Đ ề tài: Vận dụng một nội dung triết học để nghiên cứu một
hiện tợng thực tế.
Mở đầu
Hiện nay, trên thế giới đang diễn ra cuộc chạy đua phát triển kinh tế
rất sôi động, các nớc nhanh chóng thực hiện các chính sách kinh tế nhằm đa
kinh tế phát triển, trong đó con ngời là vị trí trung tâm. Muốn vậy các nớc
không còn con đờng nào khác là phải thực hiện công nghiệp hoá - hiện đi
hoá. Do vậy vấn đề công nghiệp hoá là vấn đề chung mang tính toàn cầu
khiến mọi ngời đều phải quan tõm nghiên cứu.
Trong giai on hin nay, Vit Nam vẫn thuộc loại những nớc nghèo
nhất thế giới, nền kinh tế cũn ở tình trạng lạc hậu, đất nớc cha thoỏt khỏi
khủng hoảng kinh tế xã hội, lạm phát còn ở mức cao, sản xuất cha ổn định,
tình hình mất cân đối vẫn nghiêm trọng, bội chi ngân sách còn lớn, tốc độ
tăng dân số cao, lao động thất nghiệp hoặc không đủ việc làm ngày càng
tăng (6,28% dân số thành thị thất nghiệp), đời sống nhân dân còn nhiều khó
khăn; tổng sản phẩm quốc dân (GDP) tính theo đầu ngời thuộc loại thấp
nhất thế giới: 220USD, tốc độ tăng bình quân chậm hơn nhiều nớc trong
khu vực. Gắn liền với nền kinh tế đó là lối làm ăn tản mạn và tuỳ tiện của
sản xuất nhỏ. Cùng với những thuyền thống tốt đẹp mà chúng ta đang kế
thừa cũng có những truyền thống lạc hậu của nhng ngi ó cht đang đè
nặng lên vai ngời đang sống Vì vậy muốn không bị tụt hậu xa hơn nữa,
muốn ổn định mọi mặt để đi lên và phát triển thì tất yếu phải thực hiện công
nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. Hội nghị lần thứ VI Ban chấp hành trung -
ơng Đảng cộng sản Việt Nam khoá VII (từ 24/11/1993 đến 1/12/1993) và
Đại hội đại biểu toàn quốc giữa nhiệm kỳ (20-25/1/1994) đã xác định tới
đây nớc ta chuyển dần sang một thời kỳ phát triển mới, đẩy tới một bớc
công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, nhằm tạo thêm nhiều công ăn việc
làm, đẩy nhanh tốc độ tăng trởng kinh tế, cải thiện hơn nữa đời sống vật
chất và tinh thần của nhân dân. Đây là nhiệm vụ trung tâm có tầm quan
trọng hàng đầu trong thời gian tới.Chủ trơng đó tiếp tục đợc hoàn thiện và
có bớc phát triển mới ở các Đại hội VII,VIII,IX và trong nhiều Nghị quyết
quan trọng của Trung ơng. Song dựa vào đâu để đảm bảo việc thực hiện nó
cho thật hiệu quả và không phải trả giá quá đắt thì lại không dễ dàng; bởi vì
1
từ chỗ thấy đợc tính tất yếu nếu không cẩn thận lại dễ sa vào duy ý chí nh
đã từng xảy ra trớc đây hoặc trái lại nếu chỉ thấy khó khăn, bất lợi, thiếu
điều kiện rồi cam chịu tụt hậu thì lại là một tai họa.
Công nghiệp hóa ở nớc ta xuất phát từ điểm rất thấp về phát triển
kinh tế- xã hội, về phát triển lực lợng sản xuất và từ trạng thái không phù
hợp giữa quan hệ sản xuất với trình độ và tính chất phát triển của lực lợng
sản xuất.
Vn dng vn kin thc ó hc kt hp vi vic nghiờn cu t i li u
trong cỏc sỏch tham kho v trờn mng internet, tụi mnh dn chn ti
Mi quan h ca lc lng sn xut v quan h sn xut trong quỏ trỡnh
cụng nghip húa hin i húa ca nc ta hin nay lm ch cho bi
lun ca mỡnh.
Nội dung
1. Nhn thc chung
1.1 Phơng thức sản xuất
Với tính cách là phạm trù của chủ nghĩa duy vật lịch sử, phơng thức
sản xuất biểu thị cách thức con ngời thực hiện quá trình sản xuất vật chất ở
những giai đoạn lịch sử nhất định của xã hội loài ngời. Với một cách thức
nhất định của sự sản xuất xã hội, trong đời sống xã hội sẽ xuất hiện những
tính chất, kết cấu và những đặc điểm tơng ứng về mặt xã hội.
Đối với sự vận động của lịch sử loài ngời, cũng nh sự vận động của
mỗi xã hội cụ thể, sự thay đổi phơng thức sản xuất bao giờ cũng là sự thay
đổi có tính chất cách mạng. Trong sự thay đổi đó, các quá trình kinh tế, xã
hội đợc chuyển sang một chất mới. Phơng thức sản xuất là cái mà nhờ nó
2
ngời ta có thể phân biệt đợc sự khác nhau của những thời đại kinh tế khác
nhau. Dựa vào phơng thức sản xuất đặc trng của mỗi thời đại lịch sử, ngời
ta hiểu thời đại lịch sử đó thuộc về hình thái kinh tế xã hội nào. C. Mác viết:
Những thời đại kinh tế khác nhau không phải ở chỗ chúng sản xuất ra cái
gì mà là ở chỗ chúng sản xuất bằng cách nào, với những t liệu lao động
nào
Phơng thức sản xuất, cách thức mà con ngời ta tiến hành sản xuất
chính là sự thống nhất giữa lực lợng sản xuất ở một trình độ nhất định và
quan hệ sản xuất tơng ứng.
1.2 Lực lợng sản xuất
Trong hệ thống các khái niệm của chủ nghĩa duy vật lịch sử, lực lợng
sản xuất và quan hệ sản xuất là các khái niệm dùng để chỉ quan hệ mà C.
Mác gọi là quan hệ song trùng của bản thân sự sản xuất xã hội: quan hệ
của ngời với tự nhiên và quan hệ của con ngời với nhau.
Lực lợng sản xuất biểu hiện mối quan hệ giữa ngời với giới tự nhiên.
Lực lợng sản xuất nói lên năng lực thực tế của con ngời trong quá trình sản
xuất tạo ra của cải xã hội. Lực lợng sản xuất bao gồm ngời lao động với
kinh nghiệm sản xuất, kỹ năng lao động, biết sử dụng t liệu sản xuất để tạo
ra của cải vật chất.Trong quá trình sản xuất, lao động của con ngời và t liệu
sản xuất, trớc hết là công cụ lao động kết hợp với nhau tạo thành lực lợng
sản xuất. Trong đó, lực lợng sản xuất hàng đầu của toàn thể nhân loại là
công nhân, là ngời lao động
T liệu sản xuất bao gồm đối tợng lao động và t liệu lao động.
