Tải bản đầy đủ (.docx) (89 trang)

Phân tích, đánh giá sự hài lòng của ứng viên trong công tác tuyển dụng tại công ty cổ phần giải pháp phần mềm tài chính (FSS) khi sử dụng mạng xã hội facebook và chatbot,khoá luận tốt nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.06 MB, 89 trang )


NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG

-------o0o-------

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI:
PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ Sự HÀI LỊNG CỦA ỨNG VIÊN
TRONG CƠNG TÁC TUYỂN DỤNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN
GIẢI PHÁP PHẦN MỀM TÀI CHÍNH (FSS) KHI SỬ DỤNG
MẠNG XÃ HỘI FACEBOOK VÀ CHATBOT

TRỊNH THỊ PHƯƠNG

HÀ NỘI, NĂM 2019


NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI:
PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ Sự HÀI LỊNG CỦA ỨNG VIÊN
TRONG CƠNG TÁC TUYỂN DỤNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN


GIẢI PHÁP PHẦN MỀM TÀI CHÍNH (FSS) KHI SỬ DỤNG MẠNG
XÃ HỘI FACEBOOK VÀ CHATBOT

Sinh viên thực hiện

: Trịnh Thị Phương

Mã sinh viên

: 18A4040169

Lớp

: K18HTTTC

Khóa học

: 2015 - 2019

Hệ

: Đại học chính quy

Giảng viên hướng dẫn

: Th.S. Nguyễn Dương Hùng

HÀ NỘI, NĂM 2019



LỜI CẢM ƠN
Trước tiên, em muốn gửi lời cảm ơn chân thành đến Thạc sĩ Nguyễn Dương
Hùng - người đã hướng dẫn em trong suốt quá trình nghiên cứu và hồn thành bài
Khóa luận tốt nghiệp. Em xin chân thành cảm ơn Qúy Thầy, Cô trong khoa Hệ
thống Thông tin Quản lý nói riêng, đặc biệt là Qúy Thầy, Cơ trong Học Viện Ngân
Hàng nói chung đã tận tình truyền đạt kiến thức trong 4 năm em theo học tại Học
viện. Em cũng xin chân thành cảm ơn Công ty cổ phần giải pháp phần mềm tài
chính (FSS) ln hỗ trợ em trong q trình thực tập để em có thêm nhiều kiến thức
thực tiễn cho công việc sau này. Với những kiến thức em đã học được trong quá
trình thực tập, em tin nó sẽ là những kinh nghiệm quý báu giúp em tự tin hơn để
bước vào đời.
Trong q trình nghiên cứu và làm Khóa luận, do vốn kiến thức và kinh
nghiệm còn hạn chế nên đề tài khơng thể tránh khỏi những thiếu sót. Em mong các
Thầy, Cô bỏ qua và hi vọng nhận được nhiều ý kiến hướng dẫn, chỉ bảo để em tiếp
thu cho những lần nghiên cứu trong tương lai.
Sau cùng, em chúc quý Thầy, Cô thật nhiều sức khỏe và thật thành công
trong sự nghiệp giảng dạy của mình.
Ngày 22 tháng 5 năm 2019


LỜI CAM ĐOAN
Em xin cam đoan tồn bộ q trình nghiên cứu và thực hiện của bài báo cáo
Khóa luận tơt nghiệp hồn tồn là của riêng em. Những nội dung được trình bày
trong bài báo cáo này là của bản thân em và có những dữ liệu được tích hợp từ
nhiều nguồn khác nhau. Mọi tài liệu tham khảo đều có sự trích dẫn rõ ràng, cụ thể,
đầy đủ và hợp pháp.
Em xin chịu hoàn toàn trách nhiệm với lời cam đoan này.
SINH VIÊN THỰC HIỆN

Trịnh Thị Phương



MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN
LỜI CẢM ƠN
MỤC LỤC
DANH MỤC VIẾT TẮT
DANH MỤC HÌNH

DANH MỤC BẢNG
MỞ ĐẦU.................................................................................................................. 1
1. Sự cần thiết của đề tài.................................................................................... 1
2. Mục tiêu nghiên cứu....................................................................................... 1
3. Phạm vi nghiên cứu........................................................................................ 2
4. Phương pháp nghiên cứu................................................................................ 2
5. Những đóng góp của đề tài............................................................................ 2
6. Kết cấu nghiên cứu của đề tài........................................................................ 2
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN............................................................................ 4
1.1................................................................................Tổng quan về mạng xã hội
....................................................................................................................... 4
1.1.1..................................................................Khái niệm cơ bản về mạng xã hội
4

1.1.2.................................................................................................................... C
ác đặc tính của mạng xã hội........................................................................... 4
1.1.3.................................................................................................................... T
ác động của mạng xã hội............................................................................... 5
1.2.......................................................................................Tổng quan về chatbot
....................................................................................................................... 5
1.2.1.........................................................................Khái niệm cơ bản về chatbot

5

1.2.2...............................................................Phương thức hoạt động của chatbot
5

1.2.3......................................................................Các lĩnh vực ứng dụng chatbot
6

1.3....................................................Tổng quan về kiểm định giả thuyết thống kê
7
1.3.1................................................................Kiểm định độ tin cậy của thang đo
7


2.1.1..................................................................Q trình hình thành và phát triển
10

