Tải bản đầy đủ (.doc) (46 trang)

bước đầu nghiên cứu mối quan hệ giữa sự gia tăng dân số và vấn đề bảo vệ môi trường (khảo sát thực địa trên địa bàn tỉnh hà nam)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.16 MB, 46 trang )

ĐHKTQD HN KT & QLMT. K41
Lời nói đầu
Thế giới đã trải qua những thay đổi có ảnh hởng sâu rộng trong vòng
hai thập kỷ qua. Đã đạt đợc những tiến bộ trọng đại trong nhiều lĩnh vực quan
trọng đối với phúc lợi con ngời thông qua những nỗ lực của các quốc gia và
cộng đồng quốc tế. Tuy vậy, các quốc gia, đặc biệt là các quốc gia đang phát
triển đang phải đối mặt với những vấn đề cấp bách nh sự bùng nổ dân số, sự
suy giảm chất lợng môi trờng, những khó khăn kinh tế nghiêm trọng, sự nghèo
đói tràn lan và dai dẳng cùng với những bất công về kinh tế xã hội gia tăng.
Giữa những vấn đề này lại có mối quan hệ, tác động qua lại lẫn nhau trong đó
một vấn đề đợc quan tâm bởi rất nhiều các quốc gia là mối quan hệ giữa dân
số và vấn đề môi trờng.Tuyên bố Amxectdam năm 1989 đã khẳng định dân
số, môi trờng và tài nguyên là một thể liên kết khăng khít và nhấn mạnh sự
cần thiết phải đảm bảo Mối liên hệ bền vững giữa số lợng ngời, nguồn tài
nguyên và sự phát triển. Số dân tăng lên thì nhu cầu cơ bản cho đời sống lấy
từ môi trờng cũng tăng lên, đi cùng với nó là quá trình khai thác tài nguyên
thiên nhiên bừa bãi không có sự bảo tồn và tái tạo sẽ dẫn đến hậu quả không
thể tránh đợc là môi trờng tự nhiên bị suy thoái, các nguồn tài nguyên thiên
nhiên bị cạn kiệt. ý thức đợc tầm quan trọng của vấn đề, hiện nay mối quan hệ
dân số môi trờng đang đợc rất nhiều nhà khoa học trên thế giới quan tâm. Và
đối với nớc đang phát triển nh Việt Nam hiện nay, việc hiểu đầy đủ mọi tác
động của sự gia tăng dân số đến môi trờng là điều hết sức cần thiết.
Tỉnh Hà Nam là một tỉnh thuần nông, năng suất lao động cha cao, 93,9
% dân số sinh sống ở nông thôn, đời sống nhân dân còn nhiều khó khăn , các
vấn đề xã hội có nhiều bức xúc và với tốc độ gia tăng dân số nh hiện nay đang
đặt ra những thách thức đối với môi trờng và tài nguyên trên địa bàn tỉnh.
Với tầm quan trọng của vấn đề nh vậy và việc nghiên cứu mối quan hệ
giữa dân số và môi trờng để tìm ra giải pháp hữu hiệu nhằm làm hài hoà mối
quan hệ đó, rất phù hợp với những kiến thức đã đợc trang bị trong nhà trờng
và những kiến thức thực tế đã thu lợm đợc trong quá trình thực tập nên em đã
chọn đề tài


Bớc đầu nghiên cứu mối quan hệ giữa sự gia tăng dân số và vấn đề bảo
vệ môi trờng (khảo sát thực địa trên địa bàn tỉnh Hà Nam)
làm chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Chuyên đề có đối tợng nghiên cứu là mối quan hệ giữa dân số và môi trờng.
Phạm vi nghiên cứu là địa bàn tỉnh Hà Nam
Chuyên đề tốt nghiệp Nguyễn Thị Hồng Thanh
1
ĐHKTQD HN KT & QLMT. K41
Nội dung của luận văn ngoài lời mở đầu, kết luận , phụ lục và tài liệu tham
khảo gồm 3 chơng
Chơng I: Cơ sở lý luận
Chơng II: Hiện trạng môi trờng tỉnh Hà Nam
Chơng III:Mối quan hệ giữa dân số và các vấn đề môi trờng
Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo: Nguyễn Duy
Hồng- GVC khoa Kinh tế môi trờng &Quản lý đô thị.
Tiến sĩ Nguyễn Đắc Hy- Giám đốc Viện Nghiên cứu sinh thái & Môi trờng
Tiến sĩ Lê Hà Thanh- giảng viên khoa Kinh tế Môi trờng & Quản lý đô thị
Thạc sĩ Lơng Chi Lan- cán bộ Viện Nghiên cứu sinh thái &Môi trờng
Đã giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp.
Chuyên đề tốt nghiệp Nguyễn Thị Hồng Thanh
2
ĐHKTQD HN KT & QLMT. K41
Lời cam đoan
Tôi xin cam đoan nội dung báo cáo đã viết là do bản thân thực
hiện, không sao chép, cắt ghép báo cáo hoặc luận văn của ngời khác; nếu
sai phạm tôi xin chịu kỷ luật với nhà trờng.
Hà nội, ngày 29 tháng 4 năm 2003
Ký tên
Họ tên: Nguyễn Thị Hồng Thanh
Chuyên đề tốt nghiệp Nguyễn Thị Hồng Thanh

3
ĐHKTQD HN KT & QLMT. K41
Chơng I: Cơ sở lý luận
I. Khái niệm cơ bản về môi trờng và kinh tế môi trờng
1. Môi trờng
1.1.Khái niệm môi trờng
Môi trờng là khái niệm rất rộng, đợc định nghĩa theo nhiều cách khác
nhau, đặc biệt là sau hội nghị Stockhom về môi trờng năm 1972
+Định nghĩa của S.V Kalenski( 1959,1970): Môi trờng chỉ là môi trờng
có quan hệ một cách gần gũi nhất với đời sống và hoạt động sản xuất của con
ngời. Định nghĩa này về môi trờng là muốn nói đến môi trờng địa lý.
+Định nghĩa của I.P gheraximou (1972): Môi trờng là khung cảnh của
lao động cuộc sống riêng t của con ngời, trong đó môi trờng tự nhiên là cơ sở
cho sự cần thiết cho sự tồn tại của nhân loại.
+Trong báo cáo toàn cầu công bố năm 1982 đã nêu ra định nghĩa sau
đây: Môi trờng là những vật thể vật lý và sinh học bao quanh con ngời mối
quan hệ giữa loài ngời và môi trờng của nó chặt chẽ đến mức mà sự phân biệt
giữa cá thể con ngời với môi trờng bị xoá nhoà đi.
+Trong tuyên ngôn UNESCO năm 1981 môi trờng là toàn bộ hệ thống
tự nhiên và các hệ thống do con ngời tạo ra xung quanh mình, trong đó con
ngời sinh sống và bằng lao động cuả mình đã khai thác các tài nguyên thiên
nhiên hoặc nhân tạo nhằm làm thoả mãn các nhu cầu của con ngời
+R.G Sharma1988 đã đa ra định nghĩa về môi trờng nh sau: Môi trờng
là tất cả những gì xung quanh con ngời.
+Trong luật bảo vệ môi trờng của Việt Nam (thông qua ngày
27/12/1993) môi trờng đợc định nghĩa nh sau: Môi trờng bao gồm các yếu tố
tự nhiên và yếu tố vật chất nhân tạo, quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh
con ngời, có ảnh hởng đến đờí sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con
ngời và thiên nhiên.
Từ những khái niệm đó có thể phân môi trờng thành các loại sau:

+Môi trờng là tổng hợp những điều kiện bên ngoài có ảnh hởng tới sự
sống và phát triển chung của các loài sinh vật.
+Môi trờng sống của con ngời là tổng hợp các điều kiện vật lý, hoá học,
sinh vật, xã hội bao quanh con ngời và có ảnh hởng tới sự sống và phát triển
của từng cá nhân, từng cộng đồng và toàn bộ loài ngời trên hành tinh.
Chuyên đề tốt nghiệp Nguyễn Thị Hồng Thanh
4
ĐHKTQD HN KT & QLMT. K41
+Hệ sinh thái là hệ thống các quần thể sinh vật cùng sống và cùng phát
triển trong môi trờng nhất định, có quan hệ tơng tác với nhau và với môi trờng
đó.
Các định nghĩa trên có khác nhau về quy mô, giới hạn và thành phần
môi trờng, nhng đều thống nhất ở bản chất hệ thống của môi trờng và mối
quan hệ giữa con ngời và tự nhiên. Các bản chất đó là: Tính cấu trúc phức tạp,
tính động , tính mở và khả năng tự tổ chức, điều chỉnh.
Nh vậy môi trờng là một khái niệm tổng hợp, phức tạp, mang tính mở
và phát triển cùng với trình độ phát triển của khoa học công nghệ nay riêng,
của nền kinh tế- xã hội và nhận thức của loài ngời nay chung.
1.2.Thành phần môi trờng.
Thành phần môi trờng là các yếu tố hợp thành môi trờng: không khí, n-
ớc, đất, âm thanh, ánh sáng, lòng đất, núi, rừng, sông, hồ, biển, sinh vật, các
hệ sinh thái, các khu dân c, khu sản xuất, khu bảo tồn thiên nhiên, cảnh quan
thiên nhiên, danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử và các hình thái vật chất
khác.
1.3 Tính chất môi trờng.
Với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế thị trờng, môi trờng ngày
càng mang đậm tính chất của một dạng hàng hoá công cộng đa dụng, với các
đặc trng cơ bản là không cạnh tranh và không loại trừ. Nghĩa là với hàng hoá
môi trờng thì, một mặt sự tiêu dùng của ngời này không loại trừ sự tiêu dùng
của ngời khác ( trừ khi họ phải trả giá rất đắt), và mặt khác, môi trờng, với tất

