Tải bản đầy đủ (.pdf) (31 trang)

(SKKN mới NHẤT) SKKN SKKN BIEN PHAP HUNG THU LOP 3 TOÁN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (406.24 KB, 31 trang )

A . PHẦN MỞ ĐẦU
I.
Lí do chọn đề tài:
Như chúng ta đã biết, cấp Tiểu học là bậc nền tảng, là nền móng cho hệ
thống giáo dục, đặt cơ sở ban đầu cho sự hình thành và phát triển nhân cách của
học sinh , tạo ra những con người có phẩm chất đạo đức tốt đẹp, phát triển toàn
diện về năng lực, đáp ứng nhu cầu của sự nghiệp xây dựng cơng nghiệp hóa – hiện
đại hóa đất nước. Tại Hội nghị lần thứ II - Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa
VIII đã khẳng định: “ Đổi mới mạnh mẽ phương pháp Giáo dục và Đào tạo, khắc
phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện nếp tư duy sáng tạo của người học,
từng bước áp dụng phương pháp tiên tiến, phương pháp hiện đại vào quá trình
dạy – học”. Vậy làm thế nào để đổi mới phương pháp giáo dục và áp dụng được
phương pháp tiên tiến, hiện đại vào quá trình dạy- học? Làm thế nào để đào tạo
được những người chủ tương lai của đất nước có đủ đức lẫn tài? Làm thế nào để sự
nghiệp giáo dục mang lại hiệu quả tốt? Đây chính là trách nhiệm chung của toàn xã
hội, của tất cả những người làm công tác giáo dục, đặc biệt là của người giáo viên người trực tiếp giảng dạy và thường xuyên tiếp xúc, gần gũi nhiều nhất với các em
học sinh.Vì vậy, trong nhà trường, người giáo viên có vai trị, chức năng và nhiệm
vụ hết sức quan trọng trong việc đào tạo thế hệ trẻ với mục đích là đào tạo con
người phát triển toàn diện để phục vụ cho sự tiến bộ xã hội, nhất là trong một thời
đại hội nhập kinh tế, thời đại công nghệ thông tin phát triển như vũ bão hiện nay.
Các em hoc sinh tiểu học ngây thơ, hồn nhiên, trong trắng như tờ giấy trắng. Tơi vơ
cùng tự hào khi mình được là người đầu tiên cầm bút viết lên tờ giấy trắng đó. Với
tơi có lẽ khơng có bằng khen, giấy khen nào có ý nghĩa hơn sự tiến bộ, sự trưởng
thành của học sinh, sự tin tưởng của cha mẹ các em.
Là một giáo viên trực tiếp giảng dạy các em, tôi rất mong muốn học trò của
mình là những con ngoan, trò giỏi, tài đức vẹn toàn để sau này lớn lên các em tự
tin, năng động, bản lĩnh bước vào đời, trở thành những công dân có ích cho xã hội:
Cuộc đời con là mầm xanh đất nước
Sẽ vươn lên như núi vững rừng già
Hướng mũi tàu vượt bão táp phong ba
Ra biển lớn – tự hào dân nước Việt.



download by :


Vì vậy, việc giáo dục và đào tạo thế hệ trẻ trở thành con người phát triển toàn
diện, trở thành những người cơng dân tốt, thành người tài giỏi, có ích cho xã hội là
nhiệm vụ chung của tất cả mọi người, đặc biệt là những người làm công tác giáo
dục. Vậy, muốn làm tốt được điều đó thì ngồi việc tâm huyết với nghề, yêu
thương học sinh, người thầy cịn phải ln ln đổi mới phương pháp giáo dục, áp
dụng phương pháp tiên tiến, phương pháp hiện đại vào quá trình dạy và học để tạo
hứng thú học tập cho các em.
Việc giáo dục học sinh phát triển toàn diện có cơ sở
khoa học và thực tiễn thời đại. Giáo dục học sinh phát
triển toàn diện là xu thế tất yếu của xã hội là vấn
đề chung của toàn cầu và phải tiến hành ngay từ các
cấp học đầu tiên .Với học sinh Tiểu học - đây là lứa
tuổi bắt đầu phát triển về chiều cao, hệ xương, nhận
thức tâm lý ..v..v..nên việc lónh hộâi kiến thức kỹ
năng đỗi với các em cần đặc biệt lưu ý làm sao để
chuyển tải đến các em những kiến thức đúng ,đủ được
phát triển một cách nhẹ nhàng, tự nhiên, hiệu qủa,
tránh ôm đồm nặng nề, gây cho học sinh những áp lực
về tinh thần phản tác dụng giáo dục .Điều 24 luật giáo
dục có nêu :”Phương pháp giáo dục phổåû thông
phải phát huy tính tích cực , tự giác, chủ động
sáng tạo của học sinh, phù hợp với đặc điểm của
từng lớp học ,môn học , bồi dưỡng phương pháp
tự học, rèn luyện kỹ năng vậân dụng kiến thức
vào thực tiễn, tác động đến tình cảm đem lại
niềm vui hứng thú học tập cho học sinh “ . Hứng thú

học tập là một trong những yếu tố góp phần quan trọng
vào việc nâng cao chất lượng dạy và học ở các cấp
học, bậc học. Trong quá trình giảng dạy, nếu giáo viên
biết khơi dậy sự say mê, hứng thú học tập của học sinh
sẽ giúp cho học sinh tiếp thu bài giảng một cách tích
cực, chủ động, hăng hái tham gia phát biểu ý kiến xây
dựng bài. Tuy nhiên, đối với mỗi giáo viên, mỗi cấp
học, bậc học và từng môn học cụ thể lại có những

download by :


cách thức, biện pháp khác nhau để nâng cao hứng thú
cho học sinh trong quá trình học tập trên lớùp cũng như
thời gian tự học ở nhà. Là một giáo viên trực tiếp giảng dạy
lớp 3, qua thực tiễn giảng dạy học, học hỏi các đồng
nghiệp trong khối, bản thân tự rút ra cho mình “Một số
biện pháp nhằm tạo hứng thú học tập cho học sinh
lớp 3.”
II. Mục đích nghiên cứu:
- Tạo hứng thú trong học tập
- Giúp học sinh tích cực, chủ dộng trong học tập
III.Đối tượng nghiên cứu:
- Đối tượng chủ thể: Hứng thú học tập của học sinh lớp 3
và những biện pháp cơ bản nhằm nâng cao hứng thú
học tập cho học sinh lớp 3.
- Đối tượng khách thể: Học sinh lớp 3
IV. Phaïm vi nghiên cứu:
Học sinh lớp 3B 2016 – 2017
V. Các phương pháp nghiên cứu:

-Phương pháp điều tra học sinh trong lớp, và
các lớp trong khối.
-Phương pháp nghiên cứu lí luận.
-Phương pháp quan sát.
-Phương pháp trò truyện.
VI. Kế hoạch nghiên cứu:
Tháng
Nợi dung thực hiện

Tháng 9 +10

- Tổ chức họp phụ huynh nhằm nâng
cao nhận thức tầm quan trọng việc gây
hứng thú học tập cho học sinh
- Khảo sát điều tra để nắm được thực
trạng, phân loại học sinh, tìm hiểu
nguyên nhân.

download by :


Tháng 11

Xây dựng cơ sở lí luận cho đề tài.

