Tải bản đầy đủ (.docx) (152 trang)

606 hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản mục tài sản cố định trong kiểm toán báo cáo tài chính do công ty TNHH grant thornton việt nam thực hiện,khoá luận tốt nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.78 MB, 152 trang )


HỌC VIỆN NGÂN HÀNG

KHOA KE TỐN - KIẺM TỐN

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
Đề tài:
HỒN THIỆN QUY TRÌNH KIEM TỐN KHOẢN MỤC TÀI SẢN CỐ
ĐỊNH TRONG KIEM TỐN BÁO CÁO TÀI CHÍNH DO CÔNG TY TNHH
GRANT THORNTON VIỆT NAM THỰC HIỆN

Họ và tên sinh viên

: TRẦN THANH THÙY

Lớp

: K19KTB

Mã sinh viên

: 19A4020818

Khoa

: KẾ TỐN- KIẾM TỐN

Giảng viên hướng dẫn

: TS NGƠ THỊ THU HƯƠNG


Hà Nội, tháng 5 năm 2020


Khóa luận tốt nghiệp

______________GVHD: TS Ngơ Thị Thu Hương
LỜI CAM ĐOAN

Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi, mọi số liệu và kết
quả
trong luận văn là số liệu trung thực, xuất phát từ quá trình thực tế đi thực tập tại
công
ty
TNHH Grant Thornton Việt Nam.
Tác giả luận văn

TRẦN THANH THÙY

SV: Trần Thanh: Thùy

i

Lớp K19KTB


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: TS Ngơ Thị Thu Hương
MỤC LỤC


LỜI

CAM
ĐOAN
..................................................................................... 1
DANH MỤC CÁC TỪVIẾT TẤT.............................................................................v
DANH MỤC CÁC BẢNGBIÊU.............................................................................. vi
DANH MỤC SƠ ĐÔ...............................................................................................vii
MỞ ĐẦU................................................................................................................... 1
CHƯƠNG 1............................................................................................................... 6
NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUY TRÌNH KIÊM TỐN KHOẢN MỤC
TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TRONG KIÊM TỐN BÁO CÁO TÀI CHÍNH..........................6
1.1. KHÁI QUÁT VỀ KHOẢN MỤC TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TRONG BÁO CÁO
TÀI CHÍNH...........................................................................................................6
1.1.1.

Khái niệm tài sản cố định..................................................................... 6

1.1.2.

Kế tốn tài sản cố định.......................................................................11

1.1.3. Đặc điểm của khoản mục TSCĐ ảnh hưởng đến cơng tác kiểm tốn
BCTC..................................................................................... ..........................14
1.1.4.

Kiểm sốt nội bộ đối với TSCĐ........................................................... 16

1.2. KHÁI QUÁT VỀ KIÊM TOÁN KHOẢN MỤC TSCĐ TRONG KIÊM TỐN
BCTC.................................................................................................................. 17

1.2.1. Mục tiêu kiểm tốn khoản mục TSCĐ trong kiểm toán BCTC..................17
1.2.2. Nguon tài liệu, căn cứ kiểm toán khoản mục TSCĐ trong kiểm toán
BCTC19
1.2.3. Các sai sót thường gặp khi kiểm tốn khoản mục TSCĐ trong kiểm tốn
BCTC.................................................................................................................. 21

1.3. QUY TRÌNH KIÊM TỐN KHOẢN MỤC TSCĐ TRONG KIÊM TỐN
BCTC..................................................................................................................22
1.3.1.

Lập kế hoạch kiểm tốn:..................................................................... 22

1.3.2.

Thực hiện kế hoạch kiểm toán khoản mục TSCĐ.............................. 24

1.3.3.

Tổng hợp kết quả kiểm toán TSCĐ..................................................... 31

CHƯƠNG 2............................................................................................................. 32
THỰC TRẠNG VỀ QUY TRÌNH KIÊM TỐN KHOẢN MỤC TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
TRONG KIÊM TỐN BÁO CÁO TÀI CHÍNH DO CƠNG TY TNHH GRANT
THORNTON VIỆT NAM THỰC HIỆN...................................................................32
SV: Trần Thanh: Thùy

ii

Lớp K19KTB



Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: TS Ngơ Thị Thu Hương

2.1. KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY TNHH GRANT THORNTON VIỆT NAM........32
2.1.1. Giới thiệu về công ty.............................................................................32
2.1.2. Các dịch vụ do công ty cung cấp........................................................... 33
2.1.3. Cơ cấu tổ chức phòng nhân sự kiểm tốn............................................. 34
2.1.4. Phương pháp luận và cơng cụ kiểm tốn.............................................. 35
2.1.5 Quy trình kiểm tốn BCTC do Cơng ty TNHH Grant Thornton thực hiện
.............. ..................................................................................................... ...36
2.2. THỰC TRẠNG QUY TRÌNH KIẾM TỐN KHOẢN MỤC TSCĐ TRONG
KIÊM TỐN BCTC DO CÔNG TY TNHH GRANT THORNTON THỰC HIỆN. 50
2.2.1. Lập kế hoạch kiểm tốn........................................................................50
2.2.1.1. Tìm hiểu về doanh nghiệp và mơi trường doanh nghiệp....................50
2.2.1.2 Tìm hiểu kiểm sốt nội bộ đối với TSCĐ............................................53
2.2.1.3 Thực hiện thủ tục phân tích ban đầu..................................................55
2.2.1.4 Thiết lập mức trọng yếu......................................................................56
2.2.1.5 Thiết kế chương trình kiểm toán.........................................................56
2.2.1.6 Dự kiến nhân sự cho cuộc kiểm toán..................................................58
2.2.2 Thực hiện kiểm toán..............................................................................59
2.2.2.1 Thực hiện thủ tục khảo sát kiểm soát..................................................59
2.2.2.2 Thực hiện các thủ tục kiểm toán khoản mục TSCĐ............................61
2.2.3 Kết thúc kiểm toán và tổng hợp kết quả kiểm toán..................................88
2.2.3.1 Soát xét giấy tờ làm việc.....................................................................88
2.2.3.2 Soát xét các sự kiện xảy ra sau ngày lập BCTC..................................88
2.2.3.3 Tập hợp các bút toán điều chỉnh.........................................................88
2.3 NHẬN XÉT VỀ QUY TRÌNH KIÊM TỐN KHOẢN MỤC TSCĐ DO CƠNG
TY TNHH GRANT THORNTON VIỆT NAM THỰC HIỆN..................................91

2.3.1. Ưu điểm..............................................................................................91
2.3.2. Nhược điểm...........................................................................................96
2.3.3. Nguyên nhân của thựctrạng.................................................................97
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HỒN THIỆN KIÊM TỐN KHOẢN MỤC TÀI SẢN CỐ
ĐỊNH TRONG KIÊM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH DO CƠNG TY TNHH GRANT
THORNTON THỰC HIỆN......................................................................................98
3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIÊN CỦA GRANT THORNTON..........................99

