Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Toán 10 phương trình đường tròn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.32 MB, 9 trang )

CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG
CHUYÊN ĐỀ 2: PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG TRỊN
PHẦN 1: LÝ THUYẾT TRỌNG TÂM
1. Phương trình đường trịn
Phương trình đường trịn (C) tâm I  a; b  , bán kính R là:  x  a    y  b   R 2 .
2

2

Phương trình x 2  y 2  2ax  2by  c  0 với điều kiện a 2  b 2  c  0 , là phương trình đường trịn tâm

I  a; b  bán kính R  a 2  b 2  c
2. Phương trình tiếp tuyến
Cho đường trịn (C):  x  a    y  b   R 2
2

2

Tiếp tuyến  của (C) tại điểm M  x 0 ; y 0  là đường thẳng đi qua M và vng góc với IM.
Nên có phương trình là:  :  x 0  a  x  a    y 0  a  y  a   R 2
Chú ý:

 : ax  by  c  0 là tiếp tuyến của (C)  d  I,    R
PHẦN 2: CÁC DẠNG BÀI TẬP
Dạng 1: Nhận dạng phương trình đường trịn
1. Phương pháp giải
Cách 1: Đưa phương trình về dạng: (C): x 2  y 2  2ax  2by  c  0 (1)
Xét dấu biểu thức P  a 2  b 2  c
Nếu P  0 thì (1) là phương trình đường trịn (C) có tâm I  a; b  và bán kính R  a 2  b 2  c
Nếu P  0 thì (1) khơng phải là phương trình đường trịn.
Cách 2: Đưa phương trình về dạng:  x  a    y  b   P (2).


2

2

Nếu P > 0 thì (2) là phương trình đường trịn có tâm I  a; b  và bán kính R  P
Nếu P  0 thì (2) khơng phải là phương trình đường trịn.
2. Ví dụ minh họa
Ví dụ 1: Cho đường trịn có dạng  x  3   y  2   9 . Tìm tâm và bán kính?
2

A. I  3; 2  ; R  3

B. I  3; 2  ; R  3

2

C. I  3; 2  ; R  5

D. I  3; 2  ; R  3

Ví dụ 2: Cho đường trịn có phương trình x 2  y 2  6x  10y  2  0 . Tìm tọa độ tâm của đường trịn.
A. I  3;5 

B. I  3; 5 

C. I  5;3

D. I  5; 3

HDedu - Page 36



Ví dụ 3: Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình đường trịn.
A. x 2  y 2  2x  4y  9  0

B. 2x 2  2y 2  8x  4y  6  0

C. x 2  y 2  6x  4y  13  0

D. 5x 2  4y 2  x  4y  1  0

Ví dụ 4: Cho đường cong  Cm  : x 2  y 2  2mx  4  m  2  y  6  m  0 . Tìm điều kiện để phương trình
trên là phương trình đường trịn.
A. m  2

m  2
B. 
m  1

m  2
C. 
m  1

D. m < 1

3. Bài tập tự luyện
Câu 1. Cho đường trịn có dạng  x  4    y  3  36 . Tìm bán kính đường trịn đó.
2

A. 2


2

B. 6

Câu 2. Tìm tâm của đường tròn x 2  y 2  x  2y 
 1
A. I  0; 
 2

B. I 1;0 

C. 4

D. 5

59
 0.
4

C. I 1; 1

1

D. I  ; 1
2


Câu 3. Cho  C  : x 2  y 2  2x  4y  m  0 . Tìm m để (C) có bán kính R = 3.
A. m = 3


B. m = 4

C. m  3

D. m  4

HDedu - Page 37


Dạng 2: Viết phương trình đường trịn
1. Phương pháp giải
Cách 1:
Tìm tọa độ tâm I  a; b  của đường trịn (C).
Tìm bán kính R của đường trịn (C).
Viết phương trình của (C) theo dạng  x  a    y  b   R 2 .
2

