Âm mưu
hoạt động
của địch.
Chủ trương
của ta
Diễn biến
Kết quả - ý
nghĩa.
Kẻ thù
Mục tiêu
Lực lượng
Phương
pháp
SO SÁNH MỘT SỐ VẤN ĐỀ
(GV Nguyễn Trung Tuấn – THPT Hiền Đa)
BÀI 1: SO SÁNH CÁC CHIẾN DỊCH CHỐNG PHÁP 1945-1954.
Việt Bắc
Biên giới
Đông Xuân 1954
Thu – Đông 1947
Thu – Đông 1950
Tiêu diệt cơ quan đầu não và cơ - Mĩ can thiệp và dính lứu.
Giành thắng lợi quyết định
quan chủ lực.
- Đề ra kế hoach Rơve.
kết thúc chiến tranh trong
=>Nhanh chóng kết thúc chiến
=> cơ lập Việt Bắc, kết thúc chiến vòng 18 tháng.
tranh.
tranh.
Kế hoạc Nava.
Phá tan cuộc hành quân của
-Tiêu diệt sinh lực địch.
Tiêu diệt sinh lực địch là
Pháp
-Khai thơng.
chính.
-Mở rộng và củng cố Việt Bắc.
Đánh chợ đồn, chợ lớn, đèo
-Đơng Khê.
Đánh du kích vùng sau
Bơng Lau, Đường số 4
-Hành quân Kép.
lưng địch.
Địch phải phân tân quân.
Địch mở chiến dịch Điện
Biên Phủ.
Thắng lợi.
Thắng lợi.
Đông Xuân bước đầu làm
Phá tan âm mưu đánh nhanh
- Ta đã giành thế chủ động trên
phá sản kế hoạch Nava.
thắng nhanh của địch.
chiến trường chính Bắc Bộ.
Địch phải kí với ta hiệp
=>chiến dịch phản công lớn đầu
định Giơnevơ.
tiên trong cuộc kháng chiến
chống pháp.
BÀI 2: CÁC PHONG TRÀO CÁCH MẠNG 1919-1945.
1930-1931
1936-1939
1939-1945
Đế quốc Pháp và bọn phong
Đế quốc Pháp, phản động thuộc
Đế quốc Pháp, Nhật và tay
kiến tay sai.
địa pháp và tay sai.
sai.
Giành độc lập dân tộc và ruộng Đòi các quyền tự do dân chủ, cơm
Giải phóng dân tộc.
đất cho dân cày.
áo hịa bình.
Đơng đảo các giải cấp tầng lớp,
Tồn dân tộc, khơng phân
Chủ yếu công nhân và nông
công nhân, nông dân, tiểu tư sản,
biệt giai cấp, tôn giáo, đảng
dân.
tư sản,.. tập hợp trong Mặt Trận
phái, cá nhân… Mặt Trận
Dân Chủ Đông Dương.
Việt Minh.
Phong phú và quyết liệt như bãi Phong phú như mít tinh, hội họp,
cơng, biểu tình, mít tinh, bãi
đấu tranh nghị trường, báo chí,
Khời nghĩa vũ trang giành
khóa, thành lập đội tự vệ, bao
đưa đơn kiến nghị…
chính quyền.
vây…
=>Kết hợp cơng khai và bí mật,
=> Bí mất, bất hợp pháp.
=>Đấu tranh bí mật, bất hợp
hợp pháp và bất bợp pháp.
pháp.
BÀI 3: CÁC KẾ HOẠCH QUÂN SỰ 1945-1954.
RƠVE ( T5-1949)
Chuẩn bị cho chiến tranh biên
giới Thu – Đông 1950
ĐỜ LÁT ĐỜ TÁT XI NHI.
Cuối năm 1950.
Mỹ can thiệp trực tiếp.
Nội dung
-Tăng cường phịng ngự đường
số 4.
- Lập hành lang Đơng – Tây.
- Cô lập và chuẩn bị tấn công
Việt Bắc.
- Tập chung quân Âu Phi.
- Xây dựng phòng tuyến “ vành
đai trắng”.
- “ chiến tranh tống lược”.
- Đánh phá hậu phương.
Mục đích
Cơ lập bao vây Việt Bắc.
Kết thúc nhanh chiến tranh.
