Tải bản đầy đủ (.docx) (30 trang)

06- Nguyễn Thanh Hằng-K31B-Bn (TH)1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (845.63 KB, 30 trang )

6-Nguyễn Thanh Hằng-k31B-bn
Kiểm tra:Mơn dạy học tích hợp ở TH
Đề bài: Thiết kế giáo án tích hợp
Chủ đề: Một số hoạt động ở trường, lớp của
-

học sinh (lớp 3) Nội dung:
Tự nhiên xã hội - Bài 25: Một số hoạt động ở trường.

-

Đạo đức - Bài 6: Tích cực tham gia việc trường, việc lớp.

-

Tiếng việt – Luyện từ và câu: Từ ngữ về Trường học. Dấu phẩy.

-

Âm nhạc: Em yêu trường em.


TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI :
BÀI 25: MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG Ở
TRƯỜNG (TIẾT 1)
I. YÊU CẦU CẦN
ĐẠT:
1. Kiến thức:
- Kể tên được một số hoạt động ở trường ngoài hoạt động học
tập trong giờ
học.


- Nêu ích lợi của các hoạt động trên.
2. Kĩ năng:
- Kĩ năng hợp tác: Hợp tác trong nhóm, kĩ năng giao tiếp: lớp để
chia sẻ, đưa ra các cách giúp đỡ các bạn học kém.
Hình thành phẩm chất: yêu nước, chăm chỉ, trung thực, trách
nhiệm
Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp
và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL nhận thức mơi
trường, NL tìm tịi và khám phá.
*KNS:
- Kĩ năng hợp tác.
- Kĩ năng giao tiếp.
*GD BVMT:
- Biết những hoạt động ơ trường va co y thức tham gia các hoạt
động ơ trường gop phần BVMT như: lam vệ sinh, trồng cây, tưới
cây…
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Đồ dùng:
- Giáo viên: Hình vẽ trang 46, 47 sách giáo khoa.
- Học sinh: Sách
Hoạtgiáo
độngkhoa.
của GV
Hoạt động của HS
2.1.Phương
pháp,

thuật:
- Học sinh hát.
HĐ khởi động (5 phút)

- Phương
pháp
đáp,học
động
não, quan
sát, trả
thực
- Kể tên
các môn học
màvấn
em được
ở trường
- Học sinh
lời. hành, đặt
- Cho học
nóiquyết
tên mơn
họcđề,
mà mình
vàsinh
giải
vấn
hoạt thích
động nhóm. Phương pháp bàn
nhất và giải thích vì sao.
tay nặn bột
- Kể những việc mình đã làm để giúp đỡ các bạn
Kĩtập.
thuật mảnh ghép, đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động
trong -học

- Kết nối
kiếntia
thức
- Giớichia
thiệu sẻ
bàinhóm
mới - Ghi
đầu - Lắng nghe – Mở sách giáo khoa.
não,
chớp,
đôi.
bài lên bảng.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
2. HĐ khám phá kiến thức (25 phút)
*Mục tiêu:


- Kể

tên được một số hoạt động ở trường ngoài hoạt động học tập
trong giờ học.
- Nêu ích lợi của các hoạt động trên.
- Tham gia tích cực các hoạt động ở trường phù hợp với sức khỏe
và khả năng của mình.
*Cách tiến hành:
Hoạt động 1: Quan sát theo cặp
*Mục tiêu: Biết một số hoạt động
ngoai giờ lên lớp của học sinh tiểu
học. Biết một số điểm cần lưu y khi
tham gia các hoạt đợng đo.

- Đại diện các nhóm trình
*Cách tiến hành:
- Giáo viên chia lớp thành 6 nhóm, bày kết quả thảo luận của
mỗi nhóm thảo luận 1 bức ảnh trong nhóm mình.
- Các nhóm khác nghe và
sách giáo khoa:
bổ sung.
- Giáo viên yêu cầu: quan sát và nói về
các hoạt động do nhà trường tổ chức
ở trong ảnh, giới thiệu và mơ tả các
hoạt động đó.


-

Giáo viên phát giấy ghi sẵn nội dung
cho các nhóm.


