Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

nội dung quan điểm toàn diện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (258.99 KB, 21 trang )

LờI Mở ĐầU
Đất nớc ta bớc vào thời kì công nghiệp hoá- hiện đại hoá trong bối cảnh
loài ngời đang chứng kiến nhiều biến chuyển lớn về chính trị, kinh tế và khoa
học kỹ thuật. Xu thế toàn cầu hoá, khu vực hoá,hoà bình, hợp tác, phát triển
đang trở thành những dòng chảy lớn của thời đại. Trong bối cảnh đó, hầu hết
các nớc đều tập chung dành u tiên cho nhiệm vụ trung tâm phát triển kinh tế
và thực hiện chính sách mở cửa với bên ngoài. Vì vậy chỉ có hội nhập kinh tế
quốc tế Việt Nam mới có cơ hội phát triển đất nớc, giảm khoảng cách tụt hậu
với thế giới.Song cũng trong quá trình hội nhập chúng ta luôn phải đối phó với
những khó khăn, đó là việc bị thua thiệt trong hợp tác kinh tế quốc tế, bị áp
đặt những điều kiện ảnh hởng tới độc lập dân tộc Mà điển hình gần đây nhất
là sự kiện Mỹ quy cho Việt Nam bán phá giá cá Basa trong khi lại quyết định
bảo hộ 43 triệu USD cho ngành nuôi cá nheo do thiên tai và thời tiết khắt
nghiệt. Bên cạch việc hội nhập kinh tế quốc tế
xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ là vấn đề đợc chúng ta đề cập đến rất
nhiều trong thời gian qua.Có thể nói đây là những vấn đề khá nóng bỏng hiện
nay, và để giải quyết những vấn đề này chúng ta phải tìm hiểu cả về mặt lý
luận(áp dụng những quan điểm triết học, đặc biệt là quan điểm toàn diện để
nghiên cứu) cũng nh thực tiễn. Chính vì tính cấp thiết của vấn đề xây dựng
nền kinh tế độc lập tự chủ với việc hội nhập kinh tế quốc tế mà tôi đã quyết
định chọn đề tài trên.


Đỗ Quỳnh Trang Lớp H20 K45
Chơng 1:NộI DUNG QUAN IM TON DIN
1. Khỏi nim mi liờn h ph bin
Cỏc s vt hin tng v cỏc quỏ trỡnh khỏc nhau ca th gii cú mi
liờn h qua li, tỏc ng, nh hng ln nhau hay chỳng tn ti bit lp, tỏch
ri nhau? Nu chỳng cú mi liờn h qua li thỡ cỏi gỡ qui nh mi liờn h ú?
Trong lch s trit hc, tr li nhng cõu hi ú ta thy cú nhng quan
im khỏc nhau.Tr li cõu hi th nht, nhng ngi theo quan im siờu


hỡnh cho rng cỏc s vt hin tng tn ti bit lp tỏch ri nhau, cỏi ny tn
ti bờn cnh cỏi kia. Chỳng khụng cú s ph thuc, khụng cú s rng buc qui
nh ln nhau. Nu gia chỳng cú s qui nh ln nhau thỡ cng ch l nhng
qui nh b ngoi, mang tớnh ngu nhiờn.Trỏi li, nhng ngi theo quan
im bin chng li cho rng cỏc s vt, hin tng, quỏ trỡnh khỏc nhau va
tn ti c lp, va qui nh, tỏc ng qua li, chuyn hoỏ ln nhau.
Tr li cõu hi th hai, nhng ngi theo ch ngha duy tõm tr li rng
cỏi quyt nh mi liờn h, s chuyn hoỏ ln nhau gia cỏc s vt hin tng
l mt lc lng siờu t nhiờn (nh tri), hay ý thc, cm giỏc ca con
ngi
Nhng ngi theo quan im duy vt bin chng khng nh tớnh thng
nht vt cht ca th gii l c s ca mi liờn h gia cỏc s vt, hin tng.
Cỏc s vt, hin tng to thnh th gii, dự cú a dng, phong phỳ, cú khỏc
nhau bao nhiờu, song chỳng u ch l khỏc nhau ca mt th gii duy nht,
thng nht- th gii vt cht. Nh cú tớnh thng nht ú, chỳng khụng th tn
ti bit lp, tỏch ri nhau, m tn ti trong s tỏc ng qua li, chuyn hoỏ ln
nhau theo nhng quan h xỏc nh. Chớnh trờn c s ú, trit hc duy vt bin
chng khng nh rng: Mi liờn h l mt phm trự trit hc dựng ch s
qui nh, s tỏc ng qua li, s chuyn hoỏ ln nhau gia cỏc s vt, hin
tng hay gia cỏc mt ca mt s vt, ca mt hin tng trong th gii.
Mi s vt hin, tng ca th gii u nm trong s nng ta, rng
buc, qui nh ln nhau, lm iu kin v tin cho s tn ti v phỏt trin
ca nhau.Vớ d: Sinh viờn v giỏo viờn cú mi rng buc, giỏo viờn ch c
gi l giỏo viờn khi cú sinh viờn, cú ngi hc, v ngc li sinh viờn ch
c gi l sinh viờn khi cú giỏo viờn, cú ngi dy
2
§ç Quúnh Trang Líp H20 – K45
Sự tồn tại bản chất tính qui luật và qui luật của các sự vật hiện tượng chỉ
bộc lộ thông qua sự tác động qua lại giữa các mặt của sự vật đó hay giữa sự
vật đó với sự vật khác. Các mối liên hệ trong tính tổng thể của nó qui định sự

tồn tại và phát triển của sự vật.
2. Các tính chất của mối liên hệ
2.1. Tính khách quan
Mọi mối liên hệ của các sự vật, hiện tượng là khách quan, là vốn có của
mọi sự vật, hiện tượng. Ngay cả những vật vô tri vô giác cũng đang hàng
ngày, hàng giờ chịu sự tác động của các sự vật, hiện tượng khác (như ánh
sáng, nhiệt độ, độ ẩm, áp suất, không khí, ,đôi khi cũng chịu sự tác động
của con người ). Con người- một sinh vật phát triển nhất trong tự nhiên, dù
muốn hay không, cũng luôn chịu sự tác động của các sự vật hiện tượng khác
và các yếu tố ngay trong chính bản thân. Là một “ bông hoa rực rỡ của tự
nhiên”, ngoài sự tác động của tự nhiên như các sự vật khác, con người còn
chịu sự tác động xã hội và của những người khác. Chính con người và chỉ có
con người mới tiếp nhận vô vàn quan hệ, mối liên hệ chằng chịt. Vấn đề là
con người phải hiểu biết các mối liên hệ, vận dụng chúng vào hoạt động của
mình giải quyết các mối liên hệ phù hợp nhằm phục vụ nhu cầu, lợi ích của xã
hội và bản thân con người
2.2. Tính phổ biến của mối liên hệ
Mối liên hệ không chỉ mang tính khách quan, mà còn mang tính phổ
biến. Tính phổ biến của mối liên hệ thể hiện:
Thứ nhất,bất cứ sự vật hiện tượng nào cũng liên hệ với sự vật, hiện
tượng khác. Không có sự vật hiện tượng nào nằm ngoài mối liên hệ. Trong
thời đại ngày nay không một quốc gia nào không có quan hệ, không có liên hệ
với các quốc gia khác về mọi mặt đời sống xã hội. Chính vì thế hiện nay trên
thế giới đã và đang xuất hiện xu hướng toàn cầu hoá, khu vực hoá mọi mặt
đời sống xã hội
Thứ hai,mối liên hệ biểu hiện dưới những hình thức riêng biệt, cụ thể tuỳ
theo điều kiện nhất định. Song, dù dưới hình thức nào, chúnh cũng chỉ biểu
hiện của mối liên hệ phổ biến nhất, chung nhất. Phép biện chứng duy vật chỉ
nghiên cứu những mối liên hệ chung nhất, bao quát nhất của thế giới. Bởi thế,
3

