Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

Vai trò của ngân hàng nhà nước việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (379.76 KB, 32 trang )

A.
A. LờI Mở ĐầU:
Trong giai đoạn đầu của quá trình hội nhập và mở cữa, đất nớc có nhiều cơ
hội tiếp cận với nền kinh tế ngoại nhập, cũng nh phải đối đầu với những thách
thức và khó khăn, sự gia nhập của các tổ chức kinh tế nớc ngoài vào trong nớc
đòi hỏi chúng ta phải thay đổi cách quản lý và điều hành nhiều ngành kinh tế
làm thế nào chúng ta có thể cạnh tranh lành mạnh với các tổ chức kinh tế nớc
ngoài, hạn chế những khó khăn, tiếp cận tốt các cơ hội.
Khi gia nhập WTO, ngành ngân hàng là một trong những ngành mở củă đầu
tiên, đòi hỏi phải có những đổi mới trong toàn ngành thì vai trò quản lý của
ngân hàng trung ơng là rất quan trọng cần đợc quan tâm hơn bao giờ hết. Khác
với các tổ chức tài chính thông thờng là hoạt động với mục đích lợi nhuận thì
NHTW hoạt động chủ yếu với mục đích điều tiết ở tầm vĩ mô cho nền kinh tế,
đa ra những chính sách tiền tệ và các công cụ làm ổn định thị trờng tiền tệ tạo
điều kiện phát triển cho nền kinh tế, đảm bảo sự ổn định của toàn hệ thống ngân
hàng bằng việc quản lý giám sát toàn bộ hệ thống ngân hàng thơng mại và các
tổ chức tín dụng. Với vai trò là ngới cung ứng tiền cho nền kinh tế cũng là ngời
hoạch định chính sách tiền tệ quốc gia, trong giai đoạn đầu của hội nhập
NHTW đóng vai trò hết sức quan trọng trong sự đổi mới các chính sách quản lý
hệ thống tài chính quốc gia. Vì thế tìm hiểu về vai trò quản lý của NHTW giai
đoạn này là rất cần thiết. Chúng ta có thể nắm bắt đợc những thay đổi ở tầm vĩ
mô của toàn bộ hệ thống tài chính trong giai đoạn hội nhập
Hiểu biết của em về ngân hàng trung ơng còn rất hạn chế vì vậy em chọn đề tài
này mong rằng mình có thể hiểu đợc sâu hơn về NHTW.
Em xin cảm ơn các thầy cô đã giúp em hoàn thành xong đề tài này!
1
1
B.
B. Nội dung:
Phần I: Tổng quan về vai trò điều tiết của Ngân hàng
trung ơng (NHTW)


1.1Ngân hàng trung ơng
1.1.1. Sơ lợc sự ra đời của NHTW
Từ những năm đầu của thế kỷ XV các ngân hàng thơng mại ra đời, hoạt động
kinh doanh đa năng nên gọi la ngân hàng thơng mại đa năng. Trong thời kỳ
này, các ngân hàng đều có chức năng hoạt động nh nhau bao gồm phát hành
giấy bạc ngân hàng, kinh doanh, nhận tiền gửi của khách hàng, chiết khấu, cho
vay, thực hiện các dịch vụ thanh toán khác... và đơng nhiên mục tiêu la lợi
nhuận. đẻ tìm kiếm lợi nhuận, các ngân hàng bắt đầu cạnh tranh nhau. Trong
quá trình cạnh tranh đó, có nhiều ngân hàng bị phá sản, và tất yếu có nhiều
ngân hàng lớn dần lên.
Đến cuối thế kỷ XVIII, lu thông hàng hoá đợc mở rộng cả về qui mô và phạm
vi. Hoạt động ngân hàng đợc chuyên môn hoá ngày càng cao và tách thành hai
nhóm:
+ Một số ngân hàng lớn, uy tín tách ra khỏi hệ thông ngân hàng thơng
mại, không kinh doanh tiền tệ nữa, chỉ đảm nhận lệnh phát hành giấy bạc vào lu
thông, mục tiêu vẫn là lợi nhuận.
+ Các ngân hàng còn lại không phát hành giấy bạc nữa mà chỉ kinh doanh
tiền tệ để tìm kiếm lợi nhuận.
Nh vậy thực tế khách quan của nền kinh tế đã hình thành nên hai nhóm ngân
hàng: nhóm ngân phát hành và nhóm ngân hàng kinh doanh tiền tệ. Hoạt động
của các ngân hàng phat hành chính là cơ sở để hình thành nên NHTW sau này.
NHTW Anh và Pháp là ra đời sớm nhất. Là hai ngân hàng lớn nhất Thế giới
vào cuối thế kỹ XIX. Thế kỷ XX mở ra bớc ngoặt lớn trong lịch sử hình thành
2
2
NHTW. Năm 1920 Hội nghị Tài chính và Tiền tệ quốc tế lần đầu tiên đợc tổ
chức tại Brussels, nhấn mạnh rằng những quốc gia nào cha có một NHTW
giống nh Ngân hàng Anh và Pháp. Thì nên sớm có một ngân hàng nh thế, vì
một NHTW không những thực hiện tốt quản lý dữ trữ quốc gia cung ứng và
điều tiết tiền tệ, bảo vệ giá trị đồng tiền quốc gia và quản lý hoạt động ngân

