Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

một số nhận xét đánh giá chung về xn in nhà xuất bản lao động – xã hội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (578.95 KB, 27 trang )

LI M U
Đối với mỗi doanh nghiệp, kế toán là công cụ quan trọng để điều hành
quản lý các hoạt động sản xuất kinh doanh và kiểm tra việc sử dụng tài sản, vật t,
tiền vốn nhằm đảm bảo quyền chủ động trong hoạt động sản xuất kinh doanh và
chủ động tài chính của doanh nghiệp. Nhận thức đợc tầm quan trọng đó, công tác
kế toán đã đợc Xí nghiệp in Nhà xuất bản Lao động Xã hội coi trọng đúng
mức. Trong thời gian thực tập ti õy, đợc sự giúp đỡ của lãnh đạo Công ty, các
cán bộ thuộc phòng k toỏn cùng sự ch bo tận tình ca PGS. TS Phạm Bích Chi,
em đã tìm hiểu, nắm bắt và tiếp cận đợc bản chất cơ bản của công tác kế toán
bổ sung thêm kiến thức về hạch toán kế toán, vận dụng lý thuyết đã học vào thực
tế.
Do thời gian thực tập ngắn, trình độ còn hạn chế, kinh nghiệm thực tế cha
có nên chuyên đề không tránh khỏi những sai sót. Em rất mong nhận đợc ý kiến
đóng góp của các thầy, cô giáo, các cán bộ phòng k toỏn của Công ty TNHH
thng mi ụng Phong để chuyên đề đợc hoàn thiện hơn.
Ni dung bỏo cỏo gm cú 3 phn:
- Phn 1: Gii thiu chung v XN in Nh xut bn Lao ng Xó hi
- Phn 2: c im t chc k toỏn ca XN in Nh xut bn Lao ng- Xó hi
- Phn 3: Mt s nhn xột ỏnh giỏ chung v XN in Nh xut bn Lao ng
Xó hi

1
PHẦN I
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ XÍ NGHIỆP IN NHÀ XUẤT BẢN
LAO ĐỘNG – XÃ HỘI
1. KHÁI QUÁT VỀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN XÍ
NGIỆP IN NHÀ XUẤT BẢN LAO ĐỘNG – XÃ HỘI
1.1Khái quát về quá trình hình thành
Tên chính thức: Xí nghiệp in Nhà xuất bản Lao động - Xã hội
Có trụ sở chính tại: Số 36, Ngõ Hoà Bình 4, Minh Khai, Hai Bà Trưng, Hà
Nội.


Được thành lập vào những năm trước thời kỳ đổi mới 08/11/1983 theo
Quyết định số 287-TBXH/QĐ của Bộ Lao động Thương binh và Xã hội. Quá
trình hình thành Xí nghiệp in có thể được khái quát như sau:
- Năm 1983, Xí nghiệp in được thành lập với quy mô
ban đầu rất nhỏ, chỉ là một xưởng in hoạt động nhằm phục vụ công tác in ấn của
ngành. Ngày 19/12/1986 Bộ Thương binh và Xã hội ra Quyết định số 293
TBXH/QĐ đổi tên Xí nghiệp In Bộ Thương binh và Xã hội
- Ngày 23/11/1988 Bộ Lao động Thương binh và Xã hội có Quyết đinh số
516 LĐTBXH/QĐ thành lập Xí nghiệp in dịch vụ và đời sống. Sau đó vào năm
1991, Bộ Thương binh và Xã hội có Quyết định số 18 LĐTBXH/QĐ đổi tên Xí
nghiệp sản xuất dịch vụ đời sống thành Xí nghiệp in dụng cụ người tàn tật với
chức năng sản xuất xe lăn, nạnh nẹp… phục vụ thương binh và người tàn tật.
- Ngày 20/03/1993 Bộ Lao động Thương binh và Xã hội ra Quyết định số
152 LĐTBXH/QĐ thành lập doanh nghiệp nhà nước theo Nghị định số 338/CP
của Chính phủ và mang tên nhà In Bộ Lao động Thương binh và Xã hội hoạt
động theo nguyên tắc hạch toán kế toán độc lập, là đơn vị kế toán cơ sở trực thuộc

2
Bộ với nhiệm vụ tổ chức in ấn các ấn phẩm, tài liệu kiểu mẫu và các nhãn mác
khác.
- Ngày 16/2/2001 Bộ Lao động Thương binh và Xã hội ra Quyết định số 98
LDTBXH/QD chuyển nhà in Bộ Lao động Thương binh và Xã hội thành công ty
in Bộ Lao động Thương binh và Xã hội
- Ngày 07/05/2003 Bộ Lao động Thương binh và Xã hội có Quyết định số
564 LĐTBXH/QĐ về việc sáp nhập Nhà xuât bản Lao động Thương binh và Xã
hội và Công ty in Lao động Xã hội thành Nhà xuất bản Lao động – Xã hội.
1.2 ĐẶC ĐIỂM CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ XÍ NGHIỆP IN
NHÀ XUẤT BẢN LAO ĐỘNG XÃ HỘI
1.2.1. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý xí nghiệp
Phụ lục 1 : Bộ máy quản lý của Xí nghiệp in Nhà xuất bản Lao động – Xã hội

1.2.2 Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận
- Giám đốc XN in: là người quản lý và chỉ huy cao nhất tại XN in, chịu mọi
trách nhiệm trước cấp trên, các cơ quan Nhà nước, khách hàng và tập thể cán bộ
công nhân viên chức trong XN in.
- Phó giám đốc: là người giúp giám đốc quản lý và điều hành một hoặc một
số lĩnh vực của XN in theo phân công của giám đốc và chịu trách nhiệm trước
giám đốc và pháp luật về nhiệm vụ được giao.
- Kế toán trưởng: là người giúp giám đốc về công tác chuyên môn tổ chức
thực hiện công tác kế toán tài chính, thống kê và công tác kiểm toán nội bộ của
XN in, có quyền hạn và nhiệm vụ như qui định hiện hành của Bộ Tài chính.
- Trong XN in phòng nghiệp vụ thực hiện các chức năng, lập kế hoạch sản
xuất, điều hành sản xuất, đảm bảo kỹ thuật, tổ chức lao động, hành chính, tài vụ,
kho quỹ, vận chuyển, y tế, tạp vụ. Phòng nghiệp vụ được tách thành các phòng
riêng như

