Thiết kế mạng lưới cấp nước khu dân cư Quang Trung, Thống Nhất- Đồng Nai
1
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 8
1. Tính cần thiết thực hiện đề tài: 8
2. Mục đích thiết kế 9
3. Đối tượng nghiên cứu 9
4. Phạm vi thiết kế 9
5. Nội dung nghiên cứu 9
6. Phương pháp nghiên cứu 10
CHƯƠNG 1 12
TỔNG QUAN VỀ HUYỆN THỐNG NHẤT, TỈNH ĐỒNG NAI 12
1.1 Sơ lược về huyện Thống Nhất, tỉnh Đồng Nai 12
1.1.1. Vị trí địa lý 12
1.1.2. Địa hình 13
1.1.3. Khí hậu, thời tiết 13
1.1.4. Tài nguyên thiên nhiên 14
1.2 Về kinh tế, xã hội 15
1.2.1. Tình hình phát triển kinh tế 15
1.2.2. Hiện trạng về hạ tầng 15
1.3 Căn cứ quy hoạch 16
CHƯƠNG 2 18
KHÁI NIỆM VỀ MẠNG LƯỚI CẤP NƯỚC & HỆ THỐNG DẪN NƯỚC 18
2.1. Cơ sở thiết kế mạng lưới cấp nước và hệ thống dẫn nước 18
2.1.1. Mạng lưới cấp nước và những yêu cầu cơ bản 18
2.1.2. Nội dung thiết kế mạng lưới cấp nước 19
Bể chứa nước sạch: 19
Thiết kế mạng lưới cấp nước khu dân cư Quang Trung, Thống Nhất- Đồng Nai
2
Trạm bơm cấp II: 20
Đài nước: 20
Dựa vào các ưu nhược điểm của các phương án trên và dựa vào địa hình của
khu dân cư ta chọn Phuơng án 2: Mạng lưới cấp nước có đài đặt ở cuối mạng lưới
22
2.2. Các tài liệu cần thiết để thiết kế mạng lưới cấp nước. 27
2.3. Sơ đồ mạng lưới cấp nước 27
2.3.1. Mạng lưới cụt: 28
2.3.2. Mạng lưới vòng: 29
2.3.3. Mạng lưới hỗn hợp: 29
Là mạng được dùng phổ biến do kết hợp được ưu điểm 2 loại trên. 29
2.4. Nguyên tắc vạch tuyến mạng lưới 30
2.5. Phương án tính toán mạng lưới. 31
2.5.1. Cơ sở tính toán mạng lưới vòng 32
2.5.2. Cơ sở tính toán mạng lưới cụt 33
2.5.3. Trình tự tính toán 33
2.5.3. Phương pháp điều chỉnh 34
CHƯƠNG 3 35
TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ MẠNG LƯỚI CẤP NƯỚC 35
3.1. Mục đích và yêu cầu của đề tài 35
3.1.1. Mục đích: 35
3.1.2. Yêu cầu: 35
3.2. Tính toán lưu lượng cấp nước. 35
3.2.1. Các thông số tính toán mạng lưới như sau: 35
3.2.2. Tính toán dân số 36
3.2.2. Xác định quy mô dùng nước 37
Thiết kế mạng lưới cấp nước khu dân cư Quang Trung, Thống Nhất- Đồng Nai
3
3.3. Chọn chế độ làm việc cho trạm bơm cấp II. Tính toán bể chứa và đài nước. 44
3.3.1. Chế độ làm việc của trạm bơm cấp II: 44
3.3.2. Tính toán đài nước theo chế độ bơm. 45
3.3.3. Tính toán dung tích bể chứa nước. 50
3.4. Tính toán thủy lực mạng lưới cấp nước. 52
3.4.1. Xác định chiều dài tính cho mạng lưới cấp nước: 53
3.4.2. Tính toán thủy lực mạng lưới trong giờ dùng nước lớn nhất: 54
3.4.3. Tính toán lưu lượng đơn vị dọc đường: 56
3.4.4. Xác định lưu lượng dọc đường của từng đoạn ống 56
3.4.5. Tính toán lưu lượng các nút cho mạng: 58
3.5. Tính toán thủy lực chạy epanet 60
3.5.1. Phân bố sơ bộ lưu lượng trong mạng lưới 60
3.5.2. Làm việc trên Epanet 61
3.6. Kết quả toán khi chạy phần mềm epanet: 70
3.6.1. Tính toán kết quả giờ dùng nước lớn nhất khi không có cháy 71
3.6.2. Tính toán thủy lực cho giờ dùng nước lớn nhất có cháy: 80
3.7. Thuyết minh trạm bơm tăng áp 90
3.7.1. Giới thiệu về trạm bơm tăng áp 90
3.7.2. Tính ống hút ống đẩy của trạm bơm tăng áp 91
CHƯƠNG 4: 92
TÍNH TOÁN KHỐI LƯỢNG & KHÁI TOÁN KINH PHÍ XÂY DỰNG MẠNG LƯỚI CẤP
NƯỚC 92
4.1. Tính toán khối lượng đào lấp 92
4.1.1. Công thức tính toán 92
4.1.2. Tính toán một số đọan ống điển hình 93
4.2. Khái toán kinh phí xây dựng mạng lưới cấp nước 97
Thiết kế mạng lưới cấp nước khu dân cư Quang Trung, Thống Nhất- Đồng Nai
4
4.2.1. Tính toán kinh phí đào đắp đắp đất 97
4.2.2. Tính toán chi phí xây dựng đường ống 98
4.2.3. Tính toán chi phí xây dựng đài nước 99
4.2.4. Tính toán chi phí xây dựng bể chứa 100
4.2.5. Tính toán chi phí xây dựng trạm bơm cấp II 100
CHƯƠNG 5: 101
KỸ THUẬT THI CÔNG, QUẢN LÝ MẠNG LƯỚI CẤP NƯỚC VÀ VỆ SINH MÔI TRƯỜNG
101
5.1. Các thiết bị trên mạng lưới 101
5.1.1. Van 2 chiều 101
5.1.2. Van xả khí 101
5.1.3. Van xả cặn 101
5.1.4. Thiết bị lấy nước 102
5.1.5. Thiết bị đo lưu lượng 102
5.1.6. Giếng thăm, gối tựa 103
5.2. Kỹ thuật thi công đường ống 103
5.2.1. Địa điểm và độ sâu chôn ống 103
5.2.2. Cắm tuyến 104
5.2.3. Đào hào 104
5.2.4. Lắp ống 104
5.2.5. nghiệm áp lực tuyến ống 107
5.2.6. Công tác hoàn thiện 112
5.3. Quản lý mạng lưới cấp nước 112
5.3.1. Quản lý kỹ thuật mạng lưới 112
5.3.2. Nội dung cơ bản của việc quản lý mạng lưới 114
5.3.3. Tẩy rữa khử trùng đường ống cấp nước 117
Thiết kế mạng lưới cấp nước khu dân cư Quang Trung, Thống Nhất- Đồng Nai