hàng, mà còn tạo ra nhiều thuận lợi trong quan hệ quốc tế và thơng mại, tài
chính và hợp tác kinh tế. Trong vòng 30 năm tiếp theo hàng loạt các NHTW
khắp Thế giới ra đời, củng cố vai trò quan trọng của thiết chế NHTW trong điều
tiết vận hành và phát triển kinh tế. Điều quan trọng trong giai đoạn 30 năm này
là sự nhận thức về vai trò điều hành tiền tệ củng nh ảnh hởng của nó tới nền
kinh tế. Ngay trong chiến tranh thế giới thứ 2, hầu nh tất cả các NHTW đều cổ
phần t nhân, vốn của Nhà nớc nếu có thì củng chỉ chiếm một phần nhỏ và thờng
không đáng kể. Nghĩa là quyền phát hành tiền, điều tiết cung ứng tiền tệ, trung
tâm thanh toán chuyển nhợng bừ trừ, đại diện cho chính phủ trong và ngoài nớc
vẫn nằm trong tay t nhân. Đó là điều nguy hiểm, vì nó làm cho Chính phủ
không thể bảo đảm việc điều tiết cung tiền tệ hoàn toàn theo ý muốn vào mọi
lúc, và hậu quả là khó đảm bảo nền kinh tế vận động và phát triển đúng hớng.
Do đó, sau Chiến tranh thế giới thứ 2. Các nhà nớc lần lợt quốc hữu hoá các
NHTW, đa NHTW thuộc về sở hữu công cộng. Đây là giai đoạn bắt đầu của
NHTW hiện đại.
Năm 1946 Hoa Kỳ quốc hữu hoá hệ thống dữ trữ Liên bang.
Năm 1946 nớc Anh quốc hữu hoá NH Anh.
Năm 1946 Chính phủ nớc Việt Nam Dân chủ cộng hoà quốc hữu hoá chi nhánh
NH phát triển Liên bang Đông Dơng tại Hà Nội.
Từ thời điểm đó, NHTW trở thành NH mẹ của toàn bộ các NH còn lại trong
mỗi lãnh thổ, với các đặc điểm chính sau:
- NHTW là một định chế công cộng, có nhiệm vụ in tiền giấy và phát hành
tiền, là chủ NH của các NH còn lại và Chính phủ. NHTW quản lý và
3
3
điều tiết những vấn đề vĩ mô nền kinh tế. Không tiếp xúc trực tiếp với
nhân dân
- Những NH còn lại hợp thành hệ thống NH trung gian. ở một số nớc NH
trung gian còn đợc gọi là NH thành viên hay NHTM.
Ngày nay tất cả các quốc gia trên Thế giới đều có một NHTW phơng thức tổ

chức và hoạt động của mỗi NHTW có thể khác nhau khi so sánh NHTW này
với NHTW khác. Do đặc điểm tổ chức và mức độ phát triển của mỗi nền kinh
tế ở mỗi quốc gia. Có những NHTW rất nhỏ với phạm vi hoạt động đơn giản và
thu hẹp, nhng cũng có những NHTW đầy quyền lực với những hoạt động quản
lý tinh vi phức tạp, phạm vi ảnh hởng công việc lan ra toàn Thế giới nh NHTW
Hoa Kỳ, Nhật, Pháp, và Liên bang Đức. Tuy nhiên hầu nh tất cả các NHTW
đều giống nhau một số lớn các công việc chung có thể quy về những nguyên tắc
hoạt động của NHTW, đó là những việc thuộc phát hành và kinh doanh NH.
1.1.2 Vị trí và hoạt động của NHTW
Cho đến nay trên Thế giới có 3 mô hình tổ chức và quản lý của NHTW:
- NHTW trực thuộc quốc hội (NH dự trữ Liên bang Hoa kỳ, NH dữ trữ
Liên bang Đức...)
- NHTW trực thuộc Chính phủ (NH Pháp, NH Anh, NH nhà nớc Việt
Nam...)
- NHTW trực thuộc Bộ Tài chính ( xuất hiện đầu tiên ở Pháp, Anh sau đó
là các nớc Malaixa, Thái Lan, Inđônêxia..... Sau đó ngời ta đã lần lợt từ
bỏ mô hình này và nó đợc coi là kinh nghiệm không thành công của nên
kinh tế thị trờng).
Mặc dù đợc tổ chức theo những mô hình khác nhau nhng nhìn chung mục tiêu
của NHTW là ổn định giá trị đồng tiền cả về đối nội cũng nh đối ngoại, tạo điều
kiện phát triển kinh tế, kiểm soát hệ thống NH, đảm bảo cho hệ thống NH hoạt
động theo trật tự pháp chế, an toàn và hiệu quả. Để đạt đợc các mục tiêu này
NHTW phải thực hiện các chức năng sau:
4
4
- Phát hành tiền: Với vai trò đợc quyền phát hành tiền của chính phủ có
hiệu lực pháp định sử dụng trong toàn quốc nh phơng tiện trao đổi,
NHTW trực tiếp quản lý cung ứng tiền mặt tức cơ số tiền tệ. Vì tiền mặt
đợc xem là loại tiền mạnh nhất trong hệ thống tiền tệ và qua đó tiền gửi
có kỳ hạn đợc hình thành cho nên việc quản lý mức độ cung ứng tiền mặt

