ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS.GVC CHẾ ĐÌNH
LÝ
Chương 1
TỔNG QUAN VỀ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ
MÔI TRƯỜNG CHIẾN LƯC
1.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐGMTCL
1.1.1. Mối quan hệ giữa phát triển với môi trường:
Môi trường là tổng hợp các điều kiện sống của con người, phát triển là
quá trình cải tạo và cải thiện các điều kiện đó. Giữa môi trường và phát triển tất
yếu có mối quan hệ chặt chẽ. Môi trường là đòa bàn và đối tượng của phát triển.
1.1.2. Quan điểm mới về phát triển và phát triển bền vững:
Hiện nay, trong bối cảnh chung về TNTN và môi trường sống của con
người trên toàn cầu đang trên đà đi xuống, do đó mục tiêu PTBV chỉ có thể đạt
được với quan điểm và nhận thức mới về phát triển. Đó là: độ đo về phát triển
hiện nay và trong các thập đầu thế kỷ tới không còn đơn thuần là độ đo kinh tế,
GNP hay GDP, mà độ đo này phải tổng hợp kinh tế PTBV, xã hội công bằng văn
minh, môi trường sống có chất lượng tốt.
1.1.3. Mục tiêu chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia 2001 – 2010:
- Tiếp tục phòng ngừa và kiểm soát ô nhiễm;
- Tăng cường bảo vệ, bảo tồn và sử dụng bền vững các nguồn TNTN và ĐDSH;
- Bước đầu cải thiện và nâng cao chất lượng MT tại đô thò, nông thôn và KCN.
Các mục tiêu chiến lược này sẽ đạt được thông qua việc thực hiện 77
chương trình ưu tiên. Trong số này, 7 chương trình ưu tiên cao nhất đã được xác
đònh nhằm vào các lónh vực liên quan đến: phát triển công nghiệp bền vững, quản
lý CTR-CTNH, sử dụng bền vững nguồn nước, sử dụng bền vững rừng, tăng
SVTH: TRẦN THỊ THU – MSSV:10107104
1
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS.GVC CHẾ ĐÌNH
LÝ
cường quản lý môi trường, giáo dục môi trường và các phong trào quần chúng
BVMT.
1.1.4. Vài nét về lòch sử ĐGMTCL:
1.1.4.1) nước ngoài:
Sau 25 năm thực hiện ĐTM, thế giới đã đạt được những lợi ích về môi
trường một cách đáng kể. Nhưng khi mục tiêu PTBV đưa ra khung chính sách mới
và chất lượng môi trường đã xấu đi ở rất nhiều nơi trên thế giới thì ĐTM ở mức
dự án không đầy đủ để cải thiện môi trường theo sự phát triển kinh tế. Từ đó,
ĐGMTCL ra đời và được giới thiệu ở một số nước và các tổ chức quốc tế.
Liên hiệp Châu u đề xuất dự thảo chỉ dẫn ĐGMTCL được hội đồng
Châu u chuẩn bò với cấu trúc tương tự như hướng dẫn ĐTM hiện tại
(85/337/EEC). Các nước thành viên của Liên Hiệp Châu u ứng dụng ĐGMTCL
ngày càng nhiều, tiêu biểu như: Anh, Hà Lan và một số nước khác trên Thế Giới
như: Mỹ, Canada, c, Trung Quốc, Indonesia, Philippine…
Năm 1996, Sadler và cộng sự nghiên cứu 40 trường hợp ứng dụng
ĐGMTCL trong khuôn khổ nghiên cứu quốc tế để làm nổi bật những phạm vi
ứng dụng của ĐGMTCL. Một số ứng dụng ĐGMTCL thành công tiêu biểu như:
- Xem xét chính sách môi trường của Hiệp đònh Thương mại Tự do Bắc Mỹ
(NAFTA) Canada.
- ĐGMTCL cho kế hoạch bảo tồn và phát triển Tứ Xuyên, Cộng Hoà Nhân
Dân Trung Hoa.
- ĐGMTCL của kế hoạch quản lý rừng huyện Bara (Nepal){các nguồn:
Khadka,1998; Devust,1999}.
1.1.4.2) Việt Nam:
Trong thời gian gần đây, để đánh giá MT ở mức quy hoạch đạt hiệu
quả hơn, các nhóm nghiên cứu MT đã đi vào nghiên cứu ĐGMTCL như:
SVTH: TRẦN THỊ THU – MSSV:10107104
2
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS.GVC CHẾ ĐÌNH
LÝ
- Năm 1997, Lê Thạc Cán kiến nghò phát triển nghiên cứu ĐGMTCL nhằm
thực hiện các ĐGMTCL của các hoạt động phát triển ở mức độ phức tạp cao hơn
“Xây dựng các phương pháp cho ĐGMTCL của kế hoạch vùng, các KCN, kế
hoạch hoá tổng thể và ĐGMTCL tích luỹ và chiến lược”.
- Năm 1998, nhóm nghiên cứu Nguyễn Đình Dương, Lê Thò Thu Hiền, Lê Kim
Thoa, Nguyễn Hạnh Quyên thực hiện “Xây dựng cơ sở dữ liệu phục vụ
ĐGMTCL quy hoạch phát triển thành phố Hạ Long và các vùng lân cận”.
- Năm 2000, nhóm tác giả Trung tâm Kỹ thuật Đô thò và KCN với đề tài “ Cơ
sở đánh giá môi trường chiến lược” đã nghiên cứu về phương pháp ĐGMTCL.
Dự án EU “Xây dựng năng lực cho quản lý MT ở Việt Nam”
(VNM/B7-6200/IB/96/05) thực hiện một nghiên cứu thí dụ ĐGMTCL ở tỉnh
Quảng Ninh được coi như một dự án hỗ trợ “Xây dựng năng lực trong ĐGMTCL
ở Việt Nam”.
Theo luật bảo vệ môi trường (BVMT) sửa đổi, các loại dự án sau đây
phải lập báo cáo ĐGMTCL:
- Dự án chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội cấp quốc gia.
- Dự án chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển ngành, lónh vực trên quy mô
cả nước.
- Dự án chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội của tỉnh,
thành phố trực thuộc trung ương (sau này gọi chung là cấp tỉnh), vùng.
- Dự án quy hoạch sử dụng đất; bảo vệ và phát triển rừng; khai thác và sử dụng
các nguồn tài nguyên thiên nhiên khác trên phạm vi liên tỉnh, liên vùng.
- Dự án quy hoạch xây dựng đô thò, quy hoạch điểm dân cư nông thôn có quy
mô lớn.
- Dự án quy hoạch phát triển vùng kinh tế trọng điểm.
SVTH: TRẦN THỊ THU – MSSV:10107104
3
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS.GVC CHẾ ĐÌNH
LÝ
- Dự án quy hoạch tổng hợp lưu vực sông quy mô liên tỉnh.
