Tải bản đầy đủ (.pdf) (34 trang)

(SKKN mới NHẤT) SKKN sử dụng phương pháp dạy học tích hợp trong giảng dạy bộ môn sinh học 8 THCS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (356.37 KB, 34 trang )

PHỊNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO SƠNG LƠ
TRƯỜNG THCS ĐƠN NHÂN
------- *** -------

Mã lĩnh vực : 32/2020

BÁO CÁO KẾT QUẢ
NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN
Tên sáng kiến:
SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH HỢP TRONG
GIẢNG DẠY BỘ MƠN SINH HỌC 8 THCS
Tác giả sáng kiến:
1. Lê Thị Mộng Hảo - Chức vụ : Tổ trưởng tổ KHTN
2.Hoàng Thị Lộc - Chức vụ: Giáo viên
Địa chỉ: Trường THCS Đôn Nhân - Sông Lô - Vĩnh Phúc

Hồ sơ bao gồm:

1. Đơn đề nghị
2. Bản cam kết.
3. Tóm tắt SKKN
4. Biên bản đánh giá SKKN cấp trường.
5. Báo cáo SKKN

Sông Lô, Năm: 2020
0

download by :


BÁO CÁO KẾT QUẢ


NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN
1. Lời giới thiệu:
Để thực hiện mục tiêu và nội dung dạy học, vấn đề đổi mới phương pháp
dạy học theo triết lý lấy người học làm trung tâm được đặt ra một cách bức thiết.
Bản chất của dạy học lấy người học làm trung tâm là phát huy cao độ tính tự
giác, tích cực, độc lập, sáng tạo của người học
Trong thực tế hiện nay, còn nhiều HS học tập một cách thụ động, chỉ đơn
thuần là nhớ kiến thức một cách máy móc mà chưa rèn luyện kĩ năng tư duy.HS
chỉ học bài nào biết bài đấy, cô lập nội dung của các mơn, phân mơn mà chưa có
sự liên hệ kiến thức với nhau vì vậy mà chưa phát triển được tư duy logic và tư
duy hệ thống. Do đó,sử dụng phương pháp dạy học tích hợp sẽ giải quyết được
vấn đề trên để nâng cao chất lượng dạy và học.
Là một giáo viên giảng dạy bộ môn Sinh học 8 và bồi dưỡng đội tuyển
liên môn KHTN trong nhiều năm, chúng tôi nhận thấy kiến thức bộ môn Sinh
học 8 mặc dù rất gần gũi và thiết thực vì đi tìm hiểu về chính cơ thể các em,
song lượng kiến thức lại nặng và nhiều, đặc biệt kiến thức về thần kinh và giác
quan rất khó học và khó nhớ. Do đó vấn đề đặt ra là người giáo viên phải tìm và
lựa chọn phương pháp dạy học giúp các em dễ nhớ kiến thức nhớ lâu và tạo
hứng thú cho các em trong việc học tập bộ mơn
Mặt khác ở các nhà trường THCS nói chung, việc dạy học tích hợp các
mơn cịn khá mới mẻ . Người giáo viên muốn dạy học tích hợp có hiệu quả thì
trước tiên phải hiểu dạy học tích hợp là gì. Theo Đề án Đổi mới chương trìnhSách giáo khoa giáo dục phổ thơng sau năm 2015, Dạy học tích hợp được hiểu
là định hướng dạy học trong đó giáo viên tổ chức, hướng dẫn để học sinh biết
huy động tổng hợp kiến thức, kỹ năng thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau nhằm giải
quyết các nhiệm vụ học tập; thông qua đó hình thành những kiến thức, kỹ năng
mới; phát triển được những năng lực cần thiết, nhất là năng lực giải quyết vấn đề
trong học tập và trong thực tiễn cuộc sống.
Từ những lí do trên, chúng tơi lựa chọn đề tài “Sử dụng phương pháp dạy
học tích hợp trong giảng dạy bộ môn Sinh học 8 THCS” trong các tiết dạy của
mình nhằm nâng cao kết quả dạy-học.

2. Tên sáng kiến: “Sử dụng phương pháp dạy học tích hợp trong giảng
dạy bộ môn Sinh học 8 THCS”
3. Tác giả sáng kiến:
- Họ và tên: 1.Lê Thị Mộng Hảo
1

download by :


- Địa chỉ tác giả sáng kiên: Trường THCS Đôn Nhân- xã Đôn Nhânhuyện Sông Lô- Tỉnh Vĩnh Phúc
- Số điện thoại:.0984 950 174
Email: 2. Hoàng Thị Lộc
- Địa chỉ tác giả sáng kiên: Trường THCS Đôn Nhân- xã Đôn Nhânhuyện Sông Lô- Tỉnh Vĩnh Phúc
- Số điện thoại:. 0975 292 644
Email:
4. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến :
- Tác giả sáng kiến đồng thời là chủ đầu tư tạo ra sáng kiến.
- Họ và tên: 1. Lê Thị Mơng Hảo
2. Hồng Thị Lộc
5. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến:
- Áp dụng ở các bài trong chương trình sinh học trung học cơ sở, các mơn
học khác trong chương trình giáo dục phổ thơng.
- Đối tượng áp dụng học sinh trường THCS Đôn Nhân
Sử dụng phương pháp dạy học tích hợp trong dạy học sinh học 8, giúp
giáo viên và học sinh có những biện pháp nhằm nâng cao chất lượng, hiệu
quả giảng dạy và học tập mơn Sinh học nói chung và mơn Sinh học 8 nói
riêng, tạo hứng thú học tập cho học sinh đồng thời phát huy tính tích cự, chủ
động của học sinh trong việc học tập bộ môn, giúp các em nhớ bài lâu hơn,
u thích mơn học hơn.
*Về phía học sinh:

- Dễ hiểu, hứng thú, nhớ lâu kiến thức, dễ vận dụng vào thực tiễn. Kích
thích lịng ham học hỏi, nghiên cứu, u thích, khám phá mơn học.
- Rèn luyện một số kĩ năng Sinh học quan trọng, đó là các kĩ năng: vận
dụng và liên hệ kiến thức các môn học
*Đối với giáo viên:
Có thêm kinh nghiệm, sáng tạo trong dạy học, bản thân có những hiểu
biết sâu sắc về các mơn khoa học liên quan nhờ việc tìm hiểu kiến thức tích hợp,
từ đó tích lũy cho bản thân tri thức vô giá phục vụ cho giảng dạy và thực tiễn
2

download by :


cuộc sống. Hơn nữa là linh hoạt hơn trong việc tổ chức hướng dẫn học sinh thực
hiện các nhiệm vụ học tập.
*Đề tài này cần thực hiện các nhiệm vụ sau:
- Nghiên cứu để xây dựng cơ sở lý luận cho đề tài, đó là cơ sở để áp dụng
các phương pháp tiên tiến, phương pháp hiện đại với quá trình dạy và học, đảm
bảo tự học, tự nghiên cứu cho học sinh…
- Điều tra, tìm hiểu để nắm được thực trạng việc học tập, rèn luyện kĩ
năng và hứng thú học tập đối với môn học của học sinh trường THCS Đôn nhân
- Đề xuất một số ý kiến về các biện pháp nhằm củng cố, nâng cao hiệu
quả dạy và học cho học sinh trường THCS Đôn Nhân
6. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử :
- Thời gian nghiên cứu: Chúng tôi đã tiến hành đề tài này ở năm học
2019 - 2020. Cụ thể như sau:
+ Đăng kí đề tài sáng kiến kinh nghiệm tháng 9 năm 2019.
+ Khảo sát đánh giá hiện tại đơn vị tháng 9 năm 2019.
+ Xây dựng đề tài tháng 9 năm 2019.
+ Áp dụng đề tài vào giảng dạy từ tháng 9 năm 2019.

