Tải bản đầy đủ (.doc) (38 trang)

Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý nhân sự tại ngân hàng công thương sầm sơn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (356.19 KB, 38 trang )

LỜI MỞ ĐẦU
Trong suốt quá trình xây dựng và bảo vệ tổ quốc, nhất là trong giai đoạn
hiện nay, khi mà nền kinh tế đang trong quá trình đổi mới, đẩy mạnh CNH-
HĐH đất nước, Đảng và Nhà nước ta luôn đặt yếu tố con người là hàng đầu,
coi con người vừa là mục tiêu, vừa là động lực thúc đẩy quá trình phát triển
kinh tế - xã hội. và coi đây là chìa khoá để hội nhập nền kinh tế quốc tế. Mặt
khác, trước trào lưu chung của thế giới, chúng ta không thể có sự lựa chọn
nào khác là coi trọng việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, biến trí thức
thành trí lực, động lực cho sự phát triển đất nước. Vì vậy, việc xây dựng con
người Việt Nam phát triển toàn diện về chính trị, tư tưởng, trí tuệ, đạo đức,
thể chất…càng trở lên quan trọng và bức thiết.
Trong nền kinh tế thị trường, hoạt động của thị trường tài chính-tiền tệ là
một trong những mắt xích quan trọng cấu thành sự vận động nhịp nhàng của
nền kinh tế. Bởi vì, một sự biến động nhỏ của nó cũng tác động lớn đến sự
thay đổi của nền kinh tế. Trong thị trường tài chính-tiền tề, trung gian tài
chính quan trọng nhất chính là ngân hàng. Nó giúp luân chuyển vốn từ nơi
thừa vốn sang nơi thiếu vốn. Cùng với sự phát triển, lớn mạnh của đất nước
thì chức năng, nhiệm vụ của ngành ngân hàng cũng không ngừng được hoàn
thiện và mở rộng và những bước chuyển mình cho phù hợp với điều kiện và
hoàn cảnh kinh tế mới. Chính vì vậy, nhu cầu đào tạo và phát triển nguồn
nhân lực nói chung và nguồn nhân lực của ngân hàng nói riêng luôn là vấn đề
hết sức bức thiết. Nó quyết định sự thành công của ngân hàng.
Nhận thấy, tính cấp thiết của nguồn nhân lực trong thời kỳ hiện nay nên
tôi đã chọn đề tài “một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý nhân sự tại
ngân hàng công thương sầm sơn” để viết chuyên đề tốt nghiệp. Thông qua
đề tài này tôi muốn giới thiệu một các khái quát tình hình hoạt động kinh
doanh của ngân hàng, cũng như thực trạng nguồn nhân lực và qua đây tôi
cũng xin trình bày một vài giải pháp nhằm giúp phát triển nguồn nhân lực của
NHCT Sầm Sơn
1
Chơng I: S LC về NGân hàng Công thơng Sầm Sơn


