Tải bản đầy đủ (.pptx) (65 trang)

tiểu luận hợp ĐỒNG vận tải THEO CHUYẾN LUẬT HÀNG hải 2015

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.72 MB, 65 trang )

HỢP ĐỒNG VẬN TẢI THEO CHUYẾN

LUẬT HÀNG HẢI 2015
GVHD: Ths.Bùi Văn Hùng


Nhóm 2
Ngọc Anh

Thu Hương

Thanh Bình
Cẩm Ly

Lê Hường

Mộng Chuyền

Thanh Hương

Thành Nam
Xn Thuận

Trọng Kính

Thanh Huyền

Việt Hồng
Xn Giang

Lê Diệu



Ý Nhi




Điều 175. Sử dụng tàu biển trong hợp đồng vận chuyển theo chuyến

Sử dụng tàu biển trong hợp đồng vận chuyển theo chuyến. Người vận chuyển có
nghĩa vụ dùng tàu biển đã được chỉ định trong hợp đồng để vận chuyển hàng hóa, trừ
trường hợp người thuê vận chuyển đồng ý cho người vận chuyển thay thế tàu biển đã
được chỉ định bằng tàu khác.


Điều 175. Sử dụng tàu biển trong hợp đồng vận chuyển theo chuyến

Trong bản hợp đồng vận chuyển theo chuyến, lô hàng của ông A
sẽ được Tàu C vận chuyển. Nhưng khi đến thời gian vận chuyển, Tàu
C bị sự cố khơng hoạt động được. Vậy bên vận chuyển có được tự ý
đưa lô hàng của ông A sang tàu D khơng? Nếu muốn đưa lơ hàng đó
sang tàu D, bên vận chuyển phải làm thế nào?


Trả lời
- Bên vận chuyển không được tự ý đưa lô hàng của ông A sang tàu D
- Căn cứ pháp lý theo điều 175 bộ luật hàng hải Việt Nam 2015: “Người vận chuyển có nghĩa vụ dùng tàu biển đã được chỉ định trong hợp
đồng để vận chuyển hàng hóa, trừ trường hợp người thuê vận chuyển đồng ý cho người vận chuyển thay thế tàu biển đã được chỉ định bằng
tàu biển khác.”

- Điều này có nghĩa là nếu khơng có sự đồng ý của người th là ơng A, thì người vận chuyển bắt buộc phải sử dụng đúng tàu biển đã

được ghi trong hợp đồng là tàu C để vận chuyển lô hàng của ông A

- Nếu muốn đưa lô hàng của ông A sang tàu D, bên vận chuyển phải thỏa thuận lại và nhận được sự đồng ý đổi tàu
của ơng A thì mới được đưa lô hàng sang tàu D.


Điều 176. Chuyển giao quyền trong hợp đồng vận chuyển theo
chuyến

Chuyển giao quyền trong hợp đồng vận chuyển theo chuyến Người thuê vận chuyển có
thể chuyển giao quyền theo hợp đồng cho người thứ ba mà không cần người vận chuyển
đồng ý, nhưng vẫn phải chịu trách nhiệm về việc thực hiện hợp đồng đã giao kết.


Điều 177. Ký phát vận đơn trong hợp đồng vận chuyển theo chuyến

Trong buổi học trước, các bạn nhóm chuyên đề 2 đã giới thiệu các
bạn về vận đơn, các bạn cịn nhớ vận đơn là gì khơng nè???


Trả lời
Theo khoản 2, điều 148, Luật hàng hải 2015: Vận đơn là chứng từ vận chuyển
làm bằng chứng về việc người vận chuyển đã nhận hàng hóa với số lượng, chủng
loại, tình trạng như được ghi trong vận đơn để vận chuyển đến nơi trả hàng; bằng
chứng về sở hữu hàng hóa dùng để định đoạt, nhận hàng và là bằng chứng của
hợp đồng vận chuyển hàng hóa bằng đường biển.


Điều 177. Ký phát vận đơn trong hợp đồng vận chuyển theo chuyến


Ký phát vận đơn trong hợp đồng vận chuyển theo chuyến Trường hợp vận đơn được ký phát theo hợp
đồng vận chuyển theo chuyến và người giữ vận đơn khơng phải là người th vận chuyển thì các quyền
và nghĩa vụ của người vận chuyển và người giữ vận đơn sẽ được điều chỉnh bằng các điều khoản của
vận đơn; 101 nếu các điều khoản của hợp đồng vận chuyển theo chuyến đã được đưa vào vận đơn thì
các điều khoản này được áp dụng.



Điều 178 :

Cảng nhận hàng và nơi bốc hàng

1. Người vận chuyển có nghĩa vụ đưa tàu biển đến cảng nhận hàng trong trạng thái sẵn sàng để nhận hàng
đúng thời điểm và địa điểm; lưu tàu biển tại nơi bốc hàng theo các điều kiện đã thỏa thuận trong hợp
đồng vận chuyển hàng hóa.


Điều 178 :

Cảng nhận hàng và nơi bốc hàng

2. Người vận chuyển đưa tàu biển đến nơi bốc hàng do người thuê vận chuyển chỉ định. Nơi bốc hàng
phải an tồn, khơng gây trở ngại cho việc tàu biển đến, rời, chờ đợi cùng với hàng hóa. Trường hợp có
nhiều người thuê vận chuyển mà họ không thỏa thuận được về nơi bốc hàng hoặc khi người thuê vận
chuyển không chỉ định rõ nơi bốc hàng thì người vận chuyển đưa tàu biển đến địa điểm được coi là nơi
bốc hàng theo tập quán địa phương.


