Tải bản đầy đủ (.pdf) (45 trang)

quản lý và sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu trong công nghiệp hóa chất việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (690.62 KB, 45 trang )







quản lý và sử dụng năng lợng tiết kiệm, hiệu
Trong công nghiệp hóa chất việt nam





PGS.TS. Phạm Hoàng Lơng
Viện tiên tiến Khoa học và Công nghệ
Trờng Đại học Bách Khoa Hà Nội

TS. Chử Văn Nguyên
Ban Kỹ thuật, Tổng Công ty Hóa chất Việt Nam

















Hà Nội, tháng 1-2009
CHƯƠNG 1
mô hình Quản lý năng lợng trong công nghiệp

1.1. Khái niệm quản lý năng lợng

Quản lý năng lợng (QLNL) là một hoạt động có tổ chức, đợc thiết kế theo
một cấu trúc hợp lý nhằm hớng tới việc sử dụng năng lợng hiệu quả hơn mà không
làm giảm năng suất lao động hoặc ảnh hởng đến các tiêu chí môi trờng và an toàn
lao động. Nguyên tắc mấu chốt của công tác quản lý năng lợng là hiệu quả kinh tế
(cost effectiveness): sử dụng năng lợng hiệu quả chỉ có thể đợc thực hiện trong
khuôn khổ khi các hoạt động này đợc đánh giá theo góc độ thơng phẩm và tài
chính thông thờng, giống nh các hoạt động đầu t khác. Do vậy quản lý năng
lợng đòi hỏi phải đợc đánh giá khả thi về cả kỹ thuật lẫn kinh tế.
Việc xác định chính xác và thực hiện thành công một chơng trình quản lý
năng lợng trong công nghiệp đòi hỏi phải có một khuôn khổ hợp lý để nhận dạng và
đánh giá các cơ hội tiết kiệm năng lợng. Năng lợng sẽ không thể đợc tiết kiệm
chừng nào ta cha biết năng lợng đợc sử dụng ở đâu và đợc sử dụng nh thế nào,
ở tại khâu nào và vào thời điểm nào hiệu suất năng lợng có thể đợc cải thiện.
Trong hầu hết các trờng hợp, việc xác lập khuôn khổ này đòi hỏi phải tiến hành
công tác điều tra đầy đủ và chi tiết các nguồn sử dụng và tổn hao năng lợng. Việc
điều tra thăm dò này thờng đợc hiểu là hoạt động kiểm toán năng l
ợng. Tuy
nhiên, việc thực hiện kiểm toán năng lợng một cách đơn phơng không thể đợc
xem là một chơng trình tiết kiệm năng lợng (TKNL) mà phải có một loạt các điều
kiện khác cũng đợc thỏa mãn: Đầu tiên, cần phải có ý thức, nhu cầu và mong muốn

TKNL. Các đề xuất / dự án TKNL khả thi cần phải đợc đánh giá tuân theo các chỉ
dẫn tài chính. Hoạt động cấp vốn cho việc thực hiện các dự án TKNL. Cuối cùng,
cần phải có sự cam kết của các cấp quản lý nhà máy và nhân viên về tiếp tục thực
hiện sử dụng năng lợng hiệu quả khi các dự án kết thúc, bởi vì lợi nhuận kinh tế từ
các dự án này có thể sẽ suy giảm rất nhanh chóng nếu công tác quản lý và vận hành
thiết bị hợp lý không đợc duy trì liên tục.
Điều quan trọng là cần phải đợc xác định ngay từ đầu ý nghĩa của công tác
quản lý năng lợng trong công nghiệp. Mục đích của hoạt động này là nhằm giảm
thiểu lợng năng lợng tiêu thụ trong quá trình sản xuất một số lợng sản phẩm hoặc
cung cấp một dịch vụ đợc ấn định từ đầu. Tiết kiệm năng lợng không có nghĩa là
giảm sản lợng tại đầu ra của một quá trình sản xuất hoặc cắt bỏ những dịch vụ cung

1
cấp trớc đó mà có nghĩa là sử dụng các nguồn năng lợng sẵn có một cách hiệu quả
hơn.
Dới đây là một vài nguyên lý thờng đợc áp dụng trong công tác quản lý
năng lợng trong các doanh nghiệp công nghiệp.
- Cần phải kiểm tra, xem xét các phơng thức và mức độ sử dụng tất cả các dạng
năng lợng, bao gồm cả tính phù hợp / hợp lý của các quá trình đợc sử dụng, kích
cỡ của nhà máy và các thiết bị. Việc kiểm tra này cần phải đợc thực hiện thật chi
tiết và đợc đánh giá trên cơ sở chi phí năng lợng đợc sử dụng trong các giai đoạn
của một quá trình. Đầu tiên, cần tập trung vào những khối tổ máy vận hành sử dụng
nhiều năng lợng nhất;
- Đo đạc một cách hệ thống / tổng hợp các dòng năng lợng và vật chất trong
phạm vi nhà máy;
- Sử dụng các thiết bị đo kiểm (xách tay hoặc lắp cố định tại nhà máy) đợc kiểm
định và bảo dỡng thờng xuyên. Việc đo kiểm chính xác luôn đợc đòi hỏi trong cả
hai trờng hợp: kiểm toán năng lợng và điều khiển tối u việc sử dụng năng lợng
trong quá trình vận hành thông thờng của nhà máy;
- Quan tâm đến việc tận dụng các nguyên vật liệu trong quá trình sản xuất, đặc

biệt là những nguyên vật liệu có hàm lợng năng lợng cao nh kim loại, kính, giấy,
nhựa và các vật liệu chịu nhiệt;
- Cố gắng đạt đợc kết quả của quá trình sản xuất trong khi vẫn giảm thấp năng
lợng tiêu thụ tại đầu vào, hoặc cố gắng gia tăng công năng tại đầu ra với một mức
năng lợng tiêu thụ cho trớc tại đầu vào.
- Thẩm định kỹ lỡng dự án TKNL tiềm năng để xác định ảnh h
ởng của nó tới
tiêu thụ năng lợng và khả thi về vận hành trong một quá trình sản xuất. Trong
trờng hợp sử dụng điện, thời gian tiêu thụ điện năng có ảnh hởng rõ rệt đến giá sản
xuất.
- Cần kiểm tra thật chi tiết và các cải thiện của nhiều khâu/ thiết bị sản xuất, kể cả
các khâu/ thiết bị nhỏ.
1.2. Mô hình QLNL
Cấu trúc của một quá trình QLNL đợc biểu diễn trên Hình 1.