là công cụ thứ nhất giúp NHTW điều tiết mức cung ứng tiền tổng hợp.
- Là NH của các NH trung gian .
+NHTW là trung tâm thanh toán chuyển nhợng, bù trừ của các NH trung
gian: Vì tất cả các NH thơng mại và tổ chức Tài chính trong nớc đều phải
mở tài khoản và ký quỹ tại NHTW nên NH này hoàn toàn thực hiện vai trò
điều tiết thanh toán giữa các NH thơng mại. Vai trò này giúp cho NHTW
một mặt có thể theo giỏi kiểm soát và quản lý hoạt động của toàn bộ hệ
thống tài chính trong nớc. Mặt khác có thể quản lý lợng tín dụng ra vào
trong hệ thống Tài chính vào những thời điểm nhất định. Thông qua đó
NHTW kiểm soát đợc khối lợng tiền cung ứng bởi các NH thơng mại và tổ
chức Tài chính trong nền kinh tế.
+NHTW là NH quản lý dự trữ bắt buộc của hệ thống NH trung gian: Dữ trữ
bắt buộc là tiền mặt và tỷ lệ dữ trữ bắt buộc là tỷ lệ phần trăm tiền mặt/ tổng
số tiền mặt do nhân dân gửi vào, mà các NH thành viên phải lu lại tại kho
tiền mặt của NH hoặc ký gửi tại NHTW. Từ thế kỷ XIX trở về trớc tỷ lệ dữ
trữ tối thiểu là do mỗi các NH thơng mại va tổ chức tài chính tự xác định.
Đến đầu thế kỷ XX và đặc biệt là sau chiến tranh Thế giới th 2 các NHTW
dần dần quy định tỷ lệ dữ trữ bắt buộc tối thiểu. Cho các NH thành viên. Khi
NHTW quyết định thay đổi dữ trữ bắt buộc, nó ảnh hởng lớn đến việc thắt
lại hay nới lỏng cung ứng tiền tệ của hệ thống NH trung gian, tức là cung
ứng tiền trong nền kinh tế. Với vai trò quản lý dữ trữ bắt buộc, NHTW có
công cụ thứ 2 để điều tiết nền kinh tế vĩ mô, là việc quyết định tỷ lệ dữ trữ
bắt buộc.
5
5
+ NHTW là cứu cánh cho vay cuối cùng của hệ thống NH trung gian.
Không có NH trung gian hoặc tổ chức tín dụng nào dám đảm bảo rằng trong
lịch sử hoạt động của mình cha hề có lúc kẹt tiền mặt và có lúc dễ bị vỡ nợ
vì những đợt rút tiền ồ ạt của nhân dân. Vì thế khi NH trung gian không có
chổ nào khác cho vay không thu hồi cho vay về kịp. Thì nó phải đến NH

