Tải bản đầy đủ (.doc) (38 trang)

phân tích hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (392.57 KB, 38 trang )

Bỏo cỏo thc tp H Bỏch khoa H Ni
Phần I: Giới thiệu chung về doanh nghiệp.
1.1. Quá trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp.
1.1.1. Tên,địa chỉ và quy mô hiện tai của công ty Xi măng Hoàng Mai.
- Tên doanh nghiệp: CÔNG TY XI MĂNG HOàNG MAI
-Tên giao dịch quốc tế: HOANG MAI CEMENT COMPANY.
- Giám đốc: Nguyễn Hữu Quang.
- Địa chỉ: THị trấn Hoàng Mai - Huyện Quynh Lu Tỉnh Nghệ An.
- Số điện thoại: 038.3866170 3866752.
Fax: 038.3866648 3661776.
Website: www.ximanghoangmai.com.vn
Email:
- Quy mô hiện tại: Doanh nghiệp nhà nớc.
1.1.2. Các mốc quan trọng trong quá trình phát triển.
- Lịch sử hình thành và phát triển:
Công ty xi măng Việt Nam đang la ngành kinh tế mũi nhọn và liên tục tăng trong
mấy thập kỷ qua và sẽ tiếp tục phát triển trong thời gian tới để đáp ứng xi măng cho xây
dựng đất nớc.
- Các giai đoạn phát triển:
Giai đoạn thực hiện đầu t:
Công ty xi măng Nghệ An ra đời theo quyết định số 216/QĐ-UB ngày 7/10/1995
của UBND tỉnh Nghệ An. Đến ngày 1/1/2001 đợc chuyển giao về làm doanh nghiệp
thành viên hoạch toán độc lập của Tổng công ty xi măng Việt Nam lấy tên là Công ty xi
măng Hoàng Mai là công ty con thuộc công ty mẹ Tổng công ty xi măng Việt Nam.
Giai đoạn chuyển tiếp sang thời kỳ kinh doanh:
Từ ngày 6/3/2002 nhà máy cho ra lò mẻ xi măng đầu tien đạt chất lợng tốt. Từ năm
2002 đến nay, Công ty chú trọng nâng cao chất lợng sản phẩm, hoàn thiện cơ cấu sản
Chu Th Hng Ho 1 Lp: QTDN K10
Bỏo cỏo thc tp H Bỏch khoa H Ni
xuất, tăng lợng sản phẩm, doanh thu. Với tiềm năng nội lực lam việc của toàn thể cán bộ
công nhân viên, sản phẩm Cônhg ty xi măng Hoang Mai với thơng hiệu Con chim Lạc


Việt đã trở thành một thơng hiệu mạnh, đợc nhiều ngời tiêu dùng quan tâm sử dùng.
1.2. Chức năng nhiệm vụ của doanh nghiệp.
Các mặt hàng, sản phẩm do công ty xi măng Hoàng Mai sản xuất và cung ứng ra
thi trờng gồm:
- Clinker xi măng POOCLĂNG thơng phẩm PC50 theo tiêu chuẩn Việt Nam
7024:2002.
- Xi măng POOCLĂNG hỗn hợp PCB30 và PCB40 theo tiêu chuẩn Việt
Nam6260:1997.
- Xi măng POOCLĂNG PC40 và PC50 theo tiêu chuẩn Viêt Nam 2682:1999.
- Các loại xi măng đặc biệt khác sản xuất theo đơn đặt hàng.
1.3. Công nghệ sản xuất của một số hàng hoá và dịch vụ chủ yếu.
Nhà máy có công suất 126 triệu tấn clinker/năm tơng đơng 1,4 triệu tấn xi
măng/năm; sản xuất theo phơng pháp khô, lò quay do hãng FCB( Cộng hoà Pháp)
chuyển giao công nghệ và cung cấp thiết bị đồng bộ.
*Sơ đồ dây truyền sản xuất của Công ty xi măng Hoang Mai:
Chu Th Hng Ho 2 Lp: QTDN K10
Bỏo cỏo thc tp H Bỏch khoa H Ni
Sơ đồ 1: Sơ đồ dây chuyền sản xuất công nghệ.
đá vôi Đất sét Bô xít Xỉ Pyrit
Cân định lợng vi tính
Than min Dầu MFO
Máy nghiền
nguyên liệu
Silô bột
liệu
Tháp trao
đổi nhiệt
Lò nung
Hệ thống
làm lạnh

Trình bày nội dung cơ bản của các bớc công nghệ:
- Nguyên liệu chính dùng để sản xuất xi măng la đá vôi và đá sét, ngoài ra ngời ta
dùng xỉ pyrít (hoặc quặng sắt) và bô xít để làm nguyên liệu điều chỉnh.
Đá vôi khai thác tại mỏ đá Hoàng Mai B đợc vận chuyển bằng hệ thống băng tải
cao su đa về kho đồng nhất sơ bộ. Đất sét đợc khai thác tại mỏ sét Quỳnh Vĩnh và đa về
kho đồng nhất sơ bộ.
- Máy nghiền nguyên liệu và đồng nhất:
Đá vôi, sét và phụ gia điều chỉnh đợc đa về các két trung gian. Từ đó, qua hệ thống
cân bằng định lợng, nguyên liệu đợc cấp vào máy nghiền qua băng tải chung. bột
Chu Th Hng Ho 3 Lp: QTDN K10
Hệ thống si
lô xi măng
Máy nghiền
xi măng
cân định lợng
vi tính
Si lô Clinker
chính phẩm
Thạch cao Bazalt
Máy đóng bao
Xi măng bao
Bỏo cỏo thc tp H Bỏch khoa H Ni
nguyên liệu đạt yeu cầu đợc chuyển tới silô đồng nhất qua hệ thống máng khí dộng và
gầu nâng.
- Hệ thống lò nung và làm lạnh clinker:
Lò nung của nhà máy xi măng Hoàng Mai đợc thiết kế sử dụng vòi phun đa kênh
ROTAELAM, với hệ thống Cyclon trao đổi nhiệt 2 nhánh 5 tầng cùng hệ thống
Canciner. Clinker từ các silô, thạch cao và phụ gia từ khi chứa tổng hợp đợc vẩn chuyển
lên két máy nghiền bằng hệ thống băng tải và gầu nâng. Từ két máy nghiền, clinker đợc
cấp vào máy nghiền xi măng (Máy nghiền sơ bộ và máy nghiền bi 2 ngăn). Xi măng