Tờn ngõn hng: Ngõn Hng Cụng Thng Sm Sn
Tờn vit tt: vietinbank
Tr s: ng on Th im , phng Trng
Sn th xó Sm Sn tnh Thanh Húa
in thoi: 0373821540, Fax: 0373821020
T cỏch phỏp nhõn: Chi nhỏnh cp 1 trc thuc
Ngõn Hng Cụng Thng Vit Nam
I. GII THIU CHUNG
1. Quá trình hình thành và phát triển
Ngân hàng Công thơng Sầm Sơn là tiền thân của Ngân hàng Nhà nớc Thị
xã Sầm Sơn đợc thành lập từ những năm 1973. Đến 1986 chuyển thành ngân
hàng thơng mại gọi là NHCT Sầm Sơn trực thuộc NHCT tỉnh Thanh Hoá. Đến
16/6/2006 theo quyết định số 168/QĐ-HĐQT-NHCT1 của Hội đồng Quản trị
NHCT Việt Nam về việc chuyển NHCT Sầm Sơn từ chi nhánh cấp II thành chi
nhánh cấp I trực thuộc NHCT Việt Nam từ ngày 01/7/2006.
Với 20 năm hoạt động NHCT Sầm Sơn đi vào hoạt động kinh doanh trong
nền kinh tế thị trờng cùng với sự hoạt động cạnh tranh của các ngân hàng khác
trên địa bàn, bớc đầu NHCT Sầm Sơn không tránh khỏi những khó khăn trở
ngại trong hoạt động kinh doanh. Do vậy trong thời gian đầu đi vào hoạt động
nhng cha đem lại hiệu quả kinh tế cao. Số lợng khách hàng có quan hệ tín dụng
cha nhiều. Huy động vốn nhàn rõi trong dân c và các tổ chức kinh tế còn thấp,
chất lợng tín dụng và các hoạt động ngân hàng cha thực sự là tốt.
2. Các hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Công thơng Sầm Sơn
Các hoạt động bao gồm:
- Huy động vốn:
+ Mở rộng tài khoản tiền gửi không kỳ hạn, có kỳ hạn bằng VNĐ và ngoại
tệ với các thành phần kinh tế.
2
+ Nhận tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn, có kỳ hạn bằng VNĐ và ngoại tệ.
+ Phát hành kỳ phiếu, trái phiếu.

+ Dịch vụ tiết kiệm điện tử
- Tín dụng:
+ Cho vay vốn ngắn hạn, trung hạn, dài hạn, đối tợng vay là những thành
phần kinh tế để sản xuất kinh doanh, kinh tế gia đình, tiêu dùng, mua sắm và
phục vụ đời sống... Ngoài ra còn thực hiện các chơng trình cho vay vốn u đãi
theo chỉ định của Chính phủ và Ngân hàng Công thơng Việt Nam.
+ Đồng tài trợ, cho vay hợp vốn đối với những dự án có quy mô lớn.
+ Bảo lãnh: bảo lãnh trong và ngoài nớc, bảo lãnh thanh toán, dự thầu,
thực hiện hợp đồng...
- Dịch vụ:
+ Chuyển tiền: nhận chuyển tiền bằng tiền mặt hoặc chuyển qua tài khoản
theo yêu cầu của khách hàng, dịch vụ thanh toán
+ Dịch vụ ngân hàng quốc tế:
+ Dịch vụ kiều hối: chuyển tiền gửi từ nng về Ngân hàng Công thơng Sầm
Sơn cho ngời nhận.
+ Dịch vụ ngoại hối: dịch vụ mua bán ngoại hối giao ngay, kỳ hạn, dịch vụ
bán đổi.
+ Dịch vụ thanh toán điện tử: thanh toán bằng th tín dụng.
- Dịch vụ t vấn khách hàng: t vấn tài chính, t vấn đầu t
3. Thị trờng hoạt động của Ngân hàng Công thơng Sầm Sơn
Thị xã Sầm Sơn là thị xã du lịch biển có 5 xã, phờng, nhiều thành phần
kinh tế có thế mạnh là phát triển kinh doanh du lịch - dịch vụ, khai thác, đánh
bắt, nuôi trồng hải sản cũng là ngành kinh tế chủ đạo. Bên cạnh đó kinh tế nông
nghiệp cũng chiếm 30% dân c thị xã. Trong 3 năm gần đây tốc độ tăng trởng
kinh tế trên địa bàn ở mức 8 - 9%. Trong đó du lịch - dịch vụ chiếm 50%, đánh
bắt nuôi trồng hải sản chiếm 40% còn lại là các ngành nghề khác. Trình độ dân
trí trong địa bàn trong những năm gần đây đợc nâng lên. Thu nhập bình quân
3
đầu ngời ở mức 450 USD/ngời/năm. Chế độ phúc lợi xã hội ngày càng đợc cải
thiện với hệ thống trờng học, bệnh viện khang trang, cơ sở hạ tầng đờng xá luôn

