Mở đầu
Bảo hiểm đợc cho là đã hình thành từ trớc công nguyên nhng chỉ đợc ghi nhận một
cách chính thức từ thời Trung cổ (từ khoảng năm 1000 -1450 sau công nguyên).Vào thời
gian ấy, ngời ta chỉ quan tân đến việc bảo hiểm những tài sản có giá trị lớn mà cha nghĩ đến
bảo hiểm con ngời. Vì vậy, ngành Bảo hiểm phi nhân thọ đã ra đời trớc tiên tại nớc Anh và
ở Châu để phục vụ ngành hàng hải. Còn ngày nay, Bảo hiểm nhân thọ đã thực sự trở thành
một nhu cầu lớn tại các nớc phát triển và đặc biệt là những nớc đang phát triển vì nó là công
cụ hữu hiệu để hút tiền nhàn rỗi trong xã hội cho việc đầu t vào cơ sở hạ tầng của quốc
gia. Bằng các tính toán khoa học chính xác nhất kết hợp với phơng thức quản lý và kinh
doanh hiệu quả, Bảo hiểm nhân thọ là giải pháp tốt nhất để phòng chống tổn thất từ những
rủi ro trong cuộc sống. Để chứng minh cho lập luận này, xin trích dẫn nhận xét của Quốc
hội Anh vào năm 1825: Để đối phó với tai họa, phơng án đơn giản và ít tốn kém nhất là
hãy đoàn kết lại, cùng nhau mỗi ngời góp một số tiền. Nêú tai họa xảy đến, mỗi ngời sẽ
chịu thiệt hại một chút. Điều này có nghĩa là những ngời không gặp rủi ro sẽ chia sẻ một
phần tài chính của mình cho những ngời gặp tai họa, đổi lại họ sẽ đợc sống trong sự bình
an và thanh thản tâm hồn. Trong khi đó, những ngời chịu rủi ro sẽ nhận đợc số tiền đóng
góp của những ngời may mắn hơn và có thể tiếp tục cuộc sống mới mà lẽ ra họ bị mất trắng
vì gặp tai họa .
Tại Việt Nam, ngời dân chỉ mới bắt đầu biết đến Bảo hiểm nhân thọ từ cuối năm
1996 với sự hình thành của một công ty Bảo hiểm nhân thọ trực thuộc Nhà nớc và sau đó là
sự xuất hiện của các doanh nghiệp Bảo hiểm nhân thọ có vốn đầu t nớc ngoài. Với số dân
hơn 80 triệu ngời và là môt nớc có tốc độ phát triển kinh tế nhanh và tơng đối ổn định, Việt
Nam đợc các nhà đầu t nớc ngoài đánh giá là một thị trờng đầy tiềm năng để phát triển
ngành Bảo hiểm nhân thọ .Dai-ichi Life là một trong những công ty bảo hiểm tơng hỗ đầu
tiên tại Nhật Bản, tham gia vào thị trờng bảo hiểm của Việt Nam. Dai-ichi Life cam kết
đóng góp cho sự phát triển của xã hội Việt Nam thông qua việc cung cấp những sản phẩm
và dịch vụ Bảo hiểm nhân thọ tốt nhất và tiên tiến nhất.
1
I.Giới thiệu tổng quát về Dai-ichi Việt Nam.
1.Thông tin chung của doanh nghiệp:
Tên doanh nghiệp: Công Ty Bảo Hiểm Nhân Thọ Dai-ichi Việt Nam
Tên viết tắt: Dai-ichi Việt Nam
Tên tiếng Anh: The Dai-ichi Mutual Insurance Company
Hình thức pháp lý: Doanh nghiệp nớc ngoài
Ngành nghề kinh doanh chính: Bảo hiểm nhân thọ
Trụ sở chính tại thành phố Hồ Chí Minh:
Tầng 3 tòa nhà Saigon Riverside Office Center, 2A- 4A Tôn Đức Thắng, Quận 1
Điện thoại: (08) 8291919- Fax: (08) 8293131
Email:
Văn phòng đại diện tại Hà Nội: Tầng 1, Tòa nhà Hà Nội Tung Shing Square, 02 Ngô
Quyền, Quận Hoàn Kiếm.
Điện thoại: (04) 9347171- Fax: (04) 9347147
Website: www.dai-ichi-life.com.vn
Email:
2
2.Quá trình hình thành:
Đợc thành lập vào năm 1902, The Dai-ichi Mutual Life Insurance Company(Dai-
ichi Life) là công ty Bảo hiểm nhân thọ lớn thứ nhì Nhật Bản và là một trong những công
ty Bảo hiểm nhân thọ hàng đầu thế giới, với tổng tài sản là 276 tỷ đôla Mỹ và doanh thu phí
bảo hiểm năm lên đến 29 tỷ đôla Mỹ(trong năm tài chính kết thúc vào ngày 31/3/2006). Tại
Nhật Bản, Dai-ichi Life cung cấp một danh mục sản phẩm đa dạng, bao gồm Bảo hiểm nhân
thọ , quỹ hu trí và quản lý tài sản cho hơn 8.5 triệu khách hàng.
Với hơn 100 năm kinh nghiệm trong ngành Bảo hiểm nhân thọ và tiềm lực tài chính
vững mạnh, Dai-ichi Life có sự hiểu biết sâu rộng về sản phẩm, hiệu quả trong quản lý tài
chính và những năng lực hoạt động phù hợp với phơng châm Khách hàng là trên hết.
Những u thế vợt trội này là đòn bẩy để Dai-ichi Life tiếp tục phát triển và cung cấp những
sản phẩm và dịch vụ tốt nhất cho khách hàng. Với sự vững mạnh trên thị trờng Nhât Bản, thị
trờng trong nớc đã quá chật hẹp, Dai-ichi Life đã mở rộng thị trờng của mình ra toàn thế
giới. Hàng loạt các văn phòng đại diện đợc mở ra trên toàn thế giới và năm 2005 đã đánh
dấu một bớc tiến quan trọng trên bớc đờng thâm nhập thị trờng Châu á đó là Dai-ichi Life
đã thành lập văn phòng đại diện tại Việt Nam. Sau những cố gắng không mệt mỏi, vào ngày
18 tháng 1 năm 2007, Công ty Bảo hiểm nhân thọ Dai-ichi Việt Nam đã đợc thành lập từ sự
chuẩn y của Bộ Tài chính về chuyển nhợng Bảo Minh CMG. Đây là vụ mua bán gây chấn
động cả nớc Nhật Bản và đã đợc ghi nhận là một trong những vụ mua bán ngoài nớc Nhật
lớn nhất từ trớc tới nay.