thành phẩm đợc vẩn chuyển tới 4 silô chứa xi măng bột bằng hệ thống máng khí động
và gầu nâng.
- Đóng bao và xuất xi măng:
Từ đáy các silô chứa, qua hệ thống cửa tháo liệu xi măng đợc vẩn chuyển tới cácc
két chứa của máy đóng bao hoặc các bộ phận xuất xi măng rời. Hệ thống máy đóng bao
gồm 4 máy đóng bao HAVER kiểu quay 8 vòi với cân định lợng tự động. Các bao xi
măng qua hệ thống băng tải sẽ đợc vận chuyển tới các máng xuất xi măng.
1.4. Hình thức tổ chức sản xuất và kết cấu sản xuất của doanh nghiệp.
1.4.1. Hình thức tổ chức sản xuất của công ty xi măng Hoàng Mai:
Đặc thù sản xuất của công ty xi măng Hoàng Mai là sản xuất lớn chủng loại ít ( chỉ
có các laọi xi măng mác cao), tuy nhiên số lợng sản phẩm xuất ra rất lớn, mỗi ngày
hàng ngàn tấn xuất xởng. Nớc ta từ khi tiến hành đổi mới đã thu đợc những thành quả
quan trọng. Nền kinh tế tăng trởng cao liên tục trong nhiều năm, do đó nhu cầu vật liệu
xây dựng cho các công trình dân dụng và công nghiệp cũng rất lớn. Để đáp ứng nhu cầu
của thị trờng Công ty xi măng Hoàng Mai cũng phải liên tục sản xuất để cung ứng các
sản phẩm của mình cho ngời tiêu dùng.
Chu Th Hng Ho 4 Lp: QTDN K10
Bỏo cỏo thc tp H Bỏch khoa H Ni
1.4.2. Kết cấu sản xuất của công ty:
Sơ đồ 2: Sơ đồ kết cấu sản xuất của công ty xi măng Hoàng Mai.
Nhà máy xi măng
Hoàng Mai
Bộ phận sản xuất phụ
trợ, sản xuất phụ
Bộ phận sản xuất
chính
Bộ phận phục vụ
sản xuất
Xởng
khai

thác
mỏ
Xởng
nguyên
liệu
Xởng

nung
Xởng
SX xi
măng
Xởng
xe
máy
Xởng
điện
tự
động
hóa
Phòng
điều
hành
trung
tâm
Phòng
TN
KCS
Xởng
hệ
thống

Xởng
cơ klhí
Sản phẩm tiêu thụ của Công ty là Clinker, xi măng bột, xi măng bao; quy trình sản
xuất xi măng Của Công ty xi măng Hoàng Mai đợc tổ chức qua 4 giai đoạn (sản xuất đá
vôi, đá sét; sản xuất xi măng bột, sản xuất xi măng bao) với các xởng trực tiếp sản xuất
và các xởng phục vụ sản xuất sau: Xởng khai thác mỏ, xởng xe máy, xởng nguyên liệu,
xởng lò nung, phòng điều hành trung tâm phòng thí nhgiệm KCS, Xởng hệ thống, xởng
điện tự động hoá, xởng cơ khí, xởng xi măng.
- Xởng sản xuất xi măng tạo ra sản phẩm cuối cùng là bộ phận sản xuất chính.
Chu Th Hng Ho 5 Lp: QTDN K10
Bỏo cỏo thc tp H Bỏch khoa H Ni
- Các xởng khai thác mỏ, Nguyên liệu, Xởng lò nung là xởng sản xuát ra nguyên
liệu phục vụ cho việc sản xuất sản phẩm chính, là bộ phận sản xuất phụ.
- Xởng xe máy, phòng điều hành trung tâm, phòng thí nghiệm KCS, Điện tự động
hoá giữ vai trò khá quan trọng ngoài việc phục vụ cho các hoạt động Sản xuất kinh
doanh tại các bộ phận trực tiếp sản xuất, Xởng điện tự động hoá còn sản xuất ra nguồn
điện phục vụ cho sản xuất mỗi khi mất điện.
- Xởng Hệ thống là đơn vị cung cấp toàn bộ nguồn nớc cho sản xuất cũng nh phục
vụ đời sống sinh hoạt hàng ngày của CBCNV trong các khu tập thể Công ty.
- Xởng xe máy là đơn vị phục vụ việc vẩn chuyển các nguyên liệu phục vụ sản xuất
đợc đặt cạnh Xởng khai thác mỏ là đơn vị cung cấp nguyên liệu cho sản xuất.
1.5. Cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp.
1.5.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp.
Chu Th Hng Ho 6 Lp: QTDN K10
Bỏo cỏo thc tp H Bỏch khoa H Ni
Sơ đồ 3 : Mô hình tổ chức bộ máy quản lý tại công ty xi măng Hoàng Mai.
Giám đốc
Chu Th Hng Ho 7 Lp: QTDN K10
Phó Giám đốc
Công nghệ

P. công nghệ
P. thí nghiệm
P. Điều hành TT
Xởng lò nung
Xởng xi măng
Xởng nguyên liệu
Xởng khai
thác mỏ
P. Tổ chức
lao động
P. Tài chính
kế toán
PGD.
Tiêu thụ
Bỏo cỏo thc tp H Bỏch khoa H Ni
Chu Th Hng Ho 8 Lp: QTDN K10
P. Kế hoạch
đầu t
PG
nội chính
P. Cơ điện
Văn phòng
P. Bảo vệ quân sự
P. Vật t
Ban an toàn
Xởng cơ khí
Xởng Điện tự
động hoá
Xởng hệ thống
Xởng xe máy