2


Nhận thức về TKNL
Cam kết của lnh đạo
Kiểm toán năng lợng sơ bộ
Kiểm toán năng lợng chi tiết:
Thực hiện các giải pháp TKNL không chi phí, chi phí thấp
Tiến hành
nghiên cứu
khả thi các dự
án đầu t lớn
Theo dõi,
đánh giá
Tài

chính
Mua sắm
thiết bị
Xây
dựng
Chạy thử,
nghiệm thu
Đ
ặt các mức
chuẩn mới
(benchmark)
Hình 1. Cấu trúc của một quá trình QLNL

Nh đã trình bày ở trên, nhận thức về TKNL có một ý nghĩa đặc biệt quan
trọng trong công tác quản lý năng lợng. Trong hầu hết các xí nghiệp công nghiệp,
các nhân viên kỹ thuật và công nhân vận hành thờng chỉ quan tâm đến các hệ
thống, thiết bị năng lợng do mình quản lý, vận hành có hoạt động hay không (ON-
OFF status) để đảm bảo quy trình sản xuất của xí nghiệp mà không biết chính xác
đặc tính vận hành của hệ thống/thiết bị cũng nh các chi phí nguyên vật liệu và
nhiên liệu cho từng hệ thống/thiết bị đó. Thực tế này xuất phát từ 2 nguyên nhân sau
đây.
1/ Hiện trạng phân cấp quản lý trong xí nghiệp: Các số liệu về chi phí năng lợng
(than, dầu, khí, điện, nớc, v.v) thờng do bộ phân kế toán - tài vụ của xí nghiệp lu
trữ, và chỉ đợc thông báo đến cấp lãnh đạo cao nhất của xí nghiệp;
2/ Hiện trạng sản xuất trong xí nghiệp: hầu hết các thiết bị/hệ thống năng lợng
(đặc biệt là hệ thống/thiết bị nhiệt) thờng không đợc trang bị đầy đủ các đồng hồ
đo kiểm tại chỗ hoặc các thiết bị đo kiểm này không đợc kiểm định định kỳ hoặc
không hoạt động.



3
Cam kết của lãnh đạo về thực hiện các hoạt động TKNL có thể đợc cụ thể
hóa bằng các bớc cụ thể sau đây:
- Lựa chọn và thành lập một tiểu ban tiết kiệm năng lợng tại cơ sở sản xuất và
chỉ định một điều phối viên hoặc lãnh đạo của tiểu ban chịu trách nhiệm về chơng
trình QLNL;
- Xác lập các tiêu chí tiết kiệm năng lợng cho công ty hoặc cho từng phân xởng
sản xuất (ví dụ, cần phải tiết kiệm hàng năm 5% năng lợng sử dụng cho 3-5 năm
tới);
- Cam kết tài trợ (nhân lực, tiền) cho chơng trình QLNL;
- Thông báo chơng trình QLNL trong và ngoài phạm vi nhà máy/xí nghiệp, kêu
gọi và tập hợp quần chúng tham gia và thúc đẩy các kết quả thành công của chơng
trình.
Thực tế cho thấy, nếu không có quan tâm tích cực tới công tác QLNL, khó có
thể đạt đợc các lợi nhuận từ các hoạt động TKNL, và việc hỗ trợ tài chính cho các
hoạt động trong tơng lai là không khả thi.
Đào tạo về TKNL đóng vai trò quan trọng đối với hầu hết các xí nghiệp công
nghiệp do tại đó các nhân thờng không ý thức đợc chi phí do tổn hao năng lợng.
Chơng trình đào tạo có thể bao trùm các lĩnh vực/nội dung sau đây.
Đào tạo kỹ s về kỹ năng nhận dạng và phân tích các công nghệ TKNL.
Đào tạo nhân viên bảo dỡng về lịch trình và kỹ năng bảo dỡng thiết bị định
kỳ.
Đào tạo nhân viên vận hành để vận hành tối u các thiết bị về phơng diện
hiệu quả năng lợng và năng suất sản xuất.
Đào tạo các nhân viên của nhà máy nhằm nâng cao nhận thức về TKNL(ví dụ
tắt đèn và hệ thống thiết bị điều hòa không khí khi hết giờ làm việc và khi
không cần thiết).

1.3. kiểm toán năng lợng


1.3.1. Mục đích của kiểm toán năng lợng

Một quá trình quản lý năng lợng hiệu quả phải đợc dựa trên các mục tiêu
đợc thể hiện bằng con số và cần phải nhận dạng một cách chi tiết các hoạt động cần
thực hiện để đạt đợc các mục tiêu đã đề ra. Để xây dựng một chơng trình QLNL

4
tại một nhà máy, ban đầu cần thiết phải xác định một cách chính xác các dạng năng
lợng và định lợng đợc chúng trong mỗi một giai đoạn của quá trình sản xuất.
Cũng cần thiết phải xác lập các thủ tục ghi chép các chỉ số tiêu thụ năng lợng một
cách hệ thống và liên tục. Thực hiện thu thập số liệu sau đó là phân tích thông tin và
nhận dạng các hoạt động TKNL mà nhà máy cần thực hiện. Tổ hợp các bớc thu
thập và phân tích số liệu, xác định các cơ hội TKNL đợc gọi là kiểm toán năng
lợng (energy audit).
Hoạt động kiểm toán năng lợng tại một xí nghiệp sản xuất là một cơ hội tốt
nhằm nâng cao ý thức tiết kiệm năng lợng của các nhân viên và đợc coi là bớc
khởi điểm của chơng trình đào tạo TKNL đợc thiết kế một cách chính tắc.

1.3.2 Phân loại kiểm toán năng lợng

Nh đã nêu ở phần trên, kiểm toán năng lợng có thể chỉ đơn giản là thu thập
số liệu hoặc có thể là một hoạt động kiểm tra, đánh giá chi tiết các số liệu hiện tại
cùng với các kết quả thử nghiệm đặc thù đợc thiết lập để cung cấp các số liệu mới.
Thời gian cần thiết để thực hiện kiểm toán năng lợng phụ thuộc vào kích cỡ và kiểu
loại các hệ thống/ thiết bị đang đợc sử dụng và vào mục tiêu của công tác kiểm
toán.
1.3.2.1. Kiểm toán năng lợng sơ bộ (KTSB)
Bớc điều tra ban đầu hay còn gọi là kiểm toán năng lợng sơ bộ (KTSB) có
thể đợc thực hiện với khoảng thời gian ngắn (khoảng 1-2 ngày cho một nhà máy
đơn giản). Đối với các nhà máy phức tạp, thời gian để thực hiện KTSB có thể dài hơn

nhiều. Nh đợc biểu diễn trên hình 2, KTSB cung cấp cho công tác quản lý năng
lợng tổng quan về các kiểu mẫu sử dụng năng lợng và chi phí năng lợng. Nó
cung cấp chỉ dẫn cho việc thiết lập một hệ thống tính toán năng lợng, cung cấp
thông tin cho các nhân viên của nhà máy những triển vọng TKNL về thiết bị và vận
hành của nhà máy. Trong quá trình thực hiện KTSB, một vài biện pháp TKNL có thể
đợc nhận dạng.
KTSB bao gồm 2 phần: 1) điều tra về quản lý năng lợng trong đó kiểm toán
viên có nhiệm vụ tìm hiểu các hoạt động quản lý năng lợng hiện hành và các tiêu
chuẩn quyết định đầu t có ảnh hởng tới các dự án TKNL và, 2) điều tra về kỹ thuật
năng lợng.


