Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

tiểu luận cuối kỳ lịch sử đảng cộng sản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (151.29 KB, 9 trang )

Hội nghị Trung ương 6 (8-1979) được coi là bước đột phá đầu tiên đổi mới kinh tế của
Đảng với chủ trương khắc phục những khuyết điểm, sai lầm trong quản lý kinh tế, trong cải
tạo xã hội chủ nghĩa, phá bỏ những rào cản để cho “sản xuất bung ra”.
1.Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V của Đảng và các bước đột phá tiếp tục đổi mới
kinh tế 1982-1986
a)Đại hội V của Đảng và quá trình thực hiện Nghị quyết Đại hội
Đại hội V của Đảng họp tại Hà Nội, từ ngày 27 đến ngày 31-3-1982. Đại hội đã thông
qua các văn kiện quan trọng, bầu Ban Chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị, đồng chí Lê
Duẩn được bầu lại làm Tổng Bí thư của Đảng.
Đại hội V đã bổ sung đường lối chung do Đại hội IV đề ra với những quan điểm mới:
Khẳng định nước ta đang ở chặng đường đầu tiên của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã
hội với những khó khăn về kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội. Đó là thời kỳ khó khăn, phức
tạp, lâu dài, phải trải qua nhiều chặng đường. Đại hội V xác định cách mạng Việt nam có 2
nhiệm vụ chiến lược là: xây dựng thành công CNXH và bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt
nam XHCN.
Nội dung, bước đi, cách làm thực hiện cơng nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa trong chặng
đường đầu tiên là: tập trung sức phát triển mạnh nông nghiệp, coi nông nghiệp là mặt trận


hàng đầu, đưa nông nghiệp một bước lên sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa, ra sức đẩy mạnh sản
xuất hàng tiêu dùng và tiếp tục xây dựng một số ngành công nghiệp nặng quan trọng; kết hợp
nông nghiệp, công nghiệp hàng tiêu dùng và công nghiệp nặng trong cơ cấu cơng-nơng nghiệp
hợp lý.
Đại hội V đã có những bước phát triển nhận thức mới, tìm tịi đổi mới trong bước quá
độ lên chủ nghĩa xã hội, trước hết là về mặt kinh tế. Đường lối chung là hoàn toàn đúng đắn;
khuyết điểm là trong khâu tổ chức thực hiện, nên đã khơng có được những sửa chữa đúng
mức và cần thiết.
b)Các bước đột phá tiếp tục đổi mới kinh tế
Sau Đại hội V, Trung ương Đảng có nhiều Hội nghị cụ thể hóa, thực hiện Nghị quyết
Đại hội. Cụ thể:
Hội nghị Trung ương 6 (7-1984) chủ trương tập trung giải quyết một số vấn đề cấp


bách về phân phối lưu thông. Hội nghị Trung ương 7 (12-1984) xác định kế hoạch năm
1985 phải tiếp tục coi mặt trận sản xuất nông nghiệp là mặt trận hàng đầu, trước hết là sản
xuất lương thực, thực phẩm. Hội nghị Trung ương 8 (6-1985) được coi là bước đột phá thứ
hai trong q trình tìm tịi, đổi mới kinh tế của Đảng. Tại Hội nghị này, Trung ương chủ
trương xóa bỏ cơ chế tập trung quan liêu hành chính bao cấp, lấy giá lương tiền là khâu đột
phá để chuyển sang cơ chế hạch toán, kinh doanh xã hội chủ nghĩa. Thực chất, các chủ
trương của Hội nghị Trung ương 8 đã thừa nhận sản xuất hàng hóa và những quy luật sản
xuất hàng hóa trong nền kinh tế quốc dân.
Hội nghị Bộ Chính trị khóa V (8-1986) đưa ra “Kết luận đối với một số vấn đề thuộc
về quan điểm kinh tế”. Đây là bước đột phá thứ ba về đổi mới kinh tế, đồng thời cũng là
bước quyết định cho sự ra đời của đường lối đổi mới của Đảng. Nội dung đổi mới có tính
đột phá là:
Về cơ cấu sản xuất: cần tập trung lực lượng, trước hết là vốn và vật tư, thực hiện cho
được ba chương trình quan trọng nhất về lương thực, thực phẩm, hàng tiêu dùng thiết yếu
và hàng xuất khẩu.
Về cải tạo xã hội chủ nghĩa: phải biết lựa chọn bước đi và hình thức thích hợp trên quy
mơ cả nước cũng như từng vùng, từng lĩnh vực, phải đi qua những bước trung gian, quá độ
từ thấp đến cao, từ quy mô nhỏ đến trung bình, rồi tiến lên quy mơ lớn.


