Tải bản đầy đủ (.doc) (80 trang)

phân tích ảnh hưởng của lãi suất huy động tới hoạt động huy động vốn tại nhct hk

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (386.61 KB, 80 trang )

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
lêi nãi ®Çu
Hoạt động huy động vốn là hoạt động tạo nguồn vốn, một hoạt động cơ bản
của ngân hàng thương mại. Nguồn vốn chính là nền tảng cho sự phát triển của
ngân hàng, đóng vai trò quan trọng và ảnh hưởng tới chất lượng hoạt động của
mỗi ngân hàng. Hoạt động này chính là cơ sở tồn tại và phát triển của ngân hàng.
Vì thế, ngân hàng luôn phải quan tâm đến nâng cao chất lượng hoạt động huy
động vốn của mình.
Lãi suất huy động có tác động rất nhiều đến hiệu quả của hoạt động huy
động vốn. Mặt khác lãi suất huy động có tính quyết định đối với việc mở rộng
nguồn vốn, hay huy động một nguồn vốn mới. Với một chính sách lãi suất huy
động hợp lý ngân hàng có thể mở rộng hoạt động huy động vốn với chi phí tiết
kiệm, để từ đó mở rộng hoạt động kinh doanh của ngân hàng.
Để làm rõ hơn tác động của lãi suất huy động tới hoạt động huy động vốn,
em xin trình bày bài viết : “ Phân tích ảnh hưởng của lãi suất huy động tới
hoạt động huy động vốn tại NHCT HK ’’ cho chuyên đề thực tập tốt nghiệp
của mình. Mong muốn thông qua bài viết này học hỏi được thêm nhiều kiến thức
và kinh nghiệm trong quá trình thực tập.
Sinh viên: Lê Hữu Thanh Lớp: Toán Tài chính 44
1
Chuyờn thc tp tt nghip
Mc dự ó cú nhiu c gng, nhng do thi gian hn hp v kinh nghim
thc t cha cú nhiu, nờn chuyờn ny khụng trỏnh khi nhng thiu sút v hn
ch. Em rt mong c s hng dn ca thy hng dn cựng cỏc anh, cỏc ch
phũng Khỏch hng s 2 thuc NHCT HK bi vit ny c hon thin hn.
Em xin chõn thnh cm n !


CHNG I:
lãi suất huy động và hoạt động huy động
vốn của ngân hàng thơng mại


A. Lói sut huy ng v cỏc vn liờn quan
I . Lói sut huy ng
1. Khỏi nim
1.1. nh ngha
Sinh viờn: Lờ Hu Thanh Lp: Toỏn Ti chớnh 44
2
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Ngân hàng cung cấp dịch vụ với giá cả nhất định ,Với tư cách là trung gian
tài chính, Ngân hàng phải trả giá cho khách hàng về phần lớn nguồn tiền mà ngân
hàng huy động được.
Lãi suất: Là tỷ lệ (%) của số lãi trên gốc trong thời gian nhất định. Ví dụ, lãi
suất tiền gửi là 12%/ năm. Nếu khách hàng gửi vào ngân hàng 100 triệu, với thời
hạn 6 tháng, thì ngân hàng sẽ phải trả số tiền lãi cho khách khi đến hạn là:
100 triệu * 6 tháng *12%/12= 6 triệu
Lãi suất huy động: Là các loại lãi suất ngân hàng phải trả cho nguồn huy
động bao gồm lãi suất tiền gửi giao dịch, lãi suất tiết kiệm và lãi suất tài trợ như lãi
suất chiết khấu, lãi suất cho vay. Để đảm bảo thu nhập ròng, lãi suất huy động
bình quân phải nhỏ hơn lãi suất tài trợ bình quân.
1.2. Các loại lãi suất huy động
1.2.1. Lãi suầt huy động ngắn hạn và lãi suất huy động trung và dài hạn: Lãi suất
được phân biệt theo thời gian ( kì hạn ) của nguồn tiền gửi. Thời hạn càng dài rủi
ro càng lớn, do vậy lãi suất dài hạn thường cao hơn lãi suất ngắn hạn.
1.2.2. Lãi suất huy động cố định, thả nổi hoặc hỗn hợp
Sinh viên: Lê Hữu Thanh Lớp: Toán Tài chính 44
3
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Lãi suất thả nổi: Là lãi suất thay đổi theo cung cầu trên thị trường ( lãi suất
thị trường ). Khi ngân hàng áp dụng lãi suất thả nổi, lãi sẽ tính theo lãi trên thị
trường tại thời điểm tính lãi. Lãi suất thả nổi có thể hạn rủi ro lãi suất cho ngân
hàng, tuy nhiên, lại gây khó khăn cho khách hàng trong việc lập kế hoạch đầu tư