Đợc thành lập từ năm 1999, với vốn điều lệ là 25 triệu USD nhng vốn thực góp là
12.2 triệu USD công ty Bảo hiểm nhân thọ Bảo Minh CMG đã đạt đợc sự tăng trởng mạnh
mẽ. Trong quá trình kinh doanh của mình Bảo Minh CMG đã là một trong những công ty
lớn mạnh nhất trên thị trờng tính theo doanh thu phí bảo hiểm hàng năm và hơn 50 văn
phòng kinh doanh khắp cả nớc. Bảo Minh CMG là một trong những liên doanh lớn nhất
thập kỷ 90 trong lĩnh vực tài chính của Việt Nam. Đó là sự sáp nhập của công ty Bảo Minh
3
và thành viên của tập đoàn Commonwealth Bank. Bảo Minh là công ty bảo hiểm thứ hai tại
Việt Nam (chiếm 21.6% thị phần trên thị trờng vào cuối năm 2005) trực thuộc bộ Tài chính
với số lợng nhân viên vào khoảng 800 ngời, lợng vốn góp là 6.1 triệu USD. Công ty này đã
có 55 công ty thành viên tại 55 tỉnh thành và trụ sở chính tại Thành phố Hồ Chí Minh. Tổng
giá trị tài sản vào khoảng 600 tỷ đồng. CMG là thành viên của tập đoàn Commonwealth
Bank, một tập đoàn dịch vụ tài chính lớn nhất của úc. Đợc thành lập vào năm 1973 hiện nay
tổng giá trị tài sản vào khoảng trên 310 tỷ đôla úc (số liệu đợc ghi nhận vào cuối năm
2005).
3.Một số kết quả kinh doanh chủ yếu trong những năm gần đây.
Bảng 3.1:Bảng thống kê kết quả kinh doanh
Số
năm
Doanh
thu(tỷ
đồng)
Sản phẩm
Vốn kinh
doanh(triệu đô
la Mỹ)
Lao động
(ngời)
199
9-
205 Bảo hiểm An Sinh Giáo Dục
Bảo hiểm Hu Trí
Bảo hiểm Bệnh Hiểm Nghèo
2005 285
Bảo hiểm Hỗn Hợp
Bảo hiểm An Sinh Giáo Dục
Bảo hiểm Hu Trí
Bảo hiểm Bệnh Hiểm Nghèo
2006 370
Bảo hiểm Hỗn Hợp
Bảo hiểm An Sinh Giáo Dục
Bảo hiểm Hu Trí
Bảo hiểm Bệnh Hiểm Nghèo
Bảo hiểm Tử kỳ
Bảo hiểm Tai Nạn Toàn Diện
2007 473
Bảo hiểm Hỗn Hợp
25 500
Bảo hiểm An Sinh Giáo Dục
Bảo hiểm Hu Trí
Bảo hiểm Bệnh Hiểm Nghèo
Bảo hiểm Mất Khả Năng Lao
Động
4
3.1.Doanh thu:
Nhìn vào bảng thống kê kết quả kinh doanh của Bảo Minh CMG chúng ta cũng có đ-
ợc cái nhìn tổng quan nhất về tình hình kinh doanh của công ty trong những năm gần đây,
từ đó đa ra đợc những nhận xét về tốc độ tăng trởng của công ty qua các năm.
(Nguồn: Công ty Bảo hiểm nhân thọ Dai-ichi Việt Nam)
- Trong khoảng năm 1999 -2002 doanh thu trung bình thu đợc là 205 tỷ đồng, tốc độ
tăng doanh thu phí bảo hiểm của công ty đạt trên 100%, thị phần khi mới thành lập Bảo
minh CMG trên thị trờng chỉ chiếm cha đầy 2% mà trong giai đoạn này đã tăng lên tới gần
3%.
5
- Năm 2004 tốc độ tăng doanh thu phí bảo hiểm đã có dấu hiệu chậm lại nh ng vẫn ở
mức cao là 23%, năm 2005 tốc độ tăng là 40% đã đẩy mức doanh thu phí lên tới 285 tỷ
đồng.
- Năm 2006 tăng ở mức 30% với doanh thu đạt 370 tỷ đồng.
- Ngày 18/1/2007 Dai-ichi Life mua lại Bảo minh CMG từ sự chuẩn y của bộ tài
chính thành lập nên Dai-ichi Việt Nam, tuy tốc độ tăng doanh thu phí bảo hiểm chỉ đạt 28%
nhng cũng đã đạt đợc mức doanh thu là 473 tỷ đồng. Đây là mức doanh thu khá cao so với
các công ty bảo hiểm hiện nay đánh dấu bớc khởi đầu rất tốt đẹp của Dai-ichi Việt Nam.
3.2. Lao Động:
- Nguồn nhân lực đợc coi là thế mạnh của ngành bảo hiểm nói chung và công ty Bảo
minh CMG nói riêng. Khi mới thành lập công ty chỉ có khoảng 800 đại lý bảo hiểm, với 23
chi nhánh và hơn 10 văn phòng đại diện trên toàn quốc.
- Sang đến năm 2007 Dai-ichi Việt Nam đã phát triển mạnh mẽ với số lợng đại lý là
6000 với 50 văn phòng trên toàn quốc. Một số nơI vừa thành lập văn phòng nh: Vĩnh Long,
Bạc Liêu, Bến Tre Nguồn lao động luôn đợc xem là thế mạnh của công ty từ trớc tới nay.
3.3. Các giai đoạn phát triển:
a.Giai đoạn 1999-2005:
- Thời điểm năm 1999- 2003 đợc coi là giai đoạn bùng nổ của ngành Bảo hiểm Việt
Nam bởi lúc đó thị trờng đang trong giai đoạn hình thành và phát triền mạnh mẽ. Năm 1999
đánh dấu bớc tiến lớn nhất của Bảo Minh và CMG khi hai công ty này liên kết với nhau tạo
nên một công ty Bảo hiểm nhân thọ hùng mạnh với số vốn đầu t lên đến 10 triệu đôla Mỹ.
- Năm 2003 các doanh nghiệp bảo hiểm lớn tiếp tục khẳng định vị trí dẫn đầu về thị
phần doanh thu phí bảo hiểm phi nhân thọ(76%) trong đó Bảo Minh CMG chiếm 24%.
Trong lĩnh vực kinh doanh Bảo hiểm nhân thọ doanh thu phí bảo hiểm của các hợp đồng
bảo hiểm có hiệu lực chiếm 2.67%, doanh thu phí bảo hiểm nhân thọ có thời hạn trên 10
năm tiếp tục chiêm tỷ trọng cao, đánh dấu một năm đầy thành công của Bảo Minh CMG.
6
- Năm 2004, thị trờng bảo hiểm Việt Nam đã có những bớc tiến nhanh, mạnh, an toàn
và vững chắc xét trên nhiều tiêu chí quan trọng. Một trong những thành công nổi bật của thị
trờng bảo hiểm trong năm 2004 và đợc d luận đánh giá cao là việc thực hiện thắng lợi công
tác cổ phần hóa Bảo Minh CMG và công ty Tái bảo hiểm quốc gia(Vinare). Thành công
trong công tác cổ phần hóa Bảo Minh CMG và Vinare đã tạo tiền đề thực tiễn quan trọng và
là bớc thử nghiệm cần thiết cho những quy định mới mang tính đột phá trong tiến trình cổ
phần hóa.
- Thị phần trên thị trờng của Bảo minh CMG tiếp tục đợc mở rộng một cách ổn định,
lành mạnh, vững chắc và an toàn,tốc độ tăng trởng đạt 9%. Công ty đã đảm bảo đợc khả
năng tài chính của mình, chất lợng dịch vụ đợc cải thiện từng bớc với phơng châm khách
hàng là trên hết.
