ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC
KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA LỊCH SỬ
TIỂU LUẬN CUỐI KỲ
LỊCH SỬ VIỆT NAM HIỆN ĐẠI
ĐỀ TÀI: BÀI HỌC KINH NGHIỆM RÚT RA TỪ HỘI
NGHỊ GIƠ – NE – VƠ 1954
Giảng viên hướng dẫn: TS.NGUYỄN THỊ HỒNG NHUNG
Sinh viên thực hiện: Thái Vũ Hoà
Mã số sinh viên: 1956040057
Thành phố Hồ Chí Minh, 2021
Mục lục
I.ĐẶT VẤN ĐỀ............................................................................................................................ 4
II. NỘI DUNG............................................................................................................................. 4
1.Diễn biến và nội dung Hiệp Định Geneve...........................................................................4
1.1Diễn biến hội nghị.............................................................................................................4
2. Nội dung của hiệp định Geneve..........................................................................................5
2. Bài học kinh nghiệm............................................................................................................5
2.1 Thành công và hạn chê của Họi nghi Giơnevơ.................................................................5
2.2 Những bàà̀i học rút ra từ Hội nghị Genève năm 1954 về xử lý mối quan hệ với đồng minh
, nước lớn............................................................................................................................... 7
III. KẾT LUẬN......................................................................................................................... 10
I.ĐẶT VẤN ĐỀ.
Hội nghị Genève về Đôô̂ng Dươơ̛ng năm 1954 , làà̀ một diễn đàà̀n quốc tế đa phươơ̛ng , Việt Nam
tham gia diễn đàà̀n đa phươơ̛ng do các nước lớn chi phối nên gặp khó khăn trong việc phát huy
được thể thắng trên chiến trường , rất khó giàà̀nh thế chủủ̉ động trong đàà̀m phán nhưng với việc
đánh giá đúng tình hình , Việt Nam đã xử lý linh hoạạ̣t mối quan hệ với các nưÓc lớn tham gia
Hội nghị , đem lạạ̣i những thắng lợi lớn trên mặt trận ngoạạ̣i giao , qua đó cho Việt Nam bàà̀i học
về xử lý mối quan hệ với các nước lớn . Dươơ̛ng Trung Quốc đã nói “Nếu nhận thức rằng lịch sử
làà̀ cái tất yếu được định vị bằng thời gian củủ̉a cái đã qua vàà̀ ngoạạ̣i giao làà̀ cái tất yếu phản ánh
tươơ̛ng quan vàà̀ lợi ích củủ̉a những bên tham gia, thì khôơ̂ng thể đánh giá sự kiện Geneva 1954 cách
đây nửa thế kỷ bằng tâm thức củủ̉a ngàà̀y hôơ̂m nay. Khôơ̂ng thể địi hỏi một nền ngoạạ̣i giao củủ̉a một
quốc gia từ trong rừng sâu củủ̉a chiến khu lần đầu tiên đến một nghị quốc tế với sự tham dự củủ̉a
những cường quốc lớn nhất củủ̉a hai khối chính trị đối địch nhau giữa thời chiến tranh lạạ̣nh, lạạ̣i có
ngay được một tư thế hoàà̀n toàà̀n độc lập, tự chủủ̉ trong mọi quyết định trên bàà̀n đàà̀m phán”. Hội
nghị Geneva làà̀ một điểm sáng trong suốt tiến trình cách mạạ̣ng củủ̉a nhân dân ta, tạạ̣o tiền đề vàà̀ cơơ̛
sở pháp lý quan trọng để chúng ta tiếp tục cuộc đấu tranh đi tới thống nhất đất nước năm 1975
sau nàà̀y. Hội nghị làà̀ sự kiện quốc tế quan trọng có ảnh hưởng to lớn đối với quan hệ quốc tế,
được các nước vàà̀ thế giới quan tâm. Mặc dù với những ý nghĩa, những thắng lợi to lớn vĩ đạạ̣i
khôơ̂ng thể phủủ̉ nhận nhưng vẫn cịn những quan điểm cho rằng thắng lợi đạạ̣t được ở Geneva
chưa trọn vẹn, ta có thể đạạ̣t được nhiều hơơ̛n”. Các bên đến hội nghị Geneva với những quan
điểm vàà̀ mục tiêu khác nhau nhưng cuối cùng đạạ̣t tới hiệp định làà̀ do các bên tìm được mẫu số
lợi ích chung, cùng nhau thỏa hiệp, mỗi bên có được cái tối thiểu cần đạạ̣t được. Như vậy, hiệp
định Geneva có thật thỏa đáng khôơ̂ng? Có phản ánh đúng thắng lợi củủ̉a ta trên chiến trường vàà̀
so sánh lực lượng lúc đó khôô̂ng? Bàà̀i tiểu luận “bàà̀i học kinh nghiệm rút ra từ Hội nghị Geneva
1954” sẽ đưa ra bức tranh khái quát về vấn đề nàà̀y vàà̀ những bàà̀i học được rút ra từ hội nghị
Geneva 1954.
