Tải bản đầy đủ (.doc) (134 trang)

tính toán thiết kế bãi chôn lấp hợp vệ sinh ở huyện cần giuộc, tỉnh long an quy hoạch đến năm 2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (955.95 KB, 134 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KTCN TP.HCM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
KHOA: KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG
& CN SINH HỌC
NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Họ và tên : Ngô Xuân Quang MSSV : 08B1080056
Ngành : Kỹ thuật Môi Trường Lớp : 08HMT1
1. Đầu đề đồ án tốt nghiệp: Tính toán thiết kế bãi chôn lấp hợp vệ sinh ở huyện Cần
Giuộc, tỉnh Long An quy hoạch đến năm 2020.
2. Nhiệm vụ ( yêu cầu về nội dung và số liệu ban đầu):
 Tổng quan
 Xác đònh đặc điểm tự nhiên-xã hội của huyện Cần Giuộc, Tỉnh Long
An và quy hoạch của huyện.
 Tính toán thiết kế và dự toán kinh phí đầu tư.
 Thể hiện các công trình đơn vò trên bản vẽ A3.
3. Ngày giao đồ án tốt nghiệp: 19/04/2010
4. Ngày hoàn thành nhiệm vụ: 12/07/2010
5. Họ tên người hướng dẫn: Phần hướng dẫn:
Th.s Võ Hồng Thi
Nội dung và yêu cầu đồ án tốt nghiệp đã được thông qua bộ môn.
Ngày tháng 07 năm 2010
CHỦ NGHIỆM BỘ MÔN NGƯỜI HƯỚNG DẪN CHÍNH
(Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên)
PHẦN DÀNH CHO KHOA, BỘ MÔN
Người duyệt (chấm sơ bộ):……………………………………………………
Đơn vò:…………………………………………………………………………
Ngày bảo vệ:…………………………………………………………………
Điểm tổng kết:………………………………………………………………
Nơi lưu trữ đồ án tốt nghiệp:……………………………………………
GVHD : Th.S Võ Hồng Thi
SVTH : Ngô Xuân Quang


2
Tính toán thiết kế bãi chôn lấp hợp vệ sinh ở huyện Cần Giuộc, tỉnh Long An quy
hoạch đến năm 2020
LỜI CẢM ƠN
Em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến quý Thầy Cô trường Đại Học
Kỹ Thuật Công Nghệ Tp. Hồ Chí Minh, những người đã dìu dắt em tận tình, đã
truyền đạt cho em những kiến thức và kinh nghiệm quý báu trong suốt thời gian
em học tập tại trường.
Em xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến tất cả các Thầy, Cô Khoa Môi Trường
và Công Nghệ Sinh Học đã giúp đỡ, tạo mọi điều kiện thuận lợi để em có thể
hoàn thành tốt đồ án.
Em xin chân thành cảm ơn cô Võ Hồng Thi đã hướng dẫn và chỉ bảo tận
tình trong suốt quá trình làm đồ án tốt nghiệp.
Tôi xin cảm ơn gia đình, những người thân đã cho tôi những điều kiện tốt
nhất để học tập trong suốt thời gian qua.
Ngoài ra tôi xin gửi lời cảm ơn đến tất cả những người bạn của tôi, những
người đã gắn bó, cùng học tập và giúp đỡ tôi trong những năm qua cũng như trong
quá trình thực hiện đồ án này.
Tp. Hồ Chí Minh, tháng 07 năm 2010
Sinh viên
Ngô Xuân Quang
GVHD : Th.S Võ Hồng Thi
SVTH : Ngô Xuân Quang
1
Tính toán thiết kế bãi chôn lấp hợp vệ sinh ở huyện Cần Giuộc, tỉnh Long An quy
hoạch đến năm 2020
GVHD : Th.S Võ Hồng Thi
SVTH : Ngô Xuân Quang
2
Tính toán thiết kế bãi chôn lấp hợp vệ sinh ở huyện Cần Giuộc, tỉnh Long An quy

hoạch đến năm 2020
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC BẢNG
GVHD : Th.S Võ Hồng Thi
SVTH : Ngô Xuân Quang
Tính toán thiết kế bãi chôn lấp hợp vệ sinh ở huyện Cần Giuộc, tỉnh Long An quy
hoạch đến năm 2020
DANH MỤC CÁC HÌNH
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
BCL : Bãi chôn lấp
CTR : Chất thải rắn
CTRSH : Chất thải rắn sinh hoạt
BOD : Nhu cầu oxy sinh học.
COD : Nhu cầu oxy hóa học.
SS : Chất rắn lơ lửng.
MLSS : Nồng độ bùn hoạt tính lơ lửng.
MLVSS : Nồng độ bùn hoạt tính bay hơi.
QCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam.
TCXD : Tiêu chuẩn Xây dựng.
XLNT : Xử lý nước thải.
CEFINEA : Viện Môi trường và Tài nguyên.
GVHD : Th.S Võ Hồng Thi
SVTH : Ngô Xuân Quang
Tính toán thiết kế bãi chôn lấp hợp vệ sinh ở huyện Cần Giuộc, tỉnh Long An quy
hoạch đến năm 2020
CHƯƠNG I: MỞ ĐẦU
1.1. Đặt vấn đề
Trong xu thế phát triển kinh tế xã hội, với tốc độ đô thò hoá ngày càng tăng
và sự phát triển mạnh mẽ của các ngành công nghiệp, dòch vụ, du lòch … kéo theo
mức sống của người dân ngày càng cao đã làm nảy sinh nhiều vấn đề mới, nan