5
5.3.4. Quản lý bể chứa và đài nước 118
5.4. An toàn vệ sinh môi trường 119
5.4.1. Đảm bảo an toàn và vệ sinh môi trường 119
5.4.2. Đảm bảo an toàn phòng chống cháy nổ 119
5.4.3. Đảm bảo an toàn giao thông 119
5.4.4. Đảm bảo an toàn lao động 120
KẾT LUẬN 122
Kết luận 122
TÀI LIỆU THAM KHẢO 123
DANH MỤC HÌNH
Hình2.1.2: Hình dạng của đài……………………………………………………… 15
Hình 2.3.1: Sơ đồ mạng lưới cấp nước cụt………………………………………… 21
Hình 2.3.2: Sơ đồ mạng lưới cấp nước vòng…………………………………………22
Hình 3.3.1: Biểu đồ dùng nước theo từng giờ cho khu dân cư……………………….37
Hình 3.6.1a: Sơ đồ phân phối lưu lượng và đường kính mạng lưới lúc 9h không cháy
……………………………………………………………………………………… 63
Hình 3.6.1b: Biểu đồ áp lực tại nút 24 trong giờ dùng nước lớn nhất không cháy… 70
Hình 3.6.1c: Biểu đồ cung cấp nước của đài nước ……………………………… 70
Hình 3.6.1d: Sơ đồ phân bố vận tốc và áp lực lúc 9h khi không có cháy……………71
Hình 3.6.1e: Biểu đồ áp lực vòng bao từ nút 15~8 lúc 9h ……………………… 72
Hình 3.6.2a: Sơ đồ phân phối lưu lượng và đường kính lúc 9h khi có…………… 74
Hình 3.6.2b Biểu đồ áp lực tại nút 24 trong giờ dùng nước lớn nhất có cháy…… 80
Hình 3.6.2c: Biểu đồ vận tốc và áp lực lúc 9h khi có cháy………………………… 81
Hình 3.6.d: Biểu đồ áp lực vòng bao từ nút 15~8 lúc 9h khi có cháy……………… 82
Hình 5.2.4a: Hình thi công lặt ống nước……………………………………………100
Hình 5.2.4b: Sơ đồ quy trình thử áp đường ống…………………………………….102
Thiết kế mạng lưới cấp nước khu dân cư Quang Trung, Thống Nhất- Đồng Nai
6
DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.4. Nguyên tắc vạch tuyến…………………………………………………… 24
Bảng 3.2.2a: β: Hệ số kể đến số dân trong khu dân cư……………………………….31
Bảng 3.2.2b: Bảng thống kê lưu lượng nước tiêu thụ theo từng giờ trong ngày dùng
nước lớn nhất………………………………………………………………………… 35
Bảng 3.3.2a: Bảng xác định dung tích điều hòa của đài nước (tính theo %Qngđ)… 40
Bảng 3.3.2b: Tiêu chuẩn dùng nước chữa cháy………………………………………41
Bảng 3.3.3: Bảng xác định dung tích điều hòa của bể nước (tính theo %Qngđ)…… 44
Bảng 3.4: Bảng nhu cầu và thời gian sử dụng nước của từng khu……………………46
Bảng 3.4.4. Bảng thống kê lưu lượng dọc đường………………………………… 50
Bảng 3.4.5. Bảng thống kê lưu lượng các nút của mạng…………………………….53
Bảng 3.5.1. Bảng tham khảo các trị số vận tốc kinh tế của đường ống………………54
Bảng 3.5.2a. Bảng tính toán hệ số pattern cho giờ dùng nước sinh hoạt…………… 58
Bảng 3.5.2b: Bảng tính toán hệ số pattern cho giờ dùng nước tập trung tưới đường 59
Bảng 3.5.2c: Bảng tính toán hệ số pattern cho giờ dùng nước tập trung tưới cây……60
Bảng 3.5.2d: Bảng tính toán hệ số pattern cho giờ dùng nước tập trung bệnh viện….61
Bảng 3.5.2e: Bảng tính toán hệ số pattern cho giờ dùng nước tập trung trường học…62
Bảng 3.6.1a. Kết quả tính toán thủy lực đoạn ống cho giờ dùng nước lớn nhất (09h).64
Bảng 3.6.1b. Kết quả tính toán thủy lực các nút cho giờ dùng nước lớn nhất (09h)…67
Bảng 3.6.1c: Kết quả tính toán thủy lực tại nút 24 bất lợi nhất trong giờ dùng nước lớn
nhất……………………………………………………………………………………69
Bảng 3.6.2a: Kết quả tính toán thủy lực đoạn ống cho giờ dùng nước lớn nhất có cháy
(09h)………………………………………………………………………………… 75
Bảng 3.6.2b: Kết quả tính toán thủy lực các nút trong giờ dùng nước lớn nhất có cháy
(09h)………………………………………………………………………………… 77
Thiết kế mạng lưới cấp nước khu dân cư Quang Trung, Thống Nhất- Đồng Nai
7
Bảng 3.6.2b: Kết quả tính toán thủy lực các nút trong giờ dùng nước lớn nhất có cháy
(09h)………………………………………………………………………………….79
Bảng 4.1.2. Bảng thống kê khối lượng đất đào đắp………………………………….87
Bảng 4.2.2. Bảng kê toán đường ống cấp nước………………………………………92
Bảng 4.2.5. Bảng kê toán kinh phí mạng lưới……………………………………….93
Bảng 5.2.1. Bảng tiêu chuẩn độ sâu chon ống……………………………………… 96
Bảng 5.3.1. Dự kiến số lượng công nhân quảng lý kỹ thuật mạng lưới…………….107
Bảng 5.3.2. Định kỳ theo dõi chế độ làm việc và bảo quản mạng lưới………… 108
Thiết kế mạng lưới cấp nước khu dân cư Quang Trung, Thống Nhất- Đồng Nai
8
MỞ ĐẦU
1. Tính cần thiết thực hiện đề tài:
Quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước ngày càng nâng cao giá trị cuộc
sống. Nhu cầu sử dụng nước sạch là một vấn đề cần thiết và cấp bách cho những hộ gia
đình cho khu dân cư mới. Và điều quang trọng là xây dựng được cơ sở hạ tầng cơ bản
cho khu dân cư trong dự án phát triển của tỉnh nhà.