3
+ Phòng kế hoạch: Có nhiệm vụ lập định mức NVL cho từng loại sản phẩm
sản xuất nhằm sử dụng NVL sao cho hiệu quả nhất.
+ Phòng kỹ thuật: Có nhiệm vụ ứng dụng các khoa học kỹ thuật và các phát
minh cải tiến kỹ thuật nhằm nâng cao năng suất lao động và kiểm tra những thông số
kỹ thuật của sản phẩm in trong quá trình sản xuất
+ Phòng hành chính: Có nhiệm vụ quản lý hồ sơ của XN in thực hiện công
tác văn thư, y tế, quản trị, bảo vệ hội nghị, tiếp khách.
+ Phòng kế toán tài vụ: Chịu trách nhiệm trước giám đốc về quản lý, theo
dõi các nguồn vốn: Vốn do Nhà nước cấp, vốn tự có, vốn vay
Tiếp đó là khu vực sản xuất nằm dưới sự điều hành trực tiếp của phòng
nghiệp vụ, gồm có các bộ phận riêng biệt : bộ phận chế bản, phân xưởng in, phân
xưởng hoàn thiện và tổ cơ điện.
1.3 ĐẶC ĐIỂM QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ
Phụ lục 2 : Qui trình công nghệ sản xuất của Xí nghiệp in

- Vi tính: Đưa bản thiết kế vào vi tính, tiến hành điều chỉnh các trang in,
trang ảnh, dòng, cột, kiểu, chữ…
- Công tác phim tiến hành sửa và sắp xếp để khi in kết hợp với khổ giấy in.
- Bình bản: Trên cơ sở các tài liệu phim, ảnh bình bản có nhiều cách bố trí
tất cả các loại chữ, hình ảnh… có cùng một màu vào các tấm mica theo từng trang
in.
- Phơi bản: Trên cơ sở các tấm mica cho từng bộ phận bình bản chuyển
sang, bộ phận phơi bản có nhiệm vụ chế bản vào khuôn in nhôm hoặc kẽm.
- In: Sau khi nhận được các chế bản khuôn in nhôm hoặc kẽm (đã được
phơi bản) lúc này bộ phận offset 4 trang, offset 8 trang, offset 10 trang, offset 16
trang, sẽ tiến hành in hàng loạt theo chế bản khuôn in đó.
- Hoàn thiện: Khi nhận được các bản in, các film thành phẩm, sẽ tiến hành
kiểm tra thành phẩm, đóng gói nhập kho và vận chuyển cho khách hàng.

4
- Tương ứng mỗi giai đoạn công nghệ ở XN in có một bộ phận công nhân
đảm nhiệm. Những công nhân này được tổ chức sắp xếp thành những phân
xưởng, mỗi phân xưởng luôn có nhiệm vụ, chức năng cơ bản riêng và có mối
quan hệ chặt chẽ, hỗ trợ nhau trong sản xuất.
1.4. TÌNH HÌNH KINH DOANH 2 NĂM GẦN ĐÂY
Dưới đây là một số chỉ tiêu phản ánh kết quả hoạt động sản xuất kinh
doanh của Xí nghiệp in trong giai đoạn 2006 – 2008:
Phụ lục 3: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp in giai đoạn
2007 – 2009
Nhận xét:
Nhìn vào bảng tổng kết này, chúng ta thấy lợi nhuận sau thuế từ hoạt động
kinh doanh của XN in năm sau tăng hơn so với năm trước và tổng doanh thu cũng
tăng dần theo các năm: năm 2008 so với năm 2007 tăng lên là 4,24%, năm 2009
so với năm 2008 tăng lên là 11%, chứng tỏ doanh nghiệp đã hoạt động rất có hiệu
quả. XN in đã phải quản lý chặt chẽ các khoản chi phí để giảm chi phí và giá

thành sản phẩm nhằm tăng lợi nhuận. Nhưng tổng chi phí của năm sau đã tăng lên
so với năm trước, đây là một dấu hiệu không tốt, XN in cần phải xem xét, sắp xếp
lại công tác quản lý để làm tăng lợi nhuận cho xí nghiệp. Tóm lại, qua kết quả
hoạt động kinh doanh trên ta thấy XN in đang có những bước phát triển vững
chắc, lợi nhuận ngày càng tăng và sản phẩm có tính cạnh tranh trên thị trường
hơn.

5
Phần II
Đặc điểm tổ chức kế toán của Xn In nhà xuất bản lao
động xã hội
1. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán và phân công lao động kế toán:
Do qui mô sản xuất và địa bàn kinh doanh tập trung tại Hà Nội nên công ty tổ
chức bộ máy kế toán theo hình thức tập trung. Toàn XN chỉ tổ chức một phòng kế
toán gồm có 6 nhân viên. Mọi chứng từ đều tập chung về phòng kế toán thống kê
của công ty để xử lý và hệ thống hoán thông tin nhằm phục vụ cho công tác quản
lí kinh tế tài chính tại công ty. Đứng đầu phòng kế toán thống kê là kế toán trởng.
Ngoài ra còn có 4 nhân viên kế toán chịu trách nhiệm các phần hàng, nguyên vật
liệu, tiền lơng, tài sản cố định và tính giá
Sơ đồ: Tổ chức bộ máy kế toán tại XN in Nhà xuất bản Lao động Xã hội
* Nhiệm vụ của từng cán bộ trong phòng kế toán:
- Kế toán trởng (trởng phòng): Là ngời có trách nhiệm giúp phó giám đốc
kinh doanh trong việc ra các quyết định, kinh tế tài chính, quản lí về mặt tài chính
của công ty, kế toán trởng là ngời tổ chức công tác kế toán và bộ mái kế toán phù
hợp với đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh và yêu cầu quản lí của công ty, là
ngời hớng dẫn thực hiện và kiểm tra việc ghi sổ của các kế toán viên.
- Phó phòng kế toán kiêm kế toán thanh toán và tổng hợp: Là ngời tham mu
cho kế toán trởng và thay mặt kế toán trởng khi kế toán trởng vắng mặt, phó
phòng kế toán làm nhiệm vụ của kế toán tổng hợp đồng thời có trách nhiệm theo
dõi tình hình biến động của các quĩ tiền mặt và tiền gửi ngân hàng, tình hình thanh

toán với nhà cung cấp và khách hàng.
- Kế toán nguyên vật liệu: Là ngời có trách nhiệm theo dõi tình hình nhập

