Tải bản đầy đủ (.pdf) (25 trang)

(SKKN mới NHẤT) SKKN sử dụng phần mềm photoshop thiết kế tranh ảnh dạy học bài 40, 41, 42 + 44, 45 chương III môn công nghệ 10 THPT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (272.26 KB, 25 trang )

Nội dung

MỤC LỤC

Trang

1. LỜI GIỚI THIỆU:..................................................................................................3
2. TÊN SÁNG KIẾN:................................................................................................3
3. TÁC GIẢ SÁNG KIẾN:........................................................................................4
4. CHỦ ĐẦU TƯ TẠO RA SÁNG KIẾN:................................................................4
5. LĨNH VỰC ÁP DỤNG SÁNG KIẾN:..................................................................4
6. NGÀY SÁNG KIẾN ĐƯỢC ÁP DỤNG LẦN ĐẦU HOẶC ÁP DỤNG THỬ:. .4
7. MÔ TẢ BẢN CHẤT CỦA SÁNG KIẾN:.............................................................4
A. NỘI DUNG......................................................................................................4
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN................................................................................4
CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ LUẬN........................................................................6
CHƯƠNG III: CƠ SỞ THỰC TIỄN...................................................................9
B. KHẢ NĂNG ÁP DỤNG CỦA SÁNG KIẾN...............................................12
8. NHỮNG THÔNG TIN CẦN ĐƯỢC BẢO MẬT:..............................................12
9. CÁC ĐIỀU KIỆN CẦN THIẾT ĐỂ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN:..........................12
10. ĐÁNH GIÁ LỢI ÍCH THU ĐƯỢC :.................................................................12
10.1. ĐÁNH GIÁ LỢI ÍCH THU ĐƯỢC HOẶC DỰ KIẾN CÓ THỂ THU
ĐƯỢC DO ÁP DỤNG SÁNG KIẾN THEO Ý KIẾN CỦA TÁC GIẢ:.............12
10.2. ĐÁNH GIÁ LỢI ÍCH THU ĐƯỢC HOẶC DỰ KIẾN CÓ THỂ THU
ĐƯỢC DO ÁP DỤNG SÁNG KIẾN THEO Ý KIẾN CỦA TỔ CHỨC, CÁ
NHÂN:.................................................................................................................13
11. DANH SÁCH NHỮNG TỔ CHỨC/CÁ NHÂN ĐÃ THAM GIA ÁP DỤNG
THỬ HOẶC ÁP DỤNG LẦN ĐẦU (nếu có):........................................................13
PHỤ LỤC................................................................................................................15

1


download by :


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

Ký hiệu
BQ
BQ NLTS
BQ, CB NLTS
CB
CB NLTS
CN10
CNTT
ĐC
DH
GD
GD & ĐT
GV
HS
NLTS
PP
PP BQ
PP CB
PPDH
PT
PTDH
THPT
TN

Đọc là

Bảo quản
Bảo quản nông, lâm, thủy sản
Bảo quản, chế biến nông, lâm, thủy sản
Chế biến
Chế biên nông, lâm, thủy sản
Công nghệ 10
Công nghệ thông tin
Đối chứng
Dạy học
Giáo dục
Giáo dục và Đào tạo
Giáo viên
Học sinh
Nông, lâm, thủy sản
Phương pháp
Phương pháp bảo quản
Phương pháp chế biến
Phương pháp dạy học
Phương tiện
Phương tiện dạy học
Trung học phổ thông
Thực nghiệm

2
download by :


BÁO CÁO KẾT QUẢ
NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN
1. LỜI GIỚI THIỆU:

Do sự phát triển rất nhanh của nhiều ngành khoa học kĩ thuật, đặc biệt trong
lĩnh vực truyền thông đa phương tiện, các thiết bị nghe nhìn và máy tính, một yêu
cầu bức bách đối với hệ thống GD & ĐT là phải mau chóng ứng dụng CNTT để tạo
ra một bước đột phá nhằm đổi mới các PPDH , giúp cho người học hiểu nhanh, nhớ
lâu các kiến thức mới có thể áp dụng ngay các kĩ năng tiên tiến vào công việc hàng
ngày. Sự phát triển của các loại PTDH sẽ góp phần đổi mới các PPDH, việc sử
dụng phần mềm tin học để thiết kế PTDH chung và tranh ảnh nói riêng đang tăng
lên, ngồi ra thì các phương tiện hỗ trợ bài giảng cũng phát triển mạnh, chính
những điều đó đã làm tối ưu hố việc học tập của HS.
Định hướng đổi mới PPDH đã được xác định là hướng tới hoạt động học tập
chủ động, chống lại thói quen học tập thụ động, đề cao khả năng tự học của người
học và đề cao vai trò cua người thầy về khả năng dạy cho người học cách học có
hiệu quả nhất. Vì vậy việc áp dụng các PTDH hiện đại và PPDH tiên tiến để phát
huy tính tích cực của HS, lấy HS làm trung tâm là một vấn đề vô cùng cấp thiết. Sử
dụng phần mềm tin học để thiết kế tranh ảnh DH là một trong các hình thức đổi
mới PPDH và PTDH. Đây là vấn đề cần được quan tâm nghiên cứu.
Môn Công nghệ 10 ở trường THPT là một môn khoa học ứng dụng, có tính
thực tiễn cao. Nó trang bị những kiến thức đại cương cơ bản về nông, lâm, thủy
sản; BQ, CB và tạo lập doanh nghiệp thiết yếu cho những công dân tương lai trên
một đất nước dân số lao động rất đông trong ngành nông nghiệp. Đây là mơn học
có tính tích hợp của nhiều mơn khoa học khác. Nếu chỉ dùng PP thuyết giảng thông
thường sẽ khơng phản ánh hết được tính thực tiễn của môn học đồng thời làm giảm
sự đa dạng, hấp dẫn của môn học.
Tuy nhiên hiện nay các PTDH môn CN10 nói chung và bài 40, 41, 42 + 44,
45 cịn rất thiếu thốn. Các bài 40, 41, 42 + 44, 45 chương III: “Bảo quản, chế biến
nông, lâm, thủy sản” có tính kỹ thuật rõ nét, tính ứng dụng cao trong thực tế, có
nhiều nội dung, quy trình kỹ thuật rất phù hợp để sử dụng tranh ảnh DH.
Xuất phát từ những lý do trên em quyết định lựa chọn đề tài nghiên cứu: “Sử
dụng phần mềm Photoshop thiết kế tranh ảnh dạy học bài 40, 41, 42 + 44, 45
chương III môn Công nghệ 10 - THPT”.

2. TÊN SÁNG KIẾN:
“Sử dụng phần mềm Photoshop thiết kế tranh ảnh dạy học bài 40, 41, 42 + 44,
45 chương III môn Công nghệ 10 - THPT”.

