Tải bản đầy đủ (.doc) (45 trang)

mở rộng hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng tmcp quân đội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (313.59 KB, 45 trang )

Chuyên đê thực tập GVHD : TS. Đàm Quang Vinh
Lời mở đầu
1. Tính Cấp thiết của đề tài nghiên cứu :
Thế giới ngày nay ngày càng có khuynh hướng tiến tới sự hội nhập. Điều này
đã tạo điều kiện hết sức thuận lợi cho các quốc gia phát triển và mở rộng các mối
quan hệ kinh tế đối ngoại, trong đó thương mại quốc tế đóng vai trò quan trọng.
Việt Nam với chủ trương phát triển nền kinh tế mở, đẩy nhanh quá trình hội nhập
với nền kinh tế trong khu vực và trên thế giới cũng đã tăng cường mối quan hệ hợp
tác quốc tế thông qua hoạt động thương mại quốc tế nhằm thu hút đầu tư, khai
thông nguồn lực để phục vụ cho quá trình Công nghiệp hoá- Hiện đại hoá đất nước.
Đóng góp một phần không nhỏ vào hoạt động thương mại quốc tế chính là
hoạt động thanh toán quốc tế. Chất lượng và tốc độ phát triển thương mại quốc tế
phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố, trong đó thanh toán quốc tế giữ vai trò hết sức quan
trọng. Trong những năm vừa qua, hoạt động thương mại quốc tế nói chung và hoạt
động thanh toán quốc tế nói riêng của nước ta đã trải qua những bước thăng trầm,
nhưng đang ngày càng hoàn thiện và phát triển.
Trong quá trình học tập tại trường, được sự hướng dẫn chỉ bảo tận tình của
các thầy cô giáo, em đã tiếp thu được những kiến thức cơ bản về ngân hàng thương
mại. Đến khi thực tập tại Ngân Hàng TMCP Quân Đội, em nhận thấy thanh toán
quốc tế đã được ngân hàng xem là một trong những hoạt động chủ yếu trong hoạt
động kinh doanh của mình. Và trong những năm gần đây, hoạt động thanh toán
quốc tế của Ngân Hàng TMCP Quân Đội rất phát triển. Tuy nhiên, hiện nay hoạt
động thanh toán quốc tế của ngân hàng vẫn còn tồn tại một số hạn chế cần phải
khắc phục, cùng với nó là sự cạnh tranh gay gắt của các ngân hàng trong và ngoài
nước. Bởi vậy, việc nghiên cứu để hoàn thiện, mở rộng hoạt động thanh toán quốc
tế tại Ngân Hàng TMCP Quân Đội là vô cùng cần thiết.
Xuất phát từ lý do trên, nên em đã chọn đề tài: " Mở rộng hoạt động thanh
toán quốc tế tại Ngân hàng TMCP Quân Đội" làm đề tài cho chuyên đề của
mình.
2. Mục đích nghiên cứu :
Đề xuất những giải pháp đến năm 2013 đối với ngân hàng TMCP Quân Đội


3. Đối tượng ,phạm vi nghiên cứu :
Đối tượng nghiên cứu là : Sự phát triển hoạt động TTQT tại ngân hàng
TMCP Quân đội.
SV : Phạm Xuân Tiến Lớp : KDQT 48B
1
Chuyên đê thực tập GVHD : TS. Đàm Quang Vinh
Phạm vi nghiên cứu: Các hoạt động TTQT tại ngân hàng TMCP Quân đội và
các hoạt động liên quan đến hoạt động TTQT.
Giai đoạn : 2005-2009, và các giải pháp đến 2013
4. Phương pháp nghiên cứu :
Phân tích đánh giá các số liệu hoạt động TTQT tại ngân hàng TMCP Quân
đội qua các năm và so sánh số liệu hoạt động TTQT của MB so với một số ngân
hàng khác tại Việt Nam
5. Kết cấu gồm hai phần :
Chương I : Thực trạng hoạt động thanh toán quốc tế tại Ngân hàng thương
mai cổ phần quân đội
Chương II : Giải pháp mở rộng hoạt động thanh toán quốc tế tại Ngân hàng
thương mại cổ phần quân đội
Em xin chân thành cám ơn Tiến sĩ Đàm Quang Vinh khoa Thương Mại &
Kinh Tế Quốc Tế – trường ĐHKTQD, ban giám đốc và toàn thể cán bộ Ngân hàng
thương mại cổ phần Quân đội đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ em hoàn thành
chuyên đề thực tập này
SV : Phạm Xuân Tiến Lớp : KDQT 48B
2
Chuyên đê thực tập GVHD : TS. Đàm Quang Vinh
Chương I
Thực Trạng Hoạt Động Thanh Toán Quốc Tế Tại Ngân Hàng
Thương Mại Cổ Phần Quân Đội
1.1. Giới thiệu chung về ngân hàng thương mại cổ phần quân đội ( MB)
1.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của ngân hàng thương mại cổ phần

quân đội
Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quân đội là Doanh nghiệp quân đội trực
thuộc Bộ Quốc phòng Việt Nam kinh doanh trong lĩnh vực ngân hàng, tài chính, tín
dụng.
Tên giao dịch: Military Commercial Joint Stock Bank
Tên viết tắt: MB
• Địa chỉ trụ sở: số 3 Liễu Giai, Q. Ba Đình, HN.
• Điện thoại: 38232883, Fax: 38233335
• Tổng giám đốc : Ông Lê Công
• Chủ Tịch HĐQT : Ông Trương Quang Khánh
Vốn điều lệ: 3.400 tỷ đồng
Số Đăng ký kinh doanh: 060297
Ngày cấp: 30/09/1994.
1.1.1.1. Quá trình hình thành phát triển
Ngân hàng Thương mại cổ phần Quân đội (tên viết tắt MB) được thành lập theo
Quyết định số 0054/NH-GP do NHNN Việt Nam cấp ngày 14/9/1994 và Giấy chứng
nhận đăng ký kinh doanh số 060297 do Sở Kế hoạch và Đầu tư Hà Nội cấp ngày
30/9/1994. Ngân hàng được thành lập nhằm thực hiện các giao dịch ngân hàng bao
gồm huy động và nhận tiền gửi ngắn hạn, trung hạn và dài hạn từ các tổ chức và cá
nhân; cho vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn đối với các tổ chức và cá nhân trên cơ sở
tính chất và khả năng nguồn vốn của Ngân hàng; thực hiện các giao dịch ngoại tệ, các
dịch vụ tài trợ thương mại quốc tế, chiết khấu thương phiếu, trái phiếu và các giấy tờ có
giá khác, và các dịch vụ ngân hàng khác được NHNN cho phép.
Số vốn điều lệ ban đầu là 20 tỷ đồng với định hướng chủ yếu trong giai đoạn đầu
là phục vụ các doanh nghiệp quân đội tham gia phát triển kinh tế và thực hiện nhiệm vụ
quốc phòng. Cổ đông sáng lập chủ yếu là các Tổng công ty, Công ty và các Nhà máy
thuộc Bộ Quốc phòng.
SV : Phạm Xuân Tiến Lớp : KDQT 48B
3
Chuyên đê thực tập GVHD : TS. Đàm Quang Vinh

