Tải bản đầy đủ (.doc) (60 trang)

cơ sở pháp lý về hợp đồng đấu thầu xây dựng và thực tiễn áp dụng tại công ty cổ phần lilama 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (316.41 KB, 60 trang )

CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP LỚP LUẬT KINH DOANH 45-ĐHKTQD
LỜI MỞ ĐẦU
Xây dựng là nghành kinh tế quan trọng của đất nước, hội nhập kinh tế
quốc tế mang lại nhiều cơ hội và thách thức cho ngành xây dựng, do đó quy
định pháp luật về xây dựng cần phù hợp với thời kì hội nhập, và việc sản xuất,
kinh doanh của bất kì doanh nghiệp nào cũng phải tuân thủ nghiêm ngặt các
quy định của pháp luật.
Tìm hiểu thực tiễn áp dụng pháp luật trong lĩnh vực xây dựng có ý nghĩa
quan trọng đối với một Công ty, từ đó có thể đưa ra những kiến nghị, giải
pháp để thúc đẩy hoạt động kinh doanh phù hợp với quy định của pháp luật,
góp phần mang lại nhiều lợi ích nhất cho Công ty.
Trước thực trạng như thế tôi lựa chọn đề tài: “Cơ sở pháp lý về hợp đồng
đấu thầu xây dựng và thực tiễn áp dụng tại Công ty cổ phần LILAMA
10”
Tôi xin chân thành cảm ơn Quý Công ty, PGS-TS.Trần Văn Nam, TS. Vũ
Trọng Lâm, đã nhiệt tình giúp đỡ tôi thực hiện đề tài này. Trong quá trình
thực hiện đề tài do năng lực còn hạn chế nên không tránh khỏi những thiếu
sót. Tôi rất mong các thầy cô cùng các bạn góp ý để đề tài này hoàn thiện hơn.

Tôi xin chân thành cảm ơn !
Hà nội, ngày 26 tháng 04 năm 2006
Sinh viên
Phạm Mạnh Hùng
1
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP LỚP LUẬT KINH DOANH 45-ĐHKTQD
MỤC LỤC
Lời mở đầu 1
Mục lục 2
Chương 1: Cơ sở pháp lý hiện hành về hợp đồng đấu thầu xây dựng ở
nước ta 5
I. Khái quát về hợp đồng đấu thầu xây dựng ở nước ta hiện nay


5
1. Đặc điểm của hoạt động xây dựng ở nước ta hiện nay 5
1.1 Khái niệm hoạt động xây dựng 5
1.2 Vai trò của hoạt động xây dựng 5
1.3 Đặc điểm kinh tế, kĩ thuật của hoạt động xây dựng 5
1.4 Đặc điểm về quản lý nhà nước với hoạt động xây dựng 6
1.5 Đặc điểm doanh nghiệp kinh doanh xây dựng 6
1.6 Thực trạng hoạt động xây dựng ở nước ta hiện nay 7
2. Đặc điểm hoạt động đấu thầu xây dựng ở nước ta 9
2.1 Khái niệm về đấu thầu xây dựng 9
2.2 Phân loại theo hình thức lựa chọn nhà thầu xây dựng 10
2.3 Phân loại theo phương thức đấu thầu 10
2.4 Mục tiêu của đấu thầu xây dựng 11
2.5 Quá trình đấu thầu xây dựng 11
2.6 Thực trạng hoạt động đấu thầu xây dựng ở nước ta hiện nay 12
3 Vai trò, ý nghĩa của các quy định pháp lý điều chỉnh hoạt động đấu thầu
xây dựng 13
II Các quy định pháp luật về hợp đồng đấu thầu xây dựng 14
1. Thời kì Kế hoạch hoá tập trung 14
2. Thời kì nghị định số 88/1999/NĐ-CP ngày 01/9/1999 về Quy chế đấu
thầu còn hiệu lực 14
3. Từ khi Luật xây dựng 2004 có hiệu lực đến nay 15
III Cơ sở pháp lý về hợp đồng đấu thầu xây dựng theo Luật xây dựng
2004 15
1. Giao kết hợp đồng đấu thầu xây dựng 15
1.1 Khái niệm hợp đồng đấu thầu xây dựng 15
1.2 Cơ sở giao kết hợp đồng đấu thầu xây dựng 16
1.3 Phân loại hợp đồng đấu thầu xây dựng 17
1.4 Nguyên tắc giao kết hợp đồng đấu thầu xây dựng 17
1.5 Chủ thể của hợp đồng đấu thầu xây dựng 18

1.6 Nội dung của hợp đồng đấu thầu xây dựng 19
1.7 Hình thức của hợp đồng đấu thầu xây dựng 19
2
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP LỚP LUẬT KINH DOANH 45-ĐHKTQD
2. Thực hiện hợp đồng đấu thầu xây dựng 20
2.1 Bảo đảm thực hiện hợp đồng đấu thầu xây dựng 20
2.2 Điều chỉnh hợp đồng đấu thầu xây dựng 21
2.3 Thanh lý, thanh toán hợp đồng đấu thầu xây dựng 22
2.4 Chuyển rủi ro (trong trường hợp có địa điểm giao hàng xác định) 22
3. Tranh chấp và giải quyết tranh chấp 23
3.1 Chế tài áp dụng với vi phạm hợp đồng đấu thầu xây dựng 23
3.2 Các phương thức giải quyết tranh chấp 24
Chương 2 Thực trạng giao kết và thực hiện hợp đồng đấu thầu xây
dựng tại Công ty cổ phần LILAMA 10 26
I Giới thiệu về Công ty cổ phần LILAMA 10 26
1. Quá trình hình thành và phát triển 26
1.1 Giai đoạn từ năm 1960 đến năm 1993 26
1.2 Giai đoạn từ năm 1993 đến năm 2006 26
1.3 Giai đoạn từ sau khi chuyển đổi thành Công ty cổ phần 27
2. Cơ cấu tổ chức 27
3. Vấn đề lao động 28
3.1 Tình hình chung về lao động nhân sự 28
3.2 Tình hình áp dụng thoả ước lao động tập thể và hợp đồng lao động 29
3.3 Việc áp dụng chế định khác của Luật lao động 30
4. Tình hình, phương thức hoạt động kinh doanh của Công ty 31
4.1 Chức năng, nhiệm vụ, phạm vi hoạt động sản xuất kinh doanh của
Công ty 31
4.2 Đánh giá tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty qua 3 bảng cân đối
kế toán 3 năm liên tiếp 2003-2005 33
4.3 Đánh giá tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty qua 3 báo cáo kết

quả kinh doanh của Công ty 3 năm liên tiếp 2003-2005 34
II Giao kết và thực hiện hợp đồng đấu thầu tại Công ty cổ phần
LILAMA 10 36
1. Xây dựng năng lực dự thầu của Công ty cổ phần LILAMA 10
36
1.1 Quy định pháp luật về xây dựng năng lực dự thầu của Công ty 36
1.2 Thực trạng tại Công ty 37
2. Giao kết hợp đồng đấu thầu xây dựng tại Công ty cổ phần
LILAMA 10
39
2.1 Tổng quan về giao kết hợp đồng đấu thầu xây dựng tại Công ty cổ phần
LILAMA 10 39
2.2 Xem xét 01 hợp đồng đấu thầu xây dựng điển hình tại Công ty cổ phần
LILAMA 10 47
3
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP LỚP LUẬT KINH DOANH 45-ĐHKTQD
3.Thực hiện hợp đồng đấu thầu xây dựng tại Công ty cổ phần LILAMA 10
51
Chương 3 Một số kiến nghị đối với giao kết và thực hiện hợp đồng
đấu thầu xây dựng tại Công ty cổ phần LILAMA 10 53
I Nhận xét về tình hình giao kết và thực hiện hợp đồng đấu thầu xây
dựng tại Công ty cổ phần LILAMA 10 53
1. Kết quả đạt được 53
2. Những hạn chế 56
II Một số kiến nghị đối với vấn đề giao kết và thực hiện hợp đồng đấu
thầu xây dựng 59
1. Kiến nghị đối với nhà nước 59
2. Kiến nghị đối với Công ty 60
Kết luận 61
Danh mục tài liệu tham khảo 62

