CƠ CHẾ TỶ GIÁ HIỆN NAY CỦA VIỆT NAM
VÀ VAI TRÒ CỦA NHNN VIỆT NAM
GVHD: PGS. TS Trương Quang
Thông
Thực hiện: Nhóm 5
Lớp cao học TCNH và KTNN Khoá
17
Trường Đại học Cần Thơ
Chủ đề
05/2011
DANH SÁCH NHÓM 5
TT MSHV HỌ LÓT TÊN LỚP
1
271002 Nguyễn Thi Thu An TCNH
2
271006 Quáng Thị Tú Anh TCNH
3
271008 Huỳnh Thi Cẩm Bình TCNH
4
271029 Hồ Minh Khoa TCNH
5
271032 Nguyễn Trường Kỳ TCNH
6
271036 Đinh Hồ Nam TCNH
7
271041 Trần Diễm Ngọc TCNH
8
271042 Trương Thị Thu Nguyệt TCNH
9
271043 Huỳnh Võ Trọng Nhân TCNH
10
271045 Võ Thị Hồng Nhung TCNH
11
271054 Nguyễn Thị Thùy Phương TCNH
12
271062 Thái Ngọc Thanh TCNH
13
271061 Lâm Mỹ Thanh TCNH
14
271069 Bùi Minh Thư TCNH
15
271075 Nguyễn Cao Triết TCNH
16
131007 Đặng Minh Quân KTNN
17
131016 Nguyễn Quốc Trung KTNN
18
131019 Trần Thụy Hải Đăng KTNN
19
131012 Nguyễn Thị Hương Bình KTNN
20
131015 Phạm Thị Quế Thanh KTNN
N I DUNGỘ
1. Cơ chế tỷ giá của Việt Nam
2. Những yếu tố ảnh hưởng đến tỷ giá
3. Chính sách tỷ giá của Việt Nam
4. Quản lý ngoại hối của Việt Nam
5. Quản lý kinh doanh vàng của Việt Nam
CƠ CHẾ TỶ GIÁ
Khái niệm tỷ giá
Tỷ lệ để chuyển đổi từ đơn vị tiền tệ này sang
đơn vị tiền tệ khác
Tỷ lệ so sánh giữa các đồng tiền khác nhau
Giá cả để mua bán, trao đổi ngoại tệ
4
CƠ CHẾ TỶ GIÁ
Vai trò của tỷ giá
Tác động đến hoạt động xuất nhập khẩu
Tác động đến đầu tư quốc tế
Tác động đến thị trường ngoại hối
Các chế độ tỷ giá
Chế độ tỷ giá thả nổi hoàn toàn
Chế độ tỷ giá cố định
Chế độ tỷ giá thả nổi có điều tiết
5
CƠ CHẾ TỶ GIÁ
Đánh giá hoạt động các chế độ tỷ giá
Chế độ tỷ giá cố định
Thúc đẩy thương mại và đầu tư quốc tế
Buộc chính sách KT vĩ mô kỷ luật hơn
Thúc đẩy hợp tác quốc tế
Chế độ tỷ giá thả nổi
Đảm bảo cân bằng cán cân thanh toán
Đảm bảo tính độc lập của CSTT
Làm cho nền KT trở nên độc lập
Góp phần ổn định KT và thị trường
6
7
Việt Nam đang
theo chế độ tỷ giá
thả nổi có điều
tiết
Việt Nam đang
theo chế độ tỷ giá
thả nổi có điều
tiết
BTC Xác định tỷ
giá hàng tháng
Quy định biên độ
dao động tỷ giá
C CH T GIƠ Ế Ỷ Á
20.713VND/USD
± 1%
8
Ngu n : SBV, GSO, IMF, DCồ
CƠ CHẾ TỶ GIÁ
Tỷ giá VND/USD của Việt Nam giai đoạn 2007-2010
CƠ CHẾ TỶ GIÁ
Ảnh hưởng của sự mất cân bằng lâu dài về ngoại hối
Làm tăng chi phí giao dịch và tính không ổn định về
kinh doanh của Việt Nam
Làm xói mòn niềm tin vào tiền đồng
Ảnh hưởng bất lợi đến vị thế của Việt Nam trong
các nhà đầu tư nước ngoài.
9
CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TỶ GIÁ
Các nhân tố tác động đến tỷ giá
Cung cầu ngoại tệ
Mức chênh lệch về lãi suất giữa các nước
Thu nhập và lạm phát kỳ vọng
Năng suất lao động
Sự thay đổi của chính sách thương mại
Tác động của thị trường tài chính quốc tế
Các nhân tố khác:
Tâm lý: tâm lý số đông, đầu cơ ngoại tệ, ưa thích hàng ngoại.