Hoàn cảnh
NAVA (1953)
7-5-1953 trong chiến lược
Đông – Xuân (1953-1954)
B1: (Tđông 53- xuân 54)
miền Bắc giữ thế phịng
ngự, Miền Nam và Trung
là bình định, xây dựng lực
lượng.
B2: ( TĐông 54) chuyển
lực lượng ra Bắc.
Kết thúc chiến tranh trong
=>Kết thức chiến tranh.
Thời gian địa điểm.
Nội dung
Ý nghĩa
Nội
dung
Thời
gian địa
điểm
Chỉ trì
Nhiệm
vụ
Chiến
lược
( chủ
trương)
Phương
pháp
Ý nghĩa.
danh dự.
BÀI 4: ĐẠI HỘI ĐẠI BIỂU GIAI ĐOẠN 1945-1975.
LẦN II ( Tháng 2/1951)
LẦN III ( T9/ 1960)
Ngày 11 đến ngày 19-2-1951.
Tháng 9 năm 1960.
Vinh Quang, Chiên Hóa, tuyên Quang.
Hà Nội.
Hai bản báo cáo.
Miền Bắc: Xây dựng XHCN => quyết
Báo cáo chính trị của HCM: Khẳng định
định nhất.
đường lối đấu tranh đúng đắn bàn về cách
Miền Nam: cách mạng dân tộc dân chủ
mạng của chính trị:
nhân dân => quyết định trực tiếp .
-Giành độc lập, đánh đuổi đế quốc tay sai.
- Thông qua kế hoạch 5 năm lần 1 (1961-Thực hiện người cày có ruộng phát triển
1965)
chế độ dân chủ, nhân dân.
-Xây dựng cơ sở vật chất kĩ thuật.
-Đổi tên “ Đảng lao động Việt nam” hoạt
-Chủ tịch; Hồ Chí Minh.
động cơng khai.
-Tổng bí thư: Lê Duẩn.
-Báo nhân dân. Tổng bí thư: Trừng Chinh.
Chủ tịch: Hồ Chí Minh.
Đại hội kháng chiến thắng lợi.
Đại hội xây dựng CNXH ở Miền Bắc.
BÀI 5: CÁC HỘI NGHỊ CÁC GIAI ĐOẠN 1930-1945.
Hội nghị BCH Trung Hội nghị BCHTƯ
Hội nghị BCHTƯ
ương (10-1930)
Đảng CS Đông Dương Đảng CS Đông Dương
(7-1936)
T11-1939
-T10/1930 (lần 1)
-T7/1936.
-T11/1939( lần 6)
-Hương Cảng- Trung
-Thượng Hải- Trung
- Bà Điểm, Hóc Mơn.
Quốc.
Quốc.
Trần Phú.
Lê Hồng Phong.
Nguyễn Văn Cừ.
Chiến lược: chống đế
quốc và phong kiến.
Đánh đổ đế quốc và lũ
-Trước mắt: chống Phát tay sai, giải phóng Đơng
Đánh phong kiến, đánh
xít, chống chế độ phản
Dương làm cho Đơng
đế quốc.
động thuộc địa, chống
Dương hồn tồn độc
nguy cơ chiến tranh, đòi lập.
tự do cơm áo.
Thành lập mặt trận
Tam giác khẩu hiện
Thống nhất Nhân dân
cách mạng ruộng đất =>
Phản đế Đông Dương.
Cách mạng tư sản dân
tịch thu.
1938: mặt trận thống
quyền tiến lên CNXH
Lập chính quyền dân
nhất dân chủ Đơng
chủ cộng hịa thay Xơ
Dương ( MT dân chủ
Viết cơng nơng binh.
ĐD).
Từ đấu tranh địi dân
sinh dân chủ chuyển
Cơng khia và bí mật,
Vũ trang, bạo động để
sang đánh đổ đế quốc
hợp pháp và bất hợp
giành chính quyền.
tay sai. Hoạt động hợp
pháp.
pháp, nửa hợp pháp, nửa
bí mật.
Cịn nhiều hạn chế.
Đánh dấu bước chuyển
hướng quan trọng, giải
phóng dân tộc lên hàng
Hội nghị BCHTƯ
Đảng CS Đơng Dương
T5-1941
-T5-1941 (lần 8).
-Pắc Bó, Cao Bằng.
Nguyễn Ái Quốc.
Trước mắt là giải
phóng dân tộc.
Tạm gác CMRĐ, nêu
khẩu hiệu giảm tô,
giảm thuế.
-Mặt trận Việt Minh.