4
CHUYấN THC TP TT NGHIP LP LUT KINH DOANH 45-HKTQD
CHNG 1: C S PHP Lí HIN HNH V HP NG U
THU XY DNG NC TA
1. Đặc điểm của hoạt động xây dựng ở nớc ta hiện nay
1.1 Khái niệm hoạt động xây dựng
Hoạt động xây dựng vừa là hoạt động sản xuất lại vừa là hoạt động nghệ
thuật, so với những hoạt động khác nó là hoạt động xuất hiện sớm trên thế giới
nhng lại có tốc độ phát triển khoa học công nghệ chậm hơn, mặc dù thế nó vẫn
giữ vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân
Hoạt động xây dựng là hoạt động lao động cụ thể tạo ra công trình xây
dựng có quy mô, trình độ kĩ thuật năng lực sản xuất hoặc năng lực phục vụ
nhất định
1.2 Vai trò của hoạt động xây dựng
Là hoạt động sản xuất vật chất lớn nhất của nền kinh tế quốc dân liên quan
đến nhiều lĩnh vực kinh tế xã hội và có vai trò rất quan trọng:
- Toàn bộ cơ sở vật chất kĩ thuật của nền kinh tế có thể đợc tạo ra nhờ hoạt
động đầu t xây dng.
- Hoạt động xây dựng đảm bảo không ngừng nâng cao năng xuất, năng lực
phục vụ cho các nghành, các lĩnh vực của nền kinh tế quốc dân.
- Hoạt động xây dựng nâng cao chất lợng, hiệu quả của các hoạt động xã
hội, dân sinh quốc phòng
- Hoạt động xây dựng đóng góp đáng kể lợi nhuận cho nền kinh tế quốc
dân
1.3 Đặc điểm kinh tế, kĩ thuật của hoạt động xây dựng :
- Hoạt động xây dựng thiếu tính ổn định, có tính lu động cao.
- Thời gian xây dựng công trình dài, chi phí sản xuất lớn , nguồn nhân lực
cũng rất lớn.
-Quá trình sản xuất mang tính tổng hợp, cơ cấu sản xuất phức tạp các công
việc xen kẽ ảnh hởng lẫn nhau.

- Sản xuất xây dựng nói chung đợc thực hiện ngoài trời nên chịu ảnh hởng
của điều kiện tự nhiên rất lớn
5
CHUYấN THC TP TT NGHIP LP LUT KINH DOANH 45-HKTQD
-Sản phẩm ngành xây dựng thờng sản xuất theo phong pháp đơn chiếc, thi
công công trình theo đơn đặt hành của chủ đầu t
- Hoạt động đấu thầu xây dựng cũng phụ thuộc rất lớn vào thị trờng, yêu
cầu chất lợng công trình, thời gian giao hàng
1.4 Đặc điểm về quản lí nhà nớc với hoạt động xây dựng
Hoạt động xây dựng có sự liên quan tới nhiều lĩnh vực do đó việc quản lí
rất khó khăn, quản lí nhà nớc phải đảm bảo chặt chẽ và phù hợp với tính chất
và đặc điểm của hoạt động xây dng, đảm bảo hiệu quả của vốn đầu t xây dựng
và thúc đẩy kinh tế phát triển
Khi nền kinh tế nớc ta chuyển sang nền kinh tế thị trờng cũng có nhiều
thay đổi về quản lí nhà nớc đối với hoạt động xây dựng.
Trớc đây nguồn vốn trong đầu t xây dựng là ngân sách nhà nớc và nhà nớc
thống nhất quản lí về lĩnh vực xây dựng và kinh doanh trong lĩnh vực xây
dựng, nhng ngày nay nguồn vốn trong đầu t xây dựng thuộc các nguồn vốn
khác nhau: nguồn vốn thuộc ngân sách nhà nớc, nguốn vốn thuộc t nhân,
nguồn vốn của nớc ngoài, nguồn vốn vay từ nớc ngoài, sự thay đổi đó dẫn đến
việc quản lí thích ứng với nguồn vốn trong thời kì mới, đã có sự tách biệt hai
hoạt động: hoạt động qunả lí nhà nớc về hoạt động xây dng ,và hoạt động
kinh doanh trong lĩnh vực xây dng
Hoạt động xây dựng rất phức tạp do đó đòi hỏi việc quản lí nhà nớc phảI cụ
thể đối với từng dự án đầu t, và quản lí suốt quá trình đầu t
1.5 Đặc điểm doanh nghiệp kinh doanh xây dựng
Doanh nghiệp kinh doanh xây dựng là doanh nghiệp đự c thành lập chỉ để
tiến hành hoạt động kinh doanh xây dựng hay đợc thành lập có hoạt động kinh
doanh xây dựng trong phạm vi ngành nghề kinh doanh của họ. Theo lĩnh vực
hoạt động trong quá trình đầu t xây dựng thì các doanh nghiệp đựoc chia làm

hai loại:
Những doanh nghiệp hoạt động trên lĩnh vực t ván xây dựng: t vấn, lập dự
án, quản lí dự án, khảo sát xây dựng, t vấn thiết kế ,giám sát thi công,kiểm
định chất lợng
6
CHUYấN THC TP TT NGHIP LP LUT KINH DOANH 45-HKTQD
Những doanh nghiệp hoạt động trên lĩnh vực xây lắp: xây dựng và lắp đặt
thiết bị, xây dựng và lắp đặt mới ,trùng tu bảo trì
Ngày nay trong nền kinh tế thị trờng,trên cả hai lĩnh vực đó có tất cả các
loại hình doanh nghiệp :công ty cổ phần .công ty hợp danh , công ty trách
nhiệm hữu hạn, doanh nghiệp t nhân , nhóm công ty Ngoài các doanh nghiệp
trong nớc , còn có các nhà thầu nớc ngoài hoạt động tại Việt Nam
Do hoạt động xây dựng có đặc điểm riêng về chuyên môn nghề nghiệp mà
theo luật doanh nghiệp thì hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực xây dựng là
hoạt động kinh doanh có điều kiện, có cả hoạt động kinh doanh có điều kiện
cần có giấy phép và có cả hoạt động kinh doanh có điều kiện mà không cần
giấy phép kinh doanh. Các điều kiện cụ thể đợc chia ra theo các doanh nghiệp
hoạt động trên các lĩnh vực cụ thể, chia theo loại công việc tiến hành, chia
theo loại công trình từ các tiêu chuẩn đó sẽ là điều kiện cụ thể để doanh
nghiệp dự thầu
1.6 Thực trạng hoạt động xây dựng ở nớc ta hiện nay
Hoạt động xây dựng ở nớc ta trớc đã tạo ra cho đất nớc thành tựu lớn ,
nhiều nhà máy vẫn còn giữ vai trò quan trọng đến ngày nay: nhà máy dệt
Nam Định , nhà máy in Hà Nội ,nhà máy xe lửa Gia lâm nhà máy gang thép
Thái Nguyên , nhà máy thuỷ điện Thác Bà, nhà máy nhiệt điện Phả ,nhà máy
xi măng Hoàng thạch Ngày nay ngành công nghiệp xây dựng phát triển
mạnh mẽ ,rộng khắp trên các lĩnh vực của nền kinh tế quốc dân cả về tốc độ và
quy mô hàng trăm dự án thành công: khu công nghiệp Binh Dơng ,khu công
nghiệp Đồng Nai , khu công nghiệp Dung Quất ,Khu công nghiệp liên doanh
Dầu khí Vietxopetro

