Tải bản đầy đủ (.doc) (50 trang)

phân tích hoạt động kinh doanh của công ty Ngọc Thanh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (427 KB, 50 trang )

GVHD :Ths Phạm Mai Chi SV thực hiện: Phạm Minh Trâm
LỜI MỞ ĐẦU
Trong những năm gần đây, nền kinh tế nước ta đã có những bước phát triển rõ
rệt, đời sống nhân dân được cải thiện và nâng cao, tạo tiền đề cho sự phát triển nền
kinh tế, khoa học - công nghệ, ổn định về chính trị, từng bước khẳng định vị trí của đất
nước ta trong trường khu vực và quốc tế.
Hành trang của mỗi sinh viên kinh tế khi rời khỏi giảng đường đại học không chỉ
là những kiến thức đơn thuần là lý thuyết mà sinh viên cần phải biết ứng dụng lý
thuyết trong phân tích hoạt động kinh doanh trên thực tế, đợt thực tập tốt nghiệp chính
là nhằm giúp sinh viên đạt được mục đích đó; đồng thời định hướng hoàn thiện cho
công việc (ngành nghề) khi ra trường mà sinh viên có mong muốn làm.
Ngành thép sản xuất ra các sản phẩm quan trọng góp phần xây dựng các công
trình trên toàn cầu. Đây là ngành thiết yếu, có yếu tố xã hội cao. Công ty TNHH
Thương Mại và Sản Xuất Ngọc Thanh hoạt động lĩnh vực sản xuất kinh doanh sắt
thép. Đây là công ty có qui mô lớn, đầy đủ các phòng ban và khả năng thu thập dữ liệu
tốt nên em quyết định thực tập tại Công ty.
Nội dung của bài báo cáo gồm 3 phần:
Phần I : Giới thiệu chung về Công ty
Phần II: Phân tích hoạt động kinh doanh của Công ty
Phần III: Đánh giá chung và định hướng đề tài tốt nghiệp
Trong thời gian qua với sự nỗ lực của bản thân cùng sự tận tâm dậy bảo của cô
Phạm Mai Chi, đồng thời được sự nhiệt tình giúp đỡ của ban giám đốc, các phòng ban
chức năng khác cuả công ty Ngọc Thanh em đã hoàn thành báo cáo thực tập tổng hợp
chuyên ngành quản trị kinh doanh.
Mặc dù đã có những cố gắng song thời gian thực tập có hạn nên báo cáo tổng
hợp này em chưa nêu hết được những kế hoạch cụ thể trong hoạt động kinh doanh của
công ty mà chỉ khái quát những nét có tính chất cơ bản nhất, phân tích các hoạt động
phát triển của công ty.Em mong cô chỉ bảo và giúp đỡ để báo cáo lần sau em hoàn
thành tốt hơn. Em xin chân thành cảm ơn!
1
GVHD :Ths Phạm Mai Chi SV thực hiện: Phạm Minh Trâm


PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI
VÀ SẢN XUẤT NGỌC THANH
1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty
1.1.1 Tên, địa chỉ của công ty
CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VÀ SẢN XUẤT NGỌC THANH
* Hình thức pháp lý
- Là Công ty TNHH có hai thành viên trở lên.
- Có mức vốn điều lệ 5.000.000.000đ
* Địa chỉ giao dịch của công ty
Trụ sở chính : 529 đường Giải Phóng, Đồng Tâm, Hai Bà Trưng, Hà Nội
Giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh số: 0101425182
Nơi cấp: Phòng Đăng ký kinh doanh Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội
Ngày cấp: 12/02/2001
Tel/Fax : 38643193
1.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty
Công ty TNHH TM&SX NGỌC THANH được thành lập ngày 13/1/2001. Công
ty ra đời tiền thân là công ty tư nhân được thành lập dựa trên cơ sở của luật doanh
nghiệp, sau gần 9 năm xây dựng và phát triển, đến nay công ty đã trở thành công ty
kinh doanh sắt thép công nghiệp có thương hiệu tại Việt Nam.
Từ lĩnh vực kinh doanh ban đầu một số sản phẩm thép đen ,nay công ty còn kinh
doanh các loại như thép mạ kẽm, ống thép, thép không gỉ, và máy móc thiết bị …Ngọc
Thanh không chỉ biết đến là công ty kinh doanh thương mại ,mà còn được đánh giá
cao bởi sự đầu tư công nghệ cắt xẻ các loại sắt thép, với doanh thu khá lớn. Cán bộ
công nhân viên trong công ty đang cùng trung sức xây thương hiệu Ngọc Thanh; để
Ngọc Thanh ngày càng uy tín và quen thuộc với người Việt nam.
1.2 Chức năng, nhiệm vụ
1.2.2 Các chức năng nhiệm vụ của công ty
Trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mình công ty phải đảm nhận những
nhiệm vụ chính sau:
Tổ chức sản xuất kinh doanh theo đúng ngành nghề, mục đích đã được thành lập

Sản xuất gia công theo đơn đặt hàng của khách hàng
Chủ động tìm hiểu thị trường, khách hàng kí kết hợp đồng kinh tế với đối tác
Trên cơ sở đặt hàng tiến hành xây dựng kế hoạch sản xuất, kỹ thuật, tài chính và
tổ chức thực hiện kế hoạch
Bảo toàn vốn, phát triển vốn, thực hiện nhiệm vụ và nghĩa vụ đối với Nhà nước
2
GVHD :Ths Phạm Mai Chi SV thực hiện: Phạm Minh Trâm
Thực hiện phân phối theo kết quả lao động, chăm lo và không ngừng cải thiện
đời sống vật chất và tinh thần cho cán bộ công nhân, bảo vệ doanh nghiệp, bảo vệ sản
xuất, bảo vệ môi trường, giữ gìn trật tự an ninh và an toàn xã hội
Hàng năm nhà máy tổ chức nhiều đợt thi tay nghề, nâng bậc lương, đào tạo bồi
dưỡng cán bộ quản lý, nâng cao tay nghề cho đội ngũ công nhân trong toàn nhà máy
về trình độ văn hoá, khoa học, kỹ thuật và chuyên môn nghiệp vụ.
1.2.2 Các hàng hóa và dịch vụ hiện tại
Công ty chuyên kinh doanh các mặt hàng như: Sản xuất thép, gia công các sản
phẩm thép; Mua bán sắt thép, ống thép, kim loại màu (Kết cấu thép, phôi thép, sắt xây
dựng, kim loại màu.
1.3 Công nghệ sản xuất của một số sản phẩm chủ yếu
1.3.1 Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất
*Sơ đồ 1: Giới thiệu qua về quy trình công nghệ cán thép:
Phôi thép Nung phôi Cán thép Làm nguội
Cắt nguội Nắn thẳng Phân loại Đóng bó
1.3.2 Nội dung cơ bản của các bước công việc trong quy trình công nghệ
* Chuẩn bị vật liệu (Phôi thép)
Nguyên - vật liệu chính sử dụng trong sản xuất là phôi vuông nhập ngoại có thiết
diện mặt cắt là 60x60mm, 65x65mm, 100x100mm, 120x120mm, 125x125mm, số
lượng Phôi nguyên nhập ngoại, khoảng 50.000 tấn/năm. Tuỳ theo yêu cầu sản xuất, cắt
Phôi bằng đèn của loại Phôi phù hợp với quy cách mà quy trình công nghệ quy định.
Trong khi cắt phải tiến hành chi phôi của sản phẩm có liên quan để chia, cắt hợp lý
nhằm tiết kiệm tối đa nguyên liệu. Phôi liệu được dùng để cán riêng cho từng sản