Phòng
Tiêu thụ
Bỏo cỏo thc tp H Bỏch khoa H Ni
1.5.1. Chức năng nhiệm vụ cơ bản của các bộ phận quản lý.
+ Giám đốc: Là ngời chịu trách nhiệm chính và cao nhất về hoạt động sản xuất
kinh doanh của đơn vị.
+ Phó giám đốc Tiêu thụ: Phụ trách lĩnh vực kinh doanh và tiêu thụ.
+ Phó giám đốc công nghệ: Phụ trách công tác công nghệ sản xuất, chỉ đạo sản
xuất các phòng ban xởng nh Phòng công nghệ, Phòng Thí nghiệm, phòng Điều hành
trung tâm, Xởng lò nung, xởng xi măng, Xởng nguyên liệu, xởng khai thác mỏ.
+ Phó giám đốc phụ trách cơ điện kiêm nội chính: Phụ trách và chỉ đạo các
phòng ban phân xởng khối cơ-điện và phụ trách công tác văn phòng Công ty .
Chu Th Hng Ho 9 Lp: QTDN K10
Bỏo cỏo thc tp H Bỏch khoa H Ni
+ Phòng Tổ chức lao động: Có nhiệm vụ xây dựng và theo dõi định mức lao
động tiền lơng, các phơng thức chi trả lơng cho ngời lao động. Tham mu cho Giám đốc
việc bổ nhiệm, bãi nhiệm, điều động CNV phù hợp với năng lực thực tế của cán bộ và
yêu cầu sản xuất kinh doanh đặt ra, trực tiếp quản lý lao độgn trong toàn công ty, quản
lý lu trữ hồ sơ, văn bằng của cán bộ công nhân viên.
+ Phòng Tài chính kế toán:
- Tổ chức công tác hạch toán kế toán bằng các phơng pháp kế toán đúng với
nguyên tắc, chế độ, thể lệ kế toán do Nhà nớc ban hành và phù hợp với đặc điểm, điều
kiện của Công ty.
- Tham mu cho Giám đốc về tài chính theo luật định, thực hiện phân tích hoạt
động kinh tế tài chính để qua đó giúp Giám đốc quyết định đúng đắn, kịp thời trong quá
trình kinh doanh.
- Lập kế hoạch tăng giảm tài sản ngắn hạn hoặc dài hạn trình Giám đốc duyệt.
Thực hiện và giám sát các hoạt động thu chi quỹ tiền mặt và tiền gửi
+ Phòng Kế hoạch Đầu t:
- Tổ chức phân tích nghiên cứu tình hình thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh

doanh, thực tế sản xuất và tiêu thụ, dự đoán xu hớng sản xuất và thị trờng để kịp thời
thám mu cho Giám đốc Công ty có những quyết định đúng đắn.
- Tham mu chị Giám đốc về các chiến lợc phát triển kinh doanh của đơn vị.
- Tham gia nghiên cứu, soạn thảo các hợp đồng kinh tế để trình Giám đốc phê
duyệt.
- Chịu trách nhiệm về việc thực hiện các thủ tục liên quan đến xây dựng, quy
hoạch các công trình kiến trúc của đợn vị.
Phần II: Phân tích hoạt động kinh doanh của doanh
nghiệp.
2.1. Phân tích hoạt động Marketing.
2.1.1. Tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty.
Chu Th Hng Ho 10 Lp: QTDN K10
Bỏo cỏo thc tp H Bỏch khoa H Ni
Bảng 1.1: Tình hình sản xuất,tiêu thụ sản phẩm và doanh thu của công ty.
TT Nội dung Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007
1 Sản
xuất(nghìn
tấn)
1230 1306 1350
2 Tiêu
thụ(nghìn
tấn)
1415 1408 1730
3 Doanh thu(tỷ
đồng)
832 847 1100
(Nguồn: Phòng Tiêu thụ sản phẩm)
Bảng 1.2: Tình hình tiêu thụ sản phẩm theo khu vục địa lý năm 2006.
Đơn vị: tấn
TT

địA BàN TIÊU THụ
Kế hoạch Tỷ lệ tiêu thụ
Sản lợng TT năm 2006 Trên Tổng SL Theo Miền
1 Clinker chính phẩm
150,00
0 100.00%
- Các đơn vị trong TCTy
150,00
0 100.00%
2 Xi măng bao
1,450,00
0 100.00%

Miền Bắc:
450,00
0 31.03% 100.00%
+ Hà Nội, Hà Tây
330,00
0 22.76% 73.33%
+ Bắc Ninh, Bắc Giang
40,00
0 2.76% 8.89%
+ Vĩnh Phúc, Thái Nguyên
50,00
0 3.45% 11.11%
+ Thanh Hoá
30,00
0 2.07% 6.67%
Tại Nhà máy
350,00

0 24.14% 100.00%
+ Nghệ An
300,00
0 20.69% 85.71%
+ Hà Tĩnh
50,00
0 3.45% 14.29%
Miền Trung:
650,00
0 44.83% 100.00%

+ Quảng Bình, Quảng Trị và
Huế
50,00
0 3.45% 7.69%
Chu Th Hng Ho 11 Lp: QTDN K10
Bỏo cỏo thc tp H Bỏch khoa H Ni
+Hoàng Thạch- Li xăng
600,00
0 41.38% 92.31%
(Nguồn: Phòng Tiêu thụ sản phẩm)
Qua bảng ta thấy sản lơng tiêu thụ năm 2006 tăng lên đáng kể, kéo theo mức doanh thu
hàng năm tăng. Miền Trung là thị trờng đầy tiềm năng của công ty nhờ có lợi thế trụ sở
chính đặt tại Nghệ An (thuộc miền Trung), thuận lợi cho giao thông, chuyên chở hàng
hoá. Miền Nam là thị trờng mới, do khoảng cách địa lý nên sản phẩm cha đợc tiêu thụ
rộng rãi.
Bảng 1.3: Tình hình tiêu thụ sản phẩm của một số đại lý, khách hàng năm 2007.
TT Khách hàng Sản lợng
A Clinker chính phẩm 450,363.05
Bán nội bộ Tổng Công ty 434,093.36

1 Công ty xi măng Bỉm Sơn 104,202.64
2 Công ty xi măng Bút Sơn 78,988.59
3 Công ty xi măng Hải Vân 5,383.58
4 Công ty xi măng Hoàng Thạch 245,518.55

Bán ngoài
16,269.69
1 Công ty SX&XNK Lâm sản Hà Nội 83.74
2 Công ty xi măng Nghi Sơn 15,103.61
3 Công ty xi măng Thanh Sơn 1,082.34
B Clinker bột 35,537.97
Bán nội bộ Tổng Công ty 35,537.97
1 Công ty xi măng Bút Sơn 8,309.08
2 Công ty xi măng Hoàng Thạch 27,228.89

Bán ngoài

C Xi măng bột 164.52
Bán ngoài 164.52
Công ty TNHH thơng mại Vĩnh Thành 164.52
D Xi măng bao 681,409.16
Các đơn vị trong TCT 154,000.40
1 Công ty VTKT xi măng 143,640.60
2 Công ty kinh doanh thạch cao xi măng 319.00
3 Công ty xi măng VLXD xây lắp Đà Nẵng 10,040.80

