Tải bản đầy đủ (.docx) (24 trang)

skkn06 Áp dụng phương pháp Đan Mạch vào giảng dạy môn mĩ thuật cấp tiểu học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (552.8 KB, 24 trang )

ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN THANH XUÂN
TRƯỜNG TIÊU HỌC THANH XUÂN TRUNG

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP ĐAN MẠCH VÀO GIẢNG DẠY
MÔN MĨ THUẬT CẤP TIỂU HỌC
Lĩnh vực : Mĩ thuật
Cấp học : Tiểu học
Tên Tác giả : Hoàng Thị Hiền
Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Thanh Xuân Trung
Chức vụ : Giáo viên mĩ thuật

NĂM HỌC 2019 -2020
________________•_________________________

1. PHẦN THỨ NHẤT: ĐẶT VẤN ĐỀ
1.1. Lý do chọn đề tài
Như chúng ta đã biết, trong mục tiêu giáo dục, chúng ta đã xác định giáo
dục thẩm mĩ có vai trò rất quan trọng. Nếu con người được giáo dục về thẩm mĩ
tốt sẽ ngày càng hoàn thiện bản thân và tiến đến chân thiện mỹ. Môn học Mĩ
thuật là một trong những mơn học góp phần giáo dục thẩm mỹ cho học sinh một


Áp dụng phương pháp Đan Mạch vào giảng dạy môn mĩ thuật cấp tiểu
họctốt nhất, hiệu quả nhất. Đặc biệt là đối với trường tiểu học, môn Mĩ thuật
cách
giúp cho học sinh được giáo dục thẩm mĩ từ rất sớm, được trải nghiệm phát triển
sự sáng tạo và khả năng biểu đạt. Có thể nói, dạy học Mĩ thuật trong nhà trường
không nhằm đào tạo các em trở thành hoạ sỹ mà thơng qua các hoạt động tạo
hình để khơi gợi và phát huy khiếu thẩm mỹ vốn có ở học sinh, gây hứng thú cho
học sinh trước cái đẹp tiến tới hình thành thị hiếu thẩm mỹ của riêng mình trong


cuộc sống hằng ngày.
Trong những năm qua, Bộ Giáo dục và Đào tạo thực hiện đường lối và chủ
trương của Đảng và Nhà nước với phương châm giáo dục toàn diện cho học sinh,
học sinh được học đủ các môn ở cấp Tiểu học. Được sự quan tâm quản lý, chỉ
đạo của các cấp, công tác giảng dạy ở trường Tiểu học đang từng bước ổn định
và phát triển, chất lượng giáo viên cũng dần được nâng cao. Bên cạnh đó, ngày
càng có nhiều người quan tâm hơn đến vấn đề giáo dục Mĩ thuật cho học sinh.
Năm học 2014 - 2015, Bộ Giáo dục và Đào tạo chỉ đạo triển khai phương
pháp dạy - học Mĩ thuật mới sử dụng những quy trình Mĩ thuật của SAEPS ở tất
cả các trường Tiểu học trên toàn quốc, là sự đúc kết những kinh nghiệm quý báu
từ Vương quốc Đan Mạch và nền giáo dục nghệ thuật tiên tiến trên thế giới.
Những quy trình mĩ thuật theo phương pháp mới của SAEPS đều hướng tới mục
tiêu lấy học sinh làm trung tâm, kích thích sự tương tác, tư duy sáng tạo và phát
triển nhận thức. Để từ đó, các em có thể hình thành và phát triển ba năng lực cốt
lõi là:
+ Sáng tạo Mĩ thuật và qua đó biểu đạt bản thân (suy nghĩ, tình cảm, mong
muốn...).
+ Hiểu cảm nhận và phản ánh được hình ảnh của sản phẩm, tác phẩm mĩ
thuật (phân tích, đánh giá được sản phẩm, tác phẩm).
+ Giao tiếp - trao đổi, tiếp nhận ý tưởng và ý nghĩa thông qua sản phẩm,
tác phẩm mĩ thuật.
Ngồi những năng lực nói trên, học sinh cũng có thể phát triển các giác
quan, các kĩ năng sống, kinh nghiệm và khả năng giải quyết vấn đề, các năng lực
hợp tác, năng lực tự học và tự đánh giá.
Phương pháp dạy học Mĩ thuật theo phương pháp mới của Đan Mạch có
nhiều ưu điểm trong việc phát huy khả năng sáng tạo của học sinh, tiết học rất
thoải mái, sinh động. Phương pháp này không chỉ đơn giản là cung cấp tri thức,
hướng dẫn thực hành, mà còn phát triển các năng lực toàn diện cho học sinh như:
Năng lực trải nghiệm, biểu đạt, phân tích - giải thích, trình bày, giao tiếp - đánh
giá, tạo cơ hội cho học sinh thực hành, ứng dụng trong học tập và cuộc sống.

Trên cơ sở lý thuyết giáo dục và giảng dạy Mĩ thuật, giáo viên sẽ tổ chức dạy cho
2/19


