Tải bản đầy đủ (.doc) (104 trang)

Luận văn thạc sỹ - Quản lý chất lượng công trình xây dựng dân dụng của Sở Xây dựng tỉnh Lạng Sơn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (585.39 KB, 104 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
---o0o---

ĐÀO NGỌC THẢO

QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG CƠNG TRÌNH
XÂY DỰNG DÂN DỤNG CỦA SỞ XÂY DỰNG
TỈNH LẠNG SƠN

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ

Hà Nội - 2020


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
---o0o---

ĐÀO NGỌC THẢO

QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG CƠNG TRÌNH
XÂY DỰNG DÂN DỤNG CỦA SỞ XÂY DỰNG
TỈNH LẠNG SƠN

Chuyên ngành: Quản lý công
Mã ngành: 834.04.10

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ
Người hướng dẫn khoa học:

PGS.TS. MAI VĂN BƯU


Hà Nội - 2020


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu, kết quả
nêu trong luận văn là trung thực xuất phát từ tình hình thực tế của đơn vị cơng tác.
Hà Nội, ngày 15 tháng 10 năm 2020
Tác giả luận văn
Đào Ngọc Thảo


MỤC LỤC
TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ......................................................................................................... I
TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

I

MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

I

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

II

KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI

II

CHƯƠNG 1................................................................................................................................. III

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG CÁC...........................................................................III
CƠNG TRÌNH XÂY DỰNG DÂN DỤNG CỦA SỞ XÂY DỰNG............................................................III
CƠNG TRÌNH XÂY DỰNG DÂN DỤNG VÀ CHẤT LƯỢNG CƠNG TRÌNH XÂY DỰNG

III

Đặc điểm cơng trình xây dựng dân dụng..................................................................................iii
QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG CƠNG TRÌNH XÂY DỰNG DÂN DỤNG CỦA SỞ XÂY DỰNG

IV

Khái niệm và mục tiêu quản lý Chất lượng xây dựng cơng trình dân dụng của Sở Xây dựng..iv
Nguyên tắc quản lý chất lượng các cơng trình xây dựng của Sở Xây dựng..............................iv
Nội dung quản lý chất lượng các cơng trình xây dựng của Sở Xây dựng..................................v
CHƯƠNG 2................................................................................................................................ VI
PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG CƠNG TRÌNH XÂY DỰNG DÂN DỤNG CỦA SỞ
XÂY DỰNG TỈNH LẠNG SƠN..................................................................................................................... VI
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG CƠNG TRÌNH XÂY DỰNG DÂN DỤNG CỦA SỞ XÂY DỰNG TỈNH LẠNG SƠN

VI

Thực trạng tham mưu trình Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh ban hành các văn bản hướng dẫn
triển khai các văn bản quy phạm pháp luật về quản lý chất lượng cơng trình xây dựng trên địa bàn
tỉnh Lạng Sơn của Sở Xây dựng...............................................................................................................vi
ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG CÁC CƠNG TRÌNH XÂY DỰNG DÂN DỤNG CỦA SỞ XÂY
DỰNG TỈNH LẠNG SƠN

VII

CHƯƠNG 3.............................................................................................................................. VIII

PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ...........................................................VIII
CHẤT LƯỢNG CƠNG TRÌNH XÂY DỰNG DÂN DỤNG CỦA............................................................VIII
SỞ XÂY DỰNG TỈNH LẠNG SƠN................................................................................................ VIII
MỤC TIÊU VÀ PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG CƠNG TRÌNH XÂY DỰNG DÂN DỤNG CỦA SỞ
XÂY DỰNG TỈNH LẠNG SƠN ĐẾN NĂM 2025

VIII


Mục tiêu quản lý chất lượng cơng trình xây dựng dân dụng của Sở Xây dựng tỉnh Lạng Sơn
đến năm 2025........................................................................................................................................viii
Phương hướng hồn thiện quản lý chất lượng cơng trình xây dựng dân dụng của Sở Xây
dựng tỉnh Lạng Sơn đến năm 2025.......................................................................................................viii
GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG CÁC CƠNG TRÌNH XÂY DỰNG DÂN DỤNG CỦA SỞ XÂY DỰNG TỈNH
LẠNG SƠN

VIII

KẾT LUẬN................................................................................................................................... IX
HÀ NỘI - 2020........................................................................................................................... 10
PHẦN MỞ ĐẦU............................................................................................................................ 1
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

1

2. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU

2

3. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU


3

4. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

4

5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

5

5.1. Khung nghiên cứu...............................................................................................................5
5.2. Quá trình nghiên cứu..........................................................................................................6
5.3. Phương pháp thu thập và xử lý thông tin, số liệu..............................................................6
6. KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI

7

CHƯƠNG 1.................................................................................................................................. 8
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG CÁC............................................................................8
CƠNG TRÌNH XÂY DỰNG DÂN DỤNG CỦA SỞ XÂY DỰNG..............................................................8
1.1. CƠNG TRÌNH XÂY DỰNG DÂN DỤNG VÀ CHẤT LƯỢNG CƠNG TRÌNH XÂY DỰNG

8

1.1.1.2. Đặc điểm cơng trình xây dựng dân dụng.....................................................................8
1.2. QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG CƠNG TRÌNH XÂY DỰNG DÂN DỤNG CỦA SỞ XÂY DỰNG