5
Chuẩn b

và tổ chức kiểm toán
năng lợng

Hình 2. Mô hình kiểm toán năng lợng sơ bộ (KTSB)

Phần kỹ thuật của KTSB sẽ tóm tắt ngắn gọn điều kiện và chế độ vận hành của
các thiết bị sử dụng năng lợng chính (lò hơi, hệ thống cung cấp hơi, động cơ điện,
) và hệ thống đo kiểm có liên quan đến hiệu suất năng lợng. KTSB sẽ đợc thực
hiện với một số lợng tối thiểu các thiết bị đo cầm tay và kiểm toán viên sẽ dựa vào
kinh nghiệm của mình để thu thập các số liệu cần thiết hoặc quan sát để có thể kiểm
tra một cách nhanh chóng tình trạng sử dụng năng lợng tại nhà máy. KTSB do vậy
rất cần thiết để nhận dạng các nguồn tiêu phí năng lợng dễ cảm nhận đợc đồng
thời cho phép đề xuất tức thời các biện pháp đơn giản sẽ đợc thực hiện nhằm cải
thiện hiệu suất năng lợng trong giai đoạn trớc mắt/ngắn hạn. Ví dụ về các biện
pháp dễ nhận dạng là không có hoặc hỏng bảo ôn, rò rỉ hơi hoặc khí nén, hệ

thống/thiết bị đo kiểm không làm việc, không có hệ thống/cơ cấu điều chỉnh tỷ lệ
nhiên liệu/không khí cháy trong các thiết bị nung đốt. KTSB cũng chỉ ra những
khiếm khuyết trong công tác thu thập và xử lý số liệu, và những khu vực tại đó công
tác quản lý cần phải đợc tăng cờng. Kết quả của KTSB là một tập hợp các nhận
xét/đề xuất thực hiện các giải pháp trớc mắt, có chi phí thấp và thờng luôn kèm
theo đề xuất về một hoạt động kiểm toán chi tiết và cẩn thận hơn đối với một vài khu
vực đợc lựa chọn của nhà máy.

1.3.2.2. Kiểm toán năng lợng chi tiết (KTCT)

Kiểm tra các thiết b

hiện t

iPhỏn
g
vấn cán b

quản l
ý
, Thiết kế, phân phát bản
g
câu hỏi
công nhân vận hành và thu nhận thông tin
Xử l
ý
số liệu, nh

n d


n
g

các khu vực cần KTCT

6
Thực hiện các đợt đo
Phân tích cặn kẽ mọi khía
cụ thể
cạnh năng lợng
Cân bằng năng lợng chi tiết

y
d

n
g
đờn
g
cơ sở
Nhận dạng và đề xuất
các giải pháp TKNL

y
d

n
g

p

hơn
g
án tha
y
th
ế
Phân tích kinh t
ế
Phân tích tài chính
Chơn
g
trình hành độn
g

Hình 3. Mô hình KTCT

KTCT thờng đợc thực hiện tiếp sau KTSB và các hoạt động cần đợc tiến
hành chủ yếu dựa vào các kết quả ban đầu thu nhận đợc từ KTSB. KTCT bao gồm
các bớc đo kiểm với một số lợng lớn các thông số vận hành của nhà máy và hiệu
suất của các thiết bị, và bao gồm cả việc tính toán cân bằng năng lợng tại những
khu vực khác nhau của nhà máy, nh đợc trình bày trên Hình 3. Kết quả của KTCT
thờng là những đề xuất rất đặc trng và chi tiết nhằm TKNL, kèm theo các phân
tích tài chính biểu thị mức độ hiệu quả về chi phí sản xuất. Trong những điều kiện
thích hợp, đề xuất thay đổi quy trình vận hành và các thủ tục bảo dỡng có thể đợc
thực hiện, vì thông thờng những đề xuất này thờng không hoặc ít đòi hỏi chi phí
đầu t để thực hiện.
Phụ thuộc vào bản chất và tính phức tạp của nhà máy, KTCT có thể mất vài
tuần lễ. Ngoài việc thu thập các số liệu hiện có của nhà máy, có thể phải sử dụng các
thiết bị đo cầm tay để xác định một vài thông số vận hành quan trọng và để trợ giúp
cho nhóm kiểm toán trong việc thực hiện các cân bằng năng lợng và vật chất của

hầu hết các thiết bị chính có trong nhà máy. Các kiểm tra thực tế đợc thực hiện và
các thiết bị đo cần thiết phụ thuộc vào dạng của thiết bị, máy móc đợc xem xét và
Soạn thảo - trình bà
y
báo cáo tổn
g
kế
t
Lập kế
hoạch
thực hiện

7
nghiên cứu và mục đích, phạm vi, cấp độ tài trợ cho chơng trình quản lý năng
lợng. Các dạng chạy thử (test) đợc thực hiện trong KTCT bao gồm kiểm tra hiệu
suất chạy máy, đo kiểm nhiệt độ và lu lợng không khí của các thiết bị chính sử
dụng nhiên liệu, xác định sự suy giảm của hệ số công suất gây ra bởi các thiết bị
điện đợc lắp đặt riêng rẽ cũng nh kiểm tra các hệ thống sản xuất vận hành trong
thực tế.
Sau khi nhận đợc các kết quả kiểm tra, đầu tiên kiểm toán viên sẽ xây dựng các
cân bằng năng lợng, vật chất cho mỗi một thiết bị cần kiểm tra, sau đó là cho toàn
bộ nhà máy. Với những cân bằng này, kiểm toán viên có thể xác định đợc mức độ
vận hành hiệu quả của từng thiết bị và các khu vực tại đó tồn tại cơ hội giảm tiêu thụ
năng lợng. Tiếp theo, kiểm toán viên sẽ kiểm tra từng cơ hội một cách chi tiết, xác
định các chi phí và lợi nhuận đối với các giải pháp lựa chọn. Trong một vài trờng
hợp, kiểm toán viên không thể đề xuất một đầu t cụ thể vì mức độ đầu t có thể quá
lớn và không thể xét hết những rủi ro có liên quan. Trong trờng hợp này, kiểm toán
viên sẽ đề xuất các nghiên cứu khả thi cụ thể (ví dụ thay thế lò hơi, cải tạo buồng
đốt, thay thế hệ thống cung cấp-phân phối hơi, thay đổi quá trình công nghệ, v.v ).
KTCT sẽ dừng lại ở điểm này. Kết quả cuối cùng của KTCT là một báo cáo chi tiết

trình bày các đề xuất cùng với các chi phí lợi nhuận liên quan và hiển nhiên, đồng
thời đa ra chơng trình hành động.
Khó có thể tổng quát hoá kích cỡ tiềm năng tiết kiệm nếu chỉ thông qua công tác
kiểm toán năng lợng. Dù sao, việc tiết kiệm bao giờ cũng có tiềm năng đáng kể, dù
chỉ từ công tác kiểm toán đơn giản nhất. Thông thờng, KTSB có thể nhận dạng
đợc các biện pháp tiết kiệm đợc 10% tổng năng lợng tiêu thụ chủ yếu thông qua
các biện pháp quản lý nội vi trong một nhà máy điển hình, hoặc từ các giải pháp đòi
hỏi vốn đầu t thấp. KTCT thờng dẫn đến các giải pháp TKNL cho phép tiết kiệm
chi phí năng lợng khoảng 20% hoặc hơn nữa trong khuôn khổ trung và dài hạn.

1.3.3 Quy trình kiểm toán năng lợng

Quy trình kiểm toán năng l
ợng đợc áp dụng thờng thay đổi phụ thuộc vào
phạm vi của công tác kiểm toán đợc đề xuất, kích cỡ và kiểu loại của các thiết bị
cần kiểm toán. Thông thờng, công tác kiểm toán đợc thực hiện theo các bớc sau
đây:
Bớc 1: Lập kế hoạch cho toàn bộ dự án, bao gồm việc xác lập các mục đích
kiểm toán; phân chia nhà máy thành các phòng ban / bộ phận hoạt động hoặc các

8
trung tâm hạch toán riêng (nếu thấy phù hợp); lựa chọn các thành viên cho đội kiểm
toán và giao nhiệm vụ, liệt kê và liên kết / kết nối các thiết bị đo kiểm cần thiết.
Bớc 2: Thu thập các số liệu cơ bản về sản xuất và tiêu thụ năng lợng từ các
phòng ban / trung tâm hạch toán, sử dụng các bảng ghi chép (form, worksheet)
chuẩn.
Bớc 3: Thực hiện các vận hành thử nghiệm để thu thập thêm các thông tin /
số liệu về đặc tính vận hành của các thiết bị chuyên dụng, các phân xởng riêng. Tại
một vài cơ sở, cần thiết có thể phải bố trí thêm các điểm lấy mẫu hoặc các vị trí đo.
Bớc 4: Tính toán cân bằng năng lợng và hiệu suất.

