Tải bản đầy đủ (.docx) (26 trang)

Sản phẩm cuối khóa mô đun 9 môn hoạt động trải nghiệm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (360.72 KB, 26 trang )

SẢN PHẨM CUỐI KHĨA MƠ ĐUN 9
MƠN HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM
Câu 1. Xây dựng các học liệu số phục vụ cho một hoạt động học trong kế hoạch
bài dạy môn Toán có ứng dụng CNTT ở cấp THCS đã có.
Câu 2. Mô tả cách sử dụng học liệu số trong hoạt động dạy học.
SẢN PHẨM 1 (câu 1)
XAY DỰNG KHO HỌC LIỆU SỐ VÀ THIẾT BỊ PHỤC VỤ DẠY HỌC
- Học liệu:
+ Học liệu số: Video clip về thế giới nghề nghiệp quanh ta trên youtube Giáo
viên cung cấp đường link cho HS qua Zalo để HS nghiên cứu trước bài ở nhà.
+ Học liệu khác: hình ảnh, lược đồ, sơ đồ, tài liệu đọc thêm, SGK.
- Thiết bị dạy học:
+ Thiết bị CNTT, phần mềm:
Youtube: Trích dẫn video phục vụ dạy học
MS PowerPoint: Thiết kế bài trình chiếu
Quzizz: Kiểm tra đánh giá cuối nội dung/ bài
Zalo : Quản lý, trao đổi, thảo luận, sinh hoạt nhóm
Zoom Meeting: Thực hiện buổi học
Bandicam: Cắt, chụp video trực tuyến
+ Thiết bị dạy học khác: máy tính, điện thoại thơng minh, loa.
1.

SẢN PHẨM 2 (Câu 2 có 2 sản phẩm để thày cơ lựa chọn)
Sản phẩm 1
KẾ HOẠCH BÀI DẠY/CHỦ ĐỀ
CHỦ ĐỀ 8. KHÁM PHÁ THẾ GIỚI NGHỀ NGHIỆP
THẾ GIỚI NGHỀ NGHIỆP QUANH TA
Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp “Kết nối tri thức với cuộc sống”; lớp 6;
Số tiết: 1; Thời gian thực hiện: Tuần 29
1



I. MỤC TIÊU GIÁO DỤC:
1. Kiến thức:
- Sau khi tham gia hoạt động này, học sinh nêu được tên và trình bày được lợi ích, giá trị, đặc
trưng của các nghề phổ biến trong xã hội và các nghề đang có ở địa phương.
2. Năng lực:

- Các em rèn năng lực tự chủ và tự học; giao tiếp và hợp tác, tăng khả năng nhận biết về chính
bản thân mình… Học sinh mơ phỏng và định hướng nghề nghiệp; hình dung cơ hội về việc
làm, những nguồn lực để gắn bó với nghề.
3. Phẩm chất:

- Hình thành phẩm chất tơn trọng tất cả các nghề; chăm chỉ lao động, nhân ái, sống có trách
nhiệm, tình u với q hương, đất nước.
II. THIẾT BỊ GIÁO DỤC VÀ HỌC LIỆU
- Thiết bị giáo dục:
+ Thiết bị công nghệ, phần mềm
.) Thiết bị cơng nghệ: Máy tính, máy chiếu (hoặc ti vi thơng minh), loa âm thanh, bộ phát Wifi
(đảm bảo đường truyền Internet ổn định), điện thoại thông minh, Webcam, máy trợ giảng (nếu
cần), microphone, đèn livetream…
.) Phần mềm: filmora, camtasia (để thu âm, quay và cắt ghép video); Padlet, Google form (để
tạo bộ câu hỏi tương tác, bài tập vận dụng, feedback); PowerPoint (thiết kế sile);
Zoom /Google Meet/ Microsoft Teams (tổ chức hoạt động dạy-học); Freepik (phần mềm đồ
họa thông tin được tích hợp với cơng cụ tìm kiếm để tìm các thiết kế vector hình ảnh đẹp, sơ
đồ tư duy, Inforgraphic); phần mềm Canva (thiết kế ảnh); Office 2019, azota.vn…
+ Thiết bị giáo dục khác: Zalo (là ứng dụng đa chức năng hoạt động trên nền tảng di động và
máy tính); Gmail (dịch vụ dùng để truy cập trên Web, trao đổi thông tin bài học giữa giáo viên
và học sinh); Zing MP3 là một dịch vụ âm nhạc kỹ thuật số; Bộ sách “Kết nối tri thức với cuộc
2



sống”…
- Học liệu:
+ Học liệu số: Giáo viên thiết kế bản trình chiếu, thu âm các tệp âm thanh, thiết kế hình ảnh,
quay video, bài giảng điện tử, ứng dụng các phần mềm dạy học, sách giáo khoa điện tử,
tài liệu tham khảo điện tử, bài kiểm tra đánh giá điện tử, ,…
+ Học liệu khác:
.) Giáo viên sưu tầm các học liệu liên quan chủ đề, thông tin về các nghề nghiệp (tên nghề
nghiệp, bài hát, lợi ích, giá trị, đặc trưng nghề nghiệp phổ biến trong xã hội và các nghề đang
có ở địa phương)
.) Thiết kế bợ câu hỏi trò chơi “Ai nhanh hơn”, trò chơi “Giai điệu làng nghề”
.) Tạo link Padlet, link Drive, mã QR code để học sinh tương tác trải nghiệm sâu sắc hơn về
hoạt động của tiết học theo chủ đề.
.) Sử dụng YouTube là một nền tảng chia sẻ video trực tuyến
.) Các video nguồn Đài truyền hình Việt Nam, Đài truyền hình Thái Bình, cổng thơng tin điện
tử tỉnh Thái Bình
.) Mợt số trang tham khảo: Olm.vn, hoc24.vn
III. TIẾN TRÌNH GIÁO DỤC
A. TIẾN TRÌNH GIÁO DỤC
Hoạt
động
học
- Hình
thức
giáo dục