Tháng 12 + 1+ 2+ 3

Thực hiện các giải pháp.

Tháng 4


Kiểm tra, đánh giá, tổng kết, viết đề
tài.

B . NỘI DUNg:

1.Cơ sở lí luận và thực tiễn:
a. Quan niệm về hứng thú và các loại hứng
thú..
Hứng thú là một thái độ đặc biệt của cá nhân
đối với đối tượng nào đó, do ý nghóa của nó trong đời
sống và sự hấp dẫn về tình cảm, có sức thu hút, lôi
cuốn hoạt động của cá nhân.
Hứng thú của con người rất phong phú và đa dạng.
Tuỳ theo các tiêu chí, căn cứ khác nhau mà người ta
phân chia hứng thú thành nhiều loại tương ứng. Nếu căn
cứ vào nội dung đối tượng và phạm vi hoạt động của
hứng thú, người ta chia hứng thú thành: hứng thú nhận
thức, hứng thú nghề nghiệp, hứng thú chính trị-xã hội,
hứng thú thẩm mó... Trong đó, hứng thú học tập là
một dạng cụ thể của hứng thú nhận thức.
b. Tầm quan trọng của việc nâng cao hứng thú
học tập cho học sinh:
Hứng thú học tập không chỉ là nguyên nhân trực
tiếp kích thích, thúc đẩy tính tích cực sáng tạo của người
học mà còn làm nảy sinh sự ham mê và đem lại cho
người học niềm vui trong học tập; qua đó, góp phần
nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động dạy và học.

download by :



V.K. Héc-Ba - Nhà tâm lý - giáo dục học nổi tiếng
người Đức đã chỉ ra rằng: “Hứng thú không những
được đề ra trong nội dung giáo dục, giáo dưỡng
mà còn chiếm một vị trí quan trọng trong phương
pháp dạy... Điều gì hứng thú học thì học được
nhanh và nắm kỹ”.
M.A.E. Phơ-rê-mốp - Nhà tâm - sinh lý học người Nga,
khi nghiên cứu về hứng thú nhận thức cũng chỉ ra
rằng: “Nếu không hứng thú nghiên cứu một vấn
đề gì đó thì hệ thống ức chế tâm lý con người
sẽ mau chóng phát huy tác dụng, cản trở chúng
ta không thể học nổi một điều đôi khi rất sơ
đẳng”.
Hứng thú học tập là một động cơ, một nhân tố
kích thích người học hăng say trong học tập, mong muốn đi
sâu tìm hiểu môn học mà mình ưa thích. Thực tiễn cho
thấy, kết quả học tập của người học không chỉ phụ
thuộc vào đặc điểm về mặt trí tuệ của người học mà
còn tuỳ thuộc vào việc người học có hứng thú với
môn học hay không. Nếu không có hứng thú học tập,
nghiên cứu một vấn đề gì đó thì hệ thống ức chế tâm
lý của con người sẽ mau chóng phát huy tác dụng, làm
cho người học khó có thể tập trung vào việc học tập,
nghiên cứu trong một thời gian dài.
Hứng thú học tập còn góp phần nâng cao tính tích
cực, chủ động của người học và làm tăng hiệu quả
của quá trình học tập. Nhờ có hứng thú học tập mà
người học có thể khắc phục khó khăn, nảy sinh tính tò

mò, khám phá, lòng khát khao hiểu biết, kiên trì tìm
tòi, sáng tạo. Hứng thú học tập, không chỉ là động lực
trực tiếp thúc đẩy hoạt động học tập của người học,
mà sự phát triển của nó sẽ trở thành một thuộc tính
tâm lí góp phần tác động vào xu hướng nhân cách của
người học. Trong một chừng mực nhất định, hứng thú

download by :


học tập còn là một cơ sở không thể thiếu được của
những tài năng trong học tập và nghiên cứu khoa học.
Hứng thú học tập có vai trò quan trọng như vậy,
nên hiện nay ở các nhà trường rất quan tâm đến việc
hình thành và phát triển hứng thú học tập cho người
học trong quá trình học tập, coi đây laứ moọt nhieọm vuù
cuỷa hoaùt ủoọng daùy hoùc.

2. Quá trình thực hiện ti:
2.1.Tình trạng thực tế trớc khi thực hiện:
-Thực tế ở đầu năm học ,khi tiếp nhận lớp và dạy những
tiết học đầu tiên tôi thấy :
+ Lớp học rất trầm.
+ Các em còn rất rụt rè,cha thực sự mạnh dạn phát biểu
bày tỏ ý kiến của mình, có những em biết nhng lại không dám
giơ tay trả lời . Chính vì vậy các em ít có cơ hội giao lu với bạn bè
, với thầy cô về nội dung bài học cho nên các em hiểu bài một
cách thụ động , hiểu bài cha sâu dẫn đến tình trạng Học trớc quên sau .
+ Với những môn học có tính chất khô khan, trìu
tợng ,tôi thấy các em không tập trung học , không say mê học ,vì

thế dẫn đến kết quả học tập rất thấp.
Thng kê qua khảo sát chất lượng đầu năm:


Năng lực:

Lớp chủ
nhiệm

Sĩ số

3B

29


Lớp chủ
nhiệm

Tốt
5

Đạt
17,2%

19

65,6%

Cần cố gắng

5

17,2%

Phẩm chất :
Sĩ số

Tốt

Đạt

download by :