6
Kế toán trởng ( TP )
Kế toán tiền l
ơng
Phó phòng kế toán
Kế toán tài sản
cố định
Kế toán giá
thành
Kế toán
nguyên vật liệu
xuất tồn kho nguyên vật liệu ngoài ra kế toán nguyên vật liệu còn có nhiệm vụ
theo dõi biến động kho công cụ dụng cụ.
- Kế toán tài sản cố định: Theo dõi tình trạng tăng giảm tài sản cố định, tính
khấu hao hàng tháng đồng thời kế toán tài sản cố định còn có nhiệm vụ thống kê
tình hình sản xuất ở từng phân xởng.
- Kế toán tiền lơng: Là ngời có trách nhiệm tính tiền lơng cho từng cán bộ
công nhân viên trong công ty, trích nộp các khoản bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế,
kinh phí công đoàn.
- Kế toán giá thành kiêm thủ quỹ: Hàng tháng căn cứ vào chi phí đã đợc tập
hợp, kế toán tiến hành tính giá thành sản phẩm và theo dõi sản phẩm dở dang.
Đồng thời phải theo dõi tình hình thu chi tiền mặt tại công ty.
2. Đặc điểm vận dụng chế độ kế toán ở đơn vị:
2.1. Đặc điểm vận dụng chứng từ kế toán:
Mọi chứng từ của công ty đang sử dụng đều theo các biểu mẫu của Bộ tài chính
qui định.
2.2. Tổ chức hệ thống tài khoản kế toán:

Hệ thống tài khoản kế toán mà công ty đang áp dụng đợc xây dựng trên cơ sở
hệ thống tài khoản kế toán doanh nghiệp theo qui định số 1141/TC/CĐKT. Các tài
khoản chi tiết phù hợp với tính chất hoạt động sản xuất kinh doanh và trình độ
phân cấp quản lí kinh tế tài chính.
2.3. Tổ chức vận dụng hệ thống số kế toán:
Hiện nay công ty đang áp dụng hình thức Chứng từ ghi sổ hạch toán theo
phơng pháp kê khai thờng xuyên với hệ thống tài khoản và sổ sách phù hợp với
đặc điểm của ngành in.

7
Trình tự kế toán chứng từ ghi sổ tại Xí nghiệp in Nhà xuất bản Lao động Xã hội
Ghi chú: : ghi hàng ngày
: ghi cuối tháng
: đối chiếu kiểm tra
Hàng ngày căn cứ vào chứng từ gốc kế toán ghi vào bảng tổng hợp chứng từ gốc.
Định kì hoặc cuối tháng chứng từ gốc hoặc bản tổng hợp chứng từ gốc kế toán ghi
vào sổ tổng hợp các tài khoản. Căn cứ vào sổ thẻ, kế toán chi tiết cuối tháng kế
toán lập bảng tổng hợp chi tiết. Sau đó đối chiếu số liệu giữa sổ tổng hợp các tài
khoản và bảng tổng hợp chi tiết. Cuối kì kế toán lập báo cáo tài chính.
2.4. Tổ chức vận dụng hệ thống báo cáo kế toán:
Công ty tổ chức lập và phân tích báo cáo kế toán theo đúng chế độ báo cáo tài
chính Doanh nghiệp ban hành kèm theo Quyết định 167/2000/QĐ- BTC ngày

8
Chứng từ gốc
Sổ tổng hợp
Báo cáo tài chính
Bảng tổng
hợp chứng từ
gốc

Bảng tổng
hợp chi tiết
Sổ thẻ kế
toán chi tiết
Chứng từ ghi sổ
Sổ đăng ký
CTGS
25/10/2000 của Bộ trởng Bộ tài chính áp dụng cho các Doanh nghiệp bao gồm 4
biểu mẫu:
-Bảng cân đối kế toán (mẫu B01, DN)
-Kết quả hoạt động kinh doanh (mẫu B02- DN)
-Lu chuyển tiền tệ (mẫu B03- DN)
-Thuyết minh báo cáo tài chính (mẫu B09-DN)
Các báo cáo của đợc lập theo quí và năm, Công ty gửi các báo cáo cho cục thuế.
Các báo cáo tài chính của XN in đợc gửi theo thời hạn gửi báo cáo tài chính quí
chậm nhất là 20 ngày kể từ ngày kết thúc quí, còn đối với báo cáo tài chính năm
nộp chậm nhất là 30 ngày kể từ ngày kết thúc năm tài chính.
Ngoài số lợng biểu mẫu bắt buộc trong báo cáo tài chính của công ty còn phải
lập một số biểu mẫu mang tính chất nội bộ để phục vụ cho Công ty, nh báo cáo
tăng giảm và hao mòn tài sản cố định, báo cáo tăng giảm nguồn vốn kinh doanh.
Những báo cáo nội bộ này đợc lập và gửi cho Ban giám đốc vào cuối năm.
2.5. Phơng pháp kế toán hàng tồn kho, phơng pháp tính thuế giá trị gia tăng, ph-
ơng pháp tính trị giá hàng xuất kho:
- Phơng pháp kế toán hàng tồn kho là phơng pháp kê khai thờng xuyên.
- Thuế giá trị gia tăng đợc tính theo phơng pháp khấu trừ.
- Trị giá hàng xuất kho của công ty đợc tính theo phơng pháp bình quân
gia quyền.
3. Đặc điểm tổ chức công tác kế toán chi phí và tính giá
thành của Xí nghiệp in nhà xuất bản lao động xã hội
3.1. Đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất:

Xác định đối tợng tập hợp chi phí sản xuất là khâu đầu tiên đặc biệt quan trọng
trong toàn bộ công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm. Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất tại công ty in khoa học kĩ thuật gắn liền
với đặc điểm quy trình công nghệ và đặc điểm sản xuất sản phẩm. Quy trình công
nghệ sản xuất tại công ty là quy trình công nghệ phức tạp kiểu liên tục gồm 3 giai
đoạn công nghệ: chế bản, in và đóng sách. Hơn nữa, tại XN, qua trình sản xuất chỉ
đợc tiến hành trên cơ sở các hợp đồng đã kí kết với khách hàng cho nên chủng loại
sản phẩm của công ty rất đa dạng và không cố định. Do đó việc tập hợp chi phí
sản xuất cho từng loại sản phẩm là rất khó khăn. Vì vậy công ty đã lựa chọn đối t-
ợng tập hợp chi phí sản xuất là từng giai đoạn công nghệ sản xuất tơng ứng với 3
phân xởng, tổ sản xuất cho nên đối tợng tính giá thành chính là từng phân xởng
(địa điểm phát sinh chi phí).

