KẾT NỐI TRI THỨC
BỘ ĐỀ KIỂM TRA HỌC
KÌ 2
Mơn
TIẾNG VIỆT
Lớp
2
Họ và tên:.........................................................
Lớp:..................
Trường Tiểu học:.........................................
Họ và tên:..............................Lớp: ….........
Đề 1
ĐỀ ƠN HỌC KÌ 2 - LỚP 2
Năm học: 2021 – 2022
Môn: Tiếng Việt
I. Đọc thành tiếng (3 điểm)
- Học sinh đọc bài: Chuyện bốn mùa.
(Trang 9 – SGK Kết nối tri thức với Cuộc sống – Tập 2)
- Học sinh trả lời câu hỏi: Bốn nàng tiên tượng trưng cho những
mùa nào trong năm
II. Đọc hiểu (2 điểm)
1. Đọc thầm văn bản sau:
CÁNH ĐỒNG CỦA BỐ
Bố tôi vẫn nhớ mãi cái ngày tôi khóc, tức cái ngày tơi chào đời. Khi
nghe tiếng tơi khóc, bố thốt lên sung sướng “Trời ơi, con tơi!". Nói rồi
ơng áp tai vào cạnh cái miệng đang khóc của tơi, bố tơi nói chưa bao
giờ thấy tơi xinh đẹp như vậy. Bố còn bảo ẵm một đứa bé mệt hơn cày
một đám ruộng. Buổi tối, bố phải đi nhẹ chân. Đó là một nỗi khổ của bố.
Bố tơi to khoẻ lắm. Với bố, đi nhẹ là một việc cực kì khó khăn. Nhưng vì
tơi, bố đã tập dần. Bố nói, giấc ngủ của đứa bé đẹp hơn một cánh đồng.
Đêm, bố thức để được nhìn thấy tơi ngủ - cánh đồng của bố.
Theo Nguyễn Ngọc Thuần
2. Dựa vào bài đọc, khoanh vào đáp án đúng nhất hoặc làm theo
yêu cầu:
Câu 1: ( M1- 0,5đ) Bố vẫn nhớ mãi ngày nào?
A. Ngày bạn nhỏ trong đoạn văn khóc. B. Ngày bạn nhỏ chào đời.
C. Cả 2 đáp án trên đều đúng.
Câu 2: ( M1- 0,5đ) Ban đêm người bố đã thức để làm gì?
A. Làm ruộng.
B. Để bế bạn nhỏ ngủ.
C. Để được nhìn thấy bạn nhỏ ngủ.
Câu 3: ( M2- 0,5đ) Câu “Bố tôi to khoẻ lắm.” được viết theo theo
mẫu câu nào?
A. Câu nêu đặc điểm.
B. Câu nêu hoạt động.
C. Câu giới thiệu.
Câu 4: (M3- 0,5đ) Đặt một câu nêu hoạt động để nói về tình cảm
của người bố dành cho con.
III. Viết
1.Nghe - viết ( 4 điểm)
MÙA NƯỚC NỔI
Đồng ruộng, vườn tược và cây cỏ như biết giữ lại hạt phù sa ở
quanh mình, nước lại trong dần. Ngồi trong nhà, ta cảm thấy cả những
đàn cá ròng ròng, từng đàn, từng đàn theo cá mẹ xi theo dịng nước,
vào tận đồng sâu.
(Theo Nguyễn Quang Sáng)
2. Bài tập ( 0,5 đ). Điền r/d/gi vào chỗ chấm
.....a vào
.....a đình
...ành dụm
3. Viết đoạn văn từ 3-4 câu tả đồ dùng học tập của em.
G : - Em chọn tả đồ dùng học tập nào?
- Nó có đặc điểm gì?
- Nó giúp ích gì cho em trong học tập?
- Em có nhận xét hay suy nghĩ gì về đồ dùng học tập đó?
Trường Tiểu học:.........................................
Họ và tên:..............................Lớp: ….........
Đề 2
ĐỀ ƠN HỌC KÌ 2 - LỚP 2
Năm học: 2021 – 2022
Môn: Tiếng Việt
I. Đọc thành tiếng ( 3 điểm )
- Học sinh đọc bài: Tết đến rồi.
(Trang 19 – SGK Kết nối Tri thức với Cuộc sống – Tập 2)
- Học sinh trả lời câu hỏi: Người lớn mong ước điều gì khi tặng bao
lì xì cho trẻ em?
II. Đọc hiểu ( 2 điểm)
1. Đọc thầm văn bản sau:
Thần đồng Lương Thế Vinh
Lương Thế Vinh từ nhỏ đã nổi tiếng thơng minh. Có lần, cậu đang
chơi bên gốc đa cùng các bạn thì thấy một bà gánh bưởi đi qua. Đến
gần gốc đa, bà bán bưởi vấp ngã, bưởi lăn tung tóe dưới đất. Có mấy
trái lăn xuống một cái hố sâu bên đường. Bà bán bưởi chưa biết làm
cách nào lấy bưởi lên thì Lương Thế Vinh đã bảo các bạn lấy nước đổ
vào hố. Nước dâng đến đâu, bưởi nổi lên đến đó.
Mới 23 tuổi, Lương Thế Vinh đã đỗ Trạng nguyên. Ông được gọi là
"Trạng Lường" vì rất giỏi tính tốn.
Theo CHUYỆN HAY NHỚ MÃI
2. Dựa vào bài đọc, khoanh vào đáp án đúng nhất hoặc làm theo
yêu cầu:
Câu 1: ( M1- 0,5đ) Lương Thế Vinh từ nhỏ đã thế nào?
A. Rất ngoan.
B. Rất nghịch.
C. Nổi tiếng thông minh.
Câu 2: (M1- 0,5đ) Cậu bé Vinh đã thể hiện trí thơng minh như thế
nào?
A. Nhặt bưởi trên đường trả bà bán bưởi.
B. Đổ nước vào hố để bưởi nổi lên.
C. Nghĩ ra một trò chơi hay.
Câu 3: ( M2- 0,5đ) Dòng nào dưới đây chỉ gồm các từ ngữ chỉ
hoạt động.
A. nước, dâng, lăn, nổi lên.
B. thông minh, dâng, nổi lên, lăn
C. chơi, dâng, lăn, nổi lên
Câu 4: ( M3- 0,5đ) Đặt một câu nêu đặc điểm về cậu bé Lương
Thế Vinh.
III. Viết
1.Nghe - viết ( 2,5 đ)
TẾT ĐẾN RỒI
Vào dịp Tết, các gia đình thường gói bánh chưng hoặc bánh tét.
