Tải bản đầy đủ (.pdf) (114 trang)

chiến lược và giải pháp để xây dựng chính phủ điện tử

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.59 MB, 114 trang )

Luận văn tốt nghiệp “Chiến lược và Giải pháp để xây dựng Chính phủ điện tử”
GVHD : ThS Bùi Đình Tiền Trang 1
SVTH : Hà Minh Chánh
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG

I. CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ:


1. Chính phủ điện tử là gì?


Chính phủ điện tử là việc ứng dụng công nghệ thông tin trong lónh vực hành
pháp nhằm điều chỉnh các hoạt động xã hội, bao gồm việc điều chỉnh quan hệ
giữa các cơ quan thuộc Chính phủ với nhau; quan hệ giữa người dân và doanh
nghiệp với Chính phủ và ngược lại Những quan hệ này điều được thực hiện
bởi hệ thống vi tính nối mạng, và những thiết bò công nghệ thông tin để có
được những thủ tục đăng ký, cấp phép và bất cứ hoạt động nào liên quan đến
lónh vực hành chính công quyền và người dân có thể làm việc với chính phủ
24/24 giờ trong một ngày, 7/7 ngày trong một tuần.

2. Tại sao phải phát triển chính phủ điện tử


Có nhiều lý do phải phát triển chính phủ điện tử trong đó trước hết là vấn đề
hiệu quả. Khái niệm hiệu quả có nghóa là tiết kiệm cho chính phủ và giúp cho
các doanh nghiệp và người dân tiếp xúc một cách dễ dàng hơn với chính phủ.
Bên cạnh đó, nếu không có một chính phủ điện tử, chính phủ sẽ phải tiêu tốn
rất nhiều tiền bạc và thời gian cho việc phê duyệt các vấn đề cần thiết và sự
chậm trễ này sẽ làm ảnh hưởng tới hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
Điều đó cũng có nghóa là nếu chính phủ phê duyệt nhanh hơn, một quốc gia
cũng sẽ có nhiều cơ hội hơn để thu hút đầu tư hơn



3. Những động lực thúc đẩy phát triển chính phủ điện tử



Xu hướng là để xây dựng một chính phủ “thân thiện” với mọi người dân và
các doanh nghiệp.

Dân trí ngày một nâng cao dễ dàng sử dụng những công nghệ mới.

Công nghệ thông tin phát triển mạnh, nhanh, phổ biến.


4. Chính phủ điện tử kháùc với chính phủ truyền thống như thế nào


• Mức độ tự động hóa và tốc độ xử lý hành chính.
• Thông tin cung cấp nhanh hơn, đủ hơn, dễ dàng hơn.

5. Mục tiêu của chính phủ điện tử


Luận văn tốt nghiệp “Chiến lược và Giải pháp để xây dựng Chính phủ điện tử”
GVHD : ThS Bùi Đình Tiền Trang 2
SVTH : Hà Minh Chánh

Làm tốt hơn nữa chúc năng quản lý.

Tạo điều kiện tốt cho công dân thực hiện quyền và nghóa vụ của mình.


6. Những lợi ích của chính phủ điện tử


• Bình đẳng trong truy cập thông tin.
• Công khai thủ tục hành chính.
• Đơn giản hóa thủ tục hành chính.
• Khả năng cung cấp thông tin, công bằng, tin cậy, ổn đònh, kòp thời.


7. Các đặc tính của chính phủ điện tử



Tính rộng khắp.

Tính bảo mật, an toàn.

Đáp ứng yêu cầu của kinh tế tri thức.

Đem lại lợi ích rõ nét cho mọi người dân, mọi doanh nghiệp, mọi công chức
nhà nước.

8. Các tiêu chuẩn của chính phủ điện tử



Thông su

t.


Trong su

t.

9.

Công nghiệp hóùa hiện đại hóa thủ tục hàønh chính



Công ngh thông tin không to nên n np hành chính.

Công ngh thông tin chỉ làm cho quy trình hành chính vốn đã có nề nếp sẽ
có hiệu qủa hơn.

10. Xây dựng thành công chính phủ điện tử


Khi có những công việc liên quan đến quyền và nghóa vụ của mình, nếu phải
tiếp xúc với bộ máy công quyền, người dân sẽ được lựa chọn:


a đim

Thi gian

Phng thức

11. Những cản trở lớn của chính phủ điện tử




Vn hóa qun lý
Luận văn tốt nghiệp “Chiến lược và Giải pháp để xây dựng Chính phủ điện tử”
GVHD : ThS Bùi Đình Tiền Trang 3
SVTH : Hà Minh Chánh
• Ham mun duy trì quyn lc
• T tham nhng

Trình đ cơng chc.
(theo AlGore)


Chính phủ điện tử là cái mà hiện nay trong xã hội có nhiều người cho rằng
cuộc sống không thể thiếu nó, trong khi nhiều người khác cho rằng không thể
sống với nó. Dù sao loại thứ nhất là áp đảo
.”
AlGore
12. Hiện trạng


Mô hình chính phủ điện tử (e-government) đã được áp dụng rộng rãi ở các
nước phát triển như Mỹ ,Vương quốc Anh, Úc, Hàn Quốc Nơi mà cơ sở hạ
tầng viễn thông được đầu tư tốt và phát triển, cung cấp các dòch vụ như Video-
on-demand, ASP, Thương mại điện tử, Ngôi nhà Internet với các đường kết
nối lên đến hàng chục Megabit/s, cước truy cập Internet rẻ, và đa số người dân,
doanh nghiệp và các cơ quan chính phủ đều kết nối với Internet.

Trong khu vực, các chính phủ của một số Quốc gia đều đã đưa ra chiến lược
phát triển công nghệ thông tin trong đó bao gồm cả việc phát triển thương mại

điện tử và chính phủ điện tử. Đặc biệt, Chính phủ Singapore đã có kế hoạch
đầu tư 1,4 tỷ đôla Singapore vào chương trình này. Có thể nói, trong khu vực,
Singapore là nước đi đầu trong lónh vực này. Họ đã đưa rất nhiều dòch vụ của
Chính phủ lên mạng đồng thời cũng đang có kế hoạch để thực hiện tốt hơn việc
hình thành chính phủ điện tử.

Tại Việt Nam, khái niệm chính phủ điện tử còn tương đối mới mẽ. Đa số người
dân khi thực hiện quyền cá nhân hết sức đơn giản như đăng ký xe máy hay làm
thủ tục bán nhà đều phải thông qua dưới hình thức "xin" chính quyền sở tại
hay những cơ quan chức năng. Muốn triển khai chính phủ điện tử thì phải có
nhiều người sử dụng Internet, cước truy cập Internet phải rẻ và nhanh. Hiện tại
chúng ta có khoảng hơn 50.000 máy tính nhưng để đánh máy và chơi game là
chủ yếu chứ không nằm trong một mắt xích của hệ thống tin học. Mặc dù các
cơ quan chính phủ cũng đã xây dựng được cơ sở dữ liệu quốc gia về hành
chính, thống kê kinh tế xã hội, nhưng các hệ thống này còn thiếu tính liên kết
và không thống nhất.





Luận văn tốt nghiệp “Chiến lược và Giải pháp để xây dựng Chính phủ điện tử”
GVHD : ThS Bùi Đình Tiền Trang 4
SVTH : Hà Minh Chánh
CHƯƠNG 2 : CHIẾN LƯC XÂY DỰNG CHÍNH PHỦ
ĐIỆN TỬ

I. ĐỊNH HƯỚNG:

1. Mục đích:



Ngày nay, Chúng ta sống trong xã hội mà quan hệ ngày càng phát triển, nơi mà
Internet được phát triển mạnh mẽ về hiệu suất và dòch vụ khách hàng. Mọi
người sử dụng điện thoại và Internet cho việc nhận được những dòch vụ 24 giờ
trong một ngày, bảy ngày trong một tuần.

Việc xây dựng một mô hình Chính phủ điện tử tại một quốc gia là nhằm một số
mục đích sau đây :
-
Làm cho người dân dễ dàng để có được những dòch vụ và quan hệ với Chính
phủ

- Cải tiến năng suất và hiệu qủa quản lý của chính phủ; và
- Cải tiến những đáp ứng của chính phủ đến với người dân.

