Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

nang-cao-y-thuc-chap-hanh-an-toan-giao-thong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (320.05 KB, 5 trang )

A. Tên đề tài: Thực trạng và giải pháp nhằm nâng cao ý thức chấp hành pháp luật về an tồn
giao thơng đường bộ cho thanh niên tỉnh Bắc Giang
B. Cơ quan chủ trì: Đồn TNCS Hồ Chí Minh tỉnh Bắc Giang (Số 48, đường Ngô Gia Tự,
TP Bắc Giang; Điện thoại/Fax: 0240.3851079)
C. Chủ nhiệm đề tài: Th.s Mai Sơn
D. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI
Hệ thống hóa cơ sở lý luận về nhận thức và hành vi chấp hành pháp luật an tồn giao
thơng đường bộ.
Phân tích tình hình vi phạm pháp luật an tồn giao thơng đường bộ của thanh niên tỉnh
Bắc Giang.
Phân tích, đánh giá nhận thức, hành vi chấp hành pháp luật an tồn giao thơng đường bộ
của thanh niên tỉnh Bắc Giang.
Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao ý thức chấp hành pháp luật an tồn giao thơng
đường bộ cho thanh niên.
Nghiên cứu đề xuất một số mơ hình điểm về thanh niên với chật tự án tồn giao thơng
trên địa bàn tỉnh Bắc Giang.
Đề xuất các giải pháp của Đồn Thanh niên cơng sản Hồ Chí Minh trong việc nâng cao
ý thức chấp hành pháp luật an tồn giao thơng đường bộ cho thanh niên tỉnh Bắc Giang.
Đ. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
1. Cơ sở lý luận
Đề tài đã nghiên cứu và đưa ra các cơ sở lý luận về:
Lý luận về nhận thức
Lý luận về hành vi
Phân tích nhận thức, hành vi, ý thức chấp hành pháp luật an toàn giao thông đường bộ
Khái quát hệ thống pháp luật về an tồn giao thơng đường bộ ở Việt Nam và các quy định về vấn
đề an tồn giao thơng đường bộ ở tỉnh Bắc Giang hiện nay.
2. Đánh giá thực trạng nhận thức và hành vi chấp hành pháp luật về an tồn giao thơng
đường bộ của thanh niên tỉnh Bắc Giang
2.1. Khái quát tình hình thanh niên Bắc Giang
Tỉnh Bắc Giang hiện có hơn 400 nghìn thanh niên, chiếm khoảng 27% dân số và 45%
số người trong độ tuổi lao động. Tính đến hết năm 2010, đồn viên tỉnh Bắc Giang trong độ tuổi


hiện có 93.954 người, trong đó chia ra các nhóm đối tượng cụ thể như sau: ĐVTN khối nông
thôn là 26.319 người, khối đô thị là 1.972 người, khối công nhân là 2.972 người, khối công
chức, viên chức là 4.442 người, khối trường học là 57.090 người, khối lực lượng vũ trang là
1.159 người.
1