3
download by :


3. TÁC GIẢ SÁNG KIẾN:
- Số điện thoại: 0987951819.
- E- mail:
4. CHỦ ĐẦU TƯ TẠO RA SÁNG KIẾN:
5. LĨNH VỰC ÁP DỤNG SÁNG KIẾN:
- Lĩnh vực: Công nghệ 10.
- Vấn đề mà sáng kiến giải quyết: Sáng kiến kinh nghiệm của tơi có thể áp dụng để
hình thành kiến thức kĩ năng mới, hoàn thiện, củng cố kiến thức và kiểm tra đánh
giá. Ngồi ra sáng kiến này cịn rèn luyện các thao tác tư duy cho học sinh gồm: kỹ
năng phân tích, kỹ năng tổng hợp, kỹ năng so sánh, kỹ năng diễn đạt bằng lời ở bài
40, 41, 42 + 44, 45 chương III – Công nghệ 10 – THPT.
6. NGÀY SÁNG KIẾN ĐƯỢC ÁP DỤNG LẦN ĐẦU HOẶC ÁP DỤNG THỬ:
Tháng 9 năm 2017.
7. MÔ TẢ BẢN CHẤT CỦA SÁNG KIẾN:
A. NỘI DUNG
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN
I.1. Mục đích nghiên cứu:
Thiết kế tranh ảnh DH bài 40, 41, 42 + 44, 45 chương III: “Bảo quản, chế
biến nông, lâm, thủy sản” môn CN10 bằng phần mềm Photoshop nhằm nâng cao
kết quả học tập, phát huy tính tích cực trong học tập của HS.
I.2. Nhiệm vụ nghiên cứu:
- Xây dựng cơ sở lí luận và thực tiễn của đề tài.

- Nghiên cứu mục tiêu, nội dung kiến thức chương III mơn CN10 nói chung
và bài 40, 41, 42 + 44, 45 nói riêng, làm cơ sở thiết kế tranh ảnh DH.
- Sử dụng phần mềm Photoshop thiết kế tranh ảnh DH bài 40, 41, 42 + 44,
45 chương III môn CN10 – THPT.
- TN sư phạm để đánh giá hiệu quả của việc sử dụng tranh ảnh đã thiết kế
DH bài 40, 41, 42 + 44, 45 chương III môn CN10 – THPT.
I.3. Đối tượng và khách thể nghiên cứu:
a. Đối tượng nghiên cứu:
- Quy trình sử dụng phần mềm Photoshop thiết kế tranh ảnh DH bài 40, 41,
42 + 44, 45 chương III môn CN10.
- Biện pháp sử dụng tranh ảnh đã thiết kế để DH bài 40, 41, 42 + 44, 45
chương III môn CN10 – THPT.
b. Khách thể nghiên cứu:
HS lớp 10A1 và 10A2 trường THPT Nguyễn Thái Học – Vĩnh Yên – Vĩnh
Phúc.

4
download by :


I.4. Nội dung nghiên cứu:
- Hệ thống hóa cơ sở lí luận và cơ sở thực tiễn của đề tài.
- Tìm hiểu tình hình thực tiễn sử dụng phần mềm Photoshop để thiết kế tranh
ảnh DH.
- Những nội dung bài 40, 41, 42 + 44, 45 cần được thể hiện bằng tranh ảnh.
- Hệ thống các tranh ảnh đã được thiết kế.
- Thực nghiệm sư phạm để đánh giá kết quả sử dụng phần mềm Photoshop
thiết kế tranh ảnh trong DH.
I.5. Phương pháp nghiên cứu:
I.5.1. Phương pháp nghiên cứu lý thuyết:

- Nghiên cứu các văn kiện, chỉ thị, nghị quyết về đổi mới GD của Đảng, Nhà
nước, Bộ GD & ĐT
- Nghiên cứu các tài liệu chuyên môn liên quan đến đề tài: Bảo quản nông,
lâm, thủy sản; chế biến,nông lâm, thủy sản; sách CN10.… để sưu tầm và thu thập
những hình ảnh về bảo quản và chế biến nơng, lâm, thủy sản… Làm cơ sở cho việc
thiết kế tranh ảnh DH bài 40, 41, 42 + 44, 45 chương III môn CN10 - THPT.
- Nghiên cứu các tài liệu về PPDH tích cực, PTDH, sử dụng phần mềm
Photoshop... làm nền tảng để xây dựng và thiết kế tranh ảnh DH bằng phần mềm
Photoshop.
I.5.2. Phương pháp điều tra:
- Điều tra GV về tình hình sử dụng phần mềm Photoshop thiết kế tranh ảnh
DH các mơn học nói chung và mơn CN10 nói riêng.
- Điều tra HS về thái độ, khả năng tiếp thu bài của HS với PP và PT đã sử dụng.
- Tìm hiểu cơ sở vật chất, các loại PT hiện đại phục vụ cho việc DH môn CN10.
- Quan sát thái độ của HS trong giờ học, khơng khí lớp học khi sử dụng PT
đã đề xuất.
I.5.3. Thực nghiệm sư phạm:
a. Mục đích của thực nghiệm:
Mục đích của TN sư phạm: Xác định tính khả thi và hiệu quả của việc sử
dụng tranh ảnh đã thiết kế DH bài 40, 41, 42 + 44, 45 chương III môn CN10 THPT.
b. Phương pháp thực nghiệm:
- Chọn 1 lớp TN và 1 lớp ĐC.
- Giáo án lớp TN được thiết kế theo hướng sử dụng phần mềm Photoshop.
- Giáo án lớp ĐC được thiết kế theo phương pháp truyền thống.
- Cả lớp ĐC và lớp TN đều được bố trí song song đảm bảo đồng đều về

5
download by :



thời gian, nội dung kiến thức và các điều kiện dạy học, do tôi trực tiếp giảng
dạy.
- Tiến hành dạy lớp TN và lớp ĐC theo giáo án đã thiết kế.
CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ LUẬN
II.1. Khái niệm và vai trị của PTDH:
a. Khái niệm về PTDH:
- Có nhiều khái niệm khác nhau về PTDH, nhưng đều có quan niệm chung:
PTDH là toàn bộ những trang thiết bị đồ dùng, dụng cụ chứa đựng nội dung và
PPDH.
b. Vai trò của PTDH:
- PTDH là một yếu tố rất quan trọng trong quá trình DH, giúp cho GV phát
huy được tất cả các giác quan của HS trong quá trình truyền thụ kiến thức, do đó
thúc đẩy sự giao tiếp, trao đổi thơng tin để HS học tập có hiệu quả.
- PTDH giúp HS tăng cường trí nhớ, làm cho việc học tập kiến thức được lâu
bền.
- PTDH cung cấp thêm kiến thức, kinh nghiệm trực tiếp liên quan đến thực
tiễn xã hội và môi trường sống.
- PTDH khắc phục những hạn chế của lớp học bằng cách biến cái không thể
tiếp cận được thành cái có thể tiếp cận được. Điều này thực sự đúng khi sử dụng
phim, ảnh và các PT tương tự.
II.2. Khái niệm và vai trò của tranh ảnh DH:
a. Khái niệm về tranh ảnh DH:
Theo Từ điển tiếng Việt (Hoàng Phê chủ biên, 2001): Tranh ảnh gồm tranh
và ảnh; Tranh là tác phẩm hội hoạ phản ánh hiện thực bằng đường nét và màu sắc;
Ảnh là hình người, vật, phong cảnh thu được bằng khí cụ quang học.
Theo GS.TS Đinh Quang Báo: Một bức tranh có thể có một đến nhiều hình
được bố cục theo một ý đồ sư phạm nhất định trên một tờ giấy có kích cỡ xác định
hoặc trên những chất liệu khác (bản trong, phim chiếu lên màn hình,…).
b. Vai trị của tranh ảnh DH:
- Tạo nên sự hứng thú học tập cho HS.