Bớc 5: Nhận dạng các thủ tục quản lý năng lợng cần đợc cải thiện, xác
định tiềm năng tiết kiệm nếu thấy phù hợp.
Bớc 6: Nhận dạng các thủ tục vận hành và bảo dỡng cần đợc cải thiện, xác
định tiết kiệm năng lợng có thể nhận đợc, phân công trách nhiệm cho từng cá nhân
cụ thể để thực hiện các biện pháp có giá trị.
Bớc 7: Nhận dạng các cải thiện có chi phí nhỏ, xác định chi phí thực hiện,
tính toán tiềm năng TKNL, chuẩn bị các bớc thực hiện các đầu t tài chính hấp dẫn
(cần phải nhận dạng rõ ai sẽ làm cái gì và khi nào làm).
Bớc 8: Nhận dạng các cải thiện có chi phí lớn, xác định chi phí, tính toán
tiềm năng TKNL, chuẩn bị các bớc thực hịên chi tiết đối với các giải pháp có thời
gian hoàn vốn hấp dẫn (nh đối với bớc 7).
Bớc 9: Chuẩn bị báo cáo cho ban quản lý nhà máy, tóm tắt lại những thực tế
và những đề xuất của công tác kiểm toán, bao gồm tất cả các số liệu thu thập đợc và
những thông tin về thủ tục phơng pháp đợc sử dụng trong các mục lục kỹ thuật.
Báo cáo còn có thể có cả những đề xuất cho các đích / tiêu chí cải thiện hiệu suất
năng lợng trên cơ sở các số liệu thu thập đợc trong quá trình kiểm toán, phân tích
và cần phải nhận dạng một chơng trình hành động rõ ràng để thực hiện.
Trong việc thực hiện các bớc nêu trên, cần lu ý các điểm dới đây:
- Việc lập kế hoạch cho dự án về bản chất là xác lập khuôn khổ thực hiện cho
các hoạt động kiểm toán năng lợng và không thể xem nhẹ tầm quan trọng của bớc
này. Một điều kiện bắt buộc là các kế hoạch cụ thể phải đợc chuẩn bị để giao nhiệm
vụ và quy định các yêu cầu và thời gian thực hiện công việc đối với tất cả các cá
nhân và các bên liên quan. Công tác lập kế hoạch bao gồm:
+ Xác định mục đích và giới hạn phạm vi của công việc (kiểm toán năng
lợng có thể là KTSB, KTCT hoặc là công việc kiểm toán định kỳ hàng năm. Việc

9
kiểm toán này có thể đợc thực hiện nhằm nhận dạng các nguồn phế thải dễ nhận
biết hoặc để phân tích các hệ thống cụ thể, hoặc còn có thể đợc thực hiện để xây
dựng các tiêu chuẩn hoặc đề ra các tiêu chí tiết kiệm);

+ Phân chia nhà máy thành các phân xởng / bộ phận nhỏ (thông thờng
ngời ta luôn mong muốn thiết lập một hệ thống tính toán chi phí năng lợng và các
tiêu chuẩn năng lợng trên cơ sở các trung tâm tự trả tiền tiêu thụ năng lợng
(thờng là những bộ phận nhỏ bé nhất của nhà máy nh một phân xởng, một quá
trình chế biến, một tòa nhà, v.v ), mà có thể đo đếm đợc các nguồn năng lợng
đầu vào hữu ích hoặc tiêu phí tại từng bộ phận đó;
+ Giao nhiệm vụ điều tra và phân tích các thành viên của đội kiểm toán nhằm
thu thập và phân tích các số liệu thông tin hiện có tại nhà máy, tham quan nhà máy
để thực hiện các thử nghiệm với các thiết bị cầm tay, để tính toán cân bằng năng
lợng và hiệu suất, để nhận dạng và phân tích các cơ hội tiết kiệm năng lợng, và để
chuẩn bị báo cáo cuối cùng.
+ Kiểm toán năng lợng thờng đòi hỏi thu thập các số liệu năng lợng khác
nhau và các số liệu sản xuất liên quan. Mục đích cơ bản của việc thu thập số liệu là
để xác định lợng năng lợng cung cấp cho nhà máy và sau đó năng lợng hữu ích
sẽ đợc cấp đến đâu. Các số liệu cơ sở thờng đợc thu thập là:
+ Sơ đồ khối quy trình sản xuất
+ Tiêu thụ năng lợng theo loại năng lợng, theo phân xởng, theo các thiết bị
chính của máy sản xuất, và theo hộ tiêu thụ cuối cùng (ví dụ chiếu sáng, nhiệt quá
trình, v.v )
+ Số liệu về cân bằng vật chất (vật liệu thô, sản phẩm trung gian và cuối cùng,
tận dụng các sản phẩm phế thải, sản xuất các sản phẩm phụ để sử dụng lại).
+ Chi phí năng lợng và các thông số về giá năng lợng.
+ Số liệu về việc cung cấp các dịch vụ phụ / ngoại vi nh
nớc làm mát, khí
nén, hơi,v.v
+ Các nguồn cung cấp năng lợng (điện từ lới điện, hoặc tự sản xuất thông
qua hệ thống đồng phát cogeneration).
+ Các bớc quản lý năng lợng và chơng trình đào tạo về nhận thức năng
lợng trong phạm vi nhà máy.
- Các thông tin nêu trên thông thờng có thể thu nhận đợc thông qua các

cuộc phỏng vấn các giới chức quản lý, cán bộ quản lý năng lợng của nhà máy, các

10
kỹ s tại nhà máy, cán bộ tài vụ, và những ngời quản lý vận hành và bảo dỡng
thiết bị sản xuất.
- Việc thu thập các số liệu đợc thực hiện nhờ các biểu mẫu (form) và bảng
câu hỏi chuẩn. Các form đợc sử dụng để thu thập số liệu sẽ phụ thuộc vào bản chất
của công tác kiểm toán năng lợng, bản chất của cơ sở công nghiệp, mức độ đo kiểm
trong từng phân xởng, v.v
- Cần đặc biệt lu ý khi nhà máy tự sản xuất điện năng. Khi đó lợng điện năng
sản xuất đợc từ nhà máy cần đợc phân biệt rõ rệt từ lợng điện năng mua từ lới
điện (để tránh khả năng tính hai lần năng lợng tiêu thụ).
- Các giá trị vận hành của nhà máy thờng đợc ghi chép hàng tháng. Mặc dù
hầu hết các phân tích ban đầu có thể dựa trên số liệu hàng năm. Cần phải lu ý đến
sự thay đổi về sử dụng năng lợng theo mùa trên 1 đơn vị sản phẩm đầu ra, hoặc sự
thay đổi về năng lợng sử dụng theo lợng sản phẩm đầu ra của nhà máy. Cả hai loại
phân tích này đều yêu cầu phải thu thập số liệu trên cơ sở hàng tháng, thậm chí hàng
tuần, hàng ngày.

