Tải bản đầy đủ (.pdf) (67 trang)

(LUẬN văn THẠC sĩ) thiết kế bài giảng điện tử dạy học phần động lực học lớp 10​

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.86 MB, 67 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2
KHOA VẬT LÝ
-----------------------

NGUYỄN THANH PHƯƠNG

THIẾT KẾ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ DẠY HỌC
PHẦN ĐỘNG LỰC HỌC LỚP 10
Chuyên ngành: Lí luận và phương pháp dạy học bộ mơn Vật lý

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

.

HÀ NỘI, 2019

download by :


TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2
KHOA VẬT LÝ
-----------------------

NGUYỄN THANH PHƯƠNG

THIẾT KẾ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ DẠY HỌC
PHẦN ĐỘNG LỰC HỌC LỚP 10
Chuyên ngành: Lí luận và phương pháp dạy học bộ mơn Vật lý

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Người hướng dẫn khoa học :


THS Ngô Trọng Tuệ

HÀ NỘI, 2019

download by :


LỜI CẢM ƠN
Trước tiên, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới ThS Ngô Trọng Tuệ
- người đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, định hướng để tơi có thể hồn thành khóa
luận.
Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới tập thể các thầy, cô giáo trong khoa Vật
lí, các thầy cơ trong trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 – những người đã giúp đỡ
tơi trong suốt q trình học tập và tạo điều kiện thuận lợi giúp tơi hồn thành khóa
luận này.
Cuối cùng, tơi xin cảm ơn gia đình, bạn bè và người thân đã luôn cổ vũ, động
viên tôi trong suốt quá trình học tập và hồn thành khóa luận.
Tơi xin chân thành cảm ơn!

Xuân Hòa, ngày tháng năm 2019
Sinh viên thực hiện

Nguyễn Thanh Phương

download by :


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan rằng:
Khóa luận này là kết quả nghiên cứu, tìm hiểu của riêng tơi.

Những tư liệu được sử dụng trích dẫn, trong khóa luận là trung thực.
Kết quả nghiên cứu này không hề trùng với bất kỳ cơng trình nghên cứu của
tác giả nào đã được cơng bố trước đó.
Nếu sai tơi xin hồn tồn chụ trách nhiệm.
Xuân Hòa, ngày tháng năm 2019
Sinh viên thực hiện

Nguyễn Thanh Phương

download by :


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ..................................................................................................................... 1
1. Lí do chọn đề tài ...................................................................................................... 1
2. Mục đích nghiên cứu:.............................................................................................. 2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ........................................................................... 2
4. Giả thuyết khoa học ................................................................................................ 2
5. Nhiệm vụ nghiên cứu .............................................................................................. 2
6. Phương pháp nghiên cứu......................................................................................... 2
7. Đóng góp của đề tài................................................................................................. 3
8. Cấu trúc khóa luận .................................................................................................. 3
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VIỆC SỬ DỤNG ELEARNING TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG ĐỘNG LỰC HỌC ............................. 4
1.1. Lí luận về sử dụng bài giảng điện tử trong dạy học ............................................. 4
1.1.1. Khái niệm về bài giảng điện tử ......................................................................... 4
1.1.2. Các bước xây dựng bài giảng điện tử................................................................ 4
1.1.3. Sử dụng bài giảng điện tử tổ chức dạy học vật lí .............................................. 8
1.1.4. Tiêu chí đánh giá bài giảng điện tử ................................................................... 9
1.2. Công cụ để thiết kế bài giảng điện tử ................................................................. 14
1.3. Điều tra, khảo sát thực tế về việc sử dụng bài giảng điện tử trong việc dạy

học phần ĐLH. .......................................................................................................... 19
1.3.1. Mục đích điều tra ............................................................................................ 19
1.3.2. Phương pháp điều tra ...................................................................................... 19
1.3.3. Kết quả điều tra ............................................................................................... 20
Kết luận chương 1 ..................................................................................................... 24
CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC CHƯƠNG ĐỘNG LỰC
HỌC VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ ............................................ 25
2.1. Mục tiêu dạy học chương ĐLH.......................................................................... 25
2.1.1. Kiến thức ......................................................................................................... 25
2.1.2. Kỹ năng ........................................................................................................... 26
2.1.3. Tình cảm thái độ.............................................................................................. 26
2.2. Nội dung dạy học phần ĐLH ............................................................................. 27
2.2.1. Lực. Tổng hợp lực. Phân tích lực. Cân bằng lực ............................................ 27
2.2.2. Quán tính ......................................................................................................... 27
2.2.3. Khối lượng ...................................................................................................... 28
2.2.4. Trọng lực. Trọng lượng ................................................................................... 28

download by :


2.2.5. Lực và phản lực ............................................................................................... 28
2.2.6. Lực hấp dẫn ..................................................................................................... 28
2.2.7. Lực đàn hồi...................................................................................................... 29
2.2.8. Lực ma sát ....................................................................................................... 29
2.2.9. Lực hướng tâm ................................................................................................ 30
2.2.10. Chuyển động ném ngang ............................................................................... 31
2.3. Kết quả xây dựng bài giảng hỗ trợ dạy học chương ĐLH ................................. 32
2.3.1. Bài giảng điện tử dạy học bài Ba định luật Niu-tơn (tiết 1) ............................ 32
2.3.2 Bài giảng điện tử dạy học bài Ba định luật Niu-tơn (tiết 2) ............................. 34
2.3.3 Bài giảng điện tử dạy học bài Bài toán về chuyển động ném ngang ............... 36