trung ơng vay tiền nh cứu cánh cho vay cuối cùng. NHTW cho NH trung
gian vay với phơng thức cho vay chiết khấu, lãi suất của sự cho vay này là
lãi suất chiết khấu. Khi NHTW tăng lãi suất chiết khấu nó làm giảm lợng
cung ứng tiền trong toàn bộ nền kinh tế. Ngợc lại khi giảm lãi suất chiết
khấu NHTW khuyến khích các NH trung gian cho vay nhiều tiền hơn, vì khi
cần thanh toán đã có cữa sổ cho vay với lãi suất thấp. Nh vậy NHTW có thể
dùng lãi suất chiết khấu để điều tiết lợng tiền cung ứng của hệ thông NH
trung gian. Từ năm 1980 đến tháng 4/1996 lãi suất chiết khấu của Fed thay
đổi 27 lần, lần cao nhất là 15,5 % trong năm 1981, thấp nhất là 3% trong
năm 1993. Sự thay đổi dữ dội của lãi suất chiết khấu chứng tỏ nó là công cụ
điều tiết đích thực và thông dụng của NHTW.
- NHTW là chủ NH, đại lý và cố vấn cho chính phủ. Mở tài khoản và đại
lý cho chính phủ, thanh toán cho kho bạc nhà nớc, thay mặt chính phủ
quản lý dự trử quốc giavề ngoại tệ, vàng bạc, kim khí, đá quý, thực hiện
tạm ứng cho ngân sách nhà nớc trong những trờng hợp cần thiết...
1.2
1.2 Vai trò quản lý của NHTW
Vai trò quản ký của NHTW thể hiện qua viiệc lập và điều hành chính sách
tiền tệ quốc giavà thanh tra giám sát hoạt động ngân hàng.
1.2.1
1.2.1 Chính sách tiền tệ và các công cụ.
NHTW là cơ quan thuộc bộ máy nhà nớc, đợc độc quyền phát hành giấp bạc
NH và thực hiện các chức năng quản lý nhà nớc về hoạt động tiền tệ, tín dụng
và ngân hàng, với mục tiêu cơ bản là ổn định giá trị đồng tiền. Do tính chất
6
6
đó,NHTW nắm giữ một trong các công cụ quan trong nhất để quản lý nền kinh
tế vĩ mô, đó lá chính sách tiền tệ.
- Khái niệm chính sách tiền tệ:
Hoạt động NH liên quan đén sự ổn định hay thay đổi của tiìen tệ về lu

lợng, chi phí và giá trị, dẫn đến sự tác động vào giá cả hàng hoá và giá trị
tài sản, thu nhập cua nhân dân, làm chuyển biến mc sống của họ theo hai h-
ớng khó kkhăn đắt đỏ hay thuận lợi tiện nghi. Vì vậy để đạt đợc sự biến
động về đời sống và sinh hoạt kinh tế của cả cộng đồng, ngời ta có thể bắt
đầu bằng tác động vào tiền tệ. Mối quan hệ này đã làmc cho những biến
động về tiền tệ đợc gọi là chính sách tiền tệ.
Chính sách tiền tệ theo nghĩa rộng là chính sách điều hành toàn bộ khối
lợng tiền trong nền kinh tế để phân bổ một cách hiệu quả nhất các nguồn tài
nguyên nhằm thực hiện các mục tiêu tăng trởng, cân đối nền kinh tế, trên cơ
sở ổn định giá trị đồng tiền quốc gia.
Chính sách tiền tệ thao nghĩa hẹp là chính sách đảm bảo sao cho khối l-
ợng tiền cung ứng tăng thêm trong một năm tơng ứng với mc tăng trởng kinh
tế và chỉ số lạm phát (nếu có) nhằm ổn định giá trị đồng tiền, góp phần thực
hiện các mục tiêu kinh tế vĩ mô.
Chính sách tiền tệ quốc gia là tổng thể các biện pháp của nhà nớc pháp
quyền nhằm cung ứng đầy đủ các phơng tiện thanh toán cho nền kinh tế,
trên cơ sở đó ổn định giá trị đồng tiền quốc tế. Chính sách tiền tệ của
NHTW là tổng thể tất cả các biện pháp, công cụ ma NHTW sử dụng nhằm
điều tiết khối lợng tiền tệ, tín dụng, ổn định tiền tệ, góp phần đạt đợc các
mục tiêu của chính sách kinh tế.
Dù quan niệm chính sách tiền tệ theo nghĩa nào, chính sách tiền tệ đều nhằm
mục tiêu ổn định giá trị tiền tệ, góp phần thực hiện các mục tiêu kinh tế,
chính sách tiền tệ là tổng thể của các chính sách kinh tế của Nhà nớc để thực
hiện vai trò quản lý vĩ mô đối với nền kinh tế, ở những nớc mà NHTW trực
thuộc Chính phủ thì sự phân biệt chính sách tiền tệ của NHTW với chính
7
7
sách tiền tệ quốc gia không có ý nghĩa gì. Trong trờng hợp này chính sách
tiền tệ mà NHTW thực hiện là chính sách tiền tệ quốc gia.
Chính sách tiền tệ luôn hớng vào việc thay đổi lợng tiền cung ứng nên chủ

thể nào thực hiện chức năng phát hành tiền và điều hoà lu thông tiền tệ thì
chủ thể đó phải trực tiếp vạch ra và thực thi chính sách tiền tệ. Chủ thể đó
không ai khác ngoài NHTW.
-
- Các công cụ của chính sách tiền tệ.
Để đạt đợc các mục tiêu đề ra của chính sách tiền tệ NHTW phải sử dụng
một hệ thống công cụ để điều tiết lợng tiền cung ứng đó là tái cấp vốn, tỷ lệ
dữ trữ bắt buộc, nghiệp vụ thị trờng mở, lãi suất, tỷ giá hối đoái, hạn mức tín
dụng...Việc sử dụng công cụ nào, mức độ nào tuỳ thuộc vào quan điểm của
từng quốc gia.
+ Công cụ tỷ lệ dữ trữ bắt buộc(DTBB)
Tỷ lệ DTBB là tỷ lệ giữa số lợng phơng tiện thanh toán cần vô hiệu hoá trên
tổng số tiền gửi huy động nhằm điều chỉnh khả năng thanh toán hoặc cho
vay của các NH thơng mại.