Người lớn thượng tặng trẻ em những bao lì xì xinh xắn với mong ước các
em mạnh khỏe, giỏi giang. Tết là dịp mọi người quây quần bên nhau và
dành cho nhau những lời chúc tốt đẹp.
(Ánh Dương)
2. Bài tập ( 0,5 đ). Điền l hoặc n thích hợp vào chỗ chấm
.....ết na
.....iềm vui
náo ....ức
...ung
linh
3. Em hãy viết một tấm thiệp chúc Tết gửi cho một người bạn
hoặc người thân ở xa. (2 điểm)
G : - Tấm thiệp được gửi đến ai?
- Tấm thiệp được viết trong dịp nào?
- Người viết chúc điều gì?
Trường Tiểu học:.........................................
Họ và tên:..............................Lớp: ….........
Đề 3
ĐỀ ƠN HỌC KÌ 2 - LỚP 2
Năm học: 2021 – 2022
Mơn: Tiếng Việt
I. Đọc thành tiếng (3 điểm)
- Học sinh đọc bài: Mùa vàng.
(Trang 26 – SGK Kết nối Tri thức với Cuộc sống – Tập 2)
- Học sinh trả lời câu hỏi: Những lồi cây, loại quả nào được nói đến
khi mùa thu về?
II. Đọc hiểu ( 2 điểm)
1. Đọc thầm văn bản sau:
Lòng mẹ
Đêm đã khuya. Mẹ Thắng vẫn ngồi cặm cụi làm việc. Chiều nay, trời
trở rét. Mẹ cố may cho xong tấm áo để ngày mai Thắng có thêm áo ấm
đi học. Chốc chốc, Thắng trở mình, mẹ dừng mũi kim, đắp lại chăn cho
Thắng ngủ ngon.
Nhìn khuôn mặt sáng sủa, bầu bĩnh của Thắng, mẹ thấy vui trong
lòng. Tay mẹ đưa mũi kim nhanh hơn. Bên ngồi, tiếng gió bắc rào rào
trong vườn chuối.
H.T
Dựa vào nội dung bài đọc, em hãy khoanh vào chữ cái trước
câu trả lời đúng nhất và làm các bài tập sau:
Câu 1(M1 – 0,5đ): Mẹ Thắng ngồi làm việc vào lúc nào?
A. Vào sớm mùa đông lạnh.
B. Vào một đêm khuya.
C. Vào một buổi chiều trời trở rét.
Câu 2(M1 – 0,5đ): Mẹ Thắng làm gì?
A. Mẹ cặm cụi vá lại chiếc áo cũ.
B. Mẹ đan lại những chỗ bị tuột của chiếc áo len.
C. Mẹ cố may xong tấm áo ấm cho Thắng.
Câu 3(M2 – 0,5đ ) Câu “Tay mẹ đưa mũi kim nhanh hơn” được viết
theo theo mẫu câu nào?
A. Câu giới thiệu.
B. Câu nêu hoạt động.
C. Câu nêu đặc điểm
Câu 4(M3 – 0,5đ) Đặt một câu nói về tình cảm của mẹ dành cho
Thắng.
III. Viết
1.Nghe - viết ( 2,5 đ)
MÙA VÀNG
Muốn có thu hoạch, người nơng dân phải làm rất nhiều việc. Họ
phải cày bừa, gieo hạt và ươm mầm. Rồi mưa nắng, hạn hán, họ phải đổ
mồ hôi chăm sóc vườn cây, ruộng đồng. Nhờ thế mà cây lớn dần, ra hoa
kết trái và chín rộ.
(Trang 27 – SGK Kết nối Tri thức với Cuộc sống – Tập 2)
2. Bài tập ( 0,5 đ). Điền c hoặc k thích hợp vào chỗ chấm
.....ết quả
.....on kiến
.....ết thúc
trẻ ….on
3. Viết đoạn văn từ 3-4 câu kể lại việc em và các bạn chăm sóc
cây.
G: - Em và các bạn đã làm gì để chăm sóc cây?
- Kết quả của cơng việc ra sao?
- Em có suy nghĩ gì khi làm xong việc đó?
Trường Tiểu học:.........................................
Họ và tên:..............................Lớp: ….........
Đề 4
ĐỀ ƠN HỌC KÌ 2 - LỚP 2
Năm học: 2021 – 2022
Môn: Tiếng Việt
I. Đọc thành tiếng và trả lời câu hỏi ( 3 điểm)
- Học sinh đọc bài: Hạt thóc.
(Trang 31 – SGK Kết nối Tri thức với Cuộc sống – Tập 2)
- Học sinh trả lời câu hỏi: Hạt thóc quý giá như thế nào với con
người?
II. Đọc hiểu ( 2 điểm)
1. Đọc thầm văn bản sau:
ĐỒNG HỒ BÁO THỨC
Tôi là một chiếc đồng hồ báo thức. Họ hàng tơi có nhiều kiểu dáng.
Tơi thì có hình trịn. Trong thân tơi có bốn chiếc kim. Kim giờ màu đỏ,
chạy chậm rãi theo từng giờ. Kim phút màu xanh, chạy nhanh theo
nhịp phút. Kim giây màu vàng, hối hả cho kịp từng giây lướt qua. Chiếc
kim còn lại là kim hẹn giờ. Gương mặt cũng chính là thân tơi. Thân tơi
được bảo vệ bằng một tấm kính trong suốt, nhìn rõ từng chiếc kim đang
chạy. Mỗi khi tôi reo lên, bạn nhớ thức dậy nhé!
Võ Thị Xuân Hà
2. Dựa vào bài đọc, khoanh vào đáp án đúng nhất hoặc làm theo
yêu cầu:
Câu 1:(M1- 0,5đ) Bạn đồng hồ báo thức trong đoạn văn có hình
gì?
A. Bạn ấy có nhiều kiểu dáng khác nhau.
B. Bạn ấy hình trịn.
C. Bạn ấy hình vng.
Câu 2: ( M1- 0,5đ) Chiếc kim màu vàng trong đồng hồ báo thức
là chiếc kim chỉ gì?
A. Kim phút
B. Kim giây
C. Kim giờ
Câu 3: ( M2- 0,5đ) Từ chỉ đặc điểm trong câu sau: ‘‘Kim phút
màu xanh, chạy nhanh theo nhịp phút.’’
A. Kim phút, xanh B. nhanh, nhịp C. xanh, nhanh
Câu 4: (M2- 0,5đ) Đặt một câu nêu công dụng của chiếc đồng
hồ.
