Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

(THCS) một số kinh nghiệm dạy bài thực hành sinh học 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (89.64 KB, 11 trang )

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lâp – Tự do – Hạnh phúc

ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN
“MỘT SỐ KINH NGHIỆM DẠY BÀI THỰC HÀNH SINH HỌC 8”
Thuộc lĩnh vực: Bộ môn Sinh Học

Người thực hiện: ..............
Chức vụ: Giáo viên
Đơn vị: Trường THCS ..............

.............., tháng 4 năm 2019


CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN
Kính gửi: Hội đồng sáng kiến Huyện ..............
Tơi ghi tên dưới đây:
Số

Họ và tên

TT

Ngày tháng

Nơi cơng

Chức



Trình

Tỷ lệ (%)

năm sinh

tác (hoặc

danh

độ

đóng góp

nơi

chun

vào việc tạo

thường

mơn

ra sáng kiến

trú)

(ghi rõ đối

với từng
đồng tác giả,
nếu có)

Trường
1

..............

THCS ..
............

Giáo

Đại

viên

học

100%

Là tác giả đề nghị xét cơng nhận sáng kiến: “Một số kinh nghiệm dạy bài
thực hành sinh học 8”
1. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến:
- .............. – Giáo viên Trường THCS ...............
2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến:
- Môn Sinh học lớp 8, Trường THCS ..............
3. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử: Ngày
06/3/2016.

4. Mô tả bản chất của sáng kiến :
a. Nội dung sáng kiến


Mục đích của sáng kiến đưa ra giải pháp giảng nhằm nâng cao chất lượng
khi dạy bài thực hành trong chương trình Sinh học 8, Đặc biệt là trong giảng dạy
theo phương pháp mới, học sinh giữ vai trò chủ động trong tiếp thu tri thức, còn
giáo viên giữ vai trị hướng dẫn, gợi ý giúp học sinh tìm tri thức. Đặc biệt sử dụng
công nghệ thông tin trong việc hỗ trợ giờ dạy thực hành.
Tuy nhiên, những biện pháp mà bản thân tơi đưa ra có sự kết hợp của nhiều
yếu tố:
* Về giáo viên đóng vai trị là người tổ chức, hướng dẫn cần phải:
- Giáo viên lập kế hoạch giảng dạy, trong đó xác định rõ mục tiêu, chuẩn
bị, tiến trình dạy học, hình thức thực hành, cách tổ chức, dụng cụ, mẫu vật, nội
dung và phương pháp.
- Xác định rõ học sinh phải chuẩn bị những gì, nhận định rõ nội dung nào
phải làm trước.
- Khâu tiến hành thực hành:
+ Tổ chức thực hành: Giáo viên chia nhóm (6-8 em), kiểm tra sự chuẩn bị
của học sinh. Giáo viên giới thiệu dụng cụ được sử dụng trong giờ thực hành, nêu
yêu cầu của tiết thực hành.
+ Tiến hành thực hành: Giáo viên hướng dẫn cách tiến hành thực hành một
cách cụ thể, rõ ràng, có tranh ảnh, mẫu vật kèm theo để minh họa.
+ Giáo viên quan sát, theo dõi gíúp đỡ, động viên học sinh. Học sinh báo
cáo kết quả thực hành, đại diện nhóm báo cáo kết quả, nhóm khác nhận xét, bổ
sung rút ra kết luận.
+ Giáo viên tổng kết kết quả thực hành. Khâu tổng kết, đánh giá và rút kinh
nghiệm, giáo viên phân tích kết quả thực hành của học sinh, giải đáp các thắc mắc
do học sinh nêu ra.
+ Nhận xét về kỹ năng thực hành của học sinh biểu dương các cá nhân, các

nhóm làm tốt, tích cực. Những cá nhân, nhóm chưa làm tốt thì u cầu các em về
làm lại cho thành thạo.


