Tải bản đầy đủ (.pdf) (40 trang)

Tài liệu TIỂU LUẬN: Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng Công ty lắp máy Việt Nam LILAMA pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (565.26 KB, 40 trang )

TIỂU LUẬN:
Thực trạng hoạt động sản xuất
kinh doanh của Tổng Công ty lắp
máy Việt Nam LILAMA


LỜI MỞ ĐẦU
Nền kinh tế Viêt Nam đang trên đà phát triển, từng bước hội nhập với nền
kinh tế khu vực và thế giới. Hiện nay, Đảng và Nhà nước ta đã và đang xây dựng
chính sách chiến lược nhằm thực hiện cơng cuộc cơng nghiệp hóa hiện đại hóa đất
nước đưa nước ta trở thành nước công nghiệp vào năm 2020. Thực hiện những
mục tiệu chiến lược đó hiện nay nước ta đang gấp rút tiến hành xây dựng nguồn cơ
sở hạ tầng phục vụ cho nền kinh tế của quốc gia. Chính vì vậy ngành xây dựng của
Việt Nam có những bước phát triển đáng kể. Hiện nay ngành đã thu hút hàng triệu
lao động tham gia trong các hình thức tổ chức kinh doanh xây dựng khác nhau
thuộc mọi thành phần kinh tế. Hàng năm vốn đầu tư vào lĩnh vực xây dựng luôn
chiếm tỉ trọng lớn trong GDP và trong ngân sách nhà nước. Ngành công nghiệp
xây dựng cũng đã vươn lên về mọi mặt để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng về xây
dựng của các ngành các doanh nghiệp , địa phương cũng như các hộ dân cư trong
cả nước. Nhiều những công ty xây dựng, thi công xây lắp các hạng mục công trình
xây dựng mọc ra như nấm. Có thể nói thị trường xây dựng nước ta hiện nay khá
sôi động và ngày càng mở rộng. Hoạt động xây dựng chuyên nghiệp cần có sự
phối hợp từ nhiều bên ( chủ đầu tư, cơ quan thiết kế, tổ chức thi công, cơ quan nhà
nước…) bởi vậy việc quản lý hoạt động kinh doanh này là rất phức tạp. Cùng với
sự phát triển của nền kinh tế, chun mơn hóa trong xây dựng cũng đang ngày
phát triển. Khi các hạng mục cơng trình được chia tách thành nhiều khâu nhiều
công việc khác nhau kéo theo đó là sự phát triển của các các cơng ty chun mơn
hóa các khâu trong xây dựng; thi công xây lắp, thi công lắp máy, tư vấn thiết kế…
Chính vì vậy trong đợt thực tập này em đã chọn thực tập tại Tổng Công ty lắp
máy Việt Nam LILAMA. Công ty tư vấn thiết kế, lắp máy, xây dựng, thi công ống
áp.


Trong thời gian thực tập tại Tổng Công ty lắp máy Việt Nam LILAMA em đã
thu thập được những thơng tin cần thiết để hồn thành báo cáo thực tập tổng hợp
này



NỘI DUNG
Phần I.Tổng quan về Công ty

1. Những thông tin chung về Công ty
1.1. Thông tin chung
 Tên doanh nghiệp:TỔNG CÔNG TY LẮP MÁY VIỆT NAM
 Tên giao dịch:

VIET NAM MACHINERY INSTALLATION

CORPORATION
 Tên viết tắt:

LILAMA

 Trụ sở giao dịch: 124 Minh khai,Quận Hai Bà Trưng, Thành phố Hà Nội
 Điện thoại: (84) 048637747 or (84) 04 8633067
 Fax: 8638104
 Liên kết website: Báo tuổi trẻ ; Báo dân trí; Báo Vnexpress; Báo nhân dân;
Báo Sài Gịn giải phóng; BáoVietnamnet; Đài truyền hình Việt Nam; Đài
tiếng nói Việt Nam…
 Quyết định thành lập doanh nghiệp nhà nước số: 999/BXD-TCLĐ ngày
01/12/1995 của Bộ Xây Dựng
 Có 24 đơn vị trực thuộc Tổng cty Lắp Máy Việt Nam

 Vốn :

127.286.210.976 đồng

trong đó: Vốn cố định :

108.914.418.718 đồng

Vốn lưu động:

11.110.579.302 đồng

Vốn ĐTXDcơ
bản và vốn khác: 7.261.212.956 đồng
1.2. Ngành, nghề kinh doanh chính


 Tư vấn thiết kế
 Lắp máy
 Thi công ống áp lực
 Xây dựng
 Thí nghiệm cơ điện
 Lắp và hiệu chỉnh các thiết bị điện
 Vận chuyển và lắp đặt các thiết bị nặng
 Chế tạo kết cấu thép, bình bể chịu áp lực và thiết bị cơng nghệ
 Bảo ơn, sơn, xây lị
 Xuất nhập khẩu lao động và thiết bị
 Đào tạo
 Quan hệ quốc tế
2. Quá trình hình thành và phát triển

