Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

ĐỀ MINH HỌA HỌC KÌ 1 NĂM HỌC 2022

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (45.1 KB, 5 trang )

ĐỀ MINH HỌA
Câu 1: Etyl propionat là este có mùi thơm của dứa. Công thức của etyl propionat

A. HCOOC2H5.

B. C2H5COOC2H5.

C. C2H5COOCH3.

D. CH3COOCH3.

Câu 2: Khi xà phịng hóa tristearin ta thu được sản phẩm là
A. C15H31COONa và etanol.

B. C17H35COOH và glixerol.

C. C15H31COOH và glixerol.

D. C17H35COONa và glixerol.

Câu 3: Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C3H6O2 là
A. 5.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Câu 4: Một este có cơng thức phân tử là C 4H6O2, khi thuỷ phân trong môi trường
axit thu được axetanđehit. Công thức cấu tạo thu gọn của este đó là


A. HCOO-CH=CH-CH3.

B. CH2=CH-COO-CH3.

C. HCOO-C(CH3)=CH2.

D. CH3COO-CH=CH2.

Câu 5: Khi thủy phân este X trong dung dịch NaOH người ta thu được natri axetat
và metanol. Vậy X có cơng thức là
A. HCOOCH3.

B. C2H5COOCH3.

C. CH3COOCH3.

D. CH3COOC2H5.

Câu 6: Xà phịng hố hồn tồn 22,2 gam hỗn hợp gồm hai este HCOOC2H5 và
CH3COOCH3 bằng dung dịch NaOH 1M (đun nóng). Thể tích dung dịch NaOH tối
thiểu cần dùng là:
A. 400 mL.

B. 300 mL.

C. 150 mL.

D. 200 mL.

Câu 7: Este đơn chức X có tỉ khối hơi so với CH 4 là 6,25. Cho 20 gam X tác dụng

với 300 mL dung dịch KOH 1M (đun nóng). Cơ cạn dung dịch sau phản ứng thu
được 28 gam chất rắn khan. Công thức cấu tạo của X là:


A. CH3–CH2–COO–CH=CH2.

B. CH2=CH–COO–CH2–CH3.

C. CH2=CH–CH2–COO–CH3.

D. CH3–COO–CH=CH–CH3.

Câu 8: Đồng phân của Fructozơ là
A. Tinh bột.

B. Saccarozơ.

C. Glucozơ.

D. Xenlulozơ.

Câu 9: Xenlulozơ và tinh bột đều có phản ứng
A. tráng gương.

B. màu với iơt.

.

C. với dung dịch NaCl.


D. thuỷ phân trong môi trường axit.

Câu 10: Thuỷ phân hoàn toàn tinh bột trong dung dịch axit vơ cơ lỗng, thu được
chất hữu cơ X. Cho X phản ứng với khí H 2 (xúc tác Ni, to), thu được chất hữu cơ Y.
Các chất X, Y lần lượt là:
A. glucozơ, sobitol.

B. glucozơ, saccarozơ.

C. glucozơ, etanol.

D. glucozơ, fructozơ.

Câu 11: Lên men m gam glucozơ thành ancol etylic với hiệu suất 50%, thu được
4,48 lít CO2 (đktc). Giá trị của m là
A. 36,0.

B. 18,0.

C. 32,4.

D. 16,2.

Câu 12: Cho các phát biểu sau về cacbohiđrat:
(a) Glucozơ và saccarozơ đều là chất rắn có vị ngọt, dễ tan trong nước.
(b) Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit.
(c) Trong dung dịch, glucozơ và saccarozơ đều hoà tan Cu(OH) 2, tạo phức màu
xanh lam.
(d) Khi thuỷ phân hoàn toàn hỗn hợp gồm tinh bột và saccarozơ trong môi trường
axit, chỉ thu được một loại monosaccarit duy nhất.

(e) Khi đun nóng glucozơ (hoặc fructozơ) với dung dịch AgNO 3 trong NH3 thu
được Ag.


(g) Glucozơ và saccarozơ đều tác dụng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng) tạo sobitol.
Số phát biểu đúng là
A. 4.

B. 6.

C. 5.

D. 3.

Câu 13: Anilin có cơng thức là
A. CH3CH2COOCH3.

B. NH2 – CH (CH3) – COOH.

C. C6H5NH2.

D. C6H5OH.

Câu 14: Để chứng minh amino axit là hợp chất lưỡng tính, ta có thể dùng phản
ứng của chất này lần lượt với:
A. dung dịch KOH và CuO.

B. dung dịch KOH và dung dịch

HCl.

C. dung dịch NaOH và dung dịch NH3.

D. dung dịch HCl và dung dịch

Na2SO4.
Câu 15: Nhận xét nào sau đây là không đúng?
A. Protein đều tan trong nước tạo dung dịch keo.
B. Protein là polime thiên nhiên do nhiều gốc α-aminoaxit tạo nên.
C. Protein và amin đều chứa N trong thành phần phân tử.
D. Khi thuỷ phân hoàn toàn protein đơn giản ta thu được sản phẩm là hỗn hợp
khoảng 20 loại α-aminoaxit.
Câu 16: Để phân biệt tripeptit Ala - Gly – Gly và đipeptit Ala - Phe ta dùng thuốc
thử là
A. dung dịch NaOH.