giải trong công tác bảo vệ môi trường và sức khoẻ cộng đồng dân cư. Lượng chất
thải phát sinh từ những hoạt động sinh hoạt của người dân ngày một nhiều hơn,
đa dạng hơn về thành phần và độc hại hơn về tính chất.
Cách quản lý và xử lý CTRSH tại hầu hết các thò xã, thò tứ thuộc các tỉnh ở
nước ta hiện nay đều chưa đáp ứng được các yêu cầu vệ sinh và bảo vệ môi
trường. Hiện nay CTR ở các tỉnh và huyện thì chủ yếu là thu gom, sau đó được
chôn lấp một cách sơ sài, phát sinh nhiều vấn đề môi trường. Huyện Cần Giuộc
của tỉnh Long An vấn đề CTR cũng là vấn đề mà các nhà quản lý môi trường rất
quan tâm.
Một trong những phương pháp xử lý chất thải rắn được coi là kinh tế nhất
cả về chi phí đầu tư cũng như chi phí vận hành là xử lý CTR theo phương pháp
chôn lấp hợp vệ sinh. Đây là phương pháp xử lý chất thải rắn phổ biến ở các quốc
gia đang phát triển và thậm chí đối với nhiều quốc gia phát triển. Tuy nhiên ở
Việt Nam hiện nay nhiều BCL vẫn chưa được thiết kế và xây dựng theo đúng yêu
cầu của một bãi chôn lấp hợp vệ sinh. Các bãi này đều không kiểm soát được khí
độc, mùi hôi và nước rỉ rác là nguồn lây ô nhiễm tiềm tàng cho môi trường đất,
nước và không khí, do vậy chưa thể coi là bãi chôn lấp hợp vệ sinh.
Trong những năm qua, cùng với sự phát triển kinh tế, tốc độ đô thò hóa và
công nghiệp hóa diễn ra rất nhanh trên mọi miền tổ quốc. Trong xu thế chung đó
thì tỉnh Long An là tỉnh gần thành phố Hồ Chí Minh nên vấn đề càng trở nên
nóng bỏng hơn, bên cạnh đó nhiều khu đô thò mới ra đời, tốc độ gia tăng dân số
GVHD : Th.S Võ Hồng Thi
SVTH : Ngô Xuân Quang
Tính toán thiết kế bãi chôn lấp hợp vệ sinh ở huyện Cần Giuộc, tỉnh Long An quy
hoạch đến năm 2020
nhanh dẫn đến lượng rác phát sinh cũng tăng cao, đòi hỏi phải có biện pháp thu
gom và xử lý theo tiêu chuẩn môi trường thay vì đổ lộ thiên như hiện nay. Ở
huyện Cần Giuộc, hiện tại công tác xử lý CTR được thực hiện theo một trong
những cách thô sơ nhất là đổ đống lộ thiên. Một cố gắng lớn nhất được áp dụng
tại bãi đổ rác là việc phun rải đònh kỳ và thường xuyên hỗn hợp hoá chất chống

ruồi bọ. Do đó bãi rác này đã gây ô nhiễm nguồn nước ngầm, nước mặt và môi
trường không khí rất lớn cho khu vực xung quanh bãi chôn lấp. Vì vậy việc thiết
kế, xây dựng bãi chôn lấp CTR hợp vệ sinh cho huyện Cần Giuộc là một việc
làm hết sức cần thiết và cấp bách. Trước tình hình đó, luận văn: “ Thiết kế bãi
chôn lấp hợp vệ sinh ở huyện Cần Giuộc, tỉnh Long An qui hoạch đến năm
2020” đã hình thành nhằm góp phần bảo vệ môi trường giải quyết tình trạng chất
thải rắn không được xử lý đúng cách gây ô nhiễm môi trường như hiện nay.
1.2. Mục tiêu của đề tài
Thiết kế bãi chôn lấp hợp vệ sinh tại huyện Cần Giộc, Tỉnh Long An
1.3. Nội dung nghiên cứu
Nội dung luận văn thiết kế bãi chôn lấp:
 Tìm hiểu về quy trình, thu gom vận chuyển và chôn lấp ở huyện
Cần Giuộc, tỉnh Long An.
 Tìm hiểu về các điều kiện tự nhiên-xã hội của huyện Cần Giuộc
 Các văn bản pháp quy như quy hoạch của tỉnh Long An cũng như
huyện Cần Giuộc.
 Lựa chọn vò trí bãi chôn lấp
 Phân tích số liệu tính toán thiết kế
 Xác đònh lượng rác chôn lấp
 Xác đònh diện tích bãi chôn lấp
 Tính toán mạng lưới thu khí và xử lý khí
GVHD : Th.S Võ Hồng Thi
SVTH : Ngô Xuân Quang
Tính toán thiết kế bãi chôn lấp hợp vệ sinh ở huyện Cần Giuộc, tỉnh Long An quy
hoạch đến năm 2020
 Tính toán lượng phát sinh và hệ thống xử lý nước rỉ rác
 Tính toán các công trình phụ như: đường nội bộ, vành đai xanh, nhà
chứa vật liệu phủ, trạm điều hành….
1.4. Phạm vi nghiên cứu
Đề tài tập trung nghiên cứu các vấn đề liên quan tới quá trình thu gom, vận

chuyển và xử lý CTRSH bằng phương pháp xây dựng bãi chôn lấp hợp vệ sinh
trên đòa bàn huyện Cần Giuộc, tỉnh Long An.
1.5. Cơ sở tính toán
 Tiêu chuẩn thiết kế và xây dựng bãi chôn lấp hợp vệ sinh
 Thành phần và tính chất rác thải
 Các số liệu thống kêvề tình hình kinh tế, xã hội huyện Cần Giuộc,
tỉnh Long An.
 Hiện trạng rác thải hiện nay tại huyện Cần Giuộc. Quy hoạch chung
của tỉnh Long An cũng như của huyện Cần Giuộc
1.6. Ý nghóa khoa học và thực tiễn của đề tài
 Góp phần bảo vệ môi trường và giải quyết vấn đề rác thải tại huyện
Cần Giuộc.
 Góp phần nâng cao ý thức của cộng đồng dân cư trong vấn đề chất
thải rắn
 Khi BCL đi vào hoạt động nó sẽ nơi mà sinh viên, các nhà nghiên
cứu tham quan…
GVHD : Th.S Võ Hồng Thi
SVTH : Ngô Xuân Quang
Tính toán thiết kế bãi chôn lấp hợp vệ sinh ở huyện Cần Giuộc, tỉnh Long An quy
hoạch đến năm 2020
CHƯƠNG II
ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN - KINH TẾ XÃ HỘI
HUYỆN CẦN GIUỘC, TỈNH LONG AN
2.1. Đặc điểm tự nhiên
2.1.1 Vò trí đòa lý
 Huyện Cần Giuộc cách thò xã Tân An khoảng 30 km theo đường chim bay
và có vò trí tương đối như sau:
 106
o
33’ đến 106