Cơ chế tác động:
Thông qua công cụ DTBB, NHTW tác động đên cả khối lợng giá cả tín dụng
của các NHTM từ đó tác động đến khả năng cung ứng tín dụng và khả năng
tạo tiền của hệ thống NHTM.
Về số lợng : Tăng hay giảm tỷ lệ DTBB có nghĩa là giải phóng hay phong
toả, cho hoặc không cho các NHTM sử dụng khối lợng tiền tệ bị coi là thiều
hay d thừa, cũng tức là thắt chặt hay nới lỏng khả năng tạo tiền của các
NHTM.
Về chi phí : giảm hay tăng DTBB (DTBB không đợc hởng lãi, nếu có thì
thờng là rất thấp) sẻ làm tăng hoặc giảm chi phí tín dụng của NHTM.
Tăng hay giảm số lợng tín dụng kép: Do tăng, giảm chi phí , tăng giảm lãi
suất cho vay, dẫn đến giảm hoặc tăng dung lợng tín dụng.
8
8


Ưu điểm :
Nó có thể tác động đầy quyền lực đến quá trình cung ứng tiền tệ
Tạo nên mối quan hệ giữa tạo tiền do NHTM thực hiện với tại cấp vốn tại
NHTW.
Tăng cờng quyền lực cho NHTW tuỳ theo mục đích của chính sách tiền
tệ và tuỳ theo mức vốn khả dụng của các NHTM, NHTW có quyền điều
chỉnh tỷ lệ DTBB và các NHTM có trách nhiệm thực hiện.
Đảm bảo sự cạnh tranh giữa các NH vì nó áp dụng không phân biệt mọi
NH trong toàn bộ hệ thống NH.
Đảm bảo khả năng thanh toán cho NHTM , giúp NHTM tránh đợc rủi ro
do mất khả năng thanh toán.
Nhợc điểm:
Mặc dù có thể có những thay đổi trong cung ứng tiền tệ băng những thay
đổi nhỏ trong DTBB nhng lại khả tốn kém về chi phí quản lý
Việc tăng DTBB có thể gây nên vấn đề khả năng thanh khoản ngay đối
với một NH có dữ trữ vợt mức thấp
Việc không ngừng thay đổi tỷ lệ DTBB củng gây ra tình trạng kém ổn
định cho các NH và làm cho việc quản lý khả năng thanh khoản cho các
NH đó khó khăn hơn
+ Công cụ nghiệp vụ thị trờng mở.
Nghiệp vụ thị trờng mở là hoạt động của NHTW mua, bán giấy tờ có giá
ngắn hạn ( Tín phiếu kho bạc, tín phiếu NHTW, chứng chỉ tiền gửi...). Trên
thị trờng, điều hoà cung _ cầu về giấy tờ có giá, gây ảnh hởng đến khối dữ
trữ của các NHTM từ đó tác động đến khả năng cung ứng tín dụng của các
NHTM dẩn đến làm tăng hay giảm các khối lợng tiền tệ bằng cách bán các
loại giấy tờ có giá, NHTW có thể thu hẹp tín dụng, giảm khối lợng tiền tệ
theo ý muốn để ngăn chặn lạm phát. ngợc lại, khi NHTW mua các loại giấy
9
9
tờ có giá ngắn hạn, tăng khối lợng tiền tệ, mở rộng tín dụng, thúc đẩy đầu t