Vì vậy, việc cung cấp nước sạch và vệ sinh môi trường là một nhu cầu cấp bách cho
mọi người, mỗi nước trên thế giới. Để khắc phục những điều bức thiết trên, ta nên bố
trí hệ thống cấp nước hợp lý để giải quyết vấn đề ô nhiễm nguồn nước và môi trường
do chất thải công nghiệp và sinh hoạt gây ra
Trong quá trình hình thành sự sống trên trái đất, nước và môi trường nước đóng vai
trò rất quan trọng. Nước tham gia vào tái sinh thế giới hữu cơ. Nguồn gốc của sự hình
thành và tích lũy chất hữu cơ sơ sinh là hiện tượng quang hợp được thực hiện dưới tác
động của năng lượng mặt trời và sự góp phần của nước và không khí.
Trong các khu dân cư, nước phục vụ cho các mục đích sinh hoạt, nâng cao đời
sống tinh thần cho người dân. Một ngôi nhà hiện đại có quy mô nhưng không có nước
khác nào cơ thể không có máu. Nước còn đóng vai trò rất quan trọng trong sản xuất và
phục vụ các ngành công nghiệp khác.
Vì vậy, thiết kế mạng lưới cấp nước cho khu dân cư mới Qung Trung là điều cần
thiết trong dự án mới của tỉnh. “Thiết kế mạng lưới cấp nước cho khu dân cư
Quang Trung, huyện Thống Nhất, tỉnh Đồng Nai” cũng chính là đề tài tốt nghiệp
mà em thực hiện.
Thiết kế mạng lưới cấp nước khu dân cư Quang Trung, Thống Nhất- Đồng Nai
9
2. Mục đích thiết kế
Việc cấp nước cho khu dân cư mới là có thể xây dựng mạng lưới trong vòng 25
năm. Trong thời gian tới, mạng lưới hoạt động tốt, có thể đáp ứng được nhu cầu dùng
nước cho những hộ dân cư, cơ sở sản xuất, dịch vụ giải trí, thương mại, những khu nhà
cao tầng cho dự án tương lai,…
Nên mục tiêu của việc thiết kế bước đầu nhằm cung cấp nước sạch cho từng hộ dân
đủ chất lượng cũng như đủ số lượng nhằm cải thiện chất lượng cuộc sống cho người
dân.
3. Đối tượng nghiên cứu
Đánh giá kế hoạch cấp nước sạch cho khu dân cư mới như thế nào?
Đưa ra giải pháp quy hoạch mạng lưới cấp nước cho phù hợp.
4. Phạm vi thiết kế
Bản đồ mặt bằng quy hoạch giao thông khu dân cư xã Quang Trung, huyện Thống
Nhất, tỉnh Đồng Nai.
5. Nội dung nghiên cứu
Tìm hiểu tổng quan về hệ thống cấp nước sạch cho khu dân cư.
Tìm hiểu tổng quan về sử dụng nước sạch huyện Thống Nhất,tỉnh Đồng Nai.
Tìm hiểu tổng quan về việc quy hoạch tại huyện Thống Nhất.
Tìm hiểu nghiên cứu kỹ các phương án thiết kế mạng cấp nước.
Nghiên cứu quá trình thiết kế và khảo sát đánh giá các thông số liên quan
trong quá trình thiết kế.
Nghiên cứu kết quả thiết kế.
Thiết kế mạng lưới cấp nước khu dân cư Quang Trung, Thống Nhất- Đồng Nai
10
6. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp thu thập thông tin: Thu thập tài liệu, số liệu về hiện trang quy
hoạch và tình trạng cấp nước nơi đây.
- Phương pháp xử lý và tổng hợp số liệu: Từ những thông tin, số liệu thu thập
được tổng hợp và xử lý viếc báo cáo.
- Phương pháp khảo sát điều tra: Khảo sát điều tra số liệu và tình trạng thiết
kế.
- Phương pháp phân tích: Phân tích thành phần tính chất của nước cấp, phân
tích số liệu và tình trạng thiết kế.