II. NỘI DUNG
1.Diễn biến và nội dung Hiệp Định Geneve.
1.1Diễn biến hội nghị.
Lập trường củủ̉a ta từ những ngàà̀y đầu kháng chiến làà̀ sẵn sàà̀ng thươơ̛ng lượng để giải quyết vấn
đề Việt Nam.Từ 1953, vì thất bạạ̣i trên chiến trường nên Pháp thay đổi thái độ, chịu đàà̀m phán với
ta. Tháng 1-1954, hội nghị ngoạạ̣i trưởng củủ̉a các nước; Liên Xôô̂,Anh, Pháp,Mỹ họp ở Đức thoả
thuận triệu tập hội nghị Geneve về Đôô̂ng Dươơ̛ng bắt đầu họp ngàà̀y 26/04/1954, khi các trận đánh
ở Điện Biên Phủủ̉ bước vàà̀o thời kỳ cuối cùng, đang hết sức quyết liệt.04/05/1954, phái đoàà̀n
chính phủủ̉ ta do thủủ̉ tướng Phạạ̣m Văn Đồng dẫn đầu đến dự hội nghị với tư thế làà̀ một dân
tộc đang chiến thắng. 07/05/1954, ta tiêu diệt tập đoàà̀n cứ điểm Điện Biên Phủủ̉ thì ngàà̀y
08/05/1954 Hội nghị Geneve bắt đầu thảo luận vấn đề lập lạạ̣i hoàà̀ bình ở Đôơ̂ng Dươơ̛ng.Trong q
trình đấu tranh trên bàà̀n hộ nghị, ta cươơ̛ng quyết giữ vững lập trường: độc lập, chủủ̉ quyền vàà̀ toàà̀n
vẹn lãnh thổ.Do Pháp ngàà̀y càà̀ng lún sâu vàà̀o chiến trường Đôô̂ng Dươơ̛ng vàà̀ phong tràà̀o phản
chiến củủ̉a nhân dân Pháp lên cao nên Hiệp định Geneve về Đôô̂ng Dươơ̛ng đã được ký kết vàà̀o
ngàà̀y 21/07/1954.Hiệp định ký kết làà̀ sự phối hợp củủ̉a hai mặt trận : đấu tranh vũ trang vàà̀ đấu
tranh ngoạạ̣i giao. Với Hiệp định Geneve, lần đầu tiên trong lịch sử, các nước đé quốc buộc phải
côô̂ng nhận về pháp lý quyền độc lập củủ̉a một nước thuộc địa đã trải qua con đường dùng bạạ̣o lực
giàà̀nh cuộc sống tự do độc lập. Đó làà̀ thắng lợi củủ̉a các lực lượng hoàà̀ bình, dân chủủ̉ vàà̀ phong
tràà̀o giải phóng dân tộc thế giới.
2. Nội dung của hiệp định Geneve
Hiệp định Genève 1954 (tiếng Việt: Hiệp định Giơơ̛-ne-vơơ̛ năm 1954) làà̀ hiệp định đình chiến
được ký kết tạạ̣i thàà̀nh phố Genève, Thụy Sĩ để khôơ̂i phục hịa bình ở Đôơ̂ng Dươơ̛ng. Hiệp định
dẫn đến chấm dứt sự hiện diện củủ̉a quân đội Pháp trên bán đảo Đôơ̂ng Dươơ̛ng, chính thức chấm
dứt chế độ thực dân Pháp tạạ̣i Đôơ̂ng Dươơ̛ng. Hiệp định hình thàà̀nh sau 75 ngàà̀y đàà̀m phán với 8
phiên họp rộng vàà̀ 23 phiên họp hẹp cùng các hoạạ̣t động tiếp xúc ngoạạ̣i giao dồn dập đằng sau
các hoạạ̣t động côô̂ng khai. Hiệp định được ký ngàà̀y 20/7/1954 có nội dung:
Các nước tham dự hội nghị cam kết tôô̂n trọng độc lập chủủ̉ quyền vàà̀ toàà̀n vẹn lãnh thổ củủ̉a 3
nước Việt Nam, Làà̀o, Campuchia, khôô̂ng can thiệp vàà̀o côô̂ng việc nội bộ 3 nước. Các bên tham
chiến thực hiện ngừng bắn, lập lạạ̣i hịa bình trên toàà̀n Đôơ̂ng Dươơ̛ng. Các bên tham chiến thực
hiện cam kết, chuyển quân, chuyển giao khu vực, trao trả tù binh. Dân chúng mỗi bên có quyền
di cư sang lãnh thổ do bên kia kiểm soát trong thời gian quân đội hai bên đang tập kết. Cấm đưa
quân đội, nhân viên quân sự,vũ khí nước ngoàà̀i vàà̀o Đôô̂ng Dươơ̛ng. Nước ngoàà̀i khôô̂ng được đặt