phẩm được xếp thành đống theo quy hoạch của kho phôi.
* Nung Phôi
Phôi được xếp trên đường trượt một hoặc hai hàng tuỳ theo độ dài của từng loại
Phôi (Phải bảo đảm bằng đầu, bằng đuôi) và được đưa vào lò bằng máy đẩy thuỷ lực.
Phôi được nung trong lò đạt nhiệt độ từ 1150 → 12500ºC tại vùng nung. Trong quá
trình nung Phôi phải điều chỉnh nhiệt độ hợp lý giữa các vùng nung trong lò, tránh các
khuyết tật như nung nóng quá, quá cháy. Nhiệt phôi ra lò phải phù hợp với nhiệt độ
cán và phải đạt nhiệt độ từ 1100 → 11500ºC.
* Cán thép
3
GVHD :Ths Phạm Mai Chi SV thực hiện: Phạm Minh Trâm
Nhiệt độ trượt đầu tiên tối thiểu phải đạt 1050 → 11500ºC thép được cán 10 lần
trong đó 5 lần qua máy cán thành phẩm. Nhiệt độ kết thúc cán phải đạt từ 800 →
8500ºC. Trước khi cán phải kiểm tra trạng thái lắp trục, dẫn đỡ và thường xuyên phải
chỉnh định trong quá trình sản xuất nhằm đảm bảo quá trình được liên tục cũng như
chất lượng sản phẩm.
* Cắt thép
Thép cỡ nhỏ được cắt ở trạng thái nguội trên máy đột rập theo kích cỡ quy định
trước. Trong khi nắn đồng thời tiến hành phân loại ngay những thanh không đạt tiêu
chuẩn được xếp riêng ra nơi quy định để chờ xử lý.
* Đóng bó
Thép chính phẩm được đóng bó, trọng lượng mỗi bó được quy định từ 2.7 → 3
tấn. Hoặc theo yêu cầu của khách hàng (nếu có). Sau khi đóng bó đánh dấu sơn vào
đầu thép, mầu sơn theo quy định riêng của mỗi loại sản phẩm theo tiêu chuẩn. Tiến
hành nhập kho thành phẩm hoặc xuất bán ngay.
1.4 Hình thức tổ chức sản xuất
Nhằm đảm bảo phục vụ tối đa yêu cầu bán hàng của công ty về số lượng và
chủng loại hàng hoá cũng như thời gian giao hàng. Lập kế hoạch sản xuất cho các dây
chuyền máy cắt, máy uốn, máy vét, máy mạ, máy ren và sơn đầu ống- áp dụng cho các
bộ phận, cá nhân có liên quan tại Công ty TNHH Thương Mại và Sản Xuất Ngọc

Thanh.
a. Lập lệnh sản xuất
Trưởng phó phòng kinh doanh chịu trách nhiệm lập kế hoạch sản xuất theo các
kỳ kế hoạch dựa trên các yếu tố sau:
Báo cáo tồn nguyên vật liệu, bán thành phẩm.
Tình trạng khuôn mẫu, máy móc, thiết bị.
Đơn đặt hàng, nhu cầu thường xuyên của khách hàng.
Kết quả thực hiện KHSX của kỳ kế hoạch trước.
Dự đoán nhu cầu thị trường.
Lượng tồn kho tối thiểu cần có.
Hoạch định chiến lược sản xuất của công ty,
Sau khi xem xét các yếu tố nêu trên trưởng phòng kinh doanh, phó phòng kinh
doanh lập kế hoạch sản xuất và chuyển cho ban giám đốc xem xét phê duyệt.
KHSX kỳ sau có thể bao gồm một số loại hàng mà KHSX kỳ trước chưa thực
hiện được .KHSX phải được chuyển xuống nhà máy trước ít nhất một ngày so với
ngày đầu của kỳ kế hoạch.

4
GVHD :Ths Phạm Mai Chi SV thực hiện: Phạm Minh Trâm
b.Phê duyệt
Sau khi lập xong KHSX, trưởng phòng kinh doanh phó phòng kinh doanh có
trách nhiệm trình cho Ban giám đốc xem xét phê duyệt. Nếu ban giám đốc không đồng
ý với kế hoạch đã lập thì trưởng hay phó phòng kinh doanh phải lập lại. Nếu được phê
duyệt thì phong kinh doanh chuyển một bản xuống nhà máy, giám đốc nhà mày và
nhân viên điều độ sản xuất tiếp nhận KHSX mới phải xem xét lại KHSX cũ, thực tế
tình trạng máy móc thiết bị, lượng tồn kho nguyên vật liệu để ra các lệnh sản xuất.
Sơ đồ 2 Quy trình sản xuất
5
Lập kế hoạch sản xuất
Phê duyệt

Lệnh sản xuất
Kế hoạch
sản xuất bổ
sung
Tổ chức
sản xuất
Lệnh sản xuất
Lưu hồ sơ
GVHD :Ths Phạm Mai Chi SV thực hiện: Phạm Minh Trâm
1.5 Cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty
1.5.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức
Sơ đồ 3. Cơ cấu bộ máy hoạt động của Công ty
1.5.2 Chức năng nhiệm vụ cơ bản của các bộ phận quản lý
Giám đốc công ty: là người đứng đầu công ty là đại diện pháp nhân của công ty
quản lý điều hành công ty theo định hướng và mục tiêu do Hội đồng quản trị đề ra,
chịu trách nhiệm trước hội đồng quản trị về mọi hoạt động sản xuất, kinh doanh của
công ty điều hành công tác lao động, tiền lương, các chế độ về tiền lương, tuyển dụng
lao động
Phó giám đốc công ty: Nhận nhiệm vụ từ giám đốc công ty, tổ chức thực hiện
các nhiệm vụ được giao phó. Phụ trách công việc chung của phòng kinh doanh và
phòng kế toán, chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động của phòng kinh doanh và phòng
kế toán. Thay mặt giám đốc giải quyết các công việc nội vụ, đôn đốc thực hiện công
việc của các phòng ban trong Công ty, có trách nhiệm báo cáo thường xuyên tới Giám
đốc về các công việc được giao.
Phòng kinh doanh: Chịu trách nhiệm về việc nghiên cứu và khai thác thị trường
mở rộng thị phần, tìm hiểu nhu cầu của thị trường quảng bá sản phẩm xem xét ký kết
hợp đồng bán hàng giao dịch, liên hệ, với khách hàng, lệnh cho thủ kho xuất hàng theo
yêu cầu đã đạt được xem xét và trao đổi với khách hàng. Lập kế hoạch sản xuất, theo
dõi, tổ chức viêc thực hiện kế hoạch sản xuất của nhà máy ống thép và nhà máy cán
nguội .

6
GIÁM ĐỐC
Phòng kỹ thuật Phòng hành chínhPhòng kinh doanh
PHÓ GIÁM ĐỐC
dĐỐC
Phòng
vật

Phòng tổ
chức đào
tạo
Phòng kỹ
thuật cơ
điện
Phân
xưởng
Bộ
phận kho
Phòng
TCKT
Phòng quản
lý chất
lượng
GVHD :Ths Phạm Mai Chi SV thực hiện: Phạm Minh Trâm
Phòng tài chính kế toán: Có nhiệm vụ hạch toán các nghiệp vụ kinh tế phát
sinh, cung cấp những thông tin tài chính cho ban giám đốc một cách chính xác, kịp
thời trong đó nhiệm vụ quan trọng nhất của phòng kế toán là thu thập số liệu.
Phòng vật tư: Theo dõi tình hình xuất, nhập, tồn vật tư đáp ứng nhu cầu vật tư
cho sản xuất. Lập kế hoạch mua hàng đối với các loại nguyên vật liệu, các loại vật tư
thiết bị, phụ tùng thay thế, sữa chữa máy móc, thiết bị phục vụ sản xuất và các thiết bị

