Mt s kinh nghim dy bi thc hnh trong chng trỡnh Sinh 8
A. Đặt vấn đề
Ngành giáo dục đã và đang thực hiện đổi mới phơng pháp dạy
học theo hớng phát huy tính tích cực tự giác của học sinh. Trong
phơng pháp dạy học mới này, học sinh là ngời chủ động tim ra kiến
thức dới sự hớng dẫn của giáo viên. Đặc biệt trong những năm học
qua, toàn ngành đang tích cực hởng ứng cuộc vận động hai không
Nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong
giáo dục. Vì vậy việc trang bị hệ thống kiến thức cho học sinh là
vấn đề đang đợc toàn xã hội quan tâm. Với mục tiêu phát triển toàn
diện, mỗi bộ môn có một vị trí và vai trò nhất định, môn Sinh học 8
cũng nằm trong hệ thống đó và nó góp phần thực hiện tốt mục tiêu
và nhiệm vụ của bộ môn Sinh học. Để thực hiện đợc mục tiêu đó
phải kể đến vai trò quan trọng của các tiết thực hành. Trong khi đó
các tiết thực hành thờng bị xem nhẹ, ít đợc coi trọng cha phát huy
đợc vai trò của nó.
B. Nội dung
I- Cơ sở lý luận:
Bộ môn Sinh học nói chung và Sinh học lóp 8 nói riêng là bộ
môn khoa học thực nghiệm nằm trong hệ thống khoa học tự nhiên
cần có sự kết hợp linh hoạt giữa các phơng pháp, giữa lý thuyết và
thực hành.
Sinh học 8 nhằm cung cấp cho học sinh những hiểu biết khoa
học về đặc điểm cấu tạo, hoạt động của các cơ quan, hệ cơ quan và
mọi hoạt động sống của con ngời gíup cho con ngời sinh tồn và
phát triển. Trên cơ sở đó giáo dục cho học sinh biết các biện pháp
giữ gìn vệ sinh, rèn luyện thân thể, bảo vệ và tăng cờng sức khoẻ,
nâng cao năng suất, hiệu quả trong học tập góp phần thực hiện mục
tiêu đào tạo những con ngời lao động linh hoạt năng động, sáng
tạo, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội của đất nớc.
Để thực hiện mục tiêu trên, việc dạy Sinh học 8 cần phải thực
hiện đầy đủ các nhiệm vụ trang bị các kiến thức, phát triển năng
lực nhận thức, rèn kỹ năng , kỹ xảo đặc biệt là kỹ năng thực hành,
vận dụng. Việc rèn luyện các kỹ năng trên phải đợc chú trọng
thông qua các tiết thực hành.
Qua các tiết thực hành có thể gíup học sinh rèn luyện các
năng lực sau:
- Khai thác kiến thức từ quan sát và từ mẫu vật, hình ảnh.
Giáo viên: Trần Thị An - Trang 1- Trờng THCS Văn THủy
Mt s kinh nghim dy bi thc hnh trong chng trỡnh Sinh 8
- Rèn kỹ năng quan sát, kỹ năng nghiên cứu thực nghiệm bộ
môn, đặc biệt là các kỹ năng áp dụng trong thực tế nh: kỹ
năng sơ cứu băng bó gãy xơng, cầm máu và hô hấp nhân tạo.
- Rèn luyện kỹ năng làm tờng trình, thu hoạch giúp học sinh
bổ sung kiến thức và kiểm nghiệm kiến thức qua thực tế.
Từ đó thấy đợc vị thế và vai trò của thực hành là rất quan
trọng không thể thiếu đợc trong các môn khoa học tự nhiên nói
chung và Sinh học 8 nói riêng.
II- Cơ sở thực tiễn:
Trên thực tế khi dạy các bài: về cấu tạo mô, tế bào, hoạt động
của enzim trong nớc bọt, chức năng của tuỷ sống sẽ không sâu
sắc, học sinh không đợc củng cố và kiểm nghiệm kiến thức nếu nh
không có các tiết thực hành hỗ trợ và các tiết thực hành cũng
không đợc thực hiện thành công nếu không có lý thuyết lý thuyết
không có thực hành là lý thuyết suông, thực hành không có lý
thuyết là thực hành mù quáng . Các kiến thức sẽ đầy đủ hơn, sâu
sắc hơn khi học sinh đợc tự tìm tòi, kiểm nghiệm qua thực hành
"trăm nghe không bằng một thấy các thí nghiệm, các buổi quan
sát thiên nhiên sẽ gây hứng thú học tập Sinh học cho học sinh, phát
huy tính tích cực t duy, chủ động giúp học sinh tìm ra kiến thức.
