Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

(TH) một số kinh nghiệm nâng cao hiệu quả hoạt động nhóm trong dạy học mĩ thuật theo phương pháp đan mạch

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (119.51 KB, 17 trang )

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ............
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
TRƯỜNG TIỂU HỌC ............
ĐƠN U CẦU CƠNG NHẬN SÁNG KIẾN
Kính gửi:Hội đồng sáng kiến huyện ............
Tơi là:
Trình
Tỷ lệ (%)
Chức
độ
đóng góp
Họ và tên
danh chuyên vào việc tạo
môn
ra sáng kiến
Cao
Trường
ĐƠN YÊU CẦU CƠNG
NHẬN
SÁNG
Giáo
đẳngKIẾN
1
............
10/10/1980 TH .....
100%
viên

Tên sáng
kiến:


.......
phạm
“Một
số
kinh
nghiệm
nâng
cao
hiệu
quả
hoạt
động nhóm
Là tác giả đề nghị xét cơng nhận sáng kiến:
trong
họcnghiệm
Mĩ thuật
phương
pháp
Đan
Mạch
lớphọc
5”Mĩ
“Mộtdạy
số kinh
nângtheo
cao hiệu
quả hoạt
động
nhóm
trongởdạy

thuật theo phương pháp Đan Mạch ở lớp 5”.
Thuộc
1. Chủ đầu tư
tạo ralĩnh
sángvực:
kiến:Giáo
Khơngdục
có Tiểu học
2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến:
Áp dụng trong ngành Giáo dục - Giáo dục Tiểu học - Trong hoạt động
nhóm dạy học Mĩ thuật theo phương pháp Đan Mạch.
3. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử:
Sáng kiến được áp dụng từ tháng 9 năm 2018 đến tháng 4 năm 2019
Người
thựccủa
hiện:
............
4. Mô tả
bản chất
sáng
kiến:
4.1. Điểm
mớivụ:
củaGiáo
sángviên
kiến.
Chức
Số
T
T


Ngày
tháng
năm sinh

Nơi
cơng
tác

vị cơng
Trường
............
ThườngĐơn
xun
thay tác:
đổi hình
thứctiểu
chiahọc
nhóm,
vàcho học sinhln phiên
huyện
............, tỉnh ............
nhau làm nhóm
trưởng.
Khi cho chia sẻ nội dung thảo luận hay thuyết trình giới thiệu sản phẩm
của nhóm thì khơng nhất thiết phải là nhóm trưởng mà có thể là bất cứ thành
viên nào trong nhóm.
Khơng nên chia nhóm đơng q vì nhóm đơng một số học sinh sẽ dựa
vào bạn mà khơng tích cực hoạt động, cũng khơng nên chia nhiều nhóm q
giáo viên sẽ khơng bao qt được.

1

............, tháng 4 năm 2019
1


Khi sắp xếp chỗ ngồi cho các nhóm cần phải cókhoảng cách rộng rãi để
các nhóm hoạt động, di chuyển một cách dễ dàng.
Giáo viên theo dõi đánh giá sự tham gia của các thành viên một cách xuyên
suốt, linh hoạt trong việc tổ chức các hoạt động dạy học, biết cách tổ chức các
hình thức dạy học phù hợp với đối tượng học sinh.
Thiết kế bài dạy phù hợp với từng đối tượng học sinh, phù hợp với từng
chủ đề, từng hoạt động trong chủ đề.
Sáng kiến tôi nghiên cứu là sáng kiến hoàn toàn mới,các giải pháp mà tôi
đưa ra chưa được biết đến và không trùng với giải pháp của người khác đã được
áp dụng, nội dung giải pháp chưa được đăng tải trên các kênh thông tin đại
chúng. Trong năm học 2018-2019 tôi đã nghiên cứu, vận dụng thực nghiệm sáng
kiến này và được đồng nghiệp đánh giá là sáng kiến có khả thi và bước đầu cho
kết quả tốt.
4.2. Cơ sở lý luận
Các hoạt động giáo dục Mĩ thuật ở Tiểu học theo phương pháp Đan Mạch
hầu hết là thực hiện theo nhóm, thực hiện đổi mới phương pháp dạy học theo
nguyên tắc lấy hoạt động học của học sinh làm trung tâm, học tập mang tính tương
tác và phù hợp với từng cá nhân học sinh. Chuyển việc truyền thụ của giáo viên
thành việc hướng dẫn học sinh tự học được tổ chức theo các hình thức, như làm
việc cặp đơi và làm việc theo nhóm, trong đó hình thức theo nhóm là chủ yếu. Với
hình thức này học sinh được học trong mơi trường học tập thân thiện, thoải mái,
khơng bị gị bó, luôn được gần gũi với bạn bè, với thầy cô, được sự giúp đỡ của bạn
học trong lớp, trong nhóm và thầy cô. Học sinh năng khiếu được phát huy, học sinh
cịn hạn chế được các bạn trong nhóm và giáo viên giúp đỡ kịp thời. Những học

sinh tham gia trong nhóm có mối quan hệ tương trợ, giúp đỡ và phối hợp lẫn nhau
cùng thực hiện nhiệm vụ chung. Điều này địi hỏi trước tiên là phải có sự tương tác
tích cực giữa các thành viên trong nhóm. Khi học theo nhóm học sinh thường được
phát huy hơn, cơ hội cho học sinh tự thể hiện, tự khẳng định khả năng của mình
nhiều hơn. Làm việc nhóm sẽ khuyến khích hoc sinh giao tiếp với nhau và như vậy
sẽ giúp cho những học sinh nhút nhát, thiếu tự tin có nhiều cơ hội hịa nhập. Thêm
vào đó, học theo nhóm cịn tạo ra mơi trường hoạt động mang bầu khơng khí thân
thiện, cởi mở, sẵn sàng giúp đỡ, chia sẻ trên cơ sở cố gắng và trách nhiệm cao của
mỗi cá nhân. Mọi ý kiến của mỗi thành viên đều được tơn trọng và có giá trị như
nhau, được xem xét, cân nhắc cẩn thận.