-Hội Cứu Quốc.
Từ khởi nghĩa từng
phần lên tổng khởi
nghĩa vũ trang.
Hồn chỉnh chuyển
hướng chiến lược và
chính sách.
đầu.
Bài 6: CƯƠNG LĨNH CHÍNH TRỊ ĐẦU TIÊN VÀ LUẬN CƯƠNG CHÍNH TRỊ 10/1930.
Nội dung
Cương lĩnh chính trị đầu tiên.
Luận cương chính trị.
Tiến hành “ cách mạng tư sản dân quyền và
Trước làm cách mạng tư sản dân quyền, sau đó tiến
Đường lối thổ địa cách mạng” để đi tới xã hội chủ
thẳng lên Xã Hội Chủ Nghĩa, bỏ qua giai đoạn tư bản
nghĩa.
chủ nghĩa.
Đánh đổ đế quốc, phong kiến và tư sản phản Đánh đổ phong kiến, đế quốc, đây là 2 nhiệm vụ có
Nhiệm vụ
cách mạng.
quan hệ khăng khít.
-Làm cho Việt Nam độc lập, thành lập chính
-Làm cho Đơng Dương độc lập, thành lập chính phủ
phủ và qn đội công – nông.
Mục tiêu
và quân đội Công – nông.
-Tịch thu sản nghiệp của đế quốc và tư sản
- Tiến hành cách mạng ruộng đất triệt để.
phản cách mạng chia cho dân nghèo.
Công – nông, tiêu tư sản, tri thức; lợi dụng
Giai cấp công nhân và nông dân.
Lực lượng hoặc trung lập phú nông, tung, tiền địa chủ
và tư sản.
Lãnh đạo Đảng cộng sản Việt Nam
Đảng cộng sản Đông Dương.
Quan hệ
Cách mạng Việt Nam là một bộ phận khăng
Cách mạng Đơng Dương là một bộ phận khăng khít
quốc tế
khít của cách mạng vô sản thế giới.
của cách mạng vô sản thế giới.
Là cương lĩnh cách mạng giải phóng dân tộc Xác định được những vấn đề chiến lược, sách lược
đầu tiên của Đảng, vạch rõ những vấn đề
của cách mạng Đơng Dương, góp phần quan trọng
chiến lược của cách mạng Việt Nam, độc lập, vào kho tàng lí luận cách mạng Việt Nam và trang bị
Ưu điểm
tự do là tư tưởng cốt lõi của cương lĩnh, thể
cho những người cộng sản Đơng Dương vũ khí cách
hiện sự sáng tạo, kết hợp đúng đắn vấn đề
mạng sắc bén để đấu tranh với tư tưởng vô sản.
dân tộc và giai cấp.
-Chưa thấy được mâu thuẫn chủ yếu của một xã hội
thuộc địa nên khơng đưa vấn đề giải phóng dân tộc
lên hàng đầu.
Hạn chế
- Đánh giá không đúng khả năng tham gia cách mạng
của giai cấp tiểu tư sản, tư sản dân tộc và tiểu trung
địa chủ.
Bài 7: CHIẾN DỊCH ĐIỆN BIÊN PHỦ VÀ CHIẾN DỊCH HỒ CHÍ MINH.
Chiến dịch Điện Biên Phủ
Chiến dịch Hồ Chí Minh.
Nội dung
Tính chất
Lực lượng
Mục tiêu
Hình thức
Địa bàn
Phương
Đều là hai trận quyết chiến, chiến lược đỉnh cao của hai cuộc tiến công chiến lược trong hai cuộc
kháng chiến xâm lược.
- Giống: đều tập trung lược lượng đến mức cao nhất. Chiến dịch Điện Biên Phủ “ Tất cả cho tuyền
tuyến , tất cả để chiến thắng”. Chiến dịch Hồ Chí Minh “ Tập chung mức cao nhất cho mọi lực
lượng và phương tiện vật chất kĩ thuật.”
- Khác nhau:
+ Có 5 đại đồn chủ lực.
+ Có 5 quân đoàn và tương đương quân đoàn
chủ lực.
Nhằm vào mục tiêu quân sự (một tập đoàn
Nhằm vào các cơ quan đầu nào của kẻ thù (cả quân
cứ điểm).
sự và chính trị).
Đều là chiến dịch chủ động tiến công.
Đều là chiến dịch chủ động tiến công.