2. Yêu cầu
:


- Phải có một người đứng đầu dự án đảm trách liên hệ giữa công nghệ thông
tin và chính phủ điện tử và một số lượng lớn đội ngũ nhân viên có kinh
nghiệm về nghiệp vụ nhà nước và công nghệ thông tin.
- Khởi đầu việâc mở rộng chính phủ điện tử ở đó việc cần làm là hợp nhất các
hoạt động của cơ quan và các đầu tư về công nghệ thông tin.
- Chúng ta cũng có những bước đi cụ thể cho việc thực hiện đề án xây dựng
chính phủ điện tử để loại ra những dư thừa và chồng chéo trong hoạt động
của các cơ quan nhà nước.
- Chính phủ cần xác đònh được vò trí hiện tại và đánh giá được mức độ sẵn
sàng của mình, hợp tác chặt chẽ với các doanh nghiệp tư nhân để giải quyết

các khó khăn, trước kia các sản phẩm công nghệ thông tin thường giới hạn
trong việc thu thập và khả năng phục vụ cho người dân. Vì vậy, chính phủ
cần phải sẵn sàng thay đổi cách làm việc với người dân bằng cách thông qua
việc sử dụng chính phủ điện tử.
- Từng cơ quan đặc thù phải được đầu tư trong cả hai cách giải quyết là truyền
thống và trực tuyến (online), bất chấp những nổ lực không cần thiết của các
cơ quan khác. Đó là việc muốn giữ nguyên công việc truyền thống là làm
Luận văn tốt nghiệp “Chiến lược và Giải pháp để xây dựng Chính phủ điện tử”
GVHD : ThS Bùi Đình Tiền Trang 5
SVTH : Hà Minh Chánh
việc trên nhiều bản sao thủ tục giấy tờ, trong khi yêu cầu người dân phải
lướt qua nhiều trang web và nhiều tổng đài để tìm và có được dòch vụ.
- Phải xây dựng một “kiến trúc công việc” chung để không tạo ra những cơ
bản trong hoạt động và xử lý dư thừa, kết qủa là những gánh nặng không
cần thiết và những phí tổn của người dân, tỉnh thành, chính quyền đòa
phương, các doanh nghiệp và cán bộ nhà nước.
- Chúng ta phải tính ra cách làm việc với nhau qua ranh giới giữa các cơ quan
truyền thống và các dòch vụ tốt hơn cho người dân, và tìm hiểu xem những
viên chức muốn sử dụng những công cụ chính phủ điện tử cho việc hổ trợ
các công việc hằng ngày của họ không.
- Xác đònh những rào cản chính có thể làm giảm đi sự thành công của Chính
phủ điện tử mà nó liên quan đến giáo dục, kiến trúc, sự tin cậy và tiềm lực
kinh tế.

II. QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN:


1. Tầm nhìn chiến lược:



Tầm nhìn của một nguyên thủ quốc gia cho việc sửa đổi chính phủ nhấn mạnh
rằng “chính phủ cần phải cải cách các hoạt động - thực hiện việc kinh doanh
như thế nào và những dòch vụ đối đãi người dân như thế nào”. Tầm nhìn được
chỉ dẫn bởi ba yếu tố cơ bản:


Trung tâm công dân (Citizen-centered)
, trung tâm không có quan liêu;

Đònh hướng kết qủa (Result-oriented);


Nền tảng thò trường (Market-based),
tích cực đẩy mạnh sựđổi mới.

Chính phủ điện tử chống lại việc gặp gỡ của người dân hiện nay và chờ đợi của
doanh nghiệp trong việc quan hệ với chính phủ. Điều đó sẽ làm cho các cơ
quan phải xếp hàng như sự cần thiết cho việc cải tiến những dòch vụ có ý nghóa
và giảm chi phí hoạt động. Khi sáng kiến chính phủ điện tử tùy thuộc vào hiệu
qủa, việc chỉ đạo kinh doanh với chính phủ được dễ dàng, sự riêng tư được bảo
vệ và an ninh được cung cấp. Những công dân và những doanh nghiệp có thể
gặp nhau trên một điểm của dòch vụ trực tuyến hoặc bằng điện thọai.

Tầm nhìn của chúng ta kết hợp sự thành công các họat động thực tiễn trực
tuyến với người của chính phủ và tài sản vật chất để xây dựng một xí nghiệp
“click and mortar”. Mục đích của chúng ta là ở đó những dòch vụ và thông tin
sẽ hiếm khi có nhiều hơn ba lần click chuột khi sử dụng Internet. Để đạt được
Luận văn tốt nghiệp “Chiến lược và Giải pháp để xây dựng Chính phủ điện tử”
GVHD : ThS Bùi Đình Tiền Trang 6
SVTH : Hà Minh Chánh

những điều này thì đòi hỏi ở đó có sự thống nhất giữa các cơ quan ban ngành
và đơn giản hóa hoạt động của các cơ quan đó.

2. Kế họach:


Để có được sự thống nhất của chính phủ điện tử bằng cách hổ trợ nhiều dự án
đa cơ quan (multi-agency) ở đó việc phát triển của những dòch vụ công và
mang lại hiệu suất. Với những mục đích đó, nó được phát triển một “roadmap”
cho việc thi hành chính phủ điện tử, việc xác đònh kế hoạch hành động cho
việc thi hành chính phủ điện tử. Những mục đích đó là:


Giới thiệu những sáng kiến chống lại việc hối lộ mạnh mẽ nhất đến nổi
được triển khai nhanh chóng;

Xác đònh những rào cản chính của chính phủ sao cho thích hợp với trung tâm
công dân chính phủ điện tử, và những hoạt động thi hành cần thiết để vượt
qua những rào cản; và

Việc phát triển một khung kỹ thuật ở đó cung cấp cho sự hợp nhất của những
dòch vụ chính phủ và thông tin.

Chính phủ điện tử cung cấp nhiều cơ hội cho việc phát triển các dòch vụ có chất
lượng đến với nhân dân. Người dân sẽ có được dòch vụ và thông tin trong vài
phút hoặc vài giờ, so với phải thực hiện vài ngày hay vài tuần như hiện nay.
Những người dân, những doanh nghiệp và các tỉnh thành và chính quyền đòa
phương sẽ có được hồ sơ được báo cáo mà không phải trả công cho nhân viên
và luật sư. Những nhân viên chính phủ sẽ thực hiện công việc của họ dễ dàng,
có hiệu qủa và năng suất cao như những bản sao của họ trong thế giới thương

mại.

Một chiến lược hiệu qủa sẽ là kết qủa phát triển quan trọng trong việc phát
triển chính phủ, bao gồm:

• Làm đơn giản hóa sự phân phối của những dòch vụ tới người dân;
• Loại ra sự phân lớp trong việc quản lý chính phủ;
• Làm sao nó có thể thực hiện đối với nhân dân, những doanh nghiệp, những
tầng lớp khác của chính phủ và nhân viên chính phủ dễ dàng tìm ra thông tin
và có được dòch vụ từ chính phủ;

Làm đơn giản hóa việc xử lý thương mại của các cơ quan và giảm những chi
phí thông qua sự hợp nhất và loại ra những hệ thống dư thừa;

Có thể đạt được những yếu tố khác của việc quản lý nhật ký công tác của
Chủ tòch nước, Thủ thướng Chính phủ; và
Luận văn tốt nghiệp “Chiến lược và Giải pháp để xây dựng Chính phủ điện tử”
GVHD : ThS Bùi Đình Tiền Trang 7
SVTH : Hà Minh Chánh

Sự tạo dòng hoạt động của chính phủ tới sự bảo đảm đáp ứng lại nhanh
chóng những nhu cầu của người dân.

Sau đây là trọng tâm trên bốn nhóm trung tâm công dân, từng cái cung cấp
những cơ hội cho sự thay đổi phân phối của những dòch vụ.


Các Cá nhân/Công dân (Individuals/Citizens): Government-to-Citizens
(G2C); c xây dựng cho việc dễ dàng tìm kiếm, dễ sử dụng, một trong
những điểm dừng của dòch vụ là thực hiện dễ dàng cho người dân có được

những dòch vụ chất lượng cao.

Các doanh nghiệp (Businesses): Government-to-Business (G2B); Để giảm
tải của chính phủ trên các doanh nghiệp bằng cách loại ra những dư thừa tập
hợp dữ liệu và những kỹ thuật kinh doanh điện tử tạo ra lực đòn bẩy tốt hơn
cho thông tin.

Giữa hai chính quyền (Intergovernment):Government-to-Government
(G2G); Thực hiện dễ dàng cho các tỉnh thành và các đòa phương cho nhu cầu
hội họp và tham gia như là thành viên đầy đủ với chính phủ trong những dòch
vụ công, trong khi thực hiện tốt hơn trong khuôn khổ, đặc biệt là vấn đề
chuyển nhượng khế ước, thừa nhận, công nhận. Những cấp độ khác của
chính phủ sẽ có những khoảng tiết kiệm quản lý trực tiếp và sẽ cải tiến phân
phối chương trình bởi vì dữ liệu chính xác hơn thì có giá trò hơn.

