Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

Phân tích định nghĩa vật chất của lênin chứng minh năng lượng là vật chất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.69 MB, 11 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
VIỆN ĐÀO TẠO TIÊN TIẾN, CHẤT LƯỢNG CAO VÀ POHE

BÀI TẬP LỚN
MÔN: TRIẾT HỌC MÁC - LÊNNIN
ĐỀ 2: PHÂN TÍCH ĐỊNH NGHĨA VẬT CHẤT CỦA
LÊNIN. CHỨNG MINH NĂNG LƯỢNG LÀ VẬT CHẤT

Sinh viên

: Bùi Quốc Trung

Mã sinh viên

: 11215973

Lớp

: Quản trị Marketing CLC 63D

Giảng viên giảng dạy

: Nguyễn Thị Lê Thư

Hà Nội, tháng 12, năm 2021

1


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
VIỆN ĐÀO TẠO TIÊN TIẾN, CHẤT LƯỢNG CAO VÀ POHE



BÀI TẬP LỚN
MÔN: TRIẾT HỌC MÁC - LÊNNIN
ĐỀ 2: PHÂN TÍCH ĐỊNH NGHĨA VẬT CHẤT CỦA
LÊNIN. CHỨNG MINH NĂNG LƯỢNG LÀ VẬT CHẤT

Sinh viên

: Bùi Quốc Trung

Mã sinh viên

: 11215973

Lớp

: Quản trị Marketing CLC 63D

Giảng viên giảng dạy

: Nguyễn Thị Lê Thư

Hà Nội, tháng 12, năm 2021

2


MỤC LỤC

MỤC LỤC ............................................................................................................ 1

PHẦN 1: Phân tích định nghĩa về vật chất của V.I.Lênin ............................ 2
1.1

Sự ra đời định nghĩa vật chất của V.I.Lênin............................................. 2

1.1.1

Những nội dung cơ bản từ định nghĩa vật chất củaV.I.Lênin ............ 4

1.1.1.1 Ý nghĩa định nghĩa vật chất của V.I.Lênin ...................................... 6
PHẦN 2: Chứng minh năng lượng là vật chất ............................................... 6
2.1

Định nghĩa về năng lượng ........................................................................ 6

2.1.1

Năng lượng là vật chất ....................................................................... 7

TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................. 9

1


NỘI DUNG
PHẦN 1: Phân tích định nghĩa về vật chất của V.I.Lênin
1.1 Sự ra đời định nghĩa vật chất của V.I.Lênin
Lênin là nhà một nhà chính trị và tư tưởng cách mạng hàng đầu của Thế kỷ XX.
Ông đã để lại cho thế giới những giá trị vĩ đại trường tồn mãi với thời gian. Một
trong số đó là định nghĩa về vật chất.

Mỗi thời đại, mỗi quan niệm lại mang đến những định nghĩa khác nhau về một
hiện tượng, vật chất cũng vậy, các nhà chủ nghĩa duy tâm, từ các nhà chủ nghĩa
duy tâm khách quan đến chủ nghĩa duy tâm chủ quan, từ thời cổ đại đến hiện đại
tuy buộc phải thừa nhận sự tồn tại của các sự vật hiện tượng của thế giới nhưng
lại phủ nhận đặc trưng “tự thân tồn tại” của chúng. Chủ nghĩa duy tâm khách
quan thừa nhận sự tồn tại hiện thực của giới tự nhiên nhưng lại cho rằng nguồn
gốc của nó là do “sự tha hóa” của “tinh thần thế giới”. Chủ nghĩa duy tâm chủ
quan cho rằng đặc trưng cơ bản nhất củ a mọi sự vật, hiện tượng là sự tồn tại lệ
thuộc vào chủ quan, tức là một hình thức tồn tại khác của ý thức; hay nói cách
khác, vật chất chính là sự tổ ng hợp của các giác quan. Do đó về mặt nhận thức
luận, chủ nghĩa duy tâm cho rằng con người hoặc là không thể , ho ặc là chỉ nhận
thức được cái bóng, cái bề ngồi của sự vật, hiện tượng. Như vậy, về mặt thực
chất, các nhà triết học duy tâm đã phủ nhận đặc tính tồn tại khách quan của
vật chất.
Với các nhà triết học duy vật, quan niệm nhất quán từ xưa tới nay là thừa nhận sự
tồn tại khách quan của thế giới vật chất, lấy bản thân giới tự nhiên để giải thích
tự nhiên.
Chủ nghĩa duy vật thời Cổ đại. Thời Cổ đại đã xuất hiện chủ nghĩa duy vật với
quan niệm chât phác về giới tự nhiên, về vật chất. Nhìn chung cac nhà duy vật
thời Cổ đại quy vật chât về một hay một vài chất cụ thể , ví dụ như đất, nước,
lửa gió (Tứ đại - Ấn Độ), kim, mộc, thủy, hỏa, thổ (Ngũ hành – Trung Quốc).