SV: Trần Thanh: Thùy

iii

Lớp K19KTB


Khóa
Khóa luận
luận tốt
tốt nghiệp
nghiệp

GVHD:
GVHD:TS
TSNgơ
NgơThị
ThịThu
ThuHương
Hương

3.2 NGUN TẤC VÀ U CẦU HỒN THIỆN.............................................. 99

3.3.1 Nguyên tắc hoàn
thiện.........................................................................100
DANH
MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
3.3.2 Yêu cầu hồn thiện.............................................................................. 100
3.3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN KIÊM TỐN KHOẢN MỤC TSCĐ
TRONG KIÊM TỐN BCTC DO CƠNG TY TNHH GRANT THORNTON VIỆT
NAM THỰC HIỆN............................................................................................. 100
3.3.1 Trong giai đoạn tiếp cận khách hàng và lập kế hoạch kiểm toán.........100
3.3.2 Trong giai đoạn thực hiện kiểm toán................................................... 101
3.4.3 Trong giai đoạn kết thúc kiểm toán......................................................108
3.4. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN GIẢI PHÁP HỒN THIỆN KIÊM TỐN KHOẢN
MỤC TSCĐ DO CƠNG TY TNHH GRANT THORNTON VIỆT NAM THỰC
HIỆN.................................................................................................................. 108
3.4.1. về phí các hiệp hội quản lý nghề nghiệp................................................. 108
3.4.2. về phía cơ quan nhà nước...................................................................... 109
3.4.3. về phía cơng ty kiểm tốn........................................................................ 111
3.4.4. về phía đơn vị được kiểm tốn................................................................114
KẾT LUẬN............................................................................................................ 115
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO..................................................................116
PHỤ LỤC..............................................................................................................117
Từ viết tắt

Nội dung

BCKT

Báo cáo kiểm tốn

BCTC


Báo cáo tài chính

BTC

Bộ Tài chính

CSDL

Cơ sở dẫn liệu

^CP

Cơ phần

^DM

Mức sai sót có thể bỏ qua (Deminumus)

^GTI

Grant Thornton Quốc tế

GTV

Grant Thornton Việt Nam

HMLK

Hao mòn lũy kế


KSNB

SV: Trần Thanh: Thùy

Kiểm soát nội bộ
iv

Lớp K19KTB


KTV

Kiểm toán viên

^PM

Mức trọng yếu kế hoạch (Planning
materialty)

TNHH

Trách nhiệm hữu hạn

^TE

Mức trọng yếu có thể châp nhận được
(Tolerable error)

TSCĐ


Tài sản cố định

VAS

Chuẩn mực kế toán Việt Nam

VACPA

Hội kiểm toán hành nghê Việt Nam

VSA

Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam


SV: Trần Thanh: Thùy

v

Lớp K19KTB


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: TS Ngơ Thị Thu Hương

DANH MỤC CÁC BẢNG BIEU
Bảng 1.1: Các thủ tục KSNB cơ bản đối với nghiệp vụ TSCĐ...............................16
Bảng 1.2: Mục tiêu đánh giá kiểm soát nội bộ TSCĐ............................................18

Bảng 1.3: Mục tiêu kiểm toán nghiệp vụ mua sắmvà thanh lý TSCĐ...................18
Bảng 1.4: Mục tiêu kiểm toán số dư TSCĐ...........................................................19
Bảng 1.5: Nguồn tài liệu kiểm toán.......................................................................20
Bảng 1.6: Các thủ tục khảo sát nghiệp vụ tăng giảm TSCĐ....................................27
Bảng 2.1: Bảng tiêu chuẩn lựa chọn mức trọng yếu................................................40
Bảng 2.2: Thơng tin kiểm tốn viên thu thập về khách hàng ABC..........................51
Bảng 2.3: Một số thông tin liên quan đến kiểm soát nội bộ TSCĐ của khách hàng
ABC........................................................................................................................ 54
Bảng 2.4: Trích giấy tờ làm việc- Thủ tục phân tích ban đầu về Cơng ty ABC.......56
Bảng 2.5: Trích giấy tờ làm việc - Tìm hiểu kiểm sốt nội bộ về TSCĐ của khách
hàng ABC ...............................................................................................................60
Bảng 2.6: Trích giấy tờ làm việc- Bảng phân tích biến động TSCĐ hữu hình và vơ
hình, Xây dựng cơ bản dở dang tại cơng ty ABC tại trụ sở chính............................ 62
Bảng 2.7: Trích giấy tờ làm việc- Bảng phân tích biến động TSCĐ hữu hình và vơ
hình, Xây dựng cơ bản dở dang tại cơng ty ABC tại chi nhánh Vĩnh Phúc.............64
Bảng 2.8: Trích giấy tờ làm việc - Tổng hợp biên bản kiểm kê TSCĐ tại trụ sở
chính ....................................................................................................................... 66
Bảng 2.9: Trích giấy tờ làm việc - Tổng hợp TSCĐ hữu hình và vơ hình, Xây dựng
cơ bản sở dang của Cơng ty ABC tại trụ sở chính...................................................66
Bảng 2.10: Trích giấy tờ làm việc - Tổng hợp TSCĐ hữu hình và vơ hình, Xây
dựng cơ bản sở dang của Công ty ABC tại Chi nhánh Vĩnh Phúc...........................82
Bảng 2.11: Trích giấy tờ làm việc - Thủ tục kiểm tra chi tiết nghiệp vụ tăng TSCĐ
hữu hình và vơ hình do mua sắm tại Cơng ty ABC................................................. 74
Bảng 2.12: Bảng 2.12: Trích giấy tờ làm việc - Thủ tục kiểm tra chi tiết nghiệp vụ
giảm TSCĐ hữu hình và vơ hình do mua sắm tại Cơng ty ABC..............................78
Bảng 2.13: Trích giấy tờ làm việc- Kiểm tra tính đúng kỳ của nghiệp vụ tăng TSCĐ
tại cơng ty ABC ......................................................................................................80

SV: Trần Thanh: Thùy


vi

Lớp K19KTB


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: TS Ngơ Thị Thu Hương

Bảng 2.14: Trích giấy tờ làm việc - Bảng tính khấu hao của khách hàng tại cơng ty
ABC........................................................................................................................ 83
Bảng 2.15: Trích giấy tờ làm việc - Bảng tính khấu hao do kiểm tốn viên tính tốn
lại và đối chiếu với bảng tính của khách hàng.........................................................84
Bảng 2.16: Trích giấy tờ làm việc - Thủ tục kiểm tra chi tiết chi phí xây dựng cơ
bản dở dang của khách hàng ABC........................................................................... 86
Bảng 2.17: Trích giấy tờ làm việc - Thủ tục kiểm tra chi tiết của Xây dựng cơ bản
sở dang của công ty ABC tại trụ sở chính...............................................................89
Phụ lục 2.1: Biên bản chấp nhận khách hàng........................................................116
Phụ lục 2.2: Trích tài liệu nội bộ Voyager - Chương trình kiểm tốn TSCĐ do Cơng
ty TNHH Grant Thornton thực hiện......................................................................122

DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1.1 : Sơ............................................ đồ hạch tốn tăng giảm TSCĐ hữu hình
13
Sơ đồ 1.2 : Sơ............................................. đồ hạch tốn tăng, giảm TSCĐ vơ hình
13
Sơ đồ 1.3 : Sơ.................................... đồ hạch tốn tăng, giảm TSCĐ thuê tài chính
14
Sơ đồ 1.4 : Sơ............................................................. đồ hạch tốn hao mịn TSCĐ
14

Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức nhân sự kiểm toán tại Grant Thornton.........................34

SV: Trần Thanh: Thùy

vii

Lớp K19KTB


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: TS Ngơ Thị Thu Hương

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Trong chu trình vận động và phát triển đi lên của nền kinh tế, một trong những
xu hướng thay đổi rõ rệt trong chính sách kế tốn nhằm thu hút các nhà đầu tư nước
ngoài cũng như xây dựng một thị trường đủ tính minh bạch cho chính những nhà
đầu tư nội địa là dần dần chuyển đổi từ VAS sang IFRS. Nhằm tạo nên sự thống
nhất chung trên thị trường, tăng cường mức độ tin cậy về các thơng tin tài chính
song q trình áp dụng cịn rất nhiều khó khăn, để giải quyết các xung đột mâu
thuẫn thơng tin, lợi ích giữa nhà đầu tư, giữa nhà quản lý và cả chính chủ sở hữu,
nhu cầu sử dụng ý kiến của kiểm toán viên độc lập đã ra đời từ lâu và ngày càng
phát triển. Đó là q trình mà các kiểm tốn viên những người có năng lực và độc
lập trên một số khía cạnh cần thiết thực hiện các thủ tục kiểm toán nhằm thu thập
các bằng chứng nhằm đưa ra các ý kiến về sự khách quan, trung thực của các thơng
tin trên BCTC trên các khía cạnh trọng yếu so với những chuẩn mực đã được chấp
nhận. Đây ln là một trong những dịch vụ chính được cung cấp bởi các cơng ty
kiểm tốn bởi báo cáo tài chính và các chỉ tiêu trên BCTC là một trong những mối
quan tâm hàng đầu của những đối tượng quan tâm đến Doanh nghiệp có thể là nhà

đầu tư, chủ sở hữu, nhà quản lý, Chính phủ..., trong đó khoản mục tài sản cố định
(TSCĐ) chiếm vị trí quan trọng.
Tài sản cố định là một trong những khoản mục quan trọng, chiếm tỷ trọng cao
trong tổng tài sản doanh nghiệp. Có thể dễ dàng nhận thấy cơ cấu tỷ trọng của
khoản mục TSCĐ trong BCTC khác nhau rõ rệt phụ thuộc vào loại hình hoạt động,
lĩnh vực kinh doanh của doanh nghiệp, nhưng vẫn luôn là một trong những mối
quan tâm lớn đặc biệt ở những ngành nghề cần sử dụng lượng tư liệu lao động
TSCĐ lớn như các đơn vị xây dựng, sản xuất, vận tải, khách sạn,... các số liệu thể
hiện TSCĐ cũng ngầm phản ánh, thể hiện năng lực, tiềm năng sản xuất hiện có và
sự áp dụng, vận hành những tiến bộ khoa học kỹ thuật vào hoạt động của công ty.
Các nghiệp vụ liên quan đến TSCĐ thường mang giá trị lớn, nên kiểm tốn khoản
mục TSCĐ ln là cơng việc phức tạp và quan trọng trong kiểm tốn BCTC. Vì
vậy, cho dù hướng tiếp cận kiểm toán viên là dựa trên hệ thống hay tiếp cận dựa
trên rủi ro, kiểm toán viên cũng phải thận trọng khi thực hiện kiểm toán khoản mục

SV: Trần Thanh: Thùy

1

Lớp K19KTB


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: TS Ngơ Thị Thu Hương

này. Ngồi ra, TSCĐ là khoản mục có khả năng dễ xảy ra các gian lận và sai sót, ẩn
chứa rủi ro như xác định nguyên giá tại thời điểm ghi nhận ban đầu và những chi
phí được vốn hóa sau đó, phương pháp tính khấu hao, phân loại TSCĐ, tính đúng
kỳ, quyền và nghĩa vụ sai...có khả năng là sai sót trọng yếu tới thơng tin trên báo

cáo tài chính ảnh hưởng tới việc ra quyết định của người sử dụng thơng tin, địi hỏi
kiểm tốn viên phải có hiểu biết đầy đủ về bản chất hoạt động kinh doanh của
Doanh nghiệp nói chung và khoản mục TSCĐ nói riêng trong từng lĩnh vực cụ thể.
Trên thực tế, công việc kiểm tốn khoản mục TSCĐ do cơng ty TNHH Grant
Thornton thực hiện vẫn còn một số hạn chế về các giai đoạn trong quy trình kiểm
tốn, kỹ thuật thu thập bằng chứng, nội dung và phương pháp kiểm tốn. Điều này
địi hỏi việc cần tiếp tục nghiên cứu, hoàn thiện hoạt động kiểm toán TSCĐ để nâng
cao chất lượng cuộc kiểm tốn.
Nhận thức được những vấn đề cịn tồn tại và tầm quan trọng của kiểm toán
khoản mục TSCĐ, trong thời gian thực tập vừa qua tại công ty TNHH Grant
Thornton Việt Nam, bằng những tìm hiểu và trải nghiệm trực tiếp khi làm việc tại
công ty, em đã đi sâu nghiên cứu quy trình kiểm tốn khoản mục TSCĐ và hồn
thiện luận văn của mình với đề tài:
“Hồn thiện quy trình kiểm tốn khoản mục tài sản cố định trong kiểm tốn
báo cáo tài chính do cơng ty TNHH Grant Thornton Việt Nam thực hiện ”.
2. Mục đích nghiên cứu đề tài
Đề tài được nghiên cứu nhằm đạt mục đích sau:
Một là nắm được những lý luận cơ bản về quy trình kiểm tốn khoản mục
TSCĐ trong kiểm tốn báo cáo tài chính và đặc điểm của khoản mục TSCĐ của
khách hàng có ảnh hưởng đến kiểm tốn báo cáo tài chính.
Hai là làm rõ thực trạng từ đó đưa ra những nhận xét về quy trình kiểm tốn
khoản mục TSCĐ trong kiểm tốn báo cáo tài chính do cơng ty TNHH Grant
Thornton Việt Nam thực hiện.
Ba là từ những thực đề xuất một số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy trình kiểm
tốn khoản mục TSCĐ do cơng ty TNHH Grant Thornton Việt Nam thực hiện.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu đề tài

