Tải bản đầy đủ (.docx) (42 trang)

THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC TẠI XÍ NGHIỆP XE ĐIỆN HÀ NỘI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (294.13 KB, 42 trang )

Báo cáo thực tập tốt nghiệp


THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG
TÁC QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC TẠI XÍ NGHIỆP
XE ĐIỆN HÀ NỘI
2.1. Tình hình nhân lực và quản trị nhân lực tại Xí Nghiệp Xe Điện Hà Nội.
2.1.1. Tình hình nhân lực.
2.1.1.1. Hình thức tổ chức:
+ Đối với lái xe: bố trí mỗi xe một lái xe và một nhân viên bán vé làm
việc theo ca, một ngày chia làm hai ca.
+ Thợ bảo dưỡng sửa chữa: Tổ chức theo đội tổng hợp
+ Lao động gián tiếp: Tổ chức theo các phòng ban nghiệp vụ
2.1.1.2. Tình hình phân bố lao động tại Xí nghiệp:
Tình hình phân bố lao động tại Xí Nghiệp Xe Điện Hà Nội được thể hiện
trong bảng sau:
Bảng 2.1: Tình hình phân bố lao động tại Xí Nghiệp năm 2010
(Nguồn: Phòng Tổ chức Lao động)
• Phân loại theo loại hình năm 2010:
1
Sinh viên : Vũ Văn Quyết – QT106AQ2
Stt Đơn vị
Số lao
động
Trong đó
Nữ Nam
1 Giám Đốc 1 0 1
2 Phó Giám Đốc 1 0 1
3 Phòng Kế hoạch –Điều độ 446 6 440
4 Phòng Tổ chức – hành chính – bảo vệ 442 220 222
5 Phòng Kế toán – Thống kê 33 25 8


6 Ban Gara 155 60 95
Tổng cộng: 1.078 311 767
1
Báo cáo thực tập tốt nghiệp


Bảng 2.2: Tình hình phân bố lao động theo loại hình tại Xí Nghiệp
năm 2010
Phân loại theo loại hình
Năm 2010
Số lượng
( người)
Tỷ lệ
(%)
Lao động trực tiếp 26 2,41
Lao động gián tiếp 933 86,55
Lao động trực tiếp khác 119 11,04
Tổng số lao động: 1.078 100
(Nguồn: Phòng Tổ chức Lao động)
Hình 2.1: Phân loại theo loại hình của Xí nghiệp từ năm 2010.
Với Xí nghiệp Xe điện Hà Nội thì số lượng lao động trực tiếp như lái xe,
bảo vệ, thợ bảo dưỡng sửa chữa… sẽ chiếm phần lớn trong tổng số lao động.
Đây là đội ngũ đông đảo để phục vụ trực tiếp cho nhu cầu của khách hàng. Còn
2
Sinh viên : Vũ Văn Quyết – QT106AQ2
Phân theo loại hình Số lượng
Trực tiếp 165 người
Gián tiếp 17 người
Nghỉ không lương 6 người
2

Báo cáo thực tập tốt nghiệp


lao động gián tiếp như Giám đốc, Phó Giám đốc, Cán bộ quản lý các phòng ban
nghiệp vụ, các nhân viên là những người gián tiếp để điều hành hoạt động của
tổ chức, phân bổ nguồn lực…sẽ chiếm số lượng lao động ít hơn trong tổng số.
Xí nghiệp Xe điện Hà Nội tổ chức kinh doanh dịch vụ vận tải là chủ yếu
nên lao động trực tiếp (97,6%) nhiều hơn lao động gián tiếp(2,4%), điều này là
hợp lý.
• Phân loại theo giới tính năm 2010:
Bảng 2.3: Tình hình phân bố lao động theo giới tính tại Xí Nghiệp
năm 2010
Phân loại theo giới tính
Năm 2010
Số lượng
(người)
Tỷ lệ
(%)
Nam 767 71
Nữ 311 29
Tổng số lao động: 1.078 100
(Nguồn: Phòng Tổ chức Lao động)
Hình 2.2: Phân loại theo giới tính của Xí nghiệp từ năm 2010
3
Sinh viên : Vũ Văn Quyết – QT106AQ2
3
Báo cáo thực tập tốt nghiệp