Bên cạnh những thành tựu, hoạt động xây dựng nớc ta cũng có nhiu tiêu
cực, móc ngoặc, tham ô, tham nhũng, rút ruột công trình,
Hiện nay Việt Nam đã gia nhập WTO các doanh nghiệp xây dựng đang
đứng trớc cơ hội và thách thức rất lớn:
Cơ hội :Các doanh nghiệp xây dựng Viêt Nam có thế mở rộng hoạt động
kinh doanh của mình sang thị trờng mới, sẽ đợc hởng môI trờng chung tự do
thông thoáng hơn trong chu chuyển thơng mại hàng hoá và dịch vụ ,có điều
kiện mở rộng phát triển sản xuất kinh doanh giảm bớt sự đối sử phân biệt giữa
các quốc gia trong nớc và nớc ngoài ,giúp doanh nghiệp tiếp cận đợc với khoa
7
CHUYấN THC TP TT NGHIP LP LUT KINH DOANH 45-HKTQD
học công nghệ,máy móc hiện đại ,nguồn nhân lực có trình độ cao, giảm chi
phí vận tảI ,liên lạc, nâng cao chất lợng sản phẩm dịch vụ
Thách thức: Doanh nghiệp xây dựng Việt nam phảI chịu sức ép rất lớn
trong cạnh tranh với doanh nghiệp nớc ngoài khi họ hơn hẳn về kinh nghiệm
,trình độ công nghệ ,thiết bị năng lc tài chính ,trình độ quản lí,sự am hiểu
thông lệ quốc tế. Ngời tiêu dùng ngày càng chờ đợi giá trị cao hơn về chất l-
ợng ,độ tin cậy và dịch vụ kèm theo với chi phí thấp ,giá thấp hơn. Những điều
này đòi hỏi doanh nghiệp xây dựng Việt nam phảI đa ra những hàng hoá phù
hợp với yêu cầu ngày càng cao đó. Các doanh nghiệp trong nớc sẽ không còn
sự bảo hộ hay trợ giá tuỳ tiện của nhà lập pháp địa phơng , hố ngăn cách gia
những doanh nghiệp xây dựng Việt Nam(chủ yếu là doanh nghiệp loại vùă và
nhỏ) và các doanh nghiệp nớc ngoài ( các tập đoàn lớn) về thông tin và công
nghệ có thể ngày càng lớn hơn
Do vậy doanh nghiệp xây dựng Việt Nam phải có sự chuẩn bị kĩ càng, cũng
nh phảI có kế hoạch phát triển phù hợp với điều kiện hội nhập
Nhận xét về hoạt động xây dựng ổ nớc ta thông qua số liệu thống kê về
tổng tài sản cố định của Việt Nam nh sau:(triệu đồng)
nm 1990 1991 1992 2002 2003 2004
Tổng

số
14186806 27613249 35587111 284722649 345455606 416340173
Bng 1 : Tổng tài sản cố định của Việt Nam một số năm
(Nguồn : Thống kê tài sản Việt Nam 20 năm đổi mới 1985-2005, nhà xuất
bản thống kê)
Tổng Tài sản cố định Việt Nam (tăng lên qua các năm) là biểu hiện tổng
quát trình độ khoa học công nghệ (tăng lên qua các năm), nh vậy đầu t tăng
lên. Hơn nữa cũng theo nguồn này thống kê về số lợng cơ sở sản xuất của
nứơc ta cho thấy:
Năm
1985 2005
Tổng số Cỏ sở sản
xuất
313293 768920
Bảng 2 :Tổng số cơ sở sản xuất của Việt Nam các năm 1985-2005
8
CHUYấN THC TP TT NGHIP LP LUT KINH DOANH 45-HKTQD
Tổng số cơ sơ sản xuấ năm 2005 tăng lên gấp hơn 2 lần so với năm 1985
Nh vậy cho thấy hoạt động xây dựng cùng với các nghành khác, đã góp
phần quan trọng trong việc xây dựng cơ sở vật kĩ thuật ở Việt Nam
2 Đặc điểm của hoạt động đấu thầu xây dựng ở nớc ta
2.1 Khái niệm về đấu thầu xây dựng
Đấu thầu xây dựng là quá trình lạ chọn nhà thầu xây dựng đáp ứng các yêu
cầu của bên mời thầu.
Qua đấu thầu, nhằm thực hiện cạnh tranh công bằng minh bạch trên thị
truờng, là biện pháp hiệu quả nhất khắc phục những tiêu cực trong hoạt động
mua bán, trong diều kiên mua bán hàng hoá không phảI là tài sản của cá nhân
ngời kí kết mà là của tập thể
Đấu thầu gồm có ba bên: bên mời thầu; nhà thầu; cơ quan quản lí nhà nớc,
thanh tra, nhà tài trợ, hoăc chính phủ nớc thứ ba

Chế độ đấu thầu : đợc hiểu là tổng hợp những quy phạm pháp luật điều
chỉnh các quan hệ trong quá trình tổ chức thực hiện đấu thầu, nó quy định mục
tiêu nội dung công tác đấu thầu với các phơng pháp và trình tự giải quyết các
công việc của quá trình đấu thầu :lập kế hoạch đấu thầu, mời thầu, mở thầu,
xét chọn ,kí kết hợp đồng
2.2 Phân loại theo hình thức lựa chọn nhà thầu xây dựng
Tuỳ từng trờng hợp cụ thể các bên có thể lựa chọn các hình thức lựa chọn
nhà thầu khác nhau:
Đấu thầu rộng rãi : là hình thức đấu thầu không hạn chế số ngời tham gia.
Bên mời thầu phải thông báo công khai về các điều kiện thời gian dự thầu trên
các phơng tiên thông tin đại chúng tối thiểu 10 ngày trớc khi phát hồ sơ mời
thầu
Đấu thầu hạn chế : là hình thức đấu thầu mà bên mời thầu mời một số nhà
thầu (tối thiểu là 5 )có đủ năng lực tham dự phảI đợc ngời có thẩm quyền cấp
hoặc cấp có thẩm quyền chấp nhận .
Chỉ định thầu:là hình thức chọn trực tiếp nhà thầu đáp ứng yêu cầu của gói
thầu để thơng thảo hợp đồng
Ngoài ra còn các hình thức khác:chào hàng cạnh tranh ,mua sắm trực tiếp,
mua sắm tự nguyện, .
2.3 Phân loại theo phơng thức đấu thầu
9
CHUYấN THC TP TT NGHIP LP LUT KINH DOANH 45-HKTQD
Đấu thầu một túi hồ sơ: là phơng thc mà nhà thầu nộp hồ sơ dự thầu
trong một túi hồ sơ, phơng thức này áp dụng với mua sắm hàng hoá và xây lắp
Đấu thầu hai túi hồ sơ: Là phơng thức mà nhà thầu nộp đề xuất về kĩ
thuật và đề xuất về giá trong tong túi hồ sơ riêng vào cùng một thời điểm, túi
hồ sơ đề xuất kì thuật đợc xem xét trứơc để đánh giá .Phơng thức này chỉ áp
dụng với đấu thầu tuyển chọn t vấn.
Đấu thầu hai giai đoạn và đấu thầu một giai đoạn: đấu thầu hai giai đoạn
chỉ áp dụng cho những trờng hợp sau:các gói thầu mua sắm hàng hoá và xây

