Tải bản đầy đủ (.doc) (102 trang)

bước đầu nghiên cứu tình hình ô nhiễm nước mặt tại 1 số sồng chính trên địa bàn tỉnh đồng tháp - đề xuất giải pháp kiểm soát môi trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (532.81 KB, 102 trang )

“Bước đầu nghiên cứu tình hình ô nhiễm nước mặt tại một số sông chính trên đòa bàn tỉnh Đồng
Tháp – Đề xuất giải pháp kiểm soát ô nhiễm”
Chương 1: TỔNG QUAN
1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Hiện nay ô nhiễm môi trường nước là một vấn đề thu hút được sự quan tâm
của rất nhiều nhà khoa học, các tổ chức môi trường trên thế giới cũng như từng
quốc gia. Trong đó,ô nhiễm nước mặt trong các thủy vực như: sông ngòi, hồ tự
nhiên, hồ chứa (hồ nhân tạo), đầm lầy, đồng ruộng là vấn đề thu hút quan tâm
nhiều nhất. Trong các dạng nước mặt, thì nước sông là nguồn nước được sử dụng
rộng rãi trong đời sống và sản xuất.
Nước ta có hệ thống sông ngòi dày đặc, trong đó có 2.360 sông có chiều dài
lớn hơn 10 km; 8 trong số các con sông này có lưu vực sông lớn với diện tích lớn
hơn 10.000 km
2
. Tổng dòng chảy sông ngòi trung bình hàng năm của nước ta bằng
khoảng 847 km
3
; trong đó, tổng lượng ngoài vùng chảy vào là 507 km
3
(chiếm
60%) và dòng chảy nội đòa là 340 km
3
(chiếm 40%).
Đồng Tháp là một tỉnh nông nghiệp thuộc Đồng Bằng Sông Cửu Long, môi
trường không những chòu ảnh hưởng do quá trình phát triển kinh tế xã hội của tỉnh
mà còn chòu tác động từ các khu vực lân cận. Hàng năm Đồng Tháp chòu ảnh
hưởng của lũ từ thượng nguồn sông Mê Kông đổ về. Kinh tế của vùng đồng bằng
sông Cửu Long nói chung và của Đồng Tháp nói riêng chưa phát triển đúng với
tiềm năng sẵn có, đời sống của đa số người dân nông thôn vẫn còn gặp khó khăn.
Hơn 60% hộ gia đình ở Tỉnh Đồng Tháp sống dọc theo các kênh, sông đã phát
sinh nhiều vấn đề về ô nhiễm môi trường, phá vỡ cân bằng sinh thái. Trong đó,


vấn đề ô nhiễm nguồn nước mặt đang ngày càng trầm trọng, do việc gia tăng dân
số cơ học, vấn đề vệ sinh môi trường như rác thải, chất thải chăn nuôi, nước thải
sinh hoạt, nhà vệ sinh,… đã và đang gây ô nhiễm trầm trọng làm ảnh hưởng đến
cuộc sống của người dân.
SVTH: Nguyễn Phượng Loan
1
“Bước đầu nghiên cứu tình hình ô nhiễm nước mặt tại một số sông chính trên đòa bàn tỉnh Đồng
Tháp – Đề xuất giải pháp kiểm soát ô nhiễm”
Mặt khác, do thói quen sinh hoạt không hợp vệ sinh như sử dụng nước mặt
chưa qua xử lý để tắm, rửa, giặt giũ và vệ sinh chuồng trại là phổ biến ở vùng
sông nước (hiện tượng các nhà ở đầu sông đang giặt giũ, dội chuồng trại thì cách
đó không xa khoảng vài m các nhà phía dưới nguồn sử dụng lại chính nguồn nước
đang hòa lần các chất ô nhiễm ở thượng nguồn để vo gạo, ăn uống,… là phổ biến)
đã gây ra những bệnh tật nguy hiểm cho con người.
Bên cạnh đó, do đặc điểm tự nhiên của tỉnh thường xuyên bò ngập lụt, cho nên
vào mùa lũ, ngoài nước thải thường xuyên thải vào nguồn nước, nước mưa còn
cuốn các chất thải trên bề mặt xuống các thủy vực, đồng thời còn bổ sung nguồn
thải từ phía thượng nguồn tràn về. Thêm vào đó nước thải từ các hoạt động sinh
hoạt của dân cư, hoạt động kinh tế, sản xuất của các cơ sở công nghiệp và tiểu
thủ công nghiệp không qua xử lý thải trực tiếp vào nguồn nước.
Do đó, nguồn nước mặt tại nơi đây đã và đang có nguy cơ bò ô nhiễm ngày
thêm trầm trọng, làm cho chất lượng nước ngày càng giảm nên chưa đáp ứng
được yêu cầu sản xuất và đời sống dân sinh.
Cùng với vấn đề cơ sở hạ tầng yếu kém, vấn đề về giáo dục nói chung và
giáo dục về vệ sinh môi trường cho người dân nông thôn nói riêng còn gặp nhiều
khó khăn. Để góp phần cải thiện đời sống của người dân nơi đây phải hướng tới
giảm thiểu ô nhiễm môi trường, cải thiện điều kiện vệ sinh môi trường của Tỉnh
Đồng Tháp. Đây là một vấn đề bức xúc, góp phần bảo vệ sức khỏe của người
dân, là nguồn lực quan trọng để góp phần phát triển kinh tế xã hội Tỉnh Đồng
Tháp và các vùng lân cận hướng tới phát triển bề vững.

Chính vì lẽ đó, với sự chấp thuận của khoa Môi trường và công nghệ Sinh học
- trường Đại học Kỹ thuật Công nghệ TP.HCM nay em xin mạnh dạn tiến hành
đề tài“Bước đầu nghiên cứu tình hình ô nhiễm nước mặt tại một số sông chính trên
đòa bàn Tỉnh Đồng Tháp - đề xuất giải pháp kiểm soát ô nhiễm”
SVTH: Nguyễn Phượng Loan
2
“Bước đầu nghiên cứu tình hình ô nhiễm nước mặt tại một số sông chính trên đòa bàn tỉnh Đồng
Tháp – Đề xuất giải pháp kiểm soát ô nhiễm”
1.2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
- Nghiên cứu, đánh giá thực trạng ô nhiễm nguồn nước mặt của một số sông
chính trên đòa bàn tỉnh Đồng Tháp.
- Đề xuất các biện pháp để kiểm soát tình hình ô nhiễm nguồn nước mặt tại
một số sông chính trên đòa bàn tỉnh Đồng Tháp, góp phần xây dựng môi
trường xanh - sạch - đẹp và phục vụ đời sống của người dân trong tỉnh.
1.3 Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI
Đề tài nghiên cứu về chất lượng nước mặt dựa theo các tiêu chuẩn môi trường
đang được áp dụng đối với nước mặt TCVN 5942 - 1995. Đây là một đề tài mang
tính thiết thực và có thể áp dụng để xem xét tình hình ô nhiễm môi trường nước
mặt trên đòa bàn tỉnh Đồng Tháp nói riêng, các đòa phương khác nói chung. Bên
cạnh đó, trong tình hình nước ta hiện nay bởi không có các cơ quan quản lý hành
chánh phối hợp kế hoạch một cách chặt chẽ, họ không đònh hướng rõ công việc
mình cần phải làm và làm như thế nào để mang lại hiệu quả kinh tế mà vẫn đảm
bảo đến sức khoẻ của người dân và hệ sinh thái tự nhiên trong khu vực. Như vậy,
đề tài còn chú trọng đến công tác giáo dục cho cán bộ, nhân dân trong khu vực có
nhận thức cơ bản về môi trường đồng thời mở ra đònh hướng phát triển kinh tế của
vùng.
1.4 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
Để đạt được mục tiên đề ra, đề tài cần được tiến hành với các nội dung chính
sau đây:
- Tổng quan về điều kiện tự nhiên và hiện trạng kinh tế xã hội tỉnh Đồng

