Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

thực trạng tổ chức bộ máy kế toán và hệ thống kế toán tại công ty cpđt bất động sản hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (277.06 KB, 28 trang )

Báo cáo thực tập tổng hợp
PHẦN I: TỔNG QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ
BẤT ĐỘNG SẢN HÀ NỘI
1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Cơng ty
1.1.1. Giai đoạn từ khi thành lập
Công ty Cổ phần Đầu tư bất động sản Hà Nội trực thuộc Tổng Công ty
đầu tư và phát triển nhà Hà Nội, được chuyển đổi cổ phần hóa từ tháng
3/2007.
+ Tên cơng ty: Cơng ty cổ phần đầu tư bất động sản Hà Nội

Tên giao dịch quốc tế: Ha noi real estate investment joint stock company
Tên viết tắt: C’Land
+ Địa chỉ: Số 156 Xã Đàn II - Phường Nam Đồng - Quận Đống Đa - Hà Nội
Điện thoại: (+84-04) 35727441, 38523763
Fax: (+84-04) 35727940
Email:
+ Tín dụng và hợp đồng:
Tên Ngân hàng Thương mại cung cấp tín dụng: NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ
VÀ PHÁT TRIỂN HÀ NỘI.
Địa chỉ: Số 4 - Lê Thánh Tông - quận Hoàn Kiếm - Hà Nội
Tài khoản: 211 10 000 000 78 - 8
+ Tổng số vốn của Công ty là: 66.680.000.000 VNĐ
+ Lĩnh vực hoạt động:

____________________________________________________________________________
1
Bùi Bảo Quyên – Lớp KT 4-K38


Báo cáo thực tập tổng hợp
Lập, quản lý và thực hiện các dự án đầu tư xây dựng : Khu đô thị mới, khu


công nghiệp, hạ tầng kỹ thuật, khu dân cư, văn phịng cho th, dịch vụ cơng cộng.
Xây dựng các cơng trình : dân dụng, cơng nghiệp, hạ tầng kỹ thuật đơ thị
(cấp, thốt nước, chiếu sáng) giao thông, bưu điện, nông nghiệp, thủy lợi, thể
dục thể thao, cơng trình văn hóa, vui chơi giải trí.
Kinh doanh mua bán nhà, kinh doanh khách sạn, dịch vụ văn hóa, vui chơi
giải trí thể dục thể thao
Tư vấn về đầu tư và xây dựng, nhà đất.
Tư vấn, quản lý bất động sản.
Kinh doanh bất động sản.
Liên doanh liên kết với các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước để phát
triển sản xuất kinh doanh.
* Sự hình thành và phát triển của cơng ty:
Từ một đơn vị TNXP tình nguyện của Đồn TNCS Hồ Chí Minh Thành
phố Hà Nội được thành lập, lấy tên là "Tổng đội Thanh Niên xung phong Tình
Nguyện kiến thiết Thủ đơ" - tiền thân của Công ty xây dựng Thanh Niên Hà
Nội, Công ty Đầu tư và Phát triển nhà Hà Nội số 25 và nay là Công ty Cổ
phần Đầu tư bất động sản Hà Nội.
Từ một đơn vị TNXP được thành lập ban đầu với những công việc đơn
giản, thủ công ,chủ yếu là giáo dục chính trị và rèn luyện con người, qua 38 năm
xây dựng đến nay Công ty đã phát triển thành một đơn vị mạnh cả về thi công
xây lắp và đầu tư dự án, đủ sức đáp ứng tốt các nhiệm vụ SXKD trong thời kỳ mới.

____________________________________________________________________________
2
Bùi Bảo Quyên – Lớp KT 4-K38


Báo cáo thực tập tổng hợp
Công ty đã thi công hàng trăm cơng trình và hạng mục cơng trình đạt
chất lượng , hiệu quả kinh kế cao. Trong đó, nhiều cơng trình tiêu biếu đạt

Huy chương vàng chất lượng cao của Bộ xây dựng như: Trụ sở Công ty dịch
vụ truyền thanh - truyền hình Hà Nội, Trường Tiểu học Khương Đình, Nhà
biểu diễn Nghệ thuật - Cung VHTT Thanh Niên Hà Nội v.v...;
Năm 1993, với những thành tích trong mọi mặt hoạt động, Công ty đã
được Chủ tịch nước tặng huân chương lao động hạng Ba;
Năm 2005, nhân dịp 35 năm ngày thành lập, Công ty vinh dự được Chủ
tịch nước tặng Huân chương lao động Hạng Nhì;
Năm 2006, Công ty được công nhận là Doanh nghiệp nhà nước Hạng I;
Cùng với sự nỗ lực, đoàn kết của tập thể cán bộ, công nhân viên cũng như
việc áp dụng tốt các điều kiện thuận lợi, tiên tiến của mô hình cơng ty cổ phần
Cơng ty đều đã thực hiện đạt và vượt mức kế hoạch đề ra các chỉ tiêu về sản
lượng, giá trị đầu tư dự án, giá trị nhận thầu xây lắp, thu nhập bình quân của cán
bộ, công nhân viên... và trở thành một trong những công ty hàng đầu của Tổng
công ty Đầu tư và phát triển nhà Hà Nội.
1.1.2. Giai đoạn phát triển của công ty trong thời gian tới
Mục tiêu lớn nhất hướng tới của công ty là trở thành công ty hàng đầu của
Tổng công ty Đầu tư và phát triển nhà Hà Nội, luôn dẫn đầu về kinh doanh bất
động sản.
Với mong ước tốt đẹp nhất về sự thành công của Quý vị trên con đường
kinh doanh, vì ngày mai phát triển và hội nhập, chúng tôi sẵn sàng liên doanh,
liên kết, hợp tác với các đơn vị, tổ chức, cá nhân trong và ngồi nước trong lĩnh
vực thi cơng xây lắp, đầu tư dự án và các lĩnh vực kinh doanh khác.
____________________________________________________________________________
3
Bùi Bảo Quyên – Lớp KT 4-K38


Báo cáo thực tập tổng hợp
1.2. Đặc điểm tổ chức hoạt động kinh doanh và tổ chức bộ máy
quản lý

1.2.1. Đặc điểm tổ bộ máy quản lý của Công ty
quản lý và điều hành quá trình hoạt động của Công ty Cổ phần đầu tư
Bất động sản Hà Nội đã xây dựng cho mình một bộ máy quản lý tương đối hịn
chỉnh. Bộ máy quản lý của Cơng ty được tổ chức theo kiểu trực tuyến chức năng
(sơ đồ 01).