o
44’ kinh độ Đông.
 10
o
30’ đến 10
o
40’ vó độ Bắc.
 Phía Tây giáp huyện Bến Lức và Cần Đước.
 Phía Nam và Tây Nam giáp huyện Cần Đước.
 Phía Đông giáp với huyện Nhà Bè và Cần Giờ- Tp. HCM.
 Phía Bắc giáp với huyện Bình Chánh- Tp. Hồ Chí Minh.
 Huyện Cần Giuộc có vò trí đòa lý khá thuận lợi phát triển kinh tế- xã hội:
 Cần Giuộc nằm ở vành đai vòng ngoài của vùng phát triển kinh tế trọng
điểm phía Nam đang được chính phủ quan tâm đầu tư phát triển kinh tế- xã
hội, cơ sở hạ tầng…
 Cần Giuộc là huyện thuộc vùng thượngï của tỉnh Long An, nối quận 8-
Tp.HCM bằng Quốc lộ 50 với chiều dài 12 km, nối với Quốc lộ 1A qua
đường tỉnh 835, nối các huyện khác bằng các hương lộ, tỉnh lộ…
2.1.2 Đòa hình
Đòa hình huyện Cần Giuộc thuộc đòa hình đồng bằng. Cao độ chênh lệch
biến động từ 0,45 m đến 1,2 m (tính từ mặt nước biển trung bình chuẩn của Mũi
Nai, Hà Tiên). Chênh lệch độ cao giữa đòa hình cao và thấp khoảng từ 30 – 40
cm. Ít chòu tác động ảnh hưởng của triều từ các sông rạch trong vùng, nhất là
vùng Tân Tập, Long Hậu, Phước Vónh Đông.
GVHD : Th.S Võ Hồng Thi
SVTH : Ngô Xuân Quang
Tính toán thiết kế bãi chôn lấp hợp vệ sinh ở huyện Cần Giuộc, tỉnh Long An quy
hoạch đến năm 2020
Đòa hình huyện Cần Giuộc mang đặc điểm chung của đồng bằng sông Cửu
Long. Nơi đây đòa hình được bồi đắp liên tục và đều đặn dẫn tới sự hình thành

đồng bằng có bề mặt bằng phẳng và nằm ngang. Độ cao tuyệt đối biến đổi từ 0,5
- 2 m (hệ Mũi Nai) và trung bình là 1 - 1,6 m.
Hầu hết phần diện tích đất ở hiện hữu không bò ngập úng, rải rác có những
điểm trũng dọc theo hai bên bờ sông rạch bò ngập nước vào mùa mưa. Nhìn chung
đòa hình huyện tương đối cao,ít bò tác động khi triều cường hoặc khi lũ Đồng Tháp
Mười tràn về.
2.1.3 Khí hậu
Huyện Cần Giuộc nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa. Thời tiết
chia làm hai mùa rõ rệt.
- Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11
- Mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau.
a. Nhiệt độ
Nhiệt độ trung bình năm là 26,4
0
C
- Nhiệt độ trung bình tháng cao nhất là 28,5
0
C (tháng 5)
- Nhiệt độ trung bình tháng thấp nhất là 24
0
C (tháng 1).
- Chênh lệch nhiệt độ giữa tháng lạnh nhất và tháng nóng nhất là là
4,5
0
C.
- Số giờ nắng trung bình đo được tại trạm quan trắc đạt từ 6,8 - 7,5 giờ/
ngày.
b. Độ ẩm không khí
Độ ẩm trung bình năm là 72,9% và có sự biến đổi theo mùa khá rõ, chênh
lệch độ ẩm theo mùa khoảng 6%.

- Độ ẩûm cao nhất vào mùa mưa (80 - 94%).
- Thấp nhất vào các tháng mùa khô (74 - 87%).
GVHD : Th.S Võ Hồng Thi
SVTH : Ngô Xuân Quang
Tính toán thiết kế bãi chôn lấp hợp vệ sinh ở huyện Cần Giuộc, tỉnh Long An quy
hoạch đến năm 2020
c. Chế độ gió
Về mùa khô, hướng gió thường xuyên là gió Đông Bắc với tần suất từ 60 -
70% trong khoảng từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau. Mùa mưa hướng gió thònh
hành là gió Tây Nam. Tốc độ gió trung bình các tháng khoảng 1,5 - 2,5 m/s.
Mạnh nhất là vào tháng 3 (2,53 m/s) và nhỏ nhất là tháng 11 (1,5m/s).
d. Lượng mưa
Lượng mưa trung bình năm tại huyện Cần Giuộc là 1541 mm. Lượng mưa
phân bố không đều và giảm dần trong các tháng của năm.
Như trong năm:
Tháng có mưa nhiều nhất là tháng 10 với lượng mưa 393 mm
Tháng ít mưa nhất là tháng 3 với lượng mưa 2,3 mm và các tháng 1,2 là các
tháng không có mưa.
e. Độ bốc hơi
Lượng bốc hơi phân bố theo 2 mùa, mùa khô và mùa mưa khá rõ rệt.
Lượng bốc hơi trong mùa khô rất cao, ngược lại với mùa mưa ít biến động theo
không gian. Lượng bốc hơi trung bình năm là 65 – 70% lượng mưa hàng năm.
2.1.4 Diện tích tự nhiên và phân vùng đòa giới hành chính.
Huyện Cần Giuộc có diện tích tự nhiên là 210,0061 km
2
, dân số trung bình
toàn huyện tính đến cuối năm 2006 là 124.000 người với mật độ dân số tương đối
cao, đứng thứ 3 toàn tỉnh là 795 người/km
2
2.1.5 Chế độ thuỷ văn

