Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Đề cương quản trị học đại cương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (114.81 KB, 3 trang )

Câu 1: Nêu khái nhiệm, bản chất của quản trị? Vai trò của quản trị đối với tổ
chức?
Khái niệm: quản trị là sự phối hợp giữa các hoạt động riêng lẻ nhằm đạt mục tiêu
chung 1 cách hiệu quả nhất.

Bản chất của quản trị:
- Sự tác động có thể trực tiếp hoặc gián tiếp. Thực tế cần áp dụng các loại tác động
- Sự tác dodọng dựa vào thông tin bên trong và bên ngồi một tổ chức
+ Thơng tin bên trong: năng lực của tổ chức, năng lực, trình độ của nhân viên,
năng lực vốn, cơ sở vật chất
Vai trò của quản trị đối với hoạt động của tổ chức:
- Quản trị ngày càng cần thiết hơn: Kinh tế xã hội ngày càng phát triển thì các yếu
tố rủi ro, bất định ngày càng tăng => cần có quản trị để dự báo từ đó giảm những
tác động xấu do rủi ro bất định đem lại.
- Thực tế, 1 số quốc gia không giàu tài nguyên nhưng quản trị tốt và trở thành siêu
cường trên thế giới. VD: Nhật Bản, Thụy Sỹ.
- Đối với VN: trong thời kỳ hội nhập càng phải chú trọng đề cao phát triển công tác
quản trị để tăng sức cạnh tranh trên thị trường.
VD minh họa: - Trong công ty, doanh nghiệp, Nhà Quản trị cần phải duy trì mối
quan hệ mạng lưới làm việc nội bộ với bên ngoài và giúp cung cấp thơng tin.
- Có những hoạt động đúng và hợp thời khi DN trong những ngày khó khăn bất
ngờ.
Câu 2: Hãy nêu về khái niệm quản lý một tổ chức thông qua quan điểm tiếp
cận theo hệ thống?
Hệ thống gồm có 2 loại:
- Hệ thống không bị ảnh hưởng và không có tương tác với mơi trường bên ngồi
- Hệ thống mở: là hệ thống tương tác với môi trường bên ngoài.
- Theo quan điểm cổ điển: tổ chức được oi là hệ thống đóng
- Theo quan điểm tiếp cận quản trị theo hệ thống: tổ chức là hệ thống mở, có sự
tương tác giữa MT bên trong và MT bên ngoài tổ chức.
+ MT bên trong: năng lực của tổ chức, năng lực, trình độ của nhân viên, năng lực


vốn có, cơ sở vật chất.
+ MT bên ngồi: thị trường, pháp luật, chính sách, đối thủ cạnh tranh


Ví dụ: Trong 1 doanh nghiệp sợi:
Đầu vào  QT chuyển hóa  Đầu ra
Ngun vật liệu: bơng, máy kéo sợi. Vốn: CN kéo sợi / QT sxuat sợi/ SP: sợi
Câu 3: Khái niệm LKH? Nêu tiến trình lập KH? Nêu căn cứ của LKH? Ví dụ
KH học tập của em? (hồn cảnh, mơi trường, năng lực).
Lập kế hoạch:
- Được hiểu là việc lựa chọn trong những phương án hành động trong tương lai cho
tổ chức và cho từng bộ phận của tổ chức, là quá trình xác định các mục tiêu và
phương pháp tốt nhất để đạt mục tiêu đó.
- Tiến trình LKH: 8 bước
B1: Nhận thức cơ hội – B2: Xem xét điều kiện tiên đề
 B3: Xác định mục tiêu  B4: Xây dựng các phương án  B5: Đánh giá phương
án  B6: lựa chọn phương án  B7: Xây dựng kế hoạch phụ trợ  B8: Ngân quỹ
hóa
ví dụ: KH ơn thi mơn Quản trị
- Hồn cảnh: cịn 5 ngày nữa thi kết thúc mơn học
- ĐK tiên đề: + Đã học hết nội dung chương trình
+ Bản thân, điều khiển sức khỏe tốt, học tập bình thường
- Mục tiêu: + Đạt điểm A+ mơn QTHĐC
+ Mỗi ngày học, hiểu 5 loại câu hỏi …… v ……. V …….
Câu 4: Nguyên tắc xây dựng cơ cấu bộ máy quản trị? Lựa chọn cơ cấu phụ
thuộc vào những yếu tố nào?
Nguyên tăc:
- Tính tối ưu:
+ Sự phân chia tổ chức thành các bộ phận phải đạt được sự tối ưu
+ Phân chia quá nhiều bộ phận: cồng kềnh bộ máy quản lý  hoạt động kém hiệu

quả  lãng phí nguồn lực, nguyên liệu.
+ Phân chia q ít bộ phận: quy mơ của từng bộ phận q lớn  khó khăn cho việc
kiểm sốt hoạt động của các nhà quản trị cấp trung gian.
- Tính linh hoạt:
+ Địi hỏi thơng tin trong tổ chức phải được truyền đi nhanh nhất
+ Thông tin tổ chức bao gồm: tứ dưới liên, trên xuống, ngang dọc
+ Tính chính xác: Sự phân chia bộ máy tổ chức sao cho chi phí cho bộ máy quản lý
là nhỏ nhất


Việc lựa chọn cơ cấu tổ chức phụ thuộc vào những yếu tố:
- Quy mô TC: + Số lượng nhân viên / + Vốn điều lệ, doanh thu
- Trình độ của nhà quản trị, nhân viên
- Đặc thù của lĩnh vực hoạt động
- Ảnh hưởng của cơ cấu TC cũ
- Mục tiêu, phương hướng của TC
Câu 5: Trình bày các kỹ năng quản lý cần thiết?
Các kỹ năng QL cần thiết:
- Kỹ năng kỹ thuật: Là những hiểu biết về những vấn đề có liên quan đến 1 ngành
kỹ thuật cụ thể như: quy trình sản xuất, chế độ cơng nghệ, quy trình cơng nghệ.
Chế độ vận hành.
+ Kỹ năng kỹ thuật gắn với những chun mơn hẹp và nó có được là nhờ sự
chuyên sâu đối với các cán bộ quản lý, do đó thường là một người chỉ có kỹ năng
trong 1 lĩnh vực vụ thể:
- Kỹ năng quan hệ: Là
khả năng làm việc được với mọi người,
khả năng tạo ra 1 bầu
khơng khí thuận lợi cho tổ chức, trong đó
các thành viên đều
cảm thấy yên tâm và dễ dàng bộc lộ ý kiến

của mình
- Kỹ năng nhận thức:
Là khả năng nhận ra các nhân tố chính
trong mọi hoàn cảnh,
nhận thức được MQH giữa các bộ phận.
- Kỹ năng thiết kế: Là khả năng tạo dựng hay thiết kế cơng việc theo chiều hướng
có lợi nhất. Kỹ năng này rất quan trọng đặc biệt đối với quản lý cấp cao. Người ta
không những chỉ cần nhận thức ra vấn đề mà còn phải biết triển khai để giải quyết
các vấn đề 1 cách tốt nhất.
- Sơ đồ thể hiện tầm quan trọng của các kỹ năng quản trị: 
- Ngoài ra, cần lưu ý các đặc điểm cá tính của từng cá nhân:
+ ước muốn được làm cơng việc
+ khả năng quan hệ
+ tính trung thực
+ kinh nghiệm quản lý



×