và tăng trởng kinh tế, khả năng thành khoản của các NHTM.
Ưu điểm:
NHTW có thể chủ động can thiệp vào thị trờng tiền tệ từ đó tác động trực
tiếp vào khả năng cung ứng tín dụng của các tổ chức tín dụng.
Độ linh hoạt và chính xác cao, có thể sử dụng ở bất kỳ mực độ nào, mong
muốn mức thay đổi của dữ trữ hoặc cơ số tiền tệ dẫu lớn hay nhỏ thế nào,
NHTW cũng có thể thực hiện đợc bằng cách mua hoặc bán một khối lợng
lớn, nhỏ chứng khoán
NHTW dễ đảo ngợc tình thế khi có một quyết định sai lầm về việc sử
dụng công cụ này bằng cách lập tức sử dụng việc đảo ngợc công cụ đó. Thí
dụ, nếu NHTW thấy rằng cung ứng tiền tệ tăng quá nhanh do mua quá nhiều
giấy tờ có giá trên thị trờng mở thì nó có thể sửa chữa ngay bằng cách tiến
hành nghiệp vụ bán trên thị trờng mở
Việc thực hiện có thể đợc hoàn thành nhanh chóng. Khi muốn thay đổi
cơ số tiền tệ hoặc dữ trữ NHTW có thể quyết định ngay trong phiên giao
dịch.
Nhợc điểm:
Hoạt động của tị trờng mở là một công cụ gián tiếp, vì vậy nếu cấc
NHTM không phản ứng với hoạt động của NHTW thì công cụ này coi nh
không phát huy tác dụng.
Để đạt đợc mục đích điều tiét vĩ mô của mình, NHTW có thể mua với giá
cao, bán với giá thấp, do đó làm méo mó thị trờng chứng khoán, không phản
ánh đúng cung cầu của các giấy tờ có giá, phá vỡ sự cân bằng tự nhiên của
thị trờng.
+ Công cụ lãi suất tín dụng.
Lãi suất đợc xem là công cụ gián tiếp thực hiện chính sách tiền tệ trong
việc điều khiển mức cung ứng tiền tệ cho nền kinh tế. Sỡ dĩ nói rằng lãi suất
10
10
là công cụ gián tiếp vì lãi suất không trực tiếp làm tăng hay giảm khối lợng

tiền tệ tron g lu thông nhng sự tăng giảm lãi suất có thể kích thích sản xuất
hoặc kìm hảm sản xuất. Vì vậy,nó là công cụ rất lợi hại, có sức công phá
ghê gớm. Cơ chế điều hành lãi suất đợc hiểu là tổng thể các chủ trơng, chính
sách và giải pháp cụ thể của NHTW nhằm kiểm soátvà điều tiết lãi suất trên
thị trờng tiền tệ, tín dụng trong từng thời kì nhất định.

Cơ chế tác động: việc điều hành lãi suất chủ yếu thông qua hai cơ chế:
Thứ nhất: Cơ chế điều hành gián tiếp:
Thông qua cơ chế tái cấp vốn chiết khấu, tái chiết khấu, cho vay cầm cố
chng từ có giá...) của NHTW đối với các tổ chức tín dụng. NHTW thực hiện
quản lý gián tiếp lãi suất cho vay của các NHTM đối với nền kinh tế. Cơ chế
này đợc thựcn hiện theo nguyên tắclà trong điều hành chính sách lãi suất,
NHTW chỉ công bố mức lãi suất áp dụng đối với các khoản cho vay tái chiết
khấu hoặc cho vay cầm cố chng từ có giad của mình đối với các tổ chức tín
dụng. Các mức lãi suíât tiền gửi và cho vay cụ thể theo từng thời hạn, từng
đối tợng của các tổ chức tín dụng đối với nền kinh tế sẽ do tổ chức tín dụng
ấn định, dụa trên cơ sỡ cung cầu về vốn và sự cạnh tranh trên thị truờng. Khi
muốn điều chinh rlãi suất kinh doanh của tổ chức tín dụng đối với nền kinh
tế, phù hợp ví mục tiêucủa chính sách tiền tệ tng giai đoạn. NHTW sẽ thực
hiện thông qua việc điều chỉnh lãi suất tái chiết khấu của mình đối với các tổ
chức tín dụng. Từ đó tác động đến lãi suất thị trờng tiền tệ liên ngân hàng.
Và cuối cùng sẽ tác động đến lãi suất kinh doanh của tổ chức tín dụng đối
với các chủ thể trong nền kinh tế.
Ưu điểm: Nhờ công cụ này NHTW là ngòi co vay cuối cùng, kiểm tra chất
lợng tín dụng của các NHTM, bơm tiền ra lu thông theo mức độ dã đợc
khống chế để kìm chế lạm phát hoặc kích thích tăng trởng kinh tế. Đối với
các NHTM, với t cách là ngời đi vay để cho vay, khi vốn khả dụng bị đe doạ
thì NHTW là chổ dựa, là cứu tinh của họ. Bởi vì, với số tiền NHTM cung
11
11