2.4. Tiến trình tổ chức dạy học chương ĐLH chất điểm .......................................... 39
2.4.1. Tiến trình tổ chức dạy học bài Ba định luật Niu-tơn(tiết 1)............................ 39
2.4.2. Tiến trình tổ chức dạy học bài Ba định luật Niu-tơn(tiết 2)............................ 41
2.4.3. Tiến trình tổ chức dạy học bài từ Bài tốn về chuyển động ném ngang ......... 42
Kết luận chương 2 ..................................................................................................... 45
CHƯƠNG 3: DỰ KIẾN THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM ............................................ 46
3.1. Mục đích, đối tượng và phương pháp thực nghiệm sư phạm ............................ 46
3.1.1. Mục đích thực nghiệm sư phạm ...................................................................... 46
3.1.2. Đối tượng thực nghiệm sư phạm ..................................................................... 46
3.1.3. Phương pháp thực nghiệm sư phạm ................................................................ 46
3.2. Dự kiến triển khai thực nghiệm sư phạm ........................................................... 46
Kết luận chương 3 ..................................................................................................... 49
KẾT LUẬN ............................................................................................................... 50
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................... 51

download by :


BẢNG KÍ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT
TT

Các chữ viết tắt

Ý nghĩa

1

CNTT

Công nghệ thông tin


2

GV

Giáo viên

3

HS

Học sinh

4

ĐLH

Động lực học

5

NXB

Nhà xuất bản

6

THS

Thạc sĩ


7

TS

Tiến si

download by :


DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ, CƠNG THỨC
Hình 1.1. Thanh cơng cụ của V-iSpring ...................................................................14
Hình 1.2. Ghi lại âm thanh ........................................................................................14
Hình1.3. Cửa sổ quản lý ............................................................................................15
Hình 1.4. Ghi lại video ..............................................................................................15
Hình 1.5. Chèn âm thanh...........................................................................................16
Hình 1.6. Chỉnh âm thanh .........................................................................................16
Hình 1.7. Chèn trang web .........................................................................................17
Hình 1.8. Tạo bài tập .................................................................................................18
Hình 1.9. Tạo các bài kiểm tra ..................................................................................18
Hình 2.1. Cấu trúc bài ...............................................................................................32
Hình 2.2. Nội dung Định luật I .................................................................................32
Hình 2.3. Khái niệm qn tính ..................................................................................32
Hình 2.4. Nội dung Định luật II ................................................................................33
Hình 2.5. Khái niệm trọng lực. Trọng lượng ............................................................33
Hình 2.6. Nội dung tổng kết ......................................................................................33
Hình 2.7. Cấu trúc bài ...............................................................................................34
Hình 2.8. Sự tương tác giữa các vật ..........................................................................34
Hình 2.9. Nội dung định luật III ................................................................................35
Hình 2.11. Ứng dụng định luật III.............................................................................35

Hình 2.12. Nội dung tổng kết ....................................................................................36
Hình 2.13. Cấu trúc bài .............................................................................................36
Hình 2.14. Thí nghiệm khảo sát ................................................................................36
Hình 2.15. Chọn hệ tọa độ ........................................................................................37
Hình 2.16. Phân tích chuyển động ném ngang trên hệ trục tọa độ ...........................37
Hình 2.17. Phương trình qũy đạo ..............................................................................37
Hình 2.18. Thời gian ném ngang...............................................................................38
Hình 2.19. Tầm xa .....................................................................................................38
Hình 2.20. Thí nghiệm kiểm chứng ..........................................................................38
Hình 2.21. Nội dung tổng kết ....................................................................................38

download by :


DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1. Tiêu chí về nội dung (20 điểm) ..................................................................9
Bảng 1.2. Tiêu chí về hình thức (10 điểm) ...............................................................11
Bảng 1.3. Tiêu chí về kỹ thuật (10 điểm)..................................................................12
Bảng 1.4. Tiêu chí về hiệu quả (10 điểm) .................................................................13

download by :


MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
CNTT đang ngày càng phát triển và có nhiều ứng dụng trong các lĩnh vực
khác nhau của đời sống con người. Hiện nay, giáo dục và đào tạo cũng là một trong
những lĩnh vực đòi hỏi phải sử dụng đến CNTT. Nhu cầu của con người muốn tiếp
thu, học tập tri thức nhân loại ngày càng cao, các tầng lớp, mọi lứa tuổi khác nhau
đều muốn tham gia học tập. Có rất nhiều khóa học đã mở ra để đáp ứng các yêu cầu