và vì vậy có thể gây rủi ro khách hàng. Phần lớn doanh nghiệp và người gưỉ tiết
kiệm đều muốn chọn lãi suất cố định
Lãi suất cố định: Là lãi
®îc
định trước trong hợp đồng và không thay đổi
trong suốt thời gian tồn tại của hợp đồng. Lãi suất cố định giúp cho ngân hàng và
khách hàng biết trước số lãi, tuy nhiên, có thể tạo ra rủi ro lãi suất khi lãi suất thị
trường thay đổi lớn. Lãi suất thả nổi thường được áp dụng trong quan hệ giữa các
tổ chức tín dụng trên thị trường liên ngân h
µng.
Lãi suất hỗn hợp: Là sự kết hợp giữa lãi suất thả nổi và lãi suất cố định: cố
định trong một số lần trả và thay đổi sau một số lần trả lãi. Ví dụ Ngân hàng
ĐT&PTVN cho vay 5 năm, thu lãi 3 tháng một lần. Ngân hàng áp dụng lãi suất
hiện hành cho năm thứ nhất ( cố định trong 1 năm ) và sẽ thay đổi lãi suất trong
từng năm tiếp theo. Lãi suất hỗn hợp thường được áp dụng cho các khoản huy
động trung và dài hạn.
1.2.3. Lãi suất huy động trần và sàn
Sinh viên: Lê Hữu Thanh Lớp: Toán Tài chính 44
4
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Lãi suất trần là mức lãi suất cao nhất. Lãi suất sàn là mức lãi suất thấp nhất.
Thứ nhất, lãi suất trần và sàn có thể do ngân hàng Nhà nước đặt ra và bắt ngân hàng
thương mại phải tuân thủ để hạn chế các ngân hàng cạnh tranh đẩy giá tiền gửi lên
quá cao có thể gây ra khủng hoảng thanh khoản ( hoặc độc quyền hạ giá tiền gửi
gây tổn hại cho người tiết kiệm ), Ngân hàng Nhà nước qui định lãi suất trần và
sàn phản ánh sự can thiệp trực tiếp của ngân hàng Nhà
níc
vào chính sách lãi suất
của ngân hàng thương mại. Thứ hai, lãi suất trần và sàn do ngân hàng thương mại
đặt ra. Nếu ngân hàng đang áp dụng lãi suất thả nổi mà nhà quản lí cho rằng lãi

suất có xu hướng tăng ngân hàng có thể bán hợp đồng trần tiền gửi, tức là lãi suất
tiền gửi cao nhất mà ngân hàng có thể trả; nếu lãi suất có xu hướng giảm, ngân
hàng bán hợp đồng sàn lãi suất cho vay tức là lãi suất cho vay cao nhất mà khách
hàng có thể trả. Hợp đồng lãi suất này nhằm hạn chế rủi ro lãi suất đối với ngân
hàng thương mại.
Sinh viên: Lê Hữu Thanh Lớp: Toán Tài chính 44
5
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
1.2.4. Lãi suất thông thường và lãi suất ưu đãi
Lãi suất thông thường được áp dụng cho đa số khách hàng của ngân hàng,
đảm bảo cho ngân hàng trang trải chi phí và có thu nhập ròng cần thiết. Lãi suất
ưu đãi có thể do Nhà nước quy định đối với những khách hàng, nghành, vùng đặc
biệt như nghành cần khuyến khích, các vùng có nhiều khó khăn … Khi có chính
sách ưu đãi, Nhà nước có thể có chính sách cấp bù lãi suất cho tổ chức tín dụng.
Lãi suất ưu đãi do ngân hàng thương mại quy định, áp dụng cho những khách
hàng lớn, có uy tín, lãi suất này thấp hơn lãi suất huy động thông thường song vẫn
đảm bảo thu nhập ròng cho ngân hàng ro khách hàng không có rủi ro hoặc mức
vay vốn lớn
1.2.5. Lãi suất nội tệ , ngoại tệ
Lãi suất áp dụng cho nội tệ và ngoại tệ do các loại tiền khác nhau thường có
cung cầu và mức độ rủi ro khác nhau. Tại nhiều nước, trong đó có Việt Nam,
ngoại tệ mạnh ( đô la Mỹ ) được sử dụng trong thanh toán trong nươc và quốc tế.
Do tâm lý của người tiết kiệm và do tính ổn định của ngoại tệ so với nội tệ, số tiền
gửi tiết kiệm bằng ngoại tệ có xu hướng gia tăng trong khi người vay lại e ngại
vay ngoại tệ. Vì vậy, nhiều ngân hàng áp dụng phân biệt lãi suất nội tệ và ngoại tệ
theo hướng lãi suất của ngoại tệ thấp hơn nội tệ.
Sinh viên: Lê Hữu Thanh Lớp: Toán Tài chính 44
6
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
2 . Cơ chế lãi suất