Áp dụng phương pháp Đan Mạch vào giảng dạy môn mĩ thuật cấp tiểu
cáchọc
em học Mĩ thuật qua các hoạt động: Vẽ cùng nhau, vẽ theo nhạc, vẽ biểu đạt,
tạo hình 3D từ các vật tìm được, xây dựng cốt truyện... Thơng qua các hoạt động
tạo hình sẽ khơi gợi và phát huy được năng khiếu thẩm mỹ vốn có ở trẻ, gây
hứng thú cho các em trước cái đẹp, tiến tới hình thành thị hiếu thẩm mỹ của học
sinh trong cuộc sống. Đây là một chương trình giáo dục Mĩ thuật Tiểu học năng
động, phát huy, rèn luyện được nhiều kỹ năng cho học sinh, đặc biệt là kỹ năng
sống, một sự thay đổi lớn cả về phương pháp lẫn mục tiêu giáo dục của bộ môn
Mĩ thuật ở Tiểu học.
Có thể nói ưu điểm của phương pháp dạy học mới theo dự án SAEPS là
tích cực, mà ở đó học sinh tiểu học lứa tuổi đang thích tìm tịi, khám phá những
điều mới mẻ và ham thích được vẽ sẽ chủ động, tự tin khai thác tri thức dưới sự
hướng dẫn của giáo viên. Các phương pháp dạy học mới được triển khai trong dự
án đã kích thích sự say mê, hứng thú trong học tập, bồi dưỡng phát triển năng lực
cảm thụ thẩm mĩ, năng lực tư duy và trí tưởng tượng của học sinh. Tuy nhiên vấn
đề đồ dùng phục vụ môn học giải quyết như thế nào để đáp ứng nhu cầu học tập
của học sinh hay hình thức tổ chức lớp học ra sao, cách thực hiện các quy trình
sáng tạo vẫn là những băn khoăn lớn của mỗi giáo viên chuyên trách khi giảng
dạy. Chính từ những trăn trở này, tơi đã tiến hành nghiên cứu và thực hiện đề tài:
“Áp dụng phương pháp Đan Mạch vào giảng dạy môn mĩ thuật cấp tiểu học”.
1.2. Mục đích, đối tượng, phạm vi, phương pháp nghiên cứu.
1.2.1.
Mục đích nghiên cứu.
- Với mục đích đi sâu, phân tích, tìm tịi việc áp dụng phương pháp Đan
Mạch vào giảng dạy môn mĩ thuật tiểu học nhằm giúp các em hiểu kĩ hơn

về phương pháp mới này và để cho các em vận dụng sáng tạo vào môn
học, thêm u thích mơn học mĩ thuật.
1.2.2.
Đối tượng nghiên cứu.
- Chủ thể: Áp dụng phương pháp Đan Mạch vào giảng dạy môn mĩ thuật
cấp tiểu học.
- Khách thể: Học sinh trường Tiểu học Thanh Xuân Trung.
1.2.3.
Phạm vi nghiên cứu
* Phạm vi nghiên cứu tập trung chủ yếu là:
- Tìm hiểu q trình dạy và học bộ mơn Mĩ thuật ở Trường Tiểu học Thanh
Xuân Trung.
- Tìm hiểu những vấn đề cơ bản thường gặp, những tình huống, thuận lợi và
khó khăn qua q trình dạy và học bộ mơn Mĩ thuật ở Trường Tiểu học
Thanh Xuân Trung.
1.2.4.
Phương pháp nghiên cứu
3/19


Áp dụng phương pháp Đan Mạch vào giảng dạy môn mĩ thuật cấp tiểu
học
* Các phương pháp cơ bản được sử dụng vào nghiên cứu đề tài bao gồm:
+ Phương pháp sưu tầm tài liệu: Trong quá trình thực hiện nghiên cứu đề
tài, khơng thể phủ nhận vai trị quan trọng của cơng tác tham khảo tài liệu. Tài
liệu có từ nhiều nguồn khác nhau như: sách, báo, tạp chí, từ những buổi tập huấn,
những kinh nghiệm từ đồng nghiệp.. .Đặc biệt là sử dụng Internet: Đây là một
công cụ thuận tiện để tiếp cận nhanh và dễ dàng đến một lượng thông tin khổng
lồ và phong phú. Nhưng khi tham khảo cần phải có kiến thức và kinh nghiệm để
sàng lọc những thơng tin (vì khơng phải thơng tin nào cũng là đúng) thì mới tìm

được nguồn thơng tin phù hợp, chính xác với nhu cầu một cách nhanh chóng,
hiệu quả.
+ Phương pháp vấn đáp: Là phương pháp mà giáo viên sẽ dùng một hệ
thống câu hỏi để học sinh trả lời bằng miệng nhằm thu được những thông tin nói
lên nhận thức hoặc thái độ của cá nhân đối với vấn đề học bộ môn Mĩ thuật theo
phương pháp mới (phương pháp Đan Mạch).
+ Phương pháp quan sát: Quan sát là phương pháp thu thập thông tin về
quá trình giáo dục trên cơ sở tri giác trực tiếp các hoạt động dạy - học cho ta
những tài liệu về thực tiễn để có thể nắm bắt một cách hiệu quả và chính xác.
Thơng qua q trình quan sát, giáo viên ghi nhận lại tình hình học tập của học
sinh, những vấn đề nảy sinh trong quá trình giảng dạy nhằm tìm ra biện pháp giải
quyết thích hợp nhất.
+ Phương pháp thực nghiệm: Giáo viên thực hiện giảng dạy môn mĩ
thuật của các khối lớp.
2. PHẦN THỨ HAI: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ.
2.1. Cơ sở lý luận.
2.1.1.
Đặc điểm tâm lý học sinh Tiểu học:
Đối tượng của cấp tiểu học là trẻ em từ 6 đến 11 tuổi. Học sinh tiểu học là
một thực thể hồn nhiên, ngây thơ và trong sáng. Ở mỗi trẻ em tiềm tàng khả năng
phát triển về trí tuệ, lao động, rèn luyện và hoạt động xã hội để đạt một trình độ
nhất định về lao động nghề nghiệp, về quan hệ giao lưu và chăm lo cuộc sống cá
nhân, gia đình. Do đó, học sinh tiểu học chưa đủ ý thức, chưa đủ phẩm chất và
năng lực như một công dân trong xã hội, mà các em luôn cần sự bảo trợ, giúp đỡ
của người lớn, của gia đình, nhà trường và xã hội. Học sinh tiểu học dễ thích
nghi và tiếp nhận cái mới và luôn hướng tới tương lai. Nhưng cũng thiếu sự tập
trung cao độ, khả năng ghi nhớ và chú ý có chủ định chưa được phát triển mạnh,
tính hiếu động, dễ xúc động còn bộc lộ rõ nét. Trẻ nhớ rất nhanh và quên cũng
nhanh.
Bên cạnh sự phát triển của tri giác, chú ý có chủ định của học sinh tiểu học