đợc nâng cấp xứng với một địa danh du lịch. Đây là những điểm thuận lợi cho
sự phát triển của Ngân hàng Công thơng Sầm Sơn. Tuy vậy thị xã Sầm Sơn là
một địa bàn hẹp, thờng xuyên chịu ảnh hởng của những cơn bão, ấp thấp nhiệt
đới, gío mùa gây thiệt hại nghiêm trọng đối với đời sống dân c và trở ngại cho
sản xuất kinh doanh trên địa bàn.
Ngoài địa bàn hoạt động chính là thị xã Sầm Sơn NHCT Sầm Sơn đã và
đang mở rộng thị trờng trong địa bàn huyện Quảng Xơng, thành phố Thanh
Hoá, Khu KT Nghi Sơn (Tĩnh Gia), quan hệ tín dụng với các tổ chức kinh tế
trong địa bàn tỉnh Thanh Hóa. Đặc biệt là một số doanh nghiệp lớn nh Nhà
máy xi măng Bỉm Sơn, công ty lắp máy số 5, công ty bia Thanh Hoá, công ty đ-
ờng Nông Cống, Vina Shin
NHCT Sầm Sơn thờng phân loại khách hàng theo mức độ của tín dụng
trong địa bàn và khả năng nội tại. Gồm các nhóm nh sau:
Nhóm 1: đối tợng là cá nhân, tổ chức kinh doanh khách sạn, nhà nghỉ.
Nhóm 2: đối tợng là cá nhân, tổ chức khai thác, đánh bắt, nuôi trồng hải
sản.
Nhóm 3: những doanh nghiệp có quy mô lớn trong và ngoài địa bàn.
Nhóm 4: các doanh nghiệp nhỏ, hộ gia đình sản xuất kinh doanh nhỏ.
Nhóm 5: các thành phần kinh tế khác.
4. Những đặc điểm của Ngân hàng Công thơng Sầm Sơn
4.1. Về cơ cấu tổ chức
NHCT Sm Sn có tổng số 50 cán bộ công nhân viên trong biên chế tính
đến ngày 20/6/2008.
4
Sơ đồ cơ cấu tổ chức NHCT Sm Sn
4.2. Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban
Bộ máy tổ chức của NHCT Sầm Sơn đợc áp dụng theo kiểu trực tuyến dới
sự chỉ đạo của NHCT Vit Nam.
* Ban giám đốc:
- Giám đốc: chịu trách nhiệm cao nhất về mọi hoạt động của NHCT Sầm

Sơn. Ngời đại diện pháp nhân của NHCT Sầm Sơn chịu trách nhiệm trớc
NHCT Việt Nam, trớc Nhà nớc và pháp luật về điều hành hoạt động của
NHCT Sầm Sơn. ng thi G trc tip qun lý phũng ti chớnh k toỏn,
phũng t chc hnh chớnh v cỏc im giao dch
5
Giỏm c
Phú G 2
Phú G 1
Phú G 3
Phũng
Giao
Dch
Phũng
Khỏch
Hng
T
Ri
Ro
Phũng
Ti
Chớnh
K
Toỏn
Phũng
T
Chc
Hnh
Chớnh
Phũng
Tin