Nước mặt:
Huyện Cần Giuộc có hệ thống sông rạch khá chằng chòt nên tài nguyên nước
mặt khá dồi dào, hệ thống sông Cần Giuộc và sông Nhà Bè đóng vai trò chủ yếu
trong việc vận chuyển hàng hoá, thoát nước chống ngập úng, phát triển thuỷ sản.
GVHD : Th.S Võ Hồng Thi
SVTH : Ngô Xuân Quang
Tính toán thiết kế bãi chôn lấp hợp vệ sinh ở huyện Cần Giuộc, tỉnh Long An quy
hoạch đến năm 2020
Tuy nhiên, do chòu ảnh hưởng bởi chế độ thuỷ triều từ biển Đông nên độ mặn khá
cao, gây ảnh hưởng không tốt đến sinh hoạt và hoạt động sản xuất của người dân.
Hiện nay do ảnh hưởng chất thải từ các khu dân cư, khu công nghiệp, các vùng
lân cận nên chất lượng nước sông Cần Giuộc trong thời gian gần đây chưa đạt quy
chuẩn cho phép.
b. Nước ngầm:
Kết quả khảo sát của Liên Đoàn Đòa Chất - Thủy Văn phía Nam cho thấy
nguồn nước ngầm trong huyện Cần Giuộc khá hiếm, nhất là các huyện thuộc
vùng hạ(Tân Tập, Phước Vónh Đông, Phước Vónh Tây, Long Hậu). Phần lớn các
xã vùng hạ, ở độ sâu trung bình khoảng 350 - 400 m vẫn không có nguồn nước
tốt. Các xã vùng thượng gần với huyện Bến Lức và Bình Chánh thì chất lượng
nguồn nước ngầm có khá hơn vùng hạ, trữ lượng ít. Tài nguyên nước ngầm huyện
Cần Giuộc chủ yếu khai thác với lưu lượngkhoảng 37.000 m
3
/ngày, khai thác
bằng các giếng khoan đường kính nhỏ kết hợp với cấp nước tập trung, quy mô
mỗi giếng khoan khoảng 100- 130 m
3
/ ngày.
Theo kết quả điều tra khảo sát, huyện Cần Giuộc có tổng số giếng là 2.000
giếng, với mật độ trung bình 15 ha/giếng, cao nhất là 2 ha/giếng, độ sâu từ 180-
300m, tập trung nhiều nhất ở các xã vùng thượng như Trường Bình, Phước Hậu,

Mỹ Lộc…dùng để cấp nước phục vụ nông nghiệp.
2.1.6. Đòa chất
Khi đặt ra phương án bãi chôn lấp CTR loại nửa chìm nửa nổi thì cần quan
tâm đến một số các thông số như: loại trầm tích, độ chặt và tinh thấm của đất.
Dựa vào tài liệu đòa chất - trầm tích của vùng dự án, đối với trầm tích
pleistosene(là trầm tích có thành phần cơ giới chủ yếu là sét chiếm 75%) thích
hợp cho việc xây dựng bãi chôn lấp CTR hơn cả, độ chặt khá lớn, dung trọng
(B
b
d
) dao động khoảng 1,4 - 1,6g/cm
3
, độ thấm nước kém (0,2 - 0,4 cm/giờ) và
GVHD : Th.S Võ Hồng Thi
SVTH : Ngô Xuân Quang
Tính toán thiết kế bãi chôn lấp hợp vệ sinh ở huyện Cần Giuộc, tỉnh Long An quy
hoạch đến năm 2020
trong trường hợp được đầm nén thì dung trọng có thể lên đến 2g/cm
3
và độ thấm
xuống khá thấp (0,1cm/giờ).
2.2. Đặc điểm kinh tế xã hội huyện Cần Giuộc, Tỉnh Long An
2.2.1. Tốc độ tăng trưởng kinh tế và cơ cấu kinh tế
Cơ cấu kinh tế phát triển theo hướng chuyển dòch theo hướng công nghiệp
hoá. Tốc độ tăng trưởng của ngành nông nghiệp là 20%, công nghiệp- xây dựng
13%, thương mại dòch vụ 13%. Cơ cấu kinh tế của huyện Cần Giuộc phát triển
đúng hướng so với mục tiêu kế hoạch đề ra, cụ thể như sau:
Bảng 2.1: Cơ cấu kinh tế huyện Cần Giuộc giai đoạn 2001- 2005
Khu vực Tỷ lệ (%) Mục tiêu (%)
Nông lâm ngư nghiệp 50 50

Xây dựng, công nghiệp 20 20
Dòch vụ 30 30
Nguồn: Phòng hạ tầng kinh tế- UBND huyện Cần Giuộc
Sản xuất công nghiệp:
Ngành công nghiệp và xây dựng của huyện Cần Giuộc từng bước phát triển
và đạt được những thành tựu đáng kể. Tốc độ tăng trưởng bình quân 5 năm giai
đoạn 2001- 2005 là 16%/năm. Toàn huyện có khoảng 2.000 doanh nghiệp tham
gia kinh doanh, sản xuất. Vốn xây dựng cơ bản được đầu tư là 804 tỷ đồng, tăng
bình quân 10%/năm. Kết cấu hạ tầng được đầu tư nâng cấp hoàn thiện theo quy
hoạch đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội.
Hiện tại sản xuất công nghiệp tại huyện có 7 ngành chính như sau:
- Ngành cơ khí
- Ngành lương thực thực phẩm
- Ngành chế biến gỗ
- Ngành văn hoá phẩm
- Ngành dệt, may mặc
- Ngành vật liệu xây dựng.
GVHD : Th.S Võ Hồng Thi
SVTH : Ngô Xuân Quang
Tính toán thiết kế bãi chôn lấp hợp vệ sinh ở huyện Cần Giuộc, tỉnh Long An quy
hoạch đến năm 2020
Sản xuất nông - lâm thuỷ sản:
Sản xuất nông nghiệp phát triển theo hướng chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật
nuôi hợp lý, ứng dụng thành công tiến bộ khoa học kỹ thuật trong lónh vực nông
nghiệp.
Thương mại và dòch vụ
Tốc độ tăng trưởng của ngành thương mai và dòch vụ giai đoạn 2001- 2005
là 13%, giá trò sản xuất của ngành tăng trưởng đều trong vài năm trở lại đây,
khoảng 20% năm, doanh thu khoảng 850 tỷ đồng. Lónh vực kinh doanh phát triển
mạnh trong những năm qua, số cơ sở kinh doanh trên lónh vực thương mại tăng