4/19


Áp dụng phương pháp Đan Mạch vào giảng dạy môn mĩ thuật cấp tiểu
cònhọc
yếu, khả năng điều chỉnh chú ý có ý chí chưa mạnh. Vì vậy, việc sử dụng đồ
dùng dạy học là phương tiện quan trọng để tổ chức sự chú ý cho học sinh. Nhu
cầu hứng thú có thể kích thích và duy trì chú ý khơng chủ định cho nên giáo viên
cần tìm cách làm cho giờ học hấp dẫn để lôi cuốn sự chú ý của học sinh. Trí nhớ
có vai trị đặc biệt quan trọng trong đời sống và hoạt động của con người, nhờ có
trí nhớ mà con người tích lũy vốn kinh nghiệm đó vận dụng vào cuộc sống. Đối
với học sinh tiểu học có trí nhớ trực quan - hình tượng phát triển chiếm ưu thế
hơn trí nhớ từ ngữ - logíc. Tư duy của trẻ em mới đến trường là tư duy cụ thể,
dựa vào những đặc điểm trực quan của đối tượng và hiện tượng cụ thể. Trong sự
phát triển tư duy ở học sinh tiểu học, tính trực quan cụ thể vẫn còn thể hiện ở các
lớp đầu cấp và sau đó chuyển dần sang tính khái qt ở các lớp cuối cấp. Trong
quá trình dạy học và giáo dục, giáo viên cần nắm chắc đặc điểm này. Vì vậy giáo
viên cần đảm bảo tính trực quan thể hiện qua dùng người thực, việc thực, qua
dạy học hợp tác hành động để phát triển tư duy cho học sinh. Giáo viên cần
hướng dẫn học sinh phát triển khả năng phân tích, tổng hợp, trừu tượng hóa, khái
qt hóa, khả năng phán đoán và suy luận qua hoạt động với thầy, với bạn.
2.2. Thuận lợi và khó khăn
2.2.1.
Thuận lợi
+ Quan điểm nhận thức về môn Mĩ thuật:
- Môn Mĩ thuật là môn học nghệ thuật, thu hút rất nhiều học sinh.
- Trường Tiểu học Thanh Xuân Trung đã có giáo viên dạy Mĩ thuật với trình
độ đạt chuẩn. Phong trào học Mĩ thuật của trường ngày càng một sôi nổi,
hầu hết các em học sinh hào hứng với môn học và môn học đã được chú ý.
Tất cả mọi người đã hiểu được đây là một môn học nghệ thuật sáng tạo, vì

vậy khơng ít giáo viên và học sinh, các bậc phụ huynh luôn coi trọng và
đầu tư cho mơn học. Qua đó các em thấy rằng Mĩ thuật là mơn học bổ ích,
lý thú và tươi vui, có tính giáo dục đạo đức, thẩm mĩ cao và là mơn học bổ
trợ tích cực cho các mơn học khác. Vì thế các em đón nhận tiết học một
cách nhiệt tình và hào hứng.
+ Trang thiết bị dạy học:
- Nhà trường đã có phịng chức năng riêng, đã có đủ tài liệu, phương tiện,
đồ dùng trực quan...
- Có một số đồ dùng cần thiết cho việc giảng dạy Mĩ thuật cho học sinh
như: Bộ đồ dùng dạy học các phân môn lớp, sách dạy mĩ thuật và sách học
mĩ thuật, sách tham khảo, một số tranh ảnh có liên quan đến từng chủ đề.
Máy nghe nhạc, thép cuộn nhỏ, giấy màu, keo hai mặt, keo xốp, nam
châm...
5/19


Áp dụng phương pháp Đan Mạch vào giảng dạy môn mĩ thuật cấp tiểu
học 2.2.2.
Khó khăn
- Bên cạnh những thuận lợi như trên thì việc dạy và học mơn Mĩ thuật Đan
Mạch vẫn cịn gặp phải một số khó khăn như:
+ Do quan niệm của một số bậc phụ huynh, thiếu sự quan tâm học tập cho
học sinh, còn chưa coi trọng mơn học Mĩ thuật... Điều đó ảnh hưởng trực tiếp
đến chất lượng dạy học của giáo viên và học tập của học sinh gây cho học sinh
cảm giác chán nản, khơng tự tin khi học bài. Điều đó khiến cho các em khơng
thích thú với bài học, thể hiện tác phẩm của mình qua loa, đại khái, vì thế không
thấy được cái hay, cái đẹp và vận dụng vào cuộc sống hàng ngày.
+ Một số em có hồn cảnh cịn khó khăn khơng chuẩn bị đủ đồ dùng học
tập để phục vụ cho tiết học ví dụ: giấy A4, A3... Điều đó cũng ảnh hưởng khơng
nhỏ đến tinh thần học tập của các em.

2.3. Điều tra cơ bản.
Trong những năm học vừa qua, tôi được phân công giảng dạy môn Mĩ
Thuật tại Trường Tiểu học Thanh Xuân Trung, tơi thấy hầu hết các em đều thích
học vẽ, các em học tập với tinh thần hăng say, cảm nhận được cái hay, cái đẹp
được thể hiện từ nội dung và hình thức mỗi khi các em vẽ một bức tranh. Bên
cạnh đó cịn một số học sinh nhút nhát, rụt rè chưa mạnh dạn nói lên những suy
nghĩ
củanhững
mình,
một số
emnên
cịn
chán
nản
khơng
thích
học vẽ.
Tất cả-của
trên
rấttôiđáng
lo ngại,
hưởng
lớn lớp
đến3việc
thuật
2013
họcvấn
sinhđề
cho
đã tiến

hànhảnh
điều
tra khối
nămhọc
họcMĩ

6/19


Áp dụng phương pháp Đan Mạch vào giảng dạy môn mĩ thuật cấp tiểu học
2014, xem có bao nhiêu em thích học vẽ và khơng thích học vẽ để từ đó tìm ra
biện pháp khắc phục và kết quả như sau:
*Kết quả năm học: 2013 - 2014
(khi chưa áp dụng phương pháp Đan Mạch)
Khối
Tổng số học
Thích học vẽ
Khơng t hích học vẽ
SL
%
SL
%
lớp
sinh
3
350
330
94,3%
20
5,7%