Qua biểu đồ ta thấy, số lượng lao động nam ( 767 người ) chiếm 71%

nhiều hơn số lao động nữ ( 311 người ) chiếm 29%, nhưng sự chênh lệch này là
hợp lý. Vì số lao động trong bộ phận bảo vệ chiếm đến 42,76%, lái xe chiếm
40,63%. Để đảm bảo an ninh trật tự cũng như phục vụ nhu cầu dịch vụ vận tải
hành khách công cộng này khá đông đảo. Đồng thời, đây là công việc phù hợp
với đại đa số là nam giới. Ngoài ra, số lao động nam còn làm rải rác trong các
bộ phận khác nữa. Còn những công việc như thu ngân, phát vé, thủ kho, tạp
vụ… thì cần nhiều sự cẩn thận nên sẽ phù hợp với lao động nữ. Vì vậy số lao
động nam nhiều hơn nữ không có gì là bất hợp lý.
Để hiểu rõ hơn tình hình lao động tại Xí Nghiệp Xe Điện Hà Nội ta xem
xét bảng cơ cấu lao động.
2.1.1.3. Cơ cấu lao động trong Xí nghiệp:
Bảng 2.4: Cơ cấu lao động trong Xí nghiệp năm 2010
TT Chỉ tiêu
Đầu
kỳ
Tăng giảm trong năm
Cuối
kỳ
Tăng
Giảm
Thôi
việc


Lý do
khác
A Lao động gián tiếp 26 1 27
1 Cán bộ quản lý 12 12
Lãnh đạo Xí nghiệp 2 2
Cán bộ quản lý phòng ban

nghiệp vụ
10 1 11
2 Nhân viên 14 14
B Lao động trực tiếp 933 1 932
1 Lái xe 438 438
2 Nhân viên bảo vệ 432 1 431
3 Thợ bảo dưỡng sửa chữa 65 65
C Lao động trực tiếp khác 119 119
1 Tuyến trưởng/ ĐHT/ Quy 14 14
4
Sinh viên : Vũ Văn Quyết – QT106AQ2
4
Báo cáo thực tập tốt nghiệp


chế
2 Rửa xe, dồn xe, lái xe con 23 23
3 Bảo vệ 29 29
4 Thủ kho, Kế toán viên 7 7
5
Phát vé, thu ngân, nhiên liệu,

25 25
6 Khác (VSCN, tạp vụ, ….) 21 21
D Lao động dôi dư 0 0
1
Không có việc làm thường
xuyên
0 0
2 Khác 0 0

Tổng lao động theo danh sách: 1.078 1 0 1 0 1.078
(Nguồn: Phòng Tổ chức Lao động)
Số lượng lao động ở Xí nghiệp tương đối lớn với hơn 1.000 cán bộ công
nhân viên do đó công tác quản lý rất được coi trọng.
Do yêu cầu khai thác kinh doanh để có hiệu quả cần có một đội ngũ cán
bộ công nhân viên có năng lực đảm nhận công việc, có trình độ nghiệp vụ và
năng động sáng tạo. Xí nghiệp cùng Tổng Công ty cần chú trọng đến việc đào
tạo cán bộ công nhân viên chuyên ngành đồng thời tích cực tuyển chọn đội ngũ
lao động trẻ từ các trường đại học, cao đẳng chuyên nghiệp.
• Về trình độ:
Bảng 2.5: Cơ cấu lao động theo trình độ chuyên môn của Xí Nghiệp
từ năm 2008 - 2010.
Stt Trình độ
Năm
2008 2009 2010
SL
Tỷ lệ
(%)
SL
Tỷ lệ
(%)
SL
Tỷ lệ
(%)
1 Trên đại học 1 0,11 2 0,21 2 0,19
2 Đại học 145 16,57 200 21,05 220 20,41
5
Sinh viên : Vũ Văn Quyết – QT106AQ2
5
Báo cáo thực tập tốt nghiệp