học tập, song với cách dạy học truyền thống – học ở trường lớp – khơng phải mọi
người đều có thể tham gia vào khóa học mà mình mong muốn. CNTT phát triển đã
đưa đến một giải pháp mới cho những người muốn học tập nhưng gặp phải trở ngại
về thời gian và vị trí địa lý. Mơ hình lớp học truyền thống khơng cịn là duy nhất.
Một hình thức học tập mới đã ra đời, đó là E-Learning.
E-learning là một phương thức đào tạo hiện đại dựa trên CNTT. Với sự bùng
nổ phát triển của công nghệ hiện nay, E-learning ngày càng đươ ̣c ưa chuô ̣ng bởi
tính linh hoa ̣t và tiê ̣n du ̣ng về thời gian lẫn điạ điể m. Nó giúp giải quyết nhiều vấn
đề khó khăn khi người học có thể học mọi lúc mọi nơi, ở văn phòng, ở nhà hoặc bất
kỳ địa điểm nào thuận tiện và có thể học nhiều lần. Đây là điều mà các phương
pháp giáo dục truyền thống không có được.
Sử dụng E-learning trong việc dạy học giúp GV nâng cao chất lượng giảng
dạy, tạo động cơ học tập, kích thích hứng thú nhận thức của HS, HS cịn tích cực
chủ động sáng tạo trong việc học, qua đó kỹ năng tự học được rèn luyện và năng lực
tự học của bản thân được nâng lên. Vận dụng E-learning thì giúp GV thay đổi
phương pháp dạy của mình theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức của HS.
Nền kinh tế thế giới đang bước vào giai đoạn kinh tế tri thức. Vì vậy, việc
nâng cao hiệu quả chất lượng giáo dục, đào tạo sẽ là nhân tố sống còn quyết định sự
tồn tại và phát triển của mỗi quốc gia, cơng ty, gia đình và cá nhân. H ơn nữa, việc
học tập khơng chỉ bó gọn trong việc học phổ thông, học đại học mà là học suốt đời.
Elearning chính là một giải pháp hữu hiệu giải quyết vấn đề này. E-learning đang là
xu hướng chung của giáo dục thế giới. Việc triển khai elearning trong giáo dục đào
tạo là một hướng đi tất yếu nhằm đưa giáo dục Việt Nam tiếp cận với nền giáo dục
thế giới.
Xuất phát từ những lý do trên tôi chọn đề tài “Thiết kế bài giảng điện tử sử
dụng trong dạy học phần ĐLH lớp 10”, mong rằng có thể góp một phần công sức

1

download by :



nhỏ bé vào việc đổi mới phương pháp giảng dạy – học tập của thầy và trị các
trường phổ thơng.
2. Mục đích nghiên cứu:
Thiết kế bài giảng điện tử để sử dụng trong hình thức E-learning tổ chức dạy
học chương ĐLH (vật lý lớp 10) nhằm nâng cao kết quả dạy học.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Quá trình chiếm lĩnh kiến thức của HS khi học chương
ĐLH (vật lý lớp 10).
Phạm vi nghiên cứu: Tổ chức cho HS tự học nhờ sự hỗ trợ của bài giảng Elearning khi học chương ĐLH (vật lý lớp 10).
4. Giả thuyết khoa học
Nếu thiết kế bài giảng điện tử dạy học phần ĐLH theo các bước xây dựng bài
giảng điện tử sẽ đáp ứng các yêu cầu về mặt công nghệ, sư phạm và tổ chức dạy
học, qua đó sẽ giúp HS tự học, qua đó nâng cao kết quả dạy học.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
Nghiên cứu về lí luận và cách sử dụng bài giảng điện tử.
Nghiên cứu một số công cụ thiết kế bài giảng điện tử.
Điều tra thực trạng về việc sử dụng bài giảng điện tử trong việc dạy học
chương ĐLH và các ứng dụng của nó trong việc dạy học chương này.
6. Phương pháp nghiên cứu
6.1. Nghiên cứu lí luận
Nghiên cứu lí luận về sử dụng bài giảng điện tử trong dạy học.
6.2. Nghiên cứu thực tiễn
Nghiên cứu thực tiễn về sử dụng bài giảng điện tử trong chương ĐLH.
Điều tra cơ bản bằng quan sát và trao đổi ý kiến với giáo viên, HS về tính khả
thi của việc học tập chương ĐLH thông qua bài giảng điện tử.
Nghiên cứu thực trạng việc sử dụng bài giảng điện tử trong việc dạy học
chương ĐLH và các ứng dụng của nó trong việc dạy học chương này.


2

download by :


6.3. Dự kiến thực nghiệm sư phạm
Dự kiến thực nghiệm sư phạm để đánh giá tính khả thi, kiểm chứng hiệu quả
của việc sử dụng bài giảng điện tử trong việc tổ chức dạy học chương ĐLH.
7. Đóng góp của đề tài
7.1. Đóng góp về mặt lí luận
Hệ thống hóa một số cơ sở lí luận về việc sử dụng bài giảng điện tử trong dạy
học.
7.2. Đóng góp về mặt thực tiễn
Nghiên cứu sử dụng một số phần mềm thiết kế bài giảng điện tử.
8. Cấu trúc khóa luận
Chương 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn về việc sử dụng e-learning trong dạy
học chương Động lực học.
Chương 2: Tổ chức dạy học chương Động lực học với sự hỗ trợ của bài
giảng điện tử
Chương 3: Dự kiến thực nghiệm sư phạm

3

download by :


CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VIỆC SỬ DỤNG ELEARNING TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG ĐỘNG LỰC HỌC
1.1. Lí luận về sử dụng bài giảng điện tử trong dạy học
1.1.1. Khái niệm về bài giảng điện tử
E-Learning (viết tắt của Electronic Learning) là thuật ngữ mới.