- Công ty đã từng bớc đa dạng hóa sản phẩm,ngời tham gia bảo hiểm có thể lựa chọn
nhiều sản phẩm bảo hiểm khác nhau tùy theo nhu cầu đa dạng của nhiều đối tợng khách
hàng. Năm 2004 công ty đã cung cấp trên 100 sản phẩm bảo hiểm thuộc ba lĩnh vực: bảo
hiểm con ngời, bảo hiểm tài sản và bảo hiểm trách nhiệm dân sự nh: Bảo hiểm an sinh giáo
dục, bảo hiểm hu trí, bảo hiểm bệnh hiểm nghèo, sản phẩm bảo hiểm tai nạn cá nhân cho
ngời sử dụng ATM, bảo hiểm trách nhiệm sản phẩm của ngời chăn nuôi(bảo hiểm bệnh
hiểm nghèo đã tăng số quyền lợi bảo hiểm từ 21 bệnh lên đến 36 bệnh).
Năm 2004 đã đánh dấu bớc phát triển to lớn của ngành bảo hiểm nói chung và công
ty Bảo Minh CMG nói riêng. Công ty đã đợc Phòng Thơng Mại( Auscham) tại Việt Nam
trao Giải thởng kinh doanh Xuất sắc 2004 vì những thành tích kinh doanh tại Việt Nam.
Đây là lần đầu tiên Bảo Minh CMG đợc trao giải thởng này, giải thởng cao nhất trong
những giải thởng mà Auscham trao cho các doanh nghiệp có vốn đầu t của úc đang hoạt
động tại Việt Nam trong năm 2004.
b. Giai đoạn 2005 2006:
- Sang tới năm 2005 tốc độ tăng trởng Bảo hiểm nhân thọ không mạnh nh các năm
trớc mà lại có những dấu hiệu bị chững lại. Nguyên nhân:
+ Chỉ số giá tiêu dùng tăng cao trên 9%, làm cho tốc độ khai thác hợp đồng bảo
hiểm mới bị chậm lại. Chỉ số giá tiêu dùng tăng cao dẫn đến tâm lý ngời dân sợ đồng tiền
7
mất giá khi tham gia các sản phẩm bảo hiểm nhân thọ, bởi các sản phẩm này thờng có thời
gian tới tận 5 năm. Tâm lý này khiến cho số lợng khách hàng tiềm năng của công ty giảm đi
một cách rõ rệt.
+ Thị trờng bảo hiểm nhân thọ đã qua thời kỳ bùng nổ, nhất là trong giai đoạn
mới hình thành(1999-2003). Nói cách khác thị trờng đã dần đi vào thế ổn định, do đó tốc độ
doanh thu của công ty chậm lại chỉ đạt 285 tỷ đồng doanh thu, đó cũng là kinh nghiệm của
các nớc phát triển đi trớc.
+ các công cụ đầu t trên thị trờng ngày càng trở nên đa dạng về hình thức, hấp
dẫn về quyền lợi và tiện lợi trong phân phối, với sự xuất hiện của nhiều hình thức tiết kiệm
hởng lãi suất cao nh: tiết kiệm đinh kỳ, tiết kiệm dự thởng Các hình thức này đang cạnh
tranh trực tiếp với các sản phẩm bảo hiểm nhân thọ.
Nói chung tốc độ tăng trởng của thị trờng bảo hiểm năm 2005 không nhanh nh mọi
năm là do bối cảnh của nền kinh tế vĩ mô không thuận lợi, có sự xuất hiện của nhiều sản
phẩm cạnh tranh nh tiết kiệm ngân hàng với lãi xuất khá cao, hay nh tiết kiệm bu điện nh:
tiền gửi ngân hàng với lãI xuất trên 10%/năm. Nhận thức đợc xu thế này, trong giai đoạn
hiện nay, Bảo Minh CMG đã chú trọng nhiều hơn đến phát triển đi đôi với chất lợng, từng
bớc nâng cao chất lợng của doanh nghiệp mình. Ngoài ra công ty chuyển từ kinh doanh trên
diện rộng sang tập trung vào những sản phẩm có khả năng sinh lời cao, độ rủi ro thấp(sản
phâm an sinh giáo dục liên kết với trờng Đại học Quốc tê RMIT).
b.Giai đoạn 2006 - 2007
- Năm 2006 đánh dấu với nhiều sự kiện đáng nhớ trong lĩnh vực bảo hiểm. Việt Nam
ra nhập WTO, trong đó có cam kết về dịch vụ bảo hiểm chỉ hạn chế doanh nghiệp bảo hiểm
100% vốn đầu t nớc ngoài kinh doanh sản phẩm bảo hiểm bắt buộc. Việc này đang đòi hỏi
các doanh nghiệp bảo hiểm đang hoạt động tại Việt Nam nâng cao năng lực cạnh tranh hơn
nữa. Chính điều này đã đa Bảo Minh CMG đến một quyết định quan trọng đó là Bảo Minh
CMG sau cổ phần hóa đã niêm yết cổ phiếu tại Trung tâm Giao dịch Chứng khoán Hà nội.
Giá chào sàn của Bảo Minh CMG khá cao điều này thể hiện các nhà đầu t và công chúng
đánh giá cao uy tín và kỳ vọng vào sự phát triển của Bảo Minh CMG nói riêng và ngành bảo
hiểm nói chung.
8
- Công ty đã chủ động mua thêm máy chủ và đa các phần mềm quản lý tiên tiến vào
hoạt động nhằm đa ra danh sách đen các đại lý bảo hiểm vi phạm quy định của công ty, từ
đó nâng cao đợc uy tín với khách hàng, giúp khách hàng tin tởng vào công ty hơn nữa. Ví
dụ nh một số đại lý ở Nam Định, Đồng Naiđã bị huỷ t cách đại lý.
- Ngoài ra hàng loạt các biện pháp nhằm nâng cao chất lợng các đại lý trên khắp các
tỉnh thành của cả nớc nh đại lý ở HảI Phòng, Bắc Ninhđã đợc áp dụng triệt để nh:tuyển
chọn thật kỹ các đại lý mới, mở các lớp đào tạo lại những đại lý làm việc không hiệu quả
tất cả nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của Bảo Minh CMG trên thị trờng bảo hiểm.
- Bên cạnh đó công ty đã nghiên cứu một cách kỹ lỡng và chuẩn bị tung ra thị trờng
Việt Nam một sản phẩm bảo hiểm mới-Bảo hiểm đầu t(investment link) cho phép khách
hàng tham gia đầu t chứng khoán. Bảo hiểm đầu t là việc khách hàng mua sản phẩm bảo
hiểm và đóng tiền hàng tháng. Khi số tiền đóng lên đến một mức độ nhất định, khách hàng
sẽ đợc quyền tham gia đầu t. Công ty sẽ đa ra một danh mục đầu t để khách hàng lựa chọn.
Trong số tiền khách hàng đóng sẽ đợc chia ra bao nhiêu phần trăm là bảo vệ(bảo hiểm ),
bao nhiêu là đầu t(ở các nớc Châu á sản phẩm bảo hiểm đầu t đợc ngời tiêu dùng a chuộng
và rất phổ biến). Trong năm 2006 tốc độ khai thác hợp đồng mới của bảo hiểm nhân thọ
đang chững lại do cạnh tranh khốc liệt từ phía ngân hàng lớn và những công ty bảo hiểm lớn
khác nh: Bảo Việt,Prudention, sản phẩm mới đợc coi là niềm hi vọng của bảo hiểm nhân
thọ để gia tăng các hợp đồng mới.
