Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

giải pháp và kiến nghị nhằm đẩy mạnh xuất khẩu các sản phẩm đồ gỗ của việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (192.89 KB, 26 trang )

môc lôc
LờI NóI ĐầU
Việt Nam vốn là đất nớc có nhiều làng nghề truyền thống đợc hình thành và
phát triển từ nhiều đồ nay. Trải qua hàng trăm. hàng ngàn năm, có rất nhiều nghề
và làng nghề đã tồn tại và phát triển nh một phần không thể tách rời lịch sử dân
tộc. Nh là làng nghề dệt vải, làm gốm sứ, đúc đồng, dệt chiếu, dệt thổ cẩm
Trong đó chúng ta không thể không kể đến nghề làm đồ gỗ truyền thống đã gắn
bó với cuộc sống của bao thế hệ ngời dân Việt Nam từ thuở cha ông ta dựng nớc
đến nay. Những sản phẩm của nghề này không chỉ đáp ứng nhu cầu hàng ngày
mà còn là những sản phẩm văn hóa phục vụ cho đời sống tinh thần của ngời dân
Việt.
Ngày nay, cùng với sự phát triển của nền kinh tế đất nớc, ngành nghề
truyền thống này đã phát triển thành ngành công nghiệp sản xuất và chế biến gỗ.
Sản phẩm của ngành là mặt hàng xuất khẩu mang nhiều nét đặc trng độc đáo của
nền văn hóa dân tộc, do vậy nó cũng là thông điệp giới thiệu cho bạn bè quốc tế
về đất nớc, cảnh quan thiên nhiên và con ngời Việt Nam. Bên cạnh đó, các sản
phẩm đồ gỗ xuất khẩu của Việt Nam còn đem lại giá trị ngoại tệ rất lớn. Chính
bởi những lợi ích kinh tế xã hội lâu dài và tiềm năng phát triển của chúng mà
hiện nay nhà nớc đang có nhiều biện pháp và chính sách để khuyến khích ngành
chế biến sản xuất gỗ xuất khẩu phát triển.
Trong đề án này tôi xin đợc đề cập đến ba vấn đề lớn là: tổng quan về ngành
gỗ Việt Nam, thực trạng của ngành sản xuất chế biến gỗ xuất khẩu và các giải
pháp để đẩy mạnh ngành nghề này.
Trong quá trình nghiên cứu và thực hiện, do còn nhiều sai sót và kiến thức
còn hạn hẹp nên không tránh khỏi những sai sót. Rất mong sự góp ý của thầy cô
và các bạn.
Tôi xin cảm ơn thầy Nguyễn Đình Trung đã trực tiếp hớng dẫn tôi thực hiện
đề tài này.
2
I.tổng quan về ngành gỗ việt nam:


1.Giới thiệu sơ lợc về lịch sử phát triển của ngành sản xuất và chế biến gỗ:

Nghề sản xuất và chế biến đồ gỗ đã đợc hình thành, tồn tại và phát triển lâu
đời ở nớc ta. Đây là ngành nghề có truyền thống đã hàng trăm ngàn năm, gắn
liền với tên nhiều làng nghề, phố nghề, đợc biểu hiện qua nhiều sản phẩm tinh
xảo và hoàn mỹ. Quá trình phát triển của các sản phẩm đồ gỗ truyền thống luôn
gắn với những thăng trầm trong lịch sử của xã hội Việt Nam. Những kỹ năng,
kinh nghiệm sản xuất đợc đúc rút, lu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác làm
cho ngành nghề này ngày càng phong phú, đa dạng. Do vậy, nó đã phát triển và
đúc kết đợc những tinh hoa truyền thống của dân tộc.

Từ thế kỷ XI dới thời nhà Lý việc xuất khẩu mặt hàng đồ gỗ cùng với những
mặt hàng thủ công mỹ nghệ khác đã đợc thực hiện. Qua 11 thế kỷ các phờng thợ,
làng nghề truyền thống đã trải qua nhiều bớc thăng trầm, một số làng nghề bị
suy vong nhng bên cạnh đó cũng có một số làng nghề mới xuất hiện và phát
triển. Hiện nay, chúng ta có khoảng hai trăm làng nghề làm đồ gỗ trên mọi miền
Tổ quốc. Những làng nghề nh:Vạn Điểm, Chàng Sơn, Hữu Bằng, Canh Đậu,
Chuôn Ngọ (Hà Tây); Đồng Kỵ (Bắc Ninh); Vân Hà (Đông Anh, Hà Nội); Trực
Ninh (Nam Định) đã từ lâu trở nên quen thuộc với những ng ời dân các tỉnh
phía Bắc. Còn ở phía Nam các làng nghề mộc nổi tiếng thuộc về các tỉnh Thừa
Thiên Huế, Quảng Nam (Kim Bồng), Đà Nẵng, Khánh Hoà, Đắc Lắc, Đồng
Nai
Thị trờng xuất khẩu chủ yếu các sản phẩm đồ gỗ của Việt Nam giai đoạn từ
trớc năm 1990 là khối các nớc Đông Âu, Liên Xô theo những thoả thuận song
phơng. Sau 1990, thị trờng này suy giảm bởi những biến động chính trị. Từ sau
năm 2000 thị trờng xuất khẩu chính là Mỹ, EU, Nhật Bản, Nga và nhiều nớc
ASEAN.
Sau sự kiện Việt Nam trở thành thành viên chính thức của tổ chức Thơng mại
Thế giới (WTO), công nghiệp chế biến gỗ của Việt Nam càng thu hút sự quan
tâm của các nhà đầu t nớc ngoài, còn các nhà đầu t trong nớc thì mạnh dạn mở

rộng sản xuất với quy mô lớn, nên hoạt động đầu t trong lĩnh vực sản xuất và chế
biến gỗ xuất khẳu đang tăng rất mạnh. Lực lợng doanh nghiệp trong ngành chế
biến gỗ hiện nay có khoảng 1.800 doanh nghiệp, trong đó có trên 300 doanh
nghiệp đang sản xuất hàng xuất khẩu. Cả nớc có 3 cụm công nhiệp chế biến gỗ
là: Thành phố Hồ Chí Minh Bình Dơng; Bình Định Tây Nguyên và Hà Nội
Bắc Ninh. Riêng Bình Dơng đang có 371 doanh nghiệp sản xuât và xuất khẩu
sản phẩm gỗ, trong đó có 176 doanh nghiệp trong nớc và 195 doanh nghiệp có
vốn FDI.

3
2. Vai trò và những lợi ích kinh tế xã hội từ việc phát triển ngành sản
xuất , chế biến đồ gỗ xuất khẩu:
a) Giúp chuyển dịch cơ cấu theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá:

Trong quá trình phát triển các làng nghề, hoạt động sản xuất, chế biến đồ gỗ
đã có vai trò tích cực góp phần tăng tỷ trọng công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp
và dịch vụ, thu hẹp tỷ trọng nông nghiệp, chuyển lao động từ sản xuất nông
nghiệp có thu nhập thấp sang ngành nghề phi nông nghiệp có thu nhập cao hơn.
Lịch sử ra đời và phát triển của mặt hàng này đã làm thay đổi cơ cơ cấu kinh tế
nông thôn của các làng nghề. Sự tác động này đã tạo ra nền kinh tế đa dạng ở
nông thôn không chỉ có ngành nông nghiệp thuần nhất, mà bên cạnh là các
ngành thủ công nghiệp, thơng nghiệp và dịch vụ, cùng tồn tại và phát triển.
Phát triển sản xuất đồ gỗ xuất khẩu là quá trình hình thành và phát triển các
cơ sở, các doanh nghiệp sản xuất đồ gỗ ở nông thôn ngoại thành. Thông qua việc
làm tăng thêm số lợng cơ sở sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và quá
trình tích tụ, tập trung sản xuất cũng nh thông qua việc tích luỹ vốn của các cơ sở
đó hoặc qua sự liên kết giữa các doanh nghiệp có quy mô nhỏ, sự phát triển của
ngành hàng này cho phép khai thác và sử dụng có hiệu quả các tiềm năng, lợi thế
hiện có trong nông thôn, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo h-
ớng tăng dần tỷ trọng công nghiệp tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ, giảm dần

tỷ trọng của nông nghiệp trong cơ cấu giá trị sản lợng.
Xét trên góc độ phân công lao động xã hội thì các sản phẩm đồ gỗ đã tác
động tích cực tới sản xuất nông nghiệp các làng nghề. Nó có tác dụng trong việc
chuyển dịch cơ cấu nội bộ ngành nông nghiệp, trong nông nghiệp hình thành
những khu vực nông nghiệp chuyên canh hoá, tạo ra năng suất lao động cao và
nhiều sản phẩm hàng hoá. Quá trình chuyển dịch này đợc thực hiện dới tác động
của sản xuất và nhu cầu thị trờng.
b) Giúp giải quyết việc làm, cải thiện đời sống nhân dân:

Theo thống kê, nớc ta hiện nay có khoảng 170.000 lao động trong ngành
xuất khẩu đồ gỗ. ở rất nhiều làng nghề phát triển, thu nhập từ sản xuất hàng thủ
công mỹ nghệ đã chiếm tới 70-80% tổng thu nhập ngời dân. Tại làng Chàng Sơn,
Thạch Thất, Hà Tây tiền công trung bình một tháng của thợ phụ cũng khoảng
700.000 - 800.000 đồng, với những ngời thợ trình độ tay nghề cao hơn tiền công
có thể xấp xỉ 2 triệu đồng một tháng. Thu nhập từ làm đồ gỗ chiếm phần lớn
trong tổng thu nhập của cả làng. Hoạt động này không chỉ tạo ra một lợng lớn
lao động mà còn giải quyết việc làm cho những lao động nông nghiệp nhàn rỗi
sau vụ sản xuất. ở nhiều làng nghề, những ngời nông dân, trong những vụ nông
nhàn hoặc ngoài giờ ra đồng lại chính là những ngời thợ thủ công tài hoa.