Tháp.
- Tìm hiểu về chất lượng nước mặt tại một số sông chính trên đòa bàn tỉnh
Đồng Tháp với các vấn đề như sau:
SVTH: Nguyễn Phượng Loan
3
“Bước đầu nghiên cứu tình hình ô nhiễm nước mặt tại một số sông chính trên đòa bàn tỉnh Đồng
Tháp – Đề xuất giải pháp kiểm soát ô nhiễm”
o Đặc điểm môi trường nguồn nước mặt tỉnh Đồng Tháp
o Thu thập số liệu về các thông số ô nhiễm nguồn nước mặt trên một số
con sông chính chảy qua đòa bàn tỉnh Đồng Tháp
o Đánh giá, nhận xét các thông số gây ô nhiễm nguồn nước mặt
- Đề xuất các vấn đề môi trường ưu tiên giải quyết và các chương trình quản
lý môi trường
1.5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1.5.1 Phương pháp luận
Ứng dụng phương pháp luận nghiên cứu sinh thái môi trường. Trong môi
trường luôn có những tác động đồng thời vào một thành phần môi trường. Vì vậy,
khi xem xét đánh giá cần đánh giá đầy đủ các yếu tố có liên quan như sơ đồ sau:
Sơ đồ 1.1: Tổng quan về phương pháp luận đánh giá khả năng gây ô nhiễm
nước mặt
SVTH: Nguyễn Phượng Loan
4
Nước trong khí
quyển
Chất lượng nước
mặt
Nước chảy tràn
qua khu vực lân
cận
Nước mặt ô nhiễm từ

phía thượng nguồn
Nước thải sinh
hoạt, công
nghiệp, các hoạt
động nông
nghiệp tại đòa
phương
“Bước đầu nghiên cứu tình hình ô nhiễm nước mặt tại một số sông chính trên đòa bàn tỉnh Đồng
Tháp – Đề xuất giải pháp kiểm soát ô nhiễm”
Nhìn chung, nước tham gia vào tất cả các hoạt động sống trên hành tinh chúng
ta; ở đâu có nước thì ở đó có sự sống. Hiện nay, chất lượng nước mặt đang bò ảnh
hưởng bởi các yếu tố tự nhiên như nước trong khí quyển; nước chảy tràn từ các
khu vực lân cận; nước mặt ô nhiễm từ phía thượng nguồn đã làm ảnh hưởng đến
chất lượng nguồn nước. Bên cạnh đó, dưới tác động của con người như nước thải
sinh hoạt, công nghiệp, nông nghiệp do các nhu cầu ăn uống, sinh hoạt, công
nghiệp, nông nghiệp một mặt ngốn lượng nước đáng kể, mặt khác còn gây suy
thoái và ô nhiễm nguồn nước, một khi chất lượng nguồn nước bò suy thoái và ô
nhiễm sẽ gây ảnh hưởng ngược trở lại đối với sự sống của sinh vật và hoạt động
của con người cũng như vấn đề khí hậu toàn cầu.
Môi trường nước được xem là môi trường sống, sự vận động và phản ứng của
chúng đối với các chất ô nhiễm có những đặc điểm riêng. Môi trường nước rất
nhạy cảm, chất bẩn được chuyển tải từ nơi này đến nơi khác dưới dạng hòa tan và
phần lớn nhờ các hạt keo trong nước. Do đó, cần có những phương pháp nghiên
cứu thích hợp.
1.5.2 Phương pháp triển khai đề tài
Các phương pháp được sử dụng trong đề tài này bao gồm phương pháp tổng
hợp thông tin, điều tra khảo sát, thu thập tài liệu, số liệu, so sánh và đánh giá số
liệu
- Tiền sát tại các cơ quan quản lý môi trường: việc tiền sát được tiến hành
trong suốt tháng 9/2006 nhằm khẳng đònh khả năng thu thập được các tài

liệu, các số liệu cần thiết để phục vụ cho đề tài, khảo sát các số liệu tại
các cơ quan sau: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Đồng Tháp, Phòng
Quản lý Môi trường tỉnh Đồng Tháp và Chi Cục Thống Kê tỉnh Đồng
Tháp.
SVTH: Nguyễn Phượng Loan
5
“Bước đầu nghiên cứu tình hình ô nhiễm nước mặt tại một số sông chính trên đòa bàn tỉnh Đồng
Tháp – Đề xuất giải pháp kiểm soát ô nhiễm”
- Thu thập tài liệu và tổng hợp thông tin về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã
hội của đòa bàn nghiên cứu: đối tượng thu thập gồm: điều kiện tự nhiên (vò
trí đòa lý, diện tích tự nhiên và phân vùng đòa giới hành chính, đòa hình, khí
hậu, thủy chế, tài nguyên nước, tài nguyên rừng, thỗ nhưỡng, đòa chất -
khoáng sản), đặc điểm kinh tế (tăng trường kinh tế, cơ cấu kinh tế), về vấn
đề xã hội, dân số, giáo dục - đào tạo… các số liệu, các tư liệu chủ yếu được
thu thập tại các cơ quan sau: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Đồng
Tháp, Phòng Quản lý Môi trường thò xã Cao Lãnh.
- Thu thập các số liệu liên quan đến đối tượng nghiên cứu của đề tài: thu
thập các số liệu về chất lượng nước mặt tại một số sông chính trên đòa bàn
tỉnh Đồng Tháp bao gồm các thông số lý, hóa, sinh học của nước như: pH,
SS, BOD
5
, COD, DO, Coliform.
- Phương pháp thống kê và xử lý số liệu: các kết quả thu được thống kê
thành các bảng và hiệu chỉnh hợp lý.
- Tổng hợp số liệu, so sánh và đánh giá: từ kết quả phân tích các chỉ tiêu so
sánh với tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5942 - 1995 thông qua đồ thò và tiến
hành đánh giá chất lượng nước mặt. Trong quá trình so sánh, đánh giá, sẽ
xác đònh được các thông số gây ô nhiễm nguồn nước mặt chảy qua đòa bàn
tỉnh Đồng Tháp.
Tổng hợp các kết quả thu thập được, so sánh, đánh giá đưa vào báo cáo luận