10


1.2.1. Khái niệm và mục tiêu quản lý Chất lượng xây dựng cơng trình dân dụng của Sở Xây
dựng.......................................................................................................................................................10
1.2.2. Nguyên tắc quản lý chất lượng các cơng trình xây dựng của Sở Xây dựng..................14
1.2.3. Nội dung quản lý chất lượng các cơng trình xây dựng của Sở Xây dựng......................15
- Điều kiện tự nhiên: Lạng Sơn là một tỉnh miền núi, biên giới, thuộc vùng Đơng Bắc với diện
tích tự nhiên 8.310,09 km2, nằm ở vị trí đường quốc lộ 1A, 1B, 4A, 4B, 279 đi qua, là điểm nút giao
lưu kinh tế với các tỉnh phía Tây là Cao Bằng, Thái Nguyên, Bắc Kạn, phía Đơng là tỉnh Quảng Ninh,
phía Nam là Bắc Giang và phía Bắc tiếp giáp với Khu tự trị dân tộc Choang, Quảng Tây, Trung Quốc,
với 2 cửa khẩu quốc tế (cửa khẩu đường bộ Hữu Nghị và cửa khẩu đường sắt Đồng Đăng), 1 cửa


khẩu chính Chi Ma và 9 cửa khẩu phụ; Địa hình chủ yếu là núi thấp và đồi chiếm hơn 80%, khí hậu
tỉnh Lạng Sơn tuy nằm ở khu vực nhiệt đới gió mùa nhưng có nét đặc thù của khí hậu á nhiệt đới, nền
nhiệt khơng q cao, có mùa đông tương đối dài và khá lạnh.............................................................22
- Điều kiện kinh tế - xã hội........................................................................................................22
CHƯƠNG 2................................................................................................................................ 31
PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG CƠNG TRÌNH XÂY DỰNG DÂN DỤNG CỦA.......31
SỞ XÂY DỰNG TỈNH LẠNG SƠN.................................................................................................. 31
2.2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG CƠNG TRÌNH XÂY DỰNG DÂN DỤNG CỦA SỞ XÂY DỰNG TỈNH LẠNG SƠN
38
2.2.1. Thực trạng tham mưu trình Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh ban hành các văn bản
hướng dẫn triển khai các văn bản quy phạm pháp luật về quản lý chất lượng cơng trình xây dựng
trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn của Sở Xây dựng.........................................................................................38
2.3. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG CÁC CƠNG TRÌNH XÂY DỰNG DÂN DỤNG CỦA SỞ
XÂY DỰNG TỈNH LẠNG SƠN

69

2.3.1. Điểm mạnh....................................................................................................................69
2.3.2. Hạn chế..........................................................................................................................70

2.3.3. Nguyên nhân của hạn chế.............................................................................................70
CHƯƠNG 3................................................................................................................................ 72
PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG CƠNG TRÌNH XÂY DỰNG
DÂN DỤNG CỦA SỞ XÂY DỰNG TỈNH LẠNG SƠN.....................................................................................72
3.1. MỤC TIÊU VÀ PHƯƠNG HƯỚNG HỒN THIỆN QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG CƠNG TRÌNH XÂY DỰNG DÂN DỤNG CỦA
SỞ XÂY DỰNG TỈNH LẠNG SƠN ĐẾN NĂM 2025

72

3.1.1. Mục tiêu quản lý chất lượng công trình xây dựng dân dụng của Sở Xây dựng tỉnh Lạng
Sơn đến năm 2025.................................................................................................................................72
3.1.2. Phương hướng hoàn thiện quản lý chất lượng cơng trình xây dựng dân dụng của Sở
Xây dựng tỉnh Lạng Sơn đến năm 2025.................................................................................................72
3.2. GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG CÁC CƠNG TRÌNH XÂY DỰNG DÂN DỤNG CỦA SỞ XÂY DỰNG
TỈNH LẠNG SƠN

74

KẾT LUẬN.................................................................................................................................. 78
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................................................. 79
PHỤ LỤC.................................................................................................................................... 81


DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỒ
Bảng 2.2 Thời điểm và tần suất các cuộc kiểm tra.Error: Reference source not found
Bảng 2.3: Tổng hợp cơng trình sai phạm khâu khảo sát xây dựng....Error: Reference
source not found
Bảng 2.4:Tổng hợp cơng trình sai phạm khâu lập dự tốn xây dựng thơng qua cơng
tác thanh tra, kiểm tra...........................Error: Reference source not found
Bảng 2.5. Kết quả thẩm định thiết kế các cơng trình xây dựng dân dụng trên địa bàn tỉnh

Lạng Sơn, 2016-2019.............................Error: Reference source not found
Bảng 2.6: Tổng hợp đánh giá kết quả công tác kiểm tra trước khi đưa cơng trình vào
sử dụng.................................................Error: Reference source not found
Bảng 2.7. Tổng hợp đánh giá công tác giám định cơng trình xây dựng dân dụng
cơng cộng, 2016-2018.........................Error: Reference source not found
Bảng 2.8: Đánh giá của người dân về chất lượng cơng trình xây dựng dân dụng trên
địa bàn tỉnh Lạng Sơn...........................Error: Reference source not found
Bảng 2.9. Dấu hiệu kém chất lượng của cơng trình.........Error: Reference source not
found
Bảng 2.10. Mức độ hài lịng về chất lượng các cơng trình xây dựng dân dụng trên
địa bàn tỉnh Lạng Sơn...........................Error: Reference source not found
Bảng 2.11. Đánh giá của người dân về kỹ thuật cơng trình xây dựng................Error:
Reference source not found
Bảng 2.12. Đánh giá của người dân về mức độ an tồn của cơng trình xây dựng....Error:
Reference source not found

Sơ đồ 1.1: Chất lượng cơng trình xây dựng dân dụng cơng cộng......Error: Reference
source not found
Sơ đồ 2.1. Cơ cấu tổ chức Sở Xây dựng................Error: Reference source not found
Sơ đồ 2.2: Tổ chức Sở Xây dựng...........................Error: Reference source not found
Sơ đồ 2.3: Tổ chức Phòng Quản lý chất lượng......Error: Reference source not found
Sơ đồ 2.4: Quy trình kiểm tra giai đoạn thi công...Error: Reference source not found


Sơ đồ 2.5: Quy Trình kiểm tra trước khi đưa vào sử dụng. .Error: Reference source not
found
Sơ đồ 2.6: Quy trình đánh giá chất lượng cơng trình đang tồn tại hoặc sự cố
cơng trình.............................................Error: Reference source not found



TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
---o0o---

ĐÀO NGỌC THẢO

QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG CƠNG TRÌNH
XÂY DỰNG DÂN DỤNG CỦA SỞ XÂY DỰNG
TỈNH LẠNG SƠN

Chun ngành: Quản lý cơng
Mã ngành: 834.04.10

TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ

Hà Nội - 2020


i

TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ

Tính cấp thiết của đề tài
Sở Xây dựng tỉnh Lạng Sơn là cơ quan quản lý Nhà nước có chức năng tham
mưu, thực hiện quản lý nhà nước về các lĩnh vực: Quy hoạch xây dựng và kiến trúc;
hoạt động đầu tư xây dựng; phát triển đô thị; hạ tầng kỹ thuật đô thị và khu công
nghiệp, khu kinh tế, khu công nghệ cao (bao gồm: Cấp nước, thốt nước đơ thị và
khu cơng nghiệp, khu kinh tế, khu công nghệ cao; quản lý chất thải rắn thông
thường tại đô thị, khu công nghiệp, khu kinh tế, khu công nghệ cao, cơ sở sản xuất
vật liệu xây dựng; chiếu sáng đô thị; công viên, cây xanh đô thị; quản lý nghĩa
trang, trừ nghĩa trang liệt sỹ; kết cấu hạ tầng giao thông đô thị, không bao gồm việc

quản lý khai thác, sử dụng, bảo trì kết cấu hạ tầng giao thông đô thị; quản lý xây
dựng ngầm đô thị; quản lý sử dụng chung cơ sở hạ tầng kỹ thuật đô thị); nhà ở;
công sở; thị trường bất động sản; vật liệu xây dựng; về các dịch vụ công trong các
lĩnh vực quản lý nhà nước của Sở. Trong đó, cơng tác quản lý chất lượng cơng trình
xây dựng là một trong những yếu tố cơ bản tác động trực tiếp đến hiệu quả kinh tế
và sự phát triển bền vững của dự án, đặc biệt là cơng tác quản lý chất lượng cơng
trình xây dựng dân dụng. Nhận thức được vấn đề đó, cơng tác quản lý chất lượng
cơng trình xây dựng dân dụng trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn luôn được sự quan tâm,
chỉ đạo sát sao của lãnh đạo Sở cùng các ngành liên quan. Cơng tác quản lý chất
lượng cơng trình xây dựng ngày càng được coi trọng và đi vào nề nếp, qua đó đã
phát huy hiệu quả trong đầu tư, góp phần phát triển kinh tế chung của tỉnh Lạng
Sơn. Chính vì vậy, tơi lựa chọn đề tài luận văn Thạc sĩ “Quản lý chất lượng cơng
trình xây dựng dân dụng của Sở Xây dựng tỉnh Lạng Sơn” với ý nghĩa thiết thực cả
về lý luận và thực tiễn.
Mục tiêu nghiên cứu
Luận văn thực hiện hướng tới những mục tiêu cơ bản sau:
- Xác định được khung nghiên cứu về quản lý chất lượng xây dựng các cơng
trình dân dựng của Sở Xây dựng.


ii
- Phân tích thực trạng quản lý chất lượng các cơng trình xây dựng dân dụng
của Sở Xây dựng tỉnh Lạng Sơn.
- Đề xuất một số giải pháp hoàn thiện quản lý chất lượng các cơng trình dân
dụng của Sở Xây dựng tỉnh Lạng Sơn.
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
a) Đối tượng nghiên cứu: Quản lý chất lượng các cơng trình xây dựng dân
dụng của Sở Xây dựng tỉnh;
b) Phạm vi nghiên cứu:
- Nội dung chủ yếu:

+ Tham mưu trình Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh ban hành các văn bản
hướng dẫn triển khai các văn bản quy phạm pháp luật về quản lý chất lượng cơng
trình xây dựng trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn;
+ Kiểm tra thường xuyên, định kỳ theo kế hoạch và kiểm tra đột xuất công tác
quản lý chất lượng của các cơ quan, tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động xây dựng
và chất lượng các cơng trình xây dựng trên địa bàn;
+ Thẩm định thiết kế xây dựng cơng trình xây dựng chuyên ngành do Sở quản
lý theo quy định tại Nghị định về quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình;
+ Kiểm tra cơng tác nghiệm thu cơng trình xây dựng theo quy định tại Điều 32
Nghị định Nghị định số 46/2015/NĐ-CP ngày 12/5/2015 của Chính phủ về quản lý
chất lượng và bảo trì cơng trình xây dựng đối với cơng trình xây dựng chun
ngành do Sở quản lý;
+ Tham mưu giúp Ủy ban nhân dân cấp tỉnh tổ chức giám định cơng trình xây
dựng khi được u cầu và tổ chức giám định nguyên nhân sự cố; theo dõi, tổng hợp,
báo cáo Ủy ban nhân dân cấp tỉnh về tình hình sự cố trên địa bàn.
- Về không gian: Nghiên cứu quản lý chất lượng xây dựng các cơng trình xây
dựng dân dụng của Sở Xây dựng trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn.
- Về thời gian: Số liệu sử dụng trong luận văn được thu thập trong giai đoạn
2016-2019; Số liệu thứ cấp được thực hiện từ tháng 05 đến tháng 06 năm 2019; Các
phương hướng và giải pháp được đề xuất đến năm 2025.
Kết cấu của đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung chính của
luận văn được kết cấu thành 3 chương như sau:
Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý chất lượng các cơng trình xây dựng dân


iii
dụng của Sở Xây dựng
Chương 2: Phân tích thực trạng quản lý chất lượng các cơng trình xây dựng
dân dụng của Sở Xây dựng tỉnh Lạng Sơn