lắp có giá từ 500 tỷ đồng trở lên ;các gói thầu mua sắm hàng hoá có tính chất
lụa chọn công nghệ thiết bị toàn bộ phức tạp về công nghệ và kĩ thuậtnhoặc
gói thầu xây lắp dặc biệt phức tạp ;dự án thực hiện theo hợp đồng chìa khoá
trao tay
Giai doạn thứ nhất:các nhà thầu nộp hồ sơ dự thầu,bên mời thầu thống nhất
yêu cầu tiêu chuẩn đẻ các nhà thầu chuẩn bị và nộp hồ sơ dự thầu
Giai đoạn thứ hai:Bên mời thầu mời các nhà thầu thâm gia trong giai đoạn
thứ nhất nộp hồ sơ dự thầu chính thức với đề xuất kĩ thuật đã đợc bổ sung hoàn
chỉnh trên cùng một mặt bằng kĩ thuật và đề xuất chi tiết về tài chính với đầy
đủ nội dung về tiến độ thực hiện ,điều kiện hợp đồng
2.4 Mục tiêu của đấu thầu Xây dựng
-Bảo đảm tính cạnh tranh
-Bảo đảm tính công bằng
-Bảo đảm tính minh bạch
-Bảo đảm hiệu quả kinh tế
-Bảo đảm tính bí mật và độc lập giữa các nhà thầu
2.5 Quá trình đấu thầu xây dựng
-Chuẩn bị đấu thầu
-Tổ chức đấu thầu
-Xét thầu
-Thẩm định , phê duyệt kết quả đấu thầu, công bố trúng tuyển, kí kết hợp
đồng
2.6 Thực trạng hoạt động đấu thầu xây ở nớc ta hiện nay:
Hoạt động đấu thầu hiện nay ở nơac ta rát phức tạp,có nhiều u điểm nhng
cũng có nhiều hạn chế:
10
CHUYấN THC TP TT NGHIP LP LUT KINH DOANH 45-HKTQD
Một vài nhà thầu có thể phảI thầu cho cả những công việc nằm ngoài
phạm vi kinh nghiêm và kĩ năng thông thờng của họ
Nhiều nhà thầu có thể làm nản lòng một số nhà thầu khác với nhiều

lí do khác nhau nh năng lực kinh nghiệm ,kĩ thuật ,các mối quan hệ
Nhà t vấn có thể mất nhiều thời gian để đọc các hồ sơ dự thầu một
cách có hệ thông để đa ra sự so sánh tin cây ,khách quan,chính xác
Thông thờng, xuất hiện trờng hợp khách hàng la chọn nhà thầu có
giá bỏ thầu thấp nht,vì vậy m n u nh th u thiu kinh nghim cn thit thì
iu này có th s l nguyên nnhân gây ra các tranh cãi và làm khó khăn cho
vịêc kiểm sóat và giám soát chất lợng công việc
Ngoài ra còn rất nhiều mặt hạn chế khác của hoạt động xây dựng tại
Việt Nam: hiện tọng rút ruột công trình ,cạnh tranh không lành mạnh ,móc
ngoặc với nhau trong đấu thầu,kinh nghiệm đàm phán còn non kém nên nhiều
hợp đồng bị bỏ lỡ ,nhiều công trình còn dở dang ,nhiều dự án bị bẻ gẫy ,nhiều
hợp đồng đợc kí kết hoặc là không đem lại lợi ích(làm không công),họăc là
lạm dung quá nhiều
Tại Việt Nam hiện nay có rất nhiều nhà thầu nớc ngoài đang tham
gia thị trờng kinh doanh lĩnh vực xây dựng, do đó nhà thầu trong nớc phảI
cạnh tranh gay gắt với nhà thầu nớc ngoài, dới đây là bảng số liệu về số lợng
nhà thầu ở nớc ngoài và trong nớc trong lĩnh vực xây dựng năm 2001:
Thứ
tự Quốc gia Số lợng
Thứ
tự Quốc gia
Số l-
ợng
1 Nhật bản 32 9 Australia 4
2 Singapore 21 10 Đài Loan 4
3 Hàn qúôc 15 11 Đức 2
4 Malaisia 11 12 Bỉ 2
11
CHUYấN THC TP TT NGHIP LP LUT KINH DOANH 45-HKTQD
5 Pháp 16 13 Mỹ 2

6 Hồngkông 7 14 Phần Lan 1
7 Tháilan 6 15 Ân Độ 1
8 Trungquốc 6 16 Nam T 1
Việt Nam có một số nhà thầu lớn:
Tên công ty Trụ sở Cơ quan chủ quản
Cienco 1 tp HN Bộ GTVT
Cienco 6 Tp HCM Bộ GTVT
Thăng Long tp HN Bộ GTVT
Sông Đà tp HN Bộ XD
Trờng Sơn tp HN Bộ QP
* Tuy nhiên hoạt động đấu thầu cũng đem lại nhiều lợi ích cho đất nớc ta:
Tạo ra sự cạnh tranh lành mạnh và công bằng hơn, Các Nhà thầu có toàn
quyền quyết định tham gia hay không tham gia đấu thầu. Nhà thầu có cơ hội
bớc vào một lĩnh vực công việc một với lợi tức nhất định và chứng minh khả
năng của doanh nghiệp cũng nh uy tín trớc các đối thủ cạnh tranh
3 Vai trò ,ý nghĩa của các quy định pháp lý điều chỉnh hoạt động đấu
thầu xây dựng
Tạo hành lang, cơ sở pháp lí cho hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực
xây dựng
Bảo đảm quản lí chặt chẽ và phù hợp với hoạt động kinh doanh trong
lĩnh vực xây dựng
Giúp giảm thiểu những rủi ro;
II Các quy định pháp luật về hợp đồng đấu thầu xây dựng
1 Thời kì Kế hoạch hoá tập trung
Trong thời kỳ này ,trong nền kinh tế đơn vị kinh doanh chủ yếu là các xí
nghiệp quốc doanh, việc sản xuất cái gì , nh thế nào , cho ai đều do nhà nớc
quyết định
Vì vậy mà trong suốt nhiều thập kỉ thời kì này, không có chế độ đấu thầu
nh hiện nay mà lúc đó hình thức giao nhận thầu hoàn toàn theo chỉ tiêu của
nhà nớc, do đó hoạt động giao nhận thầu không mang tính cạnh tranh