B. Cu(OH)2.

C. dung dịch HCl đặc.

D.

quỳ tím.
Câu 17: Cho các hợp chất hữu cơ sau: C6H5NH2 (1); C2H5NH2 (2); (C2H5)2NH (3);
NaOH (4); NH3 (5). Độ mạnh của các bazơ được sắp xếp theo thứ tự tăng dần:
A. (1) < (2) < (3) < (4) < (5).

B. (1) < (5) < (2) < (3) < (4).


C. (5) < (1) < (2) < (4) <(3).


D. (1) < (5) < (3) < (2) < (4).

Câu 18: Đốt cháy hoàn toàn amin X (no, đơn chức, mạch hở), thu được 0,2 mol
CO2 và 0,05 mol N2. Công thức phân tử của X là
A. C2H7N.

B. C4H11N.

C. C2H5N.

D. C4H9N.

Câu 19: Amino axit X trong phân tử có một nhóm –NH 2 và một nhóm –COOH.
Cho 26,7 gam X phản ứng với lượng dư dung dịch HCl, thu được dung dịch chứa
37,65 gam muối. Công thức của X là
A. H2N-[CH2]4-COOH.

B. H2N-[CH2]2-COOH.

C. H2N-[CH2]3-COOH.

D. H2N-CH2-COOH.

Câu 20: Polietilen (PE) được điều chế từ phản ứng trùng hợp chất nào sau đây?
A. CH2=CH2.

B. CH2=CH-CH3.

C. CH2=CHCl. D. CH3-CH3.


Câu 21: Phân tử khối của poli(vinylclorua) là 1250000. Độ polime hố của nó là
A. 2500.

B. 2000.

C. 25000.

D. 20000.

Câu 22: Nhóm nào sau đây gồm các polime tổng hợp?
A. polietylen, nilon-6, visco, cao su buna.
B. nilon-6,6, nilon-6, polietylen, tinh bột.
C. nilon-6,6, nilon-6, polietylen, polibutadien.
D. polietylen, xenlulozơ, nilon-6, nilon-6,6.
Câu 23: Khi clo hoá PVC thu được tơ clorin là một loại polime chứa 61,38% clo về
khối lượng. Trung bình có bao nhiêu mắt xích -CH2-CHCl- tác dụng với 1 phân tử
Cl2?
A. 5.

B. 6.

C. 3.

D. 4.

Câu 24: Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là
A. tính oxi hóa.

B. tính dẻo.


C. tính dẫn điện.

Câu 25: Ở điều kiện thường, kim loại nào sau đây ở trạng thái lỏng?

D. tính khử.


A. Zn.

B. Hg.

C. Ag.

D. Cu.

Câu 26: Kim loại nào sau đây tan hết trong nước dư ở nhiệt độ thường?
A. Na.

B. Fe.

C. Mg.

D. Cu.

Câu 27: Dãy gồm các kim loại đều tác dụng được với dung dịch HCl nhưng không
tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nguội là:
A. Fe, Al, Cr.

B. Cu, Fe, Al.


C. Fe, Mg, Al.

D. Cu, Pb, Ag.

Câu 28: Cho các phản ứng xảy ra sau đây:
→ Fe(NO3)3 + Ag↓
(1) AgNO3 + Fe(NO3)2 
→ MnCl2 + H2↑
(2) Mn + 2HCl 

Dãy các ion được sắp xếp theo chiều tăng dần tính oxi hố là
A. Ag+, Mn2+, H+, Fe3+.

B. Mn2+, H+, Ag+, Fe3+.

C. Ag+, Fe3+, H+, Mn2+.

D. Mn2+, H+, Fe3+, Ag+.

Câu 29: Cho 13,5 gam hỗn hợp các kim loại Al, Cr, Fe tác dụng với lượng dư dung
dịch H2SO4 lỗng nóng (trong điều kiện khơng có khơng khí), thu được dung dịch X
và 7,84 lít khí H2 (ở đktc). Cô cạn dung dịch X (trong điều kiện không có khơng
khí) được m gam muối khan. Giá trị của m là
A. 48,8.

B. 42,6.

C. 47,1.


D.

45,5.
Câu 30: Đun nóng m gam hỗn hợp Cu và Fe có tỉ lệ khối lượng tương ứng 7 : 3
với một lượng dung dịch HNO3. Khi các phản ứng kết thúc, thu được 0,75m gam
chất rắn, dung dịch X và 5,6 lít hỗn hợp khí (đktc) gồm NO và NO 2 (khơng có sản
phẩm khử khác của N+5). Biết lượng HNO3 đã phản ứng là 44,1 gam. Giá trị của m

A. 44,8.

B. 40,5.

C. 33,6.

D. 50,4.



×