Tải bản đầy đủ (.docx) (90 trang)

1. Sổ tay hướng dẫn thực hành an ninh, an toàn lao động, vệ sinh lao động

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (10.86 MB, 90 trang )

SỔ TAY HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH AN NINH,
AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ VỆ SINH MƠI TRƯỜNG

Người biên soạn

Người sốt xét

Người phê duyệt

Phịng Mơi trường – Sức
khỏe và An tồn

Phịng Kiểm soát Nội bộ

Tổng Giám đốc Phát triển
Dự án

1


NHẬT KÝ CHỈNH SỬA
Phiên
bản

00

Ngày
(dd/mm/yyyy
)

Chi tiết đã chỉnh sửa


Mụ
c

Tran
g

Đoạ
n

11/11/2020

Mô tả
Ban hành lần đầu

2


MỤC LỤC

I. GIỚI THIỆU CHUNG........................................................................................................5
1.1. Mục đích và phạm vi áp dụng......................................................................................5
1.2. Các căn cứ pháp lý.......................................................................................................6
1.3. Giới hạn trách nhiệm...................................................................................................8
II. CÁC ĐỊNH NGHĨA, CHỮ VIẾT TẮT.............................................................................9
2.1. Định nghĩa................................................................................................................... 9
2.2. Chữ viết tắt................................................................................................................10
III. NỘI DUNG.................................................................................................................... 11
3.1. Quản lý hồ sơ an tồn lao động và vệ sinh mơi trường..............................................11
1) Quyết định thành lập Ban QLDA, Ban điều hành/ Ban chỉ huy cơng trường..........11
2) Cán bộ an tồn phụ trách ATLĐ và VSMT..............................................................11

3) Hội đồng an toàn, vệ sinh lao động cơ sở................................................................14
4) Hệ thống An toàn vệ sinh viên.................................................................................15
5) Bộ phận y tế công trường.........................................................................................16
6) Xây dựng kế hoạch ứng cứu khẩn cấp và cơng khai quy trình xử lý sự cố ATLĐ,
ứng cứu khẩn cấp và danh bạ điện thoại trong tình huống khẩn cấp............................18
7) Sổ theo dõi thống kê tai nạn lao động tại công trường.............................................20
8) Hồ sơ quản lý sức khỏe người lao động...................................................................21
9) Sơ cứu, cấp cứu.......................................................................................................22
10) Sổ nhật ký an toàn.................................................................................................23
11) Các quyết định ban hành nội quy AT-VSLĐ, PCCC..............................................23
12) Hợp đồng lao động, giấy tờ tùy thân CBCNV (bao gồm cả nhà thầu phụ)............24
13) Huấn luyện AT-VSLĐ............................................................................................25
14) Phương tiện bảo hộ cá nhân/Bảo hộ lao động........................................................26
15) Bảo hiểm tai nạn lao động cho CBCNV................................................................27
16) Đánh giá nguy cơ rủi ro về an toàn, vệ sinh lao động............................................28
17) Biện pháp thi cơng an tồn cho từng hàng mục công việc.....................................28
18) Quản lý và vận hành máy, thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt về AT-VSLĐ..............28
19) Kế hoạch an toàn, vệ sinh lao động.......................................................................31
20) Tự kiểm tra thực hiện AT-VSLĐ............................................................................32
3


21) Công tác PCCC......................................................................................................33
22) Quan trắc môi trường lao động..............................................................................35
23) Quản lý môi trường................................................................................................36
3.2. Hướng dẫn thực hiện AN, ATLĐ và VSMT...............................................................37
1) Đảm bảo an ninh trên công trường..........................................................................37
2) Tổ chức công trường................................................................................................38
3) Sử dụng phương tiện bảo vệ cá nhân.......................................................................47
4) An toàn điện.............................................................................................................53

5) An toàn làm việc trên cao, phịng chống rơi ngã và vật rơi......................................57
6) An tồn trong đào đất, đào hố, đào móng................................................................70
7) An tồn trong cơng tác bê tơng................................................................................71
8) An tồn sử dụng thiết bị điện cầm tay......................................................................74
9) An tồn trong vận hành máy móc, phương tiện thi cơng.........................................75
10) Phịng cháy và chữa cháy.......................................................................................82
11) Huấn luyện an toàn – vệ sinh lao động..................................................................86
12) Đảm bảo an toàn cho cộng đồng............................................................................89
IV. KẾT LUẬN.................................................................................................................... 91
PHỤ LỤC - QUY ĐỊNH XỬ PHẠT VI PHẠM VỀ AN NINH, AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ
VỆ SINH MÔI TRƯỜNG....................................................................................................92

4


I. GIỚI THIỆU CHUNG
1.1. Mục đích và phạm vi áp dụng
1.2. Các căn cứ pháp lý
1) Môi trường
- Luật Bảo vệ môi trường số 55/2014/QH13;
- Nghị định số 18/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 của Chính phủ quy định về quy
hoạch vảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và
kế hoạch bảo vệ môi trường;
- Nghị định số 40/2019/NĐ-CP ngày 13/5/2019 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số
điều của các nghị định quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành luật bảo vệ mơi trường;
- Nghị định số 59/2007/NĐ-CP ngày 09/04/2007 của Chính phủ về quản lý chất thải rắn;
- Nghị định số 80/2014/NĐ-CP ngày 06/8/2014 của Chính phủ về thốt nước và xử lý
nước thải;
- Nghị định số 38/2015/NĐ-CP ngày 24/4/2015 của Chính phủ về quản lý chất thải và
phế liệu;