2.4. Mô tả những phương pháp dạy - Học tốt theo từng quy trình.
Trong một bài dạy - học Mĩ thuật ở tiểu học giáo viên phải phân tích gợi
mở, nêu ra vấn đề mới của kiến thức hoặc thông qua tranh ảnh trực quan, kết hợp
với hệ thống câu hỏi vấn đáp để học sinh trao đổi, nhận xét tìm ra câu trả lời,
nhận thức được cách làm, sau đó học sinh mới trải nghiệm. Khi học sinh đã biết
phân biệt: Hình vẽ, màu sắc, bố cục.. .đẹp hay không đẹp, tức là nhận thức thẩm
mĩ của học sinh đã được hình thành, tự các em sẽ hiểu được yêu cầu bài học và
chủ động tìm ra bước tiếp theo cho hoạt động học tập của mình.
Đánh giá kết quả học tập để tạo cơ hội cho học sinh tiếp tục hồn thiện bài
vẽ của mình. Giáo viên tạo điều kiện cho học sinh tự đánh giá sản phẩm của
mình và của các bạn để tự rút kinh nghiệm cho bản thân.
Mặc dù thời lượng cho tiết học khơng nhiều, nhưng lại có ý nghĩa “Học
tập tích cực” đối với quá trình nhận thức của học sinh. Đổi mới phương pháp dạy
- học theo phương pháp mới sẽ giúp học sinh hiểu biết kiến thức một cách chắc
chắn, phát huy được trí tưởng tượng, hạn chế học sinh vẽ giống nhau. Mặt khác,
hoạt động dạy - học còn được tiếp tục trong thời gian học sinh thực hành. Nếu
như trước đây, giáo viên để học sinh “nghiêm túc làm bài” thì đổi mới phương
pháp dạy - học lại yêu cầu giáo viên phải hướng dẫn học sinh làm việc tích cực,
thơng qua hình thức trao đổi nhận xét, gợi ý nhẹ nhàng với cá nhân học sinh hay
từng nhóm học sinh để giải quyết những vướng mắc khi thực hành.
Những phân tích trên cho thấy thực hiện đổi mới phương pháp dạy - học
theo phương pháp mới, phần nhiệm vụ của người giáo viên trong dạy - học càng
quan trọng hơn, cần chú trọng hơn đến phát triển trí thơng minh khơng gian - Thị
giác nhằm phát huy khả năng hình dung để hình thành năng lực sáng tạo cho học
sinh.
Để dạy tốt chương trình mơn Mĩ thuật. Chúng ta cần thực hiện được các
yêu cầu sau:
Chương trình Mĩ thuật cấp tiểu được cấu trúc phương thức đồng tâm các
quy
trình :

- Quy trình Tạo hình ba chiều - Tiếp cận theo chủ đề.
7/19


Áp dụng phương pháp Đan Mạch vào giảng dạy môn mĩ thuật cấp tiểu
học
- Xây dựng cốt truyện.
- Vẽ theo âm nhạc.
- Vẽ cùng nhau và Sáng tác các câu chuyện.
- Vẽ biểu cảm.
- Điêu khắc - Nghệ thuật tạo hình khơng gian.
- Tạo hình con rối và nghệ thuật biểu diễn.
Được nâng cao dần qua yêu cầu của mỗi bài một cách hợp lí, phù hợp với
tâm sinh lí của lứa tuổi. Học sinh được rèn luyện kĩ năng thuyết trình, thể hiện
cảm xúc bằng lời nói - thích hát, thích chơi nhạc và nhớ các giai điệu - thích làm
việc theo nhóm - biết cách quan sát nhận xét, so sánh, ước lượng kích thước, tỉ
lệ, hình dáng, màu sắc, độ đậm nhạt,... để tạo ra sản phẩm vẽ, hoặc tạo hình.
Học sinh chủ động, tích cực xây dựng kiến thức, luyện tập và hoạt động
thực hành nhiều. Ngay từ các bài học đầu tiên học sinh đã được sống trong mơi
trường nghệ thuật đúng đắn thì các em sẽ phát huy được hiệu quả học tập cao.
2.4.1.
Phương pháp dạy theo quy trình tạo hình ba chiều - Tiếp cận
theo chủ đề.

8/19


Áp dụng phương pháp Đan Mạch vào giảng dạy môn mĩ thuật cấp tiểu
học
- Chủ đề 6: Bốn mùa: gồm 3 (Tiết)

- Chủ đề 11: Tìm hiểu tranh theo chủ đề vẻ đẹp cuộc sống: gồm (3 tiết)
Ví dụ 1: - Chủ đề 6: Bốn mùa: gồm 3 (Tiết)
Tạo hình khối bằng cách nặn, lắp ráp các vật tìm được. Tạo hình biểu đạt
khơng gian ba chiều theo chủ đề của nhóm.
Thơng qua quy trình này Giáo viên vừa hướng dẫn cho các em hoàn
thành các sản phẩm về bốn mùa
Giáo viên chuẩn bị nhiều tranh ảnh về cảnh sắc bốn mùa, hoặc mơ hình
nhà thật với nhiều màu sắc.Cho các em làm việc theo nhóm, mỗi nhóm khoảng 4
em, tạo điều kiện để các em biết làm việc tập thể và làm quen với các bạn mới.
Giáo viên khuyến khích học sinh tìm hiểu các mùa bằng các câu hỏi gợi
mở:
+ Mùa xn có gì?
+ Mùa hạ có gì?
+ Mùa thu có gì?
+ Mùa đơng có gì?
- Các thành viên trong nhóm có thể chia nhau mỗi người làm các hình ảnh
khác nhau sau đó ghép vào sản phẩm nhóm.

