Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

giới thiệu về công ty tnhh may long thành

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (195.86 KB, 29 trang )

Báo cáo thực tập tổng quan

MỤC LỤC
I. Giới thiệu về Công ty TNHH May Long Thành................................................3
1. Đôi nét về công ty...............................................................................................3
2. Lịch sử hình thành và phát triển.........................................................................3
3. Quá trình hình thành...........................................................................................3
4. Nhiệm vụ.............................................................................................................4
5. Các hoạt động chính của cơng ty May Long Thành..........................................4
II. Khái quát tình hình sản xuất-kinh doanh của doanh nghiệp từ năm 2005
đến năm 2009...........................................................................................................5
1. Mặt hàng sản phẩm.............................................................................................5
2. Thống kê số lượng lao động bình qn..............................................................5
3. Đặc điểm về tình hình tài chính: tài sản, vốn vay, vốn chủ sở hữu và các chỉ
tiêu tài chính khác...................................................................................................5
4. Số lượng sản phẩm..............................................................................................8
5. Đóng góp cho nhà nước......................................................................................9
III. Đặc điểm tổ chức hệ thống sản xuất,quy trình công nghệ sản xuất............10
1. Đặc điểm hệ thống sản xuất..............................................................................10
2. Quy trình cơng nghệ sản xuất...........................................................................11
IV. Cơng tác tổ chức sản xuất và kết cấu sản xuất của doanh nghiệp...............12
1. Tổ chức sản xuất...............................................................................................12
2. Kết cấu sản xuất của doanh nghiệp..................................................................12
V. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của công ty................................................13
1. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý..........................................................................13
2. Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận trong bộ máy quản lý.......................15
VI. Khảo sát, phân tích các yếu tố “đầu vào”, “đầu ra”của công ty..................18
1. Khảo sát và phân tích các yếu tố “đầu vào”.....................................................18
2. Khảo sát và phân tích các yếu tố “đầu ra”:......................................................22
VII. Mơi trường kinh doanh của doanh nghiệp..................................................24
1. Môi trường vĩ mô..............................................................................................24



Nguyễn Thị Nhung(87)-Lớp K15KT2 - 1 -


Báo cáo thực tập tổng quan

2. Môi trường ngành:............................................................................................27
VIII. Thu hoạch của sinh viên qua giai đoạn thực tập tổng quan.....................29
IX. Tài liệu tham khảo..........................................................................................29

Nguyễn Thị Nhung(87)-Lớp K15KT2 - 2 -


Báo cáo thực tập tổng quan

TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH MAY LONG THÀNH
I. Giới thiệu về Công ty TNHH May Long Thành
1. Đôi nét về công ty
-

Tên công ty: CÔNG TY TNHH MAY LONG THÀNH

-

Tên tiếng Anh: LONG THANH GARMENT COMPANY LIMITED

-

Tên viết tắt: LONG THANH GARMENT CO.,LTD


-

Địa chỉ: Tiểu khu Phú Mỹ,thị trấn Phú Xuyên,huyện Phú Xuyên,Hà Nội

-

Điện thoại: 04 2347 6776-01686868286

-

Email:

-

Mã số thuế: 0500572245

-

Tài khoản số: 019704060061127 tại ngân hàng Vibank Hà Đơng.

-

Hình thức pháp lý: Công ty TNHH. Chủ sở hữu chịu trách nhiệm vô hạn với
số vốn của mình.

Cơng ty May Long Thành có tư cách pháp nhân, có con dấu riêng, có quyền và
nghĩa vụ dân sự theo luật định, tự chịu trách nhiệm về toàn bộ hoạt động kinh doanh
trong số vốn của công ty, mở tài khoản tại Ngân hàng theo quy định của Pháp luật
Việt Nam.
2. Lịch sử hình thành và phát triển

Công ty TNHH May Long Thành được thành lập ngày 30/11/2001, địa chỉ tại
tiểu khu Phú Mỹ,thị trấn Phú Xuyên,huyện Phú Xuyên,Hà Nội. Sau thời gian đầu
thành lập do q trình kinh doanh khơng được thuận lợi. Cơng ty được sở Kế Hoạch
và Đầu tư Hà Tây (Hà Nội) cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số
0104006788 ngày 10/06/2004
3. Q trình hình thành
-

Tháng 3/2003 Khởi cơng xây dựng nhà máy.

-

Ngày 21/3/2004 hoàn thành các hạng mục cơ bản chính thức bàn giao cơng
trình cho nhà máy quản lý và điều hành.

-

Tháng 3/2004 Đầu tư xây dựng văn phịng làm việc, nhà ăn, nhà để xe cho
cơng nhân viên.

Nguyễn Thị Nhung(87)-Lớp K15KT2 - 3 -


Báo cáo thực tập tổng quan

-

Tháng 4/2004 Đầu tư mua máy móc, trang thiết bị phục vụ cho sản xuất.

-


Cuối năm 2004 nhà máy hồn thiện và Chính thức đi vào sản xuất.

-

Từ những ngày đầu đi vào hoạt động sản xuất kinh doanh, Cơng ty đã có
những bước phát triển nhất định với những máy móc thiết bị tiên tiến. Năm
2008, công ty đầu tư mở thêm phân xưởng sản xuất đồ da, máy móc thiết bị
nhập nhiều khiến cho tổng giá trị tài sản cố định dài hạn của công ty tăng cao
là 32,4tỷ đồng.

-

Cùng với việc tài sản cố định dài hạn tăng lên thì Nguồn vốn Công ty cũng
tăng lên đáng kể. Sự đầu tư này là một giai đoạn trong dự án phát triển mở
rộng sản xuất của Công ty. Tăng quy mô vốn chứng tỏ rằng Cơng ty đang
trong q trình phát triển, xâm nhập nền kinh tế thị trường.

4. Nhiệm vụ
Cũng như bất kỳ các công ty khác, Công ty TNHH May Long Thành ra đời với
mục đích thu được càng nhiều lời nhuận càng tốt nhưng bên cạnh đó. Với đặc điểm
của nghành nghề kinh doanh, cơng ty có nhiệm vụ tạo nhiều công ăn việc làm cho
nhân dân địa phương, ngày càng nâng cao thu nhập cho cơng nhân. Góp phần cải
thiện đời sống và an sinh xã hội.
5. Các hoạt động chính của cơng ty May Long Thành
-

Gia cơng, thiết kế và sản xuất các sản phẩm may mặc và đồ da như áo
Jacket, áo gió, áo thể thao...


-

Hoạt động xuất khẩu: Tất cả các loại hàng hoá sản xuất ra đều được dùng để
xuất khẩu.

-

Thị trường xuất khẩu chủ yếu của Công ty là Đài Loan, Hồng Kông,
Singapore, Mỹ, Hàn Quốc, Nhật,...

-

Hoạt động nhập khẩu: Công ty chú trọng tới việc nhập các máy móc, trang
thiết bị phục vụ cho ngành Dệt may (như máy may công nghiệp,

máy

thêu, máy nhuộm, máy là, máy cắt). Thị trường nhập khẩu chủ yếu của Công
ty là Nhật Bản, Hồng Kông, Đài Loan, Mỹ, Nga...