2


Bước tiến quan trọng nhất của sự phát triển phạm trù vật chất là định nghĩa vật
chất của hai nhà ttriết học Hi lạp cổ dại là Lơxip (khoảng 500- 440 TCN) và
Đêmơcrít (khoảng 427 – 374 TCN). Cả hai ông đều cho rằng vật chất là nguyên
tử. Nguyên tử theo họ là những hạt nhỏ nhất, không thể phân chia, không khác
nhau về chất, tồn tại vĩnh viễn và sự phong phú của chúng về hình dạng, tư thế,

trật tự, sắp xếp quy định tính mn vẻ của vạn vật.
Chủ nghĩa duy vật thế kỉ XV -XVIII. Đến thế kỉ XV -XVIII, chủ nghĩ duy vật
mang hình thức chủ nghĩa duy vật siêu hình, máy móc. Thuyết ngun tử vẫn
tiếp tục được nghiên cứu. Đặc biệt, những thành công kì diệu của Niutơn trong
vật lý học cổ điển (nghiên cứu câu tạo và thuộc tính của các vật chất vĩ mơ –
bắt đầu tính từ ngun tử trở lên) và việc khoa học vật lý thực nghiệm chứng
minh được sự tồn tại thực sự của nguyên tử càng làm cho quan niệm trên đây
được cùng cố thêm. Song, do chưa thốt khỏi phương pháp tư duy siêu hình
nên nhìn chung các nhà triết học duy vật thời kì cận đại đã không đưa ra được
những khái quát triết họ đúng đắn. Họ thường đồng nhất vật chất với khối
lượng, coi những định luật cơ học như những chân lý khơng thể thêm bớt và
giải thích mọi hiện tượng của thế giới theo những chuẩn mực thuần thúy cơ
học; xem vật chất, vậng động, không gian, thời gian như những thực thể khác
nhau, khơng có mỗi liên hệ nội tại với nhau.
Năm 1895, Rơnghen phát hiện ra tia X. Năm 1896, Beccơren phát hiện ra hiện
tượng phóng xạ của nguyên tốt Urani. Năm 1897, Tômxơn phát hiện ra điện
tử. Năm 1905, Thuyết Tương đối hẹp và năm 1916, Thuyết Tương đối Tổng
quát của Anhxtanh ra đời đã chứng minh: không gian, thời gian, khối lượng
luôn biến đổi cùng với sự vận động của vật chất.
Đứng trước những phát hiện mới của khoa học tự nhiên, quan niệm về vật chất
của các nhà chủ nghĩa duy vật dần bị nghi ngờ và hồi nghi về tính đúng đắn.
Từ đó dẫn đến cuộc khủng hoảng về thế giới quan trong lĩnh vực nghiên cứu
Vật Lý học, nhưng đây chỉ là một “bước ngoặt nhất thời”, “thời ký ốm đau
ngắn ngủi” và là “chứng bệnh của sự trưởng thành” theo lời L ênin bởi vì ơng
3


tin rằng : “Tinh thần duy vật cơ bản của vật lý học, cũng như của tất cả các
khoa học tự nhiên hiện đại, sẽ chiến thắng tất cả mọi thứ khủng hoảng, nhưng
với điều kiện tất yếu là chủ nghĩa duy vật biện chứng phải thay thế chủ nghĩa