Để nâng cao chất lợng giảng dạy các bài thực hành trong ch-
ơng trình Sinh học 8 không phải bài nào cũng đơn giản, dễ làm, dễ
hiểu. Bởi vì có những bài thực hành sát với thực tế nh các bài về Sơ
cứu ngời, nhng có những bài rất khó và vợt xa khả năng của học
sinh nh bài: phân tích một khẩu phần ăn và lập khẩu phần ăn cân
đối, tìm hiểu en-zim trong tuyến nớc bọt
Qua khảo sát kỹ năng thực hành bài đầu năm kết quả kỹ năng
thực hành đạt tỉ lệ thấp cụ thể:
Qua nghiên cứu SGKSinh học, các tài liệu có liên quan và kết
quả thực trạng giảng dạy các bài thực hành Sinh học 8, kết hợp với
vốn hiểu biết kiến thức và kinh nghiệm tích luỹ bản thân. Tôi mạnh
dạn đa ra một số kinh nghiêm giảng dạy bài thực hành trong bộ
môn sinh học lớp 8.
Giáo viên: Trần Thị An - Trang 2- Trờng THCS Văn THủy
Số HS tham
gia thực
hành
Kết quả
Làm tốt Đạt yêu
cầu
Cha đạt yêu
cầu
SL (%) SL (%) SL (%)
30 4 13,3 11 36,7 15 50,0
Mt s kinh nghim dy bi thc hnh trong chng trỡnh Sinh 8
III.Mộtsố kinh nghiệm dạybài thực hành trong chơng trình
sinh học 8
1. Định hớng phơng pháp chung về dạy các bài thực hành SH
8
* Về giáo viên đóng vai trò là ngời tổ chức, hớng dẫn cần phải:
- Chuẩn bị và kiểm tra đồ dùng thực hành cần thiết.
- Căn cứ vào các bớc thực hành của SGK phát triển theo định h-
ớng của GV.
- Trong quá trình thực hành đợc thể hiện ở các nhóm nhng thu
hoạch lại đợc thể hiện ở các cá nhân.
* Về hoạt động của học sinh với vai trò chủ động cần phải:
- Rèn luyện các kỹ năng bộ môn đặc biệt là các kỹ năng thực
hành bộ môn nh: kỹ năng cố định xơng, sơ cứu cầm máu, hô hấp
nhân tạo, tìm hiểu hoạt động của enzim trong nớc bọt, phân tích
khẩu phần, tìm hiểu chức năng tủy sống.
- Tìm ra kiến thức, kiểm nghiệm kiến thức qua thực hành,
quan sát sản phẩm thực hành.
- Có kỹ năng hoạt động nhóm, làm tờng trình, viết thu hoạch.
2. Các yêu cầu cụ thể trong giảng dạy thực hành sinh học 8
* Đối với giáo viên:
- Cần có sự chuẩn bị kỹ lỡng về phơng tiện và nội dung, giáo
viên phải xây dựng kế hoạch từ đầu năm về phơng tiện thực hành ở
mỗi bài, để nắm thế chủ động trong tiết thực hành. Trong thực
hành cần có những dụng cụ, thiết bị, vật mẫu có sẵn hoặc tìm tòi
trong thiên nhiên đặc biệt là bộ môn Sinh học.
- Về nội dung: giáo viên phải nắm chắc kiến thức của bộ môn
trong đó lu ý kiến thức về giải phẩu học, đồng thời phải có sự tìm
hiểu về kiến thức bổ trợ liên quan đặc biệt là am hiểu thực tiển và
liên hệ với thực tế trong cuộc sống hàng ngày, tạo cho các em sự
hào hứng tìm hiểu củng cố kiến thức qua kết quả của các bài thực
hành.