T
Kho
Qu
Cỏc im Giao Dch
- Phó giám đốc 1: phụ trách về giao dch, tín dụng. Thực hiện chỉ đạo các
công tác về kinh doanh, tín dụng trong phạm vi của mình. Xử lý kịp thời những
lỗi sai phạm trong công tác kinh doanh, gii quyt cỏc vn v khỏch hng
- Phó giám đốc 2: Ph trỏch v cụng tỏc phũng nga ri ro, thu thp
thụng tin, ti liu v phõn tớch tỡnh hỡnh hot ng ca ngõn hng , tỡnh hỡnh
kinh t xó hi d bỏo ri ro, tham mu cho giỏm c ban giỏm c cú
nhng chớnh sỏch kp thi nhm hn ch ri ro n mc thp nht
- Phó giám đốc 3: phụ trách về tiền tệ, kho quỹ và nguồn vốn.
Chịu trách nhiệm trớc giám đốc về tiền tệ, quỹ và nguồn vốn của NHCT
Sầm Sơn. Lấy các báo cáo từ phòng tiền tệ kho quỹ, phòng kế toán để lên kế
hoạch cho công tác nguồn vốn. Tham mu cho giám đốc về lĩnh vực của mình.
* Phòng khách hàng:
Chủ yếu làm các công tác về tín dụng (cho vay và bão lãnh) và công tác
quản lý điều hành nguồn vốn, công tác marketing. Phòng khách hàng có
chức năng tham mu cho ban giám đốc về việc lập kế hoạch kinh doanh hàng
năm, quý, tháng của toàn chi nhánh Ngân hàng Công thơng Sầm Sơn, thực
hiện nhiệm vụ kinh doanh theo chỉ đạo của ban giám đốc.
Thống kê, tổng hợp kết quả kinh doanh hàng tháng và hớng dẫn nghiệp vụ
tín dụng đối với các điểm giao dịch và quản lý các hoạt động cho vay.
Thực hiện việc thu hồi nợ ( nợ vay và nợ rủi ro)
Phát hành và quản lý các loại hình dịnh vụ về thẻ: thẻ ATM, thẻ tín dụng
quốc tế
Qun lý hot ng kinh doanh phũng giao dch, im giao dch , qu tit kim
* Phòng kế toán tài chính:
Tổ chức các nghiệp vụ thanh toán, tài chính, hạch toán theo quy định kế
toán của NHCT Việt Nam.

Tổ chức hạch toán phân tích hạch toán tổng hợp các tài khoản về nguồn
vốn của toàn chi nhánh.
Chỉ đạo công tác kế toán, theo dõi tiền gửi, kiểm tra, duyệt chứng từ thanh
toán.
6
Kiểm tra các khoản thu, chi tài chính, thanh toán nợ.
Thu nhập xử lý thông tin số liệu về đối tợng, nội dung, chuẩn mực của kế
toán ngân hàng.
Tham mu cho ban giám đốc về chế độ tài chính kế toán, lập kế hoạch tài
chính năm, quý, tháng làm cơ sở cho cán bộ phần toàn chi nhánh thực hiện.
Thực hiện các giao dịch cho khác hàng: nhận tiền, chuyển tiền, giải ngân
* Phòng tiền tệ kho quỹ:
Tham mu cho giám đốc chỉ đạo, điều hành hoạt động ngân quỹ theo quy
định, quy chế của NHNN Việt Nam, NHCT Việt Nam
Quản lý, điều hành hoạt động thu nhận, cấp phát về tiền tệ tại trụ sở,
phòng giao dịch v điểm giao dịch
Lu giữ và quản lý hồ sơ về tài sản bảo đảm của khách hàng, tổ chức nhập
suất tài sản bảo đảm theo yêu càu kinh doanh
* Phòng tổ chức hành chính
Kiểm tra việc thực hiện nội quy, quy chế trong tổ chức. Thực hiện công tác
đối ngoại trong phạm vi của phòng
Quản lý tài sản và đôn đốc kiểm tra viêc thực hiện và bão vệ tài sản cơ quan,
bao gồm: phơng tiện, công cụ làm việc, khuôn viên cảnh quan của đơn vị
Tổ chức thi đua khen thởng, chấm công
Tham mu cho giám đốc về công tác tổ chức hành chính, công tác điều
hành liên quan đến hành chính
* Phòng giao dịch:
Hoạt động nh một ngân hàng thu nhỏ, có các bộ phận huy động vốn, có bộ
phận tín dụng làm công tác cho vay, có bộ phận làm công tác kế toán. Phòng
giao dịch dới sự quản lý của phòng khách hàng thực hiện việc cho vay theo