Những sự kiện bất thường về KTXH: Chiến tranh, khủng bố,
khủng hoảng chính trị, thiên tai, dịch bệnh, chính sách của CP,
uy tín của đồng tiền…
Mục tiêu của chính sách
Năm 2008: Kiểm soát lạm phát và ngăn chặn suy
giảm kinh tế.
Năm 2009 và 2010: Ngăn chặn suy giảm kinh tế và
kiểm soát lạm phát.
Năm 2011: Kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ
mô, đảm bảo an sinh xã hội (Nghị quyết 11).
CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ VIỆT NAM
TỪ NĂM 2008 ĐẾN NAY
Nh ng công c c a chính sách t giá ữ ụ ủ ỷ
D tr b t bu c ự ữ ắ ộ
CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ VIỆT NAM
TỪ NĂM 2008 ĐẾN NAY
CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ VIỆT NAM
TỪ NĂM 2008 ĐẾN NAY
Loại TCTD
Tiền gửi VND
*
Tiền gửi ngoại tệ
**
Không kỳ
hạn và <12
tháng
≥ 12 tháng
Không kỳ
hạn và <12
tháng
≥ 12 tháng
Các NHTM NN (trừ NHNN&PTNT),
NHTMCP đô thị, ch.nhánh NNn.ngoài,
NHLD, c.ty tài chính, c.ty cho thuê TC
3% 1% 6% 4%
NH NN&PTNT
1% 1% 5% 3%
NHTMCP nông thôn, NH hợp tác, Quỹ
tín dụng nhân dân TW
1% 1% 5% 3%
TCTD có số dư tiền gửi phải tính dự trữ
bắt buộc dưới 500 triệu đồng, QTĐN cơ
sở, NHCSXH
0% 0% 0% 0%
Nguồn: * QĐ 379/QĐ-NHNN (áp dụng tháng 3/2009) và **QĐ 750/QĐ-NHNN (áp dụng tháng 5/2011)
Tỷ lệ dự trữ bắt buộc đối với tiền gửi VND và ngoại tệ
Những công cụ của chính sách tỷ giá
Dự trữ bắt buộc
Biên độ xác định tỷ giá kinh doanh
01/2008: Tăng từ +/-0,75% lên 1% so với 12/2007
Năm 2009: Từ ±3% lên ± 5% (đầu năm), từ ± 5% xuống còn ± 3%
(cuối năm 2009 đến năm 2010)
Năm 2011: ±1%
Công cụ lãi suất
Quỹ dự trữ ngoại hối
2007: 21,6 tỷ USD, 2008: 23 tỷ USD,
2009: 14,1 tỷ USD, 2010: 13,6 tỷ USD;
03/2011: 12,4 tỷ USD
CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ VIỆT NAM
TỪ NĂM 2008 ĐẾN NAY
13/4/11
Giai đoạn 1 (1949-1979): Chế độ tỷ giá cố định
Giai đoạn 2 (1979-1993):
Năm 1979: Cải cách KT tỷ giá thứ hai (sử dụng để
mua bán, giao dịch trên thị trường ngoại tệ).
Năm 1991: Chế độ tỷ giá cố định chế độ tỷ giá thả
nổi có quản lý, duy trì hai loại tỷ giá.
Giai đoạn 3 (1994-nay)
Đưa tỷ giá chính thức lên ngang bằng với tỷ giá thị
trường (từ ngày 1/1/1994).
Quy định xóa bỏ chế độ tự giữ ngoại hối đối với các
doanh nghiệp.
Chính sách đồng Nhân dân tệ yếu.
CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ CỦA TRUNG QUỐC
Giai đoạn 1: Chính sách giống nhau
Các giai đoạn sau: Trung Quốc linh hoạt điều
chỉnh tỷ giá
Hiệu quả: Cán cân thương mại Trung Quốc
thặng dư, Việt Nam thâm hụt (trừ năm 1992).
CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ
VIỆT NAM VÀ TRUNG QUỐC
QUẢN LÝ NGOẠI HỐI CỦA VIỆT NAM
Nghị Quyết Số 11/NQ-CP
“Điều hành tỷ giá và thị trường ngoại hối linh hoạt, phù hợp với
diễn biến thị trường. Tăng cường quản lý ngoại hối, thực hiện các
biện pháp cần thiết để các tổ chức, cá nhân, trước hết là các tập
đoàn KT, tổng công ty NN bán ngoại tệ cho NH khi có nguồn thu
và được mua khi có nhu cầu hợp lý, đảm bảo thanh khoản ngoại
tệ, bình ổn tỷ giá, đáp ứng yêu cầu ổn định, phát triển SXKD và
tăng dự trữ ngoại hối”.