+ Viết sáng kiến kinh nghiệm tháng 06 năm 2020.
7. Bản chất của sáng kiến:
* Về nội dung của sáng kiến:
7. 1. Phương pháp nghiên cứu:
- Phương pháp nghiên cứu lí thuyết: Nhằm xây dựng cơ sở lí luận cho đề
tài.
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu: tài liệu tập huấn về dạy học tích hợp,
sách giáo khoa, sách giáo viên, các tài liệu tham khảo và nguồn từ internet...
- Phương pháp thống kê, phân tích, so sánh, tổng hợp.
- Phương pháp quan sát: Quan sát việc lĩnh hội kiến thức và vận dụng của
học sinh trong các giờ học.
- Phương pháp khảo sát, điều tra, đánh giá thực trạng học tập của học sinh

3

download by :


- Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động: cụ thể là các bài kiểm tra
của học sinh hoặc một số sản phẩm các em có thể thiết kế từ bài học ( các sơ đồ
tư duy logic, vẽ tranh, hoạt động thực tiễn trong nhà trường...)
7.2. Cơ sở lí luậnvà thực tiễn của đề tài:
Sinh học là môn khoa học cơ bản trong nhà trường, nó góp phần
hình thành nhân cách và là cơ sở để học tập, nghiên cứu khoa học, lao động sản
xuất tạo ra của cải vật chất cho xã hội.
Hiện nay kiến thức sinh học đã và đang trở nên rộng lớn hơn, sâu hơn. Do
đó việc dạy tốt bộ mơn sinh học trở thành một nhiệm vụ quan trọng song cũng
gặp nhiều khó khăn, trở ngại...Với môn Sinh học 8 kiến thức vừa rộng, vừa khó
nhớ nên giáo viên và HS đều gặp khó khăn...Nhiều GV nhất là GV dạy ở các
trường miền núi gặp khơng ít khó khăn trong việc thực hiện các phương pháp

dạy học
Làm thế nào để tích cực hố việc dạy, để học sinh chủ động tìm ra kiến
thức địi hỏi giáo viên phải lựa chọn phương pháp dạy học tích cực và phù hợp
nhất.
Thực tế mơn sinh học nói chung và Sinh học 8 nói riêng địi hỏi nhiều tư
duy, suy luận và vận dụng thực tiễn. Kiến thức đa dạng, phong phú, trừu tượng,
do đó trong q trình dạy giáo viên gặp khơng ít khó khăn như:
Học sinh chỉ tập trung ghi bài mà không tham gia thảo luận nhóm, hoặc
học sinh mải thảo luận mà khơng ghi bài. Do vậy học sinh sẽ khơng nắm được ý
chính của bài để định hướng học tập.
Học sinh chưa biết cách học, cách ghi kiến thức vào bộ não mà chỉ học
thuộc lịng theo lối “học vẹt” nên khơng nhớ được kiến thức lâu.
Học sinh chỉ biết học mà chưa biết vận dụng kiến thức vào thực tế để giải
quyết những vấn đề liên quan đến các hiện tượng sinh lí người trong thực tiễn
cuộc sống
Khơng chỉ vậy học sinh vẫn coi môn Sinh học là môn học phụ nên chưa tập
trung cho việc học bộ mơn này. Chính vì vậy giáo viên cần lựa chọn và phối hợp
các phương pháp dạy học một cách linh hoạt phù hợp giúp học sinh có hứng thú
học tập bộ mơn.
Vì vậy, sau khi hình thành ý tưởng, chúng tơi đã:
+ Tìm hiểu kĩ về phương pháp dạy học tích hợp
+ Lựa chọn và xây dựng các bài có thể sử dụng phương pháp dạy học tích
hợp
+ Thực hiện việc đưa nội dung đó bằng cách áp dụng trong các giờ giảng
trên lớp trong những điều kiện cụ thể.
+ Theo dõi và đánh giá kết quả của việc thực hiện giải pháp, so sánh với
khi chưa áp dụng giải pháp.
+ Trong quá trình thực hiện và áp dung giải pháp thì đồng thời rút ra
những ưu nhược điểm , thuận lợi, khó khăn để tiếp tục hoàn thiện hơn.
4


download by :


+ Phối kết hợp tốt với học sinh, tham mưu với ban giám hiệu nhà trường
tạo điều kiện về trang thiết bị để thực hiện ý tưởng trong các bài dạy và các
chương
7.3. Kết quả khảo sát điều tra thực tiễn:
Qua thực tế giảng dạy nhiều năm, chúng tôi nhận thấy đa phần các em học
sinh đều ít chú trọng, quan tâm và ít dành thời gian cho mơn học, luôn coi môn
học là môn phụ. Các em chỉ chú trọng đến các mơn chìa khóa như: Văn, Tốn,
Tiếng Anh... Nên người giáo viên phải biết lựa chọn phương pháp dạy học phù
hợp, tận dụng tối đa có hiệu quả các đồ dùng trực quan vào bài giảng, từ đó để
thu hút các em u thích mơn học của mình.
- Kết quả trước khi áp dụng (Khảo sát ban đầu).
Năm học 2019- 2020 chúng tôi được phân công giảng dạy môn Sinh học
ở hai lớp 8 là: 8A (Đa số học sinh có học lực khá), lớp 8B(Đa số học sinh có
học lực trung bình), và bồi dưỡng đội tuyển liên môn KHTN lớp 8, với bài
kiểm tra khảo sát chất lượng khi chưa áp dụng sáng kiến

HS

Giỏi

Sĩ số:
73

Khá

Trung bình


Yếu

Số
lượng

Tỉ
lệ(%)

Số
lượng

Tỉ
lệ(%)

Số
lượng

Tỉ
lệ(%)

Số
lượng

Tỉ
lệ(%)

6

8,2


18

24,7

43

58,9

6

8,2

Chính vì vậy mà chúng tơi cảm thấy băn khoăn, trăn trở về kết quả mơn
học, nếu cứ như vậy có lẽ chúng tôi không đạt được chỉ tiêu đề ra. Chúng tôi
nghĩ làm thế nào để các em hứng thú với mơn học của mình, chỉ cịn cách phải
thay đổi phương pháp dạy học thu hút các em học tập bộ môn, nên chúng tôi
lựa chọn sử dụng phương pháp dạy học tích hợp vào các tiết học để tạo hứng thú
cho học sinh phát huy hết khả năng có thể có của cơ và trị để đạt mục tiêu dạy
học.
7.4. Các giải pháp sử dụng dạy học tích hợp vào giảng dạy bộ môn sinh
học 8
7.4.1 Xác định rõ mục đích của việc dạy học tích hợp:
- Phát huy tính chủ động, sáng tạo của học sinh, tạo hứng thú, tránh việc
lĩnh hội kiến thức một cách thụ động miễn cưỡng.