1.3.4. Biện pháp tiết kiệm năng lợng

Theo quan điểm TKNL có thể phân chia thành 3 loại hình chính:
1.3.4.1. Các biện pháp quản lý nội vi
Đây là những biện pháp đợc xem là không chi phí hoặc chi phí thấp, cho
phép cải thiện hiệu suất vận hành của các quá trình và thiết bị hiện đang sử dụng mà
không cần phải đầu t hoặc đầu t nhỏ. Các biện pháp này thờng hiệu quả trong
một khoảng thời gian ngắn, nhng nếu thiếu sự quan tâm tới những biện pháp này
(thậm chí là rất đơn giản nh theo dõi tiêu thụ năng lợng, điều chỉnh khống chế hợp
lý nhiệt độ vận hành, bảo dỡng thờng xuyên và cải thiện lịch trình vận hành, loại
bỏ các rò rỉ, thất thoát năng l

ợng, vật liệu, v.v ) có thể dẫn tới tổn hao năng lợng
rất lớn.
1.3.4.2. Các biện pháp đòi hỏi có đầu t nhỏ
Đóa là các biện pháp gồm những thay đổi khá đơn giản đối với nhà máy hoặc
thiết bị, thông qua đó có thể TKNL trong điều kiện ngắn hạn và trung hạn. Ví dụ về
các biện pháp thuộc loại này là bảo ôn thích hợp các đờng ống, cải thiện các hệ
thống đo kiểm và điều khiển, thu hồi nớc ngng, lẵp đặt thêm các thiết bị trao đổi
nhiệt, gia nhiệt không khí cháy, cải thiện hệ số phụ tải, sử dụng hệ thống chiếu sáng
hiệu suất cao.

11
1.3.4.3. Các biện pháp cần đầu t lớn
Các biện pháp này bao gồm các hoạt động tạo sự biến đổi đáng kể tại nhà máy
(nh sử dụng các công nghệ hiệu suất cao, tiên tiến hoặc thay thế lò hơi, thay thế các
thiết bị sản xuất, thay đổi quá trình sản xuất trong nhà máy, v.v ). Các biện pháp
này cho phép đạt hiệu quả ở trung và dài hạn.
Dựa trên các kết quả thu nhận đợc từ KTSB và KTCT, công tác quản lý năng
lợng tại nhà máy cần thiết phải đặt ra các tiêu chí định lợng rõ rệt cho việc cải
thiện hiệu suất năng lợng. Đây có thể là những thách thức nhng có thể đạt đợc
hiệu quả. Thông thờng, các nhân viên của nhà máy có thể tham gia vào quá trình
thiết lập các tiêu chí. Các tiêu chí này có thể thay đổi theo thời gian. Quá trình quan
trắc, theo dõi hớng tới tiêu chí mới cần phải đợc thực hiện thông qua các thủ tục
tính toán và báo cáo thờng xuyên, định kỳ.
Ngay sau khi thực hiện các biện pháp không chi phí hoặc có chi phí thấp, cần
phải lu ý đến các biện pháp đòi hỏi vốn đầu t. Khi cần đầu t lớn hoặc cần phải
kiểm tra một cách chi tiết các điều kiện vận hành trong một khoảng thời gian dài,
thông thờng phải tiến hành nghiên cứu khả thi.
Theo quan điểm QLNL, chúng ta cũng cần phải nhận dạng và tính đến các lợi
nhuận có thể đạt đợc từ việc đầu t sau khi thực hiện các biện pháp không chi phí
hoặc chi phí thấp. Ví dụ, lợi nhuận do điều chỉnh tự động hàm lợng ô-xy trong lò

phải cao hơn so với chế độ vận hành bằng tay.
Bớc cuối cùng là theo dõi và đánh giá. ảnh hởng của chơng trình TKNL
cần phải đợc thực hiện thông qua hệ thống tính toán năng lợng tại nhà máy. Nếu
cần thiết, các thủ tục theo dõi, đánh giá có thể phải đợc điều chỉnh để có thể phân
tích tốt hơn ảnh hởng của một vài biện pháp tiết kiệm nào đó. Kết quả nhận đợc từ
chơng trình quản lý nội vi và từ các hoạt động đầu t vốn cần phải đ
ợc đánh giá.
Đối với các dự án đầu t lớn, thời gian thực hiện hoàn vốn cũng cần phải đợc so
sánh với thời gian hoàn vốn theo tính toán ban đầu. Do vậy công tác theo dõi, đánh
giá cho phép đánh giá đúng đắn chơng trình QLNL và chỉ ra những khu vực cần
phải đợc tiếp tục quan tâm. Cuối cùng, việc giám sát sẽ chỉ ra cho các nhà quản lý
khi nào thì tiến hành KTSB hoặc KTCT tại một khu vực / bộ phận sản xuất nào đó,
và nhận dạng những cơ hội TKNL hoặc cập nhật các cơ hội đã đợc nhận dạng từ
trớc và có thể đợc thực hiện với hiệu quả kinh tế hiện tại tốt hơn.
Một cách vắn tắt, hoạt động theo dõi, đánh giá bao gồm:

12
Theo dõi / ghi chép chi phí năng lợng và các số liệu tiêu thụ năng lợng từ
một hệ thống tính toán năng lợng;
Giám sát chi phí và lợi nhuận của các giải pháp đã đợc thực hiện;
Giám sát xu hớng ngắn và trung hạn;
Đánh giá tiến độ của chơng trình QLNL so với các tiêu chí đã đợc đặt ra;
Đánh giá nhu cầu, đặt lại hoặc xác định các tiêu chí mới;
Kiểm tra xem chơng trình có đợc tiếp tục thực hiện hoặc đã bắt đầu có dấu
hiệu ngừng trệ.
Định kỳ, các hoạt động kiểm toán lại đợc lặp lại, và quá trình nhận dạng các
giải pháp tiết kiệm năng lợng và thực hiện giải pháp có hiệu quả đợc lặp đi lặp lại.
Điều này có thể xảy ra định kỳ hàng năm và các tiêu chí TKNL cho một nhà máy có
thể đợc đề xuất / đặt lại cho từng năm.


Chơng 2
Hiện trạng sử dụng năng lợng và những giải pháp TKNL
trong công nghiệp hóa chất ở nớc ta

2.1. Hiện trạng sử dụng năng lợng

Công nghiệp Hóa chất ở nớc ta chủ yếu tập trung trong hoạt động sản xuất
kinh doanh của Tổng Công ty Hóa chất Việt Nam (VINACHEM). Một trong những
yếu tố ảnh hởng trực tiếp tới giá thành và sức cạnh tranh của các sản phẩm hóa chất
là chi phí đầu vào dành cho năng lợng và nhiên liệu. Việc sử dụng hợp lý và tiết
kiệm các nguồn năng lợng sẽ góp phần làm giảm giá thành, tăng sức cạnh tranh, cải
thiện chất lợng của sản phẩm và tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp. Các Bảng 1, 2
v 3 giới thiệu số liệu về hiện trạng sử dụng năng lợng, nhiên liệu ở một số doanh
nghiệp thuộc VINACHEM trong những năm gần đây.