2

2


Dạy học theo nhóm ở đây được coi là một phương pháp dạy học tích cực,
mỗi thành viên trong nhóm cần hiểu rằng họ không thể trốn tránh trách nhiệm,
hay dựa vào những người khác. Trách nhiệm của mỗi cá nhân là then chốt cho
kết quả hoạt động nhóm.
4.3. Cơ sở thực tiễn
- Đặc điểm tình hình của khối lớp 5 năm học 2018 - 2019 như sau:
Tổng
Dân
Nữ
Hộ
Khuyết Lưu HS xã
Nữ
Nam
số

tộc
DT
nghèo
tật
ban ngoài
79
27
52
10
6
8
3
0
7
- Thuận lợi:
Đa số học sinh được trang bị đầy đủ sách giáo khoa và đồ dùng học
tập.Các em học sinh thích học Mĩ thuật theo phương pháp Đan Mạch, các em
rất hứng thú trong giờ học, bản thân giáo viên nhiệt tình tâm huyết với nghề.
Trong quá trình giảng dạy được sự giúp đỡ chỉ đạo sát sao của Ban giám hiệu,
luôn tạo điều kiện để giáo viên an tâm công tác, thực hiện tốt nhiệm vụ được
giao cộng với sự giúp đỡ nhiệt tình của đồng nghiệp trong trường.Ban giám
hiệu nhà trường tạo điều kiện sắp xếp thời khóa biểu để dạy theo chủ đề của
bài học, cơ sở vật chất của nhà trường khang trang, sạch đẹp.
- Khó khăn:
Một số học sinh chưa tự giác trong học tập, và có một số em cịn nhút
nhát khi giao tiếp.
4.4.Thực trạng
Năm học 2018 - 2019 là năm học thứ hai thực hiện dạy học Mĩ thuật
theo phương pháp Đan Mạch ở bậc Tiểu học. Khi học Mĩ thuật theo phương
pháp này các em khơng cịn bị áp lực. Mặt khác, các em được chủ động, sáng

tạo thú vị, được trao đổi, học hỏi từ bạn bè rất nhiều.
Tuy nhiên qua q trình giảng dạy bản thân tơi nhận thấy cịn gặp một số
khó khăn sau:
- Các em chưa ý thức được việc học theo nhóm. Khi hoạt động nhóm
vẫn cịn xì xào nói chuyện riêng hay một số học sinh nhút nhát thì ngồi im
khơng tham gia hoạt động. Cũng khơng tránh khỏi tình trạng các em chỉ thảo
luận một cách đối phó.
- Ở hoạt động thực hành thể hiện sản phẩm một số học sinh có tâm lý ỷ
lại, khơng tích cực tham gia nhiệm vụ của nhóm, lơ là, nói chuyện hoặc làm
việc riêng. Do đó đơi khi sản phẩm của nhóm chỉ là sản phẩm của hai ba người
làm. Số học sinh khá, giỏi thường muốn quyết định nội dung kết quả làm việc
của nhóm, chưa thật sự đề cao sự tương tác bình đẳng và tầm quan trọng của ý
3

3


kiến mỗi thành viên trong nhóm. Chính vì vậy gây tâm lý bất hợp tác, chán nản
cho các thành viên cịn lại.
- Một khó khăn nữa đó là đánh giá học sinh. Làm thế nào để đảm bảo tính
cơng bằng, chính xác, đúng năng lực của từng học sinh trong q trình học tập
nhóm? Thực tế cho thấy, cách đánh giá của giáo viên còn sơ sài, chỉ dựa trên
một số sản phẩm nhóm song khơng chú ý gì đến tinh thần, thái độ làm việc của
từng em trong quá trình hoạt động nhóm.
- Nhóm trưởng chưa có kĩ năng điều hành nhóm.
- Các thành viên trong nhóm chưa chủ động, mạnh dạn, tự tin chia sẻ, trao
đổi nhận xét, bổ sung cho nhau.
- Trong nhóm chưa biết tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau.
- Một số học sinh cịn rụt rè nhút nhát, trình bày cịn nhỏ.
- Để có kế hoạch thực hiện kinh nghiệm vào thực tế giảng dạy tôi đã

tiến hành khảo sát về tổ chức hoạt động nhóm ở khối lớp 5 trường tơi tại thời
điểm tháng 9 năm 2018 với tổng số học sinh là 79, tổng số nhóm là 13 và kết
quả như sau:
Số học sinh tích cực, chủ động tham gia hoạt động
1

nhóm
Số học sinh thụ động, chưa tích cực tham gia hoạt
động nhóm

47/79 = 59,49%

32/79 = 40,51%

Số học sinh bạo dạn, tự tin trình bày rõ ràng

34/79 = 43,04%

Số học sinh nhút nhát, rụt rè trình bày cịn nhỏ

45/79 = 56,96%

Số nhóm trưởng điều hành tốt

40/79 = 50,6%

Số nhóm trưởng cịn hạn chế trong điều hành nhóm

39/79 = 49,4%


2

3

4

Số sản phẩm nhóm thể hiện rõ nội dung đề tài. Biết
sắp xếp bố cục cân đối, tạo hình sáng tạo, sinh động,

3/13 = 23,08%

màu sắc có đậm nhạt, rõ mảng chính mảng phụ.
Số sản phẩm nhóm đúng nội dung đề tài, sắp xếp bố

5/13 = 38,46%

cục tương đối cân đối, hình ảnh phù hợp nội dung
tranh, màu sắc phù hợp.
4

4


Số sản phẩm nhóm chưa biết cách sắp xếp bố cục,
tạo hình cịn méo mó, xộc xệch, màu sắc chưa có

5/13= 38,46%

trọng tâm.
4.5. Nguyên nhân của thực trạng.