9
Toàn bộ chi phí sản xuất của công ty đợc chia làm 3 loại:

- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
- Chi phí nhân công trực tiếp.
- Chi phí sản xuất chung.
3.2. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất tại XN in Nhà xuất bản lao động Xã hội
Sơ đồ luân chuyển chứng từ trong công tác kế toán chi phí sản xuất và tính
giá thành sản phẩm đợc thể hiện ở sơ đồ 1 phụ lục:
Công ty không dùng sổ cái các tài khoản mà dùng sổ tổng hợp.
3.2.1. Kế toán tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:
3.2.1.1. Nội dung chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:
Mỗi doanh nghiệp sản xuất có một quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm
khác nhau nên nhu cầu về chủng loại, số lợng nguyên vật liệu cũng khác nhau.
Công ty in khoa học kĩ thuật với đặc thù sản xuất của ngành in nên chi phí NVL
trực tiếp chiểm tỉ trọng lớn trong tổng chi phí sản xuất.
* Nguyên liệu, vật liệu của công ty đợc chia thành:

- Nguyên vật liệu chính gồm có giấy và mực in.
+ Giấy in của công ty chủ yếu là các loại giấy Bãi Bằng, Tân Mai, giấy phấn
Trung Quốc, giấy vẽ Đức với các loại kích cỡ khổ giấy, độ dầy mỏng đen trắng
khác nhau.
+ Về mực in, công ty thờng dùng các loại mực của Trung Quốc, Nhật, Đức,
Anh với màu sắc đa dạng nh xanh, đỏ, đen, trắng đục, cách sen, hồng
- Nguyên liệu phụ gồm có tổng cộng có khoảng 110 loại nguyên vật liệu phụ
khác nhau(chỉ, băng dính sách, bột hồ, keo dán gáy, cao su offset )
- Nhiên liệu gồm có xăng và dầu điêzen.
3.2.1.2 Quy trình kế toán:
a) Chứng từ và tài khoản sử dụng:
* Chứng từ sử dụng:
Những căn cứ đầu tiên làm cơ sở để hạch toán NVL trực tiếp xuất dùng cho
sản xuất là:
- Các phiếu điều độ sản xuất
- Các phiếu đề nghị xuất vật t.
- Các phiếu xuất vật t.
Tuỳ theo từng loại NVL mà phòng sản xuất kĩ thuật vật t của công ty lập
chứng từ cho phù hợp.

10
* Tài khoản sử dụng:
Tài khoản đợc mở chi tiết làm 2 tài khoản cấp 2:
- TK621.1: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp dùng cho sản xuất tại phân xởng
máy.
- TK621.2: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp dùng cho sản xuất tại phân xởng
sách.
b) Trình tự hạch toán chi phí NVL trực tiếp tại công ty nh sau:
- Cuối tháng, căn cứ vào các phiếu xuất kho giấy dùng trực tiếp cho sản xuất
tại phân xởng máy đã đợc tập hợp kế toán ghi:

Nợ TK 621 570.512.628
Chi tiết 621.1 Giấy 570.512.628
Có TK 152 570.512.628
Chi tiết 152.1 Giấy 570.512.628
- Căn cứ vào các phiếu xuất kho mực đã đợc tập hợp kế toán ghi:
Nợ TK 621 12.938.370
Chi tiết 621.1 Mực 12.938.370
Có TK 152 12.938.370
Chi tiết 152.1 Mực 12.938.370
- Toàn bộ chi phí vận chuyển giấy phát sinh trong kì kế toán ghi:
Nợ TK 621 12.938.370
Chi tiết 621.1 Giấy 12.938.370
Có TK 152 12.938.370
Chi tiết 152.1 Giấy 12.938.370
- Khi xuất NVL phụ cho phân xởng sách nh keo sách, bột hồ, chỉ căn cứ
vào phiếu xuất vật t đã đợc tập hợp kế toán ghi:
Nợ TK 621 12.187.432
Chi tiết 621.2 12.187.432
Có TK 152 12.187.432
Chi tiết 152.2 12.187.432
- Kết chuyển chi phí giấy trong tháng kế toán ghi:
Nợ TK 154 572.683.028
Chi tiết 154 Giấy 572.683.028
Có TK 621 572.683.028
Chi tiết Giấy 572.683.028

11
- Kết chuyển các chi phí NVL trực tiếp khác kế toán ghi:
Nợ TK 154 25.125.802
Chi tiết 154 Máy 12.938.370

Chi tiết 154 sách 12.187.432
Có TK 621 25.125.802
(Số liệu tháng 11/2009)
c) Sổ kế toán:
Cuối tháng, căn cứ vào các phiếu xuất nhập vật t đã đợc tập hợp theo từng
loại NVL và mục đích sử dụng của chúng kế toán lấy số tổng cộng để ghi vào sổ
chi tiết vật t.
Biểu số 1: Sổ tổng hợp TK 621
Tháng 11/2003 Đơn vị: đồng
TK đối ứng Nợ Có
152.1 Giấy 572.683.028
152.1 Mực 12.938.370
152.2 NVL phụ 12.187.432
154 597.808.830