- Chiến dịch tiến công của lực lượng quân
- Kết hợp tiến công của lực lượng vũ trang với phong
sự.
trào nổi dậy của quần chúng.
Diễn ra ở vùng nông thôn, rừng núi.
Diễn ra ở một số đô thị lớn ở Đồng Bằng.
Đều đảm bảo đánh chắc thắng.
Đều đảm bảo đánh chắc thắng.
châm tác
chiến
Kết quả
-
“ đánh chắc, tiến chắc ( trong thời
gian dài).
Tiêu diệt hoàn toàn một tập đoàn cứ điểm
của Pháp.
“ Thần tốc, táo bạo, bất ngờ” ( trong thời
gian ngắn).
Làm sụp đỗ, tan rã hồn tồn bộ máy chính quyền và
quân đội Sài Gòn, quét sạch cơ đồ thực dân mới của
đế quốc Mĩ.
-
*Giống nhau.
-Đều là những thắng lợi đưa đến kết thúc các cuộc kháng chiến của dân tộc Việt Nam trong 2 cuộc
chiến tranh cách mạng chống chủ nghĩa thực dân.
-Đều tạo điều kiện thuận lợi cho cách mạng Lào và Campuchia tiến lên hoàn thành chiến tranh giải
phóng, cổ vũ các dân tộc đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc trên thế giới.
Ý nghĩa
Tạo điều kiện thuận lợi cho cuộc chiến tranh Kết thúc 21 năm cuộc kháng chiến trống Mĩ cứu
ngoại giao để kết thúc chiến tranh.
nước, đồng thời kết thúc 30 năm chiến tranh giải
phóng dân tộc và bảo vệ Tổ Quốc từ sau cách mạng
tháng Tám năm 1945.
Bài 8: CHIẾN DỊCH CHỐNG MĨ 1954-1975.
Chiến tranh đặc biệt
Chiên tranh cục bộ
Việt Nam hóa chiến tranh
Thời gian
1961-1965
1965-1968
1969-1973
Tổng thống
Kenedy-Johnson.
Johnson.
Nixon
Mĩ
Sau phong trào “Đồng Khởi”,
Sau thất bại của “chiến tranh
“ chiến tranh đơn phương” bị
Do sự thất bại của “ chiến cục bộ” đầu năm 1969, Mĩ
phá sản, để đối phó với phong
tranh đặc biệt” từ giữa năm chuyển sang thực hiện chiến
trào giải phóng dân tộc trên thế
1965 chính quyền Giơn-Xơn lược “ Việt Nam hóa chiến
giới và phong trào cách mạng
Hoàn cảnh
đã chuyển sang thực hiện “ tranh” và đồng thời mở rộng
miền Nam tổng thống Mĩ đề ra
chiến tranh cục bộ” ở Miền chiến tranh ra tồn Đơng
chiến lược tồn cầu “ phản ứng
Nam Việt Nam và mở rộng Dương, thực hiện “ Đông
linh hoạt” thực hiện thí điểm ở
chiến tranh phá hoại miền Bắc. Dương hóa chiến tranh”.
miền Nam Việt Nam dưới hình
thức chiến tranh đặc biệt.
Lực lượng
Quân Mĩ và quân đồng minh là
Quân đội Sài Gòn.
Quân Sài Gòm là chủ yếu.
tham chiến
chủ yếu.
Tiến hành bằng quân đội Sài
- Dùng quân Mĩ với quân đồng
Gòn và hỏa lực, khơng qn
minh và qn đội Sài Gịn tạo
hậu cần và cố vấn Mĩ.
-Dùng người Việt đánh người thế về binh lực hỏa lực đẩy lực
Âm mưu
Nhằm dùng người Việt đánh
Việt.
lượng của ta về thế phòng ngự
người Việt, dùng người Đông
hoặc rút về biên giới để Mĩ
Dương đánh người Đông
giành thế chủ động.
Dương.