Trong t liệu lao động có công cụ lao động và những t liệu lao động
khác cần thiết cho việc vận chuyển bảo quản sản phẩm
Trong tác phẩm Sự khốn cùng của triết học, C. Mác đã nêu một t tởng
quan trọng về vai trò của lực lợng sản xuất đối với việc thay đổi các quan hệ
xã hội. C. Mác viết: Những quan hệ xã hội đều gắn liền mật thiết với
những lực lợng sản xuất. Do có đợc những lực lợng sản xuất mới, loài ngời
thay đổi phơng thức sản xuất của mình, và do thay đổi phơng thức sản xuất,
cách kiếm sống của mình, loài ngời thay đổi tất cả quan hệ xã hội của
mình. Cái cối xay quay bằng tay đa lại xã hội có lãnh chúa, cái cối xay
chạy bằng hơi nớc đa lại xã hội nhà t bản công nghiệp
1.3 Quan hệ sản xuất
Trong hệ thống các khái niệm của chủ nghĩa duy vật lịch sử, khái
niệm lực lợng sản xuất biểu thị mặt thứ nhất của mối quan hệ song trùng
3
của bản thân sự sản xuất xã hội- quan hệ của con ngời với tự nhiên; còn
khỏi niệm quan hệ sản xuất biểu thị mặt thứ hai của quan hệ đó- quan hệ
của con ngời với con ngời trong sản xuất. Sở dĩ quỏ trình sản xuất xã hội có
thể diễn ra bình thờng, chính là vì trong sự sản xuất đó, mối quan hệ giữa
con ngời với con ngời tồn tại thống nhất với mối quan hệ giữa con ngời với
giới tự nhiên. Trong sản xuất, mối quan hệ giữa con ngời với tự nhiên thể
hiện thành những trình độ khác nhau của lực lợng sản xuất. Tuy nhiên, mối
quan hệ đó đợc xây dựng trong và thông qua những quan hệ khác nhau giữa
ngời với ngời, tức là những quan hệ sản xuất. Trong tác phẩm Lao động làm
thuê và t bản, C. Mác viết: Trong sản xuất, ngời ta không chỉ quan hệ với
giới tự nhiên. Ngời ta không thể sản xuất đợc nếu không kết hợp với nhau
theo một cách nào đó để hoạt động chung và để trao đổi hoạt động với
nhau. Muốn sản xuất đợc ngời ta phải có những mối liên hệ và quan hệ nhất
định với nhau; và quan hệ của họ với giới tự nhiên, tức là việc sản xuất
Nh vậy, trong sự sản xuất ra đời sống xã hội của mình, con ngời ta,
dù muốn hay không cũng buộc phải duy trì và thực hiện những quan hệ
nhất định với nhau. những quan hệ này mang tính tất yếu và không phụ
thuộc vào ý muốn của ai cả. Đó chính là những quan hệ sản xuất. Tuy
nhiên, quan hệ sản xuất là do con ngời tạo ra, song nó tuân theo những quy
luật tất yếu, khách quan sự vận động của đời sống xã hội.
Quan hệ sản xuất bao gồm những mặt cơ bản sau đây:
+ Quan hệ giữa ngời với ngời đối với việc sở hữu về t liệu sản xuất.
+ Quan hệ giữa ngời và ngời đối với việc tổ chức quản lý.
+ Quan hệ giữa ngời và ngời đối với việc phân phối sản phẩm lao
động.
Với tính cách là những quan hệ kinh tế khách quan, không phụ thuộc
vào ý muốn của con ngời, quan hệ sản xuất là những quan hệ mang tính vật
chất thuộc đời sống xã hội. Quan hệ sản xuất là hình thức xã hội của lực l-
ợng sản xuất và là cơ sở sâu xa của đời sống tinh thần xã hội. Ba mặt quan
hệ đó trong quá trình sản xuất xã hội luôn gắn bó với nhau, tạo thành một
hệ thống mang tính ổn định tơng đối so với sự vận động không ngừng của
lực lợng sản xuất. Các quan hệ sản xuất của một phơng thức sản xuất là một
hệ thống bao gồm nhiều mối quan hệ phong phú và đa dạng biểu hiện dới
nhiều hình thức. Mỗi mặt quan hệ của hệ thống quan hệ sản xuất có vai trò
và ý nghĩa riêng biệt, xác định, khi nó tác động tới nền sản xuất xã hội nói
riêng và tới toàn bộ tiến trình lịch sử nói chung.
4
Tính chất của quan hệ sản xuất trớc hết đợc quy định bởi quan hệ sở
hữu đối với t liệu sản xuất- biểu hiện thành chế độ sở hữu- là đặc trng cơ
bản của phơng thức sản xuất. Trong hệ thống các quan hệ sản xuất của mỗi
nền kinh tế- xã hội xác định, quan hệ sở hữu về t liệu sản xuất luôn luôn có
vai trò quyết định đối với tất cả các quan hệ xã hội khác . Quan hệ sở hữu là
quan hệ xuất phát, quan hệ cơ bản, quan hệ trung tâm của các quan hệ sản
xuất. Chính quan hệ sở hữu- quan hệ giữa các tập đoàn ngời trong việc
chiếm hữu các t liệu sản xuất đã quy định địa vị của từng tập đoàn trong hệ
thống sản xuất xã hội. Đến lợt mình, địa vị của từng tập đoàn ngời trong hệ
thống sản xuất lại quy định cách thức mà các tập đoàn trao đổi hoạt động
cho nhau, quy định cách thức mà các tập đoàn tổ chức quản lý quá trình sản
xuất. Cuối cùng, chính quan hệ sở hữu là cái quyết định phơng thức phân
phối sản phẩm cho các tập đoàn ngời theo địa vị của họ đối với hệ thống
sản xuất xã hội. Định nghĩa quyền sở hữu t sản không phải là gì khác mà
là trình bày tất cả những quan hệ xã hội của sản xuất t sản.( 7).
Trong các hình thái kinh tế- xã hội mà loài ngời đã từng trải qua, lịch
sử đã chứng kiến sự tồn tại của hai loại hình thức sở hữu cơ bản đối với t
liệu sản xuất: sở hữ t nhân và sở hữu công cộng. Sở hữu công cộng là loại
hình mà trong đó t liệu sản xuất thuộc về mọi thành viên của mỗi cộng
đồng. Nhờ cơ sở đó nên về mặt nguyên tắc, các thành viên của mỗi cộng
đồng bình đẳng với nhau trong tổ chức lao động và trong phân phối sản
phẩm. Do t liệu sản xuất là tài sản chung của cả cộng đống nên các quan hệ
xã hội trong sản xuất vật chất và trong đời sống xã hội nói chung, trở thành
quan hệ hợp tác, tơng trợ giúp đỡ lẫn nhau. Ngợc lại, trong các chế độ t
hữu, do t liệu chỉ nằm trong tay một số ít ngời nên của cải xã hội không
thuộc về số đông mà thuộc về số ít ngời đó. Các quan hệ xã hội, do vậy, trở
thành bất bình đẳng, quan hệ thống trị và bị trị. Đối kháng xã hội trong các
xã hội tồn tại chế độ t hữu tiềm tàng khả năng trở thành đối kháng gay gắt.
Các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác- Lê nin đã chỉ rõ trong các chế độ sở
hữu t nhân của các xã hội điển hình trong lịch sử( sở hữu t nhân của xã hội
chiếm hữu nô lệ, sở hữu t nhân trong chế độ phong kiến và sở hữu t nhân
trong chế độ t bản) thì chế độ sở hữu t nhân t bản chủ nghĩa là đỉnh cao của
loại sở hữu này.
