Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

ảnh hưởng của vùng kinh tế trọng điểm bắc bộ đối với sự tăng trưởng của nền kinh tế việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (113.89 KB, 16 trang )

Lời mở đầu
Một trong những nội dung cơ bản của bản của công nghiệp hoá hiện
đại hoá trong những năm trớc mắt là tạo ra những chuyển dịch rõ rệt về cơ
cáu kỹ thuật của nền kinh tế trên cơ sở khai thác triệt để các lợi thế, tiềm
năng và nguồn lực của vùng, liên kết hỗ trợ nhau, làm cho tất cả vùng đều
phát triển
Nghị quyết Đại hội lần thứ VIII của Đảng đã chỉ rõ : trong khi dành
nguồn lực thích đáng cho việc giải quyết những nhu cầu cấp bách, đặc biệt
là về kết cấu hạ tầng kinh tế và xã hội, để những vùng còn kém phát triển,
nhất là các vùng cao, biên giới, hải đảo, vùng đồng bào dân tộc ít ngời ,
vùng sâu, vùng căn cứ cách mạng cần bớc tiến nhanh hơn, dần dần giảm bớt
sự chênh lệch quá lớn về trình độ phát triển kinh tế giữa các vùng, thì đồng
thời phải đầu t ở mức cần thiết cho các vùng kinh tế trọng điểm để thúc đẩy
sự phát triển của toàn bộ nền kinh tế.
Ba vùng kinh tế trọng điểm ở miền Bắc, Trung, Nam có điều kiện
tăng trởng kinh tế nhanh hơn nhịp điệu chung của cả nớc, cung ứng cho cả
nớc nhiều sản phẩm và dịch vụ cần thiết, phát huy vai trò trung tâm về công
nghiệp , dịch vụ thơng mại, tài chính, khoa học-kỹ thuật, là cửa ngõ giao lu
quốc tế. Phát triển ba vùng kinh tế trọng điểm phải kết hợp chặt, phục vụ và
thúc đẩy sự phát triển các vùng khác và thúc đẩy sự phát triển các vùng và
cả nớc, tạo điều kiện để các doanh nghiệp ở vùng kinh tế trọng điểm mở
rộng kinh doanh và đầu t ra các vùng khác.
I/ Vị trí địa lý vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ
Vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc nằm ở phía đông bắc Đồng bằng
sông Hồng và sờn đông nam vùng Đông Bắc Bắc Bộ, tiếp giáp với vịnh Bắc
Bộ, có hải cảng lớn nhất miền Bắc nớc ta là Hải Phòng, Cái Lân. Vì vậy có
điều kiện quan hệ với các bộ phận lãnh thổ trên cánh cung Thái Bình Dơng
nh Nhật Bản, Hàn Quốc, Philippin, Hồng Công, Đài Loan, úc, và theo
các trục đờng 18, trục đờng 5 mở rộng liên hệ với các vùng kinh tế Đông
Bắc đi sâu vào lục địa, vơn tới các vùng kinh tế Nam Trung Hoa nh Vân
Nam, Quảng Tây, Quảng Đông, Phía Nam và Đồng bằng sông Hồng đến


Bắc Trung Bộ.
II/. Về vị trí kinh tế- xã hội :
Là vùng có lịch sử hình thành đô thị sớm nhất nớc ta nh Hải Phòng, Hòn
Gai, Hải Dơng sản sinh ra thủ đô Hà Nội nên có sức hút mạnh mẽ các
vùng lân cận.
- Là vùng có khả năng tiếp cận và tụ hội đợc nhiều nguồn tài nguyên
thiên nhiên làm nguyên liệu, thực hiện công nghiệp hoá nh nhiên liệu năng
lợng, khoáng sản kim loại và phi kim loại, có nguồn nớc mặt, nớc ngầm
phong phú, có biển rộng, giàu tài nguyên du lịch.
- Là vùng có nguồn lao động dồi dào, có chất lợng, bao gồm cả lao động
kỹ thuật. Năm 1994 có 7,4 triệu dân số. Trong đó, thành thị là 2,2 triệu,
chiếm 29,5% dân số, nông thôn là 5,2 triệu, chiếm 71,5% dân số. Lao động
có trình độ phổ thông trung học trở lên chiếm 75% lao động, 91 vạn cán bộ
khoa học kỹ thuật, chiếm 27,3% lao động xã hội, 17 vạn ngời có trình độ
đại học và 6.644 ngời có trình độ trên đại học, chiếm 72% tổng số cả nớc.
- Là vùng có cơ sở hạ tầng đủ khả năng mở rộng và hiện đại hoá để liên
hệ kịp thời, ổn định vùng sản xuất và tiêu thụ
- Là vùng đã có chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng tăng nhanh tỷ
trọng công nghiệp và dịch vụ trong GDP của vùng, là vùng đã và đang củng
cố, mở rộng các ngành kinh tế giữ vị trí chủ đạo và then chốt nh điện, than,
2
dầu khí, cơ khí chế tạo, vận tải biển, đờng sắt, hàng không, ngân hàng, tài
chính.
Tăng trởng GDP năm 1994 đạt 303 USD ( Cả nớc 213 USD), đứng sau
vùng phát triển kinh tế trọng điểm miền Nam (556 USD ). Phấn đấu nhịp độ
tăng trởng GDP bình quân hàng năm từ 11,2% ( thời kỳ 1991- 1994) lên
11,7% (thời kỳ 1995- 2000) và 14,2% (thời kỳ 2001- 2010). Trong đó:
+ Về tốc độ ( cùng các thời kỳ trên ): Công nghiệp từ 13,9% lên 16,2 và
16,7%
Xây dựng từ 18,9% lên 15,3 và 13,8%