Từ việc khảo sát này, tơi đã tìm ngun nhân rồi nhận thấy hiệu quả hoạt
động nhóm chưa cao bởi các nguyên nhân sau:
- Sắp xếp chỗ ngồi cho các nhóm chưa hợp lý.
- Chia nhóm chưa hợp lý.
- Nhóm trưởng chưa biết cách điều hành nhóm.
- Giao nhiệm vụ cho các nhóm chưa rõ ràng, cụ thể.
- Các em học sinh chưa tự giác, chủ động tham gia hoạt động nhóm.
- Giáo viên chưa xác định đúng vai trị của mình trong việc tổ chức hoạt
động nhóm.
- Giáo viên chưa sát sao trong việc bao quát, can thiệp và điều chỉnh hoạt
động nhóm.
- Kĩ năng giao tiếp, chia sẻ, trao đổi trong nhóm của học sinh cịn hạn chế.
- Giữa các nhóm chưa có sự tương tác lẫn nhau.
- Giáo viên chưa coi trọng việc đánh giá sản phẩm của học sinh.
- Giáo viên chưa coi trọng việc đánh giá sự tham gia hoạt động nhóm của
các thành viên.
Từ những nguyên nhân trên tơi đã tiến hành nghiên cứu, tìm tịi và đúc kết
ra được một số giải pháp sau:
4.6. Những giải pháp đã áp dụng.
Giải pháp 1: Sắp xếp chỗ ngồi cho các nhóm một cách phù hợp
Tùy vào cơ sở vật chất, quy môlớp học màgiáo viên cần sắp xếp vị trí các
nhóm sao cho phù hợp với từng chủ đề bài học, từng nội dung hoạt động. Giáo
viên có thể thay đổi linh hoạt việc sắp nhóm cho phù hợpđể các em thuận lợi
trong quá trình học tập.

5

5



Khi sắp xếp nhóm đơi thìgiáo viên vẫn để bàn ghế kê như bình thường,
khi cho hoạt động nhóm thì cho hai học sinh cùng bàn tạo nhóm với nhau vừa
không mất thời gian vừa không gây tiếng ồn và học sinh không phải đi lại nhiều.
Để thay đổi không khí thì giáo viên cho một học sinh bàn trên quay xuống
tạo nhóm đơi với một học sinh bàn dướiđể cho các em được chia sẻ, hợp tác tiếp
xúc với nhiều bạn khác nhau.

Đối với nhóm 4 thì giáo viên cho học sinh bàn trên và học sinh bàn dưới
tạo nhóm với nhau.

Tùy theo từng hoạt động mà giáo viên chia nhóm cho phù hợp, ở hoạt
động Vẽ theo nhạc, giáo viên cần sắp xếp 6 đến 8 học sinh một nhóm và sắp xếp
để khoảng cách giữa các nhóm sao cho các em có thể di chuyển dễ dàng xung
quanh bàn học hay đi lại một cách thuận lợi.

Ở hoạt động Vẽ cùng nhau hay Tạo hình từ vật tìm được thì có thể xếp5
đến 6 học sinh một nhóm để sản phẩm nhóm được phong phú, đa dạng và hoàn
thành đúng tiến độ. Với hoạt động này giáo viên có thể sắp xếp các nhóm ngồi
theo hình chữ u.
Giải pháp 2: Giáo viên phải biết chia nhóm hợp lý
Muốn q trình học tập theo nhóm có hiệu quả, việc đầu tiên giáo viên
cần lưu ý đó là việc phân chia nhóm sao cho phù hợp. Vì trong nhóm, các em
tham gia thực hiện các nhiệm vụ học tập một cách cộng hưởng và bổ trợ cho
nhau nên giáo viên có thể vận dụng các cách chia nhóm như sau: Nhóm ngẫu
nhiên, nhóm theo số đếm, nhóm có đủ các đối tượng học sinh (nhóm tương trợ),
nhóm theo trình độ.
Nhóm hoạt động có hiệu quả là nhóm gồm các thành viên có năng lực đa
dạng khả năng nhận thức cao, trung bình và thấp, cân bằng sốlượng nam nữ
6


6


trong nhóm. Nhưng làm thế nào để chia nhóm được như yêu cầu trên? Có một
số biện pháp sau:
+ Nếu là nhóm hai, nhóm bốn thìgiáo viên có thể sắp xếp, phân chia nhóm
theo vị trí các em đang ngồi (nhóm ngẫu nhiên) để khơng mất thời gian di
chuyển. Vấn đề nhiều học sinh yếu hay nhiều học sinh giỏi trong cùng một
nhóm sẽ ít khi xảy ra. Vì đại đa số giáo viên đều sắp xếp học sinh có học lực
khác nhau ngồi xen kẽ (theo hình thức đơi bạn cùng tiến) để các em hỗ trợ, giúp
đỡ nhau.
+ Nếu là nhóm sáu, nhóm bảy, nhóm tám thì giáo viên có thể tạo nhóm
bằng hình thức nhóm theo số đếm, nhóm có đủ các đối tượng học sinh(nhóm
tương trợ), nhóm theo trình độ.
Chia nhóm hoạt động theo từng chủ đề, chứ khơng theo từng tiết, vì theo
phương pháp mới mỗi tiết tiếp theo trong cùng một chủ đề là một phần gắn kết
liền với hoạt động của tiết trước. Cần lưu ý rằng sự thay đổi giữa các hình thức
thành lập nhóm là hết sức cần thiết để tránh sự nhàm chán trong học tập.
Việc chia nhóm cần thực hiện sao cho giáo viên có thể theo dõi, đánh giá
hoạt động nhóm đễ dàng nhưng đồng thời cũng đảm bảo phát huy tính tích cực
của mỗi học sinh. Về lý thuyết, một nhóm lý tưởng nhất gồm từ 4 đến 6 thành
viên, vì q nhiều nhóm nhỏ thì giáo viên sẽ khó bao qt, nhóm q đơng thì sẽ
có thể có học sinh khơng tích cực hoạt động, ỷ lại vào bạn. Trong thực tế, tùy
theo từng hoạt động và quy mơ lớp học giáo viên có thể thay đổi linh hoạt sắp
nhóm cho phù hợp. Giáo viên cần điều chỉnh sao cho có sự cân bằng năng lực
học tập của học sinh giữa các nhóm với nhau, nhằm thúc đẩy mối quan hệ hợp
tác, tương trợ trong học tập.
Giải pháp 3: Lựa chọn nhóm trưởng phù hợp
Để hoạt động nhóm có hiệu quả, thì một việc khơng thể thiếu đó là bầu
nhóm trưởng. Giáo viên có thể để các em tự bầu nhóm trưởng nhưng cần lưu ý