- Thơng tư số 36/2015/TT-BTNMT ngày 30/6/2015 của Bộ Tài nguyên và Môi trường
về quản lý chất thải nguy hại;
- Thông tư 25/2019/TT-BTNMT ngày 31/12/2019 của Bộ Tài nguyên và Môi trường
quy định chi tiết thi hành một số điều của nghị định số 40/2019/NĐ-CP ngày 13/5/2019 của
Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của các nghị định quy định chi tiết, hướng dẫn thi
hành luật bảo vệ môi trường.
2) An toàn – Vệ sinh lao động
- Luật An toàn, vệ sinh lao động số 84/2015/QH13;
- Bộ Luật Lao động số 10/2012/QH13;
- Nghị định 44/2016/NĐ-CP ngày 15/5/2016 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành
một số điều của Luật An toàn, vệ sinh lao động về hoạt động Huấn luyện An toàn vệ sinh
lao động;
- Nghị định 59/2015/NĐ-CP, ngày 18/6/2015 của Chính phủ về quản lý Dự án đầu tư
xây dựng;
- Nghị định số 140/2018/NĐ-CP ngày 08/10/2018 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung các
Nghị định liên quan đến điều kiện kinh doanh và thủ tục hành chính thuộc phạm vi quản lý
Nhà nước của Bộ Lao động - Thương Binh và Xã hội;
5


- Nghị định số 39/2016/NĐ-CP ngày 15/5/2016 của Chính phủ quy định chi tiết thi
hành một số điều của Luật an tồn lao động;
- Thơng tư số 07/2016/TT-BLĐTBXH ngày 15/5/2016 của Bộ Lao động – Thương
binh và Xã hội quy định một số nội dung tổ chức thực hiện công tác an toàn, vệ sinh lao
động đối với cơ sở sản xuất, kinh doanh;
- Thông tư số 31/2018/TT-BLĐTBXH ngày 26/12/2018 của Bộ Lao động - Thương
Binh và Xã hội quy định chi tiết hoạt động huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động;
- Thông tư số 19/2016/TT-BYT ngày 30/6/2016 của Bộ Y tế hướng dẫn quản lý vệ
sinh lao động và sức khỏe người lao động;
- Thông tư số 04/2014/BLĐTBXH ngày 12/02/2014 của Bộ Lao động – Thương binh

và Xã hội hướng dẫn thực hiện chế độ trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân;
- Thông tư số 36/2019/TT-BLĐTBXH ngày 30/12/2019 của Bộ Lao động – Thương
binh và Xã hội banh hành danh mục các loại máy, thiết bị, vật tư có u cầu nghiêm ngặt về
an tồn, vệ sinh lao động;
- Thông tư số 31/2018/TT-BLĐTBXH ngày 26/12/2018 của Bộ Lao động - Thương
Binh và Xã hội quy định chi tiết hoạt động huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động;
- Thông tư số 04/2014/BLĐTBXH ngày 12/02/2014 của Bộ Lao động – Thương binh
và Xã hội hướng dẫn thực hiện chế độ trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân;
- Thơng tư số 329/2016/TT-BTC ngày 26/12/2016 của Bộ Tài chính hướng dẫn thực
hiện một số điều của Nghị định số 119/2015/NĐ-CP ngày 13/11/2015 của Chính phủ quy
định bảo hiểm bắt buộc trong lĩnh vực đầu tư xây dựng;
- Thông tư số 04/2017/TT - BXD ngày 30/03/2017 của Bộ Xây dựng quy định về quản
lý an toàn lao động trong thi cơng xây dựng cơng trình;
- QCVN 18-2014 BXD - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn trong xây dựng.
3) Phòng cháy và chữa cháy
- Luật Phòng cháy và chữa cháy số 27/2001/QH10;
- Luật Bổ sung, sửa đổi một số điều của Luật Phòng cháy và chữa cháy số
40/2013/QH13;
- Nghị định số 79/2014/ NĐ-CP ngày 31/7/2014 của Chính phủ quy định chi tiết thi
hành một số điều Luật Phòng cháy và chữa cháy và sửa đổi bổ sung một số điều của Luật
Phịng cháy và chữa cháy;
- Thơng tư số 66/2014/TT- BCA ngày 16/12/2014 của Bộ Công an quy định chi tiết thi
hành một số điều của Nghị định số 79/2014/ NĐ – CP ngày 31/7/2014 của Chính phủ quy
6


định chi tiết thi hành một số điều Luật PCCC và sửa đổi bổ sung một số điều của Luật
PCCC;
- Thông tư số 52/2014/TT-BCA ngày 28/10/2017 của Bộ Công an quy định về quản lý,
bảo quản, bảo dưỡng, phương tiện PCCC.