Ngân hàng TMCP Quân đội ra đời là sự hội tụ của nhiều yếu tố mà trong đó
quan trọng nhất phải kể đến đó là thời điểm và ý tưởng thành lập Ngân hàng.
Ngay từ trước khi ra đời, mục tiêu hoạt động của Ngân hàng TMCP Quân đội đã
được xác định rõ là thực hiện hoạt động như một ngân hàng đa năng phục vụ cho các
doanh nghiệp quân đội làm kinh tế, làm dịch vụ ngân hàng đối với mọi thành phần kinh tế.
Trải qua gần 15 năm hoạt động và phát triển, Ngân hàng TMCP Quân đội bắt
đầu từ con số hết sức khiêm tốn: vốn điều lệ chỉ có 20 tỷ đồng, duy nhất một trụ sở
chính tại 28A Điện Biên Phủ- Ba Đình- Hà Nội, nhưng đến nay đã có những bước
phát triển vượt bậc: vốn điều lệ liên tục tăng và đã đạt 3.400 tỷ đồng vào cuối năm
2008; có gần 100 chi nhánh, phòng giao dịch tại những trung tâm kinh tế lớn của đất
nước, với gần 2.000 cán bộ công nhân viên có trình độ trên toàn hệ thống, đã cung
cấp một danh mục các loại hình sản phẩm dịch vụ đa dạng, phong phú đáp ứng yêu
cầu của mọi đối tượng trong nền kinh tế. Đồng thời MB còn mở rộng hợp tác với các
ngân hàng trong và ngoài nước nhằm chia sẻ, hỗ trợ, hợp tác để cùng phát triển. Hiện
nay con số ngân hàng đại lý của MB đã lên tới 700 ngân hàng tại 75 nước và vùng
lãnh thổ trên thế giới.
MB từ một ngân hàng nhỏ, chưa tên tuổi đã trở thành một Ngân hàng có một vị
thế nhất định trong hệ thống các các Ngân hàng thương mại, được NHNN đánh giá là
một trong số ít Ngân hàng TMCP hoạt động hiệu quả.
MB vẫn là một trong những ngân hàng TMCP có kết quả kinh doanh ấn tượng, phát
triển hàng đầu Việt Nam; lần thứ 4 liên tiếp vinh dự được trao tặng giải thưởng “Thương
hiệu mạnh Việt Nam” do người tiêu dùng bình chọn dựa trên các tiêu chí: năng lực lãnh
đạo, bảo vệ thương hiệu, nguồn nhân lực, chất lượng sản phẩm, kết quả kinh doanh và tính
ổn định
Sự tăng trưởng về vốn và qui mô của Ngân Hàng luôn ổn định và liên tục
trong 15 năm hoạt động. Vốn chủ sở hữu của Ngân Hàng liên tục tăng từ 20 tỷ đồng
vào năm 1994 lên đến 560 tỷ đồng vào cuối năm 2005 và tính đến hết năm 2007 đã
đạt 3549,8 tỷ đồng. Tổng tài sản của Ngân Hàng tăng tương ứng từ 32 tỷ đồng đến
31/12/2007 là 29.624 tỷ đồng, đến hết quý 3 năm 2008 đạt gần 44.346 tỷ đồng. Lợi
nhuận trước thuế bình quân tăng 24 %/năm từ 4,8 tỷ đồng năm 1995 lên 148,7 tỷ

đồng năm 2005 và đạt 608.9 tỷ năm 2007 (tăng 2,25 lần so với năm 2006), tính đến
31/12/2008 lợi nhuận trước thuế của toàn hệ thống ngân hàng là 860,883 tỷ đồng
tăng 41% so với năm 2007 đạt mức cao nhất trong cả quá trình hoạt động. Tổng lợi
nhuận luỹ kế tính đến 30/06/2006 là 786,75 tỷ điều này góp phần đưa Ngân Hàng
SV : Phạm Xuân Tiến Lớp : KDQT 48B
4
Chuyên đê thực tập GVHD : TS. Đàm Quang Vinh
Quân Đội trở thành một trong những Ngân Hàng có mức lợi nhuận trước thuế cao
nhất trong hệ thống các Ngân Hàng TMCP trên địa bàn Hà Nội. Chính vì vậy tỷ lệ
chia cổ tức hàng năm đạt 15-20 %.
1.1.1.2. Cơ Cấu Tổ Chức Của Ngân Hàng TMCP Quân đội
Tổ chức Bộ Máy Của Ngân Hàng TMCP Quân đội

(Nguồn Báo cáo thường niên năm 2009 của Ngân Hàng TMCP Quân Đội )
SV : Phạm Xuân Tiến Lớp : KDQT 48B
5
Cơ quan kiểm
toán nội bộ
Ban kiểm
soát
Cơ quan nghiên
cứu phát triển
Hội đồng
Quản trị
Hội đồng tín
dụng
Ban lãnh đạo
Các ủy ban
cao cấp
Khối quản trị

rủi ro
Khối kiểm soát
nội bộ
Quản lý hệ thống
Hỗ trợ kinh doanh
Kinh doanh
1. Phòng kế hoạch tổng hợp
2. Phòng pháp chế
3. Phòng truyền thông
4. Khối tài chính kế toán
5. Trung tâm công nghệ
thông tin
6. Khối tổ chức nhân sự
7. Phòng chính trị
8. Văn phòng đại diện phía
Nam
1. Khối hỗ trợ kinh
doanh
2. Khối hành chính và
quản lý chất lượng
3. Khối quản lý mạng
lưới và kênh phân phối
1. Khối Treasury
2. Khối doanh
nghiệp lớn và các
định chế tài chính
3. Khối doanh
nghiệp nhỏ và vừa
4. Khối khách hàng
cá nhân

5. Khối đầu tư
Đại hội đồng cổ đông
Chuyên đê thực tập GVHD : TS. Đàm Quang Vinh
Đại hội cổ đông :Là cơ quan có thẩm quyền cao nhất của MB, quyết định các
vấn đề liên quan đến chủ trương, định hướng phát triển của ngân hàng trong các
thời kỳ trung hạn và dài hạn, các trương trình đầu tư và các vấn đề liên quan đến
hoạt động ngân hàng vượt quá thẩm quyền của hội đồng quản trị.
Hội Đồng quản trị : Với chức năng là cơ quan quản trị MB do Đại hội đồng
cổ đông bầu ra, HĐQT quyết định các vấn đề thuộc thẩm quyền và được Đại hội
đồng cổ đông ủy quyền thực hiện. Hội đồng quản trị cử ra Thường trực hội đồng
quản trị để thường xuyên theo dõi tình hình hoạt động của MB và kịp thời xử lý các
vấn đề vượt thẩm quyền của Tổng Giám đốc. Trong năm 2008, HĐQT, Thường
trực HĐQT đã chỉ đạo sâu sắc ban Tổng giám đốc hoàn thành xuất sắc kế hoạch
kinh doanh năm 2008 và ban hành các quy định nghiệp vụ, quy chế…
Năm 2007, HĐQT của MB gồm 6 thành viên, nhưng đến Đại hội đồng cổ
đông MB họp phiên thường niên vào ngày 19 tháng 05 năm 2008 đã tiến hành bầu
bổ sung 01 thành viên là ông Trương Quang Khánh – Đại diện quản lý phần vốn
góp của cổ đông sáng lập Công ty Vật tư Công nghiệp Quốc phòng (GAET), đã
trúng cử vào chức danh thành viên Hội đồng Quản trị với tỷ lệ phiếu tán thành đạt
97,05%. Và tại cuộc họp Hội đồng Quản trị ngày 26/05/2008, các thành viên Hội
đồng Quản trị đã thống nhất bầu Ông Trương Quang Khánh là Chủ tịch Hội đồng
Quản trị nhiệm kỳ 2005-2009
Ban kiểm soát : là cơ quan kiểm tra hoạt động tài chính, giám sát chấp hành
chế độ hạch toán, hoạt động của hệ thống kiểm tra, kiểm toán nội bộ của MB. Kể từ
năm 2007, công tác kiểm toán nội bộ đã được tổ chức lại thành hệ thống kiểm toán
nội bộ thống nhất theo ngành dọc, trực thuộc và chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Ban
kiểm soát. Hệ thống kiểm toán nội bộ bao gồm Phòng Kiểm toán nội bộ tại Hội sở
và các Phòng Kiểm toán nội bộ khu vực
Ban giám đốc: Bao gồm 1 tổng giám đốc, 7 phó tổng giám đốc và một giám
đốc tài chính

Tổng giám đốc do hộ đồng quản trị bổ nhiệm, là người chịu trách nhiệm trước
hội đồng quản trị, trước pháp luật về điều hành hoạt động hằng ngày của ngân hàng
giúp việc cho tổng giám đốc là phó tổng giám đốc và kế toán trưởng và bộ máy
chuyên môn nhiệm vụ.
Phó tổng giám đốc là người giúp việc cho tổng giám đốc điều hành một hoặc
một lĩnh vực hoạt động của ngân hàng theo sự phân công của tổng giám đốc. 7 phó
tỏng giám đốc phụ trách các mảng sau : Tổ chức nhân sự, thanh toán quốc tế, văn
SV : Phạm Xuân Tiến Lớp : KDQT 48B
6
Chuyên đê thực tập GVHD : TS. Đàm Quang Vinh
phòng, phị trách sở giao dịch hà nội, khu vực phía nam, trưởng khối khách hàng cá
nhân, doanh nghiệp…
1.1.1.3. Những Tiến Bộ MB Đã Đạt Được Trong năm 2008
Về cơ cấu tổ chức, chính sách quản lý : Năm 2008, MB tiến hành tổ chức lại
các khối, cơ quan hội sở , các chi nhánh, phòng giao dịch theo mô hình tổ chức mới,
từng bước tiến tới mô hình ngân hàng hiện đại , xây dựng và ban hành hệ thống
chức danh . MB cũng đã hoàn tất chuyển đổi sang hệ thống lương mới trong toàn hệ
thống với mức lương mới cao hơn so với mức cũ nhằm khuyến khích động viên
người lao động .
Về phát triển mạng lưới : Trong năm MB đã phát triển thêm 25 điểm giao
dịch mới, nâng tổng số điểm giao dịch đã đi vào hoạt động của hệ thống tính đến
ngày 31/12/2008 là 90 . Các điểm giao dịch mới của ngân hàng mở ra trên cơ sở
nghiên cứu kỹ lưỡng nhu cầu khách hàng trên địa bàn, phù hợp với chiếm lược phát
triển và quy mô của ngân hàng. Do đó ngay khi ổn định tổ chức, các điểm giao dịch
đều hoạt động hiệu quả, an toàn và thu hút được số lượng khách hàng đến giao dịch,
99% các điểm giao dịch có lợi nhuận sau 6 tháng đi vào hoạt động .
Về phát triển sản phẩm dịch vụ : Với phương châm hoạt động luôn hướng
tới khách hàng, MB đã không ngừng nghiên cứu triển khai các sản phẩm mới nhằm
đáp ứng các nhu cầu đa dạng của khách hàng. MB đã mở rộng phát triển quan hệ
với rất nhiều tổng công ty, tập đoàn lớn trong năm như : Tổng công ty Sông Đà,