Thủ đoạn
-Từ 1961-1963 Mỹ đề ra kế Tăng cường đổ quân viện Mục tiêu cơ bản của chiến
hoach Xtalây-Taylo nhằm bình chinh Mĩ và đồng minh vào lược này là rút quân Mĩ ra khỏi
định miền Nam trong vòng 18 miền Nam, dựa vào ưu thế lực miền Nam Việt Nam mà vẫn
tháng.
lượng và vũ khí hiện đại thực giữ được chính quyền tay sai
-từ 1964-1965 tổng thống Mĩ hiện chiến thuật hai gọng kìm Nguyễn Văn Thiệu. Tận dựng
đề ra kế hoạch Giơnxơn- “ tìn diệt” và “ bình định” vào số qn Mĩ cịn lại rất lớn trên
Macnamara bình định miền căn cứ kháng chiến của ta. chiến trường cùng quân ngụy,
Nam có trọng điểm trong vịng Thực hiện hai cuộc phản cơng đẩy mạnh đánh phá nông thôn
2 năm. Để thực hiện kế hoạc mua khồ 1965-1966 và 1966- bằng “ bình định cấp tốc”, ‘
trên Mĩ tăng cường viện trợ 1967.
bình định xây dựng” và “ bình
qn sự cho chính quyền
định đặc biệt”, hòng tiêu diệt
Diệm, đưa cố vấn Mĩ và lực
cơ sở hạ tầng cách mạng, đẩy
lượng hỗ trợ chiến đấu vào
cách mạng ra xa các thành phố
miền Nam, lập bộ chỉ huy
và căn cứ quân sự của chúng,
Quy mơ
Nội dung
Thời gian
thành lập
Khuynh
hướng cách
mạng
Tơn chỉ,
mục đích
Cơ cấu tổ
chức
Đối tượng
tham gia
Địa bàn
hoạt động
Hoạt động
chính
cắt đứt các nguồn chi viện của
quân sự Mĩ, tăng cường lực
ta, trước hết là đường chi viện
lượng ngụy quân, tiến hành
Campuchia, nhằm cô lập và
dồn dân lập “Ấp chiến lược”.
bóp nghẹt cuộc kháng chiến
của nhân dân Miền Nam.
Mở rộng ra cả hai miền Bắc- Diễn ra ở cả Đông Dương và
Chủ yếu ở miền Nam.
Nam.
phạm vi quốc tế.
Bài 9: PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM TỪ 1925-1930.
Hội Việt Nam cách mạng
Tân Việt cách mạng Đảng
Việt Nam Quốc dân Đảng
thanh niên.
Sau nhiều lần đổi tên, tháng 76-1925
1928 lấy tên là Tân Việt cách
12-1927
mạng Đảng.
Vơ sản
Làm cách mạng giải phóng dân
tộc, lật đổ ách thống trị của Đế
Quốc và tay sai để xây dựng chế
độ mới.
Cơ quan lãnh đạo cao nhất của
Hội là Tổng Bộ, trụ sở đặt tại
Quảng Châu.
Các thanh niên, học sinh, tri thức
Việt Nam yêu nước.
Bắc Kì, Trung Kì, Nam Kì và
Hải ngoại.
-Đào tạo, huấn luyện cán bộ
cách mạng, truyền bá chủ nghĩa
Mác-Lênin.
-Tun truyền, phổ biến sách
báo mác-xít.
-Thực hiện “ vơ sản hóa, góp
phần thúc đẩy phong trào cơng
nhân chuyển sang tự giác.
Vô sản
Dân chủ tư sản
Đánh đổ chế độ chủ nghĩa đế
quốc, thiết lập một xã hội bình
đẳng, bác ái.
Đánh đổ giặc Pháp, đánh
đổ ngôi vua, thiết lập dân
quyền.
Tổ chức khá quy củ, lôi khéo
được nhiều tri thức tham gia.
Tổ chức thiết chặt chẽ,
thiên về án sát cá nhân.
Những tri thức, thanh niên, tiểu
tư sản yêu nước.
Tri thức tiểu tư sản và tư
sản dân tộc.
Trung Kì
-Tuyên truyền phổ biến sách báo
yêu nước.
- Lãnh đạo cuộc đấu tranh của
học sinh, tiểu thương và cơng
nhân nhưng sau đó chịu ảnh
hưởng của Hội Việt Nam Cách
mạng thanh niên, nên nhiều
Đảng viên đã đi theo.
Bắc Kì
-Dùng bạo lực, chú trọng
lấy binh lính người Việt
trong quân đội Pháp.
-Thiên về ám sát cá nhân.
-Tổ chức khởi nghĩa Yên
Bái nhưng thất bại.
Bài 10:CÁC PHONG TRÀO YÊU NƯỚC ĐẦU THẾ KỈ XX.
Hình thức và nội dung hoạt động chủ
Phong trào
Mục đích
yếu.