Bên trong chính phủ (intra-government): Hiệu qủa và hiệu suất trong nội bộ
(IEE); Thực hiện việc sử dụng tốt hơn của kỹ thuật hiện đại cho việc giảm
chi phí và cải tiến chất lượng ở cơ quan chính phủ, bằng cách sử dụng những
thực tiễn tốt nhất của nền công nghiệp trong những phạm vi như cung cấp
cho việc quản lý dây chuyền, quản lý tài chính và quản lý tri thức. Các cơ
quan sẽ cải tiến sự hiệu qủa và hiệu suất, loại ra những trở ngại trong xử lý
và cải tiến sự duy trì và thõa mãn của nhân viên.

3. Những vấn đề:


Trong khi chính phủ đầu tư nhiều cho Công nghệ thông tin, nhưng chưa có kinh
nghiệm tương xứng với sự phát triển trong năng suất, chất lượng và dòch vụ
khách hàng. Trong nhiều công ty, chủ đề những lợi ích đến từ lực đòn bẩy kỹ
thuật thay đổi phương thức kinh doanh lạc hậu. Có ít nhất bốn chủ đề của

nguyên nhân chính phủ không thể phát triển năng suất:


Program Performance Value (Gía trò thực hiện chương trình):
Điển hình
những cơ quan đánh giá những hệ thống Công nghệ thông tin theo kiểu họ
Luận văn tốt nghiệp “Chiến lược và Giải pháp để xây dựng Chính phủ điện tử”
GVHD : ThS Bùi Đình Tiền Trang 8
SVTH : Hà Minh Chánh
phục vụ (serve) cho những điều cần thiết và những xử lý của cơ quan tốt như
thế nào chứ không quan tâm là họ đáp ứng tốt như thế nào những gì mà
người dân cần. Những hệ thống thường đánh giá bằng tỉ lệ phần trăm thời
gian họ làm việc hơn là những lợi ích nội bộ và bên ngoài cho việc phân
phối tới những chương trình họ cung cấp.


Technology Leverage (Lực đòn bẩy kỹ thuật):

Trong những năm thập niên
90, các cơ quan chính phủ sử dụng Công nghệ thông tin xử lý tự động cái
hiện có, hơn là tạo ra những giải pháp hiệu qủa và hiệu suất điều đó bây giờ
thực hiện được bởi vì những bài học thương mại đện tử đã được học.


Islands of Automatic (Nh

ng cô lập của tự động hóa):
Các cơ quan
thường mua những hệ thống ở đó những cần thiết cho nội bộ, và hiếm khi
các hệ thống hoạt động với nhau hoặc quan hệ với những hệ thống tại các

cơ quan khác. Vì vậy, người dân phải tìm qua nhiều cơ quan để có được dòch
vụ, những việc kinh doanh phải được sắp xếp nhiều lần sao cho cùng thông
tin với nhau, các cơ quan không dễ dàng chia sẽ thông tin với nhau.



Resistance to Change (Chống lại việc thay đổi):

Việc xử lý ngân sách và
cơ quan trao đổi duy trì cái lỗi thời quan liêu gây chia rẽ. Việc xử lý ngân
sách sẽ không cung cấp một cơ cấu cho việc trao quyền qua cơ quan Công
nghệ thông tin. Ngoài ra, cơ quan trao đổi và lo sợ của việc tổ chức lại tạo ra
sự chống đối lại công việc hợp nhất và chia sẻ việc sử dụng các hệ thống
qua vài cơ quan.

Việc đầu tư kỹ thuật lực đòn bẩy tốt hơn sẽ yêu cầu rằng việc quản lý chính
phủ phải có tầm nhìn xa các cách hiện tại của công việc đang làm. Những giải
pháp Công nghệ thông tin ngày nay kết hợp chặc chẽ hơn các cách sản xuất
của công việc đang làm, hoặc loại bỏ công việc trên giấy hoặc các hoạt động
hợp nhất qua các tổ chức có từ lâu nay. Vì vậy, các chương trình giả lập chính
quyền cần chú ý trong những quyết đònh chiến lược đầu tư Công nghệ thông
tin. Những sự đầu tư đó cần đến nền tảng trên các trường hợp kinh doanh có
hiệu lực ở đó khớp với nhau về mặt giá trò cho cả nhân dân và chính phủ, và
cung cấp cho sự bí mật và an ninh điều đó thì ảnh hưởng tới sự thành công của
chính phủ điện tử.
Một rào cản cơ bản cho việc có được hiệu suất từ Công nghệ thông tin chính
phủ là việc chống đối lại sự thay đổi vốn có của chính phủ. Chính phủ điện tử
sử dụng công nghệ thông tin để tăng hiệu suất bằng cách làm tốt hơn trong việc
tương tác và sắp xếp. Sư thành công sẽ tùy thuộc vào sự phá bỏ việc chống đối
Luận văn tốt nghiệp “Chiến lược và Giải pháp để xây dựng Chính phủ điện tử”

GVHD : ThS Bùi Đình Tiền Trang 9
SVTH : Hà Minh Chánh
lại sự thay đổi. Một tiếp cận chính thể (holistic) thì cần thiết, và từng việc sáng
kiến Chính phủ điện tử bao gồm những kết qủa được hướng tới những phạm vi
thực hiện, sắp xếp chính sách, huấn luyện, quan hệ, và tổ chức thay đổi những
sự kiện quan trọng.

4. Tiếp cận và khám phá:


Để có được toàn cảnh về các khám phá xem việc các cơ quan ban ngành muốn
có một dự án chính phủ điện tử, thì chúng ta phải bắt đầu từ đây và cần có sự
đóng góp từ các cán bộ và nhân viên của các ban ngành của chính phủ.Và
chúng ta cùng tiếp cận các nhà hoạch đònh Chính phủ điện tử để thấy được toàn
cảnh cho sự khám phá mà ở đó các cơ quan thi hành và đường dây của các nhà
chuyên nghiệp muốn chính phủ phải hướng tới là:


Sử dụng Web để cung cấp những dòch vụ như những lơi ích, những cơ hội
giải trí, và các tài liệu giáo dục;

Chia sẽ thông tin và hợp nhất các các tỉnh thành và dữ liệu đòa phương nơi
tiếp cận và thực hiện;

Giảm đi gánh nặng công việc bằng cách làm theo những xử lý hợp lý điều
đó được đẩy mạnh và cho vững chắc trong việc tập hợp dữ liệu;

Thông qua những thủ tục thương mại tốt nhất để giảm những chi phí họat
động và làm cho nó đơn giản hơn cho những nhân viên chính phủ cho việc
thực hiện công việc của họ, đặc biệt trong phạm vi tài chính, nguồn nhân lực

và thành quả; và

Đònh nghóa những thước đo của sự thành công và giám sát đều đặn và thực
hiện những tiêu chuẩn đó.

Một trong những khám phá quan trọng đến từ xem lại kiến trúc xí nghiệp của
chính phủ. Một kiến trúc xí nghiệp xác đònh một tổ chức thực hiện như thế nào
điều đó công việc sử dụng con người, những xử lý kinh doanh, dữ liệu, và kỹ
thuật. Từ những cơ hội Chính phủ điện tử tác động đến cá cơ quan làm công
việc của họ như thế nào và kỹ thuật dùng người như thế nào, nó cần thiết cho
sự đánh giá các dự án được xác đònh sự tương phản kiến trúc xí nghiệp hiện tại.
Các nhà hoạch đònh bắt đầu đánh giá bằng cách tạo ra một cơ cấu đầy đủ
(clear framework) của kiến trúc công việc (business architecture) của chính
phủ, trình bầy chi tiết về quan hệ giữa chính phủ và nhân dân như thế nào,
những chức năng gì và những cách thực hiện các công việc của chính phủ,
những qui trình nguyên tắc cơ bản kinh doanh nào được sử dụng. Các nhà
hoạch đònh đánh giá việc xác đònh rằng các việc làm dư thừa làm khó khăn để
Luận văn tốt nghiệp “Chiến lược và Giải pháp để xây dựng Chính phủ điện tử”
GVHD : ThS Bùi Đình Tiền Trang 10
SVTH : Hà Minh Chánh
có được dòch vụ, trong khi tạo ra bản sao báo cáo và gánh nặng giấy tờ. Vì vậy,
Họ tập trung trên việc sáng kiến chính phủ điện tử ở đó cung cấp những cơ hội
ý nghóa cho việc cách quan hệ giữa chính phủ và nhân dân, qua đó loại đi
những dư thừa và tạo ra những cách để nhân dân có được dòch vụ.
Như Họ ước lượng những dự án tiềm năng liên quan tới kiến trúc công việc
(business architecture), sự đánh giá được tập trung trên những cơ hội tới những
hoạt động hợp nhất và xử lý đơn giản với một đường kinh doanh thông qua các
cơ quan và xung quanh những cần thiết của người dân. Những hoạt động của
chính phủ có thể được nhìn thấy trong bốn chức năng chính: thực hiện chính
sách (policymaking), quản lý chương trình (program administrative), sự thực

hiện đúng (compliance), và sự thi hành luật lệ và những hoạt động nội bộ và cơ
sở hạ tầng. Việc thực hiện những hoạt động chính sách thông thường là những
chương trình xác đònh và những nổ lực làm đúng. Những hoạt động Internet là
những chức năng quản lý như quản lý tài chính, ở đó cung cấp những hoạt động
cần thiết ngày qua ngày tới việc thực hiện chính sách, quản lý chương trình và
những hoạt động làm đúng. Chính phủ điện tử hổ trợ cơ hội tới những hoạt
động theo luồng, phát triển năng suất bằng cách các cơ quan tập trung trên bốn
khả năng. Những sáng kiến Chính phủ điện tử loại bỏ những dư thừa không cần
thiết, trong khi phát triển dòch vụ chất lượng làm đơn giản hoá việc xử lý và
những cô lập cơ quan hợp nhất của việc tư động hóa.