Viettel, công ty Xăng dầu quân đội, công ty XNK cà phê tây nguyên, tập đoàn Mai
Linh, Tập đoàn Than Khoán sản Việt Nam, Tông công ty lương thực miền nam …
Theo đó MB sẽ cung cấp chọn gói các dịch vụ như tính dụng, thanh toán quốc tế,
trả lương qua tài khoản, cho vay tín chấp CBNV cho các đối tác
Đối với các sản phẩm cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ , ngân hàng tiếp tục
duy trì, cải tiến các sản phẩm hiện có như sản phẩm chiết khấu bộ chứng từ, sản
phẩm cho vay đảm bảo hàng tồn kho và các khoản phải thu ngoài ra MB còn nghiên
cứu, triển khai sản phẩm mới như thấu chi, bao thanh toán quốc tế
Trong năm MB đã hoàn thiện quy định nghiệp vụ quản lý tài khoản nhà đầu
tư, thu chi lưu động, ban hành nhiệp vụ cho vay du học, cho vay sản xuất kinh
doanh, cho vay sưả chữa nhà đất, nghiên cứu chiển khai các sản phẩm quản lý tài
sản khách hàng VIP, dịch vụ kiều hối, triển khai các dịch vụ thanh toán trả truớc và
trả sau, Mobile Payment, Web payment, sản phẩm tiếp kiệm dự thưởng nhân dịp 14
năm thành lập MB
SV : Phạm Xuân Tiến Lớp : KDQT 48B
7
Chuyên đê thực tập GVHD : TS. Đàm Quang Vinh
Chăm sóc khách hàng :Với mong muốn nâng cao chất lượng dịch vụ, nhằm
đem đến cho khách hàng của mình dịch vụ tốt nhất có thể. MB không ngừng nghiên
cứu ,tìm kiếm giải pháp và có những chương trình hành động cụ thể . MB đã ban
hành bộ tiêu chuẩn chất lượng phục vụ khách hàng, bộ tiêu chuẩn sàn giao dịch MB
. Bằng việc thống nhất và đưa ra các tiêu chuẩn, MB đã có những cải thiện đáng kể
trong việc nâng cao chất lượng dịch vụ.
Cùng với việc cho ra đời bộ tiêu chuẩn chất lượng dịch vụ MB còn tiến hành
chương trình khách hàng bí mật nhằm đánh giá thực trạng chất lượng dịch vụ tại
các sàn giao dịch trên toàn hệ thống, cũng như đảm bảo đưa bộ tiêu chuẩn áp dụng
vào thực tế. Chương trình khách hàng bí mật được triển khai theo 4 đợt , với phạm
vi toàn hệ thống và đen lại kết quả tương đối chính xác về thực trạng chất lượng
dịch vụ để từ đó tìm kiếm giải pháp cải tiến chất lượng chăm sóc khách hàng một
cách hiệu quả.

Ngoài ra, để nâng cao hơn nữa nhận thức và ý thức của cán bộ nhân viên, MB
còn tổ chức cuộc thi vì chất lượng dịch vụ vàng MB dành cho các giao dịch viên
trên toàn hệ thống. cuộc thi là cơ hội để các giao dịch viên trải nghiệm các tình
huống giao tiếp với khách hàng, rèn luyện kiến thức và kỹ năng, và đặc biệt là mang
lại những bài học nhẹ nhàng mà sâu sắc về tầm quan trọng của khách hàng và sự
cần thiết phải mang lại những dịch vụ tốt nhất cho khách hàng .
Về phát triển nguồn lực: Đội ngũ nhân viên ngân hàng đã có sự tăng trưởng
nhanh chóng, chất lượng tuyển dụng ngày càng được nâng cao. MB đã triển khai
thành công dự án tư vấn nhân sự bao gồm hoàn thiện chiếm lược nhân sự, chuẩn
hóa lại mô hình tổ chức từ hội sở đến chi nhánh, xây dựng nội dung quản trị thành
tích và các chính sách nhằm phát triển nguồn lực theo hướng bền vững và chuyên
nghiệp
Năm 2008 , MB đã tổ chức tuyển dụng mới 585 nhân sự bổ sung, tổng số
lượng nhân viên trên toàn hệ thống đến 31/12/2008 là 2.435 người, trong đó gần 95
% là trình độ đại học và trên đại học .
Mức lương bình quân năm 2008 là 8,01 triệu đồng /tháng cao hơn đáng kể so
với mức lương bình quân 5,08 triệu đồng /tháng của năm 2007
Ngân hàng đặc biệt chú trọng đến công tác đào tạo nhân viên trên toàn hệ
thống . Từ khi đi vào hoạt động, trung tâm đào tạo đã tổ chức 146 khóa đào tạo, hội
thảo trong và ngoài nước cho 4.489 lượt cán bộ tham dự đồng thời MB cũng động
SV : Phạm Xuân Tiến Lớp : KDQT 48B
8
Chuyên đê thực tập GVHD : TS. Đàm Quang Vinh
viên khuyến khích cán bộ nhân viên không ngừng ự hoc tập, trau dồi kiến thức,
nghiệp vụ .
Về mặt công nghệ : Sau khi triển khai thành công hệ thống phần mềm mới
T24, MB tập trung phát triển và hoàn thiện một số module thuộc phạm vi dụ án
T24, hoàn thành đường truyền dự phòng, xây dựng các môi trường hệ thống, đầu tư
bổ sung hệ thống thiết bị phần cứng , triển khai phần mềm thẻ và dự án thẻ với phần
mềm way 4 của tập đoàn Open way và đưa vào hoạt động tung tâm contract Center

Hoạt động kiểm soát : Nhiệm vụ kiểm soát tốt rủi ro trên tất cả các mặt hoạt
động của ngân hàng luôn được đề cao. Trong năm, công tác quản trị rủi ro cũng như
kiểm soát, kiểm soát nội bộ của ngân hàng hoạt động rất tích cực bằng cách tiến
hành kiểm tra, rà soát chất lượng tín dụng, giám sát số liệu, an toàn kho quỹ tại các
đơn vị một cách thường xuyên và đột xuất., phát hiện kịp thời những sai phạm để
khắc phục, đảm bảo hệ thống hoạt động an toàn, tuân thủ các quy định của MB và
quy định của ngân hàng nhà nước.
Việc áp dụng hệ thống tín dụng nội bộ đã tạo thuận lợi cho MB trong việc
hoạch định và thực thi chính sách tín dụng, chính sách quản lý rủi ro tín dụng và
chính sách khách hàng để đảm bảo hoạt động an toàn và hiệu quả.Hệ thống xếp
hạng tín dụng nội bộ trợ giúp MB đánh giá chất lượng của toàn bộ danh mục tín
dụng, xác định một cách hợp lý, chính xác nhất tổn thất tín dụng theo từng dòng sản
phẩm hoặc lĩnh vực hay ngành kinh tế, phân tích được rủi ro và lợi nhuận của các
dòng sản phẩm.
Ngoài ra công tác thu hồi, xử lý nợ xấu được thực hiện triệt để, góp phần giảm
tỷ lệ nợ xấu của ngân hàng xuoongs thấp, ở mức 1,38% so với chỉ tiêu trung bình
ngành là 3,5 %
Đóng góp cộng đồng : Thành công trong hoạt động kinh doanh, MB không
quên chia sẻ tấm lòng, mở rộng vòng tay nhân ái với cộng đồng , các gia đình chính
sách Bằng những hoạt động xã hội, từ thiện sôi nổi,giàu ý nghĩa và hiệu quả. Đặc
biệt,coi việc sẻ chia với cộg đồng là trách nhiệm cũng là nét văn hóa riêng, MB
khuyến khích cán bộ nhân viên trực tiếp tham gia các hoạt động đóng góp với cộng
đồng và ngược lại các hoạt động này cũng nhận được sự hưởng ứng nhiệt tình của
đông đảo cán bộ nhân viên, với nhũng đóng gópkhông ngừng đối với cộng đồng,
năm 2008 MB vinh dự nhận giải thưởng “ Nhân ái Việt Nam “.
SV : Phạm Xuân Tiến Lớp : KDQT 48B
9
Chuyên đê thực tập GVHD : TS. Đàm Quang Vinh
1.1.1.4. Các công ty có liên quan:
Bảng 1: Các công ty liên quan