văn tốt nghiệp là chủ yếu sử dụng 2 phần mềm Microsoft Word để soạn thảo báo
cáo và Mcirosoft Excel để xử lý số liệu và vẽ đồ thò phục vụ cho luận văn.
Trên cơ sở các kết quả nghiên cứu được sẽ tiến hành đề xuất các giải pháp để
cải thiện chất lượng nước mặt tại một số sông chính chảy qua đòa bàn tỉnh Đồng
Tháp.
SVTH: Nguyễn Phượng Loan
6
“Bước đầu nghiên cứu tình hình ô nhiễm nước mặt tại một số sông chính trên đòa bàn tỉnh Đồng
Tháp – Đề xuất giải pháp kiểm soát ô nhiễm”
1.6 GIỚI HẠN ĐỀ TÀI
Giới hạn về đối tượng nghiên cứu: Đề tài chỉ tập trung nghiên cứu về các
thông số gây ô nhiễm nước mặt tại một số sông chính ở Đồng Tháp gồm các
thông số vật lý, hóa học, sinh học,…
Giới hạn về phạm vi nghiên cứu: Nguồn nước mặt trên một số sông chính
trên đòa bàn tỉnh Đồng Tháp.
SVTH: Nguyễn Phượng Loan
7
“Bước đầu nghiên cứu tình hình ô nhiễm nước mặt tại một số sông chính trên đòa bàn tỉnh Đồng
Tháp – Đề xuất giải pháp kiểm soát ô nhiễm”
Chương 2: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ HIỆN TRẠNG KINH TẾ XÃ
HỘI TỈNH ĐỒNG THÁP
2.1KHÁI QUÁT VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN
2.1.1 Vò trí đòa lý
Đồng Tháp là một trong ba Tỉnh nằm trên đòa bàn Đồng Tháp Mười thuộc
vùng đồng bằng sông Cửu Long, nằm ở phía thượng nguồn sông Tiền. Về đơn vò
hành chính, Đồng Tháp có 2 thò xã (Thò xã Cao Lãnh và Thò xã Sa Đéc) và 9
huyện (Tân Hồng, Hồng Ngự, Tam Nông, Thanh Bình, Tháp Mười, Cao Lãnh,
Lấp Vò, Lai Vung, Châu Thành).
Tổng diện tích tự nhiên của toàn Tỉnh là 3.374 km
2

, trong đó có 2/3 diện tích
tự nhiên thuộc khu vực Đồng Tháp Mười.
Đồng Tháp có đường biên giới Quốc gia với Campuchia dài khoảng 50 km từ
Hồng Ngự đến Tân Hồng, với 4 cửa khẩu (Thông Bình, Dinh Bà, Mỹ Cân và
Thường Phước). Hệ thống đường quốc lô lộ 0, 80, 45 cùng với quốc lộ N1, N2 gắn
kết Đồng Tháp với thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh trong khu vực, được đònh
vò như sau:
- Phía Đông giáp tỉnh Long An và Tiền Giang.
- Phía Tây Bắc giáp tỉnh Preyveng - Campuchia.
- Phía Nam giáp tỉnh An Giang và Cần Thơ
- Phía Bắc giáp tỉnh Long An.
2.1.2 Đặc điểm đòa hình - thổ nhưỡng
2.1.2.1 Đòa hình
Đồng Tháp có đòa hình bằng phẳng, có xu hướng thấp dần từ Bắc xuống Nam
và từ Tây sang Đông, đất đai thường xuyên được phù sa bồi đắp, quanh năm có
SVTH: Nguyễn Phượng Loan
8
“Bước đầu nghiên cứu tình hình ô nhiễm nước mặt tại một số sông chính trên đòa bàn tỉnh Đồng
Tháp – Đề xuất giải pháp kiểm soát ô nhiễm”
nước ngọt và nguồn nước rất phong phú với hệ thống kênh rạch chằng chòt. Vì
vậy, rất phù hợp phát triển cho nền nông nghiệp toàn diện.
Về giao thông, Đồng Tháp có cảng ở bờ Bắc sông Tiền và cảng Sa Đéc, trên
tuyến đường thủy quốc tế Campuchia - biển Đông. Vò trí này đã tạo cho tỉnh cơ
hội thuận lợi để phát triển nền kinh tế mở hướng tới xuất khẩu. Nhìn chung đòa
hình Đồng Tháp được chia thành 2 vùng lớn.
Vùng phía Bắc sông Tiền: có diện tích tự nhiên 250.731 ha, rộng 2.482 km
2
,
thuộc khu vực Đồng Tháp Mười, đòa hình tương đối bằng phẳng hướng dốc từ Tây
Bắc xuống Đông Nam cao độ phổ biến từ + 1,0 m - + 2,0 m cao nhất là + 4,0 và

thấp nhất là + 0,7 m gồm các Huyện Tam Nông, Thanh Bình, Tháp Mười, Cao
Lãnh và Thò xã Cao lãnh, TX Sa Đéc, Lấp vò, Lai Vung, Châu Thành, Khu di tích
Gò Tháp và Bộ chỉ huy Bộ đội Biên phòng. Đây là vùng kinh tế có nhiều tiềm
năng phát triển, đặc biệt là về nông - lâm - thủy sản
Vùng phía Nam sông Tiền: có diện tích tự nhiên 73.074 ha, rộng 756 km
2
, nằm
kẹp giữa sông Tiền và sông Hậu, đòa hình có dạng hình lòng máng, hướng dốc từ
hai bên sông vào giữa, với độ cao phổ biến 0,8 - 1,0 m, gồm các Huyện Lai Vung,
Lấp vò, Châu Thành và TX Sa Đéc. Do đòa hình thấp nên mùa lũ (tháng 9 và
tháng 10 hàng năm) thường bò ngập nước khoảng 1m. Ngoài sông Tiền và sông
Hậu, Đồng Tháp còn có sông Sở Thượng và sông Sở Hạ bắt nguồn từ Campuchia
đổ vào sông Tiền ở phía Bắc Tỉnh. Phía Nam Tỉnh cũng có một số sông như sông
Cái Tàu Thượng, sông Cái Tàu Hạ và sông Sa Đéc. Các sông này cùng với 20
kênh rạch tự nhiên,110 kênh đào cấp I, 2400 km kênh đào cấp II và cấp III đã
hình thành hệ thủy nông hoàn chỉnh phục vụ cho việc thoát lũ, tiêu nước và đưa
nước ngọt vào đồng. Vùng này có đòa hình cao hơn, gần với trung tâm kinh tế khu
vực, giao thông thủy bộ thuận lợi, đất đai màu mỡ, dân cư đông đúc nên nền kinh
SVTH: Nguyễn Phượng Loan
9
“Bước đầu nghiên cứu tình hình ô nhiễm nước mặt tại một số sông chính trên đòa bàn tỉnh Đồng
Tháp – Đề xuất giải pháp kiểm soát ô nhiễm”
tế phát triển khá ổn đònh, tiềm năng phát triển công nghiệp, thương mại, du lòch
còn lớn.
2.1.2.2 Thổ nhưỡng
Nhóm đất phù sa.
Nhóm đất này có diện tích 191.769 ha, chiếm 59,06% diện tích tự nhiên. Đây
là nhóm đất phân bố khắp 10 huyện thò (trừ huyện Tân Hồng). Loại đất này bao
gồm:
Loại đất Diện tích (ha)