khác.Giao dịch đàm phán với các nhà cung ứng, các đối tác nhằm lựa chọn nhà cung
ứng tốt nhất.
Phòng tổ chức đào tạo: Quản lý bộ phận nhân lực của công ty nhằm theo dõi và
cập nhật sự biến đổi nhân sự một cách đầy đủ, chính xác .Căn cứ vào nhu cầu nhân lực
của công ty để có kế hoạch tuyển dụng, đào tạo mới trình ban giám đốc phê duyệt.
Phòng kỹ thuật: Quản lý hồ sơ, lý lịch của thiết bị trong toàn nhà máy, đề xuất
các phương án nhằm hoàn thiện, cải tiến, nâng cấp thiết bi nhằm tăng năng suất lao
động, giảm chi phí, nâng cao chất lượng sản phẩm. Chỉ đạo kỹ thuật cho việc gia công,
chế tạo và sữa chữa thiết bị đáp ứng kịp thời cho sản xuất.
Phòng quản lý chất lượng: Quản lý toàn bộ hệ thống chất lượng theo các quy
trình thuộc hệ thống ISO 9001:2000 của công ty; đảm bảo cả hệ thống duy trì, hoạt
động và có hiệu qủa. Phối hợp với các trưởng bộ phận liên quan để đảm bảo sản xuất
ra sản phẩm đạt chất lượng tốt nhất.
Phân xưởng: Quản lý toàn bộ máy móc thiết bị của phân xưởng đảm bảo luôn
thực hiện tốt các kế hoạch được giao. Nhận kế hoạch sản xuất của cấp trên. Phối hợp
với điều độ kế hoạch để tiến hành sản xuất theo đúng kế hoạch. Phối hợp các phòng
ban, phân xưởng khác để đảm bảo giải quyết tốt công việc.
Bộ phận kho: Chịu trách nhiệm trước công ty về nhập kho, xuất kho, sắp xếp
hàng hoá tại các kho vật tư phụ. Kiểm tra việc xuất nhập vật tư hàng hoá theo đúng
quy định.
7
GVHD :Ths Phạm Mai Chi SV thực hiện: Phạm Minh Trâm
PHẦN 2. PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
CỦA DOANH NGHIỆP
2.1Tình hình tiêu thụ sản phẩm và công tác marketing
2.1.1Tình hình tiêu thụ sản phẩm trong những năm gần đây
Tuy Công ty TNHH Thương Mại và Sản Xuất Ngọc Thanh chính thức đi vào
hoạt động tháng 01 năm 2001, nhưng đã thu được hiệu quả kinh tế lớn và thị trường
tiêu thụ sản phẩm ngày càng được mở rộng ở nhiều nơi.
Bảng 1: Tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty giai đoạn 2006÷2009

Năm Sản xuất (1000 tấn)
Tiêu thụ
(1000 Tấn)
Tỷ lệ % tiêu
thụ /SX
2006 4744 4620 97,0
2007 4839 4890 101,0
2008 6437 6437 100,0
2009 6952 6872 99,0
(Nguồn: Phòng Kinh doanh)
Bảng 2: Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty giai đoạn 2006÷2009
Năm
Sản lượng
(1000 tấn)
Doanh thu (1000
USD)
Lãi
(1000 USD)
2006 4744 7515 195
2007 4839 7665 375
2008 6437 10195 214
2009 6952 11011 918
(Nguồn: Phòng kế toán)
Qua bảng trên có thể thấy rằng:
- Sản xuất kinh doamh của Công ty đã có những bước phát triển rất mạnh
- Số lượng sản phẩm tiêu thụ ngày càng tăng.
8
GVHD :Ths Phạm Mai Chi SV thực hiện: Phạm Minh Trâm
Bảng 3: Một số chỉ tiêu gia công thép giai đoạn 2006÷2009
Năm

Sản xuất gia công thép tấm cán
nóng
Sản xuất gia công thép tấm,kiện cán
nguội,mạ kẽm
Sản xuất Tiêu thụ Sản xuất Tiêu thụ
2006 32,48 32,21 67,52 67,79
2007 35,94 36,20 64,06 63,80
2008 39,42 39,42 60,58 60,58
2009 37,20 36,19 62,80 63,81
(Nguồn: Phòng Kinh doanh)
-Nhìn chung ta thấy doanh số và số lượng sản phẩm tiêu thụ ngày càng gia tăng
mạnh mẽ và vững chắc
- Tỷ suất lãi / doanh thu cao. Tình hình tài chính ổn định
- Một số sản phẩm có sức cạnh tranh cao: Cán nóng loại 2 của nhật, các mặt hàng
cán nguội.
2.1.2Chính sách sản phẩm –thị trường
Tuy không phải là một tên tuổi lớn,nhưng sản phẩm của thép Ngọc Thanh cũng
không làm thất vọng thị trường về chất lượng. Một số sản phẩm chủ yếu của công ty:
-Thép D10 - D12, tiêu chuẩn JIS G3112, SD295
-Thép D10 - D12 tiêu chuẩn JIS G3112, SD390
-Thép D14 - D36, tiêu chuẩn JIS G3112, SD295
-Thép D14 - D36, tiêu chuẩn JIS G3112, SD390
-Thép D10, D12, tiêu chuẩn TCVN 1651 - 1985,CII
-Thép D10, D12, tiêu chuẩn TCVN 1651 - 1985, CIII
-Thép D14 - D36 tiêu chuẩn TCVN 1651 - 1985, CII
-Thép D14 - D36 tiêu chuẩn TCVN 1651 - 1985, CIII
-Thép cuộn
-Thép tấm
-Thép hình
-Thép Ống

-Thép Hộp
2.1.3 Chính sách giá
Giá cả là biến số duy nhất của marketing - mix tạo nên doanh thu. Chính sách giá
của Công ty là phương pháp định giá và hệ thống biểu giá bán của sản phẩm mà Công
9
GVHD :Ths Phạm Mai Chi SV thực hiện: Phạm Minh Trâm
ty áp dụng với các đối tượng khách hàng là đại lý và người tiêu dùng. Việc định giá là
hết sức quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến doanh thu và lợi nhuận của Công ty.
Giá thành sản phẩm là một căn cứ quan trọng để Công ty xây dựng chính sách
giá cả cạnh tranh đối với từng loại sản phẩm đưa ra tiêu thụ trên thị trường. Giá thành
sản phẩm còn là công cụ quan trọng để Công ty kiểm tra, giám sát hoạt động sản xuất
kinh doanh, xem xét các biện pháp tổ chức kỹ thuật.
-Công ty căn cứ vào tổng chi phí sản xuất ra một sản phẩm, nhu cầu thị trường và
lợi nhuận mong muốn để định giá.
Giá bán = Giá thành + Lợi nhuận + Thuế (nếu có)
- Với uy tín về chất lượng sản phẩm do ổn định được chi phí đầu vào nên Công
ty luôn nhận được nhiều đơn đặt hàng. Dưới đây là bảng giá một số sản phẩm mà
Công ty đã áp dụng trong thời gian qua.
Bảng 4: Giá thành một số sản phẩm của công ty
(Đơn vị tính: đồng/kg)
STT Loại SP Giá bán
1 Thép hình I248 13.190 VNĐ
2 Thép I 400 x 200 x 8 x13 (12m) 13.390 VNĐ
3 Thép Tấm SS400 11.690 VNĐ
4 Thép U 150 x 75 x 6.5x10(12m) 13.990 VNĐ
5 Thép góc V30x30mm 12.890 VNĐ
6 Thép dự ứng lực 22.000.000 VNĐ
(Nguồn: Phòng Marketing)
Phát huy lợi thế dây chuyền công nghệ hiện đại, nâng cao năng suất lao động, tiết
kiệm tiêu hao nguyên, nhiên liệu để giảm giá thành, tăng khả năng cạnh tranh của sản