2.2 Tình hình vi phạm pháp luật an tồn giao thơng đường bộ của thanh niên tỉnh Bắc
Giang
2.2.1 Tình hình vi phạm pháp luật an tồn giao thơng đường bộ
Trên địa bàn tỉnh Bắc Giang, tình hình tai nạn giao thơng tuy có giảm nhưng chưa bền
vững, số vụ tai nạn giao thơng nghiêm trọng, rất nghiêm trọng có xu hướng tăng và thực tế
vẫn còn tiềm ẩn nhiều nguy cơ dẫn đến tai nạn giao thơng. Năm 2008, tồn tỉnh xảy ra 188 vụ
tai nạn giao thông, làm chết 188 người, bị thương 88 người. Năm 2009, xảy ra 228 vụ tai nạn
giao thông, làm chết 222 người, bị thương 138 người. Năm 2010, xảy ra 183 vụ tai nạn giao
thông, làm chết 196 người, bị thương 91 người.
Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tai nạn giao thông do ý thức của người tham gia giao
thông (gần 90%), tập trung ở một số lỗi như sử dụng rượu bia khi tham gia giao thông, người
điều khiển phương tiện không làm chủ tốc độ, đi sai phần đượng, không chú ý quan sát, tránh,
vượt sai quy định, không đội mũ bảo hiểm...
2.2.2 Nguyên nhân của những vi phạm pháp luật về An tồn giao thơng trong thanh niên
Qua nghiên cứu, hành vi vi phạm pháp luật về An toàn giao thơng trong thanh niên có
nhiều ngun nhân khách quan và chủ quan, song chủ yếu là một số nguyên nhân sau:
- Trình độ văn hóa của một bộ phận thanh niên, nhất là thanh niên nơng thơn cịn thấp.
- Việc giáo dục, tuyên truyền pháp luật về an toàn giao thông tại các trường học chưa
được nhiều và chưa thường xuyên.
- Quan niệm về cuộc sống của một bộ phận thanh niên cịn lệch lạc, có lối sống thực
dụng, khơng có lý tưởng, ý thức chấp hành pháp luật trong đó có pháp luật về trật tự an tồn
giao thơng còn kém, tâm lý lứa tuổi thanh niên dễ bị kích động, lơi kéo tham gia vào các hoạt
động trái pháp luật.

- Lãnh đạo một số cơ quan, ban ngành, đồn thể và chính quyền cơ sở chưa quan tâm
đúng mức đến việc tuyên truyền, giáo dục pháp luật về an tồn giao thơng, chưa có hình thức xử
lý đối với cán bộ cơng chức vi phạm khi có thơng báo của cơ quan chức năng theo quy định tại
Thông tư 38/2010/TT-BCA.
- Trong thời gian nghỉ Lễ, Tết và một số địa phương tổ chức lễ hội truyền thống, số
lượng phương tiện và người tham gia giao thông tăng đột biến, các lực lượng chức năng chủ
yếu là hướng dẫn đảm bảo an tồn giao thơng, ít kiểm tra xử lý vì vậy thanh niên khi tham gia
giao thơng cịn có tâm lý chủ quan, xem thường, khơng chấp hành các quy định về pháp luật an
tồn giao thơng dẫn đến vi phạm như không đội mũ bảo hiểm, vượt đèn đỏ, chở quá số người
quy định và dễ xảy ra tai nạn giao thông.
2


- Việc xử lý vi phạm đối với một số hành vi vi phạm PLGTĐB cịn nhẹ, chưa mang
nhiều tính chất răn đe dẫn đến tình trạng thanh niên cố tình vi phạm, mặc dù biết hành vi của
mình là phạm luật.
2.3. Thực trạng nhận thức và hành vi vi phạm pháp Luật về an tồn giao thơng đường bộ
(ATGTĐB) của thanh tỉnh Bắc Giang
2.3.1. Đánh giá nhận thức của thanh niên tỉnh Bắc Giang về pháp luật ATGTĐB và các qui
định về ATGTĐB
Khảo sát cho thấy, trong số các văn bản pháp luật về ATGTĐB và các quy định về
ATGTĐB thì thanh niên tỉnh Bắc Giang biết đến Luật ATGTĐB là nhiều nhất (66,0%). Các
quy định khác về ATGTĐB được rất ít thanh niên biết đến như Nghị định 34 về quy định xử
phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực ATGTĐB (15,2%); Thông tư quy định về bồi dưỡng
kiến thức pháp luật ATGTĐB cho người điều khiển xe máy chuyên dùng tham gia GTĐB
(13,9%); Thông tư hướng dẫn việc sử dụng xe thô sơ, xe gắn máy, xe mô tô hai bánh, xe mô
tô ba bánh và các loại xe tương tự để vận chuyển khách, hàng hóa (22,6%).
2.3.2. Đánh giá hành vi thực hiện pháp luật ATGTĐB của thanh niên tỉnh Bắc Giang
Có thể thấy, thanh niên tỉnh Bắc Giang cho rằng, bản thân có xu hướng thường xuyên
đảm bảo các quy định về ATGTĐB được quy định trong luật. Điều này thể hiện ở giá trị trung