Bài giảng điện tử là một hình thức tổ chức bài trên lớp mà ở đó tồn bộ kế
hoạch hoạt động dạy học đều được chương trình hố do GV điều khiển thơng qua
mơi trường multimedia do máy vi tính tạo ra. Cũng có thể hiểu bài giảng điện tử là
những tệp tin có chức năng chuyển tải nội dung giáo dục đến HS [15].
Hiện nay, theo các quan điểm và dưới các hình thức khác nhau có rất nhiều
cách hiểu về E-Learning.
Hiểu theo nghĩa rộng, E-Learning là một thuật ngữ dùng để mô tả việc học
tập, đào tạo dựa trên CNTT (CNTT) và truyền thông, đặc biệt là CNTT.
Theo quan điểm hiện đại, E-Learning là sự phân phát các nội dung học sử
dụng các công cụ điện tử hiện đại như máy tính, mạng vệ tinh, mạng Internet,
Intranet,… trong đó nội dung học có thể thu được từ các website, đĩa CD, băng
video, audio… thơng qua một máy tính hay tivi; người dạy và người học có thể giao
tiếp với nhau qua mạng dưới các hình thức như: thư điện tử (e-mail), thảo luận trực
tuyến (chat), diễn đàn (forum), hội thảo, video…[12].
1.1.2. Các bước xây dựng bài giảng điện tử
1.1.2.1. Quy trình thiết kế, xây dựng bài giảng e-learning
Quy trình xây dựng bài giảng trực tuyến gồm 5 bước cơ bản:
Bước 1: Xác định mục tiêu và kiến thức cơ bản của bài học
Người thực hiện là GV và tổ bộ mơn. Lưu ý, phải bám sát nội dung chương
trình; nghiên cứu kỹ giáo trình và các tài liệu tham khảo; xác định được nội dung
trọng tâm.
Khi dạy học hướng tập trung vào HS, cần phải chỉ rõ mục tiêu học xong bài,
HS đạt được cái gì. Mục tiêu đề cập ở đây là mục tiêu học tập, chứ không phải là
mục tiêu giảng dạy, tức là chỉ ra sản phẩm mà HS có được sau bài học.
Người thực hiện cần đọc kĩ sách giáo khoa, kết hợp với các tài liệu tham khảo
để tìm hiểu nội dung của mỗi mục trong bài và cái đích cần đạt tới của mỗi mục.

4

download by :



Trên cơ sở đó xác định đích cần đạt tới của cả bài về kiến thức, kĩ năng, thái độ. Đó
chính là mục tiêu của bài.
Các nội dung đưa vào chương trình và sách giáo khoa, giáo trình phải được
chọn lọc từ khối lượng tri thức đồ sộ của khoa học bộ mơn và sắp xếp một cách
lơgíc, khoa học, đảm bảo tính sư phạm và thực tiễn cao.
Vì thế, cần bám sát vào chương trình dạy học vào sách giáo khoa và giáo trình
bộ mơn. Dựa vào đó để lựa chọn kiến thức cơ bản là nhằm đảm bảo tính thống nhất
của nội dung dạy học.
Bên cạnh đó, các kiến thức trong sách giáo khoa, giáo trình đã được qui định
để dạy học. Vì vậy, chọn kiến thức cơ bản là chọn kiến thức ở trong đó chứ khơng
phải là ở tài liệu nào khác.
Tuy vậy, để xác định được đúng kiến thức cơ bản mỗi bài, GV cần phải tìm
thêm tài liệu, sách báo tham khảo để mở rộng hiểu biết về vấn đề cần giảng dạy và
tạo khả năng chọn đúng kiến thức cơ bản.
Việc chọn lọc kiến thức cơ bản của bài dạy học có thể gắn với việc sắp xếp lại
cấu trúc của bài để làm nổi bật các mối liên hệ giữa các hợp phần kiến thức của bài,
từ đó rõ thêm các trọng tâm, trọng điểm của bài. Việc làm này thực sự cần thiết, tuy
vậy khơng phải ở bài nào cũng có thể tiến hành dễ dàng.
Chú ý khi cấu trúc lại nội dung bài phải tuân thủ nguyên tắc không làm biến
đổi tinh thần cơ bản của bài mà các tác giả sách giáo khoa, giáo trình đã dày cơng
xây dựng.
Bước 2: Xây dựng kho tư liệu phục vụ bài giảng
Người thực hiện là giảng viên và nhóm kỹ thuật. Nguồn tư liệu này thường
được lấy từ một phần mềm dạy học nào đó hoặc từ internet,... hoặc được xây dựng
mới bằng đồ hoạ, bằng ảnh quét, ảnh chụp, quay video, bằng các phần mềm đồ hoạ
chuyên dụng như Macromedia Flash, Photoshop, các phần mềm cắt ghép nhạc,
chỉnh sửa video...
Khi tiến hành, cần chọn lựa các phần mềm dạy học có sẵn cần dùng đến trong

bài học để đặt liên kết. Xử lý các tư liệu thu được để nâng cao chất lượng về hình
ảnh, âm thanh. Khi dùng các đoạn phim, hình ảnh, âm thanh phải đảm bảo các yêu
cầu về mặt nội dung, phương pháp, thẩm mỹ và ý đồ sư phạm.