căn cứ quân sự tạạ̣i Đôô̂ng Dươơ̛ng. Thàà̀nh lập Ủy hội Quốc tế Kiểm sốt Đình chiến Đôơ̂ng Dươơ̛ng
gồm Ấn Độ, Ba Lan vàà̀ Canada, với Ấn Độ làà̀m chủủ̉ tịch.Sôô̂ng Bến Hải, vĩ tuyến 17, được dùng
làà̀m giới tuyến quân sự tạạ̣m thời chia Việt Nam làà̀m hai vùng tập kết quân sự tạạ̣m thời. Quân đội
Nhân dân Việt Nam tập trung về phía Bắc; Quân đội Liên hiệp Pháp (bao gồm cả Quân đội
Quốc gia Việt Nam) tập trung về phía Nam, tập kết chính trị tạạ̣i chỗ, tập kết dân sự theo nguyên
tắc tự nguyện. Khoản a, điều 14 ghi rõ: "Trong khi đợi tổng tuyển cử thống nhất Việt Nam, bên
nàà̀o có qn đội củủ̉a mình tập hợp ở vùng nàà̀o theo quy định củủ̉a Hiệp định nàà̀y thì bên ấy sẽ phụ
trách quản lý hàà̀nh chính ở vùng ấy." Điều 6 Bản Tuyên bố chung ghi rõ: "Đường ranh giới quân
sự tạạ̣m thời nàà̀y khôô̂ng thể diễn giải bằng bất cứ cách nàà̀o rằng đó làà̀ một biên giới phân định về
chính trị hay lãnh thổ." Hiệp định Genève khôơ̂ng có điều khoản nàà̀o quy định chi tiết về thời
điểm cũng như cách thức tổ chức Tổng tuyển cử thống nhất hai miền Nam-Bắc Việt Nam.
Nhưng Bản tuyên bố cuối cùng củủ̉a Hội nghị Genève ghi rõ cuộc Tổng tuyển cử sẽ được tổ chức
vàà̀o tháng 7/1956.
3. Bài học kinh nghiệm
3.1 Thanh công va hạn chê cua Họi nghi Giơnevơ.
Họi nghi Giơnevơ 1954 vê Đông Duơng là mọt họi nghi quôc tê, vơi sư tham gia của 9 ben. Cac
nuơc lơn đên Họi nghi đê giai quyêt hoa binh cuọc chiên tranh Đông Duơng vơi nhưng đọng cơ
không giông nhau, bao gôm nhưng muc đich rieng và ca nhưng toan tinh cho mọt van cơ mơi.
Họi nghi đa diên ra rât phưc tạp trong sư đâu tranh quyêt liẹt của đoàn đại biêu Chinh phủ Viẹt
Nam Dan chủ Cọng hoà và sư dàn xêp của cac nuơc lơn. Ngày 21-7-1954, Hiẹp đinh Giơnevơ
vê Đông Duơng đuơc ky kêt. Hiẹp đinh này cung vơi chiên thăng Điẹn Bien Phủ đa kêt thuc
chiên tranh, lạp lại hoà binh ơ Đông Duơng, đap ưng nguyẹn vong hoà binh của nhan dan Viẹt
Nam và nhan dan thê giơi.
Đay là lân đâu tien trong lich sư, mọt họi nghi quôc tê vơi sư tham dư của nhiêu cuơng quôc đa
công nhạn cac quyên dan tọc cơ ban của Viẹt Nam, Lào và Campuchia là đọc lạp, chủ quyên,
thông nhât và toàn ven lanh thô. Nhin chung, cac nuơc chau Á, kê ca Trung Quôc, khi tơi họi
nghi này không đuơc coi là co vai tro binh đẳng vơi cac nuơc phuơng Tay. Ho tham dư Họi nghi
không mang y nghia là đuơc sư thưa nhạn của cac nuơc khac. Nhung cuôi cung nhưng nguyen
tăc vê chủ quyên quôc gia dan tọc đa đuơc thưa nhạn. Cung vơi nhưng gia tri đuơc khẳng đinh,
Họi nghi Giơnevơ cung con mọt sô điêm hạn chê:
-
Le ra viẹc đàm phan đê kêt thuc chiên tranh phai là công viẹc chủ yêu giưa cac lưc luơng
khang chiên ơ Đông Duơng vơi Phap. Nhung trạt tư thê giơi hai cưc và cuc diẹn chiên
tranh lạnh đa chi phôi kêt qua viẹc giai quyêt cuọc chiên tranh băng mọt họi nghi quôc tê,
vơi sư tham gia của nhiêu cuơng quôc vơi nhưng lơi ich khac nhau.