4

c) Giúp giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc và phát huy nét đẹp truyền thống:

Các sản phẩm đồ gỗ Việt Nam, đặc biệt là đồ gỗ thủ công mỹ nghệ là kết
tinh tài năng, óc sáng tạo của ngời thợ dựa trên bề dày văn hoá bốn nghìn năm
của dân tộc. Nhiều sản phẩm đã vợt qua giá trị hàng hoá đơn thuần, trở thành sản
phẩm văn hoá, là biểu tợng đẹp đẽ của truyền thống dân tộc Việt Nam. Ngày
nay, nền sản xuất công nghiệp hiện đại phát triển mạnh mẽ, các sản phẩm đồ gỗ
công nghiệp đợc sử dụng và tiêu thụ khắp nơi. Tuy nhiên, chúng ta cần tạo cho

sản phẩm những nét riêng, độc đáo mang bản sắc văn hoá đặc trng của dân tộc
hay của mỗi vùng miền (nh những nét chạm trổ bằng tay), từ đó mà làm nên lợi
thế cạnh tranh riêng của sản phẩm Made in Viet Nam. Do vậy, đẩy mạnh xuất
khẩu đồ gỗ thủ công mỹ nghệ nói riêng và các sản phẩm đồ gỗ khác nói chung
sẽ góp phần giới thiệu và quảng bá văn hoá Việt Nam với bạn bè Quốc tế.
d) Góp phần đẩy mạnh xuất khẩu, tăng thu ngoại tệ cho đất nớc và mở rộng
giao lu hợp tác quốc tế, thúc đẩy quá trình hội nhập kinh tế Quốc tế:
Sản phẩm đồ gỗ không chỉ là một mặt hàng chủ lực của Việt Nam mà chúng
còn có thể mang những yếu tố văn hoá đậm nét. Điển hình là trên những sản
phẩm đồ gỗ mỹ nghệ tryền thống thờng biểu đạt phong cảnh sinh hoạt, con ng-
ời, cảnh quan thiên nhiên, lễ hội truyền thống, quan niệm về tự nhiên Những
nét chấm phá nghệ thuật trên các sản phẩm chạm khắc gỗ, khảm trai vói cánh
cò bay, cành trúc uốn cong, mái đình, cây đa, con đò, bến nớc, con sông trải
dài đã thể hiện hình ảnh đất n ớc, con ngời và tâm hồn tình cảm Việt Nam, làm
cho ngời nớc ngoài thêm yêu mến dân tộc và đất nớc Việt Nam.
3. Đặc điểm của ngành sản xuất và chế biến gỗ:
a) Đã hình thành và phát triển từ lâu đời ở nớc ta:
b) Đợc sản xuất tập trung, tạo thành các làng nghề, phố nghề:
Sự ra đời của mặt hàng đồ gỗ truyền thống lúc đầu là để đáp ứng nhu cầu tiêu
dùng của từng gia đình, đồng thời giải quyết lao động d thừa, nhàn rỗi giữa các
mùa vụ. Sau xuất hiện những gia đình chuyên làm nghề này để sản xuất sản
phẩm phục vụ nhu cầu của ngời dân trong làng. Song đa phần các gia đình này
vẫn tham gia sản xuất nông nghiệp ở một mức độ nào đó. Hiện nay, Việt Nam có
khoảng 200 làng nghề làm đồ gỗ. Do đặc điểm , điều kiện giao thông trớc kia
nên các làng nghề truyền thống thờng gắn với các con sông để thuận tiện cho
việc đi lại, vận chuyển nguyên liệu và thành phẩm.
c) Có nhiều nghệ nhân tài hoa và đội ngũ thợ lành nghề:

5
ở các làng nghề truyền thống thờng có các nghệ nhân và đội ngũ thợ lành

nghề, có kỹ thuật tinh xảo làm hạt nhân để phát triển. Mỗi làng thờng có một
ông tổ nghề là ngời truyền dạy bí quyết, kỹ thuật nghề. Phơng thức dạy nghề chủ
yếu là truyền nghề, kèm cặp của ngời thợ cả đối với những ngời thợ học việc.
d) Đã thay đổi nhiều về công nghệ sản xuất:
Công nghệ sản xuât trớc kia chủ yếu mang tính chất thủ công, nhng trong
những năm gần đây do sự phát triển của nền kinh tế và nhu cầu trong nớc , nhu
cầu xuất khẩu tăng cao nên các làng nghề, các cơ sở sản xuất đều đợc trang bị
thêm máy móc, thiết bị. Ví dụ nh máy phay, máy xẻ, máy bào, mấy bắn đinh,
máy phun sơn Nhờ đó mà tăng năng suất, tăng sản l ợng sản phẩm và hạ đợc
giá thành sản xuất so với trớc.
e) Sử dụng chủ yếu là nguyên liệu nhập từ nớc ngoài:
Ngành sản xuất và chế biến gỗ nớc ta mỗi năm phải nhập khẩu trên 80% gỗ
nguyên liệu từ nớc ngoài, chiếm tới 37% trong giá thành sản phẩm. Nguồn
nguyên liệu gỗ ngày càng trở nên khan hiếm và đang tăng giá đang là một khó
khăn rất lớn cho các cơ sở sản xuất, chế biến gỗ.
f) Rất độc hại:

Trong quá trình sản xuất các sản phẩm từ gỗ phải tiến hành các công đoạn nh
xẻ gỗ, phay gỗ, bào gỗ tạo ra rất nhiều các bụi gỗ mà vẫn đ ợc gọi là mùn ca,
chúng rất nhỏ nên dễ dàng phát tán trong không khí. Nếu nh hít phải quá nhiều
thì rất độc hại cho cơ thể, có thể dẫn đến những bệnh nh viêm phổi, suy hô hấp,
viêm phế quản . Hay trong quá trình sơn sản phẩm, ng ời ta thờng sử dụng máy
phun sơn nên sơn có thể bay vào trong không khí hoặc làm ô nhiễm nguồn nớc.
Do vậy, nhà nớc đang thực hiện bố trí, quy hoạch xây dựng các khu công nghiệp
chế biến gỗ xa khu dân c. Các cơ sở sản xuất gỗ cần phải quan tâm đến vấn đề
bảo hộ an toàn sức khoẻ cho ngời lao động. Tuy nhiên hầu hết ở các làng nghề
ngời ta cha hề quan tâm đến vấn đề này.
II.thực trạng xuất khẩu sản phẩm gỗ của việt nam:

6

1.Những thành tựu ngành sản xuất, chế biến gỗ xuất khẩu của Việt Nam đã
giành đợc trong những năm gần đây:
Theo nhận định của Hiệp hội gỗ và lâm sản Việt Nam, liên tục trong ngững
năm qua, nhóm hàng đồ gỗ xuất khẩu của Việt Nam luôn đứng trong nhóm hàng
xuát khẩu có tốc độ tăng trởng cao nhất,với mức tăng trởng trung bình trên 30%.
Các sản phẩm đồ gỗ đứng thứ 5 trong số các mặt hàng xuất khẩu nhiều nhất sau
dầu thô, dệt may, giày dép và thuỷ sản. Việt Nam đã qua mặt cả Malaisia, Thái
Lan và Indonesia để trở thành nớc xuất khẩu nhiều nhất về đồ gỗ ở Đông Nam á
trong năm 2007.

Biểu đồ cột thể hiện kim ngạch xuất khẩu sản phẩm gỗ từ năm 2001
đến nay.
(triệu USD)
Bảng tốc độ tăng trởng của kim ngạch xuất khẩu sản phẩm gỗ:

Năm 2003 2004 2005 2006 2007
Tốc độ tăng
trởng
74% 100% 37,2% 23,5% 22%
Theo dự kiến, kim ngạch xuất khẩu mặt hàng này sẽ đạt 3 tỷ USD năm
2008, tăng 28,2% so với năm 2007. Riêng tỉnh Bình Dơng trong năm 2007 kim
ngạch xuất khẩu gỗ đã đạt 1,7 tỷ USD. Ngày 2/1/2008 tỉnh Bình Dơng nhận đợc
một dự án lớn của tập đoàn DongWha ( Hàn Quốc) trị giá 180 triệu USD về đầu
t xây dựng nhà máy chế biến gỗ tại tỉnh. Sản phẩm đồ gỗ chế biến của tỉnh Bình
7
Dơng đang xuất khẩu trực tiếp sang thị trờng của tất cả các khu vực trên thế giới,
trong đó châu á chiếm hơn 50% sản lợng, tiếp đó là Bắc Mỹ, châu Âu.
Bộ Công Thơng đã đa ra chiến lợc phát triển cho mặt hàng này trong những
năm tới, trong đó bao gồm các giải pháp để thực hiện mục tiêu đạt 7 tỷ USD kim
ngạch xuất khẩu gỗ vào năm 2010. Mục tiêu này là hoàn toàn có thể thực hiện đ-

ợc, vì nhu cầu sử dụng đồ gỗ trên thế giới đợc đánh giá là đang tiếp tục tăng cao,
trong khi đồ gỗ Việt Nam mới chỉ chiếm khoảng 0,78% tổng thị phần thế giới,
nên cơ hội xuất khẩu là rất lớn.
Sản phẩm gỗ của Việt Nam là một mặt hàng có thị trờng xuất khẩu khá đa
dạng, nó không bị phụ thuộc quá nhiều vào một thị trờng nhất định, và đang
ngày càng khẳng định chỗ đứng của mình tại 120 thị trờng trên toàn thế giới.
Nhật Bản, EU và Mỹ là những thị trờng dẫn đầu mức tiêu thụ sản phẩm gỗ Việt
Nam. Ba thị trờng này chiếm hơn 70% tổng kim ngạch xuất khẩu gỗ của Việt
Nam, trong đó EU chiếm xấp xỉ 28%, Nhật Bản chiếm 24%. Thị trờng Mỹ tuy
chỉ chiếm hơn 20%, nhng lại giữ ở ngôi vị hàng đầu về mức tăng trởng nhập
khẩu đồ gỗ Việt Nam những năm gần đây.