Chương 3: Phương hướng và giải pháp hồn thiện quản lý chất lượng các
cơng trình xây dựng dân dụng của Sở Xây dựng tỉnh Lạng Sơn
CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG CÁC
CƠNG TRÌNH XÂY DỰNG DÂN DỤNG CỦA SỞ XÂY DỰNG
Cơng trình xây dựng dân dụng và chất lượng cơng trình xây dựng
Cơng trình xây dựng dân dụng
Khái niệm
Cơng trình dân dụng là cơng trình xây dựng bao gồm các loại nhà ở, nhà và
cơng trình cơng cộng. Trong đó, cơng trình xây dựng là sản phẩm được tạo thành
bởi sức lao động của con người, vật liệu xây dựng, thiết bị lắp đặt vào cơng trình,
được liên kết định vị với đất, có thể bao gồm phần dưới mặt đất, phần trên mặt đất,
phần dưới mặt nước, phần trên mặt nước, được xây dựng theo thiết kế. (Bộ Xây
dựng, 2012)
Đặc điểm cơng trình xây dựng dân dụng
Xây dựng dân dụng là một ngành kỹ thuật chuyên nghiệp với nhiệm vụ
thiết kế, thi cơng và bảo trì các cơng trình dân dụng. Cũng như các hạng mục
cơng trình tự nhiên của xã hội. Đây là một trong những ngành kỹ thuật lâu đời
bậc nhất. Và trong đó, ngành này được chia thành các nhóm ngành kỹ thuật nhỏ.
Khơng giống các ngành sản xuất đặc thù. Kỹ thuật xây dựng dân dụng có thể
góp mặt ở mọi cấp độ. Từ tư nhân đến nhà nước, từ cá nhân đến tập thể, từ phạm vi
trong nước ra đến khu vực và quốc tế. Xét về vai trò chức năng, xây dựng dân dụng
được xem là một trong những nền tảng cơ sở cho sự phát triển của kinh tế xã hội.
Nó mang đến giá trị lợi nhuận không nhỏ. Cũng như là tạo điều kiện cho các ngành
kinh tế phát triển thuận lợi hơn.


iv
Các hạng mục thuộc nhóm xây dựng dân dụng khá đa dạng. Thơng thường,
đó là các cơng trình phục vụ cho đời sống sinh hoạt, hỗ trợ sản xuất kinh doanh,

lưu chuyển của con người.
Quản lý chất lượng cơng trình xây dựng dân dụng của sở xây dựng
Khái niệm và mục tiêu quản lý Chất lượng xây dựng cơng trình dân dụng của Sở
Xây dựng
Khái niệm:
Chất lượng cơng trình xây dựng là những yêu cầu về an toàn, bền vững, kỹ
thuật và mỹ thuật của cơng trình phù hợp với các chỉ dẫn kỹ thuật các thỏa thuận
về chất lượng cơng trình nêu trong hợp đồng xây dựng (Luật Xây dựng, 2014).
Qua những định nghĩa trên cho thấy: Trong xây dựng chất lượng cơng trình
xây dựng dân dụng cơng cộng (kết cấu, bộ phận, hạng mục hoặc cơng trình) là tồn
bộ những đặc tính (thơng số kỹ thuật) cơng năng của cơng trình xây dựng dân dụng
thỏa mãn được các yêu cầu của thiết kế được duyệt, của quy trình, quy phạm kỹ
thuật, quy chuẩn xây dựng và các quy định hiện hành của Nhà nước …
Mục tiêu quản lý chất lượng các cơng trình xây dựng dân dụng của Sở Xây dựng
- Đảm bảo việc chấp hành nghiêm túc các quy định của pháp luật về đầu tư
xây dựng.
- Đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng cơng trình xây dựng dân dụng.
Ngun tắc quản lý chất lượng các cơng trình xây dựng của Sở Xây dựng
- Cơng trình xây dựng phải được kiểm soát chất lượng từ chuẩn bị dự án, thực
hiện dự án đến quản lý, sử dụng công trình nhằm đảm bảo an tồn cho người, tài
sản, thiết bị, cơng trình và các cơng trình lân cận.
- Hạng mục cơng trình, cơng trình xây dựng khi đầu tư xây dựng hoàn thành
chỉ được phép đưa vào khai thác, sử dụng sau khi bảo đảm các nội dung của hợp
đồng xây dựng và quy định của pháp luật có liên quan.
- Nhà thầu chính hoặc tổng thầu khi tham gia hoạt động xây dựng phải có
trách nhiệm quản lý chất lượng cơng trình xây dựng do mình và nhà thầu phụ tham
gia thực hiện.
- Chủ đầu tư có trách nhiệm tổ chức quản lý chất lượng cơng trình xây dựng



v
phù hợp với hình thức, quy mơ và nguồn vốn đầu tư trong quá trình thực hiện đầu
tư xây dựng cơng trình. Chủ đầu tư được quyền tự thực hiện các hoạt động đầu tư
xây dựng nếu đủ điều kiện năng lực theo quy định của pháp luật.
- Cơ quan chuyên môn về xây dựng giám sát, hướng dẫn, kiểm tra cơng tác
quản lý chất lượng cơng trình xây dựng, kiến nghị và xử lý các vi phạm về chất
lượng cơng trình xây dựng theo quy định của pháp luật.
- Các chủ thể tham gia hoạt động đầu tư xây dựng chịu trách nhiệm về chất
lượng các cơng trình xây dựng do mình thực hiện (Chính phủ, 2015)
Nội dung quản lý chất lượng các cơng trình xây dựng của Sở Xây dựng
Tham mưu trình Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh ban hành các văn bản
hướng dẫn triển khai các văn bản quy phạm pháp luật về quản lý chất lượng cơng
trình xây dựng.
Kiểm tra thường xun, định kỳ theo kế hoạch và kiểm tra đột xuất công tác
quản lý chất lượng của các cơ quan, tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động xây dựng
và chất lượng các cơng trình xây dựng trên địa bàn
Thẩm định thiết kế xây dựng cơng trình xây dựng chun ngành do Sở quản lý
theo quy định tại Nghị định về quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình
Kiểm tra cơng tác nghiệm thu cơng trình xây dựng theo quy định tại Điều 32
Nghị định số 46/2015/NĐ-CP ngày 12/5/2015 của Chính phủ về quản lý chất lượng
và bảo trì cơng trình xây dựng đối với cơng trình xây dựng chun ngành do Sở
quản lý
Giúp Ủy ban nhân dân cấp tỉnh tổ chức giám định cơng trình xây dựng khi
được u cầu và tổ chức giám định nguyên nhân sự cố theo quy định tại Điều 49
Nghị định này; theo dõi, tổng hợp, báo cáo Ủy ban nhân dân cấp tỉnh về tình hình
sự cố trên địa bàn;
Các yếu tố ảnh hưởng đến cơng tác quản lý chất lượng các cơng trình dân dụng
của Sở Xây dựng
Nhóm nhân tố thuộc về Sở Xây dựng:
Nhóm nhân tố thuộc về các chủ thể tham gia hoạt động xây dựng gồm: Chủ