3 Cao đẳng 210 24,00 220 23,16 240 22,26
4 Trung cấp 99 11,31 80 8,42 55 5,10
5 Thợ bậc 3 130 14,86 153 16,11 252 23,38
6 Thợ bậc 4,5 170 19,43 190 20,00 219 20,32
7 Thợ bậc 6,7 90 10,29 80 8,42 70 6,49
8 Chưa qua đào tạo 30 3,43 25 2,63 20 1,86
Tổng : 875 100 950 100 1.078 100
(Nguồn: Phòng Tổ chức Lao động)
Bảng trên cho thấy cơ cấu lao động của Xí nghiệp Xe Điện Hà Nội theo
trình độ chuyên môn. Tỷ lệ lao động có trình độ trung cấp, sơ cấp và chưa qua
đào tạo chiếm gần 60%. Tỷ lệ lao động có trình độ trên đại học, đại học, cao
đẳng chiếm trên 40%. Trong những năm qua tỷ lệ cán bộ công nhân viên của Xí
nghiệp có trình độ đại học và cao đẳng thì ngày càng tăng lên, tỷ lệ lao động có
trình độ trung cấp, chưa qua đào tạo giảm đi. Nhìn chung, cơ cấu lao động về
trình độ chuyên môn của Cán bộ công nhân viên trong Xí nghiệp là tương đối
hợp lý, phù hợp với đặc điểm kinh doanh của Đơn vị.
Hình 2.3: Cơ cấu lao động theo trình độ chuyên môn
của Xí nghiệp từ năm 2008 - 2010.
2.1.2. Tình hình quản trị nguồn nhân lực.
2.1.2.1. Xây dựng kế hoạch nguồn nhân lực.
Để xây dựng kế hoạch nguồn nhân lực, Xí nghiệp Xe Điện Hà Nội dựa
vào một số căn cứ chính sau:
6
Sinh viên : Vũ Văn Quyết – QT106AQ2
6
Báo cáo thực tập tốt nghiệp



Thứ nhất, kế hoạch sản xuất kinh doanh của Tổng Công ty Vận Tải Hà
Nội giao cho, gồm có:
- Kế hoạch phát triển các tuyến xe buýt trên địa bàn Thành phố Hà Nội.
- Kế hoạch xây dựng các công trình kỹ thuật, hạ tầng đô thị quy mô vừa
và nhỏ.
- Kế hoạch đầu tư trang thiết bị.
Thứ hai, hệ thống định mức lao động đang áp dụng tại Xí nghiệp.
Kế hoạch nguồn nhân lực được thực hiện sau cùng so với các kế hoạch
khác của Đơn vị. Căn cứ vào các chỉ tiêu của những kế hoạch nói trên và hệ
thống định mức lao động đang áp dụng , Đơn vị sẽ tính toán xem cần bao nhiêu
lao động với trình độ, phẩm chất, kỹ năng như thế nào để có thể hoàn thành
khối lượng công việc được giao trong năm kế hoạch.
Thứ ba, thực tế sử dụng lao động tại các Đơn vị trực thuộc trong năm
trước. Đơn vị thu thập và phân tích các số liệu đến 31/12 năm trước về quy mô
lao động (lao động thực tế và lao động định biên); cơ cấu lao động theo trình
độ, giới tính, độ tuổi, chức năng, theo hình thức hợp đồng lao động; số lượng
tuyển dụng trong năm, số lượng thuyên chuyển, sa thải, nghỉ hưu. Từ đó, Đơn
vị xác định mức độ đáp ứng của số lượng lao động hiện có đối với kế hoạch sản
xuất kinh doanh: mỗi loại lao động thừa hay thiếu bao nhiêu? cần phải có thêm
những phẩm chất, kỹ năng nào?
Thứ tư, chiến lực sản xuất kinh doanh của Đơn vị (Phân tích cung cầu và
dự báo nhu cầu nguồn nhân lực trong thời gian trước mắt cũng như lâu dài).
Thứ năm, phân tích hiện trạng nguồn nhân lực. Đây là hoạt động được
tiến hành thường xuyên tại Xí nghiệp Xe điện Hà Nội. Kết quả của phân tích
hiện trạng nguồn nhân lực được thống kê, và được dùng làm căn cứ để lập kế
hoạch đào tạo cũng như là tuyển mới.
7
Sinh viên : Vũ Văn Quyết – QT106AQ2
7
Báo cáo thực tập tốt nghiệp



2.1.2.2. Công tác tuyển dụng nguồn nhân lực.
Căn cứ vào kế hoạch nhân lực được lập hàng năm đã được Tổng Công ty
Vận Tải Hà Nội phê duyệt, Xí Nghiệp Xe điện Hà Nội tiến hành tuyển dụng
nguồn nhân lực.
Trình tự tuyển dụng nguồn nhân lực tại Xí nghiệp được tiến hành như
sau:
Hình 2.4: Sơ đồ tuyển dụng nhân viên tại Xí nghiệp
8
Sinh viên : Vũ Văn Quyết – QT106AQ2
Chuẩn bị tuyển dụng
Thông báo tuyển dụng
Thu nhận nghiên cứu
hồ sơ
Phỏng vấn sơ bộ
Kiểm tra trắc nghiệm
Khám sức khoẻ
Thử việc
Ra quyết định
bố trí công việc
8
Báo cáo thực tập tốt nghiệp