3.2.2. Kế toán tập hợp chi phí nhân công trực tiếp:
3.2.2.1. Nội dung chi phí nhân công trực tiếp:
Chi phí nhân công trực tiếp là những khoản tiền phải trả, phải thanh toán cho
nhân công trực tiếp sản xuất sản phẩm nh lơng, các khoản phụ cấp, trích bảo hiểm
xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn.
Chi phí nhân công trực tiếp của công ty đợc xác định theo một tỉ lệ nhất định
trên doanh thu công in trong kì do Bộ VHTT quy định. Hàng năm, căn cứ vào tình
hình sản xuất kinh doanh thực tế của năm trớc mà Bộ VHTT đa ra tỉ lệ % trên
doanh thu công in đợc trích vào chi phí sản xuất kinh doanh năm nay. Tỷ lệ các
khoản trích theo lơng dợc trích theo đúng quy định của nhà nớc. Ví dụ nh: năm
2002 tỉ lệ doanh thu công in đợc trích vào chi phí sản xuất kinh doanh là 27,6%
tổng doanh thu công in trong kì, đến năm 2003 tỉ lệ này là 27%
Căn cứ vào tỉ lệ tiền lơng thực tế của các bộ phận trong công ty qua nhiều
năm mà kế toán công ty đa ra một tỉ lệ phân bổ chi phí phù hợp.
Cụ thể, với 27,6% doanh thu công in đợc trích vào chi phí sản xuất, kế toán

công ty phân bổ nh sau:
Biểu số 2:
Bảng phân bổ lơng toàn công ty
Bộ phận Hệ số phân bổ %
Lơng công nhân trực tiếp SX 60

12
Lơng nhân viên phân xởng 10
Lơng nhân viên tiêu thụ 3
Lơng NV QLDN 27
Tổng 100
3.2.2.2. Quy trình kế toán:
a) Chứng từ và tài khoản sử dụng:
* Chứng từ sử dụng: Để theo dõi thời gian lao động và các khoản thanh toán
cho ngời lao động nh tiền lơng, các khoản trích theo lơng kế toán sử dụng các
chứng từ sau:
- Bảng chấm công (MS 01 LĐTL)
- Bảng thanh toán lơng (MS 02 LĐTL)
- Bảng thanh toán BHXH (MS 03 )
* Tài khoản sử dụng: Để tập hợp chi phí nhân công trực tiếp sản xuất công
ty sử dụng tài khoản 622 Chi phí nhân công trực tiếp.
Tài khoản 622 đợc mở chi tiết cho từng đối tợng tập hợp chi phí. Cụ thể là:
TK 622.1_ Chi phí nhân công trực tiếp của phân xởng máy
TK 622.2_ Chi phí nhân công trực tiếp của phân xởng sách
TK 622.3_ Chi phí nhân công trực tiếp của tổ chế bản.
b) Trình tự hạch toán chi phí nhân công trực tiếp tại công ty nh sau :
- Cuối tháng, căn cứ vào bảng phân bổ lơng công nhân trực tiếp sản xuất, kế
toán ghi:
Nợ TK 622 68.201.631
Chi tiết 622.1 Máy 27.280.652

Chi tiết 622.2 Sách 35.464.848
Chi tiết 622.3 Chế bản 5.456.131
Có TK 334 68.201.631
- Căn cứ vào bảng phân bổ các khoản trích theo lơng của công nhân trực tiếp
sản xuất, kế toán ghi:
Nợ TK 622 5.753.010
Chi tiết 622.1 Máy 2.301.204
Chi tiết 622.2 Sách 2.991.566
Chi tiết 622.3 Chế bản 460.240
Có TK 338 5.753.010
- Cuối tháng kết chuyển toàn bộ chi phí nhân công trực tiếp sản xuất kế toán
ghi:
Nợ TK 154 73.954.641
Chi tiết 154 Máy 29.581.856

13
Chi tiết 154 Sách 38.456.414
Chi tiết 154 Chế bản 5.916.371
Có TK 622 73.954.641
(Số liệu tháng 11/2003)
c)Sổ kế toán:
Hàng tháng, căn cứ vào quỹ lơng phân bổ cho từng bộ phận trên các bảng
phân bổ kế toán ghi vào sổ chi tiết TK 622.
Biểu số 3: Sổ chi tiết tài khoản 622
Tháng 11/2003 Đơn vị: đồng
TK 622 622.1 622.2 622.3
334 68.201.631 27.280.652 35.464.848 5.456.131
338 5.753.010 2.301.204 2.991.566 460.240
Đồng thời công ty cũng mở sổ tổng hợp tài khoản 622 Biểu số4
Biểu số 4:

Sổ tổng hợp tài khoản 622
Tháng 11/2003 Đơn vị: đồng
TK
.

Tháng 10 Tháng 11
.

Nợ có Nợ có
334 68.201.631
338 5.753.010
154 73.954.641
3.2.3. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung:
3.2.3.1. Nội dung chi phí sản xuất chung:
Chi phí sản xuất chung của XN là tất cả những khoản chi phí liên quan đến
quản lí, phục vụ cho sản xuất trong phạm vi phân xởng.
Chi phí sản xuất chung của XN đợc tập hợp trực tiếp cho từng đối tợng tập
hợp chi phí cụ thể là tập hợp trực tiếp cho từng phân xởng, tổ sản xuất. Chi phí sản
xuất chung của XN bao gồm các khoản mục chi phí sau:
- Chi phí nhân viên phân xởng.
- Chi phí vật liệu, công cụ dụng cụ.
- Chí phí khấu hao tài sản cố định.
- Chi phí dịch vụ mua ngoài.
3.2.3.2. Quy trình kế toán:
a) Chứng từ và tài khoản sử dụng:
* Chứng từ sử dụng: Để hạch toán chi phí sản xuất chung, kế toán căn cứ vào các
chứng từ sau:
- Phiếu đề nghị xuất vật t.