Cần cố gắng


3B

29

6

20,9%

18

61,9%

5


17,2%

2.2. Một số biện pháp góp phần nâng cao
hứng thú học tập cho học sinh lớp 3:
2.2.1. Giáo viên cần tích cực, tự giác học hỏi
không ngừng nâng cao trình độ chuyên môn
nghiệp vụ, đặc biệt là về tay nghề sư phạm
Tay nghề sư phạm là một trong những phẩm chất
quan trọng trong nhân cách của người giáo viên. Nó
phản ánh trình độ thành thạo nghiệp vụ sư phạm của
người giáo viên trong hoạt động giảng dạy và có ảnh
hưởng rất lớn đến việc tạo ra hứng thú học tập cho học
sinh. Trong cấu trúc của tay nghề sư phạm, có hai thành
phần cơ bản có tác động, ảnh hưởng đến tình cảm
của người học đó là trí tuệ (nhận thức) và kỹ năng sư
phạm của giáo viên.
Người giáo viên phải tích cực rèn luyện kỹ năng
hoạt động sư phạm bao gồm: kỹ năng điều khiển sự chú
ý của học sinh bằng ngôn ngữ; kỹ năng cảm hoá học
sinh bằng nội dung bài giảng; kỹ năng nắm bắt tư
tưởng, tình cảm của học sinh trong quá trình giao tiếp; kỹ
năng phát huy khêu gợi khả năng sáng tạo của học
sinh... Những kó năng này có tác động tích cực đến thái
độ tình cảm của học sinh trong quá trình học tập.
Thực tế những năm gần đây cho thấy, tay
nghề sư phạm của đội ngũ giáo viên ở các trường tiểu
học ngày càng được nâng lên thông qua quá trình đào
tạo, đào tạo lại và quá trình tự tu dưỡng, rèn luyện của
mỗi giáo viên. Tuy nhiên, số giáo viên có tay nghề sư
phạm ở trình độ cao còn chiếm tỉ lệ rất khiêm tốn.Vì

vậy, bồi dưỡng tay nghề sư phạm cho đội ngũ giáo viên
Tiểu học là một giải pháp hết sức cần thiết, góp
phần nâng cao hứng thú cho học sinh trong quá trình

download by :


giảng dạy các môn học cho học sinh Tiểu học nói chung
và cho học sinh lớp 3 nói riêng.
2.2.2. Lựa chọn, chắt lọc, đưa thông tin bên
lề bài học vào các giờ học cũng góp phần quan
trọng vào việc tạo ra hứng thú học tập cho học
sinh.
Khi giảng dạy các môn học như đạo đức, tự nhiên
xã hội và đặc biệt là môn tiếng Việt cho học sinh lớp
3, nếu giáo viên biết chắt lọc, lựa chọn những thông tin
bên lề bài giảng sẽ góp phần quan trọng tới việc gây
hứng thú học tập cho học sinh đối với các môn học
này. Môn Tiếng Việt có nhiệm vụ cung cấp tri thức sơ
giản về tiếng Việt, rèn luyện kó năng nghe, nói, đọc,
viết cho học sinh qua các ngữ liệu cụ thể, nội dung phong
phú, luôn là điều kiện thuận lợi để giáo viên đưa thêm
những thông tin bên ngoài lề phục vụ cho bài học. Chính
những thông tin này làm thoả mãn nhu cầu tò mò, ham
hiểu biết của trẻ, do vậy kích thích được hứng thú học
tập cho trẻ. Các em sẽ rất vui vì sau giờ tiếng Việt, các
em không những có thêm kiến thức tiếng Việt mà còn
được mở mang thêm bao kiến thức bổ ích về cuộc sống
thông qua những thông tin ngoài lề sát với chủ đề bài
học.

Việc đưa thông tin bên lề bài học vào giờ tiếng
Việt hoàn toàn phù hợp với quan điểm tích hợp trong
giáo dục Tiểu học hiện nay. Dạy tiếng Việt dễ dàng tích
hợp với các môn học khác như Đạo đức, Tự nhiên – xã
hội, Hát nhạc, Mó thuật... Vì vậy, trong giờ học giáo viên
cần tận dụng cơ hội để đưa thông tin ngoài lề sát với
chủ đề của từng phân môn tiếng Việt.
Thông tin bên lề bài học luôn đầy ắp và có tác
dụng nhất định. Tuy nhiên chúng ta phải lựa chọn những
thông tin sao cho đúng, phục vụ đắc lực cho mục đích yêu
cầu mà chủ đề bài học đã xác định. Thông tin bên lề
nên là những câu chuyện gần gũi, phù hợp với trẻ ở

download by :


độ tuổi tiểu học, có tính phổ biến, được nhiều vùng
miền biết đến.
Khi dạy về các phân môn như tập đọc và kể
chuyện, giáo viên cần triệt để sử dụng thông tin bên
lề bài học để tạo sự hứng thú, kích thích trí tò mò, ham
hiểu biết của học sinh. Bởi vì các bài học trong phân
môn này có mục đích giáo dục nhân sinh quan, thế giới
quan cho học sinh thông qua các chủ đề phản ánh mọi
lónh vực của cuộc sống nên rất dễ tạora sự liên hệ
giữa bài học và thực tiễn.
Riêng đối với môn chính tả, tập làm văn, giáo
viên có thể sử dụng thông tin bên lề là những giai
thoại ngôn ngữ, truyện vui ngôn ngữ, câu chuyện nhằm
giải thích nguồn gốc từ ngữ, hoặc kể về những tấm

gương mẫu mực trong việc sử dụng các phương tiện ngôn
ngữ.
Khi dạy phân môn luyện từ và đặt câu, với những
bài so sánh, nhân hoá, giáo viên có thể kể về một
nhà thơ, nhà văn Việt Nam là bậc thầy về sử dụng
ngôn từ, đặc biệt là các phép tu từ.
Thông thường, người đem lại thông tin bên lề bài
học chính là giáo viên đứng lớp. Nhưng để phát huy tính
tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh, huy động được
vốn hiểu biết và khả năng liên hệ thực tế của các
em, giáo viên có thể khêu gợi, khuyến khích các em tìm
ra những thông tin bên lề bài học. Những thông tin này
phải được lựa chọn, định hướng và sử dụng hợp lý. Tuỳ
theo mục đích riêng của từng bài học mà sử dụng thông
tin ở từng thời điểm khác nhau. Có những thông tin cần
đưa ra ngay khi giới thiệu chủ đề bài giảng; có thông tin
đưa ra nhằm gợi ý, định hướng suy nghó, định hướng thảo
luận cho học sinh tiếp tục tìm tòi trong quá trình tự học,
nhưng cũng có những thông tin đưa ra nhằm khơi gợi óc
sáng tạo và khả năng liên hệ thực tế của học sinh
trong quá trình giảng dạy hoặc sau khi kết thúc chủ đề