Thành công của Bảo Minh CMG trong năm 2006 đợc thể hiện bằng lợng doanh thu
lên tới 370 tỷ đồng. Năm 2006 còn đánh dấu một sự kiện vô cùng quan trọng đối với nền
kinh tế Việt Nam nói chung cũng nh ngành bảo hiểm nói riêng, đó là vào tháng 11/2006
Việt Nam chính thức trở thành thành viên của Tổ Chức Thơng Mại Thế Giới (WTO). Đó là
cơ hội và cũng là thách thức đối với ngành bảo hiểm Việt Nam trên con đờng phát triển.
c. Giai đoạn 2007-2008:
- Vào ngày 18/1/2007 Công ty Bảo hiểm nhân thọ Dai-ichi Việt Nam đợc thành lập
từ sự chuẩn y của Bộ Tài Chính về chuyển nhợng Bảo Minh CMG. Sau khi sự chuyển nhợng
9
diễn ra toàn bộ nhân viên cũ của Bảo Minh CMG vẫn đợc giữ nguyên chỉ thay đổi nhà lãnh
đạo và công ty đã trở thành Công ty Bảo hiểm nhân thọ 100% vốn nớc ngoài tại Việt Nam .
- Sang năm 2007 với nguồn vốn mới và các chính sách mới Dai-ichi Việt Nam cũng
đã giành đợc nhiều thành công to lớn. Với hơn 100 năm kinh nghiệm hoạt động trong lĩnh
vực bảo hiểm và tiềm lực tài chính vững mạnh Dai-ichi Việt Nam đã mang đến những công
nghệ quản lý mới nhất nhằm quản lý tốt nhất các đại lý và nhân viên của mình. Dai-ichi
Việt Nam liên tục đợc sự hỗ trợ đắc lực từ công ty mẹ Dai-ichi Life Nhật Bản để tăng vốn
đầu t từ 12.2 triệu đôla Mỹ lên tới 25 triệu đôla Mỹ, tăng tiềm lực tài chính nhằm nâng cao
năng lực thị trờng, thị phần của Dai-ichi Việt Nam ngày càng đợc mở rộng. Doanh thu tính
tới cuối năm 2007 đã đạt 473 tỷ đồng cao nhất từ trớc tới nay.
- Công nghệ đợc nâng cao giúp cho Dai-ichi Việt Nam tích cực đa ra thị trờng
những sản phẩm bảo hiểm mới phù hợp hơn với các nhu cầu phát triển của nền kinh tế, tăng
thêm sự lựa chọn cho ngời tham gia bảo hiểm nh: Bảo hiểm Bệnh Hiểm Nghèo, Bảo hiểm
Mất Khả Năng Lao Động, Bảo hiểm Từ Bỏ Thu Phí Bảo hiểm. Hiện công ty có khoảng hơn
100 loại sản phẩm bảo hiểm khác nhau đáp ứng tốt nhất các yêu cầu của khách hàng tiềm
năng.
- Dai-ichi Việt Nam cũng rất chú trọng tới trình độ của các t vấn tài chính, các khóa
học đợc mở định kỳ theo từng quý nhằm nâng cao nghiệp vụ hành chính cho đội ngũ t vấn
tài chính từ đó trình độ nhân viên đợc nâng cao một cách rõ rệt.
- Công ty đã tích cực tăng thêm dịch vụ gia tăng cho khách hàng tham gia bảo hiểm
bằng những hoạt động hỗ trợ: quyền u tiên tuyển sinh vào trờng Đại học quốc tế RMIT tại
Việt Nam, quyền lợi bảo hiểm trờng hợp tai nạn, quyền lợi bảo hiểm nhận thanh toán gấp
đôi
- Các kênh bán hàng mới bên cạnh các kênh bán hàng truyền thống đang đợc phát
triển hết sức mạnh mẽ, đó là các cuộc hội thảo định kỳ đợc tổ chức hàng tuần tại công ty
nhằm tìm ra khách hàng tiềm năng thực sự quan tâm tới các sản phẩm bảo hiểm.
- Đối với các doanh nghiệp Bảo hiểm nhân thọ, vấn đề quan trọng nhất là quản lý
dòng tiền bởi vậy công ty đã có những chính sách tuyển dụng và đào tạo đợc một đội ngũ
các chuyên gia về tính phí chuyên nghiệp.
10
- Công ty cũng đã trang bị đợc hệ thống cơ sở vật chất tơng đối hiện đại, đẹp, thuận
tiện giúp cho t vấn tài chính liên hệ với khách hàng một cách nhanh chóng và thuận lợi nhất.
Hệ thống điện thoại, máy fax, máy vi tính, máy in, mạng internet đợc đầu t đổi mới toàn
diện.
- Cách trả lơng, thởng cho các t vấn tài chính khá tốt, tức là tính lơng và thởng dựa
trên số lợng sản phẩm bảo hiểm bán ra cộng với lơng quản lý nhân viên dới quyền từ đó đã
kích thích đợc tinh thần làm việc trách nhiệm và tính sáng tạo của ngời lao động.
- Dai-ichi Việt Nam cũng đã ứng dụng thành công thơng mại điện tử vào việc bán
sản phẩm bảo hiểm, ngời có nhu cầu về bảo hiểm có thể lựa chọn sản phẩm bảo hiểm của
doanh nghiệp ngay trên mạng. Cố gắng của Dai-ichi Việt Nam đã đợc đền đáp một cách
xứng đáng, doanh thu phí bảo hiểm đạt 473 tỷ đồng tăng 28% so với năm 2006, công ty đã
có một chỗ đứng vững chắc trên thị trờng bảo hiểm của Việt Nam. Các t vấn tài chính liên
tục kí kết với khách hàng những hợp đồng lớn, khách hàng đã từng bớc tin tởng vào Dai-ichi
Việt Nam chỉ sau một năm hoạt động.
- Bên cạnh những thành công bớc đầu Dai-ichi Việt Nam cũng gặp phải rất nhiều
khó khăn trở ngại lớn nh:
+ Thị trờng Việt Nam đã ổn định và đi vào quỹ đạo của nó, làm cho các doanh
nghiệp phải cạnh tranh nhau khốc liệt để giành giật khách hàng. Hàng loạt các công ty bảo
hiểm lớn nh Bảo Việt, Prudentionvà các công ty bảo hiểm nhỏ khác cũng đa ra các chế độ
u đãi đặc biệt nhằm thu hút khách hàng của mình.
+ Ngời Việt Nam tức là khách hàng của công ty thờng có tâm lý lựa chọn các
doanh nghiệp bảo hiểm của Việt Nam mà không mấy tin tởng vào các công ty nớc ngoài.
Đó cũng là tâm lý chung dễ hiểu vì khoản tiền bảo hiểm đóng định kỳ là khoản tiền tiết
kiệm từng tháng của mỗi gia đình, nếu đóng bảo hiểm vào một công ty nớc ngoài sẽ có
nhiều rủi ro hơn và thờng lựa chọn các công ty lớn nh Bảo Việt.
