Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Chuyên đề hóa dung dịch và độ tan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (89.04 KB, 3 trang )

BDHSG

CHUYÊN ĐỀ 3: NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH

BÀI TẬP ĐỘ TAN
Bµi 1. Xác định khối lợng muối KCl kết tinh đợc sau khi làm nguội 604g
dung dịch KCl bÃo hoà ở 80 oC xng 20oC. BiÕt r»ng ®é tan cđa KCl ở 80 oC và
20oC lần lợt là 51 và 34.
Đáp số: 68 gam
Bài 2. Độ tan của NaNO3 ở 100oC là 180 và ở 20oC là 88. Có bao nhiêu gam
NaNO3 kết tinh lại khi hạ nhiệt độ của 84g dung dịch NaNO 3 bÃo hoà từ 100oC
xuống 20oC.
Đáp số: 27,6 gam
Bài 3. Tính khối lợng AgNO3 kết tinh khỏi dung dịch khi làm lạnh 450g
dung dịch AgNO3 bÃo hoà ë 80oC xng 20oC. BiÕt ®é tan cđa AgNO3 ë 80oC và
ở 20oC lần lợt là 668 và 222.
Đáp số: 261,34 gam
Bài 4. Khi đa 528g dung dịch KNO3 bÃo hoà ở 21oC lên 80oC thì phải thêm
vào dung dịch bao nhiêu gam. Biết độ tan của KNO 3 ở 21oC và 80oC lần lợt là
32 và 170.
ỏp s : 152 gam
Bài 5. Tính khối lợng AgNO3 tách ra khỏi dung dịch khi làm lạnh 2500g
dung dịch AgNO3 bÃo hoà ë 60oC xng 10oC. BiÕt ®é tan cđa AgNO3 ë 60oC và
ở 10oC lần lợt là 525 và 170.
Đáp số: 1420 gam
Bài 6. Lấy 1000g dung dịch Al 2(SO4)3 bÃo hoà làm bay hơi 100g H 2O. Phần
dung dịch còn lại đa về 10oC thấy có a gam Al 2(SO4)3.18H2O kÕt tinh. TÝnh a.
BiÕt ®é tan cđa Al2(SO4)3 ë 10oC là 33,5.
Đáp số: 93,24 gam
Bài 7. Cần lấy bao nhiêu gam nớc và bao nhiêu tinh thể hiđrat có công
thức XY.10H2O với khối lợng mol là 400g, để pha trộn một dung dịch bÃo hoà ở


90oC mà làm lạnh đến 40oC sẽ lắng xuống 0,5 mol tinh thể hiđrat có công
thức XY.6H2O. Cho biết độ tan của muối khan XY ë 90oC lµ 90, ë 40oC lµ 60.
Đáp số: 68,31 gam
Bài 8. Giả thiết độ tan của CuSO 4 ở 10oC và 80oC lần lợt là 17,4 và 55. Làm
lạnh 1,5kg dung dịch CuSO4 bÃo hoà ở 80oC xuống 10oC. Tính số gam
CuSO4.5H2O tách ra khỏi dung dịch sau khi làm lạnh.
Đáp số: 625gam
Bài 9. Xác định độ tan của Na2CO3 trong nớc ở 18oC. Biết rằng ở nhiệt
độ này, khi hoµ tan hÕt 143g mi ngËm níc Na2CO3. 10H2O trong 160g H2O
thì thu đợc dung dịch bÃo hoà.
Đáp số: 21,2 gam
Bài 10. Độ tan của CuSO4 ở nhiệt độ t1 là 20g, ở nhiệt độ t 2 là 34,2g. Ngời
ta lấy 134,2g dung dịch CuSO4 bÃo hoà ở nhiệt ®é t2 h¹ xng nhiƯt ®é t1.
TÝnh sè gam tinh thể CuSO 4.5H2O tách ra khỏi dung dịch khi hạ nhiƯt ®é tõ t 2
xng t1.
Đáp số : 25 gam
GV : LÊ THÌN

1


BDHSG

CHUYấN 3: NNG DUNG DCH

Bài 11. Xác định lợng tinh thể ngậm nớc Na2SO4.10H2O tách ra khỏi dung
dịch khi làm nguội 1026,4g dung dịch Na 2SO4 bÃo hoà ë 80oC xng 10oC. BiÕt
®é tan cđa Na2SO4 khan ë 80oC là 28,3 và ở 10oC là 9.
Đáp số: 395,2 gam
o

Bài 12. ở 25 C có 175g dung dịch CuSO4 bÃo hoà. Đun nóng dung dịch lên
o
90 C, hỏi phải thêm vào dung dịch bao nhiêu gam CuSO 4.5H2O để đợc dung
dịch bÃo hoà ở nhiệt độ này. Biết độ tan cđa CuSO 4 khan ë 25oC lµ 40 vµ ở
90oC là 80.
Đáp số: 142 gam
Bài 13. Tính khối lợng CuSO4.5H2O tách ra khi làm nguội 1877g dung dịch
CuSO4 bÃo hoà ở 85oC xuống 12oC. Biết độ tan của CuSO 4 khan ë 85oC lµ 87,7
vµ ë 12oC lµ 35,5.