- Diễn tả được sự vật, hiện tượng ở những mức độ phức tạp khác nhau một
cách trực quan sinh động phù hợp với trình độ HS, được GV sử dụng nhằm điều
khiển hoạt động nhận thức của HS.
- Huy động sự tham gia của nhiều giác quan. Như vậy, HS sẽ hiểu ngay bài
trên lớp một cách nhanh chóng và nhớ rất lâu những kiến thức đã học được.
- Là PT đặc hiệu giành kiến thức về vật thật qua giải thích, minh hoạ, biểu

6
download by :


diễn, quan sát, tìm tịi, có khả năng phát triển năng lực trí tuệ và hồn thành nhiệm
vụ trí dục và GD.
- Thay thế và đại diện cho mẫu vật thật.
- Làm tăng kích thước của mẫu vật thật.
- Khái quát hoá các dấu hiệu bản chất của mẫu vật.
II.3. Nguyên tắc thiết kế và Nguyên tắc sử dụng tranh ảnh DH:
a. Nguyên tắc thiết kế tranh ảnh DH:
- Đảm bảo mục tiêu DH.
- Đảm bảo tính chính xác của nội dung.
- Đảm bảo tính trực quan.
- Đảm bảo tính sư phạm.
- Đảm bảo tính thẩm mỹ.
b. Nguyên tắc sử dụng tranh ảnh DH:
- Sử dụng tranh ảnh đúng lúc.
- Xác định vị trí giới thiệu tranh ảnh hợp lý.
- Sử dụng tranh ảnh đúng mức đúng cường độ.
- Kết hợp sử dụng tranh ảnh với các PTDH khác.
II.4. Giới thiệu một số phần mềm tin học đã sử dụng trong quá trình
nghiên cứu đề tài:

II.4.1. Khái niệm về phần mềm DH:
Theo Tô Xuân Giáp (2001), một phần mềm tin học ứng dụng được gọi là
phần mềm DH khi có chứa đựng các yếu tố lý luận DH, nội dung DH, những
phương án DH, luyện tập, kiểm tra- đánh giá, thu thập thơng tin hai chiều, quản lý
chương trình DH và thiết lập các bài giảng điện tử.
Vậy phần mềm DH là một chương trình ứng dụng được xây dựng để hỗ trợ
cho quá trình DH nhằm đạt được mục tiêu DH.
II.4.2. Phần mềm photoshop:
a. Khái niệm phần mềm Photoshop:
Phần mềm photoshop là phần mềm tin học có chương trình xử lý ảnh hiệu
quả cao bằng các công cụ, phương tiện của phần mềm. (Adobe Photoshop
&ImageReady, tập 1, Nguyễn Việt Dũng chủ biên)
b. Vai trò của phần mềm photoshop:
- Tương thích với hệ điều hành nên thuận tiện cho việc cài đặt và sử dụng.
- Dùng trong thiết kế đồ hoạ, xử lý ảnh: Có thể cắt, dán, tơ, vẽ, viết chữ lên
ảnh, hiệu chỉnh ánh sáng, ghép và lồng ảnh…theo mục đích của người thiết kế.
Ngồi ra phần mềm này còn hỗ trợ trong thiết kế thời trang, kiến trúc, báo chí…
- Tạo ảnh rõ nét, với độ phân giải cao nên có thể in ra khổ giấy A o, A1 để DH

7
download by :


mà khơng bị vỡ hình.
c. Ưu điểm của phần mềm photoshop:
Có nhiều loại phần mềm có thể dùng để xử lý ảnh như: Công cụ picture
trong phần mềm powerpoint, Microsoft Office picture manager, Phần mềm paint,…
tuy nhiên các phần mềm đó đều có chung một nhược điểm lớn đó là tính năng xử lý
ảnh rất kém. Nếu chỉ yêu cầu cắt ảnh theo hình vng, hình trịn hoặc hiệu chỉnh
sáng tối một cách đơn giản thì các phần mềm này có thể thực hiện được. Nhưng khi

cần làm tăng độ rõ nét của ảnh, lồng ghép ảnh… để tạo ra một tranh DH với bố cục
hoàn chỉnh, rõ ràng, đảm bảo tính trực quan, tính thẩm mỹ thì nhất thiết phải sử
dụng đến phần mềm photoshop để xử lý.
Bên cạnh phần mềm photoshop còn một số phần mềm xử lý ảnh khác có tính
năng tương đối cao như: Coreldro, Autocachk…Tuy nhiên trong thực tế ở các hiệu
ảnh viện, ảnh kỹ thuật số…thì việc xử lý ảnh đa số sử dụng phần mềm photoshop.
Nói về photosop, Bá tước Monte Cristo - Final Fantasy Phát biểu như sau:
“Photoshop là một chương trình phức tạp, được làm ra mà khơng có một sai lầm.
Bạn có thể phải bỏ ra vài năm để trở thành "siêu". Nhưng đừng vội sợ điều đó, hầu
như tất cả những gì bạn cần để bắt đầu làm quen với Photoshop chỉ mất một vài
ngày để học. Và một khi bạn đã bắt đầu, bạn sẽ sớm gia nhập hệ thống xếp hạng
của những hoạ sĩ” ()
II.4.3. Phần mềm Powerpoint:
Powerpoint là một phần mềm tin học ứng dụng trong bộ Microsoft Office
được sử dụng vào nhiều mục đích khác nhau, trong đó có thể dùng để thiết kế bài
giảng điện tử, người sử dụng dễ dàng tạo được các hiệu ứng cho phiên bản trình
bày bao gồm cả chữ viết, hình ảnh tĩnh - động, các đoạn video clip… sinh động,
hấp dẫn cho người theo dõi, quan sát.
Chính vì vậy mà phần mềm này được sử dụng tương đối rộng rãi trên tồn
thế giới.Với tính năng đơn giản, tiện dụng và gọn nhẹ, mặc dù không mạnh bằng
Atodesk hoặc các chương trình khác song nó đã và đang được hoàn thiện dần để
đáp ứng được các yêu cầu của bài giảng.
Trong đề tài này chúng tôi sử dụng powerpoint để thiết kế giáo án DH, với mục
đích chính là phương tiện trình chiếu tranh để tổ chức hoạt động học tập cho HS.
II.5. Quy trình thiết kế tranh ảnh DH:
Bước 1: Nghiên cứu nội dung chương trình
Bước 2: Sưu tầm tranh ảnh có liên quan đến nội dung chương
trình
8
download by :