Mục
tiêu
(Mã
hoá

của
YCC
Đ

Nội dung
hoạt động
(của HS)

PPGD

Phương án
đánh giá
Phương
pháp

Công
cụ

Phương án ứng dụng
CNTT
- Dạng học liệu số
- Phần mềm tổ chức giáo
dục

3


- Thời
gian


hoặc
STT)

Hoạt
động
khởi
động
(mở
đầu)

[1]

5 phút

Thực hiện
nhún nhảy
theo nhạc
của học
sinh (vui
vẻ, hào
hứng, tò
mò khám
phá

PP đóng Quan sát
vai
các biểu
hiện,
hành vi,
thái đợ

của HS
trong
hoạt
đợng

Bảng
ghi
chép
Thang
đánh
giá

- Học liệu số: Giáo viên
thiết kế bản trình chiếu;
quay video và đăng tải lên
Youtube: “Lớn lên em sẽ
làm gì?” và “Giới thiệu các
nghề phổ biến”; nhạc không
lời (Zing MP3), video
nguồn Đài truyền hình Việt
Nam …
- Phần mềm: filmora,
camtasia (để thu âm, quay
và cắt ghép video); Zoom
(tổ chức hoạt động dạyhọc);
- Thiết bị cơng nghệ: Máy
tính, máy chiếu, loa âm
thanh, bợ phát Wifi (đảm
bảo đường truyền Internet
ổn định), điện thoại thơng

minh, Webcam,
microphone, đèn
livetream…

Hoạt
động
hình
thành
kiến
thức

[2]

Học sinh
hào hứng
nêu được
tên, đặc
trưng, lợi
ích, giá trị
của mợt số
nghề

- PP
thút
trình
- Đánh
giá

- Trắc
nghiệm

- Quan
sát

- Câu
hỏi

- Học liệu số: Giáo viên
thiết kế bản trình chiếu;
quay video và đăng tải lên
Youtube: “Cánh đồng lúa”,
“Thiên thần áo trắng”, “Trái
tim người thầy”; bợ hình
ảnh tượng trưng các nghề;
nhạc không lời (Zing MP3)
4


nghiệp

mới:
Hoạt
động 1:
- Chia sẻ
những
hiểu biết
của em
về nghề
nghiệp
- Thời
gian:

10 phút
- Hoạt
động
luyện
tập.
Hoạt
động 2:
Trị chơi
ơ chữ
Cậu bé
rừng
xanh
“Tơi
giỏi-Bạn
cũng

[3]

Học
chơi

sinh - PP trị
trị chơi

chơi ơ chữ

- Vấn
và kết quả đáp
học sinh
-PP

trả
lời
thút
được 10 từ trình
khóa hàng
- Đánh
ngang và 1
giá
từ
khóa
-PP
hàng dọc
quan sát

- PP trắc
nghiệm

- Câu
hỏi

- Đánh
- Sản
giá, phân phẩm
tích
- Bảng
- Trao
ghi
đổi ý
chép
kiến

- Hồ sơ
hoạt
đợng

- Phần mềm: filmora,
camtasia (để thu âm, quay
và cắt ghép video); Zoom
(tổ chức hoạt động dạyhọc); PowerPoint (thiết kế
sile); Freepik tìm kiếm hình
ảnh đẹp về các nghề; phần
mềm Canva (thiết kế ảnh
minh họa các nghề).
- Thiết bị cơng nghệ: Máy
tính, máy chiếu, loa âm
thanh, bợ phát Wifi (đảm
bảo đường truyền Internet
ổn định), điện thoại thông
minh, Webcam,
microphone, đèn
livetream…
- Học liệu số: Giáo viên
thiết kế bản trình chiếu;
quay video và đăng tải lên
Youtube: “Bộ gõ cơ thể”,
“Cậu bé rừng xanh”; bợ
hình ảnh tượng trưng các
nghề; bài hát truyền thống
ngành công an, nhạc không
lời (Zing Mp3); trang tham
khảo: Olm.vn, hoc24.vn.