2.1.2................................................................................Mơ hình bộ máy tổ chức
12

2.1.3.....................................................................................Các nghiệp vụ cơ bản
12

2.1.4...................................................Những thuận lợi và khó khăn trong tổ chức
14

2.2...........................................................Thực trạng công tác tuyển dụng tại FSS
..................................................................................................................... 15
2.2.1...........................................................Công tác tuyển dụng tại FSS hiện nay
15


2.2.2.............................................Đánh giá công tác tuyển dụng tại FSS hiện nay
16

2.3..........................................................................................Ket luận chương
................................................................................................................ 17
CHƯƠNG 3: XÂY DựNG TRANG TUYỂN DỤNG VÀ CHATBOT ...............18
3.1.........................................................................................................Đặt vấn đề
..................................................................................................................... 18
3.2.........................................Xây dựng trang tuyển dụng trên Facebook cho FSS
..................................................................................................................... 18
3.2.1...........................................................................................Thơng tin cơng ty
19

3.2.2............................................................................................................Tường
20

3.2.3..................................................................Đăng tải bài viết, hình ảnh, video
20

3.2.4....................................................................................................Tạo sự kiện
21

3.2.5.

Liên kết nhóm, cộng...........................................................đồng

21

3.3...............................................................................Xây dựng chatbot cho FSS

..................................................................................................................... 22
3.4................................................................................................Kết luận chương
..................................................................................................................... 32
CHƯƠNG 4: ĐÁNH GIÁ Sự HÀI LÒNG CỦA ỨNG VIÊN TRONG CÔNG
TÁC TUYỂN DỤNG TRÊN FACEBOOK CỦA FSS.........................................33
4.1................................................................................................................Đặ


KẾT LUẬN............................................................................................................
49
DANH MỤC VIẾT TẮT
1. Tóm lược về nội dung khóa luận.................................................................. 49
2. Những đóng góp của đề tài...........................................................................49
2.1.

Ket quả.............................................. đóng góp trong lý thuyết
49

2.2.

Kết quả..............................................đóng góp trong thực tiễn
50

3. Đề xuất giải pháp..........................................................................................52
3.1.

Đề xuất................................................. cách đăng bài hiệu quả
52

3.2.


Đề xuất...................................cách ứng dụng chatbot hiệu quả
52

3.3..........................Đề xuất phương án tiếp cận công tác tuyển dụng hiệu quả
................................................................................................................ 52
4. Những thuận lợi và khó khăn của đề tài....................................................... 53
4.1................................................................................................................Th
uận lợi..................................................................................................... 53
Từ viết tắt

4.2................................................................................................................Kh
Nguyên nghĩa
Giải nghĩa

BCTC

Báo cáo tài chính

BM

Nhân tố Tính bảo mật

CNTT

Cơng nghệ thơng tin

DU

Nhân tố Tính đáp ứng


EFA

Exploratory Factor Analysis

Phân tích nhân tố khám phá

FSS

Financial Software Solutions Cơng ty cổ phần giải pháp
phần mềm tài chính

GD

Nhân tố Giao diện trang

HĐQT

Hội đồng quản trị

HL
IT
KMO

Nhân tố Sự hài lịng
Information Technology

Cơng nghệ thơng tin

Kaiser-Meyer-Olkin


Trị số xem xét sự thích hợp
của phân tích nhân tố

QA

Quality Assurance

Kiểm thử chất lượng

SS

Nhân tố Tính sẵn sàng

TT

Nhân tố Sự tương tác

VIF

Variance Inflation Factor

Nhân tố phóng đại phương sai



DANH MỤC HÌNH
Hình 2. 1. Biểu tượng của cơng ty.......................................................................10
Hình 2. 2. Quá trình hình thành và phát triển của cơng ty...................................11
Hình 2. 3. Báo cáo tài chính của cơng ty giai đoạn 2015 - 2018..........................11

Hình 2. 4. Mơ hình tổ chức của cơng ty.............................................................. 12
Hình 2. 5. Khách hàng của cơng ty...................................................................... 13
Hình 2. 6. Đối tác chiến lược của cơng ty............................................................ 14
Hình 2. 7. Số lượng ứng tuyển của FSS giai đoạn 2015 - 2018...........................16
Hình 3. 1. Trang tuyển dụng mới của cơng ty.....................................................19
Hình 3. 2. Giao diện phần giới thiệu cơng ty của trang tuyển dụng.....................19
Hình 3. 3. Giao diện tường của trang tuyển dụng................................................20
Hình 3. 4. Giao diện bài.................................................đăng của trang tuyển dụng
21
Hình 3. 5. Giao diện tạo.............................................sự kiện của trang tuyển dụng
21
Hình 3. 6. Giao diện tạo
22

nhóm mới liên kết với trang tuyển..dụng

Hình 3. 7. Giao diện tạo
22

liên kết nhóm của trang tuyển...........dụng

Hình 3. 8. Giao diện kết....................................................................... nối Chatfuel
23
Hình 3. 9. Giao diện cài.............................................. đặt Automate trong Chatfuel
23
Hình 3. 10.

Giao diện test phần Automate........................................................... 24

Hình 3. 11.


Giao diện cài đặt Set up AI trong Chatfuel....................................... 24

Hình 3. 12.