SƠ ĐỒ BỘ MÁY QUẢN LÝ Ở CÔNG TY CPĐT BĐS HÀ NỘI

Chức năng nhiệm vụ bộ máy quản lý của Công ty:
Đứng đầu Công ty là Ban Giám đốc gồm: Giám đốc Cơng ty và các phó
Giám đốc.

____________________________________________________________________________
4
Bùi Bảo Quyên – Lớp KT 4-K38


Báo cáo thực tập tổng hợp
Giám đốc là người có quyên điều hành cao nhất trong công ty đại diện
pháp nhân cho Công ty, chịu trách nhiệm trước Tổng Công ty và pháp luật về
điều hành hoạt động của Công ty.
Giúp việc cho Giám đốc Cơng ty có hai Phó giám đốc bao gồm một Phó
Giám đốc thi cơng phụ trách kỹ thuật, một phó giám đốc phụ trách kinh doanh.
Các phó giám đốc có nhiệm vụ giúp giám đốc điều hành Công ty theo sự phân
công và uỷ quyền của Giám đốc, chịu trách nhiệm trước Giám đốc Công ty và
pháp luật về nhiệm vụ được phân công, uỷ quyền.
Các phịng ban chun mơn nghiệp vụ của Cơng ty bao gồm: Phịng Tổ
chức lao động, Phịng Hành chính quản trị, Phịng Tài chính kế tốn, Phịng kế
tốn tổng hợp, Phòng Kinh doanh, Phòng quản lý xây lắp, Ban trợ lý thư ký, Ban
quản lý dự án và các Chi nhánh (Hà Tây, Thái Ngun) được chun mơn hố

theo các chức năng quản trị, tham mưa giúp việc cho Giám đốc quản lý và điều
hành công việc của Công ty trong việc chuẩn bị các quyết định theo dõi, hướng
dẫn các đơn vị trực thuộc và các nhân viên cấp dưới thực hiện đúng đắn, kịp thời
các quyết định quản lý. Phịng Tổ chức lao động có chức năng tham mưu cho
Giám đốc Công ty về công tác tổ chức, lao động, tiền lương.
Phịng Hành chính quản trị có chức năng tham mưu, giúp việc cho Giám
đốc Công ty trong cơng tác hành chính, quản trị văn phịng và các cơng tác khác
có liên quan trong phạm vi chức năng nhiệm vụ của phịng.
Phịng Tài chính Kế tốn tham mưu cho Giám đốc Cơng ty trong q trình
thực hiện chế độ hạch tốn độc lập, tự chủ tài chính trong sản xuất kinh doanh
phù hợp với Luật Doanh nghiệp Nhà nước; Luật kế toán; các quy định khác của
Pháp luật và Điều lệ tổ chức hoạt động của Tổng công ty Đầu tư và Phát triển
nhà Hà Nội; Quy chế tài chính của Tổng cơng ty và Quy định tài chính của Cơng ty.
____________________________________________________________________________
5
Bùi Bảo Qun – Lớp KT 4-K38


Báo cáo thực tập tổng hợp
Phịng Kế tốn Tổng hợp tham mưu, giúp việc cho Giám đốc trong công
tác xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh, chương trình thực hiện, triển khai,
kiểm tra kế hoạch, thị trường, đầu tư và liên doanh liên kết.
Phịng Kinh doanh có chức năng tham mưu, giúp việc cho Giám đốc Công
ty trong lĩnh vực quản lý hoạt động kinh doanh nhà ở, cho thuê văn phòng và
kinh doanh bất động sản.
Phòng Quản lý xây lắp có chức năng:
- Tham mưu, giúp việc cho Giám đốc Công ty trong công tác quản lý xây
lắp. Xây dựng quy trình quản lý chất lượng, kỹ thuật, mỹ thuật, an tồn lao
động, phịng chống thiên tai.
- Lập kế hoạch về công tác đầu tư trang thiết bị thi công phục vụ xây lắp,

đề xuất việc thanh lý các trang bị thi công, nhà xưởng. Tham mưu cho lãnh
đạo Công ty trong công tác sản xuất vật liệu xây dựng.
Ban Trợ lý Thư ký có chức năng tham mưu, giúp việc cho HĐQT - Ban
Giám đốc trong công tác điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh của cơng
ty và các cơng tác khác có liên quan trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ của Ban.
Ban Quản lý dự án là đơn vị trực thuộc Công Cổ phần đầu tư bất động sản
Hà Nội, thực hiện chức năng quản lý, tổ chức thực hiện các dự án do Công ty
làm chủ đầu tư, bao gồm: Chuẩn bị đầu tư, chuẩn bị thực hiện dự án, thực hiện
dự án và kết thúc cơng trình bàn giao đưa vào sử dụng đảm bảo các quy định
hiện hành.
Các đơn vị trực thuộc Cơng ty có chức năng:

____________________________________________________________________________
6
Bùi Bảo Qun – Lớp KT 4-K38


Báo cáo thực tập tổng hợp
- Xí nghiệp là đơn vị hạch toán phụ thuộc, hoạt động theo quy chế tổ chức
quản lý, điều hành sản xuất kinh doanh của Công ty và quy chế tổ chức quản lý,
điều hành sản xuất do Xí nghiệp xác lập được Giám đốc Cơng ty phê duyệt.
- Xí nghiệp chịu hồn tồn trách nhiệm trước Công ty về kết quả mọi mặt
hoạt động sản xuất kinh doanh, đảm bảo có lãi để mở rộng sản xuất, đẩy mạnh
phát triển. Đồng thời giải quyết thỏa đáng, hài hịa lợi ích của người lao động,
của đơn vị, của Công ty và Nhà nước trong khuôn khổ pháp luật.
- Thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ, chế độ thủ trưởng trong quản lý,
điều hành sản xuất kinh doanh trên cơ sở thực hiện quyền làm chủ tập thể của
người lao động trong Xí nghiệp... Khơng ngừng nâng cao hiệu quả sản xuất kinh
doanh theo định hướng phát triển kinh tế xã hội của Đảng và Nhà nước, Tổng
Công ty và Công ty.