§ç Quúnh Trang Líp H20 – K45
Ph. Ăngghen viết: “Phép biện chứng là khoa học về sự liên hệ phổ biến”.
Cũng với những lý do nêu trên, triết học gọi mối liên hệ đó là mối liên hệ phổ
biến.
2.3. Tính đa dạng, nhiều vẻ của mối liên hệ
Nghiên cứu mối liên hệ của các sự vật, hiện tượng trong thế giới còn
thấy rõ tính đa dạng nhiều vẻ của nó.Dựa vào tính đa dạng đó có thể phân
chia các mối liên hệ khác nhau theo từng cặp: mối liên hệ bên trong và mối
liên hệ bên ngoài, mối liên hệ chủ yếu và mối liên hệ thứ yếu, mối liên hệ bản
chất và mối liên hệ không bản chất, mối liên hệ tất nhiên và mối liên hệ ngẫu
nhiên, mối liên hệ chung bao quát toàn bộ thế giới và mối liên hệ riêng bao
quát một lĩnh vực hoặc một số lĩnh vực của thế giới Chính tính đa dạng
trong quá trình tồn tại, vận động và phát triển của bản thân sự vật và hiện
tượng qui định tính đa dạng của mối liên hệ. Vì vậy, trong một sự vật có thể
bao gồm rất nhiều loại mối liên hệ. Ví dụ:mỗi cá nhân trong một tập thể nhất
định vừa có mối liên hệ bên trong, vừa có mối liên hệ bên ngoài , vừa có mối
liên hệ bản chất, vừa có mối liên hệ không bản chất, vừa có mối liên hệ trực
tiếp, vừa có mối liên hệ gián tiếp
Mỗi loại mối liên hệ nêu ra trên đây có vai trò khác nhau đối với sự vận
động và phát triển của sự vật.
Mối liên hệ bên trong là sự tác động qua lại, sự qui định, sự chuyển hoá
giữa các yếu tố, các thuộc tính, các mặt của sự vật. Mối liên hệ này giữ vai trò
quyết định tới sự tồn tại và phát triển của sự vật. Mối liên hệ bên ngoài là mối
liên hệ giữa các sự vật, hiện tượng. Mối liên hệ này, nói chung, không giữ vai
trò quyết định đối với sự tồn tại, vận động và phát triển của sự vật. Nó thường
phải thông qua mối liên hệ bên trong mới có thể tác động tới sự tồn tại, vận
động và phát triển của sự vật, nó cũng giữ vai trò quan trọng và trong những
điều kiện nhất địng nó có thể giữ vai trò quyết định.
Các cặp mối liên hệ khác cũng có mối qua hệ biện chứng giống như mối
qua hệ biện chứng của cặp mối liên hệ đã nêu trên. Đương nhiên mỗi cặp mối

liên hệ có những đặc trưng riêng. Trong các cặp mối qua hệ đó, nói chung,
mối liên hệ bản chất, mối liên hệ tất nhiên, mối liên hệ chủ yếu, giữ vai trò
quyết định. Song tuỳ theo những điều kiện, hoàn cảnh cụ thể các mối liên hệ
tương ứng với chúng có thể giữ vai trò quyết định. Nói cách khác, vai trò
4
§ç Quúnh Trang Líp H20 – K45
quyết định của các mối liên hệ trong từng cặp một phụ thuộc vào quan hệ hiện
thực xác định.
Sự phân chia từng cặp mối liên hệ chỉ mang tính tương đối, vì mỗi loại
mối liên hệ chỉ là hình thức, một bộ phận, một mắt xích của mối liên hệ phổ
biến. Mỗi loại mối liên hệ trong từng cặp có thể chuyển hoá lẫn nhau tuỳ theo
phạm vi bao quát của mối liên hệ hoặc do kết quả vận động và phát triển của
chính sự vật. Tuy sự phân chia các loai mối liên hệ chỉ mang tính tương đối,
nhưng sự phân chi đó lại rất cần thiết, bởi vì mỗi loại mối liên hệ lại có vị trí
và vai trò xác định trong sự vận động và phát triển của sự vật. Con người phải
nắm bắt đúng các mối liên hệ đó để có cách tác động phù hợp nhằm đưa lai
hiệu quả cao nhất trong hoạt động của mình.
3. Ý nghĩa phương pháp luận của quan điển toàn diện
Nguyên lý mối liên hệ phổ biến là cơ sở khoa học của quan điểm toàn
diện, quan điểm này yêu cầu:
Vì bất cứ sự vật, hiện tượng nào trong thế giới đều tồn tại trong mối liên
hệ với các sự vật, hiện tượng khác, và mối liên hệ rất đa dạng, phong phú, do
đó khi nhận thức về sự vật, hiện tượng chúng ta phải có quan điển toàn diện,
tránh quan điểm phiến diện, chỉ xét sự vật, hiện tượng ở một mối liên hệ đã
vội vàng kết luận về bản chất hay tính qui luật của chúng
Quan điểm toàn diện đòi hỏi chúng ta nhận thức về sự vật trong mối liên
hệ qua lại giữa các bộ phận, giữa các yếu tố, giữa các mặt chính của sự vật và
trong sự tác động qua lại giữa sự vật đó với các sự vật khác, kể cả mối liên hệ
trực tiếp và mối liên hệ gián tiếp. Chỉ trên cơ sở đó mới có thể nhận thức đúng
về sự vật. Ví dụ:muốn nhận thức đúng tri thức của khoa học triết học, chúng

ta còn phải tìm ra mối liên hệ giữa tri thức triết học với tri thức của khoa học
khác, với tri thức cuộc sống và ngược lại, vì tri thức triết học được khái quát
từ các tri thức của các khoa học khác và hoạt động của con người, nhất là tri
thức chuyên môn được chúng ta lĩnh hội
Đồng thời, quan điểm toàn diện đòi hỏi chúng ta phải biết phân biệt từng
mối liên hệ, phải biết chú ý tới mối liên hệ bên trong, mối liên hệ bản chất,
mối liên hệ chủ yếu, mối liên hệ tất nhiên để hiểu rõ bản chất của sự vật và
có phương pháp tác động phù hợp nhằm đem lại hiệu quả cao nhất trong hoạt
động của bản thân. Đương nhiên, trong nhận thức và hành động chúng ta cần
5
§ç Quúnh Trang Líp H20 – K45
lưu ý tới sự chuyển hoá lẫn nhau của các mối liên hệ ở những điều kiện xác
định. Trong quan hệ giữa con người với con người chúng ta phải biết ứng sử
sao cho phù hợp với từng con người. Ngay cả quan hệ với một con người nhất
định ở những không gian khác nhau hoặc thời gian khác nhau chúng ta cũng
phải có cách giao tiếp, cách quan hệ phù hợp như ông cha ta đã kết luận: “ đối
nhân sử thế”.
Trong hoạt động thực tế, theo quan điểm toàn diện,khi tác động vào
sự vật,chúng ta không những phải chú ý tới những mối liên hệ nội tại của
nó mà còn phải chú ý tới những mối liên hệ giữa sự vật ấy với sự vật khác.
Đồng thời chúng ta phải biết sử dụng đồng bộ các biện pháp, các phương
tiện tác động khác nhau nhằm đem lại hiệu quả cao nhất. Ví dụ: Để thực
hiện mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn
minh” một mặt, chúng ta phải pháp huy nội lực của đấy nước ta; mặt khác,
phải biết tranh thủ thời cơ, vượt qua thách thức do xu hướng toàn cầu hoá
mọi lĩnh vực của đời sống xã hội và toàn cầu hoá kinh tế đưa lại.
6
§ç Quúnh Trang Líp H20 – K45
CHƯƠNG 2: VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM TOÀN DIỆN VỚI
VIỆC XÂY DỰNG NỀN KINH TẾ ĐỘC LẬP TỰ CHỦ VÀ HỘI