- Sau các tiết thực hành giáo viên phải tổ chức công tác đánh
giá kết quả thực hành. Giáo viên có thể đánh giá dới nhiều hình
thức khác nhau: mức độ hoàn thành bài thực hành, ý thức thực
hành của học sinh và kết quả bài thu hoạch. Phần đánh giá cần tỉ
mỉ cụ thể cho từng học sinh để từ đó các em tìm ra u điểm và nhợc
điểm, có biện pháp khắc phục các nhợc điểm nhằm nâng cao chất
lợng các bài thực hành trong chơng trình Sinh học 8
Đối với học sinh:
Giáo viên: Trần Thị An - Trang 3- Trờng THCS Văn THủy
Mt s kinh nghim dy bi thc hnh trong chng trỡnh Sinh 8
- Phải có ý thức tích cực tự giác hợp tác cùng nhau hoàn
thành các công việc đợc giao cho tập thể, nhóm tổ.
- Trong giờ thực hành học sinh phải chủ động thực hiện những
công việc cơ bản, (giáo viên chỉ hớng dẫn và làm mẫu) có nh vậy,
học sinh mới phát hiện đợc kiến thức trên sản phẩm thực hành,
trên cơ sở mà phát triển t duy, hình thành các kỹ năng kỹ xảo, tạo
hứng thú học tập và yêu thích bộ môn.
- Cùng với giáo viên học sinh phải có sự tự đánh giá kết quả
thực hành của nhóm mình và đánh giá kết quả thực hành của các
nhóm trên cơ sở đó mà rút ra bài học kinh nghiệm và có ý thức
phấn đấu cho các tiết thực hành sau. Học sinh tự đánh giá sẽ tạo ra
động lực lớn và ý thức phấn đấu vơn lên trong học tập.
3. Ví dụ minh hoạ:
Bài 26: Thực hành :
tìm hiểu hoạt động của enzim trong nớc bọt
I-3. Mục tiêu:
- Biết đặt các thí nghiệm để tìm hiểu những điều kiện bảo đảm
cho enzim hoạt động ( trong thí nghiệm này enzim trong nớc bọt
chỉ tác động với tinh bột chín trong điều kiện áp suất 1 at, t
0
=
37
0
C, môi trờng kiềm nhẹ)
- Biết rút ra kết luận từ kết quả so sánh giữa thí nghiệm với đối
chứng.
- Rèn luyện tính bền bỉ, khả năng tìm tòi nghiên cứu khoa học
trong thực hành.
- Giáo dục vệ sinh ăn uống.
II-3. Chuẩn bị:
1. Dụng cụ thực hành :12 ống nghiệm nhỏ, giá để ống nghiệm,
đèn cồn và giá đun, ống đong chia độ, cuộn giấy đo pH, phễu nhỏ
và bông lọc, bình thuỷ tinh, đũa thuỷ tinh, nhiệt kế, cặp ống
nghiệm, mayso đun nớc.
2. Vật liệu :
- Nớc bọt hoà loãng( 25%) lọc qua bông lọc.
- Hồ tinh bột 1%
- Hoá chất : dd HCl 2%, dd Iốt 1%, thuốc thử Strôme
III.3. Nội dung và cách tiến hành:
Giáo viên: Trần Thị An - Trang 4- Trờng THCS Văn THủy
Mt s kinh nghim dy bi thc hnh trong chng trỡnh Sinh 8
B ớc 1: Chuẩn bị vật liệu cho các ống nghiêm (có thể tiến hành
trớc giờ lên lớp)
* GV phân chia nhóm, hớng dẫn các nhóm cách làm thí nghiệm:
- Lấy 4 ống nghiệm đặt tên là A, B, C, D với dd trong các ống
nh sau:
+ ống A: 2 ml hồ tinh bột + 2ml nớc lã.
+ ống B: 2 ml hồ tinh bột + 2ml nớc bọt.
+ ống C: 2 ml hồ tinh bột + 2 ml nớc bọt đã đun sôi.
+ ống D: 2 ml hồ tinh bột + 2 ml nớc bọt + vài giọt dd
HCl 2%.
- Đặt 4 ống nghiệm trong chậu nớc nóng 37
0
C trong thời gian
15 phút (hình 26.1 SGK).