chức năng và quyền hạn đợc giao. Tuỳ theo tình hình kinh tế từng thời kỳ mà tr-
ởng phòng khách hàng và ban giám đốc giao chỉ tiêu công việc và phụ trách
từng địa bàn nhỏ hơn.
* Tổ rủi ro:
7
Làm công tác phân tích dự báo rủi ro nhằm ngăn ngừa, hạn chế và xử lý
rủi ro tại NHCT Sầm Sơn trong ú cú cỏc rủi ro cơ bản nh rủi ro tín dụng và rủi
ro tác nghiệp.
Thu thập xử lý thông tin dự báo điều kiện kinh tế xã hội nhằm hạn chế các
chi phí, tổn thất từ các hoạt động tín dụng, tác nghiệp, làm tăng vốn cho hoạt
động kinh doanh.
Triển khai các chính sách quản lý rủi ro
Tham mu cho ban giám đốc về công tác quản lý rủi ro
* Điểm giao dịch:
Chủ yếu là công tác huy động vốn tại địa bàn, giao dịch với khách hàng,
báo cáo tình hình hoạt động lên NHCT Sầm Sơn dới sự quản lý và giám sát của
phòng khách hàng
II. m T S C I M NH H NG N CễNG T C QU N Lí
NH N S T I Ngân hàng Công th ơng Sầm Sơn
1. Về chiến lợc kinh doanh
Hiện nay NHCT Sầm Sơn đang triển khai chiến lợc về đa dạng hóa sản
phẩm, trong đó có chiến lợc phát triển thẻ (các loại thẻ nh visa, marter, e-
partner...), các gói sản phẩm cho vay, huy động vốn, loại hình dịch vụ.
Nâng cao chất lợng tín dụng, chất lợng dịch vụ, thực hiện nhiệm vụ đề ra
nh: d n phấn đấu 100 tỷ, huy động vốn, tỷ lệ nợ xấu dới 2% tổng d nợ, phát
hành thẻ đat 100% kế hoạch
2 c im v ngun vn
2.1 c im ngun vn hot ng
Vn kinh doanh ca ngõn hng mang tớnh c thự vỡ hot ng ca
ngõn hng cng l hot ng kinh doanh c bit ( kinh doanh v dch v v

tin t ). Vn ca ngõn hng bao gm vn hot ng v vn kinh doanh:
Vn hot ng l khon vn giỳp ngõn hng duy trỡ v phỏt trin cỏc
hot ng ca ngõn hng bao gm ti sn c nh, qu( lng, thng, phỳc
8
li . . .), qu trớch lp d phũng hng nm, ngun phõn b t NHCT Vit
Nam
Vn kinh doanh l vn c huy ng trong dõn c, vn vay ca
NHNN v NHTM.
Bng 1. Kt cu ngun vn ( v triu ng)
Ch tiờu Nm 2005 Nm 2006 Nm 2007
Giỏ tr T l Giỏ tr T l Giỏ tr T l
Tng s vn 112.622 100% 183.140 100% 247.637 100%
Theo tớnh cht
Vn c nh 25.190 22,37% 50.245 27,44% 61.416 24,80%
Vn lu ng 87.432 77,63% 132.895 72,56% 186.221 75,20%
Theo ngun
Vn ch s hu 63.097 56,13% 70.544 38,52% 83.952 33,90%
Vn vay 49.525 43,87% 112.596 61,48% 163.685 66,10%
Ngun phũng k toỏn
Tng vn hot ng ca ngõn hng nm 2005 l 112.622 triu Nm
2006 l 183.140 triu tng 70.518 triu, tng 162,6% so vi nm 2005. Nm
2007 l 247.637 triu tng 64.497 triu tng 135,2% so vi nm 2006.
2.2 c im c s vt cht
Bng 2 : Giỏ tr tỏi sn nm 2007
stt a im Tờn ti sn Tng din tớch Nguyờn giỏ
1 Tr s chớnh t ai nh ca,
trang thit b
1500m
2
11.817 triu