2.1. Lịch sử hình thành:
Tổng công ty lắp máy Việt Nam (tên gọi tắt LILAMA), là doanh nghiệp
nhà nước được thành lập vào năm 1960 với sứ mệnh khôi phục nền kinh tế đất
nước bị tàn phá nặng nề sau chiến tranh. Trong những năm từ năm 1975 Lilama
đã lắp đặt rất nhiều nhà máy thuỷ điện từ Thác Bà, Ninh Bình đến các nhà máy
của khu cơng nghiệp Việt Trì, Thượng Đình… Góp phần quan trọng trong quá
trình xây dựng XHCN ở Miền Bắc.
Sau chiến tranh đất nước với mn vàn khó khăn, nền kinh tế bị tàn phá
nặng nề. Cơ sở vật chất kĩ thuật yếu kém. Năm 1975, đất nước hoàn toàn thống
nhất, vượt lên mn vàn khó khăn của cơ chế quản lý tập chung, quan liêu bao
cấp, tiếp đến là sự cạnh tranh gay gắt của nền kinh tế thi trường vào những năm
90. LILAMA đã lắp đặt thành công và đưa vào sử dụng hàng nghìn cơng trình


lớn nhỏ trong mọi lĩnh vực của nền kinh tế đất nước như thuỷ điện Hồ Bình,
Trị An, xi măng Bỉm Sơn (Thanh Hoá), Kiên Lương, các trạm biến áp truyền
tải điện 500KV Bắc – Nam…
Cuối năm 1995, LILAMA chuyển sang hoạt động theo mơ hình tổng cơng
ty, LILAMA đã có những bước đột phá ngoạn mục sang lĩnh vực chế tạo thiết bị
và kết cấu thép cho các công trình cơng nghiệp và đã thực hiện thành cơng các hợp
đồng chế tạo thiết bị cho các nhà máy : ximăng ChinFon (Hải Phịng), Nghi Sơn
(Thanh Hố), Hồng Mai (Nghệ An)…trị giá hàng trăm triệu USD.
2.2. Các giai đoạn phát triển
Trong những năm qua bằng sự lớn mạnh về mọi mặt và những đóng góp to
lớn về mọi mặt của mình cho nên năm 2000 LILAMA đã được nhà nước tin tưởng
và giao làm tổng thầu EPC ( Thiết kế, cung cấp và xây lắp tồn bộ nhà máy hay
nói cách khác là hình thức “chìa khố chao tay”) thực hiện các dự án Nhiệt điện
ng Bí 300MW, nhiệt điện Cà Mau (chu trình hỗn hợp) 720MW và thắng thầu
gói 2 và 3 nhà máy lọc dầu Dung Quất…từ khảo sát thiết kế đến chế tạo thiết bị và
tổ chức quản lý xây lắp. Chính sự kiện này đã đưa LILAMA lên một tầm cao mới,

trở thành nhà thầu EPC đầu tiên của đất nước, giành lại ngôi vị làm chủ từ các nhà
thầu nước ngoài, đặc biệt trong giai đoạn hiện nay khi Việt Nam đã chính thức
trở thành thành viên thứ 150 của tổ chức Thương Mại thế giới WTO. LILAMA
đã khẳng định được khả năng này bằng việc đứng đầu các tổ hợp các nhà thầu
quốc tế, đấu thầu và thắng thầu hợp đồng EPC dự án xây dựng nhà máy lọc dầu
Dung Quất trị giá lên tới 230triệu USD.
Hiện nay hơn 20000 cán bộ công nhân viên của 20 công ty thành viên,
01viện nghiên cứu công nghệ hàn, 02 trường đào tạo công nhân kĩ thuật, với đội
ngũ hơn 2500 kỹ sư và 2000 thợ hàn có chứng chỉ quốc tế, yêu nghề, được trang bị
đầy đủ phương tiện thiết kế, chế tạo, thi công tiên tiến và áp dụng hệ thống quản lý
chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001- 2000 ở tổng công ty và 9002 ở công ty


thành viên LILAMA sẽ thực hiện thắng lợi chiến lược phát triển của mình là trở
thành TẬP ĐỒN CƠNG NGHIỆP XÂY DỰNG.
3. Đặc điểm cơ cấu tổ chức
3.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy của Tổng Công ty

Sơ đồ 1 :Sơ đồ tổ chức bộ máy của Tổng Công ty

HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ
BAN KIỂM SỐT
BAN TỔNG GIÁM
ĐỐC