* Hớng dẫn học sinh quan sát:
- GV yêu cầu HS quan sát hiện tợng xảy ra và ghi lại kết quả.
- GV yêu cầu HS so sánh dung dịch trong ống nghiệm với
ban đầu.
- GV hớng dẫn HS giải thích các hiện tợng.
- GV bổ sung và chuẩn kiến thức ở bảng chuẩn 26.1:
Các
ống
nghiệm
Hiện t-
ợng
( độ
trong)
Giải thích
A Không
đổi
Nớc lã không có enzim biến đổi tinh bột.
B Tăng lên Nớc bọt có enzim làm biến đổi tinh bột.
C Không
đổi
Nớc bọt đun sôi làm mất hoạt tính của enzim
biến đổi tinh bột
D Không
đổi
Do dd HCl đã hạ thấp pH nên enzim trong nớc
bọt không hoạt động, không làm biến đổi tinh
bột
B ớc 2: Kiểm tra kết quả thí nghiệm và giải thích kết quả:
- GV hớng dẫn HS chia dung dịch trong mỗi ống nghiệm ra làm 2
phần đựng trong 2 ống nghiệm mới:
+ ống A thành: A
1
và A
2
+ ống B thành: B
1
và B
2
+ ống C thành: C
1
và C
2
+ ống D thành: D
1
và D
2
- Tiếp tục hớng dẫn HS cách kiểm tra nh sau:
Giáo viên: Trần Thị An - Trang 5- Trờng THCS Văn THủy
Mt s kinh nghim dy bi thc hnh trong chng trỡnh Sinh 8
+ ống A
1
+ ống B
1
Thêm vào mỗi ống vài giọt dd Iốt 1%
+ ống C
1
+ ống D
1
+ ống A
2
+ ống B
2
Thêm vào mỗi ống vài giọt dd Strôme.
+ ống C
2
Đun sôi mỗi ống trên ngọn lửa đèn cồn.
+ ống D
2
- HS các nhóm làm thí nghiệm quan sát hiện tợng xảy ra trong khi
để 15 phút ghi kết quả vào bảng 26.2 (cột 2)
Tinh bột + Iốt màu xanh
Đờng + thuốc thử Strôme màu đỏ nâu
- Các nhóm HS thảo luận để giải thích các hiện tợng và ghi vào
bảng 26.2SGK (cột 3)
- GV nhận xét kết quả các nhóm, chỉ ra chỗ sai sót và nguyên
nhân, GV bổ sung và đa kết quả chuẩn bảng 26.2
Các
ống
nghiệm
Hiện tợng
( màu sắc)
Giải thích
A
1
Có màu xanh Nớc lã không có enzim biến đổi tinh
bột thành đờng
A
2
Không có màu đỏ
nâu
B
1
Không có màu
xanh
Nớc bọt có enzim làm biến đổi tinh
bột thành đờng.
B
2
Có màu đỏ nâu
C
1
Có màu xanh Enzim trong nớc bọt bị đun sôi không
còn khả năng biến đổi tinh bột thành
đờng
C
2
Không có màu đỏ
nâu
D
1
Có màu xanh Enzim trong nớc không hoạt động ở
pH axit nên tinh bột không bị biến
đổi thành đờng
D
2
Không có màu đỏ
nâu
B ớc 3: Học sinh viết thu hoạch
- Kiến thức: Học sinh trả lời đợc
+ Enzim trong nớc bọt có tên là gì ?
+ Enzim trong nớc bọt có tác dụng gì với tinh bột ?
Giáo viên: Trần Thị An - Trang 6- Trờng THCS Văn THủy
Mt s kinh nghim dy bi thc hnh trong chng trỡnh Sinh 8
+ En zim trong nớc bọt hoạt động tốt nhất trong điều kiên pH và
nhiệt độ bao nhiêu?
- Kỹ năng:
+ Trình bày lại các bớc trong thí nghiệm xác định vai trò và điều
kiện hoạt động của enzim trong nớc bọt.
+ So sánh kết quả giữa những óng nghiệm nào cho phép ta khẳng
định enzim trong nớc bọt có tác dụng biến đổi tinh bột thành đờng?
+ So sánh kết quả giữa những óng nghiệm nào cho phép ta nhận
xét về một vài đặc điểm hoạt động của enzim trong nớc bọt ?