C. Mác và Ph. Ăngghen đã chứng minh rằng chế đ t bản chủ nghĩa
không phải là hình thức sở hữu cuối cùng trong lịch sử xã hội loài ngời. Chủ
5
nghĩa xã hội dựa trên chế độ công hữu về t liệu sản xuất, dù sớm hay muộn
cũng sẽ đóng vai trò phủ định đối với chế độ t hữu.
Trong hệ thống các quan hệ sản xuất, các quan hệ về mặt tổ chức,
quản lý sản xuất là các quan hệ có khả năng quyết định một cách trực tiếp
quy mô, tốc độ, hiệu quả và xu hớng của mỗi nền sản xuất cụ thể. Bằng
cách nắm bắt các nhân tố xác định của một nền sản xuất, điều khiển và tổ
chức cách thức vận động của các nhân tố đó, các quan hệ tổ chức và quản lý
sản xuất có khả năng đẩy nhanh hoặc kìm hãm các quá trình khách quan
của sản xuất.
Các quan hệ về mặt tổ chức và quản lý sản xuất luôn luôn có xu hớng
thích ứng với kiểu quan hệ sở hữu thống trị của mỗi nền sản xuất cụ thể. Do
vậy, việc sử dụng hợp lý các quan hệ tổ chức và quản lý sản xuất sẽ cho
phép toàn bộ hệ thống quan hệ sản xuất có khả năng vơn tới tối u. Trong tr-
ờng hợp ngợc lại, các quan hệ quản lý và tổ chức có thể làm biến dạng quan
hệ sở hữu, ảnh hởng tiêu cực đến sự phát triển kinh tế- xã hội.
Hiện nay, nhờ ứng dụng những thành tựu to lớn của khoa học quản lý
hiện đại nên vai trò của các quan hệ tổ chức và quản lý đối với sản xuất, đặc
biệt đối với việc điều hành sản xuất, đặc biệt đối với việc điều hành sản
xuất ở tầm vĩ mô, trên thực tế đã tăng lên gấp bội so với vài thập kỷ trớc
đây. Đây là điều rất đáng lu ý trong việc phân tích và đánh giá vai trò của
các quan hệ sản xuất hiện đại.
Bên cạnh các quan hệ về mặt tổ chức- quản lý, trong hệ thống các
quan hệ sản xuất, các quan hệ về mặt phân phối sản phẩm lao động cũng là
những nhân tố có ý nghĩa hết sức to lớn đối với sự vân động của toàn bộ nền
kinh tế- xã hội.
Mặc dù bị phụ thuộc vào các quan hệ sở hữu và vào trình độ tổ chức
quản lý sản xuất, song do có khả năng kích thích trực tiếp vào lợi ích của
con ngời, nên các quan hệ phân phối là chất xúc tác của các quá trình
kinh tế- xã hội. Quan hệ phân phối có thể thúc đẩy tốc độ và nhịp điệu của
sự sản xuất, làm năng động toàn bộ đời sống kinh tế- xã hội; hoặc trong tr-
ờng hợp ngợc lại, nó có khả năng kìm hãm sản xuất, kìm hãm sự phát triển
của xã hội.
1.4 Quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với tính chất và
trình độ của lực lợng sản xuất
Lực lợng sản xuất và quan hệ sản xuất, chúng tồn tại không tách rời
nhau mà tác động biện chứng lẫn nhau hình thành quy luật phổ biến của
6
toàn bộ lịch sử loài ngời- Quy luật về sự phù hợp quan hệ sản xuất với tính
chất và trình độ của lực lợng sản xuất. Quy luật này vạch ra tính chất phụ
thuộc khách quan của quan hệ sản xuất vào sự phát triển của lực lợng sản
xuất. Đến lợt mình, quan hệ sản xuất tác động trở lại đối với lực lợng sản
xuất.
Tính chất và trình độ của lực lợng sản xuất
Khuynh hớng của sản xuất xã hội là không ngừng biến đổi theo chiều
hớng tiến bộ. Sự biến đổi đó, xét đến cùng, bao giờ cũng bắt đâù từ sự biến
đổi và phát triển của lực lợng sản xuất, trớc hết là của công cụ lao động. Do
vậy, lực lợng sản xuất là yếu tố có tác dụng quyết định đối với sự biến đổi
của phơng thức sản xuất: Trình độ của lực lợng sản xuất trong từng giai
đoạn của lịch sử loài ngời thể hiện trình độ chinh phục tự nhiên của con ng-
ời trong giai đoạn lịch sử đó. Khái niệm trình độ của lực lợng sản xuất nói
lên khả năng của con ngời thông qua việc sử dụng công cụ lao động thực
hiện quá trình cải biến giới tự nhiên nhằm đảm bảo cho sự sinh tồn và phát
triển của mình. Trình độ của lực lợng sản xuất thể hiện ở:
+ Trình độ tổ chức lao động xã hội.
+ Trình độ ứng dụng khoa học vào sản xuất.
+ Kinh nghiệm và kỹ năng lao động của con ngời.
+ Trình độ phân công lao động.
Trình độ của phân công lao động thể hiện rõ ràng nhất trình độ của
lực lợng sản xuất.
Bên cạnh khái niệm trình độ của lực lợng sản xuất, còn có khái niệm
tính chất của lực lợng sản xuất. Chính Ph. Ăngghen đã sử dụng khái niệm
này để phân tích lực lợng sản xuất trong các phơng thức sản xuất khác
nhau. Tính chất của lực lợng sản xuất là tính chất của quá trình sản xuất ra
sản phẩm. Quá trình này phụ thuộc vào tính chất của t liệu sản xuất và lao
động. Lực lợng sản xuất có tính chất cá nhân thể hiện tính chất của t liệu
sản xuất là sử dụng công cụ thủ công và tính chất của lao động là lao động
riêng lẻ. Những công cụ sản xuất nh búa, rìu, cày bừa, xa quay sợi do một
ngời sử dụng để sản xuất vật dùng, không cần tới lao động tập thể, lực lợng
sản xuất cóa tính chất cá nhân. Khi máy móc ra đời đòi hỏi phải có nhiều
ngời mới sử dụng đợc, để làm ra một sản phẩm cần phải có sự hợp tác của
nhiều ngời. Mỗi ngời làm một bộ phận công việc mới hoàn thành đợc sản
phẩm ấy cho nên lực lợng sản xuất mang tính chất xã hội hóa. Ph. Ăngghen
đã nhận định giai cấp t sản không thể biến những t liệu sản xuất có hạm
7
ấy thành những lực lợng sản xuất hùng mạnh mà lại không biến chúng từ
chỗ là t liệu sản xuất do cá nhân sử dụng thành những t liệu sản xuất xã hội,
chỉ có thể đợc sử dụng chung bởi một số đông ngời( 8). Trên thực tế, tính
chất và trình độ của lực lợng sản xuất không tách biệt với nhau.
Quan hệ sản xuất đợc hình thành, biến đổi, phát triển do lực lợng sản
xuất quyết định.
Trong quá trình sản xuất để lao động bớt nặng nhọc và đạt hiệu quả
cao hơn, con ngời luôn luôn tìm cách cải tiến, hoàn thiện công cụ lao động
và chế tạo ra những công vụ lao động mới, tinh xảo hơn. Cùng với sự biến
đổi và phát triển của công cụ lao động thì kinh nghiệm sản xuất, thói quen
lao động, kỹ năng sản xuất, kiến thức khoa học của con ngời cũng tiến bộ.