Các Nhà phân phối

Miền Bắc 181,005.20
1 TT TM và Dịch vụ PT dân tộc Miền Núi 1,967.00

2 XN Vật t &Thiết bị - Công ty thép SIMCO 9,094.00
3 Công ty TNHH thơng mại Vĩnh thành 44,555.00
4 Công ty xây dựng 34 2,516.70
5 Công ty TNHH TM và vận tải Nam Sơn 17,715.00
Chu Th Hng Ho 12 Lp: QTDN K10
Bỏo cỏo thc tp H Bỏch khoa H Ni
6 Công ty TM Tuấn Hải 7,042.30
7 Công ty TNHH Sản xuất TM Phúc Thành 15,389.00
8 Doanh nghiệp t nhân Nhân Thịnh 14,584.80
9 Công ty TNHH Ngọc ánh 1,710.00
10 Công ty TNHH TM Quyết Thắng 18,215.80
11 Công ty TNHH TM TH Tấn Đạt 11,163.60
12 Cửa hàng VLXD Nguyễn Đình Hý 13,024.60
13 Công ty TNHH Trờng Hải 8,142.20
14 Doanh nghiệp t nhân Huy Hoàn 15,495.20
15 Doanh nghiệp t nhân Đức Hùng 390.00
Tại Nhà máy 160,214.85
1 Bà Lê Thị Chuyên 47,121.40
2 Công ty TNHH Long Hờng 18.00
3 Công ty TNHH VT & XD Tuấn Hải 368.00
4 Xí nghiệp kinh doanh VTTB &XD 26,507.90
5 XN kinh doanh VLXD 64,680.10
6 Công ty TNHH Thành Luân 14,563.25
7 Công ty TNHH Ngọc Hùng 1,181.60
8 Công ty Xuất nhập khẩu Hà Tĩnh 1,561.50
9 Công ty thơng nghiệp Hà Tĩnh 2,429.50
10 Doanh nghiệp VT &TM Tâm Thảo 1,783.60
Miền Trung 177,162.41
1 Công ty công trình GT&TM 423 9,964.20
2 Công ty xăng dầu Quảng Bình 684.00

3 Công ty xây dựng 319 - BQP 80.00
4 Công ty xăng dầu Thừa Thiên Huế 60.00
5 Công ty cổ phần An Phú Thừa Thiên Huế 20.00
6 Công ty vật t tổng hợp Đà Nẵng 8,751.90
7 Công ty công nghệ phẩm Đà Nẵng 6,917.50
8 TT Buôn bán BH vải sợi Đà Nẵng 7,400.10
9 Công ty thơng mại dịch vụ Đà Nẵng 11,722.10
10 Doanh nghiệp t nhân Kim Phụng 3,751.00
11 Công ty TNHH Hồng Nhung 1,398.90
12 Công ty cổ phẩn TM Bình Định 29,377.95
13 Công ty VL và XL Gia Lai 6,954.50
14 Công ty XD số 2 - TCT xây dựng Miền Trung 202.00
15 Doanh nghiệp t nhân Ngọc Khánh 4,467.70
16 Công ty cổ phần VT & XD Đắc Lắc 8,968.60
17 Công ty đầu t và thơng mại Contrexim 17,490.30
18 Công ty CP thơng mại VLKĐ Nha Trang 26,243.26
19 Công ty TNHH Thiên Phú 16,050.90
20 Doanh nghiệp t nhân Lâm Thanh 1,628.00
21 Công ty CP TM Lâm Đồng 2,369.50
Chu Th Hng Ho 13 Lp: QTDN K10
Bỏo cỏo thc tp H Bỏch khoa H Ni
22 Công ty cổ phần VLXD Ninh Thuận 12,660.00
Miền Nam 8,806.30
1 Công ty TNHH Hồ Gơm 4,552.90
2 Công ty CP XD & KD vật t C&T 3,243.40
3 Công ty thiết bị phụ tùng Tp Hồ Chí Minh 1,010.00
Bán cho nhu cầu xây dựng tại công ty 220.00
1 Công ty TNHH Minh Phơng 102.00
2 Công ty xây dựng số 9 118.00
E Xi măng thu hồi 82.06

(Nguồn: Phòng Tiêu thụ SP)
2.1.2. Chính sách sản phẩm thị trờng.
Xi măng Hoàng Mai với biểu tợng con chim Lạc Việt đợc in trên bao bi sản phẩm
đã từng bớc xâm nhập thị trờng trong cả nớc. Qua nhiều lần đánh giá, tháng 8 năm
2004, trung tâm chng nhận Quacert thuộc tổng cục đo lờng chất lợng đã cấp Giấy chứng
nhận phù hợp TCVN íO 9001:2000. Ngày 01/01/2005, giám đốc công ty xi măng
Hoàng Mai đã đa ra cam kết về chính sách chất lợng nh sau:
- Đẩy mạnh sản xuất đáp ứng đầy đủ nhu cầu của xã hội về chủng loại xi măng và
clinker với chất lợng tốt thoả mãn nhu cầu của khách hàng.
- áp dụng và duy trì thờng xuyên hiệu lực của hệ thống chất lợng theo tiêu chuẩn
ISO 9001:2000 để sản xuất ra những sản phẩm với chất lợng tốt nhất.
- Không ngừng nâng cao trình độ chuyên môn và công tác quản lý để đảm bảo duy
trì sản xuất an toàn, ổn định, đạt dợc hiệu quả cao.
- Không ngừng cải tiến hợp lý hoá sản xuất với mục tiêu giảm giá thành sản
phẩm xuống mức thấp nhất.
Định hớng thị trờng mục tiêu:
Hoàn chỉnh mô hình tiêu thụ, lựa chọn những nhà phân phối đủ năng lực, áp dụng
các biện pháp, chính sách để mở rộng thị trờng, nâng cao sản lợng tiêu thụ, đặc biệt là
nâng cao sản lợng tiêu thụ ở những địa bàn có hiệu quả nh Nghệ An, Hà Nội, Hà Tây
Thị trờng tiêu thụ xi măng của Công ty xi măng Hoàng Mai đợc phân bố làm 03 vùng:
thị trờng Nghệ an, Hà Tĩnh; thị trờng các Tỉnh phía bắc (các tỉnh từ Thanh Hoá trở ra )
và thị trờng các tỉnh phía Nam (các tỉnh từ Quảng Bình trở vào). Phấn đấu năm
2007,tăng sản lợng tiêu thụ rộng khắp khu vực miền Trung.
Chu Th Hng Ho 14 Lp: QTDN K10
Bỏo cỏo thc tp H Bỏch khoa H Ni
2.1.3. Chính sách giá.
Cơ sở định giá: Sản phẩm chính của công ty là xi măng và clinker, đợc sản xuất
đồng loạt, khối lợng lớn. Quy trình công nghệ phức tạp do có nhiều công đoạn sản xuất
nh: nung, nghiền, nén Do vậy đơn giá đều phải chiết tính dựa trên cơ sở của các tập
đơn giá, định mức của nhà nớc qui định.