CÁC PHỊNG BAN
CHỨC NĂNG

Các VPĐD
tổng cơng ty

trong và
ngồi nước

Cơng ty
thành viên
100% vốn
Nhà Nước

Các ban
Quản Lý Dự
Án

Các đơn vị
phụ thuộc

Các Ban Dự
Án

Các Công Ty
Cổ Phần

Các Công
Ty Liên
Kết

Các BĐH,
VPĐD
Lilama tại
công trường


Các
Trường
Đào tạo


(nguồn: lilama.com.vn)
3.2 Chức năng nhiệm vụ, quyền hạn của lãnh đạo và các cán bộ chủ chốt trong
Tổng công ty
3.2.1 Chủ tịch Hội Đồng Quản Trị :
- Chịu trách nhiệm chung mọi công việc của Hội Đồng Quản trị (HĐQT), tổ
chức phân công nhiệm vụ cho các thành viên.
- Thay mặt HĐQT cùng Tổng giám đốc ký nhận vốn (kể cả nợ), đất đai, tài
nguyên và các nguồn lực khác do nhà nước giao cho tổng công ty.
- Ký các nghị quyết, quyết định và các văn bản thuộc thẩm quyền của
HĐQT, triệu tập duy trì và phân cơng thành viên HĐQT chuẩn bị nội dung các
cuộc họp của HĐQT.
- Theo dõi và đôn đốc thực hiện các nhiệm vụ giữa 2 kỳ họp của HĐQT.
3.2.2 Tổng Giám Đốc
- Tổng giám đốc (TGĐ) cùng chủ tịch HĐQT ký nhận vốn (kể cả nợ), đất


đai, tài nguyên và các nguồn lực khác của nhà nước. Phân giao các nguồn lực đã
nhận của nhà nước cho các đơn vị thành viên của Tổng công ty, kiến nghị HĐQT
điều chỉnh vốn và các nguồn lực khác.
- Sử dụng có hiệu quả, bảo tồn và phát triển vốn theo phương án chiến lược
được HĐQT phê duyệt, xây dựng phương án chiến lược huy động vốn trình
HĐQT. Thực hiện và chỉ đạo thực hiện việc huy động vốn, cho vay vốn phục vụ
yêu cầu của sản xuất kinh doanh của Tổng công ty và các công ty thành viên.
- Xây dựng phương án chiến lược phát triển, kế hoạch dài hạn và hàng năm
chương trình hoạt động, các phương án bảo vệ và khai thác tài nguyên của Tổng

công ty, dự án đầu tư và dự án đầu tư chiều sâu…
- Điều hành hoạt động kinh doanh của Tổng công ty, chịu trách nhiệm về kết
quả sản xuất kinh doanh của Tổng công ty.
- Đề nghị HĐQT quyết định bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng, kỷ luật
giám đốc đơn vị thành viên.
- Quyết định bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng, kỷ luật Phó Giám Đốc, Kế
tốn trưởng đơn vị thành viên sau khi được HĐQT chấp thuận v.v…

3.2.3 Các phòng ban chức năng.
 Phòng Tổ chức – Lao động
Phịng Tổ chức – Lao động có chức năng tham mưu cho TGĐ về lập quy
hoạch, kế hoạch tổ chức cán bộ, về thực hiện các chế độ chính sách lao động, tiền
lương, bảo hiểm xã hội và các chế độ chính sách khác theo quy định của pháp luật
trong Tổng cơng ty.
 Phịng Kinh tế kỹ thuật
Phịng Kinh tế kỹ thuật có chức năng tham mưu cho TGĐ về quản lý dự
án, xây dựng định mức đơn giá kinh tế kỹ thuật, về kế hoạch và các biện pháp tổ
chức thi cơng, thanh quyết tốn, thu hồi vốn, về khoa học kỹ thuật của Tổng công


ty.
 Phòng Kế hoạch và Đầu tư
Phòng Kế hoạch và Đầu tư có chức năng tham mưu cho TGĐ về lập qui
hoạch, kế hoạch phát triển sản xuất kinh doanh, về thực hiện các dự án đầu tư xây
dựng cơ bản và công tác thống kê kế hoạch của Tổng cơng ty.


Phịng Tài chính Kế tốn

Có chức năng tham mưu cho TGĐ về tổ chức quản lý tài chính, thực hiện

hạch toán kinh doanh và chấp hành các chế độ, chính sách tài chính kế tốn, thống
kê, kiểm tốn của nhà nước, về quy hoạch, kế hoạch tín dụng của Tổng cơng ty.