vi
đầu tư, tư vấn quản lý dự án, nhà thầu thi công, tư vấn giám sát, tư vấn thiết kế...
Đặc điểm tự nhiên kinh tế xã hội của địa phương
Bài học kinh nghiệm về quản lý chất lượng các công trình dân dụng của Sở Xây
dựng tại một số địa phương và bài học kinh nghiệm
CHƯƠNG 2
PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG CƠNG TRÌNH XÂY
DỰNG DÂN DỤNG CỦA SỞ XÂY DỰNG TỈNH LẠNG SƠN
Bộ máy quản lý chất lượng cơng trình xây dựng dân dụng của Sở Xây dựng
tỉnh Lạng Sơn
Cơ cấu tổ chức Sở Xây dựng
Phòng Quản lý chất lượng
Thực trạng quản lý chất lượng cơng trình xây dựng dân dụng của Sở Xây
dựng tỉnh Lạng Sơn
Thực trạng tham mưu trình Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh ban hành các văn
bản hướng dẫn triển khai các văn bản quy phạm pháp luật về quản lý chất lượng
cơng trình xây dựng trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn của Sở Xây dựng
Thời gian qua, Sở Xây dựng xác định cơng tác xây dựng, tham mưu trình
UBND tỉnh ban hành các văn bản hướng dẫn triển khai các văn bản quy phạm pháp
luật về quản lý chất lượng công trình xây dựng trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn là một
trong những nhiệm vụ quan trọng trong chương trình cơng tác.
Sở Xây dựng thời gian qua cũng đã thường xuyên đẩy mạnh công tác tuyên
truyền, hướng dẫn tổ chức thực hiện các văn bản mới về đầu tư, quản lý chất lượng
cơng trình xây dựng cho các chủ đầu tư, tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động xây
dựng trên địa bàn; tập trung nâng cao năng lực cho các chủ đầu tư thông qua sát
hạch, cấp chứng chỉ hành nghề; tiến hành kiểm tra các đơn vị tư vấn.
Tuy nhiên, công tác tổ chức quản lý chất lượng công trình xây dựng dân dụng
trên địa bàn tỉnh đang gặp phải khơng ít khó khăn. Mặc dù các văn bản quy phạm



vii
pháp luật về đầu tư, quản lý chất lượng công trình xây dựng dân dụng đã hồn chỉnh
song cịn nhiều vướng mắc trong q trình thực hiện.
Thực trạng cơng tác kiểm tra thường xuyên, định kỳ theo kế hoạch và kiểm tra
đột xuất công tác quản lý chất lượng của các cơ quan, tổ chức, cá nhân tham gia
hoạt động xây dựng và chất lượng các cơng trình xây dựng trên địa bàn
Kế hoạch thanh tra, kiểm tra chất lượng cơng trình xây dựng của Sở Xây dựng
Quy trình thanh tra, kiểm tra chất lượng cơng trình xây dựng
Tổng hợp đánh giá chất lượng cơng trình thơng qua cơng tác thanh tra,
kiểm tra
Một số sai phạm thường gặp đối với chất lượng cơng trình
Thực trạng cơng tác thẩm định thiết kế xây dựng cơng trình xây dựng chun
ngành do Sở quản lý theo quy định tại Nghị định về quản lý dự án đầu tư xây dựng
cơng trình
Thực trạng cơng tác tham mưu giúp Ủy ban nhân dân cấp tỉnh tổ chức giám định
cơng trình xây dựng khi được u cầu và tổ chức giám định nguyên nhân sự cố; theo dõi,
tổng hợp, báo cáo Ủy ban nhân dân cấp tỉnh về tình hình sự cố trên địa bàn
Đánh giá chung về thực trạng quản lý chất lượng các công trình xây dựng dân
dụng của Sở Xây dựng tỉnh Lạng Sơn
Điểm mạnh
Hạn chế
Nguyên nhân của hạn chế


viii
CHƯƠNG 3
PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ
CHẤT LƯỢNG CƠNG TRÌNH XÂY DỰNG DÂN DỤNG CỦA

SỞ XÂY DỰNG TỈNH LẠNG SƠN
Mục tiêu và phương hướng hoàn thiện quản lý chất lượng cơng trình xây dựng
dân dụng của Sở Xây dựng tỉnh Lạng Sơn đến năm 2025
Mục tiêu quản lý chất lượng cơng trình xây dựng dân dụng của Sở Xây dựng
tỉnh Lạng Sơn đến năm 2025
Phương hướng hoàn thiện quản lý chất lượng cơng trình xây dựng dân dụng
của Sở Xây dựng tỉnh Lạng Sơn đến năm 2025
Giải pháp hồn thiện quản lý chất lượng các cơng trình xây dựng dân dụng
của Sở Xây dựng tỉnh Lạng Sơn
Nâng cao năng lực quản lý Nhà nước về chất lượng cơng trình xây dựng
Bổ sung, hồn thiện cơ chế chính sách về quản lý chất lượng cơng trình xây
dựng dân dụng công cộng
Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm định, giám định chất lượng cơng trình
xây dựng
Tăng cường quản lý trang thông tin điện tử của Sở Xây dựng về nội dung
đăng tải năng lực hoạt động của các chủ thể tham gia hoạt động xây dựng, được
coi là điều kiện thông tin tiên quyết khi lựa chọ các Nhà thầu tham gia xây dựng
cơng trình


ix
KẾT LUẬN

Qua nội dung nghiên cứu đề tài“Một số giải pháp Quản lý chất lượng cơng
trình xây dựng tại Ban Quản lý đầu Quản lý chất lượng cơng trình xây dựng dân
dụng của Sở Xây dựng tỉnh Lạng Sơn”tác giả đã tập trung giải quyết một số vấn đề
chính như sau:
- Làm rõ khái niệm, nội dung quản lý Nhà nước đối với cơng tác Quản lý chất
lượng cơng trình xây dựng dân dụng trên cơ sở nghiên cứu các văn bản pháp quy
hiện hành về quản lý đầu tư xây dựng của Nhà nước Việt Nam