download by :


bài giảng. Tuy nhiên không được lạm dụng việc sử dụng
các thông tin ngoài lề.
2.2.3. Gây hứng thú học tập cho học sinh
thông qua các hoạt động thi đua giữa các tổ,
nhóm và giữa các học sinh trong tập thể lớp gắn

với các hình thức biểu dương, khen thưởng khích lệ
kịp thời bằng vật chất, tinh thần… Đặc biệt là
đối với những bài học, môn học có kết hợp với
việc tổ chức các trò chơi theo hướng “Chơi mà học
– học mà chơi” sẽ kích thích được sự hăng say, tích
cực, hứng thú học tập cho học sinh rất có hiệu
quả.
* Lập kế hoạch cho hình thức dạy học: giáo
viên chọn hình thức dạy học phù hợp nhằm cuốn hút
học sinh vào các hoạt động học tập một cách chủ động
tích cực. Giáo viên có thể tổ chức các hình thức dạy
học như: thảo luận nhóm, đôi bạn học tập, đàm thoại
với thầy cô giáo, hoạt động cá nhân về một vấn đề
nào đó. Giáo viên linh hoạt tổ chức cho học sinh học tập
qua hình thức ; tiếp sức, đóng vai, vận dụng các trò chơi
trong tiết học, các cuộc thi để học sinh có cơ hội thi đua
cạnh tranh lành mạnh qua đó học sinh lónh hội kiến thức
tích cực, tự giác theo hình thức “ Học mà chơi - chơi mà
học”. Tổ chức tốt lớp học theo mơ hình trường học mới VNEN. Tạo không
khí học tập thoải mái, khiến học sinh mạnh dạn tự tin, khi
nói. Từ đó rèn cho các em có khả năng diễn đạt, phát
biểu ý kiến, đánh giá trước đông người thể hiện suy
nghó, cảm xúc, thái độ yêu ghét , trân trọng hay phê
phán để các em trở nên mạnh dạn tự tin tong học tập
và giao tiếp.
Tuỳ theo nội dung, chủ đề bài giảng, giáo
viên cần kết hợp giữa các hình thức tổ chức học tập
một cách linh hoạt sẽ góp phần gây hứng thú học tập
cho học sinh. Có thể kết hợp giữa học tập trung toàn lớp
với tổ chức học theo nhóm, chia lớp thành nhiều nhóm


download by :


để học sinh trong mỗi nhóm có điều kiện bàn bạc, trao
đổi, thảo luận … (chẳng hạn như: bàn bạc xây dựng dàn
bài cho một đề tập làm văn; thảo luận tìm ra cách giải
đối với một bài toán, bài tập Luyện từ và câu…). Có
thể chia nhóm cố định suốt một học kỳ, một năm học.
Cũng có thể chia nhóm tạm thời trong một tiết học,
thậm chí trong một bài tập để thực hiện nhiệm vụ học
tập bằng cách chia nhóm ngẫu nhiên theo đánh số thứ
tự hoặc theo “địa bàn cư trú”, theo së thÝch… Để tạo
thêm hứng thú, có thể đặt tên cho mỗi nhóm (do học
sinh tự chọn hoặc do giáo viên chỉ định), ví dụ: nhóm hoạ
mi, nhóm thỏ ngọc, nhóm hoa hồng… Để việc học tập
theo nhóm bảo đảm vừa có chất lượng vừa gây được
hứng thú cho học sinh đòi hỏi giáo viên phải có kinh
nghiệm bao quát lớp, tránh để xảy ra tình trạng một số
học sinh ở các nhóm không tham gia làm việc cùng
nhóm, các em này hoặc là chơi nghịch một mình hoặc
trêu chọc bạn, làm ảnh hưởng đến hoạt động học tập
của cả nhóm. Muốn vậy, khi tổ chức học tập theo
nhóm, giáo viên cần đến với các nhóm, giúp các em
học tập đồng thời động viên các em tham gia hoạt động
cùng nhóm. Học sinh nào mải nghịch, mải chơi, giáo
viên cần nhắc nhở kịp thời. Để gây được hứng thú học
tập của học sinh trong tổ chức học theo nhóm, giáo viên
cần hết sức chú ý đến việc lựa chọn nhiệm vụ học
tập giao cho từng nhóm. Nếu các nhiệm vụ ấy quá dễ,

quá đơn giản sẽ không những không gây được hứng
thú mà còn tạo ra tâm lý thờ ơ, nhàm chán ở người
học. Vì vậy, giáo viên cần đầu tư thời gian và tâm trí
để suy nghó khi soạn bài nhằm tìm ra các bài tập, các
nhiệm vụ vừa sức, phù hợp với trình độ học sinh.
-Ví dụ :
+ Khi dạy tiết Tập đọc –Học thuộc lòng :Trong
phần hướng dẫn học sinh rèn đọc -học thuộc lòng tôi

download by :


sẽ cho các em tham gia chơi trò chơi. Tùy vào từng bài
cụ thể mà tôi có thể chọn một trong các trò chơi
như :Ai thuộc bài nhanh ? Đọc nhanh tiếp sức,Thả thơ , đọc
thơ truyền điện , Thi đọc thơ hay, Thi đọc đồng thanh, Thi
đọc nhanh khổ thơ theo chữ cái đầu dòng mỗi khổ, theo
nội dung từng khổ……………Chằng hạn , cho các em chơi
trò chơi Thi đọc đồng thanh như sau :
- Chia nhóm học sinh, đặt tên cho nhóm,cử nhóm
trưởng điều hành nhóm và làm trọng tài để đánh giá
nhóm khác.
- Mỗi nhóm lần lượt thi đọc đồng thanh bài thơ hoặc
khổ thơ theo thứ tự ghi trên bảng , các nhóm khác theo
dõi sau đó cùng nhóm trưởng (trọng tài) chọn thẻ A,B,C
để đánh giá kết quả đọc.
Cuối cuộc thi nhóm trọng tài tổng hợp kết quả so
sánh và xếp loại nhóm Nhất , Nhì , Ba . . . để động viên
khen thưởng.
Hoặc khi dạy bài Tập đọc –Học thuộc lòng Bàn tay

cô giáo
Khi học sinh đã được luyện đọc học thuộc lòng,
giáo viên cho học sinh làm bài tập với yêu cầu như sau :
Một bạn học sinh chép đoạn thơ đã viết lạc chỗ một
đôi câu . Hãy tìm câu thơ bị lạc đó và trả câu thơ bị
lạc đó về đúng chỗ của nó trong đoạn thơ.
Một tờ giấy đỏ
Cô gấp cong cong
Thoắt cái đã xong
Chiếc thuyền xinh quá !
Một tờ giấy trắng
Mềm mại tay cô
Mặt trời đã phô
Nhiều tia nắng tỏa.
*Đáp án :Hai câu thơ bị lạc là câu đầu của khổ 1 và
câu đầu của khổ 2

download by :