5

download by :



- Hình thành ở học sinh những năng lực cụ thể, như: Hoạt động nhóm,
giao tiếp, vận dụng kiến thức liên môn để giải quyết các vấn đề nảy sinh trong
thực tiễn học tập và đời sống.
- Bản thân chúng tơi cũng có thêm kiến thức liên mơn, có thêm kinh
nghiệm trong dạy học
- Từ đó góp phần nâng cao chất lượng dạy học bộ môn.
7. 4.2. Một số lưu ý trong q trình đưa nội dung tích hợp vào bài
giảng:
- Cần lựa chọn nội dung tích hợp với nguyên tắc đảm bảo mục tiêu giáo
dục, đảm bảo tính thiết thực, có ý nghĩa đối với người học, đồng thời đảm bảo
tính khoa học, vừa sức đối với học sinh, nếu có thể thì quan tâm đến những vấn
đề của địa phương hay xã hội.
- Khi xây dựng bài học tích hợp cần rà sốt chương trình, tìm ra nội dung
tích hợp có liên quan chặt chẽ với mơn học của chương trình dạy, từ đó xác định
các địa chỉ tích hợp với mục tiêu phù hợp, chú ý đến việc sẽ hình thành ở học
sinh những năng lực nào, và chú ý dự kiến thời gian cho bài học đó cũng như
cần sử dụng các phương pháp cho phù hợp.
- Cần tích cực sử dụng các phương tiện dạy học như sơ đồ, tranh ảnh
minh họa vì kiến thức sinh học 8 rất khó hình dung đặc biệt là ở 3 chương đầu
tiên, vì là những thứ mắt ta khơng thể trực tiếp nhìn thấy.
- Tích cực ứng dụng công nghệ thông tin trong các tiết dạy để tạo thêm
hứng thú cho học sinh.
- Nguồn tranh ảnh về sinh học để minh họa cho bài dạy rất phong phú, đa
dạng nên cần chọn địa chỉ cho phù hợp, sử dụng một cách có chọn lọc, đảm bảo
tính trực quan nhưng cũng đảm bảo tính mơ phạm phù hợp nhận thức và lứa tuổi
học trị.
- Trong q trình dạy học, giáo viên cần tích hợp có chọn lọc và tốt nhất
là tích hợp thật “mềm mại”, hiểu là tích hợp nhẹ nhàng, tự nhiên nhất, vừa giúp
học sinh có kiến thức tồn diện nhưng khơng gây cảm giác cho học sinh là đang

học nhiều mơn trong một giờ học. Vì vậy người giáo viên cần biết lựa chọn địa
chỉ tích hợp, nội dung tích hợp sao cho phù hợp để có hiệu quả cao trong mơn
học của mình và dễ hiểu với học sinh, tránh làm cho bài học thêm nặng nề, căng
thẳng, vượt quá nội dung yêu cầu, gây phản tác dụng.
6

download by :


- Sau khi đưa nội dung tích hợp cần đảm bảo học sinh đã có được những
gì từ việc tích hợp kiến thức ấy, nếu là dạy học theo dự án thì cần u cầu học
sinh có những sản phẩm nhất định minh họa cho những tác dụng tích cực mà bài
học đem lại.
7.4.3. Cách thức tiến hành: Dưới đây là các cách tích hợp và một số địa
chỉ tích hợp, nội dung tích hợp ở một số bài trong chương trình sách giáo khoa
sinh học 8 chúng tơi đã tìm hiểu, nghiên cứu và áp dụng có hiệu quả trong dạy
học bộ mơn:
a. Tích hợp trong nội bộ mơn học:
Đó là tích hợp nội dung của các phân mơn, các lĩnh vực nội dung môn
thuộc cùng một môn học theo những chủ đề, chương hay bài nhất định. Nói cách
khác là tìm kiếm sự kết nối giữa các nội dung chủ đề. giữa kiến thức bài này với
bài khác hoặc kiến thức chương này với chương khác hay giữa nội dung kiến
thức của khối này với khối khác
Cần chú ý là tích hợp nội mơn là chung cho kiến thức cả cấp học chứ
khơng phải chỉ riêng chương trình sách giáo khoa Sinh học 8.
Tuy nhiên, khi tích hợp kiểu này giáo viên cần chú ý tạo mối liên hệ giữa
các kiến thức, giúp học sinh thấy được sự thống nhất, biện chứng giữa các nội
dung, nhằm hiểu toàn diện vấn đề, hoặc củng cố về vấn đề, tránh gây cho học
sinh cảm giác đang học lại bài học nào đó.
- Ví dụ 1: Bài 3:“Tế bào” ( SGK Sinh học 8- Trang 11):

Có thể tích hợp kiến thức về tế bào thực vật (Sinh học 6) hay tế bào động
vật (Sinh học 7) để học sinh vừa nhớ kiến thức vừa có sự so sánh giữa tế bào
thực vật với tế bào động vật và tế bào người
- Ví dụ 2: Bài 11:“Tiến hóa của hệ vận động, vệ sinh hệ vận động” ( SGK
Sinh học 8- Trang 37):
Có thể tích hợp kiến thức về bộ xương thú (Xương Thỏ), so sánh với bộ
xương người để tìm thấy điểm tiến hóa trong cấu tạo của bộ xương người so với
thú
- Ví dụ 3: Bài 21:“Hoạt động hơ hấp” ( SGK Sinh học 8- Trang 68):

7

download by :


Có thể tích hợp kiến thức chương tuần hồn liên quan đến dường đi của
máu trong 2 vịng tuần hồn lớn và nhỏ để làm rõ cho nội dung kiến thức về trao
đổi khí ở phổi và trao đổi khí ở tế bào
Thực chất trao đổi khí ở phổi chính là sự trao đổi khí ở vịng tuần hồn
nhỏ. Cịn trao đổi khí ở tế bào thực chất là trao đổi khí ở vịng tuần hồn lớn
- Ví dụ 4: Bài 31:“Trao đổi chất” ( SGK Sinh học 8- Trang 100):
Có thể tích hợp kiến thức chương tuần hồn, hơ hấp, tiêu hóa để thấy rõ
sự trao đổi chất giữa cơ thể với mơi trường ngồi phải thơng qua các hệ cơ quan
trên từ đó mới tạo điều kiện cho sự trao đổi chất giữa tế bào với môi trường
trong diễn ra liên tục
- Ví dụ 5: Bài 60-61:“Cơ quan sinh dục nam- cơ quan sinh dục nữ”
(SGK Sinh học 8- Trang 100):
Có thể tích hợp kiến thức bài 58 “Tuyến sinh dục” để thấy rõ chức năng
nội tiết và ngoại tiết của tinh hồn và buồng trứng
b. Tích hợp liên mơn.