1.3. Giới hạn trách nhiệm

7


II. CÁC ĐỊNH NGHĨA, CHỮ VIẾT TẮT
2.1. Định nghĩa
- An tồn lao động (ATLĐ): là giải pháp phịng, chống tác động của các yếu tố nguy
hiểm nhằm bảo đảm không xảy ra thương tật, tử vong đối với con người trong quá trình lao
động.
- An ninh (AN): là các giải pháp nhằm đảm bảo an tồn cho cán bộ, cơng nhân viên
và dự án.
- Vệ sinh lao động (VSLĐ): là giải pháp phịng, chống tác động của yếu tố có hại gây
bệnh tật, làm suy giảm sức khỏe cho con người trong q trình lao động.
- Vệ sinh mơi trường (VSMT): là giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu các tác động bất
lợi tới môi trường từ các hoạt động của dự án.
- Tai nạn lao động là: tai nạn gây tổn thương cho bất kỳ bộ phận, chức năng nào của
cơ thể hoặc gây tử vong cho người lao động, xảy ra trong quá trình lao động, gắn liền với
việc thực hiện công việc, nhiệm vụ lao động.
- Bệnh nghề nghiệp là: bệnh phát sinh do điều kiện lao động có hại của nghề nghiệp
tác động đối với người lao động.
- Quan trắc môi trường: là hoạt động thu thập, phân tích, đánh giá số liệu đo lường
các yếu tố trong môi trường xung quanh và/hoặc tại nơi làm việc để có biện pháp giảm thiểu
tác động gây ơ nhiễm mơi trường, tác hại đối với sức khỏe, phịng, chống bệnh nghề nghiệp.
- Phương tiện bảo vệ cá nhân: là những dụng cụ, phương tiện được sử dụng để bảo
vệ người lao động khi làm việc hay thực hiện nhiệm vụ trong điều kiện mơi trường có các
yếu tố nguy hiểm, độc hại.
- Chất thải: là vật chất được loại ra từ sinh hoạt và trong quá trình sản xuất hoặc trong
các hoạt động khác bao gồm: Chất thải rắn, nước thải, khí thải...
- Chất thải nguy hại: Là chất thải có chứa những chất hoặc hợp chất có một trong

những đặc tính gây nguy hại tiếp hoặc tương tác với các chất khác gây nguy hại tới môi
trường và sức khỏe con người.
- Mối nguy (mối nguy hiểm): là các hoạt động có khả năng gây nguy hiểm được hiểu
như chấn thương hoặc suy giảm sức khỏe, hoặc là sự kết hợp của các yếu tố trên.
- Xác định mối nguy: là quá trình nhìn nhận nhằm nhận ra sự tồn tại các mối nguy và
xác định đặc tính của chúng.

8


- Rủi ro: là sự kết hợp của khả năng xảy ra một sự kiện hay biểu hiện nguy hiểm và
mức độ của chấn thương hoặc suy giảm sức khỏe có nguyên nhân từ sự kiện hay biểu hiện đó.
- Đánh giá rủi ro: là quá trình ước lượng rủi ro nảy sinh từ một mối nguy, có tính đến
cả sự thỏa đáng của các kiểm sốt hiện có và quyết định xem rủi ro có chấp nhận được hay
khơng.
- Ứng phó khẩn cấp: là có sự chuẩn bị sẵn sàng hoặc có sự ước lượng, đề phịng mọi
tình huống để khi xảy ra sự cố khẩn cấp được Công ty giải quyết một cách phù hợp, hiệu
quả nhất.
2.2. Chữ viết tắt
- AN: An ninh
- ATLĐ: An toàn lao động
- Ban QLDA: Ban Quản lý dự án
- BLĐTB&XH: Bộ lao động thương binh và xã hội:
- CBCN: Cán bộ, công nhân viên
- CHCN: Cứu hộ, cứu hạn
- PCCC: Phòng cháy và chữa cháy
- PPE: Phương tiện bảo hộ cá nhân
- VSMT: vệ sinh môi trường

9



III. NỘI DUNG
3.1. Quản lý hồ sơ an toàn lao động và vệ sinh môi trường
1) Quyết định thành lập Ban QLDA, Ban điều hành/ Ban chỉ huy công trường
a) Cơ sở pháp lý
Điều 22. Nghị định 59/2015/NĐ-CP, ngày 18/6/2015 của Chính phủ về quản lý Dự án
đầu tư xây dựng.
b) Mô tả nội dung, quy cách thực hiện
- Trưởng bộ phận lập danh sách nhân sự, Công ty / Tổng công ty ra quyết định thành
lập Ban QLDA/Ban chỉ huy cơng trình
- Các bằng cấp chứng chỉ liên quan của Cán bộ công nhân viên Ban QLDA/Ban
CHCT liên hệ phòng Nhân sự để được cung cấp.
- Ban QLDA/Ban CHCT lưu giữ hồ sơ theo đúng quy định của Công ty/Tổng cơng ty.
2) Cán bộ an tồn phụ trách ATLĐ và VSMT
a) Cơ sở pháp lý
- Điều 72 Luật An toàn, vệ sinh lao động số 84/2015/QH13.
- Điều 36 Nghị định số 39/2016/NĐ-CP ngày 15/5/2016 của Chính phủ quy định chi
tiết thi hành một số điều của Luật an toàn lao động.
b) Mô tả nội dung, quy cách thực hiện
Ban QLDA/Ban CHCT tổ chức họp và lập biên bản giao nhiệm vụ cán bộ phụ trách
công tác AT-VSLĐ và/hoặc thành lập bộ phận phụ trách công tác AT-VSLĐ tại Dự án/cơng
trường, trên cơ sở đó Cơng ty/Tổng cơng ty chủ quản sẽ ban hành quyết định về việc giao
nhiệm vụ phụ trách công tác AT-VSLĐ.
Số lượng CBAT được bầu tùy thuộc vào lượng công nhân làm việc tại dự án/cơ sở, cụ
thể:
+ Dưới 50 người lao động phải bố trí ít nhất 01 cán bộ an toàn bán chuyên trách;
+ Từ 50 đến dưới 300 người lao động phải bố trí ít nhất 01 cán bộ chuyên trách;
+ Từ 300 đến dưới 1.000 người lao động, phải bố trí ít nhất 02 cán bộ an toàn chuyên
trách;