phẩm. Công ty đang tiến hành hoàn thiện chính sách giá, chiết khấu, thưởng và hỗ trợ
vận chuyển cho từng vùng thị trường để khuyến khích phát triển hệ thống phân phối.
Để khuyến khích và giữ khách hàng, công ty đã sử dụng hai loại công cụ giá hữu
hiệu. Cụ thể là :
- Công cụ giá gián tiếp là hình thức khuyến mại, tặng quà cho khách hàng. Hình
thức này được thực hiện tuỳ theo đợt với mục đích nhằm điều tiết sản lượng.
- Công cụ giá trực tiếp là chiết khấu % cho khách hàng(khoảng từ 5-10% tùy
từng sản phẩm). Hình thức này được thực hiện thường xuyên với mục đích khuyến
khích sản lượng.
Để đảm bảo lợi ích của người tiêu dùng, công ty nâng cao khả năng kiểm soát giá
bán lẻ tại các thị trường, khu vực bằng cách kí kết với các đại lý tại các khu vực đó
làm đại lý bán sản phẩm cho công ty, việc kí kết đó tạo đều kiện cho công ty có thể
10
GVHD :Ths Phạm Mai Chi SV thực hiện: Phạm Minh Trâm
thực hiện điều chỉnh và kiểm soát giá của các cửa hàng, nhà phân phối cấp 2 để đảm
bảo giá bán lẻ tương đối đều nhau tại các khu vực địa lý.
Đối với các dự án, trên cơ sở phân tích tính toán hiệu quả các phương án giá
,công ty có chính sách trợ giá để tăng cường khả năng tiêu thụ. Ngoài ra, từng bước
kết hợp với hiệp hội thép Việt Nam, các nhà sản xuất thép xây dựng lớn như Việt –úc,
VPS, Hòa Phát, Thái Nguyên để thực hiện chính sách giá thống nhất trong từng kỳ cụ
thể, đảm bảo quyền lợi nhà sản xuất.
2.1.4 Chính sách phân phối
Công ty đã thiết lập được hệ thống các đại lý trong thành phố bằng việc kí kết
hợp đồng với các nhà phân phối lớn làm đại lý tiêu thụ sản phẩm của mình, nhưng việc
lựa chọn các đại lý mới chỉ tiến hành một cách chủ quan dựa trên sự xem xét về doanh
số bán hàng trong vòng từ 6 tháng đến 1năm, hình thức kí kết hợp đồng mới chỉ đưa ra
vấn đề về sản lượng tiêu thụ tối thiểu, chính sách giá và chiết khấu mà chưa có được
những điều kiện thu thập thông tin khách hàng và cùng nhau xây dựng thương hiệu, do
đó quan hệ giữa những đại lý này với công ty chủ yếu theo kiểu truyền thống nên hiệu
quả hoạt động của hệ thống đại lý chưa cao. Sản phẩm thép Ngọc Thanh mới chỉ tiêu

thụ ở các tỉnh miền Bắc, công ty chưa có hệ thống phân phối khu vực Miền Nam,miền
Trung. Khu vực Miền bắc được tập trung nhiều các đại lý nhất và đặc biệt là Hà Nội, tại
Hà Nội cứ mỗi một quận huyện đều có từ 1-2 đại lý.Đối với thị trường dự án: Công ty
thực hiện tiếp thị các chủ đầu tư (các ban quản lý dự án của Bộ xây dựng, Bộ giao thông
vận tải, Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn…) để đưa sản phẩm thép vào sử dụng
chính thức trong các dự án lớn, ưu tiên đối với các dự án hiệu quả an toàn về vốn và có
quy mô lớn: cầu,hầm. khu đô thị, khu công nghiệp…như: Các khu đô thị, khu công
nghệ cao tại các tỉnh, thành phố Hà Nội, Hưng Yên, Hòa Bình, Nam Định, Bắc Ninh,
Hà Tây, Hải Dương…;các dự án giao thông lớn, các dự án công nghiệp lớn của Bộ
Công nghiệp.
*Công ty có hai kênh phân phối là:
 Kênh phân phối trực tiếp
- Kênh phân phối trực tiếp: Với kênh phân phối này, người tiêu dùng trực tiếp
đến cửa hàng trưng bày giới thiệu và bán sản phẩm để mua. Công ty có quyền từ chối
những đơn hàng trực tiếp với yêu cầu với số lượng quá nhỏ hoặc trong thời gian công
ty đang tập trung thực hiện những đơn hàng lớn. Lượng tiêu thụ của kênh này chiếm tỷ
lệ nhỏ so với tổng doanh số của Công ty.
 Kênh phân phối gián tiếp
11
GVHD :Ths Phạm Mai Chi SV thực hiện: Phạm Minh Trâm
- Kênh phân phối gián tiếp: Là kênh phân phối chủ đạo của Công ty, hàng hóa
của công ty phân phối tập trung ở thị trường nội địa. Đại lý này giao sản phẩm cho
khách hàng của mình, chịu trách nhiệm thanh toán và giao các đơn đặt hàng cho công
ty. Đại lý được hưởng phần trăm hoa hồng trên các hợp đồng đó.
Bảng 5: Doanh số tiêu thụ của các kênh phân phối
Chỉ
tiêu
Năm 2008 Năm 2009 So sánh 2009/2008
Giá trị
(Tr.Đồng)

Tỷ trọng
(%)
Giá trị
(Tr.Đồng)
Tỷ trọng
(%)
Giá trị
(Tr.Đồng)
CL
(%)
Kênh 1
54.847,22 11,98 80.528,21 16,04 25.680,99 46,82
Kênh 2
402.945,62 88,02 421.641,27 83,96 18.695,65 4,64
Tổng
457.792,84 100,00 502.169.48 100,00 44.376,64 9.69
(Nguồn: Phòng Marketing)
- Qua bảng trên ta thấy giá trị kênh tiêu thụ gián tiếp chiếm tỉ trọng cao hơn kênh
trực tiếp: năm 2008 kênh tiêu thụ trực tiếp chiếm 11,98% trong khi đó kênh tiêu thụ
gián tiếp chiếm 88,02% đến năm 2009 tỷ lệ giữa hai kênh này có giảm: kênh trực tiếp
chiếm 16,04% và kênh gián tiếp chiếm 83,96%. Năm 2009 so với năm 2008, tốc độ
tăng của kênh tiêu thụ trực tiếp (46,82%) cũng gấp koảng 10 lần so với kênh tiêu thụ
gián tiếp (4,64%). Điều này là do Công ty tăng cường việc bán hàng trực tiếp qua các
cửa hàng cũng như các chi nhánh và qua Internet.
2.1.5 Chính sách xúc tiến bán
Để tồn tại và phát triển mạnh mẽ, xúc tiến bán hàng là một trong những khâu
quan trọng đối với mỗi doanh nghiệp sản xuất kinh doanh. Việc tiêu thụ sản phẩm của
một doanh ngiệp nhanh hay chậm phụ thuộc vào các hình thức xúc tiến bán hàng tại
doanh nghiệp đó. Thông qua các hình thức xúc tiến bán mà người tiêu dùng có thể
nhận biết được sản phẩm của doanh nghiệp mình nhanh nhất và cụ thể nhất.