- Bước 1: Chuẩn bị tuyển dụng - đây là bước đầu tiên cần thiết trong mỗi
quy trình tuyển dụng. Để đảm bảo công bằng, khách quan, không bị phân tâm
đảm bảo chất lượng tuyển chọn cũng như yêu cầu pháp lý và công việc. Xí
nghiệp chuẩn bị tài liệu các văn bản liên quan đến tuyển dụng, bảng tiêu chuẩn,
hội đồng tuyển chọn và địa điểm thích hợp cho buổi phỏng vấn.

- Bước 2: Thông báo tuyển dụng, thông qua các cơ quan giới thiệu việc
làm, các phương tiện thông tin đại chúng để thu hút thêm nhiều ứng viên không
chỉ ở các vùng lân cận mà thêm nhiều ứng viên vùng xa khác có nhu cầu xin
việc.
- Bước 3: Thu nhận nghiên cứu hồ sơ, để phân loại đơn xin việc và xét
đối chiếu với các tiêu chuẩn nhằm thực hiên sơ tuyển trên các tiêu chuẩn tổng
quát.
- Bước 4: Phỏng vấn sơ bộ, kiểm tra một cách chi tiết và nhận xét sơ bộ
về ứng xử, ngoại hình của ứng viên cũng như giới thiệu về công việc đang cần
tuyển nhân viên.
- Bước 5: Kiểm tra trắc nghiệm, trình độ hiểu biết, kinh nghiệm, khả năng
phản ứng của ứng viên.
- Bước 6: Khám sức khoẻ tổng quát theo yêu cầu đặc trưng của công việc
nhằm đảm bảo thể lực đáp ứng nhiệm vụ công việc của ứng viên.
- Bước 7: Thử việc trong khoảng thời gian tuỳ theo mức độ công việc
nhưng vẫn đảm bảo tính pháp lý. Đây là bước rất quan trọng nhằm kiểm tra sự
nhiệt tình, khả năng làm việc, óc sáng tạo của nhân viên.
- Bước 8: Ra quyết định bố trí công việc hợp lý đúng người, đúng việc.
Đây là bước cuối cùng của quy trình tuyển dụng. Ngoài danh sách lập tuyển
chính thức cần lập thêm danh sách dự khuyết. Nếu người trong danh sách chính
thức có trở ngại thì có thể bổ sung người từ danh sách dự khuyết. Bố trí luân
phiên công việc để khám phá khả năng nghiệp vụ.
Tình hình tuyển dụng lao động tại Xí nghiệp Xe điện Hà Nội trong những
năm gần đây được thể hiện trong bảng số liệu sau đây:
9
Sinh viên : Vũ Văn Quyết – QT106AQ2
9
Báo cáo thực tập tốt nghiệp



Bảng 2.6: Số lượng lao động được tuyển dụng
của Xí nghiệp từ năm 2008 - 2010.
Năm
Số lao
động
tuyển
Trình độ
Đại học
Cao
đẳng
Trung
cấp
Công
nhân
Đào tạo
tại chỗ
2008 15 2 3 3 7 0
2009 20 6 3 5 5 1
2010 28 10 5 5 6 2
(Nguồn: Phòng Tổ chức Lao động)
Hình 2.5: Số lượng lao động được tuyển dụng
của Xí nghiệp từ năm 2008 – 2010.
Nhìn vào biểu đồ ta thấy tình hình tuyển dụng lao động trong những năm
gần đây của Xí nghiệp chủ yếu là lao động có trình độ đại học, tiếp đến là công
nhân, trung cấp và cao đẳng.
Nhận xét về công tác tuyển dụng nguồn nhân lực:
10
Sinh viên : Vũ Văn Quyết – QT106AQ2
10
Báo cáo thực tập tốt nghiệp