Tích hợp liên mơn là phối hợp sự đóng góp của nhiều mơn học để nghiên
cứu và giải quyết một tình huống. Nói cách khác là tạo ra những kết nối giữa các
môn học, nhưng các khái niệm và các kĩ năng liên môn được nhấn mạnh giữa
các môn chứ khơng phải từng mơn riêng biệt.
Khi tích hợp liên môn, người giáo viên cũng cần sự nhạy bén để biến bài
học trở nên phong phú, toàn diện, đảm bảo tính sâu, rộng mà học sinh vẫn tiếp
thu dễ dàng, không để chồng lấn kiến thức và không phải là đang dạy thay phân
mơn của người khác.
- Ví dụ 1: Bài 2:“Cấu tạo cơ thể người” SGK Sinh học 8- Trang 8):
Có thể tích hợp kiến thức bộ mơn Mĩ thuật để khắc sâu kiến thức về các
phần cơ thể người giúp học sinh nhớ kiến thức dễ hơn
- Ví dụ 2: Bài 8:“Cấu tạo và tính chất của xương” SGK Sinh học 8Trang 28):
Khi dạy phần III. Thành phần hóa học và tính chất của xương: Có thể tích
hợp kiến thức mơn Hóa học về axit HCl và kiến thức về phản ứng cháy của các
hợp chất hữu cơ để chứng minh cho thí nghiệm về thành phần hóa học của
xương
8

download by :


Có thể dùng phương trình hóa học :
CaCO3 + 2HCl

CaCl2 + CO2 + H2O

- Ví dụ 3 : Bài 20:“Hơ hấp và các cơ quan hô hâp” SGK Sinh học 8Trang 64):
Có thể tích hợp kiến thức mơn hóa học về phản ứng ơxi hóa các hợp chất
hữu cơ tạo ra năng lượng cho các hoạt độn sống của tế bào theo sơ đồ
Các chất dinh dưỡng đã được hấp thụ:

Gluxit, Lipit, Prôtêin

O2

CO2 + H2O

Năng lượng cho các hoạt động sống của tế bào

- Ví dụ 4 : Bài 22:“Vệ sinh hơ hấp” SGK Sinh học 8- Trang 72:
Có thể tích hợp kiến thức mơn Hóa học về các loại chất khí độc hại, mơn
văn học về chất nicotin có trong khói thuốc lá, mơn giáo dục cơng dân về nâng
cao ý thức bảo vệ phổi.
- Ví dụ 5 : Bài 25:“Tiêu hóa ở khoang miệng” SGK Sinh học 8- Trang 81:
Khi dạy phần I. Tiêu hóa ở khoang miệng, có thể sử dụng kiến thức mơn
Hóa học để nhận biết hiện tượng vật lí và hiện tượng hóa học, vai trò của chất
xúc tác là enzim, thành phần và tác dụng của nước muối pha loãng
Sử dụng kiến thức mơn vật lí để tìm hiểu tác dụng của lực đẩy thức ăn
xuống dạ dày.
Sử dụng kiến thức môn văn học giải thích cho câu nói : “ Ăn phải nhai,
nói phải nghĩ”
Sử dụng kiến thức mơn giáo dục cơng dân nâng cao ý thức bảo vệ cơ thể.
9

download by :


Sử dụng kiến thức công nghệ về nguồn cung cấp tinh bột và cách chế biến
thức ăn cho phù hợp dễ tiêu hóa.
- Ví dụ 6 : Bài 33: “Thân nhiệt” SGK Sinh học 8- Trang 105:
Khi dạy phần I. Thân nhiệt, có thể sử dụng kiến thức mơn Hóa học về tác

hại của thủy ngân ( Hg) để học sinh ý thức được việc đo nhiệt kế, sử dụng và
bảo quản cẩn thận, đặc biệt biết cách thu dọn khi không may làm rơi vỡ nhiệt kế
để không gây ngộ độc cho con người
- Ví dụ 7 : Bài 39: “Bài tiết nước tiểu” SGK Sinh học 8- Trang 126:
Khi dạy phần I: Tạo thành nước tiểu: có thể sử dụng kiến thức mơn Vật lí
về áp suất để giải thích rõ hơn cho q trình các chất đi qua lỗ lọc để tạo nước
tiểu đầu.
- Ví dụ 8 : Bài 45: “Dây thần kinh tủy” SGK Sinh học 8- Trang 142:
Có thể sử dụng kiến thức mơn Hóa học về tác dụng của dung dịch HCl ở
các nồng độ khác nhau để gây ra phản xạ co cơ khi làm thí nghiệm sinh học.
- Ví dụ 9: Bài 50 “Vệ sinh mắt” SGK Sinh học 8- Trang 159 :
Có thể sử dụng kiến thức Vật lí để làm rõ hơn về tật cận thị và viễn thị.
Cấu tạo và chức năng của các loại kính hội tụ và phân kì trong vai trị khắc phục
các tật về mắt/
- Ví dụ 10: Bài 51 “Cơ quan phân tích thính giác” SGK Sinh học 8Trang 162.
Có thể sử dụng kiến thức mơn Vật lí về sóng âm, nguồn âm để làm rõ cơ
chế truyền sóng âm để tai có thể nghe được.
- Ví dụ 11: Bài 63 “Cơ sở khoa học của các biện pháp tránh thai” SGK
Sinh học 8- Trang 162:
Sử dụng kiến thức môn Giáo dục công dân làm rõ những nguy cơ có thai
ở tuổi vị thành niên và các biện pháp tránh thai hợp lí cũng như cần phải bảo vệ
cơ thể mình như thế nào
- Ví dụ 12: Bài 65 “Đại dịch AIDS thảm họa của lồi người” SGK Sinh
học 8- Trang 203
Có thể sử dụng kiến thức mơn Văn học, Địa lí, Giáo dục công dân về mức
độ nguy hiểm của bệnh AIDS cũng như có cách phịng chống để bảo vệ bản
thân.
10

download by :