2 Thời kì nghị định số 88 /1999/NĐ-CP ngày 01/9/1999 về quy chế đấu
thầu còn hiệu lực
12
CHUYấN THC TP TT NGHIP LP LUT KINH DOANH 45-HKTQD
Lần đầu tiên tại Việt Nam đã áp dụng hình thức đấu thầu theo quyết định
số 83 /1994/NĐ-CP của chính phủ về việc thành lập hội đồng xét thầu quốc
gia và nghị định số 43 /NĐ-CP ngày 16/7/1996 ban hành quy chế đấu thầu
,các văn bản pháp luật này đã đánh dấu một bớc ngoặt quan trọng trong việc
thực hiện quá trình chuyển đổi về tổ chức và quản lý trong lĩnh vực xây dựng,
từ đây doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xây dựng cũng bớc vào một thời
kì mới của sự phát triển đó là cạnh tranh trong đấu thầu các công trình xây
dung.
Năm 1995 chính phủ tiếp tục ban hành nghị định 88/1999/NĐ-CP ngày
1/9/1995 về quy chế đầu thầu thay thế nghị định số 83/1994, sau đó lại tiếp tục
ban hành nghị định 66/2003/NĐ-CP ngày 12/6/2003 sửa đổi bổ sung một số
điều của nghị định 88/1999/NĐ-CP ,và rất nhiều các văn bản khác có liên
quan
3 Từ khi Luật Xây Dng 2004 có hiệu lực
Khi nghị định số 88 /1999/NĐ-CP ngày 01/9/1999 về quy chế đấu thầu
còn hiệu lực hệ thống các văn bản về đấu thầu xây dựng rât chồng chéo ,quy
định của pháp luật rất nhiều nhng lại không bao quát hết đựơc các trờng hợp
thực tế phát sinh , rất nhiều hạn chế của những quy định này đã bộc lộ
Để hoàn thiện hệ thống pháp luật cũng nh ,hoàn thiện pháp luật về đấu thầu
chính phủ đã ban hành luật đấu thầu 2005 (có hiệu lực từ ngày 1.4.2006)
Luật đấu thầu 2005 ra đời có ý nghĩa quan trọng nó thống nhất các quy
đinh của pháp luật về đấu thầu, tránh đợc sự chồng chéo, đồng thời khắc phục
những hạn chế của các quy định trớc đây dddieeuf chỉnh lại các quy định cho
phù hợp hơn với thông lệ quốc tế
Luật đấu thầu 2005 điều chỉnh hoạt động đấu thầu trong nhiều lĩnh vực
trong đó có lĩnh vực đấu thầu xây dựng, hợp đồng đấu thầu xây dng trớc tiên

chịu sự điều chỉnh của Luật xây dựng 2004, nếu Luật này không quy định thì
áp dụng theo quy định của Luật đấu thầu 2005
III C s phỏp lý v hp ng u thu xõy dng theo Lut xõy
dng 2004
1. Giao kt hp ng u thu xõy dng
13
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP LỚP LUẬT KINH DOANH 45-ĐHKTQD
1.1 Khái niệm hợp đồng đấu thầu xây dựng:
Trong Luật Xây Dựng 2004 không có khái niệm về hợp đồng đấu thầu xây
dựng, tuy nhiên có khái niệm về hoạt động xây dựng Hoạt động xây dựng là
hoạt động lao động cụ thể tạo ra công trình xây dựng có quy mô, trình độ kĩ
thuật năng lực sản xuất hoặc năng lực phục vụ nhất định
Còn Luật Đấu 2005 thầu thì có quy định về khái niệm hợp đồng Đấu thầu:
Hợp đồng đấu thầu là văn bản giao kết giữa chủ đầu tư và nhà thầu được
lựa chọn trên cơ sở thỏa thuận giữa các bên nhưng phải phù hợp với quyết
định phê duyệt kết quả lựa chọn nhà thầu.(Điều 4 . 31 Luật Đấu thầu). Như
vậy có thể hiểu :
Hợp đồng đấu thầu xây dựng là sự thoả thuận bằng văn bản giữa bên giao
thầu và bên nhận thầu để thực hiện toàn bộ,một số công việc một cách liên tục
trong hoạt động xây dựng
Nó là văn bản có giá trị pháp lí ràng buộc về quyền và nghĩa vụ của các
bên tham gia hợp đồng và các bên có trách nhiệm thực hiện các điều khoản đã
giao kết và là căn cứ để thanh toán ,phân xử khi tranh chấp xảy ra
1.2 Cơ sở giao kết hợp đồng đấu thầu xây dựng
Các văn bản pháp luật liên quan đến Hợp đồng đấu thầu xây dựng :
- Luật xây dựng 2004; Luật thương mại 2005; Luật đấu thầu 2005, Luật
dân sự 2005; Các văn bản dưới Luật có liên quan khác: thông tư, nghị định
Nguyên tắc áp dụng luật: Hợp đồng đấu thầu xây dựng phải tuân theo quy
định của Luật Xây dựng 2005,và nếu trong trường hợp này không quy định
trong luật Xây dựng 2005 thì áp dụng quy định của Luật Đấu thầu 2005, và

nếu trong trường hợp này cũng không quy định trong Luật Đấu thầu 2005,thì
áp dụng theo quy định của Luật thương mại 2005, và nếu trong trường hợp
này cũng không quy định trong luật thương mại 2005 thì áp dụng quy định
của Bộ luật dân sự 2005. Luật đấu thầu 2005 được ban hành quy định về các
14
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP LỚP LUẬT KINH DOANH 45-ĐHKTQD
hoạt động đấu thầu để lựa chọn nhà thầu chỉ áp dụng cho các dự án có vốn
thuộc sở hữu nhà nước ,tuy nhiên nếu doanh nghiệp tham gia hoạt động đấu
thầu không phải là doanh nghiệp nhà nước cũng có thể lựa chọn luật đấu thầu
này làm căn cứ để điều chỉnh hợp hợp đồng mà mình giao kết
Giao kết hợp đồng đấu thầu xây dựng
Hợp đồng được giao kết căn cứ vào các tài liệu sau đây: Kết quả thương
thảo, hoàn thiện hợp đồng; Quyết định phê duyệt và văn bản thông báo kết
quả lựa chọn nhà thầu; Hồ sơ dự thầu và các tài liệu giải thích làm rõ hồ sơ dự
thầu của nhà thầu được lựa chọn; Hồ sơ mời thầu.
Việc giao kết hợp đồng phải bảo đảm các điều kiện sau đây: Hồ sơ dự thầu
của nhà thầu được lựa chọn còn hiệu lực; Thông tin về năng lực kỹ thuật, tài
chính của nhà thầu được cập nhật tại thời điểm ký hợp đồng phải bảo đảm đáp
ứng các yêu cầu của hồ sơ mời thầu.
1.3 Phân loại hợp đồng đấu thầu xây dựng theo quá trình đầu tư xây
dựng
Theo quá trình đầu tư xây dụng ,hợp đồng đấu thầu xây dựng được chia ra
làm ba loại : hợp đồng tư vấn , hợp đồng xây lắp , hợp đồng mua sắm vật tư
thiết bị. Các loại hợp đồng trên có thể áp dụng với các gói thầu thuộc các dự
án:
- Dự án sử dụng vốn nhà nước từ 30% trở lên cho mục tiêu đầu tư phát
triển,
- Dự án sử dụng vốn nhà nước để mua sắm tài sản nhằm duy trì hoạt động
thường xuyên của cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã
hội, tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội -

nghề nghiệp, đơn vị vũ trang nhân dân;
15
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP LỚP LUẬT KINH DOANH 45-ĐHKTQD
- Dự án sử dụng vốn nhà nước để mua sắm tài sản nhằm phục vụ việc cải
tạo, sửa chữa lớn các thiết bị, dây chuyền sản xuất, công trình, nhà xưởng đã
đầu tư của doanh nghiệp nhà nước.
1.4 Ngưyên tắc giao kết hợp đồng đấu thầu xây dựng
Theo Bộ luật dân sự 2005 có quy định về nguyên tắc giao kết hợp đồng
dân sự như sau:
Việc giao kết hợp đồng dân sự phải tuân theo các nguyên tắc sau đây:
- Tự do giao kết hợp đồng nhưng không được trái pháp luật, đạo đức xã
hội;
- Tự nguyện, bình đẳng, thiện chí, hợp tác, trung thực và ngay thẳng
Theo quy định của luật đấu thầu 2005 hợp đồng đấu thầu phải xây dựng
theo các nguyên tắc sau:
- Hợp đồng phải phù hợp với quy định của Luật này và các quy định của
pháp luật có liên quan.
- Trường hợp là nhà thầu liên danh, trong hợp đồng ký với chủ đầu tư phải
có chữ ký của tất cả các thành viên tham gia liên danh.
- Giá hợp đồng không được vượt giá trúng thầu, trừ trường hợp luật quy
định khác
- Trường hợp phát sinh khối lượng công việc hoặc số lượng hàng hóa nằm
ngoài phạm vi hồ sơ mời thầu dẫn đến giá hợp đồng vượt giá trúng thầu thì
phải được người có thẩm quyền xem xét, quyết định.
1.5 Chủ thể của hợp đồng đấu thầu xây dựng
Chủ thể của hợp đồng đấu thầu bao gồm:bên mời thầu( thường là chủ đầu
tư) và bên nhận thầu (nhà thầu trúng thầu)
- Bên mời thầu là chủ đầu tư hoặc tổ chức chuyên môn có đủ năng lực và
kinh nghiệm được chủ đầu tư sử dụng để tổ chức đấu thầu theo các quy định
của pháp luật về đấu thầu; Chủ đầu tư là người sở hữu vốn hoặc được giao

16
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP LỚP LUẬT KINH DOANH 45-ĐHKTQD
trách nhiệm thay mặt chủ sở hữu, người vay vốn trực tiếp quản lý và thực hiện
dự án. Tuỳ theo tính chất và mức độ phức tạp của gói thầu, thành phần tổ
chuyên gia đấu thầu bao gồm các chuyên gia về lĩnh vực kỹ thuật, tài chính,
thương mại, hành chính, pháp lý và các lĩnh vực có liên quan
- Nhà thầu là tổ chức, cá nhân có đủ tư cách hợp lệ theo quy định của pháp
luật. Nhà thầu được chia ra làm ba loai: Nhà thầu chính, nhà thầu độc lập, nhà
thầu liên danh. Nhà thầu chính là nhà thầu chịu trách nhiệm về việc tham gia
đấu thầu, đứng tên dự thầu, giao kết và thực hiện hợp đồng nếu được lựa chọn
(sau đây gọi là nhà thầu tham gia đấu thầu). Nhà thầu tham gia đấu thầu một
cách độc lập gọi là nhà thầu độc lập. Nhà thầu cùng với một hoặc nhiều nhà
thầu khác tham gia đấu thầu trong một đơn dự thầu thì gọi là nhà thầu liên
danh.
1.6 Nội dung của hợp đồng đấu thầu xây dựng
Luật thương mại 2005 không quy định về các nội dung cơ bản của một hợp
đồng ,nhưng Luật Đấu thầu2005có quy định nội dung của hợp đồng đấu thầu
xây dựng cần có những điều khoản sau:
Đối tượng của hợp đồng; Số lượng, khối lượng;Quy cách, chất lượng và
các yêu cầu kỹ thuật khác; Giá hợp đồng; Hình thức hợp đồng; Thời gian và
tiến độ thực hiện; Điều kiện và phương thức thanh toán;Điều kiện nghiệm thu,
bàn giao; Bảo hành đối với nội dung mua sắm hàng hoá, xây lắp;Quyền và
nghĩa vụ của các bên;Trách nhiệm do vi phạm hợp đồng; Thời hạn có hiệu lực
của hợp đồng; Các nội dung khác theo từng hình thức hợp đồng
1.7 Hình thức hợp đồng đấu thầu xây dựng: Hợp đồng đấu thầu xây
dựng phải được giao kết bằng văn bản .Hợp đồng đấu thầu có thể giao kết
dưới các hình thức sau: Hình thức trọn gói; Hình thức theo đơn giá; Hình thức
theo thời gian.; Hình thức theo tỷ lệ phần trăm.
17
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP LỚP LUẬT KINH DOANH 45-ĐHKTQD

Hình thức trọn gói : Hình thức trọn gói được áp dụng cho những phần
công việc được xác định rõ về số lượng, khối lượng. Giá hợp đồng không thay
đổi trong suốt thời gian thực hiện hợp đồng. Chủ đầu tư thanh toán cho nhà
thầu bằng đúng giá ghi trong hợp đồng khi nhà thầu hoàn thành các nghĩa vụ
theo hợp đồng.
Hình thức theo đơn giá: Hình thức theo đơn giá được áp dụng cho những
phần công việc chưa đủ điều kiện xác định chính xác về số lượng hoặc khối
lượng. Chủ đầu tư thanh toán cho nhà thầu theo khối lượng, số lượng thực tế
thực hiện trên cơ sở đơn giá trong hợp đồng hoặc đơn giá được chấp nhận
điều chỉnh như sau: .
Hình thức theo thời gian: Hình thức theo thời gian được áp dụng cho
những phần công việc nghiên cứu phức tạp, tư vấn thiết kế, giám sát xây
dựng, đào tạo, huấn luyện.Chủ đầu tư thanh toán cho nhà thầu theo tháng,
tuần, ngày, giờ làm việc thực tế trên cơ sở mức thù lao cho chuyên gia nêu
trong hợp đồng hoặc mức thù lao được chấp nhận điều chỉnh theo quy định tại
Điều 57 của Luật Đấu thầu
Hình thức theo tỷ lệ phần trăm: Hình thức theo tỷ lệ phần trăm được áp
dụng cho những phần công việc tư vấn thông thường, đơn giản.Giá hợp đồng
không thay đổi trong suốt thời gian thực hiện hợp đồng. Giá hợp đồng được
tính theo phần trăm giá trị của công trình hoặc khối lượng công việc. Chủ đầu
tư thanh toán cho nhà thầu bằng đúng giá ghi trong hợp đồng khi nhà thầu
hoàn thành các nghĩa vụ theo hợp đồng.
2 Thực hiện hợp đồng đấu thầu xây dựng
2.1 Bảo đảm thực hiện hợp đồng đấu thầu xây dựng
Giá trị bảo đảm thực hiện hợp đồng được quy định trong hồ sơ mời thầu và
tối đa bằng 10% giá hợp đồng; trường hợp để phòng ngừa rủi ro cao thì giá trị
18
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP LỚP LUẬT KINH DOANH 45-ĐHKTQD
bảo đảm thực hiện hợp đồng phải cao hơn nhưng không quá 30% giá hợp
đồng và phải được người có thẩm quyền cho phép.