Các chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, dự án đầu tư quy đònh tại khoản 1
và 2 của điều này chỉ được phê duyệt cấp phép đầu tư, cấp phép xây dựng, cấp
phép khai thác khoáng sản sau khi đã được cơ quan quản lý nhà nước có thẩm
quyền thẩm đònh báo cáo ĐGMTCL, thẩm đònh phê duyệt báo cáo ĐTM theo quy
đònh tại khoản 1 và 2 điều 12 của luật này.
1.1.5. Đánh giá môi trường chiến lược
- Theo Therivel và cộng sự, 1992, ĐGMTCL là quá trình ĐTM của một chính
sách, một kế hoạch, quy hoạch hay một chương trình phát triển và các phương án
thay thế một cách có hệ thống và toàn diện, là việc chuẩn bò một báo cáo về các
kết quả đã đánh giá và sử dụng chúng cho việc ra quyết đònh một cách có trách
nhiệm.
- Theo Sadler và Verheem, 1996, ĐGMTCL là một quá trình đánh giá có hệ
thống các hậu quả môi trường của một chính sách, một kế hoạch hay một chương
trình phát triển để đảm bảo rằng các hậu quả môi trường được xét đến một cách
đầy đủ và được chú ý một cách thích đáng ở những bước thích hợp sớm nhất trong
quá trình ra quyết đònh ngang hàng với các cân nhắc về kinh tế xã hội.
- Theo Eddy Nierynck, 2000, ĐGMTCL là một quá trình hoạt động chuyên
nghiệ, nhằm đảm bảo lồng ghép đầy đủ các cân nhắc môi trường vào trong giai
đoạn thích hợp sớm nhất của phát triển chính sách, kế hoạch hoặc chương trình,
ngang hàng với các cân nhắc kinh tế – xã hội…
- Theo tài liệu “MT và QHTT theo hướng PTBV” – TS.Trương Mạnh Tiến,
đònh nghóa ĐGMTCL là ĐTM được thực hiện đối với các QHTT, các chương trình
phát triển dài hạn của một quốc gia hoặc của một vùng lãnh thổ rộng lớn, của
một ngành sản xuất.
SVTH: TRẦN THỊ THU – MSSV:10107104
4
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS.GVC CHẾ ĐÌNH
LÝ
- Theo giáo trình “Phân Tích Hệ Thống Môi Trường 2007” – TS.Chế Đình Lý,
ĐGMTCL được thiết lập nhằm nêu ra các vấn đề môi trường ngoài cấp độ dự án,
ở cấp chiến lược của các chính sách và chương trình của ngành, nó tạo ra khung
làm việc cho việc hình thành dự án.
- Theo luật BVMT (sửa đổi): ĐGMTCL là việc xem xét, phân tích, đánh giá về
môi trường đối với các chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển quốc gia,
ngành, vùng lãnh thổ và các quy hoạch, kế hoạch phát triển khác trong quá trình
thẩm đònh, phê duyệt các chiến lược, quy hoạch, kế hoạch đó.
Từ các đònh nghóa trên cho thấy, ĐGMTCL là một chủ đề rất được
nhiều nhà nghiên cứu môi trường quan tâm và nhanh chống trở thành một lónh
vực nghiên cứu chuyên nghiệp. Kinh nghiệm và lý luận ngày càng trở nên phong
phú một cách nhanh chóng.
Nhìn chung, ĐGMTCL của một QHTT nhằm đảm bảo lồng ghép đầy
đủ cân nhắc MT ngang hàng với cân nhắc kinh tế – xã hội để đạt mục tiêu PTBV.
1.1.6. Sự khác nhau giữa ĐTM và ĐGMTCL:
Theo TS.Trương Mạnh Tiến, ĐTM và ĐGMTCL khác nhau như sau:
Bảng 1-1: Sự khác nhau giữa ĐTM và ĐGMTCL
ĐTM ĐGMTCL
- Có quy mô nhỏ - Có quy mô rộng lớn, có tính chất liên
ngành, liên đòa phương, trong khoảng
thời gian dài.
- Đánh giá các tác động cụ thể của
một dự án.
- Đánh giá việc xây dựng quy hoạch
không gian (quy hoạch sử dụng đất,
phân bố các nguồn tài nguyên – môi
trường, đảm bảo chi tiêu kinh tế xã hội
và tự nhiên môi trường).
- Kiến nghò giảm thiểu môi trường ô - Kiến nghò giảm thiểu ô nhiễm môi
SVTH: TRẦN THỊ THU – MSSV:10107104
5
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS.GVC CHẾ ĐÌNH
LÝ
nhiễm là các giải pháp phòng chống
và xử lý ô nhiễm môi trường cụ thể.
trường là các dự án quy hoạch bảo vệ
môi trường, thiết lập các chương trình
bảo vệ môi trường.
1.1.7. Mục tiêu và ý nghóa của ĐGMTCL:
- ĐGMTCL tạo nên cơ sở để chọn lọc các phướng án thay thế của dự án.
- ĐGMTCL cấp kế hoạch cung cấp các chiến lược chắc chắn để lựa chọn các
phương án thay thế thích hợp, xác đònh những dữ liệu thiếu và tiến hành xem xét
đánh giá tác động môi trường ở mức dự án một cách rẻ hơn, nhanh hơn và thiết
thực hơn. Đó là quá trình tiếp cận thứ bậc trong ĐTM.
- ĐGMTCL theo vùng cung cấp tóm tắt các tác động của toàn thể các hoạt
động của mỗi dự án được thực hiện trong vùng, điều đó giúp cho thắng lợi hơn
trong ĐGMTCL ở mức kế hoạch.
- ĐTM ở mức dự án khó có thể phát hiện các tác động tích luỹ. Đánh giá tích
luỹ tiến hành phân tích các hậu quả môi trường khi một vùng nào đó chòu sức ép
của các tác động quá khứ, hiện tại và nhìn thấy tác động cả trong tương lai do các
dự án tạo nên. Trong trường hợp này ĐGMTCL sẽ giúp nâng cao hiệu quả của
các biện pháp giảm thiểu của các tác động loại như vậy (Khadka et al.,1996).
1.1.8. Các thuận lợi và khó khăn của ĐGMTCL:
Theo Barry Dalal – Clayton và Barry Dadler (1998), ĐGMTCL có
những thuận lợi và khó khăn như sau:
1.1.8.1) Thuận lợi:
- ĐGMTCL xúc tiến đánh giá tổng hợp môi trường và xây dựng cơ chế ra quyết
đònh có độ tin cậy.
- ĐGMTCL tạo điều kiện để xây dựng kế hoạch và chính sách bền vững về
mặt môi trường.
SVTH: TRẦN THỊ THU – MSSV:10107104
6
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS.GVC CHẾ ĐÌNH
LÝ
- ĐGMTCL cung cấp nhiều phương án để lựa chọn ở cấp “chiến lược” hơn so
với các phương án lựa chọn trong ĐTM cấp dự án truyền thống.