SV: Trần Thanh: Thùy

2


Lớp K19KTB


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: TS Ngơ Thị Thu Hương

Đối tượng nghiên cứu: Quy trình kiểm tốn khoản mục tài sản cố định tại
Công ty TNHH Grant Thornton Việt Nam thực hiện.
Phạm vi nghiên cứu:
Phạm vi về không gian đề tài được thực hiện tại Công ty TNHH Grant
Thornton Việt Nam và cuộc kiểm tốn thực hiện tại Cơng ty ABC.
Phạm vi về thời gian: tài liệu, số liệu thu thập được từ cuộc kiểm tốn của
Cơng ty TNHH Grant Thornton Việt Nam cho báo cáo tài chính năm 2019 của
Cơng ty ABC. Thời gian nghiên cứu bắt đầu từ tháng 01/2020 đến tháng 04/2020.
4. Phương pháp nghiên cứu đề tài trong kiểm tốn báo cáo tài chính
Thứ nhất, phương pháp nghiên cứu chung gồm phép duy vật biện chứng và
duy vật lịch sử.
Thứ hai, phương pháp nghiên cứu cụ thể: Luận văn sử dụng tổng hợp các
phương pháp như: tổng hợp lý thuyết, khảo sát và phân tích thực tế, so sánh, phỏng
vấn kết hợp với sử dụng bảng biểu, sơ đồ diễn giải minh họa, tham khảo các đề tài
liên quan nhằm thu thập thông tin liên quan đến khoản mục TSCĐ tại công ty
TNHH Grant Thornton Việt Nam.
5. Tổng quan nghiên cứu
Kiểm toán khoản mục tài sản cố định trong kiểm tốn Báo cáo tài chính là đề
tài được nhiều người nghiên cứu. Với mỗi góc độ khác nhau góp phần củng cố, làm
hồn thiện hơn vấn đề cần nghiên cứu. Dưới đây là một số cơng trình nghiên cứu
khoa học mà tác giả được biết:
Đề tài “Giải pháp hồn thiện qui trình kiểm tốn khoản mục tài sản cố định

trong kiểm tốn báo cáo tài chính do Cơng ty TNHH Kiểm tốn DTL Hà Nội thực
hiện” của tác giả Thái Sơn, Sinh viên trường Học viện Ngân hàng khóa 12. Thành
cơng chính của đề tài là tác giả đã phân tích, đưa ra ví dụ thực trạng quy trình kiểm
tốn khoản mục kiểm tốn TSCĐ dưới góc độ các loại hình, lĩnh vực kinh doanh
khác nhau (lĩnh vực sản xuất, thương mại dịch vụ,..). Tuy nhiên đề tài mới chỉ nêu
sơ lược về hệ thống lý luận chung về các giai đoạn trong quy trình kiểm tốn, chưa
nêu rõ trình tự và các bước tiếp cận đồng thời giải pháp chưa dựa trên những hạn
chế được nêu ra trong phần thực trạng.

SV: Trần Thanh: Thùy

3

Lớp K19KTB


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: TS Ngơ Thị Thu Hương

Đề tài “Thực trạng cơng tác kiểm tốn TSCĐ và một số biện pháp nhằm hồn
thiện quy trình kiểm tốn BCTC nói chung và quy trình kiểm tốn khoản mục
TSCĐ nói riêng đối với cơng ty TNHH kiểm tốn và tư vấn kế tốn An Phát”, đề tài
đã hệ thống hóa các vấn đề lý luận về đặc điểm, những ảnh hưởng của khoản mục
đến BCTC và các giai đoạn trong quy trình kiểm tốn, đồng thời cũng đánh giá
được thực trạng cơng tác kiểm tốn tại doanh nghiệp theo chương trình kiểm tốn
đặc thù riêng cơng ty đang áp dụng.
6. Câu hỏi nghiên cứu
Nghiên cứu trả lời các câu hỏi:
Kiểm toán khoản mục TSCĐ nhắm mục đích gì?

Trong kiểm tốn khoản mục TSCĐ cần phải chú trọng đến những vấn đề nào?
Cơng việc kiểm tốn khoản mục TSCĐ do cơng ty TNHH Grant Thornthon
Việt Nam thực hiện có tối ưu chưa?
Cần phải đưa ra biện pháp như thế nào để nâng cao hiệu quả hoạt động kiểm
toán hiện tại?
5. Ket cấu của đề tài
Ngoài mở đầu, kết luận và phụ lục, đề tài có kết cấu gồm 3 chương:
Chương 1: Những vấn đề lý luận cơ bản về quy trình kiểm tốn khoản mục
TSCĐ trong kiểm tốn báo cáo tài chính.
Chương 2: Thực trạng về quy trình kiểm tốn khoản mục tài sản cố định trong
kiểm tốn báo cáo tài chính do công ty TNHH Grant Thornton Việt Nam thực hiện.
Chương 3: Giải pháp hồn thiện kiểm tốn khoản mục tài sản cố định trong
kiểm tốn báo cáo tài chính do công ty TNHH Grant Thornton Việt Nam thực hiện.

SV: Trần Thanh: Thùy

4

Lớp K19KTB


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: TS Ngơ Thị Thu Hương

LỜI CẢM ƠN
Do thời gian thực tập có hạn cùng với những kinh nghiệm thực tế chưa nhiều
nên bài viết này của em khó tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy, em kính mong các
thầy cơ trong khoa kế tốn - kiểm tốn cùng các anh chị trong Cơng ty TNHH
Grant Thornton Việt Nam đóng góp ý kiến để luận văn của em được hoàn thiện

hơn.
Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn TS.Ngô Thị Thu Hương - Giảng viên
học viện ngân hàng, Ban giám đốc cùng các anh chị kiểm toán viên, các anh chị
phịng hành chính Cơng ty TNHH Grant Thornton Việt Nam đã giúp đỡ em trong
giai đoạn thực tập vừa qua và trong q trình hồn thành luận văn.
Em xin chân thành cảm ơn!