các em chọn những bạn nhóm trưởng phải là người học tập tốt, có ý thức giúp
đỡ các thành viên trong nhóm, có khả năng trình bày lưu lốt, rõ ràng.Vì Nhóm
trưởng là một thành phần vơ cùng quan trọng trong hoạt động nhóm. Nhóm
trưởng là người hỗ trợ tích cực giáo viên trong việc tổ chức, điều hành các hoạt
động nhóm. Chọn nhóm trưởng có năng lực để tạo cơ hội cho mọi thành viên tự
giác, tích cực tham gia các hoạt động nhóm.
Trong giai đoạn đầu năm học, những bạn được tơi chọn làm nhóm trưởng
thường là những học sinh khá, giỏi, có khả năng điều hành và quản lí nhóm tốt.
Sau khi các em đã quen với việc hoạt động nhóm thì tơi hạn chế việc chỉ để một
7

7


học sinh đảm nhận vai trị nhóm trưởng xun suốt quá trình học vì nếu cố định
học sinh này sẽ dễ dẫn đến sự nhàm chán và khơng có cơ hội cho các em khác
tham gia được thể hiện. Bởi vậy trong thời gian sau trong quá trình học tập tơi đã
tổ chức cho học sinh bầu nhóm trưởng một cách khách quan và dân chủ nhất, cho
các em thay lân nhau lần lượt làm nhóm trưởng. Và q trình bình bầu, giáo viên
cần nêu ra các tiêu chí cụ thể để học sinh dựa vào đó tiến hành chính xác nhất.
Nhóm trưởng cần quan tâm và gọi các bạn nhút nhát thiếu tự tin được
trình bày nhiều, trao đổi nhiều. Khơng để tình trạng một số thành viên khá làm
thay, làm hộ các thành viên khác trong nhóm.
Giải pháp 4: Giao nhiệm vụ cho các nhóm rõ ràng, cụ thể
Khi giao nhiệm vụ học tập cho các nhóm, ngơn từ của giáo viên phải rõ
ràng, mạch lạc để đảm bảo cho học sinh dễ hiểu, giáo viên có thể hỏi thêm
những câu hỏi phụ để kiểm tra xem học sinh đã hiểu nhiệm vụ được giao chưa.
Những câu hỏi phụ đảm bảo cho sự trao đổi hai chiều. Việc giao nhiệm vụ thực
hiện một cách có hiệu quả và đảm bảo học sinh sẵn sàng bắt tay vào hoàn thành
nhiệm vụ đó.

Giáo viên cần làm cho tất cả các thành viên trong nhóm đều nắm rõ nhiệm
vụ của nhóm cũng như nhiệm vụ của bản thân cá nhân. Nên giao việc sau khi đã
chia xong nhóm và các nhóm đã ổn định vị trí của mình.
Có thể giao nhiệm vụ chung cho các nhóm ở giữa lớp, việc này có ưu
điểm là nhóm nào cũng biết được nhiệm vụ của nhóm khác để có thể tự tham
khảo thêm và sẽ bổ sung cho nhóm bạn dễ dàng hơn. Hoặc giao nhiệm vụ dưới
dạng phiếu giao việc cho từng nhóm.
Giáo viên giao nhiệm vụ và giải thích rõ ràng mục tiêu làm việc cho từng
nhóm để mỗi thành viên trong nhóm hiểu được cơng việc cần phải làm của
mình, của nhóm mình. Ví dụ chủ đề Cuộc sống quanh em ởhoạt động 3 thực
hành theo nhóm giáo viên cần nêu rõ như sau: Các em hãy trưng bày bài vẽ cá
nhân của tất cả các thành viên trong nhóm lên bàn và thảo luận để chọn những
hình ảnh đẹp mà các em thích để sắp xếp thành bức tranh của nhóm.
Giải pháp 5: Hướng dẫn tổ chức và khích lệ học sinh tích cực, chủ động
tham gia hoạt động nhóm.
Khi bắt đầu làm việc, nhóm trưởng phải phân cơng các thành viên trong
nhóm, mỗi người một việc, sau đó cá nhân làm việc độc lập rồi từng em đưa ra ý
8

8


kiến để thảo luận trong nhóm.Ý kiến thống nhất được ghi nhận để chuẩn bị trình
bày trước lớp. Người trình bày cũng nên luân phiên để tạo cơ hội cho tất cả học
sinh được rèn kĩ năng trình bày trước lớp.
Trong thời gian làm việc, giáo viên thường xuyên theo dõi để hướng dẫn,
giúp đỡ các nhóm trao đổi thảo luận đúng yêu cầu bài học.
Các vấn đề đưa ra cho việc học hợp tác nhóm được in trong phiếu học tập
hoặc viết bảng phụ. Các phiếu được biên soạn đơn giản, rõ mục đích, có tính
trực quan cao, khơng rườm rà, gây khó hiểu hoặc mất thời gian.