c. Tích hợp/ lồng ghép:
Hiểu là đưa một nội dung nào đó kết hợp vào chương trình đã có sẵn,
chẳng hạn như các vấn đề về dân số, sức khỏe sinh sản, kĩ năng sống, giáo dục
sử dụng tiết kiệm năng lượng , bảo vệ mơi trường, an tồn giao thơng…
Hiện nay tình trạng học sinh học kiến thức chỉ biết có kiến thức khá phổ
biến. Các em có thể rất giỏi bộ môn, song lại thiếu đi khả năng tư duy, liên hệ
đến các vấn đề của cuộc sống, nên việc vận dụng tri thức vào cuộc sống trở nên
hạn chế. Các em có thể hồn thành mọi nhiệm vụ học tập trên lớp, theo nội dung
sách giáo khoa, song lại vô cảm với các vấn đề của xã hội. Và vì vậy, khó có thể
trở thành một cơng dân “đúng nghĩa” mà đất nước cần, một công dân bắt kịp xu
hướng của toàn cầu hiện nay là biết đem kiến thức từ sách vở hay phịng thí
nghiệm vào cuộc sống, phục vụ cho cuộc sống.
Vì vậy, trong quá trình dạy học, việc tích hợp lồng ghép các vấn đề của
xã hội, toàn cầu hay gần hơn là của chính địa phương các em đang sống là vơ
cùng cần thiết, sẽ đem lại những hiệu quả bất ngờ trong việc bồi dưỡng tình cảm
cộng đồng, ý thức của học sinh với bản thân, gia đình và các vấn đề chung của
xã hội.
Trong khi tích hợp các nội dung này, giáo viên cũng cần khéo léo lựa
chọn nội dung để không sa đà vào việc dạy thay cho các phân môn khác, hoặc
nêu lên các vấn đề quá tầm hiểu biết của học sinh, cách tốt nhất là đơn gản hóa
chúng và gắn chúng vào thực tiễn học tập, thực tiễn cuộc sống, những vấn đề
bên cạnh hàng ngày của học sinh.
Ví dụ: Cũng trong chủ đề: Sinh sản “ Bài: Cơ sở khoa học của các biện
pháp tránh thai”( SGK Sinh học 8- trang 197)::
Tích hợp giáo dục bảo vệ sức khỏe sinh sản cho tuổi vị thành niên thông
qua các môn học như: Sinh học, Văn học, Địa lí, Giáo dục cơng dân.... ngồi ra
cịn thơng qua các hoạt động học tập kĩ năng sống, các thông tin trên truyền
thông, các phương tiện thông tin đại chúng. (Không nên sinh con ở tuổi vị

thành niên vì các cơ quan trong cơ thể phát triển chưa hồn chỉnh có thể dẫn
đến sự không khỏe mạnh của thai nhi, hay các bệnh, tật bẩm sinh, ảnh hưởng
đến cả sức khỏe và vị trí xã hội của người mẹ. Đặc biệt, phụ nữ khơng nên sinh
con sau tuổi 35, vì lúc này chất lượng trứng của người mẹ giảm nên cũng ảnh
hưởng đến sức khỏe thai nhi, tăng nguy cơ mắc các bệnh, tật di truyền)
11

download by :


Tóm lại, trong một bài học, khơng chỉ tích hợp một nội dung mà có thể
tích hợp nhiều nội dung, khơng chỉ tích hợp nội mơn, mà cịn có thể tích hợp
liên mơn hoặc lồng ghép với nội dung thích hợp, tức là có thể phối hợp nhiều
cách tích hợp.
7.4.4. Chú trọng công tác kiểm tra đánh giá
- Trong giáo dục, đánh giá bao gồm về đánh giá nhận thức, thái độ, hành
vi của tất cả đối tượng tham gia vào quá trình giáo dục như: người dạy, người
học, chương trình đào tạo, cơ sở vật chất,...Và đánh giá kết quả học tập của
người học là bộ phận quan trọng của đánh giá trong giáo dục. Vì chỉ thơng qua
kiểm tra, đánh giá mới giúp giáo viên xác định được thực trạng về nhận thức của
người học và nguyên nhân của thực trạng đó, từ đó, giúp người giáo viên điều
chỉnh phương pháp dạy học nhằm nâng cao chất lượng giáo dục.
- Để đánh giá, giáo viên có thể sử dụng các bài tập trắc nghiệm khách
quan và tự luận liên quan ( viết) hoặc kiểm tra vấn đáp… Tuy nhiên phổ biến là
kiểm tra dưới hình thức viết vì kiểm tra được nhiều học sinh và do học sinh có
thời gian cân nhắc nên kiểm tra tư duy được ở mức độ cao. Đánh giá cũng có thể
thơng qua các sản phẩm thực tiễn của học sinh ( Chủ yếu đối với hình thức dạy
học dự án).
Trong sáng kiến này chúng tôi không đưa ra cách làm cụ thể của một sản
phẩm dạy học tích hợp mà là đưa ra một số điểm lưu ý khi xây dựng nội dung

dạy học tích hợp và các nội dung có thể tích hợp trong các bài học mà chúng tơi
đã áp dụng và áp dụng thử nghiệm có kết quả trong việc giúp học sinh lĩnh hội
tri thức và hình thành các năng lực cần thiết trong việc giải quyết các tình huống
thực tiễn trong học tập hay trong cuộc sống. Đó là năng lực tư duy, năng lực
hoạt động nhóm, giao tiếp, năng lực giải quyết các vấn đề phát sinh trong học
tập và cuộc sống … Việc đưa nội dung tích hợp vào bài giảng, bố trí và thực
hiện như thế nào lại tùy thuộc vào từng giáo viên, điều kiện học tập của học sinh
và đặc điểm của nhà trường, địa phương…
Dưới đây chúng tôi xin giới thiệu một bài dạy học tích hợp có sử dụng
cả tích hợp nội mơn, tích hợp liên mơn và tích hợp lồng ghép trong chương trình
sách giáo khoa Sinh học 8:

12

download by :


TIẾT 26.
TIÊU HÓA Ở KHOANG MIỆNG
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
+) Môn Sinh học:
- HS hiểu được cơ bản về cấu tạo của khoang miệng để thực hiện chức năng tiêu
hóa
- HS trình bày được các hoạt động tiêu hóa diễn ra trong khoang miệng (Biến
đổi lí học, biến đổi hóa học)
- Giải thích được 1 số hiện tượng thực tế như: Vì sao khi nhai cơm lâu trong
miệng có vị ngọt? Hiện tượng nghẹn, sặc. ........
- Trình bày được hoạt động nuốt và đẩy thức ăn từ khoang miệng qua thực quản
xuống dạ dày.