- Thứ nhất, quy trình tuyển dụng được tiến hành chặt chẽ, công khai,
khách quan và khoa học theo đúng Quy chế tuyển dụng của Xí nghiệp và Tổng
Công ty.
- Thứ hai, số lượng lao động được tuyển dụng chủ yếu là lao động có
trình độ đại học và công nhân do nguồn này rất cần thiết cho việc thực hiện kế
hoạch sản xuất kinh doanh của Đơn vị.
2.1.2.3. Công tác đánh giá nguồn nhân lực.
Với đội ngũ Cán bộ công nhân viên trong những năm 2008 – 2010 có
trình độ khá cao, tỷ lệ Cán bộ công nhân viên có trình độ từ Cao đẳng trở lên
chiếm trên 40% nên phần nào chất lượng, số lượng cũng đã đáp ứng yêu cầu,
nhiệm vụ hiện tại. Tuy nhiên trình độ chuyên môn quản lý của Cán bộ của Xí
nghiệp còn nhiều bất cấp. Nhưng nhờ sự nỗ lực làm việc không kể thời gian bất
chấp điều kiện khó khăn, trong năm 2010 với công việc được giao thêm, Giám
đốc Xí nghiệp quyết tâm nâng tỷ lệ lên trên 50% cán bộ công nhân viên có trình
độ từ Cao đẳng, Đại học trở lên để ngày càng đáp ứng và hoàn thành tốt hơn
nhiệm vụ được giao.
2.1.2.4. Công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực.
- Đào tạo nhằm giúp cho người lao động có được các kỹ năng và kiến
thức cần thiết cho sự nghiệp mà mình theo đuổi, từ đó mà phát huy được
năng lực của họ, giúp họ ổn định công ăn việc làm, nâng cao địa vị kinh tế xã
hội của người lao động góp phần cho sự phát triển của xã hội, có ích cho đất
nước, mang lại hiệu quả cao.
- Nền kinh tế xã hội hiện nay đã trải qua một bước tiến lớn, thông qua
tiến bộ về công nghệ đang làm biến đổi cơ cấu công nghiệp phát triển nguồn
nhân lực càng trở lên quan trọng và cần thiết hơn bao giờ hết. Bởi vậy mà
xây dựng một kế hoạch cụ thể cho đào tạo và sử dụng nguồn nhân lực là cần
thiết cho mọi doanh nghiệp, tổ chức, Xí nghiệp Xe điện Hà Nội cũng vậy. Xí
nghiệp đã tổ chức công tác đào tạo nhân lực một cách có cụ thể:

11
Sinh viên : Vũ Văn Quyết – QT106AQ2
11
Báo cáo thực tập tốt nghiệp


Những mục tiêu đào tạo của Xí nghiệp:
+ Trang bị những kỹ năng cần thiết cho công việc
+ Nâng cao được năng lực làm việc cho người lao động
+ Ổn định nâng cao đời sống nhân viên của Xí nghiệp
+ Đào tạo cho cán bộ, các chuyên ngành
+ Nâng cao tay nghề, bồi dưỡng cho các bậc thợ
+ Phát huy, khen thưởng cho những ý kiến, phát minh khoa học của
những cán bộ chuyên ngành.
+ Đào tạo những nhân viên quản lý, nghiên cứu, để họ đáp ứng và
đổi mới công nghệ, góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh
doanh của Xí nghiệp.
- Hiện nay trong tổng số cán bộ công nhân viên chức có trình độ trên
đại học đã được đào tạo ở nước ngoài.
- Còn lại là các vị trí quan trọng của Xí nghiệp như cán bộ quản lý các
phòng ban nghiệp vụ.
- Từ những năm 2000 Xí nghiệp đã đổi mới cả đội ngũ nhân viên lẫn
nâng cao công nghệ mới, tất cả những sự kiện trên cho thấy Xí nghiệp đã và
đang có điều kiện hoàn thiện về chất lượng, điều đó có lợi cho sự phát triển
về quy mô hoạt động kinh doanh, đáp ứng được nhu cầu ngày càng tăng của
hành khách trên địa bàn Thành phố Hà Nội.
- Về trình độ của lực lượng lao động tại Xí nghiệp hầu hết đã qua các
trường đào tạo, nâng cao tay nghề.
- Vấn đề hiện nay của Xí nghiệp đặt ra là Xí nghiệp phải cải tiến chất
lượng công nhân viên, tiếp nhận những người có tay nghề cao, khuyến khích

công nhân dự thi nâng bậc thợ, chú trọng việc đầu tư và nâng cao chất lượng
của yếu tố con người, nó sẽ có hiệu quả lâu dài.
12
Sinh viên : Vũ Văn Quyết – QT106AQ2
12
Nắm nhu cầu đào tạo
Xây dựng chương trình đào tạo
Lập kế hoạch đào tạo
Thực hiện đào tạo
Thực hiện đào tạo
Báo cáo thực tập tốt nghiệp