mạnh vào năm 2006, không có cơ sở kinh doanh du lòch trên đòa bàn huyện Cần
Giuộc. Huyện đã đầu tư nâng cấp chợ trung tâm thò trấn, chợ Phước Vónh Tây và
một số chợ nông thôn.
2.2.2. Tình hình dân số và đô thò hoá
Huyện Cần Giuộc nằm gần trung tâm chính trò, kinh tế, văn hoá xã hội
khoa học kỹ thuật và chỉ đạo an ninh quốc phòng của tỉnh Long An. Do tình hình
phát triển công nghiệp và kinh tế trên đòa bàn tăng cao trong những năm gần đây
nên đã dẫn đến sự gia tăng số lượng lao động nhập cư trên đòa bàn cùng với sự
gia tăng dân số tự nhiên đã dẫn đến sự biến động dân số trên đòa bàn. Điều này
ảnh hưởng trực tiếp đến lượng rác sinh hoạt trên đòa bàn cần phải thu gom xử lý.
Dân số trên đòa bàn huyện Cần Giuộc tăng dần qua các năm. Tỷ lệ tăng
dân số cả cơ học và tự nhiên khoảng 2% / năm.
Tính đến cuối năm 2006, dân số toàn huyện là 124.000 người, tỷ lệ gia
tăng dân số tự nhiên là 1,19%; tỷ lệ sinh là 13,89 %, tỷ lệ chết là 3,11%.
Giáo dục và đào tạo:
Tập trung đầu tư xây dựng cơ sở vật chất cho giáo dục, xây mới 254 phòng
học, cơ bản xoá tình trạng học 3 ca. Số trẻ em đến trường ngày càng tăng, tỷ lệ
GVHD : Th.S Võ Hồng Thi
SVTH : Ngô Xuân Quang
Tính toán thiết kế bãi chôn lấp hợp vệ sinh ở huyện Cần Giuộc, tỉnh Long An quy
hoạch đến năm 2020
trẻ em vào lớp 1 và lớp 6 tương đối cao, trên 99 % (trừ lứa tuổi nhà trẻ và mẫu
giáo).
Trong lónh vực giáo dục có nhiều chuyển biến tích cực, cơ bản hoàn thành
phổ cập giáo dục tiểu học, xoá mù chữ. Công tác phổ cập trung học hoàn thành
16/17 xã (trừ xã Phước Vónh Tây).
Y tế:
Thực hiện tốt công tác chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ nhân dân, đến cuối năm
2006 có 17/17 xã đạt chuẩn quốc gia về y tế. Tổng số bệnh nhân đến khám tại cơ
sở y tế huyện là 229.006 lượt, phòng khám tư nhân là 160.012 lượt và trạm y tế

xã là 109.929 lượt, 100% trạm y tế xã có bác só.
Văn hoá xã hội:
Trên đòa bàn huyện hiện đã có 1 trung tâm văn hoá cấp tỉnh, nhà thi đấu
thể dục thể thao, nhà thiếu nhi, đài truyền hình làm cho đời sống người dân ở
đây ngày càng văn minh và phong phú.
Hệ thống thông tin tuyên truyền phục vụ các nhiệm vụ chính trò của đòa
phương bằng cách theo sát các yêu cầu cụ thể đưa thông tin văn hoá về cơ sở,
nhiều chủ trương, nghò đònh, nghò quyết, chính sách của Đảng, pháp luật của nhà
nước sớm đến với người dân.
2.2.3 Tình hình phát triển cơ sở hạ tầng
Huyện Cần Giuộc tập trung phát triển toàn bộ mạng lưới giao thông theo
quy hoạch nhằm phục vụ phát triển công nghiệp và nông thôn, nhất là khu vực
vùng sâu. Xây dựng Hương lộ 20 kết nối đường tỉnh 835 với Quốc lộ 50, xây dựng
mới 47 km đường giao thông, nâng cấp nhựa 8,68 km, trải sỏi 6,5 km và các
đường giao thông nông thôn đều khắp các xã (bao gồm: 10,7 km đường nhựa; 9,2
đường sỏi đỏ), xây mới 7 cây cầu với tổng chiều dài 407m, tải trọng 8 tấn phục
vụ nhu cầu vận chuyển hàng hoá. Hoàn thành các công trình trọng điểm như Cầu
Thủ Bộ, tỉnh lộ 835, hương lộ 19…
GVHD : Th.S Võ Hồng Thi
SVTH : Ngô Xuân Quang
Tính toán thiết kế bãi chôn lấp hợp vệ sinh ở huyện Cần Giuộc, tỉnh Long An quy
hoạch đến năm 2020
Đầu tư cơ sở hạ tầng cho nông nghiệp với tổng số vốn là là 18,7 tỷ đồng, tập
trung vào lónh vực xây dựng trạm bơm hệ thống kênh nội đồng, nâng cấp đê bao
ngăn mặn, nạo vét kênh rạch phục vụ sản xuất nông nghiệp, đặc biệt là khu vực
trồng hoa màu và nuôi trồng thuỷ sản.
Hệ thống thoát nước khu vực thò trấn Cần Giuộc chỉ có khoảng 3 km chiều
dài và xuống cấp trầm trọng, các khu vực khác chưa có hệ thống thoát nước.
Nguồn nước cấp chủ yếu là nước ngầm, toàn huyện có khoảng 2.000 giếng với 67
trạm lọc. 17/ 17 xã có lưới điện quốc gia với 220 km đường dây trung thế, 240 km