ứng họ có khả năng điều tiết đợc vốn khả dụng, phục hồi khả năng sẵn sàng
thanh toán.
Nhợc điểm: NHTW không thể nắm chắc đợc kết quả của sự điều tiết.
Trong trờng hợp này, quyền lực của NHTW và NHTM hầu nh ngang nhau.
NHTWcó quyền cho vay và đẻ khuyến khích vay, họ hạ lãi suất tái cấp vốn
xuống, nhng NHTM lại có quyền quyết định là có vay hay không và nếu
NHTM không vay thì mục đích công cụ này không thực hiện đợc.
Thứ hai: Cơ chế điều hành trực tiếp:
Thông qua các hình thức quản lý lãi suất của các tổ chức tín dụng đối với
nền kinh tế nh qui định các mức lãi suất cụ thểvề tiền gửi, cho vay, khung lãi
suất, trần lãi suất cho vay, biên độ chênh lệch lãi suất bình quân... Thực chất
là NHTW qui định mức lãi suất cho vay tối đa hoặc tiền gửi tối thiểu của các
tổ chức tín dụng đối với nền kinh tế. Trong phạm vi lãi suất đợc cho phép,
các tổ chức tín dụng có quyền ấn định lãi suất kinh doanh cho phu hợp. Khi
có thay đổi kinh tế vĩ mô, NHTW có thể xem xét để điều chỉnh giới hạn lãi
suất tối đa hợp lý.
Ưu điểm: NHTW có thể quản lý chặc chẽ mức lãi suất của các tổ chức tín
dụng, thông qua đó có thể hớng cho nền kinh tế đi đúng theo mục tiêu kế
hoạch đặt ra.
Nhợc điểm: Triệt tiêu tính cạnh tranh giữa các tổ chức tín dụng, đặc biệt là
giữa các NHTM. Nhìn chung, trong các nền kinh tế phát triển, lãi suất ngày
càng đợc tự do hoá, còn ở các nớc hệ thống tài chính cha phát triển các qui
định mang tính quản lý trực tiếp đựơc áp dụng phổ biến hơn và xu hớng
chung là ngày càng giảm dần sự quản lý trực tiếp này.
+ Công cụ hạn mức tín dụng:
Hạn mức tín dụng là mức dự trữ tối đa mà NHTW buộc các NHTM phải tôn
trọng khi cấp tín dụng cho nền kinh tế. Mức d nợ quy định cho từng NH căn
cứ đặc điểm kinh doanh của NH đó trong định hớng cơ cấu kinh tế tổng thể
12
12

và nằm trong giới hạn của tổng d nợ tín dụng dự tính của toàn bộ nền kinh tế
trong mỗi khoảng thời gian nhất định.
Qua sử dụng hạn mức tín dụng NHTW nhằm điều chỉnh khả năng tạo tiền
của các NHTM phù hợp với sự phát triển của nền kinh tế. Tránh làm tăng
tổng khối lợng tiền quá mức trong nền kinh tế, NHTW quy định hạn mức tín
dụng tối đa cho từng NHTM. Trong phần lớn cá trờng hợp những hạn mức
riêng đợc xác định căn cứ vào tỷ trọng cho vay của hệ thống NH. NHTM chỉ
đợc cấp tín dụng cho nền kinh tế tối đa bằng hạn mức tín dụng đợc quy định.
Lúc này NHTW phải theo dõi hoạt động cho vay của các NHTM, nếu
NHTM cho vay vợt quá hạn mức tín dụng quy định sẻ bị xử phạt.

Ưu điểm:
Hạn mức tín dụng là một công cụ trực tiếp điều tiết lợng tiền trong lu thông.
Bằng việc quy định hạn mức tín dụng, NHTW có thể kiểm soát chặt chẽ l-
ợng tiền cung ứng. Công cụ này thực sự phát huy hiệu quả khi tổng phơng
tiện thanh toán trong nền kinh tế tăng cao. Khi đó nó đợc NHTW sử dụng
nếu các công cụ gián tiếp khác tỏ ra kém hiệu quả .

Nhợc điểm:
Tuy nhiên kiểm soát tín dụng còn nhiều khiếm khuyết. Vì thế hiện nay ở các
nớc phát triển và đang phát triển đang từ bỏ cách kiểm soát này để chuyển
sang kiểm soát tổng khối lợng tiền cung ứng. Sử dụng công cụ hạn mức tín
dụng có một số bất lợi sau:
Hạn mức tín dụng có thể làm cho lãi suất tăng lên, bởi vì cung về vốn bị
giới hạn không thoả mãn nhu cầu về vốn cho nền kinh tế.
Hạn mức tín dụng có xu hớng làm giảm cạnh tranh giữa các NHTM bời
vì một khi đã cho vay hết hạn mức tín dụng thì NH đó không còn muốn huy
động vốn nữa, nều huy động thêm sẽ gây đọng vốn và thiệt hại cho NH
13
13