- ĐGMTCL củng cố và sắp xếp lại ĐTM cấp dự án hợp lý hơn.
- những trường hợp thích hợp, tác động tích dồn (đặc biệt là hậu quả môi
trường của quy hoạch phát triển ngành, vùng) và các thay đổi toàn cầu được
nghiên cứu một cách tương xứng.
- Phát huy hiệu quả của thể chế ĐGMTCL để ngăn ngừa ô nhiễm (đặc biệt là
khi ĐTM cần đến kỹ năng, kinh phí nhưng năng lực thực hiện bò hạn chế) có
thể bỏ qua ĐTM cấp dự án.
- ĐGMTCL cung cấp một cơ chế để cộng đồng tham gia trao đổi về tính bền
vững của chiến lược ở một mức độ thích hợp.
1.1.8.2) Khó khăn:
- Cần một thể chế về ĐGMTCL rõ ràng để trao đổi giữa các ngành một cách
dễ dàng và có hiệu quả; cân nhắc các vấn đề MT trong các bước hình thành,
đánh giá và thực hiện các chính sách, kế hoạch, chương trình một cách có
hiệu quả và cân nhắc MT có vai trò tương xứng trong việc ra quyết đònh.
- Đòi hỏi những kiến thức nhất đònh về ĐGMTCL trong nội bộ các cơ quan nhà
nước, tư nhân. ĐGMTCL là một công cụ có giá trò gắn kết chính sách môi
trường với chính sách kinh tế xã hội trong giai đoạn hoạch đònh chính sách.
1.2. PHƯƠNG PHÁP ĐGMTCL
1.2.1. Quan điểm ĐGMTCL:
Trong một ĐGMTCL thuộc bất kỳ ngành nào cũng đều hướng tới mục
tiêu PTBV. ĐGMTCL tạo điều kiện xác đònh tác động của các chiến lược về
PTBV bởi vì ĐGMTCL là một quá trình có giá trò tiềm năng cho việc ứng dụng
các cân nhắc có tính bền vững vào quá trình hình thành hoặc xem xét lại các
SVTH: TRẦN THỊ THU – MSSV:10107104
7
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS.GVC CHẾ ĐÌNH
LÝ
chính sách, kế hoạch và chương trình phát triển. Sadler và Verheem nêu ra rằng
khi được ứng dụng có hệ thống ĐGMTCL có thể trở thành một vectơ chuyển từ
tiêu chuẩn đến chương trình hành động có tính bền vững để BVMT.
Bằng thực tiễn và phân tích lý luận, Glasson (1995) đã trình bày hai hệ
thống mô hình, đó là hệ thống từ dưới lên và hệ thống từ trên xuống:
- Hệ thống từ dưới lên bắt đầu từ việc ĐTM của các dự án, tiến đến ĐGMTCL
ở mức độ chương trình, kế hoạch và chính sách để cuối cùng đạt được mục tiêu
PTBV. Hệ thống này được dùng phổ biến trên Thế Giới, ở Việt Nam mới dừng lại
ở mức dự án. Nói chung hệ thống này tỏ ra ít hiệu quả (Khadka et al.,1996).
- Hệ thống từ trên xuống được mô tả như sau: (theo Khadka etal.,1996)
+ Đầu tiên là mục tiêu cho PTBV. Trong thực tế cần dựa vào các mục tiêu
cụ thể của PTBV đã trình bày ở trên. Tuỳ theo tính chất của các chính sách,
kế hoạch và chương trình cũng có thể xây dựng các mục tiêu PTBV cụ thể
trên cơ sở tham khảo các nguyên tắc phát triển du lòch bền vững.
+ Trình bày tất cả các đòi hỏi cụ thể về PTBV.
+ Tiến hành đánh giá chiến lược của các chính sách, kế hoạch và chương
trình lựa chọn và phải đạt được các mục tiêu đã nêu trên.
+ Lựa chọn các phương án đã đánh giá là bền vững nhất.
+ Thực hiện ĐGMTCL cho mỗi dự án.
+ Thiết kế chương trình giám sát và đánh giá cho tất cả các bước.
1.2.2. Quy trình ĐGMTCL:
Gồm 4 bước:
a) Bước 1: Nghiên cứu hiện trạng môi trường (môi trường nền).
Thu thập đầy đủ các số liệu để đánh giá được hiện trạng môi trường.
SVTH: TRẦN THỊ THU – MSSV:10107104
8
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS.GVC CHẾ ĐÌNH
LÝ
b) Bước 2: Tóm tắt mô tả quy hoạch phát triển.
- QH sử dụng đất
- QH sử dụng tài nguyên nước
- QH sử dụng tài nguyên khoáng sản
- QH sử dụng tài nguyên sinh vật
- Phát triển nông, lâm, ngư nghiệp
- Phát triển các ngành công nghiệp
- Phát triển du lòch
- Phát triển các kết cấu hạ tầng
- Phát triển dân số
- Phát triển đô thò
- Phát triển các khu, điểm tuyến dân cư nông thôn
- Quy hoạch bảo tồn thiên nhiên, di tích lòch sử, văn hoá.
c) Bước 3: Dự báo đánh giá và phân tích môi trường
- Dự báo tác động môi trường
- Dự báo biến đổi của các điều kiện môi trường
- Phân tích môi trường:
+ Phân chia các đơn vò không gian để phân tích
+ Xác đònh các vấn đề quan trọng và các khu vực rủi ro
+ Phân tích các mối quan hệ qua lại giữa phát triển và môi trường.
d) Bước 4: Xây dựng quy hoạch BVMT và thiết lập các chương trình BVMT.
- Xác đònh các ưu tiên đối với mỗi đơn vò phân tích
- Sửa đổi, bổ sung, điều chỉnh các QHTT
- Cung cấp bộ số liệu toàn diện và có hệ thống về MT.
SVTH: TRẦN THỊ THU – MSSV:10107104
9
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS.GVC CHẾ ĐÌNH
LÝ
1.2.3. Nội dung ĐGMTCL: (theo luật bảo vệ môi trường sửa đổi)
- Mô tả chi tiết các dự án có liên quan đến MT.
- Mô tả hiện trạng các thành phần MT tự nhiên và các yếu tố kinh tế, xã hội
liên quan trong vùng thuộc phạm vi của dự án và vùng kế cận.
- Đánh giá hiện trạng ô nhiễm MT, suy thoái MT và sức chòu tải của MT trong
vùng thuộc phạm vi của dự án và vùng kế cận.
- Dự báo diễn biến của các thành phần MT tự nhiên và các yếu tố kinh tế, xã
hội khi dự án được thực hiện.
- Đề xuất hướng giải quyết các vấn đề MT trong quá trình thực hiện dự án.
- Đề xuất QH xây dựng các công trình XLCT tập trung, các trạm quan trắc MT.