- Để công tác đào tạo và phát triển nhân lực của Xí nghiệp mang lại hiệu
quả cao thì việc lựa chọn phương pháp đào tạo phù hợp những điều kiện của Xí
nghiệp phụ thuộc về vốn, tài chính, con người... Xí nghiệp cần đào tạo đúng đối
tượng, đủ chứ không tràn lan. Được sự phê duyệt của Tổng Công ty Vận Tải Hà
Nội và từ những điều kiện vốn có của Xí nghiệp, Xí nghiệp đã lựa chọn cho
mình phương pháp đào tạo riêng, Xí nghiệp đã đặt ra kế hoạch đào tạo theo chỉ
tiêu hàng năm, có quỹ riêng chi phí khuyến khích đào tạo.
+ Thi lên bậc lương.
+ Những cán bộ cần phải có trình độ phù hợp với sự thay đổi của
công việc hay nâng cao tay nghề, Xí nghiệp gửi đi đào tạo bằng nhiều phương
pháp khác nhau.
+ Với cán bộ bằng cách gửi đi học nâng cao trình độ
+ Đối với công nhân: Đào tạo tại nơi làm việc.
Hình 2.6: Sơ đồ xây dựng chương trình đào tạo của Xí nghiệp

Xí nghiệp Xe điện Hà Nội rất chú trọng công tác đào tạo phát triển đội
ngũ lao động của mình. Nếu như tuyển mới hàng năm bổ sung một lực lượng

lao động có thể đáp ứng được nhu cầu trước mắt thì đào tạo giúp đội ngũ lao
động hoàn thiện mình, có nhiều hơn cơ hội thăng tiến trong nghề nghiệp, một
13
Sinh viên : Vũ Văn Quyết – QT106AQ2
13
Báo cáo thực tập tốt nghiệp


mặt lại giúp Đơn vị thích ứng những đòi hỏi về chất lượng lao động trong tương
lai. Đào tạo là một hoạt động được tiến hành thường xuyên, nhằm bổ xung kiến
thức ngành nghề, cập nhật kiến thức mới, nâng cao trình độ theo yêu cầu công
tác, tạo ra đội ngũ có cơ cấu hợp lý.
Các loại hình đào tạo đang được áp dụng tại Xí nghiệp gồm có:
- Đào tạo Đại học, Cao đẳng: Gồm các khóa tại chức, đào tạo tại các
trường Đại học trong nước.
- Đào tạo Trung học chuyên nghiệp: Gồm cả hai hình thức đào tạo là tại
chức và chính quy tập trung, đối tượng là cán bộ công nhân viên trong ngành và
học sinh phổ thông.
- Đào tạo công nhân: Đối tượng là công nhân để chuyển đổi chức danh,
học sinh phổ thông.
- Đào tạo từ xa: Chủ yếu là hình thức tham dự các khóa bồi dưỡng ngắn
hạn thông qua hệ thống hội nghị truyền hình.
Bảng 2.7: Chi phí dành cho đào tạo của Xí nghiệp
từ năm 2008 - 2010
Đơn vị tính: Triệu đồng
Nội dung
Năm
2008
Năm
2009

Năm
2010
Tổng số tiền dành cho đào tạo 5.000 12.500 20.700
Tổng chi phí của Xí nghiệp 29.008 50.050 69.448
Tỷ lệ trong tổng chi phí (%) 17,24 24,98 29,81
(Nguồn : Phòng Tổ chức cán bộ Lao động)
Qua bảng trên ta thấy số tiền dành cho đào tạo của Xí nghiệp nhìn chung
ngày được tăng lên, qua các năm đều cử các cán bộ công nhân viên đi đào tạo
14
Sinh viên : Vũ Văn Quyết – QT106AQ2
14
Báo cáo thực tập tốt nghiệp