14

- Phiếu xuất vật t.
- Bảng phân bổ lơng của nhân viên phân xởng.
- Bảng phân bổ các khoản trích theo lơng của nhân viên phân xởng.
- Bảng trích khấu hao TSCĐ.
- Các phiếu chi.
- Hoá đơn điện

* Tài khoản sử dụng: Tại công ty tài khoản 627 đợc mở chi tiết cấp2 cho từng
khoản mục chi phí chung động thời các tài khoản cấp 2 đợc theo dõi chi tiết cho
từng phân xởng, tổ sản xuất.
- TK 627.1: Chi phí nhân viên tại phân xởng.
- TK 627.2: Chi phí vật liệu.
- TK 627.3: Chi phí công cụ dụng sản xuất.
- TK 627.4: Chi phí khấu hao TSCĐ.
- TK 627.7: Chi phí dịch vụ mua ngoài.
- TK 627.8: Chi phí khác bằng tiền.
b) Trình tự kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung tại XN nh sau:
- Căn cứ vào bảng phân bổ lơng nhân viên phân xởng (biểu số 5) kế toán ghi:
Nợ TK 627 11.366.938
Chi tiết 627.1 Máy 5.683.469
Chi tiết 727.2 Sách 5.683.469
Có TK 334 11.366.938
- Khi trích các khoản BHYT, BHXH, kinh phí công đoàn của nhân viên phân
xởng, căn cứ vào bảng phân bổ các khoản trích theo lơng của nhân viên phân xởng
kế toán ghi:
Nợ TK 627 958.835
Chi tiết 627.1 Máy 479.417
Chi tiết 627.2 Sách 479.418
Có TK 338 958.835
- Khi xuất kho NVL chính, NVL phụ hoặc phụ tùng thay thế, căn cứ vào

phiếu xuất vật t đã tập hợp cho từng phân xởng kế toán ghi:
Nợ TK 627 1.681.618
Chi tiết 627.1 Máy 1.305.930
Chi tiết 627.2 Sách 375.688
Có TK 152 1.618.681.618
Chi tiết 152.2 1.681.618

15
- Khi xuất kho công cụ dụng cụ có giá trị nhỏ phục vụ cho sản xuất ở phân x-
ởng, căn cứ theo phiếu xuất vật t đã tập hợp cho từng phân xởng kế toán ghi:
Nợ TK 627 10.000
Có TK 153 10.000
- Khi phân bổ giá trị công cụ dụng cụ vào chi phí sản xuất của tháng này kế toán
ghi:
Nợ TK 627 7.556.228
Chi tiết 627.3 Máy 7.556.228
Có TK 142 7.556.228
- Khi tính khấu hao TSCĐ căn cứ vào bảng phân bổ khấu hao TSCĐ kế toán
ghi:
Nợ TK 627 62.180.575
Chi tiết 627.4 Máy 42.925.200
Chi tiết 627.4 Sách 15.585.475
Chi tiết 627.4 C. bản 3.669.900
Có TK 214 62.180.575
- Khi phát sinh các khoản chi phí thuê ngoài gia công nh chế bản, makét, căn
cứ vào phiếu chi kế toán tập hợp chi phí dịch vụ mua ngoài của phân xởng máy kế
toán ghi:
Nợ TK 627 3.195.000
Chi tiết 627.7 3.195.000
Có TK 111 3.195.000

Khi thuê ngoài láng bìa kế toán tập hợp chi phí dịch vụ mua ngoài vào phân
xởng sách.
- Tại công ty khi phát sinh các khoản bồi dỡng ca 3, bồi dỡng độc hại cho
công nhân kế toán đề hạch toán vào chi phí dịch vụ mua ngoài:
Nợ TK 627 224.000
Chi tiết 627.7 Máy 224.000
Có TK 111 224.000
- Cuối tháng căn cứ vào tổng hợp chi phí sản xuất chung đã tập hợp cho từng
phân xởng, kế toán kết chuyển chi phí sản xuất chung sang TK 154 Chi phí sản
xuất kinh doanh dở dang để tính giá thành.
Nợ TK154 237.807.470
Chi tiết 154 Máy 161.521.411
Chi tiết 154 Sách 36.645.128

16
Chi tiết 154 C. bản 39.640.931
Có TK 627 237.807.470
c) Sổ kế toán:
Tại công ty tài khoản 627 đợc theo dõi trên sổ tổng hợp tài khoản 627 và sổ
chi tiết tài khoản 627.
Biểu số 5:
Sổ tổng hợp tài khoản 627
Tháng 11/2003 Đơn vị: đồng
TK đối ứng Nợ Có
111 9.545.500
112 101.247.376
142 7.556.228
152 1.681.618
152 39.686.882
152 84.940

152 3.488.578
153 10.000
154 237.807.470
214 62.180.575
334 11.366.938
338 958.835
3.2.4. Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất:
3.2.4.1. Quy trình kế toán:
a) Tài khoàn sử dụng:
Để phục vụ cho công tác tính giá thành, cuối kì kế toán tổng hợp tiến hành
kết chuyển các chi phí sản xuất bao gồm: chi phí NVL trực tiếp, giấy, chi phí nhân
công trực tiếp và chi phí sản xuất chung vào bên nợ tài khoản 154 Chi phí sản
xuất kinh doanh dở dang.
- Tài khoản 154 đợc mở chi tiết cho từng theo từng phân xởng tổ sản xuất.
+ Tài khoản 154-Máy: chi phí sản xuất tập hợp cho phân xởng máy trong kì
(không bao gồm chi phí về giấy in)
+ Tài khoản 154-Sách: chi phí sản xuất tập hợp cho phân xởng máy trong kì.
+ Tài khoản 154-Chế bản: chi phí sản xuất tập hợp cho phân xởng máy trong
kì.
Ngoài ra, công ty còn mở thêm tài khoản 154 Giấy để phản ánh trị giá giấy xuất
dùng cho từng loại ấn phẩm trong kì.
b) Trình tự kế toán tập hợp chi phí sản xuất tại công ty:
- Cuối kì, kết chuyển chi phí NVL trực tiếp của từng phân xởng sản xuất

17
trong kì:
Nợ TK 154 25.125.802
Chi tiết 154 Máy 12.938.370
Chi tiết 154 Sách 12.187.432
Có TK 621 25.125.802