Nông lâm từ 6,6% xuống 4,0 và 3,5%
Dịch vụ từ 10,5% lên 11,0 và 14,3%
+ Về cơ cấu ( cùng các năm 1994, 2000 và 2010):
Công nghiệp từ 20,4% lên 25,9% và 32,2%
Xây dựng từ 9,1% lên 11% và 10,6%
Dịch vụ từ 55,2% còn 53,1% và 53,5%
Nông lâm từ 15,3% xuống 10,0% và 3,7% cùng năm trên.
III. ảnh hởng của vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ đối với sự
tăng trởng của nền Kinh tế Việt Nam.
1- Tác động đến nền công nghiệp.
a) Hà Nội.
Trong những năm 1991 đến 2000 GDP của Hà Nội tăng 2,99 lần, đạt
tấc độ tăng binh quân 11,6 %/năm, cao hơn tấc độ tăng GDP của cả nớc 1,5
lần. Năm 2000, GDP của Hà Nội chiếm 7,3% so với cả nớc, khoảng 41% so
với cả vùng đồng bằng sông Hồng và 65,47% so với vùng Kinh tế trọng
điểm phía Bắc.
GDP bình quân đầu ngời năm 2000 đật khoảng 10,5 triệu đồng, bằng
khoảng 2,29 vùng đồng bằng sông Hồng và 2,07 lần cả nớc.
Nền Kinh tế phát triển ở tất cả các ngành, các lĩnh vực. Giá trị sản
xuất công nghiệp tăng 4,86 lần, giá trị nông nghiệp tăng 1,63 lần, kinh
ngạch xuất khẩu địa phơng tăng 4,77 lần. Đến hết năm 2000, Hà Nội có
3
382 dựn án đầu t nớc ngoài có hiệu lực hoạt động với tổng số vốn đăng ký
7,55 tỷ USD ( đứng thứ 2 cả nớc ), vốn thực hiện ớc khoảng 3,5 tỷ USD.
Ngân sách thu đợc trên địa bàn Hà Nội đạt khoảng 11.300 tỷ đồng.
Cơ cấu ngành công nghiệp mở rộng từ 25,9% năm 1990 tăng lên 38,5%
năm 2000, ngành dịch vụ từ 66% giảm xuống còn 58%, ngành nông lâm
nghiệp và thuỷ sản từ 8,1% giảm xuống còn 3,5%. Khu vực có vốn đầu t n-
ớc ngoài từ 0% (năm 1990) tăng lên 13,3% (năm 2000).
ở Hà Nội giá trị sản xuất công nghiệp tăng bình quân 17,13%/ năm,