SV: Trần Thanh: Thùy

5

Lớp K19KTB


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: TS Ngơ Thị Thu Hương

CHƯƠNG 1
NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUY TRÌNH KIEM TOÁN
KHOẢN
MỤC TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TRONG KIEM TOÁN
BÁO CÁO TÀI CHÍNH
1.1. KHÁI QUÁT VỀ KHOẢN MỤC TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TRONG BÁO CÁO
TÀI CHÍNH
1.1.1. Khái niệm tài sản cố định
Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp cần thiết phải

đầy đủ các yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất bao gồm: Tư liệu lao động, đối
tượng

lao động và sức lao động. TSCĐ là một bộ phận chủ yếu của tư liệu lao động, đóng
vai
trị quan trọng trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Song không phải tất cả

liệu lao động tại đơn vị đều là TSCĐ mà TSCĐ chỉ bao gồm những tư liệu lao động
chủ
yếu thỏa mãn các quy định về mặt giá trị và thời gian sử dụng được quy định trong
chế
độ quản lý tài chính hiện hành.
Đặc điểm đặc trưng của TSCĐ: Tài sản cố định trong doanh nghiệp là những

liệu lao động chủ yếu và các tài sản khác có giá trị lớn tham gia vào nhiều chu kỳ
sản
xuất kinh doanh và giá trị của nó được chuyển dịch dần dần, từng phần vào giá trị
sản
phẩm, dịch vụ được sản xuất ra trong chu kỳ sản xuất. Khác với đối tượng lao động,
TSCĐ giữ nguyên hình thái ban đầu cho đến lúc hư hỏng.
Tài sản cố định bao gồm: TSCĐ hữu hình, TSCĐ vơ hình, TSCĐ th tài
chính.
TSCĐ hữu hình: Theo Chuẩn mực Kế tốn Việt Nam VAS 03 - TSCĐ hữu
hình,
“TSCĐ hữu hình là những tài sản có hình thái vật chất do doanh nghiệp nắm giữ
để sử dụng cho hoạt động sản xuất, kinh doanh phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận
TSCĐ
hữu hình”. Do TSCĐ hữu hình trong doanh nghiệp có nhiều loại với nhiều hình thái
biểu hiện, tính chất đầu tư, cơng dụng và tình hình sử dụng khác nhau.. .nên để thuận
lợi
cho việc quản lý và hạch tốn TSCĐ hữu hình, cần sắp xếp TSCĐ hữu hình vào từng
nhóm theo những đặc trưng nhất định.
Loại 1: Nhà cửa, vật kiến trúc: là TSCĐ của doanh nghiệp được hình thành sau

q
trình thi cơng xây dựng trụ sở làm việc, nhà kho, hàng rào, tháp nước, sân bãi, các
cơng
trình trang trí cho nhà cửa, đường xá, cầu cống, đường sắt, đường sân bay, cầu tàu,
cầu
SV: Trần Thanh: Thùy
Lớp K19KTB
6


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: TS Ngơ Thị Thu Hương

Loại 2: Máy móc, thiết bị: là tồn bộ các loại máy móc, thiết bị dùng trong hoạt
động kinh doanh của doanh nghiệp như máy móc chun dùng, thiết bị cơng tác,
giàn
khoan trong lĩnh vực dầu khí, cần cẩu, dây chuyền cơng nghệ, những máy móc đơn
lẻ.
Loại 3: Phương tiện vận tải, thiết bị truyền dẫn: là các loại phương tiện vận tải
gồm
phương tiện vận tải đường sắt, đường thủy, đường bộ, đường không, đường ống và
các
thiết bị truyền dẫn như hệ thống thông tin, hệ thống điện, đường ống nước, băng tải.
Loại 4: Thiết bị, dụng cụ quản lý: là những thiết bị, dụng cụ dùng trong công
tác
quản lý, thiết bị điện tử, thiết bị, dụng cụ đo lường, kiểm tra chất lượng, máy hút ẩm,
hút
bụi, chống mối mọt.
Loại 5: Vườn cây lâu năm, súc vật làm việc và/hoặc cho sản phẩm: là các vườn

cây
lâu năm như vườn cà phê, vườn chè, vườn cao su, vườn cây ăn quả, thảm cỏ, thảm
cây
xanh,...; súc vật làm việc hoặc cho sản phẩm như đàn voi, đàn ngựa, đàn trâu, đàn
bò...
Loại 6: Các loại TSCĐ khác: là toàn bộ các TSCĐ khác chưa liệt kê vào năm
loại
trên như tranh ảnh, tác phẩm nghệ thuật.
TSCĐ vơ hình: Theo Chuẩn mực Kế tốn Việt Nam VAS 04 -TSCĐ vơ hình,
“TSCĐ vơ hình là tài sản khơng có hình thái vật chất nhưng xác định được giá trị và
do
doanh nghiệp nắm giữ, sử dụng trong sản xuất kinh doanh, cung cấp dịch vụ hoặc
cho
các đối tượng khác thuê phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ vô hình”: quyền sử
dụng đất, quyền phát hành, bằng sáng chế phát minh, tác phẩm văn học, nghệ thuật,
khoa
học, sản phẩm, kết quả của cuộc biểu diễn nghệ thuật, bản ghi âm, ghi hình, chương
trình
phát sóng, tín hiệu vệ tinh mang chương trình được mã hóa, kiểu sáng cơng nghiệp,
thiết
kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn, bí mật kinh doanh, nhãn hiệu, tên thương mại và chỉ
dẫn
địa lý, giống cây trồng và vật liệu nhân giống.
TSCĐ thuê tài chính: Theo Chuẩn mực Kế toán Việt Nam VAS 06 - Thuê tài
sản,
“TSCĐ thuê tài chính là thuê tài sản mà bên cho thuê có sự chuyển giao phần lớn rủi
ro
và lợi ích gắn liền với quyền sở hữu tài sản cho bên thuê. Quyền sở hữu tài sản có thể
chuyển giao vào cuối thời hạn thuê”. Ngoài ra, tiền thu về từ cho thuê đủ cho người
cho

SV: Trần Thanh: Thùy

7

Lớp K19KTB


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: TS Ngơ Thị Thu Hương

Thơng tin liên quan của khoản mục tài sản cố định trên báo cáo tài chính
(BCTC) được thể hiện ở các chỉ tiêu:
- Ngun giá: là tồn bộ các chi phí mà doanh nghiệp phải bỏ ra để có được TSCĐ
tính đến thời điểm tài sản đó vào trạng thái sẵn sàng sử dụng.
Nguyên tắc xác định nguyên giá TSCĐ:
>
Đối với TSCĐ hữu hình:

TSCĐ hữu hình tăng do mua mới
NG TSCĐ (Mua vào) = Gía mua ghi trên hóa đơn + Chi phí trước khi sử
dụng(vận
chuyển, lắp đặt, chạy thử) - Các khoản giảm trừ (chiết khấu mua hàng, giảm giá
hàng bán)

TSCĐ hữu hình tăng do xây dựng cơ bản bàn giao
NG TSCĐ (trước khi sử dụng) = Giá quyết tốn cơng trình xây dựng cơ bản
bàn
giao + Chi phí trước khi sử dụng


TSCĐ hữu hình được cấp phát viện trợ, biếu tặng
Nguyên giá TSCĐ = Giá trị của đơn vị cấp phát, viện trợ, biếu tặng + Các chi
phí
trước khi sử dụng