- Phương pháp tham khảo và trao đổi ý kiến với chuyên gia: Trong quá trình
thực hiện nghiên cứu, cần thường xuyên tham khảo ý kiến và sự hướng dẫn
của chuyên gia nghiên cứu về lĩnh vực
Thiết kế mạng lưới cấp nước khu dân cư Quang Trung, Thống Nhất- Đồng Nai
11
ĐI THỊ TRẤN ĐỊNH QUÁN
ĐI NGÃ BA DẦU GIÂY
QUỐC LỘ 20
ĐI XÃ XUÂN THIỆN
ĐI KHU LÂN CẬN
TRƯỜNG HỌC QUANG TRUNG
CỤM CÔNG NGHIỆP QUANG TRUNG
BẢN ĐỒ QUY HOẠCH HỆ THỐNG GIAO THÔNG
HUYỆN THỐNG NHẤT - TỈNH ĐỒNG NAI
QUY HOẠCH CHI TIẾT KHU DÂN CƯ QUANG TRUNG
63.5
75.5
63.5
65.0
73.0
ĐƯỜNG 5
ĐƯỜNG 5A
ĐƯỜNG 1
ĐƯỜNG 1
ĐƯỜNG 1
ĐƯỜNG 2
ĐƯỜNG 2
ĐƯỜNG 6
ĐƯỜNG 7
ĐƯỜNG 8
ĐƯỜNG 3A
ĐƯỜNG 3C
ĐƯỜNG 3B
ĐƯỜNG 7
ĐƯỜNG 3
ĐƯỜNG 3
ĐƯỜNG 5B
ĐƯỜNG 2A
ĐƯỜNG 2B
ĐƯỜNG 6
ĐƯỜNG 6A
ĐƯỜNG 2
ĐƯỜNG 1A
ĐƯỜNG 1B
ĐƯỜNG 5D
ĐƯỜNG 5E
ĐƯỜNG 5F
ĐƯỜNG 1
ĐƯỜNG 6A
65.3
299.6
228.9
79.5
67.5
65.0
147.0
71.5
147.0
147.0
147.0
70.0
71.5
147.0
77.5
73.5
78.0
287.7
140.5
67.5
148.2
98.7
67.5
71.5
144.5
67.5
65.0
65.0
144.5
71.5
77.5
73.5
78.0
67.5
65.0
65.0
76.7
197.5
197.5
229.0
258.6
65.0
63.5
75.5
63.5
67.5
71.5
67.5
222.8
43.7
67.5
71.5
65.0
229.0
67.5
222.8
65.0
229.0
290.3
73.0
71.5
197.5
54.0
9.9
230.0
67.5
229.0
222.8
296.7
75.4
73.6
160.7
ĐƯỜNG 7A
ĐƯỜNG 7B
ĐƯỜNG 6B
R10.0
R10.0
R10.0
R10.0
R10.0
R10.0
R10.0
R10.0
R10.0
R10.0
R10.0
R10.0
R10.0
R10.0
R10.0
R10.0
R10.0
R10.0
R10.0
R10.0
R10.0
R10.0
R10.0
R10.0
R10.0
R10.0
R10.0
R10.0
R10.0
R10.0
R10.0
R10.0
R10.0
R10.0
R10.0
R10.0
R10.0
R10.0
R10.0
R10.0
R10.0
R10.0
R10.0
R10.0
R10.0
R10.0
R10.0
R10.0
R10.0
R10.0
R10.0
R10.0
R10.0
R10.0
R10.0
R10.0
R10.0
R10.0
R10.0
R10.0
R10.0
R10.0
R10.0
R10.0
R10.0
R10.0
R10.0
R10.0
R10.0
R10.0
R10.0
R10.0
R10.0
R10.0
R10.0
R10.0
R10.0
R10.0
R10.0
R10.0
R10.0
R10.0
R10.0
R10.0
R10.0
R10.0
R10.0
R10.0
R10.0
R10.0
R10.0
R10.0
R10.0
R10.0
R10.0
R10.0
R10.0
R10.0
R10.0
R10.0
R10.0
R10.0
R10.0
R10.0
R10.0
R10.0
R10.0
R10.0
R10.0
R10.0
R10.0
R10.0
R10.0
R10.0
R10.0
R10.0
R10.0
R10.0
R10.0
R10.0
R10.0
229.0
5.0
7.5
5.0
5.0
7.5
5.0
5.0
7.5
5.0
5.0
7.5
5.0
5.0
10.5
5.0
5.0
10.5
5.0
5.0
7.5
5.0
5.0
7.5
5.0
7.5
5.0
7.5
5.0
5.0
10.5
5.0
5.0
5.0
ĐƯỜNG 4
7.5
10.5
7.5
5.0
7.5
5.0
5.0
7.5
5.0
7.5
10.5
7.5
5.0
7.5
5.0
5.0
7.5
5.0
5.0
7.5
5.0
5.0
7.5
5.0
5.0
7.5
5.0
197.5
7.5
5.0
ĐƯỜNG 5C
197.5
65.0
63.5
71.5
65.0
144.5
147.2
298.6
73.3
10.5
7.5
5.0
10.5
5.0
5.0
7.5
5.0
7.5
LỘ GIỚI
LỘ GIỚI
2%
2%
2%
2%
5.0
17.5
7.5 5.0
LỘ GỚI
LỘ GIỚI
2%
2%
2%
2%
7.5
25.5
10.5 7.5
LỘ GIỚI
LỘ GIỚI
2%
2%
2%
5.0
18.5
7.5 6.0
2%
15.0-20.0
2%
2%
2
2
2
2
2
2
3
3
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
3
3
3
3
3
3
1
1
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
1
1
1
1
LỘ GIỚI
LỘ GIỚI
2%
2%
2%
1.5
17.0
10.5 5.0
7.5
10.5
5.0
7.5
5.0
5.0
7.5
5.0
7.5
10.5
7.5
7.5
10.5
7.5
5.0
7.5
5.0
5.0
7.5
5.0
10.5
7.5
7.5
10.5
6.0
6.0
10.5
7.5
10.5
5.0
5.0
5.0
7.5
6.1
6.0
5.0
10.5
5.0
7.5
5.0
5.0
5.0
7.5
5.0
5.0
5.0
7.5
5.0
5.0
7.5
5.0
7.5
5.0
5.0
10.5
3
3
2
2
3
3
2
2
2
2
10.5
5.0
2
2
2
2
4
4
2
2
4
4
1
1
1
1
2
2
2
2
1
1
3
3
2
2
143.93
141.72
142.35
141.93
141.81
140.91
141.58
140.28
144.00
142.89
144.67
143.95
145.49
145.02
146.10
146.92
147.22
147.43
150.04
150.66
152.91
155.45
154.91
156.45
147.57
147.05
149.70
150.28
150.40
154.68
147.47
153.45
148.01
152.16
148.85
150.95
149.46
149.67
147.13
146.52
146.04
144.61
144.04
143.28
145.16
143.99
145.83
144.87
143.10
142.39
147.97
147.56
148.85
148.65
148.35
149.94
147.33
150.91
145.78
150.35
147.91
148.41
146.50
148.31
143.50
143.30
142.07
140.83
142.17
146.02
145.17
147.36
145.23
146.99
145.32
145.90
144.23
145.23
144.33
144.16
140.43
141.52
141.94
142.67
142.18
141.48
141.87
140.51
141.64
140.90
140.78
140.52
140.23
138.89
154.25