cả những tiện ích của mình, ngày càng trở thành sản phẩm và tài sản chung
của cộng đồng, vì cộng đồng và do cộng đồng cả ở cấp vùng, quốc gia, khu
vực và toàn cầu.
1.4. Một số khái niệm liên quan đến sự biến đổi môi trờng.
+Ô nhiễm môi trờng: là sự làm thay đổi tính chất của môi trờng bởi các
chất gây ô nhiễm.
Chất thải là chất đợc ra trong sinh hoạt, trong sản xuất hay trong các
hoạt động khác. Chất thải có thể ở dạng rắn, lỏng, khí hoặc các dạng khác.
Chất gây ô nhiễm là những nhân tố làm cho môi trờng trở thành độc
hại.
+Suy thoái môi trờng là sự làm thay đổi chất lợng, số lợng của thành
phần môi trờng, gây ảnh hởng xấu cho sản đời sống của con ngời và thiên
nhiên.
Chuyên đề tốt nghiệp Nguyễn Thị Hồng Thanh
5
ĐHKTQD HN KT & QLMT. K41
+Sự cố môi trờng là các tai biến hoặc rủi ro xảy ra trong quá trình hoạt
động của con ngời hoặc thiên nhiên, gây suy thoái môi trờng nghiêm trọng.
2. Kinh tế môi trờng.
Ra đời và phát triển trong những năm 80-90, là khoa học nghiên cứu tác
động qua lại giữa kinh tế và hệ thống hỗ trợ cuộc sống của trái đất, kinh tế
môi trờng chủ yếu tập trung nghiên cứu thực tại triển vọng mối tơng quan giữa
các thành tố của môi trờng và giữa tự nhiên với con ngời với t cách một chỉnh
thể về sinh thái tơng tác lẫn nhau trong cân bằng và hoà hợp.
Mục tiêu chiến lợc của quản lý kinh tế là phải tăng trởng kinh tế bền
vững, chất lợng môi trờng tự nhiên là một yếu tố hạn chế quá trình tăng trởng
kinh tế, chỉ có thể tăng trởng kinh tế lâu dài, nếu thực hiện đồng bộ và đầy đủ
các biện pháp bảo vệ môi trờng.
Nguyên tắc chính của môn kinh tế học môi trờng là đặt ngang nhau cả
hai mục tiêu chiến lợc: Tăng trởng EQ(chất lợng môi trờng) và tăng trởng

GNP (Tổng sản phẩm quốc dân). Nói cách khác, trong quyết định lựa chọn có
tính chiến lợc ở tất cả các cấp độ của xã hội, một bớc không thế thiếu, và bỏ
qua đợc là xem xét ảnh hởng của môi trờng trong quá trình ra quyết định.
Kinh tế môi trờng chủ yếu sử dụng phơng pháp phân tích của kinh tế vĩ
mô và vi mô, trớc hết là công cụ phân tích chi phí- hiệu quả, và công cụ phân
tích lợi ích- chi phí là quan trọng nhất, đợc sử dụng rộng rãi nhất.
3. Vai trò của môi trờng đối với con ngời
Vai trò của môi trờng đối với con ngời là hết sức quan trọng. Môi trờng
là không gian sống, là nơi cung cấp các nguồn nguyên liệu đầu vào cần thiết
cho cuộc sống và hoạt động sản xuất của con ngời, đồng thời môi trờng cũng
là nơi chứa đựng các dạng phế thải do con ngời tạo ra trong cuộc sống và
trong hoạt động sản xuất. Môi trờng còn là nơi giảm nhẹ các tác động có hại
của thiên nhiên tới con ngời và sinh vật trên trái đất.
Chuyên đề tốt nghiệp Nguyễn Thị Hồng Thanh
6
ĐHKTQD HN KT & QLMT. K41
Hệ thống kinh tế giản đơn trong đó coi môi trờng tự nhiên nh là một nhân tố
không thể tách rời
Qua mô hình ta có thể thấy vai trò và sự hỗ trợ rất lớn của môi trờng đối
với con ngời. Cả hộ gia đình và công ty đều phụ thuộc vào môi trờng tự nhiên
về không khí, nớc và các nguồn lực cần thiểt khác nh khoáng chất và năng l-
ợng. Và trong quá trình sinh hoạt và sản xuất, con ngời hầu nh không bao giờ
có thể đạt đợc hiệu suất 100%. Nói cách khác là con ngời luôn luôn tạo ra các
phế phẩm sinh hoạt, phế thải sản xuất. Môi trờng chính là nơi chứa đựng các
phế thải đó. Hơn nữa, con ngời luôn cần một khoảng không gian dành cho nhà
ở, sản xuất lơng thực và tái tạo môi trờng. Con ngời có thể gia tăng không gian
sống cần thiết cho mình bằng việc khai thác và chuyển đổi chức năng sử dụng
của các loại không gian khác nh khai hoang, phá rừng, cải tạo các vùng đất và
nớc mới. Việc khai thác quá mức không gian và các dạng tài nguyên thiên
nhiên có thể làm cho chất lợng không gian sống mất đi khả năng tự phục hồi.

Môi trờng còn là nơi lu trữ và cung cấp thông tin cho con ngời. Bởi vì chính
môi trờng trái đất là nơi cung cấp sự ghi chép và lu trữ lịch sử địa chất, lịch sử
tiến hoá của vật chất và sinh vật, lịch sử xuất hiện và phát triển văn hoá của
loài ngời. Cung cấp các chỉ thị không gian và tạm thời mang tính chất báo
động sớm các nguy hiểm đối với con ngời và sinh vật sống trên trái đất nh các
phản ứng sinh lý của cơ thể sống trớc khi xẩy ra các tai biến thiên nhiên và
hiện tợng thiên nhiên đặc biệt nh bão, động đất.Với tầm quan trọng nh vậy,
Chuyên đề tốt nghiệp Nguyễn Thị Hồng Thanh
CÔNG TY
Hộ gia đình
sản phẩm
Nhân công &
các nhân tố
đầu vào khác
Môi tr ờng
tự nhiên
( Không
khí
đất, n ớc,
và các tài
nguyên
thiên
nhiên
khác)
đàu vào của
môi tr ờng
chất thải
đầu vào của
môi tr ờng
7

ĐHKTQD HN KT & QLMT. K41
trách nhiệm bảo vệ môi trờng là sự nghiệp của toàn dân. Mọi tổ chức cá nhân
phải có trách nhiệm bảo vệ môi trờng, ngăn chặn, khắc phụ các hậu quả xấu
do con ngời và thiên nhiên gây ra cho môi trờng, khai thác, sử dụng hợp lý và
tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên.
4.Tài nguyên
+Khái niệm: Tài nguyên thiên nhiên là các vật thể và lực lợng tự nhiên
ở một trình độ phát triển lực lợng sản xuất và nghiên cứu nhất định đợc sử
dụng dới hình thức tham gia trực tiếp vào hoạt động sản xuất vật chất và
không sản xuất vật chất.
+Phân loại tài nguyên theo thành phần môi trờng.
II. Những khái niệm cơ bản liên quan đến dân số
1.Khái niệm về dân số
Dân số là những tập hợp ngời đợc đặc trng bởi: Cơ cấu, quy mô, phân
bổ, chất lợng sự biến động và một số vấn đề kinh tế, văn hoá trên một lãnh thổ
nhất định.
2. Khái niệm liên quan
+Dân c: là tập hợp những ngời cùng c trú trên một lãnh thổ nhất định
gọi là dân c của lãnh thổ đó.
Chuyên đề tốt nghiệp Nguyễn Thị Hồng Thanh
Môi tr ờng tự nhiên
tài nguyên không tái sinh tài nguyên có thể tái sinh
có hạn nh ng phục
vụ tái sinh
có hạn nh ng
có thể tái sinh
có hạn & có thể bi
khai thác hết
8
ĐHKTQD HN KT & QLMT. K41