Công ty thép Ngọc Thanh đã sử dụng nhiều hình thức xúc tiến bán hàng khác
nhau, nhằm khẳng định uy tín của sản phẩm đối với khách hàng, vì vậy sản phẩm của
Công ty ngày càng đứng vững trên thị trường và có tính cạnh tranh cao so với sản
phẩm của đối thủ khác. Các hình thức xúc tiến bán hàng mà Công ty đang sử dụng là:
-Quảng cáo: Quảng cáo trên các phương tiện truyền thông đại chúng như: truyền
hình…
-Bán hàng trực tiếp: Công ty áp dụng hình thức này thông qua hệ thống thông tin
Internet của Công ty đó là website để khách hàng có thể đặt hàng qua mạng. Với hình
thức này Công ty đem lại nhiều lợi ích cho khách hàng: tiết kiệm chi phí, thời gian và
công sức.
12
GVHD :Ths Phạm Mai Chi SV thực hiện: Phạm Minh Trâm
-Quan hệ công chúng: Doanh nghiệp không những phải có quan hệ với khách
hàng, nhà cung ứng và nhà phân phối của mình mà phải có quan hệ với công chúng có
quan tâm. Công chúng có thể tạo điều kiện hoặc cản trở khả năng doanh nghiệp đạt
đến các mục tiêu của nó.
-Khuyến mãi: hình thức này Công ty ít khi áp dụng, áp dụng cho các khách hàng
mua với số lượng lớn theo hình thức chiết khấu,…
Bảng 6: Chi phí xúc tiến bán và doanh thu năm 2008-2009
Chỉ tiêu
2008 2009 So sánh 2009/2008
ĐVT(Tr.Đồng) %/DT ĐVT(Tr.Đồng) %/DT CL(+,-) Tỷlệ(%)
1.Quảng
cáo
2.075,36 0,45 2.741,57 0,55 +666,21 32,10
2.Bán hàng
trực tiếp
4.234,72 0,93 4.487,51 0,89 +252,79 5,97
3.Quan hệ
công chúng

2.651,38 0,58 3.448,96 0,69 +7797,58 30,08
4.Khuyến
mãi
22,13 0,0048 34,19 0,0068 +12,06 54,50
Tồng CP 8.983,59 1,96 10.712,23 2,13 +1.728,64 19,24
Doanh thu 457.792,84 100,00 502.169,48 100,00 +44.376,64 9,69
(Nguồn: Phòng Marketing)
Qua bảng trên ta thấy, chi phí cho hoạt động xúc tiến bán năm 2009 tăng so với
năm 2008 về giá trị là +1.728,64 triệu đồng tương ứng với 19,24%. Các chi phí cho
hoạt động xúac tiến bán của Công ty bao gồm: quảng cáo, bán hàng trực tiếp, quan hệ
công chúng, khuyến mãi đều tăng nhưng với múc tăng và tốc độ tăng không đồng đều.
Xét về giá trị thì bán hàng trực tiếp chiếm tỷ trọng cao nhất so với doanh thu (0,89%),
sau đó đến quan hệ công chúng chiếm 0,69%, quảng cáo chiếm vị trí thứ ba với
0,55%, khuyến mãi chiếm tỷ trọng thấp nhất 0,0068%. Năm 2009 tốc độ tăng tổng chi
phí cho hoạt động xúc tiến bán so với năm 2008 (19,24%) cao hơn tốc độ tăng doanh
thu năm 2009 so với năm 2008 (9,69%) là 9,55% nên Công ty cần xem xét các hoạt
động của xúc tiến bán nào chưa hiệu quả để có biện pháp điều chỉnh kịp thời.
2.1.6. Công tác thu thập thông tin marketing của doanh nghiệp
Để thoả mãn khách hàng của mình, nhà marketing cần đưa ra những chính sách
về thị trường, sản phẩm, giá bán, phân phối và xúc tiến bán một cách đúng đắn và kịp
thời. Khi môi trường kinh doanh đang thay đổi nhanh chóng và thị trường rộng hơn,
nhà marketing không thể ra quyết định chỉ dựa trên trực giác của mình. Vì vậy, nhà
marketing cần có những thông tin anh ta cần có một cách chính xác và nhanh chóng
thông qua công tác thu thập marketing của doanh nghiệp.
Hiện nay, Công ty đang sử dụng những phương pháp thu thập thông tin
marketing của doanh nghiệp như sau:
13
GVHD :Ths Phạm Mai Chi SV thực hiện: Phạm Minh Trâm
- Hệ thống ghi chép nội bộ: Là hệ thống cung cấp các thông tin nội bộ của doanh
nghiệp liên quan đến các quyết định marketing. Những thông tin nội bộ mà Công ty

thường thu thập bao gồm: các đơn đặt hàng (số lượng, lượng hàng trên từng đơn);
doanh số bán hàng theo thị trường, theo sản phẩm, theo thời gian; lượng hàng tồn kho;
dòng tiền mặt; các khoản phải thu; đặc điểm của sản phẩm. Phương pháp này nhằm
mục đích thu thập thông tin về bản thân Công ty. Những thông tin nội bộ được thu
thập từ:
+ Hệ thống sổ sách kế toán của Công ty: Hằng tháng nhân viên marketing thu
thập số liệu từ hệ thống sổ sách kế toán của Công ty rồi tổng hợp lại để phục vụ cho
công tác phân tích marketing.
+ Hệ thống báo cáo bán hàng: Cung cấp các số liệu về doanh thu, hàng tồn kho,
đặc điểm của các đơn hàng, khách hàng tại từng khu vực giúp nhân viên marketing có
thể thu thập thông tin.
- Hệ thống tình báo marketing (hệ thống thông tin thường ngày về bên ngoài) là
hệ thống nhằm thu thập những thông tin hàng ngày về những sự kiện trong môi trường
marketing. Những thông tin được thu thập bằng cách:
+ Nhà quản trị của Công ty theo dõi tình hình bên ngoài qua các phương tiện
thông tin đại chúng qua những cuộc gặp gỡ và khảo sát riêng. Đặc biệt Công ty hay sử
dụng lực lượng bán hàng để có thể thu thập được những thông tin về khách hàng như:
những mong muốn, quan tâm, hoạt động, than phiền.
+ Bên cạnh đó Công ty còn sử dụng lực lượng các nhà trung gian, phân phối, đại
lý, người bán lẻ, môi giới để thu thập thông tin về đối thủ cạnh tranh về sản phẩm, giá
bán,…của họ. Ngoài ra qua các phương tiện thông tin đại chúng: truyền hình, báo chí,
…các mối quan hệ mà nhân viên marketing của Công ty nhanh chóng nắm bắt được
các qui định pháp lý mới, tiến bộ công nghệ, những trào lưu xã hội, những sự kiện xã
hội ảnh hưởng đến việc công tác marketing của Công ty.
2.1.7 Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn
Đối thủ cạnh tranh hiện tại trong ngành
 Mức độ cạnh tranh trong ngành hiện nay diễn ra rất gay gắt, khốc liệt. Sự cạnh
tranh đó chủ yếu tập trung vào một số công ty có thị phần lớn như Công ty Nam Vang,
Công ty Bắc Việt, Công ty Nhật Quang,công ty Tân Hương, Công ty Mê Lin…Các
công ty này đều chiếm thị phần lớn trong ngành do đó mà tiếng nói của họ trong ngành