2.1. Cơ chế điều hành lãi suất của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
Cơ chế đi
Òu
hành lãi suất của NHNN chi phối cơ chế quản lí lãi suất nói
chung và lãi suất huy động của các NHTM .
Quyết định 546/2002/QĐ-NHNN ngày 30/05/2002 của Thống đốc NHNN
VN đã xoá bỏ cơ chế điêù hành lãi suất cơ bản, chuyển sang cơ chế lãi suất thoả
thuận, mà theo đó, việc kiểm soát lãi suất thị trường bằng công cụ hành chính đã
chấm dứt, công cụ gián tiếp của chính sách tiền tệ đóng vai trò quan trọng để tác
động và kiểm soát lãi suất thị trường biến động theo chiều hướng phù hợp với
mục tiêu của chính sách tiền tệ.NHNN sử dụng các công cụ gián tiếp tác động và
kiểm soát lãi suất thị trường như: tỷ lệ dự trữ bắt buộc đối với tiền gửi huy động,
đưa ra các mức lãi suất tái cấp vốn, lãi suất tái chiết khấu, lãi suất vay qua đêm,….
Mô hình cơ chế điều hành lãi suất chủ đạo trong thời gian tới:
+ Lãi suất vay qua đêm > mức lãi suất khác nhằm điều tiết và chỉ đạo mặt
bằng lãi suất thị trường, buộc các NHTM huy động trên thị trường tiền tệ.
+ Lãi suất tiền gửi qua đêm thường thấp.
Sinh viên: Lê Hữu Thanh Lớp: Toán Tài chính 44
7
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
+ Lãi suất thị trường mở giao động giữa lãi suất cho vay qua đêm và lãi suất
tiền gửi qua đêm, điều này chi phối lãi suất đấu thầu.
+ Lãi suất thị trường liên ngân hàng xoay quanh lãi suất thị trường mở giúp
NHNN kiểm soát được lãi suất trên thị trường liên ngân hàng, mà lãi suất trên thị
trường liên ngân hàng là cơ sở xuất phát cho các NHTM xác định lãi suất đầu vào
và đầu ra cho khách hàng.
Cơ chế điều hành hệ thống lãi suất chủ đạo là sự tác động gián tiếp của lãi suất
cho vay qua đêm đến lãi suất huy động, cho vay của NHTM thông qua lãi suất
trung gian và nghiệp vụ thị trường mở và thị trương liên ngân hàng.
Tự do hoá lãi suất tạo cơ hội cho ngân hàng chủ động trong việc đề ra các mức

lãi suất trong quá trình hoạt động cho phù hợp với từng trường hợp,
tõng
đối
tượng và từng giai đoạn, nâng cao khả năng huy động vốn. Thêm nữa, việc thực
hiện tự do hoá lãi suất tạo sự linh hoạt, phát huy đúng tầm quan trọng của công cụ
lãi suất trong quản lí kinh tế, thúc đẩy khả năng huy động vốn và sử dụng vốn, gia
tăng đầu tư phát triển sản xuất kinh tế xã hội.
2.2. Chính sách lãi suất huy động vốn của ngân hàng thương mại
2.2.1. Nội dung
Sinh viên: Lê Hữu Thanh Lớp: Toán Tài chính 44
8
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Huy động tiền gửi của các chủ thể trong nền kinh tế là kênh mà các ngân hàng
luôn tập trung khai thác triệt để, bởi đây là nguồn lực dồi dào cho các NHTM nếu
biết tận dụng năng lực, uy tín cuả mình để thu hút. Bên nguồn vốn trong bảng cân
đối tài sản của các NHTM, khoản mục tiền gửi là khoản mục có số lượng chiếm
tỷ trọng lớn, là khoản được sử dụng để đầu tư chủ yếu cho hoạt kinh doanh và để
mở rộng hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Mặt khác sự biến động của khoản
mục này cũng chịu tác động rất lớn của chính sách lãi suất huy động vốn của ngân
hàng. Vì vậy, các ngân hàng thường tập trung chủ động nâng cao việc huy động
tiền gửi của các chủ thể trong nền kinh tế, và nghiên cứu chính sách lãi suất huy
động chủ yếu đưa ra bảng biểu lãi suất đối với huy động tiền gửi.
2.2.2. Nhân tố ảnh hưởng đến chính sách lãi suất huy động vốn
Ngoài các nhân tố hình thành lãi suất huy động ( cung, cầu vốn ), việc đưa ra
chính sách lãi suất huy động của mỗi ngân hàng, tại mỗi thời điểm còn ph
ô
thuộc
vào một số nhân tố thuộc về tầm vi mô của ngân hàng.
Thứ nhất, là tính chất của các nguồn tiền huy động được. Các nguồn v
èn