+ Nhóm 1: Nhà trường tổ chức cho
học sinh đồng diễn thể dục. Các bạn
học sinh đang cùng nhau tập TD.
+ Nhóm 2: Nhà trường tổ chức cho
học sinh vui chơi đêm trung thu. Các
bạn học sinh đang rước đèn ông sao.
- Học sinh thảo luận nhóm
+ Nhóm 3: Nhà trường tổ chức cho
và ghi kết quả ra giấy.
học sinh xem văn nghệ. Các bạn học
- Học sinh quan sát, giới

sinh đang hát, múa, biểu diễn văn
thiệu và mô tả các hoạt
nghệ cho các bạn trong toàn trường
động của các tranh.
xem.
+ Nhóm 4: Nhà trường tổ chức cho
học sinh đi thăm viện bảo tàng. Các
bạn học sinh đang nghe cô hướng
dẫn viên thuyết minh về các hiện vật
có trong viện bảo tàng.
+ Nhóm 5: Nhà trường tổ chức cho
học sinh đấn thăm gia đình liệt sĩ.
Các bạn học sinh đang cùng cơ giáo
tặng hoa cho bà mẹ liệt sĩ.
+ Nhóm 6: Nhà trường tổ chức cho
học sinh chăm sóc đài tưởng niệm
liệt sĩ. Các bạn học sinh đang lau
chùi bát hương, quét dọn, tỉa cành
cho các mộ của các liệt sĩ.
- Giáo viên u cầu đại diện các nhóm
trình bày kết quả thảo luận của nhóm
mình.
- Nhận xét
*Kết luận: Hoạt động ngoai giờ lên
lớp của học sinh tiểu học bao gờm:
vui chơi giải trí, văn nghệ, thể thao,
lam vệ sinh, trờng cây, tưới cây, giúp
gia đình thương binh, liệt sĩ…



Hoạt động 2: Thảo luận theo nhóm
*Mục tiêu: Giới thiệu được các hoạt
đợng của mình ngoai giờ lên lớp ơ
trường.
*Cách tiến hành:
- Giáo viên cho học sinh thảo luận
nhóm đơi để trả lời các câu hỏi của
Giáo viên
+ Trường em đã tổ chức các hoạt
động ngoai giờ lên lớp nao?
+ Ích lợi của các hoạt động đo như
thế nao?
+ Em phải lam gì để hoạt đợng đo đạt
kết quả tốt?
- Giáo viên u cầu đại diện các nhóm
trình bày kết quả thảo luận của nhóm
mình.
- Cho lớp nhận xét, bổ sung


*Kết luận: Hoạt động ngoai giờ lên
lớp lam cho tinh thần các em vui vẻ,
cơ thể khoẻ mạnh, giúp các em nâng
cao va mơ rộng kiến thức, mơ rộng
phạm vi giao tiếp, tăng cường tinh
thần đồng đội, biết quan tâm va giúp
đỡ mọi người.
3. HĐ ứng dụng (3 phút)
- Nêu một số hoạt động ở
trường mà mình tham gia.

4. HĐ sáng tạo (2 phút)
- Tích cực tham gia các
hoạt động của trường như:
vui chơi giải trí, văn nghệ,
thể thao, làm vệ sinh,
trồng cây, tưới cây, giúp
gia đình
thương binh, liệt sĩ…
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI :
BÀI 25: MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG Ở
TRƯỜNG (TIẾT 2)
I. YÊU CẦU CẦN
ĐẠT:
1. Kiến thức:
- Nêu được các hoạt động chủ yếu của học sinh khi ở trường như
hoạt động học tập,vui chơi, văn nghệ, thể dục thể thao, lao động
vệ sinh, tham quan ngoại khóa.
- Nêu được trách nhiệm của học sinh khi tham gia các hoạt
động đó.
2. Kĩ năng: Học sinh biết hợp tác trong nhóm, lớp để chia sẻ,
đưa ra các cách giúp đỡ các bạn học kém. Rèn kĩ năng bày tỏ
suy nghĩ, cảm thơng, chia sẻ với người khác. Hình thành
phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm


Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giáo
tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL nhận thức
môi trường, NL tìm tịi và khám phá.
*GDKNS:
- Kĩ năng hợp tác.