- Đánh giá thực trạng Quản lý chất lượng cơng trình xây dựng dụng của Sở
Xây dựng tỉnh Lạng Sơn.
- Đề xuất giải pháp Quản lý chất lượng cơng trình xây dựng dụng của Sở Xây
dựng tỉnh Lạng Sơn.
Trên cơ sở lý luận về quản lý chất lượng cơng trình xây dựng dụng của Sở
Xây dựng tỉnh Lạng Sơn để thấy được những tồn tại, những vấn đề cịn hạn chế về
mơi trường pháp lý, hệ thống tổ chức, trình độ năng lực chuyên môn cũng như năng
lực điều hành dự án để đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu lực và hiệu quả
của công tác quản lý chất lượng công trình xây dựng dụng của Sở Xây dựng tỉnh
Lạng Sơn, các giải pháp chủ yếu bao gồm:
Hoàn thiện về bộ máy nhân sự ban quản lý đầu tư xây dựng tỉnh Lạng Sơn
- Nâng cao chất lượng công tác đấu thầu, lựa chọn nhà thầu thi công của Sở
Xây dựng tỉnh Lạng Sơn
- Nâng cao chất lượng công tác giám sát thi công của Sở Xây dựng tỉnh Lạng Sơn
- Nâng cao công tác lựa chọn và quản lý nhà thầu thiết kế


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
---o0o---

ĐÀO NGỌC THẢO

QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG CƠNG TRÌNH
XÂY DỰNG DÂN DỤNG CỦA SỞ XÂY DỰNG
TỈNH LẠNG SƠN

Chuyên ngành: Quản lý công
Mã ngành: 834.04.10

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ

Người hướng dẫn khoa học:

PGS.TS. MAI VĂN BƯU

Hà Nội - 2020


1

PHẦN MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài
Cơng trình xây dựng là một sản phẩm hàng hóa đặc biệt phục vụ cho sản xuất
và các yêu cầu của đời sống con người. Hàng năm vốn đầu tư từ ngân sách nhà
nước, của doanh nghiệp, của cá nhân dành cho xây dựng là rất lớn, chiếm từ 25 30% GDP. Vì vậy, chất lượng cơng trình xây dựng là vấn đề cần được hết sức quan
tâm, nó có tác động trực tiếp đến sự phát triển bền vững, hiệu quả kinh tế, đời sống
của con người.
Trong thời gian qua, công tác quản lý chất lượng cơng trình xây dựng dân
dụng - yếu tố quan trọng quyết định đến chất lượng cơng trình xây dựng đã có nhiều
tiến bộ. Với sự tăng nhanh và trình độ được nâng cao của đội ngũ cán bộ quản lý, sự
lớn mạnh của đội ngũ công nhân các ngành nghề xây dựng, với việc sử dụng vật
liệu mới có chất lượng cao, việc đầu tư thiết bị thi công hiện đại, sự hợp tác học tập
kinh nghiệm của các nước có nền cơng nghiệp xây dựng phát triển cùng với việc
ban hành các chính sách, các văn bản quy phạm pháp luật để tăng cường cơng tác
quản lý chất lượng cơng trình xây dựng dân dụng, chúng ta đã xây dựng được nhiều
cơng trình xây dựng dân dụng, góp phần quan trọng vào hiệu quả của nền kinh tế
quốc dân, xây dựng hàng triệu m2 nhà ở, hàng vạn trường học, cơng trình văn hóa,
thể thao…thiết thực phục vụ và nâng cao đời sống của nhân dân.
Sở Xây dựng tỉnh Lạng Sơn là cơ quan quản lý Nhà nước có chức năng tham
mưu, thực hiện quản lý nhà nước về các lĩnh vực: Quy hoạch xây dựng và kiến trúc;

hoạt động đầu tư xây dựng; phát triển đô thị; hạ tầng kỹ thuật đô thị và khu công
nghiệp, khu kinh tế, khu công nghệ cao (bao gồm: Cấp nước, thốt nước đơ thị và
khu cơng nghiệp, khu kinh tế, khu công nghệ cao; quản lý chất thải rắn thông
thường tại đô thị, khu công nghiệp, khu kinh tế, khu công nghệ cao, cơ sở sản xuất
vật liệu xây dựng; chiếu sáng đô thị; công viên, cây xanh đô thị; quản lý nghĩa
trang, trừ nghĩa trang liệt sỹ; kết cấu hạ tầng giao thông đô thị, không bao gồm việc


2

quản lý khai thác, sử dụng, bảo trì kết cấu hạ tầng giao thông đô thị; quản lý xây
dựng ngầm đô thị; quản lý sử dụng chung cơ sở hạ tầng kỹ thuật đô thị); nhà ở;
công sở; thị trường bất động sản; vật liệu xây dựng; về các dịch vụ công trong các
lĩnh vực quản lý nhà nước của Sở. Trong đó, cơng tác quản lý chất lượng cơng trình
xây dựng là một trong những yếu tố cơ bản tác động trực tiếp đến hiệu quả kinh tế và
sự phát triển bền vững của dự án, đặc biệt là cơng tác quản lý chất lượng cơng trình xây
dựng dân dụng. Nhận thức được vấn đề đó, cơng tác quản lý chất lượng cơng trình xây
dựng dân dụng trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn luôn được sự quan tâm, chỉ đạo sát sao của
lãnh đạo Sở cùng các ngành liên quan. Cơng tác quản lý chất lượng cơng trình xây
dựng ngày càng được coi trọng và đi vào nề nếp, qua đó đã phát huy hiệu quả trong
đầu tư, góp phần phát triển kinh tế chung của tỉnh Lạng Sơn. Chính vì vậy, tơi lựa chọn
đề tài luận văn Thạc sĩ “Quản lý chất lượng cơng trình xây dựng dân dụng của Sở Xây
dựng tỉnh Lạng Sơn” với ý nghĩa thiết thực cả về lý luận và thực tiễn.