+ Mặc dù công ty đã nỗ lực đa dạng hóa các sản phẩm của công ty mình nhng
nhìn chung các sản phẩm vẫn còn nghèo nàn. Các sản phẩm giữa các công ty bảo hiểm với
nhau gần giống nhau, không có đặc điểm nổi bật để khách hàng lựa chọn, bởi vậy công ty
phải cạnh tranh bằng cách hạ phí bảo hiểm nên phí này ngày càng hạ, dẫn đến khó khăn rất
11
lớn cho công ty. Phần lớn các sản phẩm bảo hiểm đều đợc cải tiến hoàn thiện từ những sản
phẩm bảo hiểm nhân thọ đã đợc triển khai trên thế giới cho phù hợp với thực tế và nhu cầu
tiêu dùng của ngời Việt Nam. Chính vì vậy không ai có thể tự thiết kế sản phẩm bảo hiểm
nhân thọ của doanh nghiệp mình đợc và cũng vì vậy không có việc đăng kí sản phẩm, bảo
hộ quyền sở hữu trí tuệ đối với sản phẩm bảo hiểm nhân thọ. Điều đó lý giải tại sao các sản
phẩm bảo hiểm nhân thọ giữa các công ty là giống nhau mà không công ty nào dám kiện
công ty nào cả.
Năm 2007 đợc coi là thành công, Dai-ichi Việt Nam đã dần khẳng định đợc tầm
quan trọng của bảo hiểm trên đất nớc mà bảo hiểm chỉ mới đợc biết đến qua vài năm gần
đây. Hiện nay tỷ lệ tham gia bảo hiểm ở các nớc trên thế giới tơng đối cao, có những nớc
nh Nhật Bản ngời dân thờng tham gia hai, ba hoặc bốn loại bảo hiểm khác nhau. Năm 2008
hứa hẹn những thành công hơn nữa của Dai-ichi Việt Nam khi các doanh nghiệp có vốn đầu
t nớc ngoài đợc bình đẳng trên tất cả các mặt so với các doanh nghiệp nhà nớc. Một khởi
đầu tốt đẹp sẽ hứa hẹn nhiều triển vọng phát triển của Dai-ichi Việt Nam. Bảo hiểm nhân
thọ đã từng bớc chứng minh đợc tầm quan trọng của mình đối với nền kinh tế quốc dân,
thúc đẩy sự ổn định tài chính và giảm bớt nỗi lo âu về tinh thần.
II. Một số đặc điểm chủ yếu của Bảo Minh CMG và Dai-ichi
Việt Nam.
1.Định hớng phát triển của Dai-ichi Việt Nam đến năm 2010:
12
- Bảo hiểm nhân thọ chỉ mới đợc biết đến ở Việt Nam từ năm 1996, là một ngành kinh
doanh vô cùng mới mẻ bởi vậy thị trờng bảo hiểm có rất nhiều biến động lớn khó có thể dự
báo một cách chính xác. Dự báo không tốt dẫn đến các chiến lợc kinh doanh của các công
ty bảo hiểm cũng phảI có những thay đổi và điều chỉnh cho phù hợp hơn với tình hình hiện
tại.
- Khi thị trờng bảo hiểm đang ở thời hoàng kim với mức tăng trởng gần 50% một năm
thì chiến lợc ngắn hạn mà công ty đa ra là tổng doanh thu phí bảo hiểm tăng bình quân
khoảng 20%/năm, tổng dự phòng nghiệp vụ của công ty tăng khoảng 8 lần.
- Tuy nhiên ngay sau đó, ngành bảo hiểm( nhất là Bảo hiểm nhân thọ) bắt đầu rơi vào
trạng thái bão hòa, trong những năm gần đây, tốc độ gia tăng doanh thu phí bảo hiểm chậm
lại với mức thu bình quân hàng năm chỉ vào khoảng 12%. Chiến lợc phát triển của công ty
đã đợc sửa đổi với tốc độ tăng doanh thu phí bảo hiểm hàng năm phải đạt bình quân 25% và
tốc độ tăng trởng vốn đầu t trở lại nền kinh tế phải đạt bình quân là 21%. Chiến lợc dài hạn
tới năm 2010 của Dai-ichi Việt Nam là phải có đợc 10% thị phần tại thị trờng Việt Nam.
Với tốc độ phát triển của Dai-ichi Việt Nam nh hiện nay thì chiến lợc đó không những
không khó thực hiện mà còn có thể thực hiện đợc tốt hơn thế nữa.
13
2.Đặc điểm về lĩnh vực hoạt động:
Ngành bảo hiểm mang đặc trng của một ngành dịch vụ vì vậy quy trình hoạt động trong
lĩnh vực này cũng mang những nét riêng mà không ngành nào có thể có đợc, có thể khái
quát theo sơ đồ sau:
Sơ đồ 2.1:Quy trình t vấn bảo hiểm
14
T Vấn
Tài Chính
Khách
Hàng
Văn
Phòng
Phòng
Kinh
Doanh
Phòng
Nghiệp
Vụ
T Vấn
Tài Chính
+ Hồ Sơ Yêu
Cầu Bảo Hiểm
+ Phí
Khách Hàng
Đồng ý Mua
Sản Phẩm
Tìm Kiếm
Khách Hàng
Thẩm Định
Phát Hành
Hợp Đồng
Bổ Sung
Thông Tin
Yêu Cầu
Kiểm Tra
Y Tế
Bộ Hợp
Đồng
Bảo
Hiểm
Yêu cầu
bổ sung
Đồng ý
- Tìm kiếm khách hàng: t vấn tài chính phải sàng lọc thông tin của mình thu thập đợc
từ đó xác định một cách chính xác khách hàng tiềm năng của mình. Công việc của ngời t
vấn tài chính Dai-ichi Việt Nam là t vấn các sản phẩm bảo hiểm nhân thọ cho khách hàng.
Nh một dây chuyền sản xuất chỉ có thể hoạt động khi có nguyên liệu đầu vào, quy trình t
vấn bảo hiểm cũng sẽ không thể bắt đầu nếu không có khách hàng tiềm năng. Chính vì thế,
tìm kiếm khách hàng tiềm năng là một hoạt động rất quan trọng đối với sự thành công của t
vấn tài chính.
- Tiêu chuẩn để đợc coi là khách hàng tiềm năng của t vấn tài chính phải đáp ứng đ-
ợc các yêu cầu bắt buộc nh:
+ Khách hàng phải có nhu cầu, hầu hết mọi ngời ai cũng có nhu cầu về Bảo hiểm
nhân thọ nhng chẳng mấy ai nhận ra. Nhiệm vụ của ngời t vấn tài chính là phải giúp họ
nhận ra đợc nhu cầu tiềm ẩn của mỗi cá nhân và gia đình.
+ Khách hàng phải có khả năng tài chính để thanh toán phí bảo hiểm lâu dài( ít
nhất là 5 năm)
+ Cuối cùng là phải có sức khỏe tốt bởi không có công ty nào bảo hiểm cho bạn
khi bạn đang có bệnh cả, khách hàng phải đảm bảo đầy đủ sức khỏe vào thời điểm tham gia.
- Sau khi tìm kiếm đợc khách hàng tiềm năng, t vấn tài chính liên hệ để t vấn cho
khách hàng. Khách hàng cảm thấy có nhu cầu và đồng ý tham gia thì t vấn tài chính phải
chuẩn bị đầy đủ hồ sơ yêu cầu bảo hiểm và thu phí tạm thu lần đầu của khách hàng. Hoàn
thành thủ tục xong, t vấn tài chính phải nộp đầy đủ các giấy tờ ở văn phòng của công ty Dai-
ichi Việt Nam. Bộ phận nghiệp vụ sẽ phải thẩm định rất kỹ càng để đánh giá độ rủi ro của
hợp đồng bảo hiểm. Nếu hợp đồng quá rủi ro nh: khách hàng bị bệnh nặng hay bị bệnh nan
y, bệnh mãn tính, thu nhập bấp bênh không đủ khả năng thanh toán phí bảo hiểm thì bộ
phận này có thẩm quyền ngng phát hành hợp đồng. Ngợc lại nếu bộ phận này thông qua tức
là đồng ý thì công ty sẽ chịu trách nhiệm phát hành hợp đồng cho khách hàng, sau đó yêu
cầu khách hàng bổ sung thêm các thông tin cần thiết khác.