bình ở tất cả các hành vi chấp hành pháp luật ATGTĐB đều > 2 (giá trị trung bình của thang
đo). Trong đó, các hành vi được thanh niên thực hiện thường xuyên nhiều nhất là việc “đội
mũ bảo hiểm khi đi mô tô, xe máy” ( X = 2,77); “tuân thủ hiệu lệnh và chỉ dẫn của người điều
khiển giao thơng, tín hiệu đèn giao thơng tại các nút giao thông” ( X = 2,73); “tuân thủ chỉ dẫn
của biển báo hiệu, vạch kẻ đường” ( X = 2,71); “ln phát tín hiệu khi chuyển hướng đi” ( X =
2,70). Bên cạnh đó, vẫn cịn một bộ phận khơng nhỏ thanh niên cho rằng mình khơng bao giờ
hoặc thỉnh thoảng mới thực hiện các hành vi chấp hành pháp luật ATGTĐB, đặc biệt là có tới
20,4% thanh niên vẫn thực hiện hành vi “lạng lách, đánh võng, đua xe và cổ vũ đua xe trái
phép trên đường”; 35,0% thỉnh thoảng “đi hàng đôi, hàng ba trên đường”; 26,1% thỉnh thoảng
“sử dụng các vật cản khi tham gia giao thông (che ơ, giá đèo hàng có chiều dài phía sau và hai
bên vi phạm luật)”; 21,9% thỉnh thoảng mới “tuân thủ chỉ dẫn của biển báo hiệu, vạch kẻ
đường”. Điều này cho thấy, mặc dù về cơ bản thanh niên Bắc Giang cho rằng mình đã có ý
thức thực hiện pháp luật ATGTĐB, tuy nhiên việc thực hiện hành vi ở mức thường xuyên
chưa phải là thói quen của phần đơng thanh niên, vẫn cịn một bộ phận khơng nhỏ thanh niên
vẫn thỉnh thoảng vi phạm pháp luật ATGTĐB.
3. Đánh giá hoạt động của tổ chức Đoàn trong nâng cao nhận thức và ý thức chấp hành
pháp luật ATGTĐB tỉnh Bắc Giang thời gian qua
3


3.1. Đánh giá của ĐVTN về vai trị của Đồn TNCS Hồ Chí Minh tỉnh Bắc Giang trong
việc nâng cao ý thức chấp hành pháp luật ATGTĐB cho thanh niên tỉnh Bắc Giang
Theo đánh giá của đoàn viên, thanh niên, vai trị quan trọng của Đồn Thanh niên
trong việc nâng cao ý thức và hành vi tuân thủ pháp luật ATGTĐB cho thanh niên tập trung ở
những khía cạnh sau:
- Tổ chức các chiến dịch truyền thông.
- Xây dựng mạng lưới thanh niên tình nguyện phục vụ cơng tác giữ gìn trật tự giao
thơng trên đường phố.
- Phối hợp với lực lượng cảnh sát giao thơng có các hình thức xử phạt đoàn viên trong
chi đoàn vi phạm luật ATGTĐB như: kiểm điểm trước toàn chi đoàn, phạt lao động cơng ích,