Với thị trờng Mỹ, theo số liệu thống kê của uỷ ban Thơng mại quốc tế
Hoa Kỳ, sản phẩm gỗ và đồ nội thất xuất khẩu từ Việt Nam sang Mỹ tăng
từ 16 triệu USD năm 2001 lên 902,5 triệu USD năm 2006 ( tăng 56 lần ); 3
tháng đầu năm 2007 đạt 277,7 triệu USD ( 3 tháng đầu năm 2006 đạt
186,9 triệu USD ). Đồ gỗ Việt Nam đfứng thứ 5 trong top 10 các quốc gia
xất khẩu đồ gỗ sang Mỹ, sau Trung Quốc ( chiếm 49% thị phần đồ gỗ tại
Mỹ), Canada (15%), Mehico (14%), Italia (3%), Việt Nam (2%) Hiện
các nhà nhập khẩu Mỹ không muốn lệ thuộc vào một thị trờng cung cấp
lớn là Trung Quốc. Họ muốn tìm thêm nguồn hàng từ các nớc khác và họ
tìm đến Việt Nam nh một địa chỉ cung cấp đồ gỗ đáng tin cậy ở Châu á.
Với thị trờng Mỹ, đồ gỗ Việt Nam đợc đánh giá là có chất lợng, kiếu dáng
sáng tạo, giá cả khá cạnh tranh, vì thế tạo độ tín nhiệm cao với tiêu dùng.
Ngoài ra, kim ngạch xuất khẩu hàng gỗ chế biến của Việt Nam sang mỹ
còn cha cao so với các nớc khác nên cha có nguy cơ bị kiện phá giá. Việc
xúc tiến quảng bá các mặt hàng gỗ tại thị trờng Mỹ những năm qua cũng
đã phát huy tác dụng, nhất là việc tham gia các hội chợ triển lãm hàng gỗ
nội thất và đồ gỗ danh tiếng ở Mỹ của các doanh nghiệp Việt Nam, Vì thế
làm gia tăng hiểu biết về sản phẩm gỗ đối với các nhà nhập khẩu Mỹ. Uy

tín của Việt Nam đợc nâng cao nhờ t cách là thành viên WTO và nhà nớc
Việt Nam đang có các cơ chế ngày càng thông thoáng.
Với thị trờng Nhật Bản, Việt Nam xuất khẩu các mặt hàng đồ gỗ khá đa
dạng, phong phú, bao gồm đồ gỗ nội thất, đồ gỗ công nghiệp, ván sàn,
khung tranh, hòm, hộp, đồ gỗ trang trí Việt Nam đứng thứ 2, sau Trung
Quốc về xuất khẩu mặt hàng này vào Nhật Bản. Đồ gỗ Việt Nam xuất
8
khẩu sang Nhật Bản đạt tốc độ tăng trởng khá. Năm 2004: đạt 180 triệu
USD; năm 2005: 240 triệu USD; năm 2006: 286 triệu USD; 9 tháng đầu
năm 2997 đạt 228 triệu USD, tăng 21,8% so với cùng kỳ năm 2006.
Với thị trờng EU, đồ gỗ xuất khẩu của Việt Nam hiện đợc hởng thuế GSP
với mức thuế suất chủ yếu là 0% (một số mã hàng chịu thuế 2,1%) đã giúp
Việt Nam có một lợi thế nhất định khi chen chân vào thị trờng EU so với
Trung Quốc, Indonesia, Braxin, Malaisia do các n ớc này không đợc h-
ởng GSP. Kim ngạch xuất khẩu mặt hàng gỗ Việt Nam vào EU trong thời
gian qua có mức tăng trởng trung bình 15%/năm, tập trung vào đỗ gỗ nội
thất và đồ dùng ngoài trời. Trong năm 2006 đạt 501,9 triệu USD, chiếm
26,4% tổng kim ngạch xuất khẩu cả nớc, riêng 3 tháng đầu năm 2007 đạt
200,72 triệu USD. Tuy nhiên so với tổng lợng nhập khẩu của EU thì mức
xuất khẩu của Việt Nam còn rất khiêm tốn và cha phản ánh đúng tiềm
năng.
2. Những thuận lợi với ngành chế biến, xuất khẩu đồ gỗ của Việt Nam:
a) Việt Nam đã gia nhập WTO:
Điều này là một thách thức nhng cũng là một cơ hội đối với các doanh nghiệp
chế biến gỗ Việt Nam. Thông qua quá trình hội nhập với nền kinh tế thế giới,
lĩnh vực xuất khẩu gỗ đợc đẩy mạnh, các rào cản thuế quan của nớc ngoài với
sản phẩm cuả Việt Nam đợc dỡ bỏ dần dần, các doanh nghiệp sản xuất gỗ xuất
khẩu đợc giảm thuế nhập khẩu gỗ nguyên liệu. Thêm vào đó là làn sóng đầu t
mạnh mẽ từ nớc ngoài vào lĩnh vực này. Ngành sản xuất, chế biến gỗ của nớc ta
đợc đánh giá là đầy tiềm năng. Cùng với đó là những điều kiện thuận lợi về kinh

tế, chính trị, xã hội nh nền kinh tế đang tăng trởng nhanh, bền vững, lao động dồi
dào, chăm chỉ cần cù, khéo tay đã khiến cho các nhà đầu t nớc ngoài rất yên
tâm khi đầu t vào Việt Nam. Nhờ sự đầu t của nớc ngoài mà hiện nay đang có xu
hớng hình thành các doanh nghiệp chế biến gỗ có quy mô trên trung bình với
trình độ quản lý tiên tiến, thiết bị máy móc hiện đại, công nhân có tay nghề cao.

Đồng thời các chính sách về đầu t ngành gỗ của Đảng và nhà nớc rất rõ ràng,
công minh, phù hợp với nền kinh tế nói chung và với các doanh nghiệp đầu t vào
các ngành công nghiệp chế biến gỗ nói riêng. Nhà nớc luôn kêu gọi và luôn
khuyến khích, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp đầu t vào ngành này.
9
b) Chúng ta có điều kiện chính trị, an ninh quốc phòng rất ổn định:
Đây là một điều kiện rất thuận lợi, khiến cho các doanh nghiệp chế biến gỗ
xuất khẩu an tâm khi đầu t và mở rộng đầu t tại nớc nhà. Một nền chính trị ổn
định sẽ tạo tiền đề cho một nền kinh tế phát triển. Vì sự ổn định về chính trị và
xã hội của đất nớc sẽ tạo thành một môi trờng thuận lợi cho thu hút các nguồn
lực trong và ngoài nớc vào phát triển công nghiệp, mở rộng giao thơng với các n-
ớc trong khu vực và trên thế giới, mở rộng quan hệ hợp tác khoa học công nghệ
phục vụ phát triển công nghiệp.
c)Sản xuất và chế biến gỗ là một ngành nghề truyền thống đã có từ lâu đời
của dân tộc:
Từ xa, tay nghề của từng nhóm thợ mộc và chạm khắc tự truyền dạy cho
nhau đã đạt tới mức rất điêu luyện thể hiện qua những tác phẩm mộc, điêu khắc
trong các đình, chùa. Ngày nay, những sản phẩm chế biến gỗ của chúng ta rất
tinh xảo, tinh tế. Tâm hồn, bản sắc dân tộc trong các sản phẩm đồ gỗ chất lợng
cao sản xuất tại Việt Nam đã tạo ra sự khác biệt cho sản phẩm, làm nên lợi thế
cạnh tranh cho doanh nghiệp và đã thuyết phục đợc cả những thị trờng khó tính
trên thế giới. Vì vậy, phát triển sản xuất đồ gỗ xuất khẩu cũng chính là giữ gìn
bản sắc văn hoá dân tộc.
d) Nhu cầu sử dụng đồ gỗ trên thế giới ngày càng cao.

Ngày nay những thị trờng đồ gỗ chính trên thế giới nh châu âu, Mỹ, úc có
xu hớng chuyển dịch dần đầu t và mua hàng ở Việt Nam. Thị trờng xuất khẩu
ngày càng đợc mở rộng nên hoạt động đầu t trong lĩnh vực này cũng tăng rất
mạnh. Chính tốc độ phát triển ngành chế bién gỗ tăng mạnh, đặc biệt là từ cuối
năm 2002 đã nói lên điều đó.
Các sản phẩm đồ gỗ xuất khẩu của Việt Nam đã tạo đợc vị thế mới trên thị tr-
ờng quốc tế. Trớc đây, ít ai nghĩ rằng đồ gỗ Việt Nam có thể chen chân vào các
siêu thị lớn, thì nay, hầu hết các siêu thị lớn trên thế giới đều có bán đồ gỗ chế
biến tại Việt Nam. Việc có nhiều nhà nhập khẩu đồ gỗ quốc tế tới tham dự hội
chợ EXPO
đồ gỗ hàng năm vào tháng 10 tại TPHCM trong 4 năm qua, để tìm hiểu và ký kết
hợp đồng đã phần nào khẳng định vị thế của công nghiệp chế biến gỗ Việt Nam
trên thị trờng thế giới.
e) Nguồn nhân lực dồi dào, phong phú:
Nớc ta có dân số trên 84 triệu ngời, đa phần là dân số trẻ, do vậy lực lợng lao
động rất đông đảo. Ngời dân Việt Nam từ lâu đã có truyền thống chăm chỉ, cần
cù, chịu khó, lại thông minh, tháo vát, nhanh nhẹn. Nguồn tri thức của ngời lao
10
động Việt Nam đủ sức để tiếp nhận và ứng dụng các công nghệ cao cấp, quy
trình kỹ thuật tiên tiến của sự phát triển tri thức toàn cầu. Việc phát triển ngành
nghề sản xuất gỗ xuất khẩu vừa phát huy lợi thế về lao động, vừa tạo thêm việc
làm, góp phần giải quyết những vấn đề kinh tế xã hội bức xúc của đất nớc.
f) Đã thành lập đợc Hiệp hội gỗ và lâm sản Việt Nam:
Hiện nay, Hiệp hội này có trên 300 thành viên là các doanh nghiệp sản xuất và
kinh doanh gỗ trên toàn quốc. Từ năm 2003 đến nay, hội đã thực hiện hỗ trợ cho
các thành viên theo chơng trình xúc tiến thơng mại quốc gia. Cụ thể nh hỗ trợ họ
tập huấn, đào tạo nâng cao trình độ của cán bộ công nhân viên về marketing,
trình độ quản lý, kỹ năng buôn bán ; hỗ trợ họ áp dụng công nghệ thông tin
vào sản xuất kinh doanh (quản trị mạng, xử lý thông tin trên mạng ); chuyển
giao công nghệ mới; tổ chức giao lu học tập, trao đổi kinh nghiệm cũng nh hợp