đường dây hạ thế, tỷ lệ hộ dân được cấp điện sinh hoạt là 98%. Mạng điện thoại
phủ toàn huyện, mật độ điện thoại là 4máy/100dân.
CHƯƠNG III
GVHD : Th.S Võ Hồng Thi
SVTH : Ngô Xuân Quang
Tính toán thiết kế bãi chôn lấp hợp vệ sinh ở huyện Cần Giuộc, tỉnh Long An quy
hoạch đến năm 2020
TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT VÀ
CÁC BIỆN PHÁP XỬ LÝ CTRSH
3.1. Tổng quan về chất thải rắn sinh hoạt
3.1.1. Chất thải rắn
Chất thải rắn (Solid Waste) là tòan bộ các loại vật chất được con người
loại bỏ trong các hoạt động kinh tế xã hội của mình ( bao gồm các hoạt động sản
xuất, các hoạt động sống và duy trì sự tồn tại của cộng đồng …) trong đó quan
trọng nhất là các loại chất thải sinh ra từ các hoạt động sản xuất và hoạt động
sống.
Rác sinh hoạt hay chất thải rắn sinh hoạt là một bộ phận của chất thải rắn,
được hiểu là chất thải rắn phát sinh từ các hoạt động thường ngày của con người.
3.1.2. Chất thải rắn sinh hoạt
Chất thải rắn sinh hoạt là chất thải liên quan đến các hoạt động của con
người, nguồn tạo thành chủ yếu từ khu dân cư, các cơ quan trường học, các trung
tâm dòch vụ thương mại.
3.1.3. Nguồn gốc và thành phần của chất thải rắn sinh hoạt
Chất thải rắn sinh hoạt phát sinh từ nhiều nguồn khác nhau, có thể ở nơi
này hay nơi khác; chúng khác nhau về số lượng, kích thước, phân bố về không
gian. Việc phân loại các nguồn phát sinh chất thải rắn đóng vai trò quan trọng
trong công tác quản lý CTR. CTR sinh hoạt có thể phát sinh trong hoạt động cá
nhân cũng như trong hoạt động xã hội như từ các khu dân cư, chợ, nhà hàng,
khách sạn, công ty, văn phòng và các nhà máy công nghiệp. Một cách tổng quát
CTRSH ở được phát sinh từ các nguồn sau:

Khu dân cư
Khu thương mại
Khu xây dựng
GVHD : Th.S Võ Hồng Thi
SVTH : Ngô Xuân Quang
Tính toán thiết kế bãi chôn lấp hợp vệ sinh ở huyện Cần Giuộc, tỉnh Long An quy
hoạch đến năm 2020
Khu công nghiệp, nông nghiệp
3.1.4. Tính chất của CTRSH
3.1.4.1. Tính chất vật lý
Độ ẩm:
Độ ẩm của CTR được đònh nghóa là lượng nước chứa trong một đơn vò trọng
lượng chất thải ở trong trạng thái nguyên thuỷ.
Độ ẩm của rác phụ thuộc vào mùa mưa hay nắng. CTR đô thò ở Việt Nam
thường có độ ẩm từ 50 - 70%
Tỷ trọng:
Tỷ trọng của rác được xác đònh bằng phương pháp cân trọng lượng để xác
đònh tỉ lệ giữa trọng lượng của mẫu với thể tích của nó, có đơn vò là kg/m
3
( hoặc
lb/yd
3
). Tỷ trọng được dùng để đánh giá khối lượng tổng cộng và thể tích CTR.
Tỷ trọng rác phụ thuộc vào các mùa trong năm, thành phần riêng biệt, độ ẩm
không khí.
Đối với nước ta do khí hậu nóng ẩm nên độ ẩm của CTR rất cao, thành
phần rất phức tạp và chứa nhiều chất hữu cơ dễ phân huỷ do đó tỷ trọng của rác
khá cao, khoảng 1100 - 1300 kg/m
3
.

Khả năng tích ẩm: khả năng tích ẩm rất quan trọng trong việc tính toán
lượng nước rò rỉ phát sinh từ bãi chôn lấp. Nước đi vào mẫu vượt q khả năng giữ
nước sẽ thốt ra tạo thành nước rỉ rác. Khả năng giữ nước thực tế thay đổi tùy vào
lực nén trạng thái phân hủy của CTR.
3.1.4.2. Tính chất hoá học
Chất hữu cơ:
 Chất hữu cơ được xác đònh bằng cách lấy mẫu rác đã làm phân tích xác
đònh độ ẩm đem đốt ở 950
0
C. Phần bay hơi đi là chất hữu cơ hay còn gọi là
tổn thất khi nung, thông thường chất hữu cơ dao động trong khoảng 40 –
60% giá trò trung bình 53%.
GVHD : Th.S Võ Hồng Thi
SVTH : Ngô Xuân Quang
Tính toán thiết kế bãi chôn lấp hợp vệ sinh ở huyện Cần Giuộc, tỉnh Long An quy
hoạch đến năm 2020
 Hàm lượng carbon cố đònh:
 Hàm lượng carbon cố đònh là hàm lượng carbon còn lại sau khi đã loại bỏ
các phần vô cơ khác không phải là carbon trong tro khi nung ở 950
0
C.
Hàm lượng này thường chiếm khoảng 5 – 12%, giá trò trung bình là 7%.
Các chất vô cơ chiếm khoảng 15 - 30%, giá trò trung bình là 20%.
3.1.4.3. Tính chất sinh học
Các thành phần hữu cơ (không kể các thành phần như plastic, cao su, da)
của hầu hết CTR có thể phân loại về phương diện sinh học như sau:
Các phân tử có thể hòa tan trong nước như: đường, tinh bột, amino acid và
nhiều acid hữu cơ
Bán cellulose: sản phẩm ngưng tụ của đường glucosa 6 carbon
Cellolose: Sản phẩm ngưng tụ củs đường glucosa 6 carbon.

Dầu mỡ, và sáp: là những ester của alcohols và acid béo mạch dài.
Lignin: Một polymer chứa các vòng thơm với nhóm methoxyl (-OCH3)
Protein: chất tạo thành từ sự kết hợp chuỗi các amino acid.
Tính chất quan trọng nhất trong thành phần hữu cơ của chất thải rắn đô
thò là hầu hết các thành phần hữu cơ có thể được chuyển hóa sinh học thành
khí, các chất vô cơ và các chất trơ khác.
Khả năng phân hủy sinh học của các thành phần hữu cơ trong chất thải
rắn được đánh giá bằng chỉ số sau:
BF = 0,83 – 0,028LC (2.1)
trong đó: BF: tỷ lệ phần phân hủy sinh học biểu diễn trên cơ sở vi sinh
0,83 và 0,028 là hằngsố thực nghiệm
LC: hàm lượng lignin của VS biểu diễn bằng % trọng lượng khô
Sự phát triển của ruồi: sự nhân giống và sinh sản của ruồi là vấn đề
quan trọng cần quan tâm tại nơi lưu trữ chất thải rắn
3.2. nh hưởng của chất thải rắn đến môi trường
GVHD : Th.S Võ Hồng Thi
SVTH : Ngô Xuân Quang
Tính toán thiết kế bãi chôn lấp hợp vệ sinh ở huyện Cần Giuộc, tỉnh Long An quy
hoạch đến năm 2020
3.2.1. nh hưởng đến môi trường nước
Chất thải rắn, đặc biệt là chất thải hữu cơ, trong môi trường nước sẽ bò
phân hủy nhanh chóng.
Tại các bãi rác, nước có trong rác sẽ được tách ra kết hợp với các nguồn
nước khác như: nước mưa, nước ngầm, nước mặt hình thành nước rò rỉ. Nước rò rỉ
di chuyển trong bãi rác sẽ làm tăng khả năng phân hủy sinh học trong rác cũng
như trong quá trình vận chuyển các chất gây ô nhiễm ra môi trường xung quanh.
Các chất ô nhiễm trong nước rò rỉ gồm các chất được hình thành trong quá
trình phân hủy sinh học, hóa học… Nhìn chung, mức độ ô nhiễm trong nước rò rỉ
khá cao:
- COD: từ 3000 - 45.000 mg/l