ngân hàng huy động được có sự khác nhau về thời hạn đáo hạn, qui mô, đối
tượng gửi, mục đích gửi của khách hàng. Sự khác nhau về thời gian của các
nguồn vốn này làm cho lãi suất của mỗi nguồn cũng có sự khác nhau, hình thành
Sinh viên: Lê Hữu Thanh Lớp: Toán Tài chính 44
9
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
lãi suất ngắn hạn và lãi suất dài hạn, Lãi suất ngắn hạn thường thấp hơn lãi suất
dài hạn, vì những khoản đầu tư ngắn hạn có lợi tức không ổn định, làm lãi suất
này biến động khá thường xuyên và với biên độ khá lớn. Ngân hàng muốn huy
động được nguồn vốn ổn định cho hoạt động kinh doanh của mình thì phải chịu
chi phí huy động cao để đổi lại ngân hàng có cơ cấu vốn tốt đáp ứng nhu cầu cho
vay, đầu tư trung, dài hạn hoặc chi trả cho các doanh nghiệp và dân chúng. Thời
gian của nguồn huy động khác nhau là nhân tố tạo sự khác biệt về lãi suất huy
động của ngân hàng. Ngoài ra lãi suất huy động của ngân hàng còn phân biệt theo
loại tiền mà ngân hàng huy động, mục đích gửi tiền của khách hàng, mục đích
huy động của ngân hàng, dịch vụ đi kèm ví dụ như tiết kiệm có thưởng …., theo
qui mô của lượng tiền mà ngân hàng huy động được. Nhìn chung, tiện ích mà
ngân hàng cung cấp cho khách hàng gửi tiền và người cho vay càng cao thì lãi
suất huy động càng thấp và, qui mô của lượng tiền mà ngân hàng huy động được
càng lớn thì lãi suất cho khoản vốn này càng có xu h
íng
cao hơn. Mục đích gửi
tiền vào ngân hàng của khách hàng không chỉ nhằm tiết kiệm mà còn nhằm
hưởng các dịch vụ của ngân hàng. Nếu với mục đích sử dụng các dịch vụ của
ngân hàng cung cấp là chủ yếu thì lãi suất không phải là yếu tố thu hút khách hàng
gửi tiền. Vì vậy lãi suất loại tiền gửi này thường thấp.
Sinh viên: Lê Hữu Thanh Lớp: Toán Tài chính 44
10
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Thứ hai, là uy tín của ngân hàng. Một ngân hàng hoạt động trên thị trường tài
chính phát triển có rất nhiều công cụ nợ khác nhau để có thể huy động vốn cho
mình, vì vậy sự cạnh tranh về lãi suất để huy động tiền gửi từ nền kinh tế không
còn gay gắt nữa, mà chuyển sang cấc hình thức huy động khác để tiết kiệm chi
phí huy động của mình. Một nhân tố vô cùng quan trọng quyết định chính sách lãi
suất huy động vốn của ngân hàng là uy tín của ngân hàng, độ an toàn của ngân
hàng, vị thế cạnh tranh của ngân hàng so với ngân hàng khác và các tổ chức kinh
tế cũng đang thu hút vốn từ nền kinh tế để đầu tư. Nếu ngân hàng có uy tín và khả
năng cạnh tranh tốt so với các đối thủ thì có thể trong tình huống mặt bằng lãi suất
chung đang có xu hướng gia tăng nhưng ngân hàng không cần phải gia tăng lãi
suất mà hoạt động huy động vốn vẫn không bị hạn chế. Nhờ uy tín và sự cạnh
tranh tốt của mình mà ngân hàng không cần có một chính sách cạnh tranh thu hút
vốn bằng cách đẩy lãi suất huy động vốn của ngân hàng mình lên cao hơn so với
mặt bằng lãi suất huy động trên thị trường. Ví dụ, các ngân hàng ở New York,
London nhờ vào qui mô lớn và sức mạnh tài chính nên có thể thu hút tiền gửi ở
mức lãi suất bình quân thấp, trong khi lãi suất thông báo của các ngân hàng khác
thường cao hơn.
Sinh viên: Lê Hữu Thanh Lớp: Toán Tài chính 44
11
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Thứ ba là căn cứ vào tình hình hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Khi
cân đối giữa chi phí huy động nguồn với lợi nhuận đạt được khi dùng nguồn huy
động được đó đầu tư, cỏ thể ngân hàng sẽ chấp nhận huy động với lãi suất cao để
đạt được mục tiêu về lợi nhuận của mình. Có thể lấy ví dụ minh hoạ như sau:
trường hợp A, ngân hàng huy động với lãi suất là 5% được 5000 đơn vị tiền tệ,
5000 này được đầu tư với lãi suất 8%. Như vậy ngân hàng thu được lợi nhuận từ
chênh lệch lãi suất đầu vào và đầu ra là: 150 đơn vị tiền tệ. Đối với trường hợp B,
ngân hàng huy động với lãi suất là 6% được 7000 đơn vị tiền tệ, 7000 này được
đem để đầu tư với lãi suất là: 8% , như vậy lợi nhuận ngân hàng thu được nhờ
chênh lệch lãi suất: 210 đơn vị tiền tệ. Tất nhiên là coi những yếu tố khác không