Bước 3: Thiết lập bố cục cho từng tranh ảnh DH.
Bước 4: Thiết kế tranh ảnh DH trên phần mềm photoshop
Bước 5: In và chiếu thử bộ tranh ảnh đã thiết kế được.
Bước 6: Chỉnh sửa lại các chi tiết cịn chưa hồn chỉnh
Bước 7: Hồn thiện bộ tranh và đem sử dụng
CHƯƠNG III: CƠ SỞ THỰC TIỄN
III.1. Cơ sở thực tiễn của việc sử dụng phần mềm Photoshop để thiết kế
tranh ảnh DH:
* Về sử dụng phần mềm tin học thiết kế tranh ảnh DH:
Việc sử dụng tranh ảnh trong DH ở các trường THPT cũng được chú ý đến
nhiều. Tuy nhiên việc sử dụng tranh ảnh phần lớn là do những tranh ảnh đã có sẵn
hoặc chỉ là coppy, chụp lại sau đó đưa vào Powerpoint để thiết kế bài giảng. Việc
sử dụng phần mềm Photoshop thì ít có ai sử dụng. Nguyên nhân chủ yếu là do đa
số GV chưa hiểu biết về Photoshop là gì nên họ không thể sử dụng được phần mềm
này, một số GV cho rằng nó rất mất thời gian nên vì vậy họ cũng khơng sử dụng.
Nhưng phần lớn GV có ý kiến nên sử dụng Photoshop để thiết kế tranh ảnh DH.
Điều này cho thấy GV không sử dụng Photoshop vì chưa hiểu biết Photoshop là gì
và chưa có sự đầu tư về thời gian và công sức.
* Về việc sử dụng tranh ảnh DH:
Thông qua điều tra chúng tôi thấy đa số GV sử dụng tranh treo tường, một số
sử dụng tranh bằng cách chiếu trên Powerpoint nhưng chủ yếu là sử dụng để minh
hoạ trong bài giảng, việc sử dụng tranh ảnh để hình thành kiến thức mới là rất ít.
Ngun nhân chính là do tranh ảnh khơng có đầy đủ và tranh ảnh chỉ mang tính
chất minh hoạ, một số GV cịn có ý kiến là tranh bị mờ, HS khó quan sát.
Như vậy việc thiết kế và sử dụng tranh ảnh trong DH nói chung và mơn
CN10 nói riêng chưa thực sự quan tâm về chất lượng và PP sử dụng. Vì vậy chưa
thực sự khai thác được hiệu quả trong sử dụng tranh ảnh DH.


9
download by :


III.2. Những nội dung bài 40, 41, 42 + 44, 45 cần được thể hiện bằng
tranh ảnh:
Bài
Nội dung
Khái niệm của NLTS
Bài 40
Mục đích ý nghĩa của BQ CB NLTS
Ảnh hưởng của điều kiện mơi trường đến NLTS trong q
trình bảo quản
Tiêu chuẩn hạt giống
Bài 41
Quy trình BQ hạt giống
Tiêu chuẩn củ giống
Quy trình BQ củ giống
Các dạng kho BQ
Quy trình BQ thóc, ngơ
Bài 42+44
Quy trình BQ rau, hoa, quả tươi bằng phương pháp lạnh
Chế biến gạo từ thóc
Chế biến sắn
Quy trình chế biến rau, quả đóng hộp
Bài 45
Làm xiro
Làm mứt
III.3. Hệ thống các tranh ảnh đã thiết kế được:
Bài

Bài 40

Bài 41

Bài 42+44

-

Tên tranh
Một số phương pháp bảo quản táo
Một số sản phẩm nông, lâm, thủy sản
Một số nông, lâm, thủy sản đã chế biến
Một số phương pháp chế biến dâu tây
Các yếu tố ảnh hưởng đến nông sản trong bảo quản
Tiêu chuẩn hạt giống
Quy trình bảo quản thóc giống
Tiêu chuẩn củ giống
Quy trình bảo quản khoai tây giống
Một số dạng kho qảo quản
Quy trình bảo quản thóc
Quy trình bảo quản rau, quả bằng phương pháp lạnh
Một số phương pháp chế biến thóc
Quy trình chế biến gạo từ thóc

10
download by :


Bài 45


-

Một số phương pháp chế biến sắn tươi
Quy trình chế biến tinh bột sắn
Quy trình chế biến dưa chuột hộp
Quy trình làm xiro nho
Quy trình làm mứt từ mận

III.4. Thực nghiệm sư phạm:
a. Chọn lớp TN:
- Lớp TN là lớp 10A1 trường THPT Nguyễn Thái Học - Vĩnh Yên - Vĩnh
Phúc sử dụng phần mềm Photoshop nhằm phát huy tính tích cực, độc lập sáng tạo
của HS.
- Lớp ĐC là lớp 10A2 trường THPT Nguyễn Thái Học - Vĩnh Yên - Vĩnh
Phúc sử dụng phương pháp thông thường. Bố trí theo kiểu song song.
Trình độ và sĩ số 2 lớp tương đương nhau.
b. Bố trí TN:
- Tiến hành TN ở các bài: 40, 41, 42 + 44.
- Giáo án TN được thiết kế có sử dụng Powerpoint và có sử dụng tranh ảnh
đã thiết kế để tổ chức hoạt động học tập.
- Giáo án ĐC được soạn theo phương pháp truyền thống được dạy trên
Powerpoint và không sử dụng tranh ảnh đã thiết kế.
- Các lớp TN và ĐC do tôi trực tiếp giảng dạy, đảm bảo đồng đều về mặt nội
dung kiến thức, thời gian và các điều kiện khác. Trong suốt thời gian tiến hành TN
chúng tôi luôn quan sát thái độ và hứng thú học tập của HS trong các giờ học.
- Kiểm tra, đánh giá: Trong q trình TN tơi tiến hành kiểm tra 2 đợt:
+ Đợt 1: Kiểm tra trong TN, sau mỗi bài học ở lớp TN và ĐC đều tiến hành
kiểm tra chất lượng lĩnh hội kiến thức trong 5 phút với cùng bộ đề là câu hỏi trắc
nghiệm khách quan.
+ Đợt 2: Kiểm tra sau TN, sau khi dạy TN xong 3 tuần, chúng tôi tiến hành

kiểm tra 45 phút ở cả 2 lớp TN và ĐC với bộ đề giống nhau là 2 đề gồm câu hỏi
trắc nghiệm khách quan và câu hỏi tự luận để đánh giá độ bền kiến thức của HS.
- Các lớp TN và ĐC được tiến hành kiểm tra với cùng một đề kiểm tra, thời
gian kiểm tra như nhau và cùng một thang điểm đánh giá. Các bài kiểm tra được
chấm theo thang điểm 10.