III. Viết
1.Nghe - viết ( 2,5 đ) KHỦNG LONG
Chân khủng long thẳng và rất khỏe. Vì thế chúng có thể đi khắp
một vùng rộng lớn để kiếm ăn. Khủng long có khả năng săn mồi tốt nhờ
có đơi mắt tinh tường cùng cái mũi và đơi tai thính.
(Trang 42 – SGK Kết nối Tri thức với Cuộc sống – Tập 2)
2. Bài tập ( 0,5 đ). Điền s hoặc x thích hợp vào chỗ chấm
Ngay ......át dưới chân đồi, con ......ông Vạn nước .....anh ngắt chảy
qua. Chiều chiều người .....uống quảy nước làm bến Đăng nhộn nhịp hẳn
lên.
3. Viết đoạn văn từ 3-4 tả về đồ chơi của em
G : - Em chọn tả đồ chơi nào ?
- Nó có đặc điểm gì ? (hình dạng, màu sắc, hoạt động,....)
- Em thường chơi đồ chơi đó vào những lúc nào ?
- Tình cảm của em với đồ chơi đó như thế nào ?
Trường Tiểu học:.........................................
Họ và tên:..............................Lớp: ….........
Đề 5
ĐỀ ƠN HỌC KÌ 2 - LỚP 2
Năm học: 2021 – 2022
Môn: Tiếng Việt
I. Đọc thành tiếng và trả lời câu hỏi ( 3 điểm)
- Học sinh đọc bài: Sự tích cây thì là.
(Trang 46 – SGK Kết nối Tri thức với Cuộc sống – Tập 2)
- Học sinh trả lời câu hỏi: Theo em, bạn bè của cây nhỏ sẽ nói gì
khi cây nhỏ khoe tên mình là cây thì là?
II. Đọc hiểu (2 điểm)
1. Đọc thầm văn bản sau:
CHUỘT TÍP ĐẾN THĂM ƠNG BÀ
Bố mẹ gửi Chuột Típ đến nhà ơng bà ngoại. Chuột Típ nhất định
khơng chịu. Đến nhà ơng bà, chú khóc suốt. Bà ngoại nhẹ nhàng ơm
chú vào lịng và dỗ dành. Bà làm thật nhiều món ăn ngon cho đứa cháu
yêu quý. Chú ta thích lắm và nín khóc. Đến tối, ơng ngoại kể chuyện cổ
tích cho Chuột Típ nghe, chú ngủ thiếp đi lúc nào khơng biết. Sáng hơm
sau, bà dẫn Chuột Típ đi thăm các bé Gà và cho các bé ăn, rồi tưới hoa,
làm vườn… Ông thì dạy chú lái máy kéo, cắt cỏ,… Chú được yêu chiều
hết mực và học được bao nhiêu điều mới. Chuột Típ thích ở nhà ơng bà
lắm.
Dựa theo BỘ TRUYỆN VỀ CHUỘT TÍP
2. Dựa vào bài đọc, khoanh vào đáp án đúng nhất hoặc làm theo
yêu cầu:
Câu 1: ( M1- 0,5đ) Thấy Chuột Típ khóc, bà ngoại đã làm gì?
A. Nhẹ nhàng ơm Chuột Típ vào lịng, dỗ dành và nấu thật nhiều món ăn
ngon cho chú.
B. Bà nhờ ông dỗ Chuột Típ.
C. Gọi bố mẹ Chuột Típ về đưa chú đi theo.
Câu 2: ( M1- 0,5đ) Vì sao Chuột Típ thích ở nhà ơng bà ngoại?
A. Vì ở nhà ơng bà ngoại có vườn rất rộng.
B. Vì ở nhà ông bà ngoại chú được yêu chiều và học được nhiều điều mới.
C. Vì ở nhà ơng bà ngoại chú khơng phải học bài.
Câu 3: ( M2- 0,5đ) Dịng nào dưới đây chỉ gồm các từ ngữ chỉ
hoạt động?
A. múa, ôm, giáo viên, màu trắng
B. cầu vồng, mập mạp, đáng yêu, chạy.
C. tưới hoa, làm vườn, cắt cỏ, khóc.
Câu 4: ( M3- 0,5đ) Đặt một câu nói về tình cảm của Chuột Típ
dành cho ơng bà.
III. Viết
1. Nghe-viết:
CỎ NON CƯỜI RỒI (Trích)
Én nâu gọi các bạn của mình đến. Suốt đêm, cả đàn đi tìm cỏ khơ
tết thành dịng chữ “Khơng giẫm chân lên cỏ” đặt bên cạnh bãi cỏ. Xong
việc, én nâu tươi cười bảo cỏ non:
- Từ nay em n tâm rồi. Khơng cịn ai giẫm chân lên em nữa đâu.
(Theo 365 truyện kể hằng đêm)
2. Bài tập ( 0,5 đ). Điền l hoặc n thích hợp vào chỗ chấm
ánh …ắng
...ắn nót
…eo trèo
kẹo …ạc
3. (2đ) Em hãy viết 4 – 5 câu tả ngắn về một mùa mà em thích.
G : - Em thích mùa nào nhất trong 4 mùa xuân, hạ, thu, đông?
- Em hãy tả những cảnh vật ở một mùa mà em thích.
- Nêu suy nghĩ của em về những cảnh vật đó.
Trường Tiểu học:......................................
Họ và tên: .............................Lớp: …...
Đề 6
BỘ ĐỀ ƠN HỌC KÌ 2 - LỚP 2
Năm học: 2021 – 2022
Môn: Tiếng Việt
I. Đọc thành tiếng và trả lời câu hỏi (4 điểm)
- Học sinh đọc bài: Cỏ non cười rồi.
(Trang 57 - SGK Kết nối Tri thức với Cuộc sống - Tập 2)
- Học sinh trả lời câu hỏi: Thương cỏ non, chim én đã làm gì?
II. Đọc hiểu. (6 điểm)
CỊ VÀ CUỐC
Cị đang lội ruộng bắt tép. Cuốc thấy vậy từ trong bụi rậm lần ra,
hỏi: Chị bắt tép vất vả thế, chẳng sợ bùn bắn bẩn hết áo trắng sao?
Cò vui vẻ trả lời:
- Khi làm việc, ngại gì bẩn hở chị?
Cuốc bảo:
- Em sống trong bụi cây dưới đất, nhìn lên trời xanh, thấy các anh
chị trắng phau phau, đôi cánh dập dờn như múa, khơng nghĩ cũng có
lúc chị phải khó nhọc thế này.
Cị trả lời:
- Phải có lúc vất vả lội bùn mới có khi được thảnh thơi bay lên trời
cao. Cịn áo bẩn muốn sạch thì khó gì!