tác sản xuất kinh doanh trong và ngoài nớc; quảng bá sản phẩm thông qua
website, các phơng tiện thông tin đại chúng và qua việc tổ chức các đoàn tham
gia triển lãm trong nớc và quốc tế. Hiệp hội này cũng đóng góp đợc một phần
vào sự tăng trởng, phát triển của ngành sản xuất đồ gỗ xuất khẩu của Việt Nam
nh ngày nay.
3. Những khó khăn mà ngành sản xuất, chế biến gỗ của Việt Nam đang phải
đối mặt:
a) Thiếu gỗ nguyên liệu:
Đây chính là khâu yếu nhất của ngành công nghiệp sản xuất và chế biến gỗ
Việt Nam. Theo Bộ Công thơng, hiện nguồn nguyên liệu phục vụ chế biến và
xuất khẩu sản phẩm gỗ thiếu trầm trọng. Hàng năm, các doanh nghiệp phải nhập
khẩu trên 80% nguyên liệu gỗ, chiếm tới 37% giá thành sản phẩm. Năm 2006,
chúng ta xuất khẩu khoảng 2 tỷ USD sản phẩm gỗ và nhập khẩu khoảng 716
triệu USD gỗ nguyên liệu. Chỉ trong 8 tháng đầu năm 2007, cả nớc đã nhập tới
700 triệu USD gỗ nguyên liệu, chiếm gần một nửa trong 1,5 tỷ USD xuất khẩu
đồ gỗ. ớc tính có tới khoảng 2 triệu mét khối gỗ nhập về các cảng Việt Nam mỗi
năm. Ông Đoàn Xuân Hoà, Cục phó Cục Chế biến Nông lâm sản, Bộ NN-PTNT,
thừa nhận cả nớc hiện chỉ có 720.000 ha rừng trồng kinh tế có thể tham gia cung
cấp nguyên liệu gỗ cho chế biến nhng các giống cây rừng trồng đa phần có chất
lợng gỗ thấp, chỉ phục vụ đợc cho nhu cầu ván nhân tạo, gỗ dăm hay nguyên liệu
giấy là chính. Nhiều cánh rừng đợc trồng mới chủ yếu trồng bạch đàn và keo chỉ
có giá trị phủ xanh còn già trị thơng mại là rất thấp. Đặc biệt, công tác xây dựng
mạng lới chế biến gỗ trên toàn quốc cha có sự thống nhất để sử dụng nguồn
nguyên liệu vốn đang rất khan hiếm. Chính bởi công tác quy hoạch còn nhiều
bất cập, gỗ rừng trồng cha có nhiều loại gỗ lớn, chủng loại chỉ tập trung vào một
số cây ngắn ngày, nên không đáp ứng đợc yêu cầu chất lợng với sản phẩm xuất
khẩu. Bên cạnh đó, trong nớc cha xây dựng đợc các khu rừng cấp chứng chỉ,
11
trong khi nhiều thị trờng nhập khẩu đã đạt ra yêu cầu gỗ có chứng chỉ đợc khai
thác, nên tình trạng phải nhập khẩu gỗ để đáp ứng là yêu cầu không tránh khỏi.


Do sự phụ thuộc vào thị trờng cung cấp nguyên liệu từ nớc ngoài cũng nh tình
trạng giao động của thị trờng này nên khi giá nguyên liệu tăng cao và đang ngày
càng trở nên khan hiếm nh hiện nay thì hoạt động của các doanh nghiệp đang bị
ảnh hởng rất nhiều. Trong khi thị trờng đang ngày càng đợc mở rộng thì nhiều
doanh nghiệp trong lĩnh vực đồ gỗ, nhất là các doanh nghiệp tại TP Hồ Chí
Minh, Bình Định, Đồng Nai, Gia Lai, Đăc Lắc cho biết họ đang rất khó khăn
trong việc tìm kiếm gỗ nguyên liệu để duy trì sản xuất. Nguồn cung cấp nguyên
liệu từ các nớc cận kề nh Lào và Campuchia đang cạn kiệt, trong khi thị trờng
nhập khẩu gỗ lớn nhất của Việt Nam là Malaisia thì giá đang tăng mạnh, đây
cũng là nớc thờng xuyên thay đổi về chính sách xuất khẩu gỗ, lúc cho xuất khẩu,
lúc lại cấm không cho xuất khẩu. Nhiều nớc nh LB Nga lại tăng thuế xuất khẩu
gỗ nguyên liệu. Đó là cha tính đến giá xăng dầu trên thế giới tăng kéo theo cớc
phí vận chuyển tăng Giá gỗ tăng cao từ 40-100% trong năm qua cũng gây
không ít khó khăn cho các doanh nghiệp. Điển hình là gỗ lim nhập khẩu từ Lào
tăng giá từ 16 triệu/mét khối vào giữa năm 2007 đến 40 triệu/mét khối cuối năm
2007 do nguồn cung cấp gỗ lim từ nớc này giảm mạnh.

Có một nghịch lý nữa là hàng năm chúng ta xuất khẩu tới hàng triệu tấn gỗ
dăm khai thác từ rừng trồng trong nớc. Đây là nguyên liệu chính để sản xuất ván
nhân tạo, tuy nhiên, mỗi năm ta lại phải nhập tới gần 1 triệu mét khối ván nhân
tạo. Nguyên nhân chính là do ngành công nghiệp sản xuất ván nhân tạo ở nớc ta
cha phát triển, hiện nay cả nớc mới chỉ có 4 nhà máy sản xuất ván MDF với công
suất cha tới 100.000 mét khối/năm với chất lợng cha đáp ứng đợc tiêu chuẩn sản
xuất hàng xuất khẩu. Hiện nớc ta rất cần thêm nhà máy sản xuất ván nhân tạo để
tận dụng nguồn nguyên liệu trong nớc và cũng là nguồn cung cấp cho các doanh
nghiệp chế biến xuất khẩu đồ gỗ từ ván nhân tạo. Nh vậy, giá thành sản phẩm sẽ
giảm đi rất nhiều và có thể cạnh tranh đợc với các nớc.
b) Cha xây dựng đợc thơng hiệu, cha hình thành đợc hệ thống phân phối
hàng hoá chuyên nghiệp:


Là một mặt hàng mới phát triển mạnh khoảng nửa thập kỷ gần đây nên việc
phát triển thơng hiệu đồ gỗ Việt Nam trên thị trờng quốc tế còn hạn chế và cha
đợc chú trọng Một thực tế đáng buồn là các doanh nghiệp chủ yếu đang làm
hàng gia công và hàng thô. Đối tác nớc ngoài đến đặt hàng ở Việt Nam và xuất
sản phẩm đi nhng dới những nhãn hiệu khác. Phần lớn các doanh nghiệp Việt
Nam có rất ít cơ hội bán hàng trực tiếp cho các khách hàng Mỹ, mà chủ yếu qua
các thơng nhân Đài Loan, Trung Quốc, Hàn Quốc. Hơn nữa, có đến 60% kim
ngạch xuất khẩu đồ gỗ VN vào thị trờng Mỹ thuộc về các công ty 100% vốn của
Trung Quốc hay Đài Loan đang đầu t ở TP HCM, Đồng Nai, Bình Dơng. Đối với
thị trờng Mỹ, để xâm nhập vào thì sản phẩm gỗ Việt Nam có hai phơng cách là
bán trực tiếp cho các nhà bán lẻ (nh Haverygs, Pottery Bản, Crate and Barel )
12
hoặc qua các nhà nhập khẩu. Bán qua các nhà bán lẻ sẽ không phải qua môi giới
nên sẽ đợc giá cao, nhng số lợng đặt hàng ít và họ không biết nhiều về công
nghệ chế biến nên sẽ không hỗ trợ đợc gì cho các nhà sản xuất. Còn đối với các
nhà nhập khẩu, do hầu hết họ đều có kinh nghiệm trong chế biến gỗ nên hiểu
những khó khăn của nhà sản xuất, vì thế họ có thể giúp các nhà sản xuất cải tiến
kỹ thuật, chất lợng và do có mạng lới tiêu thụ rộng nên dễ dàng cung cấp cho
nhà sản xuất thông tin thị trờng hoăc tiếp thị hiệu quả cho sản phẩm. Tuy nhiên,
việc chúng ta cha có thơng hiệu và các doanh nghiệp xuất khẩu sản phẩm qua
những nhà nhập khẩu trung gian và sử dụng những nhãn hiệu khác nhau đã làm
giảm tính cạnh tranh của mặt hàng này, và đây cũng không phải là một bện pháp
chiến lợc lâu dài. Điều quan trọng là các doanh nghiệp phải tạo đợc dấu ấn sâu
đậm, tốt đẹp về thơng hiệu sản phẩm của mình trong lòng những khách hàng
quốc tế.
Có nhiều nguyên nhân để giải thích cho khó khăn trên của ngành chế biến,
sản xuất gỗ xuất khẩu nớc ta. Thứ nhất, là hầu hết các doanh nghiệp đồ gỗ của
chúng ta đều có quy mô nhỏ nên cha có nhiều kinh phí để thực hiện đợc việc này
hoặc cha nhận thức đợc một cách đúng đắn về tầm quan trọng của việc xây dựng