Đối với hoạt động thực hành khi bắt đầu vào hoạt động, nhóm trưởng lên
nhận vật liệu, đồ dùng từ giáo viên và phát cho các bạn sau đó điều hành hoạt động
nhóm, thảo luận phân cơng các thành viên trong nhóm,mỗi người một việc.
Trong quá trình thực hành đối với các em học yếu thì cịn gặp khó khăn,
giải pháp của giáo viên lúc này là khuyến khích các em tìm kiếm sự trợ giúp
từthầy cô, bè bạn. Các học sinh khá giỏi có thể giảng giải, hỗ trợ cho những bạn
còn đang lúng túng, giáo viên cũng bao quát, kịp thời để hỗ trợ các em.
Sau hoạt động cá nhân, học sinh sẽ chia sẻ trao đổi trong nhóm. đóng góp
ý kiến về nhiệm vụ được giao, học sinh có thể nói cách nghĩ, cách làm bài cho
bạn nghe, tiếp thu ý kiến đóng góp của bạn, điều chỉnh ý kiến, kết quả của mình
cho phù hợp.
Yêu cầu học sinh khi làm việc nhóm phải thực hiện theo đúng những quy
định sau:
+ Mỗi thành viên trong nhóm đều phải tích cực, chủ động, có trách nhiệm
hồn thành tốt các nhiệm vụ được giao.
+ Phải biết lắng nghe ý kiến của bạn và xem xét ý kiến nào là hợp lý nhất,
không được tự làm theo chủ ý của cá nhân.
+ Khi thực hiện việc phân công nhiệm vụ, mỗi cá nhân sẽ tự nhận phần
việc của mình cho phù hợp năng lực cá nhân. Đồng thời các thành viên trong
nhóm sẽ bàn bạc và quyết định ai làm việc gì.
+ Nhóm trưởng có nhiệm vụ nhắc nhở các bạn trong nhóm khi trao đổi
cần nói vừa đủ nghe, khơng ảnh hưởng nhóm bạn.
Trong khi hoạt động, nhóm trưởng phải điều hành được tất cả các thành
viên tích cực tham gia vào thảo luận, nhóm trưởng phải biết khuyến khích các
thành viên nhút nhát, rụt rè cùng tham gia thảo luận, lắng nghe ý kiến của từng
người để điều chỉnh thảo luận. Khai thác nội dung bằng cách đặt câu hỏi kích

9

9



thích tư duy của từng người. Phát hiện những mâu thuẫn trong cách trình bày
của mỗi thành viên, tổng kết lại ý kiến của nhóm sau khi thảo luận.
Giải pháp 6: Xác định đúng vai trò của giáo viên trong việc tổ chức hoạt
động nhóm.
Sau khi giao việc cho các nhóm xong giáo viên đứng ở vị trí phù hợp để có
thể quan sát được tất cả các nhóm, quan sát sắc thái, nét mặt, cử chỉ, hành
động,lời nói, tương tác của học sinh, khi thấy nhóm nào cần hỗ trợ thì giáo viên
đến và trong q trình các nhóm hoạt động, nếu thấy các nhóm làm việc chăm
chú và trao đổi sơi nổi thì giáo viên mới có thể yên tâm. Nếu thấy các nhóm trầm
lắng, hay nhốnnháo, nét mặt biểu lộ sự hoài nghi, ngơ ngác hoặc tư thế khơng
bình thường, ngay lúc đó giáo viên phải có mặt để giải quyết và hỗ trợ kịp thời.
Khi đến hỗ trợ giáo viên chỉ nên đặt những câu hỏi gợi mở, hay hướng dẫn lại chứ
không nên làm hộ, làm thay học sinh như một thành viên trong nhóm.
Giáo viên điều hành các nhóm làm việc, quan sát và theo dõi hoạt động,
cơng việc của từng nhóm. bao qt, sát sao với các em, để tránh học sinh có thể
làm qua loa, hình thức, nếu khơng có sự kiểm tra theo dõi của giáo viên, một số
em yếu, thụ động không chịu suy nghĩ, không bày tỏ ý kiến của mình ngược lại
những em khá giỏi thì tự quyết định vấn đề mà khơng có sự thảo luận trong nhóm.
Một số em thường im lặng, thụ động, khơng tham gia ý kiến, hay ngồi im
khơng làm thì giáo viên đến động viên, khích lệ kịp thời và gợi mở để các em
mạnh dạn phát biểu hay tham gia tạo sản phẩm cùng nhóm.
Giáo viên quan sát q trình hoạt động nhóm, hỗ trợ và hướng dẫn khi cần
thiết, khen ngợi và động viên kịp thời những học sinh tích cực tham gia hoạt
động nhóm tạo ra sản phẩm đẹp.
Trong q trình các nhóm làm việc giáo viên phải sát sao phát hiện các lỗi
mà các nhóm mắc phảiđể góp ý hỗ trợ các em. Bên cạnh những giải pháp trên,
để quản lý tốt hoạt động nhóm, để trật tự lớp học đảm bảo theo yêu cầu thì giáo
viên phải có biện pháp để cuốn hút các em tích cực tham gia vào các hoạt động

chung. Có như thế các em sẽ khơng cịn nói chuyện hay làm việc riêng trong khi
hoạt đọng nhóm. Để làm được điều này thì khi giao việc giáo viên phải chú ý
giao công việc vừa sức với học sinh, phù hợp với số lượng thành viên trong nhóm.
Giải pháp 7: Theo dõi, can thiệp và điều chỉnh tiến trình hợp tác nhóm
Trong q trình học sinh làm việc nhóm, giáo viên khơng nên can thiệp
quá sâu vào công việc của các em như là làm thay, làm hộ các em mà chỉ gợi ý,
hướng dẫn để các em thực hiện tốt hơn. Giáo viên có thể bổ sung những gợi ý
bằng các câu hỏi để giúp học sinh phát hiện vấn đề và tăng hứng thú học tập
10
10