NHẬP KINH TẾ QUỐC TÕ
1. Quan điểm toàn diện với việc hội nhập kinh tế quốc tế
Trong những năm đổi mới gần đây, chúng ta thường được nghe nhắc
nhiều đến quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, song có lẽ không phải ai cũng
hiểu đầy đủ về hội nhập kinh tế quốc tế. Vậy hội nhập kinh tế quốc tế là
gì? những vấn đề liên quan tới hội nhập kinh tế quốc tế?
1.1. Một số vấn đề lý luận chung về toàn cầu hoá kinh tế
Nói đến hội nhập kinh tế quốc tế, không thể không đề cập đến toàn
cầu hoá, trước hết là toàn cầu hoá kinh tế. Tổng hợp từ nhiều quan diểm
về toàn cầu hoá kinh tế, ta có thể định nghĩa như sau: Toàn cầu hoá kinh tế
là quá trình phát triển ở mức cao của các quan hệ kinh tế quốc tế, được
biểu hiện chủ yếu thông qua các dòng lưu chuyển hàng hoá, dịch vụ, vốn,
công nghệ và nhân công giữa các nước; và sự hình thành, phát triển của
các thiết chế, tổ chức quốc tế nhằm điều tiết, quản lý các dòng lưu chuyển
quốc tế này. Toàn cầu hoá, xét về bản chất chính là quá trình gia tăng
mạnh mẽ các mối liên hệ, sự phụ thuộc lẫn nhau, tác động qua lại của các
quốc gia, khu vực trên lĩnh vực kinh tế
Toàn cầu hoá kinh tế được nhận định như một quá trình phức tạp, chứ
đựng nhiều mâu thuẫn, vừa có mặt tích cực vừa có mặt tiêu cực, tạo ra vừa
thời cơ vừa thách thức, vừa hợp tác vừa đấu tranh. Mặt tích cực là: Thông
qua tự do thương mại , thu hút được vốn đầu tư và chuyển giao công nghệ
tạo cơ hội cho kinh tế các quốc gia phát triển; Nó thúc đẩy quá trình
chuyển dịch cơ cấu kinh tế các quốc gia ngày càng phù hợp, làm tăng năng
suất lao động; Toạ môi trường thuận lợi cho nắm bắt thông tin, giao lưu
văn hoá thế giới; Thúc đẩy tính xã hội hoá của lực lượng sản xuất Mặt
tiêu cực đó là: Qúa trình toàn cầu hoá kinh tế càng tăng cường thì chủ
quyền quốc gia của mỗi nước càng bị hạn chế; Khoảng cách giàu nghèo
trên thế giới và mỗi quốc gia càng mở rộng hơn, lợi dụng môi trường toàn
cầu hoá các nước phương Tây tiến hành chiến tranh kinh tế, “ diễn biến
hoà bình” hòng buộc các nước đang phát triển theo sự áp đặt của họ

7
§ç Quúnh Trang Líp H20 – K45
Những thời cơ và thách thức mà quá trình toàn cầu hoá đưa lại có mối
quan hệ biện chứng, đan xen, GS, TS Lê Hữu Nghĩa: Nếu thách thức được
vược qua, tự nó sẽ trở thành thờ cơ. Thời cơ không nắm bắt được sẽ trở
thành thách thức. Tác động của mặt tích cực và tiêu cực đến đâu, điều đó
phụ thuộc vào nhân tố chủ quan, tức sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của
Nhà nước và vai trò của quần chúng nhân dân. Vấn đề là mỗi nước, đạc
biệt là những nước đang phát triển phải nắm bắt cơ hội, tận dụng những
thành tựu khoa hoc- kĩ thuật tiên tiến trên thế giới, tăng cường nội lực trên
cơ sở độc lập, tự chủ, sáng tạo.
1.2.Khái niệm hội nhập kinh tế quốc tế và mối quan hệ giữa toàn
cầu hoá kinh tế với hội nhập kinh tế quốc tế
1.2.1. Khái niệm hội nhập kinh tế quốc tế
Về bản chất, hội nhập kinh tế quốc tế là sự kết hợp nội lực với ngoại
lực, kết hợp sức mạnh của dân tộc với sức mạnh của thời đại nhằm mục
tiêu bảo vệ lợi ích của dân tộc, phát triển kinh tế góp phần đẩy mạnh công
nghiệp hoá, hiện đại hoá, thực hiện dân giàu, nước mạnh, xã hội công
bằng, dân chủ, văn minh. Hội nhập kinh tế quốc tế chính là quá trình tham
gia của một nước vào phân công lao động quốc tế, xét từ góc độ sản xuất
hàng hoá thì mở của, hội nhập kinh tế quốc tế là quá trình phá bỏ tính chất
tự cung, tự cấp của một quốc gia để mở rộng giao lưu kinh tế với các quốc
gia khác. Hiểu theo nghĩa đơn giản nhất, hội nhập kinh tế quốc tế là tiến
trình tham gia của các nền kinh tế các nước vào quá trình toàn cầu hoá
kinh tế.
Hội nhập kinh tế quốc tế chính là một quá trình vừa hợp tác, vừa đấu
tranh, hay nói cách khác hợp tác và đấu tranh là hai mặt thuộc bản chất của
hội nhập kinh tế quốc tế. Trong quá trình này chúng ta vừa đồng thời hợp
tác, vừa phải đấu tranh với các nước và đối tác quốc tế để bảo vệ lợi ích
của ta và phục vụ sự nghiệp phát triển kinh tế, bảo vệ đất nước