9/19


Áp dụng phương pháp Đan Mạch vào giảng dạy môn mĩ thuật cấp tiểu
học
Sản phẩm tạo hình ba chiều của học sinh - Lớp 3A5
2.4.2.
Phương pháp dạy theo quy trình Xây dựng cốt truyện
- Chủ đề 7: Lễ hội quê em: gồm 4 (Tiết)
- Chủ đề 13: Câu chuyện em yêu thích: gồm 3 (Tiết)
Phương pháp xây dựng cốt truyện giúp học sinh vận dụng những hiểu biết
và sự trải nghiệm cá nhân để phát triển, mở rộng chủ điểm thành một câu truyện

có các nhân vật (người hoặc sự vật) với các mối quan hệ trong nội dung sự việc
cụ thể của câu chuyện. Giáo viên tạo hứng thú giúp học sinh chủ động khám phá
những sự việc, sự kiện và các đối tượng trong cuộc sống liên quan đến cốt
truyện, từ đó học sinh biểu đạt được câu truyện bằng ngơn ngữ nói và ngơn ngữ
tạo hình (vẽ tranh hay xé dán giấy).
Giáo viên hướng dẫn và gợi ý học sinh xây dựng câu chuyện có nội dung
sự việc, các nhân vật với hoạt động tương ứng theo bối cảnh của câu chuyện
hoặc từ những hình tượng nhân vật do học sinh tạo ra theo ý tưởng bằng hình vẽ
hay xé dán giấy màu, học sinh trình bày các hình thức biểu đạt câu chuyện bằng
ngơn ngữ, rèn luyện và phát triển trí tưởng tượng sáng tạo, học sinh chủ động
giải quyết vấn đề có liên quan đến Mĩ thuật và đời sống hàng ngày. Thông qua
hoạt động này học sinh rèn luyện được kỹ năng làm việc theo nhóm.
Ví dụ: Chủ đề 13: Câu chuyện em u thích: Gồm 3 (Tiết)
- Các nhóm học sinh trao đổi thảo luận nhằm hình thành bối cảnh liên quan
đến câu chuyện.
- Từ cốt truyện các nhóm có thể liên tưởng sáng tạo theo trí nhớ và gợi ý
của giáo viên.
- Giáo viên hướng dẫn các em trình bày câu chuyện của mình trước nhóm,
cả nhóm sẽ lần lượt trình bày và trao đổi, sửa chữa hay bổ sung nhằm mở
rộng các tình tiết trong câu chuyện.
- Giải quyết các câu hỏi:
+ Câu truyện diễn ra như thế nào?
+ Có những nhân vật gì trong câu chuyện?
+ Mối quan hệ và vai trò của các nhân vật trong câu chuyện?

10/1
9


Áp dụng phương pháp Đan Mạch vào giảng dạy môn mĩ thuật cấp tiểu

học

Sản phẩm theo quy trình: Xây dựng cốt truyện của học sinh - Lớp 3A2
2.4.3.
Phương pháp dạy theo quy trình: Vẽ theo nhạc:
- Chủ đề 5: Tạo hình tự do và trang trí bằng nét: gồm 2 (Tiết)
a/ Nghe nhạc và vẽ theo giai điệu:
Giáo
viênGiáo
tạo nhóm
khoảng
4 bắt
-nhạc
6 học
sinh
* Khởi
cảm
nhận
động:
giai sinh
điệudùng
âm
viênnhạc,
nên
di
chuyển
không
quanh
lời,
bànhọc

hoặc
nhún
lắng
nhảy
nghe
theo
vàcác
giai
điệu.
Học
màuchọn
sáp
đầu
vẽ những
nétsinh
màu
trên
giấy,

11/1
9


Áp dụng phương pháp Đan Mạch vào giảng dạy môn mĩ thuật cấp tiểu học
em có thể vẽ bằng 2 tay, mỗi tay có thể cầm từ 2 đến 3 cây màu tùy theo ý thích
(khơng nên sử dụng màu đen). Âm nhạc tăng dần sang tiết tấu nhanh, các em sẽ
vẽ nhanh hơn, nhún nhảy mạnh mẽ hơn.
- Ví dụ: Trước khi bật nhạc giáo viên cần đặt câu hỏi như :
+ Các em đã sẵn sàng chưa nào?
+ Vậy quy trình vẽ theo âm nhạc bắt đầu nào.

Sau khi bật nhạc giáo viên cũng nhún nhảy cùng các em để tạo sự sôi
động và mạnh dạn hơn. Khuyến khích các em cười vui tươi trong hoạt động này
giúp các em cảm thấy yêu thích và thoải mái.

Sản phẩm vẽ theo âm nhạc của học sinh - Lớp 3A 7

- Giáo
sẵn.
Học
viên
sinh
hướng
dịch
dẫn
chuyển
học
khung
sinh
làm
trên
khung
bức
tranh
giấy,
hoặc
lớn
của
giáo
nhóm
viên

chuẩn
bị
tìm
phần
học
sinh
đường
sẽ
tìm
nét
cho
màu
mình
sắc
mình
những
thích,
hình
rồi
ảnh
từ
nét
khung
cong
giấy
như:
vào
Bơng
vịmình
trí

hoa,
đó.để
Mỗi
trái
tạo
cây,...(vẽ
thành
tạo
bức
thành
tranh
bức
phong
tranh
cảnh
tĩnh
biển).
vật)
; dán
mây
núi,
mặt
trời,
chim,
cá,..
.(vẽ