Điều 178 :


Cảng nhận hàng và nơi bốc hàng

3. Trường hợp trong hợp đồng khơng có thỏa thuận cụ thể về nơi bốc hàng tại cảng nhận hàng thì người
vận chuyển đưa tàu biển đến địa điểm được coi là nơi bốc hàng theo tập quán địa phương.

4. Người thuê vận chuyển có thể yêu cầu người vận chuyển thay đổi nơi bốc hàng, mặc dù nơi bốc hàng
đã được ghi rõ trong hợp đồng. Người thuê vận chuyển phải thanh tốn đầy đủ các chi phí liên quan đến
việc thực hiện yêu cầu này.


Điều 178 :

Cảng nhận hàng và nơi bốc hàng

ng
đổi nơi bốc hà
y
a
th

th

yển
Người vận chu
ờng hợp nào sẽ
ư
tr
g
n


h
n
ì
ược th
khơng? Nếu đ
được thay đổi?


Điều 178 :

Cảng nhận hàng và nơi bốc hàng

Căn cứ theo khoản 2 điều 178
BLHHVN 2015 “….” và theo khoản 3
điều 178 BLHHVN “…”
=>Kết luận: trong trường hợp có nhiều
người thuê vận tải không thể thoả thuận
được nơi bốc hàng, có chỉ định khơng rõ
nơi bốc hay thậm chí là khơng có thoả
thuận thì lúc này người vận chuyển sẽ
đến nơi bốc hàng theo tập quán địa
phương.


Điều 179 : Thời hạn bốc hàng

1. Thời hạn bốc hàng do các bên thỏa thuận trong hợp đồng, nếu khơng có thỏa
thuận thì áp dụng tập qn địa phương.

2. Thời gian gián đoạn do người thuê vận chuyển gây ra, thời gian thay đổi nơi

bốc hàng theo yêu cầu của người thuê vận chuyển được tính vào thời hạn bốc
hàng.


Điều 179 : Thời hạn bốc hàng

3. Thời gian gián đoạn do người vận chuyển
gây ra, do các nguyên nhân bất khả
kháng,điều kiện thời tiết làm ảnh hưởng
đến việc bốc hàng đúng kỹ thuật hoặc có
thể

gây nguy hiểm cho việc bốc hàng

khơng được tính vào thời hạn bốc hàng.


Điều 179 : Thời hạn bốc hàng

4. Người thuê vận chuyển có thể thỏa thuận
với người vận chuyển về chế độ

thưởng

cho việc bốc hàng xong trước thời hạn
hoặc phạt đối với việc bốc hàng quá thời
hạn bốc hàng đã thỏa thuận.


Điều 179 : Thời hạn bốc hàng


Những thời gian nào khơng được
tính vào thời hạn bốc hàng?


Điều 179 : Thời hạn bốc hàng

- Căn cứ pháp lý: khoản 3 điều 179 BLHHVN 2015 “…”
Ví dụ, một con tàu đang chuẩn bị cập cảng Cát Lái để bốc hàng lúc này trời bỗng mưa
lớn làm cho các thiết bị bốc dỡ không thể xếp hàng lên tàu và tàu phải đợi 1 tiếng sau
hết mưa thì mới có thể bốc hàng được, thì 1 tiếng này khơng được tính vào thời hạn bốc
hàng.

=> Như vậy, cũng có thể nói là chỉ có thời gian gián đoạn do người vận
chuyển gây ra bởi các yếu tố bất khả kháng thì mới khơng được
tính vào thời hạn bốc hàng.


Điều 180 :Thời hạn dôi nhật

1. Các bên tham gia hợp đồng có thể thỏa thuận trong hợp đồng về thời gian cho
phép kéo dài ngoài thời hạn bốc hàng quy định tại Điều 179 của Bộ luật này
(sau đây gọi là thời hạn dôi nhật). Trường hợp trong hợp đồng khơng quy định
cụ thể số ngày, giờ thì thời hạn dôi nhật được các bên liên quan xác định theo
tập quán địa phương.


Điều 180 :Thời hạn dôi nhật
Thời gian dôi nhật là thời gian cho phép kéo dài ngoài thời hạn
bốc hàng quy định tại Điều 179 của Bộ luật này.

Những trường hợp có thể xảy ra liên quan đến thời gian dôi nhật được quy định.

TH1: là trường hợp trong hợp đồng đã có thoả

TH2: là trường hợp khơng có thỏa thuận thì xác định

thuận về thời hạn dơi nhật, thì lúc này chỉ cần làm

theo tập quán địa phương, còn nếu tập quán địa phương

theo thoả thuận trong hợp đồng và tiền thanh tốn

khơng có thì khoản tiền này được xác định trên cơ sở

về thời hạn dôi nhật do các bên thỏa thuận trong

tổng chi phí thực tế để duy trì tàu biển và thuyền bộ trong

hợp đồng.

thời hạn dôi nhật


Điều 181 :Thơng báo sẵn sàng
1. Người vận chuyển có nghĩa vụ thông báo bằng văn bản cho người thuê vận chuyển về
việc tàu biển đã đến cảng nhận hàng và sẵn sàng để nhận hàng (sau đây gọi là Thơng báo
sẵn sàng).
2. Ngày, giờ có hiệu lực của Thơng báo sẵn sàng do các bên thỏa thuận trong hợp đồng,
trường hợp khơng có thỏa thuận thì được xác định theo tập quán địa phương.
3. Người vận chuyển phải bồi thường thiệt hại phát sinh do nội dung của Thông báo sẵn

sàng không đúng với sự thật ở thời điểm người thuê vận chuyển nhận được văn bản này.


×