Giao diện People trong Chatfuel.......................................................25

Hình 3. 13. Giao diện Deliver your message now của Broadcast trong
Chatfuel ....25
Hình 3. 14.

Giao diện Add a strigger của Broadcast trong Chatfuel....................26

Hình 3. 15.

Giao diện Schedule for later của Broadcast trong Chatfuel..............26

Hình 3. 16.

Giao diện kiểm sốt lượt tương tác trong Chatfuel...........................27

Hình 3. 17.

Giao diện Persident Menu của Configure trong Chatfuel.................27

Hình 3. 18.

Giao diện test menu trong Messenger...............................................28

Hình 3. 19.


Giao diện thiếp lập kết nối comment với chatbot trong Chatfuel......28

Hình 3. 20.

Giao diện test kết nối comment với chatbot trong Mesenger............29

Hình 3. 21.

Giao diện Analyze trong Chatfuel.....................................................29


Hình 4. 1. Mơ hình thang đo nghiên cứu................................................................. 35
Hình 4. 2. Quy trình nghiên cứu..............................................................................36
Hình 4. 3. Bảng dữ liệu........................................................................................... 39
Hình 4. 4. Đồ thị phân tán giữa giá trị dự đốn và phần dư từ hồi quy....................46
Hình 4. 5. Biểu đồ tần số của phần dư chuẩn hóa từ hồi quy................................... 47


DANH MỤC BẢNG
Bảng 4. 1. Bảng mô tả theo biến giới tính.............................................................34
Bảng 4. 2. Bảng mơ tả theo biến nhóm tuổi...........................................................34
Bảng 4. 3. Bảng mơ tả theo biến trình độ học vấn.................................................34
Bảng 4. 4. Cấu trúc bảng hỏi khảo sát...................................................................34
Bảng 4. 5. Thang đo "giao diện trang"...................................................................36
Bảng 4. 6. Thang đo "tính bảo mật".......................................................................37
Bảng 4. 7. Thang đo "tính sẵn sàng"......................................................................37
Bảng 4. 8. Thang đo "tính đáp ứng"......................................................................38
Bảng 4. 9. Thang đo "sự tương tác".......................................................................38
Bảng 4. 10. Thang đo "sự hài lòng của ứng viên"...................................................39

Bảng 4. 11. Kết quả chạy kiểm định độ tin cậy.....................................................40
Bảng 4. 12. Kết quả chạy KMO và Bartlett’s Test chobiếnđộc lập........................41
Bảng 4. 13. Kết quả chạy EFA cho các biến độc lập..............................................42
Bảng 4. 14. Kết quả chạy KMO và Bartlett’s Test chobiến HL..............................43
Bảng 4. 15. Kết quả chạy EFA cho biến HL..........................................................43
Bảng 4. 16. Kết quả chạy tương quan....................................................................44
Bảng 4. 17. Kết quả chạy hồi quy lần 1.................................................................45
Bảng 4. 18. Kết quả chạy hồi quy lần 2.................................................................45


Khóa luận tơt nghiệp

Phân tích, đánh giá hiệu quả tun dụng

MỞ ĐẦU
1. Sự cần thiết của đề tài
Ngày nay, ứng dụng công nghệ thông tin được xem là đề tài không bao giờ
cạn mực của nhiều nhà nghiên cứu, trong đó khơng thể khơng kể tới mạng xã hội.
Những đề tài nghiên cứu về các lĩnh vực của công nghệ thông tin luôn được đánh
giá cao và được ứng dụng rất nhiều vào thực tiễn.
Trong quá trình tiến hành làm Khóa luận tốt nghiệp, em đã chọn đề tài:
“Phân tích, đánh giá sự hài lịng của ứng viên trong cơng tác tuyển dụng tại Công ty
cổ phần giải pháp phần mềm tài chính (FSS) khi sử dụng mạng xã hội Facebook và
Chatbot ”. Đề tài lấy ý tưởng tại công ty nơi em đang thực tập, đó là Cơng ty cổ
phần giải pháp phần mềm tài chính (FSS) tại 315 Trường Chinh, phường Khương
Mai, quận Thanh Xuân, TP Hà Nội. Dựa trên nền tảng mạng xã hội Facebook, đề
tài thực hiện xây dựng trang tuyển dụng và chatbot nhằm mục đích tư vấn và phân
tích sự hài lịng của ứng viên trong việc tìm kiếm nhân lực của FSS, từ đó đưa ra
những khuyến nghị và giải pháp nhằm cải thiện công tác tuyển dụng của công ty.
2. Mục tiêu nghiên cứu

a. Mục tiêu chung: Nghiên cứu, phân tích, đánh giá sự hài lịng của ứng viên
trong cơng tác tuyển dụng trên Facebook tại FSS.
b. Mục tiêu cụ thể
Với mục tiêu chung trên, đề tài có những mục tiêu cụ thể như sau:
-

Xây dựng trang tuyển dụng mới cho công ty dựa trên nền tảng của
Facebook

-

Xây dựng chatbot trên trang tuyển dụng của cơng ty

-

Phân tích, đánh giá sự hài lịng của ứng viên trong cơng tác tuyển dụng trên
Facebook của FSS

-

Áp dụng lý thuyết của môn kinh tế lượng, phân tích và xử lý thơng tin kinh
tế hỗ trợ cho q trình đánh giá sự hài lịng của ứng viên đối với trang tuyển
dụng
của FSS