Bảng 1 Mức sử dụng than ( tấn) ở một số doanh nghiệp thuộc VINACHEM trong 5
năm gần đây

Năm
TT Doanh nghiệp
2003 2004 2005 2006 2007

13
1. Cty CP Hóa chất Việt Trì 7.721 9.345 9.826 10.472 11.050
2. Cty CP Ăc quy Tia Sáng 546 435 373 284 219

Cty Phân đạm - Hóa chất Hà
Bắc
- Than cám
- Than cục


258.669
129.181

268.985
136.495

261.886
125.903

283.742
139.147

306.432
142.379
3 Cty Supephôtphat- HC Lâm
Thao
16.222 22.423 19.726 13.446 11.152
4 Cty CP que hàn điện Việt
Đức
285 301 315 348 368
5 Cty Phân lân nung chảy Văn
Điển
39.316 50.041 60.024 60.262 64.718
6. Cty CP Phân lân Ninh Bình 26.505 31.250 37.500 45.297 52.500
7. Cty CP Cao su Miền Nam - - - - 488
8. Cty CP Cao su Sao Vàng - - - - 10.791
9 Cty Phân bón Miền Nam 1.071 1.240 1.283 1.226 1.280

Tổng 479.516 520.515 516.836 554.224 590.586

Nguồn: Chử Văn Nguyên, 2008

Bảng 2. Mức sử dụng điện ( 10
3
. kWh) cho sản phẩm chính ở một số doanh nghiệp
thuộc VINACHEM trong 5 năm gần đây

Năm
TT Doanh nghiệp
2003 2004 2005 2006 2007
1. Cty Apatit Việt Nam 58.630 43.702 50.340 52.102 66.675
2. Cty CP Pin Ăcquy Miền
Nam
5.768 5.214 5.285 7.099 6.758

14
3 Cty CP Ăc quy Tia Sáng 1.599 1.700 1.630 2.072 2.820
4 Cty Phân đạm-Hóa chất
Hà Bắc
227.674 237.141 227.296 244.423 253.879
5 Cty Supephôtphat- HC
Lâm Thao
51.390 55.383 50.750 49.809 50.113
6. Cty Phân lân nung chảy
Văn Điển
8.265 9.784 10.723 11.461 11.748
7. Cty CP Phân lân Ninh
Bình
5.313 6.430 7.712 9.300 10.760
8. Cty Phân bón Miền Nam 8.390 8.744 10.120 11.176 11.499

9. Cty Phân bón Bình Điền 1.159 1.320 1.182 1.156 1.713
10. Cty CP Phân bón và HC
Cần Thơ
328 406 340 402 485
11. Cty CP Cao su Đà Nẵng 18.695 17.746 18.075 19.132 20.653
12. Cty CP Cao su Sao Vàng 10.324 11.693 10.603 10.861 16.305
13. Cty CP Cao su Miền Nam 24.389 27.559 28.529 28.452 35.305
14. Công ty CP Sơn -Chất dẻo 5.710 5.210 4.469 3.288 3.178
15 Cty CP Thuốc sát trùng
Việt Nam
1.104 1.072 1.094 1.067 1.016
16 Cty CP que hàn điện Việt
Đức
2.251 2.318 2.461 3.160 3.828
17 Cty CP Công nghiệp HC
Vi sinh
9,6 5,76 4,4 10,16 8,0
18 Cty vật t XNK Hóa chất 57,5 106,4 78,5 125,4 161
19 Cty Hơi kỹ nghệ que hàn 24.140 28.027 29.704 36.824 41.057
20 Cty Hóa chất cơ bản Miền
Nam
42.982 44.207 47.462 51.204 57.617
21 Cty CP Hóa chất Việt Trì 18.948 22.596 24.024 24.540 25.794
Nguồn: Chử Văn Nguyên, 2008


15
Bảng 3. Mức sử dụng xăng dầu ở một số doanh nghiệp thuộc VINACHEM trong 5
năm gần đây


Năm
TT Doanh nghiệp
2003 2004 2005 2006 2007
1. Cty Apatit Việt
Nam. (lít )
4.427.362 4.859.125 5.915.836 6.576.406 6.940.955
2. Cty CP Pin
Ăcquy Miền Nam
(tấn)
107,3 91,8 33,8 31 28,7
3 Cty CP Ăc quy
Tia Sáng (lit)
40.097 60.133 64.913 73.802 70.370
4 Cty Phân đạm-
HC Hà Bắc (tấn)
620 389 483 443 688
5 Cty Supephốtphat
và HC Lâm Thao
(tấn)
3657 4650 4960 4959 6053
6. Cty Phân lân
nung chảy Văn
Điển (tấn)
130,15 156,76 164,04 218,56 316,31
7. Cty CP Cao su Đà
Nẵng (tấn)
8.800 7.850 7.150 7.050 8.350
8. Cty CP Cao su
Sao Vàng
6.443

9. Cty CP Cao su
Miền Nam (tấn)
7.996 9.012 9.324 9.304 9.953
10 Cty CP Hóa chất
Việt Trì (tấn)
70,8 202,8 223,6 139,3 265,2
Nguồn: Chử Văn Nguyên, 2008







16
2.2. Hiện trạng hOạT ĐộNG TKNL TạI VINACHEM

Có thể nói đến nay tại VINACHEM từ lãnh đạo đến từng cán bộ công nhân viên
đều nhận thức đợc tầm quan trọng và bức xúc của vấn đề TKNL. Một số hoạt động
TKNL đã đợc thực hiện tại các đơn vị thành viên của Tổng Công ty ( TCT) và đã
thu đợc kết quả thực tế, bên cạnh đó các doanh nghiệp cũng có một số kinh nghiệm
bớc đầu.
Tuy nhiên thực tế cho thấy mt s n v các hoạt động TKNL vẫn cha thực
sự đợc chú ý ỳng mc. Mặt khác tại một số doanh nghiệp đã từng tham gia
chơng trình TKNL trong các dự án, việc tiếp tục duy trì TKNL và đa công tác này
lên mức cao hơn vẫn rất khó khăn. Do vậy TKNL hiện mới đợc nhiều đơn vị xem
nh là một dự án chứ cha phải là một chiến lợc cần đợc thực hiện liên tục cng
nh cn c trin khai rng khp trong ton Tng Cụng ty.

Thi gian qua các hoạt động về ti

t kim nng lng (TKNL) tại VINACHEM
chủ yếu mới chỉ tập trung vào các nội dung sau.

2.2.1. Phổ biến thông tin và nâng cao nhận thức
TCT đã cử cán bộ Ban kỹ thuật tham gia các khóa tập huấn về QLNL và sử
dụng năng lợng tiết kiệm, hiệu quả do Đại học Bách Khoa Hà Nội tổ chức trong
khuôn khổ Chơng trình Mục tiêu quốc gia về sử dụng năng lợng tiết kiệm, hiệu
quả. Sau đó, TCT đã phối hợp với Chơng trình TKNL tổ chức hội nghị tập huấn và
sử dụng năng lợng tiết kiệm, hiệu quả tại Đồ Sơn. Tham dự Hội nghị là các lãnh
đạo (Giám đốc hoặc phó giám đốc), các trởng , phó phòng kỹ thuật, (hoặc phòng cơ
điện, phòng kỹ thuật an toàn môi trờng) của các doanh nghiệp trong TCT. Tham gia
phổ biến l một số chuyên gia thuộc Chơng trình v các giảng viên của Trờng Đại
học Bách khoa Hà Nội.
Tại Hội nghị, các học viên đã đợc cập nhật và hớng dẫn văn bản quy phạm
pháp luật liên quan đến hoạt động sử dụng năng lợng; đợc nghe giới thiệu chơng
trình mục tiêu quốc gia về TKNL giai đoạn 2006 - 2015. Các doanh nghiệp trong
ngành cũng có dịp tìm hiểu quan hệ năng lợng, môi trờng và các hoạt động sản