- N-NH
3
: từ 10 - 800 mg/l
- BOD
5
: từ 2000 - 30.000 mg/l
- TOC (Carbon hữu cơ tổng cộng: 1500 - 20.000 mg/l
Phosphorus tổng cộng từ 1 – 70 mg/l … Sự phát triển của ruồi: sự nhân
giống và sinh sản của ruồi là vấn đề quan trọng cần quan tâm tại nơi lưu trữ
chất thải rắn.
Đối với các bãi rác thông thường (đáy bãi không có lớp thấm, sụt lún hoặc
lớp chống thấm bò thủng …) các chất ô nhiễm sẽ thấm sâu vào nước ngầm, gây ô
nhiễm cho tấng nước và sẽ rất nguy hiểm nếu như con người sử dụng tầng nước
này phục vụ cho ăn uống sinh hoạt. Ngoài ra, chúng còn có khả năng di chuyển
theo phương ngang, rỉ ra bên ngoài bãi rác gây ô nhiễm nguồn nước mặt.
Nếu rác thải có chứa kim loại nặng, nồng độ kim loại nặng trong giai đọan
lên men axit sẽ cao hơn trong giai đọan lên men metan. Đó là do các axít béo mới
hình thành tác dụng với lim loại tạo thành phức kim loại. Các hợp chất hydroxyt
vòng thơm, axit humic và axit fulvic có thể tạo phức với Fe, Pb, Cu, Cd, Mn, Zn …
GVHD : Th.S Võ Hồng Thi
SVTH : Ngô Xuân Quang
Tính toán thiết kế bãi chôn lấp hợp vệ sinh ở huyện Cần Giuộc, tỉnh Long An quy
hoạch đến năm 2020
Hoạt động của các vi khuẩn kỵ khí khử sắt có hóa trò 3 thành sắt hóa trò 2 sẽ kéo
theo sự hòa tan của các kim loại như: Ni, Cd và Zn. Vì vậy, khi kiểm soát chất
lượng nước ngầm trong khu vực bãi chôn lấp phải kiểm tra xác đònh nồng độ kim
loại nặng trong thành phần nước ngầm.
Ngoài ra, nước rò rỉ có thể chứa các hợp chất hữu cơ độc hại như: các chất
hữu cơ bò halogen hóa, các hydrocarbon đa vòng thơm … chúng có thể gây đột
biến gen, gây ung thư. Các chất này nếu thấm vào tầng nước ngầm hoặc nước

mặt sẽ xâm nhập vào chuỗi thức ăn, gây hậu quả vô cùng nghiêm trọng cho sức
khỏe, sinh mạng của con người hiện tại và cả thế hệ con cháu mai sau.
3.2.2 . nh hưởng đến môi trường đất
Các chất thải hữu cơ sẽ được vi sinh vật phân hủy trong môi trường đất
trong hai điều kiện hiếu khí và kỵ khí. Khi có độ ẩm thích hợp sẽ tạo ra hàng loạt
các sản phẩm trung gian, cuối cùng hình thành các chất khóang đơn giản, nước,
CO
2
, CH
4

Với một lượng rác thải và nước rò rỉ vừa phải thì khả năng tự làm sạch của
môi trường đất sẽ phân hủy các chất này trở thành các chất ít ô nhiễm hoặc
không ô nhiễm.
Nhưng với lượng rác quá lớn vượt quá khả năng tự làm sạch của đất thì
môi trường đất sẽ trở nên quá tải và bò ô nhiễm. Các chất ô nhiễm này cùng với
kim loại nặng, các chất độc hại và các vi trùng theo nước trong đất chảy xuống
tầng nước ngầm làm ô nhiễm tầng nước này.
Đối với rác không phân hủy như nhựa, cao su … nếu không có giải pháp xử
lý thích hợp thì chúng sẽ là nguy cơ gây thoái hóa và giảm độ phì của đất.
3.2.3. nh hưởng đến môi trường không khí
GVHD : Th.S Võ Hồng Thi
SVTH : Ngô Xuân Quang
Tính toán thiết kế bãi chôn lấp hợp vệ sinh ở huyện Cần Giuộc, tỉnh Long An quy
hoạch đến năm 2020
Các loại rác thải dễ phân hủy (như thực phẩm, trái cây hỏng …) trong điều
kiện nhiệt độ và độ ẩm thích hợp (nhiệt độ tốt nhất là 35
0
C và độ ẩm 70 - 80%)
sẽ được các vi sinh vật phân hủy tạo ra mùi hôi và nhiều loại khí ô nhiễm khác có

tác động xấu đến môi trường đô thò, sức khỏe và khả năng hoạt động của con
người.
Trong điều kiện kỵ khí: gốc sulfate có trong rác có thể bò khử thành S
2-
, sau
đó sunfide tiếp tục kết hợp với ion H
+
để tạo thành H
2
S, một chất có mùi hôi khó
chòu theo phảm ứng sau:
2 CH
3
CHCOOH + SO
4
2-
 2 CH
3
COOH + S
2-
+ H
2
O + CO
2
S
2-
+ 2 H
+
 H
2