1.3. CÁC CĂN CỨ PHÁP LÝ ĐGMTCL
1.3.1. Luật cơ sở:
- Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam năm 1992 quy đònh: các cơ quan nhà
nước, đơn vò vũ trang, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, mọi cá nhân phải thực
hiện các qui đònh của Nhà nước về việc sử dụng hợp lý TNTN và MT.
Nghiêm cấm mọi hành động làm suy kiệt tài nguyên và huỷ hoại MT (Điều
29).
- Luật BVMT được Quốc Hội thông qua ngày 27/12/1993 và chủ tòch nước ký
sắc lệnh ban hành ngày 10/01/1994. Luật đã cụ thể hoá điều 29 của Hiến
pháp, có mục tiêu là: Nâng cao hiệu lực quản lý Nhà nước và trách nhiệm của
chính quyền các cấp, các cơ quan Nhà nước, các tổ chức kinh tế, các tổ chức
xã hội, các đơn vò vũ trang nhân dân và mọi cá nhân trong việc BVMT nhằm
bảo vệ sức khỏe nhân dân, bảo đảm quyền con người được sống trong MT
trong lành, phục vụ sự nghiệp phát triển lâu bền của đất nước, góp phần
BVMT khu vực và toàn cầu.
SVTH: TRẦN THỊ THU – MSSV:10107104
10
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS.GVC CHẾ ĐÌNH
LÝ
- Điều 37 chương 4 qui đònh: Về chiến lược, chính sách BVMT, kế hoạch
BVMT.
1.3.2. Các luật chuyên ngành:
- Luật bảo vệ sức khoẻ nhân dân (năm 1989) xác đònh sức khoẻ nhân dân là
mục tiêu, là nhân tố quan trọng trong việc phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội
và bảo vệ Tổ quốc. Công dân có quyền được bảo vệ sức khoẻ, nghỉ ngơi, giải
trí, rèn luyện thân thể, được bảo đảm vệ sinh trong lao động, vệ sinh dinh
dưỡng, vệ sinh môi trường sống và được phục vụ về chuyên môn y tế (Điều
1).
- Luật đất đai (năm 1993) xác đònh đất đai là nguồn tài nguyên có giá trò, là
phương tiện sản xuất và là thành phần quan trọng của môi trường. Người sử
dụng đất có trách nhiệm bảo vệ, cải thiện và sử dụng đất hiệu quả và hợp lý
(Điều 4), có trách nhiệm tuân thủ các qui đònh liên quan tới BVMT (Điều 79).
- Luật khoáng sản (năm 1996) xác đònh khoáng sản là tài nguyên hầu hết
không tái tạo được, là tài sản quan trọng phải được quản lý, bảo vệ, khai thác,
sử dụng hợp lý, tiết kiệm và có hiệu quả nhằm đáp ứng yêu cầu CNH – HĐH
đất nước, PTBV kinh tế – xã hội trước mắt và lâu dài. Các tổ chức, cá nhân
hoạt động khoáng sản phải có trách nhiệm bảo vệ, phục hồi MT (Điều 16 và
33).
- Luật tài nguyên nước (năm 1998) xác đònh nước là tài nguyên đặc biệt quan
trọng, là thành phần thiết yếu của cuộc sống và môi trường, quyết đònh sự tồn
tại và phát triển của đất nước. Luật qui đònh việc khai thác, sử dụng, bảo vệ
và quản lý toàn bộ tài nguyên nước, ngăn ngừa, phòng chống những hoạt
động làm ô nhiễm nước, suy thoái, cạn kiệt nguồn nước, đồng thời qui đònh
trách nhiệm của các tổ chức, cá nhân khi khai thác và sử dụng tài nguyên
nước phục vụ các mục đích sản xuất và sinh hoạt.
- Luật đất đai (năm 2003)
- Luật xây dựng (năm 2003)
SVTH: TRẦN THỊ THU – MSSV:10107104
11
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS.GVC CHẾ ĐÌNH
LÝ
1.3.3. Các văn bản pháp qui dưới luật:
- Nghò đònh 175/CP về hướng dẫn thực hiện BVMT.
- Nghò đònh 26/CP qui đònh xử phạt vi phạm hành chánh về BVMT
- Quyết đònh số 2929 – QĐ/TTg của Bộ trưởng Bộ KHCN&MT về việc áp
dụng tiêu chuẩn Việt Nam về môi trường.
- Chỉ thò số 36 – CT/TW ngày 26/06/2001 của Bộ Chính trò về “Tăng cường
công tác BVMT trong thời kỳ CNH – HĐH đất nước”.
- Quyết đònh số 152/1999/QĐ – TTg của Thủ tướng Chính phủ về việc phê
duyệt Chiến lược quản lý CTR tại các đô thò và KCN Việt Nam đến năm
2020.
- Chiến lược BVMT Quốc gia đến năm 2010 và đònh hướng đến năm 2020. Kèm
theo quyết đònh này là danh mục 36 chương trình, kế hoạch, đề án và dự án ưu
tiên cấp Quốc gia về BVMT theo quyết đònh số 256/2003/QĐ – TTg ngày
02/12/2003 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt.
- Quyết đònh số 2575/1999/QĐ – BYT của Bộ trưởng Bộ y tế về việc ban hành
quy chế quản lý chất thải y tế.
- Nghò quyết số 41 – NQ/TW của Bộ chính trò ngày 15/11/2004 về BVMT trong
thời kỳ đẩy mạnh CNH – HĐH đất nước, trong đó đề ra quan điểm đầu tư cho
BVMT là đầu tư cho PTBV.
1.3.4. Các thông báo, quyết đònh, công văn liên quan đến bản quy hoạch:
- Thông báo số 198/TB-VPCP, ngày 18/10/2004, thông báo ý kiến kết luận của
Phó Thủ Tướng thường trực Nguyễn Tấn Dũng về Đònh hướng QH chung Vònh
Vân Phong và QH chi tiết cảng TCQT Vân Phong đến năm 2010 và đònh
hướng đến năm 2020.
SVTH: TRẦN THỊ THU – MSSV:10107104
12
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS.GVC CHẾ ĐÌNH
LÝ
- Thông báo số 53/TB-VPCP, ngày 17/04/2003, thông báo ý kiến kết luận của
Phó Thủ Tướng thường trực Nguyễn Tấn Dũng về QH phát triển khu vực Vònh
Cam Ranh và khu vực Vònh Vân Phong, tỉnh Khánh Hòa.
- Quyết đònh số 301/QĐ-TTg ngày 22/04/2002 của Thủ tướng Chính phủ về
việc phê duyệt đònh hướng QH xây dựng khu KTTH Vân Phong đến năm
2020.
- Công văn số 5919/VPCP-CN, ngày 28/11/2003 của văn phòng Chính phủ về
việc chủ trương xây dựng Vònh Vân Phong - Khánh Hòa.
- Quyết đònh số 882/QĐ-BXD của Bộ Xây Dựng về việc phê duyệt nhiệm vụ
dự án đònh hướng QH chung xây dựng khu KTTH Vân Phong – Khánh Hòa.