- Kĩ năng giao tiếp.
*GDBVMT:
- Biết những hoạt động ơ trường va co y thức tham gia các hoạt
động ơ trường gop phần BVMT như: lam vệ sinh, trồng cây, tưới
cây…
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Đồ dùng:
- Giáo viên: Các hình trong sách giáo khoa.
- Học sinh: Sách giáo khoa.
2. Phương pháp, kĩ thuật:
- Phương pháp dạy học nêu vấn đề, vấn đáp, động não, quan
sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm.
- Kĩ thuật khăn trải bàn đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động
não, tia chớp, chia sẻ nhóm đơi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Học sinh hát.
1. HĐ khởi động (5 phút)
- Giáo

viên cho học sinh nêu một số
- Học sinh nêu.
cách phòng cháy khi ở nhà.
- Kết nối kiến thức - Giới thiệu bài mới - Mở sách giáo khoa.
- Ghi đầu bài lên bảng.
2. HĐ khám phá kiến thức (25 phút)
*Mục tiêu:
- Nêu được các hoạt động chủ yếu của học sinh khi ở trường như
hoạt động học tập,vui chơi, văn nghệ, thể dục thể thao, lao động

vệ sinh, tham quan ngoại khóa.
- Nêu được trách nhiệm của học sinh khi tham gia các hoạt động
đó.
*Cách tiến hành:


Hoạt động 1: Làm việc với sách
giáo khoa và các thông tin sưu tầm
được về thiệt hại do cháy gây ra.
*Mục tiêu: Biết một số hoạt động
học tập diển ra trong các giờ học.
Biết mối quan hệ giữa: Giáo viên va
học sinh, học sinh va học sinh trong
từng hoạt động học tập. GDKNS: Kĩ
năng hợp tác.
- Học sinh thảo luận nhóm
*Cách tiến hành:
và ghi kết quả ra giấy.
- Giáo viên chia lớp thành 6 nhóm,
mỗi nhóm thảo luận 1 bức ảnh:

-

Đại diện các nhóm trình
bày kết quả thảo luận của
nhóm mình.


+ Nhóm 1: đây là giờ TNXH, các bạn
đang quan sát cây hoa hồng.

+ Nhóm 2: đây là giờ kể chuyện. Các - Lắng nghe.
bạn đang hăng hái giơ tay phát biểu, - Học sinh trả lời.
trả lời câu hỏi của cơ.
+ Nhóm 3: đây là giờ đạo đức. Các
bạn đang say sưa thảo luận nhóm, ghi
ý kiến của mình ra giấy.
+ Nhóm 4: đây là giờ thủ cơng. Các
bạn đang dán để trưng bày các sản - Học sinh lắng nghe.
phẩm của mình lên bảng cho cơ giáo
và các bạn dưới lớp xem.
+ Nhóm 5: đây là giờ Tốn. Các bạn
đang làm bài tập Tốn mà cơ giáo
giao cho.
+ Nhóm 6: đây là giờ tập thể dục.
Các bạn đang tập thể dục trong sân
trường.
- Giáo viên yêu cầu: quan sát và nói về
các hoạt động đang diễn ra của các
bạn học sinh trong ảnh.
- Giáo viên phát giấy ghi sẵn nội dung
cho các nhóm.
- Học sinh kể tên mơn học
- Nhận xét.
theo dãy bàn.
- Giáo viên hỏi:
- Học sinh nêu.
+ Em thường lam gì trong giờ học?
+ Em co thích học theo nhom khơng?
+ Em thường học nhom trong giờ học
- Học sinh nêu và giải thích

nao?
lí do.
+ Em thường lam gì khi học nhom?
+ Em co thích được đánh giá bai lam
của bạn khơng? Vì sao?
- Học sinh kể ra.
*GVKL: Ở trường, trong giờ học
các em được khuyến khích tham gia - Lớp nhận xét, bổ sung.
- Học sinh liên hệ.


vao nhiều hoạt động khác nhau như :
lam việc Cá nhân với phiếu học tập,
thảo luận nhom, thực hanh, quan sát
ngoai thiên nhiên, nhận xét bai lam
của bạn,… tất cả các hoạt động đo
giúp cho các em học tập co hiệu quả
hơn.
Hoạt động1: Làm việc theo tổ học
tập
*Mục tiêu: Biết kể một số môn học
ma học sinh được học ơ trường. Biết
nhận xét thái độ va kết quả học tập
của bản thân va của một số bạn. Biết
hợp tác, giúp đỡ va chia sẻ với bạn.
GDKNS: Kĩ năng hợp tác.
*Cách tiến hành:
+ Kể tên các môn học ma em được
học ơ trường?