Tổng quan, những sáng kiến Chính phủ điện tử đều cung cấp cơ hội tới việc
phát triển việc đáp ứng cho người dân, tránh sự dư thừa trong đầu tư Công nghệ
thông tin và chi phí hoạt động. Làm giảm đi những rào cản chính quyền cho
người dân, những doanh nghiệp. Thêm vào đó có hai sáng kiến được chọn cho
việc đẩy mạnh cho việc phát triển kinh doanh buôn bán: Những thông tin chăm
sóc sức khoẻ và sự sống điện tử (e-Vital). Cuối cùng, Xác nhận điện tử (e-
Authentication) được chọn cho việc xác đònh những cần thiết cho sư an toàn
của việc xác nhận ở đó cắt bỏ sự cản trở những sáng kiến của Chính phủ điện
tử.


S đ 1.1 Bng tóm tc các danh mc ca Chính ph đin t
(E-Governemnt)





Luận văn tốt nghiệp “Chiến lược và Giải pháp để xây dựng Chính phủ điện tử”

GVHD : ThS Bùi Đình Tiền Trang 11
SVTH : Hà Minh Chánh

G2C

Sử dụng web để truy cập những dòch

vụ

như những lợi ích (benefit), s
vay mượn (loan), những site về giải
trí (recreational) và tài liệu v

giáo
dc


Những qui tắc chính của việc kinh
doanh: những dòch vụ xã hội, nh

ng
tài nguyên thiên nhiên và giải trí,
những trợ cấp xã hội/những khoản
vay mượn, những khoản thuế.


G2B

Cắt giảm những rào cản trong kinh
doanh bằng cách thông qua những xử

lý ởđo ùcó thể tập hợp dữ liệu một lần
cho nhiều người sử dụng và sắp xếp
hợp lý dữ liệu dư thừa


Những qui tắc chính của việc kinh
doanh: sự điều chỉnh, phát triển kinh
tế, trao đổi mậu dòch (trade), những
giấy phép, những trợ cấp/những
khoản vay mượn, quản lý quyền sở
hữu

.

G2G

Chia s

và tập hợp các tỉnh thành về
dữ liệu cục bộ


Những qui tắc chính của việc kinh
doanh: phát triển kinh tế, tài nguyên
thiên nhiên và giải trí, sự an toàn cho
nhân dân, thi hành luật pháp, quản lý
việc đối phó những rủi ro, những trợ
cấp xã hội/ những khoản vay mượn.



IEE
• Thông qua những thủ tục tốt nhất
trong hoạt động chính phủ (cung cấp
sự quản lý dây chuyền )


Những qui tắc chính của việc kinh
doanh: cung cấp sự quản lý dây
chuyền, tài chính.


5. Những rào cản:


Việc xác đònh những rào cản mà ở đó có thể ngăn cản sự thành công trong từng
sáng kiến. Giảm thiểu những rào cản được bao gồm văn minh cơ quan, sự thiếu
kiến trúc chung của cả nước, sự tin cậy, và tài nguyên.

Một rào cản thường xuyên được nêu ra là sự cần thiết cho sự bảo đảm đầy đủ
cho sự an toàn và bí mật. Một chiến lược chính phủ điện tử thành công phải tùy
thuộc vào sự điều khiển sự an toàn hiệu qủa trong việc xử lý chính phủ và
những hệ thống. Chính phủ điện tử phải bảo đảm được bí mật cho thông tin cá
nhân mà ở đó được chia sẽ với chính phủ. Đề án Xác nhận điện tử (e-
Authentication) sẽ cho phép tin cậy lẫn nhau tới việc cung cấp diện rộng việc
sử dụng những tương tác điện tử giữa nhân dân và chính quyền và qua chính
phủ bằng việc cung cấp một giải pháp chung tới việc thiết lập “sự đònh dạng”
(identity). Nó được cung cấp một sự an toàn, dễ dàng sử dụng và phương thức
Luận văn tốt nghiệp “Chiến lược và Giải pháp để xây dựng Chính phủ điện tử”
GVHD : ThS Bùi Đình Tiền Trang 12
SVTH : Hà Minh Chánh

nhất quán của việc nhận dạng chứng minh tới chính phủ điều đó thì thích hợp
với cấp độ của kinh doanh buôn bán và rủi ro của từng sáng kiến chính phủ
điện tử. Thêm vào đó, những đề án sẽ xác đònh những góc độ riêng tư đối với
việc chia sẽ thông tin cá nhân. Chính phủ điện tử tùy thuộc vào sự tin tưởng
của người dân mà ở đó chính phủ quản lý thông tin cá nhân của họ với sự chăm
sóc bảo dưỡng. Các cơ quan đang làm công việc xây dựng những bảo vệ sự
riêng tư mạnh, an toàn trong các sáng kiến Chính phủ điện tử và tiến tới xây
dựng sự bảo vệ sự riêng tư theo diện rộng trong tất cả các cơ quan của cả nước.

Chính phủ điện tử (e-government) và thương mại điện tử (e-business) ở nước ta
chưa được ứng dụng rộng rãi chủ yếu là do chưa xây dựng được một môi trường
pháp lý đầy đủ, cụ thể và thông thoáng cho lónh vực này. Vấn đề không phải là
do các doanh nghiệp không mặn mà với phương thức giao dòch buôn bán rất
tiện ích này hoặc do cơ sở hạ tầng thông tin chưa đáp ứng, mà thương mại điện
tử vẫn còn xa lạ đối với hầu hết doanh nghiệp của nước ta là do chưa có hành
lang pháp lý rõ ràng.

Theo các nhà nghiên cứu về thương mại điện tử, để phương thức này được ứng
dụng rộng rãi, trước hết, cần có những qui đònh cụ thể về chữ ký điện tử, hình
thức hợp đồng, thời gian và đòa điểm giao kết hợp đồng. Trên thực tế, cả ba
yếu tố này vẫn chưa được qui đònh cụ thể trong hệ thống pháp luật của Việt
Nam. Cho đến nay, hầu hết các văn bản pháp luật về dân sự, kinh tế, thương
mại đều qui đònh, trong các giao kết, thỏa thuận, chứng thực , các bên đều
phải ký vào văn bản. Chữ ký ở đây, theo cách hiểu truyền thống, là chữ ký tay
của một cá nhân vào một văn bản trên giấy. Có nghóa là, chữ ký điện tử (hay
chữ ký số) chưa được thừa nhận.


Đối với hình thức hợp đồng, một quan chức phụ trách dự án thương mại của Bộ
Thương mại nhận xét: Từ trước tới nay, chúng ta quan niệm văn bản là văn bản

trên giấy tờ. Còn hình thức văn bản điện tử chưa được thừa nhận rõ ràng về
mặt pháp lý. Quan chức này cho rằng, cần đònh nghóa rõ ràng về khái niệm văn
bản trong đó có văn bản điện tử và để phát triển thương mại điện tử, cần phải
chấp nhận tính pháp lý của các văn bản điện tử.

Về thời gian và đòa điểm giao kết hợp đồng, Bộ luật Dân sự hiện hành qui
đònh, Đòa điểm giao kết hợp đồng dân sự là nơi cư trú của cá nhân hoặc nơi đặt
trụ sở của pháp nhân. Theo các chuyên gia, qui đònh này không còn phù hợp
khi áp dụng thương mại điện tử, vì rất khó xác đònh đòa điểm giao kết hợp đồng
của các chủ thể tham gia thương mại điện tử.
Luận văn tốt nghiệp “Chiến lược và Giải pháp để xây dựng Chính phủ điện tử”
GVHD : ThS Bùi Đình Tiền Trang 13
SVTH : Hà Minh Chánh
Ngoài ra, theo các chuyên gia, việc ứng dụng thương mại điện tử ở nước ta còn
gặp những vướng mắc là chưa có qui đònh cụ thể trong thanh toán, giải quyết
tranh chấp giữa các bên tham gia thương mại điện tử. Trên thực tế, Chính phủ
đã thừa nhận các hợp đồng ngoại hối bằng hình thức văn bản điện tử, nhưng lại
chưa qui đònh cụ thể các điều kiện có hiệu lực của hợp đồng. Nhiều doanh
nghiệp còn thắc mắc rằng, nếu xảy ra trường hợp các doanh nghiệp trong nước
và nước ngoài có sự tranh chấp trong quá trình giao dòch buôn bán trên mạng,
thì những tranh chấp đó sẽ được giải quyết theo luật trong nước hay luật quốc
tế?.