+ Từ trên 1.000 người lao động phải thành lập phịng an tồn, vệ sinh lao động hoặc bố
trí ít nhất 03 Cán bộ an toàn.
Cán bộ an toàn, vệ sinh lao động chuyên trách phải đáp ứng một trong các điều kiện
sau đây:
+ Có trình độ đại học khối kỹ thuật; có ít nhất 01 năm kinh nghiệm.
10


+ Có trình độ cao đẳng khối kỹ thuật; có ít nhất 03 năm kinh nghiệm.
+ Có trình độ trung cấp thuộc khối kỹ thuật hoặc trực tiếp làm các cơng việc kỹ thuật; có 05
năm kinh nghiệm.
c) Biểu mẫu/ hình ảnh

TÊN CƠNG TY

SƠ ĐỒ TỔ CHỨC AN TỒN – SỨC KHỎE – MÔI TRƯỜNG
SAFETY – HEALTH – ENVIRONMENTALORGANIZATIONAL CHART
DỰ ÁN/ PROJECT:

Ngày cập nhật/ Update: June 26, 20…

Mr. ….
Trưởng tiểu ban an toàn
Tel:

Người lập/ Prepared by :
Phê duyệt/ Approved by:

Mr. …..
Phó trưởng tiểu ban an tồn

Tel:

Mr. ……
Uỷ viên
Tel:

Mr. ……
Uỷ viên
Tel:

Mr. …..
Phó trưởng tiểu ban an tồn
Tel:

Mr. ………
Uỷ viên
Tel:

Mr. …….
Uỷ viên
Tel:

Mr……….
Uỷ viên
Tel:

Hình 1. Mẫu sơ đồ tổ chức bộ máy AT-VSLĐ cơ sở

11


Mr. ………..
Uỷ viên
Tel:


Hình 2. Mẫu Quyết định thành lập bộ phận AT-VSLĐ
3) Hội đồng an toàn, vệ sinh lao động cơ sở
a) Cơ sở pháp lý
- Điều 75 Luật An toàn, vệ sinh lao động số 84/2015/QH13.
12


- Điều 38 Nghị định số 39/2016/NĐ-CP ngày 15/5/2016 của Chính phủ quy định chi
tiết thi hành một số điều của Luật an tồn lao động.
b) Mơ tả nội dung, quy cách thực hiện
Người sử dụng lao động phải thành lập Hội đồng an toàn, vệ sinh lao động lao động cơ
sở trong các trường hợp sau đây:
+ Cơ sở sản xuất, kinh doanh thuộc các lĩnh vực, ngành nghề quy định tại Khoản 1
Điều 36 Nghị định này và sử dụng từ 300 người lao động trở lên;
+ Cơ sở sản xuất, kinh doanh hoạt động trong các lĩnh vực, ngành nghề khác với cơ sở
sản xuất, kinh doanh quy định tại Điểm a Khoản này, có sử dụng từ 1.000 người lao động
trở lên;
+ Tập đoàn kinh tế, Tổng công ty nhà nước.
Cơ sở sản xuất, kinh doanh khác với cơ sở sản xuất, kinh doanh quy định tại Khoản 1
Điều này thành lập Hội đồng an toàn, vệ sinh lao động nếu thấy cần thiết và đủ Điều kiện để
hoạt động.
c) Biểu mẫu/ hình ảnh

13



Hình 3. Mẫu quyết định thành lập hội đồng an toàn, vệ sinh lao động
4) Hệ thống An toàn vệ sinh viên
a) Cơ sở pháp lý
- Điều 74 Luật An tồn, vệ sinh lao động số 84/2015/QH13.
b) Mơ tả nội dung, quy cách thực hiện
Ban QLDA/Ban CH CT của nhà thầu thi công tổ chức lập biên bản họp thống nhất
việc thành lập hệ thống an toàn vệ sinh viên và gửi về Công ty/Tổng công ty chủ quản để
quyết định thành lập và ban hành quy chế hoạt động của mạng lưới an toàn, vệ sinh viên.
Thành phần trong mạng lưới an toàn, vệ sinh viên sao cho mỗi tổ/đội sản xuất phải có
01 an tồn, vệ sinh viên kiêm nhiệm trong giờ làm việc.
c) Biểu mẫu/ hình ảnh