Nguyễn Thị Nhung(87)-Lớp K15KT2 - 4 -


Báo cáo thực tập tổng quan

-

Hoạt động tạm nhập tái xuất: bơng thơ, sợi, hố chất thuốc nhuộm, ngun
phụ liệu may (khuy, khoá, ren,...)


-

Xây dựng kế hoạch phát triển đầu tư, tạo nguồn vốn đầu tư sản xuất...

II. Khái quát tình hình sản xuất-kinh doanh của doanh nghiệp từ năm 2005
đến năm 2009
1. Mặt hàng sản phẩm
Mặt hàng chủ yếu của Công ty là quần áo may sẵn, quần áo thể thao, đồ da,...
sản phẩm của Công ty sau khi sản xuất được đóng gói và xuất khẩu trực tiếp cho
các nước đặt hàng.
2. Thống kê số lượng lao động bình quân
Năm
2005
2006
2007
2008
2009

Số lượng lao động bình quân
200
250
310
470
512

Vì từ năm 2007,doanh nghiệp có mở rộng quy mơ sản xuất như sản phẩm da,quần
áo thời trang,…nên doanh nghiệp bắt đầu có chiến lược phải tuyển dụng thêm nhiều
nhân công ,do vậy số lượng lao động bình quân tăng đáng kể trong 3 năm cuối.
3. Đặc điểm về tình hình tài chính: tài sản, vốn vay, vốn chủ sở hữu và các chỉ
tiêu tài chính khác

Từ những ngày đầu đi vào hoạt động sản xuất kinh doanh, Cơng ty

đã có

những bước phát triển nhất định với những máy móc thiết bị tiên tiến. Năm 2009,
công ty đầu tư mở thêm phân xưởng sản xuất đồ da, máy móc thiết bị nhập nhiều
khiến cho tổng giá trị TSCĐ dài hạn của công ty tăng cao là 22,42 tỷ đồng.
Qua bảng cơ cấu tài sản ta có nhận xét:
-

Tài sản ngắn hạn của Cơng ty tăng nhanh trong 3 năm phát triển bình quân là
200,70% nhất là năm 2009 Cơng ty có mua kỳ phiếu ngắn hạn ngân hàng
trên 5 tỉ đã làm tăng tài sản ngắn hạn

Nguyễn Thị Nhung(87)-Lớp K15KT2 - 5 -


Báo cáo thực tập tổng quan

-

Tiền và các khoản tương đương tiền tăng nhanh với tốc độ phát triển bình
quân là 386.45% giúp cho việc thanh toán một cách nhanh chóng và dễ dàng
chuyển đổi nhất , tiện lợi cho tất cả các hoạt động.tuy nhiên , tiền và các
khoản tương đương tiền quá nhiều gây ứ đọng vốn mất cơ hơị cho các hoạt
động đầu tư khác vì gửi ngân hàng lãi xuất tiền gửi không đem lại nhiều
doanh thu cho Công ty . Tiếp đến là các khoản phải thu ngắn hạn cũng tăng
nhanh , đó là phải thu khách hang, trả trước cho người bán , phải thu nội bộ
ngắn hạn và các khoản phải thu khác chiếm tỉ trọng lớn trong các khoản phải
thu ngắn hạn. Nhất là trong năm 2008 với tốc độ phát triển liên hồn là

389,05% đó là do các khoản phải thu khác và phải thu khách hàng nhanh
chóng

-

Hàng tồn kho chiếm tỉ trọng lớn nhất trong tổng tài sản ngắn hạn và đều có
xu hướng tăng lên với tốc độ phát triển bình quân là 160,93% .khoản tiền này
tồn kho tức là không lưu chuyển đựơc thành tiền bán hàng của Công ty
.Hàng tồn kho của Công ty chủ yếu là nguyên vật liệu tồn kho và chi phí sản
xuất kinh doanh dở dang. Sở dĩ hai khoản mục này luôn chiếm tỉ trọng cao
do đặc thù sản xuất kinh doanh của Công.Tài sản dài hạn của Công ty năm
2008 so với năm 2007 giảm khơng đáng kể, cịn năm 2009 so với năm 2008
tăng nhanh với tốc độ phát triển bình quân 3 năm là 114,68% . Nguyên nhân
là năm 2007 cơng ty có tiến hành hồn thiện nhiều hạng mục dở dang, đến
năm 2008 hoàn thành đưa vào sử dụng . Năm 2009 tài sản cố định tăng là do
năm 2008 tiến hành xây dựng nhà thi đấu thể thao đến hoàn thành và đến
năm 2009 hoàn thành đưa vào sử dụng .

-

Tỉ trọng về tài sản dài hạn của Công ty giảm nhanh qua 3 năm nguyên nhân
là do tài sản ngắn hạn của Công ty qua 3 năm tăng nhanh , nhất là năm 2009
nên tài sản dài hạn chỉ chiếm 28,87% trong tổng tài sản. Tài sản cố định hữu
hình có tỉ lệ lớn trong tài sản dài hạn nhưng tăng chủ yếu là do xây dựng
phân xưởng hồn thành , cịn máy móc thiết bị và phương tiện vận tải tăng
chậm nên tổng tài sản cố định hữu hình tăng khơng nhanh so với tốc độ tăng

Nguyễn Thị Nhung(87)-Lớp K15KT2 - 6 -



Báo cáo thực tập tổng quan

của tài sản ngắn hạn. Cùng với việc tài sản cố định dài hạn tăng lên thì
Nguồn vốn Cơng ty cũng tăng lên đáng kể. Sự đầu tư này là một giai đoạn
trong dự án phát triển mở rộng sản xuất của Công ty. Tăng quy mô vốn
chứng tỏ rằng Công ty đang trong quá trình phát triển, xâm nhập nền kinh tế
thị trường.
-

Tổng nguồn vốn của Công ty qua 3 năm tăng rất nhanh so với tốc độ phát
triển bình quân là 158,89% sự tăng lên đó chủ yếu là do vốn chử sở hữu có
tốc độ tăng nhanh hơn tốc độ tăng của tổng nguồn vốn, tốc độ phát triển
bình quân của vốn chủ sở hữu là 189,89% . Trong cơ cấu nguôn vốn của
Cơng ty thì vốn chủ sở hữu ngày càng chiếm tỉ trọng cao so với nợ phải trả
có tỉ trọng cao nhất là 66,72% trong tổng nguồn vốn của Cơng ty

-

Khoản nợ phải trả có tăng song tăng chậm so với tốc độ phát triển bình quân
là 125,57% và đó chính là khoản nợ ngắn hạn vì cả 3 năm Công ty không
vay nợ dài hạn . Nợ ngắn hạn là khoản Công ty vay ngắn hạn của ngân hàng,
phải trả cho người bán , vay của công nhân viên trong Công ty , chiếm dụng
khoản tiền người mua trả trước để trả tiền nguyên vật liệu và các khoản phải
trả , phải nộp ngắn hạn khác. Trong đó có khoản phải trả , phải nộp ngắn
hạn khác chiếm tỉ trọng lớn nhất. Nợ ngắn hạn là do Công ty đã dùng tiền
của mình để kinh doanh hay là huy động tối đa nguồn vốn nhàn dỗi trong
toàn bộ cơng nhân viên của Cơng ty cho đóng cổ phần giảm lãi xuất ngân
hàng