2

Cách 2:
Giả sử phương trình đường trịn (C) là: x 2  y 2  2ax  2by  c  0 .
Từ điều kiện của đề bài thành lập hệ phương trình với ba ẩn là a,b,c.
Giải hệ để tìm a,b,c từ đó tìm được phương trình đường trịn (C).
Chú ý:
A thuộc đường tròn (C)  IA  R
(C) tiếp xúc với đường thẳng  tại A  IA  d  I;    R
(C) tiếp xúc với hai đường thẳng 1 và  2  d  I; 1   d  I;  2   R .
2. Ví dụ minh họa
Ví dụ 1: Viết phương trình đường trịn có tâm I 1; 5  và đi qua O  0;0  .

A.  x  1   y  5   26

B.  x  1   y  5   26

C.  x  1   y  5   26

D.  x  1   y  5   26

2

2

2

2

2

2

2

2

Ví dụ 2: Lập phương trình đường trịn có đường kính AB với A 1;1 và B  7;5  .
A.  C  :  x  4    y  3  13

C.  C  :  x  4    y  3  14

B.  C  :  x  4    y  3  14


D.  C  :  x  4    y  3  13

2

2

2

2

2

2

2

2

Ví dụ 3: Viết phương trình đường trịn (C) đi qua 3 điểm A 1;1 , B  1; 2  , C  0; 1 .
A. x 2  y 2  x  y  2  0

C. x 2  y 2  x  2y  2  0

B. x 2  y 2  x  y  4  0

D. 2x 2  2y 2  x  y  2  0

Ví dụ 4: Lập phương trình đường trịn (C) có tâm I  1; 2  và tiếp xúc với đường thẳng d : x  2y  7  0 .
A.  C  :  x  1   y  2  


4
5

C.  C  :  x  1   y  2  

4
5

B.  C  :  x  1   y  2  

4
5

D.  C  :  x  1   y  2  

4
5

2

2

2

2

2

2


2

2

HDedu - Page 38


Ví dụ 5: Phương trình đường trịn (C) đi qua A 1;1 , B  3;3 và có tâm I thuộc trục Ox có dạng:
A. x 2   y  4   18
2

B. x 2  y 2  10  0

D.  x  4   y 2  10
2

C. 2x 2  2y 2  9

Ví dụ 6: Viết phương trình đường trịn (C) có tâm nằm trên đường thẳng d : 4x  3y  2  0 và tiếp xúc
với hai đường 1 : x  y  4  0 ,  2 : 7x  y  4  0 .
A.  x  4    y  6   18
2

2

B.  x  4    y  6   18
2

2


C.  x  4    y  6   18 ,  x  4    y  6   18
2

2

2

2

D.  x  2    y  2   8 ,  x  4    y  6   18
2

2

2

2

3. Bài tập tự luyện
Câu 1. Lập phương trình đường trịn (C) có tâm là gốc tọa độ và bán kính R = 3.
A. x 2  y 2  9  0

B. x 2  y 2  9

C.  x  3   y  1  9 D.  x  3   y  1  9
2

2


2

2

Câu 2. Lập phương trình đường trịn (C) có tâm I  2;1 và khoảng cách từ tâm đến một điểm thuộc
đường tròn bằng 5.
A.  x  2    y  1  25

C.  x  2    y  1  5

B.  x  2    y  1  5

D.  x  2    y  1  25

2

2

2

2

2

2

2

2


Câu 3. Viết phương trình đường trịn (C) đi qua 3 điểm A 1; 2  , B  1;0  , C  2;1 .
A. x 2  y 2  x  y  2  0

C. x 2  y 2  x  y  2  0

B. x 2  y 2  2x  3y  2  0

D. x 2  2y 2  x  y  2  0

Câu 4. Lập phương trình đường trịn (C) có tâm I  2;3 và tiếp xúc với Ox.
A.  C  :  x  2    y  3  9