Đất phù sa được bồi 26.579
Đất phù sa chưa đònh vò 19.118
Đất phù sa có tầng loang lỗ đỏ vàng 124.055
Diện tích Glay 8.398
Đất phù sa trên nền phèn 13.619
Nhóm đất phèn:
Diện tích là 84.382ha, chiếm 25,9% diện tích tự nhiên, phân bố khắp 10 huyện
thò trừ huyện Cao Lãnh. Bao gồm:
Loại đất Diện tích (ha)
Đất phèn tiềm tàng nông 3.183
Đất phèn tiềm tàng sâu 8.912
Đất phèn hoạt động nông 15.391
Đất phèn hoạt động sâu 44.015
Đất phèn có sườn tích lũy trên mặt 12.881
Nhóm đất xám
SVTH: Nguyễn Phượng Loan
10
“Bước đầu nghiên cứu tình hình ô nhiễm nước mặt tại một số sông chính trên đòa bàn tỉnh Đồng
Tháp – Đề xuất giải pháp kiểm soát ô nhiễm”
Diện tích 28.155ha, chiếm 8,67% diện tích tự nhiên, phân bố chủ yếu trên đòa
hình cao ở huyện Tân Hồng và Hồng Ngự. Loại đất này bao gồm
Loại đất Diện tích (ha)
Đất xám phù sa cổ 15.787
Đất xám bạc màu trên nền phù sa cổ 2.851
Đất xám có tầng loang lỗ đỏ vàng 9.517
Nhóm đất cát: Diện tích 120 ha, chiếm 0,004% diện tích tự nhiên thuộc loại đất
cát giòng, phân bổ ở Động Cát và Gò Tháp hên Tháp Mười.
2.1.3 Điều kiện khí tượng thủy văn
2.1.3.1Khí hậu
Đồng Tháp nằm trong vùng nhiệt đới được chia ra làm 2 mùa rõ rệt: mùa mưa

bắt đầu từ tháng 5 đến tháng 11 và mùa khô thừ tháng 12 đến tháng 4 năm sau.
Gió theo hai hướng: Đông Bắc từ tháng 12 - 5, Tây Nam từ tháng 5 - 11, vận tốc
gió trung bình 2 -3 m/s. Riêng khu vực Đồng Tháp Mười vào mùa mưa thưởng
xảy ra gió lốc xoáy.
Sự thay đổi nhiệt độ trung bình giữa các tháng trong năm trong một số năm
gần đây như sau :
Bảng 2.1: Nhiệt độ trung bình giữa các tháng trong một số năm gần đây

m
Nhiệt độ trung bình tháng (
0
C)
TBT1 T2 T3 T4 T5 T6 T7 T8 T9 T10 T11 T12
200
1 26,30 26,30 27,60 28,80 28,20 27,30 27,80 27,20 28,20 27,60 26,20 26,20 27,31
200 25,20 25,50 25,50 29,10 29,0 27,90 27,80 27,10 27,70 27,90 27,50 27,40 27,46
SVTH: Nguyễn Phượng Loan
11
“Bước đầu nghiên cứu tình hình ô nhiễm nước mặt tại một số sông chính trên đòa bàn tỉnh Đồng
Tháp – Đề xuất giải pháp kiểm soát ô nhiễm”
2
200
3 25,4 26,60 28,10 29,50 28,0 28,50 27,3 27,10 27,20 26,90 27,30 25,20 27,31
200
4 25,70 25,70 27,70 29,30 28,40 27,50 27,30 27,30 27,60 27,20 27,20 25,40 27,19
200
5 24,90 26,60 27,50 29,00 28,90 28,10 26,80 27,60 27,40 27,60 27,20 25,60 27,26
Nguồn : Niên giám thống kê tỉnh Đồng Tháp, 2005
Kết quả quan trắc ở trên cho thấy sự chênh lệch nhiệt độ giữa các tháng trong
năm không lớn, nhiệt độ trung bình hằng năm khoảng 27,3

o
C. Nhiệt độ trung bình
năm 2005 là 27,25
0
C cao nhất là 29
0
C (tháng 4) và thấp nhất là 24,9
0
C (tháng 1).
Những đặc điểm khí hậu này tương đối thuận lợi cho nông nghiệp phát triển toàn
diện với cơ cấu cây trồng, vật nuôi đa dạng, phong phú và sinh trưởng nhanh.
Chế độ mưa:
Chế độ mưa ở tỉnh Đồng Tháp cũng như các tỉnh Đồng Bằng sông Cửu Long
phân làm hai mùa rõ rệt, mùa mưa thường bắt đầu từ tháng 4 và kết thúc vào cuối
tháng 11. Lượng mưa trung bình ở mức 124,766 mm/năm, trong đó lượng mưa từ
tháng 5 đến tháng 11 chiếm khoảng 90% tổng lượng mưa cả năm.
Lượng mưa trung bình các tháng trong một số năm gần đây được thể hiện ở bảng
sau:
Bảng 2.2: Lượng mưa trung bình các tháng trong một số năm gần đây

m
Lượng mưa trung bình tháng (mm)
TBT1 T2 T3 T4 T5 T6 T7 T8 T9 T10 T11 T12
200
1 11,0 0 47,90 146 167,3230,9164,1167,4207,3185,0 27,3 15,6
1370,
0
SVTH: Nguyễn Phượng Loan
12
“Bước đầu nghiên cứu tình hình ô nhiễm nước mặt tại một số sông chính trên đòa bàn tỉnh Đồng

Tháp – Đề xuất giải pháp kiểm soát ô nhiễm”
200
2 0 0 0 14,0 23,4 181,7147,3160,9 154,3 317,2136,7 98,3
1233,
8
200
3 1,6 0 0 10,4 330,1114,2311,2208,9 260,7396,1104,2 1,6
1739,
0
200
4 0 0 0 1,0 134,9291,7 66,0 99,0 148,5379,0107,1 26,7
1253,
9
200
5 0 0 0,2 1,6 66,3 142,1255,9173,2224,0383,9 151,2 98,8
1497,
2
Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Đồng Tháp, 2005
Nhìn chung, tỉnh Đồng Tháp có lượng mưa lớn, mang lại nguồn nước cho
người dân nơi đây sử dụng. Tuy nhiên, lượng mưa tập trung vào một số tháng
cũng gây nhiều ảnh hưởng đến môi trường xung quanh, lượng mưa chảy tràn trên
mặt đất sẽ cuốn trôi các chất bẩn ra sông, rạch, gây ô nhiễm môi trường nước.
Độ ẩm
Bảng 2.3: Độ ẩm trung bình các tháng trong năm 2005
Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Độ ẩm (%) 81 78 75 75 80 84 86 85 86 86 86 83
Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Đồng Tháp, 2005
Độ ẩm trung bình là 81%, cao nhất là 86% (tháng 7) và thấp nhất là 75%
(tháng 3).
2.1.3.2 Thủy văn

Bảng 2.4: Mực nước 2004 (cm)
Năm 2004
SVTH: Nguyễn Phượng Loan
13
“Bước đầu nghiên cứu tình hình ô nhiễm nước mặt tại một số sông chính trên đòa bàn tỉnh Đồng
Tháp – Đề xuất giải pháp kiểm soát ô nhiễm”
Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Hmax 148 127 119 104 115 121 142 179 232 227 170 163
Hmin -42 -76 -98 -97 -100 -61 -42 24 85 109 38 -21
Nguồn: Trạm khí tượng thủy vàên Cao Lãnh- Đồng Tháp, 2005
Bảng 2.5: Mực nước 2005 (cm)
Năm 2005
Tháng 1 2 3 4
Hmax 151 128 120 105
Hmin -55 -79 -79 -80
Nguồn: Trạm khí tượng thủy vàên Cao Lãnh- Đồng Tháp, 2005
Chế độ thủy văn của tỉnh chòu tác động bởi 3 yếu tố: Lũ, mưa nội đồng và
thủy triều Biển Đông hình thành 2 mùa rõ rệt: Mùa lũ trùng với mùa mưa và mùa
kiệt trùng với mùa khô
− Mùa kiệt: Thường từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau. Mực nước sông, kênh,
rạch chòu tác động của thủy triều với biên độ rất lớn. Phía Bắc tỉnh có biên độ từ
0,4 - 0,7m, phía Nam từ 0,7 - 1,8m. Đỉnh triều vào mùa kiệt vùng phía Bắc thường
thấp hơn mặt ruộng từ 0,8 - 1,5m, phía Nam đỉnh triều dao động cao thấp so với
mặt ruộng nhưng thời gian dao động đỉnh triều ngắn nên mức độ khai thác nguồn
nước tự chảy có giới hạn.
Về sông rạch: Hệ thống sông rạch là một trong những đặc thù của tỉnh Đồng
Tháp. Hệ thống kênh rạch dày đặc cùng với tập quán sống ven sông, các kênh
rạch của người dân có liên quan đến việc thải bỏ chất thải rắn trên sông. Trên
kênh rạch không thể thu gom được là một thực tế đang diễn ra tại Đồng Tháp.
SVTH: Nguyễn Phượng Loan