-


Vốn chủ sở hữu tăng rất nhanh nhất là năm 2009 so với 2008 với tốc độ phát
triển liên hồn là 196,65%, trong đó phải kể đến vốn đâu tư của chủ sơ hữu
tăng năm 2009 với tốc độ liên hồn là 165,53% cịn năm 2008 so với 2007 là
không thay đổi , nguyên nhân là do năm 2009 Công ty đã phát hành thêm cổ
phiếu làm tăng thêm vốn điều lệ của Cơng ty vì vậy làm vốn đầu tư của chủ
sở hữu tăng lên . Quỹ đầu tư phát triên cũng tăng nhanh với tốc độ phát triển
bình quân là 385.93% , quỹ này được trích từ lợi của Cơng ty

Nguyễn Thị Nhung(87)-Lớp K15KT2 - 7 -


Báo cáo thực tập tổng quan

-

Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu là chiếm tỉ trọng nhỏ nhất trong tổng nguồn
vốn của Cơng ty, vì quỹ này chính là quỹ dự phịng trợ cấp, mất việc làm
khơng quan trọng đối với Công ty. Nguồn vốn đâu tư xây dựng cơ bản cả 3
năm đều bằng không nguyên nhân là do Công ty đã sử dụng hết nguồn vốn
nguồn vốn này để đầu tư xây dựng cơ bản ở Chi nhánh gia cầm Miền Trung

-

Trong vốn chủ sở thì nguồn kinh phí và quỹ khác chiếm tỷ trọng nhỏ.Năm
2009 và năm 2007 các quỹ này rất nhỏ do nhu cầu sử dụng nhiều .

Như vậy tổng nguồn vốn của Công ty tăng nhanh đã đáp ứng được nhu cầu về vốn
ngày càng cao của Cơng ty . Trong đó ngun nhân là do vốn chủ sở hữu tăng cao ,
điều này chứng tỏ Cơng ty đã sử dụng tiền của mình để kinh doanh . đây là là sự an

toàn chắc chắn , lãi suất kinh doanh cao hơn lãi s uất ngân hàng.
4. Số lượng sản phẩm
Hoà nhịp với tiến trình phát triển chung của cơng ty. Tổng doanh thu hàng năm
của cơng ty tăng 31,5%. Theo đó số lượng sản phâm cũng như chất lượng sản phẩm
không ngừng được nâng cao.
Có được kết quả này phải kể tới sự nỗ lực phấn đấu không ngừng của ban lãnh đạo
công ty cũng như tồn thể cơng nhân viên. Vì mục tiêu chung của công ty là phát
triển ổn định và bền vững.
Doanh thu của Công ty trong thời gian từ năm 2005 đến năm 2009
Đơn vị: tỉ đồng
Năm
2005
2006
2007
2008
2009

Doanh thu
8,5
9,9
12,91
24,23
35,55

Sở dĩ trong 3 năm gần đây,doanh nghiệp có tốc độ tăng trưởng ổn định và bền vững
đo là do từ khi doanh nghiệp mở rộng SXKD với sản phẩm đồ da.Đồ da vẫn ln
được khách hàng lựa chọn vì sự sang trọng,lịch sự,bền đẹp và không sợ lỗi mốt.

Nguyễn Thị Nhung(87)-Lớp K15KT2 - 8 -



Báo cáo thực tập tổng quan

5. Đóng góp cho nhà nước
Trong những năm gần đây mặc dù Công ty TNHH May Long Thành gặp khơng
ít khó khăn khách quan và chủ quan nhưng lợi nhuận của công ty vẫn không ngừng
tăng. Lợi nhuận tăng nó phản ánh sự đóng góp của Công ty TNHH May long Thành
vào ngân sách Nhà Nước cũng tăng. Sự tăng lên của lợi nhuận một phần là do Cơng
ty TNHH May Long Thành có lượng sản phẩm tiêu thụ luôn tăng, một phần là do
trong những năm qua Công ty TNHH May Long Thành đã có sự đầu tư đổi mới
cơng nghệ, làm cho chi phí sản xuất cũng như khẳ năng tiết kiệm nguyên vật liệu,
nhiên liệu của công ty tăng dẫn tới giá thành sản xuất giảm.
Bảng nộp Ngân sách và lợi nhuận của cơng ty.
Đơn vị tính:nghìn đồng
Năm
Lợi nhuận
Nộp ngân sách
Trong năm 2006

2005
2006
2007
2008
2009
1.446.000 2.300.000
3.200.000
4.500.000 7.760.000
5.293.000 3.100.000
4.252.000
4.800.000 6.805.000

cơng ty đóng góp vào ngân sách Nhà Nước là 3,174 triệu đồng

sang năm 2007 công ty đóng góp cho ngân sách Nhà Nước là 4,252 triệu đồng tăng
134% so với năm trước.
Trong năm 2008 công ty đóng góp vào ngân sách là 4800 triệu đồng và sang năm
2009 con số này là 6805 triệu đồng.
Còn đối với lợi nhuận của Công ty TNHH May Long Thành trong các năm gần
đây tăng tương đối cao năm 2005 lợi nhuận chỉ là 1,446 tỉ đồng nhưng khi kết thúc
năm 2009 con số này là 7,761 triệu đồng.
Sự tăng lên của Lợi nhuận và sự đóng góp vào ngân sách Nhà Nước của Công ty
TNHH May Long Thành luôn tăng trong những năm gần đây càng khảng định một
điều răng cơng ty đã có những bước đi đúng đắn và vũng chăc, và cũng khẳng định
sự cố gắng nỗ lực của cán bộ công nhân viên trong Công ty TNHH May Long
Thành.

Nguyễn Thị Nhung(87)-Lớp K15KT2 - 9 -


Báo cáo thực tập tổng quan

III. Đặc điểm tổ chức hệ thống sản xuất,quy trình cơng nghệ sản xuất
1. Đặc điểm hệ thống sản xuất
Công ty TNHH May Long Thành chủ yếu gia công hàng may mặc xuất khẩu.
Mặt hàng gia công của Công ty là áo Jacket 3 lớp, 5 lớp, áo quần thể thao, áo
khoác... với số lượng, chủng loại, mẫu mã chủ yếu phụ thuộc vào yêu cầu của khách
hàng, dựa vào các Hợp đồng đã được ký kết. Các sản phẩm xuất khẩu đảm bảo các
yêu cầu như: yếu tố kỹ thuật, kiểu dáng, chất lượng mà khách hàng đưa ra. Hàng
may mang tính thời trang, đáp ứng thị hiếu người tiêu dùng, đóng gói đúng theo yêu
cầu khách hàng và theo chất lượng của sản phẩm... Vì vậy ngồi đầu tư dây chuyền
cơng nghệ, Cơng ty cịn phải tuyển dụng đội ngũ cơng nhân có tay nghề cao, có

kinh nghiệm, khéo léo, cẩn thận.
Nguyên vật liệu chính của ngành may là vải (khoảng 80%) cịn lại là chỉ, cúc,
khoá, mex, mac... Hiện nay, nguyên vật liệu chính của Cơng ty chủ yếu do khách
hàng nước ngồi đưa đến, một phần nhỏ thì nhập của các cơng ty dệt may trong
nước. Quy trình cơng nghệ của ngành may tương đối phức tạp, có nhiều khâu, mỗi
khâu lại có nhiều bước thực hiện. Cơng ty TNHH May Long Thành là loại hình gia
cơng hàng may mặc trên dây chuyền công nghiệp hiện đại, sản phẩm sản xuất hàng
loạt theo đơn đặt hàng của khách hàng. Khi có đơn đặt hàng, Bộ phận kỹ thuật có
trách nhiệm xem các mẫu vẽ rồi chọn nguyên vật liệu. Sau đó đưa sang phòng Cắt
để cắt mẫu rồi may, in thêu... hoàn chỉnh sản phẩm mẫu. Sản phẩm này được đưa lại
cho bên đặt hàng kiểm tra, nếu đúng hàng đầu đi vào sản xuất.
Đơn đặt thì bắt
Phịng mẫu