- Công văn số 3710/VPCP-KTTH, ngày 01/08/2003 của văn phòng Chính phủ
về việc xây dựng tổng kho xăng dầu tại Vònh Vân Phong – tỉnh Khánh Hòa.
- Công văn số 3711/VPCP-KTTH, ngày 01/08/2003 của văn phòng Chính phủ
về việc QH phát triển du lòch khu vực Vân Phong – Đại Lãnh.
- Công văn số 488/TB-UB, ngày 13/11/2003 của UBND tỉnh Khánh Hòa về
việc thông báo của UBND tỉnh Khánh Hòa thông qua lập QH chung xây dựng
khu KTTH Vònh Vân Phong.
- Công văn số 2432/GTVT-KHĐT, ngày 09/06/2003 của Bộ Giao Thông Vận
Tải về việc xin phê duyệt QH chi tiết cảng TCQT Vân Phong – Khánh Hòa.
- Công văn số 4511/GTVT-KHĐT, ngày 08/10/2003 của Bộ Giao Thông Vận
Tải về việc giải trình, bổ sung nội dung QH chi tiết cảng TCQT Vân Phong.
- Công văn số 1807/CHHVN-KHĐT, ngày 13/11/2003 của Cục Hàng Hải Việt
Nam Bộ Giao Thông Vận Tải về việc góp ý đề án lập QH chung xây dựng
khu KTTH Vân Phong – Khánh Hòa đến năm 2020.
SVTH: TRẦN THỊ THU – MSSV:10107104
13
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS.GVC CHẾ ĐÌNH
LÝ
- Công văn số 5391/CHHVN-KHĐT, ngày 11/09/2003 của Bộ Giao Thông Vận
Tải về việc góp ý đề án lập QH chung xây dựng khu KTTH Vân Phong –
Khánh Hòa.
- Công văn số 817/TCDL-KHĐT, ngày 30/06/2003 của Tổng Cục Du Lòch về
việc phê duyệt QH chi tiết cảng TCQT Vân Phong – Khánh Hòa.
- Công văn số 1490/TCDL-KHĐT, ngày 30/06/2003 của Tổng Cục Du Lòch về
việc điều chỉnh QH chung Vân Phong – Khánh Hòa.
- Công văn số 3508 BKH/VCLPT, ngày 13/06/2003 của Bộ Kế Hoạch Và Đầu
Tư về việc góp ý kiến chủ trương thành lập tổng kho xăng dầu tại khu vực
Vân Phong.
- Công văn số 4056 BKH/VPTĐ, ngày 08/07/2003 của Bộ Kế Hoạch Và Đầu
Tư về việc đề nghò có ý kiến góp ý về QH chi tiết cảng TCQT Vân Phong –
Khánh Hòa.
- Công văn số 2928/TS-KHTC, ngày 21/11/2003 của Bộ Thủy Sản về việc góp
ý điều chỉnh đònh hướng QH chung Vònh Vân Phong–Khánh Hòa đến năm
2020.
- Công văn số 1836/TM-ĐT, ngày 29/04/2003 của Bộ Thương Mại về việc xin
chủ trương xây dựng tổng kho xăng dầu tại Vònh Vân Phong.
- Công văn số 2440/TM-ĐT, ngày 06/06/2003 của Bộ Thương Mại về việc góp
ý kiến QH xây dựng tổng kho xăng dầu tại Vònh Vân Phong.
- Công văn số 5275/TM-ĐT, ngày 18/11/2003 của Bộ Thương Mại về việc góp
ý kiến đồ án lập QH chung xây dựng khu KTTH Vân Phong – Khánh Hòa đến
năm 2003.
- Công văn số 1529/BTNMT-VP, ngày 02/07/2003 của Bộ Tài Nguyên Môi
Trường về việc góp ý QH chi tiết cảng TCQT Vân Phong – Khánh Hòa.
SVTH: TRẦN THỊ THU – MSSV:10107104
14
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS.GVC CHẾ ĐÌNH
LÝ
- Công văn số 3478/BTNMT-KHCN, ngày 26/11/2003 của Bộ Tài Nguyên Môi
Trường về việc góp ý đồ án lập QH chung xây dựng khu KTTH Vònh Vân
Phong đến năm 2020.
- Công văn số 1145/BXD-KTQH, ngày 04/07/2003 của Bộ Xây Dựng về việc
góp ý QH chi tiết cảng TCQT Vân Phong – Khánh Hòa.
Chương 2
TỔNG QUAN VỀ KHU KINH TẾ TỔNG HP
VỊNH VÂN PHONG
2.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN
SVTH: TRẦN THỊ THU – MSSV:10107104
15
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS.GVC CHẾ ĐÌNH
LÝ
2.1.1. Vò trí đòa lý:
- Vònh Vân Phong có tọa độ đòa lý: 12
0
15’÷12
0
50’ Vó Độ Bắc và
109
0
10’÷109
0
25’ Kinh Độ Đông:
+ Phía Bắc giáp Tỉnh Phú Yên
+ Phía Nam giáp Hòn Hèo
+ Phía Đông giáp Biển Đông
+ Phía Tây giáp các xã miền núi của 2 Huyện Ninh Hòa và Vạn Ninh.
- Vònh Vân Phong thuộc Tỉnh Khánh Hòa, cách Thành phố Nha Trang 50 Km
về phía Nam. Đây là một vùng vònh phong phú, có hệ sinh thái đa dạng: rừng
nhiệt đới, rừng ngập mặn; động thực vật biển nông ven bờ, bờ biển, bãi biển và
nhiều cồn cát; đặc biệt có hệ thống đảo, bán đảo có cảnh quan đẹp và hấp dẫn; là
khu vực có vònh sâu và kín gió.
2.1.2. Đòa hình:
- Đòa hình đất liền: bao gồm một phần khu vực Huyện Ninh Hoà và một phần
Huyện Vạn Ninh, đòa hình đầm lầy có dạng cửa sông và ruộng canh tác chạy dọc
theo đường sắt và Quốc Lộ 1A.
+ Khu vực đầm lầy có độ cao thấp, trũng, quanh năm ngập nước, nền đất
yếu. Khu vực này là các ruộng nuôi tôm hoặc các đầm: Đầm Môn, Đầm Nha
Phu và các cửa sông.
+ Khu vực ruộng muối nền thấp trũng.
+ Khu vực ruộng lúa canh tác hoặc các khu dân cư có cao độ từ 1.5 – 20 m
là đất thuận lợi cho xây dựng, nền đất chòu tải tốt, xen kẽ các núi nhô ra biển,
đá biến chất hay đá vôi bò phong hoá.