đổi. Như vậy có thể thấy, chấp nhận một mức lãi suất cao hơn nhưng khả năng
sinh lời tốt của ngân hàng có thể còn mang lại cho ngân hàng một lợi nhuận cao
hơn khi áp dụng mức lãi suất thấp. Nhưng mặt ngược lại là ngân hàng cũng không
thể đội lãi suất của mình lên quá cao bởi còn sự khống chế bởi lợi nhuận mà ngân
hàng thu được từ việc đầu tư, lợi nhuận kỳ vọng của ngân hàng, các khoản chi phí
khác mà ngân hàng còn phải bù đắp. Vấn đề là ngân hàng phải tính toán cái được
và cái mất khi áp dụng hình thức cạnh tranh bằng lãi suất này.
Sinh viên: Lê Hữu Thanh Lớp: Toán Tài chính 44
12
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Về mặt vĩ mô, cơ chế quản lí lãi suất của Ngân hàng Nhà nước chi phối chính
sách lãi suất huy động của các NHTM bằng các công cụ tài chính.
3. Xác định lãi xuất huy động
Xác định lãi suất huy động loà công viếc phức tạp, quyết định tới chất lượng
của nguồn huy động, từ đó tới chất lượng của tài sản, đòi h
ái
tính nhạy bén của
nhà quản lí ngân hàng. Ngân hàng cần phải phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới
qui mô nguồn huy động để dễ dàng xác định lãi suất.
3.1. Theo nguyên lí chung các ngân hàng huy động với lãi suất thị trường,
phản ánh quan hệ cung cầu trên thị trường tiền tệ
Với mỗi mức giá cụ thể, ngân hàng có phương pháp riêng để
tÝnh
toán.
Lãi suât huy động = tỷ lệ lạm phát bình quân + tỷ lệ thu nhập kỳ vọng của
Người gửi tiền
Tỷ lệ thu nhập kỳ vọng của người gửi tiền phụ thuộc vào rủi ro của mỗi ngân
hàng, tỷ lệ sinh lời của hoạt động đầu tư khác và những tiện ích mà người gửi hy
vọng nhận được từ ngân hàng. Những loại tiền gửi mà tiện ích thu được từ ngân
hàng càng cao thì lãi suất ngân hàng trả cho nguồn tiền gửi đó càng thấp.

Sinh viên: Lê Hữu Thanh Lớp: Toán Tài chính 44
13
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
3.2. Trong quá trình phát triển của thị trường tài chính nguồn cung ứng tiền
từ ngân hàng Trung ương, từ các tổ chức tài chính khác ngày càng có ý
nghĩa hơn đối với ngân hàng thương mại
Với môi trường này, ngân hàng thương mại xác định lãi suất huy động dựa
trên lãi suất gốc. Những lãi suất gốc quan trọng là lãi suất tái chiết khấu của ngân
hàng Trung ương ( Ngân hàng Nhà nước), lãi suất trên thị trường liên ngân hàng
hoặc lãi suất trái phiếu ngắn hạn của chính phủ. Những ngân hàng lớn, ở các trung
tâm tài chính, thường lấy lãi suất này làm điểm xuất phát khi xác định lãi suất huy
động.
Lãi suất nguồn = Lãi suất gốc ( lãi suất tái chiết khấu + Tỷ lệ thu nhập
( nhóm nguồn) hoặc lãi suất liên ngân hàng , lãi kỳ vọng của
lãi suất trái phiếu chính phủ ) người gửi tiền
Ngân hàng sử dụng lãi suất gốc để xác định lãi suât trả cho các nguồn tiền gửi
ngắn hạn, Từ lãi suất gốc, ngân hàng đa dạng các tỷ lệ lãi suất khác nhau theo
nguyên tắc:
-
Lãi suất bình quân thực dương, tương quan về an toàn và sinh lợi với các
hoạt động đầu tư khác như mua vàng, bất động sản, chứng khoán;
Sinh viên: Lê Hữu Thanh Lớp: Toán Tài chính 44
14
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
-
Lãi suất tiền gửi nhỏ hơn lãi suất cho vay cùng kì hạn;
-
Lãi suất tỷ lệ thuận với kì hạn;
-
Lãi suất tỷ lệ thuận với qui mô;

-
Lãi suất tỷ lệ thuận với tính thanh khoản;
-
Lãi suất tỷ lệ thuận với khả năng sử dụng của tiền gửi;
-
Lãi suất tỷ lệ nghịch với độ an toàn của ngân hàng và các tiện ích của ngân
hàng cung cấp.
3.3. Trong điều kiện cạnh tranh để tìm kiếm nguồn tiền, nhiều ngân hàng nỗ
lực tiết kiệm chi phí khác ( như chi phí quản lí ) và chấp nhận tỷ lệ thu nhập
ròng thấp để gia tăng lãi suất huy động
Ngân hàng có thể xác định lãi suất huy động tối đa trong mối tương quan lãi
suất sinh lời của các tài sản.
Tỷ lệ sinh lời dự Tỷ lệ chi phí tỷ lệ thuế thu nhập
Lãi suất nguồn = tính từ tài sản được - khác ròng phân - và thu nhập ròng
Tài trợ bằng nguồn bổ cho nguồn tính trên nguồn
( nhóm nguồn ) ( nhóm nguồn) ( nhóm nguồn )
Ví dụ: Một ngân hàng có số liệu như sau: ( dư – tỷ đồng , lãi suất - %)
Nguồn vốn Dư bình
quân
Lãi suất
bình quân
Tài sản Dư bình
quân
Lãi suất
bình quân
Sinh viên: Lê Hữu Thanh Lớp: Toán Tài chính 44
15
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
1 Tiền gửi thanh toán
2 Tiền gửi tiết kiệm