-

Đưa ra những đề xuất và giải pháp khuyến nghị nhằm cải thiện quá trình
tuyển dụng của FSS trên Facebook


Trịnh Thị Phương - K18HTTTC

1


Khóa luận tơt nghiệp

Phân tích, đánh giá hiệu quả tun dụng

3. Phạm vi nghiên cứu
Đề tài được triển khai trong phạm vi khá nhỏ và số lượng dữ liệu cũng hạn
chế do thời gian có giới hạn. Độ tuổi khảo sát nằm trong khoảng từ 19 - 35 tuổi và
trên mọi địa bàn sinh sống tại Hà Nội. Những đối tượng này thường hay tìm việc,
độc lập về suy nghĩ và đang trong độ tuổi lao động nên nguồn thông tin từ họ sẽ rất
hữu ích cho cuộc khảo sát.
4. Phương pháp nghiên cứu
a. Phương pháp điều tra: Phương pháp này thể hiện ở quá trình tạo lập bảng
khảo sát. Sau khi tạo mới một trang tuyển dụng trên Facebook cho FSS, em
sẽ

triển

khai xây dựng bảng câu hỏi để phát cho mọi người.
b. Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Phương pháp này thể hiện ở quá trình
tìm hiểu tài liệu để phục vụ cho q trình phân tích, đánh giá. Phần này sẽ đi
tìm
hiểu lý thuyết tổng quan về kiểm định giả thuyết thống kê.
c. Phương pháp phân tích và tổng hợp: Phương pháp này thể hiện ở quá
trình sàng lọc, loại bỏ những dữ liệu nhiễu và không phù hợp. Theo đó đề tài
sẽ


đi

sâu vào kiểm định thang đo, kiểm định tương quan và xây dựng mơ hình hồi
quy.
5. Những đóng góp của đề tài
-

Chỉ ra thực trạng trong công tác tuyển dụng nguồn nhân lực tại FSS.

-

Tạo dựng trang tuyển dụng trên Facebook và chatbot nhằm tạo tính tương
tác với các ứng viên.

-

Nghiên cứu, phân tích sự hài lịng của ứng viên trong việc tìm kiếm nhân
lực thơng qua mạng xã hội Facebook của FSS.

-

Đưa ra những đề xuất, giải pháp nhằm cải tiến công tác tuyển dụng trên
Facebook của FSS.

6. Ket cấu nghiên cứu của đề tài
Kết cấu của đề tài bao gồm 4 chương như sau:
Chương 1: Cơ sở lý luận. Chương này trình bày cơ sở lý luận liên quan tới
Trịnh Thị Phương - K18HTTTC


2


Khóa luận tơt nghiệp

Phân tích, đánh giá hiệu quả tun dụng

Chương 3: Xây dựng trang tuyên dụng và chatbot. Chương này sẽ xây dựng
trang tuyển dụng và chatbot cho FSS.
Chương 4: Đánh giá sự hài lòng của ứng viên trong công tác tuyên dụng trên
Facebook của FSS. Chương này tập trung nghiên cứu dữ liệu và phân tích kết quả
nghiên cứu trong đó bao gồm thiết kế dữ liệu, cấu trúc bảng hỏi và quy trình nghiên
cứu, từ đó phân tích mơ hình nghiên cứu để nhận định về kết quả.

Trịnh Thị Phương - K18HTTTC

3


Khóa luận tơt nghiệp

Phân tích, đánh giá hiệu quả tun dụng

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN

1.1.

Tổng quan về mạng xã hội

1.1.1.


Khái niệm cơ bản về mạng xã hội

Mạng xã hội (social network) được hiểu là một loại hình dich vụ giúp kết nối
những thành viên có cùng chung đặc điểm với nhau thông qua phương tiện thông
tin đại chúng bất kể thời gian và không gian nào. [1]
Theo một nhà nghiên cứu khác, mạng xã hội là một dịch vụ dựa trên nền
tảng web giúp họ chia sẻ thông tin công khai hoặc bán công khai, kết nối với những
người xung quanh và tạo ra một mạng lưới quan hệ mà họ mong muốn. [2]
Một số mạng xã hội phổ biến nhất trên thế giới và ở cả Việt Nam: Facebook,
Youtube, Zalo, Twitter, Instagram, Skype.
1.1.2.

Các đặc tính của mạng xã hội

Mạng xã hội có các đặc tính [3] sau:
-

Tương tác trên nền tảng người dùng: Người dùng chính là các chủ thể sử
dụng mạng xã hội. Mỗi một chủ thể có quyền quyết định nội dung mà họ
muốn
cơng khai trên mạng xã hội.

-

Bảo vệ quyền riêng tư: Mỗi người dùng sẽ có một tài khoản, do đó họ có
quyền chủ động trong việc quyết định xem nên đăng tải những thông tin nào,
chia
sẻ cho ai và chia sẻ vào thời điểm nào.


-

Đảm bảo sự tương tác: Người dùng có sự kết nối với nhau. Tại đây, họ có
thể nhắn tin trò chuyện, gửi video, trao đổi âm thanh hoặc đơn giản là đăng
những
gì mình thích để thu hút sự quan tâm của người khác.