Với cơ cấu tổ chức khá gọn nhẹ theo kiểu trực tuyến chức năng, Công ty
cổ phần đầu tư bất động sản Hà Nội có thể phát huy năng lực chun mơn của
các phịng, ban chuyên môn nghiệp vụ trng khi vẫn đảm bảo quyền chỉ huy của
hệ thống trực tuyến. Tổ chức bộ máy quản lý doanh nghiệp của công ty đã đáp
ứng được các yêu cầu. Thực hiện đầy đủ, toàn diện chức năng quản lý doanh
nghiệp, thực hiện nghiêm túc chế độ một thủ trưởng phù hợp với quy mô sản
xuất và loại hình kinh doanh trong lĩnh vực xây lắp của Cơng ty.
1.2.2. Quy trình cơng nghệ xây lắp
Cơng ty cổ phần đầu tư Bất động sản Hà Nội ra đời trong điều kiện dự án
phát triển đô thị Hà Nội đang được triển khai nên cho đến nay phần lớn các cơng
trình do cơng ty thi cơng bao gồm các cơng trình do Cơng ty tự khai thác và các
cơng trình do Tổng Cơng ty giao nhiệm vụ. Nhìn chung, tổ chức sản xuất kinh
doanh của công ty được thực hiện theo các công việc sau:
____________________________________________________________________________
7
Bùi Bảo Quyên – Lớp KT 4-K38


Báo cáo thực tập tổng hợp
-Tổ chức tham gia đấu thầu hoặc nhận thầu trực tiếp từ Tổng Công ty.
- Ký hợp đồng giao nhận thầu.
- Tổ chức thi công cơng trình
- Bàn giao cơng trình.
Hồ sơ đấu thầu, hợp đồng giao nhận thầu chỉ được lập cho các công trình
do Cơng ty tự khai thác. Với các cơng trình do Tổng Công ty giao nhiệm vụ,
Công ty sẽ tiếp nhận giấy giao nhiện vụ và các hồ sơ liên quan đến việc thi cơng
cơng trình từ Tổng Cơng ty.
Sau khi lập hợp đồng giao nhận thầu hoặc nhận giấy giao nhiệm vụ từ
Tổng Công ty, các đơn vị trực thuộc Cơng ty tiến hành thi cơng các cơng trình
theo sự phân công của Công ty. Công ty sử dụng kết hợp lao động thủ cơng và

máy móc trong thi cơng xây lắp. Quy trình cơng nghệ xây lắp một khu nhà ở cao
tầng bao gồm các giai đoạn, chuẩn bị mặt bằng, thi cơng phần móng, thi cơng
phần thơ và hoàn thiện theo sơ đồ 02.

____________________________________________________________________________
8
Bùi Bảo Quyên – Lớp KT 4-K38


Bỏo cỏo thc tp tng hp

Quy trình xây lắp nhà cao tÇng

Thi cơng phần
móng

Thi cơng phần
thơ

Hồn thiện

Trát
Thi cơng
cọc ép

Thi cơng bê
tông cột
thép
Lăn sơn


Thi công đãi
cọc giằng
buộc bể
nước ngầm
Chuẩn
bị mặt
bằng

Xây gạch

Chống thấm
sàn vệ sinh
xe nô và
mái

Ống tường

Lát nền

Lắp thiết bị
điện nước
Vệ sinh kết
cấu

Lắp đặt hệ
thống đường
ống cấp
thoát nước

____________________________________________________________________________

9
Bùi Bảo Quyên – Lớp KT 4-K38


Báo cáo thực tập tổng hợp
Đội quản lý thiết bị và thi công cơ giới thực hiện công việc lắp đặt hệ
thống cấp thốt nước trong q trình thi cơng phần thô và lắp đặt thiết bị điện
nước trong phần hoàn thiện theo các bước như sơ đồ 03.

Các bước lắp đặt hệ thống điện nước.

Chuẩn bị và
gia công chi
tiết thiết bị

Lắp đặt

Thử và thu
nghiệm

Các đội xây dựng chịu trách nhiệm thi cơng các phần cịn lại của cơng trình
từ chuẩn bị mặt bằng thi cơng cho đến hồn thiện cơng trình. Sau khi chuẩn bị
mặt bằng, đội tiến hành thi cơng phần móng bao gồm hai giai đoạn thi cơng ọc
ép và thi cơng đài cọc, giằng móng, bể nước ngầm. Trong thi công cọc ép, đội
phải thực hiện các công việc kiểm tra cọc, chuẩn bị giá đỡ cọc và định hướng,
neo và đối trọng, ép cọc, cuối cùng là sửa chữa và kéo dài đầu cọc. Thi cơng đài
cọc, giằng móng, bể nước ngầm gồm các giai đoạn, đổ bể tơng lót, làm ván
khn, thực hiện cơng tác cốt thép, công tác bê tông, công tác dưỡng hộ bê tông
và công tác tháo dỡ ván khuôn. Tiếp theo là thi công phần thô bao gồm thi công
bê tông cốt thép (thi công bê tông cốt thép và thi công dầm sàn) xây gạch, chống

thấm sàn vệ sinh, sẽ nơ và mái. Cuối cùng là cơng tác hồn thiện cơng trình theo
các cơng việc. trát, lăn sơn, ốp tường, lát nền, vệ sinh kết cấu cơng trình.