Kiếm ăn xong, Cò tắm rửa, tấm áo lại trắng tinh, rồi cất cánh bay,
đôi cánh dập dờn như múa.
(Theo Nguyễn Đình Quảng)
*Khoanh trịn chữ cái trước câu trả lời đúng hoặc thực hiện yêu cầu.
1. (1 điểm) Thấy cò lội ruộng Cuốc hỏi thế nào?
a. Chị bắt tép vất vả thế, chẳng sợ bùn bắn bẩn hết áo trắng sao?
b. Chị bắt tép để ăn à?
c. Chị bắt tép có vất vả lắm khơng?
2. (1 điểm) Vì sao Cuốc lại hỏi như vậy?
a. Vì Cuốc nghĩ: Cị phải lội ruộng để kiếm ăn.
b. Vì Cuốc nghĩ rằng: áo Cị trắng phau, Cò thường bay dập dờn
như múa trên trời xanh, khơng nghĩ cũng có lúc chị phải khó nhọc
thế này.
c. Vì Cuốc nghĩ: Cị lội ruộng để dạo chơi.
3. (1 điểm) Câu chuyện muốn khun ta điều gì?
a. Khơng cần lao động vì sợ bẩn.
b. Phải lao động vất vả mới có lúc thảnh thơi, sung sướng.
c. Khơng cần lao động vì lao động vất vả, khó khăn.
4. (1 điểm) Từ nào trái nghĩa với từ lười biếng?
a. Lười nhác.
b. Nhanh nhẹn.
c. Chăm chỉ.
5. (1 điểm) Tìm từ thích hợp chỉ muông thú điền vào chỗ trống:
- Đầu.................... đuôi chuột.
- Mặt nhăn như.............ăn ớt.
- Nói như.............
- Nhát như..........
6. (1 điểm) Em hãy đặt 1 câu nêu đặc điểm về một đồ dùng mà em thích.
B. KIỂM TRA VIẾT (10 điểm)
1. Nghe - viết: (4 điểm) CỎ NON CƯỜI RỒI (Trích)
Én nâu gọi các bạn của mình đến. Suốt đêm, cả đàn đi tìm cỏ khơ
tết thành dịng chữ “Khơng giẫm chân lên cỏ” đặt bên cạnh bãi cỏ. Xong
việc, én nâu tươi cười bảo cỏ non:
- Từ nay em yên tâm rồi. Khơng cịn ai giẫm lên em nữa đâu.
(Theo 365 truyện kể hằng đêm)
2. (6 điểm) Em hãy viết 4-5 câu tả ngắn về một mùa mà em thích.
Gợi ý:
- Em thích mùa nào nhất trong bốn mùa xuân, hạ, thu, đông?
- Em hãy tả những cảnh vật ở một mùa mà em thích.
- Nêu suy nghĩ của em về những cảnh vật đó.
Bài làm
Trường Tiểu học:......................................
Họ và tên: .............................Lớp: …...
Đề 7
BỘ ĐỀ ÔN HỌC KÌ 2 - LỚP 2
Năm học: 2021 – 2022
Môn: Tiếng Việt
A. KIỂM TRA ĐỌC (10 điểm)
I. Đọc thành tiếng và trả lời câu hỏi (4 điểm)
- Học sinh đọc bài: Những con sao biển.
(Trang 61 - SGK Kết nối Tri thức với Cuộc sống - Tập 2)
- Học sinh trả lời câu hỏi: Người đàn ơng nói gì về việc làm của cậu bé?
II. Đọc hiểu. (6 điểm)
BÀI HỌC CỦA GÀ CON
Một hôm, Vịt con và Gà con đang chơi trốn tìm trong rừng, bỗng nhiên có
một con Cáo xuất hiện. Nhìn thấy Cáo, Vịt con sợ quá khóc ầm lên. Gà con thấy
thế vội bỏ mặc Vịt con, bay lên cành cây để trốn.
Chú giả vờ không nghe, không thấy Vịt con đang hoảng hốt kêu cứu. Cáo đã
đến rất gần, Vịt con sợ quá, quên mất bên cạnh mình có một hồ nước, chú vội vàng
nằm giả vờ chết. Cáo vốn khơng thích ăn thịt chết, nó lại gần Vịt, ngửi vài cái rồi bỏ
đi.
Gà con đậu trên cây cao thấy Cáo bỏ đi, liền nhảy xuống. Ai dè “tùm” một
tiếng, Gà con rơi thẳng xuống nước, cậu chới với kêu:
- “Cứu tôi với, tôi không biết bơi!”
Vịt con nghe tiếng kêu, không ngần ngại lao xuống cứu Gà con lên bờ. Rũ
bộ lông ướt sũng, Gà con xấu hổ nói:
- Cậu hãy tha lỗi cho tớ, sau này nhất định tớ sẽ không bao giờ bỏ rơi cậu
nữa.
(Theo Những câu chuyện về tình bạn)
*Khoanh trịn chữ cái trước câu trả lời đúng hoặc thực hiện yêu cầu.
1. (0,5 điểm) Khi thấy Vịt con kêu khóc, Gà con đã làm gì?
a. Gà con sợ q khóc ầm lên.
b. Gà con vội vàng nằm giả vờ chết.
c. Gà con bay lên cành cây để trốn, bỏ mặc Vịt con.
2. (0,5 điểm) Trong lúc nguy hiểm, Vịt con đã làm gì để thốt thân?
a. Vịt con hoảng hồn kêu cứu.
b. Vịt con vội vàng nằm giả vờ chết.
c. Vịt con nhảy xuống hồ nước ngay bên cạnh.
3. (0,5 điểm) Vì sao Gà con cảm thấy xấu hổ?
a. Vì Vịt con không ngần ngại lao xuống cứu Gà con lên bờ.
b. Vì Gà con thấy Vịt con bơi giỏi.
c. Vì Gà con ân hận trót đối xử khơng tốt với Vịt con.
4. (0,5 điểm) Cuối cùng Gà con đã rút ra được bài học gì?
a. Bạn bè phải biết quý trọng nhau.
b.Tình bạn thật trong sáng, cao cả.
c. Bạn bè phải biết thương yêu, giúp đỡ nhau.
5. (1 điểm) Tìm và gạch chân dưới các từ chỉ hoạt động, có trong câu văn sau:
Gà con đậu trên cành cây thấy Cáo bỏ đi, liền nhảy xuống.
6. (1 điểm) Em rút ra bài học gì cho mình từ câu chuyện trên?
7. (1 điểm) Em hãy viết một câu nêu hoạt động về một trị chơi mà em thích?