15
- Khi hoàn tất thủ tục tại phòng kinh doanh của công ty thì t vấn tài chính sẽ đợc
nhận phần hoa hồng từ hợp đồng bảo hiểm vừa đợc phát hành đó.
- Hoạt động cuối cùng là chăm sóc khách hàng nhằm duy trì và phát triển mối quan
hệ tốt với khách hàng.
Khi tham gia các loại hình bảo hiểm thì khách hàng sẽ nhận đợc những quyền lợi
nhất định là bảo vệ và tiết kiệm. Bảo vệ là khi cuộc sống của khách hàng không đi theo quy
luật tự nhiên sinh-lão-bệnh-tử, chẳng hạn có ngời cha lãomà đã bệnhhoặc tử. Bởi vậy
ngời ta phải tham gia bảo hiểm nhân thị để đợc bảo vệ bản thân và gia đình trong trờng hợp
tử vong sớm, bệnh hiểm nghèo hay mất khả năng lao động. Bảo hiểm nhân thọ còn là một
phơng thức giúp khách hàng tiết kiệm một cách có kỷ luật cho những mục tiêu trong tơng
lai, tránh đợc những cám dỗ trong chi tiêu vì phải đóng phí bảo hiểm theo định kỳ. Yêu cầu
của khách hàng về dịch vụ bảo hiểm đang ngày một cao, Dai-ichi Việt Nam đang cố gắng
hết sức mình để đáp ứng đợc các yêu cầu đó một cách tốt nhất.
3.Vấn đề về lao động:
3.1. Trình độ của bộ phận lao động:
- Trình độ của t vấn tài chính tức là ngời lao động đang là vấn đề lớn của các công ty
bảo hiểm hiện nay. Để giải quyết vấn đề này Dai-ichi Việt Nam đã mở ra các khóa huấn
luyện chuyên nghiệp nhằm mở rộng kiến thức và nâng cao kỹ năng t vấn của t vấn tài chính
cũng nh nâng cao kỹ năng quản lý của bộ phận quản lý.
Ví dụ nh: khóa huấn luyện Quy trình t vấn bảo hiểm nhằm giúp các t vấn tài chính
định hớng các hoạt động trong công việc một cách hiệu quả nhất. Tại sao có những t vấn tài
chính thành công lại có ngời thất bại trong ngành Bảo hiểm nhân thọ? Câu trả lời chính là sự
khác biệt giữa việc áp dụng hay không áp dụng Quy trình t vấn bảo hiểm. Nếu bạn có một
quy trình làm việc khoa học và hiệu quả thì chắc chắn bạn đang hớng tới sự thành công. Ng-
ời t vấn tài chính giỏi là ngời biết áp dụng quy trình t vấn bảo hiểm vì nó giúp nhận biết đợc
mình đang ở đâu trong quy trình này từ đó tự kiểm tra đợc tiến trình công việc. Quy trình t
16
vấn của Dai-ichi Việt Nam dựa trên kinh nghiệm của những ngời t vấn tài chính thành
công, bởi vậy nó mang tính đúng đắn, dễ nghe, dễ hiểu, dễ áp dụng.
- Ngoài ra Dai-ichi Việt Nam còn liên tục tổ chức các chơng trình thi đua nhằm tôn
vinh thành tích kinh doanh xuất sắc của đội ngũ t vấn tài chính. Nếu là t vấn hàng đầu xuất
sắc nhất của Dai-ichi Việt Nam sẽ đợc tham dự Hội Nghị Kinh Doanh Quốc Tế của Dai-ichi
Việt Nam hoặc đợc hởng một kỳ nghỉ ở nớc ngoài cùng vợ hoặc chồng. Nếu không đợc là t
vấn tài chính xuất sắc nhất mà chỉ đạt một mức độ xuất sắc nào đấy thì t vấn tài chính vẫn
đợc hởng các chuyến tham quan, hội nghị kinh doanh quốc tế ở nớc ngoài đợc tổ chức định
kỳ hàng năm. Với kinh nghiệm của công ty mẹ tại Nhật Bản, Dai-ichi Việt Nam đã sớm ý
thức đợc tầm quan trọng của đội ngũ nhân viên giỏi để đa ra các chính sách u đãi đặc biệt
trên nhằm giữ chân ngời lao động, tránh tình trạng chảy máu chất xám.
- Hơn thế nữa cơ hội thăng tiến trên con đờng sự nghiệp của t vấn tài chính tại Dai-
ichi Việt Nam cũng khá dễ dàng đối với một t vấn tài chính giỏi. Từ một t vấn tài chính bạn
có thể thăng tiến lên Trởng nhóm, Trởng phòng kinh doanh, Giám đốc kinh doanh khối,
Giám đốc kinh doanh khu vực đó là tùy thuộc vào hiệu quả làm việc của t vấn tài chính chứ
không dựa vào thời gian làm việc lâu dài của ngời lao động. Tiêu chuẩn thăng tiến là quy
định mà công ty đặt ra, ngời lao động chỉ cần đạt đợc tiêu chuẩn đó là đợc thăng tiến lên vị
trí cao hơn.
Ví dụ: để đạt tới cấp trởng nhóm thì kết quả hoạt động trong 6 tháng của t vấn tài
chính phải đạt tổng 20 triệu hoa hồng năm thứ 1 trong 6 tháng liên tục, phải tham dự đầy đủ
các lớp huấn luyện kỹ năng quản lý ở bậc trởng nhóm, tỷ lệ duy trì hợp đồng bảo hiểm đạt
tối thiểu là 85%. Còn tiêu chuẩn để t vấn tài chính có thể lên cấp trởng phòng sẽ khó khăn
hơn nh: phải có 30 t vấn tài chính trong phòng mà mình định lập mới, phải phát triển 2 trởng
nhóm báo cáo trực tiếp Bởi vậy mới có những t vấn tài chính vừa vào làm việc đã đợc lên
tới vị trí Trởng phòng kinh doanh mà không có sự phản đối của ai vì đó là quy định của
công ty từ trớc tới nay.
- Không những đào tạo về kiến thức nghiệp vụ mà Dai-ichi Việt Nam còn chú trọng
tới việc trau dồi thêm đạo đức nghề nghiệp cho các t vấn tài chính chuyên nghiệp. Việc kinh
doanh và ngành bảo hiểm dựa trên sự tín nhiệm giữa khách hàng và t vấn tài chính. Bởi vậy
17
kinh doanh có đạo đức nghề nghiệp sẽ tạo đợc niềm tin nơi khách hàng, ngợc lại kinh doanh
thiếu đạo đức nghề nghiệp sẽ hủy hoại sự tín nhiệm của khách hàng đối với công ty. Mục
tiêu của Dai-ichi Việt Nam là đào tạo t vấn tài chính trở nên chuyên nghiệp cung cấp chi
khách hàng những dịch vụ bảo hiểm có chất lợng, đợc mọi thành viên trong ngành bảo hiểm
tôn trọng và đợc khách hàng Việt Nam tín nhiệm.