Lực lợng sản xuất trở thành yếu tố hoạt động nhất, cách mạng nhất. Còn
quan hệ sản xuất là yếu tố tơng đối ổn định, có khuynh hớng lạc hậu hơn sự
phát triển của lực lợng sản xuất. Lực lợng sản xuất là nội dung của phơng
thức sản xuất, còn quan hệ sản xuất là hình thức xã hội của nó. Trong mối
quan hệ giữa nội dung và hình thức thì nội dung quyết định hình thức; hình
thức phụ thuộc vào nội dung; nội dung thay đổi trớc, sau đó hình thức mới
biến đổi theo. Tất nhiên, trong quan hệ với nội dung , hình thức không phải
là mặt thụ động, nó cũng tác động trở lại đối với việc phát triển của nội
dung.
Cùng với sự phát triển của lực lợng sản xuất, quan hệ sản xuất cũng
hình thành, biến đổi cho phù hợp với tính chất và trình độ của lực lợng sản
xuất. Sự phù hợp đó là động lực cho lực lợng sản xuất pats triển mạnh mẽ.
Nhng, lực lợng sản xuất luôn phát triển còn quan hệ sản xuất có xu hớng t-
ơng đối ổn định. Khi lực lợng sản xuất phát triển lên một trình độ mới, quan
hệ sản xuất không còn phù hợp với nó nữa, trở thành chớng ngại đối với sự
phát triển của nó, sẽ nảy sinh mâu thuẫn gay gắt giữa hai mặt của phơng
thức sản xuất. Sự phát triển khách quan đó tất yếu dẫn đến việc xóa bỏ quan
hệ sản xuất cũ, thay thế bằng một kiểu quan hệ sản xuất mới phù hợp với
tính chất và trình độ mới của lực lợng sản xuất, mở đờng cho lực lợng sản
xuất phát triển.
Việc xóa bỏ quan hệ sản xuất cũ, thay thế nó bằng quan hệ sản xuất
mới cũng có nghĩa là sự diệt vong của một phơng thức sản xuất đã lỗi thời
và sự ra đời của một phơng thức mới. Trong xã hội có giai cấp đối kháng,
mâu thuẫn giữa lực lợng sản xuất mới và quan hệ sản xuất lỗi thời là cơ sở
khách quan của các cuộc đấu tranh giai cấp, đồng thời cũng là tiền đề tất
8
yếu của các cuộc cách mạng xã hội. C. Mác đã nhận định: Tới một giai
đoạn phát triển nào đó của chúng, các lực lợng sản xuất vật chất của xã hội
mâu thuẫn với những quan hệ sản xuất hiện có trong đó từ trớc đến nay
các lực lợng sản xuất vẫn phát triển. Từ chỗ là những hình thức phát triển
của lực lợng sản xuất, những quan hệ ấy trở thành những xiềng xích của các
lực lợng sản xuất. Khi đó bắt đầu thời đại một cuộc cách mạng xã hội( 9).
đó là nội dung quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ
phát triển nhất định của lực lợng sản xuất.
Chủ nghĩa duy vật lịch sử chứng minh vai trò quyết định của lực lợng
sản xuất đối với quan hệ sản xuất song cũng chỉ rõ rằng quan hệ sản xuất
bao giờ cũng thể hiện tính độc lập tơng đối với lực lợng sản xuất. Quan hệ
sản xuất là hình thức xã hội mà lực lợng sản xuất dựa vào đó đó để phát
triển, nó tác động trở lại đối với lực lợng sản xuất: có thể thúc đẩy hoặc lìm
hãm sự phát triển của lực lợng sản xuất.
Quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ của lực lợng sản
xuất trở thành động lực cơ bản thúc đẩy mở đờng cho lực lợng sản xuất phát
triển. Ngợc lại, quan hệ sản xuất lỗi thời không còn phù hợp với tính chất và
trình độ của lực lợng sản xuất, bộc lộ mâu thuẫn gay gắt với lực lợng sản
xuất thì trở thành xiềng xích trói buộc kìm hãm sự phát triển của lực l-
ợng sản xuất. Song tác dụng kìm hãm đó chỉ là tạm thời, theo tính tất yếu
khách quan, cuối cùng nó sẽ bị thay thế bằng kiểu quan hệ sản xuất mới
phù hợp với tính chất và trình độ của lực lợng sản xuất.
Sở dĩ quan hệ sản xuất có thể tác động mạnh mẽ trở lại đối với lực l-
ợng sản xuất( thúc đẩy hoặc kìm hãm), vì nó quy định mục đích của sản
xuất, quy định hệ thống tổ chức quản lý sản xuất và quản lý xã hội, quy
định phơng thức phân phối phần của cải ít hay nhiều mà ngời lao động đợc
hởng. Do đó ảnh hởng đến thái độ của quảng đại quần chúng lao động- lực
lợng sản xuất chủ yếu của xã hội; nó tạo ra những điều kiện hoặc kích thích
hoặc hạn chế việc cải tiến công cụ lao động, áp dụng những thành tựu khoa
học và kỹ thuật vào sản xuất, hợp tác và phân công lao động
Tuy nhiên, không đợc hiểu một cách giản đơn tính tích cực của quan
hệ sản xuất chỉ là vai trò của những hình thức sở hữu. Mỗi kiểu quan hệ sản
xuất là một hệ thống, một chỉnh thể hữu cơ gồm cả ba mặt: quan hệ sở hữu,
quan hệ quản lý và quan hệ phân phối. Chỉ trong chỉnh thể đó, quan hệ sản
xuất mới trở thành động lực thúc đẩy con ngời hành động nhằm phát triển
sản xuất.
9
Quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với tính chất và trình độ
của lực lợng sản xuất là quy luật chung nhất của sự phát triển xã hội. Sự tác
động của quy luật này đã đa xã hội loài ngời trải qua các phơng thức sản
xuất: công xã nguyên thủy, chiếm hữu nô lệ, phong kiến, t bản chủ nghĩa và
phơng thức sản xuất cộng sản tơng lai.
Quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với tính chất và trình độ
của lực lợng sản xuất là quy luật vận động, phát triển của xã hội qua sự thay
thế kế tiếp nhau từ thấp lên cao của các phơng thức sản xuất. Nhng không
phải bất cứ nớc nào cũng phải nhất thiết, tuần tự trải qua tất cả các phơng
thức sản xuất mà loài ngời đã biết đến. Thự tế phát triển của lịch sử nhân
loại cho thấy, tùy theo điều kiện lịch sử- cụ thể, một số nớc có thể bỏ qua
một hoặc một số phơng thức sản xuất để tiến lên phơng thức sản xuất mới
cao hơn. Đó chính là sự biểu hiện của quy luật chung trong điều kiện cụ thể
của mỗi nớc. Quy luật chung chi phối sự vận động phát triển của tất cả các
nớc; còn hình thức, bớc đi cụ thể lại tùy thuộc vào điều kiện cụ thể của mỗi
nớc.
2. Nhn thc chung v quá trình công nghiệp hóa- hiện đại hóa
2.1 Khái niệm công nghiệp hóa, hiện đại hóa
Công nghiệp hóa, hiện đại hóa là quá trình chuyển đổi căn bản, toàn
diện các hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và quản lý kinh tế, xã hội
từ sử dụng lao động thủ công là chính, sang sử dụng một cách phổ biến sức
lao động cùng với công nghệ, phơng tiện và phơng pháp tiên tiến, hiện đại,
dựa trên sự phát triển và tiến bộ khoa học- công nghệ, tạo ra năng suất lao
động xã hội cao.