17
xuất kinh doanh công nghiệp; nghe giới thiệu và phân tích mô hình quản lý năng
lợng; những kiến thức chung về kiểm toán năng lợng.
Đi vào những vấn đề cụ thể, các học viên đã nghe giới thiệu về các giải pháp
TKNL đối với các công nghệ sử dụng và chuyển hóa năng lợng thờng có trong
công nghiệp hoá chất (bơm, quạt, máy nén, hhệ thống thiết bị điện ). Tại Hội nghị
đã có một số tham luận về sử dụng năng lợng tiết kiệm, hiệu quả của một số doanh
nghiệp trong TCT và phân tích đặc điểm sản xuất của một số công nghệ sản xuất hoá
chất cũng nh các cơ hôi áp dụng các giải pháp TKNL đợc trình bày.
2.2.2. Tình hình tham gia Chơng trình TKNL của một số doanh nghiệp
trong TCT
Với sự trợ giúp của Chơng trình TKNL, một số công ty đã có các hoạt động

trong khuôn khổ Chơng trình nh: Công ty CP cao su Sao Vàng, Công ty CP Ăc
quy Tia Sáng; Công ty TNHHMTV Phân đạm và HC Hà Bắc Nhiều nhà máy công
ty khác cũng đã đăng ký đề tài áp dụng TKNL trong đơn vị mình.
Kết quả đánh giá các hoạt động trên đều đã chỉ ra nhiều cơ hội tiết kiệm nguyên
liệu, năng lợng, vật t và tài nguyên níc còng nh giảm chất thải trong sản xuất
Để triển khai chơng trình sử dông năng l
ợng tiết kiệm và hiệu quả, các doanh
nghiệp đã áp dông ba loại hình giải pháp:
1- Các giải pháp ngắn hạn: Cải tiến chế độ QLNL, tổ chức sản xuất hợp lý, cải
tiến quy trình vận hành, thờng xuyên sửa chữa nhỏ và bảo dỡng thiết bị, chuyển
thiết bị phụ trợ sang chế độ vận hành kinh tế, chuyển máy biến áp non tải sang chế
độ dự phòng nguội, hoàn thiện bảo ôn đờng ống cung cấp nhiệt, vệ sinh làm sạch
thiết bị trao đổi nhiệt;
2- Các giải pháp trung hạn: Cải tạo, nâng cấp hoặc đổi mới từng phần các thiết
bị đang làm việc nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng năng lợng nh thay đổi bảo ôn,
thu hồi nhiệt, thay thế các bộ phận đã cũ, thay thế các động cơ điện non tải, áp dụng
bộ truyền động điều chỉnh kiểu tần số ở các công trình có phụ tải biến động, v.v ;
3-Các giải pháp dài hạn: Thay đổi sản phẩm, thay đổi nguyên liệu, thay đổi
công nghệ, thay đổi thiết bị theo hớng sử dụng công nghệ cao, sử dụng năng lợng
tiết kiệm và hiệu quả.

18

Dới đây là các ví dụ cụ thể của các hoạt động / dự án TKNL đã đợc tổ chức
thực hiện trong thời gian qua tại một số doanh nghiệp thuộc VINACHEM.
a) Công ty Phân đạm và Hóa chất Hà Bắc
- Đầu t công nghệ, cải tạo nâng hiệu suất các lò khí hoá than cũ, giảm tiêu hao
than cục;
- Đầu t toàn bộ hệ thống tinh chế khí than, thay thế lò chuyển hoá và xúc tác
chuyển hoá khí than bằng loại xúc tác chuyển hoá nhiệt độ thấp và chịu lu huỳnh,

dùng tuabin hỗ trợ bơm dung dịch K
2
CO
3
nhằm giảm tiêu hao điện năng;
- Đầu t các hệ thống thu hồi khí nguyên liệu và nhiệt trong khí thải góp phần tiết
kiệm than và điện.
b) Công ty Supe phốt phat và hóa chất Lâm Thao:
- Đầu t cải tạo các dây chuyền sản xuất axit sunfuric (H
2
SO
4
) sang tiếp xúc kép
hấp thụ 2 lần nhằm bảo vệ môi trờng, tiết kiệm tiêu hao lu huỳnh;
- Nghiên cứu áp dụng quy trình công nghệ sử dụng quặng apatit tuyển ẩm, không
qua sấy để sản xuất supe phôtphat thơng phẩm, giảm tiêu hao điện năng và than
(giảm 6,89 kg than và 1,35 kWh/tấn supe;
- Đề xuất các giải pháp công nghệ và cải tạo thiết bị để nâng cao độ ẩm phụ gia
sau sấy cho sản xuất NPK tại bộ phận sấy phụ gia thuộc XN supe 2 góp phần tăng
năng suất, giảm ô nhiễm về bụi, tiết kiệm than cho sấy (giảm 24,3 kg/tấn sản phẩm);
- Lắp đặt nồi hơi nhiệt thừa trong công nghệ sản xuất H
2
SO
4
để phát điện, sản
xuất đợc khoảng 1,4 triệu kWh/tháng.
c)
Công ty CP Hoá chất Việt Trì

- Lắp đặt các bộ phận hâm nớc cho lò hơi, giảm tiêu hao than (giảm 10,8 kg/tấn

hơi);
- Lắp thêm tấm đồng dẫn điện từ các máy chỉnh lu đến thùng điện phân và các
thùng với nhau, giảm tiêu hao điện năng (giảm 52,3 kWh/tấn NaOH).

d) Công ty CP Ăc quy Tia Sáng


19
- Nghiên cứu cải tiến công nghệ hoá thành lá cực, nâng cao chất lợng sản phẩm,
giảm tiêu hao điện, tăng năng lực sản xuất của thiết bị (tiết kiệm 30 % điện năng và
35 % lợng nớc sử dụng trong công nghệ hoá thành lá cực so với trớc cải tiến);
- Thay thế lò hơi nớc bằng hệ thống lọc nớc RO, giảm tiêu hao than từ 700
tấn/năm xuống còn 38 tấn/năm;
- Tuần hoàn tái sử dụng nớc làm ngng tụ hơi nớc của máy sấy khí trơ, tiết
kiệm 80% lợng nớc làm mát ngng tụ hơi nớc trong 2 máy sấy khí trơ;
- Đầu t đổi mới thiết bị nghiền bột chì của ý thay thế thiết bị của Hàn Quốc, góp
phần tiết kiệm đợc 43,6% lợng điện năng để sản xuất bột chì.

2.2.3. Tham dự một số khoá đào tạo nguồn nhân lực và chuẩn bị năng lực
về TKNL.
Tng Cụng ty cng ó c nhiu cỏn b tham gia cỏc khúa o to, cỏc lp tp
hun v TKNL do Chng trỡnh TKNL Quc gia kt hp vi trng i hc Bỏch
Khoa H Ni t ch
c chun b nhõn lc nũng ct cho cỏc hot ng TKNL s
c trin khai trong thi gian ti.