Thời gian có hiệu lực của bảo đảm thực hiện hợp đồng phải kéo dài cho
đến khi chuyển sang thực hiện nghĩa vụ bảo hành (nếu có).
Nhà thầu không được nhận lại bảo đảm thực hiện hợp đồng trong trường
hợp từ chối thực hiện hợp đồng sau khi hợp đồng có hiệu lực.
2.2 Việc điều chỉnh hợp đồng đấu thầu xây dựng
Việc điều chỉnh hợp đồng chỉ áp dụng đối với hình thức hợp đồng theo đơn
giá, hình thức hợp đồng theo thời gian và được thực hiện như sau đây:
Trường hợp Nhà nước thay đổi chính sách về thuế, tiền lương ảnh hưởng
trực tiếp đến giá hợp đồng thì được điều chỉnh theo các chính sách này kể từ
thời điểm các chính sách này có hiệu lực;
Trường hợp có khối lượng, số lượng tăng hoặc giảm trong quá trình thực
hiện hợp đồng nhưng trong phạm vi của hồ sơ mời thầu và không do lỗi của
nhà thầu gây ra thì việc tính giá trị tăng hoặc giảm phải căn cứ vào đơn giá
của hợp đồng;
Trường hợp giá nhiên liệu, vật tư, thiết bị nêu trong hợp đồng do Nhà nước
kiểm soát có biến động lớn ảnh hưởng trực tiếp đến việc thực hiện hợp đồng
thì phải báo cáo người có thẩm quyền xem xét, quyết định.
Trường hợp có phát sinh hợp lý những công việc ngoài phạm vi hồ sơ mời
thầu thì chủ đầu tư thoả thuận với nhà thầu đã ký hợp đồng để tính toán bổ
sung các công việc phát sinh và báo cáo người có thẩm quyền xem xét, quyết
định. Trường hợp thoả thuận không thành thì nội dung công việc phát sinh đó
hình thành một gói thầu mới và tiến hành lựa chọn nhà thầu theo quy định của
pháp luật.
2.3 Giám sát thực hiện hợp đồng đấu thầu xây dựng
19
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP LỚP LUẬT KINH DOANH 45-ĐHKTQD
Chủ đầu tư chịu trách nhiệm giám sát nhà thầu trong việc thực hiện hợp
đồng;Cá nhân được giao nhiệm vụ giám sát thực hiện hợp đồng phải bảo đảm
công tâm, trung thực, khách quan, có đủ năng lực, kinh nghiệm, kiến thức
chuyên môn để thực hiện nhiệm vụ và phải chịu trách nhiệm trước chủ đầu tư

và trước pháp luật về việc thực hiện nhiệm vụ của mình;Nhà thầu tư vấn giám
sát thi công thiếu trách nhiệm hoặc thông đồng với nhà thầu xây dựng xác
nhận sai khối lượng, chất lượng công trình thì nhà thầu tư vấn và nhà thầu xây
dựng phải bồi thường thiệt hại và bị xử lý theo quy định của pháp luật;
2.4) Việc nghiệm thu hợp đồng đấu thầu xây dựng
Việc nghiệm thu từng phần hay toàn bộ hợp đồng phải được tiến hành phù
hợp với nội dung hợp đồng đã giao kết;
Cá nhân tham gia vào quá trình nghiệm thu phải bảo đảm công tâm, trung
thực, khách quan, có đủ năng lực, kinh nghiệm, kiến thức chuyên môn và phải
chịu trách nhiệm trước pháp luật về việc thực hiện nhiệm vụ của mình.
2.5 Thanh lý, thanh toán hợp đồng đấu thầu xây dựng
Việc thanh lý hợp đồng phải được thực hiện xong trong thời hạn bốn mươi
lăm ngày kể từ khi chủ đầu tư và nhà thầu hoàn thành các nghĩa vụ theo hợp
đồng; trường hợp gói thầu thật sự phức tạp thì được phép kéo dài thời hạn
thanh lý hợp đồng nhưng không quá chín mươi ngày.
Giá hợp đồng và các điều khoản cụ thể về thanh toán được ghi trong hợp
đồng là cơ sở để chủ đầu tư thanh toán cho nhà thầu.
Trường hợp không có thỏa thuận về địa điểm thanh toán cụ thể thì bên mua
phải thanh toán cho bên bán tại một trong các địa điểm sau đây:
Địa điểm kinh doanh của bên bán được xác định vào thời điểm giao kết
hợp đồng, nếu không có địa điểm kinh doanh thì tại nơi cư trú của bên bán;
20
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP LỚP LUẬT KINH DOANH 45-ĐHKTQD
Địa điểm giao hàng hoặc giao chứng từ, nếu việc thanh toán được tiến
hành đồng thời với việc giao hàng hoặc giao chứng từ.
Trừ trường hợp có thoả thuận khác thì:
+)Bên mua phải thanh toán cho bên bán vào thời điểm bên bán giao hàng
hoặc giao chứng từ liên quan đến hàng hoá;
+) Bên mua không có nghĩa vụ thanh toán cho đến khi có thể kiểm tra
xong hàng hoá

2.6 Chuyển rủi ro(trong trường hợp có địa điểm giao hàng xác định)
Đối với hoạt động xây dựng sản phẩm chủ yếu là các công trình xây dựng
đuợc xây dựng tại một địa điểmcụ thể nên trừ trường hợp có thoả thuận khác,
nếu bên bán có nghĩa vụ giao hàng cho bên mua tại một địa điểm nhất định thì
rủi ro về mất mát hoặc hư hỏng hàng hoá được chuyển cho bên mua khi hàng
hoá đã được giao cho bên mua hoặc người được bên mua uỷ quyền đã nhận
hàng tại địa điểm đó, kể cả trong trường hợp bên bán được uỷ quyền giữ lại
các chứng từ xác lập quyền sở hữu đối với hàng hoá.
3. Tranh chấp và giải quyết tranh chấp
3.1 Chế tài áp dụng với vi phạm hợp đồng đấu thầu xây dựng
Trong thực tế trong quá trình thực hiện hợp đồng các bên đều có thể vi
pham hợp đồng (cố ý hoặc vô ý) và gây thiệt hại cho bên kia .Một bên muốn
quy trách nhiệm cho bên vi phạm hợp đồng cần phải căn cứ vào những điều
kiện nhất định gọi là yếu tố cấu thành trách nhiệm .Có bốn yếu tố sau:Có hành
vi vi phạm hợp đồng ; Có sự thiệt hại về tài sản của bên bị vi phạm hợp đồng,
thiệt hại này là có thực và có thể ước lượng được; Có mối quan hệ nhân quả
giữa hành vi vi phạm hợp đồng và thiệt hại về tài sản; Phải có lỗi của bên vi
phạm.
Khi có vi phạm hợp đồng dấu thầu xây dựngxảy ra bên vi phạm hợp đồng
sẽ được miễn trách khi chứng minh được họ gặp các trường hợp sau: Xảy ra
21
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP LỚP LUẬT KINH DOANH 45-ĐHKTQD
trường hợp miễn trách nhiệm mà các bên đã thoả thuận;Xảy ra sự kiện bất khả
kháng; Hành vi vi phạm của một bên hoàn toàn do lỗi của bên kia;Hành vi vi
phạm của một bên do thực hiện quyết định của cơ quan quản lý nhà nước có
thẩm quyền mà các bên không thể biết được vào thời điểm giao kết hợp
đồng.Bên vi phạm hợp đồng có nghĩa vụ chứng minh các trường hợp miễn
trách nhiệm.
Các loại chế tài:Buộc thực hiện đúng hợp đồng;Phạt vi phạm;Buộc bồi
thường thiệt hại;Tạm ngừng thực hiện hợp đồng;Đình chỉ thực hiện hợp