- Phần mềm: filmora,
camtasia (để thu âm, quay
và cắt ghép video); Zoom
(tổ chức hoạt động dạyhọc); PowerPoint (thiết kế
sile); Freepik tìm kiếm hình
ảnh đẹp về các nghề; Canva
5


(thiết kế ảnh minh họa các
nghề)

giỏi”
- Thời
gian:
20p

Hoạt
động
vận
dụng
- Thời
gian:
10 phút

- Thiết bị cơng nghệ: Máy
tính, máy chiếu, loa âm
thanh, bợ phát Wifi (đảm
bảo đường truyền Internet
ổn định), điện thoại thông

minh, Webcam,
microphone, đèn
livetream…
[4]

Học

sinh - Đóng
quan
sát vai
video giới

- Trị
thiệu
về chơi
nghề địa
- PP dạy
phương và
học
trả
lời theo dự
được đáp án
án chính
xác,

tìm

hiểu

mợt


số nghề địa
phương

- Quan
sát

- Câu
hỏi

- Khảo
sát, điều
tra

-Phiếu
đánh
giá

- Học liệu số: Giáo viên
thiết kế bản trình chiếu; tìm
nguồn tư liệu từ Đài truyền
hình Thái Bình, cổng thơng
tin điện tử tỉnh Thái Bình,

quay video và đăng tải lên
- Đánh
-Thang
Youtube: “Nắng ấm quê
giá, phân đánh
hương”, “Giai điệu làng

tích
giá
nghề”, “Tổng kết bài học”;
-Hồ sơ
nhạc không lời (Zing Mp3);
hoạt
google form tạo link hoặc
động
mã QR code viết cảm nhận
sau tiết học…
- Phần mềm: filmora,
camtasia (để thu âm, quay
và cắt ghép video); Zoom
(tổ chức hoạt động dạyhọc); PowerPoint (thiết kế
6


sile); Freepik tìm kiếm
infographic và bản đồ tư
duy; Padlet tạo link hoặc
mã QA code giao nhiệm vụ
sau tiết học tới học sinh,
azota.vn;
B. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC
1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU): 5 phút
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hửng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học [1]
b. Nội dung: Giáo viên tổ chức hoạt động nghe bài hát về nghề nghiệp và nhún nhảy theo

nhạc.
c. Sản phẩm: kết quả thực hiện nhún nhảy theo nhạc của học sinh (vui vẻ, hào hứng, tò


mò khám phá)
d. Tổ chức thực hiện:

Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Giáo viên yêu cầu học sinh cùng đứng lên và nhún
nhảy theo cô giáo.
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập: học sinh cùng nhún nhảy theo nhạc bài hát “Lớn lên em
sẽ làm gì?” để tạo khơng khí vui vẻ trước khi vào hoạt động.
Bước 3. Báo cáo, thảo luận: Chia sẻ cảm xúc khi tham gia hoạt động nhún nhảy đầu giờ theo
nhạc bài hát.
Bước 4. Đánh giá, kết luận, định hướng: Giáo viên và học sinh cùng nhún nhảy theo nhạc bài
hát “Lớn lên em sẽ làm gì?” để tạo khơng khí vui vẻ trước khi vào hoạt đợng.
2. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (KHÁM PHÁ-KẾT NỐI): 10 phút
Hoạt động: Chia sẻ những hiểu biết của em về nghề nghiệp
a. Mục tiêu: Học sinh nêu được tên và trình bày được lợi ích, giá trị, đặc trưng của các

nghề phổ biến trong xã hội và các nghề đang có ở địa phương [2]
7


b. Nội dung: Giáo viên đưa một số thông tin (hình ảnh, video) và học sinh trả lời câu hỏi

theo yêu cầu để phát hiện, kể tên nghề nghiệp
c. Sản phẩm: Học sinh hào hứng nêu được tên, đặc trưng, lợi ích, giá trị của mợt số nghề

nghiệp
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập


Hoạt động của học sinh
Bước 2: Học sinh thực hiện nhiệm

- Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc cá nhân, suy vụ học tập
ngẫm đế trả lời các câu hỏi:

Học sinh chia sẻ những hiểu biết của

+ Học sinh xem Video và quan sát hình ảnh:

em về nghề nghiệp thông qua việc theo

Câu hỏi 1. Em hãy xác định nghề thông qua nội
dung trong Video trên là gì?

dõi video, quan sát hình ảnh và trả lời
các câu hỏi của giáo viên

-

Nơng nghiệp

-

Bác sĩ

-

Cơng an


trong đó, nhờ được đào tạo, con

-

Giáo viên

người có được những kiến thức,

Học sinh ghi bài:
-

Nghề là hoạt động lao động mà

Câu hỏi 2. Em có biết “thiên thần áo trắng” là ai

kĩ năng để làm ra các loại sản

không? Họ là những người làm nghề gì?

phẩm vật chất hay tinh thần nào

-

Giáo viên

đó, đáp ứng được nhũng nhu cầu

-

Họa sỹ


của xã hợi, mang lại lợi ích cho

-

Bác sĩ

xã hợi.

-

Diễn viên

-

Nghề là việc làm có tính ổn
định, đem lại thu nhập để duy trì

Câu hỏi 3. Các em hãy xác định những nghề dưới

và phát triển cuộc sống cho mồi

đây bằng cách kéo tên các nghề vào hình ảnh tương

người.

ứng

- Hoạt đợng nghề nghiệp ra đời và phát
8



- Ca sĩ
- Thợ xây
- Bộ đội

triển nhằm thoả mãn các nhụ cầu về
vật chất và tinh thần cho con người. Xã
hợi càng phát triển thì thế giới nghề
nghiệp càng đa dạng, phong phú.