Về cơ chế quản lý kinh tế: bố trí lại cơ cấu kinh tế phải đi đôi với đổi
mới cơ chế quản lý kinh tế, làm cho hai mặt ăn khớp với nhau tạo ra động lực
mới thúc đẩy sản xuất phát triển. Ngày 10-7-1986, Tổng Bí thư Lê Duẩn qua
đời. Ngày 14-7-1986, Ban Chấp hành Trung ương Đảng họp Hội nghị bất
thường bầu đồng chí Trường Chinh giữ chức Tổng Bí thư của
Đảng và chuẩn bị mọi mặt cho Đại hội VI của Đảng.
Từ năm 1975 đến năm 1986
- Sau chiến tranh giải phóng miền Nam, thống nhất Tổ quốc, đất nước ta gặp mn
vàn khó khăn, Đảng đã lãnh đạo Nhân dân vừa ra sức khôi phục kinh tế vừa tiến hành
hai cuộc chiến tranh chống xâm lược biên giới phía Bắc và Tây Nam, bảo vệ độc lập

chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ quốc gia; đồng thời tập trung lãnh đạo xây dựng cơ sở
vật chất của chủ nghĩa xã hội, từng bước hình thành cơ cấu kinh tế mới trong cả nước,
cải thiện đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân lao động. Tuy nhiên, việc duy trì
lâu dài mơ hình, cơ chế kinh tế tập trung bao cấp khơng cịn phù hợp và đã bộc lộ
những hạn chế, nhược điểm; việc hoạch định và thực hiện đường lối cách mạng xã hội
chủ nghĩa, có lúc, có nơi đã mắc sai lầm khuyết điểm chủ quan, duy ý chí. Đó cũng là
một trong những ngun nhân dẫn đến sự trì trệ, khủng hoảng kinh tế - xã hội trong
những năm đầu cả nước đi lên chủ nghĩa xã hội.
- Trước những thách thức của thời kỳ mới, Đảng ta đã tổng kết thực tiễn, tìm tòi,
hoạch định đường lối đổi mới, ban hành Nghị quyết số 21-NQ/TW ngày 20/9/1979
của Hội nghị Trung ương 6 (khóa IV) về “Phương hướng nhiệm vụ phát triển công
nghiệp hàng tiêu dùng và công nghiệp địa phương”; Chỉ thị 100-CT/TW ngày
13/1/1981 của Ban Bí thư về “Cải tiến cơng tác khốn, mở rộng khốn sản phẩm đến
nhóm lao động và người lao động trong hợp tác xã nông nghiệp”; Quyết định 25/QĐCP ngày 21/1/1981 của Chính phủ về đổi mới quản lý kinh tế quốc doanh; Nghị quyết
Hội nghị Trung ương 8, khóa V (tháng 6/1985) thừa nhận sản xuất hàng hóa và những
quy luật của sản xuất hàng hóa; Kết luận của Bộ Chính trị (tháng 8/1986) về 3 quan
điểm kinh tế trong tình hình mới...