2 Phũng GD Trung
Sn
t ai nh ca,
trang thit b
200m
2
315 triu
3 im GD Trng
Sn
t ai nh ca,
trang thit b
150m
2
552 triu
4 Nh khỏch Thanh
Bỡnh
t ai nh ca,
trang thit b
1000m
2
6.134 triu
Ngun phũng k toỏn
3. Các chỉ tiêu hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Công thơng Sầm
Sơn
Bảng 3. Chỉ tiêu kinh doanh qua các năm (v triu ng)
STT Các chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007
9
1 Tổng số vốn huy động 49.525 112.596 163.685
1.1 Tiền gửi của các tổ chức kinh tế 12.244 62.724 102.031
1.2 Tiền gửi dân d và HĐ khác 37.008 49.872 61.654

2 Tổng d nợ 87.432 132.895 186.221
2.1 Trong đó: nợ xấu (N3+N4+N5) 1.249 639 1.673
2.2 Tỷ lệ nợ xấu/tổng d nợ 1,42% 0,48% 0,89%
3 Tổng thu nhập 9.778 15.919 22.778
3.1 Thu nhập từ hoạt động tín dụng 9.101 15.289 22.356
3.2 Thu nhập từ dịch vụ ngân hàng 99 323 422
4 Tổng chi phí 9.692 15.811 22.547
5 Lợi nhuận (lãi +; lỗ -) 86 108 231
Ngun phũng khỏch hng
3.1 Về công tác huy động vốn:
Trong 3 năm gần đây công tác huy động của chi nhánh đã có sự tăng trởng
vợt bậc. Năm 2006, nguồn vốn của chi nhánh tăng 63.071 triệu đồng so với năm
2005, tốc độ tăng trởng đạt 227%. Sang năm 2007 tổng nguồn vốn tăng 51.089
triệu đồng so với năm 2006, tốc độ tăng trởng đạt 145%. Cơ cấu nguồn vốn
cũng có sự thay đổi, nếu nh năm 2005 nguồn tiền gửi các t chc kinh t là
12.244 triệu đồng thì sang năm 2006 đã tăng 50.480 triệu đồng, năm 2007 tăng
39.307 triệu đồng, tiền gửi dân c và huy động khác tăng 24.646 triệu đồng.
3.2 Về công tác tín dụng:
Bên cạnh sự tăng trởng của nguồn vốn, công tác tín dụng cũng đã có
những bớc phát triển đáng khích lệ. Năm 2006, với quyết tâm thực hiện tăng tr-
ởng quy mô tín dụng, hoàn thành kế hoạch giao, trên cơ sở trọn lọc đối tác, tăng
cờng chất lợng đầu t, hớng đầu t vào các mục tiêu kinh tế trọng điểm của thị xã
và của tỉnh, chú trọng tập trung vốn đầu t trung, dài hạn cho các dự án lớn...
đảm bảo cơ cấu d nợ hợp lý từ đó đa d nợ tăng từ 87.432
triệu đồng (31/12/2005) lên 132.895 triệu đồng (31/12/2006), đạt 86% kế
hoạch và tăng 152%.
Bớc sang năm 2007, với những kết quả đạt đợc cũng nh với sự nỗ lực, cố
gắng không ngừng d nợ tại chi nhánh vẫn có sự tăng trởng đều. Đến thời điểm
10
31/12/2007, tổng d nợ tại chi nhánh là 186.221 triệu đồng, đạt 72% kế hoạch