thơng hiệu. Thứ hai, các doanh nghiệp cha hình thành đợc một hệ thống phân
phối hàng hoá chuyên nghiệp, một doanh nghiệp đảm nhận mọi khâu từ tìm
nguyên liệu đến bán sản phẩm. Mô hình này sẽ dần dần không còn phù hợp nữa.
Thứ ba, là do thủ tục hành chính còn quá rờm rà. Để xây dựng đợc thơng hiệu,
trớc khi tung sản phẩm ra thị trờng, doanh nghiệp cần đăng ký bản quyền sở hữu
mẫu mã lên Cục sở hữu trí tuệ để khẳng định trên cơ sở pháp lý quyền sở hữu
của mình và đợc pháp luật bảo vệ. Nhng vì thủ tục đăng ký bản quyền phức tạp,
rắc rối, có nhiều chồng chéo, mang tính chất hành chính, thời gian hoàn thành
khá lâu đã khiến nhiều doanh nghiệp nản mà bỏ cuộc. Nhiều doanh nghiệp
không những không đăng ký mà còn ăn cắp bản quyền của nhau dẫn đến tình
trạng tranh chấp, kiện tụng tràn lan. Hiện nay, chúng ta vẫn cha tìm ra lối thoát
cho tình trạng vi phạm bản quyền, sao chép mẫu mã giữa các doanh nghiệp dẫn
đến hạn chế sự phát triển. Thứ t, việc nhận gia công và làm theo mẫu đặt sẵn của
ngời mua, hiếm có mẫu sáng tạo của riêng mình đã biến các doanh nhiệp của
chúng ta thành ngời làm thuê cho các doanh nghiệp nớc ngoài. Thứ năm, công
tác xúc tiến thơng mại cha có sự liên kết tốt, nhất là giữa Cục XTTM với các
trung tâm XTTM và các doanh nghiệp gỗ. Tất cả những điều này đang làm ảnh
hởng đến thơng hiệu gỗ Việt Nam trên thị trờng thế giới.

c) Các doanh nghiệp còn đang rất thiếu thông tin do khả năng tiếp cận thị
trờng còn hạn chế:
Đối với các doanh nghiệp trong ngành sản xuất chế biến gỗ, họ không có bất
kì sự t vấn, tham mu nào của các công ty t vấn, của các hiệp hội ngành gỗ, hoặc
các cơ quan hữu quan, dẫn đến việc mất phơng hớng mở rộng đầu t, đi sau các n-
ớc bạn về đầu t công nghệ, máy móc, và hiển nhiên thua kém nớc bạn về chiếm
thị phần trên thơng trờng quốc tế. Còn đối với các doanh nghiệp mới muốn xâm
13
nhập, đầu t vào ngành này, cũng không hề có bất kỳ sự t vấn hớng dẫn nào về
các kế hoạch, dự án đầu t máy móc, thiết bị, công nghệ của thế giới. Họ bị động
và dẫn đến nhiều doanh nghiệp tự đầu t và đầu t sai, không mang lại hiệu quả

trong sản xuất, vì thực tế do các thiết bị, máy móc, công nghệ đầu t không phù
hợp với sự phát triển ngành chế biến gỗ toàn cầu.
Hiện nay, thị trờng đầu ra lớn nhất cho các doanh nghiệp sản xuất đồ gỗ xuất
khẩu là Mỹ, Nhật và EU. Tuy nhiên, do khả năng tiếp cận thị trờng quốc tế còn
hạn chế, thiếu thông tin hỗ trợ thị trờng mà các doanh nghiệp Việt Nam không
am hiểu về văn hoá của họ, chỉ đa ra các sản phẩm mang bản sắc văn hoá Việt
Nam mà quên mất rằng ngời tiêu dùng cần có những sản phẩm mang dấu ấn văn
hoá quê hơng họ. Vì thế nhiều doanh nghiệp rơi vào tình trạng xuất khẩu các mặt
hàng lệch pha so với nhu cầu thị trờng và chậm tiến so với các đối thủ cạnh
tranh. Việc thiếu thông tin còn dẫn đến không nắm bắt đợc giá cả, nhu cầu, xu
thế của thị trờng, cha am hiểu văn hoá, thị hiếu của ngời tiêu dùng nớc ngoài
trong khi các thông tin này lại vô cùng cần thiết đối với những ngời làm kinh
doanh, đăc biệt là trong hoàn cảnh hiện nay, đang có một xu hớng thay đổi
nhanh về thị hiếu tiêu dùng các sản phẩm đồ gỗ.
d) Lối làm ăn tiểu nông, nhỏ lẻ, cha phát triển các ngành công nghiệp phụ
trợ:
Ngành chế biến gỗ nớc ta còn mang tính đầu t và sản xuất nhỏ, sản xuất mang
tính thủ công, theo kiểu hộ gia đình, việc tích luỹ vốn để đầu t các thiết bị máy
móc hiện đại của các nớc tiên tiến không đợc chú trọng. Các nhà sản xuất nhỏ lại
là tác nhân gây nên sự mất cân đối về giá cả xuất khẩu. Do sản xuất nhỏ, chi phí
sản xuất chủ yếu là chi phí công lao động thấp, không phải chịu những khoản
thuế, các chi phi phí đóng BHXH, BHYT và các chế độ khác cho ngời lao động,
giá thành cấu thành sản phẩm xuất khẩu thấp, tạo nên sự mất cân đối về hệ thống
giá cả xuất khẩu trong nớc và từ giá cả này mà khách hàng đặt giá và gây áp lực
đối với các doanh nghiệp đầu t sản xuất lớn. Và để có thể nhận đợc đơn đặt hàng
từ khách hàng, các doanh nghiệp buộc phải chấp nhận sản xuất với giá thấp, ít
lợi nhuận và có lúc không có lợi nhuận, điều này có thể khiến các doanh nghiệp
lớn phải phá sản, đóng cửa. Chuyện cay đắng cũng xảy ra đối với các nhà sản
xuất vừa và nhỏ. Để lo đợc việc làm cho công nhân, doanh nghiệp kỳ công làm
hàng mẫu, chi phí tốn kém để tiếp thị và tham gia hội chợ quốc tế. Nhng khi

nhận đợc hợp đồng lớn thì lại không đủ năng lực sản xuất, chia cơ sở khác cùng
làm thì không đúng tiến độ, cuối cùng đành bỏ. Những doanh nghiệp cỡ nhỏ ở
địa phơng thiếu sự phối hợp, rất khó có thể cung ứng nổi khi nhận đợc những
khối lợng hàng đặt mua thật lớn.
Quy mô các doanh nghiệp trong ngành chủ yếu vẫn ở mức vừa và nhỏ, sản
xuất kết hợp giữa thủ công và cơ khí. Số lợng các doanh nghiệp đầu t mới về
thiết bị và công nghệ tiên tiến phục vụ sản xuất còn thấp, mức độ đầu t cha cao.
Đại bộ phận các doanh nghiệp sản xuất gỗ, đặc biệt là đồ gỗ mỹ nghệ có hệ
14
thống thiết bị lạc hậu. Trong khi đó, yêu cầu của thị trờng ngày càng cao. Hiện
chỉ có 10% trong tổng số hơn 1.800 cơ sở chế biến gỗ tại Việt Nam đạt tiêu
chuẩn quốc tế.
Các doanh nghiệp đồ gỗ hiện nay vừa nhỏ lại vừa phân tán, phát triển tự phát
thiếu sự liên kết nên dù các doanh nghiệp Việt Nam có lợi thế là có nguồn nhân
công giá rẻ, tay nghề khéo léo, kỹ thuật tinh xảo và sản phẩm đạt chất lợng tơng
đơng hàng nớc ngoài, giá bán lại thấp hơn 20% so với hàng hóa cùng loại của n-
ớc ngoài vẫn khó cạnh tranh. Khách hàng quốc tế thờng đặt yêu cầu cao về sự
an toàn của hợp đồng trong khi các doanh nghiệp Việt Nam cha biết liên kết
với nhau trong sản xuất.
Ngành chế biến gỗ của nớc ta phát triển mạnh trong những năm gần đây, nh-
ng vẫn mang tính chất đơn lẻ, không có sự kết hợp, phát triển đồng bộ của các
ngành cơ khí, chế tạo vật t, Hardware đi kèm với sản phẩm gỗ, thờng chỉ chiếm
5-10% giá trị sản phẩm. Các Hardware, vật t lại không đợc đảm bảo, giá thành
cao, phần nào làm chậm bớc tiến phát triển của ngành này. Ngoài ra, còn các
lĩnh vực, ngành nghề khác hỗ trợ cho ngành gỗ, nhng cho đến nay vẫn hoàn toàn
bế tắc, nh ngành chế biến và sản xuất hoá chất chẳng hạn. Việt Nam không có
bất kỳ nhà máy chế biến, sản xuất hoá chất tầm cỡ, đảm bảo chất lợng và giá cả
hợp lý nào cả, giá thành cung cấp quá cao trong khi chất lợng quá yếu kém,
không cung cấp kịp thời cho doanh nghiệp.
e) Những quy định khắt khe từ những thị trờng lớn (Mỹ, Nhật, EU ):


Ngày nay, khi các hàng rào thuế quan ngày càng đợc giảm dần theo xu hớng
toàn cầu hoá của thế giới thì các doanh nghiệp xuất khẩu đồ gỗ lại đang vấp phải
những khó khăn từ hàng rào phi thuế quan của những thị trờng lớn. Đó là những
quy định khắt khe từ những nớc nhập khẩu mà các doanh nghiệp phải đáp ứng.
Nh việc các khách hàng ngày càng đòi hỏi các sản phẩm đợc làm từ nguồn gỗ
nguyên liệu có chứng chỉ của một tổ chức nh Hội đồng các nhà quản lý rừng
(FSC). Hiện ở nớc ta cha nơi nào có chứng chỉ nh vậy. Hệ quả là, các nhà sản
xuất phải nhập khẩu gỗ có chứng chỉ đó nên giá thành sản phẩm không cạnh
tranh đợc và giá trị gia tăng của ngành gỗ bị giảm xuống khá nhiều so với những
quốc gia có hệ thống chứng chỉ cho gỗ nguyên liệu.
Với thị trờng Nhật Bản, đồ gỗ nhập khẩu vào bắt buộc phải kiểm tra chất
chlorpyrifos và formaldehyde. Với thị trờng EU, sản phẩm gỗ phải đáp ứng một
số quy định nh: phải có đền bù thiệt hại cho cá nhân hoặc tập thể khi sản phẩm
không an toàn, gây thiệt hại cho ngời sử dụng. Kế đến, quy định kiểm soát các
chất nguy hiểm có thể có trong sản phẩm, nh: cadmium, PCP bị hạn chế d lợng,
các chất amiăng, PCB, PCT bị cấm, hoá chất gây thủng tầng ozôn (bị cấm từ
2015) và cho kiểm soát theo chế độ đặc biệt khắt khe làm từ gỗ gụ, thông Chilê,
gỗ hồng sắc của Brazin. Song song đó là các yêu cầu chặt chẽ về bao bì, nhãn
mác sản phẩm. Ngoài ra, EU cũng đang có nhiều yêu cầu để bảo vệ ngời lao
15
động, bảo vệ an toàn và sức khoẻ nghề nghiệp, các yêu cầu về điều kiện môi tr-
ờng, nh: sản xuất thân thiện với môi trờng, nhãn sinh thái và đặc biệt là chơng
trình phát triển bền vững diện tích rừng.