Đào tạo nhân tài cho đất nước,
-Đưa học sinh sang Nhật để du học.
Đông Du
chuẩn bị cho khởi nghĩa vũ trang.
- Viết sách báo tuyên truyền yêu nước.
-Tổ chức các buổi diễn thuyết, bình văn,
Nâng cao dân trí, bồi dưỡng nhân
Đông Kinh Nghĩa Thục
xuất bản sách báo tuyên truyền yêu nước,…
tài.
-Vận động kinh doanh công thương nghiệp.
Nội dung cơ bản của phong trào: mở trường
Cuộc vận động Duy Tân và Xóa bỏ chế độ phong kiến, tiến
dậy học theo lối mới, hô hào chấn hưng hực
chống thuế ở Trung Kì 1908 hành đổi mới đất nước.
nghiệp, phổ biến cái mới và vận động làm
theo cái mới, cái tiến bộ.
Nội dung
Âm mưu
của địch
Chủ trương
của ta
Diễn biến
Kết quả
Ý nghĩa
Bài 11: CÁC CHIẾN DỊCH CỦA TA TỪ 1947-1954.
Việt Bắc thu-đông 1947
Biên giới thu-đơng 1950
Điện Biên Phủ 1954
-Tăng cường hệ thống phịng
-Na-va tăng dần số quân
-Tiêu diệt cơ quan đầu não kháng
ngự trên đường số 4, thiết lập
chiếm đóng ở Điện Biên
chiến của ta.
hành lang Đông- Tây.
Phủ lên tới 16.200 quân, với
-Tiêu diệt phần lớn bộ đội chủ lực. -Chuẩn bị cuộc tấn cơng quy
49 cứ điểm, 2 sân bay, 3
=>Nhanh chóng kết thúc chiến
mơ lớn lên Việt Bắc.
phân khu.
tranh.
=> Nhanh tróng kết thúc chiến
=> ĐBP được coi là pháo
tranh.
đài bất khả sâm phạm.
-12/1953 Đảng ta chọn ĐBP
-Tiêu diệt sinh lực địch.
làm điểm quyết chiến chiến
- 15/10/1947 ban thường vụ trung
- Khai thông biên giới Việtlược giữa ta và Pháp.
ương Đảng ra chỉ thị “ phải phá
Trung.
- Quâ ta đã chuẩn bị tích
tân cuộc tấn cơng mùa Đơng của
- Củng cố và mở rộng căn cứ
cực với tinh thần “ tất cả
giặc Pháp”.
địa Việt Bắc.
cho tuyền tuyến, tất cả để
chiến thắng”.
- Đợt 1: quân ta tấn công
tiêu diệt cụm cứ điểm Him
Lam và toàn bộ phân khu
Bắc.
- Bắc cạn, chợ mới và chợ đồn
- 16/9/1950 quân ta tấn công cứ
- Đợt 2:quân ta đồng loạt
quân Pháp bị quân ta bao vây tiêu điểm Đơng Khê, Thất Khê bị uy
tấn cơng trên tồn bộ căn cứ
diệt.
hiếp, Cao Bằng bị cơ lập.
điểm phía Đơng phân khu
- Mặt trận hướng Đông quân ta
- Thái Nguyên qn Pháp
trung tâm như
phục kích ở đèo Bang lai.
nhanh chóng bị quân ta chặn
E1;D1;C1;C2;A1.
-Ở mặt trận hướng Tây quân ta
đánh và tiêu diệt.
- Đợt 3: qn ta tấn cơng
phục kích địch.
-Pháp rút khỏi đường số 4.
đồng loạt trreen tiên công
phân khu trung tâm và phân
khu Nam, lần lượt tiêu diệt
các cứ điểm của địch.
-Ngày 19/12/1947 Pháp rút khỏi
căn cứ Việt Bắc.
-22/10/1950 giải phóng đường
Tiêu diệt 16.200 tên địch,
- Tiêu diệt 6000 tên địch, bắn rơi
số 4 từ Cao Bằng về Đình Lập
bắn rơi 62 máy bay, thu
16 máy bay, đánh chìm 11 tầu
với 35 vạn dân.
nhiều vũ khí và phương tiện
chiến.
-Tiêu diệt 8 nghìn tên địch.
chiến tranh của địch.
=> bảo vệ được cơ quan đầu não.
-Làm phá sản hoàn toàn kế
hoach Nava.