14


Hình 4. Mẫu quyết định thành lập mạng lưới an tồn, vệ sinh viên
5) Bộ phận y tế cơng trường
a) Cơ sở pháp lý
- Khoản 1 Điều 19, Điều 73 Luật An toàn, vệ sinh lao động số 84/2015/QH13.
- Điều 37 Nghị định Số 39/2016/NĐ-CP ngày 15/5/2016 của Chính phủ quy định chi
tiết thi hành một số điều của Luật an tồn lao động.
b) Mơ tả nội dung, quy cách thực hiện
Việc tổ chức bộ phận y tế quy định tại Khoản 1 Điều 73 Luật An toàn, vệ sinh lao
động được quy định như sau:
- Đối với những cơ sở sản xuất, kinh doanh trong các lĩnh vực, ngành nghề chế biến,
bảo quản thủy sản và các sản phẩm từ thủy sản, khai khoáng, sản xuất sản phẩm dệt, may,
da, giày, sản xuất than cốc, sản xuất hóa chất, sản xuất sản phẩm từ cao su và plastic, tái chế
phế liệu, vệ sinh môi trường, sản xuất kim loại, đóng và sửa chữa tàu biển, sản xuất vật liệu
xây dựng, người sử dụng lao động phải tổ chức bộ phận y tế tại cơ sở bảo đảm các yêu cầu

tối thiểu sau đây:
15


+ Cơ sở sản xuất, kinh doanh sử dụng dưới 300 người lao động phải có ít nhất 01
người làm cơng tác y tế có trình độ trung cấp;
+ Cơ sở sản xuất, kinh doanh sử dụng từ 300 đến dưới 500 người lao động phải có ít
nhất 01 bác sĩ/y sĩ và 01 người làm công tác y tế có trình độ trung cấp;
+ Cơ sở sản xuất, kinh doanh sử dụng từ 500 đến dưới 1.000 người lao động phải có ít
nhất 01 bác sĩ và mỗi ca làm việc phải có 01 người làm cơng tác y tế có trình độ trung cấp;
+ Cơ sở sản xuất, kinh doanh sử dụng từ 1.000 lao động trở lên phải thành lập cơ sở y
tế theo hình thức tổ chức phù hợp quy định của pháp luật về khám bệnh, chữa bệnh.
- Đối với các cơ sở sản xuất, kinh doanh hoạt động trong các lĩnh vực, ngành nghề
khác với lĩnh vực, ngành nghề quy định tại Khoản 1 Điều này, người sử dụng lao động phải
tổ chức bộ phận y tế tại cơ sở bảo đảm các yêu cầu tối thiểu sau đây:
+ Cơ sở sản xuất, kinh doanh sử dụng dưới 500 người lao động ít nhất phải có 01
người làm cơng tác y tế trình độ trung cấp;
+ Cơ sở sản xuất, kinh doanh sử dụng từ 500 đến dưới 1.000 người lao động ít nhất
phải có 01 y sỹ và 01 người làm cơng tác y tế trình độ trung cấp;
+ Cơ sở sản xuất, kinh doanh sử dụng trên 1.000 người lao động phải có 01 bác sỹ và
1 người làm cơng tác y tế khác.
- Người làm công tác y tế ở cơ sở quy định tại các Khoản 1 và 2 Điều này phải đáp
ứng đủ các Điều kiện sau đây:
+ Có trình độ chun mơn y tế bao gồm: bác sỹ, bác sỹ y tế dự phòng, cử nhân Điều
dưỡng, y sỹ, Điều dưỡng trung học, hộ sinh viên;
+ Có chứng chỉ chứng nhận chuyên môn về y tế lao động.
- Người sử dụng lao động phải thông báo thông tin của người làm công tác y tế cơ sở
với Sở Y tế cấp tỉnh, nơi cơ sở có trụ sở chính.
- Trường hợp cơ sở khơng bố trí được người làm công tác y tế hoặc không thành lập
được bộ phận y tế theo quy định, cơ sở sản xuất, kinh doanh thực hiện theo quy định sau

đây:
+ Ký hợp đồng với cơ sở khám bệnh, chữa bệnh đủ năng lực theo quy định sau đây:
cung cấp đủ số lượng người làm cơng tác y tế theo quy định; có mặt kịp thời tại cơ sở sản
xuất, kinh doanh khi xảy ra các trường hợp khẩn cấp trong thời hạn 30 phút đối với vùng
đồng bằng, thị xã, thành phố và 60 phút đối vùng núi, vùng sâu, vùng xa;
+ Thông báo thông tin cơ sở khám bệnh, chữa bệnh trên theo mẫu tại Phụ lục XXII
ban hành kèm theo Nghị định này với Sở Y tế cấp tỉnh, nơi cơ sở có trụ sở chính.

16


6) Xây dựng kế hoạch ứng cứu khẩn cấp và cơng khai quy trình xử lý sự cố ATLĐ, ứng
cứu khẩn cấp và danh bạ điện thoại trong tình huống khẩn cấp
a) Cơ sở pháp lý
- Điều 16, 19, 78 Luật An toàn, vệ sinh lao động số 84/2015/QH13.
- Nghị định số 39/2016/NĐ-CP ngày 15/5/2016 của Chính phủ quy định chi tiết thi
hành một số điều của Luật an toàn, vệ sinh lao động.
b) Mô tả nội dung, quy cách thực hiện
Ban QLDA/Ban CHCT dựa trên đặc thù của dự án, hạng mục cơng trình đảm trách để
xây dựng Kế hoạch ứng cứu khẩn cấp báo gồm các nội dung:
- Phương án sơ tán người lao động ra khỏi khu vực nguy hiểm;
- Biện pháp sơ cứu, cấp cứu người bị nạn;
- Biện pháp ngăn chặn, khắc phục hậu quả do sự cố gây ra;
- Trang thiết bị phục vụ ứng cứu;
- Lực lượng ứng cứu tại chỗ; phương án phối hợp với các lực lượng bên ngoài cơ sở;
phương án diễn tập.
Đồng thời, Ban QLDA/Ban CHCT phải công khai quy trình xử lý sự cố ATLĐ và cứu
khẩn cấp trên công trường, và danh bạ điện thoại liên hệ khẩn cấp bao gồm:
 Các cán bộ Quản lý công trình
 Cán bộ an tồn