-
Họi nghi đa quyêt đinh nhưng vân đê co lien quan đên cac lưc luơng khang chiên ơ Lào
và Campuchia mà không co sư tham gia của cac chinh phủ khang chiên ơ hai nuơc này.
-
Viẹc xac đinh ranh giơi quan sư tạm thơi và phan chia khu vưc tạp kêt chuyên quan ơ
Viẹt Nam không phai vi tuyên 13 hay 16 theo phuơng an đâu tranh của Viẹt Nam, mà là
vi tuyên 17. Viẹt Nam phai bo lại toàn bọ vung giai phong khu V và nhiêu vung tư do
phia Nam vi tuyên 17 làm vung tạp kêt, chuyên quan cho Phap. Ở Lào, lưc luơng khang
chiên chỉ đuơc mọt vung tạp kêt gôm hai tỉnh Sâm Nua và Phôngxaly. Lưc luơng khang
chiên Campuchia phai phuc vien tại chô. - Thơi hạn tông tuyên cư đê thông nhât nuơc
Viẹt Nam không phai là 6 thang nhu phuơng an của Viẹt Nam, mà là 2 nam.
-
Vê viẹc thi hành, tren thưc tê Hiẹp đinh Giơnevơ chỉ đuơc thưc hiẹn mọt phân: châm dưt
chiên tranh lạp lại hoa binh ơ Đông Duơng; tạp kêt, chuyên quan theo khu vưc và thơi
gian quy đinh.
Viẹc tông tuyên cư thông nhât nuơc Viẹt Nam đa không thê thưc hiẹn do chinh sach can thiẹp và
xam luơc của My, và do vạy, mọt cuọc chiên tranh mơi cung băt đâu.
Ro ràng là Hiẹp đinh Giơnevơ chua phan đây đủ thăng lơi của nhan dan Viẹt Nam noi rieng,
nhan dan ba nuơc Đông Duơng noi chung tren chiên truơng và xu thê của cuọc chiên tranh. Ca
Viẹt Nam, Lào và Campuchia đêu co phân thiẹt thoi do sư chi phôi của xu thê hoà hoan và sư
thoa hiẹp của cac nuơc lơn.
Tom lại, kêt qua của cuọc đàm phan chua ngang tâm vơi thăng lơi của nhan dan Viẹt Nam tren
chiên truơng, mà đa co nhưng nhan nhuơng. Bôi canh Đông Duơng và quôc tê luc đo cung
không cho phep ba dan tọc ơ Đông Duơng tiêp tuc khang chiên đê giành thăng lơi quan sư cao
hơn nưa. Nhung đâu tranh ngoại giao là thê. Viẹt Nam tư rưng nui đi thẳng tơi Giơnevơ, rât
thiêu kinh nghiẹm, chua năm đuơc quyên chủ đọng hoàn toàn. Cac Chinh phủ khang chiên Lào
và Campuchia không đuơc dư họi nghi.
Đôi vơi dan tọc Viẹt Nam, Hiẹp đinh Giơnevơ mơi chỉ là mọt môc đanh dâu sư kêt thuc mọt
chạng đuơng trong qua trinh đâu tranh lau dài và gian khô đê đi tơi đọc lạp tư do. Trong phien
hop cuôi cung tại Họi nghi, Truơng đoàn đại biêu Viẹt Nam Dan chủ Cọng hoà đa huơng vê
đông bào của minh noi nhưng lơi đây tam huyêt và mang tinh dư bao: "Nhan dan Viẹt Nam!
Đông bào miên Nam! Thăng lơi thuọc vê chung ta! Đọc lạp và thông nhât Tô quôc chung ta là ơ
trong tay chung ta. Nhưng nguơi yeu chuọng hoà binh và công ly tren toàn thê giơi đêu đông
tinh vơi chung ta.Thưc tiên lich sư đo đê lại nhiêu bài hoc đê giai quyêt cac vân đê trong quan
hẹ giưa Viẹt Nam và thê giơi, giưa đât nuơc và thơi đại trong bôi canh toàn câu hoa và họi nhạp
ngày nay.