14
“Bước đầu nghiên cứu tình hình ô nhiễm nước mặt tại một số sông chính trên đòa bàn tỉnh Đồng
Tháp – Đề xuất giải pháp kiểm soát ô nhiễm”
- Mùa lũ: thường bắt đâù từ tháng 5 đến tháng 11, tháng 7 - 8 nước lũ vào đồng
ruộng từ các cửa kênh rạch. Khi đã vượt bờ kênh, bờ ao tương ứng với mực nước
lũ tại Hồng Ngự (+ 3,5m), lũ bắt đầu tràn đồng qua biên giới và bắt đầu ngập lụt
toàn bộ khu vực. Đầu tháng 7 nước lũ vào đồng ruộng theo 2 hướng: từ sông Cửu
Long theo các trục kênh chính với tổng lượng khoảng 7 tỷ m
3
và lũ tràn qua biên
giới Campuchia với lưu lượng từ 3.500 - 4000 m
3
/giây, tổng lượng lũ tràn khoảng
26 tỷ m
3
, cường suất lũ lên từ 3 - 5cm/ngày, có khi lớn hơn 10 cm/ngày. Đỉnh lũ
cao nhất từ tháng 9 - 10, độ ngập sâu trung bình lớn hơn 1m so với khu vực phía
Bắc kênh Nguyễn Văn Tiếp A và nhỏ hơn 1m so với khu vực phía Nam kênh
Nguyễn Văn Tiếp A.
nh hưởng của triều vào mùa lũ không lớn, nhất là đối với khu vực phía Bắc
của tỉnh. Theo quy luật của lũ trước đây, thường thì cứ 5 - 6 năm thì xuất hiện một
trận lũ lớn nhưng từ năm 1991 đến nay lũ đã không còn tuân theo quy luật trên
mà nó đã liên tiếp xuất hiện trong nhiều năm liền. Trong đó, trận lũ năm 2000 là
trận lũ diễn biến khá phức tạp và là trận lũ lòch sử của 40 năm qua.
2.1.4 Tài nguyên thiên nhiên
2.1.4.1 Tài nguyên đất
Đất đai Đồng Tháp có độ màu mỡ cao, thích hợp cho sự phát triển của cây lúa
nước, cây công nghiệp ngắn ngày như đậu phọng (lạc), đậu nành, và các cây ăn
trái như cam, qt, nhãn,… Hiện tại, đất sử dụng cho nông nghiệp chiếm 72,71%,
đất lâm nghiệp chiếm 6,88%, đất chuyên dùng và đất khác chiếm 20,41%.

Đồng Tháp có 4 nhóm đất chính:
Nhóm đất phù sa: có diện tích 191.769 ha, chiếm 59,06% diện tích đất tự
nhiên. Đây là nhóm đất thuộc đã trãi qua lòch sử canh tác lâu dài, phân bố khắp
10 huyện thò (trừ huyện Tân Hồng).
SVTH: Nguyễn Phượng Loan
15
“Bước đầu nghiên cứu tình hình ô nhiễm nước mặt tại một số sông chính trên đòa bàn tỉnh Đồng
Tháp – Đề xuất giải pháp kiểm soát ô nhiễm”
- Đất phù sa phân bố theo sông rạch và các cù lao của sông Tiền, sông Hậu,
hàng năm được bù đắp phù sa mới.
- Đất phù sa không phân hóa có nguồn gốc trầm tích sông biển và trầm tích
sông, đầm lầy.
- Đất phù sa trên nền phèn ít, tập trung chủ yếu ở huyện Hồng Ngự.
- Đất phù sa trên nền phèn trung bình, phân bố ở vùng sâu Đồng Tháp Mười.
Nhóm đất phèn: có diện tích 84.382 ha, chiếm 25,99% diện tích tự nhiên, phân
bố khắp 10 huyện, thò xã (trừ thò xã Cao Lãnh).
- Đất phèn nhiều, phát triển trên đơn vò trầm tích đầm lầy - biển, phân bố
chủ yếu khu vực Đồng Tháp Mười.
- Đất phèn trung bình, phát triển trên trầm tích sông - đầm lầy, phân bố hầu
hết trên đòa bàn Tỉnh, nằm giữa đất phèn nhiều với đất phù sa hoặc đất
xám.
- Đất phèn ít, phân bố trên vùng đệm giữa hai nhóm đất phèn trung bình và
đất phù sa.
Nhóm đất xám: có diện tích 28.150 ha, chiếm 8,67% diện tích tự nhiên phân
bố chủ yếu trên đòa hình cao ở huyện Tân Hồng và huyện Hồng Ngự
Nhóm đất cát: có diện tích 120 ha, chiếm 0,04% diện tích tự nhiên, phân bố
chủ yếu ở Động Cát và Gò Tháp, huyện Tháp Mười.
Đất đai của Đồng Tháp có kết cấu mặt bằng kém bền vững lại tương đối thấp,
nên làm mặt bằng xây dựng đòi hỏi kinh phí cao, nhưng rất phù hợp cho sản xuất
lương thực.

2.1.4.2 Tài nguyên rừng
SVTH: Nguyễn Phượng Loan
16
“Bước đầu nghiên cứu tình hình ô nhiễm nước mặt tại một số sông chính trên đòa bàn tỉnh Đồng
Tháp – Đề xuất giải pháp kiểm soát ô nhiễm”
Trước đây, đa số các diện tích ẩm, lầy thấp ở Đồng Tháp Mười được bao phủ
bởi rừng rậm rất phong phú và cây tràm được coi là đặc thù của Đồng Tháp
Mười. Do khai thác không hợp lý đã làm diện tích tràm giảm đến mức báo động,
gây nên mất cân bằng sinh thái. Ngày nay, nguồn rừng chỉ còn quy mô nhỏ, diện
tích rừng tràm còn dưới 10.000 ha, động vật, thực vật rừng rất đa dạng có rắn, rùa,
cá, tôm, trăn, cò, cồng cộc, đặc biệt là sếu cổ trụi nhưng cũng kém rất nhiều so
với trước đây.
Theo số liệu thống kê năm 2005, diện tích rừng của toàn tỉnh có 16.602,579
ha, trong đó có: rừng tràm 11.131,474 ha (phân bố chủ yếu ở huyện Tam Nông,
Tháp Mười, Cao Lãnh); rừng bạch đàn 58,199 ha (ở huyện Tân Hồng. Phân theo
công dụng có: rừng đặc dụng 3.086,650 ha (phân bố ở Vườn Quốc Gia Tràm
Chim, Khu di tích Xẻo Quýt, Gò Tháp), rừng phòng hộ 2.623,540 ha, rừng sản
xuất 5.479,483 ha.
2.1.4.3 Tài nguyên khoáng sản
Đồng Tháp là một tỉnh rất nghèo về tài nguyên khoáng sản, chủ yếu có:
- Cát sông: Có trữ lượng và chất lượng được coi là lớn nhất và tốt nhất so
với các Tỉnh thuộc khu vực đồng bằng sông Cửu Long và miền Đông Nam
Bộ. Được phân bố dọc theo ven sông (sông Tiền, sông Hậu), cồn hoặc cù
lao dạng trầm tích theo dòng chảy, cótrữ lượng trên 700 triệu khối được
khai thác sử dụng trong công nghiệp xây dựng gồm cát san lấp mặt bằng
và cát xây dựng đã và đang khai thác có hiệu quả, khối lượng khai thác
hàng năm khoảng 5 - 6 triệu m
3
. Đặc biệt, với mỏ cát vàng có trữ lượng
lớn, rất có giá trò trong việc xây tô, sản xuất các sản phẩm đúc sẵn trong