hơn. Giáo viên theo dõi bao quát, phát hiện và hỗ trợ cho những nhóm có khó
khăn, kịp thời uốn nắn, điều chỉnh những lệch lạc của học sinh. Giáo viên cần
hạn chế nói to trong khi các em đang hoạt động nhóm. Nếu có ít em cịn lúng
túng thì giáo viên đến bên cạnh và dặt câu hỏi gợi mở chỉ riêng mình em đó
nghe được để khơng làm ảnh hưởng đến học sinh khác, trong trường hợp nhiều
em cịn bỡ ngỡ thì giáo viên cho cả lớp dừng lại nhìn lên bảng để giáo viên
hướng dẫn lại.
Trong quá trình theo dõi hoạt động của các nhóm, giáo viên đưa ra những
gợi ý, nhắc lại những biện pháp và cách thức để hồn thành cơng việc được giao,
giải đáp các thắc mắc các kĩ năng khi cần thiết. Đối với những nhóm chưa thực
hiện nhiệm vụ được giao một cách tích cực, giáo viên đến gần gợi ý, hướng dẫn
lại và có thể làm mẫu lại cho học sinh quan sát.
Giáo viên cần chú ý quan tâm đến hoạt động của các học sinh yếu trong
nhóm, đặc biệt là trong quá trình thảo luận để chọn nội dung, hình ảnh trong
tranh mà nhóm chuẩn bị thực hành, khuyến khích các em tự tin hơn khi trao đổi
trong nhóm. Trong q trình theo dõi các nhóm hoạt động,giáo viên bao qt tất
cả các nhóm ở mỗi phần cơng việc. Để đảm bảo cho tất cả học sinh đều tham gia
làm việc một cách chủ động, khích lệ động viên các em, nhất là các em còn nhút

nhát, giao nhiệm vụ cho nhóm trưởng quản lí và theo dõi phân cơng các thành
viên trong nhóm làm việc.
Giải pháp 8: Tổ chức cho các nhóm chia sẻ trước lớp
- Chia sẻ trước lớp cũng là một hình thức tự học, học sinh trao đổi lại nội
dung học tập một lần nữa nhằm mục đích khái quát lại, củng cố khắc sâu kiến
thức. Và cũng thông qua hoạt động chia sẻ trước lớp của học sinh mà tôi biết
được các em nắm kiến thức kĩ năng ở mức độ nào.
- Để việc chia sẻ trước lớp của học sinh đạt hiệu quả, tôi cho học sinh luân
phiên nhau trình bày,chi sẻ.Ban đầu những học sinh có năng lực trình bày lưu
lốt sẽ báo cáo kết quả, sau đó luân chuyển để em nào cũng được trình bày,
nhằm rèn cho các em kỹ năng trình bày trước đám đơng, giúp các em mạnh dạn,
tự tin hơn trong giao tiếp và đặc biệt là những học sinh nhút nhát cũng có cơ hội
được trình bày.Thuyết trình, giới thiệu sản phẩm cũng khơng nhất thiết phải là
nhóm trưởng mà có thể là bất cứ thành viên nào trong nhóm để em nào cũng chủ
động,tránh ỷ lại.
Giải pháp 9: Hướng dẫn các nhóm tương tác lẫn nhau
Trong một lớp học bao giờ cũng có các đối tượng học tập ở các mức độ
khác nhau. Dạy học theo phương pháp Mĩ thuật Đan Mạch đòi hỏi phát huy
11

11


được năng lực của từng học sinh, cá thể hóa các đối tượng học sinh. Vì vậy, tơi
cũng ln quan tâm đến tiến độ học tập của các thành viên trong nhóm và tổ
chức cho các nhóm tương tác lẫn nhau.
Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận, các nhóm khác quan sát,
chú ý lắng nghe và so sánh với kết quả của nhóm mình sau đó chia sẻ ý kiến.
Phải rèn cho học sinh có thói quen lắng nghe và khuyến khích các em đưa
ra ý kiến cụ thể hoặc ý kiến bổ sung cho nội dung nhóm bạn vừa trình bày. Cao

hơn nữa là tập cho học sinh đặt vấn đề, đặt ra một số câu hỏi xoay quanh nội
dung của hoạt động đang tương tác để giao lưu, trao đổi, chia sẻ cảm xúc. Đặt
các câu hỏi phỏng vấn nhóm bạn như: Vì sao bạn biết học sinh đó u gia đình
mình? hoặc dựa vào đâu bạn khẳng định như vậy? hoặc hoạt động này bạn rút ra
điều gì? Hoặc tiết học này giúp bạn hiểu thêm điều gì?
Nhóm nào có tiến độ học tập tốt, hoàn thành nhiệm vụ trước, giáo viên
đến kiểm tra kết quả. Chỉ dẫn cho các thành viên của nhóm đó đến tương tác
với các nhóm cịn lại. Mục đích xem các nhóm đó có vướng mắc gì khơng để
hỗ trợ hoặc đối chiếu kết quả của nhóm mình với nhóm bạn để giúp nhóm bạn
sửa sai.
Giải pháp 10: Tổ chức trưng bày, đánh giá sản phẩm của nhóm
Ở hoạt động trưng bày sản phẩm giáo viên nên cho tất cả các nhóm đều
được trưng bày sản phẩm của nhóm mình, tránh tình trạng nhóm được trưng bày,
nhóm khơng được trưng bày. Vìkhi đã cố gắng tạo ra sản phẩm thì tâm lý các em
đều muốn được trưng bày, và khi đã trưng bày lên rồi thì giáo viên nên nhận xét
tất cả sản phẩm của các nhóm.
Đối với các sản phẩm vẽ, xé dán thì cho học sinh treo lên bảng, đối với
các sản phẩm như tạo hình từ các vật tìm được, hay nặn thì kê bàn lên bục giảng
cho các nhóm trưng bày.
Mời đại diện các nhóm thuyết trình, giới thiệu sản phẩm của nhóm
mình,có thể lấy tinh thần xung phong hoặc cho bất cứ học sinh nào trong nhóm
lên giới thiệu nhằm rèn cho các em kỹ năng trình bày trước đám đơng. Các
nhóm khác lắng nghe đưa ra ý kiến đóng góp chia sẻ và tham gia bình luậnbổ
sung cho sản phẩm của nhóm bạn.
Rèn cho học sinh có thói quen lắng nghe và khuyến khích các em đưa ra ư
kiến chia sẻ hoặc ư kiến bổ sung cho sản phẩm của nhóm bạn vừa tŕnh bày.