Cty con Lĩnh vực KD % do MB đầu tư
Công ty CP CK Thăng Long
(TSC)
Hoạt động Chứng
khoán
83.33%
Công ty CP quản lý quỹ đầu tư
Chứng khoán Hà Nội (HFM)
Quản lý quỹ đầu tư
CK
60%
Công ty Cổ phần đĩa ốc MB
Kinh doanh bất động
sản
65,26%
Cty quản lý nợ và khai thác tài
sản MB (AMC)
Quản lý nợ và khai
thác tài sản
100%
(Nguôn báo cáo thường niên của MB năm 2008 )
Tóm tắt hoạt động và tình hình tài chính của các công ty con có trên 50% vốn
cổ phần /vốn góp của MB nẵm giữ
Công ty chứng khoán Thăng Long: Thị trường chứng khoán năm 2008 trải
qua nhiều biến động xấu .Giao dich sụt giảm. Phần lớn các chứng khoán đều giảm
giá tới 70%-80% đa số các nhà đầu tư thua lỗ nặng nề, các công ty chứng khoán
làm ăn thua lỗ phải thu hẹp quy mô. Trong điều kiện đó Công ty chứng khoán
Thăng Long vẫn đảm bảo hoạt động lành mạnh, cân bằng thu chi và không bị lỗ.
Trong năm công ty đã tiến hành các thủ tục để tăng vốn điều lệ lên 420 tỷ theo kế
hoặch .Đồng thời, thực hiện các hoạt động củng cố tổ chức, bổ sung nhân sự, thực

hiện ISO về quản lý chất lượng, chạy phần mềm CNTT mới …Đặc biệt năm 2008
là năm ghi nhận sự tưởng thành vượt bậc của đội ngũ nhân viên TSC. Công ty đã
nghiên cứu và xây dựng rất nhiều mô hình phân tích, đánh giá, dự báo tình hình
biến động của giá chứng khoán, được nhà đầu tư đánh giá cao.
Công ty quản lý nợ và khai thác tài sản (AMC) :Hoạt động xử lý, thu hồi
được 34,342 tỷ đồng nợ xấu cho ngân hàng. Trong năm 2008 công ty đã thiết kế,
xây dựng, cải tạo nâng cấp 40 điểm giao dịch, 30 máy ATM phục vụ cho hoạt động
kinh doanh của ngân hàng. Đồng thời công ty tập trung vào tiếp nhận và tổ chức
khai thác các tòa nhà và tiếp tục triển khai bán các tài sản đảm bảo nợ vay, triển
khai các dự án của ngân hàng thực hiện theo kế hoạch đề ra.
Công ty cổ phần quản lý quỹ đầu tư chứng khoán Hà Nội (HFM) :
SV : Phạm Xuân Tiến Lớp : KDQT 48B
10
Chuyên đê thực tập GVHD : TS. Đàm Quang Vinh
Hoạt động của HFM trong thời gian vừa qua chủ yếu tập trung củng cố bộ máy
tổ chức nhân sự, hoàn thành việc xây dựng và ban hành các quy trình, quy chế
nghiệp vụ trên cơ sở quy chế tổ chức và hoạt động của công ty quản lý do Bộ Tài
Chính ban hành .Tháng 9/2008, HFM đã tổ chức lễ ký kết thỏa thuận hợp tác chiếm
lược với Saigon Asset Management Corporation (SAM) và quỹ đầu tư Vietnam
Equity Holding (VEH), một quỹ đầu tư với quy mô vốn khoảng 80 triệu USD, niêm
yết tại CH Liên Bang Đức, theo đó HFM cung cấp dịch vụ quản lý danh mục đầu tư
cho VEH. Điều này phần nào đã thể hiện uy tín và năng lực của công ty trên thị
trường. Kết thúc năm tài chính, HFM là một trong 5 công ty quản lý quỹ có giá trị
tài sản quản lý lớn nhất tại Việt Nam và HFM vẫn đảm bảo kinh doanh có lãi.
Công ty cổ phần đĩa ốc MB (MB Land) : Năm 2008, MBLand đã tiến hành
hoàn thiện bộ máy tổ chức, xây dựng điều lệ, nội quy lao động, xây dựng văn hóa
doanh nghiệp, bổ sung nhân sự, tổng nhân sự hiện nay là 142 người Đồng thời,
công ty đã tích cực triển khai một số dự án đầu tư có tính khả thi cao ở một số khu
vực trọng điểm .
1.1.2. Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thương mại cổ phần quân

đội
Sau hơn 15 năm hoạt động, MB đã không ngừng phát triển, trở thành một
trong những Ngân hàng đạt hiệu quả hoạt động cao trong hệ thống Ngân hàng
thương mại Việt Nam. Với phương châm: " Vì sự thành đạt của mọi người, mọi
nhà, mọi Doanh nghiệp"MB đã tiến hành đa dạng hoá hoạt động kinh doanh, đầu tư
theo hướng đa năng trên tất cả mọi lĩnh vực, đổi mới tổ chức, hiện đại hoá công
nghệ ngân hàng nên hoạt động của MB đã góp phần thúc đẩy vào sự phát triển
chung của nền kinh tế đất nước.
1.1.2.1. Nghiệp vụ huy động vốn
Huy động vốn là một hoạt động quan trọng của Doanh nghiệp nói chung và
đặc biệt là với Doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực tiền tệ như Ngân hàng.
Hoạt động huy động vốn của ngân hàng quân đội luôn đạt ở mức cao so với
các ngân hàng thương mại và luôn đáp ứng đầy đủ nhu cầu vay vốn phát triển sản
xuất của mọi đối tượng khách hàng và góp phần điều hòa lượng vốn lớn trong hệ
thống ngân hàng để cho vay phát triển kinh tế tại các tỉnh thành phố trên cả nước.
Bảng 2 : Tình hình huy động vốn của Ngân hàng TMCP Quân Đội
SV : Phạm Xuân Tiến Lớp : KDQT 48B
11
Chuyên đê thực tập GVHD : TS. Đàm Quang Vinh
Đơn vị : Tỷ đồng
Chỉ tiêu
2007 2008 2009
Tổng số
Tỷ
trọng
Tổng số Tỷ trọng Tổng số Tỷ trọng
Tổng vốn huy động 23.136,4 100% 36.529,1 100% 52.150 100%
Tiền gửi của khách hàng 17.784,837
76,87
%

27.162,881 74,6% 39.987,447 76,68%
Tiền gửi và vay của các
TCTD khác
4.992,934
21,58
%
8.531,866 23,36% 11.696,905 22,43%
Vốn tài trợ, ủy thác đầu
tư, cho vay
290,126 1,55% 834,361 2,04% 474,629 0,89%
Nguồn : Báo cáo thường niên của ngân hàng TMCP Quân Đội năm 2008
Qua bảng số liệu về hoạt động huy động vốn của ngân hàng TMCP Quân đội
ta thấy : Tình hình huy động vốn của ngân hàng tăng lên theo hàng năm cụ thể vốn
huy động năm 2007 đạt 23.136,4 tỷ đồng, tăng lên gần 100% so với năm 2006.
Sang đến 31/12/2008 vốn huy động đạt 36.529,1 tỷ đồng tăng 58% so với năm 2007
và bằng 118% kế hoạch đặt ra., sang đến năm 2009 tổng vốn huy động là 52150 tỷ
đồng tăng 42,76% so với năm 2008 Trong đó nguồn chủ yếu là tiền gửi của các tổ
chức kinh tế và dân cư ( Tiền gửi của khách hàng ) đạt 27.162,881 tỷ đồng chiếm
tỷ trọng 74,6% tổng vốn huy động của ngân hàng thương mại cổ phần quân đội năm
2008 , tăng 53% so với đầu năm 2008, sang đến năm 2009 số vốn huy động của
khách hàng cũng tăng lên 76,68%
Hình 1.1. Tổng số vốn huy động của MB
Đạt được kết quả như trên là do công tác huy động vốn luôn được Ngân hàng
TMCP Quân đội đặc biệt quan tâm ngay từ đầu năm và ngân hàng đã xây dựng
SV : Phạm Xuân Tiến Lớp : KDQT 48B
12
Chuyên đê thực tập GVHD : TS. Đàm Quang Vinh
chiếm lược huy động vốn linh hoạt, đa dạng về kỳ hạn, phong phú về hình thức với
lãi suất sát với lãi suất chung trên thị trường .
1.1.2.2. Nghiệp vụ Đầu tư và cho vay nền kinh tế:

Với nguồn huy động vốn được dồi dào hơn 15 năm qua hoạt động đầu tư và
cho vay của Ngân hàng TMCP Quân Đội không ngừng mở rộng góp phần vào sự
nghiệp công nghiệp hóa – Hiện đại hóa đất nước. Vốn tín dụng đã được đầu tư vào
các doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả, có sản phẩm giữ vị trí quan trọng và thiết
yếu trong nền kinh tế như các ngành : Điện, than, bưu chính viễn thông, các công
trình của ngành dầu khí…Tốc độ tăng trưởng dư nợ cao, nguồn vốn cho vay luôn
đảm bảo an toàn, dư nợ cho vay tăng lên theo hàng năm tính đến ngày 31/12/2008
là 15.740,4 tỷ đồng tăng 36% so với năm 2007. Về cơ cấu nợ cho vay ngẵn hạn
chiếm 58,36% so với tổng số dự nợ cho vay, cho vay đối với các tổ chức kinh tế, cá
nhân chiếm tỷ trọng 93,34% và các khoản nợ luôn đảm bảo an toàn cụ thể qua bảng
phân tích chất lượng nợ cho vay của năm 2009
Nợ đủ tiêu chuẩn chiếm 87%
Nợ cần chú ý chiếm 2,78%
Nợ dưới tiêu chuẩn chiếm 0,72%
Nợ có khả năng mất vốn chiếm 0,6%
Nợ nghi ngờ chiếm 0,37%
Các hợp đồng REPO chiếm 8,53%
Trong thờigian quan ngân hàng TMCP Quân Đội đã đáp ứng đầy đủ và kịp
thời hiệu quả nhu cầu vốn của khách hàng, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp nắm
bắt kịp thời cơ hội kinh doanh.
SV : Phạm Xuân Tiến Lớp : KDQT 48B
13
Chuyên đê thực tập GVHD : TS. Đàm Quang Vinh
Bảng 3 : Tình hình sử dụng vốn của Ngân hàng TMCP Quân Đội
Đơn vị : Tỷ đồng
Chỉ tiêu
2007 2008 2009
Tổng số
Tỷ
Trọng

Tổng số
Tỷ
Trọng
Tổng số
Tỷ
Trọng
Tổng dư nợ cho
vay
11.612,575 100% 15.740,4 100% 29.587,76 100%
Cho Vay tổ chức
KT, cá nhân
10.381,329 89,4% 14.994,913 95,3% 27.064,462 91,5%
Các hợp đồng
REPO
1.231,246 10,6% 745,513 4,7% 2.523,479 8,5%
Phân tích chất
lượng nợ cho vay
11.612,575 15.740,4 29.587,76
Nơ đủ tiêu chuẩn 9.948,255 85,7% 13.651,589 86,73% 25.778,3 87%
Nợ cần chú ý 315,476 2,72% 1.055,266 6,7% 818,438 2,78%
Nợ dưới tiêu
chuẩn
42.783 0,37% 199,341 1,27% 213,354 0,72%
Nợ có khả năng
mất vốn
58,385 0,5% 43,818 0,28% 177,363 0,6%
Các hợp dồng
REPO
1.231,246 10,6% 745,513 4,74% 2.523,479 8,53%
Nợ nghi nghờ 16,430 0,11% 44,899 0,28% 77,025 0,37%

Phân tích dư nợ
theo thời gian gốc
11.612,575 15.740,4
Nợ ngắn hạn 6.792,810 58,5% 9.186,357 58,36% 15.756,724 53,25%
Nợ trung hạn 2.611,504 22,5% 4.143,854 26,3% 7.487,475 25,3%
Nợ dài hạn 977,015 8,4% 1.664,702 10,6% 3.820,263 12,92%
Nợ ngắn hạn các
hợp đồng REPO
1.231,246 10,6% 745,513 4,74% 2.523,479 8,53%
1.1.2.3. Các hoạt động kinh doanh khác
Các hoạt động kinh doanh khác của MB như kinh doanh dịch vụ, thanh toán
quốc tế, kinh doanh ngoại hối, mua bán chứng khoán đầu tư và kinh doanh, đầu tư
SV : Phạm Xuân Tiến Lớp : KDQT 48B
14
Chuyên đê thực tập GVHD : TS. Đàm Quang Vinh
góp vốn vào công ty liên kết và các hoạt động kinh doanh khác đều phát triển mạnh
mẽ.
Hoạt động mua bán ngoại tệ :
Phòng kinh doanh đối ngoại thực hiện mua bán các ngoại tệ chủ yếu: USD,
EUR, JPY, CHF Nhờ kinh doanh đối ngoại đã đem lại doanh thu cho MB lần lượt
là: 30,6 tỷ đồng (năm 2007), 220,079 tỷ đồng (năm 2008.
Năm 2007, tỷ giá USD và VND tương đối ổn định, MB đã nắm bắt kịp thời
diễn biến tỷ giá ngoại tệ trên thị trường Quốc tế và thị trường trong nước, áp dụng
nhiều biện pháp kinh doanh ngoại tệ, tăng cường khai thác nhiều loại ngoại tệ Kết
quả là lợi nhuận của MB thu được từ hoạt động kinh doanh ngoại hối năm 2008 đạt
101,403 tỷ đồng tăng gần gấp 5 lần năm 2007 : 21,124 tỷ đồng, sang đến năm 2009
thì hoạt đông kinh doanh ngoại hối mang giá trị âm 72,766 tỷ đồng.
Mua bán chứng khoán đầu tư và kinh doanh :
Thị trường chứng khoán năm 2008 có nhiều biến động. Giao dịch sụt giảm
phần lớn các chứng khoán đều giảm giá, chính vì vậy hoạt động mua bán chứng

khoán đầu tư và kinh doanh cũng bị ảnh hưởng được thể hiện qua lợi nhuận năm
2007 là 83,067 tỷ đồng nhưng đến năm 2008 lợi nhuận mang giá trị âm nhưng sang
đến năm 2009 đã có một bước nhảy vọt tang lên 213,837 tỷ đồng.
Hoạt động kinh doanh dịch vụ: Hoạt động dịch vụ của MB rất đa dạng
phong phú như bảo lãnh, thanh toán, dịch vụ chứng khoán, dịch vụ quản lý quý,
dịch vụ cho thuê Qua đó thấy được hoạt động dịch vụ của MB cũng có những tiến
bộ và phát triển tốt. thu nhập từ hoạt động dịch vụ đạt 262 tỷ đồng, tăng 28% so với
năm 2007.
Thanh toán quốc tế : Năm 2006 tổng kim ngạch TTQT đạt 614,945 triệu USD.
Sang đến năm 2007 hoạt động tài trợ thương mại tiếp tục giữ vững tốc độ tăng
trương, nên tổng kim ngạch TTQT đạt 1,747 tỷ USD tăng gần gấp 3 lần năm 2006,
tuy nhiên sang đến năm 2008 nền kinh tế toàn cầu có những khó khăn lại chịu tác
động mạnh mẽ của cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu nhưng hoạt động thanh
toán quốc tế của MB vẫn đảm bảo tăng trưởng ấn tượng so với năm trước, tổng kim
ngạch TTQT năm 2008 là 2,029 tỷ USD tăng 16% so với năm 2007.
Như vậy, với nhiều biện pháp kinh doanh đa dạng, chủ động nên nhiều năm
liền MB luôn năm trong tốp ngân hàng có mức lợi nhuận cao trong hệ thống ngân
hàng thương mại.
SV : Phạm Xuân Tiến Lớp : KDQT 48B
15
Chuyên đê thực tập GVHD : TS. Đàm Quang Vinh
Bảng 4: Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Quân đội
Đơn vị: Triệu đồng
Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009
Tổng thu 1.054.432 1.638.084 2.653,511
Chi phí hoạt động 360,885 555,438 784,059
Chi phí dự phòng rủi ro cho vay khách hàng 40,845 158,488 277,835
Chi phí dự phòng rui ro cho các cam kết
ngoại bảng
43,716 63,275 86,547