- Có thể nói Dai-ichi Việt Nam đã nỗ lực đào tạo, cải thiện đội ngũ lao động của
mình nhằm tạo ra một đội ngũ chuyên nghiệp nhất. Chất lợng t vấn tài chính của Dai-ichi
Việt Nam tại thời điểm hiện tại đợc đánh giá là có chất lợng, đảm bảo tốt các yêu cầu thực
hiện nhiệm vụ của mình. Nhờ các chính sách đãi ngộ của công ty mà t vấn tài chính có ý
thức hơn trong công việc của mình.
- Tuy vẫn còn một số hạn chế về đội ngũ t vấn tài chính nh: khả năng giao tiếp kém,
không có bằng cấp có liên quan tới chuyên ngành bảo hiểm, không chịu khó tận tụy trong
công việcsong đó chỉ là trình độ của một số ít t vấn tài chính. Những ngời này sẽ sớm
phải dời khỏi ngành bởi ngành bảo hiểm là một ngành đặc biệt, luôn coi trọng về năng suất
và hiệu quả làm việc của ngời t vấn tài chính.
3.2.Hình thức lơng thởng tại Dai-ichi Việt Nam:
- Hình thức thù lao chi trả cho nhân viên tại Dai-ichi Việt Nam luôn luôn rõ ràng và
minh bạch. Đội ngũ lao động trong công ty đợc chia làm 2 mảng chính:
+ Nhân viên văn phòng: Nhân viên văn phòng có mức lơng cứng và khá cao so với
mức lơng của ngời lao động hiện nay. Lơng trả cho nhà quản lý vào khoảng 800-1000 USD,
còn nhân viên văn phòng có mức tối thiểu là 3.000.000 VNĐ. Đây là mức lơng phù hợp để
giữ chân các nhà quản lý giỏi và nhân viên lao động lành nghề.
+ Nhân viên kinh doanh thì mức lơng đợc trả theo cấp quản lý, từ trởng phòng
kinh doanh trở lên thì có lơng cứng còn trởng nhóm và t vấn tài chính thì không có lơng
cứng mà đợc hởng lơng theo năng suất lao động.
3.3. Cách tính lơng của đội ngũ lao động tại Dai-ichi Việt Nam:
- Lơng của t vấn tài chính = tổng hoa hồng năm nhất trong tháng + thởng
18
Trong đó thởng cho t vấn tài chính bao gồm: Phụ cấp huấn luyện
Phụ cấp hỗ trợ phát triển
Thởng duy trì hợp đồng
- Mức lơng của trởng nhóm kinh doanh cũng bao gồm tiền hoa hồng của các hợp
đồng bảo hiểm cộng với thởng và phụ cấp: thởng phát triển t vấn tài chính trụ cột, phụ cấp
chi phí quản lý, thởng huấn luyện t vấn tài chính mới, thởng cho phát triển hệ thống kinh
doanh
- Trởng phòng kinh doanh đã có mức lơng cứng + tiền hoa hồng các hợp đồng bảo
hiểm + thởng(duy trì hợp đồng phòng, phát triển hệ thống kinh doanh)
Nói chung về đặc trng của hình thức lơng thởng trong ngành bảo hiểm nói chung và
Dai-ichi Việt Nam nói riêng đều dựa vào năng suất kinh doanh của mỗi nhân viên. Mỗi t
vấn tài chính đợc coi là một đại lý bảo hiểm riêng và kết quả kinh doanh tức lơng của mỗi t
vấn tài chính nhận đợc hoàn toàn dựa trên năng suất của mỗi ngời. Cách tính lơng này tác
động rất nhiều tới ngời lao động, ngời lao động thực sự phải có trách nhiệm tới công việc
của mình cũng nh tới công ty mà mình đang làm việc, từ đó làm tăng tính sáng tạo để nâng
cao năng suất lao động
4.Nguồn vốn của Dai-ichi Việt Nam:
- Nguồn vốn kinh doanh của Dai-ichi Việt Nam hoàn toàn do công ty mẹ là Dai-ichi
Life Nhật Bản cung cấp. Việt Nam là thị trờng nớc ngoài đầu tiên mà Dai-ichi Life Nhật
Bản có công ty Bảo hiểm nhân thọ do mình sở hữu 100%. Để chứng minh tiềm lực tài chính
của mình, Dai-ichi Life Nhật Bản đã tăng nguồn vốn kinh doanh của Dai-ichi Việt Nam từ
25 triệu đôla Mỹ lên tới 72 triệu đôla Mỹ trong năm 2008 nhằm đảm bảo khả năng tài chính
của Dai-ichi Việt Nam, đáp ứng tốt nhất nhu cầu của khách hàng.
- Nguồn vốn chủ sở hữu mang đến cho doanh nghiệp những thuận lợi nhất định nh:
+ Các quyết định quan trọng trong công ty về lĩnh vực tài chính sẽ đợc công ty mẹ
nghiên cứu và ban hành, tạo nên một tập thể nhất quán từ trên xuống dới trong hoạt động
của công ty.
19
+ Nguồn vốn chủ sở hữu còn giúp cho công ty không phải trả các khoản lãi vay cho
cổ đông hay các ngân hàng từ đó nâng cao lợi nhuận thu đợc trong quá trình kinh doanh.
- Song do là 100% vốn chủ sở hữu nên Dai-ichi Việt Nam cũng gặp những khó khăn
nhất định.
+ Các quyết định quan trọng mà công ty mẹ Dai-ichi Life Nhật Bản đa ra có những
lúc không phù hợp với thị trờng Việt Nam, khi muốn thay đổi lại phải chờ phía công ty mẹ
bàn bạc, vừa tốn thời gian lại lỡ mất cơ hội kinh doanh.
+ Khi công ty mẹ gặp khó khăn trong kinh doanh cũng sẽ kéo theo công ty con bị
khó khăm theo, sự phụ thuộc làm công ty trở nên bị động.
+ Khả năng huy động vốn của công ty cũng chậm hơn so với các công ty khác,
trong khi các công ty có thể huy động đợc vốn từ rất nhiều nguồn thì Dai-ichi Việt Nam lại
chỉ có thể trông chờ vào công ty mẹ, từ đó sẽ chậm hơn so với đối thủ cạnh tranh, giảm khả
năng cạnh tranh của công ty.
Có thể nói nguồn vốn vừa là điểm thuận lợi nhng cũng là điểm gây nhiều khó khăn
đối với Dai-ichi Việt Nam trong quá trình phát triển trên thị trờng Việt Nam.
5. Đặc điểm về cơ cấu tổ chức của Dai-ichi Việt Nam:
Cơ cấu tài chính của Dai-ichi Việt Nam vô cùng đơn giản, dễ quản lý. Sau đây là sơ
đồ của các phòng ban đơn vị có liên quan:
20
Sơ đồ2.2: Sơ đồ cơ cấu tổ chức
-Tổng giám đốc: chịu trách nhiệm toàn bộ hoạt động kinh doanh cũng nh kết quả của
các hoạt động ấy của Dai-ichi Việt Nam với công ty mẹ Dai-ichi Life tại Nhật Bản.