Lớp 8: Bài 6: Phản xạ
+) Môn Vật lý:
- Phân tích được sự biến đổi cơ học thức ăn xảy ra trong khoang miệng
- Hiểu được tác dụng của lực đẩy thức ăn xuống thực quản
Lớp 8. Bài 13. Công cơ học .
Lớp 6:Bài 6: Lực- Hai lực cân bằng
Bài 7: Tìm hiểu kết quả tác dụng của lực
+) Mơn Hóa học:
- Nhận biết được Hiện tượng vật lí, hiện tượng hóa học trong q trình tiêu hóa
ở khoang miệng
- Nhận biết được enzim Amilaza trong khoang miệng hoạt động trong môi
trường kiềm và ở nhiệt độ thích hợp là 370C
-Viết được phương trình hóa học xảy ra với sự biến đổi thức ăn Gluxit ở khoang
miệng ( Vận dụng cơng thức hóa học của tinh bột, nước, đường mantơzơ để viết
phương trình hóa học theo cơng thức hóa học của phản ứng giữa tinh bột với
nước bọt tạo đường mantôzơ)
- Nhận biết được tác dụng, thành phần của nước muối loãng, cách pha chế nước
muối loãng theo tỉ lệ nào để dùng trong vệ sinh răng miệng.
Lớp 9. Bài 10: Một số muối quan trọng
Bài 52. Tinh bột và xenlulôzơ
Lớp 8: Bài 12: Sự biến đổi chất
Bài 13: Phản ứng hóa học
+ Mơn Cơng nghệ
- Nêu được nguồn cung cấp tinh bột, vai trò của tinh bột với cơ thể người
- Kể được các loại thức ăn tốt và không tốt cho răng.
13

download by :



- Biết chế biến các món ăn để làm tăng hiệu quả tiêu hóa.
Lớp 6: Bài 18: Các phương pháp chế biến thực phẩm
Bài 19: Cơ sở ăn uống hợp lí
+ Mơn Âm nhạc
- Vận dụng các bài hát về chải răng để trả lời câu hỏi; Chải răng như thế
nào là khoa học.
- Mở bài hát “Tập đánh răng”
+)Môn Giáo dục cơng dân:
-Có ý thức vệ sinh răng miệng đúng cách để không bị sâu răng, hỏng men răng
- Hình thành thói quen ăn uống đúng cách, khoa học để q trình tiêu hóa có
hiệu quả
Lớp 6: Bài 1: Tự chăm sóc rèn luyện thân thể
+)Mơn Ngữ văn
- Vận dụng kiến thức để giải thích các hiện tượng thực tế có liên quan đến tiêu
hóa khoang miệng và giải thích nghĩa đen của các câu thành ngữ liên quan đến
sự tiêu hóa trong khoang miệng
Lớp 7: Bài 26. Cách làm bài văn lập luận giải thích (Học kì II)
2. Kỹ năng:
+) Môn Sinh học:
- Rèn kỹ năng quan sát, phân tích, tổng hợp
- Kỹ năng tự nghiên cứu và hoạt động nhóm
- Kỹ năng giải thích các vấn đề thực tế
- Kỹ năng lắng nghe tích cực
- Kỹ năng hợp tác ứng xử/ giao tiếp trong khi thảo luận
- Kỹ năng tìm kiếm xử lí thông tin khi đọc sách giáo khoa, quan sát tranh ảnh
tìm kiếm thông tin trên Internet để tìm hiểu các kiến thức liên quan đến tiêu hóa
ở khoang miệng
+) Mơn Vật lí:
-Kỹ năng nhận biết các tác dụng của lực đẩy thức ăn đẩy xuống thực quản
-Kĩ năng phân tích tác dụng cơ học biến đổi thức ăn trong khoang miệng

+) Môn Hóa học:
- Kĩ năng nhận biết hiện tượng vật lí, hiện tượng hóa học
- Kỹ năng tự nghiên cứu và hoạt động nhóm
- Kỹ năng vận dụng giải thích các vấn đề thực tế có liên quan
- Kỹ năng viết phương trình phản ứng hóa học
+ Mơn Cơng nghệ
- Kĩ năng lựa chọn và chế biến thức ăn tốt cho răng và hệ tiêu hóa
+ Mơn Âm nhạc
- Kĩ năng nghe bài hát “Tập đánh răng”
14

download by :


+)Môn Giáo dục công dân:
- Kỹ năng vận dụng kiến thức đề ra các thói quen ăn uống khoa học, các biện
pháp vệ sinh răng miệng để bảo vệ răng miệng bảo vệ các cơ quan tiêu hóa
+ Mơn Ngữ văn:
- Kĩ năng giải thích các vấn đề thực tế có liên quan
- Kĩ năng giải thích nghĩa đen các câu thành ngữ
3. Thái độ:
+. Môn Sinh học:
- Giáo dục tinh thần học tập nghiêm túc và lòng yêu bộ môn.
- Biết vệ sinh răng miệng đúng cách, biết ăn uống đúng cách để tốt cho tiêu hóa.
+ Mơn Vật lí:
- Giáo dục tinh thần học tập nghiêm túc và lịng u bộ mơn.
- Biết trân trọng những thành quả khoa học.
+ Mơn Hóa học:
- Giáo dục tinh thần học tập nghiêm túc và lịng u bộ mơn.
- Nâng cao ý thức sử dụng nước muối loãng đúng cách trong vệ sinh răng miệng

hàng ngày
+ Môn Công nghệ
- Giáo dục tinh thần học tập nghiêm túc và lòng yêu bộ mơn.
- Có ý thức lựa chọn và chế biến các loại thức ăn tốt cho răng miệng và hệ tiêu
hóa
+ Môn Âm nhạc
- Giáo dục tinh thần học tập nghiêm túc và lịng u bộ mơn.
- Có ý thức sưu tầm những bài hát về vệ sinh răng miệng
+ Môn Giáo dục công dân:
- Giáo dục tinh thần học tập nghiêm túc và lịng u bộ mơn.
- Có ý thức bảo vệ thân thể nói chung và bảo vệ răng miệng nói riêng
- Có ý thức tuyên truyền để mọi người cùng giữ vệ sinh răng miệng và có những
thói quen ăn uống hợp lí
+ Mơn Ngữ văn:
- Giáo dục tinh thần học tập nghiêm túc và lòng yêu bộ môn.
- Nâng cao ý thức học tập tốt phần văn nghị luận giải thích
II. Chuẩn bị
1. Thầy
- Giáo án, SGK, SGV
15

download by :


- Tranh ảnh cấu tạo khoang miệng
- Tranh nuốt và đẩy thức ăn qua thực quản
- Tranh ảnh về tiêu hóa hóa học thức ăn ở khoang miệngvà một số tranh ảnh
khác có liên quan đến tiết dạy
- Bảng phụ, phiếu học tập
- Máy chiếu, máy tính.

- Sử dụng phần mềm Microsoft Power Point Present…
- Phịng học bộ mơn
2. Trị
- SGK, vở ghi, vở bài tập
- Nghiên cứu bài học ở nhà.
- Ơn lại kiến thức các mơn học có liên quan
- Giấy toki, bút dạ (dùng hoạt động nhóm)
III. Tiến trình tổ chức dạy học
1. Tổ chức
8A
2. Kiểm tra
- Q trình tiêu hóa gồm những hoạt động nào? Vai trị của tiêu hóa đối với cơ
thể người là gì?
3.Nội dung bài mới:
*Mở bài: Kể tên các cơ quan trong ống tiêu hóa và cho biết q trình tiêu hóa
bắt đầu từ đâu? (Miệng) Thức ăn sau khi vào miệng sẽ được biến đổi như thế
nào?Cô và các em cùng tìm hiểu bài hơm nay: Tiết 26: Tiêu hóa ở khoang
miệng
* Tiến trình:
Hoạt động 1. Tiêu hóa ở khoang miệng.