Trả lại đúng vị trí như sau :
Một tờ giấy trắng
Cô gấp cong cong
Thoắt cái đã xong
Chiếc thuyền xinh quá!
Một tờ giấy đỏ
Mềm mại tay cô
Mặt trời đã phô
Nhiều tia nắng tỏa.
Cách tiến hành : - Giáo viên nêu yêu cầu và nội

dung bài.
- Chia lớp thành 2 nhóm .
- Đại diện các nhóm trình bày :tìm ra
câu thơ bị lạc và
đọc lại đoạn thơ sau khi đã
xếp lại
Mục đích của bài tập :Thông qua hoạt động
nhóm giúp học sinh cùng các bạn trong nhóm rèn
luyện năng lực liên kết câu trong bài dựa trên cơ sở
đã học thuộc bài và qua đó giúp học sinh tự kiểm tra
và điều chỉnh việc ghi nhớ bài của mình .
* Qua trò chơi này chắc chắn các em sẽ có
hứng thú hơn với việc rèn đọc thuộc lòng và như vậy
các em sẽ thuộc và nhớ bài lâu hơn .
+ Khi dạy môn Tự nhiên và xã hội cũng vậyVới tiết 47 :Hoa ,tôi tạo hứng thú học tập cho các em
qua việc tổ chức cho các em tìm hiểu khám phá nội
dung bài thông qua hình thức thảo luận nhóm ,chẳng hạn
:
- Tổ chức cho các em thành lập nhóm ngẫu nhiên
theo sở thích : Nhóm Đỏ gồm những em yêu thích những
loài hoa có màu đỏ, Nhóm Vàng gồm những em yêu
thích những loài hoa có màu vàng, Nhóm Tím gồm
những em yêu thích những loài
hoa có màu
tím.v. . .v . .Sau đó cho các em cùng th¶o ln đi tìm hiểu

download by :


về các loµi hoa theo màu sắc đặc trưng của tửứng

nhoựm .
Tôi thấy các em rất thích thú, say mê vì các em đợc
tỡm hieồu ve nhửừng loaứi hoa maứ mình yêu thích .
* Tùy theo nội dung từng bài mà giáo viên tổ chức
cho học sinh tìm hiểu, khám phá kiến thức mới hay ôn
tập củng cố kiến thức đã học thông qua hình thức trò
chơi nhất là với những môn học có tính chất khô khan,
trìu tượng. Thông qua trò chơi giáo viên dẫn dắt học sinh
chủ động nắm bắt kiến thức một cách nhẹ nhàng
thoải mái , từ đó các em sẽ có hứng thú , sẽ say mê
và sẽ hiểu bài, nhớ bài lâu hơn .
-Ví dụ : Khi dạy môn Toán tôi tổ chức cho học sinh
tham gia một số trò chơi như sau
+ Trß chơi 1: Đoàn kết.
- Mục đích: Rèn luyện kĩ năng tÝnh nhÈm nhanh.
- Thêi gian ch¬i: 5 – 7 phót.
- Cách chơi: Giáo viên hô : Đoàn kết, Đoàn kết
Học sinh hỏi: Kết mấy, kết mấy?.
Giáo viên hô: KÕt 3 x 2” hc “14- 9”, “8+ 3”
Häc sinh phải nhẩm nhanh đợc kết quả và kết thành nhóm
theo yêu cầu.
Luật chơi: Ai nhanh đợc tuyên dơng, ai chậm bị phạt tuỳ
theo yêu cầu của lớp.
* Trò chơi này tôi áp dụng vào những tuần đầu của lớp 3
vì khi nhận lớp tôi thấy một số em khả năng tính nhẩm còn quá
yếu. Khi tổ chức trò chơi này, tôi thấy giờ học có hiệu quả hơn,
những em trớc đây ngại học, không chú ý, để ý gì tới tiết học
nay lại là thành phần tích cực nhất nh em Nghĩa , em Hiếu, ngay
cả giờ ra chơi cũng thờng chơi một mình không gần gũi với bạn bè
nay lại hăng hái tham gia, mạnh dạn ôm chầm kết thành nhóm khi

có hiệu lệnh. Gần cuối tiết học tôi quan sát thấy các em mạnh
dạn, tự tin hơn. Sự høng thó cđa häc sinh , sù hoµ nhËp cđa häc
sinh nhót nh¸t, sù chó ý häc tËp cđa c¸c em trong giờ học toán đÃ
kích thích tôi tìm tòi, nghiên cứu thêm một số trò chơi.

download by :


Trò chơi 2: Truyn in
Mục đích: Giúp học sinh thuộc nhân , chia trong bảng.
Thời gian chơi: 7 10 phút.
Luật chơi: Lớp chia thành 2 đội để thi đua. Giáo viên sẽ
châm ngòi đầu tiên, thầy đọc một phép tính chẳng hạn 4 x
8 rồi chỉ vào một em thuộc một trong 2 đội, em đó phải bật
ngay ra kết quả.Nếu kết quả đúng thì em đó có quyền xì
điện một bạn thuộc đội đối phơng. Em sẽ đọc bất kì phép
tính nào, ví dụ 36 : 9 và chỉ vào một bạn (ở bên kia) bạn đó lập
tức phải có ngay kết quả là 4, rồi lại xì điện trả lại đội ban
đầu. Cứ nh thế cô cùng 2 th ký ghi kết quả của mỗi đội. Hết thời
gian chơi đội nào có nhiều bạn đọc kết quả đúng thì thắng.
Chú ý: Khi đợc quyền trả lời mà lúng túng không bật ngay ra
đợc kết quả thì mất quyền trả lời và xì điện, giáo viên sẽ lại
chỉ định một bạn khác bắt đầu.
* Trò chơi này tôi thờng áp dụng khi dạy các bài nhân, chia
trong bảng. Sau mỗi giờ học tôi nhận thấy các em thuộc và nhớ rất
nhanh bảng nhân và chia. Một số em trớc đây bố, mẹ thờng hay
than phiền với thầy cô là cháu rất ngại và không chịu học Bảng
cửu chơng thì nay lại là những em tích cực học và thuộc nhanh
nhất. Tôi quan sát thấy ngay cả trong giờ ra chơi các em thờng
chia nhóm đố nhau.