6. Những nổ lực vượt rào cản:


Việc tìm hiểu cũng cho ta nhận biết những rào cản chính đã làm giảm đi sự
thành công trong nổ lực của chính phủ điện tử. Những nổ lực sáng kiến cho
việc vượt qua những rào cản, bao gồm việc đònh dạng thông tin cho việc quan
hệ giữa người dân và chính phủ bảo đảm an toàn bí mật, và một kiến trúc công

việc chung trong cả nước, đó hai nổ lực cho sáng kiến là xác nhận điện tử (e-
Authentication) và dự án kiến trúc chính phủ điện tử xí nghiệp.


Việc sáng kiến e-Authentication sẽ xây dựng và có sự tín nhiệm lẫn nhau
cho việc cung cấp diện rộng việc sử dụng điện tử để tương tác giữa quần
chúng và chính phủ và thông qua chính phủ cung cấp những giải pháp chung
cho việc thiết lập “tính đồng nhất”(identity). Những giải pháp sẽ là vấn đề
bảo mật xác nhận đòa chỉ, bí mật, và chữ ký điện tử cần thiết cho việc sáng
kiến một chính phủ điện tử.


Dự án kiến trúc chính phủ điện tử sẽ tiến hành hai chuyên đề đồng thời hoạt
động. Một trong những hoạt động sẽ là sự phát triển của một kiến trúc, để
hướng tới sự phát triển của một kiến trúc xí nghiệp toàn quốc, với từng sáng
kiến hiện tại của chính phủ điện tử như là một hạt nhân tốt của tập hợp
những mô hình kỹ thuật chuẩn tới những giải pháp kỹ thuật thuận lợi. Hoạt
động thứ hai sẽ là sự tập hợp và phân tích của thông tin kiến trúc dữ liệu và
công việc thông qua chính phủ cho việc xác đònh những cơ hội cho việc sáng
kiến chính phủ điện tử và loại ra những dư thừa. Khởi đầu sự nổ lực này sẽ
tập trung trên bốn vùng chính bao gồm An ninh Quốc gia, sự kích thích kinh
tế, các cơ quan dòch vụ xã hội, và đằng sau của những họat động văn phòng.




Luận văn tốt nghiệp “Chiến lược và Giải pháp để xây dựng Chính phủ điện tử”
GVHD : ThS Bùi Đình Tiền Trang 14
SVTH : Hà Minh Chánh
7. Thực hiện:


Căn cứ vào việc đònh hướng và những hoạt động dư thừa và lỗi thời hiện có
trong 6,600 giao dòch trực tuyến, vậy để thực hiện thành công Chính phủ điện
tử phải có những tương tác ý nghóa. Có vài trăm cơ hội cho từng yêu cầu thay
đổi có ý nghóa từ những tiếp cận quan liêu truyền thống. Ta xác đònh rằng để
thực hiện những thành công sẽ khó khăn nếu thiếu đi những cơ hội được ưu tiên
và sự hấp dẫn hàng đầu cho việc tập trung tài nguyên trên những sáng kiến đó
cho ra những kết qủa tối ưu. Vì vậy, những sáng kiến được chọn ngăn cản một
sự cân bằng của những sáng kiến và tài nguyên thông qua bốn nhóm công dân
chính (những cá nhân (individuals), các doanh nghiệp (businesses), giữa các
chính phủ (intergovernment) và nội bộ (internal). Những sáng kiến sẽ hợp nhất
hàng chục sự chồng chéo của những dự án Chính phủ điện tử ở các cơ quan mà
sẽ cho ra những lỗi của sự sắp xếp khó hiểu của các Web site để đi đến sự
thống nhất.

Những sáng kiến sẽ được quản lý sử dụng một danh mục quản lý việc xử lý,
mà những quản lý rủi ro trong phạm vi của những sáng kiến cho việc phát triển
dòch vụ nhóm trung tâm công dân đã có. Có bốn danh mục và chiến lược trọng
tâm của chúng là:










Chính phủ với Công dân ( Government to Citizen (G2C))

Truy cập trực
tuyến tới những những lợi ích cần thiết, và những dòch vụ. Chúng cũng sẽ
mang lại những công cụ quản lý quan hệ hiện đại cho việc phát triển chất
lượng và hiệu qủa của sự phân phối dòch vụ.

Chính phủ với Doanh nghiệp (Government to Business(G2B))
Những
sáng kiến sẽ giảm đi rào cản cho những doanh nghiệp bằng cách làm theo
những xử lý mà đột ngột làm giảm đi dư thừa tập hợp dữ liệu, cung cấp một
cửa tạo luồng hổ trợ cho những doanh nghiệp, và quan hệ kỹ thuật số với các
doanh nghiệp sử dụng ngôn ngữ của thương mại điện tử (XML).
Doanh Nghiệp
Hiệu suất và Hiệu qủa
trong nội bộ
Chính phủ

Chính phủ
Người dân
Luận văn tốt nghiệp “Chiến lược và Giải pháp để xây dựng Chính phủ điện tử”
GVHD : ThS Bùi Đình Tiền Trang 15
SVTH : Hà Minh Chánh

Chính phủ với Chính phủ (Government to Government(G2G))
Những
sáng kiến sẽ chia sẽ thông tin và thống nhất của cả nước, tỉnh thành và các
dữ liệu cục bộ tới việc dễ dàng tạo lực đòn bẩy của sự đầu tư những hệ
thống công nghệ thông tin tốt hơn (chẳng hạn. thông tin đòa lý) và cung cấp
sự thống nhất tốt hơn của những hoạt động chính của chính phủ như sự đối
phó với tai họa, thiên tai. Những sáng kiến G2G cũng phát triển những khả
năng chứng nhận (thực hiện theo luật). Những sáng kiến sẽ cũng hổ trợ cho

những yêu cầu thống nhất cho một Quốc gia.

Hiệu qủa và Hiệu suất trong nội bộ (Internal Efficiency and
Effectiveness (IEE))
những sáng kiến mang lại những thủ tục thương mại
tốt nhất tới những hoạt động chính của chính phủ, cung cấp việc quản lý dây
chuyền đặc biệt, quản lý quan hệ con người, quản lý tài chính và tài liệu
công việc.

Tổng quan, những sáng kiến trình bày một cơ hội tới sự hiệu qủa hơn phải sử
dụng hàng nghìn tỉ đồng từ ngân sách nhà nước, trong khi chính phủ đáp ứng về
thời gian nhanh hơn từ vài tuần xuống vài phút. Thêm vào đó, những sáng kiến
cung cấp một cơ hội cho việc tiết kiệm hàng nghìn tỉ đồng mà hiện tại nhân
dân, các doanh nghiệp và các tỉnh thành và chính quyền đòa phương phải tiêu
tốn do phải tuân theo việc xử lý công việc của chính quyền là làm việc nhiều
trên giấy tờ.

Tuy nhiên, việc thanh toán (pay-off) sẽ không có kết qủa từ những xử lý tự
động hiện tại, vậy thà chấm dứt còn hơn phải thay đổi những quan hệ giữa
chính quyền với nhân dân và khách hàng như thế nào. Duy nhất thông qua sự
thay đổi là chúng ta thực hiện việc kinh doanh bên trong như thế nào - đó là, xử
lý công việc theo luồng tới việc thực hiện thuận lợi của những hệ thống công
nghệ thông tin hiện đại - kinh nghiệm nhân dân sẽ được thay đổi trong các dòch
vụ chính phủ điện tử.

8. Cơ sở hạ tầng của chính phủ điện tử :


Việc phát triển của cơ sở hạ tầng của công nghệ thông tin và truyền thông là
phạm vi tất yếu đã được xác đònh qua nhiều Chính phủ, đây là lónh vực chính

cho việc phát triển của các Quốc gia. Công nghệ được nhấn mạnh quá mức đã
làm phương hại đến các thành phần khác, và vì thế điều đó sẽ không được bàn
luận ở đây.
Về mặt Tổ chức, ở đó có thể có giá trò tốt cho việc phân chia rõ ràng trách
nhiệm cho cơ sở hạ tầng công nghệ chính phủ điện tử cơ bản tới việc tạo nên
Luận văn tốt nghiệp “Chiến lược và Giải pháp để xây dựng Chính phủ điện tử”
GVHD : ThS Bùi Đình Tiền Trang 16
SVTH : Hà Minh Chánh
một hình thể cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin và truyền thông của một quốc
gia những trách nhiệm nào của cơ sở hạ tầng qua tất cả phạm vi của ứng dụng
công nghệ thông tin và truyền thông, không phải chỉ việc cai quản điện tử (e-
governance). Những hình thể với loại chức năng này đã tồn tại trong các quốc
gia đang phát triển. Mục đích là bảo đảm rằng Cai quản điện tử thì không được
kém hiệu qủa từ công việc của điều đó như chiến lược, cấu trúc và xử lý, và ở
đó nó được giữ lại để hiểu rằng công nghệ là người hầu của việc cai quản tốt,
và thực hiện chính phủ điện tử. Phần thân cơ sở hạ tầng Công nghệ thông tin và
truyền thông, như quy hoạch và quan sát danh sách các công nghệ, nó cũng sẽ
cần thiết cho việc tập trung trên những tiêu chuẩn và những chính sách cần
thiết cho việc thực hiện sự tiện lợi của công nghệ.