/> />Bước 1: Hội nghị Trung ương lần thứ 6 (8-1979)
- Hội nghị phủ định một số yếu tố của thể chế kinh tế tập trung quan liêu
bao cấp.
- Thừa nhận sự cần thiết phải kết hợp kế hoạch với thị trường (tuy nhiên
thị trường vẫn được coi ở vị trí thứ yếu, bổ sung cho kế hoạch.
- Nhận thấy sự cần thiết phải kết hợp nhiều loại lợi ích, huy động vai trị
của tiểu thương, cá thể, tiểu chủ… làm cho sản xuất bung ra.


Như vậy, Hội nghị đã đột phá vào khâu quan trọng nhất của cơ chế kế
hoạch hóa tập trung quan liêu bao cấp: Chế độ công hữu và kế hoạch hóa
trực tiếp.


Bước 3: Đại hội V của Đảng (1982)
- Nhấn mạnh: Xác lập chế độ quản lý và kế hoạch hóa đúng đắn, đổi mới
chế độ quản lý và kế hoạch hiện hành. Xóa bỏ cơ chế hành chính quan liêu
bao cấp.
- Về kế hoạch hóa nền kinh tế, kế hoạch phải thấu suốt nguyên tắc hạch
toán kinh doanh XHCN.
- Để chấn chỉnh và phát huy tốt vai trò của phân phối lưu thông, Đại hội
chủ trương kết hợp chặt chẽ cả ba biện pháp quản lý: Kinh tế, hành
chính, giáo dục, trong đó biện pháp kinh tế là gốc. Như vậy, Đảng đã
nhận thức được vai trò của các biện pháp kinh tế, của các động lực kinh
tế, thay vì đề cao, tuyệt đối hóa các biện pháp hành chính mệnh lệnh như
trước đây.

Bước 4: Hội nghị Trung ương lần thứ 8 (6-1985)
- Chủ trương xóa bỏ cơ chế bao cấp, thực hiện cơ chế một giá, chuyển
sang hạch toán kinh doanh XHCN, thừa nhận quy luật của sản xuất hàng
hóa.
- Đề cập ba nội dung quan trọng của cái cách: Giá cả, tiền lương, tiền tệ
(giá – lương – tiền).
+ Giá cả: Thực hiện cơ chế một giá thống nhất và đánh giá đúng, đủ chi
phí cho giá thành sản phẩm.
+ Tiền lương: Xóa bỏ chế độ tiền lương hiện vật, thực hiện tiền lương
tiền tệ gắn với xóa bỏ bao cấp. Chế độ tiền lương phải đảm bảo cho
người lao động tái tạo sức lao động và gắn với chất lượng và hiệu quả
lao động.
+ Tiền tệ: Đổi mới lưu thông tiền tệ; thu hút tiền nhàn rỗi; đẩy nhanh
nhịp độ quay vòng đồng tiên; chuyển ngân hàng sang hạch toán kinh
doanh XHCN.
Đề cập đến sự cần thiết phải đổi mới cơ chế quản lý kinh tế, Đại hội VI

khẳng định: “Việc bố trí lại cơ cấu kinh tế phải đi đôi với đổi mới cơ chế
quản lý kinh tế...” Chính vì vậy, việc đổi mới cơ chế quản lý kinh tế trở
thành nhu cầu cấp thiết và cấp bách.
Phân tích những bước đổi mới tư duy của Đảng về cơ chế quản lý kinh tế trước đổi
mới?
a. Đặc điểm và khuyết tật của cơ chế tập trung quan liêu bao cấp
* Đặc điểm của cơ chế tập trung quan liêu bao cấp:


- Nhà nước quản lý nền kinh tế chủ yếu bằng mệnh lệnh hành chính dựa trên hệ thống
chỉ tiêu pháp lệnh chi tiết áp đặt từ trên xuống dưới.
- Các cơ quản hành chính can thiệp quá sâu vào hoạt động sản xuất, kinh doanh của
các doanh nghiệp nhưng lại khơng chịu trách nhiệm gì về vật chất và pháp lý đối với
các quyết định của mình
- Quan hệ hàng hóa – tiền tệ bị coi nhẹ, chỉ là hình thức, quan hệ hiện vật là chủ yếu.
- Bộ máy quản lý cồng kềnh, nhiều cấp trung gian vừa kém năng động vừa sinh ra đội
ngũ quản lý kém năng lực.
- Nhà nước bao cấp bằng những hình thức:
+ Bao cấp qua giá: Nhà nước quyế định giá trị tài sản, thiết bị, vật tư, hàng hóa thấp
hơn giá trị thực của chúng nhiều lần so với giá thị trường.
+ Bao cấp qua chế độ tem phiếu: Nhà nước quy định chế độ phân phối vật phẩm tiêu
dùng cho cán bộ, cơng nhân viên, theo định mức qua hình thức tem phiếu. Chế độ tem
phiếu với mức giá khác xa so với giá thị trường đã biến chế độ tiền lương thành lương
hiện vật, thủ tiêu động lực kích thích người lao động và phá vỡ nguyên tắc phân phối
theo lao động.
+ Bao cấp theo chế độ cấp phát vốn của ngân sách, nhưng khơng có chế tài ràng buộc
trách nhiệm vật chất đối với các đơn vị được cấp vốn. Điều đố làm nảy sinh cơ chế
“xin – cho”.
* Khuyết tật của cơ chế tập trung quan liêu bao cấp
- Cơ chế này trong những thời kỳ nhất định đã tập trung được tối đa các nguồn lực

kinh tế, phát huy được sức mạnh tổng hợp cả nước, phù hợp với điều kiện có chiến
tranh. Bên cạnh đó, cịn có những hạn chế:
+ Thủ tiêu cạnh tranh.
+ Kìm hãm tiến bộ khoa học công nghệ.
+ Triệt tiêu động lực kinh tế đối với người lao động.
+ Khơng kích thích tính năng động, sáng tạo của các đơn vị sản xuất kinh doanh.
Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa IV), đánh dấu bước mở
đầu của q trình tìm tịi đổi mới của Đảng về con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta. Tuy chưa tồn diện, đầy đủ nhưng đó là bước mở đầu có ý nghĩa quan trọng.
Tư tưởng cơ bản của Nghị quyết là "làm cho sản xuất bung ra", khắc phục những
khuyết điểm, sai lầm trong lãnh đạo, quản lý kinh tế, sử dụng các thành phần kinh tế
ngoài quốc doanh và tập thể để phát triển sản xuất, ổn định cải thiện đời sống nhân
dân. Nghị quyết ra đời được nhân dân cả nước hồ hởi đón nhận, bước đầu phát huy tác
dụng tích cực. Nhưng sau một thời gian thực hiện lại xuất hiện những tiêu cực mới:
sản xuất bung ra ít hơn so với dịch vụ; sản xuất quốc doanh bung ra ít hơn so với sản
xuất tập thể và cá thể; hàng lậu, hàng giả xuất hiện nhiều giá cả ngày càng tăng cao.
Điều đó chứng tỏ những tìm tịi, đổi mới của Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành
Trung ơng Đảng khoá IV chưa đủ sức tháo gỡ khó khăn do thực tiễn đặt ra, địi hỏi
Đảng phải tiếp tục tìm tịi, đổi mới.
Thực hiện Nghị quyết Trung ương sáu, tháng 9 năm 1979, Hội đồng Chính phủ
ra quyết định tận dụng đất đai nơng nghiệp hoang hố để phát triển sản xuất. Tháng 10
năm 1979, Hội đồng Chính phủ cơng bố quyết định xố bỏ các trạm kiểm sốt khơng