Phịng Cắt

Phịng May

Sơ đồ : Sơ đồ quy trình sản xuất
Là, dập cúc

Hồn thiện

Nguyễn Thị Nhung(87)-Lớp K15KT2 - 10 Đóng gói

Phịng In thêu


Báo cáo thực tập tổng quan


2. Quy trình cơng nghệ sản xuất
Các mặt hàng mà cơng ty sản xuất có vô số kiểu cách, chủng loại khác nhau.
Song tất cả các sản phẩm đều phải trải qua các giai đoạn như: Cắt, may, là, đóng
gói… Riêng đối với một số mặt hàng có những yêu cầu giặt mài hoặc thêu thì trước
khi đóng gói phải trải qua giai đoạn giặt mài hoặc thêu ở các phân xưởng sản xuất
kinh doanh phụ. Cụ thể đi sâu tìm hiểu quy trình cơng nghệ sản xuất sản phẩm như
sau:
Nguyên liệu chính là vải được nhập kho vào từng kho nguyên liệu theo từng chủng
loại vải mà phòng kỹ thuật đã yêu cầu cho từng mã hàng. Vải được đưa vào nhà cắt,
tại đây vải được trải đặt mẫu, đánh số và cắt thành các bán sản phẩm. Sau đó bán
thành phẩm được nhập kho nhà cắt và chuyển cho các tổ may ở các bộ phận may
cổ, công đoạn may tay, công đoạn may thân… tổ chức thành dây chuyền. Bước cuối
cùng của dây chuyền may là hồn thành sản phẩm.Trong q trình may ngồi
ngun liệu chính cịn phải sử dụng các ngun liệu phụ : Chỉ, cúc…Khi sản phẩm

Nguyễn Thị Nhung(87)-Lớp K15KT2 - 11 -


Báo cáo thực tập tổng quan

được hoàn thành được chuyển qua bộ phận là, sau đó chuyển sang bộ phận KCS của
xí nghiệp. Hàng được kiểm tra rồi tất cả được chuyển qua phân xưởng hồn thành
của cơng ty để đóng gói và đóng kiện.
Đặc điểm về cơ sở vật chất: Công ty tiếp tục xây dựng thêm dãy nhà 3 tầng công
nghệ cao số 2 đảm bảo cho người lao động được làm việc trong mơi trường khơng
có độc hại. Như vậy, tới nay công ty đã xây dựng được 2 nhà công nghệ cao với
3046 máy may công nghiệp hiện đại và các loại máy chuyên dùng của Nhật, cộng
hồ Liên bang Đức và Mỹ, có các hệ thống giáo sơ đồ trên máy vi tính, hệ thống
máy cắt- trải vải tự động của Mỹ, hệ thống dây chuyền tự động cắt chỉ, máy ép là
thân áo sơ mi, máy thổi Form áo Jacket, dây chuyền giặt mài cơng nghệ cao, xí

nghiệp thêu điện tử…Mơi trường làm việc cho cơng nhân ln được tạo điều kiện
sao cho thối mái nhất với hệ thống thơng gió khang trang,thống mát,đảm bảo ánh
sáng tốt cho công nhân lam việc.
Công ty cũng có những cán bộ chun trách an tồn vệ sinh lao động và y tế để tập
huấn,trang bị cho các Các học viên tham gia khóa học này những kiến thức về luật
pháp an toàn lao động và vệ sinh lao động, những vấn đề về môi trường lao động và
về sức khỏe của công nhân ngành may, cách che chắn máy an toàn. Những vấn đề
cần lưu ý về đề phịng HIV/AIDS trong doanh nghiệp…
IV. Cơng tác tổ chức sản xuất và kết cấu sản xuất của doanh nghiệp
1. Tổ chức sản xuất
Quy trình sản xuất sản phẩm của cơng ty là quy trình sản xuất phức tạp kiểu liên
tục sản phẩm được chuyển qua nhiều giai đoạn sản xuất kế tiếp nhau. Công ty May
Long Thành là một doanh nghiệp chuyên sản xuất và gia công mặt hàng may mặc
theo quy trình cơng nghệ khép kín từ cắt, may, là, đóng gói bằng các máy móc
chuyên dụng với số lượng sản phẩm tương đối lớn.
2. Kết cấu sản xuất của doanh nghiệp
Công ty đã tổ chức 2 phân xưởng sản xuất chính: Phân xưởng da, phân xưởng
vải. Cơng ty có riêng một đội xe co nhiệm vụ chuyên vận chuyển hàng cho công ty.

Nguyễn Thị Nhung(87)-Lớp K15KT2 - 12 -


Báo cáo thực tập tổng quan

Trong mỗi phân xưởng lại chia ra thành các phịng đảm nhận từng cơng đoạn:phịng
giác mẫu,phịng cắt,xưởng may,phịng in thêu,phịng đóng gói.trong đó bộ phận cắt
và may là 2 bộ phận chính. Bộ phận cắt có nhiệm vụ phân nguyên liệu cắt thành bán
thành phẩm mẫu cắt do phịng kỹ thuật gửi xuống sau đó chuyển cho bộ phận may.
Bộ phận may có nhiệm vụ ráp, may các bán thành phẩm do bộ phận cắt chuyển
sang thành các thành phẩm. Trong bộ phận may lại được chia thành 6 xưởng may

riêng biệt, mỗi công nhân trong phân xưởng thực hiện một bước công nghệ nhất
định. Khi sản phẩm may hoàn thành được chuyển sang bộ phận kiểm tra chất lượng
sản phẩm (KCS) sau cùng chuyển sang phân xưởng hồn thành để là, gấp, đóng
gói.
V. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của công ty
1. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý
Bộ máy quản lý của Công ty được tổ chức theo nguyên tắc trực tuyến, được
phân chia thành các phòng, ban, phân xưởng phù hợp với đặc điểm

sản xuất của

Công ty. Đứng đầu là Hội đồng quản trị, có nhiệm vụ điều hành tồn bộ hoạt động
của Cơng ty và chịu trách nhiệm trước pháp luật và tồn thể cán bộ cơng nhân viên
của Cơng ty. Ngồi ra, trong q trình kinh doanh Giám đốc và các Phó Giám đốc
điều hành trực tiếp các đơn vị, phịng ban chức năng. Kế tốn trưởng, trưởng phòng
xuất nhập khẩu trực tiếp nhận các chỉ tiêu giao nộp Giám đốc và đến cuối kỳ kinh
doanh báo cáo kết quả của đơn vị mình cho Giám đốc. Các phịng chức năng có
nhiệm vụ giúp việc và chịu sự quản lý của Giám đốc, cung cấp các thông tin thuộc
chức năng của mình, tạo điều kiện cho ban lãnh đạo ra quyết định chỉ đạo kinh
doanh kịp thời đúng đắn.