ngành xây dựng. Đây là nguồn tài nguyên q chỉ riêng có tại khu vực đầu
nguồn sông Tiền và hầu hết nằm trên đòa bàn tỉnh Đồng Tháp và đây cũng
là một trong những mặt hàng chiến lược của tỉnh trong xây dựng.
SVTH: Nguyễn Phượng Loan
17
“Bước đầu nghiên cứu tình hình ô nhiễm nước mặt tại một số sông chính trên đòa bàn tỉnh Đồng
Tháp – Đề xuất giải pháp kiểm soát ô nhiễm”
- Sét gạch ngói: Có trong phù sa cổ, trầm tích biển, trầm tích sông, trầm
tích đầm lầy, phân bố rộng khắp trên đòa bàn tỉnh vời trữ lượng lớn, đã và
đang được khai thác sử dụng trong sản xuất vật liệu xây dựng (gạch ngói).
- Sét Kaolin: Có nguồn trầm tích sông, được phân bố rộng khắp ở các
huyện phía Bắc sông Tiền. Kaolin Đồng Tháp có những đặc điểm sau:
o Bề dày trung bình mỏ: 1 - 2,5 m
o Vóa mỏ nằm dưới lớp đất từ:0,6 - 1,3 m
o Thành phần chủ yếu gồm:
1. Kaolimit: 45%
2. Hidromica: 40%
3. Mont morillinit:10%
4. thành phần khác: 5%
Đây là nguồn nguyên liệu để phát triển ngành công nghiệp sành sứ, gốm sứ
mỹ nghệ. Trừ lượng sét Kaolin rất lớn và hiện nay nhu cầu khai thác chưa đáng
kể.
- Than bùn: Có nguồn gốc trầm tích từ thế kỷ thứ IV, phân bố ở huyện
Tam Nông, Tháp Mười ở hai dạng: dạng vóa và dạng dòng sông cổ thuộc
bưng biền, đầm lầy. Vóa nằm dưới lớp đầy mặt từ 0,5 - 1,2 m, trữ lượng tính
toán sơ bộ khoảng 2 triệu m
3
. Than bùn ở Đồng Tháp có nhiệt lượng cháy
từ 4.100 - 5.700 kcal/kg, đây là nguồn nguyên liệu quan trọng trong sản
xuất phân bón phục vụ sản xuất nông nghiệp, trích ly chất kích thích tăng

trưởng, tăng năng suất cây trồng. Đến nay, nguồn nguyên liệu này chưa đủ
điều kiện để khai thác sử dụng.
2.1.4.4 Tài nguyên nước
SVTH: Nguyễn Phượng Loan
18
“Bước đầu nghiên cứu tình hình ô nhiễm nước mặt tại một số sông chính trên đòa bàn tỉnh Đồng
Tháp – Đề xuất giải pháp kiểm soát ô nhiễm”
Tài nguyên nước là yếu tố quyết đònh cho sự phát triển kinh tế - xã hội của
Tỉnh. Có 3 nguồn nước chính.
Nước mưa là nguồn nước có chất lượng tốt cần cho ăn uống và sinh hoạt ở của
người dân mà nhất là vùng nông thôn của tỉnh, nhất là những vùng thiếu nước
mặt và nước ngầm. Tuy nhiên, vì lượng mưa chỉ tập trung trong 6 tháng mùa mưa
nên việc lưu trữ và sử dụng nước trong mùa khô là vấn đề hết sức khó khăn đối
với các vùng nông thôn nghèo.
Nước mặt: Đồng Tháp Mười ở đầu nguồn sông Cửu Long, có nguồn nước mặt
khá dồi dào, nguồn nước ngọt quanh năm không bò nhiễm mặn, tuy nhiên cục bộ
theo thời gian vùng trũng sâu thuộc trung tâm Đồng Tháp Mười vào cuối mùa
khô, đầu mùa mưa còn bò ảnh hưởng nước phèn. Sông Tiền có lưu lượng bình
quân 11.500 m
3
/s, lớn nhất 41.504 m
3
/s; nhỏ nhất 2.000 m
3
/s. Ngoài ra, còn có 2
nhánh sông nhỏ ảnh hưởng đến nguồn nước mặt vùng phía Bắc Tỉnh là sông Sở
Thượng và sông Sở Hạ bắt nguồn từ Campuchia đổ ra sông Tiền ở Hồng Ngự,
đưa nước ra và rút nước cho đồng ruộng từ sông Tiền và sông Hậu. Phía Bắc tỉnh
có rạch Ba Răng, Đốc Vàng Thượng, Đốc Vàng Hạ, sông Cao Lãnh, Cần Lố,…
phía Nam tỉnh có sông Cái Tàu Hạ và sông Cái Tàu Thượng, sông Sa Đéc, rạch

Lấp Vò, Lai Vung,… Trong tỉnh còn có hệ thống sông rạch tự nhiên làm nhiệm vụ
hệ thống kênh, rạch phát triển khá hoàn chỉnh, phục vụ cho giao thông đường
thủy, đưa nước và rút nước cho đồng ruộng. Thời gian từ 1976 đến nay, do hệ
thống thủy lợi đã vươn sâu vào Đồng Tháp Mười làm cho phèn bò pha loãng, nước
lũ rữa trôi phèn, nên phạm vi phèn hiện nay bò thu hẹp đáng kể, chỉ còn nhiều ở
khu vực Tràm Chim, Cà Dâm thuộc huyện Tam Nông và Hưng Thạch thuộc
huuyện Tháp Mười.
Nước ngầm: Đồng Tháp có nhiều vóa nước ngầm ở các độ sâu khác nhau,
nguồn này hết sức dồi dào, trong đó có nhiều tầng bò nhiễm mặn hoặc phèn từ lúc
SVTH: Nguyễn Phượng Loan
19
“Bước đầu nghiên cứu tình hình ô nhiễm nước mặt tại một số sông chính trên đòa bàn tỉnh Đồng
Tháp – Đề xuất giải pháp kiểm soát ô nhiễm”
mới tạo thành nên khu vực phía Bắc kênh Nguyễn Văn Tiếp A, nước ngầm ở tầng
sâu 100 - 3000 m. Riêng đòa bàn huyện Tân Hồng, nước ngầm ở tầng nông 50 -
100 m có thể sử dụng được cho sinh hoạt. Khu vực phía Nam kênh Ngyễn Văn
Tiếp A và phía Nam sông Tiền, nguồn nước ngầm rất dồi dào. Nhìn chung, nguồn
nước ngầm ở đây mới chỉ khai thác, sử dụng phục vụ cho sinh hoạt đô thò và nông
thôn, chưa đưa vào dùng cho công nghiệp
Nước ngầm thật sự đóng vai trò quan trọng để phát triển kinh tế – xã hội trong
lưu vực, đặc biệt là dùng để cấp nước sinh hoạt nông thôn, dùng trong nông
nghiệp và trong sản xuất công nghiệp.
Việc khai thác nước ngầm dùng cho sinh hoạt ở các vùng nông thôn hoặc ở
các cụm dân cư của xã đều ở quy mô nhỏ. Đối với một số vùng như đvùng Đồng
Tháp Mười thì nguồn nước ngầm bò hạn chế và bò nhiễm Asen rất cao. Vì thế,
người dân ở khu vực này rất cần nguồn nước mặt và nếu chất lượng nguồn nước
mặt bò ô nhiễm thì sẽ có tác động xấu đến cuộc sống của người dân.
Do nhu cầu sử dụng nước rất cao trong sinh hoạt và sản xuất, nhất là sản xuất
công nghiệp, và đặc biệt là không có quy đònh và chính sách hợp lý trong việc
quản lý sử dụng tài nguyên nước nên việc gây ra tình trạng lãng phí nguồn nước