cần thiết, xố bỏ ngăn sơng, cấm chợ. Người sản xuất sau khi làm trịn nghĩa vụ với
Nhà nước có quyền được đa sản phẩm dư thừa ra trao đổi trên thị trường. Những
chính sách trên được lịng dân, khuyến khích nơng dân tận dụng hoang hố để phát
triển sản xuất. Nhà nước và nhân dân ngày càng đầu tư cao cho sản xuất nơng nghiệp.
Do đó, năm 1979 sản lượng lương thực tăng 1.718.500 tấn so với năm 1978.
Trong khó khăn ở một số địa phương, quần chúng nhân dân mạnh dạn tìm tịi,
đổi mới tìm lối thốt, “khốn chui” trong các hợp tác xã nông nghiệp, “xé rào” trong

các doanh nghiệp Nhà nước xuất hiện, ở những nơi đó sản xuất phát triển, đời sống
nhân dân được cải thiện. Nhờ sớm nắm bắt nhu cầu thực tiễn, kịp thời tổng kết thực
tiễn, ngày 22 tháng 6 năm 1980. Ban Bí thư Trung ương Đảng ra Thơng báo số 22 về
khốn thí điểm xây lúa trong các hợp tác xã nông nghiệp.
Một là, bên cạnh việc khẳng định những thành tựu đạt được sau những năm triển khai
thực hiện Nghị quyết Đại hội IV, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V của Đảng cũng
đã chỉ ra những khuyết điểm sai lầm như : chưa thấy hết những khó khăn phức tạp của
con đường đi lên chủ nghĩa xã hội từ một nền kinh tế mà sản xuất nhỏ là phổ biến ;
chưa thấy hết tính chất phức tạp của những đảo lộn về kinh tế sau những năm chiến
tranh kéo dài, những khó khăn, phức tạp, những yếu kém trong quản lý kinh tế – xã
hội ; chưa lường hết những diễn biến phức tạo của tình hình thế giới. Do đó, đã chủ
quan nóng vội trong việc đề ra một số chỉ tiêu quá lớn cả về quy mô, tốc độ trong xây
dựng cơ bản và phát triển sản xuất. Đại hội còn chỉ ra những tư tưởng bảo thủ, trì trệ
duy trì quá lâu cơ chế quản lý hành chính quan liêu, bao cấp, chậm thay đổi các chính
sách và chế độ đã kìm hãm sản xuất.
Đại hội cũng chỉ rõ, khuyết điểm, sai lầm về lãnh đạo và quản lý kinh tế là
nguyên nhân chủ yếu gây ra, hoặc làm trầm trọng thêm khó khăn về kinh tế – xã hội
trong những năm qua.
Vạch ra khuyết điểm, sai lầm và nguyên nhân của những khuyết điểm sau lầm
nói trên cũng thể hiện sự đổi mới trong tư duy của Đảng.
Trước tình hình trên, tháng 6 năm 1985, Hội nghị lền thứ tám Ban Chấp hành Trung ương khoá V, bàn về giá, lương, tiền. Hội nghị cho rằng : phải dứt khoát xoá bỏ cơ chế
tập trung, quan liêu, bao cấp, thực hiện đúng chế độ tập trung dân chủ, hạch toán kinh
tế và kinh doanh xã hội chủ nghĩa.
Hội nghị khẳng định, khâu đột phá có tính chất quyết định để chuyển hẳng nền
kinh tế sang hạch toán kinh doanh xã hội chủ nghĩa là xoá quan liêu, bao cấp qua giá
và lương. Nội dung chính giải quyết giá, lương, tiền là : Thực hiện cơ chế một giá
(tính chủ chi phí trong giá thành sản phẩm) ; bảo đảm tiền lương thực tế cho người
hưởng lương sống chủ yếu bằng lương, xoá bỏ cung cấp bằng hiện vật ; các cơ sở sản
xuất, xác địa phương chuyển hẳn mọi hoạt động sản xuất, kinh doanh sang chế độ
hoạch toán kinh doanh xã hội chủ nghiã, xoá bỏ mọi khâu bù lỗ bất hợp lý trừ tr ường

hợp cá biệt.