duy vật siêu hình”. Ngay lúc này đây, Triết học duy vật cần phải đưa ra quan
niệm đúng đắn và khoa học về phạm trù vật chất.
Cuối cùng, trong tác phẩm “Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa kinh nghiệm phê
phán”, V.I.Lênin đã đưa ra định nghĩa về vật chất như sau: “Vật chất là một phạm
trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan được đem lại cho con người trong
cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại , phản ánh và tồn tại
không lệ thuộc vào cảm giác”.
1.1.1 Những nội dung cơ bản từ định nghĩa vật chất củaV.I.Lênin
a) Vật chất là phạm trù triết học nên vừa có tính trừu tượng vừa có tính
cụ thể
Vật chất của V.I.Lenein ở đây khơng thể hiểu theo nghĩa hẹp như là vật chất
đồ dùng hàng ngày như cái ghế, cái bàn, tiền bạc,… hay trong các lĩnh vực
như vật lý, sinh học,hóa học ( sắt, bạc, vàng, máu , nhiệt lượng,…) mà vật chất
theo định nghĩa của Lênin là một phạm trù tiết học, là phạm trù rộng lớn mênh
mơng, khơng có cái gì lớn bằng.Tính trừu tượng của vật chất dùng để chỉ đặc
tính chung, bản chất nhất của vật chất – đó là đặc tính tồn tại khách quan, độc
lập với ý thức con người và đây cũng là tiêu chí duy nhất để phân biệt cái gì là
vật chất và cái gì khơng phải là vật chất. Tính cụ thể của vật chất thể hiện ở
chỗ chỉ có thể nhận biết được bằng các giác quan của con người; chỉ có thể
nhận thức được vật chất thông qua việc nghiên cứu các sự vật hiện tượng vật
chất cụ thể. Nội dung này đã khắc phục triệt để sai lầm cơ bản của chủ nghĩa
duy vật trước Mác, đó là quy vật chất về một dạng cụ thể của vật chất; đưa học
thuyết duy vật tiến lên một bước mới, đáp ứng được những đòi hỏimới do
những phát minh mới nhất của khoa học tự nhiên đề ra; thứ hai, cho chúngta
cơ sở khoa học để nhận thức vật chất dưới dạng xã hội, đó là những quan hệ
sản xuất, tổng hợp các quan hệ sản xuất là cơ sở hạ tầng, tạo thành quan hệ vật
4


chất,mặt vật chất, và từ đây làm nảy sinh quan hệ tư tưởng, đó là kiến trúc

thượng tầng,mặt ý thức. Định nghĩa vật chất của V.I.Lênin đã khắc phục quan
điểm duy tâm về lĩnh vực xã hội của chủ nghĩa duy vật trước Mác.
b) Vật chất là thực tại khách quan có đặc tính cơ bản là tồn tại khơng phụ
thuộc vào các giác quan con người
Với nội dung này, V.I.Lênin làm rõ mối quan hệ giữa thực tại khách quan và
giác quan rằng, thực tại khách quan (vật chất) là cái có trước ý thức, độc lập
với ý thức, còn giác quan (ý thức) của con người là cái có sau vật chất, do vật
chất sinh ra, phục thuộc vào vật chất. Như vậy, vật chất là tính thứ nhất, ý thức
là tính thứ hai. Vật chất là nội dung, là nguồn gốc khách quan, là nguyên nhân
phát sinh ra ý tức; khơng có cái bị phản ánh là vật chất sẽ khơng có cái phản
ánh là ý thức. Nội dung này chống lại mọi luận điệu sai lầm của chủ nghĩa duy
tâm dưới mọi hình thức như duy tâm chủ quan, duy tâm khách quan, nhị
nguyên luận v.v. là những trường phái triết học cố luận giải cho tinh thần, là
cái sinh ra mọi sự vật, hiện tượng phong phú, đưa dạng của thế giới xung quanh
chúng ta.
c) Vật chất có tính khách thể - con người có thể nhận biết được vật chất
bằng các giác quan
Với nội dung này, Lênin chứng minh vật chất là tồn tại khách quan, nhưng
khơng phải tồn tại một cách vơ hình, thần bí mà tồn tại một cách hiện thực
dưới dạng các sự vật, hiện tượng và quá trình cụ thể, và con người bằng các
giác quan của mình có thể trực tiếp hoặc gián tiếp nhận biết được. Đó là tính
khách thể của vật chất. Khẳng định vật chất à cái được cảm giác của chúng ta
chép lại, chụp lại, phản ánh... V.I.Lênin muốn nhấn mạnh rằng, bằng những
phương thức nhận thức khác nhau (chép lại, chụp lại, phản ánh...) con người
có thể nhận thức được thế giới vật chất. Vì vậy, về ngun tắc, khơng có đối
tượng vật chất nào khơng thể nhận biết, chỉ có những đối tượng vật chất chưa
nhận thức được mà thôi. Nội dung này hồn tồn bác bỏ thuyết khơng thể biết,
cổ vũ các nhà khoa học ngày càng đi sâu vào nghiên cứu, phát hiện ra những
5