Tổng lợi nhuận trước thuế 608.986 860.883 1.505,070
Lợi nhuận thuần trong năm 492.608 696.205 1.173,727
Lợi nhuận thuần trong năm của ngân hàng 491.683 703.368 1.094,721
(Nguồn : Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của MB )
1.2. Thực trạng phát triển hoạt động thanh toán quốc tế tại MB giai đoạn 2005-
2009
1.2.1. Bộ máy tổ chức hoạt động TTQT
Mô hình hoạt động TTQT của MB được tổ chức theo ngành dọc tập trung tại
hội sở chính, và thông qua phòng khách hàng doanh nghiệp. Chỉ có hội sở phòng
TTQT tại Mb lập các mối quan hệ khác với ngân hàng đại lý ở ngân hàng nước
ngoài
Phòng TTQT của hội sở thông qua phòng khác hàng doanh nghiệp, sẽ tiếp
nhận những hồ sơ của khách hàng thông qua các ngân hàng chi nhánh, qua đó xử lý
những vưỡng mắc, sai sót liên quan đến hồ sơ TTQT , mọi sai sót vuớng mắc sau
khi được phòng TTQT xử lý, xác nhận cũng xẽ thông qua phòng khách hàng doanh
nghiệp, để gửi tới cho khách hàng.
Từ năm 2005-2006 có 3 nơi sẽ là nơi xử lý tất cả các hồ sơ của các vùng
tương ứng trên cả nước đó là Hội sở, chi nhánh điện biên, Hồ Chí Minh. Trong năm
2007 thì chi nhánh Điện Biên, được thay thế bằng chi nhánh Đà Nẵng, năm 2008
đang cố gắng tất cả các vưỡng mắc đều chỉ xử lý tập trung tại Hội sở chính.
1.2.2. Thực trạng phát triển hoạt động TTQT tại MB
Nội dung phát triển hoạt động thanh toán quốc tế về cơ bản gồm những bước
sau:
1.2.2.1. Nội dung phát triển hoạt động TTQT tại MB
1.2.2.1.1. Tìm hiểu, nghiên cứu thị trường và đánh giá đối thủ cạnh tranh
SV : Phạm Xuân Tiến Lớp : KDQT 48B
16
Chuyên đê thực tập GVHD : TS. Đàm Quang Vinh
Ngay từ khi cổ phần hóa vào năm 2004 ngân hàng TMCP quân đội đã xác
định giai đoạn đầu phát triển của mình là giai đoạn 2005-2009. Kể từ đó MB đã đề

ra chiếm lược phát triển, cho cả giai đoạn cũng như trọng tâ phát triển của mỗi
năm , hoạt động TTQT là một hoạt động nằm trong lĩnh vực phi tín dụng của MB
mang lại tỷ trọng doanh thu cho ngân hàng hàng năm. Do đó đẻ đạt được chỉ tiêu đề
ra bộ phận, TTQT của MB phải có những điều tra nghiên cứu thị truờng khác nhau
qua các năm.
Năm 2005 tình hình thị trường thế giới biến động khi mà đồng USD lấy lại
được giá trị của nó sau 3 năm tụt giá. Trong năm 2005 với mục đích tạo ra bước
nhảy sau 10 năm thành lập MB, với phương châm phát triển toàn diện các bộ phận,
phát triển hệ thống TTQT bằng cách lập đề án đưa hệ thống quản lý kỹ thuật T24
vào thực hiện .
Tuy nhiên trong năm 2005 khi mà thị trừong tiền tệ quốc tế đã có những
bước ổn định, thì tình hình kinh doanh ngoại hối lại giảm so với năm 2004 gần 56%
. Hoạt động TTQT của MB không có gì khởi sắc so với năm 2004 lý do là vì phòng
TTQT vẫn xác định tâm lý “sai đâu sửa đấy” chưa thực sự có một chiếm lược phát
triển nào mang tính đại chúng, những khách hàng đã có mối quan hệ tín dụng với
MB vẫn luôn là thị phần được mong đợi.
Năm 2006, MB chính thức đi vào hoạt động Hội sở chính tại số 3 Liễu Giai-
Hà Nội, năm 2006 chính thức đánh dấu việt nam, trở thành thành viên của WTO
những ngày cuối năm với tốc độ tăng trưởng 8,2% môi trương kinh tế việt nam
đang dần dần từng bước hòa mình vào xu thế toàn cầu hóa.
Việc hội sở chính đi vào hoạt động MB, chính thức đưa hình thức quản lý tập
trung hoạt động TTQT tại hội sỏ chính. Các chi nhánh cấp dưới nếu không đủ điều
kiện xử lý trực tiếp, thì sẽ chuyển tất cả các công việc lên hội sở và mọi giải đáp sẽ
được phản hồi qua các chi nhánh đến khách hàng, chính vì thế hoạt đông TTQT xác
đinh đưa ra hình thức quản lý tập trung hoạt động TTQT tại hội sở góp phần cải
thiện hoạt động TTQT.
Năm 2007 là một năm đầy biến động tình hình kinh tế thế giới có nhiều diễn
biến phức tạp, kinh tế trong nước sau 1 năm gia nhập WTO tốc độ tăng trưởng của
Việt Nam, đạt mức 8,5% có môi trường đầu tư tốt. Tuy nhiên ảnh hưởng cuộc
khủng hoảng tài chính, nên ngân hàng nhà nước yêu cầu các ngân hàng thương mại

phải kiểm soát chặt chẽ các phương tiện thanh toán, thắt chặt hệ thống tín dụng cho
vay.
SV : Phạm Xuân Tiến Lớp : KDQT 48B
17
Chuyên đê thực tập GVHD : TS. Đàm Quang Vinh
Năm 2008 do tình hình kinh tế thế giới suy thoái, hoạt đông ngoại thương của
các nước bị thắt chặt , tránh nhập siêu làm thâm hụt cán cân ngân sách. Cũng trong
năm nay bối cảnh kinh tế việt nam, có những biến động tỷ lệ lạm phát và chỉ số giá
tiêu dùng cao. Tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt 10,58%
Sang đến năm 2009 nền kinh tế nền kinh tế đã hồi phục cho nên các hoạt động
của MB vẫn tăng trưởng ấn tượng so với, năm 2008 cụ thể là lợi nhuận của MB hơn
nghìn tỷ đồng
Do vậy hoạt động TTQT của MB xác định trong năm khủng hoảng tài chính
phải giữ vững những khách hàng quen thuộc tránh ảnh hưởng đến lợi nhuận của
ngân hàng.
Về đối thủ cạnh tranh hoạt động thanh toán quốc tế :Kể từ khi hoạt động
TTQT của MB, chính thức đi vào hoạt động cho năm 2009 trải qua 5 năm hoạt
động, vị thế trong lĩnh vực TTQT của MB vẫn năm ở bậc trung, các hình thức như
tài trợ xuất nhập khẩu, vẫn chưa được nhà nước phê duyệt. trong khi đó những ngân
hàng khác lớn mạnh như ngân hàng ngoại thương việt nam, BIDV thì hoạt động
TTQT lại là thế hệ mạnh của các ngân hàng này. Nhận thức được điều đó bộ phận
TTQT ,của MB xác định mục tiêu dần dần phát triển thị phần của mình trong giai
đoạn đầu( 2005-2006) và giữ vững thị phần trong giai đoạn 2007-2009
1.2.2.1.2. Định hướng, xác định mục tiêu phát triển hoạt động TTQT
Từ 2005-2006, với mục tiêu tập trung vào khối khách hàng truyền thống, đồng
thời đưa hệ thống quản lý thanh toán quốc tế, đi vào haọt động một cách thành công
phấn đấu đạt thị phần thanh toán quốc tế trung bình trong giai đoạn này 15%.
Năm 2007 , hoạt đông TTQT của MB lựa chọn phát triển thị trường khu vực
các đô thị lớn, tập trung vào khách hàng truyền thống (quân đội) và các khách hàng
lớn. Tập trung có chọn lọc các doanh nghiệp vứa và nhỏ mục tiêu năm 2007 là đạt

được 23%.
Năm 2008 với mục tiêu giữ vững thị phần củng cố khách hàng, để không bị
ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính, trước bối cảnh kinh tế hiện nay phòng
TTQT đồng hành với mục tiêu trụ vững cuộc khủng hoảng tài chính, duy trì thị
phần thanh toán quốc tế chính là nhiệm vụ chính trong năm 2008, do vậy cũng như
năm 2007 mục tiêu đặt ra là 23%.
Năm 2009 với mục tiêu làm mở rộng thị trường phòng thanh toán quốc tế thì
phòng thah toán quốc tế cũng đặt ra nhiệm vụ chính phấn đấu cao hơn năm 2008.
1.2.2.1.3. Xây dựng chiếm lược phát triển hoạt động thanh toán quốc tế
SV : Phạm Xuân Tiến Lớp : KDQT 48B
18
Chuyên đê thực tập GVHD : TS. Đàm Quang Vinh
Năm 2005 đưa khối Treasury chính thức vào hoạt động nhằm phục vụ cho
hoạt động TTQT một cách tốt nhất, có được bộ phận chuyên quản lý, kinh doanh
ngoại tệ chính là đảm bảo yếy tố đầu vào cần thiết của hoạt động TTQT
Năm 2006 chính thức thay thế hệ thống cũ bằng, hệ thống T24 góp phần rút
ngẵn thời gian sử lý hồ sơ TTQT. Đã góp phần tạo nên một bước thay đổi lớn của
MB, đáp ứng nguyện võng cũng như nhu cầu cũng như nhu cầu của khách hàng,
giảm tải thời gian xử lý giúp khách hàng thuận tiện trong công việc kinh doanh tuy
nhiên hoạt động TTQT trong năm 2006, chưa có biến đổi nào mới đối với các loại
dịch vụ cung cấp ra thị trường.
Năm 2007-2008 : Với việc hình hành xây dựng ngân hàng theo mô hình ngân
hàng 2 cấp quản lý tập trung thành, các mô hình tổ chức quản lý theo nhóm khách
hàng và loại sản phẩm dịch vụ, trong năm 2007 hội sở vẫn là nơi thực hiện các
nhiệm vụ chính , sau đó thông báo lại cho các ngân hàng chi nhánh. Tuy nhiên cho
đến năm 2008 để đảm bảo tính trách nhiệm cao của toàn bộ hệ thống mạng lưới
thanh toán quốc tế MB. đã phân cấp xuống tận các ngân hàng chi nhánh. Hội sở
không còn là nơi sử lý tập chung nữa, chi nhánh cũng phải thực hiện các công đoạn
nhất định, chính nhờ chiếm lược này một phần giảm nhẹ công việc hội sở chính,
một phần nâng cao năng lực và trách nhiệm của nhân viên chi nhánh, có cơ hội