Hội nghị này đánh dấu sự đổi mới tư duy một cách căn bản trên lĩnh vực phân
phối, lưu thông của Đảng. Tinh thần cơ bản là thừa nhận sản xuất hàng hoá, coi trọng
thị trường. Sau Hội nghị Trung ương lần thứ tám, ngày 14 tháng 9 năm 1985 Chính
phủ tiến hành tổng điều chỉnh giá, lương, tiền lần thứ hai, bắt đầu từ việc đổi tiền, ban
hành một số giá mới và tiền lơng mới, xố bỏ hồn toàn giá cung cấp và chế độ tim
phiếu, chỉ giữ lại sổ gạo cho người ăn lương. Đổi tiền (1 đồng mới = 10 đồng cũ), thay
đổi tỷ giá hối đoán 17 đồng thành 210 đồng RCN (rúp chuyển nhượng).
Hậu quả lớn nhất của cuộc cải cách giá, lương, tiền lần này đã dẫn đến tình
trạng lạm phát phi mã trong 3 năm 1986-1988. Tỷ lệ lạm phát hàng năm tăng 3 con số,
là hiện tượng chưa từng có. Vì thế năm 1986 đã phải lùi một bước, thực hiện trở lại
chính sách hai giá bán lẻ 6 mặt hàng, sau rút xuống 4 mặt hàng theo giá cung cấp mới.
Đồng thời, giá mua cũng áp dụng trở lại giá thoả thuận, đối với phần lớn nông sản
phẩm mua bằng tiền, khơng có hiện vật đối lưu. Tình hình trên, đã làm cho cuộc
khủng hoảng kinh tế – xã hội ở nước ta ngày càng trầm trọng hơn.
Nguyên nhân của tình hình trên là, giải quyết giá, lương, tiền chưa đồng bộ; làm
ồ ạt, toàn diện, mức độ lớn, làm dồn dập trong một thời gian ngắn gây ra cú sốc lớn
cho nền kinh tế, đời sống, kinh tế – xã hội. Khơng tính đến khả năng tác động, hệ quả
xấu đối với ngân sách Nhà nớc. Đặc biệt thực hiện chủ trương trên nhưng vẫn giữ
nguyên cơ chế cũ.
Tình hình thực hiện[sửa | sửa mã nguồn]
Việc thực hiện kế hoạch kinh tế 5 năm 1976-1980 gặp nhiều khó khăn. Trước tiên là
nguồn viện trợ từ phía các nước xã hội chủ nghĩa giảm sút. Đặc biệt, viện trợ từ Trung
Quốc chấm dứt hoàn toàn từ năm 1977. Các nguồn viện trợ này gồm những mặt hàng
quan trọng như gạo, sợi, đường, sữa, vải vóc, thuốc men, v.v… Sau khi tham gia Hội
đồng Tương trợ Kinh tế, Việt Nam phải theo thể chế giá của khối này, trong đó có
nguyên tắc giá trượt. Với nguyên tắc này, mức viện trợ 1,5 tỷ ruble cho Việt Nam chỉ
có sức mua bằng 600-700 triệu ruble trước khi vào khối.[17] Thứ hai, từ năm

1978, Khmer Đỏ tấn cơng Việt Nam trên tồn tuyến biên giới. Chi tiêu cho quốc
phịng của Việt Nam vì vậy tăng mạnh. Tháng 1 năm 1979, Việt Nam phản cơng đánh
sang Campuchia. Chiến sự ở biên giới phía Bắc bùng nổ. Chi phí quốc phịng lại càng
tăng vọt. Viện trợ cho Lào và Campuchia cũng tăng lên. Trong khi đó, nhiều nước
phương Tây và Nhật Bản vốn có viện trợ cho Việt Nam đã ngừng cung cấp viện trợ.
Thứ ba, cuối năm 1978 và cả năm 1979, đồng bằng sơng Cửu Long chịu những trận lũ
lớn. Diện tích canh tác bị ngập úng tới 5-6 tháng. Thứ tư, và quan trọng, là cơ chế
kinh tế mới áp dụng ở miền Nam đã khiến cho nền kinh tế miền Nam nói riêng và cả
nước nói chung sa sút.
Câu 2: Vì sao đổi mới là tất yếu?
- Bối cảnh đổi mới:
Nguyên nhân từ bên trong là tụt hậu về kinh tế (quan trọng), xuất phát từ tư
duy cũ, chậm nắm bắt xu thế, tập trung quan liêu bao cấp → tác động đến hiệu
quả pt kt xh → hàng hóa khan hiếm, chỉ duy trì nền kt thuần nhất → khơng tạo
ra được động lực cho các cá nhân cải tiến sức lao động → đói, khan hiếm, rối