12

12



Giáo viên gợi ý để học sinhnêu lên một số câu hỏi phỏng vấn và phản
biện về sản phẩm của các nhóm bạn giúp bổ sung kiến thức bài học và tạo tâm
lý hứng thú trong giờ học. Ví dụ ở lớp 5 chủ đề 10 Cuộc sống quanh em:
+ Các nhân vật trong sản phẩm của nhóm bạn là ai? Họ có mối quan hệ
thế nào?
+ Các nhân vật đó họ làm gì?
+ Nội dung bức tranh nói lên điều gì?
Sau khi các nhóm chia sẻ, giáo viên đặt câu hỏi để học sinh khắc sâu kiến
thức cho các nhóm:
+ Theo em, bức tranh này có cần vẽ thêm, bỏ bớt hay chỉnh sửa gì khơng?
+ Hình vẽ trong tranh đã được sắp xếp hài hịa chưa?...
+ Em có cảm nhận gì qua bài học này?
Tùy theo từng sản phẩm, giáo viên gợi ý các em có nên thêm vào, hay bỏ
bớt các hình ảnh, nên chỉnh sửa hay thay đổi gì để tác phẩm đẹp hơn, từ đó các
em tự rút ra được kiến thức và kinh nghiệm cho bản thân ở lần sau.
Giáo viên cần nhận xét bổ sung chính xác, đánh giá cơng bằng và biểu
dương những nhóm có sản phẩm đẹp.
Giải pháp 11: Coi trọng việc đánh giá sự tham gia hoạt động nhóm của mỗi
thành viên.
Việc đánh giá học sinh không chỉ dựa vào sản phẩm mà giáo viên phải
quan sát và đánh giá xuyên suốt cả một quá trình trong tất cả các hoạt động của
chủ đề, đánh giá về kiến thức, kỹ năng, năng lực, phẩm chất.
Việc đánh giá được thực hiện ở các hoạt động của tiết học và cuối của mỗi
chủ đề để giáo viên nắm được kiến thức, kỹ năng, năng lực, khả năng hợp tác
của từng học sinh, từ đó có phương pháp tổ chức dạyhọc phù hợp và hiệu quả
hơn. Giáo viên cần quan sát thái độ học tập và làm việc của từng học sinh trong
các nhóm, đánh giá sự tiến bộ của học sinh khi tham gia hoạt động nhóm. Sản
phẩm của nhóm thể hiện quá trình trao đổi, trình bày ý kiến và kỹ năng hợp tác

của từng thành viên. Do đó việc nhận xét quá trình làm việc của mỗi cá nhân là
rất cần thiết, không nên qua loa, đại khái.
Đánh giá nhận xét về tinh thần thái độ làm việc của các thành viên trong
quá trình thảo luận, thực hành sản phẩm, kết quả thực hiện nhiệm vụ được giao.
Kĩ năng trình bày kết quả hoặc giải thích vấn đáp trước lớp, tích cực tham gia
hoạt động nhóm trong học tập hay có tinh thần trợ giúp bạn tích cực, mạnh dạn
đưa ra những ý kiến hay câu hỏi thắc mắc phù hợp. Khen ngợi và động viên,
13

13


khích lệ kịp thời những cá nhân, nhóm hồn thành tốt nhiệm vụ học tập, có sản
phẩm đẹp hoặc có tiến bộ.
Việc đánh giá kết quả không chỉ dựa trên thành tích chung của cả nhóm
mà cịn dựa trên sự đóng góp của từng thành viên trong nhóm. Để thực hiện
việc đánh giá đảm bảo công bằng, đúng thực tế, giáo viên cần theo dõi sát sao
từng đối tượng học sinh và ghi nhận ngay những cá nhân tích cực, chủ động,
tự tin, mạnh dạn tương tác với bạn, sáng tạo, làm việc hiệu quả. Khi thực hiện
việc đánh giá, giáo viên cần chỉ rõ những điểm đã làm được, những điểm
chưa làm được và có biện pháp hỗ trợ rõ ràng để học sinh nắm được và thực
hiện tốt hơn. Bên cạnh việc tuyên dương những học sinh tích cực, chăm chỉ,
giáo viên cũng cần khích lệ những học sinh chưa tập trung, lơ là, hay nói
chuyện, làm việc riêngđể các em có trách nhiệm và ý thức hơn. Chính vì vậy
khâu đánh giá sự tham gia hoạt động nhóm của mỗi thành viên trong các giờ
học là rất cần thiết.
4.7. Khả năng áp dụng của sáng kiến
Sáng kiến này đã được áp dụng thành công tại đơn vị trường Tiểu
học ............, và áp dụng được rộng rãiở các trường Tiểu học trong toàn ngành.
Sáng kiến đề cập đến các giải pháp nhằm giúp giáo viên thực hiện tốt

công tác tổ chức hoạt động nhóm cho học sinh, thu hút học sinh tích cực,
chủ động tham gia hoạt động nhóm,phát huy được tính tập thể của học sinh,
phối hợp cùng suy nghĩ, cùng làm việc, tranh luận, thảo luận để cùng có
hướng giải quyết vấn đề một cách hiệu quả, cụ thể hoàn thành yêu cầu bài
học. Nâng cao hiệu quả học tập theo nhóm cho học sinh ở trường tiểu học
qua đó phát triển các kỹ năng dạy học theo nhóm, qua hoạt động nhóm giúp
học sinh chia sẻ, tư duy sáng tạo, chiếm lĩnh tri thức một cách chủ động, tự
tin góp phần nâng cao chất lượng học tập của các em, đáp ứng yêu cầu học
tập trong thời kỳ hiện nay.
5. Những thông tin cần được bảo mật: Khơng có
6. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến:
Để áp dụng được sáng kiến cần phải có những điều kiện sau:
- Nhà trường phải có đủ điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị, đồ dùng
dạy học.