- Giáo

viên cho từng học sinh nói tên
những mơn học mình thường được
điểm tốt hoặc điểm kém và nêu lí do.
- Cho học sinh nói tên mơn học mà
mình thích nhất và giải thích vì sao.
- Kể những việc mình đã làm để giúp
đỡ các bạn trong học tập.
- Cho lớp nhận xét, bổ sung.
- Giáo viên liên hệ tình hình học tập
của học sinh trong lớp.
3. HĐ ứng dụng (3 phút)
4. HĐ

sáng tạo (2 phút)

Nêu nhiệm vụ chính của
học
sinh.
- Có ý thức tham gia các
hoạt động ở trường góp
phần bảo vệ môi trường
như: làm vệ sinh, trồng
cây, tưới cây... và tham gia
các hoạt động ở trường.
-

ĐẠO ĐỨC

TÍCH CỰC THAM GIA VIỆC LỚP VIỆC TRƯỜNG (TIẾT
1)
I.

YÊU CẦU CẦN
ĐẠT:

1. Kiến

thức: Giúp Học sinh hiểu
+ Lớp và trường là tập thể học tập sinh hoạt gắn bó với em nên
em cần tham gia vào việc chung của lớp, của trường.
+ Khi tham gia việc lớp việc trường. Mọi người đều phải tích
cực, nhiệt tình để cơng việc được giải quyết nhanh chóng. Nếu
tham gia công việc chung của lớp, của trường mà lại khơng tích
cực thì cơng việc sẽ bị chậm, tốn thời gian, cơng sức, tiền của.
+ Tích cực tham gia việc trường, việc lớp là khi tham gia đầy đủ,
có mặt đúng giờ, làm tốt công việc và không lười biếng.


2. Kĩ

năng: Biết tích cực tham gia việc trường, việc lớp.
Hình thành phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giáo
tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề, NL phát triển bản thân,
NL điều chỉnh hành vi đạo đức.
*GDKNS:
- Kĩ năng lắng nghe tích cực.
- Kĩ năng tự trọng va đảm nhận trách nhiệm .

*GD TKNL&HQ:
- Bảo vệ , sử dụng nguồn điện của lớp, của trường mợt cách
hợp lí.
- Tận dụng các ng̀n chiếu sáng tự nhiên, tạo sự thoáng mát,
trong lanh của mơi trường lớp học, trường học, giảm thiểu sử
dụng điện trong học tập, sinh hoạt.


- Bảo

vệ, sử dụng nước sạch của lớp, của trường mợt cách hợp lí,
…nước uống, nước sinh hoạt, giữ vệ sinh,…
- Thực hanh va biết nhắc nhơ các bạn cùng tham gia sử dụng
năng lượng tiết kiệm va hiệu quả ơ lớp, trường va gia đình.
*GDBVMT:
- Tích cực tham gia va nhắc nhơ các bạn tham gia vao các hoạt
động BVMT do nha trường, lớp tổ chức.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Đồ dùng:
- Giáo viên: Phiếu thảo luận nhóm, nội dung công việc của 4 tổ (để
báo cáo).
- Học sinh: Vở bài tập.
2. Phương pháp, kĩ thuật:
- Phương pháp dạy học nêu vấn đề, động não, quan sát, thực
hành, đặt và giải quyết vấn đề.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ
nhóm đơi.
III. CÁC HOẠT
ĐỘNG
Hoạt động