kết cấu mới, những thuộc tính mới cũng như những quy luật vận động và phát
triển của thế giới vật chất, từ đó làm giàu thêm kho tàng tri thức của nhân loại.
1.1.1.1 Ý nghĩa định nghĩa vật chất của V.I.Lênin
Trước hết, ta phải khẳng định rằng định nghĩa về vật chất của V.I.Lênin đã đưa
lại thế giới quan duy vật biện chứng về vấn đề cơ bản của triết học. Về mặt thứ
nhất vấn đề cơ bản của triết học, định nghĩa khẳng định vật chất có trước, ý thức
có sau; vật chất là nguồn gốc khách quan của cảm giác, ý thức. Điều này đã khác
phục quan điểm về vật chất của chủ nghĩa duy vật cổ và cận đại về vật chất. Về
mặt thứ hai vấn đề cơ bản của triết học, định nghĩa khẳng định ý thức con người
có khả năng nhận thức được thế giới vật chất. Quan niệm này chống lại thuyết
không thể hiểu biết và hoài nghi luận. Thế giới quan duy vật biện chứng xác định
được vật chất trong lĩnh vực xã hội; đó là tồn tại xã hội quy định ý thức xã hội,
kinh tế quy định chính trị ,….và tạo cơ sở lý luận cho các nhà khoa học tự nhiên,
đặc biệt là các nhà vật lý vững tâm nghiên cứu thế giới vật chất.
Đồng thời, định nghĩa đưa lại phương pháp luận biện chứng duy vật của mối quan
hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức. Theo đó , vật chất có trước ý thức, là nguồn
gốc và quy định ý thức nên trong mọi hoạt động cần xuất phát từ hiện thực khách
quan, tôn trọng các quy luật vốn có của sự vật, hiện tượng; đồng thời cần thấy
được tính năng động, tích cực của ý thức để phát huy tính năng động chủ quan
nhưng tránh chủ quan duy ý chí mà biểu hiện là tuyệt đối hóa vai trị, tác dụng của
ý thức, cho rằng con người có thể làm được tất cả mà khơng cần đến sự tác động
của các quy luật khách quan, các điều kiện vật chất cần thiết.

PHẦN 2: Chứng minh năng lượng là vật chất
2.1 Định nghĩa về năng lượng
Trong vật lý, năng lượng là đại lượng vật lý mà phải được chuyển đến một đối
tượng để thực hiện một công trên, hoặc để làm nóng, các đối tượng. Năng lượng
là một đại lượng được bảo toàn; định luật bảo toàn năng lượng cho biết năng lượng
6