B. KIỂM TRA VIẾT (10 điểm)
1. Nghe - viết: (4 điểm)
TẠM BIỆT CÁNH CAM
Cánh cam có đơi cánh xanh biếc, óng ánh dưới nắng mặt trời. Chú
đi lạc vào nhà Bống. Chân chú bị thương, bước đi tập tễnh. Bống thương
quá, đặt cánh cam vào một chiếc lọ nhỏ đựng đầy cỏ. Từ ngày đó, cánh
cam trở thành người bạn nhỏ xíu của Bống.
(Trang 65 - SGK Kết nối Tri thức với Cuộc sống - Tập 2)
2. (6 điểm) Em hãy viết 4 - 5 câu kể về việc em đã làm để bảo vệ mơi
trường.
* Gợi ý: - Em đã là việc gì để bảo vệ mơi trường?
- Em đã là việc đó lúc nào? Ở đâu? Em làm như thế nào?
- Ích lợi của việc làm đó là gì?
- Em cảm thấy thế nào khi làm việc đó?
Bài làm
Trường Tiểu học:......................................
Họ và tên: .............................Lớp: …...
Đề 8
BỘ ĐỀ ÔN HỌC KÌ 2 - LỚP 2
Năm học: 2021 – 2022
Mơn: Tiếng Việt
A. KIỂM TRA ĐỌC (10 điểm)
I. Đọc thành tiếng và trả lời câu hỏi (4 điểm)
- Học sinh đọc bài: Tạm biệt cánh cam.
(Trang 64 - SGK Kết nối Tri thức với Cuộc sống - Tập 2)
- Học sinh trả lời câu hỏi: Bống làm gì khi thấy cánh cam bị
thương?
II. Đọc hiểu. (6 điểm)
CĨ NHỮNG MÙA ĐƠNG
Có một mùa đông, Bác Hồ sống bên nước Anh. Lúc ấy Bác còn trẻ.
Bác làm việc cào tuyết trong một trường học để có tiền sinh sống. Cơng
việc này rất mệt nhọc. Mình Bác đẫm mồ hơi, nhưng tay chân thì lạnh
cóng. Sau tám giờ làm việc, Bác vừa mệt, vừa đói.
Lại có những mùa đơng, Bác Hồ sống ở Pa-ri, thủ đô nước Pháp. Bác
trọ trong một khách sạn rẻ tiền ở xóm lao động. Buổi sáng, trước khi đi
làm, Bác để một viên gạch vào bếp lò. Tối về Bác lấy viên gạch ra, bọc nó
vào một tờ giấy báo cũ, để xuống dưới đệm nằm cho đỡ lạnh.
(Trần Dân Tiên)
*Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng hoặc thực hiện yêu cầu.
1. (1 điểm) Lúc ở nước Anh, Bác Hồ phải làm nghề gì để sinh sống?
a. Cào tuyết trong một trường học.
c. Viết báo.
b. Làm đầu bếp trong một quán ăn.
d. Nhặt than.
2. (0,5 điểm) Những chi tiết nào diễn tả nỗi vất vả, mệt nhọc của Bác
khi làm việc?
a. Bác làm việc rất mệt.
b. Mình Bác đẫm mồ hơi, nhưng tay chân thì lạnh cóng. Bác vừa
mệt, vừa đói.
c. Phải làm việc để có tiền sinh sống.
d. Bác rất mệt.
3. (0,5 điểm) Bác Hồ phải chịu đựng gian khổ như thế để làm gì?
a. Để kiếm tiền giúp đỡ gia đình.
b. Để theo học đại học.
c. Để tìm cách đánh giặc Pháp, giành độc lập cho dân tộc.
d. Để được ở bên nước ngoài.
4. (0,5 điểm) Những cặp từ nào trái nghĩa với nhau?
a. Mệt - mỏi. b. Sáng – tối.
c. Mồ hôi - lạnh cóng. d. Nóng lạnh.
5. (0,5 điểm) Tìm những từ ngữ nói về tình cảm của Bác Hồ đối với nhân dân ta?
a.Yêu nước, thương dân.
b. Giản dị.
c. Sáng suốt
d. Thông minh.
6. (1 điểm) Hồi ở Pháp, mùa đông Bác phải làm gì để chống rét?
7. (1 điểm) Câu chuyện “Có những mùa đơng” nhằm nói lên điều gì?
a. Cho ta biết Bác Hồ đã chống rét bằng cách nào khi ở Pháp.
b. Tả mùa đơng ở nước Anh và Pháp.
c. Nói lên những gian khổ mà Bác Hồ phải chịu đựng để tìm đường cứu
nước.
8. (1 điểm) Đặt câu hỏi cho bộ phận được in đậm trong câu sau:
“Bác làm việc cào tuyết trong một trường học để có tiền sinh
sống”.
I. KIỂM TRA VIẾT (10 điểm)
1. Nghe - viết: (4 điểm) CÁNH CAM LẠC MẸ (Trích)
Bọ dừa dừng nấu cơm
Khu vườn hoang lặng im.
Cào cào ngưng giã gạo
Bỗng râm ran khắp lối
Xén tóc thơi cắt áo
Có điều ai cũng nói
Đều bảo nhau đi tìm.
Cánh cam về nhà thơi.
(Ngân Vịnh)
2. (6 điểm) Em hãy viết 4 - 5 câu kể về việc em thích làm trong ngày
nghỉ.
Gợi ý:
- Em thích làm việc gì trong ngày nghỉ?
- Em làm việc đó cùng với ai? - Em làm việc đó như thế nào?
- Em cảm thấy thế nào khi làm việc đó?
Bài làm
Trường Tiểu học:......................................
Họ và tên: .............................Lớp: …...
Đề 9
BỘ ĐỀ ÔN HỌC KÌ 2 - LỚP 2
Năm học: 2021 – 2022
Mơn: Tiếng Việt
A. KIỂM TRA ĐỌC (10 điểm)
I. Đọc thành tiếng và trả lời câu hỏi (4 điểm)
- Học sinh đọc bài: Những cách chào độc đáo.
(Trang 77 - SGK Kết nối Tri thức với Cuộc sống - Tập 2)
- Học sinh trả lời câu hỏi: Trên thế giới có những cách chào nào
phổ biến?
II. Đọc hiểu. (6 điểm)
NHỮNG QUẢ ĐÀO
1. Sau một chuyến đi xa, người ông mang về nhà bốn quả đào. Ông bảo vợ và
các cháu:
- Quả to này xin phần bà. Ba quả nhỏ hơn phần các cháu.
Bữa cơm chiều hôm ấy, ông hỏi các cháu:
- Thế nào, các cháu thấy đào có ngon khơng?