của GVDẠY - HỌC:
Hoạt động của HS
- Hát: “Em yêu trường em”
1. Hoạt động Khởi động (5 phút):
- Kết nối kiến thức.
- Lắng nghe.
- Giới thiệu bài mới – Ghi bài lên bảng.
2. HĐ thực hành: (25 phút)
* Mục tiêu:
- Học sinh tự kiểm tra được công việc của mình về thực hiện nội quy của trường của
lớp.
(Ghi chú: Vì ở các lớp, bao giờ vào đầu năm học, giáo viên cũng yêu cầu học sinh cả
lớp thực hiện nội qui mà lớp, trường đề ra. Nên GVCN thường yêu cầu Ban cán sự
lớp có sổ ghi chép để theo dõi những hoạt động của học sinh trong lớp như: mặc
đồng phục, đi học muộn, đeo khăn quàng đỏ ...).
- Từ các tình huống có sẵn các em đánh giá được bản thân mình.
- Học sinh nhận xét được những hành vi nào đúng hành vi nào sai để tự điều chỉnh
mình.
* Cách tiến hành:
* Việc 1: Xem xét cơng việc
Làm việc theo nhóm - Chia sẻ trước lớp
- Yêu cầu các tổ trưởng báo cáo tình hình
hoạt động của các đội viên, thành viên - Thảo luận nhóm.
- Đại diện các tổ báo cáo, nhận xét các đội
trong tổ.
viên, thành viên của nhóm mình.
- Nhận xét tình hình hoạt động chung của - Nhận xét, bổ sung ý kiến.
lớp



*GVKL: Những bạn đã thực - Lớp chú ý lắng nghe.
hiện va lam tốt cơng việc của
mình la đã mợt phần tham gia
tốt vao việc thi đua của lớp,
của trường. Còn những bạn
chưa hoan thanh tốt nhiệm vụ,
còn mắc khuyết điểm, như thế
la chưa tham gia tích cực vao
việc lớp, việc trường. Để hiểu
rõ thêm về điều nay, hôm nay
chúng ta tìm hiểu bai: “Tích
cực tham gia việc lớp, việc - Làm việc cá nhân, tương tác với
các bạn trong nhóm, chia sẻ
trường”.
Việc 2: Nhận xét tình huống. trước lớp.
Hoạt động cá nhân – Nhóm Cả lớp
- Đưa ra tình huống: Yêu cầu các
nhóm thảo luận, sau đó đưa ra
các cách giải quyết, có kèn
những lý do giải thích phù hợp.
+ Tình huống: Lớp 3A đang
dọn dẹp khu vực vườn trường.
Mỗi tổ được giao mợt nhiệm vụ - Các nhóm nêu ý kiến thảo luận
khác nhau. Tổ của Lan được như:
giao nhiệm vụ nhổ cỏ quanh + Nhom 1: Lan lam như thế
bồn hoa. Lan chỉ nhổ vội mấy cũng đượ. Co thể la Lan mệt
đám cỏ quanh vườn rồi kêu thật, Lan cần nghỉ ngơi, không
mệt, bảo các bạn ơ tổ cho mình nên lam việc q sức, ảnh
ngời nghỉ.
hương đến sức khỏe.

+ Lan lam như thế co được + Nhom 2: Lan lam như thế la
khơng? Vì sao?
khơng đúng. Đây la việc chung
của lớp, Lan nên cùng các bạn
tham gia. Nếu chỉ hơi mệt, Lan
co thể một chút rời lại ra lam vì
cơng việc được giao cũng


khơng q mệt nhọc.
+ Các nhóm khác nhận xét, bổ
sung cho nhau.
- 1,
- Nhận

xét, đưa ra cách trả lời

đúng.
*GVKL: Lớp va trường la tập
thể sinh hoạt, học tập gắn bo
với em nên cần phải tích cực
tham gia các việc lớp, việc
trường để công việc chung
được giải quyết nhanh chong.
Việc 3: Bày tỏ ý kiến.

2 học sinh nhắc lại.