3.2 Những bài học rút ra từ Hội nghị Genève năm 1954
Một làà̀ , đánh giá chính xác tình hình quốc tế nhất làà̀ thái độ củủ̉a các nước lớn trong hoạạ̣t động
đổi ngoạạ̣i , chọn đúng mục tiêu , nhân nhưng có nguyên tắc Qua Hội nghị Genève cho thấy Việt
Nam đã khôô̂ng đánh giá sai tình hình quốc tế , khôơ̂ng đánh giá sai các đối tác vàà̀ đã hiểu đúng
chính sách củủ̉a họ . Phải khẳủ̉ng định rằng , việc ký Hiệp định Genève làà̀ một giải pháp chiến
lược củủ̉a Việt Nam , bởi trong tình thế cấp bách , đấu tranh cho một nền hịa bình vàà̀ chấp nhận
một giải pháp như vậy làà̀ một sự lựa chọn rất khôô̂n khéo , đúng đắn , sáng suốt . Chính sự lựa
chọn đó , trước mắt giúp cho dân tộc Việt Nam tạạ̣m đẩy lùi hiểm họa củủ̉a một cuộc chiến tranh
đang lên cơơ̛n nóng từ phía Mỹ . Mặt khác Việt Nam vẫn giữ được quan hệ tốt đẹp với Liên Xôô̂ ,
Trung Quốc , thắt chặt quan hệ với Làà̀o vàà̀ Campuchia . Kết quả cuối cùng được thể hiện trong
Hiệp định Genève so với giải pháp 8 điểm màà̀ Việt Nam đưa ra ban đầu có khoảng cách đáng kể
, thậm chí chứa đựng nhiều hạạ̣n chế . Nhưng đây làà̀ những khoảng cách vàà̀ hạạ̣n chế khôô̂ng
thể tránh khỏi trong thời điểm lịch sử cụ thể . Mỗi lần nhân nhượng , thoa hiệp Đảng đều
cân nhắc
kỹ , luôô̂n thực hiện “ Dĩ bất biến , ứng vạạ̣n biến ” , kiên định về nguyên tắc , mềm dẻo về sách
lược , luôô̂n giữ mục tiêu . Những mục tiêu Việt Nam chọn về cơơ̛ bản đã được Pháp vàà̀ các nước
lớn khác phải côô̂ng nhận các quyền dân tộc có bản củủ̉a nhân dân Việt Nam làà̀ : độc lập dân tộc ,
chủủ̉ quyền quốc gia , toàà̀n vẹn lãnh thổ vàà̀ thống nhất nước nhàà̀ , điều màà̀ 9 năm trước tạạ̣i Hiệp
định sơơ̛ bộ 06/3/1946 , Pháp khôô̂ng chịu côô̂ng nhận , mới chỉủ̉ côô̂ng nhận Việt Nam làà̀ nước tự do,
nên khôô̂ng tạạ̣o được cơơ̛ sở pháp lý lâu bền , Việt Nam phải chấp nhận để Pháp đưa quân ra miền
Bắc. Với Hiệp định Genève Pháp vàà̀ các nước đã côô̂ng nhận các quyền dân tộc cơơ̛ bản , đây
chính làà̀ cơơ̛ sở về pháp lý vàà̀ cả về đạạ̣o lý để nhân dân ta để nhân dân ta đấu tranh chống Mỹ suốt
hơơ̛n hai thập kỳ sau đỏ ; làà̀ cơơ̛ sở để lên án , tổ cảo Mỹ ; làà̀ cơơ̛ sở để đoàà̀n kết nhân dân Đôô̂ng
Dươơ̛ng trong sự nghiệp chung , làà̀ cơơ̛ sở để tập hợp lực lượng vàà̀ tranh thủủ̉ sự ủủ̉ng hộ củủ̉a quốc
tế . Bàà̀i học quý nàà̀y sẽ tiếp tục phát huy giá trị trên con đường hội nhập quốc tế đầy thời Cơơ̛ vàà̀
thách thức đan xen như hiện nay , Việt Nam phải luôô̂n kiên định mục tiêu , nguyên tắc chiến
lược , nhưng hết sức mềm dẻo trong từng sách lược cụ thể ; coi giáo dục , thuyết phục , chủủ̉
động phòng ngừa vàà̀ kiên quyết xử lý các trường hợp vi phạạ̣m thường xuyên nắm chắc tình hình
xử lý kịp thời các tình huống xâm phạạ̣m đến độc lập , chủủ̉ quyền , an ninh quốc gia .