Phịng Đào tạo

Phịng Đào tạo có chức năng tham mưu cho TGĐ về kế hoạch đào tạo và
nâng cao năng lực cán bộ, đào tạo công nhân kỹ thuật phù hợp, với nhu cầu sử
dụng của Tổng công ty, làm các công tác tổ chức thi nâng bậc cơng nhân cho các
cơng ty thành viên.
 Phịng Quản lý cơ giới
Phịng Quản lý cơ giới có chức năng tham mưu cho TGĐ trong cơng tác
quản lý tồn diện thiết bị thi công theo điều lệ quản lý cơ giới của tổng Công ty,
đầu tư, mua sắm, quản lý, khai thác, vận hành thiết bị thi công, đảm bảo an toàn,
bảo quản, bảo dưỡng, sửa chữa cho đến việc xét thanh lý, chuyển nhượng thiết bị
nhằm đáp ứng nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của Tổng công ty trên cơ sở những
quy định của nhà nước, qui phạm kỹ thuật an tồn đối với từng loại thiết bị thi
cơng được chỉ định theo TCVN.
 Phòng Đối ngoại và Tổng hợp
Phòng Đối ngoại tổng hợp có chức năng tham mưu cho TGĐ về xây dựng và
thực hiện các quan hệ đối ngoại, đấu thầu, tiếp thị về thực hiện các dự án liên
doanh với các đối tác nước ngoài và xuất nhập khẩu, mở rộng thị trườngquốc tế.
 Trung tâm công nghệ thơng tin
Trung tâm cơng nghệ thơng tin có chức năng tham mưu cho TGĐ trong
các vấn đề chính sách, chiến lược phát triển ứng dụng công nghệ thông tin


trong các hoạt động quản lý, điều hành và thực hiện các dự án của Tổng công
ty.
Khảo sát, đánh giá, đề xuất và lựa chọn mơ hình hệ thống cơng nghệ thông

tin và xây dung cơ sở hạ tầng hệ thống công nghệ thông tin, lập phương án bảo
đảm an tồn và bảo mật hệ thống dữ liệu thích hợp với từng hoạt động của Tổng
cơng ty.
Phân tích đánh giá nhu cầu và khả năng thực tế, lập kế hoạch tổng thể triển
khai thực hiện chiến lược ứng dụng công nghệ thông tin trong các lĩnh vực hoạt
động của Tổng công ty, đặc biệt là việc thực hiện các dự án EPC.
Xây dựng và quản lý hệ thống cơ sở dữ liệu chuyên ngành của Tổng công ty.
Xây dựng các quy chế, quy trình về quản lý, sử dụng khai thác, an tồn và
bảo mật hệ thống cơng nghệ thơng tin.
Phối hợp với các phòng ban chức năng khác của Tổng công ty, lập kế hoạch
và thực hiện công tác đào tạo về ứng dụng công nghệ thông tin cho cán bộ công
nhân viên của Tổng công ty và các đơn vị thành viên.
Cung cấp các dịch vụ Công nghệ thông tin như : Cơ sở dữ liêu, thông tin, đào
tạo, tư vấn và các dịch vụ khác phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của
tổng công ty và các đơn vị thành viên.
 Văn phịng
Văn phịng có chức năng tham mưu cho TGĐ về thực hiện công tác quản trị,
hành chính, an ninh trật tự, về đảm bảo các điều kiện cho bộ máy của Tổng công
ty hoạt động hiệu quả, tiết kiệm.
 Viện công nghệ hàn
Viện công nghê hàn là đơn vị trực thuộc tổng công ty có chức năng nghiên
cứu, ứng dụng cơng nghệ hàn tiên tiến vào sản xuất kinh doanh của tổng công ty,
tư vấn thiết kế, vận hành thiết bị hàn, kiểm định chất lượng hàn, cấp chứng chỉ thợ
hàn theo yêu cầu của nhà nước...


4.Đặc điểm kinh tế kỹ thuật ảnh hưởng tới hoạt động sản xuất kinh doanh
của doanh nghiệp
4.1. Đặc diểm về nhân sự
Bảng1: số lượng và chất lượng công nhân viên qua 3 năm 2007-2008-2009