2.2 Tác dụng của công nghiệp hóa, hiện đại hóa
- Tạo điều kiện biến đổi về chất lợng sản xuất, tăng năng suất lao
động, tăng sức chế ngự của con ngời đối với tự nhiên, tăng trởng kinh tế và
phát triển kinh tế; do đó góp phần ổn định và nâng cao đời sống của nhân
dân; góp phần quyết định sự thắng lợi của chủ nghĩa xã hội.
- Tạo điều kiện vật chất cho việc củng cố tăng cờng vai trò kinh tế
của Nhà nớc; nâng cao năng lực tích lũy, tăng công ăn việc làm, nhờ đó làm
tăng sự phát triển tự do và toàn diện trong mọi hoạt động kinh tế của con
ngời- nhân tố trung tâm của nền sản xuất xã hội.
- Tạo điều kiện vật chất cho tăng cờng củng cố an ninh và quốc
phòng.
10
- Tạo điều kiện vật chất cho việc xây dựng nền kinh tế dân tộc tự chủ,
đủ sức thực hiện sự phân công và hợp tác quốc tế.
Sự phân tích trên cho thấy mối quan hệ gắn bó trực tiếp giữa công
nghiệp hóa với lực lợng sản xuất. Công nghiệp hóa là để thực hiện xã hội
hóa về mặt kinh tế, kỹ thuật theo định hớng xã hội chủ nghĩa. Nó có tác
dụng có ý nghĩa cực kỳ quan trọng và toàn diện; do vậy, Đảng ta cho rằng:
Phát triển lực lợng sản xuất, công nghiệp hóa đất nớc là nhiệm vụ trung
tâm( 10) của thời kỳ quá độ tiến lên chủ nghĩa xã hội ở nớc ta.
2.3 Nội dung cơ bản của công nghiệp hóa, hiện đại hóa
2.3.1 Trang bị kỹ thuật và công nghệ theo hớng hiện đại trong các
ngành của nền kinh tế quốc dân
Nội dung này đợc thực hiện qua hai cách:
- Tiến hành cách mạng khoa học- kỹ thuật, xây dựng cơ sở vật chất- kỹ
thuật để tự trang bị
- Trang bị kỹ thuật và công nghệ hiện đại còn đợc thực hiện thông qua nhận
chuyển giao công nghệ mới từ các nớc tiên tiến
Nhận chuyển giao công nghệ mới là cách đi sớm đa nhanh nớc ta lên
hiện đại gắn với con đờng rút ngắn con đờng phát triển hiện đại.
Thực chất của việc chuyển giao công nghệ mới là sự chuyển đổi
quyền sở hữu và quyền sử dụng hàng hóa kỹ thuật công nghệ từ các nớc
công nghiệp tiên tiến sang các nớc có nền kinh tế kém hoặc đang phát triển.
Nếu nh hàng hóa thông thờng thì sự vận động của nó đi từ nơi có giá
thấp đến nơi có giá cao, thì trái lại hàng hóa kỹ thuật công nghệ lại có đặc
điểm đi từ nơi có trình độ cao đến nơi có trình độ thấp.
Để hiện thực hóa việc chuyển giao cần coi trọng các điều kiện về vốn
và đội ngũ làm công tác nhận chuyển giao
2.3.2 Xây dựng cơ cấu kinh tế hợp lý và phân công lại lao động xã
hội
Sự phân công lại lao động xã hội trong quá trình công nghiệp hóa
tuân thủ các quá trình có tính quy luật sau:
- Tỷ trọng và tuyệt đối lao động nông nghiệp giảm dần; tỷ trọng và số
tuyệt đối lao động công nghiệp ngày một tăng lên.
- Tỷ trọng lao động trí tuệ ngày một tăng và chiếm u thế so với lao
động giản đơn trong tổng lao động xã hội.
- Tốc độ tăng lao động trong các ngành phi sản xuất chất( dịch vụ)
tăng nhanh hơn tốc độ tăng lao động trong các ngành sản xuất vật chất.
11
ở nớc ta, phơng hớng phân công lại lao động xã hội hiện nay cần
triển khai trên cả hai địa bàn: tai chỗ và nơi khác để phát triển về chiều rộng
kết hợp phát triển theo chiều sâu.
Trong hai địa bàn này cần u tiên địa bàn tại chỗ; nếu cần chuyển sang
địa bàn khác( đi vùng kinh tế mới) phải có sự chuẩn bị chu đáo.
Vấn đề phân công lao động xã hội có liên quan chặt chẽ với việc xây
dựng cơ cấu kinh tế hợp lý.
Cơ cấu kinh tế hiểu theo nghĩa rộng bao gồm: cơ cấu ngành và lĩnh
vực kinh tế, cơ cấu thành phần kinh tế và hớng phát triển tên các vùng kinh
tế.
Cơ cấu kinh tế hiểu theo nghĩa hẹp là tổng thể quan hệ kinh tế giữa
các ngành, các lĩnh vực kinh tế, giữa các vùng kinh tế trong đó, quan hệ
giữa công nghiệp, nông nghiệp và dịch vụ là ba bộ phận có tầm quan
trọng- bộ xơng của cơ cấu kinh tế. Các quan hệ này đợc xem xét dới các
khía cạnh: trình độ công nghệ, quy mô, nhịp điệu phát triển giữa chúng.
Xây dựng cơ cấu kinh tế là yêu cầu cần thiết khách quan của mỗi nớc
trong thời kỳ công nghiệp hóa. Vấn đề quan trọng là tạo ra một cơ cấu kinh
tế tối u( hợp lý). Xây dựng một cơ cấu kinh tế đợc gọi là tối u khi nó đáp
ứng đợc các yêu cầu sau:
- Phản ánh đợc và đúng các quy luật khách quan, nhất là các quy luật
kinh tế.
- Phù hợp với xu hớng của sự tiến bộ của khoa học và công nghệ đã
và đang diễn ra nh vũ bão trên thế giới.
- Cho phép khai thác tối đa mọi tiềm năng của đất nớc, ngành, xí
nghiệp, cả về chiều rộng lẫn chiều sâu.
- Thực hiện sự phân công và hợp tác quốc tế theo xu hớng sản xuất và
đời sống ngày càng đợc quốc tế hóa, do vậy, cơ cấu kinh tế đợc tạo dựng
phải là cơ cấu mở.
- Xây dựng cơ cấu kinh tế là một quá trình trải qua những chặng đ-
ờng nhất định, do vậy xây dựng cơ cấu kinh tế của chặng đờng trớc phải sao
cho tạo đợc đà cho chặng đờng sau.
ở nớc ta qua hàng chục năm xây dựng cơ cấu kinh tế đã đem lại
những thành công nhất định, tạo dựng đợc một bộ phận cơ sở vật chất, công
nghệ nhất định. Song trong việc bố trí cơ cấu kinh tế có những sai lầm
không nhỏ về cơ cấu ngành, chạy theo công nghiệp nặng, cơ khí quá nhiều,
xem nhẹ công nghiệp và kết cấu hạ tầng; chạy theo quy mô lớn; công nghệ
12
lạc hậu Qua nhiều lần đại hội, Nhng kể từ Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ
VI đến nay, dới ánh sáng của sự đổi mới nói chung, trong đó có đổi mới
việc xây dựng cơ cấu kinh tế, đến nay đã đa lại chuyển động bớc đầu quan
trọng.