ren trong lưu thông. Lạm phát phi mã, đời sống người làm cơng ăn lương vơ
cùng khó khăn (nhiều giáo viên, bác sĩ bỏ nghề, phải buôn bán ở chợ đen →
buôn lậu)
Bị bao vây cấm vận, do yếu kém trong tư duy nhận thức, phân tích sai, nhận
định sai. Thập niên 80 (cụ thể năm 86), thành tựu cách mạng kh-kt, trung tâm
kinh tế mới Nhật Bản, Tây Âu → thúc đẩy kinh tế thay cho chạy đua vũ trang,
đối ngoại thay cho đối đầu. Bối cảnh của các nước xhcn lâm vào khủng hoảng;
TQ thời Đặng Tiểu Bình thực hiện thuyết tam mưu → thay đổi theo hướng thị
trường mở cửa, một nhà nước hai chế độ. Còn VN nặng về cuộc chiến ý thức
hệ, CNTB xa rời → chệch hướng khối xhcn
Sau đại hội IV, Liên Xô là hịn đá tảng trong chính sách đối ngoại của VN.
Quan hệ VN và TQ cực kỳ xấu, quan hệ thù địch, TQ tiến hành chiến tranh
biên giới trái phép. Cuộc chiến tranh biên giới Tây Nam và phía Bắc, sau khi

TQ rút đi, thì quan hệ hai nước căng thẳng đối đầu → Hiến pháp VN khẳng
định TQ là kẻ thù nguy hiểm → TQ cũng coi VN như z
ĐCS VN vẫn xem khối xhcn là duy nhất. Sau 1975, bth hóa quan hệ giữa VN
và Hoa Kỳ đã được HK đặt ra. Cũng vì hạn chế, chậm nắm bắt xu thế các
cường quốc, hai bên lập trường không giống nhau. VN nặng về ý thức hệ, công
khai coi Mỹ là kẻ thù không đội trời chung. Mỹ cho rằng bth hóa k có điều
kiện, VN cho rằng phải có điều kiện: Mỹ phải rút tồn bộ căn cứ quân sự →
Mỹ k làm được vì phải bảo vệ đồng minh là Philippines, còn VN chỉ là quân cờ
(quân xe) trong khu vực châu Á TBD → ký kết hiệp định, Mỹ rút, khối quân sự
NATO rút và tan rã; Mỹ phải bồi thường 3,25 tỷ như Nixon đã hứa, góp phần
đền bù thiệt hại chiến tranh → yêu cầu của VN là chính đáng, nhưng thiếu sự
linh hoạt trong bối cảnh quốc tế giảm chạy đua vũ trang và xem pt kte là mục
tiêu → cứng nhắc trong chính sách đối ngoại
⇒ Mỹ và các nước đồng minh phương Tây tiến hành bao vây cấm vận + tụt hậu
kinh tế → không được sử dụng quỹ tiền tệ quốc tế, TQ và các nước trong khu
vực ASEAN (đối lập với các nước Đông Dương + việc VN cho quân viện trợ
sang Campuchia đánh Khmer đỏ). VN trở nên nhiều kẻ thù hơn bao giờ hết và
rất ít bạn
Khách quan: Hàng loạt các nước công cuộc cải tổ, cải cách đổi mới, VN cũng
khơng nằm ngồi (Singapore cũng là điểm sáng để VN thực hiện đổi mới)
VN phải đổi mới, nếu k đổi mới sẽ đứng trước nguy cơ làm lung lay niềm tin
người dân vào sự lãnh đạo của Đảng → thách thức, đổi mới trở thành tất yếu
Hội nghị Bộ Chính trị khố V tháng 8/1986 được coi là bước đột phá thứ ba trước đổi mới: Xác
định rõ cơ cấu kinh tế nhiều thành phần gồm “kinh tế quốc doanh”; “kinh tế tập thể”; kinh tế gia
đình”; “tư bản tư doanh”; cơng tư hợp danh”; “tiểu sản xuất hàng hoá”; “tư bản tư nhân”;“kinh tế
tự nhiên, tự cấp tự túc”(1).
Đại hội VI của Đảng năm 1986 với đường lối đổi mới toàn diện đất nước đã đáp yêu cầu bức
thiết của yêu cầu phát triển kinh tế-xã hội để đưa đất nước ra khỏi tình trạng khủng hoảng kinh
tế-xã hội, xác định nhiệm vụ đổi mới và là vấn đề có ý nghĩa sống cịn của cách mạng. Đảng
thẳng thắn thừa nhận “những sai lầm nghiêm trọng và kéo dài về chủ trương, chính sách lớn, sai