- Kết chuyển trị giá thực tế của giấy xuất dùng trong kì:
Nợ TK 154 572.638.028
Chi tiết 154 Giấy 572.638.028
Có TK 621 572.638.028
- Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp của từng phân xởng tổ sản xuất:
Nợ TK 154 73.954.641
Chi tiết 154 Máy 29.581.856
Chi tiết 154 Sách 38.456.414
Chi tiết 154 Chế bản 5.961.371
Có TK 622 73.954.641
- Kết chuyển chi phí sản xuất chung của từng phân xởng, tổ sản xuất trong kì:
Nợ TK 154 237.807.470
Chi tiết 154 Máy 161.521.411
Chi tiết 154 Sách 36.645.128
Chi tiết 154 Chế bản 39.640.931
Có TK 627 237.807.470
c) Sổ kế toán:
- Căn cứ vào sổ chi tiết và sổ tổng hợp các tài khoản 621, 622, 627 kế toán
và sổ tổng hợp và sổ chi tiết tài khoản 154.
Biểu số 6: Sổ tổng hợp tài khoản 154
Tháng 11/2003 Đơn vị: đồng
Diễn giải TK đối ứng Nợ Có
D đầu kì 1.452.711.686
Kết chuyển CP NVLTT 621 597.808.830
KC CP NCTT 622 73.954.641
KC CP SX chung 627 237.807.470
Trị giá TP nhập kho 155 496.841.089
D cuối kì 1.865.441.538
3.3.
Tổ chức tính giá thành sản phẩm tại XN in:

3.3.1 Phơng pháp tính giá thành và xác định chi phí sản xuất dở dang:
Với quy trình công nghệ sản xuất kiểu phức tạp liên tục, kế toán công ty áp

18
dụng phơng pháp tính giá thành phân bớc không tính giá thành nửa thành phẩm,
kết chuyển song song.
Tại XN in Nhà xuất bản Lao động Xã hội, sản phẩm đợc coi là hoàn
thành khi kết thúc công đoạn đóng sách, sau khi sản phẩm đợc bao gói đầy đủ.
Thành phẩm có thể đợc nhập kho hoặc trao trả thẳng cho khách hàng. Do đặc
điểm sản xuất theo đơn đặt hàng nên sản phẩm hoàn thành cũng đợc trao trả theo
đúng số lợng, chất lợng đã kí trên hợp đồng. Hơn nữa tại công ty việc sản xuất đợc
tiến hành hàng loạt nên với cùng một đơn đặt hàng không thể tồ tại vừa là sản
phẩm dở dang vừa là thành phẩm.
3.3.2. Trình tự tính giá thành tại XN nh sau:
- Cuối tháng, căn cứ vào tổng chi phí sản lợng đã sản xuất của từng phân xởng
kế toán xác định gia thành đơn vị của từng phân xởng trong tháng nh sau:
Tổng chi phí sản xuất của PX máy
- Giá thành đơn vị PX máy =
Tổng sản lợng tờ in quy chuẩn
Tổng chi phí sản xuất của PX sách
- Giá thành đơn vị PX sách =

Tổng đơn vị tờ sách
Tổng chi phí sản xuất của tổ chế bản
- Giá thành đơn vị PX chế bản =
Tổng sản lợng khuôn in quy chuẩn
Ví dụ: trong tháng 11/2003, giá thành đơn vị của phân xởng máy đợc
tính nh sau:
Tổng chi phí sản xuất đã tập hợp cho phân xởng máy là: 204.041.637 đ
Tổng sản lợng tờ in quy chuẩn là: 96.374.004 tờ

Vậy: Giá thành đơn vị PX máy = 204.041.637 = 2,1172
96.374.004
- Gía thành đơn vị của phân xởng đợc dùng làm hệ số để xác định giá thành
phân xởng cho từng loại ấn phẩm hoàn thành trong tháng.
Công thức tính nh sau:
Giá thành PX = Chi phí SX + Sản lợng tại PX x Giá thành đơn
của ấn phẩm A DD đầu kì của ấn phẩm A vị của SX
- Tổng giá thành của 1 ấn phẩm bằng tổng giá thành tại phân xởng của ấn
phẩm đó.
Ví dụ:Trong tháng 11 công ty đã sản xuất hoàn thành ấn phẩm tấm quà
tặng mẹ với sản lợng in tại từng phân xởng nh sau:
- Tại tổ chế bản:15 khuôn in 8 trang

19
- Tại phân xởng máy:228.000 tờ in 8 trang
- Tại phân xởng sách:15,74 đơn vị tờ sách
- Sản phẩm này không có sản phẩm dở dang đầu tháng
Trong tháng 11 giá thành đơn vị của tổ chế bản là: 28.562,57đ/khuôn in, phân
xởng sách là: 16.163,85 đ/đơn vị tờ sách, giá thành đơn vị của phân xởng máy t-
ơng tự nh đã tính ở trên.
Do đó giá thành tại từng phân xởng của ấn phẩm này là:
Giá thành chế bản = 15 x 28.562,57 = 428.439 đ
Giá thành máy = 228.000 x 2,1172 = 482.721 đ
Giá thành sách = 15,74 x 16.163,85 = 254.419 đ
Giá thành đã tập hợp đợc của ấn phẩm này là: 1.511.952 đ
Vậy: Tổng giá thành của ấn phẩm này là tổng của giá thành giấy và giá
thành tại các phân xởng = 2.677.532 đ
- Đối với sản phẩm đến cuối tháng còn đang trong quá trình sản xuất thì chi
phí dở dang cuối kì cũng đợc tính tơng tự nh trên.
Công thức tính nh sau:

CP sẩn xuất DD Tổng CPSX Trị giá Tổng CPSX
cuối kì của ấn = dở dang đầu kì + giấy nhập + bỏ vào A trong
phẩm A tại từng PX trong kỳ kì tại từng PX
Trong đó:
Chi phí SX bỏ vào = Sản lợng tại từng x Giá thành đơn vị
SP A tại từng PX PX của SP A của từng PX
Tại công ty để hạch toán giá thành vào sổ tổng hợp và sổ chi tiết TK 154 (phần
Phụ lục)