rất có trọng lượng, thậm chí họ có thể liên kết với nhau để chi phối thị trường.
 Phần lớn các đơn vị kin doanh tư nhân nhỏ lẻ do làm ăn chộp giật, tuy cũng cố
gắng nâng cao chất lượng sản phẩm, thực hiện các biện pháp để tăng năng lực cạnh
tranh với các doanh nghiệp có thị phần trung binh. Nhưng do trình độ, vốn của các đơn
vị này rất thấp nên khả năng cạnh tranh của các đơn vị này không đáng kể.
Đối thủ cạnh tranh nước ngoài
14
GVHD :Ths Phạm Mai Chi SV thực hiện: Phạm Minh Trâm
Các đối thủ chủ yếu của công ty là Đài Loan, Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản,
Malaixia… Đặc biệt là phải kể tới công ty của Trung Quốc. Đây là một cường quốc số
một về xuất nhập khẩu hàng thép sản lượng của nước nay trung bình năm khoảng
40triệu tấn/năm. Các chuyên gia trong ngành thép của Trung quốc sẽ trở thành mối đe
doạ của bất kỳ quốc gia nào xuất khẩu hàng thép. Các công ty của Trung Quốc không
những có lợi thế về nguồn nguyên liệu mà họ còn có khả năng nắm bắt được nhu cầu
của người tiêu , họ đánh đúng vào tâm lý của người Việt Nam thích sản phẩm giá rẻ,
đồng thời họ có lợi thế bề đường biên giới rất gần với nước ta.
2.1.8 Nhận xét về tình hình tiêu thụ và công tác marketing của công ty
Qua phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm và công tác marketing của công ty ta
có thể đưa ra một số nhận xét sau:
- Thị trường tiêu thụ của Công ty ngày càng được mở rộng, do công ty có trụ sở
chính tại Hà Nội nên thị trường tiêu thụ chính vẫn là miền Bắc.
-Công tác marketing: nhìn chung công tác marketing của công ty tương đối tốt,
góp phần làm tăng doanh thu hàng năm của Công ty.
Sản phẩm của Công ty đa dạng đáp ứng được nhu cầu của người dân trong
nước,tuy nhiên chưa có khả năng xuất khẩu sang nước ngoài. Tăng cường chi phí cho
việc xúc tiến bán nhưng tốc độ tăng cao hơn tốc độ tăng của doanh thu, Công ty cần
xem xét để đưa ra biện pháp điều chỉnh cho phù hợp.
Việc phân phối được khai thác trên cả hai luồng kênh phân phối trực tiếp và kênh
phân phối gián tiếp. Công ty quảng bá sản phẩm của mình thông qua website, quảng
cáo, để mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm và làm cho người tiêu dùng quan tâm

đến nhiều hơn. Kênh phân phối bao gồm các đại lý ở Hà Nội, và đang nỗ lực đưa sản
phẩm của mình trải rộng toàn thì trường Việt Nam.
2.2 Phân tích công tác lao động, tiền lương
2.2.1 Cơ cấu lao động của công ty
Tính đến tháng 12 năm 2009,tổng số người lao động trong Công ty là 297
người,cơ cấu lao động được tổng hợp trong bảng dưới đây :
Bảng 7: Cơ cấu lao động của Công ty
Theo tính chất công việc Số lượng (Người) Tỉ lệ (%)
Nhân viên trực tiếp sản xuất 261 88%
Nhân viên gián tiếp sản xuất 36 12%
Theo trình độ và bằng cấp Số lượng (Người) Tỉ lệ (%)
Cao đẳng và đại học trở lên 29 10%
Tốt nghiệp PTTH và THCN 268 90%
15
GVHD :Ths Phạm Mai Chi SV thực hiện: Phạm Minh Trâm
Theo độ tuổi Số lượng (Người) Tỉ lệ (%)
Từ 18 đến 20 tuổi 64 22%
Từ 21 đến 25 tuổi 168 57%
Từ 26 đến 30 tuổi 58 20%
Trên 30 tuổi 7 2%
Theo giới tính Số lượng (Người) Tỉ lệ (%)
Nữ 55 19%
Nam 242 81%
(Nguồn: Phòng hành chính nhân sự)
• Do đặc thù Công ty là doanh nghiệp sản xuất và thương mại ,chính vì vậy
nguồn nhân lực của công ty rất dồi dào. Trong đó nhân công trực tiếp sản xuất chiếm tỉ
lệ lớn (88%),nguồn nhân lực còn lại (12%) chủ yếu là quản lí và hỗ trợ sản xuất.
• Công ty có nhân viên đạt trình độ cao đẳng và đại học trở lên chiếm 19%, và
thành phần còn lại đều tốt nghiệp PTTH và THCS đều phù hợp với công việc nhất
định.

• Với độ tuổi gần như dưới 30, công ty có một đội ngũ công nhân trẻ, sức khỏe
tốt, trong đó nam giới chiếm 81% vì đặc thù của công ty đòi hỏi cần nhiều thế lực và
nữ chiếm 19%.
2.2.2 Định mức lao động
* Được xây dựng cho công đoạn cán thép nguôi:
- Tên máy : máy cán thép
- Năng suất tối đa của máy: 12m/phút
- Cách tính thời gian sản xuất:
• Thời gian hành chính : 540phút
• Chuẩn bị sản xuất : 20phút
• Nghỉ giải lao sáng: 10phút
• Nghỉ ăn trưa : 45phút
• Nghỉ giải lao chiều : 10phút
• Dọn dẹp cuối ca: 10 phút
• Thời gian sản xuất: 445phút
 Năng suất tối đa/ngày làm việc : 445x12=5340m/ngày
2.2.3 Tình hình sử dụng thời gian lao động
Doanh nghiệp luôn quan tâm tới thời gian sự làm việc và sự nghỉ ngơi của người
lao động. Chính vì vậy doanh nghiệp đã tổ chức thời gian làm việc như sau:
- Độ dài ngày làm việc là 8 tiếng 1 ngày.
16
GVHD :Ths Phạm Mai Chi SV thực hiện: Phạm Minh Trâm
- Thời gian làm việc được chia làm 2 ca:
• Ca sáng: từ 7 giờ cho tới 11 giờ 30 phút.
• Ca chiều: từ 13 giờ 30 phút cho tới 18 giờ.
- Thời gian nghỉ giữa mỗi ca là 30 phút, mỗi ca được nghỉ một lần.
- Số ngày làm việc của nhân viên là 6 ngày 1 tuần.
+ Trường hợp làm thêm giờ: Trưởng các đơn vị đề xuất được Giám đốc chấp
nhận, gửi đăng ký làm thêm giờ về phòng Tổ chức Hành chính - Kế toán theo dõi thực
hiện .

+ Thời gian làm thêm giờ được cộng dồn bằng 8h/công và được giả quyết nghỉ
bù những ngày tiếp theo trong tuần.
* Thời giờ nghỉ nghơi:
- Nghỉ phép: Số ngày nghỉ phép của từng nhân viên được thông báo trước từ đầu
năm. Trưởng các đơn vị căn cứ vào kế hoạch sản xuất để sắp xếp nhân viên nghỉ
không ảnh hưởng đến sản xuất.
- Nghỉ bù: Trưởng các đơn vị bố trí cho nhân viên nghỉ bù những
- Công ty có chế độ thưởng phạt rõ ràng để khuyến khích công nhân viên trong
Công ty làm việc tốt như : Khi phải làm thêm giờ, tiền lương được thanh toán 150%
vào ngày thường, 200% vào ngày lễ, tết. Đây là một chính sách rất thoả đáng, phù hợp
với tính chất và yêu cầu công việc đảm bảo tiến độ.
- Hàng tháng, Công ty đảm bảo lợi ích cho người lao động theo chính sách, quy
định hiện hành: đóng BHXH 20% BHYT và KPCĐ 2% theo lương (chức vụ).
2.2.4. Năng suất lao động:
- Năng suất lao động là khối lượng sản phẩm có ích cho xã hội mà người lao
động tạo ra trong một khoảng thời gian nhất định. Năng suất lao động biểu hiện là khối
lượng sản phẩm do một con người làm ra.
Năng suất
lao động
=
Giá trị sản lượng
Thời gian lao động
Bảng 8: Năng suất lao động của công ty
Chỉ tiêu ĐVT 2007 2008
r
%
Tổng doanh thu
thuần
Tr.đồng 457.792,84 502.169,48 +44.376,64 +9,69
Số công nhân sản