Đơn vị: người
% Tăng
trưởng
STT

Số lượng

%
Tăng

Năm

Năm

Năm

của năm

trưởng

2007

2008

2009

2008 so

của


với 2007

năm
2009 so
với
2008

1

Tiến sỹ,phó tiến sỹ

12

12

12

0%

0%

2

Quản lý cơng trình dự án

300

280

280


-6,67%

0%

3

Kỹ sư

850

790

790

-7,06%

0%

4

Thợ kết cấu thép

2.200

2.200

2.200

0%


0%

5

Thợ lắp máy chính xác

5.600

5.600

5.600

0%

0%

6

Thi cơng,lắp ống

2.550

2.550

2.550

0%

0%


7

Thợ lắp điện và đo lường

3.800

3500

3500

-7,89%

0%

8

Thợ gia công và chế tạo

3.800

3500

3500

-7,89%

0%

9


Thợ vận chuyển và lắp

1.500

1.500

1.500

0%

0%

đặt thiết bị nặng
10

Thợ xây lò

1700

1700

1700

0%

11

Thợ xây dựng


3.350

3250

3250

-2,98%

0%
0%


12

Thợ thí nghiệm

500

500

500

13

Các Loại thợ khác

2.850

2700


2700

0%

0%

-5,26%

0%

% Tăng
trưởng
Chất lượng

Năm

Năm

Năm

2007

2008

2009

Tăng

của năm
STT


%

trưởng

2008 so

của

với 2007

năm
2009 so
với
2008

1

Trên đại học

19

19

19

0%

0%


2

Đại học

18.286

18.286

18.286

0%

0%

3

Cao đẳng

2.765

2.670

2.670

-3,44%

0%

4


Trung cấp

4.470

4.200

4.200

-6,04%

0%

5

Khác

3.472

2.907

2.907

-16,27%

0%

(nguồn: báo cáo các năm của phòng Tổ chức-Lao động)
Tổng số lao động sử dụng năm 2007: 29012 người; năm 2008: 28082
người; năm 2009: 28082 người.


Biểu đồ 1: Tỷ lệ tăng giảm số lượng lao động 3 năm 2007-2008-2009
Đơn vị: nghìn người


29.2
29.01
29
28.8
28.6
Năm 2007
28.4

Năm 2008
Năm 2009

28.2

28.08

28.08

28
27.8
27.6
số lượng lao động

Số lao động sử dụng của năm 2008 giảm so với năm 2007 là 930 (giảm
3,2%) người do năm 2008 là năm khủng hoảng kinh tế, ảnh hưởng đến nề kinh
tế nói chung và hoạt động kinh doanh của Tổng cty lắp máy Việt Nam nói
riêng. Giá cả các mặt hàng tăng vọt đặc biệt là nguyên vật liệu như: thép, xi

măng…; đi kèm theo là các mặt hàng như điện; xăng…làm tăng chi phí của các
cơng trình. Đáng lo ngại nhất là những cơng trình đã đấu thầu từ những năm
trước đang thực hiện giở giang, việc tăng chi phí các mặt hàng làm chi phí các
cơng trình này tăng vọt trong khi đó vốn mà nhà thầu đề ra cho cty là không
đổi. Trong nền kinh tế không ổn định như năm 2008, ban lãnh đạo Lilama đã
không chọn việc vay vốn tràn lan mà thay vào đó là dùng mọi biện pháp để
giảm chi phí cho các cơng trình như: giảm tối đa những chi tiêu không cần
thiết, cắt giảm biên chế … 930, trong đó có cả những người lao động bên ngồi
(được th theo thời hạn các cơng trình thiếu nhân viên) và 1 số lao động bị cắt
giảm do khơng cịn phù hợp với cơng việc. Việc cắt giảm lao động giúp cho cty
phần nào bớt đi gánh nặng về chi phí cho các cơng trình, đảm bảo tiến độ thi


cơng và chất lượng cho cơng trình, tạo niềm tin cho khách hàng, tăng lợi nhuận
cho danh nghiệp
Số lao động sử dụng của năm 2009 không tăng so với năm 2008 do năm
2009 vẫn bị ảnh hưởng rất lớn bởi tình hình kinh tế trong nước và thế giới có
nhiều biến động. Các cơng trình chuyển tiếp từ năm 2008 như : nhiệt điện Nhơn
Thạch, xi măng Sông Thao, lọc dầu Dung Quất …thực hiện năm 2009 với khối
lượng không nhiều, chủ yếu là phần hoàn thiện, vận hành, chạy thử và bàn giao
cho chủ thầu. Số công nhân từ các cơng trình này sẽ được chuyển đến các cơng
trình mới như: Bảo tàng Hà Nội, trụ sở bộ công an, Hang Ga A75 mới được
triển khai thực hiện từ giữa năm 2009.
4.2 Đặc diểm về vốn

Bảng 2: số liệu về vốn 3 năm:2007_2008_2009
Đơn vị tính: nghìn đồng

%
Tăng


Năm 2007

Năm 2008

Năm 2009

trưởng

của

của

năm

Tên đơn vị

Tăng

trưởng
STT

%

năm

2008 so 2009 so
với
2007


1

với
2008

Vốn lưu

8.428.619.610, 7.509.393.053,

7.879.635.901, -10,9%

động

57

57

44

4,93%


2

Vốn cố định

3.237.609.805, 3.828.951.924 4.115.352.071 18,26% 7,5%
07

,6


(nguồn: bản báo cáo số liệu tài chính trong vịng 3 năm 2007-2008-2009)

Biểu đồ 2: Tỷ lệ vố cố định- vốn lưu động qua 3 năm 2007-2008-2009
Đơn vị: nghìn tỷ đồng
9