5

download by :


Sau khi có được đầy đủ tư liệu cần dùng cho bài giảng điện tử, cần phải sắp
xếp tổ chức lại thành thư viện tư liệu, tức là tạo được cây thư mục hợp lý. Một cây
thư mục hợp lý sẽ giúp tìm kiếm thơng tin nhanh chóng và giữ được các liên kết
trong bài giảng đến các tập tin âm thanh, video clip khi sao chép bài giảng từ ổ đĩa
nay sang ổ đĩa khác, từ máy này sang máy khác.
Bước 3: Xây dựng kịch bản bài giảng
Người thực hiện là giảng viên và nhóm kỹ thuật. Ở bước này, cần thực hiện
chi tiết và cần phải chấp hành các nguyên tắc sư phạm, nội dung cơ bản, đảm bảo
mục tiêu bài học (cả về mặt kiến thức và kỹ năng).
Thực hiện các bước trong các nhiệm vụ dạy học: Xây dựng các bước dạy học,
xây dựng sự tương tác người dạy và người học, xây dựng các câu hỏi tương tác, lắp
ghép các bước lại thành quá trình dạy học.
Bước 4: Lựa chọn cơng cụ và số hóa kịch bản
Người thực hiện là giảng viên và nhóm kỹ thuật. Tiêu chí cần căn cứ vào nhu
cầu của người sử dụng, căn cứ vào nguồn tài chính, căn cứ vào trình độ của cán bộ
kỹ thuật sử dụng cơng cụ như thế nào.
Các cơng cụ: có nhiều cơng cụ, chẳng hạn Adobe Presenter, Lecture Marker,
iSpring,… tuy vậy Adobe Presenter là một phần mềm được nhiều GV sử dụng do
nó có khả năng tích hợp với Powerpoint do đó nó tạo ra tính thân thiện và gần gũi
đối với giảng viên.
Các bước để số hóa kịch bản: Xây dựng được bài giảng bằng MS Powerpoint.

Quá trình xây dựng phải đảm bảo các bước trong quá trình dạy học; Ghi âm, thu
hình (quay video giảng viên giảng bài); Biên tập video, âm thanh; Sử dụng phần
mềm để đồng bộ bài giảng.
Bước 5: Chạy thử chương trình, sửa chữa và đóng gói sản phẩm
Người thực hiện là nhóm kỹ thuật. Cơng việc gồm: chạy thử chương trình,
kiểm sốt lỗi và chỉnh sửa bài giảng. Sau đó, đóng gói bài giảng theo định dạng phù
hợp với mục đích u cầu. Hồn thành bước này ta đã có sản phẩm bài giảng trực
tuyến.
Trong mỗi bước của quy trình trên, người thực hiện có thể là giảng viên hoặc
nhóm kỹ thuật hoặc cả hai. Cần phải có sự phối hợp đồng bộ giữa giảng viên và
nhóm kỹ thuật.[15]

6

download by :


1.1.2.2. Quy trình tổ chức dạy học
Giai đoạn 1: Phân tích.
Ở bước này, GV sẽ phải nghiên cứu tài liệu, giáo trình, dự đốn kỹ năng, trình
độ của người học... để xác định mục tiêu, trọng tâm kiến thức cơ bản mà người học
cần biết.
Việc GV xác định mục tiêu của khoá học là bước đầu của giai đoạn này:
Khoa học sẽ cung cấp cho người học kiến thức gì?
Người học sẽ làm được những gì sau khi kết thúc khoá học?
Tiếp theo, người GV cũng cần phải xác định khố học này sẽ dành cho đối
tượng nào, trình độ ra sao? Người GV cần phải tiên đoán, ước lượng đánh giá trình
độ của người học khi tham gia lớp học, qua đó sẽ lựa chọn các kiến thức phù hợp
với từng người học. Người GV cần phân tích những kỹ năng hiện tại của người học,
chẳng hạn người học có thể đã biết những gì, chưa biết những gì, người học cần

phải có những kiến thức tối thiểu nào để có thể tham gia khố học (điều kiện tiên
quyết). Từ những ý trên, người GV sẽ tiến hành tìm kiếm các tài liệu tham khảo phù
hợp với trình độ của người học.
Giai đoạn 2: Xây dựng kế hoạch dạy học
Từ các kết quả thu được sau khi phân tích ở giai đoạn đầu, người GV cần lên
kế hoạch đào tạo sao cho phù hợp với người học. Ở giai đoạn này, người GV cần
hoạch định xem khoa học sẽ cung cấp các kiến thức gì, với thời gian bao nhiêu,
công việc cho từng khoảng thời gian như thế nào, mục tiêu cần đạt được sau mỗi
khoảng thời gian, tài liệu, bài tập tham khảo, đánh giá ... tương ứng với từng khoảng
thời gian cụ thể...
Tài liệu về kế hoạch thường phân làm 2 phần: Các thông tin chung và bảng kế
hoạch đào tạo. Các thông tin chung sẽ xác định những thơng tin chung nhất về khóa
học như: Tên khóa học, người biên soạn, ngày tháng..., cịn bảng kế hoạch đào tạo
sẽ cung cấp một cái nhìn tổng quan về tồn khóa học, trong từng giai đoạn cụ thể...
Giai đoạn 3: Thiết kế kịch bản dạy học
Ở phần này, chúng ta tiến hành thiết kế kịch bản dạy học cho một bài học cụ
thể. Kịch bản dạy học giống như một giáo án điện tử, trong đó xác định rõ ràng mục
tiêu, mục đích của GV và những hoạt động tương tác giữa người học và máy tính

7

download by :