Hội nhập kinh tế có cả hình thức đa phương và song phương, vừa
tham gia các tổ chức diễn đàn kinh tế thế giới và khu vực, vừa thiết lập
quan hệ thương mại, đầu tư, khoa học với từng nước
1.2.2. Mối quan hệ giữa toàn cầu hoá kinh tế với hội nhập kinh tế
quốc tế
8
Đỗ Quỳnh Trang Lớp H20 K45
Ton cu hoỏ kinh t v hi nhp kinh t quc t cú mi quan h hu
c , ton cu hoỏ l mt xu th khỏch quan, kộo theo nú, hi nhp kinh t
quc t cng l mt nhu cu, mt xu th tt yu. Hay núi cỏch khỏc, hi
nhp kinh t cú liờn quan trc tip v l quỏ trỡnh ng hnh vi quỏ trỡnh
ton cu hoỏ kinh t. Khụng th cú ton cu hoỏ nu khụng cú s tham gia
ngy cng ụng ca cỏc quc gia, cỏc dõn tc. Nu ton cu hoỏ kinh t l
tt yu thỡ hi nhp kinh t cng l mt ũi hi khỏc quan. Theo PGS, TS
V Vn Hin (U viờn Trung ng ng, Tng giỏm c i ting núi
Vit Nam): Di s tỏc ng ca xu th ton cu hoỏ kinh t, thỡ nhu cu
hi nhp kinh t cng xut hin. Cú th coi hi nhp kinh t quc t v
ton cu hoỏ kinh t l hai mt ca mt quỏ trỡnh.
1.3. Hi nhp kinh t quc t- mt xu th tt yu
Hiện nay toàn cầu hoá kinh tế là xu thế khách quan, lôi cuốn nhiều n-
ớc tham gia. Quá trình này dẫn đến việc hình thành các tổ chức tài chính,
thơng mại quốc tế có quy mô cực lớn: Quỹ tiền tệ quốc tế(IMF), Ngân
hàng thế giới(WB), Tổ chức thơng mại thế giới(WTO) có tính chất quyết
định đến sự phát triển của nền kinh tế thế giới. Bên cạnh những tổ chức tài
chính, thơng mại quốc tế là sự hình thành và phát triển của các liên minh
nh: EU(với 25 thành viên và vẫn còn trong quá trình mở rộng), Asean(với
11 thành viên thuộc khu vực Đông Nam á). Quan hệ quốc tế đặc biệt về
lĩnh vực hợp tác kinh tế không ngừng mở rộng với các mối quan hệ đa ph-
ơng, song phơng Vì thế, hội nhập kinh tế quốc tế là một tất yếu khách
quan và trở thành xu hớng không thể đảo ngợc của bất kì quốc gia nào nếu

quốc gia ấy muốn tồn tại và phát triển.
Tuy mở cửa hội nhập và toàn cầu hoá ngày càng bộc lộ rõ tính hai
mặt của nó, trong đó những mặt tiêu cực có tác động không nhỏ tới các nền
kinh tế. Nhng một quốc gia nếu đứng ngoài tiến trình này, cũng có nghĩa là
tự cô lập mình với thế giới,tự biến mình thành ốc đảo, kinh tế không
những không phát triển thậm chí còn ngày càng tụt hậu. Ngay Trung
Quốclà một quốc gia với hơn 1,3 tỷ ngời, là thị trờng tiêu thụ chiếm hơn
1/5 dân số thế giới mà vẫn kiên trì suốt mời mấy năm nay cốt để đợc gia
nhập WTO, và đã thành công vào cuối năm 2001. Một nhà kinh tế đã ớc
tính việc gia nhập WTO, Trung Quốc có khoảng 10 triệu nông dân mất
việc làm do các hàng nông sản giá rẻ xâm nhập, nhng chung cuộc sẽ làm
9
Đỗ Quỳnh Trang Lớp H20 K45
tăng GDP lên 3%, tăng gấp đôi ngoại thơng và tạo thêm 10 triệu việc làm
mới trong các lĩnh vực khác.
Ngày nay hội nhập kinh tế quốc tế trở thành một đòi hỏi không thể né
tránh đối với các nớc, ngay cả các nền kinh tế lớn nh Mỹ, Nhật cũng không
thể đứng riêng lẻ. Chính vì vậy hội nhập kinh tế quốc tế đối với nớc ta -
một nớc kém phát triển càng có ý nghĩa đặc biệt quan trọng.
1.3.2.Hội nhập kinh tế quốc tế-chủ trơng của Đảng
Ngay từ khi mới dành đợc độc lập từ tay thực dân Pháp, chủ tịch Hồ
Chí Minh và Đảng ta đã chủ trơng mở cửa kinh tế. Trong th gửi Liên Hợp
Quốc năm 1946 Hồ chủ tịch đã viết Việt Nam sẵn sàng thực thi chính
sách mở cửa và hợp tác trong mọi lĩnh vực: Nớc Việt Nam dành sự tiếp
nhận thuận lợi cho đầu t của các nhà t bản, các nhà kỹ thuật nớc ngoài
trong tất cả các ngành kỹ nghệ của mình; nớc Việt Nam sẵn sàng mở rộng
các cảng, sân bay. đờng sá giao thông cho việc buôn bán và quá cảnh quốc
tế; nớc Việt Nam chấp thuận tham gia mọi tổ chức hợp tác kinh tế dới sự
lãnh đạo của Liên Hợp Quốc. Nhng do hoàn cảnh lịch sử, t tởng này cha
đợc cụ thể hoá một cách đầy đủ.

Từ nửa cuối những năm 1980, với đờng lối mở cửa, từng bớc hội nhập
với nền kinh tế thế giới đã đợc Đảng và Nhà nớc ta cụ thể hoá và triển khai.
Và cho đến hôm nay, đờng lối hội nhập kinh tế quốc tế của Đảng đợc thể
hiện rõ qua văn kiện đại hội Đảng IX: Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế
và khu vực, theo tinh thần phát huy tối đa nội lực, nâng cao hiệu quả hội
nhập kinh tế quốc tế, bảo đảm độc lập, tự chủ và định hớng XHCN, bảo vệ
lợi ích dân tộc, an ninh quốc gia, giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc, bảo vệ
môi trờng.
2. Quan điểm toàn diện với việc xây dựng nền kinh tế độc lập, tự
chủ
Ngày nay, tất cả các quốc gia trên thế giới khi tham gia vào quá trình
toàn cầu kinh tế quốc tế đều rất quan tâm đến sự độc lập, tự chủ về kinh tế
của quốc gia mình, đó là sự khẳng định mạnh mẽ về chủ quyền kinh tế.
Vậy thế nào là nền kinh tế độc lập, tự chủ?
10
Đỗ Quỳnh Trang Lớp H20 K45
2.1. Khái niệm về nền kinh tế độc lập, tự chủ
Một nền kinh tế độc lập tự chủ theo cách hiểu truyền thống là một nền
kinh tế phát triển toàn diện, có khả năng thoả mãn nhu cầu mọi mặt của
đời sống xã hội, của an ninh quốc phòng và quá trình tái sản xuất; không bị
lệ thuộc vào bên ngoài từ khâu sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm, để có thể
vận hành một cách bình thờng và bảo đảm đợc nền tảng cho việc duy trì an
ninh quốc gia. Khái niện này làm ngời ta liên tởng tới một nền kinh tế tự
lực cánh sinh hoặc biệt lập, khép kín, ít giao luvà kém hiệu quả.
Ngày nay toàn cầu hoá đã phát triển ở mức cao, các thị trờng quốc gia
đã và đang mất đi những rào cản ngăn cách quan trọng, để từ đó tạo điều
kiện hình thành thị trờng thống nhất trên phạm vi toàn cầu, các luồng lu
chuyển hàng hoá, dịch vụ, vốn, công nghệ khổng lồ làm cho các quốc gia
ngày càng phụ thuộc, gắn kết lại với nhau.Chính vì thế khái niệm cũ không
còn phù hợp, điều này buộc chúng ta phải có nhận thức phù hợp với thực