ngắn hạn
3 Tiền gửi tiết kiệm
trung
4 Tiền gửi tiết kiệm
dài
5 Vay ngắn hạn
6 Nguồn khác
7 Vốn và quỹ
100
400
200
100
100
0
100
1 Tiền gửi và tiền mặt
2 Chứng khoán
3 Cho vay ngắn
4 Cho vay trung và
dài đối với DN
5 Liên doanh
6 Cho vay tiêu dùng
7 Tài sản khác
50
150
250
300
50
150
50

0
1
2
2,5
3
0
Thu khác: 1,5
Thuế suất thu nhập: 25%
Yêu cầu: Đặt giá cho các khoản tiền gửi tiết kiệm ngắn hạn.
Tiền gửi tiết kiệm ngắn hạn 400 có thể được dùng tài trợ cho các tài sản sau:
Chứng khoán: 100
Cho vay ngắn hạn: 250
Cho vay trung: 50
( giả sử tiền gửi thanh toán tài trợ cho ngân quỹ và chứng khoán ngắn hạn )
Lãi suất liên doanh ước tính đạt: 1
Sinh viên: Lê Hữu Thanh Lớp: Toán Tài chính 44
16
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Nguồn ( nhóm nguồn) ngân hàng phải đặt giá: Tiền gửi thanh toán, tiết kiệm
ngắn, vay ngắn, tiết kiệm trung và tiết kiệm dài hạn.
Nếu chi phí quản lí: 2, chi phí dự phòng rủi ro: 1
Lãi suất sinh lời bình quân tính cho nguồn tiền gửi ngắn hạn là:

%1875,2
400
100*%)3*%50%5,2*250%1*100(
=
++
Chi phí ròng phân bổ cho các khoản vay liên doanh là:


%2,0
750
100*5,1
=

Thu nh
Ëp rßng vµ thuÕ thu nhËp ph©n bæ
doanhlienvanoDu
thuetruocnhapThu
=
Cho c
¸c
kho
¶n vay vµ liªn doanh


=
%53333,0
750
100*4
=

( giả sử rằng chứng khoán không phải chịu phân bố chi phí , thuế và thu nhập
ròng dự tính ).
Lãi suất có thể áp dụng cho tiết kiệm ngắn hạn là:
2,1785% - 0,2% - 0,5333% = 1,4542%
Từ lãi suất bình quân, ngân hàng có thể phân biệt thành các lãi suất ngắn hạn
khác nhau như lãi suất tiết kiệm 12 tháng, 6 tháng, 3 tháng …
Sinh viên: Lê Hữu Thanh Lớp: Toán Tài chính 44
17

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Ngân hàng có thể điều chỉnh lãi suất cho phù hợp với môi trường cạnh tranh
và chiến lược huy động vốn, trong mối tương quan với các lãi suất khác trong
ngân hàng.
3.4. Một số ngân hàng nhỏ đặt giá trên cơ sở l
·i
suất của ngân hàng lớn
(ngân hàng trung tâm )
Tuỳ trường hợp cụ thể mà lãi suất này có thể cộng thêm phần bù rủi ro của
ngân hàng nhỏ. Trong điều kiện thị trường xa cách, người gửi khó tiếp cận với
ngân hàng lớn, ngân hàng nhỏ đặt lãi suất huy động tương quan với lãi suất sinh
lời.
II. Một số vấn đề chung về lãi suất huy động
1. Quản lí lãi suất chi trả
Quản lí lãi suất của các khoản nợ là xác định và cơ cấu lãi suất trả cho các
nguồn tiền khác nhau nhằm đảm bảo duy trì qui mô và kết cấu nguồn phù hợp
với yêu cầu sinh lợi của ngân hàng.
Quản lí lãi suất của các khoản nợ là một bộ phận trong quản lí chi phí của ngân
hàng. Lãi suất chi trả càng cao có thể huy động và vay mượn càng lớn, từ đó mà
mở rộng cho vay và đầu tư. Tuy nhiên, lãi suất, lãi suất cao làm gia tăng chi phí
Sinh viên: Lê Hữu Thanh Lớp: Toán Tài chính 44
18
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
của ngân hàng và nếu doanh thu không tăng kịp chi phí, lợi nhuận của ngân hàng
sẽ giảm tương ứng. Vì vậy, quản lí lãi suất của nguồn vốn có liên quan chặt chẽ
với quản lí lãi suất cho vay và đầu tư của ngân hàng.
Nội dung quản lí lãi suất:
- Nghiên cứu các nhân tố ảnh hướng tới lãi suất huy động vốn;
-
Đa dạng hoá lãi suất;