xuất
Người 341 360 +19 +5,57
Số lao động gián
tiếp
Người 144 158 +14 +9,72
Số ngày làm việc
BQ
Ngày 295 292 -3 -1,02
17
GVHD :Ths Phạm Mai Chi SV thực hiện: Phạm Minh Trâm
1 lao động/năm
Số giờ làm việc BQ
1 lao động/ngày
Giờ 7,87 7,79 -0,08 -1,02
NSLĐ bình quân
giờ/công nhân
1000đ/người 189,62 199,05 +9,43 +4,97
NSLĐ bình quân
ngày/công nhân
1000đ/người 4.550,85 4.777,11 +226,26 +4,97
NSLĐ bình quân
Năm/công nhân
Tr.đồng/người 1.342,50 1.394,91 +52,41 +3,90
NSLĐ bình quân
Năm/người lao
động
Tr.đồng/người 943,90 969,45 +25,55 +2,71
(Nguồn: Phòng Tổ chức-Hành chính)
- Qua bảng số liệu trên ta thấy doanh thu hàng năm của công ty tăng 9,69% và
tốc độ tăng lao động là 6,80%, chính điều này dẫn đến tốc độ tăng năng xuất lao động

của công ty là 3,90%. Nhìn chung tốc độ tăng năng suất của Công ty là thấp nhưng đã
tăng được năng suất lao động là dấu hiệu tích cực, có được điều này là do Công ty
không ngừng mở rộng qui mô sản xuất và áp dụng các phương pháp quản lý có hiệu
quả; bên cạnh đó là tinh thần làm việc hăng say của cán bộ công nhân viên của toàn
Công ty.
18
GVHD :Ths Phạm Mai Chi SV thực hiện: Phạm Minh Trâm
2.2.5 Tuyển dụng và đào tạo lao động
Quy trình tuyến dụng tại công ty như sau:
• Thông báo tuyển dụng qua các phương tiện thông tin đại chúng như: báo chí,
internet
• Nhận hồ sơ và tiến hành sơ loại
• Đối với kỹ sư bậc cao, những vị trí quản lý,làm việc văn phòng: đòi hỏi trình
độ cao đẳng trở lên thì kiểm tra viết, kiểm tra trình độ, và các kỹ năng cần thiết
-Đối với những công nhân lao động bình thường, đòi hỏi sức khỏe,chỉ cần tốt
nghiệp PTTH trở lên
• Phỏng vấn trực tiếp những hồ sơ đạt yêu cầu từ vòng trước
• Liên lạc với những người trúng tuyển, tiến hành làm hợp đồng lao động và
đào tạo thử việc với nhân viên mới
Quy trình đào tạo tại công ty:
• Đào tạo, hướng dẫn người lao động về nội quy lao động, cơ chế tiền lương,
các chính sách, quỷ luật-khen thưởng, các quy định chung khác của công ty
• Đưa người lao động về bộ phận làm việc và được đào tạo thử việc trong một
tháng
• Sau thời gian thử việc, nếu đáp ứng được nhu cầu của công ty, người lao động
sẽ được kí hợp đồng chính thức
2.2.6 Tổng quỹ lương và đơn giá tiền lương
- Việc xác định tổng quỹ tiền lương của công ty do phòng Tổ chức- hành chính
nghiên cứu và tính dựa vào sản lượng kế hoạch và đơn giá kế hoạch của các sản phẩm
từ các đơn đặt hàng của công ty. Vậy công thức tính tổng quỹ lương kế hoạch của

công ty được tính như sau:

=
×=
n
i
KHiSPKHiKH
QDgTQL
1
Trong đó: TQ
LKH
: Là tổng quỹ lương kế hoạch công ty
Dg
SPKHi
: Đơn giá sản phẩm i trong kỳ kế hoạch
Q
Khi
: Số lượng sản phẩm i trong kỳ kế hoạch
i = 1 n : Là số sản phẩm
- Với sản lượng sản xuất kỳ trước và việc lập kế hoạch sản xuất cho tiếp theo
công ty dự trù tổng lương phải trả cho lao động trực tiếp và quản lý sản xuất. Năm
2008, tổng quỹ lương của công ty là 16.157.384.819 đồng trong khi đó năm 2009 là
18.756.874.512 đồng tương ứng tăng 16,09 %. Đây là một tỷ lệ tăng tương đối cao
phản ánh đúng khả năng sản xuất của người lao động và lý giải cho sự tăng trưởng của
19
GVHD :Ths Phạm Mai Chi SV thực hiện: Phạm Minh Trâm
công ty trong năm 2009, cũng như số lao động năm 2009 tăng 33 người so với năm
2008.
Riêng đối với nhà máy công ty thực hiện theo hình thức trả lương theo khối
lượng sản phẩm mà toàn nhà máy sản xuất ra và cung cấp cho công ty, ta sẽ đi xem xét

tổng quỹ lương của nhà máy:
V = V1 + V2 + V3 + V4
Trong đó:
. V : Tổng số tiền lương, phụ cấp các loại của toàn nhà máy
. V1 : Lương, phụ cấp cố định của CBCNV nhà máy theo qui định của Công ty
trong tháng gồm:
1. Phụ cấp trách nhiệm
2. Phụ cấp thu hút
3. Phụ cấp ca 3, độc hại
4. Lương làm thêm giờ
5. Lương hợp đồng thời vụ
6. Lương bảo vệ thuê ngoài
. V2 : Quỹ dự phòng: dự phòng cho các tháng sau, chi lễ tết, nghỉ mát, chi đột
xuất (từ 0% đến 5%)
. V3 : Quỹ lương theo hệ số trong tháng
. V4 : Quỹ lương theo sản phẩm trong tháng
Công thức tính quỹ lương hệ số (V3) và quỹ lương sản phẩm (V4):
. V3 = [V - (V1 + V2)]x45%
. V4 = [V - (V1 + V2)] x 55%
- Đơn giá tiền lương: Là số tiền lương tính trên 1 đơn vị lao động hoặc một đơn
vị kết quả đầu ra (sản phẩm, doanh thu) của doanh nghiệp. Hiện nay, Công ty đang áp
dụng đơn giá tiền lương đối với nhà máy như sau: đối với những sản phẩm nhà máy đã
sản xuất thì dựa trên việc khảo sát thực tế và được tính toán trên cơ sở định mức trước
đây, Công ty sẽ đưa ra đơn giá sản phẩm cụ thể: từ việc quy định 44 công/1 tấn thép,
Công ty quy định đơn giá tiền lương là đồng/tấn để quy ra đơn giá công cho từng loại
sản phẩm. Các mặt hàng mới sản xuất chưa có định mức thì căn cứ vào quy trình sản
xuất, hàm lượng, loại sản phẩm,để đưa ra định mức tiền lương theo quy định.
2.2.7. Tình hình trả lương cho các bộ phận và cá nhân:
Hiện nay công ty đang sử dụng những hình thức trả lương: theo thời gian, theo
sản phẩm và theo hợp đồng lao động.

-Trả lương theo thời gian: áp dụng đối với nhân viên quản lý, hành chính.
-Trả lương theo sản phẩm và theo hợp đồng lao động áp dụng đối với công nhân
tại nhà máy của công ty.
20
GVHD :Ths Phạm Mai Chi SV thực hiện: Phạm Minh Trâm
Nguyên tắc phân phối lương:
+ Hệ số lương theo Nghị định 205/NĐ-CP ngày 14/12/2004 do Thủ tướng Chính
phủ quy định được làm căn cứ tính các khoản mục sau:
.Chi trả trợ cấp BHXH
.Nộp BHXH, BHYT.
.Nghỉ lễ, phép, ốm, thai sản, việc riêng có lương, công việc xã hội.
.Một phần lương theo hệ số của người lao động
-Phân phối lương tại công ty được tính theo nguyên tắc:
+Đối với nhân viên hành chính: hưởng lương theo thời gian lao động.
+Đối với công nhân viên tại nhà máy:làm việc ở khu vực nào- hưởng lương ở
khu vực đó, làm được kết quả nào - hưởng lương theo kết quả đó.
Ở đây ta có thể xem xét tình hình trả lương cho công nhân viên ở nhà máysản
xuất : Lương của 01 lao động trong tháng
T = (Ths + Tsp) x K
Trong đó:
.Ths: Lương cấp bậc của một lao động gắn với hệ số lương và mức độ hoàn
thành công việc trong tháng.
.Tsp: Lương sản phẩm của một lao động theo công việc được giao gắn với cường
độ làm việc, trách nhiệm, trình độ chuyên môn và mức độ hoàn thành công việc trong
tháng.
. K : Hệ số hoàn thành công việc:
Mức 1: 1,0
Mức 2: 0,9
Mức 3: 0,8
Mức 4: 0,7