tiễn.
Một nền kinh tế độc lập, tự chủ trong bối cảnh toàn cầu hoá đợc thể
hiện là nền kinh tế có khả năng thích ứng cao với những biến động của tình
hình toàn cầu hoá và ít bị tổn thơng trớc những biến động đó; trong bất kì
tình huống nào cũng có thể cho phép duy trì đợc các hoạt động bình thờng
của xã hội và phục vụ đắc lực các mục tiêu an ninh, quốc phòng của đất n-
ớc.Muốn nh vậy nền kinh tế đó ohải đáp ứng đợc những yêu cầu chủ yếu
sau: Cơ cấu kinh tế hợp lý, hiệu quả đảm bảo độ an toàn cần thiết. Nền
kinh tế phát triển bền vững và năng lực cạnh tranh cao. Cơ cấu xuất khẩu
cơ bản cân đối.Đầu t trực tiếp của nớc ngoài trong một ngành kinh tế
chiếm một tỷ trọng không chi phối đợc nền kinh tế, hạn chế hoặc không
cho phép đầu t nớc ngoài vào những ngành nhậy cảm. Đảm bảo nền tài
chính lành mạnh, giữ cân bằng trong cán cân thanh toán và có nguồn dự trữ
quốc gia mạnh
2.2. Tính tất yếu phải xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ ở nớc ta
Vấn đề xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ là một chủ trơng xuyên suốt
của Đảng ta trong giai đoạn hiện nay. Văn kiện Đại hội Đảng IX đã nêu rõ vai
trò rất quan trọng của việc xây dựng nền kinh tế độc lập t chủ ở nớc ta. Bởi lẽ
độc lập tự chủ về kinh tế là nền tảng cơ bản để củng cố và duy trì sự độc lập tự
chủ về chính trị. Không thẻ có độc lập tự chủ về chính trị trong khi bị lệ thuộc
11
Đỗ Quỳnh Trang Lớp H20 K45
về kinh tế. Điều này đúng với mọi quốc gia và càng có ý nghĩa đặc biệt quan
trọng đối với nớc ta, một nớc phát triển theo định hớng XHCN trong bối cảnh
quốc tế phức tạp hiện nay, các lực lợng chống đối CNXH thờng xuyên tìm
cách ngăn cản và chống phá sự nghiệp xây dựng chế độ XHCN ở nớc ta.
Vấn đề xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ không chỉ xuất phát từ quan
điểm, đờng lối chính trị độc lập tự chủ của Đảng mà còn xuất phát từ bối cảnh
quốc tế hiện nay: Trong bối cảnh toàn cầu hoá kinh tế, tất cả các nớc tham gia
hội nhập kinh tế quốc tế đều xuất phát từ mục đích bên trong( Lợi ích quốc

gia, nhiệm vụ của đất nớc). Bên cạnh đó toàn cầu hoá làm cho các nền kinh tế
phụ thuộc đan xen nhau và cũng tạo ra sự cạnh tranh khốc liệt, sự cạnh tranh
không cân sức. Thực tiễn cho thấy nớc nào mạnh hơn thì sẽ đợc nhiều lợi hơn.
Sự cạnh tranh gay gắt đến mức tạo nguy cơ mất ổn định kinh tế chính trị, có
thể dẫn đến khủng hoảng. Chính vì thế các nớc đều phải chủ động xây dựng
nền kinh tế độc lập tự chủ nhằm tự bảo vệ nền kinh tế của mình, khuyếch tr-
ơng u thế và những giá trị kinh tế của mình để có thể chi phối nền kinh tế các
nớc khác và thế giới. Ví dụ Liên minh châu Âu với kế hoạch Châu Âu điện
tử hình thành nên một trung tâm kinh tế lớn của thế giới với mục tiêu theo
kịp Mỹ, tạo lợi thế cạnh tranh trong tơng lai.
Trong quá trình toàn cầu hoá hiện nay tồn tại rất nhiều yếu tố bất th-
ờng mà mức độ phòng tránh khắc phục của mỗi nớc là khác nhau. Những tác
động tiêu cực của toàn cầu hoá có thể xảy ra đó là những bất ổn, dễ phát sinh
và lây lan khủng hoảng tài chính tiền tệ, kinh tế một cách nhanh chóng. Một
trong những bài học sâu sắc nhất là cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ khu
vực châu á 1997-1998, từ cuộc khủng hoảng của Thái Lan đã lan nhanh chóng
sang các nớc châu á( đặc biệt là khu vực Đông Nam á), ảnh hởng không nhỏ
đến các nền kinh tế vốn đợc coi là vững chắc nh Mỹ, Nhật
Các nớc đặc biệt là những nớc đang phát triển nh Việt Nam khi tham gia
vào toàn cầu hoá kinh tế phải đối mặt với cuộc cạnh tranh gay gắt, muốn tăng
sức cạnh tranh của hàng hoá buộc các nớc này phải có vốn, công nghệ-đều
nằm trong tay các nớc phát triển và các tổ chức quốc tế, chính vì vậy đi kèm
với việc chuyển giao công nghệ, vốn từ những nớc phát triển và các tổ chức
quốc tế (nh IMF) các nớc đang phát triển bị áp đặt những điều kiện về chính
trị, t tởng. Ví dụ: Việc hạ viện Mỹ thông qua hiệp định thơng mại Việt-Mỹ
cùng với Đạo luật nhân quyền ở Việt Nam.
12
Đỗ Quỳnh Trang Lớp H20 K45
Có thể nói trong bối cảnh quốc tế phức tạp nh vậy, đối với đất nớc ta việc
xây dựng một nền kinh tế độc lập tự chủ mang tính tất yếu.

3. Mối quan hệ biện chứng giữa hội nhập kinh tế quốc tế và việc xây
dựng nền kinh tế độc lập tự chủ.
Từ những trình bày trên cho thấy xây dựng kinh tế độc lập tự chủ là quá
trình gắn kết phát triển kinh tế với chủ động hội nhập kinh tế quốc tế. Hội
nhập kinh tế quốc tế là điều kiện cần thiết để xây dựng nền kinh tế độc lập tự
chủ; đồng thời có tự chủ đợc về kinh tế mới có thể chủ động hội nhập quốc tế
đem lại hiệu quả cao đảm bảo đợc chủ quyền quốc gia và lợi ích dân tộc. Đây
chính là mối quan hệ tơng hỗ có tính biện chứng.
3.1độc lập tự chủ về kinh tế tạo cơ sở cho hội nhập quốc tế có hiệu quả
cao.
Vấn đề xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ hiện nay là một vấn đề mới
mẻ và phức tạp nên vẫn còn nhiều ý kiến khác nhau. Trong đó, có câu hỏi đợc
đặt ra : Trong điều kiện toàn cầu hoá kinh tế, mở cửa hội nhập quốc tế mà lại
đặt ra vấn đề xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ thì có thiếu nhạy bén, thiếu
thức thời, bảo thủ, lạc hậu, đi ngợc với xu thế khác quan của thời đại hay
không?
Việc xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ hiện nay không hề mâu thuẫn
với quá trình hội nhập kinh tế quốc tế và xu thế toàn cầu hoá kinh tế, mà ngợc
lại nó là cơ sở cho hội nhập kinh tế quốc tế có hiệu quả cao, các nền kinh tế
khi hội nhập kinh tế quốc tế mà không tạo dựng đợc cho mình tính độc lập tự
chủ thì bản thân việc mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế cũng không đạt đợc
những kết quả nh mong muốn. Ví dụ: Châu Phi rơi vào cái bẫy nợ nần với
những hậu quả hết sức nghiêm trọng, lí do lớn nhất đó là việc không xây dựng
nên kinh tế độc lập tự chủ, chỉ biết sống dựa vào bên ngoài, phụ thộc hẳn vào
nguồn vốn vay bên ngoài. Và kết quả là hội nhập kinh tế của khu vực này
không đem lại kết quả dẫn đến việc phụ thuộc cả về kinh tế lẫn chính trị.
Nếu không có một nền kinh tế độc lập tự chủ, sẽ không thể có đợc sự độc
lập về chính trị, không thể bảo đảm đợc lợi ích dân tộc cũng nh chủ quyền
quốc gia. Việt Nam trải qua hàng nghìn năm dựng nớc và giữ nớc đã tạo nên
những giá trị vật chất và tinh thần mang đậm sắc thái Việt Nam, trớc hết đó là