153.65
150.40
154.68
08
QH-
08
QH-
5
5
ĐƯỜNG DP
2%
2%
2%
4.0
RA ĐƯỜNG LIÊN XÃ
97.9
44.9
R10.0
R89.5
R100.0
R10.0
10.5
5.0
5.0
ĐI THỊ TRẤN ĐỊNH QUÁN
ĐƯỜNG 4
ĐI NGÃ BA DẦU GIÂY
ĐƯỜNG 8
ĐƯỜNG 9
ĐƯỜNG SONG HÀNH QL 20 - DỰ KIẾN
ĐƯỜNG 9
ĐƯỜNG 5B
ĐƯỜNG 6A
KẾT NỐI CỔNG KHU CÔNG NGHIỆP
KẾT NỐI NGÃ 3 XUÂN THIỆN
7.5
10.5
10.5
7.5
89.7
R7.2
R7.2
R10.0
R10.0
32.0
32.0
32.0
42.0
42.0
42.0
LỘ GIỚI
RANH GIỚI
32.0
6.0 6.0
LỘ GIỚI
4.5
42.0
LỘ GIỚI
4.5
RANH GIỚI
9.8
16.0
16.0
751.2
16.0
16.0
2%
ĐI QUỐC LỘ 20
42.00m
Mặt bằng quy hoạch khu dân cư Quang Trung, huyện Thống nhất, tỉnh Đồng Nai
Thiết kế mạng lưới cấp nước khu dân cư Quang Trung, Thống Nhất- Đồng Nai
12
CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ HUYỆN THỐNG NHẤT, TỈNH ĐỒNG NAI
1.1 Sơ lược về huyện Thống Nhất, tỉnh Đồng Nai
1.1.1. Vị trí địa lý
Huyện Thống Nhất được chia tách, thành lập và chính thức đi vào hoạt động từ
ngày 01/01/2004 theo Nghị đinh số 97/2003/NĐ-CP ngày 21/8/2003 của Chính phủ,
địa giới huyện Thống Nhất được xác định như sau:
- Phía Bắc giáp huyện Định Quán;
- Phía Đông giáp thị xã Long Khánh;
- Phía Nam giáp huyện Cẩm Mỹ và huyện Long Thành và
- Phía Tây giáp huyện Trảng Bom.
Huyện có 10 đơn vị hành chính cấp xã: Gia Tân 1, Gia Tân 2, Gia Tân 3, Gia
Kiệm, Quang Trung, Bàu Hàm 2, Xã Lộ 25, Hưng Lộc (tách từ huyện Thống Nhất cũ),
Xuân Thiện, Xuân Thạnh (tách từ huyện Long Khánh cũ).
Tổng diện tích tự nhiên là 247,19 km
2
, chiếm 4,2% diện tích tự nhiên toàn tỉnh và
tổng dân số 157.637 người, mật độ dân số 638 người/km
2
(năm 2007).
Dân số trung bình năm 2008 của huyện là 160.466 người, trong đó chủ yếu là nông
thôn. Mật độ dân số trung bình 649 người/km
2
.
Tỉ lệ tăng dân số tự nhiên của huyện giảm dần năm 2008 là 1,2%.
(Theo số liệu thống kê năm 2007, 2008).
Thiết kế mạng lưới cấp nước khu dân cư Quang Trung, Thống Nhất- Đồng Nai
13
1.1.2. Địa hình
Toàn bộ huyện Thống Nhất nằm trong vùng địa hình đồi núi thấp xen kẽ với các
trảng bằng, thoải và lượn sóng, hướng dốc chính nghiêng dần từ Bắc xuống Nam.
So với toàn tỉnh, địa hình của huyện bị chia cắt mạnh hơn. Trong đó,
- Diện tích đất có độ dốc từ 0-8
0
chiếm 61,2% được sử dụng cho trồng cây
cao su, chỉ còn khoảng 5.000 ha sử dụng cho trồng lúa và rau màu;
- Diện tích đất có độ dốc từ 8-15
0
chiếm 24,2% chủ yếu sử dụng cho trồng
cây lâu năm;
- Diện tích đất có độ dốc trên 15
0
chiếm 10,1% bao gồm các núi Sóc Lu, Võ
Dõng và Bình Lộc, phần lớn diện tích sử dụng cho trồng chuối và các cây
lâu năm khác.
1.1.3. Khí hậu, thời tiết
Huyện Thống Nhất nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, cận xích đạo với
những đặc trưng chính như sau:
Nắng nhiều (trung bình 2,600-2,700 giờ/năm), nhiệt độ cao đều trong năm (trung
bình 25-26
0
C), tổng tích ôn lớn (trung bình 9.409
0
C).
Lượng mưa lớn (2,139 mm/năm), nhưng phân bố sâu sắc theo mùa, trong đó:
- Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10 với lượng mưa chiếm trên 85-90% tổng
lượng mưa cả năm;
- Mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau với lượng mưa chỉ chiếm 10-
15% tổng lượng mưa cả năm.
Thiết kế mạng lưới cấp nước khu dân cư Quang Trung, Thống Nhất- Đồng Nai
14
Lượng bốc hơi trung bình 1,100-1,400 mm/năm, nhưng mùa khô lượng bốc hơi
thường chiếm 64-67% tổng lượng bốc hơi cả năm, gây nên tình trạng mất cân đối về
chế độ ẩm trong mùa khô, nhất là các tháng cuối mùa.
1.1.4. Tài nguyên thiên nhiên
1.1.4.1. Tài nguyên đất
Đất đai của huyện có nguồn gốc phát sinh từ đá mẹ bazan và được phân thành 4
nhóm đất với 6 loại đất chính:
- Nhóm đất đá bọt: diện tích 65,67ha, chiếm 0,27% diện tích tự nhiên toàn
huyện, phân bố trên địa hình dốc.