12/1
9



Áp dụng phương pháp Đan Mạch vào giảng dạy môn mĩ thuật cấp tiểu
học

Sản phẩm vẽ theo âm nhạc của học sinh - Lớp 3A7
2.4.4.
Phương pháp dạy theo quy trình Vẽ cùng nhau và sáng tác câu
chuyện:
- Mục tiêu của phương pháp dạy thep quy trình vẽ cùng nhau nhằm giúp
học sinh biết cách hợp tác và hoạt động theo nhóm, cặp. Biết cách vẽ và
trải nghiệm hiệu ứng màu sắc, biết tạo ra các sắc độ đậm nhạt đơn giản
trong bài vẽ trang trí hoặc bài vẽ tranh. Học sinh có kiến thức đơn giản về
màu sắc và phân biệt được đậm nhạt của màu sắc khi sử dụng trong trang
trí.
Ví dụ: Chủ đề 3: Con vật quen thuộc - 2 tiết
a/ Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
- Đồ dùng dạy vẽ trang trí: Tranh, ảnh, mẫu vật thật.. .Giáo viên linh động
trong việc chuẩn bị đồ dùng phù hợp với nội dung bài học.
b/ Hướng dẫn học sinh cách quan sát:
- Giáo viên giới thiệu bài mẫu, đồng thời đặt câu hỏi để học sinh suy nghĩ,
quan sát và thấy được vẻ đẹp của những con vật đáng u.
- Cá nhân mơ phỏng, vẽ hình ảnh con vật sau đó tạo kho hình ảnh.
- Giáo viên nhắc nhở các em chú ý đến quá trình quan sát với các hình thức
như: hình dáng, màu sắc, đặc điểm của những con vật. Từ đơn giản đến
phức tạp, phù hợp với học sinh.
2.4.5.
Phương pháp dạy theo quy trình Vẽ biểu cảm:
- Vẽ qua quan sát (hoặc trí nhớ), khi vẽ nét khơng nhìn giấy, đưa bút liên tục



Áp dụng phương pháp Đan Mạch vào giảng dạy môn mĩ thuật cấp tiểu
họctheo quan sát và cảm nhận. Đường nét, màu sắc vẽ theo cảm xúc.
Ví dụ: Chủ đề 4: Chân dung biểu cảm - 2 tiết

14/1
9


Áp dụng phương pháp Đan Mạch vào giảng dạy môn mĩ thuật cấp tiểu
học

- Quy trình vẽ biểu cảm giúp học sinh có khả năng khám phá ra năng lực
của mình thơng qua các phương tiện khác nhau cũng như trải nghiệm
những niềm vui thích khi tạo ra những sản phẩm, những biểu đạt mang lại
tính độc lập và đặc sắc của mình.
- Điều này giúp học sinh có thể sử dụng và ứng dụng ngơn ngữ mĩ thuật để
có thể biểu đạt kinh nghiệm và thái độ của các em bằng nhiều cách khác
nhau.
2.4.6.
Phương pháp dạy theo quy trình Điêu khắc - Nghệ thuật tạo
hình khơng gian.
Quy trình này có những hình ảnh chạm khắc và đắp nổi.
- Tạo hình ghép nối (Tạo hình ba chiều từ các vật tìm được)
- Nặn (đất sét, đất màu).
- khác
Giáo nhau,
viên cho
học
sinh
quanbiết

sát vật
mẫu
baodáng,
gồm nhiều
kiểu chất
hình
dáng
học
sính
nhận
được
hình
màư sắc,


Sản phẩm vẽ theo quy trình Điêu khắc của học sinh lớp 3A5
2.4.7.
Phương pháp dạy theo quy trình Tạo hình con rối và nghệ
thuật biểu diễn.
- Xây dựng ý tưởng từ vật liệu, câu chuyện cổ tích, chuyện dân gian hoặc
câu chuyện của chính mình để tạo hình con rối (người,con vật,đồ vật).
- Lựa chọn hình thức biểu diễn và thực hiện, phát triển các câu chuyện.
Ví dụ: - Chủ đề 2: Mặt nạ con thú
- Chủ đề 6: Bốn mùa
2.5. Thiết kế một bài dạy.
CHỦ ĐỀ 11: VƯỜN RAU CỦA BÁC NÔNG DÂN (3 TIẾT)
I/ MỤC TIÊU:
- Nhận ra và nêu được đặc điểm hình dáng, màu sắc của một số loại rau,
củ quả.
- Vẽ hoặc nặn được một số loại rau, củ, quả theo yêu thích.

- Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình,
nhóm bạn.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC:
- Phương pháp:
+ Sử dụng quy trình: Tiếp cận theo chủ đề.
+Hình thức tổ chức:
+Hoạt động cá nhân.

-

+ Hoạt động nhóm.
III/ ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN:
+ Giáo viên: Chuẩn bị:
Sách dạy Mĩ thuật lớpl.
Hình ảnh minh họa.
Các bài vẽ của học sinh.
Hình minh họa cách vẽ.


- Màu vẽ, giấy vẽ, giấy màu, đất nặn....


Áp dụng phương pháp Đan Mạch vào giảng dạy môn mĩ thuật cấp tiểu học +
Học sinh: - Sách học Mĩ Thuật lớpl.
- Giấy vẽ, bút chì, màu vẽ, kéo, đất nặn...
IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
TIẾT 1
T/G _________Giáo viên______________
_________Học sinh_________
2'