Nguyễn Thị Nhung(87)-Lớp K15KT2 - 13 -


Báo cáo thực tập tổng quan

Sơ đồ 1.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của Công ty
Hội đồng quản trị

Ban Giám đốc


Phịng
Hành
chính

Phịng
Kế tốn

Phịng
XNK

Phịng KD
& PTTT

Phịng
Kỹ thuật

Phân
xưởng
da

Phịng
giác
mẫu

Phịng
cắt

Xưởng
may


Nguyễn Thị Nhung(87)-Lớp K15KT2

Tổ
Bảo vệ

Phân
xưởng
vải

Phịng
In
thêu

Đóng
gói

Đóng
gói

- 14 -

Phịng
In
thêu

Xưởng
may

Phịng

cắt

Phịng
giác
mẫu


Báo cáo thực tập tổng quan

2. Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận trong bộ máy quản lý
-

Giám đốc: Người có quyền hạn, trách nhiệm cao nhất trong Cơng ty về mọi
mặt sản xuất kinh doanh, đại diện cho mọi trách nhiệm và quyền lợi của
Công ty trước pháp luật và các cơ quan hữu quan, điều hành mọi hoạt động
sản xuất kinh doanh của Công ty. Nhiệm vụ của Giám đốc:
+ Nhận vốn đầu tư, đất, tài nguyên và các nguồn lực khác do Hội đồng
quản trị và Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam giao để xây
dựng, sử dụng và phát triển Công ty trên nguyên tắc bảo toàn và phát
triển vốn;
+ Xây dựng chiến lược phát triển, kế hoạch dài hạn, phương án đầu tư liên
doanh, đề án tổ chức quản lý Công ty. Tổ chức điều hành mọi hoạt động
và ban hành các định mức kinh tế, kỹ thuật, tiêu chuẩn sản phẩm, đơn
giá tiền lương phù hợp với quy định của Công ty.
+ Báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh của Cơng ty trước tồn bộ cán bộ
cơng nhân viên, cơ quan hữu quan khác theo quy định; Chịu sự kiểm tra
giám sát của tổ chức giám sát do Hội đồng quản trị bầu ra và do chính
phủ, các Cơ quan Nhà nước có thẩm quyền được quy định theo pháp
luật.


-

Phó Giám đốc: Có nhiệm vụ giúp đỡ Giám đốc điều hành công việc Công ty
theo sự phân công nhiệm vụ của Giám đốc, chịu trách nhiệm trước Giám đốc
và Hội đồng quản trị về những công việc được giao. Cơng ty May Long
Thành có ba Phó giám đốc: Phó giám đốc sản xuất điều hành các công việc
liên quan đến sản xuất của Cơng ty; Phó giám đốc kinh doanh điều hành các
cơng việc liên quan đến tình hình kinh doanh và tiêu thụ sản phẩm của Cơng
ty; Phó giám đốc quản lý chung. Các Phó giám đốc có nhiệm vụ:
+ Trực tiếp phụ trách sản xuất, quản lý và chỉ đạo sản xuất theo kế hoạch
hàng năm, hàng tháng, từng lô hàng phải đảm bảo số lượng, chất lượng
và thời gian giao hàng v.v...

Nguyễn Thị Nhung(87)-Lớp K15KT2 - 15 -


Báo cáo thực tập tổng quan

+ Giám sát quản lý kỹ thuật, định mức sản xuất, xây dựng và tổ chức việc
duyệt đơn giá.
+ Tổ chức kiểm tra nâng cao tay nghề cơng nhân hàng năm, quản lý thiết
bị, có kế hoạch định kỳ bảo dưỡng máy móc thiết bị. Cơng tác an ninh,
an tồn lao động, phịng cháy chữa cháy v.v...
+ Nhận nhiệm vụ, uỷ quyền của Giám đốc. Có quyền điều hành các phịng
ban, phân xưởng, giao quyền cho các giám đốc phân xưởng và trưởng
các phòng ban chức năng.
-

Các phịng ban chức năng: Phịng Hành chính: tham mưu cho Giám đốc
những công việc sau:

+ Xây dựng nội quy và quy chế quản lý cơng ty, kiện tồn bộ máy quản lý,
tuyển dụng lao động, giao tiếp với các khách hàng, hướng dẫn họ đến
các bộ phận khách hàng.
+ Tiếp nhận các thủ tục hành chính và tổ chức kiểm tra tổ bảo vệ, phòng
cháy chữa cháy và bảo vệ an ninh trong Công ty, tổ chức theo dõi chấm
công, bấm giờ để xây dựng đơn giá tiền lương, tính lương kịp thời theo
đúng chế độ nhà nước, thanh toán các chế độ nghỉ hưởng bảo hiểm xã
hội cho công nhân.
+ Quản lý tốt tài liệu, văn bản, hồ sơ cán bộ công nhân viên. Bảo quản tốt
tài sản của khối hành chính, tài sản chung của Cơng ty, và thường xuyên
tu sửa có dự trù khi mua sắm
+ Nghiên cứu xem xét các thủ tục cần thiết như: quyết định tiếp nhận hợp
đồng lao động, sổ lao động và bảo hiểm y tế trình giám đốc phê duyệt
báo cáo cho các cơ quan có thẩm quyền.

-

Phịng Kế toán: Giúp giám đốc chỉ đạo tổ chức, thực hiện cơng tác kế tốn,
thống kê của Cơng ty và các nhiệm vụ theo quy định của pháp luật:
+ Quản lý, theo dõi chính xác vốn và nguồn vốn. Sử dụng tốt vốn của
Cơng ty trên ngun tắc bảo tồn và phát triển.

Nguyễn Thị Nhung(87)-Lớp K15KT2 - 16 -


Báo cáo thực tập tổng quan

+ Tham mưu giúp Giám đốc ký các Hợp đồng kinh tế. Mở sổ sách phù
hợp với mơ hình kinh doanh của Cơng ty, làm tốt cơng tác ghi chép ban
đầu, định khoản chính xác và hạch toán theo quy định của nhà nước.

Chứng từ nhập xuất vật tư hàng hoá cập nhật sổ sách theo định kỳ,
thường xuyên có sự luân chuyển, đối chiếu giữa các bộ phận.
+ Thanh quyết toán các Hợp đồng kinh tế phát sinh. Phân tích hoạt động
kinh tế ít nhất một năm một lần sau khi quyết toán xong. Quản lý chặt
chẽ các khoản công nợ, tiền mặt và theo dõi các khoản tiền gửi Ngân
hàng.
+ Các phiếu thu, chi tiền phải được sự đồng ý của giám đốc và kế toán
trưởng. Kiểm tra những chứng từ giả mạo, những chi phí khơng hợp lệ
trước khi trình duyệt. Lập các báo cáo thuế, các báo cáo tài chính liên
quan, báo cáo kế tốn theo định kỳ...
-

Phịng Xuất nhập khẩu: Có các chức năng sau
+

Xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh hàng năm, hàng quý, từng đơn
đặt hàng. Tham mưu giúp Giám đốc ký kết các hợp đồng với đối tác.