Làm việc cặp đôi - Chia sẻ

trước lớp
- Tiến hành thảo luận nhóm.
- Đưa ra nội dung các tình - Đại diện các nhóm trình bày ý
huống, u cầu các nhóm thảo kiến của mình.
luận và đưa ra ý kiến của mình. + À. Đúng, khơng chỉ hồn
Nội dung:
thành các cơng việc của mình,
a) Trực nhật vườn trường, mỗi tổ Trang cịn biết giúp các bạn
được giao một cơng việc khác khác để nhanh chóng kết thúc
nhau. Khi làm xong việc của tổ cơng việc.
mình, Trang chạy sang tổ khác, + À. Đúng, tuy bị mệt, Thơ vẫn
cùng giúp các bạn một tay.
cố gắng tham gia để lớp hoàn
b) Dù bị mệt nhưng Thơ vẫn cố thành tốt công việc.
gắng cùng các bạn làm báo
tường cho lớp để tham dự đợt
thi báo tường mừng ngày 8/3 ở + À. Sai, nam vừa khơng có ý
trường.
thức giúp đỡ các bạn vùng lũ,
c)Để ủng hộ các bạn nhỏ ở vùng vừa không có ý thức tham gia
lũ lụt, mỗi bạn trong lớp mang vào việc làm chung mà lớp,
vật phẩm đi ủng hộ, riêng Nam trường phát động.
cố nhắc mấy lần mà vẫn quên. + À. Sai, đang là giờ học, lại là
d) Cả lớp đang thảo luận nhóm về yêu cầu thảo luận nhóm, đóng
bài giảng của cơ giáo, Hùng và góp ý kiến cho bài học mà
Tuấn ngồi nói chuyện riêng.
Hùng và Tuấn lại không tham
gia.
đ) Các bạn trong lớp 3B hăng + À. Đúng, các bạn làm thế sẽ
say học tập, giành nhiều điểm 9 làm cho các thầy cơ vui lịng,

và10 để kính tặng các thầy cơ phong trào học tập của lớp sẽ
nhân ngày 20/11.
phát triển tốt.
- Các nhóm nhận xét, bổ sung ý
kiến cho nhau.
- Nhận xét câu trả lời của các
nhóm.
*GVKL: Để tham gia tích cực
vao việc lớp, việc trường, các
emco thể tham gia vao nhiều


hoạt động như: lao động, hoạt
động học tập, vui chơi tập thể...


3. Hoạt

động ứng dụng (3
phút):

4. HĐ

sáng tạo (2 phút)

- Học

sinh hát, đọc thơ hoặc kể
chuyện về nội dung có liên
quan đến trường, lớp.

- Tích cực tham gia và nhắc nhở
các bạn tham gia vào các hoạt
động BVMT do nhà trường, lớp
tổ chức.
- Tự đánh giá bản thân mình về
việc thực hiện nội quy của
trường của lớp.

ĐẠO ĐỨC
BÀI 6: TÍCH CỰC THAM GIA VIỆC LỚP VIỆC TRƯỜNG
(TIẾT 2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức: Giúp Học sinh hiểu
+ Lớp và trường là tập thể học tập sinh hoạt gắn bó với em nên
em cần tham gia vào việc chung của lớp, của trường.
+ Khi tham gia việc lớp việc trường. Mọi người đều phải tích
cực, nhiệt tình để cơng việc được giải quyết nhanh chóng. Nếu
tham gia cơng việc chung của lớp, của trường mà lại khơng tích
cực thì cơng việc sẽ bị chậm, tốn thời gian, công sức, tiền của.
+ Tích cực tham gia việc trường, việc lớp là khi tham gia đầy đủ,
có mặt đúng giờ, làm tốt cơng việc và khơng lười biếng.
2. Kĩ năng: Biết tích cực tham gia việc trường, việc lớp.
Hình thành phẩm chất: yêu nước, chăm chỉ, trung thực, trách
nhiệm
Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL
giáo tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề, NL phát triển bản
thân, NL điều chỉnh hành vi đạo đức.
*KNS:
- Kĩ năng lắng nghe tích cực.
- Kĩ năng tự trọng va đảm nhận trách nhiệm .

*GD TKNL&HQ:
- Bảo vệ , sử dụng ng̀n điện của lớp, của trường mợt cách
hợp lí.


- Tận

dụng các nguồn chiếu sáng tự nhiên, tạo sự thống mát,
trong lanh của mơi trường lớp học, trường học, giảm thiểu sử
dụng điện trong học tập, sinh hoạt.
- Bảo vệ, sử dụng nước sạch của lớp, của trường một cách
hợp lí,…nước uống, nước sinh hoạt, giữ vệ sinh,…
- Thực hanh va biết nhắc nhơ các bạn cùng tham gia sử dụng
năng lượng tiết kiệm va hiệu quả ơ lớp, trường va gia đình.
*GD BVMT:
- Tích cực tham gia va nhắc nhỡ các bạn tham gia vao các hoạt
động BVMT do nha trường, lớp tổ chức.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Đồ dùng:
- Giáo viên: Phiếu thảo luận nhóm, nội dung cơng việc của 4 tổ (để
báo cáo).