Hai làà̀ , khôô̂ng được mơơ̛ hồ về mục tiêu , lợi ích vàà̀ ý đồ chiến lược củủ̉a các nước lớn , ngay cả
khi có nước lớn cùng chung chế độ xã hội chủủ̉ nghĩa Năm nước tham dự Hội nghị Genève thuộc
hai phe , hai hệ thống đối lập nhau . Một bên làà̀ các nước xã hội chủủ̉ nghĩa gồm Liên Xôô̂ , Trung
Quốc , bên kia làà̀ các nước tư bản , đế quốc gồm Mỹ , Pháp Anh. Theo logic hình thức thì sự ủủ̉ng
hộ củủ̉a Liên Xôô̂ vàà̀ Trung Quốc đối với Việt Nam dân chủủ̉ cộng hịa làà̀ tất yếu vàà̀ vôơ̂ điều kiện,
song ngay từ đầu những quan điểm , lập trường vàà̀ giải pháp về vấn đề chấm dứt chiến tranh lập
lạạ̣i hịa bình ở Đôơ̂ng Dươơ̛ng giữa các nước lớn theo chế độ xã hội chủủ̉ nghĩa đã khôô̂ng trùng quan
điểm , lợi ích củủ̉a Liên Xôơ̂ vàà̀ đặc biệt làà̀ củủ̉a Trung Quốc khôô̂ng hoàà̀n toàà̀n đồng nhất với lợi ích
củủ̉a Việt Nam , sự dàà̀n xếp thỏa hiệp giữa các nước lớn làà̀m phươơ̛ng hạạ̣i đến lợi ích củủ̉a dân tộc
Việt Nam cũng như củủ̉a nhân dân hai nước Làà̀o vàà̀ Campuchia . Những điều màà̀ Việt Nam tưởng
như khôô̂ng thể xảy ra lạạ̣i đã xảy ra cách đây 60 năm , nhưng hiện nay vẫn cịn có khả năng tải
diễn , Cách đây 60 năm , Chủủ̉ tịch Hồ Chí Minh vàà̀ Trung ươơ̛ng Đảng đã rất tỉủ̉nh táo , sắc bén ,
nắm bắt thấu đáo tình hình vàà̀ xác định mục tiêu , lợi ích quốc gia có sức chi phối rất lớn đối với
lập trường quan điểm củủ̉a lãnh đạạ̣o Trung Quốc về vấn đề Đôơ̂ng Dươơ̛ng . Từ đó , Việt Nam đã
bình tĩnh trước những chủủ̉ trươơ̛ng do lãnh đạạ̣o Trung Quốc tự ý dàà̀n xếp với các nước tư bản, đế
quốc tham dự Hội nghị mặt khác Việt Nam vừa tích cực, linh hoạạ̣t, kiên trì đấu tranh , giữ vững
quan điểm lập trường , tranh thủủ̉ sự giúp đỡ củủ̉a Liên Xôô̂ vàà̀ Trung Quốc .
Ba làà̀ , xử lý đúng mối quan hệ giữa thế vàà̀ lực chú trọng tăng cường thực lực củủ̉a đất nước , tạạ̣o
cơơ̛ sở vững chắc cho hoạạ̣t động đối ngoạạ̣i , bảo vệ độc lập , chi quyền đất nước : làà̀ sức mạạ̣nh
tổng hợp về kinh tế , quân sự , tinh thần , vị thế ... ; Thể hiện làà̀ uy tín , vai trị củủ̉a mình . Trong
đó , lực quyết định thể , thể tạạ̣o điều kiện để lực phát triển . Hồ Chí Minh từng nói : “ Thực lực
mạạ̣nh ngoạạ̣i giao thắng lợi . Thực lực làà̀ cái chiêng . Ngoạạ̣i giao làà̀ cái tiếng . Chiêng có to thì
tiếng mới lớn Sẽ khôơ̂ng thể giàà̀nh thắng lợi trên bàà̀n đàà̀m phản nếu khôơ̂ng có thực lực về kinh tế ,
chính trị quân sự vàà̀ thắng lợi trên chiến trường . Chính vì vậy , muốn nâng cao hiệu quả hoạạ̣t
động đối ngoạạ̣i thì phải phát huy tối đa nội lực củủ̉a đất nước . Sự hỗ trợ từ bên ngoàà̀i bao giờ
cũng đáng quý vàà̀ cần được khai thác triệt để , nhưng khôơ̂ng bao giờ có thể thay thể được thực
lực về kinh tế , quân sự , pháp lý chính trị , khoa học ... củủ̉a đất nước . Vì thế , xây dựng lực
lượng vàà̀ bồi đắp thực lực làà̀ việc tối cần thiết quyết định chính đến sự thàà̀nh bạạ̣i củủ̉a côơ̂ng cuộc
bảo vệ độc lập , chủủ̉ quyền củủ̉a quốc gia . Trên thực tế , cuộc đấu tranh bảo vệ độc lập , chủủ̉
quyền khôô̂ng chỉủ̉ giới hạạ̣n trong lĩnh vực quân sự , màà̀ còn diễn ra đồng bộ vàà̀ rộng khắp trong
các mặt trận chính trị , ngoạạ̣i giao , pháp lý , kinh tế , văn hóa , học thuật ... Vì thế , phát triển
thực lực cần phải phải lưu ý phát triển đồng bộ trong tất cả các lĩnh vực nàà̀y . Thực lực cũng
khôô̂ng nên chỉủ̉ được xét đơơ̛n thuần ở khía cạạ̣nh vật chất , màà̀ cần bao gồm cả những yếu tố tinh
thần như truyền thống lịch sử , tinh thần ái quốc , nghệ thuật quốc phòng toàà̀n dân , những bàà̀i
học dựng nước vàà̀ giữ nước màà̀ cha ôô̂ng để lạạ̣i . Chính những yếu tố tinh thần nàà̀y đã giúp Việt
Nam bao phen vượt qua những kẻ thù mạạ̣nh gấp bội trong lịch sử . Cho nên , sức mạạ̣nh tinh thần
làà̀ một thàà̀nh phần quan trọng củủ̉a thực lực vàà̀ cần được nuôô̂i dưỡng , bồi đắp khôô̂ng ngừng.