Hình 4.1
KIN TRÚC CA QUN LÝ IN T
(The Architecture of e-Governance)

NGI NHN



























Nhân dân, Nhng doanh nghip, Quan chc (public servants),vv.

Vt trung
gian
in thoi Tivi Tng Các Kios Máy tính Hi ngh
Di đng K thut s đài cá nhân t xa

Nhng
thit b

truyn
d liu
Web
Mng ni b Internet
(Intranet)
Email

H thng h tr qun lý

H thng d liu cn bn
Vn phòng
t đng
D liu Chính ph
Nhng
ng
dng
truyn
d liu
Nhng
ng
dng
x lý
d liu-
mn
g

KÊNH
(CHANNEL)
X LÝ
NGUN

(SOURCE)
Luận văn tốt nghiệp “Chiến lược và Giải pháp để xây dựng Chính phủ điện tử”
GVHD : ThS Bùi Đình Tiền Trang 17
SVTH : Hà Minh Chánh
Sự tín nhiệm dựa trên vật trung gian (bao gồm cơ sở hạ tầng của CNTT và
truyền thông-của chính các cơ quan tổ chức và con người) phải được công nhận
như một tính xác thực tại các quốc gia đang phát triển đã qui đònh rằng quyền
sở hữu CNTT và truyền thông không phải là một lựa chọn cho hầu hết mọi
người. Những sáng kiến Kỹ thuật cần thiết cho việc chứng nhận điều này và
hợp nhất sự nhận diện và hổ trợ cho những vật trung gian với những lónh vực
công (public), tư (private).


























Luận văn tốt nghiệp “Chiến lược và Giải pháp để xây dựng Chính phủ điện tử”
GVHD : ThS Bùi Đình Tiền Trang 18
SVTH : Hà Minh Chánh
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ

I. HIỆN TRẠNG:


Trong những năm của thập kỷ 90 của thế kỷ 20, trước sự đổi mới và phát triển
kinh tế, và nhu cầu thông tin trong cuộc sống và trong công việc các cơ quan
chính phủ (CQCP) của Việt Nam ở mức độ khác nhau đã có những cố gắng
nhất đònh trong việc đưa công nghệ thông tin (CNTT) vào phục vụ các hoạt
động quản lý nhà nước. Nhiều cố gắng đã đem lại những hiệu quả đáng kể
trong việc hiện đại hóa hoạt động của các cơ quan chính phủ như Văn phòng
Chính phủ, các Bộ/Ngành, y ban nhân dân (UBND) một số tỉnh, thành và các
đơn vò khác.
Tuy nhiên có thể nhận thấy là cho đến hiện nay các ứng dụng CNTT chủ yếu
mới được ứng dụng phục vụ các thao tác xử lý dữ liệu tác nghiệp và nghiệp vụ
(operational system) như quản trò hồ sơ nhân sự, quản trò tài chính, quản trò
công văn - văn bản, Đồng thời các ứng dụng CNTT cũng hầu như chỉ dừng ở
việc phục vụ cho các hoạt động nội bộ của CQCP chứ chưa được sử dụng rộng
rãi như một công cụ hiệu quả để đáp ứng nhu cầu của các đối tượng xã hội như
công dân, doanh nghiệp, các tổ chức xã hội,


Trước thách thức của quá trình phát triển và hội nhập, Chính phủ đã có những
quyết sách mạnh mẽ nhằm đưa ứng dụng CNTT vào phục vụ hoạt động của
các cơ quan và tổ chức chính phủ.

II. GIẢI PHÁP CÔNG NGHỆ:


1. Giải pháp:

Để đáp ứng nhu cầu bức thiết ở trên, có một số giải pháp được đưa ra cho việc
xây dựng các giải pháp công nghệ (technology solution) trong lónh vực chính
phủ điện tử:
S1. IRS (Internal Reporting System - hệ thống báo cáo nội bộ): là giải pháp
xây dựng hệ thống thông tin và báo cáo nội bộ của một CQCP nhằm đáp ứng
nhu cầu thông tin nội bộ từ trên xuống dưới, từ dưới lên trên và các thông tin
luân chuyển ngang cấp.
S2.SIS (Social Information System - hệ thống thông tin xã hội): là giải pháp
xây dựng hệ thống phổ biến thông tin xã hội giúp CQCP đáp ứng nhu cầu của
các đối tượng quản lý trong chức năng quản lý nhà nước của mình.
Luận văn tốt nghiệp “Chiến lược và Giải pháp để xây dựng Chính phủ điện tử”
GVHD : ThS Bùi Đình Tiền Trang 19
SVTH : Hà Minh Chánh
S3.QAS (Questions & Answers System - hệ thống hỗ trợ công dân): trả lời các
ý kiến, hỏi đáp, thông tin liên quan đến chức năng và hoạt động của CQCP.
S4.GSS (Government Servey System - hệ thống điều tra xã hội): đây là hệ
thống giúp CQCP tổ chức các điều tra xã hội và xử lý kết quả điều tra.

Để đáp ứng từng yêu cầu riêng biệt và sự thống nhất của các hệ thông tin chính
phủ, tất cả các giải pháp phải được xây dựng trên nền Internet và các công
nghệ tiên tiến hiện đại ( tại thời điểm triển khai).Việc xây dựng trên nền tảng

Internet và các công nghệ hiện đại nhằm tạo sự ổn đònh lâu dài và hiệu qủa từ
công nghệ hiện đại đem lại.

2. Xây dựng giải pháp:

2.1. Những vấn đề chung của giải pháp :

2.1.1. Hạ tầng kỹ thuật và truyền thông:

2.1.1.1. Hạ tầng thiết bò


Khi thực hiện đòi hỏi hệ thống thiết bò tiêu chuẩn của các mạng LAN, WAN
trung bình hiện tại thời điểm triển khai. Yêu cầu thiết bò có thể tăng cao khi
hệ thống có yêu cầu hoạt động trên diện rộng trong phạm vi đòa lý lớn. Khi
đó yêu cầu chủ yếu liên quan đến hệ thống truyền thông với các tiêu chuẩn
kết nối của Internet phù hợp với cường độ vận hành hệ thống.
2.1.1.2. Hệ thống mạng

Xây dựng các hệ thống trên môi trường Microsoft với hệ điều hành mạng
WindowsNT, ASP, IIS. Và sử dụng CSDL là các hệ thống client/server
chuẩn như Microsoft SQL Server, Oracle. Nếu máy chủ CSDL được tách
riêng có thể sử dụng hệ điều hành UNIX, LINUX
.

2.1.1.3. Môi trường máy trạm

Môi trường máy trạm là PC với hệ điều hành Windows 98, 2000, XP chế độ
màn hành tối ưu là 800 x 600 và sử dụng IE 5.0 trở lên. Tuy nhiên hệ thống
vẫn hoạt động tốt với các chế độ màn hình khác.


2.1.1.4. Tiếng Việt


Dữ liệu và các giao diện cập nhật nên sử dụng chung một font thống nhất
như bộ font chữ Unicode TCVN 6909. Đối với các giao diện khai thác dữ
liệu người sử dụng có thể chọn sử dụng bất kỳ bộ phông chữ tiếng Việt nào
trong số: Unicode, VNI, TCVN3 và cả tiếng Việt không dấu. Hệ thống sẽ tự
Luận văn tốt nghiệp “Chiến lược và Giải pháp để xây dựng Chính phủ điện tử”
GVHD : ThS Bùi Đình Tiền Trang 20
SVTH : Hà Minh Chánh
động chuyển đổi dữ liệu gốc thành dữ liệu hiện thò tức thời tại thời điểm
NSD truy cập. Dữ liệu gốc vẫn được lưu trữ với bộ mã Unicode TCVN
6909.

2.1.2.

Các tài liệu liên quan:


 Các tiêu chuẩn dòch vụ CPĐT trên thế giới.


Mô tả giải pháp IRS, SIS, QAS, GSS.