S
Sufide lại tiếp tục tác dụng với các Cation kim loại, ví dụ như Fe
2+
tạo nên
màu đen bám vào thân, rễ hoặc bao bọc quanh cơ thể sinh vật.
Trong điều kiện hiếu khí: acid amin có trong rác thải hữu cơ được men
phân giải và vi khuẩn tạo thành acid hữu cơ và NH
3
( gây mùi hôi).
R – CH(COOH) – NH
2
 R – CH
2
–COOH + NH
3
Trong điều kiện kỵ khí: acid amin bò phân hủy thành các chất dạng amin
và CO
2
. Nồng độ CO
2
trong khí thải bãi chôn lấp khá cao, đặc biệt trong 3 tháng
đầu tiên. Khí CH
4
được hình thành trong điều kiện phân hủy kỵ khí, chỉ tăng
nhanh từ tháng 6 trở đi và đạt cực đại vào các tháng 30 -36. Do vậy, đối với các
bãi chôn lấp có quy mô lớn đang hoạt động hoặc đã hòan tất công việc chôn lấp
nhiều năm, cần kiểm tra nồng độ CH
4
để hạn chế khả năng gây cháy nổ tại khu
vực.

3.2.4. nh hưởng đến cảnh quan và sức khỏe con người
GVHD : Th.S Võ Hồng Thi
SVTH : Ngô Xuân Quang
Tính toán thiết kế bãi chôn lấp hợp vệ sinh ở huyện Cần Giuộc, tỉnh Long An quy
hoạch đến năm 2020
Chất thải rắn phát sinh từ các khu đô thò, nếu không được thu gom và xử lý
đúng cách sẽ gây ô nhiễm môi trường,ảnh hưởng xấu đến sức khỏe cộng đồng
dân cư và làm mất mỹ quan đô thò.
Thành phần chất thải rắn rất phức tạp, trong đó có chứa các mầm bệnh từ
người hoặc gia súc, các chất thải hữu cơ, xác súc vật chết … tạo điều kiện tốt cho
ruồi, muỗi, chuột… sinh sản và lây lan mầm bệnh cho người, nhiều lúc trở thành
dòch. Một số vi khuẩn, siêu vi khuẩn, ký sinh trùng… tồn tại trong rác có thể gây
bệnh cho con người như: bệnh sốt rét, bệnh ngoài da, dòch hạch, thương hàn, phó
thương hàn, tiêu chảy, giun sán, lao…
Phân loại, thu gom và xử lý rác không đúng quy đònh là nguy cơ gây bệnh
nguy hiểm cho công nhân vệ sinh, người bới rác, nhất là khi gặp phải các chất
thải rắn nguy hại từ y tế, công nghiệp như: kim tiêm, ống chích, mầm bệnh, PCB,
hợp chất hữu cơ bò halogen hóa…
Tại các bãi rác lộ thiên, nếu không được quản lý tốt sẽ gây ra nhiều vấn
đề nghiêm trọng cho bãi rác và cộng đồng dân cư trong khu vực như: gây ô nhiễm
không khí, các nguồn nước, ô nhiễm đất và là nơi nuôi dưỡng các vật chủ trung
gian truyền bệnh cho người.
3.3. Tổng quan về các phương pháp xử lý chất thải rắn sinh hoạt
3.3.1. Xử lý sơ bộ Chất thải rắn
Giảm thể tích bằng phương pháp cơ học
Nén rác là một khâu quan trọng trong quá trình xử lý CTR. Ở nhiều đô thò, một
số phương tiện vận chuyển CTR được trang bò thêm bộ phận cuốn ép và nén ép,
điều này góp phần làm tăng sức chứa của xe và tăng hiệu suất chuyên chở cũng
như kéo dài thời gian phục vụ cho bãi chôn lấp. Các thiết bò nén ép có thể là các
máy nén cố đònh và di dộng hoặc các thiết bò nén ép cao áp.

Giảm thể tích bằng phương pháp hóa học
GVHD : Th.S Võ Hồng Thi
SVTH : Ngô Xuân Quang
Tính toán thiết kế bãi chôn lấp hợp vệ sinh ở huyện Cần Giuộc, tỉnh Long An quy
hoạch đến năm 2020
Chủ yếu bằng phương pháp trung hòa, hóa rắn kết hợp với các chất phụ
gia đông cứng, khi đó thể tích các chất thải có thể giảm đến 95%.
Giảm kích thước bằng phương pháp cơ học: Chủ yếu là dùng phương pháp
cắt hoặc nghiền.
Tách, phân chia các hợp phần của chất thải rắn: Để thuận tiện cho việc xử
lí người ta phải tách, phân chia các hợp phần của chất thải rắn. Đây là quá trình
cần thiết trong công nghệ xử lí để thu hồi tài nguyên từ chất thải rắn, dùng cho
quá trình chuyển hóa biến thành sản phẩm hoặc cho các quá trình thu hồi năng
lượng sinh học. Hiện nay người ta áp dụng các phương pháp tách, phân chia các
hợp phần trong CTR bằng thủ công hoặc bằng cơ giới:
Bằng phương pháp thủ công: Dùng sức người
Bằng phương pháp cơ giới: Trong công nghệ có sấy khô, nghiền sau đó
mới dùng thiết bò tách (quạt gió, xyclon)
Vò trí tách, phân chia các hợp phần có thể như sau:
Tách ngay từ nguồn CTR;
Tách tại trạm trung chuyển;
Tách ở các trạm tập trung khu vực;
Tách tại trạm xử lý CTR: phục vụ cho việc xử lý sao cho có hiệu quả;
Tách kim loại ra khỏi CTR, tách các loại giấy, carton, polietylen.
3.3.2. Làm khô và khử nước
Ở nhiều trạm xử lý thu hồi năng lượng đốt phần nhẹ đã nghiền của CTR
được sấy khô sơ bộ để giảm lượng ẩm và giảm trọng lượng. Khi bùn cặn từ trạm
xử lý nước thải cần được đốt cháy hoặc được sử dụng để làm nhiên liệu thì
người ta phải khử nước trong bùn.
Phương pháp này chủ yếu sử dụng cho các loại chất là bùn xả ra từ các

nhà máy xử lí nước và nước thải.
GVHD : Th.S Võ Hồng Thi
SVTH : Ngô Xuân Quang

×