(trong mơ hình e-learning, người học sẽ làm việc trực tiếp với máy tính chứ khơng
phải làm việc với GV). Có thể sử dụng hình thức E-learing hoặc B-learning.
Việc thiết kế một kịch bản quan trọng hơn nhiều so với việc sử dụng các công
cụ xây dựng nội dung. Khi đã có kịch bản tốt, ta có thể nhờ người khác số hố kịch
bản này với chi phí rẻ hơn nhiều so với công đoạn thiết kế [13].
1.1.3. Sử dụng bài giảng điện tử tổ chức dạy học vật lí

Do là một hệ thống học tập mềm dẻo và linh hoạt vì thế có thể tổ chức dạy
học theo nhiều hình thức khác nhau. Dưới góc nhìn vai trị của hệ thống e-Learning
trong việc hồn thành một khóa học, có thể phân ra hai hình thức học tập (mode of
learning) gồm học tập trực tuyến và học tập hỗn hợp.
1.1.3.1. Học tập trực tuyến (Online learning)
Việc hồn thành khóa học được thực hiện tồn bộ trên mơi trường mạng
thơng qua hệ thống quản lý học tập. Sử dụng cách này, e-Learning chỉ khai thác
được những lợi thế của nó chứ chưa quan tâm tới thế mạnh của dạy học giáp mặt.
Trong hình thức này ta có hai cách thể hiện là dạy học đồng bộ (Synchronous
Learning) khi người dạy và người học đều tham gia vào hệ thống quản lý học tập và
dạy học không đồng bộ (Asynchronous Learning), khi người dạy và người học tham
gia vào hệ thống quản lý học tập ở các thời điểm khác nhau.
1.1.3.2. Học tập hỗn hợp (Blended learning)
Phương pháp học tập hỗn hợp - Blended learning để chỉ các mơ hình ho ̣c kế t
hơ ̣p giữa hình thức lớp ho ̣c truyề n thớ ng và các giải pháp e-learning”. Blended
learning có 4 mơ hình: Station Rotation, lab rotation, Flipped classroom và Flex
classroom. Khác với phương pháp học truyền thống, phương pháp học hỗn hợp lấy
học sinh làm trung tâm thay vì giáo viên. Trong cùng một tiết học, học sinh được
thay đổi các mơ hình học liên tục như học ở lớp học rồi chuyển sang học ở phịng
thí nghiệm và học online. Trong thời gian các bạn học online giáo viên có thể
hướng dẫn các học sinh khác thực hành ở phịng thí nghiệm. Như vậy, học tập hỗn
hợp sẽ giúp học sinh trở nên năng động, tương tác và phát triển khả năng tự học.
Phương pháp học tập hỗn hợp không phải là một phương pháp mới nhưng là một xu
hướng mới trong các trường trên thế giới bởi áp dụng các mơ hình khác nhau sẽ
giúp giúp phân hố trình độ học sinh, cá nhân hố việc học và giúp học sinh làm
chủ kiến thức [15].

8

download by :



1.1.4. Tiêu chí đánh giá bài giảng điện tử
Bảng 1.1. Tiêu chí về nội dung (20 điểm)
Tốt

Tiêu chí về nội dung (20 điểm)

Khá

Đạt

(2 đ) (1,5 đ) (1 đ)

1.1. Bài giảng điện tử hỗ trợ dạy học phải
đảm bảo đúng với chương trình, chuẩn
kiến thức kỹ năng và sách giáo khoa của
lớp học, bậc học.
1.2. Nội dung bài giảng đảm bảo tính
chính xác, khoa học, phù hợp với đặc
trưng bộ mơn và nội dung, phương pháp
bài dạy. Thể hiện nổi bật được bài học;
khơi gợi được tính tích cực, chủ động,
sáng tạo của học sinh trong nhận thức,
luyện tập.
- Đảm bảo chính xác về nội dung kiến
thức, nội dung tư tưởng; chính xác về
chính tả, từ ngữ…
- Khoa học trong cách thiết kế, trình bày.
Các slide khơng q nhiều (bình thường ≤

30 slide /1tiết), được thiết kế phù hợp với
đặc trưng bộ mơn, có tác dụng giúp học
sinh suy nghĩ, tìm tòi, khám phá, luyện
tập. Nội dung các slide được thiết kế, trình
bày sao cho thể hiện nổi bật kiến thức, có
tính hệ thống, trình tự, logic; hình thức
thẩm mỹ, hấp dẫn, giúp học sinh tập trung
chú ý, không gây phân tán chú ý của học
sinh; phù hợp với PPDH tích cực - thể
hiện rõ dụng ý dẫn dắt học sinh suy nghĩ,
tìm tịi, khám phá…

9

download by :

Khơng
đạt
(0 đ)