2. Cậu bé Xuân nói:
- Đào có vị rất ngon và mùi thật là thơm. Cháu đã đem hạt trồng vào một cái vị.
Chẳng bao lâu, nó sẽ mọc thành một cây đào to đấy, ông nhỉ?
- Mai sau cháu sẽ làm vườn giỏi – Ơng hài lịng nhận xét.
3. Cơ bé Vân nói với vẻ tiếc rẻ:
- Đào ngon quá, cháu ăn hết mà vẫn thèm. Cịn hạt thì cháu vứt đi rồi.
- Ơi, cháu của ơng cịn thơ dại q!
4. Thấy Việt chỉ chăm chú nhìn vào tấm khăn trải bàn, ơng ngạc nhiên hỏi:
- Cịn Việt, sao cháu chẳng nói gì thế?
- Cháu ấy ạ? Cháu mang đào cho Sơn. Bạn ấy bị ốm. Nhưng bạn ấy không
muốn nhận. Cháu đặt quả đào trên giường rồi trốn về.
- Cháu là người có tấm lịng nhân hậu! – Ơng lão thốt lên và xoa đầu đứa cháu
nhỏ.
(Phỏng theo Lép Tơn-xtơi)
*Khoanh trịn chữ cái trước câu trả lời đúng hoặc thực hiện yêu cầu.
1. (0,5 điểm) Người ông dành những quả đào cho ai?
a. Ba đứa cháu và bạn Sơn.
b. Vợ ông và ba đứa cháu.
c. Ông và ba đứa cháu.
d. Xuân, Vân và Sơn.
2. (0,5 điểm) Cậu bé Xuân nhận xét gì sau khi ăn đào?
a. Đào ngon quá, cháu ăn hết mà vẫn thèm.
b. Hạt đào sẽ mọc thành một cây thật to.
c. Đào có vị rất ngon và mùi thật là thơm.
d. Mai sau cháu sẽ làm vườn giỏi.
3. (0,5 điểm) Thái độ của ông đối với Việt là?
a. Ngạc nhiên rồi thốt lên.
b. Ngạc nhiên rồi tiếc rẻ.
c. Thốt lên rồi tiếc rẻ.
d. Thốt lên rồi xoa đầu cháu.
4. (0,5 điểm) Nhờ những quả đào mà ông nhận ra được điều gì?
a. Lịng nhân hậu của các cháu.
b. Tính nết của các cháu.
c. Sự thơ dại của các cháu.
d. Sự tham ăn của các cháu.
5. (1 điểm) Viết lại việc làm của Vân sau khi ăn đào.
6. (0, 5 điểm) Câu nào trong các câu sau thuộc kiểu câu “Ai thế nào?”
a. Cháu mang đào cho Sơn.
b. Cháu đặt quả đào trên giường.
c. Cháu là người có tấm lịng nhân hậu.
d. Cháu ăn hết mà vẫn
thèm.
7. (0, 5 điểm) Bộ phận in đậm trong câu: “Người ông mang về nhà bốn
quả đào.” trả lời cho câu hỏi nào?
a. Làm gì?
b. Là gì? c. Như thế nào?
d. Ra làm sao?
8. (0, 5 điểm) Bộ phận in đậm trong câu “Đào ngon quá, cháu ăn hết mà
vẫn thèm.” trả lời cho câu hỏi nào ?
a. Để làm gì ? b. Khi nào ?
c. Vì sao ?
d. Làm thế nào ?
9, (0,5 điểm) Trong câu “ Ôi, cháu của ơng cịn thơ dại q !", có thể thay
từ “thơ dại” bằng từ nào ?
10. (1 điểm) Em có nhận xét gì về bạn Việt trong bài đọc trên ?
B, KIỂM TRA VIẾT (10 điểm)
1. Nghe - viết: (4 điểm)
THƯ VIỆN BIẾT ĐI
Ở Phần Lan, có hàng trăm “thư viện di động” trên những chiếc xe
buýt cũ, chạy khắp thành phố lớn. Ở châu Phi, một người thủ thư đã đặt
thư viện trên lưng một con lạc đà. Nhờ thế, những cuốn sách có thể băng
qua sa mạc để đến với người đọc.
(Viết vào vở ô li)
(Hải Nam)
2. (6 điểm) Em hãy viết 4 - 5 câu giới thiệu về một đồ dùng học tập của
em.
Gợi ý.
- Đồ dùng học tập đó tên gì?
- Hình dáng, màu sắc ra sao?
- Công dụng của đồ dùng học tập đỏ?
- Em bảo quản đồ dùng học tập đó như thế nào?
(Viết vào vở ô li)
Trường Tiểu
học:...................................................
Họ và tên: ...................................Lớp:
…........
Đề 10
BỘ ĐỀ ƠN HỌC KÌ 2 - LỚP 2
Năm học: 2021 – 2022
Môn: Tiếng Việt
A. KIỂM TRA ĐỌC (10 điểm)
I. Đọc thành tiếng và trả lời câu hỏi (4 điểm)
- Học sinh đọc bài: Cảm ơn anh hà mã.
(Trang 84 - SGK Kết nối Tri thức với Cuộc sống - Tập 2)
- Học sinh trả lời câu hỏi: Em học được gì từ câu chuyện này?
II. Đọc hiểu. (6 điểm)
CÂY ĐA QUÊ HƯƠNG
Cây đa nghìn năm đã gắn liền với thời thơ ấu của chúng tơi. Đó là cả một tịa cổ
kính hơn là một thân cây. Chín, mười đứa bé chúng tơi bắt tay nhau ơm khơng xuể. Cành
cây lớn hơn cột đình. Ngọn chót vót giữa trời xanh. Rễ cây nổi lên mặt đất thành những
hình thù quái lạ, như những con rắn hổ mang giận dữ. Trong vịm lá, gió chiều gẩy lên
những điệu nhạc li kì tưởng chừng như ai đang cười, đang nói.
Chiều chiều, chúng tơi ra ngồi gốc đa hóng mát. Lúa vàng gợn sóng. Xa xa, giữa
cánh đồng, đàn trâu ra về, lững thững từng bước nặng nề. Bóng sừng trâu dưới ánh
chiều kéo dài, lan giữa ruộng đồng yên lặng.
(Theo Nguyễn Khắc Viện)
*Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng hoặc thực hiện yêu cầu.
1. (1 điểm) Bài văn tả gì?
a. Tuổi thơ của tác giả.
b. Tả cánh đồng lúa, đàn trâu.
c. Tả cây đa quê hương.
2. (0,5 điểm)Ngồi dưới gốc đa, tác giả thấy những cảnh đẹp nào của quê hương?
a. Lúa vàng gợn sóng, đàn trâu ra về.
b. Cành cây lớn hơn cột đình.
c. Ngọn chót vót giữa trời xanh.