+Qui mô dân số: Là tổng số dân của một vùng, một khu vực, một quốc
gia hay trên toàn thế giới.
+Biến động dân số: Theo nghĩa hẹp biến động dân số là sự tăng hoặc
giảm số dân theo thời gian. Biến động số dân đợc chia làm hai loại: biến động
tự nhiên và biến động cơ học.
Biến động tự nhiên do ảnh hởng của sinh và chết
Biến động cơ học do ảnh hởng của di dân
+Chất lợng dân số: Chất lợng dân số là một khái niệm rất rộng. Nó bao
gồm tổng thể các yếu tố tạo nên sức khoẻ con ngời về mặt thể trí lực và xã hội.
+Phân bố dân c: Là sắp xếp dân c trên một lãnh thổ nhất định phù hợp
với điều kiện sống của họ và các nhu cầu xã hội.
+Mật độ dân số: là số lợng dân sống trên mỗi đơn vị diện tích nhất
định.
D= P/Q
D: Mật độ dân số
P: số dân sống trên lãnh thổ
Q: Diện tích lãnh thổ
Dân số luôn luôn có mối quan hệ mật thiết với môi trờng. Với t cách là
một phần tử trong hệ thống môi trờng dân số luôn luôn có những tác động tích
cực và tiêu cực đến môi trờng. Ngợc lại khi môi trờng bị ô nhiễm do bàn tay
con ngời thì lại chính con ngời phải gánh chịu những hậu quả đó.
Một số phân tích sau đây sẽ làm rõ hơn mối quan hệ giữa dân số và vấn đề
môi trờng.
III. Lý thuyết nghiên cứu quan hệ dân số và môi trờng
1. Lý thuyết nghiên cứu quan hệ dân số và môi trờng
1.1.T tởng của Malthus
Malthus trong tác phẩm khái luận về nguyên tắc dân số 1798 đã phản
ánh về mối quan hệ dân số và môi trờng. Ông cho rằng dân số tăng theo cấp
số nhân còn của cải vật chất chỉ tăng theo cấp số cộng. Vì vậy tăng dân số
chính là nguyên nhân của sự nghèo đói chết cao và huỷ hoại môi trờng. Học

thuyết của Malthus đã gây ra cuộc tranh luận rất lớn. Rất nhiều ngời ủng hộ
ông và cũng không ít ngời phản bác. Dới đây là một số t tởng đồng tình và
phản đối học thuyết cuả Malthus liên quan đến dân số và môi trờng
Chuyên đề tốt nghiệp Nguyễn Thị Hồng Thanh
9
ĐHKTQD HN KT & QLMT. K41
1.2. Luồng t tởng Malthus mới.
Hiện nay có hai dòng t tởng Malthus mới về mối quan hệ dân số và môi
trờng, cả hai dòng t tởng này đều cho rằng gia tăng dân số là nguyên nhân chủ
yếu làm huỷ hoại môi trờng. Một dòng t tởng thì cho rằng mọi sự suy thoái
của môi trờng đều do dân số gây nên. Còn dòng t tởng thứ hai thì cho rằng trái
đất chỉ có khả năng chịu đựng hạn chế và nếu vợt qua giới hạn cho phép thì
môi trờng sẽ quay lại huỷ hoại cuộc sống của mọi loài trên trái đất. Đối với cả
hai dòng t tởng này thì biện pháp tốt nhất để giảm sự huỷ hoại môi trờnglà hạn
chế sự gia tăng dân số.
1.3. Luồng t tởng chống Malthus.
Các luồng t tởng chống Malthus có thể kể đến tên các tác giả nổi tiếng
sau: J Simon, E Boserup và tiệm cận cho chế độ hoá do A Sen đa ra. Hai t tởng
đầu cho rằng con ngời có thể thích nghi với điều kiện bên ngoài do họ có khả
năng thích hợp với thiên nhiên và khả năng sáng tạo. Đối lập với học thuyết
Malthus các nhà khuyến khích phát triển dân số rất tin tởng vào sự phát triển
của khoa học kỹ thuật có thể giải quyết đợc mâu thuẫn do Malthus đa ra. Về
mặt dài hạn mà nói thì dân số là một nhân tố thúc đẩy sự phát triển. Còn dòng
t tởng thứ hai mặc dù vẫn cho rằng gia tăng dân số là một nhân tố làm tổn hại
đến môi trờng, nhng lại đối lập với chủ nghĩa Malthus về quan điểm về mối
quan hệ gia tăng dân số và cạn kiệt tài nguyên. Đối với Sen, do cơ cấu kinh tế
xã hội làm cho dân số gia tăng và nghèo đói xảy ra làm cho môi trờng bị tàn
phá.
T tởng J Simon
Theo ông thì dân số là một nhân tố nếu tính theo thời kỳ dài hạn là yếu

tố thúc đẩy cho sự phát triển kinh tế. Để chứng minh luận điểm này ông đã
vận dụng thuyết tân cổ điển về tăng trởng và sử dụng việc thay thế hai nhân tố
lao động và vốn đầu t. Gia tăng dân số cho phép tăng cung về lao động nh vậy
thì nó có ảnh hởng tích cực trên thị trờng, vì vậy không thể nói theo những ng-
ời theo chủ nghĩa Malthus là gia tăng dân số làm cạn kiệt nguồn tài nguyên.
Tuy nhiên hạn chế của quan điểm mà Simon đa ra là ông không tính đến sự
cạn kiệt dần của các nguồn tài nguyên không thể tái tạo và thay thế đợc.
T tởng của Boserup cho rằng khả năng cải tiến công nghệ của con ngời
không ngừng tăng lên và chính áp lực dân số đã thúc đẩy qúa trình đó. Sự gia
tăng dân số làm thúc đẩy năng suất, làm tăng khối lợng sản phẩm.
Sen và t tởng thể chế hoá
Chuyên đề tốt nghiệp Nguyễn Thị Hồng Thanh
10
ĐHKTQD HN KT & QLMT. K41
Nếu nh các thuyết của chủ nghĩa Malthus mới cho rằng gia tăng dân số
làm ảnh hởng đến sự gia tăng tỷ lệ ngời nghèo đói và làm chậm sự phát triển.
Những ngời theo chủ nghĩa u sinh lại cho rằng dân số có khả năng tự điều
chỉnh thích hợp với quy luật của thị trờng và ở thời kì dài hạn dân số là yếu tố
tích cực của sự phát triển không làm tổn thơng đến nguồn tài nguyên bời vì
nhờ có dân số mà khoa học kĩ thuật phát triển. Hai quan điểm này chỉ dựa trên
quan điểm thuần tuý về mặt kỹ thuật để giải thích mối quan hệ giữa dân số và
phát triển trong đó có mối quan hệ giữa dân số và môi trờng. Hai quan điểm
trên không đề cập đến ảnh hởng của chính sách, pháp chế của nhà nớc. Quan
điểm của Sen lại nghĩ đến ảnh hởng của thể chế đến mối quan hệ dân số và
môi trờng. Đó là ảnh hởng của chế độ phân phối sản phẩm, chế độ quyền sở
hữu, các quy định về quản lý . Nguyên nhân chính làm huỷ hoại môi trờng
chính là do thể chế chính trị không đảm bảo cuộc sống cho đại đa số dân
chúng (thiếu việc làm, thu nhập thấp kém, không có an ninh xã hội).
Các Marx cũng phản bác học thuyết của Malthus. Ngời cho rằng sự
nghèo đói là do vấn đề quyền sở hữu t liệu sản xuất và vốn chứ không phải do

gia tăng dân số.
1.4. Các học thuyết hiện đại.
Học thuyết Malthus đánh dấu bớc khởi đầu từ hai thế kỷ trớc về quan
hệ dân số và môi trờng. Nửa đầu thế kỷ 20 do việc mức sinh đã làm dân số ở
một số nớc chững lại hoặc có xu hởng giảm. Tuy nhiên, sự giảm sinh không
đều, những ngời nghèo khổ vẫn có mức sinh cao.
Sự gia tăng dân số không phải là nguyên nhân duy nhất huỷ hoại môi tr-
ờng. Và một nguyên nhân không kém phần quan trọng đó là sự phát triển
khoa học kỹ thuật ở các nớc phơng tây. Các nhà tự nhiên và sinh thái học cho
rằng việc khai thác ngày càng nhiều tài nguyên thiên nhiên đã làm huỷ hoại
môi trờng. Do vậy đến thế kỷ thứ 20 xuất hiện nhiều t tởng về mối quan hệ
giữa dân số và môi trờng, các quan điểm hiện đại đều cho rằng ở các nớc đang
phát triển sự gia tăng dân số là nhân tố chủ yếu làm huỷ hoại môi trờng, còn ở
các nớc công nghiệp phát triển thì lại là sự tiêu dùng quá thái của ngời dân
gây nên sự huỷ hoại đó. Ngoài yếu tố về dân số thì yếu tố về kĩ thuật và tổ
chức đóng vai trò vô cùng quan trọng.
2. Mô hình quan hệ lý thuyết.
Tất cả các mô hình lý thuyết đều cho rằng dân số và môi trờng tác động
đến nhau thông qua yếu tố về tổ chức và kỹ thuật (dân số, tổ chức, môi trờng
Chuyên đề tốt nghiệp Nguyễn Thị Hồng Thanh
11
ĐHKTQD HN KT & QLMT. K41
và công nghệ viết tắt là POET). Mối quan hệ giữa dân số và môi trờng là mối
quan hệ mang tính động. Dân số và môi trờng không tồn tại một mối quan hệ
tác động qua lại một cách trực tiếp. Tất cả các ảnh hởng của dân số đến môi
trờng và của môi trờng đến dân số đều là kết quả của một kiểu tổ chức xã hội
và của quy trình công nghệ mà xã hội đó sử dụng.
Dới đây là một số mô hình lý thuyết giải thích mối quan hệ dân số và môi tr-
ờng.
2.1.Mô hình của Bongarts 1992