Trong xu thế toàà̀n cầu hóa , vừa có những mặt thuận lợi vừa có nhiều vấn đề , thì quan hệ đổi
ngoạạ̣i khôô̂ng chỉủ̉ làà̀ ra sức tranh thủủ̉ thuận lợi cho sự phát triển củủ̉a đất nước màà̀ còn phải tích cực
vàà̀ chủủ̉ động góp phần giữ gìn hịa bình vàà̀ an ninh quốc tế , góp phần xây dựng trật tự chính trị
kinh tế quốc tế dân chủủ̉ , côơ̂ng bằng . Cho dù các cường quốc có nhiều khả năng chi phối , nhưng
biện chứng củủ̉a quan hệ quốc tế làà̀ ở chỗ : các nước nhỏ bằng những nỗ lực củủ̉a chính mình có
thể tác động trở lạạ̣i . Sự phối hợp củủ̉a Việt Nam với các nước trong khu vực xây dựng một cộng
đồng Đôô̂ng Nam ÁÁ́ hùng mạạ̣nh làà̀ cơơ̛ sở để phát huy thể chủủ̉ động , cùng tranh thủủ̉ những điều
kiện thuận lợi , đồng thời hợp tác để vượt qua những thử thách do tình hình quốc tế mang lạạ̣i ,
nhằm giữ vững chủủ̉ quyền , hịa bình , ổn định vàà̀ phát triển.
Bốn làà̀ , tích cực , chủủ̉ động vừa hợp tác , vừa đấu tranh trong quan hệ với các nước lớn , chú
trọng tăng cường đối thoạạ̣i vàà̀ hợp tác , vững định vàà̀ cùng phát triển trong quan hệ với các nước
lớn khôô̂ng quan niệm cứng nhắc cho rằng nước Việt Nam do Đảng Cộng sản lãnh đạạ̣o khôơ̂ng thể
có quan hệ hợp tác với các nước Tư bản chủủ̉ nghĩa vàà̀ cũng luật làà̀ ấu trĩ nếu xác định trong quan
hệ với các nước xã hội chủủ̉ nghĩa khác chỉủ̉ có hợp tác màà̀ khôơ̂ng có đấu tranh vì quyền lợi dân
tộc. Trong thực tiễn, hai thái cực sai lầm nàà̀y đều được khắc phục ngay từ hội nghị Genève ,
chính trong Hội nghị Genève Việt Nam đã vượt lên trên mọi khuôô̂n mẫu mang tính giáo diều củủ̉a
tư duy vàà̀ hoạạ̣t động đối ngoạạ̣i phân phe , phân tuyển rất đặc trưng củủ̉a thời kỳ chiến tranh lạạ̣nh ,
phươơ̛ng châm kết hợp hợp tác vàà̀ đấu tranh đã được Việt Nam vận dụng có hiệu quả trong vàà̀ sau
Hội nghị Genève , tạạ̣o ra phong cách linh hoạạ̣t đặc sắc củủ̉a ngoạạ̣i giao Việt Nam. Tình hình thế
giới những năm gần đây có nhiều biến đổi sâu sắc , sự phát triển kinh tế , chính trị , quốc
phịng , an ninh củủ̉a một quốc gia , dân tộc hay một khu vực đều đan xen những ảnh hưởng
vàà̀ lợi ích củủ̉a nhiều quốc gia , dân tộc khác , 60 năm đã trôô̂i qua , bàà̀i học quý nàà̀y giúp Việt
Nam nhìn nhận rõ hơơ̛n những vấn đề đặt ra đối với nhận thức về quan hệ giữa hợp tác vàà̀ đấu
tranh , bạạ̣n , thù hay đổi tác đối tượng làà̀ một trong những yêu cầu đặc biệt quan trọng vàà̀ cấp
thiết . Trong đó , Đảng ta luôô̂n khẳủ̉ng định những ai chủủ̉ trươơ̛ng tôô̂n trọng độc lập , chủủ̉ quyền ,
thiết lập vàà̀ mở rộng quan hệ hữu nghị vàà̀ hợp tác bình đẳủ̉ng , cùng có lợi với Việt Nam đều làà̀
đổi tác củủ̉a Việt Nam màà̀ Việt Nam cần phải hợp tác vàà̀ bất kể thể lực nàà̀o có âm mưu vàà̀ hàà̀nh
động chống phá mục tiêu độc lập dân tộc vàà̀ chủủ̉ nghĩa xã hội , xâm phạạ̣m đến chủủ̉ quyền vàà̀ toàà̀n