sản phẩm công nghiệp ngày càng phong phú. Ngoài 9 khu công nghiệp cũ,
Hà Nội đã xây dựng thêm 5 khu công nghiệp tập trung, một số khu, cụm
công nghiệp vừa và nhỏ. Năm 2000 Hà Nội có 256 doanh nghiệp công
nghiệp quốc doanh, trong đó có 163 doanh nghiệp quốc doanh trung ơng,
15.363 doanh nghiệp công nghiệp ngoài quốc doanh. Hà Nội là địa bàn tập
trung công nghiệp cao nhất Bắc Bộ và đứng thứ 2 cả nớc. Tỷ trọng GDP
công nghiệp trong cơ cấu GDP thủ đô chiếm 38,5% và đang có chiều hớng
tiếp tục gia tăng. Một số sản phẩm của Hà Nội có sức cạnh tranh và chiếm
tỷ trọng cao trong cả nớc: động cơ điện chiếm 83%, xe đạp chiếm 35%,
máy chế biến gỗ chiếm 46,6%, đồ nhôm chiếm 74%, lắp ráp vi tính chiếm
47,6%, quạt máy các loại chiếm 73,9%
b) Hải Phòng.
* Công nghiệp đóng tầu:
- Đóng và sửa chữa tàu thuỷ trọng tải lớn trở thành ngành kinh doanh
lớn nhất của
thành phố, mục tiêu đến năm 2005 đóng đợc tầu từ 30 đến 50 nghìn tấn.
Trên cơ sở liên doanh với nớc ngoài tiến tới đóng tầu 5 vạn tấn, sửa chữa
tàu vận tải trên 8 vạn tấn, chế tạo động cơ tầu thuỷ cỡ 3.000 CV.
- Đảm bảo đáp ứng các loại tầu công trình, tầu cao tốc, các chi tiết phụ
tùng cho ngành đóng tầu Việt Nam đáp ứng: 25 30% nhu cầu đóng mới
tầu biển của cả nớc.
4
- Sửa chữa tầu, sà lan đáp ứng 80% nhu cầu của vùng Bắc Bộ về sửa
chữa tầu sông, 30% nhu cầu cả nớc về nhu cầu sửa chữa tầu biển.
* Xi măng:Đến năm 2005 đạt 3,5 triệu tấn, đến năm 2010 đạt 4,5 triệu tấn.
* Sản xuất thép đạt 0,8 1,0 triệu tấn vào năm 2005, đạt 1,5 triệu tấn vào
năm 2010 theo hớng đa dạng hoá sản phẩm gồm: thép thanh, thép cuộn,
thép ống, thép hình phi tiêu chuẩn, chi tiết máy, đúc phôi thép.
* Hoá chất nhựa: tiếp tục đầu t chiều sâu, mở rộng sản xuất các sản phẩm
trong nớc thay thế hàng nhập khẩu; sơn, ắc quy, sản phẩm nhựa cho tiêu

dùng, xây dựng. Tiếp tục phát triển các sản phẩm mới (LAB). Chuẩn bị các
điều kiện để phát triển các sản phẩm phân DAP, hoá dầu.
Bên cạnh đó là việc đầu t đổi mới thiết bị, công nghệ phát triển sản
xuất, tập trung hoàn thiện các khu, cụm công nghiệp tập trung hiện có, thu
hút đầu t của nớc ngoài lấp đầy các khu công nghiệp và khu chế xuất nhằm
nâng cao hiệu quả kinh tế.
c) Hải Dơng
Đến năm 2000, tỷ trọng công nghiệp trong GDP đã vợt lên trên sản
xuất nông nghiệp. Những năm 1996 1998, ngành công nghiệp Hải Dơng
có mức tăng trởng rất cao, bình quân đạt 22% trong đó công nghiệp trung -
ơng tăng 20,4%, công nghiệp địa phơng tăng 20,2%, công nghiệp có vố đầu
t nớc ngoài tăng 70,5%. Thời ký 1998 1999, đầu t mới không nhiều, các
ngành sản xuất phần nào bị đình trệ do thị trờng tiêu thụ bị han chế, doanh
nghiệp quốc doanh làm việc cha hiệu quả, tấc độ tăng trởng của một số
ngành công nghiệp giảm rõ rệt. Bớc sang năm 2000, nhịp độ tăng giá trị sản
xuất công nghiệp đã phục hồi, đa tấc độ tăng trởng bình quân của cả thời kỳ
1996 2000 đạt 15,4%/ năm.
Trong 5 năm qua, mặt hàng xuất khẩu từ mặt hàng công nghiệp của
Hải Dơng ngày càng tăng, từ 17 triệu USD năm 1995 tăng lên 36 triệu USD
năm 2000. Tỷ trọng xuất khẩu từ ngành công nghiệp chiếm 70% kim ngạch
xuất khẩu, chủ yếu do kim ngạch địa phơng và công nghiệp có vốn đầu t n-
ớc ngoài thực hiện.
5
Trên địa bàn Hải Dơng đã hình thành một hệ thống doanh nghiệp
công nghiệp, bao gồm 15 công nghiệp Quốc doanh trung ơng, 17 doanh
nghiệp quốc doanh địa phơng, 53 doanh nghiệp t nhân, 51 hợp tác xã và
trên 2 vạn hộ các thể sản xuất công nghiệp với 10 xí nghiệp liên doanh với
nớc ngoài.
d) Quảng Ninh
Mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của Quảng Ninh đến năm 2010