Điểm


1.3. Trình bày cơ đọng khơng đưa q
nhiều nội dung lý thuyết từ sách giáo khoa
vào bài giảng.
Hàm lượng lý thuyết, kỹ năng vận dụng,
câu hỏi gợi mở, kiến thức trọng tâm và bài
tập cũng cố cần thiết kế hợp lý.
1.4. Bài giảng phải được viết dưới dạng

mở để giáo viên có thể chủ động bổ sung
hoặc thay đổi cho phù hợp với tiết dạy
thực tế.
1.5. Minh họa sinh động: Bài giảng phải
có hình ảnh minh họa trực quan và sinh
động, ưu tiên chọn bài giảng có hình ảnh
động sát hợp với nội dung bài giảng, tạo
sự phấn khích và ấn tượng với học sinh.
1.6. Các phần mềm giáo khoa và các slide,
các phim tư liệu (nếu có) làm rõ và thể
hiện được sinh động nội dung bài học, đạt
hiệu quả cao cho minh hoạ, khám phá, hệ
thống hóa và làm rõ trọng tâm kiến thức.
Ghép nối giữa phần mềm giáo khoa và
phim tư liệu khéo léo, phù hợp trình tự bố
cục, logic bài học. Tùy bài chọn dùng
phần mềm ứng dụng và các slide chữ,
slide hình (hình động hoặc hình tĩnh),
slide sơ đồ cho phù hợp. Nội dung và dữ
liệu trong các slide phải đảm bảo minh
họa, hệ thống hóa được kiến thức (đặc biệt
phần trọng tâm bài), hướng dẫn học sinh
tìm tịi, khám phá bài học. Phần mềm ứng
dụng đạt hiệu quả cao và sinh động trong
thể hiện kiến thức và dẫn dắt học sinh xây
dựng bài học.

10

download by :



1.7. Câu hỏi – giải đáp: đảm bảo chính
xác, thích hợp với nội dung
(có sự tương tác giữa tư liệu dạy học với
học sinh, giữa giáo viên với học sinh, giữa
học sinh với học sinh)
1.8. Câu hỏi – giải đáp: đảm bảo tính logic
của vấn đế
1.9. Câu hỏi – giải đáp: Phản hồi của giáo
viên mang tính sư phạm cao
1.10. Trắc nghiệm sinh động, đạt hiệu quả
củng cố, luyện tập, đánh giá tiết học
Cộng điểm:
Bảng 1.2. Tiêu chí về hình thức (10 đ)
Tốt
(2 đ)

Tiêu chí về hình thức (10 đ)

Khá
(1,5 đ)

Đạt
(1 đ)

2.1. Thiết kế kênh chữ, kênh hình, âm
thanh phù hợp, khoa học
2.2. Giao diện đối thoại tương tác giữa
thầy và trị phải có tính sư phạm, động

viên và kích thích học sinh tư duy năng
động
2.3. Giao diện thân thiện, có tính thẩm
mỹ, phù hợp với lứa tuổi học sinh, tạo
cảm giác hứng thú trong học tập
2.4. Trình bày thẩm mỹ, rõ nét, dễ hiểu,
dễ nắm, kích thích được sự hưng phấn,
tích cực, chủ động, sáng tạo của học
sinh.
2.5. Hình và chữ phải rõ, nét, cỡ chữ đủ
lớn để xem, gọn lời, trình bày đẹp và có

11

download by :

Khơng
đạt
(0 đ)

Điểm


tính trực quan, thể hiện nổi bật được kiến
thức.
Các hiệu ứng hình ảnh, màu sắc, âm
thanh, chuyển động được sử dụng hợp lý,
không bị lạm dụng, không quá tải đối với
học sinh, không gây nhiễu loạn làm mất
tập trung vào bài học. Các hiệu ứng

không làm học sinh phân tán chú ý,
khơng q nhiều, sử dụng có cân nhắc
đến ảnh hưởng bất lợi của nó, các dịng
chữ chuyển động q cầu kỳ hoặc rời
rạc. Màu sắc sặc sỡ, lòe loẹt; âm thanh
ồn ào chối tai khi chuyển slide hoặc đánh
dấu trắc nghiệm. Phối màu khơng khoa
học khiến các dịng chữ mờ nhạt, khó
nhìn, khó thấy chữ, …
Cộng điểm:
Bảng 1.3. Tiêu chí về kỹ thuật (10 đ)
Tốt

Tiêu chí về kỹ thuật (10 đ)

Khá

Đạt

(2 đ) (1,5 đ) (1 đ)

3.1. Sử dụng đa phương tiện
phim (Video), âm thanh (Audio), tranh
ảnh (Image), hoạt hình (Flash), các file
EXE, nhúng, liên kết…
3.2. Thiết kế khoa học, dễ sử dụng, nâng
cấp, bổ sung, điều chỉnh, có tính sáng tạo

3.3. Giáo viên làm chủ được kỹ thuật,
thao tác nhuần nhuyễn, trình chiếu khơng

trục trặc

12

download by :

Khơng
đạt
(0 đ)

Điểm


- Phối hợp nhịp nhàng giữa trình chiếu
với ghi bảng, ghi vở, ăn khớp giữa các
slide với lời giảng, hoạt động của thầy trị, với tiến trình bài dạy
3.4. Sử dụng cơng cụ, phần mềm, …
3.5. Nhịp độ trình chiếu và triển khai bài
dạy vừa phải, phù hợp với sự tiếp thu của
phần đông học sinh. Học sinh theo dõi
kịp và ghi vở kịp
Cộng điểm:
Bảng 1.4. Tiêu chí về hiệu quả (10đ)
Tiêu chí về hiệu quả (10đ)

Tốt

Khá

Đạt


(2 đ)

(1,5 đ)

(1 đ)

Khơng
đạt
(0 đ)

Điểm

4.1. Thực hiện được mục tiêu bài học HS hiểu bài bài và hứng thú học tập
4.2. Học sinh tích cực, chủ động tìm ra
bài học
4.3. Học sinh được thực hành-luyện tập
(rèn luyện kỹ năng)
4.4.Đánh giá được kết quả giờ dạy
4.5. Phát huy được tác dụng nổi bật của
CNTT mà bảng đen và các ĐDDH khác
khó đạt được
Cộng điểm:
Tổng cộng điểm: ...................................... .Xếp loại: ......................................
Không đạt: < 25 ; Đạt: từ 25 đến < 30; Trung bình: từ 30 đến 35; Khá: từ 35 đến <
40 Tốt: từ 40 đến 50[17].