Làm phá sản âm mưu đánh nhanh
-Giáng một đòn mạnh mẽ
Đã giành được thế chủ động
thắng nhanh của thực dân Pháp
vào chính sách xâm lược
trên chiến trường chính ở Bắc
buộc chúng chuyển sang đánh lâu
của thực dân Pháp và sự can
bộ
dài.
thiệp của Mĩ.
-Làm xoay chuyển cục diện
chiến tranh.
Bài 12: SO SÁNH HIỆP ĐỊNH GIƠNEVƠ VÀ PARI.
Hiệp định Giơnevơ
Hồn cảnh
kí kết
Giống
nhau
Hiệp định Pari
- Đều xuất phát từ thắng lợi quân sự quyết định.
- Đều được kí kết trong bối cảnh có sự hịa hỗn giữa các nước lớn.
Chiến thắng Điện Biên Phủ đã giáng
một đòn quyết định vào ý chí xâm lược
của thực dân Pháp.
Chiến thắng Điện Biên Phủ trên không
trong 12 ngày đêm ( từ 18 đến
29/12/1972), đập tan hồn tồn ý chí xâm
lược của Mĩ.
Về thành phần than dự.
Về thành phần than dự
-Gồm 9 bên ( Anh; Pháp; Mĩ;Liên
-Gồm 4 bên ( Việt Nam; Mặt trận dân tộc
Xơ;Trung Quốc, 3 chính phủ tay sai của
giải phóng MNVN; Hoa Kì; chính quyền
Khác
Pháp ở Đơng Dương, Việt Nam). Do
Sài Gòn). Nhưng thực chất là lập trường
nhau
vậy đây là một hội nghị mang tầm quốc
của hai bên: Việt Nam và Hoa Kì. Hồn
tế bàn về việc chấm dứt chiến tranh ở
cảnh kí kết có lợi hơn so với hiệp định
Đơng Dương. Hồn cảnh quốc tế lúc đó
Giơnevơ.
khơng thuận lợi cho nhân dân ta.
Các nước đế quốc tôn trọng độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của
Giống
Việt Nam. Các nước đế quốc cam kết rút hết quân xâm lược về nước để Việt Nam tự
nhau
quyết định tương lai chính trị của mình.
-Vị trí đóng qn: QUY ĐỊNH Ở ViỆT
Nam phân chia thành hai vùng đóng
quân riêng biệt, từ vĩ tuyến 17 trở ra Bắc
-Vị trí đóng qn: Khơng quy định hai
thuộc quyền kiểm sốt của ta, từ vĩ
vùng đóng qn riêng biệt, khơng có tập
Nội dung
tuyến 17 trở vào Nam thuộc quyền kiểm
kết, chuyển quân, chuyển giao khu vực.
hiệp định
sốt của địch. Do đó hai bên thực hiện
Khác
tình hình sau hiệp định có lợi cho ta.
tập kết, chuyển quân, chuyển giao kh
nhau
- Thời gian rút quân: Mĩ phải rút quân sau
vực.
60 ngày kể từ sau khi kí hiệp định. Vì vậy
-Quy định thời gian rút quân: Pháp rút
diều kiện phá hoại cách mạng của Mĩ bị
khỏi miền Bắc Việt Nam sau 300 ngày
hạn chế.
và Nam ĐD sau hai năm. Do đó Pháp có
nhiều thời gian để tìn cách phá hoại
cách mạng, gây khó khăn cho ta.
-Đều là thắng lợi của sự kết hợp đấu tranh quân sự, chính trị với đấu tranh ngoại
giao, là kết quả của sự đấu tranh kiên cường, bất khuất của nhân dân ta trong sự
Giống
nghiệp trống ngoại xâm của dân tộc.
nhau
-Các nước đế quốc công nhận quyền dân tộc cơ bản của nhân dân ta và rút quân về
nước. Đó là thắng lợi lịch sử quan trọng để nhân dân ta tiến đến giải phóng hồn tồn
đất nước.
Ý nghĩa
Tuy là một thắng lợi của nhân dân Việt
Việc Mĩ rút khỏi nước ta, phải công nhận
Nam trong kháng chiến chống Pháp
các quyền dân tộc cơ bản của nhân dân ta
nhưng chưa trọn vẹn vì mới giải phóng
làm cho chính quyền Sài Gòn bị suy yếu,
Khác
được Miền Bắc. Cuộc đấu tranh cách
so sánh lực lượng giữa ta và địch thay đổi
nhau
mạng vẫn cịn tiếp tục để giải phóng
theo hướng có lợi cho ta. Do đó tạo thời
Miền Nam thống nhất đất nước vì sau
cơ thuận lợi để ta tiến lên giải phóng hoàn
khi Pháp rút quân ở Miền Nam Mĩ đã
toàn miền Nam.
vào thay thế.