SVTH: TRẦN THỊ THU – MSSV:10107104
16
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS.GVC CHẾ ĐÌNH
LÝ
- Đòa hình bờ đảo hoặc bán đảo: gồm các đảo trong vònh, các đá trầm tích biến
chất phủ lên trên là lớp thực vật dày và đất đá Felalit. Bao quanh đảo có các dải
san hô mềm khá rộng. Xen kẽ là các bãi cát kéo dài dọc bờ, khá yên sóng thuận
tiện cho bãi tắm.
- Dạng đòa hình tích tụ Aluvi biển trên các bãi bồi cổ: là các bãi bồi được các
sông từ phía Tây mang về. Các bãi này dài hàng trăm mét gồm đất cát pha hoặc
đất phù sa có chứa vỏ xác sinh vật. các cửa sông là dải thực vật ngập mặn.
- Đòa hình ven bờ và đáy vònh:
+ Vùng ven bờ được che chắn các dãy núi nhất là khu vực phía Bắc, các bãi
cát thoải dần.
+ Đáy vònh do sự biến đổi đòa chất từng khu vực có độ nông sâu khác nhau.
Theo tài liệu nghiên cứu đòa chất, đòa mạo phục vụ phát triển du lòch Vân
Phong – Đại Lãnh của TS.Lại Huy Văn chủ biên 1997:
Vụng Bến Gội sâu: < -20m
Vònh Vân Phong sâu: - 20 ÷ - 30m
Vụng Lạch Cổ Cò và Cửa Bé sâu: < - 20m
2.1.3. Khí hậu:
Vònh Vân Phong có khí hậu đặc trưng rất rõ rệt so với tỉnh Khánh Hoà,
do có yếu tố đòa hình đất liền và vùng vònh che chắn. Có độ ẩm và chế độ mưa
thấp nhất tỉnh Khánh Hoà.
- Nhiệt độ không khí:
+ Nhiệt độ không khí trung bình năm: 26.5
0
C
+ Nhiệt độ không khí thấp nhất: 15.8
0
C (1984)
+ Nhiệt độ không khí cao nhất: 37.9
0
C (8/1976)
SVTH: TRẦN THỊ THU – MSSV:10107104
17
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS.GVC CHẾ ĐÌNH
LÝ
- Lượng mưa:
+ Tổng lượng mưa trung bình năm: 1,100 – 1,300 mm/năm
+ Lượng mưa năm cao nhất: 2,154.6 mm (1981)
+ Lượng mưa năm ít nhất: 618.7 mm (1982)
+ Lượng mưa tập trung vào các tháng 9, 10, 11. Các tháng còn lại (12 – 8
năm sau) là mùa khô
+ Số ngày mưa trung bình trong năm: 73 ngày, tháng có mưa nhiều nhất là
22 ngày, tháng ít nhất là tháng không có ngày mưa.
- Độ ẩm
+ Độ ẩm trung bình nhiều năm là 80%
+ Độ ẩm trung bình từ tháng 8 đến tháng 12 là 83%
+ Độ ẩm trung bình từ tháng 3 đến tháng 7 là 77%
+ Các tháng có độ ẩm thấp nhất là tháng 6 và tháng 7:
Độ ẩm < 50% có 2 ngày
Độ ẩm < 55% chiếm khoảng 15 – 20 ngày
- Nắng: Tổng số giờ nắng trung bình năm 2500 giờ/năm. Tháng nắng cao nhất
300,8 giờ. Tháng nắng thấp nhất 52.8 giờ (tháng 12/1995). Đây là khu vực có số
giờ nắng cao thứ hai so với cả nước (sau Phan Rang)
- Gió: Mang đặc trưng chế độ nhiệt đới gió mùa
+ Gió mùa Đông Bắc thònh hành từ tháng 11 năm trước đến tháng 3 năm
sau.
+ Gió mùa Tây Nam thònh hành từ tháng 6 đến tháng 9, thường khô nóng,
kéo dài 5 – 7 ngày, tốc độ gió đạt 10 m/s. Tuy nhiên yếu tố đòa hình chi phối
SVTH: TRẦN THỊ THU – MSSV:10107104
18
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS.GVC CHẾ ĐÌNH
LÝ
khu vực này có gió Tu Bông hướng Tây Bắc ra phía biển kèm theo tiết trời
mát mẻ hơn.
- Bão: Khu vực Vònh Vân Phong ít chòu ảnh hưởng của bão do các dãy núi và
các đảo che chắn. Số cơn bão trung bình năm là 0.75 cơn/năm, bão thường gây ra
gió mạnh ở vùng ven biển, mưa lớn ở đầu nguồn các sông gây ra tình trạng ngập
lụt ở đồng bằng và xói lở bờ biển. Tốc độ gió mạnh nhất 30 m/s (tháng 3/1993)
- Giông: Tổng số ngày có giông trong năm khoảng 30 – 40 ngày, thường xuyên
xuất hiện vào tháng 5 – 9 (trung bình từ 6 – 10 ngày/tháng)
- Sương mù: Trong khu vực chỉ có các làn sương nhẹ vào buổi sáng, thường có
vào tháng 12, tháng 1, tháng 2, ít ảnh hưởng đến các hoạt động trên biển và du
lòch.
Nhận xét chung: Đặc trưng khí hậu khu vực Vònh Vân Phong thuận lợi
cho phát triển kinh tế và du lòch, nhất là thuận lợi cho việc nuôi trồng thuỷ sản.
2.1.4. Đặc điểm thuỷ văn:
Mỗi khu vực thuộc Vònh Vân Phong chòu ảnh hưởng của chế độ thuỷ
văn khác nhau
2.1.4.1) Khu Vực Huyện Vạn Ninh:
a) Sông Đồng Điền: Bắt nguồn từ đỉnh cao 806 m, thượng nguồn là suối Bình
Trung chảy theo hướng Tây Bắc – Đông Nam qua các xã Vạn Bình, Vạn Phú và
đổ ra Biển Đông tại xã Vạn Thắng. Sông Đồng Điền có lưu vực nhỏ, thảm phủ
nghèo nàn, khả năng điều tiết nước trong lưu vực kém, nguồn nước trong lưu vực
sông so với Sông Cái Nha Trang, Sông Cái Ninh Hoà và Sông Tô Hạp ít hơn
nhiều, tại điểm cửa ra của sông có đặc trưng sau:
-
diện tích lưu vực: F = 83 km
2
-
chiều dài sông: L = 15 km
SVTH: TRẦN THỊ THU – MSSV:10107104
19
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS.GVC CHẾ ĐÌNH
LÝ
-
độ dốc lòng sông: i = 13.2‰
nh hưởng của mặn vào sông không sâu khoảng 3 km (hạ lưu đập Phu
Hội còn gọi là đập Đồng Dưới)
Đặc trưng dòng chảy năm: lượng mưa bình quân năm 1615 mm , lưu
lượng trung bình 1.94 m
3
/s, mô đun dòng chảy 23.4 l/s/km
2
. Khối lượng nước
61.176.10
6
m
3
.