Trò chơi 3. Ai đúng ?- Ai sai ?
Yêu cầu: nắm vững cách đọc, cách viết, cấu tạo các số tự
nhiên có 4, 5 chữ số.
Chuẩn bị: GV chuẩn bị cho mỗi ®éi 10 tê giÊy khỉ A 4 ®Ĩ
tr¾ng, 5 bót dạ. GV phát cho mỗi em 2 tờ giấy và 1 bút dạ ( chuẩn
bị vào 1 tờ, ghi cách đọc của đội bạn vào 1 tờ). Mỗi đội 5 em học
sinh lên bảng đứng thành 1 hàng. Hai đội bốc thăm giành
quyền đọc trớc.
Thời gian chơi: 5 -7 phút.
Luật chơi: GV cho 2 đội chuẩn bị 2 phút, 5 em sẽ bàn nhau
và mỗi em viết sẵn 1 số có từ 4 5 chữ số vào một mặt cđa tê
giÊy( viÕt to ®Ĩ ë díi líp cã thĨ nhìn rõ; ghi cách đọc ở góc trên

download by :


bằng chữ nhỏ, khi cầm giơ lên đối phơng không nhìn thấy).
Mặt còn lại ghi cách đọc một số nào đó, cũng ghi cách viết ở góc
trên bằng chữ cỡ nhỏ. Hết thời gian 2 phút, cô hô: Lần thứ nhất
bắt đầu thì đội đợc đi trớc sẽ nêu cách đọc số mình chuẩn
bị( mỗi số đọc to 2 lần), đội kia phải viết lại đợc. Sau khi đọc
đủ 5 số, thì đổi vai trò ngợc lại. Lần thứ 2 thì đội đi trớc phải
nhìn các số của đội kia viết rồi đọc to cho cả lớp nghe và đổi
vai trò ngợc lại. Sau khi 2 đội kết thúc đọc và viết, GV cùng cả lớp
sẽ làm trọng tài để kiểm tra kết quả. Đội đọc phải giơ đáp án
lên, đội viết phải giơ kết quả. Cứ mỗi ý( đọc, viết) đúng 10
điểm, đọc chậm, vấp sửa lỗi trừ đi 2 điểm. Nếu làm đáp án sai
trừ 5 điểm, đội nào nhiều điểm hơn sẽ thắng cuộc và đợc
tuyên dơng tríc líp.
* Nh chóng ta ®· biÕt, häc sinh líp 3 mới chỉ đọc, viết và

tính toán đối với các số có 4, 5 chữ số. Bởi vậy phần này rất quan
trọng đối với các em. Tuy nhiên ở năm học trớc, khi dạy tới phần
này, tôi thấy học sinh khi ®äc, viÕt thêng hay lÉn lén, sai nhiỊu.
Mét sè em yếu của lớp do không tập trung nên hay đọc, viết sai.
Năm học này sau mỗi bài mới, tôi tổ chức ngay cho các em chơi
trò chơi học tập trên. Tôi nhận thấy không khí lớp học sôi nổi
hẳn lên, các em học còn yếu cũng xung phong đọc, viết trong
nhóm của mình. Khi đợc GV tuyên dơng, gơng mặt các em rạng
ngời, ánh lên niềm vui khiến cho tôi cũng cảm thấy thật sự vui vì
đà khơi dậy đợc trong các em hng thỳ, niềm đam mê học tập,
giúp các em tự vợt qua đợc chính bản thân mình.
b. Các trò chơi củng cố v đo đại lợng.
Trò chơi 4: Trổ tài mua sắm.
Yêu cầu: Ngời chơi cần có kĩ năng tính toán với 4 phép
tính, nắm vững một số đơn vị (tờ) tiền Việt Nam hiện nay.
Biết ứng dụng để trao đổi hàng hoá khi cần thiết. Biết một vài
nguyên tắc tối thiểu khi trao đổi.
Thời gian chơi: 8 10 phút.
Chuẩn bị: GV cần chuẩn bị cho 2 đội, mỗi đội khoảng
25000 đ, gồm các loại tiỊn: 200 ®(10 tê), 500 ®(10 tê), 1000

download by :


®(8 tê), 2000 ®(5 tê). ChuÈn bÞ mét sè ®å dùng học tập nh: giấy
màu( 200 đ/tờ), bút chì(500 đ/chiếc), thớc kẻ( 1200 đ/ chiếc),
vở viết(1500 đ/quyển), truyện tranh (2000 3000 đ/quyển), bút
bi( 1000 đ/chiếc),trong đó sẽ ghi sẵn giá vào giấy và dùng băng
dính dính vào các đồ vật. Bày tất cả vào 2 bàn cho 2 đội. Phát
cho 2 đội mỗi đội 1 túi ni lon để đựng hàng mua sắm.

Luật chơi: Khi giáo viên hô: Bắt đầu và tính giờ thì 2
bạn của 2 đội sẽ đợc vào quầy chọn mua các đồ thích hợp, mua
tới đâu bỏ tiền vào hộp tới đó; nếu tiền chẵn cần cộng nhẩm
cẩn thận, chọn đủ hàng rồi mới trả tiền vào hộp; nếu bỏ vào rồi
không đợc lấy lại. Sau 4 phút, giáo viên hô: đóng cửa thì 2 bạn
phải lập tức rời quầy, bàn giao số tiền còn lại cho 2 bạn tiếp theo,
giáo viên lại hô: Mở cửa và 2 bạn tiếp lại vào chọn mua hàng cho
tới hết giờ, các bạn phải nộp giỏ hàng cho giáo viên cùng các bạn
kiểm tra. Nếu số mặt hàng mua đủ và vừa hết tiền là ngời
Khéo mua, nếu hết tiền mà mua không đủ hàng thì là ngời
Vụng mua, nếu thừa tiền mà không mua đợc hàng thì là ngời
Keo kiệt, nếu số tiền hàng cộng lại nhiều hơn số tiền có là ngời Tham, nếu số tiền hàng cộng lại đợc ít hơn số tiền đà tiêu là
ngời Đần. Căn cứ vào kết quả trên mà giáo viên và lớp công nhận
đội thắng cuộc.
* Tôi nhận thấy rằng trò chơi này thật là mới mẻ đối với các
em, thông qua trò chơi này các em đà đợc tiếp xúc với cuộc sống
hàng ngày và các em vận dụng đợc những kĩ năng tính toán đÃ
học của mình vào thực tế cuộc sống. Chính điều đó đà lôi cuốn
các em tham gia trò chơi và nắm kiến thức bài học thật nhanh
chóng. Đặc biệt là đối với nh÷ng em häc sinh n÷. Cã nh÷ng häc
sinh n÷ sau bài học đà mạnh dạn tuyên bố với bạn bè: Hôm
nào đợc nghỉ, tớ sẽ đi chợ mua đồ giúp mẹ, chắc mẹ tớ sẽ
ngạc nhiên lắm cho mà xem.
Trò chơi 5: Tích tắc - tích tắc,
Học chơi - ¨n ngñ,
Cã giê, cã giÊc.