IV.3. Tổng kết:
- GV nhận xét cách làm thí nghiệm của HS.
- GV cho biết những sai sót thờng xảy ra khi làm thí nghiệm
và chứng minh vai trò của enzim trong nớc bọt.
- GVnhận xét, cho điểm vài nhóm làm tốt và nhắc nhở các
nhóm hoạt động có kết quả cha cao.
- GV cho HS thu dọn vệ sinh.
IV. Kết quả đạt đợc
Với kinh nghiệm phơng pháp dạy các bài thực hành trong
môn Sinh học lớp 8 nh đã trình bày ở trên. Tôi đã tạo đợc hứng thú
học tập cho học sinh. Trong các giờ thực hành học sinh tự giác tìm
tòi kiến thức đợc thể hiện qua các thao tác thực hành dới sự hớng
dẫn của giáo viên. Các tiết thực hành trở nên sôi nổi tránh đợc sự
nhàm chán, học sinh hứng thú tích cực hơn trong học tập. Đại bộ
phận học sinh cuối năm học đã có những kỹ năng cơ bản về các
bài thực hành trong chơng trình .
Kết quả kiểm tra kỹ năng thực hành đã có sự chuyển biến
mạnh mẻ so với ban đầu. Cụ thể
C. bài học kinh nghiệm
1. Đối với giáo viên.
- Cần có kế hoạch sử dụng đồ dùng dạy các bài thực hành theo
PPCT và căn cứ tình hình thực tế của nhà trờng và địa phơng.
Giáo viên: Trần Thị An - Trang 7- Trờng THCS Văn THủy
Số HS tham
gia thực
hành
Kết quả
Làm tốt Đạt yêu
cầu
Cha đạt yêu
cầu
SL (%) SL (%) SL (%)
30 10 33,3 19 63,4 1 3,3
Mt s kinh nghim dy bi thc hnh trong chng trỡnh Sinh 8
- Thờng xuyên sử dụng, cải tiến đồ dùng, phơng tiện, khắc
phục mọi khó khăn và có sự đầu t cho các tiết thực hành.
- Thực hiện nghiêm túc đầy đủ những yêu cầu về đổi mới ph-
ơng pháp dạy học theo chơng trình và SGK mới.
- Sau mỗi bài thực hành phải có sự rút ra các u điểm, nhợc
điểm, những bài học kinh nghiệm để cho các tiết thực hành sau đạt
hiệu quả cao hơn.
2. Đối với học sinh
- Phải có đầy đủ phơng tiện học tập, sách giáo khoa, vở bài tập và
các nội dung liên quan đến bài hành.
- Phải chủ động, tích cực, tự giác trong các giờ thực hành. Chuẩn bị
đầy đủ mẫu vật theo yêu cầu của giáo viên.
- Nắm chắc phơng pháp tiến hành và các thao tác cơ bản theo h-
ớng dẫn cụ thể phù hợp với từng tiết thực hành
- Biết hợp tác nhóm để cùng nhau tìm ra kiến thức mới.
D. kết luận:
Qua nghiên cứu ta thấy đợc vai trò to lớn của các tiết thực
hành góp phần hệ thống hoá kiến thức, hình thành kỹ năng, kỹ xảo
và biết vận dụng lý thuyết vào thực tiển cuộc sống từ đó giúp học
sinh nắm kiến thức càng sâu sắc.Tuy rằng trong chơng trình sinh
học 8 số tiết thực hành chiếm thời lợng ít ( 7/70 tiết) nhng rõ ràng
để giảng dạy có hiệu quả và nâng cao chất lợng các tiết thực hành
ở chơng trình Sinh học 8 giáo viên cần phải chuẩn bị chu đáo cho
các tiết thực hành, kết hợp linh hoạt các phơng pháp và yêu cầu HS
có thái độ nghiêm túc trong quá trình thực hành cũng nh trong quá
trình chuẩn bị đồ dùng thì các tiết thực hành mới đạt hiệu quả cao.
Văn Thủy, ngày 20 tháng
5 năm 2009
Ngời viết
Trần thị An
Xác nhận của HĐKH tr ờng
Giáo viên: Trần Thị An - Trang 8- Trờng THCS Văn THủy