đồng;Huỷ bỏ hợp đồng.;Các biện pháp khác do các bên thoả thuận
Buộc thực hiện đúng hợp đồng là việc bên bị vi phạm yêu cầu bên vi phạm
thực hiện đúng hợp đồng hoặc dùng các biện pháp khác để hợp đồng được
thực hiện và bên vi phạm phải chịu chi phí phát sinh
Phạt vi phạm là việc bên bị vi phạm yêu cầu bên vi phạm trả một khoản
tiền phạt do vi phạm hợp đồng nếu trong hợp đồng có thoả thuận, trừ các
trường hợp miễn trách theo quy định của pháp luật
Bồi thường thiệt hại là việc bên vi phạm bồi thường những tổn thất do
hành vi vi phạm hợp đồng gây ra cho bên bị vi phạm.
Tạm ngừng thực hiện hợp đồng là việc một bên tạm thời không thực hiện
nghĩa vụ trong hợp đồng thuộc một trong các trường hợp sau đây: Xảy ra hành
vi vi phạm mà các bên đã thoả thuận là điều kiện để tạm ngừng thực hiện hợp
đồng;Một bên vi phạm cơ bản nghĩa vụ hợp đồng.
Đình chỉ thực hiện hợp đồng là việc một bên chấm dứt thực hiện nghĩa vụ
hợp đồng thuộc một trong các trường hợp sau đây: Xảy ra hành vi vi phạm mà
các bên đã thoả thuận là điều kiện để đình chỉ hợp đồng; Một bên vi phạm cơ
bản nghĩa vụ hợp đồng.
Huỷ bỏ hợp đồng :bao gồm hủy bỏ toàn bộ hợp đồng và hủy bỏ một phần
hợp đồng.Hủy bỏ toàn bộ hợp đồng là việc bãi bỏ hoàn toàn việc thực hiện tất
22
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP LỚP LUẬT KINH DOANH 45-ĐHKTQD
cả các nghĩa vụ hợp đồng đối với toàn bộ hợp đồng.Hủy bỏ một phần hợp
đồng là việc bãi bỏ thực hiện một phần nghĩa vụ hợp đồng, các phần còn lại
trong hợp đồng vẫn còn hiệu lực
3.2 C ác phương thức giải quyết tranh chấp tranh chấp
Tranh chấp trong thực hiện hợp đồng đấu thầu xây dựng là những bất
đồng xảy ra trong quá trình thực hiện hợp đồng đấu thầu xây dựng .
Giải quyết tranh chấp là việc điều chỉnh các bất đồng ,các xung đột dựa
trên những căn cứ và bằng những phương thức khác nhau do các bên lựa
chọn.

Việc giải quyết tranh chấp là nhăm bảo đảm quyền lợi , nghĩa vụ của các
bên ,và phụ thuộc vào một số vấn đề như sau: bản chất của tranh chấp , mối
quân hệ giữa các bên ,chi phí và thời gian giải quyết tranh chấp .Thông
thường có các phương thức giải quyết tranh chấp sau:
- Phương thức thương lượng giữa các bên
- Hoà giải giữa các bên do một cơ quan, tổ chức hoặc cá nhân được các bên
thỏa thuận chọn làm trung gian hoà giải
- Giải quyết tại Trọng tài
- Giải quyết tranh chấp tại Toà án
23
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP LỚP LUẬT KINH DOANH 45-ĐHKTQD
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG GIAO KẾT VÀ THỰC HIỆN HỢP
ĐỒNG ĐẤU THẦU XÂY DỰNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN LIALAMA
10
I Giới thiệu về Công ty cổ phần LILAMA 10
1 Quá trình hình thành và phát triển
1.1 Giai đoạn từ năm 1960 đến 1993
Công ty cổ phần LIALAMA 10 được thành lập từ năm 1960 với tên gọi
lúc bấy giờ là : Xí nghiệp liên hiệp lắp máy số 10, là một đơn vị sản xuất kinh
doanh trực thuộc liên hiệp các xí nghiệp xây lắp Bộ xây dựng.
Trong giai đoạn này ,xí nghiệp là xí nghịêp quốc doanh thuộc quyền sở
hữu của nhà nước
Từ khi thành lập đến năm 1975 xí nghiệp liên hiệp lắp máy số 10 thực hiện
nhiệm vụ và chức năng do nhà nước giao nhằm phục vụ cho sự nghiệp chung
của đất nước trong thời chiến .
Từ sau khi giải phóng đến năm 1975 xí nghiệp liên hiệp lắp máy số 10
thực hiện nhiệm vụ và chức năng do nhà nước giao cho .Từ khi giải phóng
đến năm 1993,việc sản xuất kinh doanh của xí nghiệp chịu ảnh hưởng lớn của
24
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP LỚP LUẬT KINH DOANH 45-ĐHKTQD

cơ chế bao cấp ,chưa thực sự được tự chủ , độc lập trong hoạt động sản xuất
kinh doanh
Tuy nhiên xí nghiệp vẫn là một đơn vị sản xuất kinh doanh giữ vai trò
quan trọng trong nghành công nghiệp xây dựng thu hút một lực lượng lao
động lớn ,có tay nghề ,tạo công ăn việc làm cho nhiều lao động , đáp ứng
được mục tiêu yêu cầu do nhà nước đặt ra
1.2 Giai đoạn từ năm 1993 đến năm 2006
Ngày 27/1/1993 Xí nghiệp liên hợp xây lắp số 10 được chuyển đổi thành
doanh nghiệp nhà nước theo quyết định thành lập doanh nghiệp nhà nước số
004A/ bộ xây dựng _TCLĐ ngày 27/1/1993 .Theo quyết định này , sự thay
đổi quan trọng nhất đối với xí nghiệp đó là : được tổ chức sản xuất kinh doanh
dưới hình thức hạch toán kinh tế độc lập , Doanh nghiệp mới được chuyển đổi
sẽ được tự chủ trong tổ chức sản xuất kinh doanh ,nhà nước chỉ tiến hành
quản lí vĩ mô đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh gnhiệp mà
không can thiệp quá sâu vào hoạt động sản xuất kinh doanh như trước nữa .
1.3 Giai đoạn sau khi chuyển đổi thành Công ty cổ phần
Theo quyết định về việc chuyển Công ty lắp máy và xây dựng số 10 thuộc
tổng Công ty xây lắp Việt Nam thành Công ty cổ phần số 1672/QĐ –BXD
ngày 11/12/2006 Công ty có tên mới là :Công ty Cổ phần LILAMA 10
Vốn điều lệ ban đầu là 40 tỷ đồng ,trong đó vốn nhà nước nắm giữ là
20400 triệu chiếm 51% vốn điều lệ
Doanh nghiệp được sản xuất kinh doanh dưới hình thức hạch toán độc lập
Với hình thức là một Công ty cổ phần nhà nước năm giữ vốn chi phối sẽ
giúp doanh nghiệp thực hiện hoạt động kinh doanh phù hợp với thời kì hội
nhập kinh tế quốc tế
2. Cơ cấu tổ chức
25

×