TSCĐ hữu hình do nhận vốn góp liên doanh
Ngun giá TSCĐ = Giá vốn góp + Các chi phí trước khi sử dụng
■ TSCĐ hữu hình mua theo hình thức trao đổi với một TSCĐ hữu hình khơng
tương
tự hoặc tài sản khác là giá trị hợp lý của TSCĐ hữu hình nhận về, hoặc giá trị
hợp
lý của TSCĐ đem trao đổi (sau khi cộng thêm các khoản phải trả thêm hoặc trừ
đi
các khoản phải thu về) cộng (+) các khoản thuế (khơng bao gốm các khoản thuế
được hồn lại), các chi phí liên quan trực tiếp phải chi ra đến thời điểm đưa
TSCĐ
vào trạng thái sẵn sàng sử dụng, như: Chi phí vận chuyển bốc dỡ, chi phí nâng
cấp,
chi phí lắp đặt, chạy thử, lệ phí trước bạ (nếu có).
>
Đối với TSCĐ thuê tài chính:
■ Nguyên giá TSCĐ thuê tài chính phản ánh ở đơn vị thuê là giá trị của tài sản
thuê
tại thời điểm khởi đầu thuê tài sản hoặc giá trị hiện tại của khoản thanh toán
tiền
thuê tối thiểu (trường hợp giá trị của tài sản thuê cao hơn giá trị hiện tại của
khoản
thanh toán tiền thuê tối thiểu) cộng (+) với các chi phí trực tiếp phát sinh ban
đầu
liên quan đến hoạt động tài chính.


SV: Trần Thanh: Thùy

8

Lớp K19KTB


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: TS Ngơ Thị Thu Hương

Đối với TSCĐ vơ hình:
Ngun giá TSCĐ vơ hình mua sắm là giá mua thực tế phải trả cộng (+) các khoản
thuế (khơng bao gồm các khoản thuế được hồn lại) và các chi phí liên quan trực tiếp
phải chỉ ra tính đến thời điểm đưa tài sản vào sử dụng.
Nguyên giá TSCĐ vơ hình mua theo hình thức trao đổi với một TSCĐ vơ hình
tương tự hoặc có thể hình thành do được bán để đổi lấy quyền sở hữu một tài sản
tương
tự là giá trị cịn lại của TSCĐ vơ hình đem trao đổi.
Ngun giá TSCĐ vơ hình được cấp, được biếu, được tặng là giá trị hợp lý ban đầu
cộng (+) các chi phí liên quan trực tiếp phải chi ra tính đến việc đưa tài sản vào sử
dụng.
Nguyên giá TSCĐ được điều chuyển đến là nguyên giá ghi trên sổ sách kế tốn của
kế
tốn doanh nghiệp có tài sản điều chuyển. Doanh nghiệp tiếp nhận tài sản điều
chuyển

trách nhiệm hạch tốn ngun giá, giá trị hao mịn, giá trị còn lại của tài sản theo quy
định.

Nguyên giá TSCĐ vơ hình được tạo ra từ nội bộ doanh nghiệp là các chi phí liên
quan trực tiếp đến khâu xây dựng, sản xuất thử nghiệm phải chi ra tính đến thời điểm
đưa
TSCĐ đó vào sử dụng theo dự tính. Riêng các chi phí phát sinh trong nội bộ doanh
nghiệp có nhãn hiệu hàng hóa, quyền phát hành, danh sách khách hàng, chi phí phát
sinh
trong giai đoạn nghiên cứu và các khoản mục tương tự không đáp ứng được tiêu
chuẩn
và nhận biết TSCĐ vơ hình được hạch tốn vào chi phí kinh doanh trong kỳ.
Nguyên giá TSCĐ là quyền sử dụng đất: trường hợp doanh nghiệp được giao đất
có thu tiền sử dụng đất, nguyên giá là quyền sử dụng đất được giao được xác định là
toàn
bộ khoản tiền chi ra để có quyền sử dụng đất hợp pháp cộng (+) các chi phí đền bù
giải
phóng mặt bằng, san lấp mặt bằng, lệ phí trước bạ (khơng bao gồm các chi phí chi ra
để
xây dựng các cơng trình trên đất) hoặc là giá trị quyền sử dụng đất nhận góp vốn.
Nguyên giá TSCĐ vơ hình là quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp, quyền đối
với giống cây trồng theo quy định của Luật sở hữu trí tuệ: là tồn bộ các chi phí thực
tế
mà doanh nghiệp đã chi ra để có được quyền tác giả, quyền sở hữu cơng nghiệp,
quyền
đối với giống cây trồng theo quy định của pháp luật về sở hữu trí tuệ.
Nguyên giá TSCĐ là các chương trình phần mềm được xác định là tồn bộ các chi
phí thực tế mà doanh nghiệp đã bỏ ra để có các chương trình phần mềm trong trường
hợp
>

SV: Trần Thanh: Thùy


9

Lớp K19KTB


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: TS Ngơ Thị Thu Hương

chương trình phần mềm là một bộ phận có thể tách rời với phần cứng có liên quan,
thiết
kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn theo quy định của pháp luật về sở hữu trí tuệ.
- Khấu hao: là sự phân bổ có hệ thống giá trị phải khấu hao của TSCĐ trong suốt
thời gian sử dụng hữu ích của tài sản đó.
> Tất cả TSCĐ hiện có của doanh nghiệp đều phải trích khấu hao, trừ những TSCĐ
sau đây:
■ TSCĐ đã khấu hao hết giá trị nhưng vẫn đang sử dụng vào hoạt động sản xuất
kinh
doanh. TSCĐ chưa khấu hao hết bị mất.
■ TSCĐ khác do doanh nghiệp quản lý mà không thuộc quyền sở hữu của doanh
nghiệp (trừ TSCĐ thuê tài chính).
■ TSCĐ khơng được quản lý, theo dõi, hạch toán trong sổ sách kế toán của doanh
nghiệp.
■ TSCĐ sử dụng trong các hoạt động phúc lợi phục vụ người lao động của doanh
nghiệp (trừ TSCĐ phục vụ cho người lao động làm việc tại doanh nghiệp như:
nhà
nghie giữa ca, nhà ăn giữa ca, nhà thay quần áo, nhà vệ sinh, bể chứa nước
sạch,
nhà để xe, phòng hoặc trạm y tế để khám chữa bệnh, xe đưa đón người lao
động,

cơ sở đào tạo, dạy nghề, nhà ở cho người lao động do doanh nghiệp xây dựng).
TSCĐ vơ hình là quyền sử dụng đất,...
> Phương pháp khấu hao: Theo thông tư 200/2014/TT-BTC thì doanh nghiệp có
thể
tiến hành trích khấu hao TSCĐ theo 3 phương pháp khấu hao chủ yếu:
■ Phương pháp khấu hao theo đường thẳng: TSCĐ tham gia vào hoạt động kinh
doanh được trích khấu hao theo phương pháp khấu hao đường thẳng. Doanh
nghiệp hoạt động có hiệu quả kinh tế cao được khấu hao nhanh nhưng tối đa
không
quá 2 lần mức khấu hao xác định theo phương pháp đường thẳng để nhanh
chóng
đổi mới cơng nghệ. Tài sản cố định tham gia vào hoạt động kinh doanh được
trích
khấu hao nhanh là máy móc, thiết bị; dụng cụ làm việc đo lường, thí nghiệm;
thiết
bị và phương tiện vận tải; dụng cụ quản lý; súc vật, vườn cây lâu năm. Khi
thực
hiện trích khấu hao nhanh, doanh nghiệp phải đảm bảo kinh doanh có lãi.
Trường
hợp doanh nghiệp trích khấu hao nhanh vượt 2 lần mức quy định tại khung thời
gian sử dụng tài sản cố định, thì phần trích vượt mức khấu hao nhanh (q 2
lần)
khơng được tính vào chi phí hợp lí khi tính thuế thu nhập trong kỳ.