- Hướng dẫn học sinh viết thu hoạch: Giáo viên đặt ra hệ thống câu hỏi gợi
mở để học sinh dựa vào đó viết thu hoạch.
* Về học sinh với vai trị chủ động cần phải:
- Phải có ý thức tích cực tự giác hợp tác cùng nhau hồn thành cơng việc
được giao cho tập thể, nhóm.
- Trong giờ thực hành học sinh phải chủ động thực hiện những công việc
cơ bản khi mà giáo viên đã chỉ dẫn.
- Tìm ra kiến thức kiểm nghiệm kiến thức qua thực hành, quan sát sản
phẩm thực hành.
- Học sinh rèn kỹ năng bộ môn đặc biệt là các kỹ năng cố định xương, làm
thí nghiệm, cầm máu, hủy não....
- Học sinh hoạt động nhóm làm tường trình viết thu hoạch.
- Học sinh đưa ra kết quả được thực hiện trên sản phẩm của hoạt động thực
hành.
Sau đây là các ví dụ minh họa
* Ví dụ 1: Bài 44. Thực hành: Tìm hiểu chức năng (Liên quan đến cấu
tạo) của tủy sống
- GV:
+ Nêu mục đích, yêu cầu của bài học(SGK/ 139). kiểm tra sự chuẩn bị của
các nhóm, giới thiệu bộ dụng cụ, hố chất kích thích, mẫu vật.
+ Hướng dẫn HS kỹ thuật hủy não( trang 190 - SGV sinh học 8).
+ Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm, tiến hành các thí nghiệm 1, 2, 3 trên
ếch tủy theo giới thiệu ở bảng 44 SGK (GV phát phiếu học tập, nội dung bảng 44).
- HS tiến hành hủy não, tiến hành thí nghiệm 1, 2, 3 theo giới thiệu ở bảng
44. HS treo ếch tủy lên giá khoảng 3-5 phút cho hết chống, rồi tiến hành lần lượt
các thí nghiệm 1,2,3 với cường độ kích thích mạnh dần.

- GV: Lưu ý HS.


+ Nếu dùng axit kích thích thì sau mỗi lần kích thích, nhúng chân ếch vào
cốc nước lã để rửa axit và dùng bông hoặc khăn khô thấm nước rồi mới kích thích
tiếp (Lần sau kích thích thì nên kích thích vào vị trí khác của chi). Nếu dùng lửa
thì để xa khi kích thích nhẹ, để gần khi kích thích mạnh.
- HS: Quan sát, theo dõi phản ứng của ếch và ghi lại kết quả quan sát được
vào phiếu học tập.
- GV: u cầu các nhóm trình bày kết quả của các thí nghiệm 1, 2,3.
- HS: Một vài HS đại diện nhóm trình bày trước lớp, các HS khác nhận xét
bổ sung.
- GV: Nhận xét và xác định kết quả thí nghiệm.
+ GV nêu câu hỏi: Từ kết quả trên em có dự đốn về chức năng của tuỷ
sống?
(Trong tủy sống chắc hẳn có nhiều. căn cứ thần kinh điều khiển sự vận
động của các chi)
HS: Một vài học sinh nêu phán đốn của mình các em khác góp ý kiến, bổ
sung để có câu trả lời thống nhất (Dưới sự hướng dẫn của GV)
GV: Đưa ra đáp án đúng
* Ví dụ 2: Bài 12: Tập sơ cứu và băng bó cho người gãy xương
- GV: Chia lớp thành 4 nhóm. Yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi (5P):
+ Hãy nêu những nguyên nhân dẫn đến gãy xương ?
+ Vì sao nói khả năng gãy xương liên quan đến lứa tuổi ?
+ Gặp người bị tai nạn gãy xương, chúng ta có nên nắn chỗ xương gãy
khơng? Vì sao?
+ Gặp người gãy xương ta cần thực hiện những thao tác nào?
- GV: Gọi 1 nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét -> Đưa ra đáp án đúng.