20
Phần III
Một số nhận xét đánh giá chung về Xí nghiệp in nhà xuất
bản lao động xã hôi
1. Nhận xét:
1.1. Ưu điểm:
Là một ngành đặc doanh với nhiệm vụ in các ấn phẩm phục vụ tuyên truyền
đờng lối chính sách của Đảng và Nhà nớc, phục vụ đời sống văn hoá xã hội của
nhân dân. XN in đã không ngừng đầu t thiết bị, mở rộng mặt bằng sản xuất, tăng
cờng sức cạnh tranh vì vậy sản lợng doanh thu ngày một tăng (nh đã trình bày ở
chơng I) đời sống cán bộ công nhân viên đợc đảm bảo, thu nhập đợc nâng cao,
chế độ chính sách đợc thực hiện đầy đủ đối với nguời lao động.
XN tăng cờng quản lý chất lợng sản phẩm, mọi sản phẩm đợc trả lơng theo
chất lợng số lợng, có chế độ khen thởng đối với ngời làm tốt chế độ phạt với các
trờng hợp gây sai hỏng lãng phí.
Tổ chức bộ máy quản lý của XN đợc phân cấp rõ ràng từng bộ phận, từng cá
nhân chịu trách nhiệm trớc giám đốc XN về phần việc đợc phân công.
Tổ chức bộ máy kế toán của XN đã đợc cấu tạo phù hợp với đặc điểm tình
hình sản xuất kinh doanh. Với tình hình tổ chức kế toán tập trung đợc sự lãnh đạo
thống nhất của công ty, đảm bảo cho kế toán phát huy vai trò và chức năng của
mình tạo điều kiện cho phân công lao động, chuyên môn của các cán bộ kế toán.

Đội ngũ kế toán của công ty có trình độ kế toán vững vàng đáp ứng đợc yêu cầu
quản lý và hạch toán theo đúng chính sách Nhà nớc, việc vận dụng cũng nh sử
dụng hệ thống kế toán, sổ sách kế toán đợc tiến hành kịp thời và thích ứng nhanh.
1.2. Hạn chế:
Bên cạnh u điểm trên bộ phận kế toán nói riêng XN in Nhà xuất bản Lao động
- Xã hội đã vận dụng thực hiện nghiêm túc các quyết định của Nhà nớc và các
nhiệm vụ kế toán bao gồm chứng từ, sổ kế toán, hệ thống tài khoản, công tác cập
nhật ghi chép kế toán thanh toán, lu trữ hoá đơn và chứng từ nhằm bảo đảm qui
định trong pháp lệnh tài chính kế toán Nhà nớc còn có mặt hạn chế nh hiện nay
cả phòng chỉ có 1 máy vi tính, máy chỉ để sử dụng cho các hệ thống báo cáo chứ
cha cài đặt chơng trình phần mềm kế toán vào máy vì vậy các nhân viên trong
phòng phải tốn rất nhiều thời gian vào các phần hành kế toán bằng thủ công không
còn thời gian để tập trung nghiên cứu sâu hơn nữa về chuyên môn của mọi ngời.
2. Kiến nghị:

21
* Cần hoàn thiện nội dung, phơng pháp xác định và phân loại chi phí sản xuất.
- Nội dung các khoản mục chi phí.
- Phơng pháp xác định các khoản mục chi phí.
* Hoàn thiện kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính gia thành sản phẩm.
- Hoàn thiện chứng từ kế toán.
- Hoàn thiện vận dụng tài khoản.
- Hoàn thiện sổ kế toán.
- Hoàn thiện kiểm kê đánh giá sản phẩm dở dang và tính giá thành sản phẩm.
- Vận dụng tin học vào công tác kế toán.

22
KẾT LUẬN
Trong giai đoạn hiện nay, nước ta đang trên đà hội nhập với nền kinh tế
khu vực và thế giới nên sự cạnh tranh trên thương trường diễn ra rất khốc liệt. Để

có thể đứng vững được trong môi trường cạnh tranh và phát triển các doanh
nghiệp, Việt Nam cần phải sản xuất ra những sản phẩm tốt nhất, giá cả hợp lý
nhất, số lượng nhiều nhất và chi phí sản xuất thấp nhất. Việc hạch toán chính xác,
hợp lý, đầy đủ và kịp thời chi phí sản xuất còn giúp cho các nhà quản lý doanh
nghiệp nắm được các nguyên nhân, các nhân tố tác động đến tình hình chi phí sản
xuất và giá thành sản phẩm. Từ đó, có các quyết sách đúng đắn để điều chỉnh định
mức chi phí cho từng loại sản phẩm, xây dựng giá thành, tiết kiệm chi phí và góp
phần nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.
Sau một thời gian thực tập tại Xí nghiệp In Nhà xuất bản Lao động – Xã
hội, nhờ sự giúp đỡ và chỉ bảo tận tình của các cán bộ nhân viên trong phòng kế
toán của Xí nghiệp, em đã có thêm được nhiều kinh nghiệm quý báu trong thực tế.
Qua đó, em đã có thể tự đánh giá và bổ sung thêm được nhiều kiến thức cho bản
thân.
Tuy nhiên,do trình độ, năng lực chuyên môn đang còn nhiều hạn chế nên
trong Chuyên đề thực tập chuyên ngành không thể không tránh khỏi những thiếu
sót đáng kể, em rất mong được sự quan tâm góp ý của XN để bản báo cáo của em
được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn sự chỉ bảo, hướng dẫn nhiệt tình của các cô chú
anh chị phòng Kế toán XN in Nhà xuất bản Lao động – Xã hội, sự hướng dẫn góp
ý tận tình của cô PGS.TS. Phạm Bích Chi đã giúp đỡ em hoàn thành tốt giai đoạn
thực tập tốt nghiệp của mình.
Em xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên
Phạm Thị Mai Phương

23
Phô lôc
Phụ lục1: Bộ máy quản lý của Xí nghiệp in
Nhà xuất bản Lao động – Xã hội



24
Giám đốc
Phó giám đốc kinh
doanh
Phó giám đốc điều
hành SX
Phòng nghiệp vụ
Khu vực sản xuất
Bộ phận chế
bản
Phân xưởng
In
Tổ cơ điện
Phân xưởng
hoàn thiện
Tổ
vi
tính
Tổ
Bình
bản
Tổ
phơi
bản
Tổ
máy
16
Tổ
máy

8,10
Tổ
máy
4
Tổ
xén keo,
cán màng
Tổ
Máy
khâu
Tổ
Máy
gấp
Phụ lục 2: Qui trình công nghệ sản xuất của Xí nghiệp in

25
Thiết kế kĩ thuật
Chụp ảnh
Bình bản
Phơi bản
In
Hoàn thiện, nhập kho, xuất hàng
Khách hàng
Vi Tính Công tác phim
Kế hoạch sx

×