vẹn lãnh thổ củủ̉a nước ta đều làà̀ đối tượng đấu tranh , Việt Nam , xác định rõ ba dạạ̣ng đối tượng :
đối tượng đối lập về ý thức hệ có âm mưu tập trung xóa bỏ chế độ xã hội chủủ̉ nghĩa ở Việt Nam ;
đổi tượng vì lợi ích dân tộc hẹp hịi đang có tham vọng về chủủ̉ quyền lãnh thổ nước ta ; đối
tượng có thể bị chuyển hóa bởi sự thao túng củủ̉a nước lớn có âm mưu chống phá Việt Nam Kế
thừa bàà̀i học trong lịch sử , kết hợp với tư duy mới củủ̉a Đảng về bảo vệ Tổ quốc , khắc phục
được hạạ̣n chế củủ̉a tư duy cũ , khôô̂ng cứng nhắc , làà̀m cản trở hội nhập , hợp tác , khôô̂ng mơơ̛ hồ ,
mất cảnh giác , vừa giữ nguyên tắc , vừa đủủ̉ linh hoạạ̣t , được xem như cẩm nang “ dĩ bất biển ”
để ứng với “ vạạ̣n biến ” trong quan hệ , xử lý các tình huống chiến lược , tạạ̣o được sự đan xen lợi
ích chiến lược , giữ vững vàà̀ củủ̉ng cố môơ̂i trường hịa bình , ổn định , tạạ̣o thuận lợi cho sự nghiệp
xây dựng vàà̀ bảo vệ Tổ quốc hiện nay.
III. KẾT LUẬN.
Hội nghị Genève về Đôô̂ng Dươơ̛ng năm 1954 làà̀ một diễn đàà̀n quốc tế đa phươơ̛ng theo đúng luật
chơơ̛i quốc tế , các nước lớn vừa làà̀ đạạ̣o diễn , vừa làà̀ diễn viên chính , Việt Nam tham gia với tư
cách làà̀ một bên tham chiến , giàà̀nh thắng lợi trên chiến trường Song do sự chi phối củủ̉a các nước
lớn nên gặp khôơ̂ng ít khó khăn trong việc phát huy thể thắng trên chiến trường , khó giàà̀nh thể
chủủ̉ động trong đàà̀m phán . Nhưng với sự nhạạ̣y bén , sáng suốt trong xử lý , Việt Nam đã giàà̀nh
thắng lợi to lớn trên mặt trận ngoạạ̣i giao , xử lý thỏa đáng mối quan hệ với các nước lớn tham
gia Hội nghị , qua đó cho Việt Nam những bàà̀i học mang dấu ấn củủ̉a sự nhạạ̣y bén chính trị , linh
hoạạ̣t trong xử lý cách đây 10 năm làà̀ cơơ̛ sở quý báu cho nền ngoạạ̣i giao Việt Nam hiện nàà̀y . Từ
năm 1986 đến nay , Việt Nam thực hiện đường lối đối ngoạạ̣i độc lập , tự chủủ̉ , hòa bình , hợp tác
vàà̀ phát triển , đa phươơ̛ng hóa , đa dạạ̣ng hóa quan hệ , chủủ̉ động vàà̀ tích cực hội nhập quốc tế làà̀
bạạ̣n , làà̀ đối tác tin cậy vàà̀ thàà̀nh viên có trách nhiệm trong cộng đồng quốc tế ; vì lợi ích quốc gia
, dân tộc , vì một nước Việt Nam xã hội chủủ̉ nghĩa giàà̀u mạạ̣nh Đạạ̣t được những thàà̀nh tựu
đối ngoạạ̣i to lớn ngàà̀y nay làà̀ nhờ nhiều yếu tố , trong đó có sự vận dụng thàà̀nh côơ̂ng bàà̀i
học xử lý linh hoạạ̣t mối quan hệ với các nước lớn ở Hội nghị Genève 60 năm về trước .
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tạạ̣p chí phát triển khoa học vàà̀ côô̂ng nghệ, tập 19, số X1 – 2016
Hiệp Định Giơơ̛-ne-vơơ̛ Lịch Sử Vàà̀ Ký Ức Về Những Ngàà̀y Tập Kết Chuyển Qn, Nxb văn hóa
– thôơ̂ng tin.
Hiệp định Geneva – 50 năm nhìn lạạ̣i, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hàà̀ Nội, 2008.
Nghiên cứu quốc tế: Giơơ̛ – ne – vơơ̛ để lạạ̣i bàà̀i học gì?