-

Phát triển mối quan hệ: Người dùng càng có nhiều mối quan hệ trên mạng
xã hội thì sẽ càng dễ dàng giao lưu và tiếp cận nhau.

-

Dựa vào cộng đồng: Hệ thống được xây dựng dựa trên các đặc điểm
chung trong cộng đồng như: sở thích, niềm tin, học thuật, ...
Là một sinh viên đang sống trong sự phát triển của cuộc cách mạng công

nghiệp lần thứ 4, em nhận thấy rằng sự vận động của mạng xã hội là không ngừng
nghỉ.
được biểu
hiện như sau:
Trịnh Chúng
Thị Phương
- K18HTTTC

4


Khóa luận tơt nghiệp


Phân tích, đánh giá hiệu quả tun dụng

-

Chatbots trở nên nổi tiếng trên mạng xã hội

-

Sự bùng nổ của video

-

Thương mại điện tử lấn sân mạnh mẽ

1.1.3.

Tác động của mạng xã hội

Mạng xã hội đã chứng tỏ được tầm quan trọng với mọi người, trong đó có
những tác động tiêu biểu nhất [2]:
-

Mạng xã hội tạo mối quan hệ vững chắc với khách hàng mục tiêu

-

Mạng xã hội tạo ra tốc độ chia sẻ nguồn thông tin nhanh chóng

-


Mạng xã hội gia tăng hơn nữa nhiều trải nghiệm người dùng

-

Mạng xã hội góp phần tăng thu nhập cho đội ngũ phát triển
Song, mạng xã hội cũng có thể gây ra bất lợi đối với nhiều đối tượng bởi khi

những tin xấu được lan truyền rộng rãi thì khả năng tạo dựng hình ảnh càng trở nên
khó khăn hơn. Vì thế, để tận dụng được những lợi thế của mạng xã hội, đối tượng
sử dụng mạng xã hội cần có sự sàng lọc, xem xét thật cụ thể về đối tượng cần khai
thác để tránh gặp những rủi ro khơng đáng có.
1.2.
1.2.1.

Tổng quan về chatbot
Khái niệm cơ bản về chatbot

Chatbot là một hệ thống hay dịch vụ, được xây dựng bởi một tập luật, có thể
kết hợp với trí thơng mình nhân tạo, mà bạn có thể tương tác thơng qua một giao
diện chat. Dịch vụ này có thể là bất cứ thứ gì, có thể là một cơng cụ giải trí, hoặc nó
tồn tại trong một sản phẩm dịch vụ có sẵn, như: Facebook Messenger, Slack, Skype.
[4]
Một “bot” là một phần mềm thực hiện các nhiệm vụ, công việc con người
yêu cầu một cách tự động. “Chat” nghĩa là trò chuyện, giao tiếp qua lại giữa hai
người. Chatbot chính là hệ thống các bot ở trong trạng thái trực tuyến, trên các
website hoặc trên các nền tảng, giao diện chat khác của social media để “chat tự
động” với người dùng. Chatbot được hiểu thông thường như một “cái máy” có thể
đối thoại một cách tự nhiên với con người. [5]
1.2.2.


Phương thức hoạt động của chatbot

Chatbot tương tác với chúng ta như một hệ thống trả lời tin nhắn nhanh
chóng, tự động. Bằng cách xây dựng, giả lập các mơ hình tương tác, kich bản tương
Trịnh Thị Phương - K18HTTTC

5


Khóa luận tơt nghiệp

Phân tích, đánh giá hiệu quả tun dụng

tác như của con người sử dụng phương pháp trong Machine Learning, hệ thống
chatbot có thể “tự học”, “tự hiểu” các câu hỏi, nhu cầu của người dùng, khách hàng
và thực hiện, đưa ra các phản hồi sao cho phù hợp. Chatbot sau khi được lập trình
và huấn luyện nó sẽ tự động làm việc một cách độc lập như một con người. Chỉ
những câu hỏi, tin nhắn của khách hàng đã được cấu trúc lại thành các câu, ý định
ngắn gọn với ngôn ngữ tự nhiên và thêm vào hệ thống kèm theo các kịch bản đối
thoại tương ứng đã xây dựng trước đó thì chatbot mới có khả năng đưa ra phản hồi.
[4]
Chatbot sẽ sử dụng database - cơ sở dữ liệu, nơi lưu trữ các câu hỏi, câu đối
thoại đã được “huấn luyện” cho chatbot - để phản hồi lại người dùng tại bất kỳ thời
điểm nào. Trong trường hợp chatbot không hiểu câu hỏi của người dùng, có thể do
chatbot chưa được “huấn luyện” kỹ thì chatbot sẽ phản hồi sai thông tin, không phù
hợp với mong muốn của người dùng. Tuy nhiên, mỗi chatbot mặc dù làm việc độc
lập nhưng vẫn được vận hành và quản lý bởi người xây dựng hệ thống. Do đó,
chatbot sẽ chuyển thông tin đến người quản lý khi không hiểu ý định của người
dùng hay khách hàng. Chatbot được “huấn luyện” và hoàn thiện trong thời gian dài

sẽ tăng khả năng “tự học”, tự phát triển về phạm vi hiểu biết các ý đình của người
dùng và đạt được độ chính xác, độ tin cậy cao trong các phản hồi đưa ra. [4]
Chatbot có 2 dạng phổ biến là text (tin nhắn thoại bằng văn bản), và voice
(giọng nói). Sự phức tạp của một chatbot được xác định bởi sự tinh vi, hiện đại của
phần mềm hệ thống cơ bản và dữ liệu được lưu trữ. Ngày này các cơng ty đang thúc
đẩy q trình hội nhập với các xu hướng cơng nghệ mới từ Machine Learning, AI
(trí tuệ nhân tạo), BI (Business Intelligence) cho đến Big Data, và vì vậy chatbot
khơng phải là cơng nghệ q xa lạ, mới mẻ mà cực kỳ quan trọng, cần phải áp dụng.
[4]
1.2.3.