Thông qua cách mạng khoa học kỹ thuật và phân công lại lao động
với những tính quy luật vốn có của nó, thích ứng với điều kiện nớc ta, Đảng
ta đã xây dựng một cơ cấu kinh tế hợp lý: cơ cấu kinh tế công- nông
nghiệp- dịch vụ gắn với phân công và hợp tác quốc tế sâu rộng.
Cơ cấu nói trên ở nớc ta trong thời kỳ quá độ đợc thực hiện theo ph-
ơng châm: kết hợp công nghệ với nhiều trình độ, tranh thủ công nghệ mũi
nhọn- tiên tiến vừa tận dụng đợc nguồn nhân lực dồi dào, vừa cho phép rút
ngắn khoảng cách lạc hậu, vừa phù hợp với nguồn vốn có hạn ở trong nớc;
lấy quy mô vừa và nhỏ là chủ yếu, có tính đến quy mô lớn nhng phải là quy
mô hợp lý và có điều kiện; giữ đợc nhịp độ( tốc độ) phát triển hợp lý, tạo ra
sự cân đối giữa các ngành, các lĩnh vực kinh tế và các vùng trong nền kinh
tế
3. Vấn đề đổi mới quan hệ sản xuất dẫn đến phát triển lực lợng
sản xuất trong quá trình công nghiệp hóa- hiện đại hóa ở Việt Nam
nớc ta trong cơ chế tập trung, quan liêu, bao cấp trớc đây, đã có lúc
chúng ta tởng rằng có thể thiết lập đợc một quan hệ sản xuất cao hơn, đi tr-
ớc để mở đờng cho lực lợng sản xuất phát triển. Song kết quả lại diễn ra trái
với mong muốn của chúng ta. đó là lực lợng sản xuất không phát triển, tình
trạng trì trệ kéo dài, hàng hóa sản xuất ra kém chất lợng, giá thành cao
không thể cạnh tranh với hàng ngoại, lại khan hiếm không đủ để thỏa mãn
nhu cầu của ngời tiêu dùng, đời sống nhân dân rất khó khăn.
Tình hình trên do nhiều nguyên nhân chủ quan và khách quan khác
nhau. Song, một trong những nguyên nhân quan trọng là do chúng ta đã áp
đặt chủ quan một quan hệ sản xuất không phù hợp với lực lợng sản xuất .
Trong điều kiện lực lợng sản xuất còn ở trình độ thấp kém, phổ biến là sản
xuất nhỏ nhng vì muốn tiến nhanh lên chủ nghĩa xã hội, nên chúng ta đã
nhấn mạnh quá mức quan hệ sở hữu mà cha chú ý đúng mức tới quan hệ tổ
chức, quản lý và quan hệ phân phối, trao đổi. Từ đó đã dẫn đến việc mở
rộng ồ ạt hai hình thức sở hữu toàn dân và tập thể, các thành phần kinh tế
khác bị ngăn cấm hoặc xóa bỏ để chuyển sang kinh tế quốc doanh và tập
thể qua các đợt cải tạo công thơng nghiệp t bản t doanh. Bên cạnh đó, việc
duy trì quá lâu cơ chế hành chính, tập trung, quan liêu, bao cấp và kèm theo
13
nó là sự phân phối bình quân, lợi ích cá nhân cha đợc quan tâm đúng mức
đã kìm hãm sức sản xuất của xã hội. Các thành phần kinh tế t nhân, t bản
nhà nớc cha đợc phát huy tác dụng. Động lực sản xuất bị giảm, ngời lao
động xa lánh t liệu sản xuất, thờ ơ với các kế hoạch của tập thể và Nhà nớc.
Thực tế phát triển kinh tế ở nớc ta gần 40 năm qua đã chứng minh
rằng: quan hệ sản xuất kìm hãm sự phát triển của lực lợng sản xuất không
chỉ khi nó trở nên lạc hậu, mà cả khi nó đợc áp đặt một hình thức đi trớc
quá xa so với lực lợng sản xuất, một lần nữa quy luật quan hệ sản xuất phải
phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của lực lợng sản xuất lại thể
hiện rõ tính tất yếu và tính phổ biến mạnh mẽ của nó bất chấp cả ý muốn
chủ quan của con ngời. Dù mong muốn đẩy mạnh phát triển sản xuất,
nhanh chóng thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa nền kinh tế, chúng ta
cũng không thể bất chấp quy luật, mà trái lại phải tôn trọng và hành động
đúng quy luật khách quan. Đó là một trong những bài học lớn mà Nghị
quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng đã chỉ rõ.
Đảng ta đã nhận thức đúng quy luật khách quan nên đã có những đ-
ớng lối, chủ trơng đúng đắn, kịp thời. Chỉ thị 100- CT/ TƯ của ban bí th
ngày 13- 1- 1981 về khoán sản phẩm cuối cùng đến nhóm và ngời lao động
trong lĩnh vực nông nghiệp là khâu đột phá đầu tiên trong tiến trình đổi
mới. Nhng cái mốc quan trọng đánh dấu sự đổi mới toàn diện và sâu sắc
nền kinh tế xã hội là Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng tháng
12 năm 1986. Với Nghị quyết Đại hội VI, chúng ta đã dứt khoát đoạn tuyệt
với cơ chế hành chính, tập trung, quan liêu, bao cấp, chuyển dần kinh tế
sang cơ chế thị trờng theo định hớng xã hội chủ nghĩa. Cơ chế kinh tế mới
khuyến khích phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, mở rộng
quan hệ kinh tế với các nớc, các khu vực trên thế giới, động viên mọi ngời
làm giàu trong khuôn khổ luật pháp cho phép.
Đờng lối của đảng đã nhanh chóng đi vào cuộc sống, đợc nhân dân
lao đng hứng khởi hởng ứng và đã đem lại nguồn sinh khí mới, tạo đà cho
nền kinh tế phát triển nhanh chóng và dần dần đi vào thế ổn định. Sau tám
năm thực hiện công cuộc đổi mới, chúng ta đã đạt đợc những thành tựu
đáng kể: tăng trởng kinh tế khá, lạm phát đợc đẩy lùi, đời sống nhân dân đ-
ợc cải thiện từng bớc. Sở dĩ có sự chuyển biến đi lên theo hớng vững chắc
nh vậy chính là nhờ chúng ta đã đổi mới từng bớc quan hệ sản xuất cho phù
hợp với sự phát triển của lực lợng sản xuất, do đó đã giải phóng sức sản
14
xuất của xã hội, khai thác đợc các tiềm năng cả ở bên trong và bên ngoài,
làm cho lực lợng sản xuất nớc ta có những bớc phát triển nhảy vọt về chất.