____________________________________________________________________________
10
Bùi Bảo Quyên – Lớp KT 4-K38


Báo cáo thực tập tổng hợp
PHẦN II: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN VÀ
HỆ THỐNG KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY CPĐT BẤT ĐỘNG SẢN HÀ NỘI
2.1. Thực trạng tổ chức bộ máy kế tốn và phân cơng lao động kế toán
2.1.1. Thực trạng tổ chức bộ máy kế tốn
Bộ máy kế tốn của Cơng ty cổ phần đầu tư bất động sản Hà Nội được xây
dựng theo mô hình kế tốn tập trung dựa trên mỗi quan hệ trực tuyến. Theo mơ
hình này, cơng ty chỉ mở một bộ sổ kế toán, tổ chức một bộ máy kế toán thực
hiện tất cả cả giai đoạn hạch toán ở các thành phần kế tốn. Phịng kế tốn Cơng
ty thực hiện tồn bộ cơng tác kế tốn từ thu thập, ghi sổ đến xử lý thơng tin kế
tốn. Các đơn vị trực thuộc Cơng ty thực hiện hạch tốn ban đầu theo chế độ bảo
sổ. Mối quan hệ giữa kế toán trưởng và các kế toán viên khác trong bộ máy kế
tốn của Cơng ty là mối quan hệ trực tuyến. Theo đó, kế tốn trưởng trực tiếp
điều hành các nhân viên kế tốn phần hành thơng qua khâu trung gian nhận lệnh.
Mơ hình tổ chức bộ máy kế tốn này phù hợp với Cơng ty hiện nay với tính chất
là một đơn vị thống nhất độc lập, có tư cách pháp nhân đầy đủ, khơng có sự phân
tán quyền lực trong quản lý hoạt động kinh doanh cũng như hoạt động tài chính.
Bộ máy kế tốn của Cơng ty bao gồm kế toán trưởng, kế toán tổng hợp,
các kế toán phần hành và kế toán các đơn vị trực thuộc. Các nhân viên kế toán
trong bộ máy kế toán của Công ty được quy định rõ chức năng, quyền hạn,
nhiệm vụ và có mối quan hệ chặt chẽ với nhau trong q trình thực hiện cơng
việc của mình.

- Kế tốn trưởng: là người giúp việc cho giám đốc Cơng ty trong việc chỉ
đạo, tổ chức thực hiện công tác tài chính kế tốn của Cơng ty, do Tổng Giám
đốc, tổng Công ty quyết định điều động, bổ nhiệm miễn nhiệm, khen thưởng, kỷ
luật theo đề nghị của Giám đốc Cơng ty. Ngồi việc chịu sự lãnh đạo về mặt
____________________________________________________________________________
11
Bùi Bảo Quyên – Lớp KT 4-K38


Báo cáo thực tập tổng hợp
hành chính của Giám đốc Cơng ty, kế tốn trưởng cịn chịu sự chỉ đạo về mặt
nghiệp vụ của kế tốn trưởng Tổng Cơng ty.
- Kế tốn tổng hợp :có nhiệm vụ cập nhật sổ Nhật ký chung sổ cái các tài
khoản tổng hợp, lập báo cáo quản trị và báo cáo tài chính theo quỹ, năm và khi
được yêu cầu. Kế toán tổng hợp phải có trách nhiệm liên hệ với các kế tốn, xem
xét, đối chiếu số liệu tổng hợp từ các phần hành trên các sổ tổng hợp. Cuối mỗi
quý kế toán tổng hợp nhận báo cáo kiểm kê của kế toán các phần hành, các báo
cáo khác để lập bao cáo tài chính và các báo cáo quạn trị khác.
- Kế tốn vật tư - cơng cụ dụng cụ giúp cho kế tốn trưởng về cơng tác
theo dõi tiêu hao của vật liệu xuất cho sản xuất, xác định chi phí vật liệu, cơng cụ
dụng cụ cho từng cơng trình, hạng mục cơng trình.
- Kế tốn tiền mặt - tiền gửi ngân hang: chịu trách nhiệm theo dõi giúp kế
toán trưởng hạch toán quỹ tiền mặt, kế toán thu chi.
- Kế toán tài sản cố định: chịu trách nhiệm quản lý và theo dõi sự biến
động của TSCĐ trong Công ty, tính khấu hao, tăng giảm ngun giá và giá trị
cịn lại của TSCĐ.
- Thủ quỹ: có nhiệm vụ quản lý quỹ tiền mặt của Công ty thủ quỹ hoặc
xuất quỹ tiền mặt theo phiếu thu, phiếu chi do kế toán thanh toán lập sau khi
được kế toán trưởng phê duyệt.
Cuối mỗi quỹ, thu quỹ them giá công tác kiểm kê quỹ và lập báo cáo kiểm

kê quỹ.
- Kế toán các đơn vị trực thuộc Cơng ty: Bao gồm kế tốn các đội, xưởng
tại Hà Nội và bộ phận kế toán. Các đơn vị trực thuộc Cơng ty thực hiên hạch
tốn ban đầu theo chế độ báo sổ. Hàng tháng, kế tốn các đơn vị trực thuộc có
nhiệm vụ lập kế hoạch tài chính gồm kế hoạch chi phí cố định, vốn thi công đề
____________________________________________________________________________
12
Bùi Bảo Quyên – Lớp KT 4-K38


Báo cáo thực tập tổng hợp
nghị phịng tài chính kế tốn tạm ứng vốn theo khối lượng cơng việc được giao.
Ngồi ra kế tốn đội phải tập hợp các hợp đồng mua bán vật tư của đội, chứng từ
chi phí để lập các bảng kê bảng tập hợp chi phí chuyển vừê phịng kế tốn để
hạch tốn. Để theo dõi tình hình biến động của vốn thi cơng, kế tốn các đội,
xưởng mở sổ theo hình thức Nhật ký – S cỏi.

S Bộ máy kế toán của Công ty.