Đơn giá của Tổng công ty Xi măng Việt Nam:
Đơn giá Clinker: 23455 đ/tấn
Đơn giá xi măng: 31270 đ/tấn
Bảng 1.4: Triết tính đơn giá sản phẩm.
Đơn vị: đồng/tấn
Nội dung ĐVT Định mức Đơn giá
Tổng nhu
cầu Thành tiền
Sản xuất
clinker tấn 1.150.000 160.357.610.000
Thuốc nổ kg 0,2500 19.000 287.500 5.462.500.000
Dây nổ mét 0,2000 6.825 230.000 1.569.750.000
Kíp nổ cái 0,0250 2.216 28.750 63.710.000
Quặng sắt tấn 0,0300 116.000 34.500 4.002.000.000
Bô xít tấn 0,0100 240.000 11.500 2.760.000.000
Si líc tấn 0,0400 42.000 46.000 1.932.000.000
Than cám tấn 0,1230 582.000 141.450 82.323.900.000
Dầu ADO lít 1,5000 4.920 1.725.000 8.487.000.000
Dầu MFO kg 8,0000 3.920 9.200.000 36.064.000.000
Dầu bôi trơn lít 0,1000 22.000 115.000 2.530.000.000
Mõ bôi trơn kg 0,0100 50.000 11.500 575.000.000
Gạch chịu lửa kg 1,1000 1.265.000 11.367.750.000
+ Mg-Spinel " 0,7000 12.000 805.000 9.660.000.000
+ Sa mốt " 0,3000 4.950 345.000 1.707.750.000
Bột chịu nhiệt kg 0,2000 14.000 230.000 3.220.000.000
Sản xuất xi
măng bột 1.125.000 43.386.750.000
- PCB30 tấn 975.000
Chu Th Hng Ho 15 Lp: QTDN K10
Bỏo cỏo thc tp H Bỏch khoa H Ni

- PCB40 tấn 150.000
Dầu bôi trơn lít 0,0700 22.000 78.750 1.732.500.000
Mỡ bôi trơn kg 0,0060 50.000 6.750 337.500.000
Thạch cao tấn 50.475 24.228.000.000
- Cho PCB30 " 0,0450 480.000 43.875 21.060.000.000
- Cho PCB40 " 0,0440 480.000 6.600 3.168.000.000
Bazan tấn 232.500 17.088.750.000
- Cho PCB30 " 0,2200 73.500 214.500 15.765.750.000
- Cho PCB40 " 0,1200 73.500 18.000 1.323.000.000
Sản xuất xi
măng bao 1.015.000 63.118.790.000
Vỏ bao cái
20,
0600

3.100
20.3
60.900 63.118.790.000
Cộng

266.863.150.0
00
(Nguồn: Phòng TC-KT)
Ghi chú: Riêng than cám và thạch cao công ty xin đang ký lấy qua các đơn vị trong tổng
cty là 60%. Cụ thể:
- Than cám 3B HG: 142.000*60% = 85.000 tấn
- Thạch cao lào: 51.000*60% = 30.600 tấn
Làm lợi do pha phụ gia để bù lỗ chi phí mua đầu vào tăng:
PCB30


- Clinker nghiền tấn 720.000 28.800 clinker d ra 4%
- Giá clinker đ/t 314.786 288.763 chi phí biến đổi
- Giá bazan đ/t 81.818
- Tăng pha phụ gia % 4%
Chi phí giảm đồng 6.709.460.613 8.316.388.235
15.025.848.848
PCB40

- Clinker nghiền tấn 130.000 2.600 clinker d ra 2%
- Giá clinker đ/t 314.786 288.763 chi phí biến đổi
- Giá bazan đ/t 81.818
- Tăng pha phụ gia % 2%
Chi phí giảm đồng 605.715.194 750.785.049
1.356.500.243
Cộng giảm chi phí
16.382.349.091
2.1.4. Chính sách phân phối.
Chu Th Hng Ho 16 Lp: QTDN K10
Bỏo cỏo thc tp H Bỏch khoa H Ni
Để sản phẩm xi măng Hoàng Mai nhanh chóng có chỗ đứng trên thị trờng, phục vụ
ngời tiêu dùng và các công trình xây dựng trọng điểm trong cả nớc, Công ty đã lựa chọn
mô hình tiêu thụ sản phẩm thông qua các Nhà phân phối chính. Đây là mô hình lần đầu
tiên đợc áp dụng tại tại các tỉnh phía Bắc.
Sơ đồ 4: Sơ đồ hệ thống kênh phân phối.
Cty
XMHM
Nhà PP
chính
Đại lý Khách
hang

Kênh 1: Nhà phân phối chính là các công ty có đủ năng lực tiêu thụ sản phẩm xi măng
Hoàng Mai trên địa bàn cả nớc. Nhà phân phối chính thờng có trụ sở đặt tại địa bàn nhà
máy xi măng Hoàng Mai, làm việc trực tiếp với các phòng ban của công ty
Kênh 2: Đại lý lấy hàng trực tiếp từ nhà máy nhng phải thông qua nhà phân phối chính
cấp biên lai chứng nhận.
* Nhận xét: Việc lựa chon mô hình tiêu thụ sản phẩm qua nhà phân phối chính đã đem
lại hiệu quả kinh doanh lớn cho công ty, làm cho quá trình phục vụ và phân phối sản
phẩm đợc thực hiện nhanh chóng, đáp ứng một cách tốt nhất nhu cầu xây dựng trên thị
trờng.
2.1.5. Chính sách xúc tiến bán.
Do Công ty xi măng Hoàng Mai mới đi vào sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, Công ty
phải áp dụng nhiều biện pháp để quảng bá thơng hiệu và thâm nhập thị trờng, trong đó
có các hình thức chiết khấu, giảm giá theo từng đợt, thực hiện linh hoạt các cơ chế và
chính sách bán hàng, đa ra một số biện pháp chủ yếu phù hợp với từng thời điểm cho
các nhà phân phối, thực hiện có chọn lọc công tác quảng cáo và giới thiệu sản phẩm,
đồng thời đôn đốc và hỗ trợ các nhà phân phối tăng sản lợng bán, tiêu thụ 100% xi
măng Hoàng Mai trong những năm tới.
2.1.6. Công tác thu thập thông tin Marketing của doanh nghiệp.
Công ty xi măng Hoàng Mai là một đơn vị chuyên sản xuất xi măng cung ứng ra
thị trờng vật liệu xây dựng trong nớc. Vào mùa xây dựng (tháng 6 đến tháng 12 hàng
Chu Th Hng Ho 17 Lp: QTDN K10
Bỏo cỏo thc tp H Bỏch khoa H Ni
năm), nhu cầu thị trờng lên cao, do đó 6 tháng cuối năm sản lợng xi măng của Công ty
chiếm khoảng 65% sản lợng tiêu thụ, 6 tháng đầu năm sản lợng tiêu thụ đạt 35% tổng
sản lợng xi măng xuất bán cả năm.
- Môi trờng vĩ mô:
Công ty xi măng Hoàng Mai là một doanh nghiệp nhà nớc ra đời, xây dựng và phát
triển trong bối cảnh đất nớc ta đang đẩy mạnh quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá,
nhằm sớm đa đất nớc ta trở thành một nớc công nghiệp. Chúng ta đã tham gia nhiều tổ
chức quan trọng nh Liên Hợp Quốc, Hiệp hội các nớc Đông Nam á (ASEAN), diễn đàn