11
download by :


B. KHẢ NĂNG ÁP DỤNG CỦA SÁNG KIẾN
- Mục tiêu, nội dung kiến thức của các bài 40, 41, 42 + 44, 45 chương III:
“Bảo quản, chế biến nông, lâm, thủy sản”, CN10 – THPT phù hợp với việc sử dụng
tranh ảnh trong DH. Các bài này có nhiều kiến thức thực tiễn, mới mẻ nhưng lại
gần gũi với đời sống. Đây là điều kiện thuận lợi để sử dụng tranh ảnh trong DH.
- Dùng phần mềm Photoshop thiết kế tranh ảnh dạy học bài 40, 41, 42 + 44,
45 chương III môn CN 10 và sử dụng trong nhiều khâu của quá trình DH: hình thành
kiến thức kỹ năng mới, hoàn thiện, củng cố kiến thức và kiểm tra đánh giá kiến
thức của HS. Ngoài ra tranh ảnh DH được thiết kế bằng Photoshop còn rèn luyện
các thao tác tư duy cho HS gồm: kỹ năng phân tích, kỹ năng tổng hợp, kỹ năng so
sánh, kỹ năng diễn đạt bằng lời.
- Sử dụng phần mềm Photoshop thiết kế tranh ảnh DH giúp HS lĩnh hội kiến
thức, rèn luyện kỹ năng, đồng thời kích thích các em tự học, chủ động giải quyết
vấn đề, có thái độ tích cực với môn học.
- Đội ngũ cán bộ quản lý và GV các trường THPT cần có những đợt tập huấn
thường xuyên về tin học cũng như về các ứng dụng trong CNTT, của phần mềm DH
nói chung và phần mềm photoshop nói riêng để ngày càng nâng cao chất lượng DH.
8. NHỮNG THƠNG TIN CẦN ĐƯỢC BẢO MẬT: Khơng.
9. CÁC ĐIỀU KIỆN CẦN THIẾT ĐỂ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN:
- GV: Để cho việc tiếp thu kiến thức một cách hiệu quả, giáo viên cần vận

dụng các phương pháp dạy học tích cực, giúp các em phát triển các kĩ năng phân
tích, so sánh, khái quát. Đồng thời định hướng phát triển năng lực như năng lực
phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực thu nhận và xử lí thơng tin, năng lực tư
duy, năng lực ngơn ngữ.
- HS: Cần có thái độ đúng đắn trong học tập, nhận thức đầy đủ về vai trị của
mơn CN 10, khơng nên coi môn CN 10 là môn học “phụ”, không thi tốt nghiệp lại
là môn khoa học nông nghiệp mà nhàm chán.
10. ĐÁNH GIÁ LỢI ÍCH THU ĐƯỢC :
10.1. ĐÁNH GIÁ LỢI ÍCH THU ĐƯỢC HOẶC DỰ KIẾN CÓ THỂ
THU ĐƯỢC DO ÁP DỤNG SÁNG KIẾN THEO Ý KIẾN CỦA TÁC GIẢ:
- Qua điều tra chúng tôi thấy cả GV và HS đều ủng hộ và đánh giá cao việc sử
dụng tranh ảnh trong DH các mơn nói chung và mơn CN10 nói riêng. Qua đó chứng
tỏ việc sử dụng tranh ảnh đã góp phần đổi mới PPDH, nâng cao chất lượng DH.
- Kết quả thực nghiệm sư phạm các bài 40, 41 cho thấy đây là phương tiện, tư liệu

12
download by :


DH góp phần đem lại hiệu quả cao trong quá trình dạy và học, góp phần phát huy tính
tích cực, chủ động, giúp các em ghi nhớ kiến thức tốt hơn, góp phần nâng cao kết
quả học tập của HS.
a. Kết quả cho thấy tỉ lệ phần trăm điểm số ở bài kiểm tra trong TN:
0  dưới 5 5  dưới 8
8  10
TB trở lên
TT Lớp Số bài
SL
%
SL

%
SL
%
SL
%
TN 10A1
42
0
0
17
40,48
25
59,52
42
100
ĐC 10A2
42
17
40,48
15
35,71
10
23,81
25
59,52

b. Kết quả cho thấy tỉ lệ phần trăm điểm số ở bài kiểm tra sau TN:
0  dưới 5 5  dưới 8
8  10
TB trở lên

TT Lớp Số bài
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
TN 10A1
42
0
0
15
35,71
27
64,29
42
100
ĐC 10A2
42
18
42,86
15
35,71
9
21,43
24
57,14
Nhận xét kết quả: Kết quả trên cho thấy khi dạy bài 40, bài 41 CN 10 có sử

dụng tranh ảnh DH thiết kế bằng Photoshop đạt được kết quả rất khả quan. Cụ thể
khi kiểm tra trong TN thấy lớp TN có số HS điểm trên trung bình là 42 HS (bằng
100% cao hơn hẳn so với lớp ĐC là 59,52%). Mặt khác lớp TN xu hướng biểu hiện
điểm từ trung bình  giỏi cao hơn hẳn so với lớp ĐC (25 bài điểm 8  10 so với
lớp ĐC chỉ có 10 bài) => sử dụng tranh ảnh DH thiết kế bằng Photoshop làm gia
tăng điểm khá, giỏi.
Từ kết quả ở bài kiểm tra sau TN cho thấy lớp TN gia tăng điểm khá giỏi
hơn rất nhiều so với lớp ĐC.
10.2. ĐÁNH GIÁ LỢI ÍCH THU ĐƯỢC HOẶC DỰ KIẾN CÓ THỂ THU
ĐƯỢC DO ÁP DỤNG SÁNG KIẾN THEO Ý KIẾN CỦA TỔ CHỨC, CÁ
NHÂN:
- Sáng kiến kinh nghiệm này đã được các giáo viên cùng bộ mơn ở trường
THPT Phạm Cơng Bình đánh giá cao và được sử dụng trong quá trình giảng dạy
môn Công nghệ 10 từ năm 2017 đến nay.
11. DANH SÁCH NHỮNG TỔ CHỨC/CÁ NHÂN ĐÃ THAM GIA ÁP DỤNG
THỬ HOẶC ÁP DỤNG LẦN ĐẦU (nếu có):
Phạm vi/Lĩnh vực
STT Tên tổ chức/cá nhân
Địa chỉ
áp dụng sáng kiến

13
download by :


1

Học sinh khối 10 từ khóa 2017Trường THPT
2018 đến nay.
Nguyễn Thái Học


2

Nguyễn Thị Phong

Trường THPT
Phạm Công Bình

3

Nguyễn Thị Duệ

Trường THPT
Phạm Cơng Bình

Vĩnh n, ngày.....tháng......năm....
Thủ trưởng đơn vị/
Chính quyền địa phương
(Ký tên, đóng dấu)

Mơn Cơng nghệ 10

Vĩnh n, ngày.......tháng.....năm.....
Tác giả sáng kiến
(Ký, ghi rõ họ tên)

Phạm Thị Quỳnh Nga

14
download by :



PHỤ LỤC : CÁC ĐỀ KIỂM TRA
ĐỀ KIỂM TRA (Bài 40)
Môn: Công Nghệ 10
Thời gian: 5 phút
Họ và tên: …………………………………… Lớp: …………………
Hãy khoanh tròn vào sự lựa chọn đúng nhất trong các câu sau:
Câu 1. Mục đích, ý nghĩa của cơng tác bảo quản NLTS là:
a. Duy trì đặc tính ban đầu và chất lượng của NLTS
b. Hạn chế tổn thất về số lượng NLTS
c. Nâng cao giá trị sử dụng NLTS
d. a + b
Câu 2. Các sản phẩm lâm nghiệp được sử dụng trong công nghiệp sản xuất giấy có
đặc điểm nổi bật là:
a. Có hàm lượng chất xơ (xenlulozo) cao
b. Hàm lượng nước ít
c. Ít chất dinh dưỡng
d. b + c
Câu 3. Rau quả tươi là sản phẩm nơng sản có đặc điểm nổi bật là
a. Chứa Vitamin và chất khoáng
b. Chứa chất béo
c. Chứa nhiều nước
d. b + c
Câu 4. Trong quá trình bảo quản, vi sinh vật phát triển tốt và phá hoại mạnh sản
phẩm NLTS khi nhiệt độ ở mức:
a. < 10oC
c. 20oC – 40oC
b. 10oC – 20oC
d. > 40oC