là xây dựng và phát triển Quảng Ninh thành một trung tâm công nghiệp
hiện đại của Việt Nam. Tập trung củng cố, mở rộng công nghiệp kai thác
than, xây dựng một số nhà máy cán thép, nhiệt điện, nâng cao năng lực cơ
khí mỏ và cơ khi đóng tàu, hiện đại hoá các cơ sở sản xuất vật liệu xây
dựng nh gốm, sứ, xây dựng một số cơ sở sản xuất xi măng lớn, cơ sở sản
xuất gạch chịu lửa, gạch men ốp lát, phát triển cơ chế biến nông lâm
thủy sản, mở rộng công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng, hàng xuất khẩu
(dệt, may, giấy, giầy, hàng mỹ nghệ ). Hình thành một số khu công
nghiệp mới có quy mô sản xuất hiện đại ở Cái Lân, Hoàn Bồ, dọc hành lang
đờng 18 để thuhuts vốn đầu t nớc ngoài.
2- Ngành dịch vụ.
a) Hà Nội
GDP các ngành dịch vụ trong 10 năm qua tăng 11%/ năm. Năm
2000, tỷ lệ GDP của dịch vụ chiếm 58% trong tổng GDP của thành phố.
Văn minh dịch vụ thơng mại ngày càng đợc chú ý theo hớng phục vụ
nhu cầu và thị hiếu ngời tiêu dùng. Hệ thống siêu thị, cửa hàng tự chọn
ngày càng đi vào nếp sinh hoạt mua sắm của ngời dân thủ đô.
Hoạt động du lịch và một số dịch vụ khác đã có sự phát triển về quy
mô và chất lợng. Tính đến năm 2000 trên địa bàn thành phố có 350 khách
sạn lớn nhỏ, với tổng số buồng phòng là 5.990 phòng, đã có 20 khách sạn đợc
xếp hạng 1 5 sao. Lợng khách du lịch tăng bình quân hàng năm 15,2%.
6
Các hoạt động dịch vụ tài chính, ngân hành nhìn chung đã vợt qua
gia đoạn lúng túng ban đầu, từng bớc mở rộng và cơ bản đáp ứng nhu cầu
sản xuất và đời sống.
Dịch vụ thông tin liên lạc bu chính đặc biệt phát triển nhanh, Hà
Nội là nơi có mật độ điện thoại cao nhất toàn quốc (10 máy/100 dân).
b) Hải Dơng.
Các ngành dịch vụ tiếp tục chuyển biến tích cực. Tổng mức lu
chuyển hàng hoá bán lẻ và dịch vụ xã hội đạt 2000 tỷ đồng, tăng 20%/năm;

hàng hoá phong phú, mua bán thuận tiện. Mạng lới thơng mại dịch vụ đa
dạng, mở rộng đến vùng sâu, vùng xa. Xuất nhập khẩu vẫn tiếp tục phát
triển khá. Năm 2000, tổng giá trị hàng hoá xuất khẩu tăng 4,7 lần so với
năm 1991. Một số mặt hàng có thị trờng ổ định và đạt kim ngạch cao nh:
giày các loại, quần áo may sẵn, hàng sấy, thịt lợn sữa, bánh đậu xanh Giá
trị xuất khẩu bình quân đầu ngời đạt 25 USD.
Giao thông vận tải đợc cải thiện, đảm bảo vận chuyển hành khách và
hàng hoá thông suốt. Khối lợng hàng hoá luân chuyển tăng 8%/năm, khối l-
ợng hành khách luân chuyển tăng 5%/ năm. Doanh thu vận tải tăng 8%/
năm.
Thông tin liên lạc phát triển nhanh, 100% xã phờng, thị trấn và 85%
thôn có máy điện thoại, bình quân đạt 2,02 máy/ 100dân.
c) Quảng Ninh:
Du lịch là một tài nguyên lớn, đợc đánh giá là u thế nổi trội. Độc đáo
và đặc sắc nhất của tỉnh, trong đó Vịnh Hạ Long đợc UNESCO công nhận
là di sản thiên nhiên và di sản về địa chất, địa mạo của thế giới. Triển vọng
có thể còn đợc công nhận là di sản văn hoá thế giới. Di sản này có giá trị
đặc biệt về văn hoá, thẩm mỹ, địa chất, sinh học và kinh tế. Ngoài Vịnh Hạ
Long còn có Vịnh Bái Tử Long, bãi biển Trà Cổ và hàng ngàn hòn đảo
ngoài khơi rất có giá trị về du lịch.
Hiện nay ngành Du lịch Quảng Ninh có 170 khách sạn với tổng số2593
phòng, trong đó 1900 phòng đạt tiêu chuẩn quốc tế. Có một số khách sạn
7
tiện nghi hiện đại nh Heritage, Plaza, Halongbay và nhiều khách sạn
hiện đại khác đang đợc bổ xung xây dựng. Một số khách sạn có nơi vui
chơi giải trí phục vụ khách sạn du lịch. Năm 2000 đã đón nhận 1,5 triêu lợt
khách, trong đó có 545 nghìn lợt khách quốc tế .
3- Nông nghiệp :
a) Hải Dơng :
Ngành nông nghiệp đóng vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế

cũng nh ổn định đời sống nhân dân. Tốc độ tăng trởng GDP của nông
nghiệp Hải Dơng duy trì ở mức khá cao, thời kỳ 1991-1995 đạt 6,8% thời
kỳ 1996-2000 đạt 5,4% GDP trong nông nghiệp đóng góp tỷ trọng tơng đối
lớn trong cơ cấu kinh tế, năm 2000 chiếm 35,4% GDP.
Nông nghiệp Hải Dơng nhiều năm qua phát triển khá ổn định, toàn
diện cả về trồng trọt, chăn nuôi. Trong những năm qua, tỉnh đã đặc biệt chú
ý phát triển diện tích cây ăn quả, cây thực phẩm và các loại con đặc sản.
Trên 5000 ha đất cấy lúa kém hiệu quả đợc chuyển sang trồng cây ăn quả
và nuôi cá, đa diện tích cây vải thiều lên 7000 ha. Sản lợng các loại cây
trồng hàng năm đều tăng, riêng lơng thực từ 745.000 tấn năm 1995 tăng lên
867.048 tấn năm 2000, đạt 520kg/ngời, lơng thực hàng hoá khoảng 20 vạn
tấn/ năm.
Tổng thu nhập trên một ha diện tích đất canh tác đều tăng qua các
năm, năm 2000 tăng 1,55 lần so với năm 1995.
b) Hng Yên :
Hng Yên bố trí lại cơ cấu cây trồng theo hớng sản xuất hàng hoá gắn
với thị trờng, đồng thời phù hợp với điêù kiện đất đai và sinh thái của từng
khu vực. Cùng với đẩy mạnh thâm canh cây lơng thực, tỷ trọng (cả diện tích
và sản lợng) các loại cây trồng có giá trị kinh tế cao và có thị trờng tiêu thụ
lớn, nhất là các loại cây ăn qủa và cây thực phẩm đợc tăng nhanh. Tích cực
chuyển đổi cơ cấu cây trồng, xen canh gối vụ. Mở rộng diện tích cây vụ
đông lên khoảng 80% năm 2010, sớm đa vụ đông trở thành một vụ sản xuất
chính.
8
Duy trì ổn định diện tích đất cây lơng thực ở mức 50 nghìn ha.
Đẩy mạnh các biện pháp cải tạo đất, thâm canh tăng vụ, đa năng suất lúa
bình quân toàn tỉnh lên 12-13 tấn /ha vào năm 2005 và 14-15 tấn/ha năm
2010.
Đây là cây công nghiệp truyền thống của tỉnh, phát triển hợp lý diện tích
đay gắn với công nghiệp chế biến duy trì diện tích trồng đay ở mức 2500-

3000 ha, đảm bảo sản lợng khoảng 8000-10000 tấn đay bẹ/ năm.
Chú trọng phát triển các cây công nghiệp ngắn ngày, nhất là lạc và đậu t-
ơng
Cây ăn quả là một trong những thế mạnh của tỉnh: Đầu t phát triển mạnh
cây ăn quả, đặc biệt là nhãn, vải thiều, nhãn, táo, chuối nâng tổng diện
tích cây ăn quả của tỉnh lên 14000 15000 ha vào năm 2010.
4- Hoạt động kinh tế đối ngoại :
a)Hà Nội :
Tổng kim ngạch xuất khẩu trên địa bàn 5 năm đạt 6,5 tỷ USD, tốc độ
tăng bình quân 14,91%; kim ngạch xuất khẩu địa phơng tăng bình quân
19,96%/năm. Thị trờng xuất nhập khẩu ngày càng đợc ổn định và mở rộng.
Một số thị trờng xuất nhập khẩu chủ yếu đã đợc hình thành nh : EU, Hàn
Quốc, Nhật Bản, ASEAN C cấu mặt hàng xuất khẩu có những chuyển
biến tích cực, hàng công nghệ phẩm chiếm
tỷ trọng ngày càng lớn. Một số mặt hàng cỏ thị trờng và kim ngạch xuất
khẩu khá ổn định nh: dệt may gia giầy, điện - điện tử, nông thuỷ sản,
hàng thủ công mỹ nghệ Cơ cấu hàng nhập khẩu chuyển biến theo h ớng
nâng dần tỷ trọng nhập khẩu máy móc, thiết bị, nguyên liệu, vật t phục vụ
sản xuất, giảm tỷ trọng nhập khẩu hàng tiêu dùng.
Hà Nội có 444 dự án còn hiệu lực hoạt động với tổng số vốn đăng ký
đạt 8,35 tỷ USD, vốn đầu t thực hiện đạt 2,44 tỷ USD, thu hút trên 2,02 vạn
lao động.
Năm 2000 vốn ODA thu đã hút đạt gần 700 triệu USD, tổng đó vốn viện trợ
chiếm 17%, vốn vay chiếm 83%. Vốn ODA đã đóng góp quan trọng vào
9
phát triển hạ tầng đô thị của Hà Nội nh: cấp thoát nớc, giao thông, vệ sinh
môi trờng.
Doanh nghiệp nhà nớc đang đợc sắp xếp lại theo hớng chất lợng, hiệu
quả nhằm bảo đảm vai trò chủ đạo trong nền kinh tế nhiều thành phần.
b) Hải Phòng:

Đổi mới cơ chế, chính sách nhằm tiếp tục tạo môi trờng thuận lợi để
thu hút nguồn lực trong nớc và phát triển các quan hệ kinh tế đối ngoại, đặc
biệt là các hoạt động hợp tác đầu t quốc tế nhằm thu hút có hiệu quả nguồn
vốn đầu t, công nghệ, kinh nghiệm quản lý tiến bộ của nớc ngoài để cơ cấu
lại nền kinh tế theo hớng xuất khẩu.
c) Quảng Ninh:
Kinh tế đối ngoại bớc đầu phát triển góp phần quan trọng thúc đẩy kinh
tế xã hội của tỉnh phát triển. Qua 10 năm thực hiện Quảng Ninh có 50
dự án với 7 chi nhánh có vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài từ 18 quốc gia trên
thế giới, đã đợc cấp phép đầu t trong đó có 39 dự án còn hiệu lực pháp lý
với tổng vốn đăng ký 9074 triệu USD . Hiện nay có 29 dự án triển khai,
trong đó 21 dự án đã đi vào sản xuất kinh doanh với vốn thực hiện 175
triệu USD. Năm 2000 giá trị sản xuất công nghiệp của doanh nghiệp có vốn
đầu t nớc ngoài đạt 1515 tỷ đồng chiếm 28,7% giá trị sản xuấ công nghiệp
trên địa bàn, đã cung cấp một khối lợng lớn sản phẩm hàng hoá cho tiêu
dùng và xuất khẩu, thu hút 3100 lao động. Ngoài vốn FDI, đã thu hút đợc
16 dự án ODA với số vốn 88 triệu USD (phần ODA do địa phơng quản lý).
5- Xây dựng kết cấu hạ tầng:
a) Hà Nội :
Xây dựng kết cấu hạ tầng và quản lý đô thị trên địa bàn có một số
mặt tiến bộ, bộ mặt Thủ đô 5 năm qua co nhiều thay đổi khang trang, hiện
đại hơn.
Bằng nhiều nguồn vốn, thành phố đã tập trung đầu t xây dựng, nâng
cấp kết cấu hạ tầng đô thị; mở rộng, nâng cấp nhiều tuyến đờng, nút giao
thông quan trọng. Trong 5 năm xây dựng mới gần 40 km đờng giao thông,
10
rải thảm đờng đạt khoảng 3 triệu m2, nâng tỷ lệ đờng đợc rải thảm lên 90%
(đối với nội thành ) và 60%(đối với ngoại thành). Hệ thống đèn tín hiệu
giao thông đợc trang bị lại, giao thông tĩnh đợc chú trọng phát triển, vận tải
công cộng đợc mở rộng.

Hệ thống cấp thoát nớc, chiếu sáng đô thị và vệ sinh môi trờng cũng
ngày càng cải thiện.
Hệ thống lới điện đợc xây mới và cải tạo. Mạng lới giao thông tin
liên lạc đợc mở rộng và trang bị khá hiện đại, nâng số máy điện thoại từ
7máy/ 100 dân năm 2000.
Trong 5 năm Hà Nội đã xây dựng thêm 1,5 triệu m2 nhà ở, nâng mức
bình quân về nhà ở từ 5m2 lên 6m2.
b) Hải Phòng:
Nằm trong vùng tăng trởng, Hải Phòng cần tiếp tục đợc sự hỗ trợ của
trung ơng để phát triển kết cấu hạ tầng đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế
xã hội nói chung và hợp tác quốc tế nói riêng:
+Cha có cảng biển nào ở phía bắc có đợc các điêù kiện hậu cần tốt
nh cảng Hải Phòng.
+Đờng 10 đợc nâng cấp.
+Khối lợng hàng hoá xuất nhập khẩu đặc biệt hàng hoá có giá trị cao
của bắc bộ qua cảng Hải Phòng sẽ đợc tăng nhanh.
Nghiên cứu xây dựng cảng nớc sâu cảng chuyên dùng cho du lịch nội
địa và quốc tế.
Hệ thống đờng sắt đợc đầu t nâng cấp thành đờng đôi .
Nâng cấp sân bay Cát Bi thành sân bay quốc tế.
Nâng cấp các tuyến đờng thành phố trớc mắt là tuyến Hải Phòng -
Đồ Sơn.
c) Quảng Ninh :
Thành tựu nổi bật là cơ sở hạ tầng phát triển nhanh với nhiều công
trình quan trọng đợc tập trung đầu t xây dựng nh hệ thống giao thông, cảng
11
biển, mạng lới điện, thông tin liên lạc, công trình cấp thoát nớc, vệ sinh môi
trờng, xây dựng mở rộng các đô thị, khu du lịch, khu công nghiệp, khu kinh
tế cửa khẩu, các cơ sở giáo dục, y tế văn hoá, phát thanh, truyền hình, thể
dục thể thao. Nhiều công trình lớn nh nâng cấp mở rộng quốc lộ 18, đờng