Khuyến khích xuất khẩu, kiềm chế nhập siêu.
a. Đồng tiền của quốc gia khác hoặc đồng tiền chung châu Âu và
đồng tiền chung khác được s.dụng trong thanh toán QT và KV;
b. Phương tiện thanh toán bằng ngoại tệ: Séc, thẻ thanh toán, hối
phiếu đòi nợ, hối phiếu nhận nợ và các p.tiện thanh toán khác;
c. Các loại giấy tờ có giá bằng ngoại tệ: Trái phiếu CP, trái phiếu
c.ty, kỳ phiếu, cổ phiếu và các loại giấy tờ có giá khác;
d. Vàng thuộc dự trữ ngoại hối Nhà nước, trên tài khoản ở nước
ngoài của người cư trú; vàng dưới dạng khối, thỏi, hạt, miếng
trong trường hợp mang vào và mang ra khỏi lãnh thổ Việt Nam;
e. Đồng tiền của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong
trường hợp chuyển vào và chuyển ra khỏi lãnh thổ Việt Nam hoặc
được s.dụng trong thanh toán QT.
QUẢN LÝ NGOẠI HỐI CỦA VIỆT NAM
Ngo i h i là gì?ạ ố
Ngo i h i là gì?ạ ố
Khái niệm và mục tiêu quản lý ngoại hối
Khái niệm: Quản lý ngoại hối là việc Nhà nước áp dụng
các chính sách, các biện pháp tác động vào quá trình
nhập, xuất ngoại hối, đặc biệt là ngoại tệ và sử dụng
ngoại hối theo những mục tiêu nhất định.
Mục tiêu:
Điều tiết tỷ giá thực hiện chính sách tiền tệ QG
Bảo tồn quỹ dự trữ ngoại hối
Cải thiện cán cân thanh toán quốc tế
QUẢN LÝ NGOẠI HỐI CỦA VIỆT NAM
Chính sách về quản lý ngoại hối của Việt Nam
1.Quản lý ngoại hối
2.Các qui định về giao dịch ngoại hối và quản lý kinh
doanh ngoại hối
3.Quản lý các hoạt động liên quan đến ngoại hối, vay nợ
và trả nợ nước ngoài
4.Điều hành tỷ giá hối đoái
5.Xử lý quan hệ lãi suất và tỷ giá
QUẢN LÝ NGOẠI HỐI CỦA VIỆT NAM
-
Xu hướng tăng.
-
Cuối 2009 đến
21/12/2010 giá vàng
quốc tế tăng 26%,
giá vàng trong nước
tăng 46%.
QUẢN LÝ KINH DOANH VÀNG CỦA VIỆT NAM
Nguồn: />Thực trạng giá vàng
Biểu đồ giá vàng VN và thế giới trong ngày 11-11-2009
Những nguyên nhân làm giá vàng tăng
Giá vàng VN chịu tác động của giá vàng TG;
Tâm lý giữ vàng;
Cung vàng trong nước được kiểm soát chặt chẽ ;
Tỷ giá hối đoái tăng cao.
QUẢN LÝ KINH DOANH VÀNG CỦA VIỆT NAM
Tác động của giá vàng đến các yếu tố KT vĩ mô và hoạt
động của các NHTM
Ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng huy động nguồn vốn
của khu vực tài chính
Thị trường ngoại tệ tự do bành trướng
Nguy cơ lạm phát
Thâm hụt cán cân thương mại
Ảnh hưởng đến điều hành CSTT
QUẢN LÝ KINH DOANH VÀNG CỦA VIỆT NAM
Giải pháp của Chính phủ
Năm 2009
NHNN quyết định cho nhập khẩu vàng 11 tấn vàng.
Quản lý sàn giao dịch vàng.
Nâng tỷ giá VND/USD.
Năm 2010
Tiếp tục nhập khẩu vàng.
Can thiệp ngoại tệ, bình ổn tỷ giá VND/USD.
Giảm thuế NK vàng từ 1% xuống 0%, tăng thuế XK vàng từ
0% lên 10%
Siết chặt hoạt động huy động và cho vay vốn bằng vàng tại
các NHTM.
Cấp hạn ngạch nhập khẩu vàng.
QUẢN LÝ KINH DOANH VÀNG CỦA VIỆT NAM
Giải pháp của Chính phủ
Năm 2011:
Chính phủ tiếp tục cho phép nhập khẩu vàng với
lượng phù hợp trước bối cảnh giá vàng tăng.
Bình ổn tỷ giá USD (giảm)
Chấn chỉnh lại TTTT, nhất là giải quyết dứt điểm tình
trạng 2 tỷ giá. NHNN soạn lập dự thảo xử phạt hành
chính đối với các vi phạm trong lĩnh vực tiền tệ.
Ban hành Thông tư số 11/2011/TT-NHNN quy định
về chấm dứt huy động và cho vay vốn bằng vàng của
TCTD (chính thức từ ngày 01/05/2011)
QUẢN LÝ KINH DOANH VÀNG CỦA VIỆT NAM