ngầm. Hiện tượng sụt áp đã xảy ra, độ chênh lệch giữa mực nước ngầm trong
mùa mưa vào khoảng 20 m đã chứng minh cho thấy trữ lượng nguồn nước ngầm
ngày càng sụt giảm đáng kể.
Việc khai thác nước ngầm hiện nay vẫn còn một số vấn đề cần phải quan tâm
trong công tác quản lý: a) Việc xử lý vách đường ống khoan để hạn chế ô nhiễm
tầng nước; b) Ô nhiễm nguồn nước ngầm từ nước thải công nghiệp hoặc rỉ từ bãi
rác; c) Quản lý và đánh thuế hợp lý trong việc sử dụng tài nguyên nước để hạn
chế việc sử dụng lãng phí nguồn nước ngầm vốn đã hiếm.
2.2 ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - XÃ HỘI
SVTH: Nguyễn Phượng Loan
20
“Bước đầu nghiên cứu tình hình ô nhiễm nước mặt tại một số sông chính trên đòa bàn tỉnh Đồng
Tháp – Đề xuất giải pháp kiểm soát ô nhiễm”
2.2.1 Tình hình phát triển kinh tế
Mặc dù, có nhiều thách thức nhưng tăng trưởng kinh tế của tỉnh trong năm
2005 tăng 13,48%. Tuy vậy, cơ cấu kinh tế năm 2005 vẫn chưa thay đổi theo
hướng tích cực, nông nghiệp vẫn còn chiếm tỷ trọng cao bao gồm:
- Giá trò sản xuất toàn ngành nông - lâm - thủy sản tính theo giá so sánh
1994 tăng bình quân 5 năm 9,38%/năm, trong đó ngành nông nghiệp tăng
9,05%/năm; ngành lâm nghiệp tăng 4,7%/năm; ngành thủy sản tăng bình
quân 5 năm 7,49%/năm.
- Giá trò sản xuất ngành công nghiệp tính theo giá so sánh 1994 tăng bình
quân 5 năm 21%/năm. Giá trò tăng thêm (GDP) ngành công nghiệp - xây
dựng tăng bình quân 5 năm 17,71%/năm.
- Giá trò thương nghiệp dòch vụ: 1658 tỷ đồng, xuất khẩu thu 81,56% triệu
USD, chủ yếu là gạo, hàng may mặc và thủy sản. Nhập khẩu 85,13 triệu
USD chủ yếu là xăng dầu và phân.
Đồng Tháp là một tỉnh có nhiều lợi thế về điều kiện phát triển, do đòa hình và
vò trí thuận lợi, hệ thống hạ tầng phát triển tương đối khá tốt, tốc độ đô thò hóa
nhanh là nơi tập trung nhiều cơ quan hành chính và các đơn vò kinh tế chủ lực của

tỉnh, là đầu mối luân chuyển hàng hóa trong và ngoài tỉnh. Nguồn vốn đầu tư cho
các cơ sở kinh tế tương đối khá lớn, ngành thương mại - dòch vụ phát triển mạnh,
tốc độ tăng trưởng GDP bình quân đầu người là 6,49 triệu đồng; trong đó thương
mại - dòch vụ chiếm 26,67%, công nghiệp - xây dựng chiếm 15,21%, nông - lâm -
ngư nghiệp chiếm 58,12%. Toàn tỉnh có hơn 50% dân số sống bằng nghề nông,
cây trồng chủ yếu là lúa, ngoài ra còn có các loại hoa màu, cây ăn quả và chăn
nuôi gia súc, gia cầm, nuôi trồng thủy sản.
Về thương mại - dòch vụ: toàn tỉnh có 3847 đơn vò kinh doanh thương mại -
khách sạn - nhà hàng - dòch vụ. Trong đó, có 54 công ty, doanh nghiệp tư nhân và
SVTH: Nguyễn Phượng Loan
21
“Bước đầu nghiên cứu tình hình ô nhiễm nước mặt tại một số sông chính trên đòa bàn tỉnh Đồng
Tháp – Đề xuất giải pháp kiểm soát ô nhiễm”
3797 hộ kinh doanh cá thể tạo ra lợi thế trực tiếp cũng như gián tiếp trong khâu
lưu thông phân phối hàng hóa, dòch vụ, đồng thời chợ đầu mối trung tâm cung cấp
vật tư hàng hóa cho sản xuất và tiêu dùng với tổng mức lưu chuyển hàng hóa và
dòch vụ tiêu dùng năm 2000 đạt trên 3 tỷ đồng.
Về công nghiệp: tuy có phát triển nhưng còn chậm, còn chiếm tỷ trọng thấp,
công nghiệp phần lớn là nhỏ, cơ sở kỹ thuật kém, thiết bò công nghệ lạc hậu,sản
phẩm còn ở dạng thô, chất lượng kém, thiếu sức cạnh tranh. Hiện trên toàn tỉnh
có trên 856 đơn vò sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, trong đó có 86
công ty và doanh nghiệp tư nhân và 770 hộ sản xuất cá thể với ngành nghề chủ
yếu: chế biến lương thực, chế biến thực phẩm, may mặc, sản xuất vật liệu xây
dựng, thuốc tân dược, cơ khí sửa chữa. Ngoài ra, còn có một số ngành nghề
truyền thống như: đan lát, rèn, đóng xuồng ghe, làm bún,…
2.2.2 Cơ cấu và tổ chức hành chính
Đồng Tháp có 2 thò xã và 9 huyện bao gồm:
- Thò xã Cao Lãnh (thò xã Tỉnh lỵ)
- Thò xã Sa Đéc.
- Huyện Tân Hồng.