nền độc lập dân tộc. Độc lập dân tộc đợc giữ vững chính là nhờ dân tộc Việt
Nam rất chăm lo xây dựng kinh tế. Không thể có độc lập dân tộc nếu không
13
Đỗ Quỳnh Trang Lớp H20 K45
có một nền kinh tế độc lập tự chủ.muốn bảo đảm đợc định hớng XHCN thì
phải xây dựng đợc nền kinh tế độc lập tự chủ. Đây là mối quan hệ biện chứng.
Để có đợc một nền kinh tế độc lập tự chủ,nền kinh tế đó phải đáp ứng đ-
ợc những yêu cầu nh đã đề cập ở trên. Nó sẽ góp phần thực hiện thắng lợi sự
nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá; tạo tiềm lực kinh tế khoa học và công
nghệ đủ mạnh hình thành bớc đầu cơ sở vật chất, kĩ thuật, môi trờng thuận lợi
cho hội nhập kinh tế.
3.2 Hội nhập kinh tế quốc tế cũng có ảnh hởng không nhỏ đến việc
xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ.
3.2.1 Những mặt thuận lợi của việc hội nhập kinh tế quốc tế đối với việc
xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ.
Hội nhập vào quá trình toàn cầu hoá kinh tế là một xu thế khác quan của
thời đại. Nó có tác dụng tích cực đến việc xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ.
Cụ thể là:
Trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, chúng ta phải đối mặt với sự
cạnh tranh của các nớc và giữa các doanh nghiệp trong nớc lẫn nớc ngoài. Sự
cạnh tranh nh vậy là động lực thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy
các doanh nghiệp luôn đổi mới và hoàn thiện mọi mặt để tăng tính hiệu quả và
năng lực cạnh tranh của toàn bộ nền kinh tế và của các doanh nghiệp, đồng
thời hội nhập kinh tế cũng tạo cơ hội để chúng ta tiếp cận và huy động các
nguồn vốn , FDI, các công nghệ mới, chất xám, Những điều kiện cần thiết
cho việc duy trì nền kinh tế độc lập tự chủ.
Tham gia vào quá trình hội nhập cũng tạo điều kiện mở rộng, đa dạng
hoá thị trờng quốc tế và đối tác quốc tế, tránh bị lệ thuộc tập trung vao một số
thị trờng và đối tác nớc ngoài giữ độ an toàn cao hơn cho nền kinh tế, nâng
nguồn dự trữ quốc gia tạo khả năng ứng phó cao hơn đối với các biến cố có

thể xảy ra, hạn chế việc phải xin viện trợ bên ngoài. Bên cạnh đó, nó cũng
thúc đẩy chúng ta phải cải cách hệ thống tài chính ngân hàng, lành mạnh
hoá nền tài chính quốc gia, tạo điều kiện để phát triển kinh tế và từ đó hạn chế
bớt nguy cơ bị lệ thuộc bên ngoài về tài chính.
Hội nhập kinh tế quốc tế tạo cơ hội và điều kiện thuận lợi để nắm bắt
thông tin tri thức mới một cách nhanh chóng kịp thời tối đa từ đó giúp cho
việc phân tích - đánh giá tình hình và hoạch định chính sách kinh tế một cách
phù hợp, nâng cao năng lực quản lí và hiệu quả của bộ máy nhà nớc. Từ đó tạo
14
Đỗ Quỳnh Trang Lớp H20 K45
điều kiện để đào tạo nâng cao trình độ của đội ngũ lao động dần theo kịp trình
độ chung của thế giới.
Nói chung, chủ động hội nhập trong xu thế toàn cầu hoá sẽ giúp chúng ta
tạo dựng đợc các mối quan hệ quốc tế đan xen ở nhiều cấp độ, tránh bị phân
biệt đối xử trong quan hệ kinh tế quốc tế, nâng cao vị thế và tiếng nói của nớc
ta trong quan hệ các nớc và các tổ chức quốc tế, từ đó tạo điều kiện thuận lợi
để bảo vệ lợi ích và độc lập chủ của nớc ta.
3.2.2. Nhng tỏc ng bt li n hỡnh thnh nn kinh t c lp t ch
nc ta caquỏ trỡnh hi nhp vo quỏ trỡnh ton cu hoỏ kinh t
Ton cu hoỏ kinh t luụn tn ti nhng mt tiờu cc ca nú. Bi vy khi
chỳng ta tham gia vo quỏ trỡnh ton cu hoỏ kinh t, tc l ch ng hi nhp
kinh t quc t, nn kinh t ca chỳng ta s gp phi nhng tỏc ng tiờu cc,
ú chớnh l nhng tỏc ng bt li cho vic xõy dng mt nn kinh t c lp
t ch.
Ton cu hoỏ lm tng s ph thuc ln nhau gia cỏc quc gia trờn
nhiu phng din, c bit l v kinh t, chớnh vỡ vy khi chỳng ta tham gia
hi nhp kinh t quc t s lm suy gim hay hn ch s c lp t ch v
kinh t theo quan nim truyn thng.
Ton cu hoỏ v hi nhp kinh t quc t thỳc y phõn cụng lao ng
quc t theo hng mi nc tp trung vo cỏc ngnh, lnh vc h cú u th