được tiếp xúc nhiều với lĩnh vực này.
Năm 2009 , với việc hình thành hoạt động bao thanh toán, cũng góp phần giúp
MB cơ bản đã cung cấp được khá hoàn chỉnh các dịch vụ, về thanh toán quốc tế trên
thị trường thanh toán quốc tế nói chung ở ngân hàng thương mại Việt Nam.
1.2.2.1.4. Chuẩn bị các nguồn lực thực hiện
Năm 2005, Mb đã thiết lập được 300 ngân hàng đại lý trên thế giới và trong
năm 2006 là 350 ngân hàng đại lý, có uy tín trên thế giới, nhằm đảm bảo cho cho
việc xác nhận gián tiếp, đồng thời tạo mối quan hệ tốt với các bạn hàng.
Năm 2006 với việc triển khai thành công hệ thống quản lý T24 qua đó tiếp
thêm sức mạnh cho hoạt động TTQT của MB, ngoài ra thiết lập được 500 ngân
hàng đại lý.Phát triển nguồn nhân lực là một trong những trọng tâm mục tiêu hàng
năm của MB. Chính vì vậy mà đội ngũ nhân viên TTQT của MB trẻ năng động
Là năm đầu tiên chính thức sử dụng hệ thống quản trị rủi ro do Earnt&Young
làm tư vấn. Chính thức triển khai dự án cải cách hệ thống ngân hàng, do CIDA tài
trợ( MB một trong 2 ngân hàng Việt Nam được CIDA lựa chọn )
SV : Phạm Xuân Tiến Lớp : KDQT 48B
19
Chuyên đê thực tập GVHD : TS. Đàm Quang Vinh
Năm 2007-2009 phương châm của phòng TTQT “ ổn định tập chung “ vượt
qua cơn khủng hoảng tài chính, năm 2007-2009 MB, thiết lập được 700 và 900
ngân hàng đại lý
Nguồn nhân lực MB hàng năm vẫn tuyển dụng với yêu cầu trình độ ngày càng
cao nhằm phục vụ cho hoạt động kinh doanh của ngân hàng cũng như hoạt động
TTQT
Bang 5: nguồn nhân lực của MB từ năm 2005-2009
Chỉ tiêu / năm
2005 2006 2007 2008 2009
Số lượng Số lượng Số lượng Số lượng Số lượng
I. Tổng số 500 711 1.068 1.885 2.500
II. Trình độ

Đại học và trên đại
học
400 597 940 1.734 2.375
Dưới đại học 100 114 128 151 125
(Nguồn : Tổng hợp của phòng đào tạo – Hội sở ngân hàng TMCP Quân đội)
1.2.2.1.5. Triển khai và kiểm soát:
Hàng năm bộ phận TTQT của MB có những chính sách khác nhau phù hợp
với năng lực và bối cảnh kinh tế của mỗi năm , tuy nhiên hoạt động thanh toán quốc
tế cảu MB, vẫn tập trung vào những định hướng phát triển hàng năm của mình, do
đó trong năm 2007 -2008 bộ phận TTQT của MB được 3 ngân hàng có uy tín trên
thế giới tặng giải thưởng về TTQT, đó là :HSBC, Standardchartered, City Group.
Năm 2009 với giải thưởng của HSBC và quá trình phát triển hoạt động TTQT được
thể hiện qua các chỉ tiêu đo lường dưới đầy .
1.2.2.2. Các tiêu chí đo lường kết quả hoạt động TTQT tại MB
Cùng thời điểm cổ phần hóa, năm 2004 hoạt động TTQT của Mb chính thức
đi vào hoạt động, kể từ dó cho đến năm 2009, hoạt dộng thanh toán quốc tế của
MB, đã đi vào hoạt động được 5 năm, đóng góp một phần thu nhập vào doanh thu
chung của toàn ngân hàng, từ năm 2005-2009 MB chỉ cung cấp 3 loại hình TTQT
chủ yếu đó là chuyển tiền, nhờ thu và tín dụng
Bảng 6:Doanh số và số bộ hồ sơ hoạt động TTQT của MB
Đơn vị : Triệu USD
TT Phương thức 2005 2006 2007 2008 2009
1 Thư tín dụng 312 394 313 1.017,648 1.025,126
2 Nhờ thu 9,6 5,572 9,6 15,472 16,672
3 Chuyển tiền 149,8 167,79 198,68 543,71 623,4
(Nguồn : Báo cáo của phòng TTQT-Hội sở MB từ 2005-2009)
SV : Phạm Xuân Tiến Lớp : KDQT 48B
20
Chuyên đê thực tập GVHD : TS. Đàm Quang Vinh
Qua bảng 6 ta thấy trong 5 năm từ năm 2004-2008 thì chỉ hình thức tín dụng

tăng lên từ năm 2005-2006, cụ thể năm 2006 tăng 26% so với năm 2005 nhưng năm
2007, lại giảm 20% so với năm 2006 và tăng từ năm2007 -2009 tăng lên một cách
nhảy vọt cụ thể năm 2008, tăng lên hơn gấp 3 lần so với năm 2007 và năm 2009
tiếp tục tăng nhẹ so với năm 2008.
Hai phương thức chuyển tiền và nhờ thu có giá trị tăng đều qua các năm tuy
nhiên hình thức nhờ thu không tạo được bước nhảy vọt về tổng giá trị, như hai hình
thức còn lại, qua bảng số 6 ta thấy được tổng giá trị của phương thức tín dụng vẫn
luôn chiếm tỷ trong lớn nhất trong tổng giá trị đóng góp của hoạt động TTQT, đối
với ngân hàng .
Doanh số và số bộ hồ sơ của phương thức tín dụng:
Tổng số bộ và tổng giá trị của phương thức tín dụng của hoạt động TTQT
ngân hàng quân đội qua các năm 2005-2009 thể hiện qua bảng sau:
Bảng 7: Doanh số từ hoạt động tín dụng trong TTQT của MB
Chỉ tiêu Đơn vị 2005 2006 2007 2008 2009
NK
Bộ
1.090 1.267 1.214 2.325 2.152
XK 888 241 186 293 261
NK Triệu
USD
312 394 313 1.017,648 1.025,126
XK 46,6 24 12 31,94 127
(Nguồn : Báo cáo của phòng TTQT-Hội sở MB từ 2005-2009)
Đây là hình thức chiếm tỷ trọng chủ yếu của hoạt động TTQT của ngân hàng
quân đội tuy nhiên sự phát triển lại không đồng đều giữa các năm đây là hình thức
không duy trì được mức tăng trưởng liên tục qua các năm như hai hình thức chuyển
tiền và nhờ thu, nhìn vào bảng số liệu ta thấy chỉ có năm 2007, số L/C NK giảm con
các năm đều tăng còn L/C XK thì mỗi năm chỉ tăng vài bộ thậm chí còn giảm về
tổng giá trị của thư tín dụng từ năm 2005-2007, cứ tăng rồi lại giảm cụ thể giá trị
L/C NK năm 2006 tăng hơn 26% so với năm 2005, năm 2007 giảm 20% so với năm