SV: Trần Thanh: Thùy

10

Lớp K19KTB



Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: TS Ngơ Thị Thu Hương

Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần: Phương pháp khấu hao theo số dư
giảm dần có điều chỉnh được áp dụng đối với các doanh nghiệp thuốc các lĩnh
vực
có cơng nghệ đòi hỏi phải thay đổi, phát triển nhanh. TSCĐ tham gia vào hoạt
động kinh doanh được trích khấu hao theo phương pháp số dư giảm dần có
điều
chỉnh phải thỏa mãn đồng thời các điều kiện sau: Là tài sản cố định đầu tư mới
(chưa qua sử dụng); Là các loại máy móc, thiết bị; dụng cụ đo lường, thí
nghiệm.

Phương pháp khấu hao theo số lượng sản phẩm: TSCĐ tham gia vào hoạt động
kinh doanh được trích khấu hao theo phương pháp này là các loại máy móc,
thiết
bị
thỏa mãn đồng thời các điều kiện sau: Trực tiếp liên quan đến việc sản xuất sản
phẩm; Xác định được tổng số lượng, khối lượng sản phẩm sản xuất theo công
suất
thiết kế của TSCĐ; Cơng suất sử dụng thực tế bình qn tháng trong năm tài
chính
khơng thấp hơn 50% cơng suất thiết kế.
Giá trị phải khấu hao: là nguyên giá của TSCĐ ghi trên BCTC, trừ (-) giá trị thanh
lý ước tính của tài sản đó.
Giá trị thanh lý: là giá trị ước tính thu được khi hết thời gian sử dụng hữu ích của
tài sản đó sau khi trừ chi phí thanh lý ước tính.
Giá trị cịn lại: là ngun giá TSCĐ sau khi trừ số khấu hao lũy kế.

Nguyên tắc ghi nhận tài sản cố định: Theo đoạn 1, điều 35 TT200/2014/TTBTC,
các tài sản được ghi nhận là TSCĐ khi thỏa mãn đồng thời cả 4 tiêu chuẩn ghi nhận
sau:
Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc sử dụng tài sản đó;
Nguyên giá phải được xác định một cách đáng tin cậy;
Thời gian sử dụng ước tính trên một năm;
Có đủ tiêu chuẩn giá trị theo quy định hiện hành.
Nguyên giá tài sản phải được xác định một cách đáng tin cậy và có giá trị từ 30
triệu đồng trở lên, chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc sử dụng
tài
sản đó và có thời gian sử dụng từ một năm trở lên.
1.1.2. Ke toán tài sản cố định
Sổ kế toán và chứng từ liên quan đến TSCĐ:
Để thuận tiện cho việc theo dõi, quản lý tình hình biến động về số lượng, giá trị

chất lượng của TSCĐ hữu hình và giám sát chặt chẽ quá trình mua, sửa chữa và
thanh

TSCĐ hữu hình, kế tốn sử dụng số kế tốn và chứng từ như sau:


SV: Trần Thanh: Thùy

11

Lớp K19KTB


Mua, chi phí hình thành
Khóa

Khóa luận
luận tốt
tốt nghiệp
nghiệp

GVHD:
GVHD: TS
TS Ngơ
Ngơ Thị
Thị Thu
Thu Hương
Hương

Sổ sách Sơ
kế đồ
toán:
khoản,
Sổ đăng
thẻ TSCĐ,
sổ chi tiết TSCĐ theo
1.1Sổ
: Sơcái
đồtài
hạch
tốn tăng,
giảmkýTSCĐ
hữu hình
từng
phận
sử 341...

dụng và theo loại TSCĐ
111,bộ112,
331,
211theo dõi;
8 1
Hệ thông chứng từ: theo thông tư 200/2014/TT-BTC bao gồm Hợp đồng mua
Mua
TSCĐ
Nguyên
lý GTCL
TSCĐ , Hóa đơn bán
hàng,
hóa đơn kiêm
phiếu Thanh
xuất kho
của người bán; Biên bản
bàn
1332
nhượng bán
giá
giao TSCĐ; Biên bản thanh lý, nhượng bán TSCĐ; Biên bản bàn giao TSCĐ sửa
Thuế
chữa
214
1
ZT-;--------*
GTGT
lớn hoàn thành; Biên
bản đánh giá lại TSCĐ; Biên bản kiểm kê TSCĐ; Biên bản
Số đã hao mịn

quyết
154, 155
tốn, thanh
lý hợp đồng mua tài sản; Bảng tính và phân bổ khấu hao; Các tài liệu kỹ
thuật có liên quan.
TSCĐ tự sản
Tài
khoản
sử dụng:
xuất
2212, chủ
2213yếu sử
Theo hệ thống tài khoản của kế toán doanh nghiệp,2kế4 toán TSCĐ
dụng các tài khoản (TK) thuộc loại 2 nhóm 1, bao gồm các TK sau:
2 7
TK 211: “TSCĐ hữu hình”, TK này sử dụng để phản ảnh số hiện có và tình hình
Sốdoanh
đã haonghiệp
mịn và các TK cấp 2 để theo
BĐSĐT
chuyển
thành
biến động của
tồn bộ
TSCĐ
hữuTSCĐ^
hình trong
dõi
chi tiết TSCĐ theo kết cấu.
Góp

kết bằng
221
TK 212: “TSCĐ
th tài chính”, TK này được
sử VLD,
dụng liên
để phản
ánh số hiện có và
TSCĐ
tình hình biến động của những TSCĐ đi thuê để sử dụng,
trong trường hợp phải thỏa
Nhận lại vốn góp
mãn những điều kiện theo quy định.
Chênh
TK 213: “TSCĐ vơ hình”, TK này dùng để phản
ánh giáđánh
trị hiện có và tình hình
biến động tăng, giảm TSCĐ của DN.
241
lệch
giá
TK 214: “Hao mòn TSCĐ”, TK này được sử dụng để phản ánh giá trị hao mòn
TSCĐ
XDCB
1 quyền quản lại
cũng là số khấu hao
củado
TSCĐ
mà đơn vị 7được
lý và sử dụng. TK dõi số