14

14


- Thường xuyên tổ chức các buổi sinh hoạt chuyên mơn, chun đề để
cho giáo viên có cơ hội học tập, trao đổi những vấn đề cịn khó khăn chưa giải
quyết được trong quá trình giảng dạy.
- Giáo viên phải thường xuyên tự học, tự bồi dưỡng chuyên môn nghiệp
vụ, tham gia các buổi sinh hoạt chuyên môn, nghiên cứu kỹ thiết kế.
- Giáo viên phải thực sự tâm huyết với nghề, đầu tư nhiều thời gian
nghiên cứu cho mỗi bài giảng, có kế hoạch và phương pháp giảng dạy theo
từng đối tượng học sinh. Sử dụng phương pháp dạy học thích hợp, tạo ra
những giờ dạy hứng thú học tập cho học sinh và đạt kết quả học tập cao.
- Giáo viên phải thực sự linh hoạt, sáng tạo trong giảng dạy.

- Giáo viên phải động viên, khích lệ kịp thời đối với những học sinh có
tiến bộ trong học tập.
- Thường xuyên trao đổi với phụ huynh học sinh về tình hình học tập để
giúp các em học tốt hơn.
7. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp
dụng sáng kiến theo ý kiến của tác giả:
7.1. Theo ý kiến tác giả:
Qua thời gian áp dụng sáng kiến, tôi đã thu được kết quả cao hơn rõ rệt
so với đầu năm:
* Đối với học sinh:
- Số học sinh chủ động, tích cực tham gia hoạt động nhóm tăng lên nhiều.
Học sinh được phát triển các kỹ năng học theo nhóm, nhóm trưởng có khả năng
điều hành nhóm tốt, trình bày to rõ ràng, mạch lạc, qua hoạt động nhóm giúp học
sinh chia sẻ, tư duy sáng tạo, chiếm lĩnh tri thức một cách chủ động.
- Các em đã ý thức được việc học theo nhóm.
- Các thành viên trong nhóm chủ động, mạnh dạn, tự tin chia sẻ, trao đổi
nhận xét, bổ sung cho nhau.
- Các em đã biết tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau.
- Các em tự tin, bạo dạn khi trình bày, chia sẻ trước lớp.
- Các em đã biết tương tác với nhau trong nhóm và tương tác giữa nhóm này
với nhóm khác. Các em biết tự tìm tịi, tự phát hiện và chiếm lĩnh kiến thức.
- Em nào cũng có khả năng làm nhóm trưởng.
- Những học sinh nhút nhát đã mạnh dạn tự tin hơn.

15

15


- Học sinh hứng thú học tập, tích cực chủ động trong việc tham gia hoạt

động nhóm.
- Sản phẩm của các nhóm chất lượng hơn nhiều
- Lớp học trở nên thân thiện gần gũi hơn tạo cho các em có cảm giác mỗi
ngày đến trường là một ngày vui.
Kết quả cuối học kỳ I:
Lớp

Số
học
sinh

Hoàn thành tốt

Hoàn thành

Chưa hoàn thành

Số lượng

Tỷ lệ

Số lượng

Tỷ lệ

Số lượng

Tỷ lệ

5A


27

15/27

55,56%

12/27

44,44%

0/27

0%

5B

25

13/25

52%

12/25

48%

0/25

0%


5C

27

14/27

51,85%

13/27

48,15%

0/27

0%

Kết quả khảo sát về hoạt động nhóm tại thời điểm cuối tháng 3 năm 2019 với tổng
số 79 học sinh và 13 nhóm:
1
2
3

4

Số học sinh tích cực, chủ động tham gia hoạt đơng nhóm
Số học sinh thụ động, chưa tích cực tham gia hoạt động nhóm

72/79 = 91,14%
7/79 = 8,86%


Số học sinh bạo dạn, tự tin trình bày rõ ràng

70/79 = 88,61%

Số học sinh nhút nhát, rụt rè trình bày cịn nhỏ

9/79 = 11,39%

Số nhóm trưởng điều hành tốt

67/79 = 84,81%

Số nhóm trưởng cịn hạn chế trong điều hành nhóm
Số sản phẩm nhóm đúng nội dung đề tài. Biết sắp xếp bố

12/79 = 15,19%

cục cân đối, tạo hình sáng tạo, sinh động, màu có đậm

8/13 = 61,54%

nhạt, rõ mảng chính mảng phụ.
Số sản phẩm nhóm đúng nội dung đề tài, sắp xếp bố cục
tương đối cân đối, hình ảnh phù hợp nội dung tranh, màu
sắc phù hợp.
Số sản phẩm nhóm chưa biết cách sắp xếp bố cục, tạo
hình cịn méo mó, xộc xệch, màu sắc chưa có trọng tâm.

4/13 = 30,77%


1/13 = 7,69%

* Đối với giáo viên: Tìm ra đượcphương pháp dạy học phù hợp phát huy
tính tích cực chủ động sáng tạo của học sinh. Giúp bản thân đúc kết kinh
16

16


nghiệm, phương pháp, cách thức tổ chức hoạt động nhóm một cách có hiệu quả
trong q trình dạy học.
Tìm ra một số kinh nghiệm, giải pháp và hướng đi phù hợp giúp học sinh
học tập tốt hơn. Qua đó từng bước nâng cao hiệu quả hoạt động nhóm, nâng
caonăng lực của mỗi học sinh. Đồng thời nâng cao chất lượng dạy và học môn
Mĩ thuật. Tạo được sự gần gũi, thân thiện giữa giáo viên với học sinh.
* Đối với phụ huynh học sinh:Tạo được sự tin tưởng của phụ huynh và
học sinh, phụ huynh học sinh tin tưởng vào năng lực của giáo viên.
* Đối với nhà trường: Được Ban giám hiệu và các đồng nghiệp trong
trường tin tưởng và đánh giá cao về các giải pháp của sáng kiến.
7.2. Theo ý kiến của tổ chức, cá nhân đã tham gia áp dụng sáng kiến lần
đầu, kể cả áp dụng thử: Khơng có
8. Danh sách những người đã tham gia áp dụng thử hoặc áp dụng
sáng kiến lần đầu: Khơng có.
Tơi cam đoan mọi thơng tin nêu trong đơn là trung thực, đúng sự thật và
hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật.
............, ngày 10 tháng 4 năm 2019
Người nộp đơn

............


17

17



×