2.1.2. Đặc điểm phân cơng laoKế tốn trưởng
động kế tốn.
Phịng Kế tốn của Cơng ty Cổ phần đầu tư Bất động sản Hà Nội gồm 06
kế toán.
Cụ thể như sau:
Kế
Kế
Kế
Kế
Kế
Thủ

toán
- Kế toán trưởng: Dương Hồng Hải, sinh toán 01/5/1976. Tốt nghiệp
ngày
toán
toán
toán
quỹ
TLtổng
VT TSCĐ
trường ĐH Kinh tế quốc dân chuyên ngành hạchTM - kế tốn.: Là người chịu
tốn
BHXH
hợp
CCDC
TGNH
trách nhiệm chung về cơng tác kế toán trước Giám đốc, trực tiếp thực hiện phần
hành kế toán các khoản phải trả, kế toán tiền mặt, lập báo cáo tài chính và các
yêu cầu quản trị doanh nghiệp.
NHÂN VIÊN THỐNG KÊ KẾ TOÁN Ở CÁC ĐỘi SẢN XUẤT
- Kế tốn tổng hợp: Nguyễn TRỰCBích, sinh ngày 12/7/1979. Tôt nghiệp
Ngọc THUỘC
trường ĐH Kinh tế quốc dân, chuyên ngành hạch tốn kế tốn. tập hợp chi phí
sản xuất và tính giá thành sản phẩm, tập hợp doanh thu, chi phí tồn cơng ty, lập
các báo cáo tài chính theo u cầu.
- Kế tốn vật tư – cơng cụ dụng cụ: Nguyễn Thị Nga, sình ngay
20/6/1980. Tơt nghiệp trường ĐH Kinh tế quốc dân. thực hiện các nghiệp vụ
nhập xuất kho nguyên vật liệu (NVL), công cụ dụng cụ (CCDC), phân bổ chi
phí NVL trực tiếp, gián tiếp, chi phí CCDC.

____________________________________________________________________________

13
Bùi Bảo Quyên – Lớp KT 4-K38


Báo cáo thực tập tổng hợp
- Kế toán tiền lương – tiền gửi ngân hàng: Bùi Bảo Quyên, sinh ngày
15/02/1985. Tơt nghiệp trường CĐ Kinh tế chun ngành hạch tốn kế toán.thực
hiện các giao dịch bằng tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, đảm bảo các giao dịch này
được tuân thủ theo đúng quy định về tài chính của cơng ty và Nhà nước.
- Kế toán Tài sản cố định: Nguyễn Huy Thắng, sinh năm 30/30/1982. Tốt
nghiệp trường ĐH Thương mại. Theo dõi tình hình sử dụng và khấu hao các loại
tài sản, CCDC của công ty, đảm bảo các tài sản này được sử dụng đúng mục
đích , tuân thủ theo yêu cầu quản lý của công ty và Nhà nước.
- Thủ quỹ: Phan Thị Bình, sinh ngày 20/2/1977. Tơt nghiệp CĐ Kinh tế. Thùc
hiƯn viƯc nhËp xt tån nguyªn vËt liƯu, c«ng cơ dơng cơ
2.2. Thực trạng tổ chức hệ thống kế tốn áp dụng tại cơng ty
2.2.1. Khái quát chung
Công ty CPĐT Bất động sản Hà Nội hạch toán hàng tồn kho theo phương
pháp kê khai thường xuyên.
+ Phương pháp khấu hao TSCĐ: Tài sản cố định của cơng ty bao gồm
TSCĐ hữu hình và TSCĐ vơ hình. TSCĐ được tính theo nguyên giá và khấu hao
lũy kế. Khấu hao TSCĐ tính theo phương pháp đường thẳng.
TSCĐ hữu hình và hao mịn
Ngun giá TSCĐ HH bao gồm: giá mua và tổng chi phí liên quan khác
liên quan trực tiếp đến việc đưa TSCĐ vào trạng thái sẵn sàng sử dụng. Nguyên
giá TSCĐ HH do các nhà thầu xây dựng bao gồm giá trị cơng trình hồn thành
bàn giao, chi phí liên quan trực tiếp khác. Đối với các TSCĐ đã đưa vào sử dụng
nhưng chưa có quyết tốn chính thức sẽ điều chỉnh lại nguyên giá và khấu hao
tng ng.
Nguyên giá TSCĐ do mua sắm:

____________________________________________________________________________
14
Bựi Bo Quyờn Lớp KT 4-K38


Báo cáo thực tập tổng hợp
= Gi¸ mua + Chi phí vận chuyển có liên quan + các khoản thuế không hoàn lại

TSC HH c khu hao theo phng phỏp đường thẳng dựa trên thời
gian hữu dụng ước tính theo Quyết định số 206/2003/QĐ-BTC do BTC ban hành
ngày 12/12/2003 (nay được thay thế bằng Thông tư số 203/2009/TT-BTC ngày
20/10/2009 của Bộ Tài chính hướng dẫn chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu
hao tài sản cố định) cụ thể là:
Nhóm TSCĐ

Thời gian sử dụng (năm)

Nhà cửa vật kiến trúc

4- 25

Máy móc thiết bị

5- 10

Phương tiện vận tải

10

Thiết bị, dụng cụ quản lý


3

TSCĐ khác

2- 6

TSCĐ vơ hình và hao mịn
TSCĐ vơ hình là quyền sử dụng đất và phần mềm kế toán. Đối vơi quyền
sử dụng đất, thời gian khấu hao là 38 năm kể từ ngày cơng ty có được quyền sử
dụng đất; đối với phần mềm kế toán, thời gian khấu hao là 3 năm.
+ Phương pháp tính thuế GTGT áp dụng ở công ty là phương pháp khấu trừ.
+ Nguyên tắc ghi nhận các khoản tiền và tương đương tiền: Trong các
năm nghiệp vụ phát sinh bằng ngoại tệ được chuyển sang VNĐ thực tế tại ngày
phát sinh theo tỷ giá thông báo của Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại
thương Việt Nam.
+ Nguyên tắc ghi nhận hàng tồn kho

____________________________________________________________________________
15
Bùi Bảo Quyên – Lớp KT 4-K38


Báo cáo thực tập tổng hợp
Hàng tồn kho được tính theo giá gốc; Giá hàng xuất kho và hàng tồn kho
được tính theo phương pháp tính giá bình qn gia quyền tháng, hàng tồn kho
được hạch toán theo phương pháo kê khai thường xuyên.
Giá gốc hàng tồn kho bao gồm: chi phí NVL chính trực tiếp, chi phí nhân
cơng trực tiếp, chi phí sản xuất chung để có được hàng tồn kho ở đặc điểm và
trạng thái hiện tại.