v hiu qu kinh t cao, do vy , ớt chỳ ý hoc b ri hn nhng ngnh, lnh
vc cú hiu qu kinh t thp.
Ton cu hoỏ lm gia tng s lu chuyn ca cỏc ngun vn m chớnh
ph khụng d dng kim soỏt c. Nú cng lm cho nhng dũng FDI vo
cỏc nc ngy cng nhiu hn. Ngy nay, FDI ch yu do cỏc cụng ty xuyờn
quc gia cung cp; chỳng cú th lc hựng mnh, cm chõn rt trờn khp th
gii. Cú khụng ớt bi hc lch s v s can thip lm khuynh o kinh t v
chớnh tr ca nhiu nc bi cỏc cụng ty xuyờn quc gia
Túm li, v lõu di, quỏ trỡnh ton cu hoỏ s lm m nht i biờn gii
gia cỏc khụng gian kinh t quc gia v dn dn hỡnh thnh nờn nhng khụng
gian kinh t rng ln hn bao gm nhiu nc v lónh th kinh t. Thm chớ
cú th s n lỳc c th gii tr thnh mt nn kinh t thng nht vi nhiu
khụng gian kinh t khỏc nhau nhng khỏi cnh nht nh, nhng cựng vn
15
§ç Quúnh Trang Líp H20 – K45
hành trên những nguyên tắc cơ bản cho toàn bộ hệ thống. Các nền kinh tế
quốc gia sẽ mất dần tính độc lập tương đối như hiện nay, và trở thành những
thực thể kinh tế giống như là những bộ phận của một “ nền kinh tế quốc gia”
rộng lớn hơn. Hiện nay, các nền kinh tế thuộc các nước thành viên EU đang
thực hiện quá trình hội nhập rất cao trong một liên minh kinh tế chung. Trong
đó từng nền kinh tế quốc gia chấp nhận chuyển nhiều thẩm quyền về kinh tế
thuộc chủ quyền quốc gia cho một kiểu “ Nhà nước cộng đồng”, và dần dần
sẽ trở thành một bộ phận của “ nền kinh tế EU”. Nhiều tiến trình hội nhập
kinh tế ở các khu vực khác nhau trên thế giới cũng đang hoặc sẽ tiến theo
hướng này, mặc dù có thể còn rất lâu mới đạt được kết quả tương tự.
Với nhận thức như trên về chiều hướng phát triển và tác động lâu dài của
toàn cầu hoá, chúng ta cần có sự đổi mới phù hợp hơn về tư duy kinh tế độc
lập tự chủ trong xu thế toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế để xác định
đúng đắn chiến lược phát triển kinh tế- xã hội trung hạn và dài hạn cũng như
các chính sách kinh tế cụ thể, đưa đất nước ta tiến nhanh mạnh và vững chắc

trên con đường công nghiệp hoá, hiện đại hoá theo định hướng XHCN
16
§ç Quúnh Trang Líp H20 – K45
CHƯƠNG 3: QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG NỀN KINH TẾ ĐỘC LẬP
TỰ CHỦ VÀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Ở VIỆT NAM HIỆN
NAY. NHỮNG GIẢI PHÁP CẦN QUAN TÂM
1.Qúa trình xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ và hôi nhập kinh
tế quốc tế, những thành tựu và những mặt còn tồn tại.
1.1. Qúa trình hội nhập kinh tế quốc tế
Trong những năm qua, thực hiện chủ trương của Đảng và chính sách của
Nhà nước, Việt Nam đã đạt được những thành tựu quan trọng trong việc mở
rộng quan hệ đối ngoại, chủ động hội nhập ngày càng sâu hơn vào kinh tế
quốc tế và khu vực.
Đến cuối năm 2002, Việt Nam đã có quan hệ ngoại giao với 170 nước,
đã kí hiệp định thương mại song phương với 86 quốc gia, có quan hệ đầu tư
với 70 nước và vùng lãnh thổ, tranh thủ nguồn tài trợ ODA của 45 nước và
các định chế tài chính quốc tế; đã gia nhập khu vực mậu dịch tự do
ASEAN( AFTA), đã tham gia sáng lập diễn đàn hợp tác Á- Âu(ASEM), gia
nhập diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á- Thái Bình Dương ( APEC), tiến hành 7
vòng đàm phán trên lộ trình gia nhập WTO, đã kí hiệp định khung về hợp tác
kinh tế với liên minh châu Âu( EU) và kí hiệp định thương mại Việt Nam-
Hoa Kỳ( có hiệu lực từ ngày 10/12/2001).
Nhờ có đường lối, chính sách đúng đắn trong quá trình hội nhập kinh tế
quốc tế nên Việt Nam đã đẩy mạnh xuất nhập khẩu, phát triển thị trường
trong nước, mở rộng thị trường ngoài nước, tranh thủ các nguồn lực bên
ngoài( vốn FDI và ODA), phát huy nội lực, làm cho tốc độ tăng trưởng GDP
của nền kinh tế những năm qua tương đối cao và ổn định, nâng cao tiềm lực
kinh tế đất nước, nâng vị thế Việt Nam trên trường quốc tế.Cụ thể là: Kim
ngạch xuất, nhập khẩu của Việt Nam tăng từ hơn 5 tỉ USD (năm 1990) lên
trên 30 tỉ USD ( năm 2001). Năm 2001, kim ngạch xuất khẩu đã đạt tới 35,83

tỉ USD, tạo điều kiện để ngày càng mở rộng hơn quan hệ kinh tế quốc tế. Tính
đến hết năm 2002, chúng ta thu được vốn đầu tư từ nước ngoài (FDI) khoảng
42,3 tỉ USD từ 67 quốc gia. Nguồn lực to lớn này đã và đang là nhân tố cực kì
quan trọng để phát triển kinh tế đất nước. Điều đó chứng tỏ rằng hội nhập
kinh tế quốc tế là quá trình không thÓ thiếu được trong phát triển kinh tế đất
17
§ç Quúnh Trang Líp H20 – K45
nước, nhất là trong gia đoạn chuyển đổi mạnh từ phát triển thiên về bề rộng
sang chiều sâu.
Những thành tựu trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế đạt được trong
thời gian qua là rất đáng phấn khởi. Tuy nhiên, nền kinh tế nước ta bước vào
tiến trình hội nhập với điểm xuất phát thấp trên nhiều phương diện chính vì
vậy chúng ta vẫn còn nhiều yếu kém cần được khắc phục. Hội nghị trung
ương 9, khoá IX, chỉ rõ: “ Nhiều nguồn lực và tiềm năng trong nước để phát
triển kinh tế chưa được huy động và phát triển tốt. Chất lượng, hiệu quả của
sự phát triển kinh tế- xã hội còn thấp và chưa có chuyển biến rõ rệt” và “
Những nhược điểm trong chính sách và cơ chế quản lý cũng khiến chúng ta
chưa tận dụng được lợi thế ổn định chính trị- xã hội ®Ó thu hút nguồn đầu tư
nước ngoài”. Cụ thể là: năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp còn rất
thấp, giá thành của nhiều loại sản phẩm cao hơn so với các nước trong khu
vực. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng công nghiệp hoá, nhất là theo
hướng hiện đại hoá còn chậm. Việc thực hiện chính sách phát triển các thành
phần kinh tế đã có những tiến bộ nhưng thiếu nhất quán, chưa khai thác tốt
các nguồn nội lực, nhất là trong dân. Còn thiếu chủ động trong việc chuẩn bị
đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế: Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài còn gặp
khó khăn do môi trường đầu tư chưa đủ thông thoáng; việc xúc tiến các công
đoạn theo lịch trình hội nhập, việc thực hiện các cam kết song phương, đa
phương còn chậm và chưa đảm bảo độ tin cậy. Thể chế kinh tế thị trường định
hướng XHCN chậm được hình thành đồng bộ. Hiệu quả quản lý kinh tế của
Nhà nước còn thấp, chức năng quản lý của Nhà nước trong nền kinh tế thị