- Nhóm đất đỏ vàng: diện tích 12.050,93ha, chiếm 48,75%, phân bố chủ yếu
trên địa hình đồi thấp và lượn sóng của xã Xuân Thiện và Xuân Thạnh,
- Nhóm đất tầng mỏng: diện tích 170ha, chiếm 0,69%, phân bố tập trung 73
đỉnh núi Sóc Lu,
- Nhóm đất đen: diện tích 11.321,31ha, chiếm 45,8%, đất có nhiều đá lộ dầu
và đá phiến nên không có khả năng cơ giới hóa.
1.1.4.2. Tài nguyên nước
- Nước mặt: Được cung cấp từ 3 nguồn chính là nước mưa, nước sông suối và
nước hồ đập. Mạng lưới sông suối trong phạm vi huyện có mật độ khá dày và phân bố
đều, lưu lượng dòng chảy có chênh lệch lớn giữa mùa lũ và mùa kiệt. Ngoài hồ Trị
An phục vụ cho thủy điện, hiện có 17 công trình đập dâng và hồ chứa nhỏ.
- Nước ngầm: Nước ngầm tầng mặt khá hạn chế, nhưng chất lượng tốt. Nước
ngầm tầng sâu có lưu lượng khá lớn, nhưng việc khoan khai thác khó khăn do có đá
phiến tầng nông. Hiện nay, nước ngầm tầng mặt được khai thác để phục vụ cho sinh
hoạt và tưới tiêu.
Thiết kế mạng lưới cấp nước khu dân cư Quang Trung, Thống Nhất- Đồng Nai
15
1.1.4.3. Tài nguyên khoáng sản
Khoáng sản trên địa bàn huyện không phong phú về chủng loại nhưng trữ lượng
khá lớn, chủ yếu đá và đất sỏi sạn làm nguyên vật liệu phục vụ cho xây dựng, giao
thông và san lắp mặt bằng.
1.1.4.4. Tài nguyên rừng
Diện tích và trữ lượng rừng của huyện trong những năm qua có xu hướng giảm
dần, đến nay chỉ còn 316 ha rừng trồng tập trung, phân bố chủ yếu ở xã Gia Tân 1.
1.2 Về kinh tế, xã hội
1.2.1. Tình hình phát triển kinh tế
Kinh tế huyện Thống tăng trưởng bình quân từ 6 - 9%. Giai đoạn 2001-2008, tốc
độ tăng trưởng kinh tế bình quân là 7,9%/năm, trong đó:
- Khu vực công nghiệp và xây dựng:
- Khu vực nông nghiệp:
- Khu vực dịch vụ:
Nguồn: Tổng hợp số liệu của huyện Thống Nhất.
1.2.2. Hiện trạng về hạ tầng
1.2.2.1. Hệ thống giao thông
Hiện nay, giao thông chính trên địa bàn huyện là đường bộ và đường sắt, trong đó:
Hệ thống đường bộ trên địa bàn huyện tương đối phát triển, bao gồm:
- 2 tuyến quốc lộ với tổng chiều dài 26,57 km (100% đã tráng nhựa).
- 3 tuyến tỉnh lộ với tổng chiều dài 27,4 km (trong đó 10,4 km tráng nhựa
chiếm 38%, còn lại là cấp phối sỏi đỏ).
Thiết kế mạng lưới cấp nước khu dân cư Quang Trung, Thống Nhất- Đồng Nai
16
- 9 tuyến đường huyện với tổng chiều dài 53,6km (trong đó 9km tráng
nhựa chiếm 17,7%, còn lại là cấp phối sỏi đỏ chiếm 82,3%).
- Đường nông thôn dài 319,1 km (trong đó có khoảng 11,9% tráng nhựa
hoặc bê tông, còn lại là đường sỏi hoặc đất).
Đường sắt chạy song song với quốc lộ 1A, đoạn nằm trong huyện có chiều dài
khoảng 10 km, rộng 12,5m.
1.2.2.2. Hệ thống cung cấp điện
- Lưới điện truyền tải
- Lưới điện trung thế:
- Lưới điện hạ thế:
1.2.2.3. Hệ thống cấp nước
Hiện nay, dân cư trên địa bàn huyện chủ yếu sử dụng nguồn nước ngầm tầng mặt
(giếng khoan, giếng đào) để phục vụ cho sinh hoạt và sản xuất, đặc biệt là tưới cho một
số cây trồng trong mùa khô (cà phê, tiêu, cây ăn trái). Tỉ lệ hộ sử dụng nước hợp vệ
sinh toàn huyện đạt 93,2%, là mức cao so với các huyện khác trong tỉnh, trong đó xã
đạt tỉ lệ cao nhất là 98,5% (xã Quang Trung) và xã đạt tỉ lệ thấp nhất 92,4% (xã Hưng
Lộc).
1.3 Căn cứ quy hoạch
Quy hoạch phát triển công nghiệp trên địa bàn huyện Thống Nhất đến năm 2015,
có tính đến năm 2020 được xây dựng dựa trên các căn cứ pháp lý sau:
- Quyết định số 73/2008/QĐ-TTg ngày 04/6/2008 của Thủ Tướng Chính Phủ về
việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Đồng Nai đến
năm 2020;
Thiết kế mạng lưới cấp nước khu dân cư Quang Trung, Thống Nhất- Đồng Nai
17
- Quyết định số 30/2007/QĐ-BCN ngày ngày 17/7/2007 của Bộ Trường Bộ Công
nghiệp về việc Phê duyệt Quy hoạch phát triển công nghiệp Vùng Kinh tế trọng
điểm phía Nam đến năm 2015, có tính đến năm 2020;
- Quyết định số 746/2005/QĐ.CT.UBT ngày 04/02/2005 về việc Phê duyệt Quy
hoạch tổng thể phát triển ngành Công nghiệp tỉnh Đồng Nai đến năm 2010 có
tính đến 2015;
- Quyết định số 3786/QD-UBND ngày 1/11/2005 về việc phê duyệt Quy hoạch
tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Thống Nhất tỉnh Đồng Nai đến năm
2010 và định hướng đến năm 2020.
- Quyết định số 3993/QĐ-UBND ngày 26/11/2008 của UBND tỉnh Đồng Nai về
việc việc phê duyệt Quy hoạch đề cương phát triển công nghiệp trên địa bàn
huyện Thống Nhất đến năm 2015, có xét đến năm 2020.