2.2. Các giải pháp:


Sau đây mô tả chi tiết 2 giải pháp để nhìn rõ ràng về các thành phần và các
chức năng để xây dựng một chính phủ điện tử là Hệ thống báo cáo nội bộ và

Hệ thống thông tin xã hội.


A. Hệ thống báo cáo bội bộ:

1. Mục tiêu và Giải pháp IRS :


IRS là giải pháp công nghệ phần mềm nhằm xây dựng hệ thống thông tin nội
bộ của một CQCP cụ thể trong đó tập trung vào hệ thống xử lý dữ liệu báo cáo,
kết hợp với hoạt động và xử lý dữ liệu của các chuyên viên trong mỗi lónh vực
chuyên môn để đáp ứng nhu cầu của:
1. Lãnh đạo các cấp, đặc biệt là lãnh đạo cấp cao nhất của tổ chức.
2. Lãnh đạo và cơ quan quản lý cấp trên trong hệ thống ngành dọc.
3. Lãnh đạo các cơ quan quản lý ngang cấp, ví dụ như các sở của cùng một
tỉnh/thành phố.
4. Các chuyên viên, chuyên gia trong mỗi lónh vực chuyên môn cụ thể
trong hoạt động của CQCP.

Tập trung đáp ứng các nhu cầu quản lý (thay vì các nhu cầu tác nghiệp thuần
túy) là mục tiêu quan trọng nhất của hệ thống IRS trong đó có nhu cầu được
cung cấp thông tin (báo cáo) và nhu cầu phổ biến các quyết đònh, tài liệu, văn
bản, chỉ thò của lãnh đạo cấp trên xuống các cấp dưới (phổ biến).
Như vậy IRS không nhằm xây dựng các hệ thống ứng dụng tác nghiệp (ví dụ:
hệ thống hồ sơ cán bộ, hệ thống kế toán, hay các hệ thống tác nghiệp theo
chức năng chuyên môn như quản lý đăng ký nhà đất, ) mà nhằm mục tiêu xây
dựng hệ thống thông tin phục vụ công tác lãnh đạo và quản lý trên cơ sở tổng
hợp dữ liệu từ nhiều hệ thống tác nghiệp đang có (hoặc sẽ có) trong tổ chức,
Luận văn tốt nghiệp “Chiến lược và Giải pháp để xây dựng Chính phủ điện tử”
GVHD : ThS Bùi Đình Tiền Trang 21

SVTH : Hà Minh Chánh
kết hợp với quá trình phân tích, tổng hợp, đánh giá, dự báo, của các chuyên
viên trong mỗi lónh vực hoặc bộ phận chức năng chuyên môn.

2. Chức năng IRS:


IRS nhằm mục đích xây dựng các hệ thống ứng dụng với các nhóm chức năng
(CN) chủ yếu sau đây:

CN1.
Chức năng cung cấp thông tin quản lý
- đây là nhóm chức năng cung cấp
các thông tin đã được xử lý đến các đối tượng sử dụng theo thẩm quyền. Đây là
giao diện sử dụng chính dành cho đối tượng phục vụ của hệ thống, chủ yếu là
các nhà lãnh đạo, quản lý các cấp.

CN2.
Chức năng phổ biến thông tin
- là nhóm chức năng phục vụ đông đảo
người sử dụng trong tổ chức. Nhóm chức năng này đảm nhiệm việc phổ biến
các quy trình, quy đònh, chỉ thò, thông tin chung trong phạm vi tổ chức.
CN3.
Chức năng xử lý, tổng hợp
- đây là nhóm chức năng trọng tâm, đảm
nhiệm việc xử lý các dữ liệu tác nghiệp, kết hợp với thông tin từ hoạt động của
các chuyên viên để tạo nên các dữ liệu tổng hợp phục vụ công tác quản lý,
lãnh đạo. Nhóm chức năng xử lý, tổng hợp phục vụ trực tiếp cho hoạt động của
các bộ phận chức năng trong các tổ chức.
CN4.

Nhóm chức năng thu thập dữ liệu
- nhóm này bao gồm các “giao diện dữ
liệu” (data interfaces) của hệ quản lý với các hệ thống tác nghiệp và các chức
năng cập nhật dữ liệu không có hoặc chưa có trong các hệ thống tác nghiệp của
tổ chức. Đối với các tổ chức đã có những hệ thống tác nghiệp chủ yếu, các giao
diện dữ liệu sẽ giúp giảm thiểu nguồn lực cho việc nhập liệu đồng thời đảm
bảo tính đồng bộ, nhất quán giữa dữ liệu tác nghiệp và thông tin quản lý.
CN5.
Nhóm chức năng kết nối
- là nhóm chức năng tạo các kết nối thông tin và
dữ liệu đối với các hệ thống khác (hệ thống cấp trên, hệ thống của các cơ quan
ngang cấp, các hệ thống chuyên ngành, ).
CN6.
Quản trò và hỗ trợ hệ thống
- đây là nhóm chức năng đảm bảo cho vận
hành hệ thống bao gồm các chức năng quản trò sử dụng, bảo mật, đảm bảo an
toàn thông tin và các chức năng hỗ trợ duy trì hệ thống.
IRS xây dựng các giải pháp và công cụ tiêu chuẩn cho mỗi nhóm hoặc mỗi
chức năng cụ thể. Các chức năng có thể được điều chỉnh cho phù hợp với yêu
cầu cụ thể của mỗi tổ chức, cơ quan và bài toán trọng tâm được đặt ra. Giao
diện cuối cùng của người sử dụng sẽ được thiết kế theo yêu cầu.


Luận văn tốt nghiệp “Chiến lược và Giải pháp để xây dựng Chính phủ điện tử”
GVHD : ThS Bùi Đình Tiền Trang 22
SVTH : Hà Minh Chánh
3. IRS - Kiến trúc phần mềm:


IRS là một giải pháp công nghệ tổng thể với trọng tâm là hệ thống cơ sở dữ

liệu và phần mềm ứng dụng. IRS có cấu trúc kết hợp giữa hai phần: phần cố
đònh và phần thay đổi được tích hợp theo các tiêu chuẩn thống nhất. Các hệ
thống được xây dựng bởi giải pháp IRS sẽ là hệ thống tích hợp của các module
phần mềm căn bản (software components - SC) theo những sơ đồ và cấu trúc
khác nhau. Dưới đây là mô tả các SC và nhóm SC chính của hệ thống:

SC1. Các giao diện người sử dụng (NSD), là nhóm thành phần thay đổi, được
thiết kế theo yêu cầu của từng khách hàng và từng hệ thống cụ thể. Giao diện
NSD của IRS được thiết kế trên nền công nghệ Internet, NSD có thể truy cập
và khai thác hệ thống chủ yếu bằng các trình duyệt web (web browser).


SC2. Các công cụ xử lý dữ liệu tổng hợp, đây là các components “ẩn”, chúng
được sử dụng trong các giao diện thuộc nhóm SC1. Các component thuộc nhóm
này khởi tạo các kết nối với CSDL, tổng hợp dữ liệu báo cáo, hoặc hiển thò
thông tin trong nhóm chức năng phổ biến. SC2 là nhóm bao gồm cả hai loại cố
đònh và thay đổi theo yêu cầu của mỗi loại bài toán cụ thể.

SC3. Là bộ công cụ nhằm giúp các chuyên viên và cán bộ thuộc các bộ phận
tham mưu chuyển tải kết quả phân tích, tổng hợp, dự báo, kế hoạch, thành dữ
liệu của hệ thống. Nhóm chức năng này cũng bổ sung các dữ liệu tác nghiệp
chưa có hệ thống ứng dụng riêng để tạo nên bức tranh thông tin tổng thể của tổ
chức.

SC4. Bộ công cụ giao diện dữ liệu, là nhóm SC biến đổi phụ thuộc vào các
ứng dụng tác nghiệp đang và sẽ được triển khai trong tổ chức. Các SC này đảm
nhiệm việc khai thác dữ liệu tác nghiệp chuyên môn, tổng hợp thành các dữ
liệu phục vụ lãnh đạo quản lý.

SC5. Bộ công cụ truyền thông, đây là bộ SC tương đối cố đònh đảm nhiệm

việc kết nối, chuyển tải thông tin giữa các đơn vò và đối tượng khác nhau. Công
cụ truyền thông của IRS chủ yếu được xây dựng trên giao thức truyền thông
TCP/IP và các giao thức, tiêu chuẩn Internet.

SC6. Bộ công cụ giao diện ngoài đảm nhiệm chức năng trao đổi dữ liệu với
hệ thống ngoài. SC6 gồm phần cố đònh khi hệ thống kết xuất dữ liệu và phần
có thể cố đònh, có thể thay đổi khi hệ thống nhận dữ liệu từ hệ thống bên
ngoài.