trường định hướng XHCN còn chậm được xác định rõ. Có nhiều nguyên nhân
dẫn đến yếu kếm của chúng ta, nhưng trước hết là, một bộ phận cán bộ Đảng
viên chưa thống nhất cao và thấu suốt về quá trình hội nhập kinh tế quốc tế
nên việc tổ chức triển khai thực hiện còn chậm, lúng túng, chưa sẵn sàng cho
hội nhập kinh tế quốc tế. Thêm vào đó, chúng ta chưa đánh giá hết tác động
phức tạp của những biến động chính trị trên thế giới, cũng chưa lường hết
những tác động tiêu cực của kinh tế thị trường, của quá trình hội nhập kinh tế
quốc tế và sự phát triển của thông tin
1.2. Qúa trình xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ
Trong những năm đổi mới vừa qua, thực hiện chủ trương, đường lối của
Đảng chủ động hội nhập kinh tế quốc tế gắn chặt với việc xây dựng nền kinh
18
Đỗ Quỳnh Trang Lớp H20 K45
t c lp t ch, chúng ta đã bớc đầu có những kết quả đáng mừng nh: những
chính sách đầu t đúng đắn cho phép phát huy và sử dụng có hiệu quả các
nguồn nội lực và ngoại lực, dùng ngoại lực để bổ sung và khơi dậy các nguồn
nội lực. Những năm qua tổng mức đầu t xã hội đã tâng lên đáng kể( năm
1990: 16% GDP, năm 2001: 31%). Đặc biệt nguồn nội lực ở nớc ta đợc xác
định là nhân tố quan trọng, có ý nghĩa quyết định. Đầu t nhà nớc vẫn giữ đợc
vị trí cao( năm 2001 là 55,4%)
Tuy nhiên viêc xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ ở nớc ta vẫn còn một
số tồn tại cần phải quan tâm. Đó là vấn đề cạnh tranh của nền kinh tế Việt
Nam, thực tế hiện nay, ở nớc ta các doanh nghiệp trong nớc mất thị phần ngay
trên thị trờng nội địa, sẽ càng khó khăn hơn cho hàng hoá trong nớc khi chúng
ta tiến tới gia nhập WTO.Hơn nữa do các mặt hàng xuất khẩu của ta chủ yếu
là nông sản, nguyên liệu thô,trong khi các mặt hàng nhập khẩu là những sản
phẩm đã qua chế biến, và những hàng có hàm lọng kĩ thuật công nghệ cao,
nhập tinh, xuất thô chính vì vậy sự phụ thuộc vào bên ngoài càng cao( đợc
chứng minh qua việc hàng nông sản nh cà phê, tiêu rớt giá hay việc giá xăng
dầu hiện nay đang tăng cao đã ảnh hởng không nhỏ đến nền kinh tế trong n-

ớc)
2.Những biện pháp để xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ và hội
nhập kinh tế quốc tế
xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế
là vấn đề đợc quan tâm ở nớc ta hiện nay. Chính vì vậy cần phải có những biện
pháp:
Một là, muốn có nền kinh tế mạnh phải có những doanh nghiệp mạnh, có
nhiều sản phẩm đủ sức cạnh tranh với hàng hoá của thế giới. Doanh nghiệp có
thể có môi trờng để vơn lên liên tục khi đợc tranh đua bình đẳng với nhau
trong một môi trờng cạnh tranh bình đẳng. Vì thế, giải pháp cải tạo môi trờng
cạnh tranh cùng với việc chuyển đổi các doanh nghiệp 100% vốn nhà nớc, các
doanh nghiệp của các tổ chức chính trị và chính trị-xã hội thành công ty
TNHH chịu sự điều tiết của doanh nghiệp là một huớng đi đúng để từng bớc
thiết lập môi trờng cạnh tranh bình đẳng.
Hai là, chủ động thu hút vốn đầu t nớc ngoài phải đi đôi với việc sử dụng
có hiệu quả từng đồng vốn đâù t. Có thể nói rằng, hiệu quả sử dụng vốn đầu t
có một phần đáng kể tuỳ thuộc vào các doanh nghiệp. Chừng nào các doanh
19
Đỗ Quỳnh Trang Lớp H20 K45
nghiệp còn cha có đủ các quyền quyết định đối với việc sử dụng tài sản của
mình, chừng nào nhà nớc còn can thiệp dới nhiều hình thức để điều chuyển
vốn, thì cơ chế trách nhiệm cá nhân, cơ chế tài chính cha đủ chặt chẽ và
nghiêm minh để hạn chế tiêu cực. Hiện nay, nhiều doanh nghiệp nhà nớc hoạt
động không hiệu quả nhng vẫn đợc nhà nớc nâng đỡ cho tồn tại. Cho nên, sự
không công bằng cũng xuất hiện, trong môi trờng ấy, động lực cho phát triển
không những không đợc nâng lên mà thậm chí còn bị triệt tiêu.
Ba là, xây dựng môi trờng tiết kiệm, kiên quyết xoá bỏ cơ chế Xin-
cho, cơ chế lãng phí trong đời sống kinh tế. Thựcn tế qua các vụ việc về gian
lận thơng mại, tệ nạn mua bán, chi tiêu, biếu xén tuỳ tiện bằng tài chính
công Chứng tỏ kỉ luật thu, chi tài chính còn nhiều kẽ hở. Chúng ta đã chuyển

sang phát triển sang nền kinh tế thị trờng, nhng tàn d của cơ chế tổng sản lợng
thời kỳ kế hoạch hoá tập trung vẫn còn nặng và có nhiều biến thể rất nguy
hiểm.
Thiết nghĩ, nếu có cơ chế đủ hiệu lực để siết chặt kỷ luật thu-chi tài chính
công, không để một đồng chi sai nguyên tắc có thể đợc quyết toán; có cơ chế
thi thố tài năng thông qua cơ chế đấu thầu chặt chẽ thì có thể không nhất
thiết phải hô hào nhiều mà vẫn tiết kiệm đợc hàng nghìn tỷ đồng mỗi năm để
đầu t tiến hành công nghiệp hoá hiện đại hoá. Ngoài ra công tác thanh tra,
kiểm tra kỷ luật tài chính phải đợc làm thờng xuyên, thành chế độ thì mới
chấn chỉnh đợc công tác thực hành tiết kiêm, chống lãng phí, chống tham
nhũng.



20
Đỗ Quỳnh Trang Lớp H20 K45
KếT LUậN
Tóm lại, xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ trên cơ sở phát huy cao độ
các nguồn nội lực là quyết định. Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế nhằm thực
hiện nhiệm vụ phát triển đất nớc, đồng thời tạo điều kiện xây dựng thành công
nền kinh tế độc lâp tự chủ.Mặt khác, có độc lập tự chủ về kinh tế thì mới có
thể chủ động hội nhập kinh tế quốc tế có hiệu quả, bảo đảm vững chủ quyền
quốc gia và lợi ích dân tộc.Có thể nói, việc nghiên cứu đề tài này đã giúp tôi
hiểu rõ bản chất việc xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ và hội nhập kinh tế
quốc tế, đồng thời hiểu rõ đợc mối quan hệ biện chứng-tác động qua lại giữa
chúng. Điều này có ý nghĩa quan trọng đối với những nhà kinh tế nhất là
trong bối cảnh toàn cầu hoá kinh tế đang diễn ra sôi động, hội nhập kinh tế
quốc tế của nớc ta còn có những mặt hạn chế, cần khắc phục. Chính vì tính
phức tạp của vấn đề mà việc nghiên cứu cần đi sâu, cần vận dụng quan điểm
toàn diện nhằm có cớ sở lý luận vững chắc để từ đó vận dụng vào thực tiễn có

hiệu quả.
21

×