giao. Trong đó:
3.3 Về kết quả hoạt động kinh doanh.
Năm 2005 lợi nhuận là 86 triệu đồng. Lợi nhuận thấp là do năm 2005 chi
phí lớn, thu nhập, thu rủi ro ít. Sang năm 2006 chi nhánh đợc nâng cấp lên
thành chi nhánh cấp 1 trực thuộc NHCT Việt Nam và từ đây hoạt động kinh
doanh của chi nhánh đã có những bớc phát triển đáng khích lệ. Cả chỉ tiêu d nợ
và chỉ tiêu nguồn vốn đều có sự tăng trởng vợt bậc với tốc độ tăng trởng cao.
Kết quả kinh doanh năm 2006, lợi nhuận của chi nhánh là 1.296 triệu đồng, đạt
86% kế hoạch giao. Sau khi trích lập phòng ngừa rủi ro tín dụng 1.188 triệu
đồng lợi nhuận để lại là 108 triệu đồng. Sang năm 2007 lợi nhuận của chi nhánh
đạt 231 triệu đồng. Tuy lợi nhuận còn thấp nhng nó thể hiện sự nỗ lực, cố gắng
không ngừng của Ban lãnh đạo cùng toàn thể CNCNV trong chi nhánh quyết
tâm hoàn thành chỉ tiêu kế hoạch giao, đa hoạt động của NHCT Sầm Sơn ngày
một phát triển ngang tầm cùng các chi nhánh khác trong hệ thống NHCT nói
riêng và hệ thống ngân hàng Việt Nam nói chung
11
CHƯƠNG II. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÂN SỰ
TẠI NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG SẦM SƠN
I. ĐẶC ĐIỂM VỀ LAO ĐỘNG
1.Kết cấu lao động
Bảng 4: Kết cấu lao động
Các chỉ tiêu 2006 2007 20/6/2008
Số lượng Tỷ
trọng
Số lượng Tỷ
trọng
Số lượng Tỷ
trọng
Tổng số CBNV 40 100% 44 100% 50 100%
Giới tính Nam 21 52,5% 22 50% 25 50%

Nữ 19 47,5% 22 50% 25 50%
Trình độ Cao học 1 2,5% 1 2,27% 1 2%
Đại học 28 70% 32 72,73% 38 76%
Cao đẳng 1 2.5% 1 2,27% 1 2%
Trung cấp 4 10% 4 9,1% 4 8%
Sơ cấp &
chứng chỉ
6 15% 6 13,63% 6 12%
Độ tuổi Dưới 30 4 10% 8 18,2% 13 26%
31- 40 12 30% 11 25% 12 24%
41- 50 18 45% 18 40,9% 18 36%
51- 60 6 15% 7 15,9% 7 14%
Nguồn: Phòng tổ chức hành chính
2. Phân tích kêt cấu lao động
2.1 Kết cấu theo giới tính:
Theo số liệu bảng 4 tỷ lệ nam/ nữ rất đồng đều , năm 2006 xấp xỉ bằng
nhau và tỷ lệ nam bữ bằng nhau ở năm 2007 và 2008. Nếu như năm 2006 có
19 nữ và 21 nam thì năm 2007 tăng 3 nữ và 1 nam. Đặc biệt ở đây là số lượng
nhân viên tăng ở năm 2007 lại làm cho tỷ lệ nam nữ bằng nhau và tỷ lệ đó vẩn
còn duy trì tính đến 20/6/2008
12
Với tỷ lệ cân đối giữa nam và nữ trong một doanh nghiệp thì thuận lợi
cho việc xây dựng một bầu không khí, văn hóa làm việc vui vẻ và sôi động.
Tuy nhiên với xu hướng hiện nay ở cac doanh nghiệp thường thì tỷ lệ nữ
chỉ chiếm khoang 35-40%, do những yếu tố sinh đẻ và chăm sóc con nhỏ sẻ
ảnh hưởng trực tiếp đến công việc
2.2Kết cấu theo trình độ
Năm 2007 đã tăng thêm 4 nhân viên so với năm 2007 tăng thêm là 10%.
Năm 2008 tăng 6 nhân viên so với năm 2007 và lệ tăng thêm là 12%. Điều
đặc biệt quan tâm là không nhưng tăng về số lượng trong 3 năm gần đây chỉ