3. (0,5 điểm) Tác giả miêu tả về cây đa quê hương như thế nào?
a. Cây to lớn, cổ kính.
b. Cây đa gắn bó với quê hương.
c. Cây đa dùng để ngồi hóng mát.
4. (1 điểm)Tác giả tả những bộ phận nào của cây đa?
a. Lá, thân, ngọn.
b. Cành, ngọn, rễ, lá. c. Thân, cành, ngọn.
5. (0,5 điểm) Trong các cặp từ sau, đâu là cặp trừ trái nghĩa:
a. Lững thững – nặng nề.
c. Cổ kính – chót vót.
b. Lớn hơn – bé hơn.
6. (0, 5 điểm) Câu “Cành cây lớn hơn cột đình” thuộc kiểu câu:
a. Ai là gì?
b. Ai làm gì?
c. Ai thế nào?
7. (0,5 điểm) Gạch chân từ chỉ đặc điểm trong câu sau:
Ngọn chót vót giữa trời xanh.
8. (0,5 điểm) Đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm dưới đây:
Trong vòm lá, gió chiều gẩy lên những điệu nhạc li kì tưởng chừng như ai
đang cười, đang nói.
9. (0,5 điểm)Bài văn nói lên tình cảm gì của tác giả đối với cây đa, với quê hương?
10. (0,5 điểm)Vì sao tác giả lại gọi là cây đa quê hương?
B. KIỂM TRA VIẾT (10 điểm)
1. Nghe - viết: (4 điểm) TỪ CHÚ BỒ CÂU ĐẾN IN-TƠ-NÉT
Con người có nhiều cách để trao đổi với nhau. Từ xa xưa, người ta đã biết huấn luyện bồ
câu đưa thư. Những bức thư được buộc vào chân bồ câu. Bồ câu nhớ đường rất tốt. Nó có thể
bay qua một chặng đường dài hàng nghìn cây số để mang thư đến đúng nơi nhận.
(Trang 88 - SGK Kết nối Tri thức với Cuộc sống - Tập 2)
2. (6 điểm) Em hãy viết 3 - 5 câu tả một đồ dùng trong gia đình em.
* Gợi ý:
- Tên đồ dùng là gì?
- Nó có đặc điểm gì nổi bật về hình dạng, kích thước, màu sắc,...?
- Nó được dùng để làm gì?
- Em có cảm nghĩ gì khi đồ dùng đó có trong nhà của mình?
Bài làm
Trường Tiểu học:......................................
Họ và tên: .............................Lớp: …...
Đề 11
BỘ ĐỀ ÔN HỌC KÌ 2 - LỚP 2
Năm học: 2021 – 2022
Mơn: Tiếng Việt
A. KIỂM TRA ĐỌC (10 điểm)
I. Đọc thành tiếng và trả lời câu hỏi (4 điểm)
- Học sinh đọc bài:
Mai An Tiêm
(Trang 92 - SGK Kết nối Tri thức với Cuộc sống - Tập 2)
- Học sinh trả lời câu hỏi: Theo em, Mal An Tiêm là người như thế nào?
II. Đọc hiểu. (6 điểm)
NHÀ GẤU Ở TRONG RỪNG
Cả nhà Gấu ở trong rừng. Mùa xuân, cả nhà Gấu kéo nhau đi bẻ măng và uống
mật ong. Mùa thu, Gấu đi nhặt quả hạt dẻ. Gấu bố, gấu mẹ, gấu con cùng béo rung rinh,
bước đi lặc lè, lặc lè. Béo đến nổi khi mùa đông tới, suốt ba tháng rét, cả nhà gấu đứng
tránh gió dưới gốc cây, không cần đi kiếm ăn, chỉ mút hai bàn chân mỡ cũng đủ no.
Sang xuân ấm áp, cả nhà Gấu đi bẻ măng, tìm uống mật ong và đến mùa thu lại nhặt
quả hạt dẻ. Gấu bố, gấu mẹ, gấu con lại béo rung rinh, chân lại nặng những mỡ, bước đi
lặc lè, lặc lè,...
(Tơ Hồi)
*Khoanh trịn chữ cái trước câu trả lời đúng hoặc thực hiện yêu cầu :
1. (1 điểm) Mùa xuân, Gấu đi kiếm thức ăn gì?
a. Măng và hạt dẻ
c. Mật ong và hạt dẻ. b. Măng và mật ong
2. (1 điểm) Vì sao suốt ba tháng rét, Gấu không cần đi kiếm ăn mà vẫn sống?
a. Vì Gấu có nhiều thức ăn để dự trữ.
b.Vì Gấu có hai bàn chân mỡ để mút
c.Vì Gấu có khả năng nhịn ăn giỏi.
3. (1 điểm) Từ ngữ nào tả dáng đi của con gấu?
a. Bước đi lặc là.
c. Nặng những mỡ.
b. Béo rung rinh.
4. (0,5 điểm) Em có nhận xét gì về gia đình nhà Gấu?
5. (1 điểm) Câu “Mùa thu, Gấu đi nhặt quả hạt dẻ.” thuộc kiểu câu nào?
a. Ai là gì?
b. Ai làm gì?
c. Ai thế nào?
6. (0,5 điểm) Tìm các từ chỉ hoạt động trong câu sau: “Sang xuân ấm áp, cả nhà Gấu đi
bẻ măng, tìm uống mật ong và đến mùa thu lại nhặt quả hạt dẻ.”
7. (0,5 điểm) Trong câu: “Mùa xuân, cả nhà Gấu kéo nhau đi bẻ măng và uống mật
ong.”, bộ phận gạch chân trả lời cho câu hỏi gì?
a. Ở đâu?
b. Khi nào?
c. Vì sao?
8. (0,5 điểm) Em hãy đặt một câu trong đó có bộ phận trả lời câu hỏi Khi nào? nói về gia
đình nhà Gấu trong bài.
B. KIỂM TRA VIẾT (10 điểm)
1. Nghe - viết: (4 điểm)
Bây giờ sắp Tết rồi
THƯ GỬI BĨ NGỒI ĐẢO (Trích)
Ngồi ấy chắc nhiều gió
Con viết thư gửi bố
[...]
Tết con muốn gửi bố
Cái bánh chưng cho vui
Nhưng bánh thì to q
Mà hịm thư nhỏ thơi [...]
Đảo khơng có gì che
Ngồi ấy chắc nhiều sóng
Bố lúc nào cũng nghe.