Câu hỏi 4. Nội dung video ngợi ca về ai? Em hãy

- Nghề nào cũng quý và cần được tôn

lựa chọn 1 đáp án nhé

trọng. Hoạt động nghề nghiệp làm cho
cuộc sống của chúng ta ngày càng đầy

-

Kỹ sư

-

Cơng an

-


Giáo viên

-

Nhân viên văn phịng

Thật tụt vời, các em đã xác định rất nhanh chóng
và chính xác tên nghề nghiệp tương ứng với các
thơng tin, hình ảnh gợi ý trong sách giáo khoa. Để

đủ, tiện nghi và hạnh phúc hơn

Bước 3: Kết quả hoạt động của học
sinh
Học sinh trả lời bợ câu hỏi theo u
cầu của giáo viên

tìm hiểu thêm về thế giới nghề nghiệp, các em cùng
trải nghiệm thông qua bài tập sau đây:
Bài tập 1. Em hãy lựa chọn 1 đáp án đúng nhất
- Diễn viên, Luật sư, Phóng viên, Giao tiếp
- Diễn viên, Luật sư, Phóng viên, Cảnh sát, Kế
toán, Thám tử, Thợ may, Phi hành gia, Nghệ sĩ,
Nhà văn, Nhà thơ, Người mẫu, Thiết kế,
-

Truyền cảm hứng, Nhà thơ, Nhạc công, Người mẫu,
Thiết kế,
Bài tập 2.Cô giáo tin các em đã làm rất tốt bài tập
số 1.

9


Các em ạ. Mỗi nghề đều có giá trị riêng, đáp ứng
được những nhu cầu và đem lại lợi ích cho con
người, cho xã hội và cho cả hành tinh.
Bây giờ chúng ta chuyển sang bài tập số 2: các em
hãy ghép tên nghề nghiệp tương ứng với lợi ích, giá
trị của nghề đó?
Giáo viên

Mang đến lời ca tiếng hát, niềm
vui cho đời

Bác sĩ

Bảo vệ mơi trường, giữ gìn sạch
đẹp cảnh quan

Ca sĩ

Người khám/chữa bệnh cho mọi
người

Nhân viên

Giảng dạy kiến thức, định hướng

vệ sinh môi


năng lực, phầm chất cho học sinh

trường
Công an

Giữ chật tự an ninh xã hội

Bài tập 3. Bây giờ chúng mình cùng làm bài tập số
3 nhé: chọn từ thích hợp trong ơ bên dưới để hồn
thành nhận xét về thế giới nghề nghiệp quanh ta?
Em hãy kéo các từ ở bên trong ô rồi đặt vào vị trí
tương ứng với đoạn văn bản sau:
Thế giới nghề nghiệp quanh ta rất phong phú và đa
dạng. Mỗi nghề nghiệp đều đem lại những lợi ích
10


riêng cho con người và xã hội. Tạo việc làm, nguồn
thu nhập cho con người. Giúp con người đóng góp
những giá trị để xây dựng và phát triển xã hội.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ
học tập
Giáo viên đánh giá, nhận xét, tích hợp trong từng
câu hỏi để đợng viên, khún khích tinh thần học
tập và tương tác thông qua hệ thống thu âm (Trả lời
đúng / sai):
-> Kết luận: Các em thân mến! Như vậy, qua tìm
hiểu, các em đã biết thế giới nghề nghiệp quanh ta
rất phong phú và đa dạng, chúng ta không thể dễ
dàng thống kê đầy đủ số lượng của các nghề trong

xã hội. Sau đây cô giáo chia sẻ với các em 1 số
thông tin:
- Nghề là hoạt động lao động mà trong đó, nhờ
được đào tạo, con người có được những kiến thức,
kĩ năng để làm ra các loại sản phẩm vật chất hay
tinh thần nào đó.
- Nghề là việc làm có tính ổn định, đem lại thu nhập
để duy trì và phát triển c̣c sống. Mỗi người có cơ
hợi thể hiện những sở thích, khả năng vốn có của
bản thân qua những công việc cụ thể khi trưởng
thành
- Cuộc sống của con người không thể thiếu được
11


hoạt động nghề nghiệp. đúng k các em? Nhờ hoạt
động nghề nghiệp, chúng ta mới có mọi thứ cần cho
c̣c sống và cuộc sống của chúng ta mới ngày
càng trở nên đầy đủ hơn, tiện nghi và hiện đại hơn.

3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (THỰC HÀNH): 20 phút
Hoạt động Trò chơi ô chữ cậu bé rừng xanh “Tôi giỏi-Bạn cũng giỏi”
a. Mục tiêu:

- Vận dụng được hiêu biết, kinh nghiệm về nghề nghiệp để tham gia trị chơi; qua đó củng cố,
mở rộng kiến thức về thế giới nghề nghiệp; Rèn luyện kĩ năng lắng nghe, hợp tác [3]
b. Nội dung: chơi trị chơi ơ chữ
c. Sản phẩm: Kết quả của học sinh trả lời được 10 từ khóa hàng ngang và 1 từ khóa hàng

dọc

d. Tổ chức thực hiện:

Các em thân mến! Xã hợi càng phát triển thì thế giới nghề nghiệp càng đa dạng, phong
phú. Nghề nào cũng quý và cần được tôn trọng. Để củng cố, mở rộng kiến thức về thế giới
nghề nghiệp, cô mời các em tham gia vào hoạt động thực hành nhé. Trước khi thực hành, xin
mời tất cả các em cùng đứng lên để vận động thể lý. Chúng ta sử dụng kỹ năng bộ gõ cơ thể,
đung đưa theo nhạc. Các em nhé.
Hoạt động của giáo viên
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