- Ban đồ dùng kiểm tra báo
- Kiểm tra đồ dùng học tập
cáo.
3'
Khởi động:
- Giáo viên chia lớp ra làm 2 đội, mỗi
đội 10 em, lần lượt lên bảng ghi các loại rau, củ, quả mà em biết. Thời
gian thực hiện trò chơi 2 phút.
- Học sinh tham gia trò
- Giáo viên kết luận: Trong thiên nhiên có
chơi
rất nhiều loại rau, củ, quả. Mỗi loại có hình
dáng, màu sắc và công dung khác nhau.
1. Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu.
- Học sinh lắng nghe
- Giáo viên treo một số tranh, ảnh và cho
học sinh tham khảo thêm ở hình 11.1
14'
sách học mĩ thuật.
- Học sinh quan sát và
+ Em có nhận ra các loại rau, củ, quả nào?
trả lời
- Học sinh: Củ cải,củ
+ Chúng có những bộ phận gì? Màu sắc
hành tây,củ cà rốt,quả
của chúng như thế nào?
cà tím....
- Học sinh:
+ Củ quả nào dạng trịn, củ quả nào dạng
Thân,cuống,lá,

dài?
.. ,,mầu tím,xanh,đỏ,trắng,.
- Hình trịn: củ hành tây,.
+ Công dụng của từng loại rau, củ, quả?
- Giáo viên nhận xét bổ sung
- HS lắng nghe
- Giáo viên cho HS quan sát một số loại rau,
+ HS quan sát và trả lời:
củ, quả thật và quan sát hình 11.2 sách học
- Củ cà rốt: thân củ dùng

thuật.
+ Chỉ ra
các
loại mĩ
rau,thuật.
củ, quả, chất liệu để tạo
thành
sản
phẩm
đất nặn màu cam,
cuống dùng đất nặn
màu xanh...
- HS ghi nhớ.

18/1
9


15’


* Ghi nhớ: Mỗi loại rau, củ, quả có đặc
điểm và vẽ đẹp riêng. Có thể tạo hình rau,
củ, quả bằng hình thức vẽ, nặn, xé dán/
cắt dán.
2. Hoạt động 2: Cách thực hiện
- Giáo viên treo biểu bảng các bước
nặn rau, củ, quả.
+ Có mấy bước và kể tên các bước?
- Giáo viên minh họa các bước vẽ và
nặn rau, củ, quả và chỉ rõ các bước
- Các bước vẽ rau, củ, quả:
+ B1: Vẽ bộ phận chính của rau, củ, quả.
+ B2: Vẽ chi tiết (rễ, lá, cuống....).
+ B3: Vẽ màu (Vẽ giống màu vật thật
hoặc vẽ màu theo ý thích).
■ Các bước nặn rau, củ, quả:
+B1: Nặn các bộ phận chínhcác bước vẽ
rau, củ, quả:
+B2: Nặn chi tiết (Cuống, lá)
+B3: Ghép các bộ phận, hồn chỉnh hình.
3. Dặn dò: - Chuẩn bị tốt giờ sau.

- HS quan sát
- HS trả lời
- HS chú ý quan sát

TIẾT 2
TG
3’

34’

Giáo viên

Học sinh

Khởi động.
3. Hoạt động 3: Thực hành.
3.1.
Hoạt động cá nhân.
- Giáo viên cho học sinh lựa chọn
loại rau, củ, quả và cách thực hiện
(vẽ, cắt, xé, dán) để tạo kho hình
ảnh.
* Lưu ý: Vẽ vừa hình với khổ giấy và vẽ
màu sắc theo ý thích.
3.2.
Hoạt động nhóm:
- Giáo viên cho học sinh thực hiện
theo nhóm 6.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh lựa
chọn từ kho hình ảnh và sắp xếp
thành “Vườn rau”.
19/1
9

- Học sinh lắng nghe
thực hiện cá nhân.

- HS lắng nghe và thực

hiện


2'

- Tạo thêm các hình ảnh khác cho sản
phẩm sinh động hơn (ví dụ: Hình 11.5
- HS lắng nghe
sách học mĩ thuật)
3.Dặn dò: - Chuẩn bị tốt giờ sau.
TIẾT 3

T/G
Giáo viên
3'
Khởi động
25' 4. Hoạt động 4. Trưng bày giới thiệu sản
phẩm.
- Giáo viên cho học sinh trưng bày sản
phẩm theo nhóm.
- Hướng dẫn học sinh trưng bày sản
phẩm.
- Gợi ý các học sinh khác tham gia
đặt câu hỏi để khắc sâu kiến thức
và phát triển kĩ năng thuyết trình tư
đánh giá, cùng chia sẻ, trình bày

3'

2'


+ Em có thấy thú vị khi thực hiện sản
phẩm của nhóm khơng? Em có cảm nhận
gì về bài vẽ của nhóm?
+ Em đã lựa chọn và thể hiện màu sắc
như
thế nào trong bài vẽ của nhóm?
+ Em thích bài vẽ nào của các bạn trong
lớp (Nhóm) Em học hỏi được gì từ bài vẽ
của các bạn?
- Giáo viên nhận xét chung
5. Hoạt động 5: Đánh giá.
- Yêu cầu học sinh tự đánh giá bài học
của mình vào sách học mĩ thuật (Tr 53)
Ý nghĩa giáo dục của bài học:
- Qua bài học này cho các em thấy được
đặc điểm, hình dáng, màu sắc và công
dụng của mỗi loại rau, củ, quả. Là một
người HS cần phải tích cực chăm sóc bảo
và sử dụng có hiệu quả các loại rau, củ
trong
quả thiên nhiên.
Dặn dò: Vệ sinh lớp học.
20/1
9

Học sinh
Hát
- Học sinh thực hiện
- Các nhóm lên trưng bày

sảnphẩm theo hướng dẫn của
giáo viên

- Lần lượt đại diện thành
viên
của mỗi nhóm lên thuyết
trình về sản phẩ của nhóm
mình theo các hình thức
khác
nhau, các nhóm khác đặt câu
hỏi cùng chia sẻ và bổ sung
cho nhóm, bạn.

- HS thực hiện đánh giá.
- HS lắng nghe

- HS thực hiện

- HS lắng nghe
- Học sinh lắng nghe và thực


- Nhắc nhở HS bảo quản sản phẩm cá
nhân
- Chuẩn bị đồ dùng cho bài học sau

hiện

2.6.