Các lĩnh vực ứng dụng chatbot

Các chatbot phổ biến: Chatbot Harafunnel, Messnow, ManyChat hỗ trợ trả
lời tin nhắn tự động trên nền tảng Messenger của Facebook.
Chatbot sẽ bùng nổ và sẽ là một hiện tượng mới trong tương lai gần, cũng
giống như các biểu tượng cảm xúc (emoji). Việc tiếp thị, quảng bá sản phẩm của
doanh nghiệp dựa trên chatbot sẽ dễ dàng hơn và tự nhiên hơn rất nhiều. Bên cạnh
Trịnh Thị Phương - K18HTTTC

6


Khóa luận tơt nghiệp

Phân tích, đánh giá hiệu quả tun dụng

đó, người dùng cũng cảm thấy thú vị hơn, khơng cịn cảm giác như đó là một
phương thức quảng cáo nữa. [5]
Mặc dù chatbot không thể mang lại khả năng trải nghiệm tồn bộ ứng dụng

nhưng nó có thể tạo ra cách tiếp cận mới hơn, linh hoạt hơn cho người dùng, đặc
biệt là người dùng di động. Ví dụ, thay vì phải tải về và đăng ký một ứng dụng
chuyên dụng nào đó, bạn chỉ cần gửi một đoạn văn bản đến “bot” và yêu cầu chúng
hành động như mua vé xem phim, gọi taxi hay đơn giản là đọc tin tức mới nhất thời
điểm đó.
Hiện nay, chatbot có thể ứng dụng vào mọi lĩnh vực:
-

Thương mại điện tử

-

Dự báo thời tiết

-

Tin tức

-

Tài chính cá nhân

1.3.
1.3.1.

Tổng quan về kiểm định giả thuyết thống kê
Kiểm định độ tin cậy của thang đo

a. Khái niệm
Kiểm định độ tin cậy của thang đo giúp chúng ta nhận diện được mối tương

quan giữa nhân tố con với nhân tố mẹ, nếu nhân tố con có sự khác biệt với nhân tố
mẹ sẽ bị đào thải. Kiểm định này luôn được sử dụng đầu tiên trong q trình nghiên
cứu chạy mơ hình. Nó chỉ ra biến quan sát con nào có ảnh hưởng mạnh nhất tới giá
trị của nhân tố mẹ, nhân tố nào không. Sự tương quan giữa nhân tố con với nhân tố
mẹ mà tốt sẽ cho ra dữ liệu được giữ lại để chạy cho các kiểm định sau. [6]
Cronbach (1951) nghiên cứu hệ số tin cậy thang đo. Gía trị của hệ số này chỉ
đo
lường được độ tin cậy của thang đo chứ không thể đo lường được độ tin cậy của
từng
biến quan sát. Hệ số này luôn nằm trong khoảng từ [0,1]. Theo nhận định, hệ số này
càng cao thì càng tốt. Song trong thực tế, nếu như hệ số này càng cao (trên 0.95) thì

thể việc phân tích của mình là khơng hiệu quả, điều này chứng tỏ các biến quan sát
trong cùng một thang đo không thể hiện được sự khác biệt nhau. [7]
b. Các tiêu chuẩn
Trịnh Thị Phương - K18HTTTC

7


Khóa luận tơt nghiệp
-

Thang đo sử dụng tốt: [0.7,0.8]

-

Thang đo đủ điều kiện: [0.6,1]

Phân tích, đánh giá hiệu quả tuyên dụng


Bên cạnh điều kiện về giá trị thang đo, hệ số tương quan biến tổng cũng góp
phần đánh giá độ tin cậy của thang đo, nếu giá trị này ≥ 0.3 thì đạt u cầu.
1.3.2.