- GV: Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK và hình 12.1 => h 12.4 mỗi
bạn nêu 1 phương pháp sơ cứu và phương pháp băng cố định.
+ Hướng dẫn giả định 1 em học sinh bị gãy xương tay
+ Yêu cầu 4 nhóm tiến hành tập băng bó với xương cẳng tay (6P)
+ Quan sát, uốn nắn, giúp đỡ nhất là nhóm yếu.
+ Gọi cử đại diện báo cáo kết quả (Yêu cầu các nhóm nghe và nhận xét)
- HS: Báo cáo, nhận xét lẫn nhau (vị trí gãy xương, cách đặt nẹp, buộc định
vị, băng cuốn đúng chưa)
- GV : + Nhận xét, đánh giá, biểu dương các nhóm làm tốt
+ Yêu cầu các nhóm về thực hành lại
+ GV đặt câu hỏi liên hệ: Vậy em cần làm gì khi tham gia giao
thơng, lao động, vui chơi để tránh cho mình và người khác khơng bị gãy
xương ?
b. Khả năng áp dụng sáng kiến:
Trước khi chưa áp dụng sáng kiến này, đa số học sinh rụt rè, nhút nhát
không chịu tham gia tiến hành thực hành mà chỉ quan sát nên tiếp thu tri thức của
các em chưa được vững chắc, khơng có kỹ năng hủy não, mổ, lấy tiêu bản mơ, tế
bào, băng bó...., khơng biết cách trình bày, thực hiện thao tác cịn lúng túng khi
giáo viên yêu cầu hủy tủy ở ếch, thao tác chậm, hoặc xác định các hệ cơ quan trên
mẫu chưa chính xác, vẽ hình và ghi chú thích hình vẽ chưa rõ ràng…
Một khó khăn lớn là do trường chưa có phịng thực hành, nên việc dạy thực
hành cịn gặp nhiều khó khăn, tiết thực hành phải thực hiện trên lớp đôi khi ảnh
hưởng đến những lớp bên cạnh, việc di chuyển dụng cụ thực hành, bàn ghế lớp
học cũng mất nhiều thời gian.
Những khó khăn trên đã ảnh hưởng đến chất lượng, làm hạn chế khả năng
tiếp thu tri thức của học sinh do đó muốn nâng cao chất lượng bộ môn giáo viên


cần phải tìm giải pháp mới để đưa chất lượng lên cao hơn, tạo được sự hứng thú ở
học sinh.

Khi sáng kiến này được áp dụng thì đa số học sinh rất thích tiến hành thực
hành, tự tay mình tiến hành các em có được kỹ năng thực hiện thao tác nhanh,
quan sát, trình bày, dự đốn, có niềm tin khoa học.
Với bài lý thuyết nhìn chung giáo viên dễ làm chủ thời gian ở mỗi phần,
song đối với bài thực hành thì khơng đơn giản, giáo viên phải tự mình làm trước
các buổi thực hành để lường tất cả những thuận lợi và khó khăn. Sau đó, tổ chức
cho cán sự của nhóm làm trước để “đo thời gian” cho từng phần
Dự tính thời gian từng phần của buổi thực hành một cách hợp lý. Đây là
khâu quan trọng để đảm bảo thành công của bài thực hành.
Giáo viên phải dành thời gian cho việc giới thiệu mục đích yêu cầu, hướng
dẫn phương pháp, dự kiến thời gian quan sát (thí nghiệm thực hành) mẫu tế bào
thực vật, hoạt động enzim trong nước ....và dành thời gian 5 phút cho việc thu dọn
dụng cụ, vệ sinh phịng.
Vẽ hình là yêu cầu phổ biến đối với hầu hết bài thực hành, song đa số học
sinh chưa biết cách vẽ theo tiêu chuẩn của bản vẽ khoa học. Vì vậy giáo viên cần
lưu ý vẽ hình phải trung thực, chỉ vẽ những gì các em thấy khi quan sát trên vật
thật. Hình vẽ khơng q bé, các đường chú thích phải song song nhau và mũi tên
đánh dấu quay vào các cơ quan để đảm bảo tính chính xác, nếu hình vẽ có nhiều
chú thích có thể dùng kí hiệu 1, 2, 3,…và ghi chú thích dưới hình và vẽ đẹp.
Với sáng kiến này, phạm vi ứng dụng của nó cho tất cả các trường có thể
đạt hiệu quả cao. Tuỳ thuộc vào sự quan tâm của cấp lãnh đạo và khả năng vận
dụng sáng tạo của người giáo viên khi dạy bài thực hành, sự tích cực của học
sinh, thì giờ thực hành của học sinh chắc chắn sẽ có tác dụng rất tốt.
5. Những thông tin cần được bảo mật: Khơng có
6. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến
- Về trình độ chun mơn của người áp dụng: Tốt nghiệp Đại học sinh