16
III. giải pháp và kiến nghị nhằm đẩy mạnh xuất khẩu các
sản phẩm đồ gỗ của Việt Nam:
1. Phát triển nguồn nguyên liệu, khai thác bền vững tài nguyên rừng:


a) Tập trung trồng rừng theo phơng thức thâm canh để tự túc nguồn
nguyên liệu gỗ vào năm 2020.
Giải quyết vấn đề nguyên liệu đầu vào không thể chỉ trong một sớm, một
chiều mà cần phải có quy hoạch vùng nguyên liệu ngay từ bây giờ. Do vậy, Bộ
NN-PTNT đã đề ra mục tiêu phát triển lâm nghiệp, trồng rừng là hình thành
vùng nguyên liệu gỗ từ rừng trồng ổn định với diện tích 825.000 ha từ nay tới
năm 2020. Để có thể thực hiện đợc mục tiêu này thì Chính phủ đã chỉ thị các Bộ,
ngành, Uỷ ban nhân dân các tỉnh, thành phố tập trung làm tốt một số việc sau
đây:
Khẩn trơng rà soát, hoàn chỉnh và phê duyệt quy hoạch trồng rừng
nguyên liệu, trong đó đảm bảo cung cấp ổn định cho nhu cầu của công
nghiệp chế biến, sản xuất sản phẩm gỗ; quy hoạch diện tích thích hợp để
trồng loại rừng cây gỗ lớn, các loại cây bản địa quý hiếm, tạo nguồn gỗ ổn
định dể duy trì và phát triển sản xuất hàng gỗ thủ công mỹ nghệ.
Chỉ đạo lựa chọn cơ cấu cây rừng phù hợp với điều kiện của từng vùng,
có hiệu quả kinh tế, đảm bảo tiêu chuẩn nguyên liệu cho chế biến, sản
xuất sản phẩm gỗ; đồng thời có biện pháp đảm bảo đủ giống cây lâm
nghiệp (bao gồm cả nghiên cứu, sản xuất trong nớc và nhập khẩu) để cung
cấp cho trồng rừng nguyên liệu; làm tốt công tác khuyến lâm chuyển giao
tiến bộ kỹ thuật về sản xuất cây giống, kỹ thuật trồng, chăm sóc, bảo vệ
rừng.
Trên cơ sở quy hoạch trồng rừng nguyên liệu, rà soát bổ sung những
chính sách để khuyến khích hơn nữa các thành phần kinh tế đầu t trồng
rừng, hởng lợi từ rừng, cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến,
sản xuất sản phẩm gỗ, nhất là các chính sách về đất đai, đầu t, tín dụng, hỗ
trợ về giống cây, xây dựng cơ sở hạ tầng cho vùng nguyên liệu, khuyến
lâm, tiêu thụ sản phẩm.
Khuyến khích, đẩy mạnh hơn nữa việc đầu t công nghệ sản xuất ván
nhân tạo trong nớc. Đánh giá đầy đủ về hiệu quả đầu t và thị trờng tiêu thụ
để có hớng phát triển trong những năm tới.

Bộ Thơng mại cần chủ trì phối hợp với Bộ, ngành liên quan, Hiệp hội Gỗ và
Lâm sản Việt Nam, trên cơ sở nhu cầu nhập khẩu gỗ nguyên liệu, hớng dẫn, hỗ
trợ các doanh nghiệp trong việc tìm kiếm, lựa chọn thị trờng nhập khẩu; rà soát,
sửa đổi, bổ sung cơ chế, chính sách và tổ chức, tạo đều kiện thuận lợi cho việc
17
nhập khẩu cung cấp đủ gỗ nguyên liệu, nhất là gỗ rừng tự nhiên cho sản xuất sản
phẩm gỗ. Nghiêm cấm các hoạt động đầu cơ, độc quyền, sách nhiễu, gây khó
khăn trong việc nhập khẩu gỗ nguyên liệu
b) Tạo điều kiện thuận lợi nhất để nhập khẩu và cung ứng nguyên liệu gỗ
cho ngành công nghiệp chế biến gỗ xuất khẩu đáp ứng đúng về số lợng, chất
lợng, với thời gian và giá cả cạnh tranh:
Chính phủ cần xúc tiến thoả thuận cấp cao giữa Việt Nam với các nớc trong
khu vực và trên thế giới có nguồn nguyên liệu gỗ dồi dào về việc cung cấp gỗ dài
hạn cho Việt Nam, tạo cơ sở pháp lý cho các doanh nghiệp chế biến gỗ thực
hiện. Bên cạnh đó, chúng ta cũng nên thành lập các chợ nguyên liệu cung cấp gỗ
đạt chuẩn, khiến cho việc mua bán gỗ trở nên thuận tiện, nhanh chóng, giá cả
thống nhất. Hiện nay, đã có 3 trung tâm giao dịch gỗ ở cả 3 miền đang đợc xây
dựng để giúp các doanh nghiêp nhập khẩu gỗ dễ dàng hơn, giá rẻ hơn. Nhà nớc
cũng đã có chính sách miễn thuế nhập nguyên liệu gỗ và miễn thuế xuất khẩu để
khuyến khích nghề gỗ phát triển.
c) Nhà nớc nên khuyến khích các doanh nghiệp t nhân và nhà đầu t nớc
ngoài đầu t vào trồng rừng, thậm chí là đầu t nuôi dỡng rừng tự nhiên.
Hiện nay có một số doanh nghiệp ở nớc ta đầu t trồng rừng ở Nam Phi, Nga
Nhà nớc nên có các chính sách khuyến khích và táo điều kiện thuận lợi cho hớng
phát triển này. Tuy nhiên về lâu dài vẫn cần đẩy mạnh trồng rừng trong nớc.
Trong những năm tới, vùng duyên hải miền Trung, Tây Nguyên và Đông Nam
Bộ cần có quy hoạch phát triển các dự án trồng rừng nguyên liệu phục vụ chế
biến gỗ xuất khẩu.
2. Nâng cao chất lợng và tính chuyên nghiệp trong công tác xúc tíến thơng
mại, quảng bá, xây dựng thơng hiệu gỗ Việt Nam trên thị trờng quốc tế:

a) Các giải pháp để xúc tiến thơng mại tầm vĩ mô:
Tăng cờng mối liên kết giữa xúc tiến thơng mại với xúc tiến đầu t.
Gắn công tác xúc tiến thơng mại với yêu cầu tăng trởng xuất khẩu sản
phẩm gỗ, đẩy mạnh công tác xây dựng thơng hiệu đi đôi với việc đề cao
chữ tín trong thơng mại quốc tế.
Nâng cao năng lực tổ chức thị trờng nớc ngoài của các Thơng vụ Việt
Nam.
Đẩy mạnh hơn nữa các hoạt động xúc tiến thơng mại cấp cao để thúc
đẩy hợp tác, đầu t và buôn bán giữaViệt Nam với các nớc, thu hút các
18
tập đoàn đa quốc gia đầu t vào Việt Nam trong các lĩnh vực sản xuất sản
phẩm gỗ xuất khẩu.
Đổi mới công tác tổ chức các chơng trình xúc tiến thơng mại theo hớng
chú trọng vào khâu tổ chức và cung cấp thông tin thị trờng, giảm bớt các
cuộc khảo sát thị trờng mang tính nhỏ lẻ.
Tập trung xúc tiến thơng mại tại các thị trờng trọng điểm có kim ngạch
nhập khẩu sản phẩm gỗ của Việt Nam lớn nh Hoa Kỳ, Nhật Bản, EU,
Canada

b) Các biện pháp cụ thể để thực hiện việc xúc tiến thơng mại thành công:
Trên thế giới có rất nhiều các hoạt động xúc tiến thơng mại cũng khá tơng tự
nhau. Tuy nhiên, vấn đề chính là làm thế nào để các hoạt động này mang lại hiệu
quả. Hoạt động tổ chức các đoàn doanh nghiệp sản xuất, chế biến gỗ tham gia
các kỳ triển lãm hội chợ quốc tế sẽ có quy mô ngày càng lớn hơn cả về chiều
rộng lẫn chiều sâu để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của cộng đồng các doanh
nghiệp, bởi số lợng doanh nghiệp tham gia vàp hoạt động xuất nhập khẩu ngày
một tăng.
Để phát triển về chiều rộng thì ở từng nớc cụ thể, ngoài những hội chợ mà các
doanh nghiệp đã từng tham dự, chúng ta sẽ đăng ký tham gia thêm một số kỳ hội
chợ khác nữa. Còn để phát triển về chiều sâu thì đối với những kỳ hội chợ đã