+

Làm thủ tục đăng ký hải quan để tiếp nhận nguyên vật liệu và thủ tục
xuất khẩu sản phẩm theo chỉ định của khách hàng. Kết thúc hợp đồng
phải làm thanh toán với hải quan nơi đăng ký mở tờ khai.

-

Phòng Kỹ thuật: Giúp Giám đốc thực hiện việc quản lý kỹ thuật
+

Nghiên cứu sáng tạo mẫu chào hàng. Sao chép mẫu mã theo yêu cầu

của khách hàng. May sản phẩm mẫu để hướng dẫn công nhân may trên
chuyền và giải chuyền, xây dựng quy trình cơng nghệ hợp lý.

+ Tổ chức kiểm tra chất lượng trên dây chuyền may. Xây dựng các chỉ
tiêu kinh tế kỹ thuật cho từng mã hàng và tổ chức đội ngũ kiểm tra chất
lượng sản phẩm, kiểm hàng lần cuối trước khi xuất hàng. Nghiên cứu
định mức tiêu hao vật tư, lao động cho từng sản phẩm và công đoạn,
giúp cho việc khảo sát và tính lương chính xác.
+

Lựa chọn và đào tạo đội ngũ cán bộ kỹ thuật nịng cốt cho Cơng ty.

Nguyễn Thị Nhung(87)-Lớp K15KT2 - 17 -


Báo cáo thực tập tổng quan

-

Phòng Kinh doanh và phát triển thị trường: có chức năng như sau
+

Tiếp nhận các Hợp đồng kinh tế, các đơn đặt hàng của khách hàng,
xem xét đơn đặt hàng xem Cơng ty có đáp ứng được nhu cầu của khách
hàng không. Tham mưu cho Giám đốc ký kết các Hợp đồng kinh tế

+

Tìm hiểu và phát triển thị trường tiềm năng. Tiếp nhận những ý kiến
phản hồi của khách hàng về chất lượng, mẫu mã sản phẩm.


-

Bộ phận kho:
+

Quản lý vật tư, hàng hoá, sản phẩm nhập hay xuất kho đều phải có hố
đơn, chứng từ cụ thể. Quản lý kho thông qua hệ thống thẻ kho, sổ kho.

+ Sản phẩm hàng hoá phải kiểm tra thường xuyên liên tục để biết thiếu
thừa, thông báo cho ban quản lý và khách hàng để giải quyết kịp thời.
+

Theo dõi chặt chẽ nguyên vật liệu chính (vải) ở nhà cắt để quản lý
lượng vải thiếu thừa, tiết kiệm định mức của công ty.

-

Bộ phận Sản xuất: Bộ phận sản xuất của Công ty TNHH May Long Thanh
gồm 2 phân xưởng là phân xưởng da và phân xưởng vải. Trong mỗi phân
xưởng đều có các phịng: phịng mẫu, phòng cắt, phòng in, xưởng thêu, các
dây chuyền may, bộ phận hồn thiện, đóng gói sản phẩm. Các bộ phận của
hệ thống quản lý doanh nghiệp co mối quan hệ khăng khít với nhau,hỗ trợ
nhau.bộ phận này làm tốt cũng sẽ hỗ trợ tốt cho bộ phận kia.

VI. Khảo sát, phân tích các yếu tố “đầu vào”, “đầu ra”của cơng ty
1. Khảo sát và phân tích các yếu tố “đầu vào”
-

Yếu tố đối tượng lao động(nguyên vật liệu và năng lượng)

+ Nguyên vật liệu để sản xuất sản phẩm của cơng ty bao gồm ngun vật
liệu chính là sợi, vải:cotton, polyester, poly tafeta, jacquard, thun single
cvc, thun lạnh,…và đồ da; nguyên vật liệu phụ, phụ liệu: chỉ may, chỉ
thêu,cúc, phecmangtuya, ghim, thùng cảton, túi nilon, phấn,…Do công
ty TNHH May Long Thành là 1 công ty nhận gia công,thiết kế và đóng
gói nên các ngun vật liệu chính sẽ được bên khách hàng cung
cấp,doanh nghiệp chỉ tự cung cấp các nguyên vật liệu phụ hoặc do phần

Nguyễn Thị Nhung(87)-Lớp K15KT2 - 18 -


Báo cáo thực tập tổng quan

lớn do khách hàng cung cấp theo Định mức,cũng có 1 số mua trong
nước.Hải quan sẽ căn cứ vào Bảng định mức nầy cho bạn Nhập
khẩu( miển thuế), và sẽ quyết toán sau khi kết thúc 1 hợp đồng, nếu
thiếu sẽ cho nhập khẩu thêm, nếu thừa thì có 2 sự chọn lựa : tái xuất,
hoặc bán phần thừa trên thị trường nội địa, khi đó phải chịu thuế nhập
khẩu. Về năng lượng sử dụng trong doanh nghiệp thi chủ yếu sử dụng
năng lượng điện để các xưởng may hoạt động và các hoạt động
khác.Năng lượng điện cũng được sử dụng nhiều cho hệ thống chiếu sáng
vì tính chất của sản phẩm may mặc là gồm rất nhiều chi tiết nhỏ.
-

Yếu tố lao động:
+ Nguồn lao động: Do đặc điểm về nghành nghê sản xuất, lao động trong
công ty chủ yếu là người dân địa phương. Có tới 90% lao động là nữ cịn
lại là nam. Trong số này khoảng 10% lao động có tay nghề bậc 3/7 cịn
lại là lao động phổ thơng tự đào tạo. Khi mới bắt đầu đi vào sản xuất
công ty có 180 cơng nhân. Qua 5 năm liên tục mở rộng quy mô cho tới

nay tổng số lao động trực tiếp của cơng ty là 530. Trình độ lao động: Có
95% lao động trực tiếp đó tốt nghiệp cấp 3, một số trong đó là lao động
đó cú tay nghề do chuyển công tác từ nơi khác về làm việc. Đa phần
cũng lại là lao động chưa có tay nghề, phải qua quá trình đạo tào kết hợp
sản xuất.
+ Cơ cấu lao động: do tính chất của cơng ty TNHH may Long Thành la 1
cơng ty gia cơng,thiết kế,đóng gói sản phẩm may mặc nên lao động ở bộ
phận sản xuất chiếm đa số với 77,3% còn các lao động ở các bộ phận
chức năng chiếm 22,7%.
+ Công tác đào tạo,bồi dưỡng nguồn nhân lực: nhiều doanh nghiệp vì
những lý do kinh phí hạn hẹp, điều kiện thời gian khơng cho phép, đã cố
tình né tránh và bỏ qua khâu đào tạo nghề cho người lao động hoặc có tổ
chức thì cũng khơng tới nơi tới chốn, khiến nhiều lao động khơng những
khơng được đào tạo tay nghề thích hợp mà còn sẵn sàng bị sa thải khi

Nguyễn Thị Nhung(87)-Lớp K15KT2 - 19 -


Báo cáo thực tập tổng quan

làm hỏng việc. Đặc biệt, lao động ngành xây dựng, giao thông vận tải,
nông nghiệp, dịch vụ, may mặc, khu vực ngoài quốc doanh , do tính chất
thời vụ và biến động nên khơng chỉ hạn chế về trình độ tay nghề mà cịn
bất cập cả trình độ văn hóa. Chưa kể nhiều lao động trẻ có tư tưởng an
bài, ngại học tập nâng cao trình độ. Đây cũng là một trong những
nguyên nhân gây nên tình trạng thiếu thợ giỏi ở các ngành sản
xuất.Nhận thức rõ được điều này,ban lãnh đạo công ty đã chú trọng đào
tạo và nâng cao tay nghề của người lao động. Cơng ty có trên 70% số
cơng nhân bậc cao (5/6 và 6/6). Năm 2005, nhiều công nhân trực tiếp
sản xuất đã tham gia học tập lý thuyết, thực hành để thi tay nghề nâng

bậc lương. Ngoài tham gia các lớp học ngắn hạn, dài hạn, cơng đồn cịn
phối hợp với trường đào tạo để mở các lớp đào tạo tại chỗ cho người lao
động. Mặt khác, thông qua các phong trào luyện tay nghề - thi thợ giỏi,
bàn tay vàng, phát huy sáng kiến, cải tiến kỹ thuật, doanh nghiệp đã tạo
sân chơi bổ ích giúp người lao động tự củng cố tay nghề, kỹ năng làm
việc và chứng tỏ năng lực trong quá trình xét nâng lương, nâng bậc.