Dự phòng giảm giá hàng tồn kho được trích lập theo quyết định số
13/2006/TT- BTC ngày 27/02/2006 của BTC. Theo đó, cơng ty trích lập dự
phịng giảm giá hàng tồn kho, lỗi thời, hỏng, kém phẩm chất trong trường hợp
giá trị thị trường (giá gốc) của hàng tồn kho cao hơn giá thị trường tại thời điểm
kết thúc niên độ kế toán.
+ Nguyên tắc tính thuế:
Thuế giá trị gia tăng: Thuế suất thuế GTGT hàng xuất khẩu 0%, hàng kinh
doanh trong nước 10%.
Thuế thu nhập doanh nghiệp: Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp là 15%
trong vòng 12 năm. Miễn thuế TNDN trong vịng 3 năm kể từ khi có thu nhập
chịu thuế. Giảm 50% số thuế phải nộp trong 7 năm tiếp theo. Miễn thuế nhập
khẩu đối với hàng hoá nhập khẩu theo quy định tại Điều 57, 58 QĐ số
24/2000/NĐ-CP ngày 31/7/2000 (Nay được sửa đổi theo Nghị định
149/2005/NĐ-CP của Chính phủ về việc quy định chi tiết thi hành Luật thuế
xuất khẩu, thuế nhập khẩu).
Dịch vụ đào tạo không thuộc đối tượng chịu thuế GTGT.
Các loại thuế khác theo quy định hiện hành.

____________________________________________________________________________
16
Bùi Bảo Quyên – Lớp KT 4-K38


Báo cáo thực tập tổng hợp
+ Các khoản phải thu và dự phịng khó địi: Dự phịng phải thu khó địi
được trích lập theo quyết định số 13/2006/TT- BTC ngày 27/02/2006 của BTC
về việc trích lập và sử dụng các khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho, tổn thất
các khoản đầu tư tài chính, nợ khó địi và bảo hành sản phẩm, hàng hố, cơng
trình xây lắp tại doanh nghiệp. Theo đó, cơng ty được phép trích lập, dự phòng
cho phần giá trị bị tổn thất của các khoản nợ phải thu quá hạn thanh toán, nợ

phải thu chưa q hạn nhưng có thể khơng địi được do khách hàng nợ khơng có
khả năng thanh tốn.
2.2.2. Đặc điểm tổ chức vận dụng chứng từ kế toán
Theo chế độ chứng từ kế toán ban hành theo 1141-TC/QĐ/CĐKT ngày
01/11/1995 (nay được thay thế bằng Quyết định 15/2006/QĐ-BTC của Bộ Tài
chính về việc ban hành Chế độ Kế toán doanh nghiệp) và chế độ kế toán áp
dụng cho doanh nghiệp xây lắp theo Quyết định 1864/1998/QĐ - BTC ngày
16/2/1998 (nay đã được sửa đổi bổ sung đến tháng 3 năm 2009) và các văn
bản khác về thuế GTGT của Bộ trưởng Bộ Tài chính, các chứng từ kế tốn về
vật tư gồm có:
- Phiếu nhập kho (mẫu 01 - VT)
- Phiếu xuất kho (mẫu 02 - VT)
- Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ (mẫu 03 - VT)
- Thẻ kho (mẫu 06 - VT)
- Biên bản kiểm kê vật tư, sản phẩm, hàng hoá (mẫu 08 - VT)
- Hoá đơn giá trị gia tăng (mâũ 01 - GTKT)
- Hoá đơn bán hàng (mẫu 02 - GTTT)
____________________________________________________________________________
17
Bùi Bảo Quyên – Lớp KT 4-K38


Báo cáo thực tập tổng hợp
Ngoài các chứng từ sử dụng bắt buộc thống nhất theo quy định của Nhà
nước các doanh nghiệp có thể sử dụng thêm các chứng từ kế toán hướng dẫn như:
-

Phiếu xuất vật tư theo hạn mức (mẫu 04 - VT)

-


Biên bản kiểm nghiệm vật tư (mẫu 05 - VT)

Phiếu báo vật tư còn lại cuối kỳ (mẫu 07 - VT)
+ Chứng từ gốc được lập, bảo quản và lưu giữ tốt. Đảm bảo cất giữ cẩn
thận sau 6 năm mới được huỷ bỏ.
+ Tất cả các chứng từ được Công ty sử dụng đều được đánh số theo thời
gian phát sinh và có hướng dẫn khi cất giữ. Khi nào các sổ sách khác đều được
ghi theo đúng số hiệu chứng từ và nội dung kinh tế. Ngồi ra chứng từ có đủ các
chữ ký cần thiết, công việc này được kiểm tra chặt chẽ và chính xác.
+ Các hố đơn chứng từ đều được lập đủ số liệu quy định và được bàn giao
kỹ lưỡng khi có thay đổi về mặt nhân sự.
-

2.2.3. Tổ chức vận dụng Tài khoản Kế toán
Hệ thống tài khoản của Công ty sử dụng theo quyết định số
48/2006/QĐ/BTC ngày 14/9/2006 của Bộ tài chính gồm các tài khoản tổng hợp
và tài khoản chi tiết đáp ứng được yêu cầu hạch tốn của kế tốn tài chính và kế
tốn quản trị. Hiện nay, Công ty sử dụng các tài khoản cấp 1, cấp 2. Việc mã hóa
các TK được áp dụng với cơng tác kế tốn tại Cơng ty, và chế độ quy định.
2.2.4. Đặc điểm tổ chức vận dụng sổ sách kế toán
Chế độ kế toán doanh nghiệp xây lắp, ban hành theo Quyết định
1864/1998/QĐ - BTC ngày 16/2/1998 (nay đã được sửa đổi bổ sung đến tháng