Lưu lượng theo thiết kế ứng với tầng suất:
-
Q (m3/s) = 1.85 với p = 50% W = 58.34.10
6
-
Q (m3/s) = 1.43 với p = 75% W = 45.1.10
6
-
Q (m3/s) = 0.96 với p = 95% W = 30.27.10
6
Các công trình thuỷ lợi trên sông:
- Đập dâng Đồng Điền tưới 500 ha, thiết kế 900 ha.
- Đập dâng Phú Hội tưới và ngăn mặn, tưới 165 ha, thiết kế 300 ha.
Thoát lũ cửa sông: do rừng bò phá huỷ, bề mặt lưu vực bò xói mòn dễ
sinh lũ quét. Khi lũ về đến hạ lưu không thoát nhanh được vì hiện nay cửu sông
đang bò lấn chiếm làm đìa tôm, bờ đìa quá cao, lòng sông dần bò thu hẹp cản trở
khả năng thoát lũ vùng cửa sông gây úng ngập vùng đìa xung quanh. Những khu
vực này khi có lũ nguồn về làm ngập nước 3 ngày sau nước mới rút hết (bình
thường không có đìa tôm thì 1 ngày nước sẽ rút hết). Do vậy cần có quy hoạch
các cửa sông thoát lũ, thông thoáng để nước được thoát nhanh, đồng thời tăng mặt
phủ bằng cách trồng rừng đầu nguồn.
b) Sông Cạn: Bắt nguồn từ Hòn Dông, Hòn Giao với độ cao 840 m, chảy theo
hướng Tây Bắc – Đông Nam là ranh giới giữa hai xã Vạn Phước và Vạn Long đổ
ra biển tại Hải Triều. Với chiều dài 14 km, diện tích lưu vực 86 km
2
, chiều rộng
bình quân lưu vực 8.6 km. Sông có nước quanh năm. Hiện tại có 3 công trình thuỷ
lợi: đập Sổ, đập Suối Song, đập Hải Triều tưới cho 340 ha lúa 2 vụ.
SVTH: TRẦN THỊ THU – MSSV:10107104
20
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS.GVC CHẾ ĐÌNH
LÝ
c) Sông Hiền Lương: Bắt nguồn từ dãy núi cao phía Tây giáp Huyện Sông
Hinh (tỉnh Phú Yên) với độ cao 1200 m, chảy theo hướng Tây Bắc – Đông Nam
qua xã Vạn Phú và Vạn Long rồi đổ ra biển Đông. Sông Hiền Lương có chiều dài
18 km, diện tích lưu vực 154 km
2
, chiều rộng trung bình lưu vực 8.6 km. Sông
quanh năm có nước và có 2 đập là đập Vónh Huề, đập Suối Rễ dùng tưới cho hơn
500 ha lúa và hoa màu của 2 xã: Vạn Phú và Vạn Long.
2.1.4.2) Khu Vực Huyện Ninh Hoà:
a) Sông Cái Ninh Hoà: Bắt nguồn từ đỉnh Chư Hu cao 1300 m (thuộc dãy
Vọng Phu – Đèo Cả) chảy theo hướng Bắc Nam, khi cách Dục Mỹ 500 m về phía
hạ lưu sông nhận thêm nước ở Suối Trâu là các phụ lưu khá lớn nằm bên phải,
khi đến Phú Mỹ hướng chảy lệch sang hướng Đông – Tây cách thò trấn Ninh Hoà
1 km về phía Tây sông nhận thêm nước của sông Đá Bàn bắt nguồn từ núi Đá
Đen cao 115 m chảy theo hướng Bắc Nam có chiều dài 37 km, diện tích lưu vực
358 km
2
. Phụ lưu suối Tân lâm dài 30 km bắt nguồn từ núi cao 760 m, chảy theo
hướng Tây Bắc – Đông Nam. Các phụ lưu này hợp với sông chính ở hạ lưu tạo
thành sông Cái Ninh Hoà có dạng hình quạt chảy vào Đầm Nha Phu tại cửa sông
Hà Liên nên ảnh hưởng của triều không sâu khoảng 8.5 km tại hạ lưu Đập Bến
Bắp.
Các thông số đặc trưng của sông Cái Ninh Hoà:
-
Cao độ nguồn h = 1300 m
-
Diện tích lưu vực F = 964 km
2
-
Chiều dài sông l = 49 km
-
Tổng lượng mưa chuẩn trung bình trên lưu vực X
0
= 1440 mm
-
Lượng bốc hơi trung bình là 740 mm
-
Độ sâu dòng chảy chuẩn bình quân lưu vực Y
o
= 913 mm
-
Mô đun dòng chảy M
o
= 29.01 l/s/km
2
-
Hệ số dòng chảy k = 0.63
SVTH: TRẦN THỊ THU – MSSV:10107104
21
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS.GVC CHẾ ĐÌNH
LÝ
-
Độ dốc lòng sông i = 2.45 %
-
Lưu lượng trung bình Q
o
= 12.36 m
3
/s
-
Tổng lượng dòng chảy trung bình năm W = 675.10
6
m
3
Sông Cái Ninh Hoà là sông lớn thứ hai sau sông Cái Nha Trang, sông
có khả năng thuỷ điện như thác Ea Krông Rua với công suất khoảng 22.000KW.
Hiện tại đã xây dựng hai hồ chứa nước là hồ Dư Bàn (trên sông Đá Bàn) và hồ
Suối Trầu (trên sông Suối Trầu), ngoài ra còn có 3 đập dâng: Đập Cái (xã Ninh
Xuân), Đập Chò Trừ (thò trấn Ninh Hoà), Đập Bến Bắp (xã Ninh Giang).
Bảng 2-1: Dòng chảy bình quân nhiều năm theo tần suất thiết kế
P (%) 50 75 95
Q (m
3
/s)
11.96 9.59 6.83
W (10
6
m
3
)
337.22 302.47 215.42
Dòng chảy Sông Cái Ninh Hoà phụ thuộc vào mùa mưa và phân ra
thành 2 mùa rõ rệt:
Mùa khô:(từ tháng 1 đến tháng 8) dòng chảy ít, tháng 5 và tháng 6 có
mưa tiểu mãn nhưng lượng mưa không đáng kể, lưu lượng mùa khô thấp nhất là
1.11 m
3
/s nên mùa khô thường gây hạn hán.
Mùa mưa: (từ tháng 9 đến tháng 12) chủ yếu tập trung vào tháng 10 và
tháng 11, lưu lượng nước chiếm 70÷80% tổng lượng nước vì vậy mùa mưa thường
gây ra lũ lụt. Chính vì thế việc xây dựng các công trình thuỷ lợi trên sông để điều
tiết lưu lượng nước cho các mùa, giảm mức ảnh hưởng do lũ gây ra là sự cần
thiết.