13

download by :



1.2. Công cụ để thiết kế bài giảng điện tử
Phần mềm Ispring suite 8
Thanh cơng cụ của V-iSpring
được tích hợp vào PowerPoint

Hình 1.1. Thanh cơng cụ của V-iSpring
Thu âm lời giảng:
Bước 1: Vào Ispring Suite chọn
Record Audio sẽ xuất hiện cửa sổ
Record Audio Narration, như hình
bên: Trong đó:
- Nút trên cùng là trang hiện
hành và thời gian của đoạn âm thanh
đã tồn tại.
- Ơ thứ 2 sẽ cho biết trang

Hình 1.2. Ghi lại âm thanh

đang chọn trong tổng số trang, thời
gian đã chạy của file âm thanh đã chèn.

- Nút Settings… dùng để thiết lập Micro và Driver của webcam khi ghi hình.
Bước 2: Muốn ghi âm ta chọn nút Start Record, muốn tạm dừng ta chọn nút
Pause, để kế thúc chọn nút Stop (nút vuông) rồi nhấn vào nút tam giác để nghe thử.
Để hoàn tất nhấn chọn OK.
Bước 3: Sau khi thu âm xong, muốn nghe lại hoặc chỉnh sửa xóa đoạn âm
thanh ta vào nút Manage Narration, nhấn tam giác để nghe thử.


14

download by :


Muốn cho câm âm thanh đã chèn
ta click phải chuột vào phần Audio
(sóng âm) của trang rồi chọn Mute
clip, để chỉnh sửa âm thanh ta chọn
Edit clip. Để xóa đoạn âm thanh, ta
nhấn phải chuột vào slide chứa nó rồi
chọn Delete. Để thoát cửa sổ và lưu
lại ta nhấn chọn nút Save & Close
phía trên bên trái.
Hình1.3. Cửa sổ quản lý
Ghi hình GV:
Bước 1: Vào Ispring Suite, chọn
Record Video, xuất hiện cửa sổ Record
Video Narration, như hình bên. Các
chức năng tương tự như cửa sổ ghi âm
lời giảng.
Bước 2: Để tiến hành ghi hình ta
chỉnh tư thế ngay ngắn trong webcam
rồi chọn nút Start Record, chờ một chút
rồi bắt đầu giảng bài để ghi hình, muốn
Hình 1.4. Ghi lại video
tạm dừng chọn nút Pause, muốn kết
thúc chọn nút Stop (nút vuông) rồi chọn nút tam giác để xem thử.
Bước 3: Để xem thử, xóa, chỉnh sửa, thay thế… ta thực hiện lại thao tác bước
3 của phần thu âm lời giảng ở trên.

Quản lý lời giảng thông qua công cụ Manage Narration
Vào Ispring Suite, chọn Manage Narration, giao diện như hình dưới xuất hiện.
Với cơng cụ Manage Narration ta có thể thực hiện các thao tác sau:
- Để chèn âm thanh lời giảng vào từng slide chọn Import Audio.
- Để chèn video vào menu thông tin GV (lề giao diện bài giảng) chọn Import
Video.

15

download by :


- Để chèn âm thanh vào làm nền cho tất cả các slide chọn Import Background
Audio 6 .
- Để đồng bộ âm thanh với văn bản và ảnh chọn Sync .
- Để thu âm từ máy tính chọn Record Audio .
- Để trình chiếu với hiệu ứng chọn Preview with anmations
- Cắt ngắn, làm câm tiếng, xóa đoạn âm thanh
Chèn âm thanh vào bài giảng:
Bước 1: Vào thẻ Ispring Suite,
tại thẻ công cụ chọn Manage Narration,
chọn slide cần chèn rồi nhấn vào nút
Audio, tìm đến ổ đĩa chứa thư mục có
file cần chèn vào, chọn file cần chèn.
Ở Import audio sẽ chọn at the
beginning of the silde nếu muốn chèn
âm thanh vào đầu silde, chọn at current

Hình 1.5. Chèn âm thanh


cursor position nếu muốn chèn âm
thanh tại vị trí con trỏ hiện tại. Để hồn tất thì nhấn nút insert.
Bước 2: Để nghe âm thanh của slide nào ta nhấn chọn slide đó rồi nhấn vào
nút Play ở dưới, muốn dừng xem ta chọn nút Stop.
Bước 3: Để câm âm thanh đã chèn vào slide ta click phải chuột vào phần sóng
âm trong phần Audio, chọn Mute Clip.
Bước 4: Để thay thế đoạn Audio
khác ta có thể chọn vào vùng sóng âm
chọn Delete để xóa âm thanh rồi thực
hiện lại thao tác chèn mới như tại
“Bước 1”
Bước 5: Muốn cắt ngắn đoạn âm
thanh ta chọn vào vùng âm chọn Edit
clip và chỉnh sửa.

Hình 1.6. Chỉnh âm thanh

Bước 6: Để hồn thành việc chèn âm thanh ta nhấn chọn Save & Close.

16

download by :


×