Hoạt động của học sinh
Bước 2: Học sinh thực hiện nhiệm

Bao nhiêu trong số các em cảm thấy trải nghiệm vừa

vụ học tập

rồi Thật là tuyệt vời, vui lịng giơ tay lên và nói

Học sinh lắng nghe, theo dõi, quan

yess…. Cơ Thảo thì hạnh phúc vơ cùng, khi được

sát và thực hiện theo yêu cầu tương

vận động, cơ thể được tiếp thêm Đô pa min. Cô đã

tác câu hỏi với giáo viên

chạy thật nhanh đến chỗ hẹn với người bạn đặc biệt

12


của lớp học hơm nay đấy….
Các em có biết đây là đâu không nhỉ? Trong chuỗi
thực hành hôm nay, cô mời tất cả các em cùng tham
gia vào Hành trình khám phá khu rừng huyền bí này.
Các em ơi! nhân vật dẫn đường của chúng ta đã đến
kia rồi. Cô Thảo cảm thấy rất năng lượng, và cô tin
các em cũng đang rất hào hứng. Vậy, hãy sẵn sàng
cho cuộc hành trình tiếp theo
Chào mừng các em đến với Trị chơi ô chữ cậu bé

Bước 3: Kết quả hoạt động của học

rừng xanh “ Tôi giỏi - bạn cũng giỏi”

sinh

Các em hãy điền họ và tên của mình , sau đó bấm
Play để mở cửa khu rừng xanh nhé!

Học sinh trả lời bộ câu hỏi theo yêu
cầu của giáo viên

Để tham quan và vui chơi trong khu rừng tuyệt đẹp
này, các em cần có sức mạnh đồn kết và cùng vượt
qua các chướng ngại vạt: bao gồm 10 từ khóa hàng
ngang và 1 từ khóa hàng dọc.
Các em có thể lựa chọn bất kỳ 1 hàng ngang hay

hàng dọc để tìm từ khóa thành cơng.
Đặc biệt, nếu em mở được từ khóa hàng dọc, xin
chúc mừng em trở thành người thắng cuộc chinh
phục được Khu rừng xanh.
Câu hỏi:
1. Em hãy nghe giai điệu câu hát và đoán tên nghề
được nhắc đến trong bài nhé?
13


Đáp án: Công an
2. (Ảnh Cà chua) Đây là sản phẩm của nghề nào?
Đáp án: Trồng trọt
3. Một lĩnh vực kỹ thuật liên quan đến Thiết kế, Chế
tạo và Vận hành máy móc. Sản phẩm của nghề là
cày, cuốc, máy hàn, máy gặt…
Đáp án: Cơ khí
4. Mợt đơn vị hành chính cổ xưa, gồm tập hợp
những người có cùng 1 nghề sống chung với nhau,
gọi là làng gì?
Đáp án: Làng nghề
5. Các loại thực phẩm như: thịt, trứng, gà,... là sản
phẩm của nghề nào?
Đáp án: Chăn nuôi
6. Nghề nào cung cấp sợi bông nguyên liệu cho
ngành dệt, may?
Đáp án: Trồng bông
7. Người tạo ra những bộ trang phục, quần áo được
gọi là gì?
Đáp án: Thợ may

8. Nghe câu hát và cho biết họ là ai?
Đáp án: Kiểm lâm
9. Đây là những người bảo vệ chuyên nghiệp, hoạt
động của họ luôn gắn liền với nhiều tình huống nguy
hiểm, đơi khi cịn nguy hiểm đến cả tính mạng mình.
Đáp án: Vệ sĩ
10. Các loại thực phẩm trở nên thơm, ngon hơn, hấp
dẫn hơn trong các nhà hàng ăn uống nhờ những
người làm nghề nào?
Đáp án: Đầu bếp
*** Hàng dọc:
Đây là một lĩnh vực hoạt đợng lao đợng, mà trong
đó, nhờ được đào tạo, con người có được những tri
14


thức, những kỹ năng để làm ra các loại sản phẩm vật
chất hay tinh thần nào đó, đáp ứng được những nhu
cầu của xã hội.
Đáp án là: Nghề nghiệp
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ
học tập
Giáo viên đánh giá, nhận xét, tích hợp trong từng câu
hỏi để đợng viên, khún khích tinh thần học tập và
tương tác thông qua hệ thống thu âm (Trả lời đúng /
sai): Chúc mừng bạn đã trở thành chủ nhân của khu
rừng xanh. Bạn thật tuyệt vời, đã thực hành ghi nhớ
hiểu biết được rất nhiều nghề nghiệp quanh ta.
- Hoan hô. Bạn rất giỏi. Hãy bấm vào dấu nhân mầu
đỏ và tiếp tục cuộc khám phá khu rừng xanh nhé

- Thật là tiếc cho bạn. Chìa khóa này chưa mở được
rồi. Hãy bấm vào dấu nhân mầu đỏ và tiếp tục cuộc
khám phá khu rừng xanh nhé
4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (10 phút)
a. Mục tiêu:

- Vận dụng, cúng cố, mở rộng hiểu biết về thế giới nghề nghiệp; Hứng thú với việc tìm hiểu
thế giới nghề nghiệp [4]
b. Nội dung:
-

GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi ở hoạt động Vận dụng trong SGK Hoạt động trải nghiệm,
hướng nghiệp 6.