Lãi suất huy động gắn liền với mỗi loại sản phẩm của ngân hàng và mỗi
ngân hàng. Lãi suất huy động thay đổi thường xuyên dưới ảnh hưởng của nhiều
nhân tố như:
-
Khả năng tiết kiệm và gia tăng tiết kiệm quốc gia;
-
Nhu cầu đầu tư của các doanh nghiệp , Nhà nước hộ gia đình;
-
Tỷ lệ lạm phát;
-
Tỷ lệ sinh lời của các hoạt động đầu tư khác;
-
Trình độ phát triển của thị trường tài chính;
-
Khả năng sinh lời của ngân hàng;
-
Độ an toàn của ngân hàng ….
Sinh viên: Lê Hữu Thanh Lớp: Toán Tài chính 44
19
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Trên cơ sở tác động của hàng loạt các yếu tố, hình thành nên lãi suất huy động
của ngân hàng thương mại. Lãi suất huy động tại mỗi ngân hàng được phân biệt
theo nhiều hình thức khác nhau:
-
Lãi suất phân biệt theo thời gian: Thời gian huy động càng dài thì lãi suất
càng cao;
-
Lãi suất phân biệt theo loại tiền;
-
Lãi suất phân biệt theo mục đích gửi, theo mục đích huy động;

-
Lãi suất phân biệt theo rủi ro của ngân hàng: Các ngân hàng nhỏ, hoặc
ngân hàng tư nhân lãi suất cao hơn các ngân hàng lớn, hoặc ngân hàng của
Nhà nước;
-
Lãi suất phân biệt theo các dịch vụ đi kèm như tiết kiệm có thưởng, tiết
kiệm bảo hiểm lãi suất thấp hơn tiết kiệm khác;
-
Lãi suất phân biệt theo qui mô …
Nhìn chung, tiện ích mà ngân hàng cung cấp cho người gửi tiền và người cho
vay càng cao thì lãi suất càng thấp. Một số nguồn tiền lãi suất ngân hàng trả
bằng không và người gửi phải trả phí để được hưởng tiện ích của ngân hàng.
Sinh viên: Lê Hữu Thanh Lớp: Toán Tài chính 44
20
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Trên cơ sở phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lãi suất Ngân hàng có nhiều
mức lãi suất danh nghĩa khác nhau tuỳ theo tính chất của từng khoản nợ, đó là các
mức lãi suất cá biệt.
Ví dụ: Lãi suất tiền gửi tiết kiệm VNĐ loại thời hạn 6 tháng là 0.55%; loại tiết
kiệm 12 tháng USD là 3% / năm … Trong quá trình cạnh tranh để mở rộng
nguồn tiền, các ngân hàng đều cố gắng tạo ra các ưu thế của riêng mình trong đó
có ưu thế về lãi suất cạnh tranh. Một ngân hàng có thể đưa ra lãi suất danh nghĩa
cao hơn ngân hàng khác, tức là đã tạo ra lãi suất cạnh tranh nhằm thu hút thêm
nguồn tiền mới. Tuy nhiên ngân hàng này cũng có thể tạo ra lãi suất cạnh tranh
bắng các phương pháp khác như trả lãi làm nhiều lần trong kì hoặc trả lãi trước.
Khi trả lãi nhiều lần trong kì, lãi suất tương đương (A) sẽ lớn hơn lãi suất danh
nghĩa mà ngân hàng cam kết trả.
A ( còn được kí hiệu NEC) = (1+i/n)
n


–1
Trong đó:
i: Lãi suất danh nghĩa trong kì.
n: Số lần trả lãi trong kì.
Sinh viên: Lê Hữu Thanh Lớp: Toán Tài chính 44
21
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Khi trả lãi trước, lãi suất tương đương với lãi trả sau (B) cũng lớn hơn lãi suất
danh nghĩa trả trước.
B ( còn được kí hiệu NEC) = i/(1-I)
Trong đó I: Lãi suất trả trước.
Các ngân hàng thường sử dụng phương pháp trên trong điều kiện bị khống chế
về lãi suất tối đa, hoặc để thay đổi tạm thời qui mô của khoản mục chi phí trả lãi
trong.
Để phục vụ cho việc quản lí chi trả lãi suất và hoạch định các mức lãi suất cạnh
tranh ( gồm lãi suất tiền gửi và lãi suất tiền vay ), các ngân hàng thường tính toán
lãi suất bình quân:
(1)
Lãi suất bình quân của một nguồn hay một nhóm nguồn trong kì;
(2)
Lãi suất bình quân của các nguồn phải trả lãi tại một thời điểm hoặc trong
kì.
Lãi
s
uất bình quân cho ta thấy xu hướng thay đổi lãi suất của nguồn, mức
độ thay đổi lãi suất mỗi nguồn, sự kết hợp giữa lãi suất cá biệt và tỷ trọng mỗi
nguồn; nó cũng cho thấy những nguồn đắt tương đối ( lãi suất cá biệt > lãi suất
Sinh viên: Lê Hữu Thanh Lớp: Toán Tài chính 44
22
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