(Xuân Quỳnh)
2. (6 điểm) Em hãy viết 4 - 5 câu để cảm ơn các chú bộ bội hải quân đang làm
nhiệm vụ bảo vệ biển đảo của Tổ quốc.
* Gợi ý:
- Mở đầu, em gửi lời chào đến các chú hải quân.
- Em giới thiệu ngắn gọn về mình.
- Em viết lời cảm ơn và nêu rõ lí do khiến em biết ơn các chủ hải quân.
- Cuối cùng em gửi lời chào, lời chúc đến các chủ hải quân.
Bài làm
Trường Tiểu học:......................................
Họ và tên: .............................Lớp: …...
Đề 12
BỘ ĐỀ ÔN HỌC KÌ 2 - LỚP 2
Năm học: 2021 – 2022
Mơn: Tiếng Việt
A. KIỂM TRA ĐỌC (10 điểm)
I. Đọc thành tiếng và trả lời câu hỏi (4 điểm)
- Học sinh đọc bài:
Bóp nát quả cam.
(Trang 100 - SGK Kết nối Tri thức với Cuộc sống - Tập 2)
- Học sinh trả lời câu hỏi: Việc Trần Quốc Toản vơ tình bóp nát quả cam thể hiện điều gì?
II. Đọc hiểu. (6 điểm)
BÁC SĨ SĨI
1. Thấy Ngựa đang ăn cỏ, Sói thèm rỏ dãi. Nó toan xơng đến ăn thịt Ngựa, nhưng lại sợ
Ngựa chạy mất. Nó bèn kiếm một cặp kính đeo mắt, một ống nghe cặp vào cổ, một áo chồng
khốc lên người, một chiếc mũ thêu chữ thập đỏ chụp lên đầu. Xong, nó khoan thai tiến về phía
Ngựa.
2. Sói đến gần, Ngựa mới phát hiện ra. Biết là cuống lên thì chết, Ngựa bình tĩnh đợi xem
Sói giở trị gì.
Sói đến gần Ngựa, giả giọng hiền lành, bảo: Bên xóm mời ta sang khám bệnh. Ta đi ngang
qua đây, nếu cậu có bệnh, ta chữa giúp cho.
Ngựa lễ phép:
- Cảm ơn bác sĩ. Cháu đau chân quá. Ông làm ơn chữa giúp cho. Hết bao nhiêu tiền, cháu
xin chịu.
Sói đáp:
- Chà! Chà! Chữa làm phúc, tiền với nong gì. Đau thế nào? Lại đây ta xem.
- Đau ở chân sau đấy ạ. Phiền ơng xem giúp.
3. Sói mừng rơn, mon men lại phía sau, định lựa miếng đớp sâu vào đùi Ngựa cho Ngựa
hết đường chạy.
Ngựa nhón nhón chân sau, vờ rên rỉ. Thấy Sói đã cúi xuống đúng tầm, nó tung vó đá một
cú trời giáng, làm Sói bật ngửa, bốn cẳng huƠ giữa trời, kính vỡ tan, mũ văng ra...
(Theo La -Phơng-Ten)
*Khoanh trịn chữ cái trước câu trả lời đúng hoặc thực hiện yêu cầu.
1. (1 điểm) Từ ngữ nào tả sự thèm thuồng của Sói khi thấy Ngựa?
a. Xông đến Ngựa.
b. Thèm rỏ dãi.
c. Tiến về Ngựa.
2. (1 điểm) Sói lừa Ngựa bằng cách nào?
a. Giả giọng hiền lành lừa Ngựa.
b. Đe dọa cho Ngựa sợ.
c. Làm bác sĩ khám bệnh cho Ngựa.
3. (1 điểm) Kể lại cảnh Sói bị Ngựa đá.
4. (1 điểm) Đặt câu hỏi có cụm từ “Ở đâu” cho câu sau:
- Cặp của Lan để trên ghế.
5. (1 điểm) Chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống: (đen tuyền, sặc sỡ)
a. Quạ là lồi chim có bộ lơng... ..............................................
b. Bộ lông của chim công................................................ trông vô cùng bắt mắt.
6. (1 điểm) Viết lời đáp của em trong các tình huống sau:
a. Một bạn làm rơi sách của em xuống đất. Bạn đó nói: “Mình xin lỗi bạn, mình
khơng cố ý”.
b. Trong lúc chơi đùa, bạn chạy va vào em làm em ngã. Bạn nói: “Mình xin lỗi cậu,
mình vơ ý quá!”
B. KIỂM TRA VIẾT (10 điểm)
1. Nghe - viết: (4 điểm)
CHIẾC RỄ ĐA TRÒN
Nhiều năm sau, chiếc rễ đã lớn và thành cây đa con có vịng lá trịn. Thiếu nhi vào
thăm vườn Bác, em nào cũng thích chơi trò chơi chui qua chui lại vòng lá ấy. Lúc đó, mọi
người mới hiểu vì sao Bác cho trồng chiếc rễ đa thành hình trịn như thế.
(Theo Bác Hồ kính yêu)
2. (6 điểm) Em hãy viết 4 - 5 câu nói về ảnh của Bác Hồ dựa theo các câu hỏi
gợi ý sau:
* Gợi ý:
- Em thấy ảnh Bác Hồ ở đâu? Lúc nào?
- Nhìn vào ảnh Bác Hồ, em thấy có những điểm gì nổi bật?
- Tình cảm của em đối với Bác Hồ như thế nào?
- Em sẽ làm gì để thể hiện lịng biết ơn và tơn kính đối với Bác Hồ?
Bài làm
Trường Tiểu học:......................................
Họ và tên: .............................Lớp: …...
Đề 13
BỘ ĐỀ ƠN HỌC KÌ 2 - LỚP 2
Năm học: 2021 – 2022
Môn: Tiếng Việt
A. KIỂM TRA ĐỌC (10 điểm)
I. Đọc thành tiếng và trả lời câu hỏi (4 điểm)
- Học sinh đọc bài: Đất nước chúng mình.
(Trang 110 - SGK Kết nối Tri thức với Cuộc sống - Tập 2)
- Học sinh trả lời câu hỏi: Bài đọc nói đến những vị anh hùng nào của dân tộc ta?
II. Đọc hiểu. (6 điểm)
MÓN QUÀ HẠNH PHÚC
Trong khu rừng kia có những chú thỏ con với cặp mắt hồng lóng lánh như hai viên
ngọc, đơi tai dài và cái đuôi cộc quây quần bên Thỏ Mẹ. Thỏ Mẹ làm việc quần quật suốt
ngày để nuôi đàn con. Thấy mẹ vất vả, chúng rất yêu thương và vâng lời mẹ.