tham gia đội thanh niên tình nguyện trên đường phố.
3.2. Ý kiến của ĐVTN và nhóm cán bộ về hiệu quả hoạt động của Đồn TNCS Hồ Chí
Minh tỉnh Bắc Giang trong việc nâng cao ý thức chấp hành pháp luật ATGTĐB cho thanh
niên tỉnh Bắc Giang.
Hiệu quả hoạt động nâng cao ý thức chấp hành pháp luật ATGTĐB cho thanh niên của
Đồn TNCS Hồ Chí Minh tỉnh Bắc Giang được xem xét qua ý kiến đánh giá về mức độ hiệu
quả đạt được của các hoạt động như:
- Ý kiến của ĐVTN và nhóm cán bộ về hiệu quả hoạt động của Đoàn đối với việc
nâng cao ý thức chấp hành pháp luật ATGTĐB cho TN
- Ý kiến của ĐVTN về hiệu quả hoạt động của Đoàn đối với việc nâng cao ý thức chấp
hành pháp luật ATGTĐB cho TN chia theo địa bàn và đối tượng khảo sát
3.3. Ý kiến của ĐVTN và nhóm cán bộ về nguyên nhân làm hạn chế hiệu quả hoạt động
tuyên truyền về ATGTĐB của Đoàn thanh niên:
Khảo sát cho thấy, cả hai nhóm ĐVTN và cán bộ tham gia khảo sát đều cho rằng
nguyên nhân chính làm hạn chế hiệu quả hoạt động tuyên truyền về ATGTĐB của Đoàn
thanh niên là do hình thức tun truyền về ATGTĐB của Đồn chưa phong phú.
4. Đề xuất các giải pháp
4.1 Giải pháp chung
- Tăng cường công tác tuyên truyền và triển khai thực hiện có hiệu quả các quy định của
Luật Giao thơng đường bộ, Luật đường sắt, Luật đường thuỷ
- Quán triệt đảng viên, cán bộ, công nhân viên chức và lao động đơn vị gương mẫu tuân
thủ, đi đầu thực hiện quy định không uống rượu, bia khi điều khiển phương tiện tham gia giao
thông và chấp hành nghiêm các quy định của pháp luật về an tồn giao thơng.

4


- Nâng cao hiệu quả quản lý Nhà nước về bảo đảm trật tự an tồn giao thơng; tăng cường
theo dõi, kiểm tra và chỉ đạo hoạt động Ban ATGT cùng cấp theo đúng quy chế, đảm bảo nền nếp
và hiệu quả; xây dựng và triển khai thực hiện kế hoạch bảo đảm trật tự an tồn giao thơng trên địa

bàn thuộc quyền quản lý nghiêm túc, chặt chẽ, tạo điều kiện thuận lợi để Ban ATGT cùng cấp
hoạt động có nền nếp, ổn định và phát huy tính tích cực.
- Tăng cường và đẩy mạnh công tác tuần tra, kiểm soát, xử lý triệt để các hành vi vi phạm
trật tự ATGT; xử lý nghiêm các lỗi vi phạm của người tham gia giao thông theo quy định của
pháp luật; kiểm tra, xử lý kiên quyết các phương tiện vận tải vi phạm TNGT.
- Tăng cường quản lý công tác đăng ký, đăng kiểm kỹ thuật phương tiện đường thủy,
đường bộ, công tác đào tạo sát hạch cấp bằng và giấy phép lái xe,
- Tập trung xử lý nghiêm những trường hợp vi phạm
4.2. Giải pháp theo đối đượng, vùng
Ngồi các giải pháp chung đề tài cịn đưa ra các giải pháp khác như:
Giải pháp phân theo đối tượng gồm:
- Thanh niên nông thôn
- Thanh niên khối công nhân
- Thanh niên khối trường học
- Thanh niên
Giải pháp phân theo vùng gồm:
- Vùng núi
- Vùng trung du
- Vùng đô thị
Giải pháp theo lứa tuổi thanh niên gồm:
- Nhóm từ 16 – 18 tuổi
- Nhóm từ 19 – 23 tuổi
- Nhóm từ 24 – 30 tuổi
5. Tổ chức Hội nghị, Hội thảo và xây dựng chuyên đề nghiên cứu
Đề tài đã tổ chức 3 hội thảo khoa học về nhận thức, hành vi chấp hành pháp luật an
tồn giao thơng đường bộ của thanh niên tỉnh Bắc Giang.
Xây dựng 7 chuyên đề nghiên cứu khoa học phục vụ nội dung nghiên cứu của đề tài.
E. Thời gian thực hiện đề tài: Từ tháng 6/2010 đến tháng 8/2011
G. Kinh phí thực hiện đề tài:.


5



×