bình quân ) và nguồn rẻ tương đối ( lãi suất cá biệt < lãi suất bình quân ). Điều này
rất có ý nghĩa đối với hoạch định chiến lược nguồn vốn.
Ví dụ: Một ngân hàng có các số liệu về nguồn vốn như sau:
Nguồn Số dư
1/1
Lãi
suất
1/1
Sè d
1/2
Lãi
suất
1/2
Sè d
1/3
Lãi suất
1/3
Nguồn duới 12 tháng
Nguồn trung hạn
Nguồn dài hạn
100
60
40
10
12
13
120
70
50
11

13
14
140
75
55
10,5
12,5
13,8
( Giả sử số dư và lãi suất không thay đổi trong tháng, lãi suất trả hàng tháng)
Với các lãi suất danh nghĩa trên, ta có thể tính lãi suất bình quân cho từng
nguồn trong 3 tháng, lãi suất bình quân của các nguồn tại một thời điểm hoặc
trong 3 tháng.
Lãi suất bình quân của các nguồn vào ngày 1/1:
LSBQ=
112,0
200
%)13*40(%)12*60(%)10*100(
=
++
tức là 11,2%
Sinh viên: Lê Hữu Thanh Lớp: Toán Tài chính 44
23
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Lãi suất bình quân của nguồn ngắn hạn trong 3 tháng:
LSBQ=
10527,0
360
%)5,10*140(%)11*120(%)10*100(
=
++

tức là 10,527%
Lãi suất bình quân đóng vai trò quan trọng trong việc xác định chênh lệch lãi
suất.
2. Rủi ro lãi suất
2.1. Khái niệm
Để huy động vốn của doanh nghiệp và dân cư, ngân hàng phải trả lãi. Khi tài
trợ, ngân hàng thu lãi. Như nhiều giá cả hàng hóa khác, lãi suất của các khoản cho
vay, tiền gửi, chứng khoán thường xuyên biến động, có thể làm gia tăng lợi nhuận
cho ngân hàng và ngược lại gây tổn thất cho ngân hàng. Rủi ro lãi suất là khả năng
xảy ra những tổn thất ngoài dự kiến gắn với thay đổi lãi suất và nhiều nhân tố
khác như cấu trúc và kỳ hạn của tài sản và nguồn, qui mô và kỳ hạn các hợp đồng
kỳ hạn
2.2. Nguyên nhân rủi ro lãi suất
(1)
Sự không phù hợp về kỳ hạn của các nguồn
vµ chÕ ®é l·i suÊt
cố định
trong các hợp đồng.
Sinh viên: Lê Hữu Thanh Lớp: Toán Tài chính 44
24
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
(2)
Sự thay đổi của lãi suất thị trường khác với dự kiến của ngân hàng .
2.2.1. Sự không phù hợp về kỳ hạn của nguồn và tài sản và chế độ lãi suất cố định
Sự không phù hợp về kỳ hạn nguồn và tài sản được đo bằng khe hở lãi
suất
Khe hở lãi suất = Tài sản nhạy cảm lãi suất – Nguồn nhạy cảm lãi suất
Các tài sản và nguồn nhạy cảm thường là các loại mà số dư nhanh chóng
chuyển sang lãi suất mới khi lãi suất đổi, ví dụ như khoản tiền gửi ngắn hạn, các
khoản cho và đi vay trên thị trường liên ngân hàng, chứng khoán ngắn hạn của

chính phủ, các khoản cho vay ngắn hạn. Các loại ít nhạy cảm thuộc về tài sản và
nguồn trung và dài hạn với lãi suất cố định. Ví dụ, một khoản tiền g
öi
tiết kiệm 3
tháng (100 tỷ) với lãi suất 10% /năm. Khi lãi suất thị trường thay đổi ( tăng hoặc
giảm ), thì khoản tiền này (100 tỷ) sẽ nhanh chóng chuyển sang lãi suất mới.
Ngược lại, với khoản tiết kiệm 3 năm, khi lãi suất thị trường thay đổi, chỉ một
phần nhỏ sắp đến hạn, hoặc mới gửi có khả năng chuyển sang lãi suất mới. Do
ngân hàng sử dụng lãi suất cố định đã tạo ra các tài sản và nguồn kém nhạy cảm
với lãi suất.
Sinh viên: Lê Hữu Thanh Lớp: Toán Tài chính 44
25

×