Câu 5. Độ ẩm khơng khí quá cao (90 – 100%) trong quá trình bảo quản lương thực,
thực phẩm sẽ tạo điều kiện cho:
a. Hoạt động phân giải các chất dinh dưỡng
b. VSV phát triển thuận lợi
c. Côn trùng phát triển và phá hoại mạnh
d. b + c
Câu 6. Nhiệt độ cao quá mức giới hạn trong q trình bảo quản nơng, lâm, thủy sản
sẽ gây cho sản phẩm:
a. Thay đổi đặc tính ban đầu

15
download by :


b. Giảmsố lượng sản phẩm
c. Tăng quá trình phân giải các chât dinh dưỡng
d. Giảm về chất lượng sản phẩm
Câu 7. Đặc điểm của nông sản, thủy sản gây trở ngại cho công tác bảo quản là:
a. Chứa nhiều nước (>70%)
c. Có chứa nhiều chất xơ
b.Dễ bị vi sinh vật xâm nhập
d. Có chứa Lipit và Vitamin

ĐỀ KIỂM TRA (Bài 41)
Môn: Công Nghệ 10
Thời gian: 5 phút
Họ và tên: …………………………………… Lớp: …………………
Hãy khoanh tròn vào sự lựa chọn đúng nhất trong các câu sau:
Câu 1. Mục đích của công tác bảo quản hạt giống, củ giống là:
a. Giữ độ nẩy mầm, hạn chế tổn thất về số lượng, chất lượng

b. Duy trì tính chất ban đầu, hạn chế tổn thất về số lượng, chất lượng
c. Chống lây lan sâu bệnh, hạn chế tổn thất về số lượng, chất lượng
d. Nâng cao năng suất cây trồng, hạn chế tổn thất về số lượng, chất lượng
Câu 2. Hạt để làm giống cần có các tiêu chuẩn sau:
a. Khô, sức sống tốt, không sâu bệnh
b. Sức chống chịu cao, chất lượng tốt, không sâu bệnh
c. Thuần chủng, chất lượng tốt, không sâu bệnh
d. Khô, sức chống chịu cao, không sâu bệnh
Câu 3. Thời điểm thu hoạch hạt giống tốt nhất là:
a. Hạt đúng độ chín
c. Hạt chín sinh lý
b. Hạt đã chín hoàn toàn
d. Hạt chín già
Câu 4. Để phòng chống nấm mốc gây hại củ giống, người ta thường sử dụng
chất chống nấm bằng cách:
a. Tiêm vào củ
c. Phun lên củ
b. Trộn với cát để ủ
d. b + c
Câu 5. Để bảo quản hạt giống dài hạn cần:
a.Giữ ở điều kiện nhiệt độ, độ ẩm bình thường
b.Giữ ở nhiệt độ – 100C, độ ẩm 35 – 40%
c. Giữ ở nhiệt độ bình thường, độ ẩm 35 – 40%

16
download by :


d. Giữ ở nhiệt độ 30 – 400C, độ ẩm 35 – 40%
Câu 6. Sấy khô hạt giống trước khi đem bảo quản nhằm:

a. Ức chế hoạt động phân giả chất dinh dưỡng của enzym
b. Kéo dài thời gian bảo quản hạt giống
c.Ức chế hoạt động của các vi sinh vật gây hại
d. Kéo dài thời gian ngủ nghỉ cho hạt giống
Câu 7. Việc sử dụng các phương pháp bảo quản hạt giống khác nhau có tính
chất quyết định đến:
a. Số lượng hạt giống sau bảo quảnc. Thời gian bảo quản hạt giống
b. Chất lượng hạt giống sau bảo quảnd. a + b

ĐỀ KIỂM TRA (Bài 42 + 44)
Môn: Công Nghệ 10
Thời gian: 5 phút
Họ và tên: …………………………………… Lớp: …………………
Hãy khoanh tròn vào sự lựa chọn đúng nhất trong các câu sau:
Câu 1. Phương pháp bảo quản thóc được phổ biển ở nước ta là:
a. Đóng gói trong nhà khoc. Đổ rời trong kho silo
b. Đổ rời trong nhà khod.Đổ rời trong chum vại
Câu 2. Khâu có tính chất quyết định đến chất lượng sản phẩm sau bảo quản
lúa. ngô là:
a. Thu hoạch
c.Làm khô
b. Làm sạch và phân loại
d. Làm nguội
Câu 3. Các bước hong khơ trong quy trình bảo quản củ khoai lang nhằm
mục đích:
a. Làm khơ củ khoai lang c. Hạn chế sự xâm nhập của vi sinh vật
b. Làm khô bề mặt củ khoai lang d.Phát huy tác dụng của chất xử lý
Câu 4. Sau bước “làm sạch” trong quy trình bảo quảnsắn lát khơ là bước:
a. Thái lát
c. Chặt cuống, gọt vỏ

b. Làm khô
d. Bảo quản
Câu 5. Nhiệt độ trong kho để bảo quản rau, hoa, quả tươi bằng phương pháp
lạnh là:
a. - 5 → 150 C
c. 10 → 200 C

17
download by :


b. 00 C
d. - 5 → 00 C
Câu 6. Trong quy trình chế biến gạo từ thóc, sau khi tách vỏ trấu ta thu
được:
a. Gạo lật
c.Gạo
b. Vỏ cám
d. a + b
Câu 7. Trong chế biến rau, quả đóng hộp quá trình xử lý nhiệt có tác dụng:
a.Làm mất hoạt tính của enzym
b.Tránh quá trình biến đổi chất lượng sản phẩm
c.Duy trì đặc tính của enzyme
d. a + b

ĐỀ KIỂM TRA (Số 1)
Môn: Công Nghệ 10
Thời gian: 45 phút
Họ và tên: …………………………………… Lớp: …………………
Phần I: Câu hỏi trắc nghiệm

Hãy khoanh tròn vào sự lựa chọn đúng nhất trong các câu sau:
Câu 1. Công tác BQCB nông, lâm, thủy sản nhằm mục đích:
a. Duy trì số lượng và chất lượng sản phẩm
b. Nâng cao số lượng và chất lượng sản phẩm
a. Duy trì chất lượng và nâng cao giá trị của sản phẩm
b. a + c
Câu 2. Các sản phẩm lâm nghiệp được sử dụng trong cơng nghiệp sản xuất
giấy có đặc điểm nổi bật là:
a.Có hàm lượng chất xơ (xenlulozo) cao
c.Hàm lượng nước ít
b.Ít chất dinh dưỡng
d.b + c
Câu 3. Rau quả tươi là sản phẩm nơng sản có đặc điểm nổi bật là
a.Chứa Vitamin và chất khoáng
c.Chứa chất béo
b.Chứa nhiều nước
d.b + c
Câu 4. Độ ẩm khơng khí q cao (90 – 100%) trong quá trình bảo quản
lương thực, thực phẩm sẽ tạo điều kiện cho:
a.Hoạt động phân giải các chất dinh dưỡng
b. VSV phát triển thuận lợi
c.Côn trùng phát triển và phá hoại mạnh