10, cảng Cái Lân, cầu Bãi Cháy đang đ ợc triển khai làm thay đổi bộ mặt
của tỉnh và mở ra nhiều triển vọng lớn thúc đẩy kinh tế xã hội phát triển.
d) Hng Yên:
Nhiệm vụ quan trọng hàng đầu trong thời gian từ nay đến 2010 của
Hng Yên là xây dựng một hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ và hiện đại tạo
môi trờng thuận lợi để thu hút đầu t trong nớc và ngoài nớc, tạo đà cho sự
phát triển tăng tốc nền kinh tế tỉnh trong các giai đoạn tiếp theo .
Sẽ tập trung cải tạo, nâng cấp các tuyến giao thông đối ngoại huyết
mạch trong mối qua hệ chặt chẽ với định hớng quy hoạch chung phát triển
kết cấu hạ tầng của cả vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ.
Hng Yên có lợi thế là nằm trên 2 trong 3 tuyến vận tải đờng sông lớn nhất
của vùng đồng bằng sông Hồng. Do vậy cần u tiên phát triển mạnh đờng
sông, sông Hồng, sông Luộc trong đó có cầu Yên Lệnh, cảng Hng Yên
công suất khoảng 25-30 vạn tấn/ năm và các bến Dốc Vĩnh, bến Phú Khê,
Bến Hối, Bến La Tiên Cải tạo nâng cấp một số tuyến sông nội tỉnh, mở
rộng bến bãi
Đầu t hiện đại hoá bu điện tỉnh, xây dựng các tuyến cáp quang từ thị
xã Hng Yên đi các huyện.
Đầu t mở rộng các bu cục và tổng đài điện tử trong toàn tỉnh, đa dạng
hoá các loại hình bu chính viễn thông; phát triển điện thoại kỹ thuật số
đến 100% xã, thôn trong tỉnh trớc năm 2010. Đến năm 2010 tỷ lệ sử dụng
điện thoại sẽ đạt 15-20máy/ 100 dân.
Đầu t xây dựng và tu bổ cải tạo đồng bộ, hoàn chỉnh hệ thống đê điều
chống lũ lụt và các công trình thuỷ lợi trong tỉnh, đảm bảo an toàn ở mức
cao cho sản xuất và đời sống của nhân dân, đồng thời bảo đảm tới tiêu chủ
động, khoa học theo yêu cầu sinh trởng của cây trồng.
12
6- Các lĩnh vực văn hoá xã hội:
a) Hà Nội:
Công tác giáo dục và đào tạo đạt nhiều thành tích. Nội dung giáo dục

đợc cải tiến, chất lợng giáo dục đợc giữ vững, có một số mặt đợc nâng cao.
Mạng lới y tế bớc đầu đợc sắp xếp lại, đáp ứng yêu cầu khám chữa
bệnh và phòng chống các loại dịch bệnh, 100% các trạm y tế xã, phờng có
bán sỹ. Có nhiều đổi mới trong chăm sóc sức khoẻ ban đầu cho nhân dân.
Hoạt động thể dục thể thao đạt nhiều kết quả trên 3 mặt: thể thao
quần chúng, chuyên nghiệp và quan hệ giao lu thi đấu. Nhiều môn thể thao
xếp hàng đầu cả nớc; cơ sở vật chất của ngành từng bớc đợc nâng cấp.
Các công trình xã hội đợc triển khai thực hiện tốt. Giải quyết việc
làm mỗi năm bình quân khoảng 50 nghìn ngời, xây tăng hơn 2000 nhà tình
nghĩa và nhiều nhà tình thơng; phụng dỡng 100% bà mẹ Việt Nam anh
hùng của Hà Nội, xoá gần 15000 hộ nghèo; trợ giúp 100% đối tợng cứu trợ
xã hội. Bảo hiểm xã hội ngày càng mở rộng và phát huy tác dụng .
Chính trị ổn định, an ninh quốc phòng đợc giữ vững. Hệ thống
chính trị từ thành phố đến cơ sở từng bớc có sự đổi mới về tổ chức và phơng
pháp hoạt động. Chất lợng phong trào quần chúng tham gia giữ gìn an ninh
chính trị, trật tự an toàn xã hội đợc nâng cao.
Những kết quả trong 15 năm đổi mới của Thủ đô đã đợc Nhà nớc ta
và bạn bè quốc tế ghi nhận. Năm 1999, Hà Nội đợc tổ chức UNESCO xét
chọn là thành phố duy nhất đại biểu cho khu vực Châu á - Thái Bình Dơng
đạt danh hiệu Thành phố vì hoà bình. Năm 2000, Hà Nội đợc nhà nớc
phong tặng danh hiệu Thủ đô anh hùng.
b) Hải Phòng:
Giáo dục và đào tạo:
Giữ vững kết quả phổ cập và nâng cao chất lợng tiểu học. Đảm bảo
100% trẻ em 6 tuổi vào lớp 1, giảm tới mức thấp nhất tỷ lệ bỏ học. Mở rộng
việc học ngoại ngữ ở các cấp tiểu học, đến năm 2010 tất cả học sinh tiểu
học đợc học ngoại ngữ, tin học.
13
Chăm sóc bảo vệ sức khoẻ nhân dân.
Mở rộng bảo hiểm y tế, đảm bảo mọi ngời đều đợc hởng dịch vụ