Hiện tại trên sông có 3 hồ chứa nước là: Hồ Đá Bàn, Hồ Suối Trầu và
Hồ Suối Sim với tổng lưu lượng là 86.6 triệu m
3
; có 12 đập dâng, diện tích 13630
ha, trong đó 637 ha lúa nhưng thực tế chỉ mới có 6284 ha. Nguồn nước này còn
SVTH: TRẦN THỊ THU – MSSV:10107104
22
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS.GVC CHẾ ĐÌNH
LÝ
cung cấp cho công nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản và là nước sinh hoạt cho dân sống
ven sông và thò trấn Ninh Hoà.
Thoát lũ cửa sông (hạ lưu đập Bến Bắp): hiện tại vùng cửa sông bò dân
lấn chiếm làm đìa tôm dẫn đến mặt cắt ngang bò thu hẹp. Bờ các đìa tôm đắp cao
nên hạn chế khả năng thoát lũ vùng cửa sông và hạn chế việc rút nước từ trong
đồng ra. Mặt khác do tình trạng phá rừng đầu nguồn làm tăng tốc độ xói mòn đầu
nguồn, tăng lượng bùn đất lắng đọng tại cửa sông gây ra hiện tượng ngập úng.
Các khu vực này ngập trong khoảng 1 tháng mới rút hết nước (xã Ninh Phú và xã
Ninh Đa). Mới đây cửa sông Cái có làm đê ngăn lũ, ngăn mặn nhưng chứa theo
qui hoạch đồng bộ. Cần có giải pháp qui hoạch đồng bộ như sau: tăng diện tích
rừng đầu nguồn (có chương trình và thực hiện trồng rừng đầu nguồn theo đúng
đònh kỳ), có các công trình điều tiết nước, sử dụng cửa sông hợp lý và luôn thông
thoáng thuận tiện cho việc thoát nước thật nhanh khi có lũ về.
b) Các sông suối nhỏ khác: Sông Rò Tượng thượng nguồn là Suối Chay, Suối
Ngang với độ cao 900 m chảy theo hướng Tây Nam – Đông Bắc đổ ra Biển Đông
có chiều dài 9.5 km, diện tích lưu vực là 60 km
2
, trên sông có Đập Hàm Rồng có
lưu vực 52 km
2
tưới cho 220 ha lúa của xã Ninh Lê.
2.1.5. Đặc điểm hải văn:
Theo tài liệu của trạm khí tượng thuỷ văn khu vực phía Nam, tài liệu
của dự án Quy hoạch tổng thể phát triển khu du lòch Vân Phong – Đại Lãnh năm
1997, tài liệu báo cáo dự án cảng trung chuyển Quốc Tế Vân Phong – Tỉnh
Khánh Hoà năm 2003 (do công ty tư vấn thiết kế GTVT phía Nam – TEDI
SOUTH và xí nghiệp tư vấn thiết kế cảng kỹ thuật biển – PORTCOAST TANT
lập). Các thông số mực nước triều tại một số điểm do trong khu vực nghiên cứu
có liên quan đã qui đổi theo hệ cao độ Quốc Gia như sau:
Bảng 2-2: Các thông số mực nước triều trong khu vực nghiên cứu
SVTH: TRẦN THỊ THU – MSSV:10107104
23
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS.GVC CHẾ ĐÌNH
LÝ
Vũng Rô Hòn Ông Nha Trang Ninh Hoà, Vạn Ninh
H
max
+1.4 m + 0.84 m + 1.2 m + 1.2 m
H
tb
+ 0.1 m - 0.29 m + 0.1 m + 0.1 m
H
min
- 1.2 m - 1.54 m - 1.37 m - 1.37 m
- Theo kết quả tính toán trên mô hình và số liệu quan trắc thì mực nước dâng
cực đại khi có bão ở khu vực Đầm Môn là + 1.0 m.
- Chiều cao sóng lớn nhất khu vực vùng giữa vònh là > 2.0 m, phía Đông đảo
Hòn Gốm là + 3.5 m.
- Chiều cao sóng và mực nước dâng lớn nhất khu vực Ninh Hoà, Vạn Ninh và
Nha Trang là + 1.3 m (theo hệ cao độ Quốc Gia)
2.1.6. Cấu tạo đòa chất và đòa chất công trình:
Khu vực vònh Vân Phong có cấu tạo trầm tích biển và trầm tích đệ tứ, ở
bờ biển có cấu tạo cát, cát pha cuội sỏi, san hô, vỏ sò ốc,…ở vònh có các dải san
hô ngầm, một số núi đá chạy sát biển gồm đá tảng và đá gốc. Khu vực này hiện
chưa có tài liệu khảo sát đòa chất công trình.
2.1.7. Đòa chất thuỷ văn:
- Các khu vực sát bờ biển mực nước ngầm cách mặt đất 1 – 2m, bò nhiễm mặn.
- Khu vực bán đảo Hòn Gốm – Đầm Môn đang có dự án khả thi khai thác và xử
lý nước ngầm.
2.2. HIỆN TRẠNG KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC VỊNH VÂN PHONG
2.2.1. Hiện trạng dân số và lao động:
2.2.1.1) Hiện trạng dân số:
- Dân số đô thò: 41,867 người, tốc độ tăng trưởng dân số trung bình trong gia
đoạn 1999 – 2005 là 4.8% năm.
SVTH: TRẦN THỊ THU – MSSV:10107104
24
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS.GVC CHẾ ĐÌNH
LÝ
- Dân số nông thôn: 184,111 người. Trong đó, dân ngư nghiệp tại bán đảo Hòn
Gốm và đảo Hòn Lớn:
+ Thôn Khải Lương: 200 hộ dân
+ Thôn Đầm Môn Dưới (xã vạn thạnh):1,000 hộ dân
+ Thôn Bãi Tre (xã ninh đảo): 70 hộ dân
+ Thôn Bãi Tranh (đảo hòn lớn): 200 hộ dân
2.2.1.2) Hiện trạng lao động:
Ngoài một bộ phận lao động dòch vụ và tiểu thủ công nghiệp tập trung
tại các điểm đô thò, lao động trong khu vực nghiên cứu chủ yếu là lao động nông
nghiệp, thuỷ sản hay kết hợp nông – ngư nghiệp.
Tổng dân số trong độ tuổi lao động ước tính khoảng 115,000 người.
Bảng 2-3: Hiện trạng dân số khu vực vònh vân phong
STT KHU VỰC HIỆN TRẠNG 1999 HIỆN TRẠNG
2005
I Đô thò 36,426 41,867
I.1 Thò trấn Vạn Giã 15,830 19,867
I.2 Thò trấn Ninh Hoà 20,596 22,000
II Nông thôn 175,309 184,111
II.1 Xã Đại Lãnh 9,856 10,332
II.2 Xã Vạn Long 8,386 8,833
II.3 Xã Vạn Phước 8,046 8,473
II.4 Xã Vạn Thọ 3,820 4,101
II.5 Xã Vạn Bình 7,324 7,824
II.6 Xã Vạn Khánh 7,840 8,087
SVTH: TRẦN THỊ THU – MSSV:10107104
25