-

HS thảo luận và trả lời câu hởi trong SGK Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 6.

c. Sản phẩm: Kết quả của học sinh trả lời được đáp án chính xác, tìm hiểu một số nghề

địa phương

15


d. Tổ chức thực hiện: Trò chơi “Giai điệu làng nghề”

Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
Các em thân mến. Cơ thật tự hào vì được sinh ra và lớn lên trên quê hương của Chị hai 5 tấn,
một vùng đất địa linh với nhiều trang anh hùng hào kiệt. Trải qua nhiều giai đoạn phát triển,

với những thăng trầm và thay đổi của xã hợi, Thái Bình đã về đích nơng thơn mới nâng cao.
nơi đây có những làng nghề bị mai mợt, nhưng cũng có làng nghề vẫn gìn giữ được nét tinh
hoa truyền thống. Làng nghề mây tre đan tại xã Thượng Hiền huyện Kiến Xương là một trong
những làng nghề như vậy. Làng nghề chiếu hới ; làng nghề chạm bạc ở Đồng Xâm. Bánh cáy
là một trong những đặc sản nức tiếng của Thái Bình
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập:
- Cơ mời các em về thăm làng nghề tại tỉnh Thái Bình qua giai điệu ca khúc “Nắng ấm quê
hương”. Trên đường thăm quan, các em cùng tham gia 1 trò chơi rất thú vị, mang tên “Giai
điệu làng nghề”
- Cách chơi như sau: Các em vừa nghe ca khúc “Nắng ấm quê hương”, hãy lựa chọn đáp án
đúng nhất tương ứng với tên các nghề xuất hiện trong lời ca nhé
A- Các nghề: trồng lúa, trồng đay, dệt chiếu cói, đan mây, trồng trọt, làm đay, trổ vàng,
chạm bạc,
B- Nghề tư vấn, bác sĩ, nơng dân
C- Nghề dệt chiếu cói, giáo viên
Bước 3. Báo cáo, thảo luận:
Các em vừa tham gia hoạt đợng: tìm hiểu 1 số nghề tại địa phương tỉnh Thái Bình. Đây cũng
chính là nợi dung buổi học tiếp theo của tuần sau, các em sẽ được trải nghiệm sâu sắc hơn các

16


làng nghề trên mọi miền Tổ quốc.
Bước 4. Đánh giá, kết luận, định hướng:
Nhiệm vụ của các em sau tiết học hơm nay: các em
1. Tiếp tục tìm hiểu thế giới nghề nghiệp qua sách báo, internet, cha mẹ, người thân. ..
2. Tham khảo bộ câu hỏi giới thiệu về các nghề nghiệp qua đường link Hoặc mã QA code: …

2. Các em tiếp tục có thêm những trải nghiệm về thế giới nghề nghiệp với bài tập: ghi chép


thông tin và lưu lại hình ảnh sản phẩm để giới thiệu cùng bạn bè thông qua link padlet
hoặc mã QA code: …
/>
17


TỔNG KẾT
Các em thân mến. hành trình của cơ trị chúng ta trong hoạt động hôm nay giúp các em
đã nêu được tên, lợi ích, đặc trưng của các nghề phổ biến trong xã hội và 1 số nghề ở địa
phương; Cô Thảo cũng đã đồng hành với các em trong việc tìm hiểu lợi ích của các nghề và cơ
Thảo tin rằng các em đã nhìn thấy, nghe thấy và cảm nhận giá trị từ các nghề đem lại cho bản
thân, gia đình, xã hợi và hành tinh; dù là cơng việc nào, các em cần có thái đợ tôn trọng đối với
các hoạt động lao động nghề nghiệp;
- Thơng qua quy trình của tiết học, các em đã rèn luyện được năng lực tự chủ, tự học để lĩnh
hội các kiến thức về thế giới nghề nghiệp;
- Rèn các kỹ năng giao tiếp và hợp tác thông qua hệ thống câu hỏi, bài tập, tăng khả năng nhận
biết về chính bản thân… Qua trải nghiệm đó, các em cũng có thể tự nhận thấy mình thích hợp
với nghề nào, giúp các em neo giữ tình u nghề, có kế hoạch rèn luyện, học tập, trau dồi kiến
thức để đạt được mục tiêu hướng đến.
- Các em làm chủ được trạng thái cảm xúc của bản thân trong các tình huống ứng xử; chăm chỉ
lao đợng, nhân ái, có trách nhiệm với quê hương, đất nước.