Bài 14: SO SÁNH NỘI DUNG CÁC NGHỊ QUYẾT CỦA ĐẢNG THỜI KÌ 1939-1945.
Nghị quyết
Nghị quyết Hội nghị
trung ương VI
(11/1939)
Nghị quyết Hội nghị
trung ương VIII
( 5/1941)
Nội dung nghị quyết
- Giải phóng dân tộc là nhiệm vụ hàng đầu.
- Thành lập Mặt trận thống nhất phản đế
Đông Dương.
- Chủ trương khởi nghĩa vũ trang.
- Gương cao hơn nữa ngọn cờ giải phóng dân
tộc trong việc đánh đuổi Nhật.
- Thành lập mặt trận Việt Minh.
Tác dụng nghị quyết
Đánh dấu sự chuyển hướng đúng đắn về
chỉ đạo chiến lược Cách mạng, giương
cao ngọn cờ giải phóng dân tộc.
Hồn thành việc chuyển hướng chỉ đạo
chiến lược được đề ra từ Hội nghị trung
ương Đảng VI.
- Vũ trang khởi nghĩa là nhiệm vu của toàn
Đảng toàn dân.
- Phát động cao trào kháng Nhật cứu nước
Chỉ thị “ Nhật –
làm tiền đề cho Tổng khởi nghĩa tháng Tám. Tạo tiền đề cho Tổng khởi nghĩa tháng
Pháp bắn nhau và
-Thay khẩu hiệu “ đánh đuổi Pháp – Nhật”
Tám năm 1945.
hành động của ta”
bằng khẩu hiệu “ đánh đuổi Phát Xít Nhật”.
Nghị quyết hội nghị -Quyết định phát động tổng khởi nghĩa giành
tồn quốc của Đảng chính quyền trước khi Đồng minh vào Đông Lãnh đạo kịp thời, nắm vững thời cơ cho
ta tại Tân Trào
Dương.
cách mạng tháng Tám.
(13/8/1945)
-Lập ủy ban khởi nghĩa và ra quân lệnh số 1.
Bài 15: SO SÁNH SỰ LÃNH ĐẠO MẶT TRẬN CỦA ĐẢNG TRONG THỜI KÌ 1930-1945.
Tên gọi mặt trận
Mặt trận thống nhất nhân dân
phản đế Đông Dương 7/1936.
=>Mặt trấn thống nhất dân chủ
Đông Dương( mặt trận dân chủ)
3/1938
Mặt trận thống nhất dân tộc
phản đế Đông Dương (11/1939)
Mặt trận Việt Nam độc lập Đồng
minh ( mặt trận Việt Minh)
5/1941
Nhiệm vụ
-Chống bọn phản động thuộc địa,
chống Phát xít, tay sai và chống
chiến tranh.
-Địi tự do dân chủ, dân sinh, cơm
áo hịa bình.
Chống thực Pháp, Phát xít Nhật,
làm cho Đơng Dương hồn tồn
độc lập, gương cao ngọn cờ giải
phóng dân tộc. Tạm gác nhiệm vụ
giai cấp.
-Tập hợp quần chúng, xây dựng,
chuẩn bị lực lượng chính trị, vũ
trang, căn cứ cách mạng, lãnh đạo
phong trào kháng Nhật cứu nước.
-Lãnh đạo cách mạng tháng Tám,
đánh đuổi Phát Xít Nhật giành
chính quyền.
Lực lượng tham gia
Tất cả các giai cấp, tầng lớp nhân dân
yêu nước và dân chủ trong xã hội, kể
cả địa chủ và quan lại tiến bộ, những
người Pháp dân chủ ở Đông Dương.
Tất cả các giai cấp tầng lớp, tôn giáo,
đảng phái làm nhiệm vụ giải phóng
dân tộc.
Bao gồm nhiều giai cấp và tầng lớp
khác nhau. Không phân biệt giầy
nghèo sang hèn, tôn giáo, dân tộc. Tập
hợp lực lượng quần chúng từ thành thị
đến nông thôn.