download by :



Yêu cầu: Ngời chơi cần biết cách xem giờ; nắm vững
nguyên tắc quay của kim đồng hồ, có tinh thần hợp tác ý thức tổ
chức, tác phong nhanh nhẹn.
Chuẩn bị: Giáo viên chuẩn bị chọn 2 đội, mỗi đội 18 em.
Yêu cầu mỗi em tự chuẩn bị cho mình một cái mũ, 12 em mang
mũ hình bông hoa( đứng làm trụ quay của 2 kim giờ, phút).
Luật chơi: Hai đội sẽ xếp thành vòng tròn nh sau:

Giáo viên hô: Hai đội chú ý.
Bây giờ là 15 giờ đúng hÃy mau
thể hiện,
HÃy mau thể hiện.
Giáo viên và 2 bạn đợc chọn làm
th kí quan sát ghi kết quả thể hiện của 2 đội ( các chữ số ngồi
im, trục kim ngồi im, thực chất có 5 bạn gồm kim ngắn 2 bạn, kim
dài 3 bạn là di chuyển). Khi nghe giáo viên hô chú ý thì 5 bạn
đứng dậy, nghe giáo viên hô xong thì nhẹ nhàng di chuyển sao
cho tới vị trí cần thiết rồi ngồi xuống.
Cứ nh vậy sau 3 ( 4) lần chơi giáo viên và các bạn th kí
tổng kết xem đội nào di chuyển kim nhanh, gọn, đúng ( đúng
cả giờ và phút), mỗi lần 10 ®iĨm; nÕu quay ®óng giê nhng lóng
tóng, lén xén trừ 2 điểm. Đội nhiều điểm hơn sẽ thắng. Đội thua
cuộc phải đọc 3 lần bài:
Tích tắc, tích tắc, đồng hồ luôn nhắc, từng phút
từng giờ, quý hơn vàng ngọc.
* Chúng ta đà biết ở lớp 2 các em đà đợc học về giờ đúng,
lên lớp 3 các em tiếp tục học về xem giờ ( chính xác đến từng
phút). Trò chơi này đà giúp các em thể hiện sự nhanh nhẹn, linh
hoạt, khéo léo trong tính toán và vận động đồng thời củng cố
về kĩ năng xem đồng hồ cho các em.

c. Các trò chơi củng cố nội dung h×nh häc

download by :


Trò chơi 6: Về đúng nhà mình.
Mục đích: Ôn tập về các công thức tính chu vi, công thức tính
diện tích các hình( toán
3.Thời gian chơi: 5-7 phút.
Chuẩn bị: Các hình vẽ :hình chữ nhật, hình vuông,
hình tứ giác, hình tam giác (tợng trng cho các ngôi nhà)
Các miếng bìa có ghi các công thức sau:
Chu vi:
( a + b) x
Diện tích
axb

Diện
tích:
Chu vi:
ax4

Cách chơi:
Mi lần cho 4 học sinh cùng chơi, mỗi em đeo một miếng
bìa trớc ngực ghi các công thức đà chuẩn bị ở trên, rồi tập hợp
thành hàng dọc, vừa đi vừa hát: Trời nắng, trời nắng thỏ đi
tắm nắng, vơn vai vơn vai thỏ rung đôi tai.
Khi nghe giáo viên hô: Ma to rồi, mau về nhà thôi thì lập tức
các chú thỏ phải về đúng nhà của mình ( Tức ngôi nhà có
hình công thứcmình đang đeo).

Luật chơi: Ai nhanh nhất đợc phong tặng: Chú thỏ
nhanh nhất, còn ai chậm thì bị phạt biĨu diƠn mét trß vui.
* Với đặc điểm của môn toán khô khan ,trìu
tượng –khi học được tham gia trò chơi như thế này chắc
chắn các em sẽ rất thích thú và từ đó các em sẽ có
hứng thú tìm hiểu bài đồng thời sẽ hiểu và nhớ bài
lâu hơn.
2.4 .Sử dụng tranh ảnh và đồ dùng dạy học
đẹp , hợp lý ,sử dụng phương tiện dạy học "ứng dụng
công nghệ thông tin", thiết kế giáo án điện tử để

download by :


nâng cao hiệu quả giảng dạy cũng là biện pháp
gây hứng thú học tập cho học sinh

Trong thùc tÕ hiƯn nay, qua dự giờ và trao đổi với đồng
nghiệp tôi thấy đa số giáo viên cha khai thác hết đồ dùng dạy học
trong dạy học mà trong quá trình dạy còn xem nhẹ ĐDDH hay
nhiều lúc còn lÃng quên việc này, cha tự giác làm thêm ĐDDH
hoặc cha biết cách sử dụng đồ dùng nh thế nào cho hợp lý. Khi
hỏi đến vấn đề này đa số giáo viên còn cho là khó sử dụng, hay
không biết tự làm đồ dùng theo hớng nh thế nào? Cần sử dụng đồ
dùng trong dạy học ra sao?
Để khắc phục tình trạng này, mỗi giáo viên cần phải:
- Tự làm, tự sắm thiết bị dạy học phù hợp.
- Su tầm hoặc mua sắm tranh ảnh theo chủ đề.
- Su tầm băng đĩa ghi hình phù hợp theo từng môn
học.