Nguyễn Thị Nhung(87)-Lớp K15KT2 - 20 -


Báo cáo thực tập tổng quan

-

Yếu tố vốn

Chỉ tiêu

Năm2007

Năm2008

Năm2009

So

sánh So

sánh


2008/2007
(%)
138,38
138,38

2009/2008
(%)
19,28
19,28

183,36
180,02

177,23
177,23

Tỉ lệ(%)
53,3
53,3
0
46,7
46,7

Tỉ lệ(%)
46,26
46,26
0
53,74
52,76


Tỉ lệ(%)
33,28
33,28
0
66,72
66,102

58,7

36,82

38,479

100

65,52

vốn CP
0
3.Quỹ ĐTPT 1,48
4.Quỹ
dự

0
3,294

1,255
8,729

354,84


134,56

0,923

0,583

198,76

0

8,892

15,97

-90,41

-166,77

2,831

1,087

304,51

-119,33

0

0,979


0,6181

100

100

100

159,39

93,06

A.Nợ phải trả
I.Nợ ngắn hạn
II.Nợ dài hạn
B.Vốn CSH
I..Vốn CSH
1.Vốn đầu tư
của CSH
2.Thặng



phịng
chính
5.Quỹ

tài
0,74

khen

thưởng và PL -15,7
6.Lợi nhuận
chưa

phân

phối
1,48
II.Nguồn kinh
phí



khác
Tổng

quỹ
nguồn

vốn(A+B)

+ Tổng nguồn vốn của Cơng ty qua 3 năm tăng rất nhanh so với tốc độ phát
triển bình quân là 158,89% sự tăng lên đó chủ yếu là do vốn chử sở hữu có tốc độ
tăng nhanh hơn tốc độ tăng của tổng nguồn vốn, tốc độ phát triển bình quân của
vốn chủ sở hữu là 189,89% . Trong cơ cấu ngn vốn của Cơng ty thì vốn chủ sở
hữu ngày càng chiếm tỉ trọng cao so với nợ phải trả có tỉ trọng cao nhất là 66,72%

Nguyễn Thị Nhung(87)-Lớp K15KT2 - 21 -



Báo cáo thực tập tổng quan

trong tổng nguồn vốn của cơng ty. Khoản nợ phải trả có tăng song tăng chậm so
với tốc độ phát triển bình quân là 125,57% và đó chính là khoản nợ ngắn hạn vì cả 3
năm Công ty không vay nợ dài hạn . Nợ ngắn hạn là khoản Công ty vay ngắn hạn
của ngân hàng, phải trả cho người bán, vay của công nhân viên trong công ty, chiếm
dụng khoản tiền người mua trả trước để trả tiền nguyên vật liệu và các khoản phải
trả , phải nộp ngắn hạn khác. Trong đó có khoản phải trả , phải nộp ngắn hạn khác
chiếm tỉ trọng lớn nhất. Nợ ngắn hạn là do Công ty đã dùng tiền của mình để kinh
doanh hay là huy động tối đa nguồn vốn nhàn dỗi trong toàn bộ cơng nhân viên của
Cơng ty cho đóng cổ phần giảm lãi xuất ngân hàng. Vốn chủ sở hữu tăng rất nhanh
nhất là năm 2009 so với 2008 với tốc độ phát triển liên hồn là 196,65%, trong đó
phải kể đến vốn đâu tư của chủ sơ hữu tăng năm 2009 với tốc độ liên hồn là
165,53% cịn năm 2008 so với 2007 là không thay đổi , nguyên nhân là do năm
2009 Công ty đã phát hành thêm cổ phiếu làm tăng thêm vốn điều lệ của Cơng ty vì
vậy làm vốn đầu tư của chủ sở hữu tăng lên . Quỹ đầu tư phát triên cũng tăng
nhanh , quỹ này được trích từ lợi của Cơng ty. Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu là
chiếm tỉ trọng nhỏ nhất trong tổng nguồn vốn của Cơng ty , vì quỹ này chính là quỹ
dự phịng trợ cấp, mất việc làm không quan trọng đối với Công ty .Nguồn vốn đâu
tư xây dựng cơ bản cả 3 năm đều bằng không nguyên nhân là do Công ty đã sử
dụng hết nguồn vốn nguồn vốn này để đầu tư xây dựng cơ bản ở Chi nhánh gia cầm
Miền Trung. Trong vốn chủ sở thì nguồn kinh phí và quỹ khác chiếm tỷ trọng
nhỏ.Năm 2009 và năm 2007 các quỹ này rất nhỏ do nhu cầu sử dụng nhiều. Như
vậy tổng nguồn vốn của Công ty tăng nhanh đã đáp ứng được nhu cầu về vốn ngày
càng cao của Công ty . Trong đó nguyên nhân là do vốn chủ sở hữu tăng cao , điều
này chứng tỏ Công ty đã sử dụng tiền của mình để kinh doanh. Đây là là sự an toàn
chắc chắn, lãi suất kinh doanh cao hơn lãi suất ngân hàng.
2. Khảo sát và phân tích các yếu tố “đầu ra”:

+ Đối thủ cạnh tranh chính của cơng ty chính là các cơng ty may thêu khác ở
việt nam có thể kể ra ở đây: Cơng ty TNHH may thêu Minh Phương; công ty may
thêu Sơn Hà,công ty TNHH Ngọc Đỉnh, công ty may Đức Giang…

Nguyễn Thị Nhung(87)-Lớp K15KT2 - 22 -


Báo cáo thực tập tổng quan

+ Khách hàng chủ yếu của công ty là thị trường Nhật Bản bên cạnh cơng ty
cịn xuất khẩu sang một số nước khác như: Hàn Quốc, Hồng Kông, Đài Loan, Mỹ,
Nga …Đây là những thị trường rất khó tính và địi hỏi rất cao chất lượng của sản
phâm. Phòng kế hoạch XNK chịu trách nhiệm tìm kiếm thị trường, khách hàng và
tiếp nhận các đơn hàng của đối tác. Qua quá trình xử lý đơn hàng, phòng kế hoạch
sẽ xem xét tới khả năng có thể hồn thành được đơn hàng và kí tiếp nhận đơn hàng.
+ Doanh thu theo thị trường
Đơn vị : nghìn đồng
Năm
2005
2006
2007
2008
2009