2.2.4. Triển khai thực hiện một số biện pháp TKNL
Hầu hết các đơn vị thuộc VINACHEM đều có những thay đổi, cải tiến hoặc đổi
mới công nghệ nhằm TKNL, tài nguyên nớc, vật t nguyên liệu, giảm thải chất thải
độc hại ra môi trờng và nâng cao chất lợng sản phẩm. Những thay đổi, cải tiến, đổi

mới công nghệ này vẫn đợc các doanh nghiệp thực hiện thờng xuyên trong các kế
hoạch KHCN - MT hàng năm của đơn vị. Tuy nhiên xét về góc độ TKNL thì các
biện pháp đã đợc áp dụng vẫn cha thành hệ thống, cha đợc triển khai trên cơ sở
kiểm toán năng lợng, phân tích các cơ hội áp dụng giải pháp TKNL Do đó có thể
nói tại nhiều doanh nghiệp thuéc TCT vẫn còn nhiều cơ hội, và tiềm năng cho việc
triển khai các giải pháp TKNL.
Tuy nhiên trong những năm qua các hoạt động KHCN MT, phong trào sáng
kiến cải tiến hợp lý hóa sản xuất cùng với việc nâng cao trình độ quản lý tại các

20
doanh nghiệp đã góp phần là giảm định mức tiêu hao nguyên, nhiên vật liệu của
nhiều sản phẩm chính.

2.3 Tiết kiệm định mức tiêu hao một số sản phẩm chính
Dới đây là số liệu tiết kiệm định mức tiêu hao nguyờn, nhiờn vt liu ca một
số sản phẩm chính ở các doanh nghiệp thuộc VINACHEM (Bảng 4)
Bảng 4. Số liệu tiết kiệm định mức tiêu hao năng lợng, nguyên liệu chính của
một số sản phẩm
Định mức
TT Định mức nguyên liệu / sản
phẩm
Đơn vị 2002 2007 So với
định
mức
Ghi
chú
1. Cty Phân đạm Hà Bắc Tấn

Định mức sản xuất 1 tấn hơi nớc tiêu chuẩn
Than cám / Hơi nớc kg/tấn 158,43

6
148,70
9
- 9,727
Dầu FO / Hơi nớc kg/tấn 0,563 0,334 -0,229
Điện năng/Hơi nớc kWh/tấ
n
15,85 13,29 -2.56
Định mức sản xuất 1 tấn amoniac
Than cục / NH
3
kg /tấn 1408 1289 - 119

Điện / NH
3
kWh
/tấn
1425 1345 - 80

Hơi nớc(3,87 MPa)/NH
3
kg/tấn 936 545 - 391

Định mức sản xuất 1 tấn urê
Amoniac lỏng / urê kg/tấn 593 582 - 11

Điện năng/ urê kWh /tấn 133 126 - 7

Hơi nớc (1,37 MPa) kg/tấn 1186 1122 - 64


2. Cty Supe phốtphat Lâm
Thao


21

Lu huỳnh/H
2
SO
4
tấn/tấn 0,342 0,339 -0,003


Dầu DO / H
2
SO
4
kg /tấn 1,5 1 -0,5


Than cám 3c, 4a / supePP
I
Than cám 3c, 4a / supePP
II
kg /tấn 20
20
14
14
- 6,0
- 6,0



Điện / supe phosphat I
Điện / supe phosphat II
kWh/tấn 23
24
22,5
23,5
- 0,5
- 0,5


Điện: /axit
Axit I
Axit II (trộn S với pyrit có
hàm lợng S 70%)
kWh/tấn
105
152
105
120

0
- 32
Cải tạo
tiếp
xúc
kép,
hấp thụ
kép

3. Cty Hóa chất cơ bản
Miền Nam


NaCl / NaOH (100%) tấn/tấn 1,82 1,70 -0,12


NaOH / NaOH (100%) kg /tấn 50 47,25 -2,75


BaCl
2
/ NaOH (100%) kg /tấn 36 8 -28


Điện xoay chiều/ NaOH
(100%)
KWh/tấn 2463 2463 0


Dầu FO/ NaOH (100%) lít/tấn 72 72 0

4. Cty CP Hóa chất Việt Trì


NaCl / NaOH (100%) tấn/tấn 1,93 1,87 -0,06


Điện một chiều quy ra XC kW /tấn 2558 2500 -58



Điện động lực/ NaOH
(100%)
kW /tấn 300,95 160 -
140,95


Hơi nớc/ NaOH (30%) tấn/ tấn 6,8 6,6 - 0,2


Điện / Cl
2
khí kW /tấn 90,0 60,0 -30,0


Điện / Cl
2
lỏng kW /tấn 34,0 30,0 -4,0


22
5. Cty CP Ăc quy Tia Sáng


Than /ăcquy kg/kWh 6,053 0,896 -5,157


Điện /ăcquy kg/kWh 17,724 11,191 -6,533

6. Cty CP Công ty Cao su

Sao Vàng


Cao su thiên nhiên và tổng
hợp/lốp XĐ
kg/chiếc 0,2987 0,2559 -
0,0428


Cao su thiên nhiên và tổng
hợp/lốp ôtô
kg/chiếc 22,684
7
20,914
4
-
1,7703


Điện / lốp xe đạp kW/chiếc 0,35 0,155 -0,195


Điện/lốp ôtô kW/chiếc 26,77


Công ty CP Sơn chất dẻo


Điện / bao xi măng PK kW/100
kg

96 96 0


Điện / bao xi măng KPK kW/100
kg
65,9 65,9 0


Điện / bao 4K kW/100
kg
65,9 65,9 0


Điện / bao PP kW/100
kg
160 140 - 20

Nguồn : Bản định mức tiêu hao vật t , năng lợng năm 2003 và Đăng ký định mức
năm 2008 của các đơn vị thuộc ViNaCHeM

7. Công ty phân lân Ninh Bình

TT Danh mục Quy cách Đ/vị Định
mức 2003
Định mức
2008
(đăng ký)
Tiết
kiệm
Phân lân

nung chảy
P
2
O
5
hh
15,3%
Tấn 1
Quặng Apatit
23%
0,68 0,7 + 0,02

23
loại 2 P
2
O
5
Quặng
secpentin
SiO2
35%
MgO
30%
0,5 0,5 - 0
Than cục Uông


Tro < 10%
Bốc
< 4%

Bền cơ,
bền nhiệt
0,235 0,230 - 0,005
Than cám Tro < 15% 0,015 0,011 - 0,004
Xi măng PCB-30 0,025 0,025 0
Điện kWh 50 48 - 2,0
Nguồn : Bản định mức tiêu hao vật t , năng lợng năm 2003 và Đăng ký định mức
năm 2008 của các đơn vị thuộc ViNaCHeM

2.4. Phân tích giải pháp sử dụng năng lợng hiệu quả tại
một số nhà máy Cụ thể.

2.4.1. Nhận xét chung
Trong chiến lợc phát triển bền vững của ViNaCHeM, sản xuất sạch hơn
(SXSH) và sử dông năng lợng tiết kiệm, hiệu quả là phơng sách tốt nhất để kết
hợp các lợi ích kinh tế và vấn đề môi trờng ở các doanh nghiệp. Việc áp dụng
SXSH và sử dông năng lợng tiết kiệm, hiệu quả vào mọi hoạt động sản xuất kinh
doanh của các doanh nghiệp sẽ đáp ứng mục tiêu bảo tồn tài nguyên đất nớc, giảm
thiểu chất thải, bảo vệ môi trờng và đóng góp cho sự phát triển bền vững của Tổng
Công ty cũng nh của Công nghiệp Hoá chất.
Qua khảo sát quan điểm của các doanh nghiệp hóa chất thấy xu thế áp dụng các
biện pháp theo hớng thân thiện môi trờng và sử dông năng lợng tiết kiệm, hiệu
quả về cơ bản là đổi mới công nghệ, cải tiến thiết bị và thay đổi nguyên liệu. Các

24

×