C.  C  :  x  2    y  3  9

B.  C  :  x  2    y  3  9

D.  C  :  x  2    y  3  9

2

2

2

2

2

2


2

2

HDedu - Page 39


Dạng 3: Vị trí tương đối của điểm, đường thẳng, đường trịn với đường trịn
1. Phương pháp giải
 Vị trí tương đối của điểm M và đường tròn (C)
Xác định tâm I và bán kính R của đường trịn (C) và tính IM.
Nếu IM < R suy ra M nằm trong đường tròn.
Nếu IM = R suy ra M thuộc đường trịn.
Nếu IM > R suy ra M nằm ngồi đường trịn.
 Vị trí tương đối giữa đường thẳng  và đường trịn (C)
Xác định tâm I và bán kính R của đường trịn (C) và tính d  I;   .
Nếu d  I;   < R suy ra  cắt đường tròn tại hai điểm phân biệt.
Nếu d  I;   = R suy ra  tiếp xúc với đường tròn.
Nếu d  I;   > R suy ra  khơng cắt đường trịn.
Chú ý: Số nghiệm của hệ phương trình tạo bởi phương trình đường thẳng  và đường trịn (C) bằng số
giao điểm của chúng. Tọa độ giao điểm là nghiệm của hệ.
 Vị trí tương đối giữa đường trịn (C) và đường trịn  C 
Xác định tâm I, bán kính R của đường tròn (C) và tâm I , bán kính R  của đường trịn  C  và tính II ,

R  R , R  R .
Nếu II > R  R  suy ra hai đường trịn khơng cắt nhau và ở ngồi nhau.
Nếu II = R  R  suy ra hai đường tròn tiếp xúc ngoài với nhau.
Nếu II < R  R  suy ra hai đường trịn khơng cắt nhau và lồng vào nhau.
Nếu II = R  R  suy ra hai đường tròn tiếp xúc trong với nhau.
Nếu R  R  < II < R  R  suy ra hai đường tròn cắt nhau tại hai điểm phân biệt.

Chú ý: Số nghiệm của hệ phương trình tạo bởi phương trình đường thẳng (C) và đường trịn  C  bằng số
giao điểm của chúng. Tọa độ giao điểm là nghiệm của hệ.
2. Ví dụ minh họa
4
 0 và đường thẳng d : mx  y  2m  3  0 , m   . Với
5
những giá trị nào của tham số m thì đường thẳng d và đường trịn (C) khơng có điểm chung.

Ví dụ 1: Cho đường tròn  C  : x 2  y 2  2x 
A. m   ;1   3;  

B. m  1;3

 11 
C. m   2; 
 2

 11

D. m   ; 2    ;  
2


HDedu - Page 40


 C1  : x 2  y 2  2x  4y  4  0
Ví dụ 2: Cho hai đường tròn 
2
2

 C2  : x  y  2x  2y  14  0
Xác định vị trí tương đối giữa hai đường trịn?
A. Cắt nhau

B. Đồng tâm

C. Đựng nhau

D. Trùng nhau

Ví dụ 3: Cho hai đường tròn  C  : x 2  y 2  2x  2my  m 2  0 và  C  :  x  4    y  1  m 2 . Tìm m
2

2

để (C) và  C  tiếp xúc ngoài.
B. m  3

A. m = 0

C. 1  m  1

D. m 

9
4

Ví dụ 4: Cho (C): x 2  y 2  4x  8y  16  0 và (d): y  x  m . Tìm m để (d) cắt (C) tại 2 điểm A và B
sao cho OAB là tam giác đều.
A. m  2  3


B. m  2  6

C. m  3

D. m < 0

Ví dụ 5: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường tròn (C): x 2  y 2  6x  2y  1  0 . Viết phương trình
đường thẳng d đi qua M  0; 2  và cắt đường trịn (C) theo dây cung có độ dài bằng 4.
A. d1 : 2x  y  2  0, d 2 : x  2y  4  0