Hoạt động của Thầy và trò
Nội dung kiến thức cần đạt
-GV chiếu tranh cấu tạo khoang I.Tiêu hóa ở khoang miệng
miệng yêu cầu HS quan sát tranh
? Nhớ lại khi em ăn cơm đã có những
cơ quan nào trong khoang miệng
tham gia vào q trình tiêu hóa thức
ăn (Xác định các cơ quan đó trên hình
vẽ)?

- HS lên bảng xác định được các cơ
quan trong khoang miệng (Răng, lưỡi,
16

download by :


tuyến nước bọt, các cơ: Môi, má…)
- GV chuẩn KT
- GV cho HS quan sát tranh cấu tạo
răng, lưỡi, tuyến nước bọt, răng người
trưởng thành
_ GV cho HS quan sát đoạn hình về
tác dụng biến đổi tinh bột của enzim
amilaza
? Vì sao khi nhai cơm lâu trong miệng
có cảm giác ngọt? Nhờ cơ quan nào
mà ta biết được vị ngọt đó?
- HS quan sát hình nêu được:
+ Do 1 phần tinh bột (cơm) được biến
đổi thành đường Mantôzơ dưới tác
dụng của enzim Amilaza trong nước
bọt
+ Nhờ lưỡi có các gai vị giác
- Yêu cầu HS nghiên cứu TTSGK
? Enzim là gì? Tính chất của enzim?
_ HS nêu được:
+ Enzim là chất xúc tác sinh học chỉ
với 1 lượng rất nhỏ có thể thúc đẩy
phản ứng tăng lên nhiều lần

+ Tính chất: Mỗi loại enzim chỉ xúc
tác cho 1 phản ứng nhất định trong
điều kiện PH và nhiệt độ nhất định. GV tích hợp kiến thức mơn Hóa
học
? Enzim Amilaza hoạt động được ở
trong môi trường nào (Kiềm hay
axit) và ở nhiệt độ thích hợp là bao
nhiêu?
- HS nêu được mơi trường
kiềm(PH=7,2) nhiệt độ 370C
? Vậy khi thức ăn vào miệng sẽ diễn
ra các hoạt động nào?
- HS nêu được các hoạt động: Tiết
nước bọt, nhai, đảo trộng thức ăn, tạo
viên thức ăn, hoạt động của enzim
17

download by :


Amilaza
- Yêu cầu HS đọc thông tin SGK và
trả lời câu hỏi:
-? Từ những thơng tin trên, thảo luận
nhóm và hoàn thành phiếu học tập
(bảng 25 SGK)?
- HS hoàn thành theo nhóm và báo
cáo bằng cách các nhóm treo nội dung
đã hồn thành của nhóm mình lên
bảng, đại diện nhóm trình bày phần

nội dung báo cáo của nhóm mình
trước lớp
- Các nhóm khác nhận xét
- GV chuẩn KT theo bảng

Biến đổi
thức ăn ở
khoang
miệng

Các
hoạt
động
tham
gia
-Tiết
nước
bọt
- Nhai

-Đảo
Biến đổi
trộn
lí học
thức ăn

-Tạo
viên
thức ăn


-Hoạt
động
của
enzim
Biến đổi
amilaza
hóa học
trong
nước
bọt

download by :

Các
Tác
thành
dụng
phần
của
tham
hoạt
gia hoạt
động
động
- Tuyến -Làm
nước
ướt,
bọt
mềm
thức ăn

- Răng -Làm
nhỏ và
nhuyễn
thức ăn
- Răng, -Làm
lưỡi,
thức ăn
các cơ ngấm
môi,
đều

nước
bọt
- Răng, -Tạo
lưỡi,
viên
các cơ thức ăn
môi,
để dễ

nuốt
-Enzim - Biến
amilaza đổi
1
phần
tinh bột
chin
thành
đường
mantôz

18
ơ


- GV tích hợp mơn hóa học:
- Dựa vào bảng kiến thức trên kết
hợp với kiến thức mơn hóa học cho
biết:
? Em hiểu thế nào là biến đổi lí hoc,
biến đổi hóa học (Hiện tượng vật lí,
hiện tượng hóa học)?
- HS nêu được:
+ Hiện tượng vật lí: Chất biến đổi
mà vẫn giữ nguyên chất ban
đầu( Thức ăn được nghiền nhỏ làm
biến đổi hình dạng )
+ Hiện tượng hóa học: Chất biến
đổi tạo ra chất khác (Tinh bột
thành đường Mantôzơ)
? Dựa vào H25.2 viết phương trình
chữ của phản ứng giữa tinh bột với
nước bọt? ( Có thể viết phương trình
hóa học theo cơng thức hóa học?)
-HS viết được
Tinh bột + Nước bọt → Đường
Mantơzơ
-GV tích hợp mơn Cơng nghệ 6
? Những thức ăn nào cung cấp tinh
bột ?
(Cơm, gạo, ngô, khoai, bánh mì…)

? Tinh bột có vai trị gì đối với cơ
thể người?
(Cung cấp năng lượng cho các hoạt
động của cơ thể, nếu thiếu tinh bột
cơ thể sẽ mệt mỏi, uể oải…)
- GV tích hợp mơn Vật lí
u cầu HS trả lời các câu hỏi:
Sự biến đổi thức ăn về mặt cơ học
trong khoang miệng thể hiện như
thế nào?
- HS nêu được là sự nhai, nghiền
nhỏ thức ăn, đảo trộn thức ăn làm
thức ăn chuyển động qua lại trong

Tinh bột + Nước bọt → Đường Mantôzơ
2(C6H10O5)n  +  nH2O  →  n(C12H22O11)
      Tinh bột                    
mantôzơ 

19

download by :


khoang miệng, tức đã tạo lực làm
cho thức ăn biến dạng và chuyển
động.
Vậy trong 2 q trình biến đổi lí học
và biến đổi hóa học ở khoang miệng
sự biến đổi nào quan trọng hơn? Vì

sao?
- HS nêu được biến đổi lí học quan
trọng hơn vì biến đổi lí học tạo điều
kiện cho sự tiêu hóa tiếp tục diễn ra ở
dạ dày và ruột non cịn biến đổi hóa
học ở khoang miệng chưa tạo được
chất cuối cùng để cơ thể hấp thụ
được.
- GV yêu cầu HS đọc mục “Em có
biết”
Nước bọt có vai trị gì?
-HS nêu được:
+Nước bọt ngồi vai trị tiêu hóa cịn
có tác dụng sát khuẩn bảo vệ răng
miệng
Nước bọt được tiết ra từ đâu?
( Tiết ra từ tuyến nước bọt ở mang tai)
Khi nào nước bọt được tiết ra nhiều?
(Khi ăn uống)
? Vì sao khơng nên ăn đồ ngọt vào
buổi tối và phải đánh răng trước khi
đi ngủ?
-HS nêu được:
+ Những khi ta tiết ra ít nước bọt (vào
ban đêm khi ngủ, khi uống thuốc
kháng sinh…) sẽ là điều kiện cho vi
khuẩn phát triển nơi vết thức ăn cịn
dính lại, tạo ra mơi trường axit gây
viêm răng lợi và làm cho miệng có
mùi hơi.