Tổng Doanh thu
38.013.806,45
45.22.419,35
58.651870,97
65.596.774,19
92.268.903,23


Doanh thu trong nước
3.537.867
6.797.527
7.808.336
8.615.569
9.218.553

Doanh thu xuất khẩu
13.216.279,45
19.689.552,35
22.569.534,97
30.445.205,19
35.050.350,23

Để có được con số doanh thu như trên doanh nghiệp đã nỗ lực mở rộng thị
trường đồng thời cũng mở rộng mặt hàng tiêu thụ. Những mặt hàng sau đây đã đóng
góp tích cực vào thành tích của doanh nghiệp. Trong tất cả các năm, doanh thu của
sản phẩm áo jackét và bộ quần áo thể thao lúc nào cũng dứng đầu trong tất cả các
mặt hàng đem lại doanh thu cho doanh nghiệp. Trong năm 2009 doanh thu của sản
phẩm áo jackét là 479.361 triệu đồng tương đương 34% tổng doanh thu, còn đối với
sản phẩm bộ quần áo thể thao là 309.821 triệu đồng tương đương 22% tổng doanh
thu cảu tồn cơng ty.
Sự thay đổi nhu cầu và định hướng tiêu dùng của người tiêu dùng đã thúc đẩy
Công ty TNHH May Long Thành thay đổi cơ cấu sản phẩm như không sản xuất các
loại quần sooc,quần lửng nữa mà thay vào đó là các sản phẩm quần áo bị, da. Điều
này là chính xác vì sản phẩm quần sooc,lửng của Công ty TNHH May Long Thành
không phù hợp với nhu cầu thị trường hơn nữa các sản phẩm được làm ra từ vải
bò,da lại đang được người tiêu dùng ưa chuộng.


Nguyễn Thị Nhung(87)-Lớp K15KT2 - 23 -


Báo cáo thực tập tổng quan

Công ty TNHH May Long Thành cốt lõi là công ty sản xuất gia công là chủ
yếu. Số ít các trường hợp cơng ty phải tiêu thụ hàng hoá là do đối tác huỷ đơn hàng
hoặc do hàng hố có sai hỏng dẫn tới đối tác trả lại.
Các hoạt động marketting, xúc tiến bán hàng quảng cáo hầu như rất ít hoặc
khơng có.
Điểm mấu chốt trong tiêu thụ sản phẩm của công ty. Đảm bảo hàng hố xuất
đi khơng bị trả lại, cơng ty phải đáp ứng nghiêm ngặt các yêu cầu từ phía đối tác về
sản xuất sản phẩm. Sản phẩm của công ty chủ yếu là do đối tác tiêu thụ ở nước
ngoài (chủ yếu ở Nhật Bản).
VII. Môi trường kinh doanh của doanh nghiệp
1. Môi trường vĩ mô
Môi trường vĩ mô của doanh nghiệp là nơi mà doanh nghiệp phải bắt đầu tìm
kiếm những cơ hội và những mối đe dọa có thể xuất hiện, nó bao gồm tất cả các
nhân tố và lực lượng có ảnh hưởng đến hoạt động và kết quả thực hiện của Doanh
nghiệp.
-

Môi trường kinh tế: Năm 2009,nhu cầu tiêu dùng giảm sút do ảnh hưởng của
nền kinh tế tồn cầu,cơng ty cũng đã áp dụng chính sách kích câu của nhà
nước nhằm ổn định tình hình kinh tế của doanh nghiệp. Theo nhận định của
Hiệp hội dệt may Việt Nam, thì năm 2010, kim ngạch xuất khẩu của ngành
có thể đạt 10,5 tỷ USD, cao hơn năm 2009 1,3 tỷ USD và đang phấn đấu lọt
vào top 5 những nước xuất khẩu dệt may lớn nhất thế giới. Năm 2009, ngành
may mặc vượt qua khó khăn một cách ngoạn mục, là một trong những ngành
dẫn đầu về kim ngạch xuất khẩu cả nước. Bước sang năm 2010, các doanh

nghiệp may mặc đều nhận định "cánh cửa" đã rộng mở. Đầu năm 2009
không thấy ai đặt hàng, bức tranh xuất khẩu xám xịt, Ban giám đốc công ty
phải họp liên tục để điều chỉnh phương án sản xuất. Lợi nhuận của công ty
TNHH May Long Thành lúc đó được đẩy xuống hàng thấp nhất, ưu tiên số
một là duy trì được việc làm cho cơng nhân. Đầu năm 2010, tình hình khác
hẳn, cơng ty đã ký được hàng loạt những đơn hàng lớn. Thị trường Mỹ năm

Nguyễn Thị Nhung(87)-Lớp K15KT2 - 24 -


Báo cáo thực tập tổng quan

ngoái bị sụt giảm nhiều, công ty phải nhận những đơn hàng lẻ để làm nên rất
vất vả trong việc tìm kiếm hợp đồng. Năm nay thị trường này phục hồi và
kinh tế thế giới đã có cải thiện hơn, vì vậy cơng ty khơng còn cảnh khan
hiếm đơn hàng để sản xuất nữa. Hiện nay cơng ty đã có quyền được lựa chọn
khách hàng.cơng ty cũng đã chủ động chuẩn bị nguyên phụ liệu khá ổn để
đảm bảo cho sản xuất. Công nhân của công ty năm nay không lo thiếu việc
làm.Thủ tướng chinh phủ phê duyệt Chiến lược phát triển và một số cơ chế,
chính sách hỗ trợ thực hiện Chiến lược phát triển ngành dệt - may Việt Nam
đến năm 2010: Phát triển ngành dệt - may trở thành một trong những ngành
công nghiệp trọng điểm, mũi nhọn về xuất khẩu; thoả mãn ngày càng cao
nhu cầu tiêu dùng trong nước; tạo nhiều việc làm cho xã hội; nâng cao khả
năng cạnh tranh, hội nhập vững chắc kinh tế khu vực và thế giới.
-

Môi Trường công nghệ: Để tăng năng suất, giảm chi phí sản xuất, nâng cao
khả năng cạnh tranh..., ứng dụng CNTT là giải pháp cần thiết đối với ngành
dệt may. ở Việt Nam, kinh nghiệm từ một số doanh nghiệp tiên phong tiếp
cận công nghệ thông tin cho thấy cịn có khả năng tăng năng suất lao động

cao hơn. Công ty TNHH May Long Thành sau một năm ứng dụng cơng cụ
quản lý này vào quy trình sản xuất và điều hành đã đạt được kết quả ngoài
mong đợi. Số nhân công của đơn vị giảm đi nhưng giá trị sản phẩm xuất
khẩu lại tăng tới 30%. phòng Kỹ thuật Công nghệ của công ty cho biết :
“Năng suất ở tất cả các cơng đoạn của quy trình may đều tăng và hầu như
không công đoạn nào tăng dưới 40%”. Cơng ty cịn sử dụng đồng bộ các loại
máy công nghệ cao phục vụ trong ngành may mặc,may công nghệ :
Ví dụ: Những máy căn bản:
- Máy cắt, khắc laser
- Máy dán đường may
- Máy ép nhiệt, ép điểm
- Máy cao tần

Nguyễn Thị Nhung(87)-Lớp K15KT2 - 25 -


×