- Tài liệu: sách giáo khoa, tài liệu tham khảo…
7. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng

sáng kiến theo ý kiến của tác giả
Với kinh nghiệm phương pháp dạy các bài thực hành trong mơn Sinh học
lớp 8 như đã trình bày ở trên, tôi đã tạo được hứng thú học tập của học sinh.
Trong các giờ thực hành học sinh tự giác tìm tịi kiến thức được thực hiện qua các
thao tác thực hành dưới sự hướng dẫn của giáo viên. Hầu hết các em được kích
thích hứng thú học tập, chủ động tiếp thu tri thức và tham gia thực hành thí
nghiệm, giải thích thảo luận kết quả. Các tiết thực hành trở lên sôi nổi tránh được
sự nhàm chán, học sinh hứng thú tích cực trong học tập, số lượng làm tốt đạt yêu
cầu hơn năm trước, số lượng không đạt yêu cầu đã giảm.
Qua các bài thực hành học sinh hiểu rõ cấu tạo cơ quan, hệ cơ quan trong
cơ thể, trên cơ sở đó tìm hiểu chức năng của các thí nghiệm hoặc thơng tin do
sách cung cấp. Bằng cách học đó đó các em sẽ lĩnh hội được những kiến thức và
các kỹ năng cần thiết mà mục tiêu của bài và chương trình đã đề ra.
Kết quả khảo sát kỹ năng thực hành đầu năm học 2017-2018 so với cuối
năm học 2018-2019 có sự thay đổi rõ rệt, cụ thể.
Nội dung so sánh về

Trước khi áp dụng

Sau khi áp dụng

kỹ năng thực hành

(Đầu năm học 2017-2018)

(Cuối năm học 2018-2019)

Số lượng

Tỷ lệ


Số lượng

Tỷ lệ

Tốt

26

52%

30

60%

Đạt yêu cầu

19

38%

15

30%

5

10%

5


10%

Chưa đạt yêu cầu

Kết quả so sánh cho thấy: Việc sử dụng phương pháp trong tiết dạy thực
hành như trên đã tạo ra môi trường học tập sinh động, sôi nổi, học sinh tích cực.
Khi phương pháp thí nghiệm thực hành chưa được áp dụng trong tiết dạy, giáo
viên sử dụng phương pháp thuyết trình nhiều làm cho học sinh thụ động, lười học
bài, soạn bài, nên hiệu quả tiết học chưa cao.


Khi phương pháp thí nghiệm thực hành được áp dụng trong tiết dạy, học
sinh chủ động học bài, tích cực xây dựng bài, chuẩn bị bài tốt hơn, tạo không khí
tiết học sinh động.
Tơi nghĩ rằng sáng kiến này có thể áp dụng được với tất cả các nhà trường,
nếu sáng kiến này được áp dụng thì hiệu quả sẽ cao và khơng tốn kinh phí cũng
như thời gian.
8. Danh sách những người đã tham gia áp dụng thử hoặc áp dụng sáng
kiến lần đầu:
STT

Họ và tên

Ngày

Nơi cơng tác

sinh


Chức

Trình độ

Nội dung

danh

CM

công việc
hỗ trợ

1

2

..............

28/11/

Trường THCS

Giáo

Đại Học

1984

..............


viên

Sinh

Học sinh khối
8( 50 em)
Tôi xin cam đoan mọi thông tin nêu trong đơn là trung thực, đúng sự thật

và hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật.
.............., ngày 5 tháng 4 năm 2019
Người nộp đơn

..............


KẾT QUẢ CHẤM CỦA HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN NHÀ TRƯỜNG

XÁC NHẬN CỦA BAN GIÁM HIỆU


NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN CẤP TRÊN



×