2006, từ năm 2007-2009, thì tổng giá trị L/C NK tăng lên một các nhảy vọt qua các
năm.
Doanh số và bộ hồ sơ của phương thức chuyển tiền
Bảmg 8: Doanh số từ hoạt động chuyển tiền trong TTQT
Đơn vị : Triệu USD
Chỉ tiêu Đơn vị 2005 2006 2007 2008 2009
NK
Bộ
2.408 3.262 3.279 6.995 8.799
XK 1.123 1.221 1.194 2.295 3.411
SV : Phạm Xuân Tiến Lớp : KDQT 48B
21
Chuyên đê thực tập GVHD : TS. Đàm Quang Vinh
NK Triệu
USD
163 167,79 198,68 543,71 623,4
XK 63,442 76,34 64,56 116,9 214
Qua bảng số liệu trên ta thấy giá trị của phương thức chuyển tiền đều tăng qua
các năm, từ năm 2005-2009 số bộ hồ sơ và giá trị của phương thức chuyển tiền đều
tăng qua các năm cụ thể năm 2006, số bộ tăng 35 % so với 2005, sang đến năm
2007 chỉ tăng nhẹ so với năm 2006 nhưng khi bước sang năm 2008 số bộ hồ sơ đã
tăng một cách nhảy vọt tăng lên, gấp 2lần so với năm 2007 và năm 2009 cung tăng
nhẹ so với năm 2008
Cũng qua bảng số 8, trên thì tỷ trọng thanh toán trong hoạt động nhập khẩu
luôn chiếm phần lớn tổng giá trị mà hoạt động chuyển tiền mang lại cho hoạt động
TTQT của MB
Doanh số và số bộ hồ sơ của phương thức nhờ thu
Bảng 9: Doanh số từ hoạt động nhờ thu
Đơn vị : Triệu USD
Chỉ tiêu Đơn vị 2005 2006 2007 2008 2009

NK
Bộ
77 173 181 439 377
XK 53 80 33 184 311
NK Triệu
USD
9,6 5,572 9,6 15,472 16,672
XK 13,23 23,31 17,1 21 24
(guồn : Báo cáo của phòng TTQT- Hội sở MB)
Qua bảng số liệu ta thấy tổng số bộ hồ sơ của năm 2006 là 173 bộ tăng hơn
gấp 2 lần so với năm 2005 tổng giá trị cũng tăng lên qua các năm chỉ có năm 2006
giảm 42% so với năm 2005, tổng số bộ hồ sơ cung tăng lên một cách nhanh chóng
nhưng đến năm 2009 không những không tăng mà còn giảm đi 62 bộ so với năm
2008. Trong hình thức nhơ thu thì hoạt động nhập khẩu vẫn chiếm phần lớn về số
bộ hồ sơ, tuy nhiên trị giá mang về cho hoạt động TTQT của ngân hàng quân đội
lạilà xuất khẩu chiếm phần lớn.
Doanh thu tổng phí dịch vụ TTQT : Được thể hiện qua bảng sau
Bảng 10 : Doanh thu tổng chi phí dịch vụ hoạt động TTQT của MB
Đơn vị : Tỷ đồng
Năm 2005 2006 2007 2008 2009
Doanh thu phí
dịch vụ TTQT
8,25 13,76 15,56 24,5 35,84
Tốc độ tăng % - 66,76 13,04 57,8 46
Doanh thu toàn 173,826 299,992 572,689 1.054,432 1.638,084
SV : Phạm Xuân Tiến Lớp : KDQT 48B
22
Chuyên đê thực tập GVHD : TS. Đàm Quang Vinh
MB
(Nguồn : Báo cáo thường niên và báo cáo của phòng TTQT- Hội sở MB)

Qua bảng số liệu trên ta thấy mức doanh thu phí hoạt động TTQT của ngân
hàng TMCP Quân đội chiếm một tỷ trọng nhỏ so với doanh thu của toàn ngân hàng,
trung bình 5-8%
Tỷ trọng các phương thức TTQT : Tỷ trọng các phương thức TTQT của
ngân hàng thương mại cổ phần quân đội được thể hiện qua biểu đồ sau
Qua hình 1.2. ta thấy chiếm tỷ trọng lớn nhất trong hoạt động TTQT của
MB là phương thức tín dụng chứng từ , tiếp đến là phương thức chuyển tiền,
phương thức nhờ thu chiếm tỷ trọng nhỏ nhất qua hình 1.1 chúng ta còn thấy
phương thức tín dụng chứng từ, đang có xu hướng giảm qua các năm, phương thức
chuyển tiền đang có chiều hướng gia tăng, sự tăng trưởng này cũng cho thấy ngày
có nhiều khách hàng của MB, sử dụng hai phương thức còn lại là chuyển tiền và
nhờ thu.
Hình 1.2 : Tỷ trọng của các phương thức TTQT của
SV : Phạm Xuân Tiến Lớp : KDQT 48B
23
Chuyên đê thực tập GVHD : TS. Đàm Quang Vinh
Thị phần thanh toán quốc tế
Theo như hình 1.3 từ năm 2005-2009 thị phần thanh toán quốc tế của MB
nhìn chung tăng đều qua các năm, từ năm 2005-2007 mỗi năm tăng hơn 2% so với
năm trước. Đến năm 2008, tình hình có sự thay đổi mạnh mẽ khi năm 2008 thị
phần thanh toán quốc tế của MB chiếm 20% so với các ngân hàng thương mại khác,
đây là một con số mà trước đây chủ yếu dành cho ngân hàng ngoại thương Việt
Nam là ngân hàng đầu tàu cho lĩnh vực thanh toán quốc tế, trong các ngân hàng
thương mại Việt Nam sang đến năm 2009 thị phần tăng nhẹ 22% so với ảnh hưởng
của tình trạng suy thái kinh tế
Hình 1.3. Thị phần thanh toán quốc tế của MB từ 2005-2009
Nguồn : Báo cáo của phòng TTQT-Hội sở MB
Thời gian phục vụ : Từ năm 2005-2007 thời gian phục vụ đối với hoạt động
TTQT cảu MB từ khi tiếp nhận hồ sơ đến khi phản hồi cho khách hàng là một tuần
làm việc.

Từ năm 2007-2009: Do được trang bị hệ thống kỹ thuật T24, cho nên thời
gian phục vụ của MB, giảm một cách đáng kể, từ một tuần xuống 1 ngày.
Mức Phí hoạt động TTQT : Bất kỳ một khách hàng là cá nhân hay doanh
nghiệp nào khi sử dụng dịch vụ TTQT đều quan tâm đến mức phí mà họ phải trả để
sử dụng dịch vụ, sự so sánh mức phí của các ngân hàng, đối với cùng một dịch vụ là
tâm lý chung của khách hàng. Mức phí hoạt động của ngân hàng từ 2005-2009,
không có sự thay đổi đều là mặt bằng chung so với một số ngân hàng được thể hiện
ở bảng sau
Bảng 11: Mức phí trung bình dịch vụ TTQT của MB, VCB, BIDV
SV : Phạm Xuân Tiến Lớp : KDQT 48B
24
Chuyên đê thực tập GVHD : TS. Đàm Quang Vinh
TT
Mức phí của từng
hình thức
MB VCB BIDV
1
Chuyển tiền
Tối thiểu
Tối đa
10 USD
300 USD
5 USD
300 USD
2 USD
200 USD
2
Nhờ thu
Tối thiểu
Tối đa

10 USD
300 USD
10 USD
200 USD
5 USD
200 USD
3
Thư tín dụng
Tối thiểu
Tối đa
10 USD
500 USD
50 USD
500 USD
10 USD
300 USD
( Nguồn : Tổng hợp từ phòng TTQT – Hội sở MB và Website của VCB, BIDV)
Qua bảng 11 ta thấy mức phí dịch vụ TTQT trung bình của MB so với hai
ngân hàng khác là (ngân hàng ngoại thương Việt nam VCB, ngân hàng đầu tư và
phát triển –BIDV) mức phí của MB vẫn cao nhất so với 2 ngân hàng trên.
1.3. Đánh giá thực trạng phát triển hoạt động TTQT tại MB
1.3.1. Kết quả đạt được trong việc phát triển hoạt động TTQT tại MB
Kết quả đạt được của hoạt động TTQT của MB là việc thực hiện được các
chỉ tiêu kế hoạch đề ra đầu năm. Qua phần thực trạng hoạt động TTQT của MB, ta
thấy hoạt động TTQT, của MB luôn đạt được những kết quả nhất định. Mặc dù
đóng góp vào tổng doanh thu của toàn ngân hàng không nhiều, tuy nhiên kết quả
hoạt động TTQT của MB, đóng góp một phần quan trọng vào kết quả chug của tòa
hệ thống.
Hoạt động TTQT, của MB vẫn luôn đảm bảo các thông lệ quốc tế vốn có từ
trước đến nay. Thiết lập mối qua hệ với hiều ngân hàng trên thế giới, nâng cao uy

tín của ngân hàng, với các khách hàng và các ngân hàng có uy tín trên thế giới,
những ưu điểm chính của MB qua từ 2005-2009.
Thứ nhất: Số bộ hồ sơ và doanh số tăng dần qua các năm qua bảng số liêu
phân tích ở trên nhìn chung doanh thu từ hoạt động TTQT, của MB tăng dần qua
SV : Phạm Xuân Tiến Lớp : KDQT 48B
25

×