Việc giải phóng lực lợng sản xuất có một ý nghĩa đặc biệt quan trọng
trong tiến trình đổi mới nền kinh tế nớc ta, bởi vì:
Thứ nhất: nền kinh tế nớc ta còn kém phát triển do điểm xuất phát
thấp, đang ở trạng thái đan xen nhiều loại hình và thành phần kinh tế ở
những trình độ rất khác nhau nh phân tán và tập trung, thủ công và hiện đại,
lạc hậu và tiên tiến Trong tình hình đó, nếu không kiến tạo đợc những
hình thức quan hệ sản xuất đa dạng thích ứng với trình độ của lực lợng sản
xuất ở tất cả các thành phần kinh tế hiện có, chúng ta sẽ không thể khai
thác đợc tiềm năng to lớn của những thành phần kinh tế đó. Vì vậy, thừa
nhận sự tồn tại lâu dài và thực hiện nhất quán chính sách phát triển kinh tế
nhiều thành phần là giải pháp quan trọng nhất để giải phóng và phát triển
lực lợng sản xuất ở nớc ta.
Thứ hai: Khi lực lợng sản xuất đợc giải phóng sẽ tạo ra động lực để
khai thác và sử dụng có hiệu quả tất cả các nguồn kực hiện có nh nguồn lực
nhàn rỗi trong dân c, tài nguyên thiên nhiên, đất đai, lao động và trí tuệ con
ngời.
Thứ ba: chỉ khi lực lợng sản xuất đợc giải phóng, mọi tiềm năng sản
xuất đợc gợi mở, khơi thông, chúng ta mới có thể thu hút mạnh mẽ vốn đầu
t của nớc ngoài để tranh thủ vốn, kỹ thuật công nghệ hiện đại và tri thức
quản lý kinh nghiệm tiên tiến nhằm thúc đẩy nhanh chóng tiến trình công
nghiệp hóa, hiện đại hóa nền kinh ế nớc ta.
Giải phóng lực lợng sản xuất thực chất là giải tỏa, tháo gỡ những lực
lợng cản kìm hãm sự phát triển của lực lợng sản xuất. Giải phóng và phát
triển lực lợng sản xuất là hai quá trình diễn ra đồng thời và có tác động qua
lại hỗ trợ lẫn nhau.
Quá trình phát triển lực lợng sản xuất đòi hỏi chúng ta phải thờng
xuyên đổi mới quan hệ sản xuất, khai thác và sử dụng có hiệu quả mọi
nguồn lực có thể có, cả nguồn lực bên trong và bên ngoài. Ngày nay, với sự
phát triển mạnh mẽ của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật và công nghệ
hiện đại, lực lợng sản xuất của nhiều quốc gia trên thế giới phát triển nhanh
chóng và ngày càng mang tính chất quốc tế hóa cao. Do đó giữa các quốc gia
trên thế giới hiện nay đang diễn ra xu hớng vừa cạnh tranh gay gắt vừa giao lu và
hợp tác kinh tế, văn hóa, khoa học, công nghệ Bất cứ quốc gia nào muốn tồn tại
và phát triển cũng phải hòa nhập vào xu thế chung đó. Đối với nớc ta, để thoát khỏi
15
nguy cơ tụt hậu xa hơn so với các nớc xung quanh, giữ đợc ổn định chính trị, xã
hội, bảo vệ đợc độc lập chủ quyền và định hớng phát triển xã hội chủ nghĩa thì
nhiệm vụ trung tâm có tầm quan trọng hàng đầu trong thời gian tới là phải thúc đẩy
sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Điều đó
đòi hỏi chúng ta phải tăng cờng mở rộng quan hệ hợp tác trên nhiều lĩnh vực với tất
cả các nớc, các khu vực trên thế giới. Để giải phóng và phát triển lực lợng sản xuất,
chúng ta thừa nhận sự tồn tại lâu dài của nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần,
trong đó có thành phần kinh tế t bản chủ nghĩa.
Một đất nớc vừa phát triển theo định hớng xã hội chủ nghĩa lại vừa thừa
nhận sự phát triển của thành phần kinh tế t bản chủ nghĩa. Điều đó không phải là
một nghịch lý, vấn đề đặt ra ở đây là, chúng ta sẽ sử dụng chủ nghĩa t bản nh thế
nào để phát triển nhanh chóng lực lợng sản xuất mà vẫn xây dựng đợc đát nớc theo
định hớng xã hội chủ nghĩa.
Hơn bảy mơi năm trớc đây, Chính sách kinh tế mới đợc Lê nin đề ra cùng
với sự thừa nhận, toàn bộ quan điểm của chúng ta về chủ nghĩa xã hội đã thay đổi
căn bản( 12) đã cứu vãn kinh tế nớc Nga Xô viết trẻ tuổi khỏi sụp đổ. Đó là quan
điểm từ bỏ nền kinh tế tập trung, quan liêu, bao cấp chuyển sang nền kinh tế hàng
hóa, mở rộng trao đổi, thực hiện chủ nghĩa t bản nhà nớc. Chủ nghĩa t bản nhà nớc
theo Lê nin là cao hơn nhiều so với nền sản xuất nhỏ, rằng: Chúng ta phải lợi
dụng chủ nghĩa t bản, ( nhất là bằng cách hớng nó vào con đờng chủ nghĩa t bản
nhà nớc) làm mắt xích trung gian giữa nền tiểu t sản và chủ nghĩa xã hội, làm ph-
ơng tiện, con đờng, phơng pháp, phơng thức để tăng lực lợng sản xuất lên( 13).
Chúng ta sẽ không thể xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội nếu không
xây dựng nền công nghiệp tiên tiến. Nớc ta xuất phát từ một nền kinh tế tiểu nông,
con đờng phát triển mang tính tự phát sẽ là trải qua chủ nghĩa t bản, song để tránh
cho nhân dân khỏi những đau khổ mà chế độ t bản chủ nghĩa có thể gây ra, Đảng
ta dứt khoát lựa chọn con đờng xã hội chủ nghĩa. Tuy nhiên để thực hiện công
nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc, chúng ta cần sử dụng chủ nghĩa t bản nhà nớc
nh một công cụ hữu hiệu, bắt nhà nớc t bản phải cày trên mảnh đất vô sản, biến
thành phần kinh tế t bản t nhân thành một trợ thủ đắc lực cho chủ nghĩa xã hội.
Rõ ràng, công cuộc đổi mới đòi hỏi một t duy mềm dẻo, năng động và nhạy
bén, phải vận dụng sáng tạo và tiếp tục phát triển chủ nghĩa Mác- Lê nin và t t-
ởng Hồ Chí Minh, đặc biệt là t tởng của Lê nin về chính sách kinh tế mới, về chủ
nghĩa t bản nhà nớc, sáng tạo nhiều hình thức quá độ, những nấc thang trung gian
đa dạng, phù hợp với hoàn cảnh lịch sử cụ thể để đa nớc ta đi lên chủ nghĩa xã hội
một cách vững chắc( 14).
16
Sau 10 năm đổi mới, đất nớc ta đã trải qua không ít những khó khăn và gặt
hái đợc nhiều thành tựu to lớn về mọi mặt tạo đà thúc đẩy sự phát triển của những
giai đoạn kế tiếp.