hợp tác quốc tế Châu á - Thái Bình Dơng (APEC) và ngày /10/2007 VN đã chính
thức gia nhập vào thị trờng thơng mại thế giới WTO, đây là bớc ngoặt quan trọng trong
tiến trình hội nhập kinh tế thế giới.
Nhà máy xi măng Hoàng Mai nằm trên địa bàn núi đá vôi có trữ lợng lớn. Chất l-
ợng tốt, rất thuận lợi cho hoạt động khai thác nguyên liệu sẵn có. Nhà máy đợc xây
dựng tại địa điểm giao thông thuận lợi, sát quốc lộ 1A và đờng sắt Bắc Nam, việc vận
chuyển sản phẩm bằng đờng bộ đi khắp cả nớc, hoặc vận chuyển bằng đờng biển qua
các cảng Nghi sơn, Cửa lò đây cũng là một thuận lợi không nhỏ của Doanh nghiệp.
Thơng hiệu xi măng HM từng bớc đợc khăng định trên thị trờng và đã có mặt tại nhiều
dự án của đất nớc nh: DA đờng mòn Hồ Chí Minh, cầu Vĩnh Tuy, cầu Thanh Trì, Trung
tâm hội nghị Quốc gia, thuỷ điện Cửa Đạt( Thanh Hoá), thuỷ điện Bản Vẽ( Nghệ An)
2.1.7. Một số đối thủ cạnh tranh của doanh nghiệp.
- Cạnh tranh trong nớc:
Hiện nay, chúng ta đã có rất nhiều nhà máy sản xuất xi măng lớn, đợc phân bố
rộng khắp trong cả nớc, nh mhà máy xi măng Hoàng Thạch, nhà máy xi măng Chinfon,
nhà máy xi măng Nghi Sơn, nhà máy xi măng Bỉm Sơn, nhà máy xi măng Hà Tiên, và
đang tiếp tục đầu t xây dựng các nhà máy sản xuất xi măng có công suất lớn, hiện đại
nh Nhà máy xi măng Sông Gianh, Nhà máy xi măng Cẩm Phả, Nhà máy xi măng Thái
Nguyên Các nhà máy đã đợc xây dựng trong khu vực miền Trung nh NMXM Nghi
Sơn, Bỉm Sơn đã và đang là những đối thủ cạnh tranh truwc tiếp. Nhà máy xi măng Cẩm
Phả, Sông Gianh, Thái Nguyên là những đối thủ cạnh tranh tiềm năng của công ty.
- Cạnh tranh ngoài nớc:
Chu Th Hng Ho 18 Lp: QTDN K10
Bỏo cỏo thc tp H Bỏch khoa H Ni
Do chính sách mở cửa của nớc ta, các loại xi măng của các nớc trong khu vực nh
Thái Lan, Indonexia cũng nhập khẩu và tiêu dùng trong nớc.
Các nhà máy cạnh tranh nhau về chất lợng sản phẩm và chất lợng phục vụ để mang
tới cho ngời tiêu dùng các loại xi măng có chất lợng tốt và giá cả hợp lý nhất. Do vậy thị
trờng xi măng là thị trờng cạnh tranh hoàn hảo.
2.2. Phân tích công tác lao động, tiền lơng.

2.2.1. Cơ cấu lao động của doanh nghiệp.
Bảng 2.1: Cơ cấu lao động năm 2006.
Trình độ Số lợng Tỷ lệ Giới tính
Nam Nữ
Tổng số lao
động
1072 100% 870 157
Đại học 215 20% 205 10
Cao đẳng 95 8,9% 90 5
Trung cấp 86 8,1% 46 40
Sơ cấp 05 0,5% 1 4
Công nhân kỹ
thuật
561 52,3% 530 31
Lao động phổ
thông
110 10,2% 21 89
Cơ cấu
Lao động gián tiếp 156 14,6% 108 48
Lao động trực tiếp 916 85,4% 773 143
(Nguồn: Phòng tổ chức)
Nhìn vào bảng trên ta thấy:
- Lực lợng lao động gián tiếp chiếm 14,6% so với tổng số lao động của công
ty, có xu hớng giảm so với những năm trớc, trong đó số lợng nhân viên quản
lý ở các phòng ban chức năng đã có xu hớng giảm xuống do chuyển công
tác.
Chu Th Hng Ho 19 Lp: QTDN K10
Bỏo cỏo thc tp H Bỏch khoa H Ni
- Lực lợng lao động trực tiếp tăng chiếm 85,4%. Trình độ lao động của công
nhân ngày càng đợc nâng lên. Trình độ công nhân càng cao, chng tỏ chính