T=P.G.E.C+D
Trong đó: P quy mô dân số
G: GPD/ngời, hoặc là toàn bộ yếu tố kinh tế đầu ra
E: lợng năng sử dụng (Toàn bộ năng lợng sử dụng TEC)
C: Lợng cacbon (lợng cacbon thải ra do tiêu dùng các nhiên liệu hoá thạch
FFCE)
D: ảnh hởng của việc phá rừng
T: Tổng lợng Các bon thải ra
Mô hình này chỉ thể hiện một khía cạnh hạn chế của môi trờng đó là lợng các
bon thải ra và lợng năng lợng tiêu thụ.
Bảng 1:Tỷ lệ tham gia của gia tăng dân số đến tăng lợng các bon thải ra
Thời kì Các nớc phát triển Các nớc đang phát
triển
Tổng số
1985-2025 53% 42% 50%
2025-2100 39% 3% 22%
1985-2100 48% 16% 35%
Trong bảng trên ta thấy sự gia tăng dân số góp phần 50% vào lợng tăng
khí CO
2
trên trái đất trong những năm gần đây. ảnh hởng này chỉ còn 22%
trongthế kỷ sau. Điều quan trọng hơn là ảnh hởng của việc gia tăng dân số của
các nớc đang phát triển đến môi trờng ở thế kỷ sau còn rất mạnh.
Bongart đã tính toán lợng thải các bon đến năm 2100 dựa vào giả thiết
dân số ở các nớc đang phát triển không thay đổi mà chỉ còn tác động của việc
gia tăng dân số ở các nớc đang phát triển. Dự báo này không phải là hoàn toàn
đúng, nhng nó là một căn cứ tốt để thiết lập các chính sách về quan hệ môi tr-
ờng và dân số. Rõ ràng sự gia tăng dân số ở các nớc đang phát triển có một vai
trò to lớn trong việc làm tăng sự nóng lên của trái đất trong tơng lai.
2.2.Mô hình của Clark 1992

X/A=P/A*SP*X/S
Chuyên đề tốt nghiệp Nguyễn Thị Hồng Thanh
12
ĐHKTQD HN KT & QLMT. K41
Trong đó:
X/A: ô nhiễm trên một Km
2
P/A: Dân số trên một Km
2
S/P: GDP/ngời
X/S: Lợng ô nhiễm cho một đơn vị GDP
Dựa vào phơng trình trên ông đa ra một phơng trình thể hiện mối quan
hệ giữa lợng C thải ra khi tiêu thụ nhiên liệu rắn với gia tăng dân số (P) và sản
lợng sản xuất (S) và lợng điôxit cácbon trên một đơn vị sản phẩm.
C/A=P/A*S/P*C/S
Clark đã tiến hành phân tích biến động theo thời gian và không gian ảnh
hởng của việc gia tăng dân số, phát triển kinh tế và lợng năng lợng tiêu thụ.
Ông đã thấy rằng gia tăng dân số là yếu tố chủ yếu làm tăng lợng CO
2
thải ra
ở các nớc chậm phát triển; tăng trởng kinh tế là nguyên nhân chủ yếu ở các n-
ớc nh Nhật Bản và Trung Quốc, còn tiêu thụ là nhân tố chủ yếu ở các nớc nh
Canada và Mỹ.
Nghiên cứu đã chỉ ra rằng để bảo vệ môi trờng phải can thiệp vào tất cả
ba yếu tố sản xuất, tiêu thụ và gia tăng dân số.
2.3.Mô hình của Harrison1992
ô nhiễm= dân số* Goods/dân số * ô nhiễm/Goods
trong đó:
Goods/dân số: Thể hiện mứctiêu thụ
ô nhiễm/Goods: Thể hiện công nghệ

Harrison và Commoner đã thể hiện ảnh hởng của biến động dân số, l-
ợng tiêu thụ và công nghệ sản xuất tới môi trờng. Ông đã nghiên cứu ở các n-
ớc chậm phát triển, các nớc phát triển, các nớc kinh tế tập trung và các nớc
đang phát triển trong vòng ba thập kỷ qua ảnh hởng của dân số, tiêu thụ và công
nghệ đến các thành phần của môi trờng.
Bảng 2: ảnh hởng của dân số, tiêu thụ và công nghệ đến môi trờng.
Thay đổi môi trờng/vùng/năm dân số Tiêu thụ Công nghệ
ả Rập 1961-1985
Chậm phát triển
Phát triển
+72%
+46%
+28%
+54%
-100%
-100%
Số lợng gia súc
Chậm phát triển
Phát triển
+69%
+59%
+31%
+41%
-100%
-100%
Độ màu mỡ 1961-1985
Chậm phát triển
Phát triển
+22%
+21%

+8%
+18%
+70%
+60%
Thay đỏi ô nhiễm không khí 1961- +25% +75% -100%
Chuyên đề tốt nghiệp Nguyễn Thị Hồng Thanh
13
ĐHKTQD HN KT & QLMT. K41
1985 OECD
CO
2
thải ra 1960-1988
Chậm phát triển
Phát triển
+46%
35%
Công nghệ sản xuất thay đổi làm thay đổi ảnh hởng của môi trờng lên
đất đai và gia súc thể hiện ở việc tăng sản lợng trên một đơn vị diện tích. Đối
với các nớc đang phát triển công nghệ tiên tiến giúp làm giảm lợng khí thải.
Công nghệ làm tăng độ màu mỡ của đất. Gia tăng dân số là áp lực phá huỷ
môi trờng cả ở các nớc đang phát triển.
Mô hình này khi xét tăng trởng dân số mới chú trọng đến tăng tự nhiên mà ch-
a chú trọng đến tăng cơ học dân số.
2.4. Mô hình IIASA (internationail institut of system analyis) 1992.
Mô hình IIASA đa ra ba phần tử tác động đến hệ thống của môi trờng:
xã hội, hệ sinh thái và kinh tế. Trong mô hình bao gồm 40 biến khác nhau nh
quy mô, cơ cấu dân số, chất lợng cuộc sống, khối lợng vốn, ô nhiễm và chất l-
ợng của môi trờng tự nhiên, trong đó chia ra các mối quan hệ trực tiếp và gián
tiếp.
IIASA đã nghiên cứu và xây dựng mô hình về mối quan hệ dân số và

môi trờng ở Maruitius. Trong mô hình này các yếu tố chính để cập đến là dân
số, kinh tế, nớc, đất sử dụng và chính sách, trong yếu tố dân số ngời ta sử
dụng tuổi, giới tính, trình độ giáo dục, lực lợng lao động và di dân. Yếu tố về
môi trờng đợc thể hiện qua đất sử dụng và nớc.
Kết quả nghiên cứu của mô hình cho thấy quan hệ dân số và môi trờng
phụ thuộc trực tiếp vào cách thức tổ chức và công nghệ mối quan hệ nhân
quả về sự thay đổi về quy mô dân số nh lợng CO thải ra không khí. Còn đại
bộ phận đều phụ thuộc vào trình độ công nghệ tác động lên đất, nớc và không
khí cũng nh nền văn hoá và khối lợng tiêu dùng của họ.
3. Gia tăng dân số tác động đến các thành phần của môi trờng.
Trong các nhân tố tác động đến môi trờng thì con ngời là nhân tố quan
trọng nhất. Con ngời là một yếu tố của sinh quyển, nhng nó không chỉ đơn
giản là một mắt xích của chuỗi thức ăn, con ngời có thể thích ứng với nhiều hệ
sinh thái khác nhau, vì vậy toàn bộ hệ sinh quyển là hệ sinh thái của con ngời.
Khi lực lợng sản xuất cha phát triển con ngời đã phải trải qua hàng triệu năm
chịu sự chi phối của các điều kiện tự nhiên. Nhng trong vài trăm năm trở lại
đây, đặc biệt là thời kì từ những năm 1950 đến nay con ngời dần dần cải tiến
các công cụ sản xuất của mình. Khi cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật phát
Chuyên đề tốt nghiệp Nguyễn Thị Hồng Thanh
14
ĐHKTQD HN KT & QLMT. K41
triển, con ngời có khả năng nh một lực lợng địa chất làm thay đổi bộ mặt
của trái đất. Con ngời đã khai thác các nguồn tài nguyên thiên nhiên trên bề
mặt của hành tinh nhằm phục vụ cho quá trình phát triển kinh tế xã hội và quá
trình này đã để lại dấu vết sâu sắc trong các hệ sinh thái. Tác động của con
ngời đến hệ sinh thái là rất lớn, có thể phân thành các loại nh sau:
+ Tác động vào cơ chế ổn định, tự cân bằng của hệ sinh thái.
Cơ chế của hệ sinh thái tự nhiên là tiến tới tỷ lệ P/R+_1; P/B+_0. Cơ chế này
không có lợi cho con ngời, vì con ngời cần tạo ra năng lợng cần thiết cho mình
bằng cách tạo ra hệ sinh thái có P/R> 1 và P/R> 0. Do vậy, con ngời thờng tạo