tăng số nhân viên có trình độ đại học mà không tăng các nhân viên có trình độ
khác và số nhân viên có trình độ không phải là đại học vẫn được giữ nguyên
hàng năm, năm 2007 tăng thêm 4 nhân viên đại học so với năm 2006 lên con
số là 32 và tăng thêm xấp xỉ 14,3%, năm 2008 lại tăng 6 nhân viên đại học lên
con số 38 và tăng sấp xỉ 15,8%
Số nhân viên ở trình độ sơ cấp và chứng chỉ nghề chiếm tỷ lệ khá lớn tuy
vậy số nhân viên đó chỉ đảm nhiệm công tác bảo vệ hay lái xe của cơ quan đó
là nhưng công việc bắt buộc không thể thiếu ở mỗi ngân hàng
2.3Kết cấu theo độ tuổi:
Ở tuổi 30 trở xuống tăng đột biến theo hàng năm nó phản ánh sự phát
triển về chất lượng nhân viên và quy mô của doanh nghiêp trong 2 năm gần
đây. Trong 2 năm trở lại đây ngân hàng đã tuyển 10 nhân viên có trình độ đại
học để bổ xung sự thiếu hụt và phát triển nguồn nhân lực cho ngân hàng. Nếu
như năm 2006 tỷ lệ chỉ chiếm tỷ lệ 10% thì năm 2007 là 18% và năm 2008 là
26%
Trong khi đó số lương CBNV ko hề giảm đi mà củng tăng theo hàng
năm là, năm 2006 có 40 CBNV, năm 2007 có 44 CBNV, và năm 2008 có 5
CBNV
13
Ngoài ra nhân viên ở độ tuổi 41-50 chiếm tỷ cao nhất nhưng cũng giảm
dần hàng năm. Năm 2006 là 45%; 2007 là 40,9% giảm đi 4,1% so với năm
2006. Tính đến ngày 20/6/2008 chỉ còn 36%, giảm 4,9% so với năm 2007.
Đây là những cán bộ dầy dặn kinh nghiệm và kỹ năng làm việc cũng là những
nhân tố then chốt của ngân hàng
Nhân viên ở độ tuổi 31- 40 tuổi củng giảm theo tỷ lệ hàng năm. Năm
2006 là 30%, năm 2007 còn 25%, giảm 5% so với năm 2006. Năm 2008 là
24% giảm đi 1% so với năm 2007
Ở độ tuổi 51- 60 củng giảm hàng năm do tỷ lệ ở độ tuổi dưới 30 tăng
nhanh
II. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÂN SỰ TẠI NGÂN

HÀNG CÔNG THƯƠNG SẦM SƠN
1.Công tác tuyển dụng
1.1 Tuyển mộ nhân sự
Hàng năm NHCT Sầm Sơn tuyển các ứng viên để bổ sung và phát triễn
nguồn nhân lực trong hiện tại cũng như tương lai
Tiêu chuẩn đối với nghiệp vụ ngân hàng: tốt nghiệp đại học chính quy
các trường thuộc khối kinh tế đặc biệt là Học viện ngân hàng và Đại học kinh
tế quốc dân. Các ứng viên phải có đủ sức khỏe, đạo đức và kỹ năng làm việc
Ngoài ra còn tuyển các công việc khác như bảo vệ, lái xe…, ứng viên đã
được đào tạo qua các lớp sơ cấp hoặc chứng chỉ
Dựa vào nguồn nội bộ mà ban lảnh đạo cơ quan có những chính sách
tuyển mộ như đề cử, ứng cử, luân chuyển công việc nhằm bổ xung những
thiếu xót trong vấn đề nhân sự
Các hình thức tuyển mộ chủ yếu của NHCT Sầm Sơn:
- Đăng tuyển trên báo, báo điện tử
- Đăng tuyển trên vô tuyến
- Nhân viên trong cơ quan giới thiệu
- Thông báo sinh viên thực tập tại đơn vị tham gia ứng tuyển
I.2 Quy trình tuyển dụng
14

×