 Số điện thoại Cơ sở y tế gần nhất
 Số cứu hỏa 114
 Số xe cứu thương 115
 Số lực lượng công an 113
 Số điện thoại lực lượng an ninh địa phương
c) Biểu mẫu/ hình ảnh

TÊN CƠNG TY

STT/No.
I

DANH BẠ ĐIỆN THOẠI LIÊN HỆ KHẨN CẤP
AMERGENCY CONTACT LIST
Dự án/ / Project: ….
Địa chỉ/ Address: …..

Họ và tên/ Fullname

Chức vụ/ Position

BAN GIÁM ĐỐC CÔNG TY/ BOARD OF DIRECTORS

01

Mr.

GĐ/ Director

02


Mr.

P.GĐ/Deputy Director
17

Điện thoại liên lạc/
Phone number

Ghi chú
/ Remark


II

BAN QLDA / CHỈ HUY CƠNG TRƯỜNG

04

Mr.

05

Mr.

06
07

Mr.
Mr.


III

BAN AN TỒN CƠNG TY/ H.S.E DEPARTMENT

09

Mr.

10

Mr.

IV

CƠ QUAN CHÍNH QUYỀN/ LOCAL AUTHORITIES

Quản lí dự án/ Project
Manager
Quản lí thi cơng/
Construction manager
CHT CT/ Site Manager
CHT CT / Site Manager
Trưởng ban an toàn/
Safety manager
Cán bộ an toàn

1

Bệnh viện xây dựng/ General hospital


13

Công an phường /Local Police

14

Cảnh sát cơ động/ Amergency squad

113

15

Cảnh sát phòng cháy/ Fire brigate police

114

16

Cấp cứu/ Ambulance center

115

Hình 5. Ví dụ danh bạ điện thoại liên hệ khẩn cấp

Hình 6. Ví dụ về sơ đồ thoát hiểm
7) Sổ theo dõi thống kê tai nạn lao động tại cơng trường
a) Cơ sở pháp lý
Luật An tồn, vệ sinh lao động số 84/2015/QH13.
18



b) Mô tả nội dung, quy cách thực hiện
Cán bộ chuyên trách và bán chuyên trách về ATLĐ và VSMT của Ban QLDA, Nhà
thầu theo dõi, thống kê và lập sổ theo dõi tại nạn lao động tại cơng trình và lưu giữ hồ sơ
theo đúng quy định.
c) Biểu mẫu/ hình ảnh
TÊN CƠNG TY

CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

SỔ THEO DÕI THỐNG KÊ TAI NẠN LAO ÐỘNG
- Đơn vị:
- Tổng số lao động:

nguời; trong đó nữ:

người

STT
HỌ VÀ TÊN
GIỚI TÍNH
NĂM SINH
NGHỀ NG
IỆP
NƠI LÀM VIẸC
NƠI XẢY RA TAI NẠN LAO ĐỘNG
THỜI GIAN LÀM V
ỆC

TÌNH TRẠNG THƯƠNG TÍCH
GHI CHÚ

CHẾT
BỊ THƯƠ
G

NẶNG
NHẸ

01

02

19


Người theo dõi

Hình 7. Ví dụ sổ theo dõi thống kê tai nạn lao động
8) Hồ sơ quản lý sức khỏe người lao động
a) Cơ sở pháp lý
- Luật An tồn, vệ sinh lao động số 84/2015/QH13.
- Thơng tư số 19/2016/TT-BYT ngày 30/6/2016 của Bộ Y tế hướng dẫn quản lý vệ
sinh lao động và sức khỏe người lao động.
b) Mô tả nội dung, quy cách thực hiện
Ban QLDA/Ban CHCT phải lập và quản lý hồ sơ sức khỏe người lao động như sau:
- Hồ sơ quản lý sức khỏe người lao động gồm:
+ Hồ sơ sức khỏe cá nhân của người lao động;
+ Hồ sơ quản lý tình hình sức khỏe và bệnh tật của tất cả người lao động đang làm

việc tại cơ sở lao động (sau đây gọi tắt là Hồ sơ quản lý tình hình sức khỏe và bệnh tật).
- Hồ sơ sức khỏe cá nhân của người lao động bao gồm:
+ Giấy chứng nhận sức khỏe hoặc Phiếu khám sức khỏe trước khi bố trí làm việc đối
với trường hợp người lao động tiếp xúc với yếu tố có hại gây bệnh nghề nghiệp, người lao
động làm nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm và đặc biệt nặng nhọc, độc hại,
nguy hiểm theo quy định hiện hành của pháp luật;
+ Sổ khám sức khỏe định kỳ hoặc Sổ khám sức khỏe phát hiện bệnh nghề nghiệp đối
với trường hợp người lao động tiếp xúc với yếu tố có hại gây bệnh nghề nghiệp, người lao
động làm nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm và đặc biệt nặng nhọc, độc hại,
nguy hiểm theo quy định hiện hành của pháp luật;
+ Hồ sơ bệnh nghề nghiệp của người lao động (nếu có);
+ Giấy ra viện, giấy nghỉ ốm hoặc các giấy tờ điều trị có liên quan (nếu có)
- Tất cả các trường hợp bị tai nạn lao động, nhiễm độc tại nơi làm việc phải được lập
hồ sơ cấp cứu tai nạn lao động.