đã
hoàn thành bàn giao
hao mịn của từng loại TS, TSCĐ hữu hình, TSCĐ vơ hình và TSCĐ th tài chính.
411ra, để phản ánh sự biến động của >TSCĐ
GTCLvà tríchGTCL
Ngồi
hao TSCĐ người
ta
Nhận vốn góp bằng
cịn quy TSCĐ
định sử dụng các tài khoản có liên quan như TK 111, 112, 241, 331, 341,
411,
441, 128, 222,
627,: Sơ
641,
Sơ228,
đồ 1.2
đồ642,...
hạch tốn tăng, giảm TSCĐ vơ hình
Sơ đồ hạch tốn kế tốn tài sản cố định theo thơng tư 200/2014/TT-BTC
111,112,331...
2 3
811

TSCĐ vơ hình

SV: Trần Thanh: Thùy

12


Lớp K19KTB


Thanh lý, nhượng bán
241
Đầu tư XDCB hoàn thành _
------------------- ------------►

2143
Số đã khấu hao
-----------------►

411

Nhận vốn góp bằng TSCĐ
---------------- ---------------►
vơ hình
SV: Trần Thanh: Thùy

13

Lớp K19KTB


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: TS Ngơ Thị Thu Hương

Sơ đồ 1.3 : Sơ đồ hạch toán tăng, giảm TSCĐ thuê tài chính

111, 112

342

Thanh
tốn
tiên th

2 2

2 1

Th
TSCĐ
Tơng

Chun qun sở hữu

so

111, 112

tiên
Chi mua
lại

th

2142
Thanh lý

hợp đồng

641, 642, 627
Trích khâu
hao

2 41
Chun
hao mịn
242
Lãi phải trả

Phân bơ lãi vào chi phí

Sơ đồ 1.4 : Sơ đồ hạch tốn hao mịn TSCĐ
2

211 213

Thanh lý, nhượng bán TSCĐ
811
Giá trị cịn
lại

212

4
642

627, 641,


Định kỳ trích khâu hao TSCĐ
Điêu chỉnh tăng số khâu hao
466

Trả lại tài sản thuê tài chính

Khâu hao TSCĐ dùng cho r
sự nghiệp, dự án

cho bên thuê
623, 64 , 642, 627

353
Khâu hao TSCĐ dùng cho
hoạt động văn hóa, phúc
lợi

Điêu chỉnh giảm khâu
hao
SV: Trần Thanh: Thùy

14

Lớp K19KTB


Mục tiêu KSNB

Nội dung, thể thức và thủ tục kiểm sốt


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: TS Ngơ Thị Thu Hương

yếu
1.1.3.
đến BCTC
Đặc điểm
của doanh
của khoản
nghiệp.mục
Do đó,
TSCĐ
kiểmảnh
sốthưởng
TSCĐ đóng
đến cơng
vai trịtác
quan
kiểm
trọngtốn
trong
BCTC
KiểmTSCĐ
tốn BCTC.
là một khoản mục có giá trị lớn, thường chiếm tỷ trọng đáng kể so với
tổng
1.1.4. Kiểm soát nội bộ đối với TSCĐ
tài sảnTừtrên

uBảng
cầu về
cânquản
đối kế
lí TSCĐ,
tốn. Đặc
đơnbiệt
vị cần
là trong
xây dựng
doanhmột
nghiệp
kiểmsản
sốt
xuất,
nội xây
bộ hoạt
lắp,
vận
động
tải hiệu

kháchlực
sạn..
nhằm
.giásửtrịdụng
khoản
TSCĐ
mục một
này cách

chiếmhiệu
tỷ trọng
quả nhất.
rất cao
TSCĐ
trong
là tổng
khoản
tàimục
sản.quan
Các
thơng trên Bảng cân đối kế toán, ảnh hưởng trực tiếp tới kết quả kinh doanh thơng qua
trọng
tin chủ
chi
phí khấu
yếu liên
haoquan
TSCĐ.
đếnDo
TSCĐ
đó việc
baokiểm
gồm:sốt
các tốt
thơng
TSCĐ
tin về
có giá
vai trị

tròcòn
rất quan
lại, nguyên
trọng. giá,
giá Các thủ tục KSNB cơ bản đối với nghiệp vụ TSCĐ:
trị hao mòn
Bảng
lũy 1.1
kế, Các
các khoản
thủ tụcchiKSNB
phí cócơliên
bảnquan
đối với
đến nghiệp
TSCĐ như
vụ TSCĐ
chi phí khấu hao
trong
sản xuất kinh doanh từ đó tác động đến các chỉ tiêu lợi nhuận, chi phí và kết quả kinh
doanh được tổng hợp và trình bày trong các BCTC hàng năm của đơn vị. Tuy nhiên,
việc
kiểm tốn TSCĐ thường khơng chiếm nhiều thời gian vì:
Thứ nhất, số lượng TSCĐ thường khơng nhiều và từng đối tượng thường có giá
trị
lớn.
Thứ hai, số lượng nghiệp vụ tăng, giảm TSCĐ trong năm thường không nhiều.
Thứ ba, vấn đề khóa sổ cuối năm khơng phức tạp như tài sản ngắn hạn do khả
năng
xảy ra nhầm lẫn trong ghi nhận các nghiệp vụ TSCĐ giữa các niên độ thường khơng

cao.
Đối với chi phí khấu hao, khác với các chi phí thơng thường khác, việc kiểm
tốn
có hai đặc điểm riêng như sau:
Thứ nhất, chi phí khấu hao là một khoản ước tính kế tốn, chứ khơng phải chi
phí
thực tế phát sinh. Bởi vì khấu hao phụ thuộc vào ba nhân tố là nguyên giá, giá trị
thanh

ước tính và thời gian sử dụng hữu ích; trong đó ngun giá là nhân tố khách quan,
còn
giá trị thanh lý và thời gian sử dụng hữu ích lại căn cứ theo ước tính của đơn vị. Vì
vậy,
việc kiểm tốn chi phí khấu hao mang tính chất kiểm tra một khoản ước tính kế tốn
hơn
là một chi phí phát sinh thực tế, nghĩa là không thể dựa trên các chứng từ, tài liệu để
tính
tốn chính xác được.
Thứ hai, do chi phí khấu hao là một sự phân bổ có hệ thống của nguyên giá sau
khi
trừ giá trị thanh lý ước tính nên sự hợp lý của nó cịn phụ thuộc vào phương pháp
khấu
hao được sử dụng. Vì vậy, kiểm tốn chi phí khấu hao cịn mang tính chất của sự
kiểm
SV: Trần Thanh: Thùy

15

Lớp K19KTB



×