____________________________________________________________________________
18
Bùi Bảo Quyên – Lớp KT 4-K38


Báo cáo thực tập tổng hợp

3 năm 2009) quy định các hình thức sổ kế tốn áp dụng thống nhất đối với các
doanh nghiệp xây lắp, bao gồm:
-

Hình thức sổ kế tốn Nhật ký – Sổ cái

- Hình thức sổ kế tốn Nhật ký chung.
- Hình thức sổ kế tốn Chứng từ ghi sổ
- Hình thức sổ kế tốn Nhật ký chứng từ
Tuỳ thuộc vào đặc điểm quy trình cơng nghệ, đặc điểm tổ chức hoạt động
kinh doanh cũng như yêu cầu quản lý của từng doanh nghiệp, trình độ của nhân
viên kế toán và trang bị kỹ thuật, đặc biệt là máy vi tính để có thể lựa chọn hỡnh
thc s k toỏn phự hp. Đối với công ty dà áp dụng hình thức nhật ký chung

* Sơ đồ khái quát chung cho tất cả các phần hành kế toán
Chứng từ gốc
(1)
(3)
Sổ quỹ

(4)
Sổ, thẻ kế toán
chi tiết

Nhật ký chung
(2)
(6)
Sổ cái

(8)


(7)
Bảng cân đối số
phát sinh

(8)

Bảng tổng hợp
chi tiết
(8)
Báo cáo tài
chính

____________________________________________________________________________
19
Bựi Bảo Quyên – Lớp KT 4-K38


Báo cáo thực tập tổng hợp

Ghi chó:

Ghi hµng ngµy
Ghi ci tháng
Kiểm tra đối chiếu

2.2.5. c im t chc vn dng Báo cáo Kế toán
Hệ thống báo cáo kế toán của Công ty theo quy định của Nhà nước ban
hành gồm các báo cáo kế toán sau:
Bảng cân đối kế toán.

Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh
Phần I: Lãi, lỗ
Phần II: Tình hình thực hiện nghĩa vụ với Nhà nước
Phần III : Thuế GTGT được khấu trừ, được hoàn lại, được miễn giảm
* Lưu chuyển tiền tệ.
* Thuyết minh báo cáo tài chính
Ngồi các báo cáo theo quy định, doanh nghiệp cịn sử dụng thêm.
- Bảng tính giá thành chi tiết từng hạng mục cơng trình
- Sổ giá thành cơng trình
- Bảng cân đối số phát sinh cấp 1, 2, 3
- Số dư cuối của tài khoản công nợ phải thu, phải trả
- Sổ theo dõi TSCĐ
- Sổ tổng hợp nhập, xuất, tồn vật tư.
Việc tổ chức công tác kế tốn này phù hợp với Cơng ty CPĐT BĐS Hà Nội
hiện nay, với tính chất là một đơn vị thống nhất độc lập, có tư cách pháp nhân
____________________________________________________________________________
20
Bùi Bảo Quyên – Lớp KT 4-K38


Báo cáo thực tập tổng hợp
đầy đủ, khơng có sự phân tán quyền lực trong quản lý hoạt động sản xuất kinh
doanh cũng như hoạt động tài chính. Vì vậy, nó sẽ đáp ứng được đầy đủ thơng
tin cho cơng tỏc qun lý ca doanh nghip.
Mẵu bảng cân đối kế toán mà công ty sử dụng:

____________________________________________________________________________
21
Bựi Bo Quyờn Lp KT 4-K38



Bỏo cỏo thc tp tng hp
Bảng cân đối kế toán
Ngày 31 tháng 12 năm 2009
ĐVT:Đồng
Tài sản

MÃ số

1

2

A. Tài sản ngắn hạn
I. Tiền và các khoản tơng đơng tiền
1. Tiền
2. Các khoản tơng đơng tiền
II. Các khoản đầu t tài chính ngắn hạn
III. Các khoản phải thu ngắn hạn
1. Phả thu của khách hàng
2. Trả trớc cho ngời bán
3. Phải thu nội bộ ngắn hạn
5.Phải thu khác
IV. Hàng tồn kho
1. Hàng tồn kho
2. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho
V. Tài sản ngắn hạn khác
2. Thuế GTGT đợc khấu trừ
3. Tài sản ngắn hạn khác
B. Tài sản dài hạn

I. Các khoản phải thu dài hạn
II. Tài sản cố định
1. Tài sản cố định hữu hình
-Nguyên giá
-Giá trị hao mòn lũy kế
3. Tài sản cố định vô hình
-Nguyên giá
-Giá trị hao mòn lũy kế
III. Bất động sản đầu t
IV. Các khoản đầu t tài chính dài hạn
V. Tài sản dài hạn khác
3. Chi phí trả trớc dài hạn
Tổng cộng tài sản
Nguồn vốn
A. Nợ phải trả
I. Nợ ngắn hạn

100
110
111
112
120
130
131
132
133
135
140
141
149

150
152
158
200
210
220
221
222
223
227
228
229
240
250
206
261
270

Thuyết
minh

Số đầu năm

Số cuối năm

3

V.01
V.02


V.03
V. 04

V.08

V.10

V.12

V.14

300
310

____________________________________________________________________________
22
Bùi Bảo Quyên – Lớp KT 4-K38


Bỏo cỏo thc tp tng hp
1. Vay và nợ ngắn hạn
2. Phải trả ngời bán
3. Ngời mua trả tiền trớc
4. Thuế và các khoản phải nộp Nhà Nớc
5. Phải trả ngời lao động
7. Phải trả nội bộ
9. Các khoản phải nộp khác
II. Nợ dài hạn
4 Vay và nợ dài hạn
6. Dự phòng trợ cấp mất việc làm

B. Nguồn vốn chủ sở hữu
I. Vốn chủ sở hữu
1. Vốn đầu t của chủ sở hữu

311
312
313
314
315
317
319
330
334
336
400
410
411

7.Quỹ đầu t phát triển
8. Quỹ dự phòng tài chính
10. Lợi nhuận cha phân phối
II. Nguồn kinh phí và quỹ khác
1. Quỹ khen thởng và phúc lợi