Phân tích nhân tố khám phá

a. Khái niệm
Phân tích nhân tố khám phá viết tắt là EFA (Exploratory Factor Analysis)
dùng để gộp các biến quan sát thành các nhóm nhân tố có những đặc điểm chung
với nhau. Kiểm định EFA này sẽ cho phép gộp nhiều nhân tố thành một nhân tố
hoặc tách một nhân tố thành nhiều nhân tố. Công việc sẽ trở nên đơn giản hơn khi
thay vì đi nghiên cứu những nhân tố nhỏ của đối tượng thì chúng ta có thể đi nghiên
cứu những nhân tố lớn được gộp từ những nhân tố nhỏ đó. Nếu kiểm định độ tin cậy
của thang đo chỉ xét sự tương quan giữa biến quan sát trong một nhân tố thì kiểm
định EFA lại đi xem xét sự tương quan giữa các biến quan sát với nhiều nhân tố để
xác định xem có biến nào bị xếp sai nhân tố hoặc bị xếp vào nhiều nhân tố khác
nhau. [7]
b. Các tiêu chí
Bộ dữ liệu thu được phải đáp ứng được điều kiện KMO và Bartlett. Chúng
dùng để kiểm định giả thuyết các biến số không tương quan với nhau. [8]
Kiểm định KMO: Giá trị của KMO phải nằm trong khoảng [0.5,1]. Nhưng
chưa thể chắc chắn đây là giá trị thực tế bởi một phần sẽ là giá trị thật và một phần
do sai số gây nên. Vậy phải đi chứng minh giá trị này là đúng. [8]
Kiểm định Bartlett: Việc đi kiểm tra xem kết quả KMO là đúng hay khơng
thì phải kiểm định kết quả này đúng trên 95% hay sai dưới 5%. Giá trị sig Bartlett’s
Test chính là khả năng mắc sai lầm. Do đó, giá trị này phải nhỏ hơn 0.05 sẽ cho
thấy các biến quan sát có tương quan với nhau trong nhân tố. [6]
Chạy ma trận xoay các nhân tố: Ma trận xoay chỉ ra những biến quan sát có
hệ số tải nhân tố lớn hơn 0.5 thì đủ điều kiện để giải thích cho một nhân tố khác và

ngược lại. Phương pháp này sẽ giúp giữ lại các biến đủ điều kiện và xếp chúng vào
những nhóm có đặc điểm chung với nhau. [7]
Hai tiêu chuẩn để nhận biết số lượng nhân tố [6] bao gồm:
Trịnh Thị Phương - K18HTTTC

8


Khóa luận tơt nghiệp
-

Phân tích, đánh giá hiệu quả tun dụng

Tiêu chuẩn Kaiser: Tiêu chuẩn này dùng để kiểm tra tầm quan trọng của
các nhân tố. Nhân tố có Eigenvalue lớn hơn 1 thì hợp lệ được dùng để phân
tích.

-

Tiêu chuẩn phương sai trích: Tiêu chuẩn này được dùng để xét số lượng
của nhân tố. Trong đó, việc phân tích EFA được chấp nhận nếu tổng phương
sai
trích lớn hơn 50%.

1.3.3.

Phân tích tương quan

Phân tích tương quan là một trong các bước thực hiện sử dụng phân tích định
lượng. Thường bước này sẽ được thực hiện trước khi phân tích hồi quy. Mục đích

của việc chạy tương quan nhằm kiểm tra mối tương quan tuyến tính chặt chẽ giữa
biến phụ thuộc với các biến độc lập, vì điều kiện để hồi quy trước hết là phải tương
quan.[9]
Hệ số tương quan r nằm từ [-1,1]. Nếu r = 0 thì các biến khơng có sự tương
quan. Nếu r gần với -1 thì tương quan nghịch, r gần 1 thì tương quan thuận. [8]
1.3.4.

Phân tích mơ hình hồi quy

Mơ hình tương quan sẽ cho ra những nhân tố có ảnh hưởng mạnh tới biến
phụ thuộc. Hệ số β ở các nhân tố càng cao thì mức độ ảnh hưởng tới nhân tố phụ
thuộc càng lớn. Ngược lại, nếu hệ số β ở các nhân tố càng thấp thì mức độ ảnh
hưởng tới nhân tố phụ thuộc càng bé. [9] [10]
1.4.

Ket luận chương

Chương này trình bày về cơ sở lý luận mạng xã hội, chatbot và kiểm định giả
thuyết thống kê. Những nội dung trong chương này sẽ là nền tảng triển khai cho đề
tài cần nghiên cứu.
Trong chương tiếp theo, đề tài sẽ trình bày một vài nét về đơn vị thực tập và

Trịnh Thị Phương - K18HTTTC

9


Khóa luận tơt nghiệp

Phân tích, đánh giá hiệu quả tun dụng


CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TUYỂN DỤNG
TẠI FSS
2.1.

Giới thiệu về đơn vị thực tập

2.1.1.
Năm

Quá trình hình thành và phát triển

Doanh till (Ird)

2015___________ _____________
46.54
3

2016

2017___________ _____________
201S
98.54
9

LNST (trd)
______________
4.148
_____________
27.056


Hình 2.Committed.
2. Quá trình Professional.
hình thành vàUnderstanding
phát triển của công ty
- 18/03/2008, công
ty thành
lập với
8 thành
Hình
2. 1. Biểu
tượng
của viên
cơng ty
----