thấy rõ những kết quả thiết thực, chúng ta sẽ tổ chức tham gia với quy mô lớn và
số lợng lớn hơn.
Để nâng cao chất lợng, không chỉ riêng Cục xúc tiến thơng mại, mà những
đơn vị khác cũng thực hiện chức năng xúc tiến thơng mại nh các hiệp hội ngành
hàng, Phòng Thơng mại và Công nghiệp Việt Nam, Liên minh hợp tác xã sẽ
phải chuẩn bị chu đáo hơn nữa cho các doanh nghiệp trớc khi tham gia hội chợ,
từ khâu lựa chọn sản phẩm, in ấn catalogue cần tiến hành ngày càng tiên tiến
và chuẩn mực hơn.
Thời gian gần đây, bên cạnh việc tổ chức các cuộc hội thảo về xúc tiến xuất
khẩu hàng thủ công mỹ nghệ vào một số thị trờng tiềm năng lớn, Cục xúc tiến
thơng mại (Bộ Thơng mại) cũng tổ chức rất nhiều các cuộc hội thảo chuyên đề
nh xuất khẩu đồ gỗ nội thất vào Nhật Bản Các cuộc hội thảo có ý nghĩa cung
cấp thông tin, kiến thức về sản phẩm, thị trờng để doanh nghiệp chuyển hoá vào
thực tiễn hoạt động sản xuất kinh doanh, nhng đòi hỏi phải có thời gian mới
mang lại những kết quả cụ thể. Đó có thể coi là sự chậm trễ nhất định giữa tác
động của những hoạt động xúc tiến thơng mại với những kết quả của hoạt động
sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Vì thế, các hoạt động xúc tiến thơng mại
hầu hết không mang lại hiệu quả tức thì cho doanh nghiệp. Xúc tiến thơng mại
bao gồm nhiều hoạt động cụ thể và mỗi hoạt động có những tác dụng nhất định.
19
Nếu tổ chức cho các doanh nghiệp đi tham dự hội chợ triển lãm thì hoạt động
này có thể đem lại kết quả ngay. Nhng nếu là hoạt động cung cấp thông tin, quy
định về mặt pháp lý cho doanh nghiệp thì không thể vì hoạt động này cha cho ra
giá trị kim ngạch cụ thể mà chúng ta cho rằng nó không quan trọng.
Chúng ta cũng cần đề cao vai trò của Hiệp hội gỗ và lâm sản Việt Nam. Hiệp
hội này cần tập trung hỗ trợ nâng cao năng lực và mở rộng thị trờng cho các
doanh nghiệp hội viên trên cơ sở các thị trờng mục tiêu đợc định hớng rõ ràng,
đồng thời phối hợp với các cơ quan hoạch định chính sách và quản lý nhà nớc,
các tổ chức quốc tế để tạo ra một môi trờng tốt nhất cho các doanh nghiệp thành
viên, từ việc đảm bảo nguồn nguyên liệu đầu vào có chất lợng tốt, giá cả hợp lý

và hỗ trợ kỹ thuật sản xuất, quản lý đến xúc tiến thơng mại trên cơ sở các thị tr-
ờng mục tiêu. Bên cạnh đó, Hiệp hội cần tích cực xây dựng các mối quan hệ
mang tầm khu vực và thế giới nhằm nâng cao hình ảnh và tính cạnh tranh của
ngành sản xuất đồ gỗ xuất khẩu Việt Nam. Hiệp hội cũng phải làm tốt chức năng
là một kênh cung cấp thông tin hỗ trợ doanh nghiệp trong quá trình tìm hiểu và
đẩy mạnh phát triển thị trờng, giúp các doanh nghiệp giữ gìn, bảo hộ bản quyền,
xây dựng và quảng bá thơng hiệu cho các sản phẩm gỗ Việt Nam.
3. Doanh nghiệp cần tìm cách nắm bắt kịp thời các thông tin cần thiết, tìm
hiểu kỹ đặc điểm, nhu cầu, xu hớng của từng thị trờng, từ đó mà có các
chiến lợc phát triển cho phù hợp:
Trong những thị trờng chính đầy tiềm năng của sản phẩm đồ gỗ xuất khẩu của
Việt Nam nh: Mỹ, Nhật, EU thì mỗi thị tr ờng đều có những nét đặc trng riêng,
rất khác biệt về nhu cầu, thị hiếu, tập quán văn hoá, thói quen tiêu dùng hay môi
trờng pháp lý Các doanh nghiệp tr ớc khi xâm nhập vào một thị trờng nào đó
thì đều cần phải tìm hiểu kỹ những thông tin cụ thể về thị trờng đó có liên quan
đến hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Với 3 thị trờng mục tiêu lớn của
ngành công nghiệp sản xuất gỗ xuất khẩu của Việt Nam thì các doanh nghiệp
cần chú ý những nét sau:
a) Với thị trờng Mỹ:
Các doanh nghiệp cần đẩy mạnh hoạt động khuyếch trơng, quảng cáo, tiếp
thị, khuyến mãi để tìm kiếm khách hàng. Vì làm ăn với Mỹ không có chuyện
hữu xạ tự nhiên hơng mà các doanh nghiệp Việt Nam phải tự đẩy mạnh hoạt
động quảng cáo. Tuy nhiên các doanh nghiệp Việt Nam vẫn hạn chế việc quảng
bá hình ảnh của mình do sợ tốn kém và có đặc điểm thiếu tính tiên liệu khi làm
ăn với Mỹ, còn tuỳ cơ ứng biến. Trong khi đó, đối với ngời Mỹ, mọi thứ đều phải
theo nguyên tắc và luật lệ.
Doanh nghiệp Mỹ luôn đòi hỏi cao với đối tác. Ngay cả khi đã chấp nhận làm
ăn, họ còn thờng xuyên kiểm tra và theo dõi cả những vấn đề không liên quan gì
đến hợp đồng nh những chính sách đối xử với ngời lao động. Do vậy, khi có đơn
20

hàng từ đối tác Mỹ, doanh nghiệp cần có nguồn gỗ tốt, hợp lệ, ổn định đáp ứng
đòi hỏi của khách hàng để đảm bảo chất lợng sản phẩm. Hình ảnh nhà xởng
ngăn nắp, gọn gàng, đời sống công nhân tốt, thiết bị máy móc đồng bộ cũng là
hình ảnh tốt, nói lên với đối tác sự ổn định sản xuất, đảm bảo tiến độ giao hàng.
Nhà nhập khẩu Mỹ cũng lo sợ rủi ro của đối tác, vì rủi ro của đối tác cũng sẽ là
rủi ro của họ. Khi giới thiệu hay trng bày sản phẩm ở các hội chợ triển lãm
không nên đa sản phẩm có khuyết tật dù là nhỏ, nên chọn trng bày những sản
phẩm hoàn hảo 100% để khẳng định chất lợng, tạo ấn tợng tốt ngay từ ban đầu.
Có 5 yếu tố vàng mà các doanh nghiệp Việt Nam cần thực hiện khi làm ăn
với khách hàng Mỹ:
Nên nhờ các nhà t vấn hoặc tổ chức trung gian của Mỹ vì họ am hiểu thị
trờng và thói quen của ngời Mỹ hơn ai hết.
Doanh nghiệp phải hiểu khách hàng của mình là ai khi làm ăn ở Mỹ, cần
phân biệt đó là nhà nhập khẩu, nhà bán lẻ hay ngời tiêu dùng cuối cùng.
Vì với mỗi đối tợng sẽ phải có những cách đáp ứng khác nhau.
Phải biết phát triển hệ thống phân phối. Đây không phải là một thế mạnh
của Việt Nam. Mặc dù nhiều doanh nghiệp Việt Nam có mặt tại Mỹ nhng
hệ thống phân phối còn rất hạn chế.
Nhân viên nên là ngời bản địa. Vì nh vậy họ sẽ làm tốt hơn vai trò đại diện
cho doanh nghiệp tiếp xúc và thu hút khách hàng.
Doanh nghiệp nên liên kết để tạo đồng minh, không phân biệt đó là đồng
minh Việt Nam hay Mỹ.
b) Với thị trờng Nhật Bản doanh nghiệp cần lu ý những đặc trng sau:
Đòi hỏi cao về chất lợng: Nhật Bản đợc coi là một trong những thị tr-
ờng đòi hỏi cao về chất lợng sản phẩm. Thị hiếu tiêu dùng của ngời
Nhật bắt nguồn từ truyền thống văn hoá và điều kiện kinh tế. Nhìn
chung họ có óc thẩm mỹ cao, tinh tế do có cơ hội tiếp xúc với nhiều
loại hàng hoá dịch vụ trong và ngoài nớc. Để có thể chiếm lĩnh thị tr-
ờng Nhật Bản, các doanh nghiệp Việt Nam cần tập trung sản xuất
những sản phẩm đảm bảo chất lợng, đúng với sở thích của ngời Nhật và

có giá trị sử dụng cao trong cuộc sống hàng ngày.
Nhạy cảm với giá cả tiêu dùng hàng ngày: doanh nghiệp cần đảm bảo
sự cân bằng giữa chất lợng và giá thành sản phẩm. Bởi ngời Nhật bây
giờ luôn quan niệm hàng rẻ là hàng kém chất lợng, họ sẵn sàng trả
giá cao cho những sản phẩm có nhãn hiệu nổi tiếng, có chất lợng tốt và
thể hiện địa vị.
21
Thời trang và thị hiếu về màu sắc: xu hớng của ngời Nhật bây giờ là
mua những mặt hàng khác nhau nhng có chung công dụng. Doanh
nghiệp nên đa dạng hoá chủng loại sản phẩm, giảm về số lợng thành
phẩm để đáp ứng nhu cầu của đông đảo ngời tiêu dùng.
Nhạy cảm với những thay đổi theo mùa: Nhật Bản có 4 mùa rõ rệt:
xuân, hạ, thu, đông, mùa hè nóng và ẩm ớt, mùa đông lạnh và khô. Đặc
điểm khí hậu ảnh hởng đến khuynh hớng tiêu dùng. Khi xây dựng kế
hoạch bán hàng, các doanh nghiệp phải tính đến cả sự khác biệt về thời
tiết.
Ngời Nhật a chuộng sự đa dạng của sản phẩm: hàng hoá có mẫu mã đa
dạng phong phú thu hút đợc ngời tiêu dùng Nhật Bản. Tuy vậy, họ th-
òng chỉ mua sản phẩm với số lợng ít vì không gian chỗ ở của họ tơng
đối nhỏ và còn để tiện thay đổi cho phù hợp với mẫu mã mới. Do vậy,
các doanh nghiệp không nên nản lòng khi khách hàng Nhật chỉ mua
một lợng hàng rất nhỏ, vì nhiều khi chỉ từ một lợng hàng rất nhỏ cũng
có thể hình thành nên cả một trào lu tiêu thụ thông qua sự giới thiệu
của ngời đó với ngời thân, bạn bè.
Môi trờng sinh thái: đây là thị trờng có yêu cầu rất cao về những vấn đề
liên quan đến bảo vệ tài nguyên, môi trờng. Do vậy, các sản phẩm gỗ
nhập khẩu vào thị trờng này bắt buộc phải có nhãn sinh thái (nguyên
liệu đợc khai thác ở khu vực cho phép) và yêu cầu kiểm tra d lợng một
số chất hoá học.
c) Với thị trờng EU:

Tại thị trờng này thì yếu tố quan trọng nhất không phải là những sản phẩm
khác biệt mà chính là những dịch vụ của các doanh nghiệp cung cấp. Chẳng hạn
nh đơn hàng có đợc sản xuất đúng thời hạn hay không, tính linh hoạt, các vấn đề
hậu cần cũng nh các tiêu chuẩn về trách nhiệm của nhà xuất khẩu có tốt hay
không. Ngoài ra, EU cũng đang có những yêu cầu để bảo vệ ngời lao động, bảo
đảm an toàn và sức khoẻ nghề nghiệp, các yêu cầu về điều kiện môi trờng, nh:
sản xuất thân thiện với môi trờng, nhãn sinh thái và đặc biệt là chơng trình phát
triển bền vững rừng. Nếu nhà xuất khẩu đảm bảo đợc các yếu tố này thì nhà nhập
khẩu sẽ đồng ý nhập hàng.
4. Mở rộng liên doanh, liên kết, hợp tác đầu t trong và ngoài nớc nhằm xoá
bỏ lối làm ăn tiểu nông nhỏ lẻ:
Các doanh nghiệp chế biến gỗ Việt Nam đều đầu t từ A-Z để hoàn thiện
nhiều sản phẩm, vì vậy vốn đầu t rất lớn mà sản phẩm làm ra không nhiều, giá
22
lại cao, giảm tính cạnh tranh. Do vậy, cần phải làm sao để có đợc hiệp hội hoặc
liên kết để tổ chức mỗi ngời một công đoạn sản xuất nhằm giảm vốn đầu t, làm
đợc nhiều sản phẩm, hạ giá thành. Việc nâng cao mối liên kết giữa các doanh
nghiệp sẽ từng bớc thực hiện đợc sự phân công hợp tác lao động giữa các doanh
nghiệp theo phơng thức chuỗi giá trị gia tăng.

Hiện nay, ngày càng có nhiều các doanh nghiệp sản xuất đồ gỗ lớn có vốn
FDI đợc thành lập tại Việt Nam, sự canh tranh trở nên khốc liệt không chỉ với
các doanh nghiệp nớc ngoài mà còn giữa các doanh nghiệp Việt Nam với nhau.
Để có thể tồn tại và phát triển lâu dài, các doanh nghiệp vừa và nhỏ cần thiết
phải tìm kiếm những đồi tác phù hợp để cộng tác làm ăn với nhau, đầu t mở rộng
quy mô sản xuất, cải tiến kỹ thuật cũng nh công tác quản lý nhằm tăng năng lực
cạnh tranh.
5. Tăng cờng đầu t máy móc thiết bị, công nghệ tiên tiến để nâng cao năng
suất lao động và chất lợng sản phẩm:
Nhà nớc nên xây dựng nguồn vốn tín dụng để các doanh nghiệp gỗ vay đầu t

vào công nghệ. Cần tăng cờng đầu t phát triển khoa học công nghệ theo hớng
phát triển sản phẩm mới, sử dụng nguyên vật liệu mới, ứng dụng công nghệ mới,
thay thế công nghệ lạc hậu, xử lý ô nhiễm môi trờng. Bên cạnh đó, cũng cần có
các tổ chức tiến hành hoạt động t vấn cho các doanh nghiệp về phơng hớng, kế
hoạch, dự án đầu t máy móc, thiết bị, công nghệ mới của thế giới, để tránh sự
đầu t không phù hợp với sự phát triển của ngành chế biến gỗ toàn cầu.
6. Đẩy mạnh cải tiến công tác thiết kế sản phẩm, tạo cho sản phẩm sự khác
biệt mang lại lợi thế cạnh tranh:
Đã đến lúc các doanh nghiệp cần thực sự quan tâm đến khâu thiết kế mẫu mã
nếu muốn tồn tại đợc vững chắc trên thị trờng quốc tế. Trong mỗi doanh nghiệp
nên phát triển một bộ phận thiết kế mẫu mã riêng, và đăng ký quyền Sở hữu trí
tuệ cho các sản phẩm của mình. Doanh nghiệp có thể tạo ra sự khác biệt cho sản
phẩm của mình theo nhiều cách, nh là:
Đa vào sản phẩm những nét đẹp thủ công ( nh chạm trổ tỉ mỉ bằng tay)
khiến cho sản phẩm có nét đặc sắc riêng, toát lên vẻ đẹp của những giá trị
văn hoá truyền thống Việt Nam. Cách này sẽ làm tăng giá trị xuất khẩu
của sản phẩm.
Kết hợp nguyên liệu gỗ với các nguyên liệu khác, tạo nên dòng sản phẩm
độc đáo và có giá trị cao. Chẳng hạn đồ gỗ ngoài trời (outdoor) thờng kết
hợp với nhôm, inox, vải nhựa. Đồ gỗ trong nhà (indoor) thờng kết hợp
với sắt, inox, mây, tre, bèo, cói, kính, vải. Dòng sản phẩm này đợc nhiều
thị trờng nhập khẩu quan tâm nh Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản và giá bán lại
23
cao hơn đồ gỗ thuần tuý. Đây là những sản phẩm vừa tiết kiệm nguyên
liệu gỗ, vừa tận dụng những vật liệu rẻ tiền có sẵn trong nớc làm giảm chi
phí sản xuất và tạo điều kiện cho các ngành phụ trợ khác phát triển nh các
ngành nghề thủ công truyền thống, giải quyết thêm việc làm cho nhiều
lao động.
Còn có nhiều cách khác để tạo thêm nét độc đáo cho sản phẩm. Nhng điều
quan trọng hơn cả là mẫu mã sản phẩm cần mang những đặc trng riêng, làm nên

ấn tợng riêng biệt cho mỗi thơng hiệu. Bên cạnh đó, các doanh nghiệp cũng cần
lu ý nắm bát kịp thời những thay đổi của nhu cầu thị trờng, không để các sản
phẩm của mình trở nên cũ kỹ, lạc hậu. Còn về phía các cơ quan chức năng nh Bộ
Thơng mại, có thể thành lập Trung tâm Thiết kế và Phát triển sản phẩm đảm bảo
cung cấp hoạt động đào tạo thờng xuyên cho các nhà thiết kế ngành sản xuất,
chế biến đồ gỗ xuất khẩu.

KếT LUậN
Mục tiêu đạt 7 tỷ USD tổng kim ngạch xuất khẩu đồ gỗ năm 2010 đợc Bộ Công
Thơng đề ra là một mục tiêu đầy tham vọng nhng là hoàn toàn có thể thục hiện
đợc. Để có thể thực hiện đợc mục tiêu này các doanh nghiệp sẽ gặp không ít khó
24
khăn, đặc biệt là về hai vấn đề: gỗ nguyên liệu và thơng hiệu. Muốn giúp cho các
doanh nghiệp vợt qua những khó khăn đó thì về phía nhà nớc cần phải có những
biện pháp cụ thể và mạnh mẽ. Thứ nhất là đề ra chiến lợc phát triển toàn diện
cho ngành công nghiệp này. Thứ hai là thực hiện triệt để cải cách hành chính
trong việc nhập khẩu gỗ nguyên liệu và xuất khẩu sản phẩm gỗ. Thứ ba là tiếp
tục thực hiện các chính sách hỗ trợ về tài chính cho các doanh nghiệp sản xuất
chế biến gỗ xuất khẩu, nh chính sách u đãi tín dụng đầu t và tín dụng xuất khẩu;
chính sách hỗ trợ cớc vận tải nội địa và quốc tế Về phía các Hiệp hội ngành gỗ
cần trở thành một chỗ dựa vững chắc cho các doanh nghiệp hội viên trong việc
nâng cao năng lực cạnh tranh của hàng hóa xuất khẩu bằng các biện pháp kiện
toàn cơ cấu tổ chức của Hiệp hội; thành lập bộ phận chuyên trách quản lý thực
hiện, cung cấp thông tin cần thiết một cách nhanh chóng, kịp thời, chính xác; t
vấn cho doanh nghiệp trong đầu t, đổi mới công nghệ tiên tiến phù hợp và đồng
bộ. Các doanh nghiệp cần phải đẩy mạnh mở rộng liên kết, xóa bỏ t duy tiều
nông, lối làm ăn nhỏ lẻ; tự nâng cao trình độ, kiến thức về chuyên môn và thơng
mại quốc tế cho các cán bộ quản lý, đào tạo tay nghề kỹ thuật cho công nhân.
Danh mục tài liệu tham khảo
1. Giáo trình Kinh tế và quản lý công nghiệp.

2. Sách Thơng hiệu của các doanh nghiệp thủ công mỹ nghệ Việt Nam.
3. Trang web http:\www.vneconomic.com.vn
25

×