18
download by :


d. b + c
Câu 5. Nhiệt độ cao quá mức giới hạn trong q trình bảo quản nơng, lâm,
thủy sản sẽ gây cho sản phẩm:

a.Thay đổi đặc tính ban đầu
b. Giảm số lượng sản phẩm
c.Tăng quá trình phân giải các chât dinh dưỡng
d. Giảm chất lượng sản phẩm
Câu 6. Trong bảo quản sản phẩm nông, lâm, thủy sản sinh vật gây hại có ảnh
hưởng trực tiếp đến:
a.Số lượng sản phẩm
b.Giá trị sử dụng của sản phẩm
c.Chất lượng sản phẩm
d.An toàn thực phẩm khi sử dụng
Câu 7. Trong quá trình bảo quản, vi sinh vật phát triển tốt và phá hoại mạnh
sản phẩm NLTS khi nhiệt độ ở mức:
a.< 10oC
c.20oC – 40oC
b. 10oC – 20oC
d.> 40oC
Câu 8. Mục đích của công tác bảo quản hạt giống, củ giống là:
a. Giữ độ nẩy mầm, hạn chế tổn thất về số lượng, chất lượng
b. Duy trì tính chất ban đầu, hạn chế tổn thất về số lượng, chất lượng
c. Chống lây lan sâu bệnh, hạn chế tổn thất về số lượng, chất lượng
d. Nâng cao năng suất cây trồng, hạn chế tổn thất về số lượng, chất lượng
Câu 9. Hạt để làm giống cần có các tiêu chuẩn sau:
a.Khô, sức sống tốt, không sâu bệnh
b. Sức chống chịu cao, chất lượng tốt, không sâu bệnh
c.Thuần chủng, chất lượng tốt, không sâu bệnh
d. Khô, sức chống chịu cao, không sâu bệnh
Câu 10. Thời điểm thu hoạch hạt giống tốt nhất là:
a. Hạt đúng độ chínc. Hạt chín sinh lý
b. Hạt đã chín hoàn toàn d. Hạt chín già
Câu 11. Để bảo quản hạt giống dài hạn cần:

a. Giữ ở điều kiện nhiệt độ, độ ẩm bình thường
b. Giữ ở nhiệt độ bình thường, độ ẩm 35 – 40%
c. Giữ ở nhiệt độ – 100C, độ ẩm 35 – 40%
d. Giữ ở nhiệt độ 30 – 400C, độ ẩm 35-40%
Câu 12. Sử dụng nhiệt độ thấp trong quá trình bảo quản ngắn hạn củ giống
có tác dụng:
a. Kéo dài thời gian bảo quản
b. Ức chế sự nẩy mầm của củ giống

19
download by :


c. Hạn chế sự phát triển của vi sinh vật gây hại
d. Cả a, b và c
Câu 13. Quá trình sấy khô hạt giống trước khi bảo quản chỉ kết thúc khi:
a. Hạt đã khô hoàn toàn
b. Độ ẩm của hạt giống đạt < 13%
c. Độ ẩm của hạt giống đạt mức tới hạn cho phép
d. Đủ thời gian sấy theo quy định
Câu 14. Sự khác nhau giữ quy trình bảo quản củ giống và bảo quản hạt
giống là:
a. Làm khô
c.Xử lý chống mốc
b. Bao gói
d.Cả a, b và c
Câu 15. Phương pháp bảo quản thóc được phổ biển ở nước ta là:
a. Đóng gói trong nhà khoc. Đổ rời trong kho silo
b. Đổ rời trong nhà kho d. Đổ rời trong chum vại
Câu 16. Các bước hong khô trong quy trình bảo quản củ khoai lang nhằm

mục đích:
a. Làm khô củ khoai lang c. Hạn chế sự xâm nhập của vi sinh vật
b. Làm khô bề mặt củ khoai lang d. Phát huy tác dụng của chất xử lý
Câu 17. Gầm thơng gió và trần cách nhiệtcủa kho bảo quản lúa, ngơ có tác
dụng:
a. Duy trì độ ẩm khơng khí thích hợp
b. Hạn chế tác hại của vi sinh vật
c. Tránh hiện tượng ẩm lại của sản phẩm
d. Hạ nhiệt độ trong kho bảo quản
Câu 18. Trong quy trình chế biến gạo từ thóc, sau khi tách vỏ trấu ta thu
được:
a.Gạo lật
c.Gạo
b. Vỏ cám
d. a + b
Câu 19. Trong chế biến rau, hoa, quả đóng hộp để loại khơng khí ra khỏi
hộp cần qua bước:
a. Xử lý nhiệt
c. Ghép mí
b.Bài khí
d. Thanh trùng
Câu 20. Sắn lát khơ được bảo quản trong điều kiện:
a. Để nơi thoáng mát
c. Bảo quản kín, nơi khơ ráo
b. Trong chum vại
d. Bảo quản lạnh
Câu 21. Kho thường trong bảo quản lúa, ngô, cần phải thỏa mãn điều kiện:
a.Có gầm thơng gió
c. Cả a và b


20
download by :


b.Có trần cách nhiệt

d.Có hệ thống cơ giới và tự động hóa

Phần II:Câu hỏi tự luận
Câu 1: Hãy phân tích các yếu tố môi trường ảnh hưởng tới NLTS trong q
trình bảo quản? Từ đó rút ra ý nghĩa thực tiễn.
Câu 2: So sánh quy trình bảo quản thóc giống và khoai tây giống

ĐỀ KIỂM TRA (Số 2)
Môn: Công Nghệ 10
Thời gian: 45 phút
Họ và tên: …………………………………… Lớp: …………………
Phần I: Câu hỏi trắc nghiệm
Hãy khoanh tròn vào sự lựa chọn đúng nhất trong các câu sau:
Câu 1. Mục đích, ý nghĩa của cơng tác bảo quản NLTS là:
a. Duy trì đặc tính ban đầu và chất lượng của NLTS
b. Hạn chế tổn thất về số lượng NLTS
c. Nâng cao giá trị sử dụng NLTS
d. a + b
Câu 2. Lâm sản (gỗ, mây, tre…) có thành phần chủ yếu là:
a. Nước
c.Chất xơ (xenlulozo)
b. Chất khống
d. Gluxit
Câu 3. Trong quy trình chế biến gạo từ thóc, sau khi tách vỏ trấu ta thu được:

a.Gạo lật
c.Gạo
c.Vỏ cám
d. a + b
Câu 4. Đặc điểm của nông sản, thủy sản gây trở ngại cho công tác bảo quản
là:
a. Chứa nhiều nước (>70%)
c. Có chứa nhiều chất xơ
b.Dễ bị vi sinh vật xâm nhập
d. Có chứa Lipit và Vitamin
Câu 5. Nhiệt độ môi trường bảo quản tăng thêm 10oC (trong giới hạn nhất
định) thì các phản ứng sinh hóa trong rau, quả tươi tăng:
a. 1 – 2 lần
c. 3 – 4 lần
b. 2 – 3 lần
d.4 – 5 lần
Câu 6. Để hạn chế tác hại của vi sinh vật trong quá trình bảo quản sản phẩm

21
download by :


NLTS cần phải:
a.
Thực hiện tốt công tác quản lý dịch
b.
Để nơi thống mát, khơ ráo
c.
Để nơi có nhiệt độ, ẩm độ cao
d.