chăm sóc sức khoẻ. Nâng cấp và trang bị thêm thiết bị, bổ sung cán bộ y tế
để nâng cao trình độ chất lợng và hiệu quả công tác khám chữa bệnh, mỗi
xã có 2 bác sỹ, có nữ hộ sinh trung học và trung cấp dợc, có đủ trang thiết
bị khám chữa bệnh nh Bộ Y Tế quy định.
Phát thanh, truyền hình, văn hoá, thể thao:
Đảm bảo phủ sóng toàn bộ lãnh thổ về phát thanh truyền hình với
thời lợng phát sóng phát thanh và truyền hình 24h/ ngày. Đảm bảo yêu cầu
phát sóng quốc gia và giải quyết yêu cầu nhiệm vụ đặc thù của thành phố.
Phát triển truyền hình cáp.
Thoả mãn nhu cầu ngày càng cao và đa dạng về hởng thụ văn hoá
nghệ thuật của nhân dân, khách du lịch trong nớc và nớc ngoài đến Hải
Phòng. Hình thành mạng lới công tác văn hoá - thông tin rộng khắp bao
gồm chuyên nghiệp và quần chúng.
c) Quảng Ninh:
Văn hoá - xã hội phát triển và có nhiều tiến bộ mới. Sự nghiệp giáo
dục, văn hoá, y tế, thể dục thể thao, phát thanh truyền hình đợc củng cố,
xây dựng, mở rộng quy mô và nâng cao chất lợng . Trình độ dân trí và chất
lợng nguồn nhân lực đợc nâng lên rõ rệt. Khoa học và công nghệ ngày càng
đợc ứng dụng nhiêù trong sản xuất và đời sống. Tài nguyên môi trờng sinh
thái di sản Vịnh Hạ Long và các di tích văn hoá lịch sử đợc quan tâm bảo
vệ và khai thác có hiệu quả.
Đời sống vật chất và văn hoá của nhân dân đợc cải thiện rõ rệt.
Những vấn đề bức xúc về việc làm, xoá đói giảm nghèo đợc quan tâm giải
quyết. Hàng năm đã tạo thêm đợc gần 20 nghìn chỗ làm mới. Giảm tỷ lệ
đói nghèo từ 24% năm 1990 xuống còn 10% năm 2000 (theo tiêu thức cũ ).
IV/ Phơng hớng phát triển kinh tế xã hội cho vùng kinh
tế trọng điểm miền Bắc
14
Phát triển ổn định, có hiệu quả, tạo năng lực đầu t phát triển, nâng
cao sức cạnh tranh, đẩy mạnh xuất khẩu, cùng cả nớc hội nhập thắng lợi.

- Phát triển nền kinh tế xã hội tăng trởng nhanh, bền vững, có hiệu
quả, cao hơn bình quân chung cả nớc.
- Xây dựng nền kinh tế mở, tạo năng lực cạnh tranh, đẩy mạnh xuất
khẩu cùng cả nớc hội nhập thắng lợi
- Chuyển nhanh cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá hiện đại
hoá đảm bảo sử dụng hiệu quả các nguồn lực
- Kết hợp chặt chẽ phát triển kinh tế với phát triển xã hội, nâng cao
dân trí, phát triển năng lực
- Phát triển nông thôn gắn với phân công lao động, giảm dần mức 4
chênh lệch giữa thành thị và nông thôn
15
Kết luận
Vùng kinh tế trọng điểm miềm Bắc trớc mắt sẽ đợc tập trung sức,
huy động mọi nguồn lực bên trong và khai thác các nguồn đầu t bên ngoài
để đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đậi hoá ,phấn đấu đạt tăng tr-
ởng cao ổn định. Tăng trởng cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội, phát triển các
ngành, các lĩnh vực, các sản phẩm có lợi thế và có sức cạnh tranh .Nâng cao
năng lực và có hiệu quả công tác giáan dục đào tạo, khoa học, công nghệ,
coi trọng và phát triển nhanh nhântố con ngời, chăm lo giải quyết các vấn
đề bức xúc về việc làm, xoá đói giảm nghèo, tệ nạn xã hội, cải thiện và
nâng cao đời sống vật chật, văn hoá cho nhân dân. Giữ vững ổn định chính
trị, bảan đảm quốc phòng, an ninh
Vùng kinh tế trọng điểm miền Bắc sẽ là đầu tầu kéo các vùng xung
quanh phát triển theo

16

×