lầm về chỉ đạo chiến lược và tổ chức thực hiện... đặc biệt là những sai lầm về chính sách kinh
tế, là bệnh chủ quan duy ý chí, lối suy nghĩ và hành động giản đơn, nóng vội, chạy theo nguyện
vọng chủ quan” (2). Theo đó, trong đường lối kinh tế, Đảng đã đề ra chính sách kinh tế nhiều


thành phần, “coi nền kinh tế có cơ cấu nhiều thành phần là một đặc trưng của thời kỳ quá độ”
(3).
So với thời kỳtrước đổi mới, diện mạo đất nước cónhiều thay đổi, kinh tếduy trìtốc độtăng trưởng khá, tiềm lực
vàquy mônền kinh tếtăng lên (đạt ngưỡng thu nhập trung bình), đời sống nhân dân từng bước được cải thiện;
đồng thời tạo ra nhu cầu vàđộng lực phát triển cho tất cảcác lĩnh vực của đời sống xãhội, đội ngũdoanh nghiệp,
doanh nhân thực sựtrởthành lực lượng quan trọng đểthực hiện đường lối cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất
nước. Bên cạnh đó, Nhà nước và nhân dân ta đã gặt hái được những thành tựu quan trọng trong lĩnh vực văn
hóa- xã hội; quốc phịng an ninh; hoạt động đối ngoại...
Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định: "đổi mới không phải là thay đổi mục tiêu xã hội chủ nghĩa mà làm cho mục
tiêu ấy trở thành hiện thực bằng những quan niệm đúng đắn về chủ nghĩa xã hội, bằng những hình thức, bước
đi và biện pháp thích hợp". Đây là động lực chính, động lực quan trọng đưa sự nghiệp đổi mới trong những năm
qua ở nước ta đi đúng hướng và thành cơng.
Tóm lại, đó là bước chuyển từ mơ hình kinh tế cơng hữu kế hoạch hóa tập trung sang mơ hình kinh tế thị trường
định hướng xã hội chủ nghĩa. ''Đây chính là một trong những thành tựu lý luận quan trọng hàng đầu của Đảng
trong những năm đổi mới, góp phần từng bước định hình con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam trong
thời kỳ quá độ để đạt được những thành tựu to lớn, đưa nước ta thoát khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội, từng
bước hội nhập quốc tế, tăng thêm thế và lực cho đất nước, mở ra triển vọng mới trong sự nghiệp phục hưng dân
tộc trong thế kỷ XXI".



×