Vớ duù : Moõn TNXH, Luyeọn tửứ vaứ caõu, Đạo
đức, ...giaựo vieõn sửỷ duùng nhửừng đoạn phim hình ảnh thật,
tiếng động, âm nhạc...để minh hoạ các nội dung có liên
quan trong bài mà HS khó được quan sát một cách thực
tế, các em sẽ rất hứng thú và ghi nhớ bài lâu hơn
* Trong dạy học ở Tiểu học, sử dụng tranh
ảnh và đồ dùng dạy học là rất cần thiết không thể
thiếu. Chính vì vậy trong mỗi tiết học , giáo viên cần
chuẩn bị đầy đủ các đồ dùng, nắm vững nội dung
của từng tranh, cách sử dụng từng loại đồ dùng. Khai
thác triệt để nguồn tranh trong sách giáo khoa và tranh
được cấp phục vụ cho giảng dạy đồng thời tự làm thêm
đồ dùng mới khi cần thiết.Đồ dùng đẹp mắt ,hấp dẫn
luôn thu hút sự chu ýù cao nhất của học sinh vào bài
học.
Ví dụ :Khi dạy bài tập đọc Cái cầu.
Ta biết rằng trong nội dung bài thơ có nhắc đến
rất nhiều hình ảnh về các vật như : Cái cầu (cầu hàm

download by :


Rồng , cầu tre ), con nhện, con sáo, con kiến…... Vì vậy khi
đến phần rèn đọc học thuộc lòng giáo viên sưu tầm
tranh ảnh về các vật đó ,sau đó đưa vào tiết học qua
trò chơi Nhìn hình ảnh –đọc thơ nhanh.Các em sẽ được
thấy hình ảnh về vật nào thì sẽ đọc nhanh dòng thơ –
khổ thơ có nói đến hình ảnh đo.ù
Minh häa cơ thĨ :Sau khi hớng dẫn học sinh cách thuộc
lòng bài thơ tôi cho học sinh luyện đọc thuộc lòng dới nhiều

hình thức khác nhau và cho các em thi đọc thuộc qua trò chơi
nh sau : Tôi cho các em quan sát một hình ảnh bất kỳ,nhiệm vụ
của các em là phải đọc nhanh dòng thơ ,khổ thơ có nói đến
hình ảnh đó.
Các hình ảnh đó là :

+Đây là hình ảnh con sáo, học sinh sẽ phải đọc nhanh dòng thơ
hoặc khổ thơ có nói đến con sáo nh: Con sáo qua sông bắc cầu
ngọn gió .

download by :


HS phi c cõu th mói đến cầu tre :
Yêu hơn cả cầu tre lối sang bà ngoại
Nh võng trên sông ru ngời qua lại

Cu Hm
Rng
+ Đây là hình ảnh cầu Hàm Rồng, học sinh sẽ phải đọc
dòng thơ hoặc khổ thơ có nói đến cầu hàm Rồng. Chẳng hạn :
Yêu hơn cả cầu ao mẹ thờng đÃi đỗ
Là cái cầu này ảnh chụp xa xa
Mẹ bảo cầu Hàm Rồng sông MÃ
Con cứ gọi cái cầu của cha.
Tơng tự với các hình ảnh khác cũng vậy.

download by :



Con nhÖn

Con kiÕn

download by :


Xe lửa
Học sinh đợc tham gia trò chơi này các em rất thích vì đợc
thấy hình ảnh đẹp, nếu các em có quên bài thì nhìn hình
ảnh sẽ gợi cho các em nhớ lại bài,từ đó giúp các em thuộc và nhớ
bài sâu sắc hơn .
2.5 .Sửỷ duùng phoỏi hụùp bài tập trắc nghiệm giúp
tiết học thêm phong phú, sinh động
* Ngoài ra giáo viên cần phải thiÕt kÕ mét sè mẫu
đơn từ, phiÕu häc tËp, bảng phụ ghi các câu hỏi gợi ý
phơc vơ tiÕt d¹y. Có như vậy giáo viên mới làm chủ được
thời gian, học sinh có thời gian lên tập thực hành thể
hiện mình trong mỗi tiết học.
Ví dơ: Thay vì cứ lặp đi lặp lại việc giải toán có lời
văn, thỉnh thoảng giáo viên thay đổi hình thức trắc
nghiệm : Một bình hoa có 3 bông hoa. Vậy 5 bình có tất
cả số bông hoa là :
a. 8 bông hoa
bông hoa

b. 12 bông hoa

c. 15


HS sẽ chọn chữ cái đặt trước kết quả đúng nhất
2.2.6. Vận dụng tốt phương pháp dạy học theo
hướng phát huy tính tích cực, chủ động, khơi dậy
tính độc lập tư duy, óc tò mò, say mê học tập

download by :


của học sinh cũng là một trong những biện pháp
nhằm gây hứng thú học tập cho học sinh rất có
hiệu quả.
Thực tiễn cho thấy, nếu cứ “trung thành” với
phương pháp giảng dạy truyền thống, trong đó “diễn
giảng” được xem là chủ đạo và đặc biệt là không biết
kết hợp với các phương pháp phát huy tính tích cực nhận
thức của học sinh thì không những không gây được hứng
thú cho học sinh, mà còn dễ gây ra tâm lý nhàm chán,
căng thẳng, mệt mỏi, khó tiếp thu nội dung bài học. Vì
vậy, cần phải vận dụng tốt phương pháp dạy học phát
huy tính tích cực, chủ động của học sinh kết hợp với các
phương pháp dạy học truyền thống nhằm phát huy được
tính tích cực, chủ động cũng như nâng cao hứng thú học
tập của học sinh. Muốn vậy, trước hết giáo viên với tư
cách là người tổ chức, chỉ đạo hoạt động dạy học cần
vận dụng một cách linh họat phương pháp dạy học nêu
vấn đề trong các hình thức tổ chức dạy học khác nhau.
Việc xây dựng vấn đề học tập và tạo ra các tình huống
có vấn đề, khêu gợi trí tò mò, say mê, hứng thú trong
học tập cho học sinh có thể dựa vào một số cách thức
cơ bản sau:

- Khêu gợi học sinh tham gia vào giải quyết các nội
dung bài học một cách khéo léo, nhẹ nhàng vừa sức
bằng cách đặt ra những câu hỏi có liên quan đến chủ
đề bài giảng để học sinh suy nghó, thảo luận ở tổ,
nhóm, hoặc đôi bạn học tập sau đó đưa ra chính kiến
của họ. Trong quá trình giảng dạy ở trên lớp, giáo viên còn phải
biết đặt ra và giúp học sinh giải quyết các câu hỏi có tính chất
nhận thức kiến thức. Một hệ thống câu hỏi tốt nêu ra trong qúa
trình giảng dạy phải phù hợp với khả năng của các em, kích thích
t duy phát triển. Đồng thời tạo ra mối liên hệ bên trong của học
sinh và giữa học sinh với giáo viên. Tức là mỗi câu hỏi đa ra, mỗi
học sinh và cả giáo viên phải thấy rõ vì sao trả lời đợc ? Vì sao

download by :


×