Hạn mức tín dụng có thể làm sai lệch cơ cấu đầu t của các NHTM, ảnh h-
ởng đến cơ cấu của nền kinh tế.
Khi thị trờng tiền tệ hoạt động cha có hiệu quả thì hạn mức tín dụng có
thể làm cho các khoản tín dụng đợc cấp ra nhỏ hơn so với tổng hạn mức tín
dụng đã đợc xác định từ trớc. Lý do mà các NH có thể huy động nhiều vốn
thì việc cho vay đã bị hạn chế trong khi các NH không có khả năng huy
động vốn thì sẻ cho vay ít hơn hạn mức đã phân bổ. Điều này nguy hiểm
hơn là sẻ phát sinh các tổ chức tài chính mới thực hiện nghiệp vụ NH ngoài
phạm vi kiểm soát của NHTW. Kết quả cuối cùng là làm cho chính sách tiền
tệ dựa trên hạn mức tín dụng mất đi hiệu lực của nó.
Hạn mức tín dụng gây khó khăn cho các doanh nghiệp nhỏ, vì trớc hết
các NHTM lựa chọn khách hàng lớn để cho vay.
Công cụ hạn mức tín dụng thờng đợc sử dụng trong trờng hợp lạm phát cao
nhằm khống chế trực tiếp hoặc ngay lập tức lợng tín dụng cung ứng. Trong
trờng hợp khi các công cụ gián tiếp không phát huy hiệu quả do thị trờng
tiền tệ cha phát triển, hoặc do mức cầu tiền tệ không nhạy cảm với sự biến
động của lợng vốn khả dụng của hệ thống NHTM, thì công cụ hạn mức tín
dụng là cứu cánh của NHTW trong việc điều tiết lợng tiền cung ứn. Tuy
nhiên nh nhợc điểm đả nêu trên, hiệu quả điều tiết của công cụ này là không
cao vì nó thiếu linh hoạt.
+ Công cụ tỷ giá hối đoái.
Tỷ giá hối đoái là tơng quan sức mua giữa đồng nội tệ và ngoại tệ. Nó vừa
phản ánh sức mua của nội tệ, vừa là biểu hiện của quan hệ cung cầu ngoại
tệ. Đến lợt mình, tỷ giá hối đoái là công cụ là đòn bẩy điều tiết cung cầu
ngoại tệ, tác động mạnh mẽ đến xuất nhập khẩu hàng hoá và hoạt động sản
xuất kinh doanh trong nớc. Chính sách tỷ giá tác động một cách nhạy bén và
hết sức mạnh mẽ đến sản xuất, xuất nhập khẩu hàng hoá, tình trạng tài
chính, tiền tệ, cán cân thanh toán quốc tế thu hút vốn đầu t, dữ trữ ngoại hối
của quốc gia, về thực chất, tỷ giá không phải là công cụ của chính sách tiền
14

14
tệ bởi lẻ tỷ giá không làm tăng hay giảm lợng tiền trong lu thông. Tuy nhiên
có quốc gia có nền kinh tế đang phát triển, đang chuyển đổi, lại coi tỷ giá là
công cụ hỗ trợ quan trong cho điều hành chính sách tiền tệ.
1.2.2 Thanh tra NH.
Với t cách là NH của các NH, NHTW không chỉ cung ứng các dịch vụ NH
thuần tuý cho khách hàng của nó, mà thông qua các hoạt động kinh doanh
đó NHTW thực hiện vai trò điều tiết giám sát thờng xuyên hoạt động của
các NH kinh doanh nhằm 2 mục đích:
-
- Bảo đảm sự ổn định của hệ thống NH:
Khác với tổ chức kinh doanh khác, kinh doanh lĩnh vực tài chính tiền tệ cần
thiết phải đợc kiểm soát và điều tiết chặt chẽ bởi vì :
+ Các NH đảm nhiệm vai trò đặc biệt trên thị trờng vốn nói riêng và trong
toàn bộ nền kinh tế nói riêng, nó là kênh chuyển giao vốn từ tiết kiệm đến
đầu t , là công cụ của Chính phủ trong việc tài trợ vốn cho mục tiêu chiến l-
ợc, hoạt động của các trung gian tài chính đặc biệt là các tổ chức nhận tiển
gửi có ảnh hởng quyết định đến việc điều hành chính sách tiền tệ...
+ Hoạt động của các NH liên quan đến hầu hết các chủ thể kinh tế trong xã
hội nên sự sụp đổ của một NH sẻ làm ảnh hởng đến quyền lợi của ngời gửi
tiền đồng thời đến toàn bộ hệ thống, các NH có mối liên hệ và phụ thuộc với
nhau rất chặt chẽ thông qua các luồng vốn tín dụng luân chuyển và thông
qua hoạt động của hệ thống thanh toán. Chỉ một trục trặc nhỏ trong quá
trình thanh toán của một NH.
+ Hoạt động của các NH có liên quan đến hầu hết các hoạt động kinh tế xã
hội, vì vậy hoạt động thiếu ổn định của mỗi NH cũng đều gây tác động tiêu
cực đến nền kinh tế. Do dựa trên nguyên tắc là đi vay để cho vay nên bản
thân hoạt động này tiềm ẩn rất nhiều rủi ro, mức độ rủi ro sẻ tăng cao khi
các NH có xu hớng chạy theo lợi nhuận quá mức, đẩy các NH vào tình trạng
mất khả năng thanh toán. Điều này sẻ làm giảm niềm tin của công chúng từ

đó hoạt động của hệ thống NH sẻ bị ảnh hởng tiêu cực. Do vậy việc NHTW
15
15

×