18


- Trong tương lai không xa, bối cảnh hội nhập toàn cầu, dịch Covid vẫn đang tiếp diễn; các
ngành nghề sẽ kết nối hoạt động bằng các thiết bị thông minh qua internet, địi hỏi người lao
đợng cần có trình đợ cao. Các em chính là nguồn nhân lực để đón nhận giá trị tồn cầu, thời
đại mới.
Các em thân mến. Các em vừa đồng hành cùng cô Thảo trong Hoạt động giáo dục Trải

nghiệm, hướng nghiệp “Thế giới nghề nghiệp quanh ta”, bộ sách “Kết nối tri thức với cuộc
sống”
Tiết học đến đây là hết rồi. Cô Thảo chào tạm biệt và hẹn gặp lại các em trong các hoạt động
tiếp theo.
-

Các em hãy viết cảm nhận về tiết học hôm nay bằng Link sau nhé:

/>-

Hoặc qua mã QR code:

19


Sản phẩm 2
CHỦ ĐỀ 8: CON ĐƯỜNG TƯƠNG LAI – THÁNG 4
MỤC TIÊU – YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
20


-

Tìm hiểu được mợt số nghề truyền thống ở Việt Nam
Nêu được hoạt động đặc trưng, những yêu cầu cơ bản, trang thiết bị, dụng cụ
lao động của các nghề truyền thống.
Xác định được một số đặc điểm của bản thân phù hợp hoặc chưa phù hợp
với công việc của nghề truyền thống.
Nhận biết được về an toàn sử dụng công cụ lao động trong các nghề truyền
thống.

Nhận diện được giá trị của các nghề trong xã hợi và có thái độ tôn trọng đối
với lao động nghề nghiệp khác nhau.
GIỮ GÌN NGHỀ XƯA

I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
- Trình bày được một số hiểu biết về nghề truyền thống của Việt Nam.
- Xác định được một số đặc điểm của bản thân phù hợp hoặc chưa phù hợp với
công việc của nghề truyền thống.
- Nhận diện được giá trị của các nghề trong xã hội.
2. Về năng lực : HS được phát triển các năng lực:
- Tự chủ và tự học: Tích cực, tự giác tìm hiểu thơng tin về truyền thống của Việt
Nam, về yêu cầu của các công việc trong nghề truyền thống.
- Giao tiếp và hợp tác: Hợp tác với các bạn trong việc tham gia giải quyết nhiệm vụ
học tập; tích cực tham gia buổi giao lưu với người làm nghề truyền thống và khai
thác được thơng tin hữu ích.
- Giải qút vấn đề và sáng tạo: Đưa ra được lập luận logic và dẫn chứng cho hoạt
động tranh luận về việc cần tôn trọng mọi nghề trong xã hội; thể hiện được các ý
tưởng sáng tạo để quảng bá cho nghề truyền thống thông qua việc sáng tác thơng
điệp, hình ảnh biểu trưng.
- Định hướng nghề nghiệp: Nhận thức được về sự phù hợp hoặc khơng phù hợp
của mình với nghề truyền thống thơng qua việc khám phá sở thích, khả năng của
bản thân so với yêu cầu của nghề truyền thống; thu thập được mợt số thơng tin
chính về các nghề truyền thống.
- Tổ chức và thiết kế hoạt đợng: Làm việc nhóm, tổ chức buổi triển lãm tranh, ảnh
về nghề truyền thống; sáng tác logo quảng bá nghề truyền thống.
3. Về phẩm chất
- Yêu nước: Tự hào về các nghề truyền thống và nghệ nhân làng nghề.
21



- Nhân ái: Quan tâm đến những người làm nghề truyền thống và trân trọng công
việc của họ.
- Trách nhiệm: Có ý thức tìm hiểu, bảo vệ, phát huy giá trị của các nghề truyền
thống; tôn trọng các lao động nghề nghiệp khác nhau.
- Trung thực: Thẳng thắn trong đánh giá sự phù hợp của bản thân với các nghề
truyền thống.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với GV
- GV hướng dẫn, giao nhiệm vụ cho HS đọc và sưu tầm thông tin về một số nghề
truyền thống của địa phương mình và của Việt Nam.
- Giới thiệu cho HS mợt số nguồn tài liệu chính thức các em có thể tham khảo để
tự tìm hiểu về nghề truyền thống của Việt Nam:
+ Danh mục các làng nghề truyền thống Việt Nam của Bộ Văn hoá, Thể thao và
Du lịch: />+ Làng nghề Việt Nam (Cổng thông tin điện tử của Trung ương Hiệp hội Làng
nghề Việt Nam): />+ Khám phá làng nghề truyền thống Việt Nam (Trang thông tin thuộc Bộ Thông tin
và Truyền thông): />+ Đi dọc Việt Nam thăm các làng nghề truyền thống: travel.
com/vn/du-lich-bang-hinh-anh/di-doc-hinh-chu-s-viet-nam-tham-cac-lang-nghe
truyen-thong-v5552.aspx
- Bốn bộ thẻ màu cho Hoạt động 2, mỗi bộ gồm 2 loại thẻ: màu hồng ghi tên địa
danh có làng nghề truyền thống, màu vàng ghi tên nghề đó hoặc sản phẩm của làng
nghề (như hướng dẫn trong Hoạt động 2). Mỗi thẻ chỉ ghi tên một địa danh hoặc
một sản phẩm của làng nghề.
- Chuẩn bị cho Hoạt động 3 (Giới thiệu một số nghề truyền thống): Đề nghị Họ tìm
kiếm, đọc thêm thơng tin để tìm hiểu kĩ hơn về 4 làng nghề truyền thống sau làng
lụa Vạn Phúc (Hà Nội), làng muối Tuyết Diệm (Phú Yên), làng đá mỹ nghệ Non
Nước (Đà Nẵng), làng dệt chiếu Định Yên (Đồng Tháp). Hướng dẫn HS phân công
người thu thập, trình bày thơng tin.
- Chuẩn bị cho Hoạt đợng 4 (Triển lãm tranh, ảnh): Hướng dẫn HS sưu tầm (hoặc
tự vẽ) tranh, ảnh về các nghề truyền thống điển hình của Việt Nam để tham gia