ra các hệ sinh thái nhân tạo (Đồng cỏ chăn nuôi, đất trồng trọt lơng thực thực
phẩm). Các hệ sinh thái này thờng kém ổn định. Để duy trì các hệ sinh thái
nhân tạo, con ngời phải bổ sung thêm năng lợng dới dạng sức lao động, xăng
dầu, phân bón.
+ Tác động vào chu trình sinh địa hoá tự nhiên:
Con ngời sử dụng năng lợng hoá thạch, tạo thêm một lợng lớn khí CO
2
, SO
2
v,v
Mỗi năm con ngời tạo thêm 550 tỷ tấn CO
2
do đốt các nhiên liệu hoá
thạch đang làm thay đổi cân bằng sinh thái tự nhiên của trái đất ,dẫn tới việc
thay đổi chất lợng và quan hệ của các thành phần môi trờng tự nhiên. Đồng
thời, các hoạt động của con ngời trên trái đất ngăn cản chu trình tuần hoàn n-
ớc, ví dụ đắp đập, xây nhà máy thuỷ điện, phá rừng đầu nguồn Việc này có
thể gây ra úng ngập hoặc khô hạn nhiều khu vực, thay đổi điều kiện sống bình
thờng của các sinh vật nớc. v.v
+ Tác động vào các điều kiện môi trờng của hệ sinh thái:
Con ngời tác động vào các điều kiện của hệ sinh thái tự nhiên bằng cách thay
đổi hoặc cải tạo chúng nh:
Chuyển đất rừng thành đất nông nghiệp làm mất đi nhiều loại động thực
vật quý hiếm, tăng xói mòn đất, thay đổi khả năng điều hoà nớc và biến đổi
khí hậu v v
Cải tạo đầm lầy thành đất canh tác làm mất đi các vùng đất ngập nớc có
tầm quan trọng đối với môi trờng sống của nhiều loài sinh vật và con ngời.
Chuyển đất rừng, đất nông nghiệp thành các khu công nghiệp, khu đô
thị tạo nên sự mất cân bằng sinh thái khu vực và ô nhiễm cục bộ.
Gây ô nhiễm môi trờng ở nhiều dạng hoạt động kinh tế xã hội khác

nhau.
+ Tác động vào cân bằng sinh thái:
Chuyên đề tốt nghiệp Nguyễn Thị Hồng Thanh
15
ĐHKTQD HN KT & QLMT. K41
Săn bắn quá mức, đánh bắt quá mức gây ra sự suy giảm một số loài và
làm gia tăng mất cân bằng sinh thái.
Săn bắt các loài động vật quý hiếm nh: hổ, tê giác, voicó thẻ dẫn đến
sự tuyệt chủng nhiều loại động vật quý hiếm.
Chặt phá rừng tự nhiên lấy gỗ, làm mất nơi c trú của động thực vật.
Lai tạo các loài sinh vật mới làm thay đổi cân bằng sinh thái tự nhiên.
Các loài lai tạo thờng kém tính chống bụi, dễ bị suy thoái. Mặt khác, các loài
lai tạo có thể tạo ra nhu cầu thức ăn hoặc tác động khác có hại đến các loài đã
có hoặc đối với con ngời.
Đa vào các hệ sinh thái tự nhiên các hợp chất nhân tạo mà sinh vật
không có khả năng phân huỷ nh các loại hợp chất tổng hợp, dầu mỡ, thuốc trừ
sâu, kim loại độc hại v v
Nh vậy, hoạt động của con ngời có thể làm giàu thêm các nguồn tài
nguyên thiên nhiên từ đó phục vụ cho các nhu cầu của con ngời, đặc biệt là
những tiến bộ khoa học công nghệ. Hoạt động của con ngời cũng có thể vô ý
làm nghèo đi các nguồn tài nguyên thiên nhiên, có thể tiêu diệt một số loài
sinh vật, thậm chí làm đảo lộn các cảnh quan thiên nhiên từ đó gây tác hại dây
chuyền đến khí quyển, thuỷ quyển, thạch quyển dẫn tới nguy cơ gây
nên cuộc khủng hoảng sinh thái.
Trớc những tác động của con ngời thì phản ứng của các hệ sinh thái
không phải nơi nào cũng giống nhau.
Tại các vùng có khí hậu ôn đới, tác động huỷ hoại của lớp phủ thực vật
không gây hậu quả nhiều nh vùng nhiệt đới. Vì rừng ôn đới có thể tái lập lại
nhanh chóng với điều kiện đất đợc bỏ hoá.
Tại các vùng có khí hậu nhiệt đới, có thể là nhiệt đới ẩm hay nhiệt đới

khô, sự phá huỷ lớp phủ thực vật, rừng bị khai thác quá mức sẽ kéo theo tình
trạng sói mòn, quá trình Laterit hoá (quá trình đá hoá), hệ sinh thái trở nên
nghèo nàn, đất không còn khả năng canh tác, đe doạ sự đảm bảo lơng thực
thực phẩm do dân số ngày càng tăng lên.
Riêng ở Việt Nam, nếu đêm so sánh với tất cả các hệ sinh thái đã có
trên hành tinh thì Việt Nam có đầy đủ các hệ sinh thái hết sức đa dạng, nhng
các hệ sinh thái đã bị phá huỷ ở các mức độ khác nhau. Mặc dù tác động xây
dựng, kiến thiết của con ngòi là rất lớn, nhng nguyên nhân quan trọng nhất
dẫn tới tình trạng này là do áp lực của việc gia tăng dân số và các nhu cầu do
áp lực đó tạo ra. Do đó dân số và các vấn đề môi trờng có quan hệ mật thiết
với nhau.
Chuyên đề tốt nghiệp Nguyễn Thị Hồng Thanh
16
ĐHKTQD HN KT & QLMT. K41
Mối quan hệ giữa dân số và môi trờng có thể biểu diễn cụ thể theo sơ
đồ sau:
Trong các vấn đề về môi trờng thì dân số chỉ là một nhân tố tác động.
Tuy nhiên, dân số là nhân tố quan trọng nhất. Dân số vừa tác động trực tiếp
đến môi trờng vừa tác động gián tiếp thông qua các nhân tố khác nh : trình độ
kĩ thuật, pháp luật và chính sách.
Dân số và môi trờng là hai phạm trù có quan hệ mật thiết, tác động tơng
hỗ lẫn nhau và là vấn đề xuyên suốt mọi lĩnh vực, mọi thời đại, mọi trình độ
phát triển. Sự gia tăng dân số làm tăng thêm sự căng thẳng về tài nguyên môi
trờng, một trong những nhân tố và điều kiện cơ bản cho sự phát triển. Ba biến
số cơ bản của dân số là sinh , chết và di dân đã quyết định đến các thành phần
của dân số là quy mô, cấu trúc tuổi và phân bố dân số. Nhu cầu cho đời sống
của con ngời có thể đợc thoả mãn trực tiếp từ môi trờng tự nhiên và gián tiếp
qua thị trờng hàng hoá hay sự phát triển của nền kinh tế. Nh vậy, cả hai cách
đều tác động đến chất lợng và số lợng môi trờng tự nhiên. Nhng, khi sự gia
tăng dân số vợt qua ngỡng của sự bền vững của hệ sinh thái sẽ gây sức ép đến

tài nguyên, không khí, đất, nớc và các thành phần môi trờng khác. Quy mô
dân số sẽ bị ảnh hởng khi các nguồn tài nguyên trở nên suy thoái cạn kiệt dới
tác động của hoạt động kinh tế xã hội. Ngợc lại, sức ép dân số sẽ góp phần
làm kiệt quệ các nguồn tài nguyên thiên nhiên, nhất là ở các nớc có trình độ
Chuyên đề tốt nghiệp Nguyễn Thị Hồng Thanh
Dân số
Tiêu dùng Sản xuất
+Vốn
+Công
nghệ
+Đất
+Tổ chức
sản xuất
Chất thải
Tài nguyên, Môi tr ờng ( Đất, n ớc, không khí)
17
ĐHKTQD HN KT & QLMT. K41
phát triển thấp. Ngoài ra, chất lợng môi trờng tự nhiên cũng trực tiếp hoặc
gián tiếp ảnh hởng đến chất lợng cuộc sống vể mọi mặt nh sức khoẻ, việc làm,
nhà ở, giáo dục
Mối quan hệ giữa dân số và môi trờng rất phức tạp, nó vừa là mối quan
hệ trực tiếp vừa là mối quan hệ gián tiếp thông qua các nhân tố trung gian
khác. Mối quan hệ này đợc thể hiện qua một số vấn đề cơ bản nh sau
3.1.Mối quan hệ giữa dân số và sản xuất nông nghiệp, đất đai.
Trong một không gian chặn về diện tích đất đai thí sự gia tăngdân số
dẫn tới diện tích đất bình quân trên đầu ngời giảm xuống, kể cả diện tích nhà
ở và diện tích đất dành cho sản xuất nông nghiệp. Dân số tăng nhanh, nhu cầu
lơng thực phẩm tăng theo nên con ngời đã phải áp dụng mọi biện pháp để
nâng cao năng suất, đảm bảo cung cấp đủ nguồn lơng thực thực phẩm nh: tăng
cờng sử dụng các hoá chất hoá học, phân bón, thuốc ttrừ sâu Tình trạng này