2. Tổng quan tình hình nghiên cứu
Qua tra cứu, tìm hiểu đến nay đã có một số cơng trình nghiên cứu khoa học
mà phạm vi nghiên cứu liên quan đến quản lý chất lượng cơng trình xây dựng như:
- Luận văn: “Đề xuất giải pháp nâng cao công tác quản lý chất lượng cơng
trình xây dựng tại Viện quy hoạch xây dựng Ninh Bình”. Luận văn đã nêu lên
thực trạng của chất lượng cơng trình xây dựng và đưa ra một số giải pháp về quản

lý và kỹ thuật để nâng cao cơng tác quản lý chất lượng cơng trình xây dựng tại
Viện quy hoạch xây dựng Ninh Bình. (Nguyễn Đức Chiến, 2014)
- Luận văn: “Đề xuất giải pháp quản lý chất lượng các cơng trình xây dựng
tại Ban Quản lý dự án huyện Tháp Mười, tỉnh Đồng Tháp”. Luận văn đã đánh giá
cơng tác quản lý chất lượng cơng trình xây dựng và nêu lên thực trạng công tác
quản lý chất lượng cơng trình xây dựng tại huyện Tháp Mười từ đó đề ra giải pháp
hồn thiện cơng tác quản lý chất lượng cơng trình xây dựng tại Ban Quản lý dự án
huyện Tháp Mười, tỉnh Đồng Tháp.(Nguyễn Hoàng Quốc Trị, 2016)
- Luận văn: “Một số giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý chất lượng dự án
đầu tư xây dựng cơng trình tại Phịng Kinh tế và hạ tầng huyện Đình Lập”. Luận văn


3

làm rõ công tác quản lý chất lượng và các nhân tố ảnh hưởng đến cơng tác này tại Phịng
Kinh tế và hạ tầng huyện Đình Lập từ khâu chuẩn bị đầu tư, thực hiện đầu tư và kết thúc
đầu tư; Hệ thống hoá các lý luận tổng quan về công tác quản lý chất lượng dự án đầu tư
xây dựng. Từ đó phân tích, đánh giá một cách có luận cứ khoa học về thực trạng công tác
quản lý chất lượng dự án đầu tư xây dựng ở Phòng Kinh tế và hạ tầng huyện Đình Lập,
đề xuất giải pháp nhằm hồn thiện hơn cơng tác quản lý chất lượng dự án đầu tư xây
dựng, nhằm hoàn thiện và nâng cao cơng tác quản lý chất lượng cơng trình xây dựng tại
Phịng Kinh tế và hạ tầng huyện Đình Lập.(Nguyễn Sỹ Tân, 2015)
- Luận văn: “Quản lý nhà nước chất lượng cơng trình xây dựng cơ sở hạ
tầng Nơng thông huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội”. Luận văn đã đưa ra giải
pháp quản lý nhà nước chất lượng cơng trình xây dựng cơ sở hạ tầng Nơng thơng
huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội. Trong đó, đề ra một số kiến nghị nhằm nâng cao
chất lượng cơng trình xây dựng gồm: Nhanh chóng hịa nhập quan điểm mới về chất
lượng sản phẩm nói chung cũng như chất lượng cơng trình xây dựng nói riêng; Đẩy
mạnh phát triển cơng nghệ mới và đầu tư trang thiết bị công nghệ phù hợp với nội
dung đầu tư xây dựng các công trình; Xây dựng và kiện tồn hệ thống tổ chức nói

chung và bọ phận quản lý chất lượng cơng trình nói riêng; Đào tạo, nâng cao năng
lực đội ngũ cơng nhân, kỹ thuật và đẩy mạnh chính sách khuyến khích cho cán bộ
công nhân để nâng cao chất lượng công trình xây dựng. (Tạ Xn Hạnh, 2013).
- Luận văn: “Hồn thiện công tác quản lý chất lượng thiết kế xây dựng cơng
trình tại Sở Xây dựng Vĩnh Long”. Luận văn đã nêu lên những tồn tại trong công
tác quản lý chất lượng thiết kế xây dựng cơng trình tại Sở Xây dựng Vĩnh Long và
đưa ra một số đề xuất nhằm khắc phục, hoàn thiện và cải tiến nhằm hoàn thiện công
tác quản lý chất lượng thiết kế xây dựng cơng trình tại Sở Xây dựng Vĩnh Long.
Trong đó tập trung vào các biện pháp: Nâng cao chất lượng thiết kế từ nguồn lực,
cải thiện điều kiện việc làm; Nâng cao chất lượng sản phẩm thiết kế; Hồn thiện
quy trình quản lý chất lượng thiết kế.(Trần Minh Thuận, 2016)

3. Mục tiêu nghiên cứu
Luận văn thực hiện hướng tới những mục tiêu cơ bản sau:
- Xác định được khung nghiên cứu về quản lý chất lượng xây dựng các cơng
trình dân dựng của Sở Xây dựng.


4

- Phân tích thực trạng quản lý chất lượng các cơng trình xây dựng dân dụng
của Sở Xây dựng tỉnh Lạng Sơn.
- Đề xuất một số giải pháp hoàn thiện quản lý chất lượng các cơng trình dân
dụng của Sở Xây dựng tỉnh Lạng Sơn.

4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
a) Đối tượng nghiên cứu: Quản lý chất lượng các cơng trình xây dựng dân
dụng của Sở Xây dựng tỉnh;
b) Phạm vi nghiên cứu:
- Nội dung chủ yếu:

+ Tham mưu trình Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh ban hành các văn bản
hướng dẫn triển khai các văn bản quy phạm pháp luật về quản lý chất lượng cơng
trình xây dựng trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn;
+ Thực hiện chức năng tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân tỉnh quản lý nhà
nước về hoạt động đầu tư xây dựng gồm:
Kiểm tra thường xuyên, định kỳ theo kế hoạch và kiểm tra đột xuất công tác
quản lý chất lượng của các cơ quan, tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động xây dựng
và chất lượng các cơng trình xây dựng trên địa bàn;
Thẩm định thiết kế xây dựng công trình xây dựng chuyên ngành do Sở quản lý
theo quy định tại Nghị định về quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình;
Kiểm tra cơng tác nghiệm thu cơng trình xây dựng theo quy định tại Điều 32
Nghị định Nghị định số 46/2015/NĐ-CP ngày 12/5/2015 của Chính phủ về quản lý
chất lượng và bảo trì cơng trình xây dựng đối với cơng trình xây dựng chun
ngành do Sở quản lý;
+ Tham mưu giúp Ủy ban nhân dân cấp tỉnh tổ chức giám định cơng trình xây
dựng khi được yêu cầu và tổ chức giám định nguyên nhân sự cố; theo dõi, tổng hợp,
báo cáo Ủy ban nhân dân cấp tỉnh về tình hình sự cố trên địa bàn.
- Về không gian: Nghiên cứu quản lý chất lượng xây dựng các cơng trình xây
dựng dân dụng của Sở Xây dựng trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn.
- Về thời gian: Số liệu sử dụng trong luận văn được thu thập trong giai đoạn
2016-2019; Số liệu thứ cấp được thực hiện từ tháng 05 đến tháng 06 năm 2019; Các
phương hướng và giải pháp được đề xuất đến năm 2025.


5

5. Phương pháp nghiên cứu
5.1. Khung nghiên cứu
Yếu tố ảnh hưởng đến cơng tác quản
lý chất lượng cơng trình xây dựng

dân dụng
Nhóm nhân tố thuộc về Sở Xây
dựng
Nhóm nhân tố thuộc về các chủ
thể tham gia hoạt động xây
dựng gồm: Chủ đầu tư, tư vấn
nhân
quản lý dựNhóm
án, nhà
thầutốthi
cơng, tư vấn giám sát, tư vấn
thiết kế...
Đặc điểm tự nhiên kinh tế xã
hội của địa phương

Nội dung quản lý của Sở Xây dựng
đối với chất lượng cơng trình xây
dựng dân dụng
Tham mưu trình Chủ tịch Ủy ban
nhân dân cấp tỉnh ban hành các
văn bản hướng dẫn triển khai các
văn bản quy phạm pháp luật về
quản lý chất lượng cơng trình xây
dựng trên địa bàn tỉnh
Thực hiện chức năng tham mưu,
giúp Ủy ban nhân dân tỉnh quản lý
nhà nước về hoạt động đầu tư xây
dựng gồm:
- Kiểm tra thường xuyên, định kỳ
theo kế hoạch và kiểm tra đột xuất

công tác quản lý chất lượng của
các cơ quan, tổ chức, cá nhân tham
gia hoạt động xây dựng và chất
lượng các cơng trình xây dựng trên
địa bàn;
- Thẩm định thiết kế xây dựng
cơng trình xây dựng chuyên ngành
do Sở quản lý theo quy định tại
Nghị định về quản lý dự án đầu tư
xây dựng công trình;
- Kiểm tra cơng tác nghiệm thu
cơng trình xây dựng theo quy định
tại Điều 32 Nghị định Nghị định số
46/2015/NĐ-CP ngày 12/5/2015
của Chính phủ về quản lý chất
lượng và bảo trì cơng trình xây
dựng đối với cơng trình xây dựng
chun ngành do Sở quản lý;

Mục tiêu quản lý của Sở Xây
dựng tỉnh Lạng Sơn đối với
chất lượng cơng trình xây
dựng dân dụng
Đảm bảo việc chấp hành
nghiêm túc các quy định của
pháp luật về đầu tư xây
dựng
Đảm bảo tiêu chuẩn chất
lượng cơng trình xây dựng
dân dụng


Tham mưu giúp Ủy ban nhân dân
cấp tỉnh tổ chức giám định cơng
trình xây dựng khi được yêu cầu và
tổ chức giám định nguyên nhân sự
cố; theo dõi, tổng hợp, báo cáo Ủy
ban nhân dân cấp tỉnh về tình hình
sự cố trên địa bàn;

Hình 1: Khung nghiên cứu quản lý chất lượng cơng trình xây dựng dân dụng
của sở xây dựng


6

5.2. Quá trình nghiên cứu
Bước 1: Nghiên cứu tài liệu nhằm xác định khung nghiên cứu về quản lý của
Sở Xây dựng tỉnh Lạng Sơn đối với công tác quản lý chất lượng cơng trình xây
dựng dân dụng.
Bước 2: Thu thập tài liệu, số liệu phục vụ cho nghiên cứu
Bước 3: Tiến hành xử lý số liệu và phân tích thực trạng quản lý của Sở Xây
dựng tỉnh Lạng Sơn đối với cơng tác quản lý chất lượng cơng trình xây dựng dân
dụng trong giai đoạn 2016-2019.
Bước 4: Trên cơ sở kết luận phân tích thực trạng, đề xuất một số giải pháp
nhằm hoàn thiện quản lý của Sở Xây dựng đối với cơng tác quản lý chất lượng cơng
trình xây dựng dân dụng đến năm 2025.

5.3. Phương pháp thu thập và xử lý thông tin, số liệu
5.3.1. Phương pháp thu thập thông tin, số liệu
a) Phương pháp thu thập thông tin, số liệu thứ cấp

Hệ thống thông tin, số liệu thứ cấp được thu thập từ các nguồn sau:
- Thông tin từ những văn bản quy phạm pháp luật của Quốc hội, Chính phủ và
các Bộ, ngành có liên quan đến hoạt động quản lý chất lượng cơng trình xây dựng
dân dụng.
- Số liệu thống kê về hoạt động quản lý chất lượng cơng trình xây dựng dân
dụng trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2016-2019.
- Các báo cáo của các Phịng chun mơn thuộc Sở Xây dựng liên quan đến
công tác quản lý nhà nước về chất lượng cơng trình xây dựng dân dụng trên địa bàn
tỉnh Lạng Sơn.
- Số liệu từ các bài viết, luận văn đã công bố... cũng được lựa chọn, đánh giá
và tận dụng trong quá trình nghiên cứu.
b) Phương pháp thu thập thông tin, số liệu sơ cấp
Luận văn tiến hành phát phiếu khảo sát cho 02 nhóm đối tượng:
- 20 Cán bộ nhà nước quản lý về lĩnh vực đầu tư xây dựng.
- Đại diện người sử dụng các cơng trình xây dựng


×