Luận văn tốt nghiệp “Chiến lược và Giải pháp để xây dựng Chính phủ điện tử”
GVHD : ThS Bùi Đình Tiền Trang 23
SVTH : Hà Minh Chánh
SC7. Bộ công cụ quản trò người sử dụng. Đây là bộ công cụ cố đònh, được
thiết kế phù hợp với các tiêu chuẩn quản lý NSD tiên tiến nhất. Có thể áp dụng
cho nhiều hệ thống khác nhau.

SC8. Bộ công cụ bảo mật. Cũng là các công cụ cố đònh được xây dựng trên cơ
sở khai thác các giải pháp công nghệ bảo mật tiên tiến.

Bộ công cụ bảo trì hệ thống, đảm nhiệm chức năng bảo trì hoạt động, thống kê
truy cập, backup dữ liệu, khôi phục dữ liệu,

4. Kết luận:


 Chuyển phạm vi ứng dụng từ các thao tác xử lý dữ liệu thuần tuý sang phục
vụ các nhu cầu quản lý hoạt động. Từ phục vụ các nhu cầu nội tại sang phục
vụ các yêu cầu của công dân và xã hội theo chức năng quản lý nhà nước của
các cơ quan chính phủ là xu hướng quan trọng nhất và là đònh hướng chủ đạo
cho các ứng dụng CNTT trong các cơ quan nhà nước và chính phủ hiện nay.



Riêng biệt, phù hợp với chức năng và đặc thù hoạt động của mỗi đơn vò
đồng thời tuân thủ các tiêu chuẩn và giao thức chung để có thể liên kết với
các hệ thống khác trong một tổng thể thống nhất là yêu cầu tất yếu cho mỗi
giải pháp ứng dụng trong các cơ quan chính phủ.

 Khác với các tổ chức khác (ví dụ: doanh nghiệp), hoạt động của các cơ quan
chính phủ có liên hệ chặt chẽ với nhau trong hệ thống nhà nước đồng thời có
liên hệ trực tiếp với xã hội (công dân, tổ chức, doanh nghiệp, ). Các hệ
thống tin học chỉ thực sự phát huy được tác dụng khi đáp ứng được yêu cầu
liên quan đến các quan hệ đó. Vấn đề chỉ được giải quyết khi Internet được
sử dụng như nền tảng công nghệ và xã hội của các hệ thống tin học ứng
dụng.

 Các hệ thống tác nghiệp không thể đáp ứng nhu cầu của lãnh đạo các cấp vì
mỗi lónh vực tác nghiệp cụ thể (ví dụ kế toán - tài chính) chỉ phản ánh hoạt
động của tổ chức từ một khía cạnh cụ thể. Trong khi đó để điều hành hoạt
động của tổ chức, các nhà lãnh đạo cần được cung cấp kòp thời các thông tin
tổng hợp từ tất cả hoặc từ các lónh vực quan trọng nhất. Nhu cầu này chỉ có
thể được đáp ứng bằng các hệ thống chuyên nghiệp, được xây dựng phục vụ
quản kết hợp với lao động của các chuyên viên.


Đặc điểm quan trọng nhất của các hệ thông tin quản lý là tính chất cô đọng,
tập trung của các thông tin cuối cùng phục vụ việc ra quyết đònh trong công
Luận văn tốt nghiệp “Chiến lược và Giải pháp để xây dựng Chính phủ điện tử”
GVHD : ThS Bùi Đình Tiền Trang 24
SVTH : Hà Minh Chánh
tác quản lý, điều hành. Các thông tin này lại được tổng hợp từ số lượng rất

lớn các dữ liệu tác nghiệp, các dữ liệu này lại thường không có đầy đủ từ tất
cả các lónh vực hoạt động. Chính vì vậy thông tin báo cáo lãnh đạo ít khi
được tổng hợp thuần tuý từ các hệ tác nghiệp một cách tự động mà thường
cần được kết hợp với thông tin từ hoạt động của các chuyên viên (phân tích,
xử lý, dự báo, kế hoạch, ). Những đặc điểm trên đây đòi hỏi giải pháp tổng
hợp để xây dựng một hệ thông tin quản lý hiệu quả.

 Khó khăn lớn nhất khi triển khai các hệ thống tin học ứng dụng trong các tổ
chức chính phủ là việc không thể sử dụng các phần mềm đa dụng sẵn có
trên thò trường.

Trong khi đó quá trình xây dựng các hệ thống theo dự án lại thường kéo dài,
không tính hết được khả năng thay đổi và chất lượng thấp cao do thiết kế và
phần mềm mới được lập lần đầu tiên, chưa được thử nghiệm trong thực tế.

Thực tiễn đó đòi hỏi một cách nhìn, cách tư duy mới. Hệ thống ứng dụng cần
phải được xây dựng bằng giải pháp công nghệ được thiết lập trước, trên cơ sở
các components được tích hợp một cách linh hoạt và một bộ phận lớn trong số
đó đã được kiểm tra, kiểm nghiệm và đảm bảo độ tin cậy cần thiết.

 Hệ thống IRS có khả năng vận hành được trên tất cả những môi trường hiện
được trang bò trong hệ thống các cơ quan chính phủ.


IRS hoạt động tốt mà không đòi hỏi quá nhiều về tài nguyên phần cứng
cũng như những phần mềm đi kèm. Ngoài ra, IRS cũng có thể được cài đặt
để chạy trên môi trường Internet hiện thời tại Việt Nam.

B. Hệ Thống Thông Tin Xã Hội:



1. Mục tiêu của giải pháp SIS :


SIS là giải pháp công nghệ phần mềm nhằm xây dựng hệ thống thông tin xã
hội của một cơ quan chính phủ (CQCP). Giải pháp nhằm tập trung vào hệ
thống giới thiệu thông tin về tổ chức, nhiệm vụ, quyền hạn cũng như các thông
tin có liên quan tới kế hoạch phát triển, quy hoạch của tổ chức CQCP nhằm
đáp ứng nhu cầu về thông tin của:

Các cơ quan chính phủ cấp trên, ngang cấp và cấp dưới khác.
Người dân, người lao động và các công ty, doanh nghiệp nhà nước, tư nhân.
Luận văn tốt nghiệp “Chiến lược và Giải pháp để xây dựng Chính phủ điện tử”
GVHD : ThS Bùi Đình Tiền Trang 25
SVTH : Hà Minh Chánh
Chính phủ và người dân của các nước khác, kiều bào Việt Nam đang sinh sống
tại nước ngoài.

SIS sẽ giúp đỡ CQCP mở rộng quan hệ với các CQCP khác, tạo điều kiện
thuận lợi để tăng cường giao tiếp với người dân, tăng cường tính dân chủ, công
khai trong hoạt động, các chính sách của các cơ quan chính phủ.

Mục tiêu quan trọng nhất của giải pháp SIS là đáp ứng các nhu cầu về tra cứu
thông tin của người dân, người lao động, doanh nghiệp và các tổ chức nước
ngoài cũng như việc giúp đỡ CQCP lấy ý kiến đóng góp phản hồi của những
đối tượng sử dụng này.

Như vậy SIS không nhằm xây dựng những hệ thống thông tin trong nội bộ
CQCP hay xây dựng các hệ thống ứng dụng tác nghiệp mà
SIS sẽ là một cổng

giao tiếp đa kênh của CQCP với bên ngoài nhằm phân loại, chỉ rõ và miêu
tả những thông tin và dòch vụ của chính phủ giúp người dân với những mức
độ hiểu biết và kỹ năng khác nhau dễ dàng nhận ra, khám phá và truy cập.

2. Chc nng SIS:


SIS nhằm mục đích xây dựng các kênh thông tin giao tiếp, phổ biến thông tin
của chính phủ với các nhóm chức năng chủ yếu sau đây:

CN1.
Chức năng cung cấp, thể hiện thông tin
- đây là nhóm chức năng cung
cấp các thông tin đã được xử lý đến các đối tượng sử dụng. Toàn bộ
thông tin của hệ thống sẽ được phân loại và nhóm theo những chủ để,
lónh vực và tiêu chí khác nhau nhằm giúp người sử dụng dễ dàng hơn
trong công việc tra cứu dữ liệu. Ngoài ra, CN1-SIS còn cung cấp cho
người sử dụng các cổng (Portal) giao tiếp với các cơ quan chính phủ
khác.
CN2.
Chức năng tìm kiếm thông tin
- Chức năng này nhằm cung cấp cho người
sử dụng các công cụ tra cứu thông tin theo toàn văn (Fulltext Search)
hoặc tìm kiếm theo một vài nhóm tiêu chí của thông tin (Category) đã
được đònh nghóa trước.

CN3. Chức năng thu thập thông tin phản hồi - Nhóm chức năng này sẽ cung
cấp tới người sử dụng những công cụ đơn giản như form, email nhằm hỗ
trợ người sử dụng cập nhật các ý kiến đóng góp tới cơ quan chính phủ.

×