21
T vấn tài
chính
Tổng giám đốc
Tổ chức phòng
nghiệp vụ và
CNTT
P.Tổng giám
đốc kinh doanh
P.Tổng giám
đốc phát triển th-
ơng hiệu
Tổ
chức
nghiệp
vụ
Phòng
CNTT
Giám đốc
kinh doanh
miền(3)
Bộ phận
hỗ trợ
đại lý
Tr
ởng nhóm
KD
Giám đốc
KD khối
Tr
ởng phòng
KD
+ Công việc của tổng giám đốc:
Quản lý toàn bộ công ty mà trớc hết là quản lý và sử dụng vốn.
Chịu trách nhiệm đa ra chiến lợc kinh doanh cho công ty,từ chiến lợc
ngắn hạn tới các chiến lợc dài hạn.
Quyết định về đờng lối phát triển của công ty trong những năm sắp tới.
Phụ trách công tác tổ chức hành chính tổng hợp của doanh nghiệp sao
cho phù hợp nhất với tình hình hiện tại của công ty.
- Phó tổng giám đốc kinh doanh và phó tổng giám đốc phát triển thơng hiệu, nói một
cách nôm na là một phó tổng giám đốc tìm cách kiếm tiền còn phó tổng giám đốc còn lại
tìm cách chọn nơi để đem tiền đi đầu t sao cho hiệu quả nhất. Bộ phận cần quan tâm nhất là
bộ phận của phó tổng giám đốc kinh doanh.
+ Công việc của phó tổng giám đốc kinh doanh:
Chịu trách nhiệm trớc tổng giám đốc về việc triển khai các chiến lợc mà
tổng giám đốc đa ra và tình hình kinh doanh của nhân viên kinh doanh
dới quyền.
Lập ra 3 giám đốc kinh doanh miền: Bắc, Trung, Nam. Giám đốc kinh
doanh từng miền phải chịu trách nhiệm trớc phó tổng giám đốc về tình
hình kinh doanh của mình và quản lý nhân viên dới quyền.
- Giám đốc kinh doanh từng miền lập ra giám đốc kinh doanh khối( giám đốc kinh
doanh khu vực). Các giám đốc phải quản lý nhân viên sao cho các hoạt động của nhân viên
dới quyền không đợc chồng chéo lên nhau, các t vấn tài chính ở khu vực nào thì kinh doanh
ở khu vực đó, không đợc để xảy ra tình trạng tranh chấp khách hàng gây mất uy tín và hình
ảnh của công ty.
- Dới giám đốc kinh doanh khối lần lợt là: trởng phòng kinh doanh, trởng nhóm kinh
doanh và cuối cùng là t vấn tài chính. T vấn tài chính là bộ phận cuối cùng và mỗi t vấn tài
chính đợc coi là một đại lý bảo hiểm.
- Theo quy định của công ty t vấn tài chính có thể đợc thăng tiến lên các vị trí cao
hơn nh trởng nhóm kinh doanh, trởng phòng kinh doanhtùy vào kết quả kinh doanh của t
vấn tài chính. Chính sách này làm cho các vị trí thờng xuyên thay đổi chứ không cố định
22
nh các công ty nhà nớc khác. Trởng phòng kinh doanh mà hoạt động không hiệu quả cũng
sẽ sớm bị thay thế bởi ngời khác có thành tích cao hơn.
- Bộ phận hỗ trợ đại lý hay chính là hỗ trợ t vấn tài chính nhằm giúp các t vấn tài
chính thuận tiện hơn trong việc hoàn thành các hợp đồng bảo hiểm.
- Bên cạnh hai lĩnh vực chính Dai-ichi Việt Nam còn có thêm bộ phận tổ chức phòng
nghiệp vụ và công nghệ thông tin đợc chia làm hai phòng là phòng công nghệ thông tin và
phòng tổ chức nghiệp vụ. Hai phòng này có nhiệm vụ thực hiện các nghiệp vụ liên quan tới
bảo hiểm và khảo sát thông tin thị trờng. Ví dụ nh phát hành hợp đồng theo đề nghị của t
vấn tài chính, hoặc thẩm định thông tin về khách hàng trớc khi phát hành hợp đồng bảo
hiểm
Đây là toàn bộ cơ cấu của Dai-ichi Việt Nam vào thời điểm hiện tại, tuy còn tồn tại
nhiều bất cập xong cũng đã mang lại cho công ty nhiều thành công lớn. Dai-ichi Việt Nam
đang dần trởng thành và khẳng định đợc tên tuổi của mình trên thị trờng bảo hiểm Việt
Nam. Dù tốc độ tăng trởng của ngành bảo hiểm đang co xu hớng chững lại nhng với tình
hình thuận lợi nh hiện nay thì chiến lợc tới năm 2010 chiếm đợc 10% thị phần trên thị trờng
bảo hiểm là rất khả thi đối với Dai-ichi Việt Nam.
23
Kết luận
Bảo hiểm đang dần trở thành cuộc sống của con ngời Việt Nam, thúc đẩy sự ổn định
về tài chính và giảm bớt các nỗi lo âu về tinh thần. Bảo hiểm có thể thay thế cho các chơng
trình đảm bảo xã hội do nhà nớc thực hiện và thúc đẩy các hoạt động thơng mại. Dịch vụ
bảo hiểm là kênh huy động vốn tiết kiệm quan trọng cho đầu t phát triển nền kinh tế, là
công cụ hữu hiệu để giảm bớt rủi ro. Dai-ichi Việt Nam là một công ty bảo hiểm nớc ngoài,
chính thức hoạt động trên thị trờng Việt Nam cha lâu, thị phần trên thị trờng còn nhỏ hẹp
song mục tiêu của Dai-ichi Việt Nam lại không nhỏ hẹp chút nào. Dai-ichi Việt Nam quyết
tâm trở thành công ty bảo hiểm nhân thọ tốt nhất ở cả phơng diện phục vụ khách hàng và
đóng góp cho sự phát triển của xã hội Việt Nam. Cố gắng mang lại sự hài lòng cao nhất cho
khách hàng và tạo đợc môi trờng làm việc tốt nhất cho đội ngũ nhân viên và t vấn tài chính
là sứ mạng mà Dai-ichi Việt Nam luôn muốn hoàn thành tốt và ngày càng tốt hơn nữa.
24
Mục lục
Mở đầu 1
I.Giới thiệu tổng quát về Dai-ichi Việt Nam 2
1.Thông tin chung của doanh nghiệp: 2
2.Quá trình hình thành: 3
3.Một số kết quả kinh doanh chủ yếu trong những năm gần đây 4
3.1.Doanh thu: 5
3.2. Lao Động: 6
3.3. Các giai đoạn phát triển: 6
II. Một số đặc điểm chủ yếu của Bảo Minh CMG và Dai-ichi Việt Nam. .12
1.Định hớng phát triển của Dai-ichi Việt Nam đến năm 2010: 12
2.Đặc điểm về lĩnh vực hoạt động: 14
3.Vấn đề về lao động: 16
3.1. Trình độ của bộ phận lao động: 16
3.2.Hình thức lơng thởng tại Dai-ichi Việt Nam: 18
3.3. Cách tính lơng của đội ngũ lao động tại Dai-ichi Việt Nam: 18
4.Nguồn vốn của Dai-ichi Việt Nam: 19
5. Đặc điểm về cơ cấu tổ chức của Dai-ichi Việt Nam: 20
Kết luận 24
25