Để nơi có nhiệt độ, ẩm độ thấp
Câu 7. Trong q trình bảo quản nơng sản đã làm khơ, độ ẩm khơng khí q
cao sẽ làm:
a. Tăng độ ẩm của sản phẩm
b. Kích thích hoạt động của enzym
c. Kích thích q trình phân giải hợp chất hữu cơ
d. Sản phẩm mất giá trị dinh dưỡng
Câu 8. Hạt để làm giống cần có các tiêu chuẩn sau:
a. Khô, sức sống tốt, không sâu bệnh
b. Sức chống chịu cao, chất lượng tốt, không sâu bệnh
c. Thuần chủng, chất lượng tốt, không sâu bệnh
d. Khô, sức chống chịu cao, không sâu bệnh
Câu 9. Để phòng chống nấm mốc gây hại củ giống, người ta thường sử dụng
chất chống nấm bằng cách:
a. Tiêm vào củ
c. Phun lên củ
b.Trộn với cát để ủ
d.b + c
Câu 10. Để bảo quản hạtgiống trong thời gian dài từ 2 năm trở lên thì điều
kiện bảo quản là:
a. t0 < 00 C, độ ẩm không khí 35 – 40%
b. t0 là 00C, độ ẩm không khí 35 – 40%
c.t0 là – 100C, độ ẩm không khí 35 – 40%
d.t0 ≤ 00C, độ ẩm không khí 35 – 40%
Câu 11. Sấy khô hạt giống trước khi đem bảo quản nhằm:
a. Ức chế hoạt động phân giả chất dinh dưỡng của enzym
b. Ức chế hoạt động của các vi sinh vật gây hại
c. Kéo dài thời gian bảo quản hạt giống
d. Kéo dài thời gian ngủ nghỉ cho hạt giống
Câu 12. Việc sử dụng các phương pháp bảo quản hạt giống khác nhau có

tính chất quyết định đến:
a. Số lượng hạt giống sau bảo quản c. Thời gian bảo quản hạt giống
b. Chất lượng hạt giống sau bảo quản d. a + b
Câu 13. Quy trình bảo quản củ giống gồm mấy bước:
a. 5 bước
c. 7 bước

22
download by :


b.6 bước
d. 8 bước
Câu 14. Trong bảo quản củ giống người ta thực hiện ức chế nảy mầm bằng
cách:
a. Sử dụng chất ức chế nẩy mầm
b. Làm khô củ giống
c.Hạ thấp nhiệt độ không khí
d. Để độ ẩm không khí ở mức bão hòa
Câu 15. Kho thường trong bảo quản lúa, ngơ, cần phải thỏa mãn điều kiện:
a. Có gầm thơng gió
c. Cả a và b
b. Có trần cách nhiệt
d.Có hệ thống cơ giới và tự động hóa
Câu 16. Củ sắn khi làm khơ thường được bảo quản kín là do sắn khơ có đặc
điểm:
a. Dễ hút ẩm
c.Dễ bị vi sinh vật xâm nhiễm
b. Chứa nhiều tinh bột
d. Chứa nhiều nước

Câu 17. Tìm phương án sai: Vai trị của bước “phủ cát khơ” trong quy trình
bảo quản khoai lang tươi là:
a.Ngăn cản sự bay hơi của củ
b.Tạo môi trường tiểu khí hậu tốt cho bảo quản
c.Cách ly khơng cho lây nhiễm giữa các củ
d.Làm giá đỡ cho củ
Câu 18. Để loại vỏ cám ra khỏi gạo lật cần qua bước:
a. Xay
c.Xát trắng
b. Phân ly trấu
d.Đánh bóng
Câu 19. Gầm thơng gió và trần cách nhiệtcủa kho bảo quản lúa, ngơ có tác
dụng:
a. Duy trì độ ẩm khơng khí thích hợp
b. Hạn chế tác hại của vi sinh vật
c. Tránh hiện tượng ẩm lại của sản phẩm
d. Hạ nhiệt độ trong kho bảo quản
Câu 20. Nhiệt độ trong kho để bảo quản rau, hoa, quả tươi bằng phương
pháp lạnh là:
c. - 5 → 150 C
c. 10 → 200 C
d. 00 C
d. - 5 → 00 C
Câu 21. Trong chế biến rau, quả đóng hộp q trình xử lý nhiệt có tác dụng:
a. Làm mất hoạt tính của enzym
b. Tránh q trình biến đổi chất lượng sản phẩm
c. Duy trì đặc tính của enzym

23
download by :



d. a + b
Phần II:Câu hỏi tự luận
Câu 1: Em hãy trình bày đặc điểm các dạng kho bảo quản thóc, ngơ? Dạng
kho nào được sử dụng phổ biến ở nước ta? Ưu điểm và nhược điểm dạng của kho
này?
Câu 2: So sánh quy trình bảo quản hạt giống và quy trình bảo quản củ
giống?

24
download by :


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Đinh Quang Báo, Nguyễn Đức Thành (1996), Lý luận dạy học sinh học, NXB
Giáo dục.
2. Đặng Vũ Bình (2000), Chọn và nhân giống vật ni, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội.
3. Lê Minh Đồng (2006), Thiết kế bài giảng CN10, NXB Hà Nội.
4. Nguyễn Văn Duệ, Trần Văn Kiên, Dương Tiến Sỹ (2000), Dạy học giải quyết
vấn đề trong bộ môn sinh học, NXB Giáo dục.
5. Nguyễn Thị Dung (1992), "Sử dụng tranh phân tích và sơ đồ trong giảng dạy
sinh học 9", Nghiên cứu giáo dục.
6. Tô Xuân Giáp (1997), Phương tiện dạy học, NXB Giáo dục.
7. Trần Bá Hoành (1997), Đánh giá trong giáo dục, NXB Giáo dục.
8. Phạm Thị Thu Hương (2004) Thiết kế và sử dụng bộ tranh sinh học 7 – THCS nhằm
nâng cao chất lượng dạy - học
9. Nguyễn Đăng Khôi (2006): Sách giáo khoa CN10 – NXBGD, Hà Nội.
10. Nguyễn Huy Nhân (2003), Góp phần xây dựng và sử dụng tranh vẽ, sơ đồ để
dạy học sinh lớp 10 THPT, Luận văn tốt nghiệp, Trường đại học sư phạm Hà Nội.

11. Nguyễn Tất Thắng (2007), Phương pháp dạy học KTNN – CN10 ở trường
THPT, khoa Sư Phạm và Ngoại Ngữ, trường ĐHNNI.
12. Nguyễn Đức Thành (2006), Dạy học CN10, NXBGD.
13. Nguyễn Thị Ngọc Thuý (2004), Bài giảng Giáo dục học đại cương, khoa Sư
Phạm và Ngoại Ngữ, trường ĐHNNI.
14. Nguyễn Công Ước (2006), Bài giảng Đại cương về phương pháp dạy học
KTNN ở trường THPT, khoa Sư phạm và Ngoại ngữ, trường ĐHNNI.
15. Một số trang web:
http:// www.edu.vn
http:// www.google.com.vn
http:// www.vinaseek.com
http:// www.vietnamnet.vn

25
download by :


×