? Kể các bệnh về răng miệng mà em
biết?
- HS kể được 1 số bệnh như: Sâu
20

download by :


răng, viêm lợi, nhiệt, nấm lưỡi, ung
thư miệng…
- GV chuẩn bằng cách cho HS quan
sát 1 số hình ảnh về các bệnh liên
quan đến răng miệng
- GV tích hợp mơn giáo dục công
dân
? Để bảo vệ răng miệng và hệ tiêu
hóa cần phải làm gì?
- HS nêu được:
+Phải đánh răng vào buổi sáng ngủ
dậy và buổi tối trước khi đi ngủ và
thường xuyên xúc miệng bằng nước
muối pha loãng
+ Ăn chậm, nhai kĩ, đảm bảo khẩu
phần ăn hợp lí….để quá trình tiêu
hóa diễn ra hiệu quả
- GV tích hợp mơn Âm nhạc
? Dựa vào những bài hát về chải
răng em hãy cho biết:Chải răng như
thế nào là khoa học?
- GV chuẩn bằng cách mở cho các

em nghe bài hát: Tập đánh răng
- GV tích hợp mơn Cơng nghệ 6
? Kể tên những món ăn tốt và khơng
tốt cho răng?
- GV chuẩn KT bằng cách cho các
em quan sát hình ảnh
? Cần chế biến các món ăn như thế
nào để tăng hiệu quả tiêu hóa ở
khoang miệng?
- HS nêu được
+ Đảm bảo đủ chất dinh dưỡng
+ Chế biến đảm bảo vệ sinh
+ Nấu chín vừa phải (Với các loại
rau, củ) để tránh mất vitamin
+ Các món ăn phải có độ mềm để
dễ nhai nhỏ, tăng hiệu quả tiêu
hóa…
21

download by :


? Có nên dùng tăm xỉa răng khơng?
? Làm thế nào để lấy sạch thức ăn
mắc trong kẽ răng?
- HS trả lời
- GV chuẩn đáp án bằng cách quan sát
hình ảnh
- GV tích hợp mơn Hóa học
? Nước muối lỗng có tác dụng gì

trong miệng bảo vệ răng miệng?
? Trong nước muối lỗng có thành
phần gì mà giúp bảo vệ được răng
miệng?
? Cần pha chế theo tỉ lệ nào là thích
hợp?
- HS nêu được:
+ Nước muối lỗng giúp chắc chân
răng ngừa chảy máu chân răng, sát
khuẩn, khử mùi hôi, bảo vệ họng…
+Nước muối lỗng có thành phần
chính là NaCl(là loại muối có nhiều
ứng dụng), trong đó có thành phần
Clo có khả năng diệt trùng.
+ Pha theo tỉ lệ: 9g muối ăn với
1000ml nước
- GV tích hợp mơn ngữ văn
? Giải thích nghĩa đen về mặt sinh
học câu thành ngữ: “Nhai kĩ no lâu”
- HS nêu được:
Nhai kĩ thức ăn được ngấm đều
dich tiêu hóa q trình tiêu hóa
diễn ra triệt để cơ thể hấp thụ được
nhiều chất dinh dưỡng nên no lâu
- GV tích hợp lồng ghép: Đưa vấn đề
vệ sinh an toàn thưch phẩm để bảo
vệ sức khỏa cho mỗi cá nhân gia
đình và tồn xã hội
? Em hiểu gì về vệ sinh an tồn thực
phẩm?Thực trạng vấn đề này ở địa

phương em như thế nào? Đã đảm
22

download by :


bảo chưa?
? Theo em cần có những biện pháp
nào để đảm bảo vệ sinh an toàn thực
phẩm?
-Bài tập: Đánh dấu X vào cột có biến
đổi tương ứng xảy ra trong khoang
miệng khi ăn những món sau:
Các
hiện
tượng
Ăn
cơm
Uống
sữa
tươi
Ăn
cháo
lỗng
Ăn thịt
nướng
Ăn
khoai
lang
sống

Khi
uống
nước

Biến
đổi lí
hoc

Biến
Khơng
đổi hóa có biến
học
đổi nào

-HS lên bảng điền
- GV chuẩn đáp án

23

download by :


Hoạt động 2 : Nuốt và đẩy thức ăn qua thực quản
Hoạt động của Thầy và Trò
- GV cho HS quan sát tranh H25.3: Nuốt và
đẩy thức ăn qua thực quản, đọc TTSGK, thảo
luận và trả lời các câu hỏi
? Nuốt diễn ra nhờ hoạt động của cơ quan nào
là chủ yếu và có tác dụng gì?
?Lực đẩy viên thức ăn từ thực quản xuống dạ

dày được tạo ra như thế nào?

Nội dung kiến thức cần đạt
II. Nuốt và đẩy thức ăn qua
thực quản

- Nhờ hoạt động của lưỡi, thức
ăn được đẩy xuống thực quản
- Thức ăn qua thực quản
xuống dạ dày nhờ hoạt động
của các cơ thực quản.
-Thời gian đi qua thực quản
? Thức ăn đi qua thực quản có bị biến đổi gì rất ngắn (2-4s) nên coi như
về mặt lí, hóa học khơng?
thức ăn khơng bị biến đổi.
- HS thảo luận trả lời
GV chuẩn đáp án
- GV tích hợp mơn vật lí:
- Quan sát hình mơ tả thức ăn qua thực
quản xuống dạ dày :
? Nhờ đâu thức ăn qua thực quản xuống dạ
dày?
- HS nêu được: Nhờ cơ thực quản co dãn
tạo 1 lực đẩy thức ăn xuống dạ dày
- HS đọc TTSGK
? Cơ quan nào có chức năng giúp thức ăn
không bị lọt lên khoang mũi hay vào khí quản
(Nhờ khẩu cái mềm nâng lên đóng kín 2 lỗ
thơng lên mũi và nắp thanh quản đóng kín lỗ
khí quản)

? Tại sao khơng vừa ăn, vừa cười đùa nói
chuyện?
(Làm cho nắp thanh quản mở thức ăn lọt vào
đường hơ hấp dẫn đến bị sặc)
? Giải thích hiện tượng nghẹn khi ăn uống?
(Do ăn uống vội vàng nên phản xạ co bóp nhịp
nhàng của thực quản bị đảo lộn, thức ăn hoặc
nước uống được đưa xuống từ niệng nhưng
phản xạ co bóp của thực quản chưa phản ứng
kịp làm cho thức ăn, nước uống tạm dừng
24

download by :


×