sách phát triển con ngời càng hợp lý. Số lợng lao động này cũng phản ánh đ-
ợc hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty.
- Nhìn về mặt giới tính, ta thấy lao động nam lớn gấp khoảng 55,5 lần so
với lao động nữ. Điều này giải thích tính đặc thù của ngành sản xuất vật liệu
xây dựng là nặng nhọc và mức độ rủi ro cao.
- Xét về mặt trình độ học vấn của ngời lao động trong những năm trở lại đây
thì số lợng cán bộ công nhân viên có trình độ đại học, cao đẳng đang tăng
lên, đội ngũ nhân viên này tập trung ở các phòng ban của công ty.
2.2.2. Công tác tuyển dụng và đào tạo lao động:
Công ty xi măng Hoàng Mai là Doanh nghiệp trẻ, vì thế lao động của Công ty chủ
yếu tuổi công trẻ. Chủ yếu là con em của Tỉnh Nghệ an, các kỹ s, cử nhân của Tỉnh sau
khi ra trờng tìm thấy ở đây một môi trờng làm việc khoa học, chuyên nghiệp và ổn định.
Con em nông dân Bắc Nghệ an sau khi đợc tuyển dụng và đào tạo tại các trờng dạy nghề
kỹ thuật hoặc nhay tại Công ty, đợc bố trí sắp xếp công việc hợp lý với năng lực để phát
huy khả năng của mình, phấn đấu cho sự nghiệp của Công ty. Hiện nay, tổng số CNV
của công ty là 1059 lao động, trong đó có 55 lao động làm việc theo hợp đồng 3 năm.
2.2.3. Tình hình sử dụng thời gian lao động.
Công ty đã thực hiện cơ chế khoán sản phẩm đến các tổ, đội sản xuất, thị trờng và đến
từng ngời lao động, áp dụng ngày làm việc 8h theo quy định của nhà nớc, bao gồm công
nhân làm tầm và làm ca. Số ngày làm trong năm là:
Ntt = Ncđ (365 ngày - 8 ngày lễ - 52 ngày chủ nhật) - Ncđ * Hệ số ngày ngừng việc
(nghỉ phép, thai sản, ốm).
Trong đó: Ntt: là ngày công thực tế
Ncđ: là ngày công chế độ
Bảng 2.2: Bảng sử dụng thời gian lao động năm 2006.
TT Nội dung Tổng số
1 Tổng số ngày công theo dơng lịch 998 x 365 = 364.270
2 Tổng số CBCNV làm tầm 387
Chu Th Hng Ho 20 Lp: QTDN K10
Bỏo cỏo thc tp H Bỏch khoa H Ni

3 Tổng số CBCNV làm ca 611
4 Ngày lễ, chủ nhật 998 x (52+8) = 59.880
5 Nghỉ phép 998 x 14 = 13.972
6 ốm đau, thai sản 1.080
7 Hội họp, học tập 2.420
8 Số CBCNV làm việc bình quân 998
(Nguồn: Phòng TCLĐ)
2.2.4. Năng suất lao động.
CT tính:
NSLĐ = Doanh thu thuần : Lao động bq trong kỳ
Ví dụ: Năm 2006 doanh thu thuần là 847 tỷ đồng, lao động bq là 998 ngời.
Năm 2007 doanh thu thuần là 1100 tỷ đồng, lao động bq là 998 ngời.
Bảng 2.3: Bảng tính năng suất lao động của công ty.
Đơn vị: đồng.
TT Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007
1 Doanh thu thuần 847 1.100
2 Lao động bình quân 998 998
3 Năng suất lao động 848.697 1.102.204
2.2.5. Tổng quỹ lơng và tình hình trả lơng cho các bộ phận.
Tổng quỹ lơng năm 2007: 3.250.000.000
Tổng quỹ lơng = Sản lợng * Đơn giá
1. Tổng quỹ lơng theo đơn giá của công ty: 2.186.282.418
2. Giá trị truy thu: 2.912.828
3. Giá trị tiền lơng truy lĩnh: 2.643.842
4. Tổng quỹ lơng làm ngày thờng của công ty (1+2-3-5): 2.081.844.866
5. Tổng giá trị tiền lơng làm đêm, làm thêm: 104.666.538
6. Tổng tiền lơng bổ xung của tháng: 59.727.717
Bảng 2.3 : Bảng phân phối tiền lơng 4 ca tháng 10 năm 2007.
TT Bộ phận
Đ. bao

SL T.
hiện
GTTL làm
ngày thờng
GTTL
làm đêm,
làm thêm
Quỹ TL
T.hiện
1 Ca 1 20.972,0 39.982.935 3.944.863 43.927.798
Chu Th Hng Ho 21 Lp: QTDN K10
Bỏo cỏo thc tp H Bỏch khoa H Ni
2 Ca 2 21.030,8 40.095.037 3.610.692 43.705.728
3 Ca 3 20.636,2 39.342.735 3.791.274 43.134.009
4 Ca 4 19.060,1 36.337.914 3.602.018 39.939.932
Tổng
81.699,10 155.758.621 14.948.84
7
170.707.468
(Nguồn: Phòng KT TC)
- Tổng quỹ lơng thực hiện của 4 ca: 170.707.468
- Tiền lơng làm ngày thờng: 155.758.621
- Tiền lơng làm đêm, làm thêm: 14.948.847
- Tiền lơng bổ xung: 4.347.587
- Tổng sản lợng thực hiện của 4 ca: 81.699,10
- Đơn giá tiền lơng/ tấn xi măng: 19.064.913
Bảng 2.4: Bảng phân phối tiền lơng cho các phòng, xởng của công ty.
Đơn vị: đồng.
TT Tên đơn vị
Tiền l-

ơng
theo qui
định
của NN
Tổng
điểm tính
lơng theo
Quy định
của Công
ty
Đơn giá
điêm tính l-
ơng theo
chức danh
Tiền lơng tính
theo chức
danh
Tổng quỹ lơng
của đơn vị
1
Phòng Tổ
chức- LĐ

671
,11
37.276,73
25.016
.784
25.016.784
2 Văn phòng

2.147
,13
37.286,73
80.037
.979
80.037.979
3
Bộ phận
Đảng, Đoàn
thể

906
,79
37.286,73
33.802
.164
33.802.164
4
Xởng Lò
nung

3.903
,16
37.286,73
145.496
.956
145.496.956
5 Phòng V.t
1.438
,70

37.286,73
53.629
.953
53.629.953
6
Xởng Xi
măng

4.001
,21
37.286,73
149.151
.939
149.151.939
7 Đóng bao
4.178
,18
37.286,73
155.748
.727
155.748.727
8
Phòng Kế
hoạch- Đầu
t

720
,80
37.286,73
26.869

.065
26.869.065
9 Phòng Thí
nghiệm
2.434
,59
37.286,73 90.753
.547
90.753.547
Chu Th Hng Ho 22 Lp: QTDN K10
Bỏo cỏo thc tp H Bỏch khoa H Ni
10
Phòng ĐH
-TT

1.690
,27
37.286,73
63.007
.734
63.007.734
11
Phòng Cơ
điện

1.012
,47
37.286,73
37.741
.568

37.741.568
12
Xởng khai
thác mỏ

5.390
,29
37.286,73
200.932
.296
200.932.296
13 Xởng Cơ khí
4.099
,67
37.286,73
152.822
.206
152.822.206
14
Phòng Công
nghệ