20


9) Sơ cứu, cấp cứu
a) Cơ sở pháp lý
- Luật An tồn, vệ sinh lao động số 84/2015/QH13.
- Thơng tư số 19/2016/TT-BYT ngày 30/6/2016 của Bộ Y tế hướng dẫn quản lý vệ
sinh lao động và sức khỏe người lao động.
b) Mô tả nội dung, quy cách thực hiện
- Ban QLDA/Ban CHCT trang bị tủ thuốc phục vụ công tác sơ cứu, cấp cứu tại công
trường tại nơi dễ thấy và được trang bị thiết bị, thuốc theo đúng quy định của Thông tư số
19/2016/TT-BYT.
TT
1
2

3

Quy mô khu vực làm việc
≤ 25 người lao động
Từ 26 – 50 người lao động
Từ 51 – 150 người lao động

Số lượng và loại túi
Có ít nhất 01 túi sơ cứu loại A
Có ít nhất 01 túi sơ cứu loại B
Có ít nhất 01 túi sơ cứu loại C

* Ghi chú: 01 túi B tương dương với 02 túi A và 01 túi C tương đương với 02 túi B.
- Việc cấp phát thuốc cho người lao động phải do người có trách nhiệm, có chuyên
môn hiểu biết về thuốc mới được cấp phát thuốc. Việc cấp phát thuốc được ghi chép lại
trong sổ theo dõi cấp phát thuốc.
- Ban QLDA/Ban CHCT sắp xếp và bố trí số lượng người lao động làm cơng tác sơ
cứu, cấp cứu như sau:
+ Dưới 100 người lao động phải bố trí ít nhất 01 người lao động làm công tác sơ cứu,
cấp cứu;
+ Cứ mỗi 100 người lao động tăng thêm phải bố trí thêm ít nhất 01 người lao động
làm công tác sơ cứu, cấp cứu.
Người được giao nhiệm vụ sơ cứu, cấp cứu là những người có đủ sức khỏe và được
huấn luyện về sơ cứu, cấp cứu.
c) Biểu mẫu/ hình ảnh

21


TÊN CÔNG TY

“ĐƠN VỊ, BỘ PHẬN”
SỔ THEO DÕI CẤP PHÁT THUỐC
TT
Ngày,tháng
Họ và tên
Triệu chứng
Tên thuốc cấp
Ký nhận
K
thay
01
10/01/2019
Nguyễn Văn A
Dẫm đinh, chảy máu, sưng tấy,
sốt
Bông băng vô trùng, panadol, povidin 10 %
A

NGƯỜI CẤP PHÁT
(ký, ghi rõ họ tên)

Hình 8. Ví dụ sổ theo dõi cấp phát thuốc
10) Sổ nhật ký an toàn
a) Cơ sở pháp lý
Mục 2.1.13 QCVN 18-2014 BXD - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn trong xây
dựng.
b) Mô tả nội dung, quy cách thực hiện.
- Sổ nhật ký an tồn lao động phải được đóng quyển, có dấu giáp lai của cơng ty.
22



- Cán bộ chuyên trách/bán chuyên trách về ATLĐ và VSMT ghi chép hằng ngày đầy
đủ các vấn đề AT-VSLĐ từ khi khởi cơng đến khi kết thúc cơng trình, lưu giữ sổ theo đúng
quy định của Công ty.
- Sổ nhật ký an toàn phải được các bộ phận liên quan ký tên đầy đủ
11) Các quyết định ban hành nội quy AT-VSLĐ, PCCC
a) Cơ sở pháp lý
Điều 15 Luật An tồn, vệ sinh lao động số 84/2015/QH13.
b) Mơ tả nội dung, quy cách thực hiện.
- Bộ phận phụ trách ATLĐ và VSMT xây dựng và đề xuất Ban QLDA/Ban CHCT
thông qua và ban hành nội quy AN, ATLĐ và VSMT, nội quy vận hành sử dụng máy thiết
bị an toàn…
- Sau khi nhận các biển Nội quy AN, ATLĐ và VSMT phải được cơng khai bằng hình
thức dễ hiểu tại nơi dễ nhận biết để cán bộ, công nhân viên theo dõi và tuân thủ.
c) Biểu mẫu/ hình ảnh

Hình 9. Ví dụ về nội quy an tồn lao động
12) Hợp đồng lao động, giấy tờ tùy thân CBCNV (bao gồm cả nhà thầu phụ)
a) Cơ sở pháp lý
Bộ Luật lao động số 10/2012/QH13 và các quy định dưới luật có liên quan.
b) Mơ tả nội dung, quy cách thực hiện
23