đã dẫn đến đất đai ngày một nghèo nàn, ô nhiễm, thoái hoá, giảm độ phì
nhiêu. Hậu quả của việc thoái hoá đất dẫn đến cuộc sống của ngời dân đó là
sự thoái hoá đất đã làm suy thoái các quần thể động thực vật và xuất hiện
chiều hớng giảm nhanh diện tích đất nông nghiệp/ ngời. Do diện tích đất canh
tác bị thu hẹp dẫn đến thiếu việc làm ở nông thôn và sự tranh chấp đất đai xảy
ra. Số hộ nghèo không có đất để sản xuất đã phải di chuyển đi nơi khác để
kiếm sống. Để rồi lại phát sinh một vấn đề là nạn chặt phá rừng, làm cạn kiệt
nguồn tài nguyên rừng, giảm đa dạng sinh học mà điều này sẽ ảnh hởng trực
tiếp đến cuộc sống của thế hệ hiện tại và những thế hệ tơng lai. Những trận lũ
quét gây thiệt hại to lớn về ngời và của, ảnh hởng đến môi trờng sinh thái là
những dấu hiệu cho thấy hậu quả bớc đầu của tình trạng phá rừng do di dân,
do phát triển dân số, do kiếm kế sinh nhai gây ra và chắc chắn những hậu quả
này trong trơng lai sẽ còn tiếp tục nghiêm trọng hơn.
3.2 Mối quan hệ dân số, nớc sạch và vệ sinh môi trờng.
Dân số, nớc sạch và môi trờng là những vấn đề có quan hệ chặt chẽ với
nhau và là những yếu tố quyết định đến chất lợng cuộc sống của con ngời, nh-
ng cũng là yếu tố có thể làm nguy hại đến tính mạng, đe doạ đến cuộc sống
của con ngời nếu nớc bị nhiễm bẩn. Dân số tăng, mọi nhu cầu đều tăng theo,
trong đó nhu cầu về sử dụng nớc sạch là không thể thiếu. Nớc là tài nguyên
đặc biệt quan trọng đối với sự sống trên hành tinh. Sau nhiều thập kỉ, giá trị
của nớc đợc xem xét, đánh giá nh dòng máu nóng nuôi cơ thể con ngời dới
một danh từ là máu sinh học của trái đất, do vậy quí hơn vàng nớc có thể
Chuyên đề tốt nghiệp Nguyễn Thị Hồng Thanh
18
ĐHKTQD HN KT & QLMT. K41
là nguồn tài nguyên xác định những giới hạn của sự bền vững. Không có gì có
thể thay thế cho nớc của con ngời nhng lợng nớc sẵn có thì đã trở nên chênh
vênh. Tài nguyên nớc đợc tái tạo theo quy luật thời gian và không gian, ngoài
quy luật tự nhiên, tài nguyên nớc còn chịu tác động rất lớn của con ngời. Lợng
nớc ngọt mà con ngời có thể sử dụng đợc trên thế giới cũng nằm trong giới

hạn nhất định. Chỉ có khoảng 25% tổng lợng nớc trên hành tinh là nớc ngọt và
chỉ khoảng 0,5% là nớc ngầm hay nớc bề mặt có thể tiếp cận đợc. Dân số tăng
lên, nhu cầu sử dụng nớc tăng cho sản xuất và sinh hoạt, cùng với nó là lợng
nớc thải cũng tăng theo. Và lợng nớc thải từ các hoạt động sản xuất của con
ngời, từ đời sống sinh hoạt, từ hệ thống bệnh viện trớc khi thải ra hệ
thống sông suối ao hồ làm cho nhiều hệ thống sông ngòi bị ô nhiễm nặng nề
và do đó, vấn đề khan hiếm, căng thẳng càng gia tăng. Dân số gia tăng cũng
gây ra áp lực ô nhiễm nớc biển. áp lực lớn nhất gây ô nhiễm nớc biển là tình
trạng tập trung dân c và tăng dân số ven biển. Bên cạnh đó, dân số gia tăng,
nên nhu cầu sản xuất cũng tăng theo, phát triển công nghiệp và đô thị đã thải
ra một lợng thải lớn vào hệ thống sông và biển. các chất thải bao gồm các chất
hữu cơ , kim loại nặng và dầu. Cùng với việc gia tăng dân số nhanh và không
có kế hoạch ở trong và xung quanh các khu đô thị đang vợt quá khả năng của
các khu vực này trong việc đáp ứng nhu cầu sử dụng nớc.
Với sự phát triển công nghệ nh hiện nay, có thể, một lợng nớc ngọt sẽ đ-
ợc cung cấp, nhng ở rất nhiều khu vực, công nghệ sẽ không thể là giải pháp
cứu nguy tình hình, nó sẽ vô cùng khó khăn nhất là khi dân số tăng lên và nhu
cầu sử dụng nớc cũng tăng lên trong khi nguồn đó là cố định.
Nớc có vai trò rất quan trọng đối với con ngời, nên chúng ta có thể nhìn
thấy rõ những tác hại của ô nhiễm nớc tới sức khoẻ của ngời dân. Nó là
nguyên nhân dẫn đến các loại bệnh cao nh bệnh tiêu chảy, đau mắt, bệnh
ngoài da điều này ảnh hởng lớn đến sức khoẻ cộng đồng kinh phí khám
chữa bệnh, năng lực sản xuất cho gia đình, xã hội.
3.3.Dân số với vấn đề ô nhiễm không khí và một số vấn đề ô nhiễm khác
Trong vấn đề bảo vệ môi trờng hiện nay, cuộc đấu tranh chống ô nhiễm
môi trờng không khí đang là một vấn đề quan trọng, bởi vì hầu hết các yếu tố
hợp thành trong môi trờng tự nhiên, sản lợng sinh vật nói chung, sức khoẻ con
ngời đều phụ thuộc rất nhiều vào chất lợng môi trờng không khí. Tất cả các
yếu tố gây ô nhiễm môi trờng không khí đều có nguồn gốc tự nhiên hay nhân
tạo. Và có thể khẳng định trong các hoạt động gây ô nhiễm môi trờng không

khí thì các hoạt động của con ngời gây ra ô nhiễm môi trờng nguy hiểm nhất,
Chuyên đề tốt nghiệp Nguyễn Thị Hồng Thanh
19
ĐHKTQD HN KT & QLMT. K41
còn ô nhiễm môi trờng không khí tự nhiên có thể là bão cát, núi lửa, cháy
rừng thông thờng phân bố ở những khu vực hạn chế và ít khi vợt quá tiêu
chuẩn ô nhiễm. ở các nớc đang phát triển gia tăng dân số đóng một vai trò rất
lớn trong việc tăng lợng các bon thải ra trong không khí. Dân số gia tăng, nhu
cầu tiêu dùng cũng tăng theo, việc sử dụng năng lợng than, củi, hay tình trạng
phá rừng, kiếm kế sinh nhai là nguyên nhân gây ra sự biến đổi khí hậu và sự
nóng lên của trái đất.
Trong số các vấn đề cáp bách về sự suy giảm chất lợng tài nguyên môi
trờng đã nói ở trên thì vấn đề chất thải, nhất là chất thải đô thị, các khu công
nghiệp ở các quốc gia đang phát triển nổi lên nh một vấn đề môi trờng u tiên.
Khi tốc độ dân số gia tăng đến mức báo động, số lợng cũng nh diện tích
các khu đô thị cũng tăng nhanh và kéo theo đó là lợng rác thải tăng nhanh và
ngày càng trở thành một vấn để khá nặng nề trong tơng lai. Rác thải phát sinh
từ các nguồn: rác từ các hộ gia đình, rác từ các nơi sinh hoạt công cộng, chợ,
cửa hàng, nhà hàng, rác từ cơ quan, trờng học, bệnh viện, doanh nghiệp, đờng
phố, rác sinh hoạt Để sống đợc con ngời phải có ăn có mặc, có nhà ở , năng
lợng và nhiều t liệu sinh hoạt khác nữa. Đáp ứng nhu cầu này, con ngời chỉ có
một con đờng duy nhất là khai thác tài nguyên thiên nhiên để tiến hành sản
xuất. Đơng nhiên là số dân càng nhiều thì quy mô sản xuất càng lớn. Hậu quả
tất yếu là tài nguyên cạn kiệt nhanh và chất thải độc hại của quá trình sản
xuất, ngày càng lớn. Qúa trình tiêu dùng sản phẩm cũng sản sinh ra chất thải.
Lợng chất thải do sản xuất và tiêu dùng sinh ra chỉ có thể đổ xuống đất, nớc,
hoặc tung vào bầu khí quyển. Hậu quả của việc gia tăng chất thải có thể ảnh
hởng tới tất cả các thành phần môi trờng, và do đó tác động rất lớn tới sức
khoẻ của dân c. Các nguồn nớc, bao gồm cả nớc mặt và nớc ngầm, sẽ tiếp tục
nhận ngày càng nhiều các chất thải từ các hoạt động kinh tế và hoạt động sinh