trưng bày trong triển lãm.
22


- Chuẩn bị cho Hoạt đợng 8 (Tìm kiếm nghệ nhân tương lai): Những em được
phân công sắm vai “người tuyển dụng” cần đọc kĩ các tài liệu nói về làng nghề
mình sẽ tuyển thợ mới để đặt các câu hỏi kiểm tra hiểu biết, kĩ năng, phẩm chất của
ứng viên; tập dượt trước việc phỏng vấn tuyển thợ mới.
2. Đối với HS
- Chuẩn bị theo sự hướng dẫn của GV.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC
- Tìm hiểu nghề truyền thống
- Giới thiệu một số nghề truyền thống
Hoạt động 1: Tìm hiểu nghề truyền thống
a. Mục tiêu:
- HS nhận biết được một số làng nghề truyền thống gắn liền với các địa danh trên
mọi miền đất nước.
b. Nội dung: GV tổ chức cho HS thi tên địa danh với tên sản phẩm nghề truyền
thống tương ứng.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

1. Tìm hiểu nghề truyền thống


- GV phát cho mỗi nhóm mợt bợ thẻ màu gồm 2
loại thẻ: mỗi thẻ màu hồng ghi tên 1 địa danh có
làng nghề truyền thống, mỗi thẻ màu vàng ghi
tên nghề đó hoặc sản phẩm của làng nghề. Các
thẻ này đang bị trộn lẫn với nhau.

- Mỗi nghề truyền thống đều gắn
liền với một địa danh của đất
nước và cũng là niềm tự hào của
người dân địa phương đó.

Tên địa danh
1. Đọi Tam

Sản phẩm nghề truyền
thống

2. Làng Vòng

a. Khảm trai

3. Chn Ngọ

b. Muối

4. Bát Tràng

c. Trống

VD: Cốm – Làng Vịng

Nón – Chuôn Ngọ
Lụa – Vạn phúc,…

23


5. Vạn Phúc

d. Lụa

6. Làng Chng

e. Nón

7. Tút Diêm

g. Cốm

8. Non Nước

h. Gốm
i. Đá mĩ nghệ

Các nhóm thi xem nhóm nào ghép nhanh và
đúng nhất tên địa danh với tên sản phẩm nghề
truyền thống tương ứng.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS tiếp nhận, thảo luận trong vòng 5 phút.
- GV quan sát HS thảo luận, hỗ trợ HS khi cần.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo

luận
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận
của nhóm mình.
- GV và HS của các nhóm khác có thể đặt câu
hỏi cho nhóm trình bày
- Hỏi nhận xét của HS sau khi thực hiện hoạt
động.
- GV có thể cung cấp thêm thơng tin tóm tắt về
một số nghề/làng nghề được nêu trong thẻ và
mời HS bổ sung
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm
vụ học tập
- GV nhận xét, kết luận
Hoạt động 2: Giới thiệu một số nghề truyền thống
a. Mục tiêu:
24


- HS tìm hiểu và trình bày được thơng tin khái quát về một số nghề truyền thống
của Việt Nam.
b. Nội dung: GV hướng dẫn, HS giới thiệu về một làng nghề truyền thống
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

DỰ KIẾN SẢN PHẨM
2. Giới thiệu một số nghề
truyền thống


- Dựa trên việc tìm hiểu trước về mợt làng nghề
truyền thống (GV đã giao cho HS chuẩn bị), các – Đất nước chúng ta có rất nhiều
nhóm giới thiệu kĩ hơn về nghề truyền thống đó làng nghề truyền thống, mỗi làng
theo gợi ý:
nghề có những điểm đợc đáo và
lơi cuốn riêng như: làng lụa Vạn
+ Địa danh (nơi có nghề/làng nghề đó);
Phúc (Hà Nợi), làng muối Tút
+ Lịch sử hình thành của nghề hoặc làng nghề
Diêm (Phú Yên), làng đá mĩ nghệ
đó;
Non Nước (Đà Nẵng), làng dệt
chiếu Định Yên (Đồng Tháp),...
+Sản phẩm của làng nghề (điểm nổi bật, điều
đặc biệt, độc đáo của sản phẩm,...).
– Tìm hiểu về những làng nghề
này giúp HS chúng ta hiểu thêm
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
về quê hương, đất nước, biết trân
- HS tiếp nhận, thảo luận trong vòng 5 phút.
trọng giá trị của những nghề
- GV quan sát HS thảo luận, hỗ trợ HS khi cần. truyền thống cha ông đã để lại.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo
luận
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận
của nhóm mình.
- Các nhóm nhận xét, hỏi đáp làm rõ thêm thông
tin về mỗi làng nghề.
- Mời HS chia sẻ cảm nhận sau khi nghe các
phần giới thiệu về nghề truyền thống của đất

nước.
- GV và HS của các nhóm khác có thể đặt câu
hỏi cho nhóm trình bày
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm
vụ học tập
25


×