- Hợp đồng lao động đối với cán bộ, công nhân cơng ty. Ban QLDA/Ban CHCT liên
hệ với Phịng Nhân sự đề cung cấp, tập hợp lưu giữ theo đúng quy định.
- Hợp đồng th khốn cơng nhân: Ban CHCT của nhà thầu lập hợp đồng thuê khoán
với tổ thợ cơng nhân, trình Tồng giám đốc hoặc người được ủy quyền ký kết hợp động theo
quy định của Công ty.
- Đối với bộ phận gián tiếp (bảo vệ, thủ kho...): Ban CHCT của nhà thầu lập hợp đồng

thuê khoán với cá nhân, trình Tồng giám đốc hoặc người được ủy quyền ký kết hợp đồng
theo quy định của công ty.
- Các hợp đồng với thầu phụ, giấy tờ tùy thân của CBCNV thầu phụ, Bộ phận an tồn
cơng trường phơ tô và tập hợp lưu giữ hồ sơ đầy đủ theo quy định của Công ty.
13) Huấn luyện AT-VSLĐ
a) Cơ sở pháp lý
- Điều 14 Luật An toàn, vệ sinh lao động số 84/2015/QH13.
- Nghị định 44/2016/NĐ-CP ngày 15/5/2016 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành
một số điều của Luật An toàn, vệ sinh lao động về hoạt động Huấn luyện An toàn vệ sinh
lao động.
- Nghị định số 140/2018/NĐ-CP ngày 08/10/2018 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung các
Nghị định liên quan đến điều kiện kinh doanh và thủ tục hành chính thuộc phạm vi quản lý
Nhà nước của Bộ Lao động - Thương Binh và Xã hội.
- Thông tư số 31/2018/TT-BLĐTBXH ngày 26/12/2018 của Bộ Lao động - Thương
Binh và Xã hội quy định chi tiết hoạt động huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động.
b) Mô tả nội dung, quy cách thực hiện
- Tất cả Cán bộ, công nhân viên khi làm việc tại công trình phải được huấn luyện an
tồn, vệ sinh lao động và được cấp giấy chứng nhận, thẻ an toàn theo đúng quy định của
Pháp luật. Cụ thể như sau:
+ Nhóm 1: Người đứng đầu đơn vị, cơ sở sản xuất, kinh doanh và phòng, ban, chi
nhánh trực thuộc; phụ trách bộ phận sản xuất, kinh doanh, kỹ thuật; quản đốc phân xưởng
hoặc tương đương; cấp phó của người đứng đầu theo quy định tại Khoản này được giao
nhiệm vụ phụ trách cơng tác an tồn, vệ sinh lao động.
+ Nhóm 2: Người làm cơng tác an tồn, vệ sinh lao động bao gồm: Chuyên trách, bán
chuyên trách về an toàn, vệ sinh lao động của cơ sở; người trực tiếp giám sát về an toàn, vệ
sinh lao động tại nơi làm việc.
+ Nhóm 3: Người lao động làm cơng việc có u cầu nghiêm ngặt về an tồn, vệ sinh
lao động là người làm công việc thuộc Danh mục công việc có u cầu nghiêm ngặt về an
tồn, vệ sinh lao động do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội ban hành.
24



+ Nhóm 4: Người lao động khơng thuộc các nhóm 1, 3, 5, 6 quy định tại khoản này,
bao gồm cả người học nghề, tập nghề, thử việc để làm việc cho người sử dụng lao động.
+ Nhóm 5: Người làm cơng tác y tế.
+ Nhóm 6: An tồn, vệ sinh viên
- Việc huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động cho các bộ, cơng nhân viên trên cơng
trường có thể được thực hiện bởi Ban QLDA/Ban CHCT hoặc công ty/tổng công ty chủ
quản. Trong trường họp không đủ năng lực, việc huấn luyện phải được thực hiện bởi các
Đơn vị có chức năng. Cùng với đó, hồ sơ về huấn luyện AT, VSLĐ phải được thiết lập trong
đó bao gồm:
+ Các giấy chứng nhận huấn luyện.
+ Sổ theo dõi huấn luyện AT, VSLĐ.
+ Chương trình, bài giảng, bài kiểm tra (nếu tự tổ chức huấn luyện).
- Việc huấn luyện được thực hiện khi cán bộ, công nhân viên lần đầu tới công trường
làm việc, huấn luyện lại định kỳ hàng năm, huấn luyện khi phát sinh nguy cơ về an toàn lao
động.
14) Phương tiện bảo hộ cá nhân/Bảo hộ lao động
a) Cơ sở pháp lý
- Bộ Luật lao động số 10/2012/QH13.
- Luật An toàn, vệ sinh lao động số 84/2015/QH13.
- Thông tư số 04/2014/BLĐTBXH ngày 12/02/2014 của Bộ Lao động – Thương binh
và Xã hội hướng dẫn thực hiện chế độ trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân.
b) Mô tả nội dung, quy cách thực hiện.
- Tất cả cán bộ, công nhân viên trên công trường phải được trang bị phương tiên bảo
hộ cá nhân phù hợp tính chất và đặc thù của công việc.
- Ban QLDA/Ban CHCT cấp phát PPE cho CBCNV và ghi chép lại trong sổ theo dõi
cấp phát PPE. Việc cấp phát có ký nhận trong sổ cấp phát.
c) Biểu mẫu/ hình ảnh


25


×