Cụ thể là chúng ta đã thúc đẩy sự phát triển kinh tế, hoàn thành xuất sắc, vợt
nhiều mục tiêu chủ yếu của kế hoạch 5 năm; trong 5 năm từ 1991- 1995, nhịp độ
tăng bình quân về tổng sản phẩm quốc nội( GDP) đạt 8,2%( vợt kế hoạch là 5,5-
6% và hơn hẳn kế hoạch 5 năm 1986- 1990 là 3,9%); nhịp độ tăng bình quân về
sản xuất công nghiệp là 3,3%, sản xuất nông nghiệp là 4,5%, kim ngạch xuất khẩu
là 20%. Cơ cấu kinh tế chuyển đổi thu đợc những tiến bộ: tỷ trọng công nghiệp và
xây dựng trong GDP từ 22,6% năm 1990 đến năm 1995 là 29,1%; tỷ trọng dịch vụ
từ 38,6% lên 41,9%; vốn đầu t cơ bản toàn xã hội năm 1990 chiếm 15,8% GDP,
đến năm 1995 lên 27,4% GDP; bắt đầu có tích lũy nội bộ nền kinh tế. Nguồn vốn
công nghệ và kinh nghiệm quản lý tiếp nhận từ nớc ngoài tăng nhanh; viện trợ
ODA năm 1991 là 180 triệu đô la, năm 1996( do có lệnh bỏ cấm vận đối với Việt
Nam của Mỹ) nên tổng viện trợ ODA từ năm 1991- 1995 vốn cam kết là 9,058 tỷ
đô; vốn đầu t nớc ngoài FDI năm 1991 là 0,62 tỷ đô( vốn thực hiện) với 364 dự án,
năm 1996 là 2,5 tỷ đô( vốn thực hiện) với 362 dự án. Lạm phát đã giảm xuống một
cách thần kỳ, từ 67,1% năm 1991 xuống còn 5,2% năm1993, 14,4% năm 1994 và
12,3% trong 10 tháng đầu năm 1995. Hoạt động khoa học công nghệ gắn bó hơn
với nhu cầu phát triển kinh tế- xã hội, thích nghi dần với cơ chế thị trờng . Ngày
càng có thêm nhiều tiến bộ khoa học kỹ thuật và công nghệ đợc áp dụng có hiệu
quả vào sản xuất đời sống, trong đó có một số công nghệ tiên tiến đợc tiếp thu từ
nớc ngoài. Nền kinh tế nhiều thành phần có sự điều tiết của Nhà nớc theo định h-
ớng XHCN đang từng bớc đợc tiếp tục xây dựng. Quan hệ sản xuất đợc điều chỉnh
phù hợp với lực lợng sản xuất.
Về mặt xã hội cũng có nhiều chuyển biến tích cực. Đời sống vật chất của
phần lớn nhân dân đợc cải thiện. Các mặt y tế, giáo dục, bảo hiểm cho nhân dân đ-
ợc triển khai thực hiện cơ bản, mức thu nhập bình quân của ngời dân cũng đợc
nâng lên( xấp xỉ 200 đô la/năm).
Chúng ta giữ vững ổn định chính trị, củng cố quốc phòng, an ninh. Về mặt
chính trị, chúng ta tiếp tục hoàn thiện bộ máy nhà nớc, nâng cao chất lợng quản lý
của đội ngũ cán bộ. Về quan hệ đối ngoại, với chủ trơng muốn làm bạn với tất cả
các nớc trên thế giới, chúng ta đã đặt đợc quan hệ ngoại giao với hầu hết các nớc
trên thế giới. Theo thống kê thì chỉ số ghi nhận quá trình hội nhập kinh tế quốc tế
của Việt Nam là 55,1%( thuộc vào diện trung bình trên thế giới).
17
Trong khó khăn chung, khu vực doanh nghiệp nhà nớc vẫn giữ đợc vai trò
chủ đạo của toàn bộ ngành công nghiệp xét trên cả hai yếu tố quy mô và tốc độ.
Đây là khu vực chiếm tỷ trọng lớn nhất( 46,7%) lại bao gồm toàn bộ ngành công
nghiệp then chốt của toàn bộ nền kinh tế và đuy trì đợc nhịp độ tăng trởng cao
8,7%. Năm 1998, tỷ trọng của công nghiệp quốc doanh trung ơng chiếm 65,45
tổng giá trị sản xuất của công nghiệp quốc doanh nói chung. Khu vực công nghiệp
ngoài quốc doanh vẫn duy trì tốc độ tăng trởng 6,3%. Các công ty cổ phần,
TNHH, doanh nghiệp t nhân có quy mô lớn trong giá trị sản xuất ngoài quốc
doanh tăng trởng khoảng 4,5%. Khu vực công nghiệp đầu t có vốn nớc ngoài tuy
chịu ảnh hởng trực tiếp của khủng hoảng tài chính tiền tệ ở Châu á, khu vực này
vẫn đạt kết quả khả quan: phát triển toàn diện và giữ vững tốc độ tăng trởng cao so
với các năm trớc: 1998 tăng 1,6% so với năm 1997. Không chỉ bổ sung nguồn vốn,
trang bị kỹ thuật và công nghệ mới, khu vực này còn hình thành một số ngành
công nghiệp mới kỹ thuật cao làm tăng khả năng cạnh tranh của hàng công nghiệp
Việt Nam trên thị trờng trong nớc và thế giới: hàng loạt sản phẩm mới của các
ngành công nghiệp lắp ráp ô tô, sản xuất đồ điện cao cấp, thiết bị bu điện viễn
thông đạt tiêu chuẩn quốc tế và đợc xuất khẩu sang thị trờng thế giới.
18
Kết luận
Từ những phân tích trên ta có thể khng nh mi quan h ca lc
lng sn xut v quan h sn xut cú vai trũ quan trng trong tin trỡnh
phỏt trin cụng nghip húa v hin i húa. Quỏ trỡnh Công nghiệp hóa là
một quá trình tất yếu khỏch quan để đa đất nớc ta từ một nớc nghèo nàn, lạc
hậu trở thành một nớc công nghiệp phát triển từng bớc tiến lên sánh vai với
các cờng quốc năm châu. Là một cử nhân kinh tế trong tng lai, tụi nhn
thc c quan in trit hc : ôQuy luật quan hệ sản xuất phải phù hợp với
tính chất và trình độ của lực lợng sản xuất trong quỏ trỡnh phát triển kinh
tế ằ. Nm bt c quy lut ny, tụi cng ý thc c vai trũ ca mỡnh
trong quỏ trỡnh phỏt trin cụng nghip húa v hin i húa t nc. Nh
H Ch Tch ó tng núi : ô Mt nm khi u t mựa xuõn. Mt i khi
u t tui tr. Tui tr l mu xuõn ca xó hi ằ. í thc c sc tr ca
bn thõn, tụi luụn cú ý thc xõy dng cho bn thõn k hoch hc tp v rốn
luyn hp lý. Khi hc tp ti ging ng tụi luụn chỳ ý nghe ging, nm
chc vn kin thc lý lun trong sỏch giỏo khoa. Thi gian t hc, tụi
thng xuyờn lờn th vin v tra cu thụng tin trờn mng internet tng
cng vn kin thc thc t phc v cho cụng vic sau ny. Vi nhng gỡ
m bn thõn ó v s c hc c v lý lun v thc tin hin ti v c
trong tng lai. Tụi hi vng s tr thnh mt ngi lao ng gii, mt nh
kinh t gii cú kin thc ỏp dng cú hiu qu cỏc thnh tu khoa hc
trong tng lai, gúp sc nh bộ c mỡnh xõy dng t nc Việt Nam
ngày một phát triển, rút ngắn khoảng cách lạc hậu với các quốc gia trên thế
giới.
19
Môc lôc
Trang
20