- Học

sinh: Vở bài tập.
2. Phương pháp, kĩ thuật:
- Phương pháp dạy học nêu vấn đề, động não, quan sát, thực
hành, đặt và giải quyết vấn đề.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ

nhóm đơi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- 1.
Yêu
cầu
học
sinh
thảo
luận
cặp
Tiến
hành
thảo
luậnem”
cặp đôi, 2à4
- Hát: “Em yêu
trường
Hoạt động Khởi động (5 phút):
Viết
rathức.
giấy những việc em -cặp
-đôi:
Kết nối
kiến
Lắng đứng
nghe. lên trình bày, lớp
-đã
Giới

thiệugia
bài mới
Ghi bài
bảng.
tham
với–lớp,
vớilêntrường
nghe, nhận xét và bổ sung.
2. HĐ thực
(25 phút)
trong
tuầnhành:
vừa qua.
* Mục
tiêu:xét.
Từ câu chuyện các em phân tích các em biết được các hành vi đúng để
- Nhận
học tập để học sinh tự đánh giá được bản thân mình.
- Tùy thuộc vào tình hình cụ thể
* Cách tiến hành:
giáo
viênhiểu
nhận
xét,“Tại
đưacon
ra
*mà
Việc
1: Tìm
truyện

Chích
nhữngchịe”.
lời khen, nhắc nhở với-Thảo luận cả lớp, 3-4 học sinh
Làm
việc cả lớp - Trao đổi nhómn - trả lời. Ví dụ: “Tích cực” tham
học sinh.
Chia sẻ trước lớp
gia việc lớp, việc trường, tức là:
+ Kể
Emchuyện:
hiểu “Tại
thế con
naoChích
la “Tích
+
chịe”. Thảo luận nhóm, đại diện các nhóm trình
+ Việc
của
của mình.
trường
cực”họctham
gia việc
lớp,vàviệc
kết quảgìthảo
luậnlớp,
của nhóm
Chia
sinh thành
nhóm nhỏ
u bày

cầu
thảo luận nhóm, tìm hiểu câu chuyện cũng tham gia.
trường?
1. Bạn
Tườngxong
lam thế
la khơng
đúng. Trong
theo các câu hỏi sau:
+ Lam
việc
của mình,
nếu
khi
các
bạn
ai
cũng
hăng
say
lam
việc
1. Em co nhận xét gì về việc lam của bạn
cịn
thời
gian
thì
lam
giúp
cơng

thì Tường lại mãi chơi, khơng chịu lam
Tường? Vì sao?
việc của người khác.
việc.
+ Lam
cả công
2. Nếu
em lahết
bạntất
Tường,
em sẽviệc
cùngđược
các
giao.
hăng hái lam việc. Em sẽ để con
2. Nếu em la bạn Tường, em sẽ lam như thế bạn
nao?

Chích chịe ơ nha vì học ra học, lam ra
lam, chơi ra chơi.

- Giáo viên trợ giúp cho học sinh M1+M2
- Giáo viên nhận xét.
hoàn thành nội dung yêu cầu.
kết
-*Giáo
Nhận xétviên
câu trả
lời luận:
của bạn.Như vậy - Các nhóm nhận xét, bổ sung câu trả lời

“Tích cực” tham gia việc lớp, cho nhau.
*Giáo
kết luận:
Việc lam
bạn - 1, 2 học sinh nhắc lại.
việc viên
trường
ơ đây
la của
hoan
Tường như thế la Sai. Để co tiền gop quỹ
thanh
các cơng
ma
Đợi,
vì lợitốt
ích chung,
bạn naoviệc
cũng tham
mìnhbơiđược
giaocũng
theo
gia,
vậy Tường
nên hết
thamkhả
gia
cùng
bạn.mình.
Co như Ngoai

thế, cơngra,
việcnếu
mới
năngcáccủa
nhanh chong được hoan thanh tốt.
co điều kiện va khả năng, co
Việc 2 Liên hệ và tự liên hệ
thể đổi
giúp
những
người
khác
Trao
cặp đôi
- Chia sẻ
trước lớp

hoan thanh


tốt nhiệm vụ.