8.43
7.88

7.51

8
7
6
5
4

3.83

4.12

3.24

Vốn lưu động
Vốn cố định

3
2
1

0
Năm 2007

Năm 2008

Năm 2009

-Vốn lưu động năm 2008 giảm so với năm 2007: 10,9% do ảnh hưởng
của lạm phát cũng như khủng hoảng kinh tế toàn cầu. Lạm phát làm cho tiền bị
mất giá, các cơng trình thực hiện năm 2008 của cty dường như chậm tiến độ do
giá cả ngun vật liệu tăng vọt, chi phí cho cơng nhân tăng … mà giá tiền chi


trả cho các dự án, cơng trình nhận được khơng tăng, đặc biệt là các cơng trình
đã nhận từ trước năm 2008 mà đến năm 2008 vẫn đang trong tiến độ thi cơng.
Chí phí tăng làm giảm các khoản thu về tiền và các khoản đầu tư tài chính giảm
đồng thời kéo theo vốn lưu động của công ty năm 2008 giảm so với năm 2007.
Năm 2009, mặc dù nền kinh tế đã dần đi vào ổn định nhưng do lo ngại
của các nhà đầu tư cũng như của chính tổng công ty lắp máy Việt Nam về sự
biến động của giá cả nguyên vật liệu nói riêng và các dự án nói chung làm cho
vốn lưu động của cơng ty tăng khơng cao, chỉ có 4,93%. Do dự, chọn lọc các
cơng trình, dự án làm; các nhà đầu tư lo ngại khi bỏ tiền ra đầu tư làm cho cty
mất đi 1 khối lượng lớn công việc, giảm đi số tiền nhận được cũng như số tiền
bỏ ra đầu tư
- Vốn cố định của Tổng cty tăng theo các năm vì dù cho giá cả nguyên
vật liệu cũng như máy móc thiết bị có tăng thì để tồn tại và phát triển thì cty
vẫn phải đầu tư cho 2 lĩnh vực này để hoành thành dự án đúng thời hạn, giảm
bớt tiền bị trừ do chậm tiến độ, cũng như việc đầu tư cho các công ty con để
phù hợp với trình độ tiên tiến về cơng nghệ, về cơ sở vật chất, hay nâng cao
nhận thức, trình độ văn hóa của các cty cạnh tranh trong và ngồi nước nhằm

tạo được lợi thế cạnh tranh cũng như tạo được lịng tin đối với khách hàng. Vì
vậy dù nền kinh tế có khủng hoảng thì để tồn tại và phát triển thì vốn cố định
của cty vẫn sẽ tăng dù ít hay nhiều.
Vốn cố định của Tổng cty tăng theo các năm nhưng năm 2009 tăng so
với năm 2008 ít hơn năm 2008 so với năm 2007 do năm 2008 mặc dù lạm phát
nhưng số dự án công ty nhận được và các dự án năm 2007 vẫn còn nhiều, trong
khi đó năm 2009 do tâm lý lo ngại của cả bên nhận thầu và bên đầu tư nên khối
lượng dự án nhận được khơng nhiều vì vậy máy móc thiết bị, phương tiện vận
tải sử dụng cho năm 2009 giảm so vơi năm 2008; đồng thời các khoản đầu tư
bất động sản năm 2009 sẽ ít hơn các khoản năm 2008 hay các khoản đầu tư vào
các công ty con năm 2009 cũng sẽ ít đi so với năm 2008.
4.3 Đặc diểm về cơ sở vật chất và trang thiết bị


Cơ sở vật chất và trang thiết bị là xương sống của Tổng cty LILAMA, vì
vậy việc đầu tư và phát triển cơ sở vật chất và trang thiết bị ln được đặc biệt
coi trọng. Máy móc thiết bị, phương tiện vận tải và nhà cửa, kiến trúc luôn
được ưu tiên, đầu tư lớn để đáp ứng được nhiệm vụ mà công việc đề ra.


Bảng 3: số lượng máy móc thiết bị và phương tiện vận tải
Đơn vị: cái
STT

Máy móc thiết bị

Số lượng
Năm

Năm 2008


Năm 2009

2007
1

máy hàn chỉnh lưu

865

865

865

2

máy hàn xoay chiều

320

320

320

3

máy hàn chuyên dùng

74


80

80

4

máy phát điện hàn

53

59

59

5

máy cắt

108

108

108

6

máy phát điện

52


52

52

7

máy công cụ

8

thiết bị nặng

108

108

108

9

máy bơm

61

61

61

10


máy nén khí

75

75

75

11

máy chuyên dùng

47

47

47

12

thiết bị thí nghiệm và

132

132

132

372


390

390

đo lường
STT

Phương tiện vận tải

Số lượng
Năm

Năm 2008

Năm 2009

2007
1

xe sơmi romooc

38

38

38

2

xe đầu kéo


5

5

5

3

xe tải

16

17

17

4

xe cẩu trên 50 tấn

35

35

35

5

xe cẩu dưới 50 tấn


75

75

75

6

cẩu tháp

4

4

4


7

cổng trục

35

35

35

8


cầu trục

22

22

22

9

xe nâng hàng

12

12

12

10

xe du lịch

45

45

45

(nguồn: Bảng tổng hợp thiết bị thi công của LILAMA năm 2007-2008- 2009)
Biểu đồ 3: Tỷ lệ tăng, giảm số lượng máy móc thiết bị 3 năm 2007-2008-2009