- Các văn bản quy định của Trung ương và của Tỉnh về bảo vệ môi trường; quy
hoạch bảo vệ môi trường và quy hoạch khoa học công nghệ tỉnh Đồng Nai;…
- Tài liệu điều tra, thống kê, tổng hợp về kinh tế - xã hội của các cơ quan chức
năng và chuyên ngành của huyện Thống Nhất thực hiện từ năm 2000 – 2005 và
đến nay.
Thiết kế mạng lưới cấp nước khu dân cư Quang Trung, Thống Nhất- Đồng Nai
18
CHƯƠNG 2
KHÁI NIỆM VỀ MẠNG LƯỚI CẤP NƯỚC & HỆ THỐNG DẪN NƯỚC
2.1. Cơ sở thiết kế mạng lưới cấp nước và hệ thống dẫn nước
2.1.1. Mạng lưới cấp nước và những yêu cầu cơ bản
2.1.1.1. Khái niệm:
Mạng lưới cấp nước là 1 bộ phận của hệ thống cấp nước, là tập hợp các loại đường
ống với các cỡ kích thước khác nhau, làm nhiệm vụ vận chuyển và phân phối nước đến
các điểm dùng nước trong phạm vi thiết kế.
2.1.1.2. Mạng lưới cấp nước phải thỏa mãn các yêu cầu sau:
- Mạng lưới cấp nước phải đảm bảo cung cấp đủ lưu lượng tới mọi đối tượng
dùng nước dưới áp lực yêu cầu và chất lượng tốt,
- Mạng lưới cấp nước phải đảm bảo cung cấp nước thường xuyên, liên tục, chắc
chắn tới mọi đối tượng dùng nước trong phạm vi thiết kế,
- Mạng lưới cấp nước phải thiết kế sao cho chi phí xây dựng và quản lý mạng
lưới cũng như mọi công trình liên quan tới nó là rẻ nhất,
- Đặc tính qui hoạch cấp nước của khu vực, sự phân bố các đối tượng dùng nước
riêng rẽ, sự bố trí các tuyến đường, hình thù, kích thước khu nhà ở, công xưởng,
cây xanh,
- Các chướng ngại thiên nhiên hay nhân tạo khi đặt ống,
Thiết kế mạng lưới cấp nước khu dân cư Quang Trung, Thống Nhất- Đồng Nai
19
- Địa hình của khu vực sẽ thiết kế hệ thống cấp nước.
2.1.2. Nội dung thiết kế mạng lưới cấp nước
- Vạch tuyến mạng lưới cấp nước,
- Lập sơ đồ phân bố lưu lượng cho mạng lưới. Xác định lưu lượng tính toán cho
từng đoạn ống. Tính toán thủy lực mạng lưới
- Tính toán thiết kế các công trình trên mạng lưới cấp nước.
- Bố trí đường ống cấp nước trên mặt cắt đường phố. Thiết lập mặt cắt dọc của
tuyến ống thiết kế.
Bể chứa nước sạch:
Bể chứa nước sạch có nhiệm vụ điều hòa lưu lượng nước giữa trạm bơm cấp I và
trạm bơm cấp II. Nó còn có nhiệm vụ dự trữ lượng nước chữa cháy trong 3 giờ, xă cặn
bể lắng, nước rửa lọc, và nước dùng cho các nhu cầu khác của nhà máy nước.
Các loại bể chứa: Bể chứa có thể làm bằng bê tông cốt thép, gạch xây có dạng hình
chữ nhật hoặc tròn trên mặt bằng.
Bể có thể xây nữa nổi, nữa chìm hoặc nổi. Khi đặt nổi cần có lớp đất phủ dày
0.5m. Nước trong bể chứa nước sạch thường cao hơn mặt đất tự nhiên.
Khi dung tích bể lớn thường xây dạng hình vuông.
Bể chứa nước sạch về mặt kết cấu phải vững chắc, chịu được tác dụng của tải trọng
đất và nước, không được rò rĩ và chống được ô nhiễm cho nước trong bể.
Bể chứa thường được xây làm nhiều ngăn để đảm bảo đủ thời gian tiếp xúc giữa
nước với chất khử trùng thường là 30 phút.
Bể chứa phải có độ dốc đáy về phía hố thu nơi đặt ống hút của máy bơm để thuận
tiện cho việc tháo rửa.
Bể chứa cần được bố trí:
Thiết kế mạng lưới cấp nước khu dân cư Quang Trung, Thống Nhất- Đồng Nai
20
- Ống đưa nước sạch vào bể, Ống dẫn nước ra.
- Ống tràn.
- Ố ng xả kiệt.
- Thiết bị thông gió.
- Lỗ thăm bậc lên xuống hoặc thang cho người lên xuống và vận chuyển trang
thiết bị.
Trạm bơm cấp II:
Trạm bơm nước sạch từ bể chứa nước sạch vào mạng lưới cấp nước đô thị. Chế độ
làm việc của trạm bơm cấp II phải bám sát chế độ tiêu thụ nước để đảm bảo yêu cầu
dùng nước.
Đài nước:
Dựa vào qui hoạch mặt bằng tổng thể và theo địa hình thực tế để ta chọn phương án
tốt nhất để xây dựng đài, nhằm đảm bảo cấp nước đủ lưu lượng, áp lực đến điểm cao
nhất trong khu dân cư.
Đồng thời phải đảm bảo kinh tế xây dựng công trình hợp lý, đảm bảo kế hoạch phát
triển và qui hoạch đô thị trong tương lai.
Phương án xây dựng đài nước.
a. Mạng cấp nước có đài đặt đầu mạng: (tính cho 2 trường hợp)
- Trường hợp 1: Tính toán mạng lưới cho giờ dùng nước lớn nhất.
- Trường hợp 2: Tính toán mạng lưới đảm bảo dập tắt các đám cháy trong giờ
dùng nước lớn nhất.
Ưu điểm:
Thiết kế mạng lưới cấp nước khu dân cư Quang Trung, Thống Nhất- Đồng Nai
21
Trong giờ dùng nước lớn nhất, nước từ trạm bơm cấp II và đài nước cùng cung cấp
nước vào mạng đến điểm bất lợi nhất. Chế độ của trạm bơm cấp II tính toán đơn giản,
kỹ thuật không phức tạp.