nâng cao trình độ nghiệp vụ và quản lý, điều đó thể hiện sự quan tâm đầu tư của
lãnh đạo Xí nghiệp Xe điện Hà Nội đến công tác đào tạo và đào tạo lại nguồn
nhân lực trong Đơn vị.
2.1.2.5. Chế độ đãi ngộ và khuyến khích lao động.
a. Mục tiêu và căn cứ đãi ngộ tại Xí nghiệp:
- Mục tiêu: Thực hiện trách nhiệm và nghĩa vụ của doanh nghiệp đối với
người lao động theo quy định của Nhà nước.
- Người lao động cung cấp sức lao động của họ cho doanh nghiệp, sức
lao động là nhân tố cấu thành nên các nguồn lực đầu vào của mọi doanh nghiệp
và luôn luôn là nhân tố quyết định nhất ảnh hưởng tới kết quả và hiệu quả của
mọi quá trình kinh doanh hay thành quả của tổ chức hay doanh nghiệp, xét trên
phương diện lý thuyết thì sức lao động được biểu hiện ở hình thức tiền lương.
Bởi vậy mà Xí nghiệp đã có mục tiêu đãi ngộ cán bộ nhân viên của mình như
sau:
- Trả công xứng đáng cho đóng góp cống hiến của cán bộ công nhân viên
của Xí nghiệp.

- Đảm bảo tài sản sức lao động là nâng cao đời sống cho toàn thể cán bộ
công nhân viên của Xí nghiệp.
- Động viên, khuyến khích thúc đẩy các hoạt động sản xuất kinh doanh
của từng nhân viên để tạo ra nhiều thuận lợi, thành công của Xí nghiệp.
- Khuyến khích lòng nhiệt tình, hăng say, tinh thần sáng tạo không
ngừng, để thu hút lao động giỏi, có trình độ, có sức khỏe.
- Tất cả các mục tiêu trên và chế độ thù lao tại Xí nghiệp đều hướng tới
mục đích là sự phát triển không ngừng của Xí nghiệp, cải thiện đời sống của
toàn thể nhân viên của Xí nghiệp.
b. Trả lương cho người lao động:
* Nguyên tắc chung của hình thức trả lương trong Xí nghiệp:
Việc xác lập và phân phối tiền lương thực hiện theo các nguyên tắc sau:
15
Sinh viên : Vũ Văn Quyết – QT106AQ2
15
Báo cáo thực tập tốt nghiệp


+ Căn cứ vào khối lượng và chất lượng sản phẩm để xác định chi phí
tiền lương. Tốc độ tăng tiền lương phải nhỏ hơn tốc độ tăng năng suất lao động
để đảm bảo tái sản xuất mở rộng.
+ Đơn giá tiền lương được xây dựng trên cơ sở định mức lao động
trung bình tiên tiến và các thông số tiền lương do Nhà nước quy định.
+ Tiền lương được trả trực tiếp đến tay người lao động và đảm bảo
tính chính xác, công khai dân chủ. Người lao động được hưởng lương theo
đúng công việc mình làm.
* Nguồn hình thành quỹ lương bao gồm:
+ Quỹ tiền lương theo đơn giá tiền lương được cấp trên giao căn cứ
vào khối lượng sản phẩm công việc theo chức năng nhiệm vụ sản xuất kinh
doanh của Đơn vị, theo định mức lao động, định mức thời gian tính trên đơn vị

sản phẩm hoặc khối lượng công việc được giao.
+ Quỹ tiền lương bổ xung theo chế độ quy định của Nhà nước ( tiền
lương làm thêm giờ ).
+ Quỹ tiền lương từ các hoạt động sản xuất kinh doanh khác ngoài
đơn giá tiền lương được giao.
* Việc giao đơn giá tiền lương cho các Xí nghiệp dựa trên các yếu tố:
+ Nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của Đơn vị và số người lao động
thực tế để hoàn thành công việc.
+ Các chế độ tiền lương hiện hành của Nhà nước.
* Phương án trả lương trong Xí nghiệp:
Đối với từng loại lao động khác nhau thì có phương án trả luwong khác
nhau.
• Đối với lao động trực tiếp:
-Đối với lái xe và nhân viên bán vé: tiền lương được trả theo hình thức kết
hợp giữa tiền lương theo thời gian và tiền lương theo sản phẩm.
Tiền lương của lái xe và nhân viên bán vé bao gồm hai phần: Tiền lương
cơ bản và tiền lương khoán chất lượng phục vụ.
Công thức tính:
16
Sinh viên : Vũ Văn Quyết – QT106AQ2
16

×