- Huyện Hồng Ngụ
- Huyện Tam Nông
- Huyện Thanh Bình
- Huyện Tháp Mười
- Huyện Cao Lãnh
- Huyện Lấp Vò
- Huyện Lai Vung
SVTH: Nguyễn Phượng Loan
22
“Bước đầu nghiên cứu tình hình ô nhiễm nước mặt tại một số sông chính trên đòa bàn tỉnh Đồng
Tháp – Đề xuất giải pháp kiểm soát ô nhiễm”
- Huyện Châu Thành.
2.2.3 Đặc điểm dân cư
2.2.3.1 Dân số
Dân số của Đồng Tháp có 1.654.680 người, trong đó người Kinh chiếm 99,4%,
còn lại là người Hoa (6.936 người), Khơmer (218 người), Tày (33 người), Mường
(33 người),… có 20,14% dân số là tín đồ các tôn giáo, trong đó Hòa Hảo chiếm
11,46%, Cao Đài: 3,35%, Thiên Chúa Giáo: 2,25%. Trong những năm gần đây,
tốc độ đô thò hóa diễn ra khá nhanh, chương trình quốc gia về dân số thực hiện
đạt hiệu quả cao đã góp phần giãm đáng kể tỷ lệ sinh, qui mô dân số dần dần có
xu hướng đi vào ổn đònh. Đặc điểm phân bố dân cư trong các tỉnh không đồng
đều, chủ yếu tập trung hai thò xã,ven sông Tiền và các Cù Lao, phân bố dọc theo
các tuyến giao thông, tuyến kênh rạch với mật độ cao. Gần đây các tuyến giao
thông mở ra, tạo nhiều khu dân cư mới nên việc phân bố dân cư tương đối lớn.
Khu có mật độ dân cư cao như: thò xã Sa Đéc là 1.707 người/km
2
, thò xã Cao
Lãnh là 1.400 người/km
2
và Lấp Vò là 732 người/km

2
.
Khu vực có mật độ dân số thấp nhất là các huyêïn Tân Hồng là 260 người/km
2
,
Tam Nông là 207 người/km
2
và Tháp Mười là 241 người/km
2
.
Mật độ dân số là 490 người/km
2
đã vượt qua 447 người/km
2
, vượt xa mức phát
triển bền vững. Điều kiện và mức độ khai thác tài nguyên chưa cao cùng với việc
gia tăng dân số đang là một áp lực đối với tỉnh Đồng Tháp.
2.2.3.2 Lao động
Nguồn lao động dồi dào, chiếm 52% dân số của tỉnh, hàng năm được bổ sung
thêm khoảng 27.000 - 28.000 người từ nguồn chênh lệch giữa lao động đến tuổi
và hết tuổi lao động. Lao động được đào tạo chiếm 9,5% dân số, cơ cấu lao động
SVTH: Nguyễn Phượng Loan
23
“Bước đầu nghiên cứu tình hình ô nhiễm nước mặt tại một số sông chính trên đòa bàn tỉnh Đồng
Tháp – Đề xuất giải pháp kiểm soát ô nhiễm”
đang làm việc trong các ngành kinh tế: nông nghiệp chiếm 82,71%; công nghiệp -
xây dựng chiếm 6,05%; dòch vụ chiếm 11,24%.
Đặc điểm của người lao động nông thôn tỉnh Đồng Tháp với việc làm chính là
công việc đồng áng ruộng vườn, tổ chức thêm chăn nuôi heo gà, vòt, trồng trọt
hoa màu và sản phẩm làm ra giá cả thường bấp bên, hiệu quả kinh tế không cao.

Một số hộ có đầu tư vốn vào các lónh vực như nuôi trồng thủy sản, tổ chức chế
biến lương thực, thực phẩm, đầu tư máy móc, thiết bò sản xuất nông nghiệp mang
lai hiệu quả kinh tế cao và làm giàu lên nhưng tỷ lệ hộ này không cao, còn lại
nguồn lao động lớn ở nông thôn với trình độ còn thấp và thiếu việc làm, cuộc
sống còn thiếu thốn và chưa ổn đònh.
Tóm lại, trình độ và chất lượng lao động của tỉnh chưa cao, chuyển dòch cơ cấu
lao động chậm, tình trạng lao động không có hoặc thiếu việc làm, nhất là thanh
niên đến tuổi lao động đang là vấn đề đáng quan tâm; tỷ lệ hộ nghèo giảm nhưng
chưa vững chắc, số hộ nghèo còn cao, đời sống của một bộ phận nhân dân, nhất
là ở vùng sâu, biên giới còn nhiều khó khăn.
2.2.3.3 Dự báo dân số lao động
Dự báo tỷ lệ tăng dân số tự nhiên đạt 1,35% thời kỳ 2001-2005 vàø đạt 1,15%
thời kỳ 2006-2010. dân số vàø lao động của tỉnh được xác dinh như sau:
Bảng 2.6: Dự báo tỉ lệ tăng dân số tỉnh thời kỳ 1999-2010.
Chỉ tiêu
Năm
1999
Năm
2000
Năm
2005
Năm
2010
Dân số trung bình
Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên
Lao động trong độ tuổi
1. 570
1. 51
900
1. 589

1. 43
925
1. 680
1. 22
1. 058
1. 770
1. 07
1. 150
Nguồn: Sở Nông nghiệp vàø Phát triển Nông thôn Tỉnh Đồng Tháp, 2005
SVTH: Nguyễn Phượng Loan
24
“Bước đầu nghiên cứu tình hình ô nhiễm nước mặt tại một số sông chính trên đòa bàn tỉnh Đồng
Tháp – Đề xuất giải pháp kiểm soát ô nhiễm”
Ngành Dân số - Gia đình vàø Trẻ em đã có nhiều cố gắng trong việc triển khai
thực hiện các chương trình truyền thông dân số, kế hoạch hóa gia đình vàø các
chương trình quốc gia khác, đặc biệt là kế hoạch giảm sinh, giảm tỷ lệ sinh con
thứ ba trở lên ở các đối tượng vàø đòa bàn có nguy cơ sinh cao. Ước tính 6 tháng
đầu năm, tỷ lệ sinh con thứ ba trở lên giảm 1,02%, số người thực hiện biện pháp
tránh thai đạt khoảng 70,68% kế hoạch, tăng 5,16% so với cùng kỳ năm 2004.
Tóm lại, trong 6 tháng đầu năm 2005, các ngành, các cấp đã có nhiều nỗ lực
phấn đấu vượt khó khăn, góp phần cùng với Tỉnh thực hiện đạt kết quả nhiệm vụ
phát triển kinh tế - xã hội: kinh tế tiếp tục đà tăng trưởng cao; các hoạt động vàên
hóa, xã hội có bước phát triển mới; quốc phòng, an ninh được tăng cường vàø giữ
vững, trật tự an toàn xã hội ổn đònh; cải cách hành chính đạt kết quả tích cực, dân
chủ phát huy ngày càng sâu rộng, công tác tiếp dân, giải quyết đơn thư khiếu nại,
tố cáo của công dân được quan tâm thực hiện. .
2.2.4 Văn hóa - giáo dục - y tế
2.2.4.1 Văn hóa
Đồng Tháp là vùng đất trẻ, mới khai phá trong thế kỷ XVII, XVIII dưới thời
các vua triều Nguyễn, người Việt ở miền ngoài di cư vào mở mang bờ cõi. Lòch

sử đấu tranh oai hùng chống chọi với thiên nhiên, thú dữ và giặc ngoại xâm đã
bồi đắp, hình thành nên những giá trò nhân văn, văn hoá truyền thống mang sắc
thái riêng.
Cuộc sống, sinh hoạt của người dân Đồng Tháp đơn giản, dễ cơ động; văn hóa
ăn, ở mang đặc thù riêng, phù hợp với miền đồng bằng sông nước và môi trường,
sinh thái tự nhiên.
Người Đồng Tháp, tính cách chuộng sự phóng khoáng, thẳng thắn, bộc trực,
coi trọng sáng kiến cá nhân; sinh hoạt đơn giản, không cầu kỳ, cần cù lao động;
bản chất giàu lòng nhân ái, thương người, mến khách, dễ gặp gỡ và dễ thân thiện.
SVTH: Nguyễn Phượng Loan
25

×