B. d1 : 2x  y  2  0, d 2 : x  2y  4  0

C. d1 : 2x  y  2  0, d 2 : x  2y  4  0

D. d1 : 2x  y  2  0, d 2 : x  2y  4  0

3. Bài tập tự luyện
Câu 1. Cho  C1  :  x  2    y  1  16 và  C2  : x 2  y 2  6x  2y  1  0 . Hai đường trịn trên:
2

A. Tiếp xúc ngồi.

2

B. Tiếp xúc trong.

C. Đựng nhau.

D. Ngoài nhau.


Câu 2. Cho  C  :  x  1   y  3  4 và    : y  mx  1 . Tìm m để  cắt (C) tại A và B sao cho IAB
2

2

đều.
A. m 

2  6
2

B. m  0

C. m  2  3

D. m 

1 3
2

HDedu - Page 41


Dạng 4: Phương trình tiếp tuyến với đường trịn
1. Phương pháp giải
Cho đường tròn (C) tâm I  a; b  , bán kính R


Nếu biết tiếp điểm là M  x 0 ; y 0  thì tiếp tuyến đó đi qua M và nhận vectơ IM  x 0  a; y 0  b  làm vectơ

pháp tuyến nên có phương trình là  x 0  a  x  x 0    y 0  b  y  y 0   0 .
Nếu khơng biết tiếp điểm thì dùng diều kiện: Đường thẳng  tiếp xúc đường tròn (C) khi và chỉ khi

d  I;    R để xác định tiếp tuyến.
2. Ví dụ minh họa
Ví dụ 1: Phương trình tiếp tuyến của đường trịn (C) tại điểm M  3;5  biết đường trịn (C) có phương
trình là:  x  1   y  3  9 .
2

2

A. x  2y  0

B. x  2  13  0

C. x  2y  7  0

D. x  y  13  0

Ví dụ 2: Cho đường tròn (C): x 2  y 2  4x  4y  4  0 , điểm M  4;6  . Viết phương trình tiếp tuyến của
(C) đi qua M.
A. 3x  4y  12  0

B. 3x  4y  8  0

C. 3x  4y  12  0

D. 3x  4y  2  0

Ví dụ 3: Cho đường trịn (C) có phương trình: x 2  y 2  4x  8y  18  0 . Tổng hệ số góc của hai phương

trình tiếp tuyến của (C) đi qua A 1;1 là:
A. 10

B. 4

C. 12

D. 3

Ví dụ 4: Trong hệ trục Oxy, cho đường tròn (C): x 2  y 2  8x  12  0 và điểm E  4;1 . Tìm tọa độ điểm
M trên trục tung sao cho từ M kẻ được 2 tiếp tuyến MA, MB đến (C), với A,B là các tiếp điểm sao cho E
thuộc đường thẳng AB.
A. M 1; 4 

B. M  0; 4 

C. M  4; 4 

D. M  0; 4 

3. Bài tập tự luyện
Câu 1. Phương trình tiếp tuyến của đường tròn (C) tại điểm M  3; 4  biết đường trịn (C) có phương
trình là:  x  1   y  2   8 .
2

A. 2x  2y  7  0

2

B. x  y  14  0


C. 2x  y  14  0

D. x  y  7  0

Câu 2. Cho đường trịn (C) có phương trình: x 2  y 2  4x  8y  18  0 . Viết phương trình tiếp tuyến của
(C) đi qua A 1; 3 .
A. x  y  8  0

B. x  y  4  0

C. x  y  4  0

D. x  y  4  0

HDedu - Page 42


PHẦN 3: BÀI TẬP TỔNG HỢP
Câu 1. Tìm độ dài bán kính đường trịn 16x 2  16y 2  16x  8y  11  0 .
A. 4

B. 3

C. 2

D. 1

Câu 2. Lập phương trình đường trịn (C) có tâm I  2;0  và R = 2.
A.  x  2    y  2   4 B.  x  2   y 2  4

2

2

C.  x  2   y 2  4

2

D.  x  2   y 2  1

2

2

Câu 3. Viết phương trình đường trịn (C) có đường kính AB với A 1;1 , B  5;3 .
A.  x  3   y  2   5 B.  x  3   y  2   5 C.  x  3   y  2   5 D.  x  3   y  2   5
2