• Cách tính lương theo hệ số:
Ths =
N1 x Hhs x Tihs
24
. N 1 : Số ngày công lao động thực làm trong tháng.
. Hhs : hệ số lương.
. Tihs : Giá trị lương hệ số 1 của nhà máy trong tháng
Tihs =
V3
∑Hi
. V 3 : Quỹ lương theo hệ số trong tháng.
. ∑Hi : Tổng hệ số lương cấp bậc của toàn nhà máy
21
GVHD :Ths Phạm Mai Chi SV thực hiện: Phạm Minh Trâm
• Cách tính lương sản phẩm:
Tsp = N2 x Hsp x Tisp
. N 2: Số ngày công đi làm trong tháng.
. Hsp: Hệ số nhóm công việc( Bao gồm cả hệ số trình độ chuyên môn cộng
thêm)
. Tisp: Giá trị lương sản phẩm trung bình một ngày của nhà máy trong tháng
Cách tính Tisp:
Tisp =
V4
∑ Ni
. V 4: Quỹ lương sản phẩm trong tháng.
. ∑ Ni: Tổng số công sản phẩm đã nhân các hệ số của nhà máy
• Trả lương theo hợp đồng lao động thời vụ: lương của 01 người lao động
V = Số ngày làm việc trong tháng x 40.000 đồng/ ngày công
22
GVHD :Ths Phạm Mai Chi SV thực hiện: Phạm Minh Trâm

Bảng 9. Lương công nhân tổ cán thép tháng 11/2009
(Đơn vị tính: Đồng)
Họ và tên H/s lương
Số công
K
Lương
theo
hệ số
Mức
thưởng
tính
theo
thời
gian
Thu nhâp
Cộng
Thành
tiền
Thờ
i vụ
Thờ
i
gian
Lương
H/s
Lương SP Trách nhi
Thu
hút
Thơi
gian

LĐ thơi
vụ
1.Nguyễn Phú Thọ 2,34 1,00 61,3
1,
0
1.450.800 1.200.000
903.40
7
1.779.473 1.200.000 1. 300 000 55,225 0
5.038.10
5
2.Nguyễn Văn An
1,8
0
0,2 35,0
1,
0
1.116.00
0
600.000
666.56
4
1.016.841 1.000.000 0 107,250 0
1.990.65
6
3.Nguyễn Thiện
1,8
0
0,2 26,9
1,

0
1.116.00
0
600.000 538.924 780.063 200.000 0 429,000 0
1.747.98
7
4.Vũ Hữu Bách 2,18 0,2 1,2
1,
0
1.351.60
0
600.000 34.352 34.863 0 0 0 0 69.216
5.Lê Văn Thường
1,8
0
0,20 37,0
1,
0
1.116.00
0
600.000
709.11
1
1.073.494 0 0 0 0
1.782.60
5
6.Hồ Đức Hoàng
1,8
0
0,20 36,1

1,
0
1.116.00
0
600.000 694.929 1.048.799 0 0 35,750 0
1.779.47
8
7.Đỗ Hữu Trọng
1,8
0
0,20 35,0
1,
0
1.116.00
0
600.000
666.56
4
1.016.841 0 0 107,250 0
1.790.65
6
8.Lã Trần Việt
1,8
0
0,20 32,7
1,
0
1.116.00
0
600.000

586.19
8
950.020 0 0 178,750 0
1.766.97
0
9.Lê Đức Toản 1,55 0 29,8
1,
0
961.000 420.000
573.98
6
865.768 0 0 86,313 0
1.526.06
6
10.Lê Việt Cường 25 0 0 0 0 0 0 0 0 1 000.00 1.000.00
23
GVHD :Ths Phạm Mai Chi SV thực hiện: Phạm Minh Trâm
0 0
(Nguồn: Trích bảng lương công nhân tháng 12/2008)
24
GVHD :Ths Phạm Mai Chi SV thực hiện: Phạm Minh Trâm
2.2.8. Nhận xét về công tác lao động và tiền lương của Công ty
Qua phân tích ở trên ta có thể rút ra nhận xét sau:
- Trình độ lao động của công ty tương đối cao: 100% có trình độ trung học phổ
thông trở lên. Đây là một điều kiện tốt cho Công ty triển khai công việc
- Tình hình sử dụng thời gian lao động: tuy công nhân viên phải làm thêm vào
thứ 7 và công nhân trực tiếp sản xuất còn thường xuyên làm việc tăng ca nhưng vẫn
đảm bảo thời gian nghỉ ngơi và phục hồi sức khoẻ sau thời gian làm việc để đạt năng
suất tốt hơn.
- Năng suất lao động của Công ty năm 2009 tăng 3,90% so với năm 2008. Tuy là

mức tăng thấp nhưng là dấu hiệu đáng mừng chứng tỏ công ty quản lý ngày càng hiệu
quả hơn và công nhân cũng hăng say sản xuất, thêm gắn bó với Công ty.
- Công tác tuyển dụng và đào tạo lao động: Công ty có qui trình tuyển dụng cán
bộ công nhân viên tốt, đảm bảo tìm đúng người phù hợp với công việc và đủ trình độ.
Khi được vào làm việc họ được hưởng đầy đủ quyền của người lao động do nhà nước
ban hành. Tuy công ty cũng có chính sách đào tạo bài bản nhưng trong năm vừa qua
không có đợt đào tạo nâng cao tay nghề cho người công nhân cũng như đào tạo
chuyên môn cho cán bộ quản lý.
2.3 Phân tích công tác quản lý vật tư,tài sản cố định
2.3.1 Các loại nguyên vật liệu dung trong ngành
Do đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của Công ty theo kiểu phân xưởng, mỗi
phân xưởng lại đảm nhiệm sản xuất một nhóm sản phẩm khác nhau. Vì thế, mỗi phân
xưởng khác nhau sẽ sử dụng các loại nguyên vật liệu khác nhau.
Phân xưởng luyện thép: Nguyên vật liệu chính là thép phế liệu, nguyên vật liệu
phụ là than củi, silic, mangan, vôi, lưu huỳnh…
Phân xưởng cán thép: Nguyên vật liệu chính là phôi thép, nguyên vật liệu phụ và
than vỉa…
2.3.2. Cách xây dựng mức sử dụng nguyên vật liệu
Định mức sử dụng nguyên vật liệu là lượng nguyên vật liệu cần thiết tối đa để
sản xuất một đơn vị sản phẩm. Công ty giao cho phòng Kế hoạch sản xuất cử người
theo dõi tổng kết để xây dựng định mức.
Căn cứ vào tình hình sử dụng nguyên vật liệu ở kỳ thực hiện năm trước để tính ra
định mức nguyên vật liệu trên một sản phẩm rồi từ đó nhân với số lượng cần sản xuất
ở kỳ hế hoạch là ra số lượng nguyên vật liệu cần sử dụng.
2.3.3. Tình hình sử dụng nguyên vật liệu
Chi phí NVL của Công ty chiếm tới 80%-90% trong tổng chi phí sản xuất. Khi
xuất kho nguyên vật liệu cho sản xuất, căn cứ vào lệnh sản xuất, phiếu xuất kho thủ
kho ghi vào thẻ kho. Thẻ kho được thiết kế theo hình thức sổ tờ rời, trên mỗi tờ sẽ theo
25

×