Khi các hộ tiêu thụ dùng nước ít thì lượng nước thừa được vận chuyển lên đài, chiều
dài ống vận chuyên ngắn nên giảm được tổn thất áp lực và giảm rò rỉ.
Xây dựng và quản lý dễ dàng.
Nhược điểm:
Để cấp nước đầy đủ cho mạng cần phải vận chuyển lưu lượng lớn, đòi hỏi đường
kính ống lớn, làm tăng chi phí xây dựng.
b. Mạng lưới cấp nước có đài đặt cuối mạng: (tính cho 3 trường hợp)
- Trường hợp 1: Tính toán mạng lưới cho giờ dùng nước lớn nhất
- Trường hợp 2: Tính toán cho giờ vận chuyển nước nhiều nhất vào đài
- Trường hợp 3: Tính toán kiểm tra mạng lưới khi đảm bảo cấp nước dập tắt các
đám cháy trong giờ dùng nước lớn nhất.
Ưu điểm:
Trong giờ dùng nước lớn nhất, thì đài cấp nước đầy đủ cho khu vực cuối mạng lưới
và điểm bất lợi nhất nằm gần đài. Lúc này, dòng chảy theo hai hướng khác nhau tạo
biên giới cấp nước.
Nhược điểm:
Trong giờ dùng nước nhỏ nhất, lượng nước cấp dư sẽ được vận chuyển lên đài. Lúc
này, nước vận chuyển trên đoạn đường dài với đường kính nhỏ gây ra tổn thất áp lực
lớn, làm trạm bơm tốn nhiều điện năng.
c. Mạng lưới cấp nước có đài đặt giữa mạng:( tính cho 2 trường hợp)
- Trường hợp 1: Tính toán mạng lưới cho giờ dùng nước lớn nhất.
Thiết kế mạng lưới cấp nước khu dân cư Quang Trung, Thống Nhất- Đồng Nai
22
- Trường hợp 2: Tính toán mạng lưới khi có cháy xảy ra trong giờ dùng nước lớn
nhất.
Trong giờ dùng nước lớn nhất, trạm bơm cấp II và đài nước cùng làm việc trên
mạng lưới để đảm bảo lượng nước yêu cầu. Việc lập sơ đồ tính toán và khi có cháy xảy
ra cũng giống như ta đặt đài đầu mạng lưới theo những nguyên tắc và quy định cân
bằng lưu lượng tại nút của mạng lưới.
Dựa vào các ưu nhược điểm của các phương án trên và dựa vào địa hình của
khu dân cư ta chọn Phuơng án 2: Mạng lưới cấp nước có đài đặt ở cuối mạng
lưới
Ta sẽ tính toán cho 3 trường hợp.
Giờ dùng nước lớn nhất.
Giờ dùng nước lớn nhất có cháy.
Giờ dùng nước nhỏ nhất (giờ vận chuyển nước nhiều nhất vào đài).
Chức năng của đài nước
Đài nước có nhiệm vụ điều hòa lưu lượng nước giữa trạm bơm cấp II và mạng lưới
tiêu thụ (Khi trạm bơm cấp II cung cấp không đủ lượng nước cho mạng thì nước sẽ
được đài cung cấp phần thiếu hụt còn lại cho mạng. Ngược lại khi trạm bơm cấp II
cung cấp lượng nước nhiều hơn nhu cầu tiêu thụ của mạng thì nước sẽ lên đài) và tạo
áp lực để nước vận chuyển trong đường ống đến các nơi tiêu thụ.
Đài thường đặt ở vị trí có địa hình cao để giảm chiều cao đài và giảm giá thành xây
dựng.
Thiết kế mạng lưới cấp nước khu dân cư Quang Trung, Thống Nhất- Đồng Nai
23
Hình2.1.2: Hình dạng của đài là:
Thiết kế mạng lưới cấp nước khu dân cư Quang Trung, Thống Nhất- Đồng Nai
24
Đài có dạng hình trụ tròn bằng bê tông cốt thép, chân dạng hình tháp, giá thành
xây dựng cao, thi công phức tạp nhất là việc ghép chân và bầu đài.
Đài có dạng hình nấm chân hình trụ tròn đường kính không đổi thi công thuận
lơi, giá thành hạ. Phần bầu đài được đổ ngay dưới đất sau đó được kích lên độ
cao nhất định.
Đài có dạng hình cầu bằng kim loại lắp ghép, chân đài làm bằng thép. Bầu và
chân đài được ghép đất sau đó dùng hệ thống tời để giữ đài đứng thẳng, cố định
đài bằng hệ thống dây căn.
Khi xây dựng đài cần bố trí các đặc điểm sau:
Cầu thang để lên xuống thăm nom, kiểm tra.
Thu lôi chống sét.
Thiết kế mạng lưới cấp nước khu dân cư Quang Trung, Thống Nhất- Đồng Nai
25
Đường ống dẫn nước vào và ra đài trên có bố trí các van khóa 2 chiều và 1
chiều.
Đường ống tràn và ống xả cặn được nối chung với nhau. Ống xả cặn để phục vụ
cho việc tháo rửa bể theo định kỳ. Ống tràn và ống xả cặn được nối với mạng
lưới thoát nước.
Thước báo hiệu mực nước có thể dùng hệ thống phao nối vơi dây và hệ thống
truyền động để thể hiện mực nước trong đài để có thể quan sát từ xa phục vụ
cho việc quản lý trạm bơm cấp II.
2.1.2.4. Mạng lưới đường ống phân phối nước:
Bao gồm các đường ống truyền dẫn và các đường ống phân phối nước cho các
điểm dân cư và xí nghiệp công nghiệp trong đô thị.
Mạng lưới cấp nước là một trong những thành phần cơ bản của hệ thống cấp nước,
nó liên hệ trực tiếp với các ống dẫn, trạm bơm cấp II, các công trình điều hòa dự trữ.
Giá thành xây dựng mạng lưới chiếm 50 - 80% giá thành xây dựng toàn bộ hệ thống