417
418
420
430
431


Tổng cộng nguån vèn

V.15

440

V.16

V.18
V.20

V.12

* Cơ sở lập BCTC và kỳ kế toán
+ Cở sở lập BCTC: BCTC được trình bày theo đồng Việt Nam, theo
nguyên tắc giá gốc, phù hợp với các Chuẩn mực kế toán Việt Nam, hệ thống kế
toán Việt Nam và các quy định hiện hành khác về kế toán tại Việt Nam.
+ Niên độ kế toán: Niên độ kế tốn của cơng ty bắt đầu từ ngày 01/01 và
kết thúc vào ngày 31/12 hàng năm. Tuy nhiên, do cơng ty được thành lập ngày
01/11/2005 nên năm tài chính đầu tiên được bắt đầu từ ngày 01/11/2005 và kết
thúc ngày 31/12/2006.
PHẦN III: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG TỔ CHỨC HẠCH TỐN
KẾ TỐN TẠI CƠNG TY CPĐT BẤT ĐỘNG SẢN HÀ NỘI
3.1. Đánh giá thực trạng tổ chức bộ máy Kế tốn và phân cơng lao
động kế tốn
____________________________________________________________________________
23
Bùi Bảo Qun – Lớp KT 4-K38



Báo cáo thực tập tổng hợp
3.1.1. Về tổ chức bộ máy kế tốn của Cơng ty.
Hiện nay, Cơng ty cổ phần đầu tư bất động sản Hà Nội áp dụng hình thức
tổ chức kế tốn tập trung. Sự thống nhất trong tổ chức bộ máy kế toán giúp cho
kế toán trởng Công ty nắm bắt được công việc của các kế toán viên và các kế
toán đơn vị trực thuộc một cách kịp thời. Với 6 nhân viên kế toán, hệ thống kế
tốn của Cơng ty đợc tổ chức gọn nhẹ và tương đối hồn chỉnh, cơng tác kế tốn
gần như được chun mơn hố cao. Các phần hành kế tốn đựơc phân cơng rõ
ràng cho từng kế tốn viên có sự kết hợp chặt chẽ và đồng bộ giữa các phần hành
kế tốn với nhau đảm bảo tính thống nhất về phạm vi, phương pháp ghi chép. Dễ
kiểm tra, đối chiếu, kịp thời phát hiện sai sót và sửa chữa. Đội ngũ kế toán viên
bao gồm những người dày dặn kinh nghiệm cùng với đội ngũ trẻ năng động,
sáng tạo, mọi người đều có lịng say mê cơng việc, có ý thức trách nhiệm cao.
Đây là một lợi thế của Công ty nhằm nâng cao hiệu quả công tác kế tốn và cơng
tác quản lý kinh tế của tồn Công ty.
3.1.2. Về phân công lao động
Hiện nay, trong công ty đã có một đội ngũ cán bộ cơng nhân viên rất trẻ
năng động, nhiệt tình với cơng việc, trình độ chuyên môn cao từ cao đăng trở lên
nên khi bước vào cơ chế thị trường cùng với sự đổi mới của Nhà nước nên họ rất
nhạy bén, nắm bắt nhanh chóng, kịp thời khi tiếp cận với cơ chế thị trường một
cách linh hoạt và có hiệu quả cao.
Phịng kế tốn trong cơng ty ln được sự quan tâm của Ban lãnh đạo
công ty, cụ thể là công ty đã đầu tư trang thiết bị và thiết lập hệ thống máy tính
hồn chỉnh từ các xí nghiệp trực thuộc đến các phịng ban trong cơng ty. Vì vậy,
những thơng tin hàng ngày luôn được cập nhật đầy đủ, nhanh chóng và chính
xác, giảm tại được cơng việc cho kế toán.
____________________________________________________________________________
24
Bùi Bảo Quyên – Lớp KT 4-K38



Báo cáo thực tập tổng hợp
Nhưng cũng do toàn bộ cơng việc hạch tốn đều được thưc hiện trên máy
vi tính. Bởi vật địi hỏi cán bộ nhân viên phải có trình độ chun mơn cao.
Tình hình thu mua ngun vật liệu diễn ra với khối lượng lớn, nguyên vật liệu
phong phú và đa dạng nhiều chủng loại nên công việc ghi chép nhiều, phải tính
đơn giá riêng cho nhiều loại vật liệu.
Việc phân công lao động chưa được chuyên mơn hóa, một nhân viên kế
tốn phải kiêm nhiều chức năng, như vậy sẽ kém hiệu quả trong công việc và sẽ
hạn chế năng lực làm việc dẫn tới hiệu quả khơng cao. Cũng chính điều này tạo
cho nhân viên chưa thấy hứng thú trong công việc, rất dễ gây nhầm lẫn và làm
việc không khoa học.
3.2. Đánh giá thực trạng tổ chức vận dụng hạch tốn kế tốn của
Cơng ty
3.2.1. Về tổ chức vận dụng hệ thống chứng từ
Chứng từ được tổ chức hợp lệ, đầy đủ theo chế độ của Bộ Tài chính ban
hành. Việc tập hợp chứng từ ở các đội, sau đó chuyển về phịng kế tốn Cơng ty
theo đinh kỳ hàng tháng phù hợp với đặc điểm xây lắp. Công tác tập hợp, kiểm
tra, lu trữ chứng từ đợc dễ dàng, nhanh chóng việc quản lý chứng từ rất chặt chẽ
giúp cho lãnh đạo Công ty quản lý tình hình tài chính, trách nhiệm của từng cá
nhân trong từng khâu luân chuyển chứng từ đợc rõ ràng, cụ thể.

3.2.2. Về tổ chức vận dụng hệ thống Tài khoản kế tốn
Hệ thống tài khoản của Cơng ty phù hợp với quy định của Bộ Tài chính
ban hành. Đồng thời Công ty cũng cập nhật và vận dụng kịp thời những cơ sở
đổi trong hệ thống tài khoản theo các thông tin hớng dẫn của Bộ Tài chính.Việc
____________________________________________________________________________
25
Bùi Bảo Quyên – Lớp KT 4-K38



×