hoạt.
Tóm lại: Quan hệ dân số và môi trờng là mối quan hệ rất rộng và rât
phức tạp. Dân số tác động đến sự huỷ hoại môi trờng thông qua nhiều yếu tố
nh: công nghệ, trình độ quản lý xã hội và sản xuất, các quy định của pháp luật
liên quan đến các yếu tố sản xuất và bảo vệ môi trờng. Sự gia tăng dân số với
tốc độ cao và sự phát triển kinh tế đang tạo nên một sức ép mới và mạnh mẽ
tới tất cả các dạng tài nguyên trong đó có các nguồn tài nguyên sinh vật tại tất
cả các vùng sinh thái nh miền núi, trung du, đồng bằng ven biển, cửa sông, đất
ngập nớc, nớc, hải đảo Các vùng sinh thái đặc thù, có tính đa dạng sinh học
cao, chứa đựng những tài nguyên thiên nhiên sinh vật quý hiếm cũng bị khai
Chuyên đề tốt nghiệp Nguyễn Thị Hồng Thanh
20
ĐHKTQD HN KT & QLMT. K41
thác cạn kiệt, một số nơi đang bị suy thoái đa dạng sinh học, một số loài động
vật quý hiếm đang bị đe doạ tuyệt chủng do sức ép dân số, con ngời kiếm kế
sinh nhai. Sự gia tăng dân số cũng là nguyên nhân thúc đẩy sự mở rộng và rút
ngắn chu kỳ nơng rẫy, tính bền vững của các hệ sản xuất nông nghiệp bị suy
thoái, mà để khôi phục lại tiềm năng vốn có của các vùng sinh thái đòi hỏi
phải mất rất nhiều thời gian, tri thức, công sức và tiền của.Dân số tăng là một
nguy cơ gây hàng loạt hậu quả, ảnh hởng đến chất lợng cuộc sống, là nguồn
gốc của nghèo đói, lạc hậu và nhiều vấn đề xã hội khác nh thất nghiệp, tăng số
ngời vô gia c, tài nguyên không thể tái sinh và tài nguyên có thể tái sinh bị sử
dụng cạn kiệt, tăng ô nhiễm vể môi trờng, tăng sức ép về nhà ở, các dịch vụ y
tế, giáo dục, việc làm và khan hiếm lơng thực, đặc biệt là nớc sạch.
Ngợc lại môi trờng bị ô nhiễm cũng có tác động huỷ hoại đến cuộc
sống của con ngời và cản trở quá trình nâng cao chất lợng cuộc sống.
Mối quan hệ dân số môi trờng là mối quan hệ qua lại, nhiều chiều, liên
tục, vừa mang tính chất định tính, vừa mang tính chất định lợng.
Để làm rõ hơn mối quan hệ giữa dân số và môi trờng phần tiếp theo sẽ
trình bày hiện trạng của địa phơng tỉnh Hà Nam mà vấn đề gia tăng dân số

cũng đang có nhiều điều đáng phải quan tâm.
Chơng II Hiện trạng môi trờng Kinh tế-xã hội
tỉnh Hà Nam
I.Đặc điểm tự nhiên xã hội
1. Điều kiện tự nhiên
Hà Nam là một tỉnh thuộc đồng bằng Bắc Bộ, đợc thành lập từ tháng 7
năm 1997, có diện tích tự nhiên 884 Km
2
, nằm ở phía Nam của cửa ngõ thủ đô
Hà Nội, trên tuyến đờng giao thông Bắc Nam. Hà Nam có điều kiện thuận lợi
về giao lu kinh tế- văn hoá giữa hai miền Nam- Bắc.
Hà Nam có nhiều con sông chảy qua nh sông Hồng, Sông Đáy, sông
Nhuệ và sông Châu. Đất đai và điều kiện tự nhiên khí hậu khá thuận tiện cho
Hà Nam phát triển nông nghiệp , trồng trọt và chăn nuôi.
Về khí hậu, Hà Nam mang đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa: lợng m-
a trung bình nhiều năm từ 1800-2200lm, lợng ma từ tháng 7 đến tháng 11
hàng năm chiếm tới 70% lợng ma cả năm, lợng ma hàng năm nh trên đã tạo
điều kiện làm giàu về tài nguyên nớc, nhng cũng là những tai hoạ cho nhân
dân trong mùa ma bão ( mất mùa, lụt lội, dẫn đến đói nghèo và bệnh tật).
Chuyên đề tốt nghiệp Nguyễn Thị Hồng Thanh
21
ĐHKTQD HN KT & QLMT. K41
Địa hình Hà Nam đợc chia làm hai khu vực rõ rệt: đồng bằng và đồi
núi.
Khu vực đồng bằng gồm các vùng đất trũng và các dải bãi bồi ven sông
Hồng, sông Đáy, Châu Giang và sông Nhuệ.
Khu vực đồi núi bao gồm các dãy núi đá vôi chạy dọc theo hai huyện
Kim Bảng, Thanh Liêm, xen kẽ là các dãy đồi sa thạch và các thung lũng
Castơ. Địa hình đa dạng là điều kiện để phát triển kinh tế đa dạng theo hớng
kinh tế miền núi kết hợp với kinh tế đồng bằng.

Ngoài ra Hà Nam còn có nguồn taì nguyên khoáng sản khá phong phú
bao gồm đá vôi, đất sét, than bùn với trữ lợng khá và chất lợng tốt, phục vụ
yêu cầu công nghiệp hoá hiện đại hoá. Tài nguyên du lịch có Kẽm Trống, Núi
Cấm, Ngũ Động Thi Sơn và nhiều hang động khác (hang vạn ngời, Thiên
Cung Đệ Nhất Động, Động Thuỷ ) lại liền kề với khu thắng cảnh Hơng Sơn,
Bích Động và các di tích nổi tiếng của Hà Tây, Hà Nội, Hng Yên.
Hà Nam còn có hệ thống đờng giao thông quan trọng và có chất lợng
tốt và thuận tiện, bao gồm cả đờng thuỷ, đờng sắt thống nhất và các quốc lộ 1
A, 21 A, 21 B, đờng cao tốc Pháp Vân-Cầu Giẽ không chỉ có ý nghĩa cho quá
trình phát triển kinh tế- xã hội, mà còn là điều kiện mở rộng giao lu với các
tỉnh bạn.
2. Đặc điểm phát triển kinh tế xã hội
Hà Nam có bề dày lịch sử, có truyền thống yêu nớc, truyền thốngcách
mạng. Hà Nam là đất văn hiến, hiếu học, nhân dân có truyền thống lao động
cần cù,sáng tạo trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Theo kết quả
điều tra dân số1/4/2001, tỉnh Hà Nam có khoảng 840052 ngời sinh sống ở 114
xã,phờng, trong đó 15 xã miền núi. tỷ lệ tăng dân số tự nhiên 1,8%( năm
2002)
Số ngời trong độ tuổi lao động chiếm gần 75 % dân số trong tỉnh. Lực l-
ợng này không ngừng đợc bổ sung về số lợng và nâng cao về chất lợng, là
nguồn lực chủ yếu có tính quyết định mọi thành công trong quá trình thực
hiện các mục tiêu kinh tế xã hội của Hà Nam.
Trong những năm qua, thực hiện đờng lối đổi mới của đảng , nền kinh
tế Hà Nam bớc đầu có khởi sắc, đời sống vật chất, tinh thần từng bớc đợc năng
cao. Tổng sản phẩm trong tỉnh (GDP) tăng bình quân hàng năm 9,3% cao hơn
tốc độ trung bình cả nớc. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế có chuyển biến tích cực
theo hớng CNH-HĐH. Tăng tỷ trọng công nghiệp, xuất khẩu năm 1997 là
Chuyên đề tốt nghiệp Nguyễn Thị Hồng Thanh
22
ĐHKTQD HN KT & QLMT. K41