Bµi tập pha chế dung dịch
Bài 1. Có hai dd: Dung dÞch A chøa H 2SO4 85%, dung dÞch B chøa HNO 3
cha biết nồng độ. Hỏi phải trộn hai dung dịch này theo tỉ lệ khối lợng là bao
nhiêu để đợc một dung dịch mới, trong đó H 2SO4 có nồng độ là 60%, HNO3 có
nồng độ là 20%. Tính nồng độ của HNO3 ban đầu.
Bài 2. Có hai dung dịch HNO3 40% (D = 1,25) và 10% (D = 1,06). Cần lấy
bao nhiêu ml mỗi dung dịch để pha thành 2 lít dung dịch HNO 3 15%(D =
1,08).
VHNO3 40%

VHNO3 20%

áp dụng quy tắc đờng chéo ta tính đợc:
= 0,288 lít ,
= 1,698 lít.
Bài 3. Có hai dung dịch KOH 4% (D = 1,05) và 10%(D = 1,12). Cần lấy
bao nhiêu ml mỗi dung dịch để pha chế thành 1,5 lít dung dịch KOH 8% (D =
1,10).
Bài 4. Có hai dung dịch NaOH 10% (D = 1,11) và 40% có (D = 1,44). Cần
lấy bao nhiêu ml mỗi dung dịch để pha thành 2 lít dung dịch KOH 20% (D =

1,22).
Bài 5.a) Cần lấy bao nhiêu gam dung dịch Fe(NO 3)2 90% vào bao nhiêu
gam nớc cất để pha thành 500g dung dịch Fe(NO3)2 20%.
b) Làm bay hơi 75g nớc từ dung dịch có nồng độ 20% đợc dung dịch có
nồng độ 25%. HÃy xác định khối lợng của dung dịch ban đầu. Biết D nớc =
1g/ml.
Bài 6. Phải hoà tan thêm bao nhiêu gam KOH nguyên chất vào 1200g dung
dịch
KOH
12%
để

dung
dịch
20%.
Đáp số: 120 gam
Bài 7. Có hai lọ đựng dung dịch HCl. Lọ thứ nhất có nồng độ 1M, lọ thứ 2
có nồng độ 3M. HÃy pha thành 50ml dung dịch HCl có nồng độ 2M từ hai dung
dịch trên.
Đáp sè: 25ml HCl 1M + 25ml 3M
GV : LÊ THÌN

2


BDHSG

CHUYấN 3: NNG DUNG DCH

Bài 8. Cần dùng bao nhiêu lít H 2SO4 có D = 1,84g/ml vào bao nhiêu lít nớc

cất để pha thành 10 lít dung dịch H2SO4 có D = 1,28g/ml.
Đáp số: 3,33 lít H2SO4 và 6,67 lít H2O.
Bài 9. Có hai dung dịch HCl. Dung dịch A có nồng độ 0,3M, dung dịch B
có nồng độ 0,6M.
a. Nếu trộn A và B theo tỉ lƯ thĨ tÝch V A : VB = 2 : 3 đợc dung dịch C. HÃy
tìm
nồng
độ
của
dung
dịch
C.
Đáp số: 0,48M
b. Phải trộn A vµ B theo tØ lƯ thĨ tÝch nh thÕ nào để đợc dung dịch HCl
mới có nồng độ 0,4M.
Đáp sè:
VA : V B = 2 : 1
Bµi 10. Trén 500g dung dịch HCl 3% vào 300g dung dịch HCl 10% thì đợc dung dịch A. Tìm nồng độ của dung dịch A.
Bài 11. Trong phòng thí nghiệm, một bạn học sinh đổ một lọ đựng
150ml dung dịch HCl 10% có D = 1,047g/ml vào một lọ khác đựng 250ml
dung dịch HCl 2M. Lắc nhẹ đều tay. Theo em, dung dịch mới thu đợc có nồng
độ mol là bao nhiêu.
Bài 12. Trén 0,5 lÝt dung dÞch NaCl 1M víi D = 1,01g/ml vào 100g dung
dịch NaCl 10% với D = 1,1. Tính nồng độ % và nồng độ mol của dung dịch
thu đợc.
Bài 13. Trộn hai dung dịch A và B theo tØ lƯ thĨ tÝch lµ 3 : 5. Nồng độ
mol của dung dịch sau khi trộn là 3M. Tính nồng độ mol của hai dung dịch A
và B biết rằng nồng độ mol của dung dịch A gấp hai lần nồng độ của dung
dịch B
Đáp số: A: 4,36M; B: 2,18M

Bài 14. Có V1 lít dung dịch HCl chứa 9,125g chÊt tan (dung dÞch A). Cã V 2
lÝt dung dÞch HCl chøa 5,475g chÊt tan (dung dÞch B). Trén V 1 lÝt dung dÞch A
víi V2 lÝt dung dÞch B thu đợc dung dịch C có V = 2 lÝt.
a. TÝnh CM cđa dung dÞch C.
b. TÝnh CM cđa dung dịch A và dung dịch B biết CM (A) - CM (B) = 0,4.
Đáp số: CM (C) = 0,2 mol/l.
CM (A) = 0,5 mol/l.
CM (B) = 0,1 mol/l.

GV : LÊ THÌN

3



×