701
,47
37.286,73
26.148
.506
26.148.506
15
Xởng Điện

TĐH

5.110
,19
37.286,73
190.491
.159
190.491.159
16
Phòng KT-
Tài chính

994
,92
37.286,73
37.087
.362
37.087.362
17
Phòng
BVQS

3.060
,97
37.286,73
114.102
.944
114.102.944
18 Ban An toàn
522

,60
37.286,73
19.480
.818
19.480.818
19
Xởng Xe
máy

3.618
,06
37.286,73
134.869
.324
134.869.324
20
Phòng Tiêu
thụ

3.334
,26
37.286,73
124.290
.301
124.290.301
21
Xởng Hệ
thống

2.768

,81
37.286,73
103.212
.287
103.212.287
22
Xởng
Nguyên liệu

3.143
,82
37.286,73
117.191
.246
117.191.246
Tổng

55.849,
45

2.081.884
.866
(Nguồn: Phòng KT TC)
2.2.6. Nhận xét: Công ty đã thực hiện cơ chế khoán sản phẩm đến các tổ, đội sản
xuất, thị trờng và đến từng ngời lao động để khuyến khích sự phấn đấu của ngời lao
động trong các hoạt động sản xuất. Ngoài ra, đối với những ngời lao động hoàn thành
xuất sắc nhiệm vụ trong năm hoặc có những sáng kiến kỹ thuật thì đợc Hội đồng thi đua
Công ty có kiến nghị kịp thời để Giám đốc khen thởng, khích lệ tinh thần làm việc của
họ. Mặt khác, ngời lao động tại Công ty đợc hởng các chính sách khuyến khích khác
nh tham gia vào các câu lạc bộ thể thao, đợc đi tham quan du lịch, đi học tập kinh

nghiệm tại các đơn vị bạn trong Tổng Công ty để tạo tinh thần thoải mái, phấn khởi,
phấn đấu thi đua lao động hết mình vì Công ty.
2.3. Phân tích công tác quản lý vật t, tài sản cố định.
2.3.1. Các loại nguyên vật liệu dùng trong doanh nghiệp.
Chu Th Hng Ho 23 Lp: QTDN K10
Bỏo cỏo thc tp H Bỏch khoa H Ni
- Nguyên liệu chính để sản xuất xi măng là đá vôi và đá sét, ngoài ra ngời ta dùng
xỉ pyrit (hoặc quạng sắt) và Bôxít để làm nguyên liệu điều chỉnh.
- Điện năng và nhiên liệu. Nhiên liệu ở nhà máy sử dụng than antrxit và dầu FO,
dầu Diezel, các loại dầu mỡ bôi trơn.
- Nguồn cung cấp các loại nguyên liệu và năng lợng:
Đá vôi khai thác tại mỏ đá Hoàng Mai B đợc vận chuyển bằng hệ thống băng
tải cao su đa về kho đồng nhất sơ bộ. Các loại quặng sắt, Bôxit và nhiên liệu đ-
ợc cung cấp bởi nhiều nguồn khác nhau trên thị trờng, nh từ Công ty Liên
doanh BP PETCO ltd, Công ty khoáng sản Nghệ an
2.3.2. Tình hình sử dụng nguyên vật liệu.
2.3.3. Cơ cấu và tình hình hao mòn của tài sản cố định.
Giá trị khấu hao tháng:
+ Nếu nh giá trị đánh giá lại = 0.
GT KH = Nguyên giá/ Khung KH * Thời gian KH
+ Nếu nh giá trị đánh lại khác 0.
GT KH = Giá trị còn lại/(Khung KH Thời gian sử dụng) * Thời gian KH
Bảng 3.1: Bảng tính mức khấu hao của công ty.
TT Nội dung
Nguyên giá
Thời gian
KH Tỷ lệ Mức KH năm
(Tỷ đồng) (Năm) (%) (Tỷ đồng)
1 Thiết bị dây truyền
1.9

00 15 6,67
1
26,67
2 Nhà xởng, vật kiến trúc
6
30 20 5,00

31,50
3 Phơng tiện vận tải
1
20 10 10,00

12,00
4
Thiết bị quản lý, văn
phòng

50 8 10,00

5,00
Cộng
2.7
00
15,3
8 6,49%
1
75,17
(Nguồn: Phòng KHĐT)
2.3.4. Nhận xét:
2.4. Phân tích chi phí và giá thành.

Chu Th Hng Ho 24 Lp: QTDN K10
Bỏo cỏo thc tp H Bỏch khoa H Ni
Một trong những yếu tố quyết định thắng lợi trong cạnh tranh giành đợc u thế trên thị tr-
ờng là phải giảm chi phí, hạ giá thành sản phẩm mà vẫn đảm bảo chất lợng, nhận thức đ-
ợc điều đó nên Công ty xi măng Hoàng Mai không ngừng đổi mới công tác kế toán cho
phù hợp với tình hình thực tế và yêu cầu quản lý của Nhà nớc.
2.4.1. Các loại chi phí của doanh nghiệp.
Phân loại chi phí của doanh nghiệp:
- Chi phí NVL trực tiếp: bao gồm chi phí về NVL chính, NVL phụ, nhiên liệu
sử dụng vào mục đích trực tiếp sản xuất sản phẩm.
- Chi phí nhân công trực tiếp: gồm chi phí tiền lơng, phụ cấp lơng của công
nhân trực tiếp sản phẩm.
- Chi phí sủ dụng thiết bị, dây truyền: bao gồm toàn bộ chi phí liên quan đến
hoạt động của hệ thống máy móc, thiết bị: chi phí vật liệu, chi phí công cụ
dụng cụ, chi phí tiền lơng và các khoản phụ cấp lơng, tiền công của công
nhân trực tiếp điều khiển máy, khấu hao TSCĐ sử dụng phục vụ sản xuất,
các dịch vụ mua ngoài và các chi phí bằng tiền khác để phục vụ cho hoạt
động của máy móc, thiết bị.
- Chi phí sản xuất chung: là chi phí phục vụ sản xuất tại các xởng, bộ phận
sản xuất kinh doanh bao gồm: chi phí tiền lơng của nhân viên quản lý, các
khoản trích theo lơng (BHXH, BHYT, KPCĐ) tính trên lơng của công nhân
sản xuất, chi phí khấu hao TSCĐ phục vụ chung cho bộ phận quản lý phân
xởng
2.4.2. Hệ thống sổ kế toán của doanh nghiệp.
2.4.3. Phơng pháp xây dựng giá thành kế hoạch.
2.4.4. Phơng pháp tập hợp chi phí và tính giá thành thực tế.
2.4.5. Phân tích sự biến động của giá thành thực tế.
2.4.6. Nhận xét:
2.5. Phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp.
2.5.1. Phân tích bảng báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh.

Bảng 5.1: Các chỉ tiêu phản ánh tình hình hoạt động SXKD năm 2003 2006.
Chu Th Hng Ho 25 Lp: QTDN K10

×