18,8% lên 28,5% năm 2000. Giảm tỷ trọng nông nghiệp từ 49,6 % năm 1997
xuống 41,3% năm 2000. Các lĩnh vực văn hoá- xã hội, quốc phong an ninh có
tiến bộ, đời sống nhân dân đã đợc ổn định, công bằng xã hội và đời sống nhân
dân đợc cải thiện rõ rệt. Tỷ lệ các hộ đói nghèo giảm 15,3 % năm 1997 xuống
còn 10% năm 2000 cơ bản không còn hộ đói, tỉ lệ hộ giàu tăng, tuổi thọ bình
quân và trình độ dân trí đợc nâng cao. Tuy nhiên, điểm xuất phát của tỉnh Hà
Nam còn thấp, cơ sở hạ tầng còn nhiều khó khăn, một số nơi phong tục lạc
hậu đang đè nặng lên vai ngời dân. Tình hình kinh tế xã hội của tỉnh trong
những năm qua có bớc tăng trởng nhanh nhng vẫn cha toàn diện, cha vững
chắc, kinh tế còn mang tính thuần nông. Đời sống một bộ phận nhân dân còn
khó khăn, các vấn đề xã hội có nhiều bức xúc. Hà Nam là tỉnh có nền kinh tế
thuần nông, nền sản xuất nông nghiệp là chủ yếu, công nghiệp và tiểu thủ
công nghiệp cha phát triển. hơn nữa sự phân bố dân c lại không đồng đều ,
mật độ dân số giữa các huyện khác nhau, do sự dồn nén lao động vào khu vực
nông thôn vì các ngành cha thu hút đợc lực lợng lao động, dẫn đến tình trạng
thiếu việc làm ngày càng tăng ở khu vực nông thôn.
Bảng 3: Bảng cân đối lao động xã hội
1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001
A-Nguồn lao động 402368 406762 416365 425085 434525 443244 452361
1-Số ngời ngoài độ tuổi lao
động có thể tham gia lao động
356368 360827 368778 376466 386508 394716 401230
2-Số ngời ngoài độ tuổi có tham
gia lao động
+Trên độ tuổi lao động
+Dới độ tuổi lao động
45000
30726
14724
45935

31011
14924
47587
32500
15087
48619
33450
15169
48017
32817
15200
48528
33092
15436
51131
34827
16304
B- Phân phối nguồn lao động 401368 406762 416365 425085 434525 443244 452361
1-LĐ đang làm việc trong các
ngành kinh tế
362660 366640 370778 375571 383458 388903 392055
2-Số ngời trong độ tuổi có khả
năng lao động đang đi học
+Học phổ thông
+Học chuyên môn, nghiệp vụ,
học nghề
15942
1240
19285
19285

18147
22314
21124
1190
26304
25031
1273
28002
26801
1201
30892
29577
1315
35375
30254
1471
3-Số ngời trong độ tuổi có khả
năng lao động làm việc nội trợ
6742 1138 8160 8243 7828 7908 8520
4-Số ngời trong độ tuổi có khả
năng lao động không làm việc
2771 3462 3963 3982 3940 4020 4210
5-Số ngời trong độ tuổi có khả
năng lao động đang không có
việc làm
12013 10765 11150 10985 11297 11521 12201
Chuyên đề tốt nghiệp Nguyễn Thị Hồng Thanh
23
ĐHKTQD HN KT & QLMT. K41


Nguồn: Niên giám thống kê- Chi cục thống kê tỉnh Hà Nam
Từ thực trạng điều kiện tự nhiên, dân sinh, kinh tế trong giai đoạn vừa
qua đã ảnh hởng rất lớn đến môi trờng và xu thế phát triển hiện nay.
II.Hiện trạng môi trờng.
1 Thực trạng môi trờng đô thị và khu công nghiệp
1.1.Hiện trạng môi trờng vệ sinh đô thị
Sau 32 năm đợc tái lập tỉnh Hà Nam, thì thị xã Phủ Lý đã trở thành
trung tâm kinh tế, chính trị văn hoá của tỉnh. Và trong tơng lai Thị xã Phủ Lý
sẽ trở thành thành phố vệ tinh của thủ đô Hà Nội.
Thực tế khi dân số tăng, thì các nhu cầu đất làm nhà ở, nhu cầu khám
chữa bệnh, nhu cầu học hành và nhu cầu khác cũng phải đợc tăng theo tỉ lệ
thuận để đáp ứng đời sống cộng đồng và đời sống xã hội. Các khu công
nghiệp hình thành dẫn đến môi trờng lao động ngày càng biến đổi, các trung
tâm kinh tế, văn hoá đợc hình thành, hệ thống giao thông vận tại đợc nâng
cấp. Bệnh viện trờng học phải đợc hiện đại hoá để đáp ứng nhu cầu của công
cuộc đổi mới. Chính những lý do này, cùng với các hoạt động của con ngời đã
thải ra môi trờng một lợng rác thải nhất định. Hiện tại thị xã hàng ngày thải từ
60-80 tấn rác, nhng chỉ thu gom đợc khoảng 50%, phần còn lại đang đọng lại
các khu dân c, và đang làm ô nhiễm nghiêm trọng Thị xã Phủ Lý. Các khu th-
ơng mại nh Chợ Mới, Chợ Bầu rác thải cha đợc thu gom đầy đủ đã làm ô
nhiễm rất nặng trong khu vực. Hiện nay các hồ Thị uỷ, hồ câu Hồng Phú, hồ
bệnh viện đang bị ô nhiễm nặng nề ( có hàm lợng nêtorit hầu hết vợt quá tiêu
chuẩn cho phép-0,01mg/l) các chất phóng xạ, hoá chất dễ bay hơi nh Cidex,
zym, nớc tráng rửa phim ảnh cha đợc xử lý tập trung mà chủ yếu thải qua hệ
thống thoát nớc xuống hồ, gây ô nhiễm. Việc xử lý rác thải còn tồn đọng trong
các khu dân c đã và đang là đòi hỏi bức xúc phải giải quyết.Tuy có bãi rác nh-
ng bãi rác mới thành lập vào năm 1997 không đảm bảo vì cha có hệ thống
phân loại và xử lý. Lợng rác thải thu gom lại cha đợc phân loại và xử lý, vì
vậy chắc chắn sẽ ảnh hởng tới chất lợng nguồn nớc các sông và nguồn nớc
ngầm quanh khu vực thị xã. Không khí bị ô nhiễm do mùi hôi thối bốc lên.

1.2. Hiện trạng môi trờng nớc đô thị
Hiện nay mới có khoảng 70-80% dân trong nội thị đợc dùng nớc máy
trong sinh hoạt, số còn lại dùng nớc giếng khơi, giếng UNICEF, một phần nhỏ
Chuyên đề tốt nghiệp Nguyễn Thị Hồng Thanh
24
ĐHKTQD HN KT & QLMT. K41
các hộ ven sông vẫn dùng nớc sông. Vấn đề thoát nớc thị xã cũng đang là một
vấn đề đáng quan tâm. Hiện tại hệ thống thoát nớc cuả thị xã rất kém, vì vậy
nếu có ma lớn là bị ngập lụt. Trớc đây nớc đợc tích trữ trong các ao hồ, nay
nhiều hồ bị san lấp để xây dựng các công trình, nên khi có ma, nớc xả trực
tiếp ra hệ thống thoát nớc đã xây dựng thiếu đồng bộ , bị tắc nghẽn nhiều chỗ,
gây lụt lội, ách tắc giao thông và làm ô nhiễm môi trờng, ảnh hởng đến sức
khoẻ và đời sống nhân dân.
1.3. Hiện trạng môi trờng nớc khu công nghiệp
Hiện nay trên địa bàn Hà Nam các khu công nghiệp đang trong quá
trình hình thành và đang kêu gọi vốn đầu t xây dựng, thải ra môi trờng chủ
yếu: khói, bụi, của công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng, nớc thải của các
nhà máy này chủ yếu là nớc làm mát máy. Nớc thải có tiềm tàng gây ô nhiễm
là nớc của các cơ sở sản xuất bia, ( 1 cơ sở sản xuất bia, 4 cơ sở sản xuất nớc
giải khát hơng bia) và một số trung tâm y tế. Do điều kiện khó khăn về tài
chính, nớc thải của các cơ sở này đều cha qua xử lý và thải ra sông Đáy, sông
Châu Giang. Nhà máy bia NAGER thuộc Công ty bia và nớc giải khát Phủ Lý
theo dây truyền công nghệ sản xuất hiện đại của CHLB Đức công suất lên tới
6 triệu lit/năm và thải ra môi trờng khoảng 200 m
3
nớc thải/ ngày đêm, cơ sở
sản xuất nớc giải khát hơng bia của công ty lơng thực Hoà Mạc Duy Tiên, cơ
sở sản xuất nớc giải khát hơng bia thuộc Công ty thơng mại Lý Nhân.
Chuyên đề tốt nghiệp Nguyễn Thị Hồng Thanh
25

×