2

2

2

2

2

2


2

Câu 4. Trong mặt phẳng Oxy cho đường trịn  Cm  có phương trình x 2  y 2  2mx  2  m  1 y  12  0 .
Với giá trị nào của m thì bán kính đường trịn nhỏ nhất?
A. m = 0

C. m  

B. m = 1

1
2

D. m 

1
2

Câu 5. Trong mp Oxy, cho 2 đường thẳng d1 : 2x  y  1  0 , d 2 : 2x  y  2  0 . Viết phương trình
đường trịn (C) có tâm nằm trên trục Ox đồng thời tiếp xúc với d1 và d 2 .
2

1
9

A.  x    y 2 
2
20



2

1
9

B.  x    y 2 
2
20


2

2

1
9
1
9


C.  x    y 2 
 0 D.  x    y 2 
4
20
4
20



Câu 6. Cho (C): x 2  y 2  8x  6y  0 . Viết phương trình tiếp tuyến của (C) tại O  0;0  thuộc (C).

A. 2x  3y  0

B. 2x  3y  0

C. 4x  3y  0

D. 4x  3y  0

Câu 7. Cho  Cm  : x 2  y 2  2mx  4  m  1 x  m 2  1  0 và d : x  my  1  0 . Tìm m để d đi qua tâm
của đường trịn.
A. m = 1

B. m 

1
 m 1
2

C. m 

1
2

D. m = 4

Câu 8. Cho  C  : x 2  y 2  4x  4y  4  0 và A  6; 2  . Tìm khẳng định đúng.
A. A nằm trong (C).

B. A nằm trên (C).


C. A trùng với tâm (C).

D. AI = 2R

Câu 9. Cho  C1  : x 2  y 2  2x  4y  4  0;  C2  : x 2  y 2  6x  2y  6  0 . Hai đường tròn trên:
A. Tiếp xúc ngoài.

B. Tiếp xúc trong.

C. Đựng nhau.

D. Ngoài nhau.

HDedu - Page 43


2

2

m2 
m3

Câu 10. Cho đường tròn (C):  x 
 y
 1.
m 1  
m 1 

Tìm tập hợp tâm I của (C)

A. Tập hợp là đường thẳng 2x  3y  5 .
B. Tập hợp là đường thẳng 3x  2y  0 .
C. Tập hợp là đường thẳng x  y  1  0 .
D. Tập hợp là đường tròn  C  : x 2  y 2  3x  2y  1  0 .
Câu 11. Cho đường tròn  C  : x 2  y 2  2x  4y  8  0 . Tìm trên trục Oy những điểm mà từ đó kẻ được
hai tiếp tuyến vng góc với nhau đến (C).
A. M  0; 2 

B. M  0; 2 

C. M  0; 3

D. M  0;3

Câu 12. Cho đường tròn  C  : x 2  y 2  4x  2y  4  0 . Hãy viết phương trình tiếp tuyến  tiếp xúc với
đường tròn tại điểm A  1;1 .
A. 3x  2y  5  0

B. 3x  2y  5  0

C. 3x  2y  5  0

D. 3x  2y  5  0

Câu 13. Trong mặt phẳng Oxy cho đường tròn  C  : x 2  y 2  2x  6y  6  0 và điểm M  2; 4  . Viết
phương trình đường thẳng đi qua M cắt đường trịn tại hai điểm A,B sao cho M là trung điểm của AB.
A. d : x  y  3  0

B. d : x  y  3  0


C. d : x  y  6  0

D. d : x  y  6  0

Câu 14. Trong mặt phẳng hệ tọa độ Oxy, cho đường tròn  C  :  x  4    y  1  20 và điểm M  3; 1 .
2

2

Viết phương trình đường thẳng đi qua M và cắt (C) tại 2 điểm phân biệt A, B sao cho diện tích IAB bằng
8.
A. 4x  3y  9  0

B. 4x  3y  9  0

C. 4x  3y  9  0

D. 4x  3y  9  0

HDedu - Page 44



×