2500
2267

2297

2297

2000

1500

Năm 2007
Năm 2008
Năm 2009

1000

500

287

288

288

0
Máy móc thiết bị

Phương tiện vận tải


Năm 2008 có số lượng máy móc và phương tiện vận tải dường như không
tăng giảm nhiều, chỉ có: máy hàn chuyên dùng tăng 6, máy phát điện hàn tăng
6, máy công cụ tăng 18, và mua thêm 1 xe tải so với năm 2007. Do nhu cầu cơng
việc của 1 số cơng trình mới nên số trang thiết bị này được đặt mua để đảm bảo
cho tiến độ và chất lượng cơng trình. Cịn các máy móc thiết bị và phương vận tải
có số lượng khơng đổi do các cơng trình nhận được năm 2008 khơng có khối
lượng lớn và phức tạp, không cần đến những máy móc cơng nghệ cao hơn hay
những phương tiện vận tải lớn hơn


Năm 2009 Tổng cty lắp máy Lilama không mua thêm máy móc thiết bị
cũng như phương tiện vận tải do số lượng cơng trình nhận được năm 2009 ko
nhiều, các cơng trình khơng địi hỏi q cao hay vượt q khả năng của cty. Với
những thiết bị tự trang bị của mình Lilama ln hồn thành tốt mọi cơng trình,
mang lại 1 thương hiệu LILAMA vững mạnh.

4.4 .Đặc điểm về Sản phẩm
Tổng cty lắp máy Việt Nam (LILAMA) là 1 doanh nghiệp lớn của nhà
nước chuyên nhận thầu, thiết kế, chế tạo thiết bị và xây lắp cơng trình cơng
nghiệp và dân dụng trong và ngoài nước nên các sản phẩm chủ yếu của tổng cty
là những dự án lắp đặt, gia công chế tạo các thiết bị, làm tổng thầu EPC cho các
cơng trình ở trong nước với vốn đầu tư ở trong và nước ngoài.
Hơn 50 năm thành lập và phát triển, LILAMA ln hướng mục tiêu của
mình là trở thành 1 tập đồn cơng nghiệp xây dựng nên các máy móc thiết bị,
cơ sở vật chất được cty trang bị đều phù hợp với mục đích trên , cũng như việc
tuyển chọn công nhân viên, đặc biệt là cơng nhân đều phải phù hợp với mục
đích của Tổng cty. Hơn 40 năm, những sản phẩm như: lắp đặt, gia công chế tạo
các thiết bị cho các công trình đã trở thành thương hiệu LILAMA trong lịng
khách hàng và đem lại lợi nhuận khổng lồ cho Tổng cty lắp máy trong nhưng
năm qua. Cũng chính nưng sản phẩm chính này đã đem lại cho Lilama 1 vinh

dự mà khơng doanh nghiệp nào có được, đó là năm 2000 nhà nước đã tin tưởng
giao cho LILAMA làm Tổng thầu EPC thực hiện các dự án: nhiệt điện ng Bí
300MW; nhiệt điện Cà Mau (chu trình hỗn hợp) 720 MW; và thắng thầu gói 2 &
3 nhà máy lọc dầu Dung Quất... từ khảo sát, thiết kế đến chế tạo thiết bị và tổ chức
quản lý xây lắp. Sự kiện này đã đưa LILAMA lên tầm cao mới, trở thành nhà thầu
EPC đầu tiên của đất nước giành lại ngôi vị làm chủ từ các nhà thầu nước ngoài.
LILAMA đã khẳng định được khả năng này bằng việc đứng đầu các tổ hợp các
nhà thầu Quốc tế, đấu thầu và thắng thầu hợp đồng EPC dự án xây dựng nhà máy


lọc dầu Dung Quất trị giá trên 230 triệu USD. Và cho đến nay cty vẫn đang cố
gắng hết mình trong cương vị tổng thầu EPC.