3. Hoạt

phút)

4. HĐ

động ứng dụng (3


sáng tạo (2 phút)

- Mỗi

nhóm cử 1 đại diện để
tham gia, kể chuyện về nội
dung có liên quan đến trường,
lớp.
- Tích cực tham gia và nhắc nhở
các bạn tham gia vào các hoạt
động BVMT do nhà trường, lớp
tổ chức.
- Tự đánh giá bản thân mình về
việc thực hiện nội quy của
trường của lớp.

TIẾNG VIỆT: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TỪ NGỮ VỀ TRƯỜNG HỌC DẤU PHẨY
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT


-- Mở rộng vốn từ về trường học thông qua bài tập giải ô chữ,ôn
về dấu
- Rèn kĩ năng đặt dấu phẩy đúng vị trí
- Yêu thích từ ngữ Tiếng Việt.Bồi dưỡng từ ngữ về trường học.


Hình thành phẩm chất: yêu nước, chăm chỉ, trung thực, trách
nhiệm
* Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL

giáo tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL
ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.
I. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Đồ dùng:
- GV: Phiếu học tập. Bảng phụ ghi sẵn 3 câu văn của bài tập 2, vở bài
tập.
- HS: SGK.
2. Phương pháp, kĩ thuật:
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt
và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trị chơi học tập.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ
nhóm đơi.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. HĐ khởi động (3 phút):
- Hát bài hát: Mái trường mến
- HS hát.
yêu.
- Học sinh thực hiện theo yêu
- GV gọi 2 Hs làm miệng BT 1 và
cầu.
3 (tiết LTVC, tuần 5).
- Nhận xét, đánh giá.
- Giới thiệu bài mới - Ghi bảng
- Học sinh nghe giới thiệu, ghi
đầu bài.
bài.
2. HĐ hình thành kiến thức mới (15 phút)
*Mục tiêu: Mở rộng vốn từ về trường học thông qua bài tập giải ơ

chữ.
*Cách tiến hành: Làm việc nhóm đơi – Chia sẻ trước lớp


Mở rộng vốn từ
-Yêu cầu học sinh làm bài tập 1
(Phiếu HT)
Bài 1: Điền từ vào ô trống theo - Đọc nối tiếp cả bài 1, lớp đọc
hàng ngang. Biết rằng các từ ở thầm, quan sát ô chữ, từ điền
cột được tơ đậm có nghĩa là: mẫu.
Buổi lễ mở đầu năm học mới.
- Gv hướng dẫn học sinh:
- Hs lắng nghe.
-B1: Dựa vào gợi ý từ đó đốn từ
đó là từ gì?
-B2: Ghi bằng chữ in hoa, mỗi ơ
ghi bằng một chữ cái. Nếu từ tìm
được đúng như gợi ý, khớp với ô
trống là đúng.
-B3: Sau khi điền đủ 11 từ, đọc từ
- Trao đổi theo cặp, điền vào
mới ở cột tô màu.
phiếu.
-Gv hỏi bất kỳ các ô chữ và yêu + Từng học sinh đọc lần lượt từ
cầu học sinh nêu từ cần điền.
đã điền theo các ô chữ và từ ở
ơ tơ đậm.
- Đại diện nhóm báo cáo.
- Các nhóm khác bổ sung.
*GVKL: Đây la các từ dùng để - Lắng nghe, hoàn thiện vào vở

bài tập.
chỉ các họat đợng trong trường
học.
VD: + Dịng 1: LÊN LỚP
+ Dòng 2: DIỄU HÀNH
+ Dòng 3: SÁCH GIÁO
KHOA
+ Dòng 4: THỜI KHĨA
BIỂU
+ Dịng 6: RA CHƠI
(…)
+ Dịng 11: CƠ GIÁO.
*Từ ơ ô tô mau: LỄ KHAI
GIẢNG.
3. HĐ thực hành (15 phút):
*Mục tiêu: Ôn tập củng cố kĩ năng về dấu phẩy.
*Cách tiến hành: Làm việc cá nhân – Cặp đôi – Cả lớp


×