Hiệu quả của sáng kiến
Qua thời gian giảng dạy với phương pháp mới trong những năm học qua,
bằng sự sáng tạo của giáo viên và họat động tích cực của học sinh cùng với một
số phương pháp tổ chức học và chơi hợp lý, bản thân tơi nhận thấy kết quả đạt
được rất tích cực với tỷ lệ học sinh u thích mơn học Mĩ thuật đạt được là rất
cao. Đây là kết quả hết sức thuyết phục. Những con số biểu hiện trong bảng
thống kê dưới đây đã nõi rất rõ điều đó:
*Kết quả đầu năm học: 2019- 2020
Với kết(sau
quảkhi
như
tơi thấy
việcpháp
dạymĩ
học
Mĩ Đan
thuậtMạch)
muốn có kết quả
đãtrên,
áp dụng
phương
thuật
Khối
lớp
3

Tổng số học
sinh
374


Thích học vẽ
SL
%
370
98,94 %

Khơng thích học vẽ
SL
%
4
1,06 %

giảng dạy cao thì người thầy phải khơng ngừng tìm tịi và đổi mới phương pháp
dạy học. Để tạo được cách dạy lấy học sinh làm trung tâm cho bài dạy, tơi chỉ là
người hướng dẫn, gợi mở, thì ngồi việc sử dụng một số phương pháp dạy truyền
thống còn cần kết hợp nhiều phương pháp khác để tiết học sinh động lôi cuốn
học sinh tham gia hơn. Với kết quả này, mỗi chúng ta cũng khơng lấy đó làm
bằng lịng để rồi dừng ở đó. Theo tơi đã là giáo viên thì việc học hỏi, tìm tịi và
sáng tạo trong cách dạy là một nhiệm vụ mỗi ngày của người thầy, hoạt động đó
phải được diễn ra thường xuyên có như vậy mới đáp ứng được yêu cầu ngày
càng cao đối với tri thức, và đặc biệt có thể tạo điều kiện cho học sinh vững vàng
bước vào chương trình Mĩ thuật ở bậc Trung học cơ sở.
Qua một năm thực hiện phương pháp tôi mới nhận thấy một số biện pháp
tơi đưa ra là hồn tồn đúng đắn. Kết quả thu được thật đáng khích lệ, khơng cịn
học sinh xếp loại chưa hồn thành nữa, mà tỷ lệ ở mức hoàn thành và hoàn thành
tốt rất cao.
Trên đây, tơi đã trình bày “ Áp dụng phương pháp Đan Mạch vào giảng
dạy môn mĩ thuật cấp tiểu học”
Với giải pháp này, tôi đã triển khai và áp dụng dạy với tất cả đối tượng
học sinh mang lại kết quả rất cao. Bởi từ phương pháp này tôi sẽ giúp các em

nắm được cái hay, mới lạ trong việc tiếp thu bài, giúp cho các em ngày càng yêu
quý môn học hơn. Tôi mạnh dạn thực hiện giảng dạy trong những năm học tới.
3. PHẦN THỨ 3: KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ
3.1. Kết luận
Mĩ thuật là môn học nghệ thuật, kết quả của nó là kết quả của cảm xúc
21/1
9


chứ không đơn giản là kỹ thuật hay kỹ năng. Muốn tạo ra cái đẹp, học sinh phải
có cảm xúc. Cảm xúc phải xuất phát từ sự rung động của học sinh trước vẻ đẹp
của đối tượng cùng với phương pháp giảng dạy hấp dẫn, lôi cuốn của giáo viên.
Cái đẹp phù hợp với cách nhìn, cách nghĩ, cách cảm nhận của mỗi học sinh. Trẻ
em có cách nhìn, cách nghĩ, cách cảm nhận riêng, khơng giống cách nhìn, cách
nghĩ, cách cảm nhận của người lớn.
Qua quá trình áp dụng phương pháp dạy học Mĩ thuật mới chúng tôi nhận
thấy cái hay của phương pháp này là đặt người học vào vị trí chủ động phải tìm
hiểu vấn đề và tìm ra cách giải quyết hiệu quả, sáng tạo nhất. Việc đánh giá học
sinh cũng khơng cịn bị đặt q nặng vào sản phẩm của các em mà nó được đánh
giá dựa trên cả quá trình mà các em tham gia. Đây là một chương trình giáo dục
Mĩ thuật Tiểu học năng động, phát huy, rèn luyện được nhiều kỹ năng cho học
sinh, đặc biệt là kỹ năng sống.
3.2. Kiến nghị
3.2.1.
Đối với Phòng Giáo dục: Tổ chức tập huấn rút kinh nghiệm
qua quá trình áp dụng để giáo viên nắm vững thêm về phương pháp
mới. Xây dựng nội dung thành các tiết dạy minh họa nhằm định
hướng tổ chức dạy học và chia sẻ kinh nghiệm giữa chuyên viên với
giáo viên.
3.2.2.

đối với nhà trường: Tạo điều kiện cho giáo viện tập huấn,
học tập để nâng cao trình độ giảng dạy. Cung cấp đủ đồ dùng dạy
học cho giáo viên.
Hà Nội ngày 6 tháng 3 năm 2020
Tôi xin cam đoan đây là SKKN của tôi
viết và không sao chép nội dung của
người khác.
Người viết

Hoàng Thị Hiền

4. TÀI LIỆU THAM KHẢO

- Phương pháp giảng dạy Mĩ thuật (Nhà xuất bản Giáo dục)
- Sách Dạy Mĩ thuật Theo định hướng phát triển năng lực.
(Bộ giáo dục và đào tạo )
- Sách Học Mĩ thuật Theo định hướng phát triển năng lực.
22/1
9


(Bộ giáo dục và đào tạo )
sốảnh
hìnhcủa
ảnhhọc
trong
nhóm
Mĩ thuật
Một- sốMột
hình

sinh
Trường
tiểu tập
họchuấn.
Thanh Xuân Trung.

23/1
9


Áp dụng phương pháp Đan Mạch vào giảng dạy môn mĩ thuật cấp tiểu
học

MỤC LỤC
1. PHẦN THỨ NHẤT: ĐẶT VẤN ĐỀ
1.1................................................................................................................
2.



×