12/2008,
cơngchung
ty có 25 thành viên
a. Giới thiệu
5/2010,
thành
viên
Tên gọi:cơng
Cơngtytycócổ50phần
giải
pháp phần mềm tài chính
9/2013,
sốAnh:
lượng

thành viên
tăng lên
90
Tên tiếng
Financial
software
solutions
company (FSS)
Hiện
tại,chính:
cơng tyPhịng
đang có702,
200 tầng
thành7,viên
Trụ sở
315 Trường Chinh, Phường Khương
Tính Quận
tới thời
điểmXn,
hiện TP
tại,Hà
lựcNội
lượng chuyên gia đã lên tới 160 người am
Mai,
Thanh

hiểu- vềChi
lĩnhnhánh:
vực tài Tầng
chính 4,

- ngân
hàng Nguyễn
hàng đầuVăn
tại Việt
số 173A
Trỗi,Nam.
Quận Phú Nhuận, TP Hồ
b. Định
hướng chiến lược
Chí Minh
FSS ln
nêu cao nỗ lực, trách nhiệm và đang dần vươn lên vị thế đứng đầu
- Website:
trong
vực. Công
ty cũng chú trọng tới các hoạt động nhằm mang lại lợi ích cho
- khu
Hotline:
0943.013.663
nhân viên,
đơng và một
phần
đóng
góp
cho
cộng
đồng
những
hoạt (FSS)
động được

thiện
Ngàycổ18/03/2008,
Cơng
ty cổ
phần
giải
pháp
phần
mềm
tài chính
nguyện
đầy Với
tính phương
nhân vănchâm
và đáng
hình thành.
hoạtq.
động lâu dài, FSS ln khẳng định được tầm vị
cốttranh
lõi của mình với các công ty cùng lĩnh vực trong khu vực. Bởi
thế c.
và Giá
sức trị
cạnh
Vớitymục
cụ thể,
hàng
thuvàlạilànguồn
lợithăm
rất lớn,

tất cảxuyên
đều được
thế, công
luôntiêu
là một
điểm
tựanăm
vữngFSS
vàng
nơi ghé
thường
của
thể
hiệnkhách
qua báo
cáo
tài chính
những
hàng
quen
thuộc.hàng năm của FSS.

Trịnh Thị Phương - K18HTTTC

10


Hình 2. 3. Báo cáo tài chính của cơng ty giai đoạn 2015 - 2018

Trịnh Thị Phương - K18HTTTC


11


Khóa luận tơt nghiệp

Phân tích, đánh giá hiệu quả tun dụng

Số liệu được cung cấp bởi phịng Ke tốn của FSS từ năm 2015 tới năm 2018
cho thấy doanh thu và lợi nhuận sau thuế của FSS đang tăng trưởng đều. Doanh thu
từ năm 2015 sang 2016 tăng không đáng kể nhưng sang đến năm 2017 và 2018 thì
doanh thu tăng mạnh cho thấy sự khả quan trong cách thức quản lý và xúc tiến công
việc của bộ phận quản lý cấp cao. Hơn thế trong năm 2017 và 2018, FSS đã đẩy
mạnh công tác tuyển dụng và đào tạo. Theo đó, lợi nhuận sau thuế từ 2016 sang
2017 và 2018 cũng tăng mạnh với con số đáng kinh ngạc.
2.1.2.

Mô hình bộ máy tổ chức

Hình 2. 4. Mơ hình tổ chức của cơng ty
Mơ hình tổ chức của FSS là một thể thống nhất và có sự gắn kết chặt chẽ với
nhau. Đứng đầu của Hội đồng quản trị là Chủ tịch HĐQT Lục Đình Vinh (trung tâm
R&D). Giám đốc là anh Trần Lương (trung tâm Doanh nghiệp và trung tâm Chính
phủ), 4 phó giám đốc: Nguyễn Hữu Tú (FSS khu vực Hồ Chí Minh), Ngơ Quang
Huy (khối Kinh doanh), Nguyễn Quang Tiến (trung tâm Ngân hàng), Vũ Giáp Danh
(trung tâm Chứng khốn). Khối hỗ trợ bao gồm: Hành chính (đứng đầu là Hoàng A
Na), Nhân sự (đứng đầu là Trịnh Thị Hồng Vân), Kinh doanh (đứng đầu là Ngô
Quang Huy), Quản trị mạng (đứng đầu là Phạm Tiến Thiệp), QA (đứng đầu là
Hồng A Na), Kế tốn (đứng đầu là Hoàng Thúy Nga).
2.1.3.


Các nghiệp vụ cơ bản

Các hoạt động nghiệp vụ: FSS mạnh nhất trong lĩnh vực phần mềm liên quan
tới nhiều tổ chức lớn. FSS đang tập trung vào các lĩnh vực chính sau:
Trịnh Thị Phương - K18HTTTC

12


Khóa luận tơt nghiệp

Phân tích, đánh giá hiệu quả tun dụng

-

Data warehouse & Business Intelligence

-

Core giao dịch về chứng khoán

-

Phát triển, hỗ trợ, nâng cấp phần mềm theo yêu cầu
Sản phẩm, dịch vụ chính được ưa chuộng và tin dùng bao gồm:

-

Bên mảng chứng khoán: Xây dựng, phát triển và bảo trì các phần mềm như

Flex, các dịch vụ tư vấn tích hợp, xây dựng sản phẩm.

-

Bên mảng ngân hàng và chính phủ: Tư vấn, cung cấp Datawarehouse &
BI, triển khai ứng dụng theo yêu cầu.

-

Bên mảng doanh nghiệp: Phần mềm Sigma, Icomex, tư vấn & triển khai
Datawarehouse & BI.

Hình 2. 5. Khách hàng của công ty
Trải qua nhiều năm hoạt động và phát triển, tính tới nay, FSS đã có một khối
lượng khách hàng lớn và uy tín. Hàng năm, FSS đã tiếp cận được nhiều khách hàng
tiềm năng.

Trịnh Thị Phương - K18HTTTC

13


×