Bảng 4: DANH MỤC 1 SỐ DỰ ÁN ĐIỂN HÌNH 3 ĐÃ VÀ ĐANG THỰC
HIỆN 3 NĂM 2007_2009
STT

Tên dự án

Hạng mục công

Địa điểm

1

Nhà máy nhiệt

Tổng thầu EPC

Gía trị hợp


Thời gian

đầu tư

việc

Chủ

đồng(USD)

thực hiện

660.000.000

2003_2008

18.500.000

2006_2007

300.000.000

2006_2008

Cà Mau

Tổng

điện chạy khí


Việt

cty Dầu



Nam

khí

Mau(2x750MW
)
2

Việt
Nam

Nhà máy nhiệt

Chế tạo và lắp

Cần thơ

Tổng

điện chu trình

đặt thiết bị


Việt

cty

Nam

Điện

hỗn hợp Omon
I(330MW)

Lực
Việt
Nam

3

Nhà máy điện

Tổng thầu EPC

Đồng

Tổng

chu trình hỗn

Nai_Việt

cty Dầu


hợp

Nam

khí
Việt
Nam

4

Nhà máy nhiệt

Gia cơng chế tạo

điện Barh

lị hơi và kết cấu

Ấn Độ

Công ty 35.303.000
NTFC-

08/2007


3x660 MW
5


Ấn Độ

Gói 2 & 3 nhà

Chế tạo lắp đặt

Quảng

Tổng

máy lọc dầu

bồn dầu thơ, bồn

Ngãi

cty dầu

Dung Quất

dầu thành phẩm,

Việt

khí

đường ống nối

Nam


Việt

liên kết, cầu cảng
6

70.400.000

2006-2009

25.872.643

2007-2008

2.144.547

2009-2011

21.120.000

2009-2010

Nam

Gói 1 & 4 nhà

Chế tạo ống, sơn

Quảng

Tổng


máy lọc dầu

và lắp đặt thiết bị

Ngãi

cty dầu

Việt

khí

Nam

Việt

Dung Quất

Nam
7

Gói thầu xây

Xây dựng

Hà Nội

dựng 10 cầu bộ


Bộ xây
dựng

hành
8

Dự án Hang ga

Thiết kế kỹ thuật

Hà Nội

A75

và thiết kế bản vẽ

Hàng

thi công phần

không

công nghệ và xây

TCty

VN

dựng cho các
hạng mục cơng

trình thuộc gói
thầu EPC

(nguồn:báo cáo tổng kết tình hình thực hiện kế hoạch năm 2009)

4.5.Đặc điểm thị trường của công ty
4.5. 1 Thị trường trong nước và nước ngoài


Biểu đồ 4

Tỷ trọng thị trường trong nước và nước ngoài của
LILAMA

3%
Trong nước
Nước ngoài

97%

Từ sau khi Việt Nam ra nhập WTO, việc giao dịch với các nước trong tổ
chức WTO trở nên dễ dàng, đó là 1 thuận lợi rất lớn cho các doanh nghiệp trong
nước nói chung và Tổng cty lắp máy nói riêng. LILAMA đã bắt đầu chập chững
vươn ra thế giới khi trở thành nhà tổng thầu EPC năm 2000, vươn lên trở thành
các tập đoàn xây dựng mạnh của nước nhà và hướng tới trở thành 1 tập đồn cơng
nghiệp được biết đến trên thế giới sánh vai với các tập đồn cơng nghiệp nặng nổi
tiếng như Siemens, Mitsubishi, Hyundai... (là những lĩnh vực xương sống của một
nền công nghiệp phát triển).Nhưng do thị trường nước ngồi cịn mới mẻ nên
Tổng cty chỉ khởi đầu với 3% thị trường nước ngoài, và vẫn tập trung vào thị
trường trong nước(chiếm đến 97%). LILAMA ngày càng chú trọng vào việc hoàn



thiện mình, giới thiệu với các nước bên ngồi về “thương hiệu LILAMA” nhận
nhiều hơn những cơng trình ở nước ngoài đặc biệt là những khách hàng quen
thuộc như: Ấn Độ, Lào…đồng thời tập trung vào đào tạo lao động xuất khẩu ra
nước ngoài nhằm mở rộng thị trường nước ngoài cho cty
4.5.1 Thị trường trong nước
Biểu đồ 5
Tỷ trọng thị trường của Tổng công ty Lắp máy Việt
Nam trong nước

7%
MB
MN
37%

56%

MT

Chiếm hơn 90% sản phẩm là các dự án trong nước nhưng các sản phẩm hay
các cơng trình, dự án nhận được chủ yếu tập chung vào 2 miền: Miền Bắc và Miền
Nam, chưa phân bố rộng khắp ra cả nước. Chỉ có 7% thị trường của Miền trung 1
phần là do chưa có biện pháp khắc phục được khí hậu khắc nhiệt của vùng cũng
như các công ty con của Tổng cty không được phân bố rộng ra miền trung. Khí
hậu khắc nhiêt, thiên tai, lũ lụt là kể thù của các cơng trình xây dựng, lo ngại hay
nói cách khác là muốn giảm thiểu rủi do phải bồi thường cho các cơng trình chậm
tiến độ thi cơng nên LILAMA chỉ tập trung vào 2 miền Bắc-Nam. Khía hậu ơn
hịa, nhiều khống sản…Miền Bắc và Miền Nam là điểm đến của các cơng trình,



×