có thể được chuyển đổi thành các dạng khác nhau, nhưng không tự nhiên sinh ra
hoặc mất đi. Đơn vị SI của năng lượng là jun, đó là cơng làm cho một đối tượng
di chuyển với khoảng cách 1 mét để chống lại một lực có giá trị 1 newton.
Các dạng năng lượng phổ biến bao gồm động năng của vật chuyển động, năng
lượng tiềm tàng được lưu trữ bởi vị trí của vật trong trường lực (lực hấp dẫn, điện
hoặc từ), năng lượng đàn hồi được lưu trữ bằng cách kéo căng vật thể rắn, năng
lượng hóa học được giải phóng khi nhiên liệu bị đốt cháy, năng lượng bức xạ
mang theo ánh sáng và năng lượng nhiệt do nhiệt độ của một vật thể.
Năng lượng có một vai trị vơ cùng quan trọng trong đời sống. Các sinh vật sống
đòi hỏi năng lượng để sống, chẳng hạn như năng lượng con người có được từ thức
ăn. Nền văn minh của con người đòi hỏi năng lượng để hoạt động, nó lấy từ các
nguồn năng lượng như nhiên liệu hóa thạch, nhiên liệu hạt nhân hoặc năng lượng
tái tạo. Các q trình của khí hậu và hệ sinh thái của Trái Đất được thúc đẩy bởi
năng lượng bức xạ mà Trái Đất nhận được từ Mặt Trời và năng lượng địa nhiệt
có trong Trái Đất.
2.1.1 Năng lượng là vật chất
Trước hết, vật chất theo định nghĩa của V.I.Lênin là một phạm trù triết học dùng
để chỉ thực tại khách quan được đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm
giác của chúng ta chép lại, chụp lại , phản ánh và tồn tại không lệ thuộc vào cảm
giác. Từ định nghĩ trên, ta rút ra 2 đặc điểm cơ bản nhất, bản chất nhất của vật
chất để xác định năng lượng là vật chất đó là tồn tại thực và tồn tại khách quan,
tức là vật chất có trước ý thức con người, tồn tại độc lập với ý thức con người,
không phụ thuộc vào con người. Theo định nghĩa về năng lượng đã đề cập ở trên,
các dạng năng lượng phổ biến có nặng lượng tiềm tàng gồm có lực hấp dẫn, lực
đàn hồi,… Đây đều những năng lượng vốn có ở trong tự nhiên, khơng phải do con
người tạo ra hay sinh ra mà được con người phát hiện trực tiếp hoặc gián tiếp qua
các giác quan và nghiên cứu. “Lực hấp dẫn”, một loại năng lượng vô cùng phổ
biến với con người, chúng đã tồn tại rất lâu, mãi đến thế lỷ thứ 17, chân lý tất yếu

ấy mới được tìm ra qua khái niệm “ Vạn vật hấp dẫn” của Issac Newton. Định
7


luật vạn vật hấp dẫn của Newton được truyền cảm hứng phát triển qua hình ảnh
khiến ơng vơ cùng thắc mắc là quả táo rơi từ trên cây xuống dưới đất theo phương
thẳng đứng thay vì nghiêng hay hướng lên. Từ đó, cho chúng biết được rằng lực
hấp dẫn đã tồn tại trước con người, tồn tại độc lập với ý thức con người, không
phụ thuộc vào con người. Một loại năng lượng khác cũng cho ta thấy điều đó
chính là năng lượng bức xạ, năng lượng có vai trị vô cùng quan trọng trong cuộc
sống nhân loại. Một dẫn chứng điển hỉnh của năng lượng này trong cuộc sống của
chúng ta chính là ánh sáng mặt trời. Mặt trời tạo ra rất nhiều bức xạ, truyền tới
Trái đất dưới dạng ánh sáng. Nguồn ánh sáng này được thực vật chuyển đổi năng
lượng điện từ trong nó thành năng lượng hóa học cho thức ăn của chúng. Đây
chính là q trình quang hợp. Con người có có thể cảm nhận năng lượng này thông
qua thị giác.
Như vậy, qua những dẫn chứng cụ thể trên, ta có thể thấy những đặc điểm cơ bản
nhất, bản chất nhất của vật chất trong năng lượng. Từ đó, ta khẳng định được rằng
năng lượng chính là vật chất.

8


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Giáo trình Triết học Mác – Lênin
2. Giáo trình những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin
3. />4. />
9




×